Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Phân tích tình hình sinh đẻ và những biện pháp chủ yếu nhằm ổn định mức sinh ở huyện Thạch Thành trong những năm qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.37 KB, 56 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời mở đầu
Nghị quyết Hội nghị lần thứ t Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VII về
chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình đã chỉ rõ: Sự gia tăng dân số quá nhanh
là một trong những nguyên nhân quan trọng cản trở tốc độ phát triển kinh tế xã hội,
gây khó khăn cho việc cải thiện đời sống, hạn chế điều kiện phát triển về mặt chí
tuệ, văn hóa và thể lực của giống nòi. Nếu xu hớng này cứ tiếp tục diễn ra thì trong
tơng lai không xa đất nớc ta sẽ đứng trớc khó khăn lớn, thậm chí khó khăn lớn về
nhiều mặt.
Vì vậy làm tốt công tác Dân số - Kế hoạch hoá gia đình thực hiện tốt gia
đình ít con giảm nhanh tỷ lệ tăng dân số, tiến tới ổn định quy mô dân số là vấn đề
quan trọng và bức xúc của đất nớc ta và cũng là mối lo chung của toàn cầu.
Là sinh viên năm thứ t chuyên ngành Kinh tế lao động Khoa Lao động và
dân số - Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà nội, sau một thời gian thực tập tại
phòng Lao động - Thơng binh xã hội huyện Thạch Thành tỉnh Thanh hoá em đã
chọn đề tài: Phân tích tình hình sinh đẻ và những biện pháp chủ yếu nhằm ổn
định mức sinh ở huyện Thạch Thành trong những năm qua. Với mong muốn
tìm hiểu sâu về tình hình sinh đẻ của huyện Thạch Thành, một nhân tố quyết định
sự gia tăng dân số của huyện Thạch Thành nói riêng và của Việt nam nói chung, từ
đó có một vài ý kiến để thực hiện tốt chủ trơng chính sách của Nhà nớc, ổn định sự
gia tăng dân số phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội, bằng cách ổn định mức sinh
hợp lý.
Bài luận văn của em đợc kết cấu bởi ba phần sau:
Phần một: Lý luận chung
Phần hai: Phân tích tình hình sinh đẻ ở huyện Thạch Thành năm 1985-
1999.
Phần ba : Một số biện pháp nhằm ổn định mức sinh của huyện Thạch
Thành.
Em rất mong đợc sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa Lao
động và Dân số, đặc biệt là Thạc sỹ Nguyễn Anh Dũng để bài luận văn của em đạt
kết quả tốt.


Em xin chân thành cảm ơn.
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần thứ nhất
Lý luận chung về dân số
I.Dân số và sự biến động dân số.
1.Khái niệm.
Hiểu theo nghĩa hẹp: Bao gồm toàn bộ số ngời sinh sống trong một khoảng
thời gian xác định trên một phạm vi lãnh thổ nhất định (một vùng, một nớc, một
nhóm nớc hoặc cả thế giới).
Hiểu theo nghĩa rộng: Dân số bao gồm quy mô, cơ cấu, chất lợng và các yếu
tố đó luôn biến động tác động qua lại lẫn nhau.
2.Biến động dân số.
Nghiên cứu động thái của dân số mà tập trung vào quá trình tái sản xuất dân
số.
Tái sản xuất dân số thực chất là quá trình thay thế thế hệ này bằng thế hệ
khác, là sự vận động tự nhiên của dân số, thông qua quá trình: kết hôn, sinh,
chết.v.v. Dân số luôn luôn có sự biến động, sự biến động đó là do sự tồn tại của các
quá trình dân số. Các quá trình dân số diễn ra khác nhau sẽ tạo ra sự biến động dân
số khác nhau: Quá trình sinh đẻ và chết, tạo ra sự biến động tự nhiên dân số, còn
quá trình di dân thì tạo ra sự biến động cơ học của dân số.
Tổng hợp sự biến động cơ học là tổng hợp số đi và số đến của một vùng. Còn
tăng tự nhiên dân số nói chung là hiệu số giữa số sinh và số chết.
3.Quy mô và cơ cấu dân số.
- Quy mô dân số là số lợng dân số trong một khoảng không gian nhất định ( một
nớc, một vùng, một địa phơng ) và đợc tính cho một thời điểm, một thời khoảng
xác định.
- Cơ cấu dân số đợc tính theo tuổi và giới tính
+ Cơ cấu dân số theo giới tính đợc chia thành nam và nữ. Nó đợc quyết định bởi
các yếu tố nh: tỷ lệ giới tính, mức sinh, mức chết, di dân.v.v.

+ Cơ cấu dân số theo tuổi đợc chia theo từng độ tuổi, hoặc từng nhóm tuổi và nó
cũng đợc quyết định bởi các yếu tố mức sinh, mức chết, di dân.v.v.
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
II.Sinh đẻ và những yếu tố ảnh hởng.
1.Khái niệm.
Sinh sản biểu thị sự sinh đẻ của phụ nữ, và có liên quan đến số trẻ em sinh ra
sống đợc mà ngời phụ nữ có, sinh sản khác với khả năng sinh sản vì: nói đến khả
năng sinh sản là khả năng sinh lý của mỗi cặp vợ chồng, còn nói đến sinh sản là nói
đến hiện tợng tự nhiên sinh vật.
Mức sinh sản không chỉ phụ thuộc vào khả năng sinh sản, mà còn chịu ảnh hởng
bởi một loạt các yếu tố khác nh:
-Tuổi kết hôn
-Thời gian chung sống của các cặp vợ chồng.
-ý muốn của các cặp vợ chồng.
-Trình độ phát triển kinh tế, xã hội.
-Địa vị của ngời phụ nữ.
-Việc sử dụng cá biện pháp phòng tránh thai.
Khả năng sinh sản của ngời phụ nữ là có giới hạn, thông thờng số con tối đa mà
trung bình một phụ nữ có thể có về mặt lý thuyết là 15 ngời, nếu ngời đó có thể
sinh đẻ ở tuổi bắt đầu có khả năng và cho đến khi hết khả năng sinh đẻ ( 15 đến
49).
Mức sinh đẻ còn phụ thuộc vào điều kiện của từng nớc, từng thời kỳ, mặt khác
nó còn phụ thuộc rất lớn vào bản thân phụ nữ: Có ngời sinh ít, có ngời sinh nhiều,
phong tục tập quán, tâm lý xã hội.
2.Các chỉ tiêu đánh giá mức sinh.
Có rất nhiều chỉ tiêu để đánh giá mức sinh sản, mỗi chỉ tiêu khác nhau nó phản
ánh những đặc điểm khác nhau của hiện tợng sinh. Trong dân số học, khi đánh giá
tình hình sinh đẻ, thông thờng ngời ta sử dụng các chỉ tiêu chủ yếu sau đây:
2.1Tỷ suất sinh thô (CBR)


CBR =

Trong đó:
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
B: số trẻ em sinh ra trong 1 năm của một nớc, một địa phơng.
P: dân số trung bình trong năm của 1 nớc ( địa phơng )
B và P phải đợc xác định trong cùng một khoảng thời gian nhất định nào đó.
Tỷ suất sinh thô biểu thị số trẻ em sinh ra trong 1 năm so với 1.000 ngời dân.
Gọi là thô bởi vì mẫu số bao gồm mọi ngời dân ở mọi lứa tuổi của cả 2 giới. ở đây
số sinh không so sánh với số phụ nữ có khả năng sinh đẻ. Chỉ tiêu này chịu ảnh h-
ởng của cơ cấu dân số, và nó rất khác nhau ở các vùng, các thời kỳ khác nhau.
2.2Tỷ suất sinh chung ( GFR)
B
GFR = . 1000
P
W 15-49
Trong đó:
B: số trẻ em sinh ta trong 1 năm
P
W 15-49
: số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ.
Tỷ suất sinh chung ( GFR ) biểu thị số trẻ em sinh ta trong năm của 1000
phụ nữ trong độ tuổi có khả năng sinh đẻ.
Để tính đợc GFR cần có số liệu chi tiết hơn, ngoài số sinh ra trong năm ra,
còn phải biết số phụ nữ trong độ tuổi có khả năng sinh đẻ. Chỉ tiêu này phản ánh đ-
ợc mức độ sinh đẻ của phụ nữ, trong một chừng mực nhất định nó đã tính đến cấu
trúc tuổi và giới. Tuy nhiên nó cha đánh giá cụ thể, chi tiết khả năng sinh đẻ theo
từng độ tuổi của phụ nữ.

2.3Tỷ suất sinh đặc trng theo độ tuổi ( ASFR
X
)
B
fx
ASFR
X
= .1000
P
w,x

Trong đó:
ASFR
x
: tỷ suất sinh đặc trng của độ tuổi x
P
w,x
: số lợng phụ nữ trung bình trong năm của độ tuổi x.
B
f,x
: số trẻ em sinh ra trong năm của những ngời phụ nữ ở độ tuổi x.
ASFR
x
phản ánh mức độ sinh đẻ của từng độ tuổi phụ nữ. Chỉ tiêu này phản
ánh mối tơng quan giữa số trẻ em sinh ra trong năm, của các bà mẹ ở các độ tuổi
khác nhau, so với tổng số phụ nữ ở các độ tuổi đó.
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
ASFR
x

: tính đợc khi có số liệu chi tiết hơn. Thông thờng ngời ta tính tỷ suất
sinh đặc trng cho từng nhóm tuổi phụ nữ. Toàn bộ số phụ nữ trong tuổi có khả năng
sinh đẻ đợc chia thành 7 nhóm tuổi. Mức độ sinh đẻ ở từng nhóm tuổi khác nhau,
thông thờng ở tuổi 15 đến 19 mức sinh là thấp.
2.4Tổng tỷ suất sinh. ( TFR )
Đây là phơng pháp đo mức sinh đợc các nhà dân số học áp dụng nhiều, và đ-
ợc tính đơn giản nếu chúng ta đã tính đợc ASFR
x
.
TFR là thớc đo mức độ sinh và nó không phụ thuộc vào cấu trúc tuổi. Nếu
xét bản chất, TFR là số trẻ em bình quân mà 1 phụ nữ có thể có, nếu nh bà mẹ đó
hoặc thế hệ phụ nữ đó sống đợc 50 tuổi, và suốt cuộc đời sinh sản của mình có
ASFR
x
nh đă xác định cho các độ tuổi khác nhau của những ngời phụ nữ trong 1
năm.
2.5Tỷ suất sinh chung của phụ nữ có chồng ( GMFR )

Trong đó:
B: số trẻ em sinh ra trong năm.
P
w,c( 15 - 49)
: số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ có chồng.
2.6Tỷ suất sinh chung hợp pháp ( GIFR )
Trong đó:
B
1
: số trẻ em sinh ra trong năm của phụ nữ có chồng
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

P
w,c ( 15- 49)
: số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ.
2.7MASFR
x

Ngoài ra để đánh giá đợc mức sinh và kiểm soát đợc hôn nhân. Khi xác định
các tỷ suất sinh đặc trng cho lứa tuổi, nhiều nơi ngời ta chỉ so sánh những trờng hợp
sinh hợp pháp và những phụ nữ có chồng. Đó gọi là tỷ suất sinh đặc trng theo tuổi
cho phụ nữ có chồng MASFR
x
.
2.8 TMFR
Nếu xác định TFR là tổng hợp các tỷ suất sinh theo tuổi thì chúng ta có thể
tính đợc tổng tỷ suất sinh cho phụ nữ có chồng.
Chỉ tiêu này trong dân số học ít dùng vì trong độ tuổi 15 19 nó không
phản ánh chính xác mức độ sinh của ngời phụ nữ.
2.9Tỷ số trẻ em so với phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ ( CWR )
Chỉ tiêu này phản ánh mối tơng quan giữa số trẻ em từ 0 4 tuổi và phụ nữ
trong độ tuổi sinh đẻ. Nó đợc tính toán một cách đơn giản, dễ hiểu, không cần số
liệu chi tiết cụ thể, không cần theo dõi số sinh thờng xuyên hàng năm, không cần
cấu trúc của dân số. Nếu mức sinh cao thì CWR càng lớn. Nhng nó lại rất nhạy bén
với báo cáo sai, đặc biệt sai vê tuổi, hơn nữa tỷ số này chịu ảnh hởng vào mức tử
vong của trẻ em.
3.Các yếu tố ảnh hởng đến mức sinh.
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Mức sinh bị ảnh hởng bởi nhiều yếu tố trực tiếp hoặc gián tiếp, bao gồm những
biến số sinh học, mức chết trẻ sơ sinh và trẻ em, vai trò của phụ nữ, trình độ văn
hoá, thu nhập và nhiều biến số khác. Giả thích mức sinh có thể giải thíchgiới hạn

phạm vi một ngời phụ nữ, hoặc tổng thể dân c chịu ảnh hởng của những yếu tố xã
hội và kinh tế.
Mức sinh là biến phụ thuộc, chịu ảnh hởng của nhiều biến số độc lập khác.Có nhiều
cách phân loại các biến số ảnh hởng đén mức sinh : có biến số tác động trực tiếp,
có biến số trung gian. Những biến số trung gian lại đợc giải thích bởi một số đo l-
ờng những khả năng quyết định trong gia đình. Và một hệ thống biến số môi trờng
ảnh hởng đến đặc tính của gia đình.
3.1Những biến số trung gian (những nhân tố quyết định gần )
Những nhân tố sinh học thờng ít đợc chú ý khi nghiên cứu về mức sinh, nhng thực
tế các nhân tố sinh học có vai trò quan trọng trong việc giải thích các nhân tố quyết
định mức sinh. Để có một ngời sinh ra, tất nhiên phải có quan hệ tình dục giữa hai
ngời đã dậy thì và vẫn còn khả năng sinh sản. Tinh trùng và trứng phải đợc gặp
nhau trong môi trờng phù hợp, môi trờng tử cung phải tốt trong bào thai phát triển.
Nh vậy khi nghiên cứu về mức sinh phải quan tâm đến tuổi, sức khoẻ, vô sinh, xác
suất sẩy thai tự nhiên.
Daví và Blake là hai nhà nghiên cứu đẫ tạo ra một hệ thống biến số có vai trò trung
gian giữa các biến số hành vi và mức sinh . Trong hệ thống của họ có ba loại biến
số cần thiết cho tái sinh sản.
a. chẳng hạn việc sử dụng biện pháp tránh thai, hoặc tình trạng vô sinh.
b. Những biến số xác định thụ thai sẽ dẫn đến số con sinh sống, chẳng hạn
Những biến số xác định xác suất giao hợp, chẳng hạn tuổi kết hôn.
c. Những biến số xác định xác suất thụ thai nếu có quan hệ tình dục, sẩy
thai hoặc nạo thai.
Sinh sản không thể diễn ra nếu không có quan hệ tình dục, thụ thai và thai
nghén thành công. Do vậy nghiên cứu mức sinh nên nói đến cách xử lý những nhân
tố này. Những nhân tố này quan trọng kể cả nghiên cứu ở phạm vi vi mô và vĩ mô.
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Bongaart là nhà nghiên cứu dân số học đã trình bày một hệ thống các biến số
trung gian, ảnh hởng của chúng đối với tình trạng mức sinh cao và mức sinh thấp

(nghiên cứu vi mô). Theo hệ thống của ông, có 4 loại biến số trung gian:
a. Tỷ lệ dân số trong quan hệ tình dục ( hôn nhân hoặc sống chung ).
b. Tỷ lệ ngời trong quan hệ sử dụng biện pháp tránh thai và hiệu quả của
những biện pháp đó.
c. Độ phổ biến nạo phá thai trong dân số
d. Khoảng thời gian trung bình cho con bú của dân số.
Để phân biệt hệ thống này với hệ thống này với hệ thống của Davis và Blake,
Bongaart đã gọi 4 biến số trên là các nhân tố quyết định gần.
3.2. Những biến số có liên quan đến đặc tình gia đình và hoàn cảnh gia
đình.
Những nhân tố gia đình và hoàn cảnh gia đình là nhóm biến số thứ hai.
Trong bậc này có nhiều loại biến số: tuổi, mức chết,ngân sách của gia đình, những
chi phí và thuận lợi có con, địa vị phụ nữ , thu nhập và sở thích.
Tuổi là một trong những biến số quan trọng nhất giải thích mức sinh của cá
nhân trong phạm vi vi mô. Cơ cấu tuổi là một trong những biến số quan trọng nhất
khi giải thích mức sinh phạm vi vĩ mô. Tại cả hai phạm vi, tuổi liên quan chặt chẽ
đến các biến số trung gian. Tuổi liên quan dến kết hôn, li hôn, goá, dậy thì, bắt đầu
có khả năng sinh đẻ, tần suất giao hợp, xác suất thụ thai và mãn kinh.
Mức chết ảnh hởng tới mức sinh thông qua một số cơ chế. Thứ nhất, ảnh h-
ởng đến số ngời sống trong tuổi sinh đẻ qua cơ cấu tuổi- giới tính. Tại phạm vi vi
mô, số con một cặp vợ chồng đẻ ra có thể chịu ảnh hởng bởi xác suất sống sót qua
tuổi sinh đẻ, không có vợ hoặc chồng, chết sớm. Thứ hai, mức chết của trẻ sơ sinh
và trẻ em có thể ảnh hởng đến mức sinh qua cơ chế sinh học và hành vi. Trong xã
hội có mức chết trẻ em cao, thòng bố mẹ đẻ nhiều để đảm bảo mặc dù có con bị
chết, vẫn còn con chăm sóc bố mẹ khi tuổi già.
8
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Ngân sách, tài sản và thời gian của một gia đình cũng ảnh hởng đến mức
sinh. Ngân sách giới hạn những hàng hoá mua đợc. Quỹ thời gian là số giờ hoặc
ngày có thể làm việc. Khi có con đòi hỏi có cả vật chất và sử dụng thời gian. Yêu

cầu những chi phí và thuận lợi khi có con trong gia đình có thể ảnh hởng đến mức
sinh. Những chi phí do con gây ra rất khó đo lờng vì thòng không có giao dịch
trong thị trờngvề lĩnh vực này. Một trong những chi phí quan trọng nhất khi tính chi
phí cho con là chi phí cơ hội của ngời mẹ. Nếu ngời mẹ đi làm có thể kiếm tiền cho
gia đình. Nếu ngời mẹ đi làm có thể kiếm tiền cho gia đình mình. Nếu ngòi mẹ đó
có con sẽ có nhiều ngày không thể đi làm vì phải chăm sóc con. Nh vậy, tiền lơng
phải bỏ ra để có con là chi phí có con. Chi phí có con khác là những chi phí trả cho
con ăn, học, khán chữa bệnh Thuận lợi có thể đo đ ợc là những đóng góp về lao
động của trẻ em . Tất nhiên, thuận lợi tinh thần không thể đo đợc.
Địa vị phụ nữ , theo nhiều nhà nghiên cứu là nhân tố quyết định chủ chốt ảnh
hởng đến mức sinh. địa vị phụ nữ có thể ảnh hởng đến mức sinh thông qua tuổi kết
hôn, những lựa chọn sinh con trong hôn nhân và mức sinh tự nhiên. Trình độ học
vấn, sự tham gia vào lực lợng lao động, khả năng quyết định trong gia đình và tình
trạng sức khoẻ là những nhân tố đợc nghiên cứu khi nói đến địa vị phụ nữ và mức
sinh . Hai nhân tố quan trọng nhất là trình độ học vấn và công việc.
Sự khác biệt trong cả nớc đang phát triển và nớc phát triển cho thấy một
quan hệ tỷ lệ nghịch giữa trình độ học vấn của ngời mẹ và mức sinh. Quan hệ này
mạnh nhất ở lứa tuổi trẻ. Khi kiềm chế những nhân tố khác, chẳng hạn trình độ học
vấn của chồng, công việc phụ nữ, nơi ở thì quan hệ này ít chặt chẽ hơn.
Mức độ ảnh hởng của trình độ học vấn đến mức sinh cũng phụ thuộc vào bậc
học và loại giáo dục. Quan hệ nghịch giữa trình độ học vấn và mức sinh rõ nhất ở
những bậc cao. Trình độ học vấn ảnh hởng nhiều nhất đến biến số trung gian tuổi
kết hôn và việc sử dụng biện pháp tránh thai. Giáo dục có thể ảnh hởng tích cực đến
khả năng sinh sản và có thể tác động nghịch hoặc thuận với mong muốn có con.
Lý thuyết kinh tế về mức sinh quan tâm nhiều đến mâu thuẫn có thể tồn tại
giữa vai trò làm mẹ và vai trò làm việc của một phụ nữ. trong tình trạng ngời phụ
nữ có cơ hội làm việc, khi công việc đó không cho phép nuôi con đồng thời thì cặp
vợ chồng thờng chọn có ít con hơn. Mặc dù tại các nớc phát triển có nhiều bằng
chứng rằng có quan hệ nghịch giữa công việc phụ nữ và mức sinh, nhng tại các nớc
9

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
đang phát triển thì bằng chứng cha rõ. Có nhiều nghiên cứu cho thấy quan hệ
nghịch, nhng cũng có nhiều nghiên cứu thấy không có quan hệ hoặc có quan hệ
thuận, ngời phụ nữ tham gia vào lực lợng lao động có nhiều con hơn những phụ nữ
không tham gia. Để giải thích tại sao quan hệ này không nghịch, một số nhà nghiên
cứu giả thiết rằng chỉ trong trờng hợp công việc phụ nữ không phù hợp làm mẹ, sẽ
có quan hệ nghịch. Ví dụ, khi làm ruộng có thể nuôi con đòng thời, nhng khi đi làm
trong nhà máy 7 tiếng đồng hồ một ngày, sáu ngày một tuần thì công việc và trách
nhiệm làm mẹ không phù hợp. Quan điểm khác giả thiết rằng trong các nớc đang
phát triển, đơn vị gia đình thờng là gia đình mở rộng có cả ông bà ở cùng nhà. Khi
mẹ đi làm đã có ngời ở nhà chăm sóc con thì mâu thuẫn không mạnh lắm. Có ngời
khác nói rằng trong các nớc đang phát triển ngời phụ nữ nghèo không có sự lựa
chọn làm việc hoặc không làm việc thì họ nghèo quá, bắt buộc họ phải đi làm để
sống sót đợc. những ngời nghèo nhất thờng là những ngòi có nhiều con nhất.
Thu nhập có thể là biến số đợc nghiên cứu trong quan hệ với mức sinh.
Trong những nghiên cứu vĩ mô, thu nhập hoặc thu nhập bình quân một ngời đợc
dùng làm chỉ tiêu đo mức độ hiện đại hoá. Trong nghiên cứu vi mô thu nhập bình
quân một ngời trong hộ gia đình , hoặc tổng thu nhập của một gia đình là những đo
lờng về những hạn chế nguồn của gia đình . Khi nói đến mức sinh , vai trò của thu
nhập rất phức tạp .Độ vĩ mô hoặc vi mô , thu nhập không ảnh hởng trực tiếp việc
sinh con . Vì sinh con không phải là hành vi trong thị trờng , các gia đình có thể
điều chỉnh lại khi có thêm con để chịu đợc khi có số con khác nhau trong một
ngân sách cố định . Mặt khác, mặc dù các con là gánh nặng khi còn bé , khi .lớn
lên có thể trở thành ngời đóng góp cho ngân sách gia đình .
Thu nhập có thể ảnh hởng đến mức sinh bằng nhiều cách khác nhau.Thứ
nhất, thui nhập đợc sử dụng để đo lờng sự phát triển của xã hội và kinh tế . Khi đó
thu nhập là biến số đại diện nhiều chỉ tiêu phát triển , ví dụ khả năng liên lạc trong
nớc , phân bố lao động ,trình độ cơ khí hoá và cách tổ chức sản xuất . Khi nghiên
cứu vĩ mô, quan hệ dờng nh nghịch , những nớc giàu nhất có mức sinh thấp ,những
nớc nghèo có thu nhập bình quân đầu ngời thấp lại có mức sinh cao . Nhng ngắn

hạn, có thể có quan hệ thuận : thu nhập tăng lên, mức sinh vẫn cao . Khi nghiên cứu
tầm vĩ mô , thu nhập là chỉ tiêu giới hạn ngân quỹ gia đình phải chịu .Thu nhập hạn
chế lợng vật chất có đợc . nếu coi nh là của cải cho tiêu dùng thì thu nhập càng
cao , số con mong muốn càng cao . Song có những vấn đề khác với giả thiết này.
10
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Thứ nhất , thu nhập càng cao ,bố mẹ càng muốn có con có chất lợng (trình độ học
vấn , sức khoẻ ) càng cao , mỗi con có giá trị hơn và số con giảm đi. Thứ hai , con
không phải chỉ là vật chất cho tiêu dùng mà còn là khả năng cho sản xuất , đóng
góp cho ngân sách của gia đình . Thu nhập cao có thể do có nhiều con làm việc .
Thứ ba , khi gộp thu nhập của vợ trong tổng nguồn tài sản của gia đình , sinh đẻ,
nuôi dạy con ảnh hởng đến công việc của vợ thì quan hệ mức sinh và thu nhập càng
trở nên phức tạp .
Sở thích cũng ảnh hởng đến mức sinh . Sở thích thờng khác nhsu giữa cá
nhân này với cá nhân khác . Có ngời thích sống ấm no với gia đình . Có ngời lại
thích tự do giao du nhiều . Đo lờng sở thích này rất khó . Khi nghiên cứu về sở
thích các nhà nghiên cứu dùng biến cố tôn giáo hoặc dân tộc để phản ánh sở thích .
3.3 Môi trờng
Nhóm biến số thứ ba là môi trờng -hoàn cảnh bên ngoài ảnh hởng đến quyết
định gia đình . Có hai loại biến số : Thứ nhất, các biến số tình trạng chính trị , xã
hội, kinh tế của cộng đồng . Ví dụ những thể chế của xã hội , độ phát triển kinh tế
và chế độ chính trị. Loại bién số thứ hai là những bién số liên quan đến những
chính sách và chơng trình ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến dân số hoặc một
trong những thành phần của nó .
Các gia đình không sống tách ra khỏi xã hội . Họ đợc ảnh hởng bởi loại cộng
đồng xung quanh và bởi những chuẩn mực giá trị và mong đợi của hàng xóm . Điều
kiện kinh tế của gia đình phụ thuộc vào sản xuất và việc làm trong cộng đồng
chung. Hệ thống chính trị ảnh hởng đến quan hệ giữa dân số và chính quyền địa ph-
ơng . Mỗi chính quyền đại phơng có thể ảnh hởng đến việc thành lập những chơng
trình kế hoạch hoá gia đình .

Vai trò của chính sách và chơng trình của Nhà nớc cũng có thể ảnh hởng
quan trọng đến mức sinh . Có chơng trình kế hoạch hoá gia đình khuyến khích sử
dụng biệnh pháp tránh thai , có chính sách cấm phá thai , hoặc cho phép phá thai ,
có tuổi kết hôn quy định, đều là những ảnh hởng trực tiếp của chính sách nhà nớc
đối với mức sinh . Ngoài ra có những chính sách khác có thể ảnh hởng đến mức
sinh . Liệu chính sách về cung cấp đất hoặc nhà ở cho các gia đình có ảnh hởng đến
tuổi kết hôn và số con đẻ ra không ? Giảm học phí cấp hai có ảnh hởng đến số con
11
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
tiếp tục học ở trình độ học vấn cao hơn ?Cung cấp nhiều cơ hội làm việc dẫn đến
việc hoãn lại tuổi kết hôn và tuổi sinh con ? Cung cấp điện cho những địa phơng xa
có cho phép họ tìm hoạt động văn hoá phong phú hơn ? Hiểu biết về sức khoẻ , biện
pháp tránh thai , hoặc cách sống của những ngời ở địa phơng khác có ảnh hởng đến
số con mong muốn , số con chết sơ sinh , sử dụng biện pháp tránh thai không ?
Các nhân tố đa dạng ảnh hởng đến mức sinh đợc chia thành ba nhóm : biến
số trung gian , biến số gia đình và biến số hoàn cảnh xã hội . Trong mỗi nhóm có
nhiều biến số khác nhau ảnh hởng theo nhiều hớng . Nghiên cứa về vấn đề này
không dễ dàng nhng rất có ích trong việc xây dựng chính sách công cộng , kế
hoạch hoá phát triển kinh tế -xã hội .
III.Sự cần thiết phải điều chỉnh mức sinh nói chung và mức sinh của Việt nam
nói riêng.
1.ảnh hởng của mức sinh đến sự phát triển kinh tế xã hội và sự phát triển
dân số.
Trên phạm vi toàn thế giới, hàng năm dân số tăng lên chỉ là do kết quả sinh
nhiều hơn chết. ( Nếu ở một quốc gia thì còn bị tác động bởi sự di chuyển đi và đến
).
Thớc đo mức sinh thờng đợc sử dụng là tỷ suất sinh thô ( CBR ), mức chết
ngời ta cũng đánh giá qua tỷ suất chết thô ( CDR). Tỷ suất tăng tự nhiên dân số
RNI là hiệu của CBR và CDR.
RNI = CBR CDR (%0)

RNI phản ánh rằng: trong một năm cứ 1.000 ngời dân thì trung bình có bao
nhiêu ngời tăng thêm.
Nh vậy sự gia tăng dân số nhanh là do mức sinh cao, giữa tỷ suất tăng tự
nhiên và tỷ suất sinh thô có quan hệ tỷ lệ thuận.
Quá trình bùng nổ dân số ở nớc ta cũng nh ở các nớc đang phát triển khác
bắt nguồn từ việc giảm nhanh, giảm đột ngột tỷ suất chết thô trong khi đó vẫn giữ
nguyên ( hoặc giảm không đáng kể ) tỷ suất sinh thô. Mức chênh lệch giữa CBR và
CDR càng lớn thì sự phát triển dân số càng nhanh, bùng nổ dân số càng mạnh.
Đằng sau sự bùng nổ dân số là hàng loạt những hậu quả nặng nề về kinh tế, về xã
hội mà loài ngời nói chung và ngời dân Việt nam nói riêng phải hứng chịu.
12
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1.1Đất trở nên khan hiếm.
So sánh với diện tích đất lãnh thổ cho thấy: Mật độ dân số nớc ta lên tới
khoảng 250 ngời/km
2
, nh vậy mật độ dân số nớc ta đã cao gấp 5 đến 6 lần mật độ
tiêu chuẩn ( 30 40 ngời/ km
2
). Là một nớc nông nghiệp, hoạt động chủ yếu là
trồng cây lơng thực song diện tích đất trồng cây lơng thực ở nớc ta lại không phải là
nhiều, mà lại còn luôn luôn bị giảm bởi sự gia tăng dân số.
Khi dân số tăng lên thì diện tích đất để xây dựng nhà ở, trờng học, bệnh viện
và các công trình công cộng khác cũng tăng lên không nhỏ.
Quy mô dân số lớn thì ngời chết hàng năm cũng nhiều do đó diện tích nghĩa
trang cũng tăng lên.
Sự khan hiếm đất đã trở thành một trong những nguyên nhân dẫn đến hiện t-
ợng tranh thủ chiếm đoạt, tranh chấp, tranh giành. Đồng thời nó cũng làm trầm
trọng thêm tệ nạn phá rừng, nạn thất nghiêp, ô nhiễm môi trờng.
1.2Rừng kêu cứu, môi trờng suy thoái.

Trong điều kiện bùng nổ dân số và mức tiêu dùng của mỗi ngời dân về ăn, ở,
đi lại, học hành, phòng chữa bệnh.v.v. cao hơn trớc nhiều lần đã buộc cộng đồng
ngời Việt nam khai thác đến mức thô bạo mọi khả năng tự nhiên. Điều này đang
làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, suy thoái và ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng,
nhất là rừng đã và đang bị tàn phá, bị thu hẹp dần diện tích.
Việc suy giảm nhanh chống diện tích rừng đã dẫn đến làm biến đổi khí hậu ở
Việt nam. Nhiệt độ trung bình các tháng mùa hè tăng lên nhiều, mùa đông rét đậm
hơn, lũ lụt ngày càng nặng nề. Mất rừng, nhiều loài động vật mất dần và có nguy cơ
tuyệt chủng.
Môi trờng đang bị nhiễm đôc, đặc biệt là ở các đô thị và khu công nghiệp, do
chúng ta thiếu kỹ thuật, thiếu kinh phí để thực hiện công nghệ sạch trong quá trình
sản xuất. Sự gia tăng dân số cao làm mau chóng gia tăng mức tiêu dùng dẫn tới việc
gia tăng dần quy mô sản xuất, khai thác cũng là một trong những nguyên nhân làm
bẩn môi trờng.
1.3Thiếu việc làm nghiêm trọng.
Lao động là một bộ phận quan trọng nhất của dân số và tăng theo chiều tăng
của dân số. Đặc biệt lao động hoạt động nông nghiệp ngày càng tăng cả về lợng
tuyệt đối và tơng đối.
13
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Trong nông nghiệp đất là t liệu sản xuất chủ yếu, không thể thay thế. Song
bình quân ruộng đất của mỗi lao động nông nghiệp lại thấp, sản xuất nông nghiệp
mang tính thời vụ cao, sự mất cân đối nghiêm trọng giữa lao động và đất đai tất yếu
dẫn đến tình trạng thiếu việc làm nghiêm trọng ở nông thôn.
-Về kinh tế: Do nhiều ngời không có việc làm nên tổng sản phẩm quốc dân
thực tế đạt đợc thấp hơn nhiều so với tiềm năng của nó, tình trạng d thừa lao động
đã không khuyến khích việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, làm cho năng suất
lao động hiện nay còn thấp.
-Về xã hội: Những ngời thát nghiệp, trong đó phần lớn là thanh niên đang ở
trong những độ tuổi có sức lao động và hiếu động, là một trong những nguyên nhân

cơ bản của nhiều tệ nạn xã hội: trộm cớp, mại dâm, nghiện hút.v.v.
1.4Tổng sản phẩm quốc dân bình quân đầu ngời thấp, bình quân lơng thực
giảm.
Một trong những chỉ tiêu đo lờng kết quả của hoạt động nền kinh tế môic n-
ớc là tổng sản phẩm quốc dân bình quân đầu ngời, chỉ tiêu này ở nớc ta hiện nay
thuộc loại thấp nhất thế giới 220 USD. Mục tiêu chiến lợc của nớc ta đến năm 2000
đa GDP lên 400 USD. Để đạt đợc mục tiêu trong điều kiện dân số tăng nh hiện nay,
đòi hỏi tổng sản phẩm quốc dân thời kỳ 1999 - 2000 tăng 25 lần, tức mỗi năm tăng
8,3%, đây là một việc làm không ít khó khăn.
Năm 1990 so với 1940 sản lợng lơng thực tăng 3,58 lần song do dân số tăng
3,28 lần, nên mức lơng thực bình quân đầu ngời chỉ tăng 10%. ở nớc ta có những
giai đoạn lịch sử lâu dài chỉ tiêu này bị giảm, chẳng hạn năm 1980 so với năm 1940
sản lợng lơng thực tăng 2,4 lần trong khi đó dân số tăng 2,7 lần. Do đó sau 40 năm
phấn đấu lơng thực bình quân đầu ngời lại giảm từ 295 kg xuống 268 kg. ở đây rõ
ràng việc nâng cao chỉ tiêu lơng thực bình quân đầu ngời đã gặp phải một cản rất
lớn là sự phát triển nhanh về dân số.
1.5Giáo dục và sức khoẻ giảm sút.
Dân số nớc ta thuộc loại dân số trẻ và tốc độ tăng nhanh trong khi điều kiện
giáo dục không phát triển kịp. Vì vậy mà vẫn còn nhiều hiện tợng mù chữ và tái mù
chữ.
Trong 1 gia đình đông con, một xã hội đông ngời, kinh tế nghèo nàn chắc
chắn tình trạng sức khoẻ không tốt đợc. ở nông thôn nớc ta 55% bà mẹ mang thai
14
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
thiếu máu, do đó trẻ em đã bị suy dinh dỡng ngay từ trong bụng mẹ, trẻ sơ sinh suy
dinh dỡng 34%. Tỷ lệ mắc bệnh của thanh thiếu niên còn cao.
2.Sự cần thiết phải điều khiển mức sinh.
Từ biệt thế kỷ 20, chào đón thế kỷ 21, nhân loại vừa chứa chan hy vọng, vừa
hồi hộp lo lắng Hy vọng về sự phát triển khoa học công nghệ; hy vọng về xu h -
ớng "toàn cầu hoá" kinh tế - dẫn đến sự giàu có phồn vinh hơn thế kỷ 20. Còn lo

lắng cũng có nhiều; sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên và suy thoái về môi trờng; sự
bùng nổ về dân số; những hậu quả về xã hội khó lờng khi kinh tế chuyển sang thời
kỳ hậu công nghiệp . Một trong những lo lắng nhất là lo lắng về sự bùng nổ dân
số.
-Dân số tăng quá nhanh:
Tiến trình phát triển dân số thế giới, trong 2 thiên niên kỷ qua cứ nhích dần
và nhảy vọt vào cuối thế kỷ 20. Nếu từ năm đầu công nguyên đến năm 1000 (thiên
niên kỷ thứ nhất) dân số thế giới bình quân tăng 0,2%/năm, thì từ năm 1001 đến
1299 chỉ tăng 0,1% năm, từ năm 1300 đến 1399 tăng theo chiều âm (tức 4 thế kỷ
đầu thiên niên kỷ thứ 2, dân số thế giới không tăng mà lại giảm .); từ 1400 đến
1499 tăng 0,2%/năm; từ 1500 đến 1599 tăng 0,06%; từ 1600 đến 1850 tăng 0,4%
năm; trong những năm 30,40 của thế kỷ 20 tỷ lệ tăng dân số của thế giới một lần
nữa âm (do chiến tranh thế giới lần thứ hai ) nhng sau đó tỷ lệ tăng dân số ở mức
cao cha từng thấy: những năm 60 đạt mức kỷ lục 2%/năm nh những năm 60 của thế
kỷ này thì cứ sau 35 năm dân số thế giới tăng gấp đôi.
tỷ năm 2040 là 13,4 tỷ và năm 2075 sẽ là 26,5 tỷ Nếu vậy thì quá nguy
hiểm.
-áp lực nặng nề của dân số
Càng gần đây, nhân loại càng nhận thức đợc sức ép của dân số, sự nguy hiểm
khi dân số thế giới tăng nhanh đối với phát triển kinh tế, xã hội, với sức khoẻ, với
môi trờng và cuối cùng là với sự tồn vong của chính loài ngời D ới đây xin tóm
tắt một số nguy cơ:
+Dân số tăng nhanh với nghèo đói lạc hậu: Ngời ta tính rằng, Nếu dân số
tăng 1%/ thì GDP phải tăng 4% mới đảm bảo mức sống bình thờng.ở thời điểm
1986 các nớc kém phát triển nh: Lào, Việt nam, Zaia có GDP đầu ng òi/năm dới
100 USD (cả thế giới lúc đó còn 26 quốc gia nh thế ) đều là những nớc có tốc độ
tăng dân số cao.
15
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
+Dân số tăng nhanh với thất nghiệp, thiếu việc làm: Đầu những năm 80, và

cả những năm 90 của thế kỷ 20, dân số nông thôn ở các nớc đang phát triển " quá
thừa"- thời gian không có việc làm chiếm tới 35-45% ( ở châu á);30-50%(ở châu
Phi) và 33% ở Mỹ La Tinh.
+Dân số tăng nhanh với thất học: Số ngời mù chữ của toàn thế giới năm 1950
là 700 triệu, tới năm 1994, tăng 960 triệu ( trong đó ở châu á và châu Phi chiếm
92%).
+Dân số tăng nhanh với tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt: Đó là nạn phá rừng,
thiếu nớc ngọt, thiếu năng lợng, thiếu đất canh tác.Tài nguyên dầu lửa, nếu khai
thác theo tốc độ năm 1982 thì đến năm 2016 sẽ khô kiệt toàn bộ, than trên thế giới
chỉ đủ dùng 1.600 năm nữa và nếu năm 1950 bình quân ruộng đất tính theo đầu
ngời trên thế giới là 8,5 mẫu, năm 1960 còn 7,1 mẫu và năm 1990 còn 3,9 mẫu.
+Dân số tăng nhanh với môi trờng suy thoái: Khí quyển ô nhiễm, đất ô
nhiễm, biển ô nhiễm, có thể nói ô nhiễm môi trờng đã đi vào mọi ngõ ngách trên
trái đất
-Từ bùng nổ dân số, đến dân số dừng lại.
Rất may đến những năm 70 của thế kỷ 20 tốc độ tăng dân số thế giới có xu
hớng giảm dần. Những năm 1985-1995 đã giảm xuống còn1,7%/ năm. Con ngời
vui mừng đã phát hiện ra là có thể thoát đợc hiểm hoạ của bùng nổ dân số, để đi
đến một thế kỷ mới - thế kỷ dân số dừng lại: Trung Quốc có dân số chiếm 1/5 toàn
cầu, nhng cũng là nớc điển hình về giảm nhanh tốc độ tăng dân số: nếu năm 1970
tỷ lệ tăng dân số của Trung Quốc còn 2,6%/ năm thì năm 1975 còn 1,6%; năm
1984 còn 1,1%
Khi mà tỷ lệ sinh của dân số bằng tỷ lệ tử vong thì dân số thế giới dừng. Cơ
quan Dân số của Liên hiệp quốc năm 1980 đã dự đoán thế kỷ 21 sẽ là thời đại then
chốt để dân số thế giới dừng lại. Tính từ năm 1980, thì dân số thế giới còn 120 năm
phát triển để dừng lại ở con số 10,529 tỷ ngời.
Tóm lại : Sinh sản là yếu tố cơ bản ảnh hởng đến quá trình biến động dân số.
Nó không chỉ ảnh hởng đến quy mô cơ cấu, tốc độ tăng dân số mà còn ảnh hởng
lớn đến quý trình phát triển kinh tế -xã hội. Vì vậy để điều tiết quy mô, cop cấu tốc
độ tăng dân số, để thích ứng giữa phát triển dân số với phát triển kinh tế, xã hội trớc

hết phải điều tiết mức sinh.
Bùng nổ dân số thế giới trong những năm qua làm mất cân đối với việc gia
tăng của cải vật chất, làm cho một bộ phận dân c đa số ở các nớc đang phát triển
16
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
lâm vào cảnh không có công ăn việc làm, đói nghèo, mỗi năm hàng trục triệu trẻ
em chết vì suy dinh dỡng, hoặc bị tàn tật, trên 5.000 bị chết trong quá trình thai sản
vì không đợc chăm sóc đầy đủ của y tế.
Từ sự phân tích ảnh hởng của mức sinh đến sự phát triển dân số và sự phát
triển kinh tế, xã hội. Chúng ta thấy rằng: bức xúc hiện nay cần phải giảm dần mức
gia tăng dân số, đi đến dân số ổn định trong vài thập kỷ tới, làm kinh tế văn hoá -
xã hội phát triển. Trên cơ sở đó nâng cao dần chất lợng cuộc sống của nhân dân.
Muốn đạt đợc mục tiêu ý nghĩa đó, biện pháp tốt nhất, hợp lí nhất là giảm
nhanh tỷ suất sinh thô, hay mỗi cặp vợ chồng tự nguyện chấp nhận thực hiện quy
mô gia đình nhỏ có một hoặc hai con.
IV.Hệ thống các biện pháp điều chỉnh mức sinh.
Mục tiêu về mức sinh có thể tăng hoặc giảm tuỳ theo từng điều kiện cụ thể
của từng nớc, từng thời kỳ. Nhng đối với Việt nam hiện nay giảm tỷ lệ phát triển tự
nhiên dân số là mục tiêu quan trọng nhất của chính sách dân số. Con đờng duy nhất
để đạt đợc mục tiêu này là giảm mức sinh, giảm số con trung bình của phụ nữ, bằng
cách thực hiện hệ thống các biện pháp sau đây:
1.Nhóm các biện pháp kinh tế, xã hội.
Sự phát triển dân số là một hậu quả nặng nề. Để giải quyết những hậu quả
nặng nề đó, Nhà nớc với chức năng quản lý của mình phải có những chính sách
hoặc không can thiệp hoặc can thiệp mạnh mẽ vào quá trình phát triển dân số. Mà
sự phát triển dân số liên quan chặt chẽ với quá trình phát triển kinh tế, xã hội. Dân
số phụ thuộc vào phát triển kinh tế, xã hội vì vậy phát triển kinh tế, xã hội là viên
thuốc tránh thai tốt nhất.
-Nếu Nhà nớc can thiệp mạnh mẽ, thô bạo đến hành vi sinh đẻ thì sẽ vi phạm
đến nhân quyền của con ngời. Vì vậy Nhà nớc cần phải cân nhắc giữa vấn đề nhân

quyền và lợi ích xã hội cộng đồng gia đình và cá nhân sao cho phù hợp. Sau
khi Nhà nớc thấy đợc lợi ích xã hội thì phải tạo ra một khung cảnh kinh tế, xã hội
sao cho mỗi cặp vợ chồng khi thực hiện chính sách cuả Nhà nớc có lợi ích cho họ.
-Cần u tiên đầu t cho chính sách dân số nh bất kỳ lĩnh vực then chốt trọng
yếu nào trong nền Kinh tế quốc dân. Đầu t sản xuất và nhập khẩu nhanh nhất
những kỹ thuật tránh thai tiên tiến của thế giới. Các dụng cụ tránh thai cần bán chứ
không cho ( có thể bán với giá rẻ ). Nhng cần thởng cho những ngời thực hiện tốt
17
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
chính sách sinh đẻ có kế hoạch một số tiền lớn hơn so với số tiền đã mua dụng cụ
tránh thai.
-Các biện pháp khuyến khích và không khuyến khích đó là biện pháp thởng
phạt. Tuy nhiên là biện pháp kinh tế nhng thởng phạt chỉ có thể và cũng chỉ nên
dừng lại ở mức độ ý nghiã giáo dục nhắc nhở chứ không nên nặng nề kinh tế. Vì
vậy cùng một mức thởng phạt trong năm, không nên thởng một lần cho hết mà nên
chia mức đó cho từng quý, từng tháng tác dụng giáo dục sẽ lớn hơn.
Sự phát triển dân số nớc ta phụ thuộc vào sự phát triển của lực lợng sản xuất.
Nhng trớc mắt, tác động của chính sách kinh tế đến các quá trình dân số là vô cùng
to lớn.
Xoá bỏ bao cấp về kinh tế, trong lĩnh vực dân số là trả lại cặp vợ chồng trách
nhiệm chịu mọi chi phí nuôi dạy, chữa bệnh, đào tạo nghề, tìm việc làm cho con cái
họ. Sự phát triển dân số ở nông thôn đang quyết định quá trình tăng dân số của cả
nớc. ở đây ruộng đất là t liệu sản xuất chính và không thể thay thế đợc của nông
dân. Vì vậy nó hoàn toàn có thể sử dụng nh một phơng tiện mạnh mẽ, hữu hiệu
trong việc điều khiển hành vi sinh đẻ. Do đó phân phối quyền sử dụng ruộng đất
trên cơ sở chỉ tính mỗi cặp vợ chồng chỉ có 2 con chứ không phải trên cơ sở tính đất
bình quân đầu ngời của địa phơng. Tơng tự nh vậy, trong việc phân phối nhà ở một
cách tổng quát: phân phối lợi ích thì tính theo số hộ, còn phân phối nghĩa vụ theo
đầu ngời.
Xã hội ta là xã hội có nhiều hệ thống tổ chức chặt chẽ, hầu nh ai cũng đứng

trong một tổ chức xã hội nào đó. Điều này thuận lợi cho việc triển khai các chính
sách dân số. Dân số là vấn đề cấp bách chung của cả nớc, cần tuyên truyền cho mọi
thành viên trong xã hội, ngay từ niên thiếu để có ý thức về vấn đề lớn lao này.
Nâng cao trình độ văn hoá của toàn dân tộc, đặc biệt là của phụ nữ, đa phụ
nữ tham gia vào quá trình sản xuất xã hội và các hoạt động xã hội khác là yếu tố
quan trọng làm giảm tỷ lệ sinh. Tổ chức tốt quỹ bảo trợ góp phần làm yên lòng cho
mọi ngời, những ngời không có con, ít con hoặc chỉ có con gái sẽ góp phần xoá bỏ
tâm lý thích đông con và nhất thiết phải có con trai. Đặc biệt nông thôn hình thành
hội bảo thọ, tổ chức bảo hiểm tuổi già, tổ chức hội KHHGĐ. Cần có hình thức động
viên nâng cao danh dự ngời mẹ có 1 đến 2 con, nâng cao địa vị của ngời phụ nữ.
2.Các biện pháp tuyên truyền giáo dục.
18
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Các quá trình dân số sinh, tử, kết hôn liên quan đến mọi ngời, mọi gia đình
và do từng ngời quyết định hành vi dân số của mình. Việc sinh sản là quá trình
mang tính chất bản năng và đúng cho mọi loại sinh vật, nhng hạn chế sinh đẻ chỉ có
loài ngời mới có thể thực hiện đợc, ở đây quyết định là ý thức của con ngời cho nên
cần phải tuyên truyền, giáo dục.
Trong xã hội bao giờ cũng có lớp ngời đang trong thời kỳ sinh sản, lớp ngời
sắp bớc vào thời kỳ sinh sản, do vậy việc tuyên truyền giáo dục về dân số phải
mang tích chất phổ thông, liên tục. Để hình thành ý thức mới về dân số, phải làm
cho mọi ngời dân hiểu tình hình dân số nớc ta hiện nay, phải soi sáng mối quan hệ
dân số và kinh tế, dân số và môi trờng, dân số với vấn đề sức khoẻ, nòi giống, dân
số với các vấn đề xã hội khác.
Tuyên truyền để mọi ngời hiểu đợc mục tiêu, các biện pháp của chính sách
dân số, hiểu đợc gia đình quy mô nhỏ là ích nớc lợi nhà.
Muốn tuyên truyền giáo dục dân số có hiệu quả cao, đơng nhiên cần phải có
tri thức dân số. Điều này đòi hỏi phải xây dựng và phát triển khoa học dân số, phải
thờng xuyên tiến hành những cuộc nghiên cứu thực nghiệm nhằm phát hiện kịp thời
những vấn đề thực tiễn nảy sinh, giải đáp những băn khoăn của quần chúng.

Có nội dung khoa học những biện pháp, hình thức tuyên truyền phải phong
phú đơn giản và dễ hiểu, phải đảm bảo cho mọi ngời tiếp nhận đợc. Cần coi trọng
hình thức văn nghệ của tuyên truyền, phát huy lợi thế của nhiều kênh. Giáo dục dân
số nhất thiết phải đợc tiến hành trong những năm cuối ở trờng phổ thông, trong
quân đội các trờng trung học đặc biệt với thanh niên trong nông thôn. Hàng năm
chúng ta nên tổ chức ngày dân số Việt nam để mọi ngời có dịp suy nghĩ sau sắc
hơn về hành vi dân số của mình và tình hình dân số của đất nớc.
Công tác Kế hoạch hoá gia đình xa nay đợc hiểu nh là sự chủ động từ phía
Nhà nớc, có tính áp đặt, bắt buộc. Để có sức lôi quấn hấp dẫn quần chúng nên bổ
sung thêm nội dung: Bảo vệ sức khoẻ bà mẹ và trẻ em vào Kế hoạch hoá gia
đình. Cuối cùng sự quan tâm của các vị lãnh đạo cấp cao, nhất là của Đảng và Nhà
nớc đến vấn đề dân số thể hiện qua các bài nói, bài viết chắc chắn sẽ có tác dụng
lớn trong việc tuyên truyền giáo dục ý thức dân số cho công dân trong lĩnh vực dân
số, nâng cao trách nhiệm của các cấp lãnh đạo.
3.Nhóm các biện pháp hành chính pháp luật.
19
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Luật hôn nhân và gia đình ảnh hởng lớn đến các quá trình dân số, trớc hết đó
là việc quy định tuổi kết hôn. Nâng cao tuổi kết hôn là yếu tố quan trọng để giảm tỷ
lệ sinh. Tuy luật nớc ta quy định nam 20 tuổi, nữ 18 tuổi có thể kết hôn nhng nên
khuyến khích nam 25 tuổi, nữ 22 tuổi hãy xây dựng gia đình; khi làm hợp đồng
tuyển chọn lao động cũng u tiên những ngời thực hiện tốt mục tiêu dân số và nên đ-
a vào hợp đồng điều khoản chỉ đẻ tối đa 2 con, vi phạm hợp đồng sẽ bị sa thải.
Luật pháp nớc ta ủng hộ Kế hoạch hoá gia đình, cho phép sản xuất, mua bán
sử dụng các phơng tiện tránh thai, cho phép nạo thai và triệt sản. Cần cho phép t
nhân và các hội quần chúng nhân dân tham gia hoạt động trong lĩnh vực này.
4.Nhóm các biện pháp tổ chức kỹ thuật.
Khai thác nhanh nhất, triệt để nhất thành tựu y học trong nớc và thế giới
trong việc hạn chế sinh, phải coi đây là một trong những lĩnh vực kỹ thuật hàng
đầu.

Các biện pháp kinh tế, xã hội, hành chính pháp luật, tuyên truyền giáo dục
mới có tác dụng đến ý thức dân số của công dân. Các biện pháp kỹ thuật mới có tác
dụng cuối cùng đến hành vi dân số của họ. Vì vậy đây là biện pháp quan trọng
trong tiến hành quản lý sự phát triển dân số.
Thị trờng hoá phơng tiện tránh thai, tổ chức tốt hệ thống bán lẻ phơng tiện
này, sử dụng Marketing xã hội trong Kế hoạch hoá gia đình.v.v đang là các biện
pháp tổ chức hữu hiệu thực hiện chính sách dân số vì nó liên quan đến hàng chục
triệu con ngời ở khắp mọi nơi. Nếu chỉ sử dụng hệ thống y tế của Nhà nớc thì rất
hạn chế. Ngoài ra còn phải hoàn thiện các tổ chức, uỷ ban dân số từ trung ơng đến
địa phơng.
20
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần thứ hai
Phân tích tình hình sinh đẻ ở huyện Thạch Thành
năm 1985 1999
I.Đặc điểm điều kiện tự nhiên về kinh tế, xã hội huyện Thạch Thành
tỉnh Thanh hoá ảnh hởng đến phát triển kinh tế xã hội và phát triển dân
số.
1.Đặc điểm điều kiện tự nhiên
-Thạch thành là một huyện miền núi nằm về phía Bắc của tỉnh Thanh hoá.
Phía Bắc, Tây giáp tỉnh Hoà bình.
Phía Đông giáp huyện Hà trung.
Phía Tây, Tây bắc giáp huyện Cẩm thuỷ, Bá thớc.
Phía Nam giáp huyện Vĩnh lộc.
-Thạch thành có diện tích tự nhiên 593,86 km
2
bằng 5% tổng diện tích tự
nhiên của cả tỉnh Thanh hoá ( diện tích tự nhiên của Thanh hoá là 11.168 km
2
), có

3/4 là vùng núi và đồi.
Theo điều tra ngày 1/4/1999 dân số của huyện là: 135.592 ngời.
Trong đó:
+Dân tộc kinh 71.401 ngời chiếm : 55%
+Dân tộc Mờng 64.136 ngời chiếm : 44,3%
21
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
+Dân tộc khác 55 ngời chiếm : 0,7%
+Nam có 66.396 ngời chiếm 48,89%
+Nữ có 69.296 ngời chiếm 51,11%
+Dân số thành thị 9.898 ngời chiếm 7,29%
+Dân số vùng cao 27.065 ngời chiếm 19,96%
+Dân số vùng thấp 98.626 ngời chiếm 72,75%
-Thạch thành có 25 xã, 3 thị trấn, trong đó có 6 xã vùng cao, một xã vùng
chiến khu.
-Khí hậu: Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa có 2 mùa rõ rệt, mùa ma và
mùa khô, nhiệt độ trung bình hàng năm là 23
0
C, lợng ma hàng năm 1.780 mm, có
tháng lợng ma cao nhất là 1930 mm. Bão lụt thờng xảy ra vào tháng 7 đến tháng
10. Khí hậu ở đây rất khắc nghiệt, độ ẩm cao, lợng ma lớn, đồi núi nhiều, sông ngòi
thoát ma chậm vì vậy lũ lụt xảy ra làm ảnh hởng lớn đến sản xuất và đời sống nhân
dân trong huyện.
-Về đất đai: Đất thổ c 19.281,39 ha, đất nông nghiệp hàng năm 17.109,2ha,
đất đồi núi 14.867,5 ha, đất ao hồ 182,86 ha. Diện tích lúa cả năm 8.737,4 ha, đất
trồng cây lâu năm 144,54 ha, diện tích đất lâm nghiệp 6.706,61 ha.
2.Đặc điểm về kinh tế, xã hội.
Năm 1999 là năm cuối cùng thực hiện nghị quyết Hội đồng nhân dân huyện
khoá 16 nhiệm kỳ 1994 1999, cũng là năm có nhiều thuận lợi cơ bản, nhng cũng
không ít khó khăn, thử thách lớn. Nhng dới sự lãnh đạo sáng suốt của các cấp uỷ

Đảng, sự quản lý điều hành Nhà nớc có kết quả của Uỷ ban nhân dân các cấp, sự
phối hợp chặt chẽ của các tổ chức chính trị, của các đoàn thể, các ngành, các cấp,
đặc biệt là sự nỗ lực phấn đấu của nhân dân các dân tộc huyện nhà. Vì vậy huyện
Thạch Thành đã đạt đợc các mục tiêu:
-Về kinh tế: Thạch thành là huyện có cơ cấu công nông-lâm nghiệp
dịch vụ, trong đó chủ yếu là nông lâm nghiệp chiếm 90,2 % nguồn lao động của
huyện. Sản xuất còn mang nặng tính độc canh, tự cung, tự cấp cha mang tính chất
sản xuất hàng hoá. Bình quân lơng thực đầu ngời mới khoảng 234 kg, thấp hơn rất
nhiều so với toàn tỉnh. Cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế còn nhỏ bé và lạc
hậu, đó là nhân tố kìm hãm sự phát triển của huyện.
Bảng 1: Chỉ tiêu kinh tế, xã hội .
22
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chỉ tiêu
Đơn vị
tính
Năm
1998 1999
Tổng sản lợng quy thóc Tấn 28.541 31.789
Thu nhập bình quân đầu ngời Đồng 940.000 980.000
Bình quân lơng thực đầu ngời Kg 201 243
Tỷ lệ học sinh/1.000 dân Học sinh 198 201
Tỷ lệ bác sỹ/1.000 dân Ngời 0.8 1
Nguồn: Số liệu thống kê kinh tế, xã hội huyện Thạch Thành Phòng thống
kê huyện Thạch Thành.
-Về xã hội: Thạch Thành với dân số 135.592 ngời là một huyện miền núi
đông dân nhất trong 11 huyện miền núi của tỉnh Thanh hoá. Dân c chủ yếu sống
trong các thôn bản, mật độ dân số chung là 228 ngời/km
2


(thấp hơn so với toàn
tỉnh), với nhiều dân tộc khác nhau nh dân tộc Kinh, dân tộc Mờng, dân tộc Thái,
dân tộc Thổ, dân tộc Hơmông, dân tộc Khơmú.v.v. song chủ yếu vẫn là dân tộc
Kinh và dân tộc Mờng sinh sống.
-Về văn hoá, giáo dục, y tế: Nhìn chung phát triển còn chậm, cha đáp ứng
yêu cầu nâng cao dân trí và đời sống tinh thần của nhân dân, cũng nh yêu cầu phát
triển kinh tế của huyện Thạch Thành. Những năm gần đây mặc dù chất lợng độc
nâng lên, nhất là bậc tiểu học. Song đến nay mới có 3 thị trấn đợc công nhận là phổ
cập bậc tiểu học đó là:thị trấn Kim tân,Thị trấn Nông trờng vân du, Thị trấn Thạch
thành, còn 3415 ngời thuộc lực lợng lao động nhng cha đợc xoá mù chũ.
Ngành y tế đã cố gắng khắc phục khó khăn, đảm bảo việc phòng bệnh, khám
bệnh và điều trị cho bệnh nhân. Đặc biệt là mạng lới y tế cơ sở đợc nâng lên về chất
lợng phục vụ. Đến nay trên 60%số xã có bác sỹ phục vụ và tất cả chòm bản đều có
cán bộ y tế làm cơ sở. Nhng để khắc phục những khó khăn hiện nay của ngành y tế,
đề nghị các cấp chính quyền cần phối hợp với cơ sở y tế có biện pháp tăng cờng
đầu t cơ sở vật chất cho mạng lới y tế từ xã đến huyện, đặc biệt chú trọng đến công
tác nâng cao trách nhiệm, chất lợng phục vụ và ổn định công tác tổ chức Trung tâm
y tế Huyện.
Cũng từ chỗ do trình độ dân trí thấp, lai sống chủ yếu bằng nghề nông
nghiệp, giao thông đi lại gặp nhiều khó khăn, giao lu văn hoá cha phát triển nên
trong cuộc sống của ngời dân còn tồn tại nhiều phong tục tập quán cổ hủ lạc hậu.
23
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
3.Đặc điểm về dân số và lao động
3.1.Biến động dân số
Quy mô dân số thể hiện ở số lợng tuyệt đối của dân số. Còn sự phát triển dân
số biểu hiện qua sự tăng giảm dân số qua các năm.
Thanh Hoá là một tỉnh có quy mô dân số cao, đứng hàng thứ 2 sau Thành
phố Hồ Chí Minh, trong khi đó Thạch thành lại là một huyện miền núi có dân số
cao nhất trong 11 huyện miền núi của tỉnh Thanh hoá.

Bảng 2: Biến động dân số qua các năm
Chỉ tiêu Đ.vị 1985 1989 1995 1999
Dân số trung bình Ngời 95.281 114.090 132.536 135.592
Số sinh Ngời 3.097 3.737 3.698 1.722
Số chết Ngời 410 814 664 599
Tỷ suất sinh %0 32,5 32,75 27,9 12,69
Tỷ suất chết %0 4,3 7,13 5,01 4,42
Tỷ suất tăng tự nhiên %0 28,2 25,62 22,89 8,27
Nguồn: Phòng Dân số kế hoạch hoá gia đình huyện Thạch Thành
Dân số huyện Thạch Thành phát triển trong điều kiện tơng đối ổn định và
đang đợc biểu thị qui luật phát triển. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 1985là 28,2%0
và đã giảm mạnh mẽ còn 8,27%0 vào năm 1999. Tốc độ tăng dân số có xu hớng
giảm mạnh mẽ từ năm 1998 -1999 mức tăng dân số giảm 1,35%0 (năm1998 là
14,04%0, năm 1999 chỉ còn12,69%0). So với mục tiêu đề ra hàng năm giảm 0,7%0
thì tỷ suất sinh năm 1999 đạt và vợt chỉ tiêu 0,65%0.
Tại các vùng khác nhau thì mức sinh và sự gia tăng dân số cũng rất khác
nhau.
Bảng 3: Tỷ suất tăng dân số tự nhiên ở các vùng
Tên đơn vị Tỷ suất sinh %0 Tỷ suất tăng tự nhiên %0
Vùng thị trấn 4,12 3,9
Vùng cao 23,55 15,55
24
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Vùng núi thấp 12,13 8,19
Nguồn: Phòng Dân số kế hoạch hoá gia đình huyện Thạch Thành
Do mức sinh và mức tăng dân số cao, không đồng đều giữa các xã, các bản
làng, không phù hợp với mức tăng trởng kinh tế của từng vùng, đã ảnh hởng đến
nhiều mặt kinh tế, xã hội nhất là ảnh hởng đến đời sống nhân dân
Theo số liệu thống kê của phòng lao động thơng binh xã hội huyện Thạch
Thành cho thấy tỷ suất sinh càng cao thì tỷ lệ nghèo đói càng lớn.

Bảng 4: Tỷ lệ đói nghèo của các vùng trong huyện Thạch Thành.
Tên đơn vị Số hộ Số hộ đói nghèo Tỷ lệ%
Vùng thị trấn 2.396 207 8,6
Vùng cao 4.421 1.815 41,1
Vùng đồng bằng 19.496 5.793 29,7
Nguồn: Phòng LĐ - TBXH huyện Thạch Thành.
Theo điều tra xã hội về tình trạng nghèo đói của các tầng lớp dân c huyện
Thạch Thành năm 1999 cho kết quả nh sau:
Mức trung bình chiếm: 50%
Mức trên trung bình chiếm: 20,2%
Mức dới trung bình chiếm: 29,8%
Mức thu nhập bình quân đầu ngời năm 1999 là 980.000 đồng.
Mức thu nhập bình quân đầu ngời tháng 1999
+Dới 60.000đồng chiếm 51,58%
+Từ 60.000đồng đến dới 150.000đồng chiếm 34,5%
+Từ 150.000 đồng đến dới 300.000đồng chiếm 7,63%
+Từ 300.000 đồng đến dới 600.000 đồng chiếm 2,01%
+Trên 600.000đến dới 600.000 chiếm :1,28%
Đáng chú ý là mức dới 20.000đồng còn 3% đó là một mức quá thấp.
Nguồn: Phòng LĐ - TBXH huyện Thạch Thành
Nh vậy với giá cả đắt đỏ hiện naymà thu nhập bình quân của ngời dân lại
thấp, ở mức dới 60.000đồng thì không đủ đảm bảo những yêu cầu tối thiểu của con
ngời, mà số lợng này lại chiếm tỷ lệ cao.
3.2Cơ cấu dân số chia theo giới tính và nhóm tuổi.
25

×