Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Thạch thành trong những năm đổi mới (1986 2000)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.5 KB, 63 trang )

Lời cảm ơn
Hoàn thành đề tài này, ngoái sự cố gắng của bản thân tôi xin chân thành
cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của ban tuyên giáo Huỵêu uỷ huyện Thạch
Thành, phòng lu trữ huyện đã giúp đỡ tôi về mặt t liệu. Tôi xin chân thành
cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Lịch Sử đã tận tình chỉ dẫn. Đề tài này
đợc hoàn thành dới sự hớng dẫn trực tiếp của thầy PGS-TS Nguyễn Trọng
Văn- cán bộ khoa Lịch Sử trờng Đại học Vinh.
Do trình độ và khả năng nghiên cứu còn nhiều hạn chế, điều kiện t
liệu có hạn,nhiều tài liệu liệu liên quan đến quá trình đổi mới tôi cha đợc tiếp
cận hết, chắc chắn đề tài không tránh khỏi những thiếu xót hạn chế.Tôi
mong đợc sự đóng góp nhiệt tình của thầy, cô cững nh tất cả mọi ngời quan
tâm đến đề tài này để giúp tôi hiểu biết sâu sắc thêm công cuộc đổi mới của
Đảng ta nói chung cũng nh Thạch Thành nói riêng

1


Mục Lục
A-Dẫn Luận.
1/ Lý do chọn đề tài.

1

2/ Lịch sử nghiên cứu vấn đề.

2

3/ Phạm vi đề tài và đối tợng nghiên cứu.

3


4/ Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu.

4

5/ Cấu trúc đề tài.

5
B-Nội Dung

Chơng I: Khái quát đặc điểm tự nhiên và lịch sử xã hội của huyện Thạch
Thành.
6
1/ Đặc điểm tự nhiên.

6

2/ Đặc điểm lịch sử - xã hội.

9

Chơng II: Thạch Thành trớc đổi mới-Trớc năm 1986

16

1/ Tình hình kinh tế xã hội Thạch Thành trớc những năm đổi mới.

16

2/ Yêu cầu của thực tiễn.


21

Chơng III: Thạch Thành trong những năm đổi mới(1986-2000) 23
3.1: Thạch Thành trong những năm đầu của thời kỳ đổi mới(1986-1990)
3.1.1: Chủ trơng của Đảng bộ Thạch Thành

23

23

3.1.2: Kinh tế.

24

3.1.3: Văn hoá, giáo dục và y tế

28

3.1.4: An ninh, quốc phòng, chính trị.

30

3.2: Thạch Thành trong những năm (1991-1995).

34

3.2.1: Tình hình và nhiệm vụ.

34


3.2.2: Kinh tế.

36

3.2.3: Văn hoá, giáo dục và y tế.

41

3.2.4: An ninh, quốc phòng,chính trị.

43

3.3: Thạch Thành trong những năm (1996-2000)

48

2


3.3.1: Tình hình và nhiệm vụ.

48

3.3.2: Kinh tế.

50

3.3.3: Văn hoá, giáo dục và y tế.

53


3.3.4: Chính trị an ninh, quốc phòng, chính trị.

55

C- Kết luận

58

A- Dẫn luận.
1- Lý do chọn đề tài:
Sau thắng lợi hoàn toàn của cuộc kháng chiến cứu nớc dân tộc ta độc lập và
thống nhất, Đảng đã lãnh đạo nhân dân cả nớc tiến lên giai đoạn cách mạng mới
- xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc.
Nớc ta qúa độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ t bản, từ một xã hội vốn
là thuộc địa nửa phong kiến, lực lợng sản xuất thấp hậu quả của chiến tranh và
tàn d của chế độ chủ nghĩa thực dân gây ra hết sức nặng nề, các thế lực thù địch
lại thờng xuyên tìm cách phá hoại chế độ xã hội chủ nghĩa và nền độc lập của
3


nhân dân ta. Song chúng ta có chính quyền trong cả nớc, nhân dân ta dũng cảm
trong chiến đấu, cần cù, sáng tạo trong lao động có ý trí vơn lên mãnh liệt.
Hoàn cảnh quốc tế có những biến đổi to lớn và sâu sắc. Cuộc cách mạng và
khoa học công nghệ hiện đại diễn ra mạnh mẽ tác động đến mọi quốc gia. Song
cuộc đấu tranh giữa các thế lực cách mạng và thế lực phản cách mạng trên thế
giới còn gay go quyết liệt.
Nớc ta có nhiều dân tộc, nhiều giai cấp, nhiều thành phần kinh tế-xã hôi,
tín ngỡng, tôn giáo mang những đặc điểm, lợi ích, nguyện vọng khác nhau.
Trong 10 năm (1975-1985) khôi phục đất nớc sau chiến tranh cả nớc cũng

nh mỗi địa phơng đã đạt đợc những thành tựu nhất định.Điều đó cần đợc khẳng
định và đồng thời cũng phải tổng kết, đúc rút kinh nghiệm cho những giai đoạn
tiếp theo-giai đoạn tiếp tục sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nhiệp hoá hiện
đại hoá đất nớc.
Do những yếu tố chủ quan và khách quan nói trên đòi hỏi đất nớc ta phải
tiến hành đổi mới. Đổi mới trở thành vấn đề sống còn đối với nớc ta, đồng thời
cũng là vấn đề hợp với xu thế chung của thời đại. Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VI vào tháng 12 năm 1986 của Đảng cộng sản Việt Nam đã quyết tâm đổi
mới toàn diện đất nớc từ lĩnh vực kinh tế - chính trị đến t tởng - văn hoá- xã hội,
trong đó trọng tâm nhằm vào đổi mới kinh tế.
Với ý nghĩa đó , tôi mạnh dạn chọn Thạch Thành trong những năm đổi
mới ( 1986-2000) làm đề tài luận văn tốt nghiệp với mong muốn đợc đóng góp
một phần nhỏ bé sức mình vào việc nghiên cứu, tổng kết, đánh giá những thành
tựu của công cuộc đổi mới đất nớc nói chung và Thạch Thành nói riêng.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:
Nghiên cứu công cuộc đổi mới của đất nớc đợc đề ra từ đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ VI của Đảng vào tháng 12/1986 nói chung, vấn đề Thạch
Thành trong những năm đổi mới ( 1986-2000) nói riêng hiện đang là một đề tài
hết sức mới mẻ, mang tính thời sự và hàm chứa trong đó cả tính lý luận và tính
thực tiễn .Do đó chọn đề tài này chúng tôi gặp rất nhiều khó khăn trong việc
tổng kết đánh giá những thành tựu đã đạt đợc và những hạn chế còn tồn tại để
rút ra bài học kinh nghiệm cho giai đoạn phát triển tiếp theo .Cho hiện nay có
nhiều tài liệu mạng tính chuyên khảo nghiên cứu đờng lối đổi mới của Đảng
hoặc đề cập đến một số khía cạnh của vấn đề đổi mới nh :
Các văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng cộng sản Việt Nam tại
các đại hội VI , VII, VIII, IX đã tổng kết những thành tựu tiến bộ và vạch ra

4



những yếu kém tồn tại, khuyết điểm của việc thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu và
các nghị quyết Đại hội đề ra.
Các tạp chí Lịch sử Đảng của nhà xuất bản Học Viện Chính Trị Quốc
Gia Hồ Chí Minh với một số vấn đề có liên quan đến công cuộc đổi mới.
Sơ thảo Lịch sử công tác dân vận của Đảng cộng sản Việt Nam
(1930/1996) Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hồ Chí Minh khẳng định: Lực lợng của dân rất to, việc dân vận rất quan trọng. Dân vận kém thì việc gì cũng
kém, dân vận khéo thì việc gì cũng thành công. Ngời còn dậy Cách mạng là
sự nghiệp của quần chúng
Cuốn lịch sử Việt Nam từ 1975 đến nay- những vấn đề lý luận và thực
tiện của Giáo s Trần Bá Đệ biên soạn nhà xuất bản đại học quốc gia 1998
đã nêu lên những thành tu tiến bộ và những hạn chế yếu kém khuyết điểm của
đất nớc từ khi thực hiện đổi mới đến năm 1996.
ở phạm vi địa phơng thì đây đang là vấn đề mới mẻ cha thu hút đợc sự
quan tâm nghiên cứu của các nhà nghiên cứu. Một số tài liệu đề cập đến quá
trình đổi mới là:
Đảng bộ Thanh Hoá- 70 năm chặng đờng lịc sử vẻ vang ( 1930/2000) do
ban nghiên cứu Tỉnh Uỷ Thanh Hoá nghiên cứu và biên soạn năm 2000 đây là
công trình nghiên cứu quá trình phát triển của đảng bộ Thanh Hoá từ khi ra đời
năm 1930 đến năm 2000.
Cuốn Lịch sử Đảng bộ huỵện Thạch Thành do huỵện uỷ, uỷ ban nhân
dân huyện Thạch Thành biên soạn. Đây là công trình nghiên cứu quá trình phát
triển của Đảng bộ huyện Thạch Thành từ khi ra đời 1930 1996. Nội dung của
cuốn sách này có ít nhiều đề cập đến thời kỳ đổi mới nhng chủ yếu là viết về
các hoạt động của Huyện uỷ, cơ sở Đảng mà cha thực sự đi sâu vào nội dung cơ
bản của thời kỳ đổi mới ở Thạch Thành.
Các báo cáo của Ban chấp hành Đảng bộ huyện Thạch Thành từ khoá XVII
đến khoá XXI và các báo cáo của hội đồng nhân dân đã tổng kết đánh giá sơ lợc
những thành tựu và hạn chế của quá trình thực hiện đổi mới. Nhng chủ yếu các
báo cáo còn nặng về thành tích và mang nặng tính nhiệm kỳ mà cha tổng kết
đúc rút đợc cả quá trình 15 năm (1986/2000) thực hiện công cuộc đổi mới. Vì

vậy để có một công trình tơng đối hoàn chỉnh về Thạch Thành trong những
năm đổi mới (1986/2000) cần phải đầu t nhiều thời gian, công sức và trí tuệ .
3- Phạm vi đề tài và đối tợng nghiên cứu:

5


Tôi chọn đề tài "Thạch Thành trong những năm đổi mới" (1986-2000) làm
đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình để nhằm tổng kết đánh giá
những thành tựu đã đạt đợc và những hạn chế sai lầm đã mắc phải.Từ đó rút ra
đợc những bài học kinh nghiệm trong 15 năm thực hiện công cuộc đổi mới
(1986-2000) của cán bộ và nhân dân huyện Thạch Thành.
Với mục đích đó, trớc hết tôi đề cập đến những điều kiện tự nhiên, điều
kiện lịch sử xã hội của huyện Thạch Thành - là những nhân tố ảnh hởng trực tiếp
tới công cuộc đổi mới.Trọng tâm nghiên cứu của luận văn là những thành tựu đã
đạt đợc và những hạn chế trong quá trình thực hiện của công cuộc đổi mới ở
Thạch Thành. Qua đó khẳng định tính đúng đắn sáng tạo của đờng lối đổi mới
do Đảng ta vạch ra từ đại hội VI (1986) và đợc Đại hội VII, VIII, IX đánh giá
những việc làm đợc và cha làm đợc, những vấn đề mới nảy sinh, chỉ ra những u
điểm, khuyết điểm, nguyên nhân và những kinh nghiệm tiến hành đổi mới trên
các lĩnh vực chủ yếu của đời sống xã hội. Trên cơ sở của Đại hội trớc làm cơ sở
đề ra phơng hớng, mục tiêu, nhiệm vụ của Đại hội sau. Từ đó phấn đấu vì mục
tiêu dân giàu nớc mạnh , xã hội công bằng, dân chủ và văn minh. Thạch Thành
đã thực hiện đờng lối đổi mới đó với những biện pháp cụ thể, sáng tạo phù hợp
với thực tế ở địa phơng, đã tạo nên những chuyển biến tích cực trên tất cả các
lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội ở Thạch Thành. Trên cơ sở đó tôi mạnh
dạn rút ra một số bài học kinh nghiệm với mong muốn góp phần một của mình
vào sự nghiệp đổi mới của huyện Thạch Thành.
4- Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu:
Để hoàn thành viêc nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình với đề

tài:Thạch Thành trong những năm đổi mới(1986-2000) tôi đã tập trung khai
thác các nguồn tài liệu sau:
+ Các nguồn tài liệu thành văn có liên quan đến công cuộc thực hiện đờng
lối đổi mới của toàn Đảng toàn dân ta nói chung và Thạch Thành nói riêng nh:
Các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng từ Đại hội VI đến Đại hội
IX; các tạp chí lịch sử Đảng với một số chuyên mục có liên quan đến quá trình
đổi mới; các công trình nghiên cứu về lịch sử xã hội và văn hoá của Thạch
Thành; lịch sử Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá; lịch sử Đảng bộ huyện Thạch Thành
Trong đó tôi đặc biệt tập trung khai thác các báo cáo chính trị của Huyện uỷ, uỷ
ban nhân dân huyện Thạch Thành về tình hình và nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội từ năm 1986-2000 (Hiện đang lu giữ tại phòng lu trữ của cơ quan Huyện
uỷ Thạch Thành)
Ngoài tài liệu thành văn thì tôi còn sử dụng nguồn tài liệu truyền miệng do
trực tiếp đợc trao đổi, tiếp xúc với các cán bộ lãnh đạo trong huyện qua các thời
6


kỳ từ 1986-2000. Qua quan sát thực tế từ địa hình đến những thành quả mà nhân
dân Thạch Thành đã đạt đợc trong 15 năm qua; Từ nghuồn tài liệu nghe, nhìn
này kết hợp với nguồn tài liệu thành văn để sử lý các thông tin và số liệu cho tơng đối chính xác để từ đó giúp cho đề tài nghiên cứu của mình đợc đánh giá
tổng kết một cách chính xác nhất
Trong đề tài nghiên cứu này tôi có sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau:
Phơng pháp lịch sử, phơng pháp thống kê, phơng pháp đối chiếu so sánh, phơng
pháp logíc. Lấy phơng pháp luận sử học Mác-xít và quan điểm sử học của Đảng
cộng sản Việt Nam làm cơ sở lý luận.
5- Cấu trúc của luận văn:
Ngoài phần dẫn luận với các đề mục: Lý do chọn đề tài, lịch sử nghiên cứu
vấn đề, phạm vi đề tài và đối tợng nghiên cứu, nguồn tài liệu và phơng pháp
ngiên cứu; kết luận và tài liệu tham khảo nội dung luận văn đợc chia làm 3 chơng:
Chơng I : Khái quát đặc điểm tự nhiên và lịch sử xã hội của huyện Thạch
Thành.

Chơng II : Thạch Thành trớc đổi mới - trớc năm 1986.
Chơng III: Thạch Thành trong những năm đổi mới (1986-2000)
Hoàn thành đề tài này tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của
Ban tuyên giáo Huyện uỷ huyện Thạch Thành, phòng lu trữ huyện đã giúp đỡ
tôi về mặt t liệu. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa lịch sử
đã tận tình chỉ dẫn. Đề tài này đợc hoàn thành dới sự hớng dẫn trực tiếp của thầy
PGS-TS Nguyễn Trọng Văn - Cán bộ giảng dạy khoa lịch sử trờng Đại học
Vinh.
Do trình độ và khả năng nghiên cứu của tôi còn nhiều hạn chế, điều kiện t
liệu có hạn, nhiều tài liệu liên quan đến quá trình nghiên cứu của công cuộc đổi
mới tôi cha đợc tiếp cận hết, chắc chắn đề tài không tránh khỏi những thiếu sót,
hạn chế. Tôi mong đợc sự đóng góp ý kiến nhiệt tình của thầy, cô cũng nh tất cả
mọi ngời quan tâm đến đề tài này để giúp tôi hiểu biết sâu sắc thêm công cuộc
đổi mới của Đảng ta nói chung cũng nh Thạch Thành nói riêng.

7


B- Nội dung.
Chơng I: Khái quát đặc điểm tự nhiên và lịch sử xã hội của
huyện Thạch Thành.
1- Đặc điểm tự nhiên:
Thạch Thành là huyện miền núi của tỉnh Thanh Hoá, phía bắc giáp tỉnh
Hoà Bình và Ninh Bình, phía nam giáp huyện Vĩnh Lộc, phía đông giáp huyện
Hà Trung, phía tây giáp huyện Cẩm Thuỷ. Thạch Thành có diện tích tự nhiên là
59500ha và dân số hiện nay gồm 13 vạn ngời gồm 2 dân tộc chính là Mờng và
Kinh, trong đó dân tộc mờng chiếm 52% dân số toàn huyện.
Thạch Thành nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa có nhiệt độ trung
bình là 230c lợng ma trong năm khoảng 1500mm so với nhiệt độ trung bình toàn
quốc thì nhiệt độ ở vùng đất Thạch Thành cao hơn khoảng 0,5 0c và độ ẩm cao

hơn so với các tỉnh miền bắc khoảng 1-20c. Thạch Thành có 2 mùa rõ rệt là mùa
đông và mùa hè. Gió mùa đông bắc xuất hiện từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau,
nhiệt độ xuống thấp 8 100c, thời tiết khô hanh rét đậm. Còn từ tháng 4 đến
tháng 10 có gió tây nam xuất hiện đặc biệt là từ tháng 4 đến tháng 6 gió lào xuất
hiện gây khô nóng nên có nhiều đợt hạn hán kéo dài.
Thạch Thành có Sông Bởi ( hay còn có tên gọi khác là Sông Bảo, Sông
Bái)- Là con sông lớn đợc bắt nguồn từ huyện Tân Lạc tỉnh Hoà Bình và hạ lu
đổ ra Sông Mã thuộc hai xã Vĩnh Khang, Vĩnh Hoà của huyện Vĩnh Lộc. Do
dòng sông chảy quanh co uốn khúc, lòng sông hẹp và dốc gây nên một khó
khăn là ở đầu nguồn nớc tiêu mạnh còn hạ lu nớc tiêu chậm nên ma lớn lũ lụt sẽ
xảy ra. Mặt khác việc lợi dụng Sông Bởi cho tới tiêu gặp rất nhiều khó khăn và
tồn kém. Tuy nhiên từ bao đời nay con Sông Bởi đã bù đắp phù sa cho những
cánh đồng mầu mỡ dọc hai bờ sông và trở thành mạch máu giao thông quan
trọng về đờng thuỷ ở Thạch Thành. Ngoài Sông Bởi Thạch Thành còn có 3 con
khe lớn là Khe Ngang, Hón Khống và Hón Bầu. Nhờ có các khe lớn nay để khai
thác xây dựng hồ đập lớn, nhỏ và thuỷ điện nhỏ phục vụ cho sản xuất và đời
sống nhân dân trong huyện.
Thạch Thành có diện tích rừng núi chiếm trên 2/3 tổng diện tích tự nhiên.
Trong đó diện tích rừng 18347ha, số còn lại là đồi núi thấp ( con số này theo tài
liệu điều tra thống kê của huyện năm 1991) điều đáng chú ý là Thạch Thành có
5000ha rừng vừa là vùng đệm vừa nằm trong rừng quốc gia Cúc Phơng nên rừng
Thạch Thành giầu và phong phú không kém các vùng rừng nhiệt đới khác có đủ
loại động vật, thực vật quý. Động vật có hu sao, sóc bay, gấu hổ, báo, sơn dơng,
lợn rừng, công..Thực vật có Lim, Lát, sến, táu, vàng tâm..Rừng là nguồn
sống, nguồn nớc ,nguồn che chắn gió bão làm môi trờng sinh thái của con ngời
8


Thạch Thành. Tuy nhiên hiện nay do rừng bị khai thác bừa bãi mà không đợc
bảo vệ, tu bổ và trồng rừng chu đáo nên vốn rừng bị nghèo kiệt đi rất nhiều ( rừ

vùng rừng thuộc vờn quốc gia Cúc Phơng).
Nhìn chung địa hình đặc trng của Thạch Thành là hình lòng máng lớn, dốc
và xen kẽ các thung lũng hẹp với hai dạng địa hình chính: Một là dải núi lớn kéo
dài từ xã Thành Tâm lên đến xã Thạch Lâm, Thạch Tợng theo hớng bắc - đông
bắc. Dãy núi này chiếm 60,1% tổng diện tích tự nhiên của toàn huyện. Hai là
vùng đồng bằng ven sông Bởi và vùng đồi thấp chiếm 39,9% diện tích tự nhiên
còn lại.
Về giao thông đờng bộ: Thạch Thành có hai trục đờng tỉnh lộ là đờng 12B
và đờng 7. Đờng 12B chạy qua địa bàn huyện dài 21km, từ dốc Giang qua
huyện lỵ Kim Tân đến bên kia phà Cổ Tế xã Thạch Long đi qua huyện Vĩnh
Lộc, Yên Định, Thiệu Hoá đến ngã ba Chè đi về Thành phố Thanh Hoá. Từ
huyện lỵ Kim Tân đi về phía bắc qua Rịa- Ninh Bình rồi đi Hà Nội và các tỉnh
phía bắc.
Đờng tỉnh lộ số 7 đợc kết nối với đờng 12B ở Phố Cát xã Thành Vân và
quốc lộ 1A ở Bỉm Sơn. Đờng tỉnh lộ số 7 này từ Phố Cát đi về hớng tây bắc qua
xã Thành Minh về vùng kinh tế mới trồng cây mía ở xã Thành Trực. Để phục vụ
cho việc đi lại dễ dàng thuận lợi cho khu công nghiệp nhà máy mía đờng Việt
Nam - Đài Loan, tháng 6/1995 tuyến đờng số 7 đợc nâng cấp xây dựng theo tiêu
chuẩn đờng cấp 3 từ Bỉm Sơn đến Phố Cát xã Thành Vân.
Ngoài hai tuyến đờng tỉnh lộ 12B và đờng 7 còn có các tuyến đờng liên
huyện liên xã. Đờng liên huyện có các tuyến lớn là: Đờng Phạm Văn Hinh nối
đờng 12B ở cầu Rồng xã Thành Thọ qua Ngọc Trạo tiếp giáp với quốc lộ 1A ở
cầu Cừ Hà Trung. Đờng kinh tế mới nối đờng 12B ở Dốc Trầu xã Thành Kim
lên Thành Yên qua rừng Cúc Phơng và đi các tỉnh phía bắc. Đờng từ huyện lỵ
Kim Tân qua cầu Thạch Định rồi lên Thạch Bình đi sang Hoà Bình. Tuyến đờng
từ Thị trấn Kim Tân qua xã Thành Tiến, Thành Long xuống Vĩnh Hùng- Vĩnh
Lộc nối với quốc lộ 1A ở cầu Lèn. Hệ thống đờng liên xã cũng đợc mở rộng và
nâng cấp để tạo nên mạng lới giao thông liên xã rất thuận tịên.
Từ những đặc điểm tự nhiên trên, có thể nói Thạch Thành là một huyện
miền núi có vị trí chiến lợc hết sức quan trọng. Trong hai cuộc kháng chiến

chống Pháp và Chống Mỹ cứu nớc Thạch Thành đợc chọn làm căn cứ huấn
luyện quân sự sản xuất vũ khí và dự trữ lơng thực, thực phẩm chi viện cho chiến
trờng. Bằng chứng còn để lại là chiến khu du kích Ngọc Trạo do các chiến sỹ
cộng sản tổ chức thành lập vào năm 1941 là niềm tự hào của nhân dân Thạch
Thành nói riêng và nhân dân cả nớc nói chung.
9


Cũng từ những đặc điểm tự nhiên đã làm cho nền kinh tế khá đa rạng. Đất
đồi núi thích hợp với cây rừng, cây công nghiệp đặc biệt là cây mía và cây ăn
quả. Đất phù sa và đất ở vùng đồng bằng thì thích hợp với cây lúa, cây ngô, cây
bông.Vì vậy nền kinh tế Thạch Thành chủ yếu là kinh tế nông nghiệp kết hợp
với khai thác rừng và chăn nuôi. Ngoài ra còn có nghề phụ nh dệt và đan lát
nhằm giải quyết những nhu cầu phục vụ đời sống hàng ngày, ít khi dùng để trao
đổi hàng hoá. Song cũng chính đặc điểm tự nhiên trên đã ảnh hởng không nhỏ
đến quá trình phát triển kinh tế xã hội của huyện. Nền kinh tế còn mang tính
khép kín, tự cung tự cấp, sự giao lu giữa miền núi còn hạn chế trao đổi chỉ là
hàng đổi hàng. Trong những năm gần đây nhờ chính sách đổi mới kinh tế xã hội
của Đảng bộ Thạch Thành đang từng bớc chuyển dần sang sản xuất hàng hoá.
Định hớng phát triển kinh tế - xã hội của Thạch Thành hiện nay là: Khai thác
mọi tiềm năng về lao động, đất đai, tài nguyên sẵn cóTập trung chiến lợc
nông, lâm và dịch vụ phục vụ đời sống nhân dân để đạt đợc mục tiêu dân giàu,
nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh.
2- Đặc điểm lịch sử xã hội:
Qua những thành tựu của nghành ngôn ngữ học, dân tộc học, khảo cổ học,
văn hoá dân gian và các th tịch cổ còn để lại đã nói lên mảnh đất Thạch Thành
có một bề dầy xã hội lịch sử từ xa xa. Bằng chứng cụ thể đợc tìm thấy trong
những di chỉ văn hoá mà các nhà khảo cổ học nớc ta đã khai quật ở hang Con
Moong thuộc xã Thành Yên, di chỉ văn hoá này tiêu biểu cho 3 thời đại đồ đá
cũ, đá giữa và đá mới. Điều đó chứng tỏ rằng con ngời đã c trú lâu đời và liên

tục ở đây, khoa học lịch sử khẳng định rằng: Ngay từ thời các vua Hùng dựng nớc Văn Lang, Thạch Thành là một bộ phận của Cửu Chân bộ nớc ta.
Từ nhiều thế kỷ trớc cho đến nay dân c sinh sống ở Thạch Thành chỉ có 2
dân tộc chính là Mờng và Kinh. Theo tài liệu còn để lại và ý kiến của các nhà
nghiên cứu đều cho rằng hai dân tộc Mờng và Kinh trớc đây đều là dân bản địa.
Tuy nhiên do những biến cố của lịch sử, các bộ tộc, dòng họ của ngời Kinh và
ngời Mờng từ nhiều nơi khác đã về c trú ở đây nh: Hoà Bình, Ninh Bình, Ngọc
Lặc, Cẩm Thuỷ, Hà Trung, Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hoá.Nên đã hình thành
hai dân tộc khác nhau. Ngời Kinh từ các miền đồng bằng xa sôi khác nhau đã về
Thạch Thành quần tụ sinh sôi, lập nghiệp, họ sống gắn bó với ngời Mờng và có
khi chuyển hoá thành ngời Mờng. Xa kia ở Thạch Thành dân tộc Mờng chiếm
phần lớn tỷ lệ dân số trong huyện nhng từ những năm sau kháng chiến và hoà
bình lập lại nên dân c từ miền xuôi về đây sinh sống đến nay dân số giữa ngời
Mờng và ngời Kinh đã chiếm tỷ lệ gần ngang nhau. Vì những lẽ đó ở Thạch
Thành ngày nay ngời Kinh và ngời Mờng sống chan hoà với nhau trong cùng
10


một gia đình, trong cùng một thôn, làng, ngõ, xóm tạo nên sức mạnh bảo vệ và
xây dựng quê hơng Thạch Thành ngày thêm giầu đẹp và cũng là sức mạnh
truyền thống đoàn kết gắn bó keo sơn của dân tộc ta.
Thạch Thành là nơi gặp gỡ, hội tụ, đan sen và hoà quện của hai nền văn
hoá lớn nớc ta là văn hoá Việt - Mờng. Trong tập quán canh tác, tổ chức xã hội
mang tính truyền thống trong sinh hoạt văn hoá, trong nghi lễ tôn giáo, trong
ngôn ngữ giao tiếp vẫn mang đậm giấu ấn của văn hoá Việt Mờng.
Trong sinh hoạt văn hoá vật chất: Về nhà ở nhân dân các dân tộc Thạch
Thành đã đi qua 3 kiểu nhà ở là nhà sàn, nhà đất, và nhà gác. Từ ngàn xa nhà
sàn là kiểu nhà nhiều thống đợc duy trì lâu đời, nó gắn liền với sự hình thành và
phát triển của đồng bào các dân tộc Thạch Thành. Vì ngàn xa do rừng núi rậm
rạp, thú rừng quấy phá kiểu nhà sàn là kiểu nhà đem đến sự an toàn cho đồng
bào nên đợc sử dụng rộng rãi, về sau các loại gỗ quý còn rất ít, sự quấy phá của

muông thú bị lùi sa thì kiểu nhiều sàn bị thay thế bằng kiểu nhà có gác. Nhng từ
đầu thế kỷ 20 trở đi nhà sàn và nhà gác chiếm tỷ lệ rất ít phổ biến là nhà xây
gạch lợp ngói. Có một số ít gia đình kinh tế phát triển đã xây dựng nhà mái
bằng, nhà tầng bê tông cốt thép. Ngoài kiến trúc nhà ở Thạch Thành còn có kiến
trúc Đình Làng, Chùa đền, nhà Thờ..qua những kiến trúc khác nhau đó nó vừa
thể hiện đờng nét kiến trúc của ngời Mờng, vừa thể hiện kiến trúc đờng nét của
ngời Việt.
Về y phục: Y phục của đồng bào các dân tộc trong huyện đa rạng và mang
những nét sắc thái riêng trớc đây y phục của nam giới là áo bà ba, quần hai ống
mầu nâu, còn y phục của nữ giới có áo khóm, áo cánh, váy có cạp, hoa văn cạp
váy đợc dệt theo kỹ thuật truyền thống mà nhìn vào có thể phân biệt khác với
hoa văn cạp váy Mờng Hoà Bình, Cẩm Thuỷ, Ngọc Lặc.Nhng đến nay do ảnh
hởng và lai căng của cái gọi là mốt của nhiều nền văn hoá khác nhau mà y
phục đã thay đổi rất nhiều: Kiểu quần áo trớc đây chi còn một số rất ít nam giới
và nữ giới Mờng cao tuổi mặc còn những nam giới và nữ giới Mờng là thanh
niên và ngời Kinh thì không còn mặc loại này. Quần, áo đã có đủ màu sắc và
kiểu giáng khác nhau đáp ứng đợc nhu cầu thị hiếu của con ngời.
Trong sinh hoạt vật chất tinh thần về tín ngỡng ở Thạch Thành chủ đạo là
thần quyền Việt Nam, trọng mẫu. Ngày nay nhiều làng, xã ở Thạch Thành vẫn
còn lu giữ những hiện vật và vết tích đền chùa của nhân dân địa phơng lập nên
để thờ phụng, tởng nhớ những ngời con của quê hơng có công với dân với nớc
nh: Đền thờ Tam Thành ở án Đổ - Thạch Bình, đền thờ ngời nữ Anh Hùng ở
Xuân Lũng - Thạch Cẩm, đền thờ bà Liễu Hạnh ở Phố Cát - Thành Vân, đền thờ
bà Chúa Mờng ở Thọ Liêu - Thành Tiến

11


Thiên chúa giáo đến với Thạch Thành muộn hơn so với nhiều huyện trong
tỉnh vì trớc cách mạng tháng 8/1945, thiên chúa giáo bị đế quốc phong kiến lợi

dụng phục vụ lợi ích của giai cấp thống trị, đến ngày nay Thạch Thành có
khoảng 5000 giáo dân.
Về văn hoá giáo dục: Trớc cách mạng tháng 8/1945 văn hoá giáo dục ở
Thạch Thành không phát triển vì do chính sách ngu dân của thực dân phong
kiến. Toàn huyện chỉ có 6 trờng tiểu học không hoàn chỉnh, chủ yếu dậy chữ cho
con em ở tầng lớp trên nên trong huyện có đến 95 - 99% nhân dân mù chữ. Chỉ
sau cách mạng tháng 8/1945 văn hoá giáo dục Thạch Thành mới đợc phát triển
thì con em các dân tộc mới đợc cắp sách đến trờng.
Về đơn vị tổ chức hành chính: Thạch Thành vừa có làng, xã, chòm xóm
vừa có tổng, có Mờng. Trong đó phép tắc cai trị của Mờng rất hà khắc và
nghiêm ngặt. Ngời đứng đầu cai trị có quyền hành và uy lực nhất trong Mờng là
Quan Lang. Trong Mờng mọi của cải, rừng núi, chim muông, ruộng đồng đều
của nhà Lang. Nhà Lang có ma chay, lễ lạc các gia đình trong Mờng phải mang
của cải đến góp. Con trai nhà Lang có quyền đợc lấy bất cứ con gái đẹp trong
Mờng nhng con gái nhà Lang không đợc lấy con trai dân thờng. Chức quan
Lang đợc chuyền kế độc tôn từ đời nay sang đời khác. Bên cạnh thế lực chuyên
quyền của quan Lang, trong Mờng có Mo - Âu và Chuốc. Mo - Âu là ngời có tri
thức chông coi việc thờ cúng, làm thuốc và phù thuỷ. Còn Chuốc là ngời chông
coi việc tang lễ ( các thủ tục, cách làm..) cho nhà Lang trong Mờng. Đến năm
Minh Mệnh thứ 16, nhà Nguyễn đặt bộ máy cai trị ở Thạch Thành thì đơn vị
hành chính không chỉ có Mờng mà có huyện đờng, tri huyện do triều Nguyễn bổ
nhiệm ngoài chi huyện có tổng đứng đầu là chức cai tổng. Dới tổng có xã, làng,
xóm mà đứng đầu là chức lý trởng. Từ đây nhân dân lao động Thạch Thành vừa
chịu sự cai trị bóc lột của tầng lớp quan Lang vừa phải chịu ách thống trị của bộ
máy quan lại phong kiến.
Đến giữa thế kỷ XIX thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, chúng đã cấu kết với
bọn phong kiến tay sai và nhà Lang tiến hành khai thác tài nguyên, của cải ở
Thạch Thành. Cũng từ đây xã hội Thạch Thành không còn là hai tầng lớp quan
Lang và dân thờng nữa mà phân hoá thành nhiều giai cấp tầng lớp nh: Giai cấp
địa chủ, tầng lớp trí thức, công nhân, nông dân.

Bộ phận tầng lớp quan Lang đã phân hoá thành hai bộ phận: Một số quan
Lang đợc sử dụng trong bộ máy thực dân, phong kiến có quyền lợi gắn chặt với
thực dân, phong kiến. Một số khác bị bọn thực dân phong kiến và quan lại ôm
chân đế quốc lấn át uy quyền nên họ đã đứng về phía nhân dân lao động mỗi khi
có cuộc đấu tranh chống thực dân phong kiến nổ ra

12


Giai cấp địa chủ ở Thạch Thành không nhiều và chiếm hữu ruộng đất
không lớn. Nhng họ với bản chất bóc lột để nhanh chóng làm giàu cho chúng,
chúng đã ra sức bóc lột ngời nông dân đến cùng kiệt. Vì vậy mà mà mâu thuẫn
giữa nông dân và địa chủ ngày một thêm gay gắt. Bên cạnh đó có một bộ phận
địa chủ nhỏ bị bọn quan lại, thực dân phong kiến khống chế, bắt chẹt không cho
phát triển. Vì vậy nhiều địa chủ nhỏ rất căm ghét bọn thực dân phong kiến và
sẵn sàng đi cùng nông dân trong các cuộc đấu tranh.
Trí thức Thạch Thành có số lợng rất ít nhng họ lại có vị trí quan trọng
trong xã hội Thạch Thành. Họ là những ngời có trí thức, am hiểu thời thế có t tởng tiến bộ. Hơn ai hết họ là những ngời cảm nhận sâu xắc nhất nỗi thống khổ
nhục của ngời dân mất nớc.Vì thế khi có ánh sáng về con đờng cách mạng của
Đảng của Bác Hồ vĩ đại họ đã tiếp cận và sẵn sàng đi theo Đảng làm cách mạng.
Giai cấp công nhân ở Thạch Thành hình thành muộn. Họ là công nhân
nhng nguồn gốc xuất thân tờ nông dân và công việc của họ cũng là sản xuất
nông nghiệp nên trong t tởng và nhận thức còn mang nặng ý thức nông dân họ là
lực lợng đóng vai trò quan trọng trong phong trào đấu tranh, nhng ở thời kì đầu
vừa mới hình thành họ cha ý thức đợc sứ mệnh lịch sử của mình một cách rõ rệt.
Giai cấp nông dân: Chiếm số lợng đông đảo nhất, họ bị bóc lột nặng nề bị
bần cùng hoá đến cao độ. Chính vì vậy khi đợc giác ngộ cách mang giai cấp
nông dân Thạch Thành là lực lợng hùng hậu nhất trong cuộc đấu tranh chống
thiên tai địch hoạ.
Có thể nói, với đặc điểm tự nhiên và lịch sử - xã hội đã tạo cho Thạch

Thành có vị trí chiến lợc hết sức quan trọng trong các cuộc kháng chiến và kiến
quốc. Nhân dân Thạch Thành với hai dân tộc Kinh và Mờng có chung một cội
nguồn và một nền văn hoá lich sử lâu đời. Với truyền thống cần cù trong lao
động đoàn kết dũng cảm trong chiến đấu. Truyền thống đó đợc hun đúc trong
suốt quá trình lịch sử lâu dài đấu tranh chống thiên tai địch hoạ, chống áp bức
bóc lột. Từ khi có Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo, truyền thống yêu nớc và
phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân Thạch Thành càng trở nên quyết
liệt và mạnh mẽ. Lịch sử còn ghi nhận phong trào cách mạng trong những năm
1930-1945 cùng với cả nớc chuẩn bị cho cuộc cách mạng tháng 8/1945 mà tiêu
biểu là ngày 19/9/1941 thành lập chiến khu du kích Ngọc Trạo đỉnh cao của
phong trào khởi nghĩa vũ trang ở vùng Bắc Trung bộ - Là tiền thân của lực lợng
vũ trang Thanh Hoá sau này. Mặc dù chiến khu du kích Ngọc Trạo chỉ tồn tại
trong một thời gian ngắn nhng để lại dấu ấn không thể phai mờ về hình ảnh một
đội quân cách mạng trí-dũng-nhân, những ngời con u tú hết lòng quả cảm vì
mục tiêu giải phóng dân tộc. Chiến khu Ngọc Trạo còn là cái nôi nuôi dỡng và
phát triển tình cảm đoàn kết, gắn bó keo sơn giữa Đảng với nhân dân trở thành
13


động lực sức bật mạnh mẽ trong cuộc đấu tranh trờng kỳ anh dũng chống áp bức
và chống ngoại xâm. Từ đây phong trào cách mạng của huyện đã hoà chung khí
thế và đóng góp tích cực vào phong trào cách mạng của cả nớc. Dới sự lãnh đạo
của Đảng cùng với nhân dân cả nớc, nhân dân Thạch Thành đã nổi dậy cớp
chính quyền làm nên cách mạng tháng 8-1945 khai sinh ra nớc Việt Nam dân
chủ cộng hoà, mở ra kỷ nguyên mới cho dân tộc- kỷ nguyên độc lập.
Cách mạng tháng 8-1945 thắng lợi cũng là lúc Thạch Thành cùng với cả
nớc bớc vào cuộc kháng chiến 9 năm chống thực dân Pháp xâm lợc. Trớc những
khó khăn chồng chất do chính quyền cách mạng còn non trẻ, do chế độ thực dân
phong kiến để lại nhng ngày 10/11/1945 Huyện uỷ lâm thời huyện Thạch Thành
đã đợc thành đã đợc thành lập.

Dới sự lãnh đạo của Huyện uỷ và uỷ ban nhân dân cách mạng lâm thời,
nhân dân Thạch Thành đã hởng ứng mạnh mẽ các phong trào :Diệt giặc đói,
Diệt giặc dốt, Diệt giặc ngoại xâm, nhanh chóng củng cố chính quyền, ổn
định đời sống nhân dân chuẩn bị bớc vào cuộc kháng chiến. Ngày 19-12-1946
hởng ứng lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh toàn
huyện Thạch Thành đã nhất tề nổi dậy cùng với nhân dân cả nớc dới khẩu
hiệu:Thà hy sinh tất cả chứ không chịu mất nớc không chịu làm nô lệ, nhiều
con em Thạch Thành đã nô nức lên đờng bảo vệ quê hơng đất nớc. Ngày 10-41947 huyện đội Thạch Thành đợc thành lập là lực lợng vũ trang nòng cốt cho
cuộc kháng chiến, ngay sau đó huyện đội đã tổ chức tuyển quân và hoàn thành
vợt mức chỉ tiêu kế hoạch. Trớc yêu cầu phát triển lực lợng vũ trang bảo đảm
cho cuộc kháng chiến lâu dài tháng 2-1948. Đại đội với phiên hiệu C-236 của
huyện đã đợc thành lập với 120 chiến sỹ u tú của quê hơng và đến năm 1951
đơn vị C-236 đã đợc điều động đi chiến đấu ở chiến trờng .
Với vị trí địa lý và địa hình rừng núi hiểm trở nên Thạch Thành vừa là hậu
phơng của chiến trờng Bắc bộ vừa là tiền phơng của hậu phơng lớn Thanh Nghệ
Tĩnh, nên trở thành điểm tập kết và nơi trú quân của các s đoàn chủ lực dân quân
hoả tuyến, thanh niên xung phong để chuẩn bị cho chiến dịch lớn. Sau năm
1950 khi địch lập vành đai trắng ở đồng bằng bắc bộ Thạch Thành trở thành căn
cứ địa của cơ quan đầu não trung ơng, của thành uỷ, uỷ ban kháng chiến của
thành uỷ Hà Nội và hàng vạn đồng bào vào tản c trong đó có gia đình đồng chí
Trờng Trinh, Văn Tiến Dũng.
Cùng với việc trực tiếp tham gia kháng chiến, nhân dân Thạch Thành còn
hăng hái tham gia phong trào thi đua sản xuất phục vụ kháng chiến ủng hộ lúa
khao quân, hũ gạo kháng chiến, mua công phiếu kháng chiến, công trái quốc
gia. Tổng kết cuộc kháng chiến chống Pháp, Đảng bộ và nhân dân Thạch Thành
đã mua 1637 công phiếu kháng chiến, 4850 công trái quốc gia, 441tấn thóc và
14


hàng trăm lợng vàng ủng hộ kháng chiến, 1074 thanh niên tòng quân đánh giặc

chiếm 7% dân số lúc đó, 875 dân quân du kích trực tiếp cầm vũ khí chiến đấu
bảo vệ bản làng, 118 liệt sỹ đã hy sinh trên các chiến trờng, đợc nhà nớc tặng thởng 125 huân chơng và 618 huy chơng, cơ quan quân sự huyện đợc nhận cờ
luân lu của quân khu III.
Trải qua chặng đờng dài 9 năm đầy hy sinh gian khổ, chiến đấu anh dũng
vẻ vang Đảng bộ và nhân dân Thạch Thành cùng với nhân dân cả nớc đã không
quản hy sinh xơng máu, cống hiến sức ngời, sức của làm nên chiến thắng vĩ đại
của dân tộc - chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ-1954. Hiệp định Giơnevơ đợc
ký kết, hoà bình đợc lập lại nhng đất nớc tạm thời bị chia cắt thành hai miền.
Miền bắc đợc hoàn toàn giải phóng bớc vào thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã
hội, miền nam dới ách thống trị của Mỹ - Nguỵ và tay sai, tiếp tục thực hiện
cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Nhiệm vụ và mục tiêu chung của cả
nớc là tiến hành cuộc kháng chiến chống Mỹ giải phóng miền nam thống nhất
Tổ quốc để cả nớc đi lên chủ nghĩa xã hội. Trong những năm kháng chiến chống
Mỹ cũng nh mọi miền của Tổ quốc Thạch Thành đã gia sức chi viện cho miền
nam góp phần cùng nhân dân cả nớc đánh bại đế quốc Mỹ xâm lợc. Ngày 5-81964 Đế quốc Mỹ tiến hành chiến tranh phá hoại miền bắc, toàn huyện Thạch
Thành lại dấy lên phong trào chống Mỹ cứu nớc sôi nổi với khẩu hiệu Vừa sản
xuất, vừa chiến đấu, Mỗi ngời làm việc bằng hai, Tất cả cho tiền tuyến tất
cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc. Không khí đánh thắng Mỹ sôi sục khắp
các bản làng, thôn xóm ở Thạch Thành . Là hậu phơng lớn cho tiền tuyến, nhân
dân Thạch Thành còn gặp nhiều khó khăn nhng vẫn cố gắng hết mình để chi
viện cho chiến trờng cả sức ngời và sức của. Hàng ngàn tấn lơng thực, thực
phẩm đợc chyển vào chiến trờng, tuổi trẻ Thạch Thành hăng hái lên đờng bảo vệ
Tổ quốc, dù ở bất cứ nơi đâu trên chiến trờng miền nam hay miền bắc hay ở các
nớc bạn đều chiến đấu dũng cảm ngoan cờng, mu trí và lập công xuất sắc. Tổng
kết cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc Thạch Thành đã có 12.972 ngời con
(chiếm khoảng 23% dân số) vào bộ đội , ông Lê Văn Vũ xã Thành Hng có 7 ngời con lần lợt nhập ngũ trong đó có hai con là liệt sỹ .Tiêu biểu cho thế hệ trẻ lên
đờng nhập ngũ lập công xuất xắc là các anh hùng lực lợng vũ trang Mai Ngọc
Thoảng, Quách Văn Rạng, anh hùng liệt sỹ Nguyễn Đình Quânđã chiến đấu
dũng cảm, hy sinh vẻ vang cho Tổ quốc, đó là niềm tự hào lớn của Đảng bộ và
nhân dân Thạch Thành.

Tổng kết 2 cuộc kháng chiến vĩ đại Thạch Thành có 56 gia đình đợc thởng bằng có công với nớc, 35 bà mẹ Việt Nam anh hùng , 3 anh hùng vũ trang
nhân dân, 512 dũng sỹ diệt Mỹ 21395 huân chơng, huy chơng các loại. Đây là
những đóng góp hết sức to lớn của Đảng bộ, nhân dân và lực lợng vũ trang
Thạch Thành trong hai cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc. Chính những
15


đóng góp đó ngày 8-11-2000 Đảng bộ, nhân dân và lực lợng vũ trang huyện
Thạch Thành đã đợc Đảng và nhà nớc phong tặng danh hiệu Đơn vị anh hùng
lực lợng vũ trang nhân dân -Là phần thởng cao quý, là vinh dự to lớn, là niềm
tự hào của Đảng bộ và nhân dân các dân tộc trong huyện. Tất cả những cống
hiến đó đã trở thành truyền thống và niềm tự hào cho các thế hệ con em Thạch
Thành hôm nay và mai sau noi theo.
Sau ngày miền nam hoàn toàn giải phóng,đất nớc thống nhất cả nớc đi lên
xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đảng bộ và nhân dân Thạch Thành mặc dù đứng trớc muôn vàn khó khăn do chiến tranh để lại, nền kinh tế lâm vào khủng hoảng,
cơ sở hạ tầng thấp kém , thiên tai thờng xuyên đe doạ, đời sống nhân dân gặp
nhiều khó khăn. Nhng phát huy truyền thống chủ nghĩa anh hùng cách mạng
trong chiến đấu, Đảng bộ và nhân dân Thạch Thành lại bắt tay ngay vào cuộc
chiến đấu mới - cuộc chiến thắng đói nghèo, xây dựng chủ nghĩa xã hội trên quê
hơng đất nớc, quyết tâm biến chủ nghĩa cách mạng trong chiến đấu thành chủ
nghĩa anh hùng cách mạng trong lao động sản xuất. Mặc dù trong bớc đờng đi
lên xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc còn gặp nhiều khó khăn gian khổ nhng với những thành tựu đã đạt đợc trong thời gian xây dựng và bảo vệ quê hơng
(1975-1985) cùng với truyền thống quý bắu của một đơn vị anh hùng sẽ là hành
trang là sức mạnh to lớn để chúng ta tiếp tục vơn lên vợt qua khó khăn thử thách
để bớc vao thời kỳ lịch sử mới - thời kỳ thực hiện công cuộc đổi mới, phát triển
kinh tế-xã hội đất nớc , đợc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12-1986) đề
ra.
Chơng II
Thạch Thành trớc đổi mới - trớc năm 1986.
1- Tình hình kinh tế - xã hội Thạch Thành trớc những năm đổi mới.

Chiến dịch Hồ Chí Minh vĩ đại thắng lợi kết thúc 21 năm chống Mỹ cứu
nớc kiên cờng, mở ra kỷ nguyên hoà bình độc lập, thống nhất cả nớc đi lên chủ
nghĩa xã hội. Nhiệm vụ đặt ra trong cả nớc là động viên nhân dân hàn gắn vết
thơng chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội, ổn định sinh hoạt của
nhân dân , giữ gìn trật tự an ninh kip thời trấn áp bọn phản cách mạng, thực hiện
tốt chính sách hoà hợp dân tộc. Tháng 8/1975 Ban chấp hành TW Đảng họp hội
nghị lần thứ 24 quyết định nhiệm vụ chiến lợc của cách mạng nớc ta trong giai
đoạn mới là:Hoàn thành thống nớc nhà đa cả nớc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến
vững chắc lên chủ nghĩa xã hội thống nhất đất nớc tạo ra sức mạnh mới ,
thuậnlợi mợi để phát triển kinh tế, văn hoá , quốc phòng. Để thực hiện đợc
nhiệm vụ cách mạng trong thực tiễn, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV và
16


thứ V của Đảng đã diễn ra, nhằm vạch ra phơng hớng , nhiệm vụ , mục tiêu chủ
yếu về kinh tế - xã hội. Mặc dù trong điều kiện đât nớc phải thờng xuyên đối
phó với những hành động chống phá và bao vây kinh tế của các thế lc thù địch,
vừa thực hiện nhiệm vụ dân tộc vừa làm nghĩa vụ quốc tế với Lào và
Campuchia, nhng nhân dân ta đã phấn đấu vợt qua khó khăn thử thách và đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng:
Trên mặt trận kinh tế, với chủ trơng tập trung phát triển mạnh nông
nghiệp , coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu , tiến hành khoán sản phẩm đến
từng ngời lao động, hăng hái thâm canh tăng vụ áp dụng kỹ thuật mới, mở rộng
diện tích đất khai hoang đa vào sử dụng phục vụ sản xuất nhờ vậy sản lợng lơng
thực tăng từ 13,4 triệu tấn năm 1976-1980 lên 17 triệu tấn năm 1981-1985.
Công nghiệp cũng phát triển mạnh mẽ. Hàng trăm công trình lớn và hàng nghìn
công trình vừa và nhỏ đợc xây dựng và đa vào sử dụng trong các công trờng, nhà
máy, xí nghiệp luôn diễn ra các phong trào: Thi đua về trớc kế hoạch, Thi
đua dành năng xuất cao và chất lợng tốt, giá thành hạ, Lao động sáng tạo, lao
động giỏiNhờ đó sản xuất công nghiệp tăng bình quân hàng năm 9,5% thời
kì 1981-1985 so với 0,6% hàng năm so với thời kỳ 1976-1980.

Trên mặt trận văn hoá- giáo dục- y tế xây dựng cuộc sống mới tuy có gặp
nhiều khó khăn song các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, xây
dựng cuộc sống văn hoá vui tơi lành mạnh phát triển mạnh.
Trên mặt trận quốc phòng an ninh, công cuộc xây dựng nền quốc
phòng toàn dân và an ninh nhân dân đạt đợc nhiều kết quả làm thất baị chiến
tranh phá hoại nhiều mặt của các thế lực thù địch, trật tự an toàn xã hội đợc giữ
vững.
Hoà trong khí thế phấn khởi , tự hào của dân tộc xây dựng lại đất nớc để
nớc nhà ngày một to đẹp hơn, đoàng hoàng hơn, Đảng bộ và nhân dân Thạch
Thành đã nhanh chóng tiến hành xây dựng quê hơng sau chiến tranh. Trong 10
năm (1875-1986 ) cùng cả nớc bớc vào giai đoạn mới của cách mạng, Đảng bộ
Thạch Thành đã lãnh đạo nhân dân trong huyện phấn đấu đạt đợc nhiều thành
tựu trên con đờng xây dựng và bảo vệ quê hơng đất nớc. Những thành tựu đó đạt
đợc trên mọi lĩnh vực của đồi sống xã hội: Chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội
cũng nh trong công tác xây dựng đảng bộ về tổ chức, chính trị, t tởng. Nổi bật
hơn cả trong những thành tựu đó là xây dựng đợc một hệ thống thuỷ lợi lớn và
quy mô gồm các hồ, đập chứa nớc, mạng lới kênh mơng tới tiêu, các trạm bơm
điện, mạng lới điện về tới nhiều thôn bảnTạo tiền đề về cơ sở vật chất cho sản
xuất nông nghiệp và phục vụ đời sống. Mặt khác Đảng bộ đã đào tạo đợc một
đội ngũ cán bộ, cán bộ quản lý, cán bộ có nghiệp vụ để đảm đơng nhiệm vụ
17


trong giai đoạn cách mạng mới, để xây dựng một bộ máy chính quyền với hệ
thống chính trị kiện toàn chặt chẽ đáp ứng nguyện vọng của nhân dân. Tuy
nhiên thực tế lịch sử của 10 năm khắc phục hậu quả chiến tranh xây dựng và bảo
vệ chủ nghĩa xã hội do tính chất tập trung quan liêu bao cấp thời chiến kéo dài
đã làm cho kinh tế xã hội ở Thạch Thành lâm vào tình trạng khủng hoảng, lạc
hậu yếu kém trên tất cả mặt của đời sống xã hội.
Trong sản xuất nông - lâm - tiểu thủ công nghiệp: Sau ngày toàn thắng,

Đảng bộ Thạch Thành đã lãnh đạo nhân dân nhanh chóng bắt tay vào phong
tràothi đua sản xuất, thâm canh tăng vụ, đầu t phân bón, áp dụng các tiến bộ
khoa học kỹ thuật, du nhập các loại giống mới để tăng năng xuất cây lúa lên cao
. Song với hai trận lụt lớn xảy ra liên tiêp trong vòng 10 tháng (tháng 11/1984tháng 9/1985) đã gây ra nhiều thiệt hại lớn nhiều hồ đập bị vỡ, hầu hết các trạm
bơm điện bị h hỏng, nhiều ngôi nhà trạm xá, trờng học, kho tàng bị cuốn trôi.
Hơn 60% diện tích và 70% sản lợng mùa vụ bị mất trắng. Mặt khác cơ cấu cây
trồng và mùa vụ cha đợc bố trí đúng và phù hợp với đất đai và khí hậu từng
vùng. Vì vậy sản lợng lơng thực bình quân hàng năm chỉ tăng 0,9% trong khi đó
tỷ lệ tăng dân số tự nhiên mỗi năm bình quân là 5,3% cho nên bình quân lơng
thực theo đầu ngời tụt xuống nạn đói đe doạ trong đời sống nhân dân.
Nghề rừng chiếm diện tích lớn trong lãnh thổ nhng vẫn cha phát huy đợc
sức mạnh. Vẫn trong tình trạng yếu kém kéo dài, cây rừng bị chặt phá nghiêm
trọng, diện tích trồng mới tu bổ, bảo vệ so với cái mất đi thì nghề rừng vẫn bị
mất mát quá lớn. Việc khai thác buôn bán lâm sản trái phép cha đợc sử lý
nghiêm minh. Điều này đã dẫn đến môi trờng không đợc bảo vệ, làm tăng thêm
sự khắc nghiệt của khí hậu mang lại hậu quả thiên nhiên trừng phạt chúng ta
ngày một lớn. Nhìn chung ngời lao động cha thực sự làm chủ đất rừng và cha
thực hiện đợc nông- lâm- kết hơp.
Ngành tiểu thủ công nghiêp: Đã dáp ứng đợc một phần công cụ cầm tay
cải tiến phục vụ trong sản xuất nông - lâm - nghiệp,mở rộng sản xuất tạo thêm
đợc nhiều mặt hàng mới, tăng thêm việc làm cho ngời lao động. Tuy vậy sản
xuất tiểu thủ công nghiệp còn quá nhỏ bé, phân tán so với nguồn nguyên liệu và
khả năng lao động. Các cơ sở quốc doanh làm ăn thua lỗ, giá trị làm ra quá thấp
so với cơ sở vật chất và lao động hiện có , công tác quản lý sản xuất, quản lý tài
vụ còn yéu kém. Trong hợp tac xã nông nghiệp ngời phụ trách thiếu kinh
nghiệm, thiếu tinh thần tập thể và phần lớn không có kinh doanh nghề thủ công.
Giao thông vận tải và thuỷ lợi là yếu tố hết sức quan trọng trong phát triển
kinh tế - xã hội. Chúng ta đã chú trọng cho đầu t công tác giao thông, thuỷ lơi
nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất nông - lâm nghiệp. Nhìn
chung 10 năm qua (1975-1985) bộ mặt giao thông thuỷ lơi cha có sự thay đổi cơ

18


bản. Với địa thế sông Bởi chạy theo chiều dài của huyện cộng với mạng lới đờng bộ từ trung tâm huyện về các xã tơng đối hợp lý đó là một điều kiện tốt cho
huyện phát triển giao thông vận tải bằng cả đờng bộ và đờng thuỷ. Nhng nhìn
chung đờng xá còn quá xấu nhiều tuyến đờng liên huyện, liên thôn, liên xã
không đợc sữa chữa kịp thời gây ra nhữnh ách tắc nhất là trong mùa ma lũ. Cùng
với việc đầu t mua sắm các phơng tiện vận tải còn hạn chế nên việc vận chuyển
hàng hoá từ bên ngoài vào các huyện và huyện với cơ sở thôn - xã còn gặp nhiều
khó khăn, chậm trễ khong đáp ứng kịp thời trong sản xuât và đời sống, việc
chuyên trở hành khách và đi lại của nhân dân gặp nhiều trở ngại.
Công tác thuỷ lợi đợc chú trọng phát triển, xây dựng và đa vào sử dụng
nhiều hồ , đập, kênh mơng lớn nhỏ. Song chúng ta cha tận dụng đợc hết khả
năng sẵn có. Việc bảo vệ, tu sửa kênh mơng, cống dẫn nớc không đợc tiến hành
đồng bộ, công xuất sử dụng của các công trình chỉ đạt 50% so với thiết kế, cha
thực hiện tới tiêu khoa học.
Trong lu thông phân phối: Công tác lu thông phân phối đang là mặt trận
nóng bỏng trên phạm vi cả nớc. Trên địa bàn huyện nền kinh tế chậm phát triển
càng tăng thêm khó khăn giữa cung và cầu, giữa hàng và tiền. Mặt khác các
nghành chức năng còn nặng nề bệnh quan liêu bao cấp không chuyển hớng kịp
thời theo cơ chế quản lý mới, không đi sát thực tế nên hàng hoá có đợc cha tơng
xứng với kết quả lao động sản xuất và trao đổi ra thị trờng. Vì vậy không đáp
ứng đợc nhu cầu tiêu dùng trong mọi tầng lớp nhân dân. Công nhân và các lực lợng vũ trang không làm chủ đợc thị trờng, bị thị trờng tự do chi phối giá cả.
Điều này đã dẫn đến những biểu hiện tiêu cực trong mua, bán, trong phân phối
hàng hoá, trong quản lý thị trờng làm giảm lòng tin của quần chúng, không huy
động đợc sức mạnh của quần chúng trong mặt trận đấu tranh quản lý thị trờng.
Hoạt động thơng nghiệp quốc doanh và hợp tác xã mua bán còn nhiều yếu kém.
Công tác quản lý tài chính cha chặt chẽ có biểu hiện buông lỏng, nhiều đơn vị vi
phạm nguyên tắc quản lý tài chính.
Sự nghiệp giáo dục vẫn đợc duy trì và phát triển, từng bớc phấn đấu phổ

cập cấp I đúng độ tuổi, phong trào Thi đua dạy tốt, học tốt đợc đẩy mạnh, cơ
sở vật chất cho dạy và học ngày một tốt hơn. Với sự trợ cấp của nhà nớc cùng
với đóng góp của nhân dân mà trờng học đợc xây dựng nhiều hơn trớc. Tuy vậy
sự nghiệp giáo dục còn phải phấn đấu nhiều hơn nữa, nhiều ngời ở độ tuổi học
phổ thông cơ sở cha đợc đến trờng chất lợng dậy và học còn gặp nhiều bất cập
so với yêu cầu nâng cao chất lợng sự nghiệp giáo dục.
Công tác y tế: Đảng bộ Thạch Thành chủ trơng chăm sóc sức khoẻ cho
nhân dân đến các cơ sở. Đội ngũ cán bộ y tế đợc tăng cờng về trình độ chuyên
môn, hầu hết các xã có y sỹ, luôn nêu cao tấm gơng tốt lơng y nh từ mẫu
19


Song tỷ lệ tăng dân số tự nhiên còn cao, bên cạnh những tấm gơng tốt trong
nghành y tế thì vẫn còn một số biểu hiện tiêu cực gây phiền hà cho ngời bệnh.
Cơ sở vật chất phục vụ cho y tế còn nhiều thiếu thốn, quyền lợi cho đội ngũ y
bác sỹ phục vụ trong nghành cha đợc đảm bảo.
Công tác An ninh Quốc phong: Đảng bộ Thạch Thành đã tổ chức giáo
dục cho cán bộ, Đảng viên và quần chúng nhân dân ý thức cảnh giác, đấu tranh
chống chiến tranh của địch cũng nh đấu tranh chống tiêu cực trong xã hội. Lấy
6 điều Bác Hồ dậy làm nội dung giáo dục ý thức chiến đấu, tinh thần trách
nhiệm, rèn luyện phẩm chất ngời công an nhân dân, rà soát loại bỏ những ngời
không đủ tiêu chuẩn ra khỏi nghành. Củng cố nâng cao chất lợng dân quân tự
vệ, sỹ qua dự bị, quân nhân phục viênĐể khi cần bổ xung vào đội quân thờng
trực sắn sàng chiến đấu. Hàng năm trong huyện đều hoàn thành tốt chỉ tiêu giao
quân, sau khi hoàn thành tốt nghĩa vụ quân sự họ lại trở về quê hơng hăng hái
lao động sản xuất xây dựng quê hơng đất nớc ngày càng to đẹp. Tuy nhiên trong
công tác quốc phòng - an ninh còn mang nhiều đặc điểm, những luận điệu chiến
tranh và những tin đồn nhảm cha tìm ra đợc nguồn gốc để đấu tranh, những hiện
tợng chống đối luật nghĩa vụ quân sự cha đợc sử lý nghiêm minh, chất lợng
huấn luyện dân quân tự vệ hàng năm còn yếu kém cả về giáo dục chính trị, t tởng và thao tác huấn luyện. Lực lợng công an nhân dân còn nhiều hạn chế về

trình độ nghiệp vụ điều tra khám xét, sử lý các vụ án còn chậm. Trật tự an toàn
xã hội còn diễn biến phức tạp, những mâu thuẫn trong xã hội ngày một sâu sắc
thêm, các tệ nạn xã hội nh cờ bạc, rợu chè cha đợc giải quyết triệt để làm cho
nền kinh tế - xã hội vốn đã trì trệ khủng hoảng lại càng trì trệ khủng hoảng
thêm.
2- Yêu cầu của thực tiễn:
Qua 10 năm (1975/1985) nỗ lực phấn đấu, cùng cả nớc khắc phục hậu
quả chiến tranh xây dựng và bảo vệ chủ nghĩa xã hội. Đảng bộ Thạch Thành đã
lãnh đạo đồng bào các dân tộc trong huyện khôi phục và phát triển kinh tế- xã
hội. Mặc dù đã đạt nhiều thành tích tiến bộ, song cũng đã vạch ra đợc nhiều yếu
kém khuyết điểm đó là:
Nền kinh tế phát triển chậm cha giải quyết cân đối về vấn đề lơng thực
trên địa bàn huyện, nông sản xuất khẩu nhỏ bé, nghề rừng một tiềm năng kinh tế
lớn chậm đợc triển khai và cha đợc thực hiện đợc Nông Lâm kết hợp.
Cơ cấu kinh tế Nông - Lâm công nghiệp kết hợp cha biến đổi, nhìn chung
nền kinh tế còn mang nặng tình tự cấp tự túc, những tiến bộ khoa học kỹ thuật
cha đợc áp dụng vào sản xuất. Làm cho sản xuất hàng hoá còn nhỏ lẻ cha phong

20


phú các mặt hàng, giá thành sản phẩm còn cao, cha đáp ứng đợc nhu cầu tiêu
dùng cho mỗi ngời dân.
Cách mạng văn hoá t tởng có lúc buông lỏng, cha thực sự chăm lo đến
việc xây dựng nếp sống văn hoá mới, con ngời mới, gia đình văn hoá từng đơn
vị cơ sở trong huyện. Các cấp lãnh đạo trong Đảng không những vạch ra đợc
những yếu kém khuyết điểm mà còn chỉ ra đợc những nguyên nhân của yếu
kém có những nguyên nhân khách quan, nhng chủ yếu do chủ quan gây ra. Một
mặt do trong huyện cha khắc phục xong hậu quả chiến tranh lâu dài lại phải đơng đầu với nhiều thiên tai, lũ lụt, hạn hán, điều kiện cơ sở vật chất cho sản xuất
còn nghèo nàn, lạc hậu. Nhng quan trọng hơn cả là do sai lầm, khuyết điểm

trong công tác lãnh đạo và quản lý kinh tế - xã hội của Đảng bộ. T tởng bảo thủ
ngại khó, t duy kinh tế và cách thức làm ăn mới chậm tiếp thu. Bệnh quan liêu
hành chính ít bám sát cơ sở còn nặng nề từ cấp huyện cho đến các ban nghành,
các tổ chức quần chúng và đơn vị cơ sở.
Từ thực tế lịch sử của 10 năm này, từ những việc làm thành công và cha
thành công đã cho Đảng bộ có thêm nhiều bài học kinh nghiệm trong những
giai đoạn tiếp theo. Một trong những bài học kinh nghiệm lớn nhất là ý Đảng
phải hợp với lòng dân. Điều đó có nghĩa là mọi chủ trơng đờng lối của đảng bộ
phải phù hợp với lợi ích, nguyện vọng chính đáng của nhân dân đợc nhân dân
ủng hộ và thực hiện. Hợp với lòng dân cũng là hợp với quy luật phát triển của
lịch sử. Đây là một bài học lịch sử mà Đảng bộ Thạch Thành đáng ghi nhớ từ đó
giám nhìn thẳng vào sự thật đánh giá đúng những thành tựu và hạn chế của mình
để định ra những chính sách kinh tế xã hội phù hợp với điều kiện tiềm năng
trong huyện đa kinh tế xã hội phát triển lên trong những giai đoạn tiếp theo.
Có thể nói đây là một thử thách lớn đòi hỏi các cấp uỷ Đảng và chính quyền ở
Thạch Thành phải tiến hành sự nghiệp đổi mới theo đờng lối của đại hôị đại biểu
toàn quốc lần thứ VI đề ra tháng 12/1986. Từ đây Đảng bộ Thạch Thành bớc
vào thời kỳ lãnh đạo nhân dân xây dựng chủ nghĩa xã hội theo mô hình đổi mới
và con đờng đổi mới.

21


Chơng III
Thạch Thành trong những năm đổi mới (1986-2000).
3.1- Thạch Thành trong những năm đầu của thời kỳ đổi mới (1986-1990):
3.1.1 Chủ chơng của Đảng bộ Thạch Thành:
Đứng trớc những biến đổi to lớn của đất nớc, sau ngày giải phóng đồng
thời để khắc phục những sai lầm khuyết điểm, đa đất nớc vợt qua khủng hoảng
đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa tiến lên, đòi hỏi đất nớc phải đổi mới.

Thực hiện chủ chơng đờng lối xây dựng chủ nghĩa xã hội của Đảng, Đảng bộ và
nhân dân Thạch Thành đã giành đợc nhiều thành tựu quan trọng đặt cơ sở bớc
đầu cho sự nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa. Trong không khí phấn khởi tng
bừng toàn Đảng toàn dân ta đang gấp rút chuẩn bị cho đại hội toàn quốc lần thứ
VI của đảng vào tháng 12/1986. Đảng bộ Thạch Thành đã triệu tập đại hội lần
thứ XVII tại Hội trờng Huyện uỷ vào ba ngày ( từ ngày 19-22/9/1986) Đại hội
đã thẳng thắn đành giá tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội một cách
khách quan, chỉ rõ nguyên nhân của sự yếu kém, trì trệ tìm giải pháp khắc phục.
Đại hội đã thảo luận và quán triệt những quan điểm đổi mới, đại hội kêu gọi các
cán bộ, Đảng viên, chiến sỹ trong lực lợng vũ trang cùng toàn thể nhân dân
trong huyện nêu cao tình thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật, tính chủ động
sáng tạo, quyết tâm làm xoay chuyển tình hình, xây dựng huyện giầu mạnh hoà
nhịp vào bớc phát triển mới của cách mạng cả nớc.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng kết thúc đã đánh giấu một
mốc quan trong trong quá trình phát triển của đất nớc. Đại hội chính thức đề sớng đờng lối đổi mới của đất nớc một cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực:
kinh tế, t tởng, chính trị, văn hoá mà trọng tâm là kinh tế. Hoà cùng biến đổi to
lớn của đất nớc Đảng bộ Thạch thành đã nhanh chóng đa những chủ chơng đổi
mới của Đảng vào cuộc sống. Ngày 15/1/1987, Ban chấp hành đảng bộ huyện
đã họp để đánh giá tình hình công tác năm 1986 và bàn những biện pháp thực
hiện những mục tiêu kinh tế- xã hội trong những năm tiếp theo, theo quan điểm
đổi mới. Nghị quyết hội nghị nêu rõ: Cần tập trung sức ngời, sức của để thực
hiện bằng đợc mục tiêu 3 trơng trình kinh tế là lơng thực thực phẩm, hàng
tiêu dùng, hàng xuất khẩu, do nghị quyết đại hội Đảng lần thứ VI đề ra. Các cấp
các nghành phải thực sự coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, Tập trung thâm
canh lúa mầu, phát triển cân đối cả lơng thực, cây xuất khẩu và cây công
nghiệp. Thực hiện phơng châm từ lơng thực xuất khẩu và phát triển hàng hoá
phong phú đa dạng mà đi lên. Hội nghị cũng đã chú trọng phát triển toàn diện
chăn nuôi, tiến hành giao đất giao rừng thực hiện nông-lâm kết hợp, mở rộng
sản xuất tiểu thủ công nghiệp, sản xuất hàng tiêu dùng, sử dụng và phát triển
22



hợp lý các nghành nghề truyền thống. Hội nghị đã thông qua hàng loạt các biện
pháp cụ thiết yếu để triển khai và hoàn thành các mục tiêu đề ra. Có thể nói hội
nghị đã đánh dấu sự mở đầu cho việc triển khai công cuộc đổi mới toàn diện
trên quê hơng Thạch Thành. Nghị quyết hội nghị đã nhanh chóng đợc quán triệt
đến từng chi bộ, đảng bộ cơ sở trong toàn huyện nhanh chóng thâm nhập vào
công cuộc sản xuất đa Thạch Thành vững bớc tiến lên.
Trong quá trình chỉ đạo bớc đầu của công cuộc đổi mới, Đảng bộ Thạch
Thành luôn bám sát và tiếp thu kịp thời những chỉ thị, nghị quyết của Trung ơng
của Tỉnh uỷ, bám sát những bớc tiến, những tồn tại cũng nh những khó khăn
phức nảy sinh mà kịp thời đề ra biện pháp khắc phục. Vì vậy bớc đầu đã thu đợc
những kết quả tốt tạo tiền đề về vật chất tinh thần cho giai đoạn phát triển tiếp
sau.
3.1.2- Kinh tế:
Trong 5 năm thực hiện công cuộc đổi mới (1986-1990) Thạch Thành đã
vận dụng sáng tạo những chủ trơng chính sách của Đảng và nhà nớc về đờng lối
xây dựng chủ nghĩa xã hội cùng với những kinh nghiệm đợc tích luỹ, những đổi
mới về cơ chế quản lý mà đảng bộ và nhân dân trong huyện đã tạo ra đợc sự
chuyển biến toàn diện trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
Trong nông nghiệp: Thạch Thành vốn từ điểm xuất phát rất thấp về kinh
tế lại chịu hậu quả của thiên tai lũ lụt, hạn hán liên tiếp xảy ra. Với phơng châm
lấy nông nghiệp là mặt trận hàng đầu nên đã tập trung thực hiện việc bố trí lại
cơ cấu mùa vụ, xoá thuế đầu canh cây lúa, chuyển đổi canh tác cây trồng cho
phù hợp với tình hình đặc điểm của từng vùng sản xuất. Phát triển mạnh cây
công nghiệp để trao đổi lơng thực nh cây đay ở xã Thành Vinh, Thành Trực,
Thạch Cẩm, cây mía thích hợp với nhiều vùng đất và trở thành hàng hoá có giá
trị. Nhờ vậy mà tổng sản lợng lơng thực tăng lên nhanh chóng, năm 1987 mới
chỉ đạt 16260 tấn thì đến năm 1990 đã tăng lên 25000 tấn. Bình quân lơng thực
theo đầu ngời từ 157 kg năm 1987 thì đến năm 1990 đã tăng lên 222kg /ngời/năm phần nào đã giải quyết đợc nạn đói ổn định đời sống trong nhân dân.

Chăn nuôi cũng tiếp tục đợc đẩy mạnh và phát triển. Số lợng đàn trâu, bò,
lợn cũng đợc tăng hơn so với trớc, mặc dù có nhiều thời kỳ giá thức ăn đắt bất
lợi cho ngời chăn nuôi:
Năm 1987 đàn trâu có 14771 con, đến năm 1990 là 17755 con.
Năm 1987 đàn bò có 4761 con đến năm 1990 là 6915 con
Năm 1987 đàn lợn có 24482 con đến năm 1990 là 24874 con

23


Ngoài ra đàn gia súc gia cầm cũng tăng trởng khá nghề nuôi cá lồng bắt
đầu xuất hiện hai bên bờ sông Bởi. Sự phát triển của nghành chăn nuôi một mặt
nó đáp ứng đợc nâng cao chất lợng bữa ăn trong cuộc sống mặt khác nó là
nguồn cung cấp phân bón, sức cầy, sức kéo hết sức quan trọng trong sản xuất
nông nghiệp. Để khuyến khích chăn nuôi phát triển huyện đã tổ chức các đợt
tiêm phòng cho gia súc để kịp thời ngăn chặn dập tắt các dịch bệnh.
Cùng với việc phát triển kinh tế nông nghiệp, kinh tế tiểu thủ công nghiệp
cũng đợc Đảng bộ huyện quan tâm chú trọng. Tiến hành sắp xếp lại một số cơ
sở sản xuất quốc doanh và tập thể, mở rộng nghành nghề trong từng gia đình và
trong các thành phần kinh tế. Phát triển nghành thủ công nghiệp đa dạng hoá về
thành phần hình thức sản xuất và sản phẩm. Trong quá trình đổi mới với cơ chế
nhà nớc không còn bao cấp buộc các xí nghiệp phải tự hạch toán kinh doanh
buộc phải tính toán kinh doanh có hiệu quả. Khuyến khích nông dân sản xuất
công cụ phục vụ sản xuất nông nghiệp và vật liệu xây dựng để thực hiện ngói
hoá nông thôn và xây dựng cơ sở vật chất cho xã hội. Nhờ đó đã tạo ra đ ợc một
khối lợng lớn về công cụ, hàng tiêu dùng phục vụ sản xuất và đời sống phấn đấu
đến năm 1990 đa giá trị thu đợc từ tiểu thủ công nghiệp lên 60 triệu đồng.
Là một huyện miền núi Thạch Thành có dịên tích rừng núi chiếm 2/3 tổng
diện tích tự nhiên. Để phát huy thế mạnh của nghề rừng nhiều xã trong huyện đã
đề ra quy định bảo vệ khoanh nuôi rừng tái sinh tự nhiên đồng thời đẩy mạnh

chăm sóc rừng và trồng rừng mới theo phơng thức nông lâm kết hợp, lấy ngắn
nuôi dài. Để thúc đẩy sự nghiệp trồng rừng huyện đã sử dụng một phần ngân
sách để hỗ trợ vốn, thực hiện chính sách giao đất giao rừng theo khả năng của
từng hộ. Khuyến khích tạo điều kiện cho các gia đình làm kinh tế vờn trại, kết
quả là số hộ làm kinh tế vờn rừng ngày một nhiều. Kiên quyết thu hồi đất rừng
của những hộ nhận trồng rừng mà không trồng, khuyến khích các hộ trồng rừng
giỏi. Vì vậy mà thé mạnh về nghề rừng đã thu đợc những kết quả tốt:
Từ 1500 ha bạch đàn năm 1987-1988 lên 2000 ha năm 1989-1990.
200ha luồng năm 1987-1988 lên 250 ha năm 1989-1990.
800ha xoan năm 1987-1988 lên 1000 ha năm 1989-1990.
Tuy nhiên tốc độ và quy mô phát triển còn thấp do với thế mạnh hiện có
phá rừng bừa bãi cha đợc xử lý nghiêm minh, công tác bảo vệ cha đợc giải quyết
tốt, đây chính là hạn chế lớn nhất của Thạch Thành trong lĩnh vực lâm nghiệp.
Những thành công lớn trong mặt trận kinh tế đã tạo môi trờng thúc đẩy lu
thông phân phối, mạnh dạn mở cửa với bên ngoài để giải phóng năng lực sản
xuất bên trong tăng thêm nguồn thu cho ngân sách huyện đòi hỏi giao thông vận
24


tại phải có những bớc tiến bộ và phát triển đáng kể. Với phơng châm nhà nớc và
nhân dân cùng làm, tranh thủ nguồn vốn đầu từ từ bên ngoài sự hỗ trợ của tỉnh
uỷ và TW cùng với hàng ngàn ngày công của nhân dân trong huyện đã mở thêm
đợc tuyến đờng từ xã Thạch Sơn đi Thạch Quảng mở rộng và nâng cấp đờng thị
trấn Kim Tân, nâng cấp tuyến đờng từ Thành Thọ đi Ngọc Trạo, các tuyến đờng
liên thôn, liên xã đợc tu bổ mở rộng hơn làm thêm đợc nhiều cầu cống qua đờng. Giao thông thuỷ lợi đã đẩy mạnh lu thông liên kết hàng hoá giữa vùng này
với vùng khác và giữa các địa phơng trong huyện với nhau thúc đẩy kinh tế hàng
hoá phát triển.
Nghành thơng nghiệp bắt đầu thích nghi với cơ chế mới chợ cấp xã đợc
mở thêm, chợ cấp huyện đợc nâng cấp cải tạo, các tổ chức dịch vụ ngày một
nhiều, thành phần kinh tế tham gia ngày một đông làm cho phố chợ phong phú

giàu có về hàng hoá giúp cho việc mua bán đợc thuận lợi hơn trớc đáp ứng đầy
đủ các mặt hàng thiết yếu cho nhân dân góp phần cải thiện đời sống vật chất cho
nhân dân. Thơng nghiệp hoạt động có hiệu quả cũng tạo điều kiện cho nhiều
nghành kinh tế khác phát triển.
Trong lĩnh vực tài chính do nhận thức đợc sự sai lệch về các thành phần
kinh tế t nhân tạo môi trờng cho thị trờng hoạt động thực hiện chính sách mở
cửa kinh doanh, tăng cờng quản lý kinh doanh thị trờng để chống đầu cơ buôn
lậu trốn thuế mở rộng các nguồn thu để tăng thu cho ngân sách, phát triển
nguồn thu ở các cơ sở. Nhờ vậy mà đã phần nào đảm bảo chi cho các hoạt động
của bộ máy và chính sách con ngời. Tăng cờng đầu t xây dựng cơ bản, chú trọng
những công trình phục vụ sản xuất và kết cấu hạ tâng. Hoà thành thuế nghĩa vụ
nhà nớc để nạp lên ngân sách cấp trên. Tuy nhiên tình hình ngân sách ở cấp
huyện và cấp xã vẫn còn nhiều khó khăn, trong khi thu thuế cha vận dụng linh
hoạt chính sách thuế của nhà nớc, còn buông lỏng trong quản lý, tạo kẽ hở để
phát sinh buôn lậu, trốn thuế.
Sau năm 5 thực hiện bớc đầu công cuộc đổi mới(1986-1990) dới sự lãnh
đạo của Đảng bộ huyện mà Thạch Thành đã từng bớc vơn lên đạt đợc những tiến
bộ quan trọng. Trên lĩnh vực kinh tế đã thực sự có hiệu quả chuyển đổi cơ cấu
mùa vụ, tạo ra môi trờng thúc đẩy kinh doanh, có cách nhìn mới về lơng thực cả
trớc mắt và lâu dài. Chuyển nền sản xuất sau nhiều năm ở tình trạng tự cấp tự
túc đi vào sản xuất hàng hoá làm cho đời sống nhân dân bớt khó khăn hơn. Sự
xuất hiện của kinh tế vờn rừng, trại rừng cũng góp phần làm phát triển hơn nền
kinh tế. Nhng đó mới chỉ là thành tựu bớc đầu, bên cạnh những u điểm vẫn còn
tồn tại những thiếu sót yếu kém:
Trong nông nghiệp còn buông lỏng chỉ đạo thâm canh lúa một vụ cũng
chiếm diện tích lớn, khai hoang mở rộng diện tích đất nông nghiệp cha nhiều,
25



×