Tải bản đầy đủ (.doc) (125 trang)

Bước đầu tìm hiểu đời sống văn hoá tinh thần của người thái ở miền tây nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (593.61 KB, 125 trang )

1

bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
------- --------

Nguyễn thị huyền

Bớc đầu tìm hiểu đời sống văn hóa
tinh thần của ngời thái ở miền tây
nghệ an

luận văn thạc sĩ lÞch sư

Vinh – 2008


2

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, mỗi dân tộc đều có những giá trị và
sắc thái văn hóa riêng. Trải qua lịch sử lâu dài đấu tranh dựng nớc và giữ nớc,
các dân tộc Việt Nam luôn đoàn kết một lòng vợt qua những khó khăn gian khổ,
đấu tranh anh dũng để bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nớc. Tất cả các thành
phần dân tộc dù đông ngời hay ít ngời, dù mang dấu ấn phong cách riêng của
mỗi tộc ngời nhng tất cả đều hội tụ trong nền văn hóa Việt Nam - nền văn hóa
phong phú, đầy sáng tạo, độc đáo và đa dạng.
Chúng ta đà bớc sang thế kỷ XXI với quyết tâm đẩy nhanh sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, phấn đấu đa nớc ta thoát khỏi nghèo nàn và lạc hậu,
nhanh chóng hội nhập vào xu thế phát triển chung của các dân tộc trên thế giới.


Vấn đề đặt ra đối với chúng ta hiện nay là trong quá trình hội nhập, đổi mới, tiếp
thu cái hiện đại nh thế nào để không bị hòa tan, bị đánh mất mình trớc xu hớng
bùng nổ thông tin và giao thoa văn hóa mang tính toàn cầu hiện nay. Thực tiễn
cho thấy, bên cạnh những quốc gia giải quyết thành công mối quan hệ giữa văn
hóa và phát triển, giữa hiện đại và truyền thống, còn không ít quốc gia, dân tộc
phải trả giá cho sự ngộ nhận, cho đờng lối phát triển bằng mọi giá, bỏ qua các
giá trị truyền thống, đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc mình. Đảng ta đà xác
định văn hóa là nền tảng tinh thần của xà hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực
thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xà hội. Đại hội toàn quốc lần thứ VIII của Đảng
đà chỉ rõ: Trong điều kiện kinh tế thị trờng và mở rộng giao lu quốc tế, phải
đặc biệt quan tâm gìn giữ và nâng cao bản sắc văn hóa dân tộc, kế thừa và phát
huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp và lòng tự hào dân tộc Khai thác
và phát triển mọi sắc thái và giá trị văn hóa, nghệ thuật của các dân tộc trên đất
nớc ta, tạo ra sự thống nhất trong tính đa dạng và phong phú của nền văn hóa
Việt Nam Bởi vậy, việc nghiên cứu văn hóa các dân tộc nói chung và văn hóa
của ngời Thái nói riêng đang là vấn đề đặt ra không chỉ trong nhận thức về tầm
quan trọng của di sản văn hóa dân tộc, mà còn là đòi hỏi cấp bách của chiến lợc


3

đại đoàn kết dân tộc trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc hiện
nay. Phải nghiên cứu thật kỹ và toàn diện toàn bộ các mặt của đời sống từng dân
tộc, nắm vững đặc điểm từng dân tộc, đánh giá đúng đắn di sản văn hóa truyền
thống từng dân tộc, lấy đó làm xuất phát điểm để đi lên công nghiệp hóa và hiện
đại hóa. Nghiên cứu ngời Thái ở nớc ta trớc hết là để đáp ứng yêu cầu đó.
Tuy nhiên, ở mỗi khu vực khác nhau văn hóa của các tộc ngời cũng có
những đặc trng, sắc thái khác nhau. Miền Tây Nghệ An là một khu vực lịch sử dân tộc học có nhiều téc ngêi thiĨu sè cïng sinh sèng nh Thỉ, Kh¬ mú, Mông,
Tày Poọng, ơđu, Mờng, Đan Lai, trong đó ngời Thái đông nhất, chiếm 311.339
ngời [ 9, 1]. Trong suốt chiều dài lịch sử cùng tồn tại và phát triển với các dân

tộc, ngời Thái ở đây đà tạo dựng đợc những giá trị văn hóa hết sức đặc sắc cần đợc bảo tồn và phát huy.
Là ngời con của quê hơng xứ Nghệ, tôi thiết nghĩ việc nghiên cứu, tìm
hiểu đời sống văn hóa tinh thần của ngời Thái ở miền Tây Nghệ An là đề tài hấp
dẫn và mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, góp phần nêu cao vai trò của các yếu tố
văn hóa Thái trong nền văn hóa Việt và trong nền văn hóa của cộng đồng các
dân tộc nớc ta. Mặt khác nó còn giúp chúng ta nhận ra trong đời sống văn hóa
của ngời Thái ở miền Tây Nghệ An những mặt tốt, mặt xấu, mặt hạn chế để từ
đó chọn giải pháp cho việc bảo tồn, phát huy những nét đẹp văn hóa, loại trừ
những tập tục lạc hậu, cha phù hợp, những ảnh hởng không tốt góp phần bảo vệ
bản sắc văn hóa của quê hơng, của dân tộc Việt Nam.
Dân tộc Thái là một bộ phận của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Tìm
hiểu văn hóa tinh thần ngời Thái tức là tìm hiểu một bộ phận của đời sống văn
hóa tinh thần dân tộc Việt Nam. Chúng tôi chọn đề tài này với ý nghĩa nh vậy.
Từ những lý do trên, chúng tôi quyết định chọn đề tài Bớc đầu tìm hiểu
đời sống văn hóa tinh thần của ngời Thái ở miền Tây Nghệ An làm đề tài cho
khóa luận tốt nghiệp.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề


4

Văn hóa bản mờng Thái tiêu biểu cho loại hình văn hóa của c dân thuộc
ngôn ngữ Tày - Thái sống ở vùng thung lũng, ven chân núi, đây là nền văn hóa
đặc thù của c dân làm ruộng nớc (kết hợp làm nơng). Trải qua lịch sử lâu dài nền
văn hóa này đà tỏ rõ sức sống mÃnh liệt của mình, nó không chỉ là chất dinh dỡng nuôi sống và đảm bảo cho dân tộc Thái tồn tại và phát triển, mà hơn thế nữa
nó còn tác động đến đời sống văn hóa của các dân tộc anh em trên đất nớc Việt
Nam.
Văn hóa Thái là một đối tợng nghiên cứu vừa phong phú, đa dạng vừa khó
khăn, từ lâu nó đà thu hút đợc nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Nhiều
công trình nghiên cứu đà đợc công bố trên các sách, báo, tạp chí.

Ngay từ thời phong kiến đà có những tác phẩm đề cập đến dân tộc Thái,
nh bộ Đại Nam nhất thống chí của Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Việt sử
ký toàn th của Ngô Sĩ Liên, đặc biệt cuốn Nghệ An ký của Bùi Dơng Lịch là
một cuốn địa chí chứa đựng nhiều t liệu về nhân học rất có giá trị.
Sang thời kỳ Pháp thuộc, một số tác giả cũng chú ý đến vấn đề này nh:
R.Robert; M.Colani; H.Maspéro, đặc biệt là cuốn Ngời Mờng ở Cửa Rào của
L.Albert. Các công trình này giúp ích cho chúng ta rất nhiều trong việc nghiên
cứu ngời Thái nói chung và ngời Thái ở Bắc Trung Bộ nói riêng. Tuy nhiên đây
là những công trình nghiên cứu của ngời Pháp chủ yếu phục vụ cho mục đích
thực dân, nên nhiều nhận định, đánh giá còn thiếu cơ sở khoa học và không thể
tránh khỏi những sai lệch.
Từ sau năm 1945, nhất là sau ngày miền Bắc hoàn toàn giải phóng (1954),
việc nghiên cứu ngời Thái có tính hệ thống và toàn diện hơn. Nhiều công trình
nghiên cứu về ngời Thái nói chung và văn hóa Thái nói riêng đà đợc xuất bản
thành sách. Trong số đó phải kể đến những cuốn nh: T liệu về lịch sử và xà hội
dân tộc Thái của Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên), Cầm Trọng, Khà Văn Tiến,
Tòng Kim Ân; Văn hóa Thái Việt Nam của Cầm Trọng, Phan Hữu Dật; Luật
tục Thái ở Việt Nam của Ngô Đức Thịnh, Cầm Trọng; Văn hóa bản làng
truyền thống các dân tộc Thái, Mông vùng Tây Bắc Việt Nam của Ng« Ngäc


5

Thắng (chủ biên); Các dân tộc thiểu số ở Nghệ An của Nguyễn Đình Lộc;
Văn hóa vật chất của ngời Thái ở Thanh Hóa và Nghệ An của Vi Văn Biên;
Văn hóa và lịch sử ngời Thái ở Việt Nam (kỷ yếu Thái Học lần thứ 1);
Tuy nhiên, nhìn chung các công trình nghiên cứu về ngời Thái và văn hóa
Thái kể trên chủ yếu nghiên cứu về ngời Thái ở Tây Bắc Bắc Bộ và một phần của
vùng Bắc Trung Bộ, còn nghiên cứu ngời Thái ở miền Tây Nghệ An cha đợc đề
cập một cách đúng mức, cần đợc bổ sung.

Bởi vậy, việc nghiên cứu đề tài Bớc đầu tìm hiểu đời sống văn hóa tinh
thần của ngời Thái ở miền Tây Nghệ An tuy ở phạm vi nhỏ, còn mang tính chất
địa phơng nhng là một đề tài mới. Hy vọng nó sẽ ít nhiều góp phần vào việc giữ
gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Thái nói riêng, văn hóa các dân tộc ở
Nghệ An nói chung, từ đó góp phần bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam.
3. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu
3.1. Nguồn t liệu
Đề tài Bớc đầu tìm hiểu đời sống văn hóa tinh thần của ngời Thái ở miền
Tây Nghệ An là một đề tài mới. Để hoàn thành đề tài này, chúng tôi đà su tầm,
tập hợp và xử lý t liệu ở nhiều nguồn khác nhau.
- Nguồn t liệu lịch sử
Các sách: Đại Nam nhất thống chí của Quốc sử quán triều Nguyễn,
Đại Việt sử ký toàn th của Ngô Sĩ Liên, Nghệ An ký của Bùi Dơng Lịch.
- Nguồn t liệu dân tộc học
Các sách Góp phần nghiên cứu văn hóa và tộc ngời của Nguyễn Từ Chi;
Nhận diện văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam của Nguyễn Đăng Duy;
Luật tục Thái ở Việt Nam của Ngô Đức Thịnh, Cầm Trọng; T liệu về lịch sử
và xà hội dân tộc Thái của Đặng Nghiêm Vạn (Chủ biên); Các dân tộc thiểu số
ở Nghệ An của Nguyễn Đình Lộc
- Nguồn t liệu văn hóa


6

Các sách: Việt Nam văn hóa sử cơng của Đào Duy Anh, Cơ sở văn hóa
Việt Nam của Trần Quốc Vợng, Văn hóa các dân tộc thiểu số từ một góc
nhìn của Vi Hồng Nhân
- Các sách tham khảo khác
Truyện dân gian Thái, Âm nhạc dân gian dân tộc Thái ở Nghệ An,
Truyện thơ và đồng dao Thái miền Tây Nghệ An, Lịch sử đảng bộ Đảng cộng

sản Việt Nam huyện Quỳ Châu và một số bài viết đăng trên tạp chí, báo văn
hóa các dân tộc, văn hóa Nghệ An, văn hóa nghệ thuật, dân tộc và thời đại về dân
tộc thiểu số, về dân tộc Thái.
- Nguồn t liệu địa phơng
T liệu thành văn
Đề tài sử dụng một số truyện kể dân gian, truyện thơ, tục ngữ Thái, một số
bài su tầm văn hóa đợc ghi lại một cách tản mạn trong đời sống ngời Thái ở miền
Tây Nghệ An. Các câu chuyện tiêu biểu nh Huyền thoại Khđn Tinh”, “Khđn
Chëng anh hïng ca Th¸i”….
T liƯu hiƯn vËt
Chóng tôi đà đi khảo sát ở một số bản tiêu biểu của các huyện thuộc miền
Tây Nghệ An đặc biệt là đến bản Thái cổ Hoa Tiến của Quỳ Châu - nơi đợc xem
là điển hình bản văn hóa của ngời Thái; đến xem hình ảnh, hiện vật về dân tộc
Thái của bảo tàng văn hóa các dân tộc miền núi Quỳ Châu; xem mô hình Trại
khai thác bảo lu văn hóa Thái cổ ở Quỳ Châu. Nơi đây tập hợp các nghệ nhân
hát dân ca Thái, những ngời am hiểu phong tục tâp quán cổ truyền, các thầy Mo,
trí thức dân tộc thiểu số cùng su tầm dân ca, dân vũ, văn học dân gian và
truyền dạy cho các thế hệ; đến di tích lịch sử Hang Bua ở Mờng Chiêng Ngam một di tích danh thắng nổi tiếng ë miỊn T©y NghƯ An.
T liƯu trun miƯng


7

Chúng tôi đà gặp gỡ và trao đổi với một số nghệ nhân, các thầy Mo đợc
nghe họ kể chuyện vỊ phong tơc tËp qu¸n, nghe hä thỉi khÌn, s¸o, hát nhuôn,
xuối
ông Sầm Văn Dần (62 tuổi) ở bản Hoa Tiến 1 - Châu Tiến - Quỳ Châu,
nghệ nhân hát nhuôn, lăm, thổi khèn, sáo.
Bà Sầm Thị Khiêm (61 tuổi) ở bản Xăng - Châu Bính - Quỳ Châu, nghệ
nhân bèc thc cỉ trun cã tiÕng cđa ngêi Th¸i, am hiểu các làn điệu dân ca

Thái.
Ông Lang Sơn Hán (71 tuổi) ở bản Na Cà - Châu Hạnh - Quỳ Châu, là
nghệ nhân, am hiểu các phong tục tập quán của ngời Thái...
Ông Vi Đình Công (72 tuổi) ở bản Chắn - Thạch Giám - Tơng Dơng nghệ
nhân thổi khèn bè và vợ là bà Lữ Thị Khoành (70 tuổi) nghệ nhân hát Xuối,
Lăm, ứ i,...
Bác La Thị Phơng (54 tuổi) ở bản Phòng - Thạch Giám - Tơng Dơng nghệ
nhân hát Nhuôn, Khắp,...
3.2. Phơng pháp nghiên cứu
3.2.1. Su tầm t liệu
Để có nguồn t liệu cho đề tài nghiên cứu, chúng tôi đà tiến hành su tầm,
tích lũy t liƯu chđ u ë Th viƯn Qc gia Hµ Néi, ViƯn D©n téc häc, Th viƯn
tØnh NghƯ An, Th viƯn trờng Đại học Vinh, Bảo tàng văn hóa các dân tộc miền
núi Quỳ Châu - Nghệ An, Phòng văn hóa - dân tộc của các huyện Quỳ Châu, Tơng Dơng (Nghệ An), Sử dụng các phơng pháp điền dà dân tộc học, phỏng
vấn, nghiên cứu và sao chép, Trên cơ sở đó tập hợp lại thành nguồn t liệu phục
vụ cho công tác nghiên cứu.
3.2.2. Xử lý t liệu
Trong quá trình nghiên cứu luận văn, chúng tôi đà kết hợp vận dụng phơng pháp lịch sử và phơng pháp lôgích để tái hiện quá trình định c và phát triển
của ngời Thái ở Miền Tây Nghệ An. Ngoài ra chúng tôi còn sử dụng phơng pháp
tổng hợp, thống kê, so sánh, đối chiếu các nguồn t liệu khác nhau để x¸c minh


8

tính xác thực của các số liệu, sự kiện; phơng pháp mô tả, giải thích về các phong
tục tập quán qua lời kể của các nghệ nhân.
Để luận văn đợc phong phú và thể hiện tính hiện thực, chúng tôi đà sử
dụng phơng pháp điền dà dân tộc học trong quá trình nghiên cứu. Chúng tôi đÃ
trực tiếp đến một số địa bàn c trú của ngời Thái ở Miền T©y NghƯ An, trùc tiÕp
pháng vÊn mét sè nghƯ nh©n, những ngời cao niên, các nhà nghiên cứu văn hóa

dân gian, tham gia sinh hoạt văn hóa ở một số bản tiêu biểu để bổ sung t liệu
Từ đó phân tích, đánh giá, rút ra những nhận xét, những kết luận khoa học,
khách quan.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu là một số nét đặc sắc về đời sống văn hóa tinh thần
của ngời Thái ở miền Tây Nghệ An, trong đó trọng tâm là các vấn đề hôn nhân,
tang ma, đời sống tín ngỡng, luật tục, đời sống văn nghệ của ngời Thái ở miền
Tây Nghệ An.
Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu ngời Thái ở địa bàn miền
Tây Nghệ An nằm trên hai khu vực đờng quốc lộ 48 và khu vực đờng quốc lộ 7.
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi có đặt miền Tây Nghệ An trong mối quan
hệ với Tây Bắc và Đông Bắc Lào.
5. Đóng góp của luận văn
5.1. Luận văn tìm hiểu về sự thiên di của ngời Thái từ các tỉnh miền núi
phía Bắc nớc ta nh Tây Bắc, Thanh Hóa và Lào đến miền Tây Nghệ An. Qua đó,
luận văn góp phần khắc họa quá trình xuất hiện, định c và phát triển của ngời
Thái ở miền Tây Nghệ An.
5.2. Luận văn làm rõ đời sống văn hóa tinh thần của ngời Thái ở miền Tây
Nghệ An vừa phong phú, đa dạng nhng vẫn có đặc điểm riêng biệt, những bản
sắc văn hóa riêng, sức lan tỏa của văn hóa Thái đối với văn hóa các dân tộc khác,
và nó góp phần làm phong phú thêm kho tàng văn hóa, văn nghệ của các dân tộc
trên toàn bộ lÃnh thổ Việt Nam.


9

5.3. Đề tài góp phần tìm ra sự khác biệt giữa văn hóa truyền thống của ngời Thái ở miền Tây Nghệ An và ngời Thái ở Tây Bắc, sự giao lu văn hóa giữa dân
tộc Thái với các dân tộc khác ở miền Tây Nghệ An và vùng Đông Bắc Lào. Từ
đó, giúp các nhà quản lý văn hóa hoạch định những chính sách hợp lý để giữ gìn,
bảo lu và phát triển những truyền thống văn hóa đó nhằm góp phần xây dựng

một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
5.4. Trên cơ sở tập hợp và hệ thống t liệu về văn hóa dân tộc Thái ở miền
Tây Nghệ An, luận văn lµ mét tµi liƯu quan träng gióp Ých cho viƯc biên soạn,
nghiên cứu và giảng dạy lịch sử địa phơng ở các trờng cao đẳng và trung học
đóng trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
5.5. Đề tài còn có tác dụng giáo dục lòng tự hào dân tộc, tình cảm trân
trọng và biết giữ gìn những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam
nói chung, dân tộc Thái nói riêng, trong mọi tầng lớp nhân dân Nghệ An nói
chung, nhân dân miền Tây xứ Nghệ nói riêng, đặc biệt là thế hệ trẻ - những chủ
nhân tơng lai của tỉnh nhà.
6. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn chia
làm 3 chơng:
Chơng 1: Khái quát về tộc ngời Thái ở miền Tây Nghệ An
Chơng 2: Đời sống văn hóa tinh thần của ngời Thái ở miền Tây Nghệ An
Chơng 3: Sự giao lu văn hóa của ngời Thái ở miền Tây Nghệ An

Chơng 1


10

Khái quát về tộc ngời Thái ở miền Tây Nghệ An

1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của miền Tây nghệ An
Nghệ An là tỉnh nằm ở miỊn B¾c Trung Bé ViƯt Nam, cã diƯn tÝch
16.487,29 km2, dân số hơn 3 triệu ngời, Nghệ An là một trong những tỉnh lớn của
cả nớc. Tổng diện tích miền nói vµ trung du NghƯ An chiÕm 77% diƯn tÝch tự
nhiên của cả tỉnh, riêng vùng núi cao chiếm 58% diện tích tự nhiên [39, 9].
Khu vực miền Tây Nghệ An cã diƯn tÝch 13.890 km2, chiÕm 84% diƯn tÝch

cđa tỉnh, là vùng không chỉ có vai trò hết sức quan träng trong sù nghiƯp ph¸t
triĨn kinh tÕ - x· hội của tỉnh mà còn là một vùng có tầm quan trọng về an ninh
quốc phòng của đất nớc. Phía Bắc miền Tây Nghệ An giáp miền núi tỉnh Thanh
Hóa, phía Tây giáp ba tỉnh Hủa Phằn, Xiêng Khoảng và Bulikhămxay của nớc
Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào với đờng biên giới dài 419,5 km, có cửa khẩu
Quốc tế Nậm Cắn, cửa khẩu Quốc gia Thanh Thủy và cửa khẩu phụ Ta Đo, phía
Nam giáp vùng núi tỉnh Hà Tĩnh và phía Đông giáp các huyện đồng bằng ven
biển Nghệ An.
Theo kết quả nghiên cứu của các nhà địa lý häc, miỊn T©y NghƯ An bao
gåm nhiỊu d·y nói chạy dọc theo hớng Tây Bắc - Đông Nam có độ cao trung
bình so với mặt nớc biển từ 800 - 1000m. D·y nói cao nhÊt lµ d·y Pu Xai Lai
Leng (2.771m) vµ Pu Rµo Cá (2286m) n»m däc theo biên giới Việt Lào đều đợc
cấu tạo bởi đá xâm thực, có sờn dốc và bị các dòng chảy chia cắt dữ dội. Tuy
vậy, các đèo ở khu vực này lại có cấu tạo khá thấp, làm cho việc đi lại giữa hai sờn đông (thuộc Nghệ An ) và sờn tây (thuộc Lào) khá dễ dàng, thuận tiện cho
các luồng di c trong lịch sử. ở vùng này do biến động của địa hình phức tạp đÃ
để lại mặt bằng đa dạng về đất đai thổ nhỡng, sông ngòi, khí hậu và cả nguồn
động thực vật.
Miền Tây Nghệ An thuộc vùng núi Trờng Sơn Bắc đợc cấu tạo từ Đại cổ
sinh và đà trải qua thời kỳ bào mòn, xâm thực rất dài, vì vậy ở đây chủ yếu là các
dÃy núi vào loại trung bình thấp trong các hệ núi ở Việt Nam. Các bề mặt san


11

bằng thờng có độ cao 800 - 1000m hoặc từ 500 - 600m nh hiện tợng vùng đồi trớc
núi. Núi và đồi trung du là dạng địa hình chiếm phần lớn đất đai của miền Tây
Nghệ An và chủ yếu đợc tạo nên bởi vùng núi Pu Hoạt ở Bắc sông Cả và vùng Trờng Sơn ở Nam sông Cả thuộc hệ uốn nếp Trờng Sơn.
Vùng núi Pu Hoạt khá cao, với đỉnh cao nhất là 2453m, đợc cấu tạo bằng
đá granit và rionit. Núi thấp dần về phía đông, đổ xuống vùng Quế Phong, Quỳ
Châu, Quỳ Hợp. Vùng núi Pu Hoạt còn có nhiều đỉnh cao trên dới 1500m. Đặc

biệt ở vùng Phủ Quỳ, vào kỷ địa chất Đệ tứ đà có bazan phun trào dày tới gần
100m trên một diện rộng hơn 1300 ha, tạo nên một dạng địa hình bán bình
nguyên lợn sóng, dễ canh tác và dễ sử dụng cơ giới [1, 12]
Sông suối ở miền Tây Nghệ An chảy trong vùng địa hình phức tạp. Hớng
chảy phổ biến của sông suối là Tây Bắc - Đông Nam, với các chi lu dày đặc, tạo
nên nhiều ghềnh thác hiểm trở, dòng chảy xiết. Những thung lũng đợc tạo ra do
sự xâm thực của sông suối và quá trình bào mòn nói chung đà thu hút đợc các
điểm quần c quan trọng với việc trồng lúa nớc. Hoạt động kinh tế của c dân vùng
này chủ yếu tập trung theo các thung lũng dọc theo triền sông hoặc đầu ngọn
nguồn khe suối. Các con sông chính ở miền Tây Nghệ An bao gồm:
- Sông Lam (Nặm Pao) còn gọi là sông Cả, xa có tên gọi là Sông Rum
(màu lam) hay sông Thanh Long bắt nguồn từ ngà ba Cửa Rào thuộc địa phận
huyện Tơng Dơng chảy qua Con Cuông, Anh Sơn, Đô Lơng, Thanh Chơng rồi đổ
về Bến Thuỷ dài hơn 200km. Sông Lam đợc hợp bởi hai con sông nhỏ là Nặm
Mộ và Nặm Nơn cùng nhiều phụ lu khác. Phần thợng nguồn dòng chảy xiết, lắm
thác ghềnh, có khả năng về thuỷ điện. Mùa hạ nớc thờng đục, mực nớc dâng cao
do ma từ thợng nguồn và từ Lào đổ về. Trái lại, mùa đông nớc trong xanh, mực
nớc hạ thấp. Sông Lam nổi tiếng về lắm tôm cá và là con đờng giao thông thuỷ
chủ yếu trong việc vận chuyển lơng thực, muối, hàng hóa từ xuôi lên phục vụ bà
con dân tộc thiểu số trớc đây và ngợc lại đa hàng từ miỊn nói xng ®ång b»ng.


12

- Sông Giăng (Nặm Khặng) bắt nguồn từ Đông Trờng Sơn chảy qua địa
phận xà Môn Sơn huyện Con Cuông đến Vều đổ về xuôi. Sông Giăng có giá trị
thủy điện lớn lại lắm tôm cá .
- Sông Con xuất phát từ vùng núi phía Tây chảy qua địa phận huyện Tân
Kỳ rồi đổ vào sông Lam tại địa phận huyện Anh Sơn.
- Sông Hiếu (Nặm Hiếu) bắt nguồn từ Quế Phong chảy qua Quỳ Châu,

Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn rồi đổ về xuôi [1, 13]
Ngoài ra, ở miền Tây Nghệ An còn hàng trăm con suối lớn nhỏ nổi tiếng
về tôm cá nh Nặm Quang, Nặm Hạt, Nặm Kiền, Nặm Pông, Nặm Việc Ngời
Thái ở Mờng Chiêng Ngam thờng hát:
Mờng Chiêng Ngam ky pá xám nặm
Nặm Hạt hanh nặm Việc ma thứng
Nặm Giải hanh, nặm Quang tăng tiện
Nghĩa là:

Mờng Chiêng Ngam ăn cá ở ba sông
Nớc sông Hạt cạn thì sông Việc đầy
Nớc sông Giải khô thì sông Quàng vẫn chảy

Khí hậu ở miền Tây Nghệ An rất đa dạng, bên cạnh đặc điểm chung là
nóng ẩm, các tiểu vùng ở vùng thấp và vùng cao có nhiệt độ trung bình khá
chênh lệch. Vùng núi cao từ 800m trở lên đà bắt đầu xuất hiện khí hậu á nhiệt
đới, thậm chí một vài nơi nh Kỳ Sơn có cả khí hậu ôn đới. Sự luân chuyển giữa
hai mùa ma và khô tác động nhiều đến điều kiện tự nhiên của vùng núi. Các
huyện vùng cao, do ảnh hởng độ cao của một số ngọn núi và các thung lũng giữa
vùng núi làm cho khí hậu đa dạng với nhiều tiểu vùng. Nhiều nơi nhiệt độ trung
bình là 100C, có lúc xuống thấp đến 00C. Vùng lòng chảo Mờng Lống (Kỳ Sơn)
rộng trên 50 ha có khí hậu giống Sa Pa, Tam Đảo. Vùng này sơng muối xuất
hiện nhiều lần trong năm, ảnh hởng đến trồng trọt và chăn nuôi gia súc. Mùa ma
ở đây kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10. Gió Tây (gió Lào) thờng kéo theo giông
lớn vào dịp đốt nơng rẫy. Lợng ma hàng năm từ 1500mm trở lên, có nơi
3000mm. Lũ lụt đột ngột dữ dội, gây xói mòn và rửa trôi mạnh. Mùa khô tõ


13


tháng 11 năm trớc đến tháng 4 năm sau, ít ma sông suối cạn, gió mùa đông bắc
tràn về, khí hậu lạnh [5, 8].
Do cấu trúc địa chất phức tạp nên nguồn khoáng sản ở miền Tây Nghệ An
rất phong phú và đa dạng. Các đờng đứt gÃy của sông có nhiều mỏ quý nh sắt,
măng gan, than (Khe Bố - Tơng Dơng), thiếc (Quỳ Hợp), vàng (Dọc Nặm Mộ,
Nặm Nơn - Tơng Dơng), đá ru bi (Quỳ Châu) Miền Tây Nghệ An nằm giữa
rừng núi Trờng Sơn Bắc, là nơi gặp gỡ nhiều đại diện thực vật từ Himalaya qua
Vân Nam lan xuống và từ Malayxia, Inđônêxia lên. Khí hậu ở đây nóng nên kiểu
rừng núi nhiệt đới phát triển mạnh, nhất là ở độ cao từ 800m trở xuống. Lên cao
hơn có kiểu rừng nhiệt đới có rêu. Những vùng có lợng ma ít nh Mờng Xén (Kỳ
Sơn), Cửa Rào (Tơng Dơng) có kiểu rừng rụng lá và rừng thứ sinh. Tập đoàn
động thực vật quý hiếm ở miền Tây Nghệ An đợc coi là có giá trị kinh tế cao nh:
gỗ pơ mu, lát, sến, táu, đinh, lim, mun, lát hoa, và hàng trăm loài động vật quý
hiếm nh: voi, hổ, báo, saola, bò tót, gấu, Ngoài ra còn có hàng ngàn loại cây
thuốc, dợc liệu khác. Thiên nhiên của miền Tây Nghệ An có nhiều nét đặc thù
làm cho mối quan hệ xà hội của con ngời trong vùng chịu ảnh hởng, tạo nên nét
riêng biệt về văn hóa mang tính tộc ngời độc đáo của nó.
1.2. Vài nét về lịch sử ngời Thái ở miền Tây Nghệ An
1.2.1. Dân c và sự phân bố dân c
Dân tộc thiểu số ở Nghệ An có khoảng 42 vạn ngời (chiếm 13,6% dân số
toàn tỉnh), trong đó: Thái (311.339 ngời), Thổ (56.345 ngời), Khơ mú (27.014
ngời), Mông (28.778 ngời), Tày Poọng (465 ngời), ơĐu (301 ngời), Mờng (523
ngời), Đan Lai (1011 ngời) [9,1]. Nhìn vào số liệu trên ta thấy ngời Thái ở Nghệ
An chiếm trên 73% tổng số c dân các dân tộc thiểu số trong tỉnh và Nghệ An là
tỉnh có dân số Thái đông thứ hai ở Việt Nam sau tỉnh Sơn La. Miền Tây Nghệ
An là vùng có những yếu tố văn hóa truyền thống vừa mang tính thống nhất của
văn hóa Thái, vừa mang tính đặc thù địa phơng do hoàn cảnh và điều kiện lịch sử
riêng biệt và quá trình giao tiếp văn hóa với các c dân nhóm ngôn ngữ Việt - Mờng, Môn - Khơme.



14

Ngêi Th¸i ë NghƯ An sinh sèng ë 11 hun, 125 xà và 997 bản, trong đó
có 16 xÃ, 492 bản 100% đồng bào dân tộc Thái sinh sống; 109 xà và 505 bản xen
kẽ với các dân tộc khác. Cụ thể: Kỳ Sơn có 14 xÃ, 42 bản; Tơng Dơng có 22 xÃ,
174 bản; Con Cuông có 13 xÃ, 122 bản; Anh Sơn có 13 xÃ, 18 bản; Nghĩa Đàn
có 16 xÃ, 124 bản; Quỳ Hợp có 15 xÃ, 256 bản; Quỳ Châu có 12 xÃ, 136 bản;
Quế Phong có 14 xÃ, 186 bản; Thanh Chơng có 2 xÃ, 8 bản; Tân Kỳ có 2 xÃ, 26
bản; Quỳnh Lu có 2 xÃ, 5 bản. Trong đó có 20 xà biên giới giáp với 3 tỉnh là
Xiêng Khoảng, Bôlykhămxay và Hủa Phăn của nớc bạn Lào. Đồng bào Thái ở
Nghệ An cã 59.592 hé, 311.339 khÈu (chiÕm 9,84% d©n sè toµn tØnh), tËp trung
chđ u ë khu vùc miỊn nói trung du của tỉnh, nơi có điều kiện thiên nhiên thuận
lợi, địa hình tơng đối bằng phẳng, giao thông đi lại dễ dàng. Trong đó Kỳ Sơn có
2957 hộ, 17742 ngời; Tơng Dơng có 10.669 hộ, 51199 ngời; Con Cuông cã 9818
hé, 48587 khÈu; Anh S¬n cã 1538 hé, 7719 khẩu; Nghĩa Đàn có 2388 hộ, 12572
khẩu; Quỳ Hợp có 11397 hé, 69561 khÈu; Quú Ch©u cã 8720 hé, 42138 khÈu;
QuÕ Phong cã 9808 hé, 51389 khÈu; Thanh Ch¬ng cã 846 hé, 3463 khÈu; T©n
Kú cã 1072 hé, 5280 khÈu; Quúnh Lu cã 379 hé, 1689 khÈu [9, 1 - 2]
Mật độ dân số trung bình ở miền Tây Nghệ An là 45 ngời/km2 . ở một số
nơi vùng cao, mật độ dân số thấp 24 ngời/km2 nh Kỳ Sơn, Quế Phong.
Đặc điểm của sự phân bố dân c ở miền Tây Nghệ An là vùng c trú của các
dân tộc thiểu số không phân biệt rõ giữa lÃnh thổ téc ngêi vµ l·nh thỉ hµnh
chÝnh, hä sèng xen kÏ tuy có một số vùng tơng đối biệt lập nhng không phổ biến.
Một số vùng tơng đối tập trung ngời Thái nh Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Con Cuông,
Tơng Dơng; còn ngời Hmông, Khơ mú chủ yếu c trú ở Kỳ Sơn; c dân ơđu ở Tơng Dơng; ngời Thổ c trú ở Nghĩa Đàn, Tân Kỳ, Quỳ Hợp. Thế nhng xét cho
cùng yếu tố c trú xen kẽ giữa các dân tộc là khá phổ biến. Tình trạng đó dẫn đến
việc trong cùng một địa bàn, có xà có đến 3 - 4 dân tộc cùng c trú. Mật độ dân c
ở đây không đồng đều, vùng thấp mật độ cao, vùng cao mật độ thấp. Đặc điểm
thứ hai là có sự chênh lệch khá lớn về độ cao của địa bàn c trú với 3 vùng: vùng
cao, vùng giữa và vùng thấp. Điều này dẫn đến phơng thức canh t¸c ë c¸c vïng



15

cịng kh¸c nhau. Ngêi Th¸i c tró ë vïng thÊp chủ yếu làm ruộng nớc, chăn nuôi,
làm nghề thủ công. Ngêi Thỉ c tró ë vïng ®åi tríc nói thn tiện trồng lúa, ngô,
cây củ, quả, một số c trú dọc khe suối thì làm nơng, đánh bắt cá. Ngời Khơ mú,
ơđu c trú ở đầu nguồn khe suối hay vùng sâu gắn với nền kinh tế nơng rẫy. Đặc
biệt ngêi Kh¬ mó c tró chđ u ë lng chõng núi, nằm giữa khoảng c trú của ngời
Thái và Hmông. Ngời Hmông sống ở vùng cao chủ yếu trên các đỉnh núi, lấy
canh tác nơng rẫy làm nguồn sống chính.
Mặc dï sèng xen kÏ hay biƯt lËp, ë thÞ trÊn đông ngời hay vùng cao, vùng
sâu xa xôi, và với số lợng chênh lệch nhau nhng mối quan hệ các dân tộc vẫn giữ
đợc khá chặt chẽ không ngừng đợc củng cố. Tuy chợ miền núi cha phát triển nhng những điểm tụ c đông đúc, những dịp hội hè giao duyên nam nữ vẫn là
những điều kiện thuận lợi cho sự gặp gỡ tiếp xúc tăng cờng mối quan hệ dân tộc
lành mạnh [39, 41]. Trong đó ngời Thái với số lợng dân số đông nhất thực sự là
dân tộc đa số trong vùng có vai trò ảnh hởng trong quá trình phát triển kinh tế,
văn hóa của vùng miền Tây Nghệ An.
1.2.2. Tên gọi và lịch sử c trú
1.2.2.1. Tên gọi
Tộc danh Thái là tên gọi chung cho các nhóm địa phơng ở Nghệ An. Tên
gọi này đợc khẳng định mang tính pháp lý từ khi có Bảng danh mục thành phần
các dân tộc Việt Nam (năm 1979). Bản thân ngời Thái ở miền Tây Nghệ An
cũng rất hài lòng với tên gọi này. Tuy nhiên, trong lịch sử tên gọi của các nhóm
Thái ở miền Tây Nghệ An là một vấn đề hết sức phức tạp. Cũng nh đồng tộc của
mình ở vùng Tây Bắc, ngời Thái ở Nghệ An đều tự gọi mình là Phủ Tày hay Côn
Tay đều có nghĩa là "ngời". Thế nhng, khác với ngời Thái ở Tây Bắc, ngời Thái ở
Nghệ An không có sự phân định rõ ràng theo hai ngành Thái Đen (Tày Đăm) và
Thái Trắng (Tày Khao), mà chỉ đợc phân biệt theo các nhóm địa phơng (local
groups). Việc phân chia ngành Thái Đen, Thái Trắng ở Nghệ An xem ra rất mờ

nhạt. Trái lại, ở đây lại tồn tại ba tên gọi gắn với ba nhóm địa phơng là Tày Mờng, Tày Thanh và Tày Mời. Theo Lê Sỹ Giáo, bộ phận tự gọi là Tày Mờng


16

thuộc về ngành thái Trắng, còn bộ phận tự gọi là Tày Thanh, Tày Mời thuộc về
ngành Thái Đen. Mặc dù tên gọi khác nhau nhng về cơ bản họ đều có những đặc
trng tộc ngời giống nhau thể hiện trên nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xà hội và
cả nguồn gốc lịch sử. Một trong những đặc trng cơ bản thống nhất giữa họ là
ngôn ngữ nhng cái cơ bản nhất chính là ý thức về tên gọi chung: Tày hay Tay.
Bởi vậy, chỉ từ năm 1976 trở đi, do sự tuyên truyền giáo dục của các cấp ủy và
chính quyền địa phơng, ba nhóm Thái này mới tự nhận là những bộ phận (những
nhóm địa phơng) của ngời Thái (Côn Tay hay Phủ Tày).
Nhóm Tày Mờng hay còn gọi là Tày Xiềng (Tày Chiềng), Hàng Tổng và
Tày Dọ. Theo nghĩa tiếng Thái, Tày Mờng là tên gọi ®Ĩ chØ nhãm cã ngêi ®ång
téc lµm chđ ®Êt trong mờng. Tày Xiềng là tên gọi để chỉ những bộ phận c trú ở
bản trung tâm trong mờng - bản Xiềng. Hàng Tổng là tên gọi mới chỉ xuất hiện
từ thời Nguyễn, khi Minh Mệnh đổi các đơn vị hành chính của ngời Thái từ
châu, mờng thành phủ và dới phủ là Tổng (hay Xổng). Tày Dọ là tên phiếm chỉ
với hàm nghĩa phân biệt và miệt thị lẫn nhau. Với cách giải thích của ngời Thái ở
Nghệ An thì Dọ có nghĩa là ở cố định, chẳng hạn dú dọ là ở cố định. Theo
Lê Sỹ Giáo thì chữ Dọ cũng có thể phát âm thành chữ Do, có chung gèc víi
ch÷ “Xo” (hay So) tøc Mêng Do ë V©n Nam (Trung Qc) hay Mêng So ë
Phong Thỉ - Lai Châu [19, 41]
Nhóm Tày Thanh còn gọi là Man Thanh hay Tày Nhại, nhóm này không
phải nguồn gốc ở địa phơng. Tày Thanh hay Man Thanh là tên gọi bắt nguồn từ
địa danh c trú trớc khi họ chuyển c tới miền Tây Nghệ An, đó là Thanh Hóa hay
Mờng Thanh (Điện Biên - Lai Châu). Vấn đề ở đây là tại sao tên gọi của nhóm
Tày Thanh lại đợc gắn với chữ Man? Trong cuốn Lịch triều hiến chơng loại
chí, phần ghi chép về Nghệ An, nhà sử học Phan Huy Chú có viết ...lại còn

khoảng đất gắn liền với ngời Man, ngời Lào ... [11, 63]. Chữ Man này có lẽ là
tên để chỉ các tộc ngêi thiĨu sè c tró ë vïng nói NghƯ An nói chung trong đó có
cả ngời Thái. Đặng Nghiêm Vạn cũng cho rằng từ Man là do ngời Hán gọi tất
cả các dân tộc sinh sống ở phơng Nam. Sau này, do quá trình lịch sử trở thành


17

một tên phiếm mang tính miệt thị để chỉ tất cả các dân tộc ít ngời [1, 24]. Theo
ngời Thái ở Nghệ An thì Nhại có nghĩa là di chuyển, chẳng hạn Nhại hơn,
nhại bản có nghĩa là chuyển nhà, dời bản. Bởi vậy, Dọ và Nhại hoàn toàn
không phải là tên gọi ngẫu nhiên mà nó hàm chứa một ý nghĩa nào đó. Có thể từ
Dọ và Nhại ban đầu là danh xng nhng về sau nó trở thành tên phiếm chỉ với
hàm nghĩa phân biệt thời gian có mặt cũng nh vai trò, địa vị xà hội giữa các lớp
dân c của các nhóm Thái trong vùng.
Nhóm Tày Mời theo Đặng Nghiêm Vạn là tên gọi bắt nguồn từ địa danh
quê hơng cũ trớc khi họ di c vào Nghệ An là Mờng Muổi, Thuận Châu (Sơn La)
[75, 26]. Ngoài tên gọi Tày Mời, họ còn có tên phiÕm chØ lµ Hua Cèp víi hµm ý
thÊp hÌn, thua kém về nhiều mặt so với hai nhóm Thái trên.
Ngoài ba nhóm Thái trên ở miền Tây Nghệ An cò có nhóm Tày Khăng, là
bộ phận Thái di c từ Mờng Khăng thuộc tỉnh Xiêng Khoảng (Lào) sang, nhng số
dân không đáng kể, họ ở rải rác trên vùng Kỳ Sơn và Tơng Dơng.
Nh vậy, ta thấy tên gọi theo địa danh nơi c trú là hiện tợng phổ biến của
ngời Thái ở miền Tây Nghệ An cũng nh ở Việt Nam nói chung. Tên gọi của các
nhóm Thái ít nhiều chứa đựng nội dung phản ánh thời gian và quá trình c trú của
họ, ở vào những giai đoạn sớm muộn khác nhau, trong đó có những tên gọi cổ
hơn nh Tày Dọ, Tày Nhại, và có những tên gọi chỉ mới xuất hiện vào giai đoạn
muộn hơn nh Tày Mờng, Tày Hàng Tổng Và điều đặc biệt là ngời Thái ở miền
Tây Nghệ An rất mờ nhạt trong việc phân theo hai ngành Đen, Trắng, rất nhiều
trờng hợp khi đợc hỏi, họ không biết mình là Thái Đen hay Thái Trắng, thế nhng

ý thức tự nhận theo nhóm lại rất rõ ràng.
1.2.2.2. Lịch sử c trú
Thời gian và sự có mặt của các nhóm Thái ở từng địa phơng của miền Tây
Nghệ An sớm muộn khác nhau, trải qua những diễn biến hết sức phức tạp. Có
nhóm đến trớc, nhóm đến sau, nội bộ không thuần nhất, chia làm nhiều đợt. ở
Nghệ An nhiều câu chuyện thiên di và chuyển c của các nhóm Thái lại gắn liền
với việc khai phá nên những cánh đồng rộng lớn, những công trình thủy lợi nh


18

Môn Sơn, Lục Dạ (Con Cuông), Xá Lợng (Tơng Dơng) Theo giáo s Đặng
Nghiêm Vạn, các nhóm Thái di c vào đất Nghệ An không thể sớm hơn thế kỷ XI
- XII và có thể hoài nghi ở những vùng trung du Nghệ An và dọc đờng 7 các c
dân có sinh sống liên tục ở đó hay không? Gần đây học giả Pháp Chamberlain
(Cham-bơ-lai) trong hội thảo các phơng ngữ Thái vào tháng 1/1991 tại Thái Lan
cho rằng ngời Thái có mặt ở Nghệ An sớm hơn thế kỷ thứ XI. Luận cứ của tác
giả là căn cứ vào việc nghiên cứu ngôn ngữ, lịch sử di c của ngêi Tµy MÌn ë tØnh
Kham Mn (Lµo) vèn cã gèc gác từ Xiềng Mèn ở Tơng Dơng - Nghệ An [5,
32].
Tuy nhiên theo nguồn tài liệu thông sử thì sự có mặt của các nhóm Thái
ở vùng núi Nghệ An rõ rệt nhất là vào thời Trần và thời thuộc Minh thÕ kû XIII
- XV.
ë khu vùc ®êng 7, sù có mặt của ngời Thái rõ rệt nhất là vào thời cuối
Trần sang Lê. Sử cũ chép có Cầm Bành (Căm Panh) đợc quân Minh phong cho
làm Tớng giữ thành Trà Lân (thành Nam - di tích gần huyện lỵ Con Cuông). Khi
Lê Lợi đem quân vây thành hai tháng trời, Cầm Bành chống cự nhng cuối cùng
cũng thất bại [75, 24]. Lần tìm về quá khứ lịch sử, chúng ta thấy vùng đờng 7 đÃ
đợc nhắc đến trong sử sách từ thời Trần, thời Lê và nhất là thời Nguyễn. Thời
Trần, vùng đờng 7 đợc gọi là đất Mật Châu, sang thời thuộc Minh đất Mật

Châu đợc gọi là Trà Long, năm 1407 lại đổi thành châu Trà Thanh. Đến thời
Lê, châu Trà Thanh đổi thành phủ Trà Lân gồm 4 huyện: Hội Minh, Kỳ Sơn, Tơng Dơng và Vĩnh Khang, tục gọi là Tứ Lân thời Nguyễn, năm Minh Mệnh thứ 2
(1882) phủ Trà Lân đổi thành phủ T¬ng D¬ng l·nh 4 hun: Kú S¬n, T¬ng D¬ng, VÝnh Hòa và Hội Nguyên [5, 35].
Nh vậy, từ thời Trần và nhất là thời Lê, những bộ phận đầu tiên của ngời
Thái rõ ràng đà có mặt tại rẻo đất đờng 7 và họ đà trải qua một thời gian định c tơng đối lâu dài. Cùng với việc khai khÈn rng níc, më réng b¶n mêng däc theo
hai bê sông Lam và các thung lũng nằm sâu trong núi từ địa phận thợng huyện
Anh Sơn lên Con Cuông và hạ huyện Tơng Dơng ngày nay. Một chi tiết đợc ghi


19

chép trong sử cũ đáng lu ý là: năm 1425, sau khi giải phóng thành Trà Lân, Lê
Lợi liền vỗ về các bộ lạc, khen thởng các tù trởng và trong một thời gian ngắn đÃ
tuyển lựa đợc 5000 thanh niên xung vào đội nghĩa binh. Trong số 5000 thanh
niên ấy, chắc chắn phải bao gồm con em ngời Thái tham gia. Hiện nay ở địa
phận huyện Con Cuông còn rất nhiều địa danh liên quan đến cuộc khởi nghĩa
Lam Sơn nh: đền Toòng ở xà Lục Dạ thờ Khả Lam khai Quốc Công, đền Chín
gian (noong Càu Hoòng), đền Đỏ (noong Đèng), Thung Đống (Tung Coong),
hẻm Voi Chẹt (Cặp Xạng) thuộc địa phận xà Chi Khê. Tơng truyền đó là
những nơi nghĩa quân Lê Lợi bị giặc vây riết phải ăn cơm lam. Nơi nghĩa quân ăn
mừng chiến thắng trong cái lán chín gian; nơi xơng giặc chất thành đống và nơi
nghĩa quân rửa giáo mác sau mỗi trận chiÕn th¾ng trë vỊ [5, 35 - 36].
Tõ thÕ kû XIV trở đi, ngoài các bộ phận Thái đà định c trớc vùng đờng 7
còn đợc bổ sung thêm số lợng dân c bằng những đợt chuyển c liên tục, kéo dài từ
vùng Tây Bắc qua Thanh Hóa, vào phủ Q råi tõ vïng Phđ Q chun sang
nhËp víi c¸c bộ phân Thái của vùng Con Cuông hạ Tơng Dơng. Những bộ phận
Thái từ Tây Bắc qua Lào tràn xuống c trú dọc theo sông Nặm Mộ và các thung
lũng hẹp của huyện Kỳ Sơn; một bộ phận khác tiếp tục đi sâu vào c trú dọc theo
sông Nặm Nơn c trú tại các xà vùng sâu của huyện Tơng Dơng hợp với bộ phận
Thái chuyển từ vùng Phủ Quỳ đến trớc đó.

Tại khu vực đờng 48, căn cứ vào các nguồn tài liệu thông sử thì ngời Thái
có mặt tại Phủ Quỳ vào thời thuộc Minh. Sử cũ chép: Vào thời thuộc Minh có
Cầm Quý làm tù trởng cai quản trong vùng. Khi Lê Lợi đem quân vào Nghệ An,
Cầm Quý đà đem toàn bộ đội dân binh gia nhập nghĩa quân. Trong cuốn Nghệ
An Ký của Bùi Dơng Lịch cũng ghi "Phủ Quỳ xa thuộc đất Bàn Nam tục gọi là
Mờng Tôn (hay Bôn). Đầu thời Lê do tù trởng Cầm Công chiếm giữ. Đến thời
Hồng Đức, tách ra thµnh phđ TrÊn Ninh gåm 7 hun" [37, 202].
Cịng từ thế kỷ XIV trở đi, vùng Phủ Quỳ liên tục tiếp nhận những đợt
thiên di của ngời Thái ở vùng Tây Bắc, Thanh Hóa và cả Lào nữa. Những cuộc
chuyển c này kéo dài cho đến thế kỷ XVIII - XIX, khiÕn cho vïng Phñ Quú trë


20

thành một trung tâm của ngời Thái ở vùng miền núi Nghệ An. Do sự gia tăng về
dân số, vùng Phủ Quỳ trở thành đất chật ngời đông nên một bộ phận ngời Thái
đà di chuyển sang vùng Con Cuông; một bộ phận khác tiếp tục chuyển qua vùng
Tơng Dơng. Bên cạnh đó, có một số dòng họ từ Phủ Quỳ di c sang tận Lào
(Xiêng Khoảng, Bulikhămxay) hợp với nhóm Phu Thay ở Lào, nhất là vào những
năm nạn giặc Cờ Vàng, Cờ Đen.
Trong các nhóm Thái ở miền Tây Nghệ An, nhóm Tày Mờng là nhóm
quan trọng nhất và là nhóm có mặt sớm nhất so với hai nhóm Thái còn lại. Địa
bàn c trú đầu tiên của họ là tại vùng Phủ Quỳ (cũ) bao gồm các huyện Quế
Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp ngày nay. Theo thần phả đền Chín gian ở Mờng
Noọc (Quế Phong) tục gọi là Đền Pu Quai'' (Đền đồi hiến trâu) cho biết dòng
họ Sầm (còn gọi là Lò Căm hay Cầm) do hai anh em là Cầm Lứ và Cầm Lan
dẫn dắt dòng họ Thái từ Tây Bắc vào Nghệ An (xem truyện Con trâu bạc), tính
đến khi Pháp sang xâm lợc nớc ta, đà qua 17 đời làm thế tập tạo Mờng kiêm
Chẩu hua (chủ phần hồn) vùng Quỳ Châu cũ [16, 207]. Theo cách tính của dân
tộc học, một đời là 20 - 25 năm nên 17 đời tính tròn sẽ là khoảng 400 năm. Tính

tổng cộng đến nay nhóm Thái này có mặt ở đây khoảng trên dới 500 năm tức vào
thời Lê Sơ.
Tày Mờng là nhóm có mặt đầu tiên nên họ đợc tính là dân gốc Páy đinh
(dân đinh) có công khai sơn phá thạch, xây dựng bản mờng trong vùng và đơng
nhiên họ nắm toàn bộ hƯ thèng chøc dÞch quan träng nhÊt. Tuy vËy, nhãm Tày
Mờng cũng không phải là nhóm thuần nhất mà do nhiều bộ phận tụ hợp lại.
Nhóm này có nhiều dòng họ vốn không phải gốc Thái nh: Nguyễn, Phạm, Đinh,
Lê, Bùi, Sở dĩ có tình trạng trên là do một số ngời Kinh vì lý do nào đó nh trốn
thuế, lu quan, mắc nợ hay có tội với triều đình phải chạy lên miền núi rồi sát
nhập vào c dân bản địa.
Nhóm Tày Thanh thờng c trú thành những bản riêng biệt ven sông Lam
hay nằm sâu trong các thung lịng nhá ven khe si. Mét sè c tró xen kẽ với
nhóm Tày Mờng. Theo Đặng Nghiêm Vạn thì nhóm Tày Thanh không phải chỉ


21

từ Thanh Hóa vào mà còn gồm cả một bộ phận Thái từ Mờng Thanh (Điện Biên Lai Châu) chuyển c qua Lào c trú rồi mới đến Nghệ An cách đây khoảng 200 300 năm nay [75, 27]. Trong lêi mo tiƠn hån ngêi chÕt lªn trêi (Then) gäi là
Xên Xống, thầy mo thờng dẫn theo hai con đờng: dẫn hồn ngời chết đi ngợc
theo sông Lam đến Pu Đen Đin (ngọn núi cao nhất giáp biên giới Việt - Lào tại
Kỳ Sơn); còn một con đờng khác xuôi theo sông Lam đến nặm Tá khai - bến
sông nơi sông giáp biển. Dù tiễn hồn theo hai đờng, nhng cũng đều đa đến Mờng
Thanh (mà dân gian quen gọi đó là Mờng Then quê cha đất tổ). Nh vậy, chúng ta
có thể đoán định rằng: con đờng chuyển c của nhóm Tày Thanh vào đất Nghệ An
đợc xác định lµ theo hai híng. Mét híng tõ Thanh Hãa sang Phủ Quỳ (Nghĩa
Đàn, Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Quế Phong), nhng vì đến muộn nên nhóm Tày Thanh
phải sống xen ghép với nhóm Tày Dọ đà đến từ trớc đó. Do vậy, trớc đây họ bị
coi là: dân ngụ c (Páy c) và có địa vị thấp hơn trong xà hội. Một hớng di c
khác là từ Mờng Thanh (Điện Biên, Lai Châu) qua Lào rồi mới vào đất Nghệ An
và c trú ở vùng thợng nguồn sông Nậm Pao hay dọc theo các con suối Nậm Mộ,

Nậm Nơn Tuy nhiên, nhóm Tày Thanh cũng không phải chuyển c đến cùng
một lúc, mà có bộ phận đến trớc, bộ phận đến sau, chia làm nhiều đợt khác nhau.
Khi chuyển c đến đây họ phải sống phân tán trong các ngọn nguồn khe suối để
tìm những vùng đất có thể khai khẩn ®ỵc. Do vËy, tuy ®Õn sau nhng mét sè ngêi
®øng đầu nhóm Tày Thanh vẫn trở thành các chủ đất nhỏ và lập nên những mờng
riêng nh Mờng Quạ (Con Cuông) hay Xá Lợng (Tơng Dơng). Đôi khi họ cũng
phải làm cuông, nhốc của các chủ đất và các chức dịch trong mờng, phải
chịu nghĩa vụ lao dịch và cống nạp.
Nhóm Tày Mời chuyển c đến vùng Nghệ An muộn hơn so với hai nhóm
Thái trên. Vì đến sau nên họ phải chịu thân phận ăn nơng hoặc phải cày ruộng
thuê cho các chủ Thái khác. Do c trú xen kẽ, gần gũi với nhóm Tày Mờng và
nhóm Tày Thanh cho nên họ chịu ảnh hởng văn hóa, ngôn ngữ cũng nh phong
tục tập quán của hai nhóm này. Về nhân chủng, họ phần nào có nét giống với c
dân nhóm ngôn ngữ Môn - Khơme. Mặc dù họ không còn nhớ gì về việc chuyển


22

c của tổ tiên mình nhng đồng tộc của họ ở Tây Bắc lại lu giữ những tài liệu quý
giá về thời gian và nguyên nhân ra đi của họ. Trong cuốn sách của ông mo ở xÃ
Chiềng Pấc - Mờng Muổi (Thuận Châu - Sơn La) có chép Khi Lê Thái Tổ đánh
Đèo Cát HÃn (sử Thái chép là Cớt Căm), chúa Mờng Muổi theo họ Đèo chống lại
triều đình. Để trừng phạt hành động đó, Lê Lợi đà cho đi một bộ phận dân Mờng
Muổi vào Thanh Hóa, Nghệ An. Vì vậy, nhóm Tày Mời vẫn tự gọi theo tên quê
hơng cũ của mình. Nhng qua thời gian tên ấy đà bị gọi chệch đi, Tày Muổi thành
Tày Mêi” [75, 27]. Nh vËy, kho¶ng thÕ kû XV, mét bộ phận Thái Đen ở Mờng
Muổi (Thuận Châu - Sơn La) đà bị Lê Lợi bắt làm tù binh và di chuyển họ vào
Thanh Hóa và Nghệ An, họ đà dừng chân khá lâu tại các huyện miền Tây tỉnh
Thanh Hãa, sau ®ã hä míi chun c sang NghƯ An và Lào vào giai đoạn muộn
hơn. Hiện nay, ở Nghệ An nhóm Tày Mời c trú rải rác ở một số xà thuộc các

huyện Quế Phong, Quỳ Châu, Tân Kỳ, Con Cuông và Tơng Dơng.
Qua phân tích trên chúng ta thấy thời gian và sự có mặt của từng nhóm
Thái ở miền Tây Nghệ An sớm muộn có khác nhau và trải qua những diễn biến
hết sức phức tạp, có nhóm đến trớc, có nhóm đến sau, chia làm nhiều đợt, họ đÃ
hình thành nơi đây ba nhóm Thái chính: Tày Mờng, Tày Thanh và Tày Mời. Mặc
dù, về cơ bản các nhóm Thái nơi đây có đặc trng thống nhất, nhng nhóm Tày Mờng tự nhận là Thái Trắng (Tµy Khao), hai nhãm Tµy Thanh vµ Tµy Mêi tù nhận
là Thái Đen (Tày Đăm) nên giữa họ cũng có những khác biệt nhất định về đặc trng văn hóa đặc biệt là phong tục tập quán.
1.3. Khái quát tình hình kinh tế - xà hội của miền Tây Nghệ An
Hiện nay đời sống kinh tế của đồng bào Thái ở miền Tây Nghệ An đà có
nhiều bớc khởi sắc. Những năm qua nhờ chính sách của Đảng và Nhà nớc đầu t
vào các dự án phát triển kinh tế - xà hội cho vùng sâu, vùng xa, các xà đặc biệt
khó khăn, các xà biên giới nên đời sống kinh tế - xà hội của đồng bào Thái ngày
càng đợc cải thiện. Các bản Thái đều đà có máy xay xát, thủy điện nhỏ, có
Parabol để xem Tivi, nhiều gia đình đà có xe máy, đàn gia súc đợc phát triển; cơ
sở hạ tầng đà có những bớc phát triển, 100% các xà đà đợc lắp đặt điện thoại,


23

hầu hết các xà đều có đờng ôtô vào trung tâm xÃ. Để hiểu rõ về đời sống văn hóa
tinh thần của ngời Thái ở miền Tây Nghệ An, chúng ta nên điểm qua đời sống
kinh tế - xà hội trong x· héi cỉ trun cđa ngêi Th¸i ë miỊn Tây Nghệ An.
1.3.1. Kinh tế
Đại bộ phận ngời Thái sống ở chân núi, trong các thung lũng, dọc theo các
con sông, ngọn suối, nơi có nhiều ruộng đất màu mỡ. Ngời Thái là một trong
những tộc ngời làm ruộng nớc sớm nhất trong khu vực Đông Nam á. Việc trồng
lúa nớc luôn giữ vai trò chính và lúa là giống cây trồng chủ đạo của ngời Thái.
Cây lúa đợc trồng hai vụ trong một năm, đây là hình thức trồng trọt đà mang tính
ổn định trên những mảnh ruộng vĩnh viễn, ít nhiều đợc bón phân chuồng, đà biết
dùng cày, bừa để trồng lúa; dùng liềm hái, nhíp để thu hoạch. Ngời Thái ở miền

Tây Nghệ An đà có một số cánh đồng đất tốt có thể thâm canh từ hai đến ba vụ,
nh cánh đồng Mờng Noọc (Châu Kim - Quế Phong) rộng khoảng 900 ha, cánh
đồng Châu Tiến - Châu Bính (Quỳ Châu) rộng khoảng 700 ha, cánh đồng Châu
Hạnh (Quỳ Châu) rộng 300 ha, cánh đồng Châu Bình (Quỳ Châu) rộng 300 ha,
cánh đồng Mờng Ham (Châu Quang - Quỳ Hợp), Mờng Chủng Láng (Châu Yên
cũ - Quỳ Hợp) rộng 900 ha, cánh đồng Mờng Choọng (Châu Lý - Quỳ Hợp) rộng
trên 200 ha và còn nhiều cánh đồng khác rộng trên 100 ha. Các cánh đồng này
chiếm gần 50% diện tích lúa nớc hai vụ ở miền núi Nghệ An hiện nay. Ngời Thái
sớm biết tạo lập những công trình thủy lợi với hệ thống đắp phai, mơng. Ngời
Thái quan niệm có nớc mới nên ruộng, có ruộng mới nên lúa (mì nặm chắng
pên nà, mì nà chắng pên kháu). Câu thành ngữ nổi tiếng của ngời Thái khi nói về
các hệ thống thủy nông mơng, phai, lái, lìn, cọn đà khái quát phần nào kỹ
thuật làm thủy lợi điển hình của ngời Thái. (Mơng là ®êng khai ®Ĩ dÉn níc tõ
miƯng phai vµo rng. “Phai” là một loại đập ngăn suối dựng bằng gỗ, nứa, rơm,
rạ, đất để dâng mực nớc vào mơng dẫn tới ruộng. Lái là một dạng phai phụ
thờng đợc đắp trong các con mơng để dẫn nớc vào các triền ruộng, các thửa
ruộng lẻ. Cọn nớc là công cụ phục vụ tới tiêu đợc làm bằng tre, gỗ áp dụng
theo nguyên tắc lợi dụng dòng suối chảy xiết để tạo ra một lực tác động làm cho


24

guồng quay rồi đa nớc lên vùng ruộng cao. Khi guồng quay, các ống tre hay nứa
buộc theo hình chéo tự múc đầy nớc đa lên đổ vào mơng hay máng hứng để chảy
theo mơng tới ruộng. Lìn là một hệ thống máng dẫn nớc vào ruộng, thờng đợc
làm bằng loại cây có giống nh tre, luồng. Lìn giống nh một con mơng có tác
dụng hứng nớc từ guồng cọn hoặc từ mơng dẫn nớc vào ruộng. Thay vì không
thể đào mơng đợc vì chớng ngại vật hoặc vì quá xa, thì Lìn là biện pháp hữu
hiệu nhất trong việc dẫn thủy nhập điền). Bên cạnh việc làm ruộng lúa nớc thì nơng rẫy cũng là thế mạnh của nền kinh tế truyền thống của ngời Thái. Trên đất
nơng họ trồng các loại cây lơng thực phụ nh ngô, khoai, sắn và hoa màu nh

rau, đỗ, lạc, bầu bí Phơng thức canh tác nơng rẫy đậm nét của c dân Thái là
theo kiểu đao canh hỏa chủng (phát, đốt, chọc lỗ, tra hạt). Riêng nhóm Man
Thanh c trú ở vùng sâu hiểm trở, dọc biên giới Việt - Lào, diện tÝch lµm rng níc Ýt, ngn sèng chđ u dùa vào nơng rẫy.
Bên cạnh nông nghiệp trồng trọt, hoạt động kinh tế của ngời Thái miền
Tây Nghệ An còn có chăn nuôi, làm nghề thủ công, trao đổi và săn bắn, hái lợm
cũng chiếm vị trí đáng kể trong đời sống hàng ngày.
Chăn nuôi ở đây cũng đà phát triển với các loại vật nuôi khá phong phú:
trâu, bò, lợn, gà, vịt không chỉ làm thức ăn hàng ngày mà còn sử dụng trong tế
lễ hoặc tiếp khách. Trong cuộc sống, trâu là con vật đợc ngời Thái rất quý trọng.
Ngoài việc sử dụng sức kéo cho nông nghiệp, trâu còn là vật dùng để cúng tế trời
đất, tổ tiên bởi vậy trâu vẫn đợc nuôi nhiều hơn so với các vật nuôi khác. Do
đặc thù sống ở ven thung lũng và các sông, suối nên ngời Thái giỏi bắt cá và
thích ăn cá. Họ đa cá ngang tầm với lúa gạo, trở thành món ăn quen thuộc hàng
ngày.
Sống giữa vùng núi rừng rậm nhiệt đới, các sản vật tự nhiên phục vụ cuộc
sống con ngời khá phong phú. Hơn nữa khi họ đến Nghệ An nh là những c dân đến
khai khẩn đầu tiên nên việc tiến hành các hoạt động hái lợm và săn bắn rất thuận lợi
và chiếm vị trí rất quan trọng trong đời sống của đồng bào [39, 55 - 56]. Có hai loại
hình thức săn bắn tự nhiên: săn bắn tập thể và săn bắn cá nhân. Nghề săn bắn


25

không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế mà còn góp phần mở mang sinh hoạt văn hóa
cộng đồng. Nếu nữ giới và trẻ em gắn với lao động hái lợm thì nam giới gắn với
hoạt động săn bắn và đánh cá. Đồng bào còn nhiều kinh nghiệm đánh cá bằng
chài, đơm đó, làm chặng và các phơng thức đánh bắt cá tập thể nhân những dịp
làm lễ có liên quan đến tôn giáo. Bên cạnh các hồ cá lớn trong bản, cá đợc đánh
bắt trên sông, cá còn đợc thả vào ruộng khi lúa đà xanh cây, mùa gặt tháo nớc để
bắt cá. Đây chính là phơng thức canh tác rất đặc trng của tộc ngời Thái. Cá ruộng,

ao hồ theo mùa vụ nông nghiệp cung cấp cho mỗi gia đình hàng tạ cá để làm
mắm hoặc sấy khô dùng quanh năm.
Ngời Thái ở đây còn có nghề thủ công truyền thống nh đan lát, dệt thêu,
làm gốm, rèn sắt, mộc trong đó nghề dệt phát triển hơn cả. Phụ nữ Thái ai
cũng biết dệt vải, qua sản phẩm dƯt nã thĨ hiƯn sù cÇn cï khÐo lÐo cđa họ. Nghề
dệt đợc coi là một trong những tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá ngời phụ nữ
Thái trong xà hội cổ truyền Thái, đánh giá sự giàu nghèo trong mỗi gia đình
Thái. Các sản phẩm đều lấy nguyên liệu từ sợi bông, tơ tằm và làm bằng những
công cụ truyền thống. Các sản phẩm nổi bật nh khăn piêu, váy áo, chăn đệm,
gối Tuy nhiên, nghề dệt ở đây vẫn tiến hành theo mùa, tranh thủ lúc nhàn rỗi,
cha xuất hiện các xởng dệt lớn với đội ngũ thợ lành nghề tách khỏi trồng trọt.
Trao đổi ở đây chủ yếu đợc diễn ra trong nội bộ tộc ngời hoặc với các dân tộc
khác vùng. Tất cả các hoạt động này chỉ mang tính chất bổ trợ và phụ thuộc chặt
chẽ vào trồng trọt, nó chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu tự cấp, tự túc là chính. Bởi vậy,
chăn nuôi cha trở thành ngành riêng, thủ công nghiệp cha tách khỏi nông nghiệp,
việc trao đổi buôn bán giữa các thơng nhân còn yếu ớt, mặt hàng nghèo nàn, cha
thể hiện râ nÐt do vËy ë hä cha diÔn ra cuéc đại phân công lao động xà hội.
1.3.2. Văn hóa giáo dục
Về tiếng nói, tiếng Thái thuộc ngữ hệ Tày - Thái, gần với các thứ tiếng
Lào, Thái Lan.
Về chữ viết, đồng bào Thái có chữ viết từ thời cổ. Chữ Thái cổ là một
nhánh của chữ Phạn (chữ cổ ấn Độ). Năm 1961, Nhà nớc chủ trơng xây dựng bộ
chữ Thái La Tinh, nhng việc sử dụng chữ còn rất h¹n chÕ.


×