Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Tìm hiểu chế độ phong kiến quân sự nhật bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.13 KB, 54 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

Lời cảm ơn
Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo GVC -ThS. Phan
Hoàng Minh đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình
chọn và thực hiện đề tài này.
Trong quá trình tiến hành đề tài, còn đợc sự hớng dẫn, góp ý của quý
thầy cô giáo trong khoa cùng các bạn đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên. Nguyễn Thị Thuỷ
K40 E2 - Khoa Lịch sử

1


Khoá luận tốt nghiệp
Mục lục
* Lời cảm ơn
Mục lục

Trang
1
2

A- Phần mở đầu

1. Lý do chọn đề tài.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
4. Phơng pháp nghiên cứu.
5. Bố cục của đề tài.



3
4
5
5
6

B- Phần nội dung

Chơng 1: Tổng quan về lịch sử Nhật Bản
1.1. Vài nét về điều kiện tự nhiên, c dân và các Nhà nớc
đầu tiên ở Nhật Bản
1.2. Sự hình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở Nhật Bản
Chơng 2: Cơ sở hình thành và quá trình tồn tại, phát triển của
chế độ phong kiến quân sự Nhật Bản
2.1. Tiền đề kinh tế .
2.2. Cơ sở xã hội.
2.3. Quá trình tồn tại và phát triển của chế độ phong kiến
quân sự Nhật Bản.
2.3.1. Mạc phủ Camacra
2.3.2. Mạc phủ Murômachi
2.3.3. Mạc phủ Tôcgaoa

7
9

14
19
25
25

32
39

Chơng 3: ảnh hởng của chế độ phong kiến quân sự đối với
xã hội phong kiến Nhật Bản
3.1. Những tác động về mặt kinh tế
51
3.2. Những tác động về mặt chính trị - xã hội
56
C - Phần kết luận
63
* Tài liệu tham khảo
65

2


Khoá luận tốt nghiệp
A- Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
Nhật Bản ngày nay trong con mặt mọi ngời là biểu tởng "con rồng
châu á", điều đó đợc thể hiện ngay trên nớc Nhật với một nền kinh tế vững
chắc và một xã hội phát triển.
Chính sự phát triển của nớc Nhật nh vậy nên ngời ta không chỉ hớng
tới tơng lai mà còn luôn nhìn về quá khứ để hiểu sâu sắc hơn cội nguồn dân
tộc Nhật, căn nguyên của sự phát triển qua các thời kỳ lịch sử. Ngay từ thế
kỷ XVI Nhật Bản đã trở thành đối tợng thu hút sự quan tâm, nghiên cứu của
nhiều học giả trên thế giới.
Trong quá trình học tập, tìm hiểu xã hội trung đại Nhật Bản Các Mác
đã bị cuốn hút, thôi thúc nghiên cứu quá khứ của Nhật Bản "Nhật Bản, với

tổ chức chiếm hữu ruộng đất thuần tuý phong kiến và nền kinh tế tiểu nông
phát triển rộng rãi đã cho chúng ta một hình ảnh của châu Âu thời trung đại
đúng đắn hơn nhiều so với tất cả các quyển sử của chúng ta vốn thấm quá
sâu nặng những thiên kiến t sản" [10, 722].
Nét khác biệt của Nhật Bản đối với các nớc đó là quá trình hình
thành, tồn tại và phát triển của chế độ phong kiến quân sự. Từ chính sách
phân phong ruộng đất trong cải cách Taica, quá trình tập trung ruộng đất
vào tay quý tộc địa chủ dẫn đến trang viên ra đời, tầng lớp "vỏ sĩ đạo" cùng
bậc thang đẳng cấp phong kiến quân sự hình thành, tạo cơ sở kinh tế, xã hội
cho sự ra đời Mạc Phủ ở Nhật Bản. Một chính quyền phong kiến quân sự song
song tồn tại với chính quyền Thiên hoàng làm cho xã hội phong kiến Nhật Bản
hàm chứa những đặc trng chung của thế giới phơng Đông và phơng Tây.
Chính nét độc đáo đó là cơ sở để tôi chọn đề tài: "Tìm hiểu chế độ phong
kiến quân sự Nhật Bản" làm đề tài khoá luận tốt nghiệp của mình.
Lựa chọn, thực hiện đề tài này chúng tôi không tham vọng phát hiện
tìm hiểu cái gì mới mẻ mà xác định là bớc đầu tâp dợt làm quen với nghiên
cứu khoa học nhằm nâng cao hơn tri thức, nắm chắc hơn khoa học cơ bản,
đồng thời nhấn mạnh hơn những nét đặc trng của Nhật Bản cổ trung trong
vòng quay chung của lịch sử nhân loại, góp phần vào hành trang vì sự
nghiệp mai sau.
Có tham vọng nhng do năng lực có hạn, lại là bớc đầu tập dợt nghiên
cứu khoa học nên đề tài của tôi hẳn còn nhiều thiếu sót, mong đợc quý thầy
cô, cùng các bạn đồng nghiệp bổ cứu, góp ý kiến.

3


Khoá luận tốt nghiệp
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.
Lịch sử phong kiến Nhật Bản tồn tại và phát triển trong khoảng thời

gian khá dài từ thế kỷ VII đến thế kỷ XIX. Đây là giai đoạn lịch sử thu hút
khá nhiều nhà nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực, với những đề tài hấp dẫn, có
giá trị khoa học thực tiễn, mang ý nghĩa giáo dục. Nhng mỗi đề tài thể hiện
những góc độ khác nhau.
Phải nói rằng bộ sách "Lịch sử Nhật Bản" (gồm 3 tập) do Lê Năng
An dịch, NXB KHXH - Hà Nội 1994, đã giới thiệu một cách tổng quát nhất
toàn cảnh thời kỳ phong kiến Nhật Bản từ đầu đến khi diệt vong (1868).
Bộ sách này đã giới thiệu mọi khía cạnh trong xã hội phong kiến với
phơng pháp thông sử song cha đi sâu, cụ thể về đặc điểm của chế độ phong
kiến quân sự Nhật Bản nói chung. Nhng lại là đề tài cơ bản cho việc tham
khảo, tìm hiểu về chế độ phong kiến quân sự Nhật Bản cổ trung.
Bên cạnh đó, một dạng nghiên cứu khác cũng có đụng chạm đến kinh
tế, xã hội của các thời kỳ Mạc Phủ đó là cuốn "Lịch sử kinh tế các nớc
(ngoài Liên Xô)" NXB KHXH- Hà Nội 1978, tác giả chỉ nhắc đến kinh tế
-xã hội thời kỳ phong kiến Nhật Bản để so sánh với các nớc khác, tiếp theo
dạng lịch sử kinh tế.
Không cung cấp những kiến thức cụ thể về cơ sở kinh tế, xã hội của
chế độ Mạc phủ mà chỉ đi sâu nghiên cứu sự biến đổi trong kinh tế, xã hội
dới thời Tôcgaoa ta lại bắt gặp công trình nghiên cứu của Nguyễn Văn Kim
"Những chuyển biến kinh tế, xã hội ở Nhật Bản thời kỳ Tôcgaoa"; "Vị thế
kinh tế của tầng lớp Xamurai ở Nhật Bản thời kỳ Tôcgaoa" và một số công
trình nghiên cứu khác nh "Lịch sử Nhật Bản", NXB VHTT Hà Nội, 1995;
"Nhật Bản câu chuyện về một quốc gia" NXB Thông tin, Hà Nội.
Có thể nói các công trình nghiên cứu nói trên không những đạt trình
độ khái quát cao, đặt ra nhiều vấn đề khoa học lý thú mà còn có giá trị dẫn
dắt, định hớng cho các nhà khoa học trẻ tuổi sau có thể đi sâu vào những đề
tài nghiên cứu cụ thể và đây cũng là cơ sở lý luận đề chúng tôi chọn đề tài
"Tìm hiểu chế độ phong kiến quân sự Nhật Bản".
Với đề tài này tôi không có tham vọng là nêu lên một cách đầy đủ và
trọn vẹn hay khám phá, phát hiện ra những nội dung gì mới mẻ về chế độ

phong kiến Nhật Bản nói chung, chế độ phong kiến quân sự nói riêng mà
chỉ tìm hiểu cơ sở kinh tế, xã hội dẫn đến sự ra đời và quá trình tồn tại, phát
triển của chính quyền Mạc phủ (phong kiến quân sự) nhằm nâng cao tri

4


Khoá luận tốt nghiệp
thức, chuẩn bị hành trang trong quá trình tìm hiểu nghiên cứu lịch sử chế độ
phong kiến sau này.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Lịch sử Nhật Bản cổ trung tồn tại và phát triển trong thời gian khá
dài, từ khi con ngời xuất hiện cho đến 1868 với cải cách Minh Trị duy tân.
Nhng với đề tài "Tìm hiểu chế độ phong kiến quân sự Nhật Bản" chúng tôi
chỉ tâm trung nghiên cứu ở góc độ tìm hiểu nét đặc trng của chế độ phong
kiến Nhật Bản nói chun. Chế độ phong kiến quân sự với sự tồn tại song
song của hai chính quyền, một của Thiên hoàng, một của tớng quân trong
suốt bảy thế kỷ với ba thời kỳ Mạc phủ: Camacra, Murômachi và Mạc phủ
Tôcgaoa.
4. Phơng pháp nghiên cứu.
Tiến hành đề tài này tôi đã vận dụng phơng pháp lôgíc lịch sử, kết
hợp với phơng pháp phân tích, tổng hợp để xử lý tài liệu, hệ thống hoá các
kiến thức có liên quan về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá thời kỳ cổ trung
ở Nhật Bản. Từ đó có cái nhìn khái quát, cụ thể hơn đối với cả thời kỳ này.
5. Bố cục của đề tài.
Ngoài phần đặt vấn đề và phần kết luận chung, nội dung chính của đề
tài gồm 3 chơng.
Chơng 1 : Tổng quan về lịch sử Nhật Bản.
Chơng 2 : Cơ sở hình thành và quá trình tồn tại, phát triển của chế độ
phong kiến quân sự Nhật Bản.

Chơng 3 : ảnh hởng của chế độ phong kiến quân sự đối với xã hội
phong kiến Nhật Bản.

5


Khoá luận tốt nghiệp
B- Phần nội dung
Chơng 1
Tổng quan về lịch sử Nhật Bản
1.1. Vài nét về điều kiện tự nhiên, c dân và các Nhà nớc đầu tiên
ở Nhật Bản
Nhật Bản là một quốc đảo, nằm ở phía Đông Bắc bờ Thái Bình Dơng
thuộc miền cực Đông của lục địa châu á, trải theo một vòng cung hẹp, dài
tới 3.800km2 trên cùng vĩ độ 20025' đến 45053'. Tổng diện tích của nớc Nhật
là 378.815km2. Quốc đảo này có khoảng 4.000 đảo lớn bé, trong đó có 4
đảo lớn là Hôns (chiếm 61,1% diện tích nớc Nhật). Hôkaiđô (21,1%),
Kius (11,8%) và Sicôc (5%). Bốn hòn đảo này là trung tâm của sự quần tụ
dân c, trung tâm kinh tế, xã hội của Nhật Bản.
Ngay từ khi quần đảo mới đợc hình thành, nơi đây đã là nơi tập trung
sinh sống của nhiều thành phần dân c thuộc vùng châu á. ở những buổi
đầu họ là những nhóm ngời độc lập, nhng trải qua một quá trình sinh sống
lâu dài trên cùng một mảnh đất những nhóm ngời này đã hoà đồng lại với
nhau, dần dần họ trở thành dân c của một dân tộc thống nhất. Nh vậy, từ
những thành phần c dân khác nhau đợc hỗn chủng đã tạo nên cộng đồng c
dân trên đất nớc Nhật và khi cộng đồng c dân ấy đã hoà nhịp lại là một thì
họ cũng bắt đầu xây dựng đất nớc từ những buổi đầu nh các nơi khác.
Từ thế kỷ thứ nhất trớc công nguyên, trên cơ sở ra đời và phát triển
của đồ đồng ở Nhật Bản đã diễn ra quá trình tan rã của chế độ công xã
nguyên thuỷ, cùng với quá trình tan rã ấy trong xã hội đã bắt đầu xuất hiện

mâu thuẫn và quá trình phân hoá tài sản, xã hội đã có giai cấp. ở miền Tây
Nhật Bản, những hình thức phôi thai của Nhà nớc đã bắt đầu hình thành.
Tuy nhiên những Nhà nớc này chỉ mang tính chất là những bộ lạc hoặc liên
minh bộ lạc.
Từ thế kỷ thứ II, những cuộc xung đột giữa các bộ lạc diễn ra thờng
xuyên hơn, làm cho các bộ lạc mẹ hoặc là hoà nhập, hoặc là phụ thuộc lẫn
nhau, vì thế đầu thế kỷ thứ III đã xuất hiện những nhà nớc tơng đối lớn
trong đó nhất là Nhà nớc Yamatai do nữ vơng Himicô thống trị. Trong quá
trình đấu tranh để tồn tại và vơn lên dần dần các nớc nhỏ đã đạt đợc thống
nhất, và vào thế kỷ thứ IV vơng quốc Yamatô xuất hiện ở Tây Nam đảo
Hôns. Ngời đứng đầu Nhà nớc này ngày càng phát triển thế lực ra xung
6


Khoá luận tốt nghiệp
quanh và trở thành Thiên hoàng. Đây chính là nguồn gốc của vua Nhật Bản
ngày nay. Thiên hoàng đã tập hợp xung quanh mình các tộc họ (gọi là
"Thi") có thế lực, và biến các thủ lĩnh của các bộ tộc thành các quan lại
thay mặt cho chính quyền Trung ơng ở các địa phơng. Đến thế kỷ thứ V,
Nhà nớc Yamatô đã thống nhất đợc cả Nhật Bản. Qua những điều ghi chép
của nhà quan sát Trung Hoa thời Ngụy thì ngay ở thời kỳ này Nhật Bản đã
thể hiện là một tổ chức xã hội có quy cũ, trong xã hội này tôn ti trật tự đợc
coi trọng, hình phạt nghiêm khắc hơn, kỷ cơng đợc bảo vệ chặt chẽ, trong
xã hội thì có nhiều biến đổi, hình thành nhiều giai cấp lớn.
Dới Thiên
hoàng là tầng lớp quý tộc thống trị và tầng lớp "hạ hộ" là thờng dân, dân tự
do. Ngoài ra trong xã hội còn có tầng lớp bộ dân, lao động nô lệ.
Thời kỳ Yamatô thế lực giai cấp quý tộc ngày càng đợc củng cố và
phát triển, đặc biệt từ thế kỷ thứ VI, tầng lớp quý tộc ngày càng chiếm
nhiều đất công làm tài sản t hữu và biến các thành viên tự do trong các công

xã thành "bộ dân" hoặc "nô lệ" làm cho mâu thuẫn trong xã hội ngày càng
phát triển, những cuộc phản kháng của quần chúng nhân dân nổ ra liên tiếp,
buộc giai cấp thống trị phải tìm cách ứng phó.
Trớc sự phát triển của xã hội và các mâu thuẫn trong xã hội, tầng lớp
quý tộc Nhật Bản đã nghĩ đến việc nhanh chóng tạo nên một chính quyền
Nhà nớc vững mạnh và thay đổi phơng thức bóc lột. Vào thế kỷ thứ VI, đầu
thế kỷ thứ VII Nhật Bản chuyển mình sang xã hội phong kiến.
1.2. Sự hình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở Nhật Bản
ở Nhật Bản, chế độ phong kiến đợc hình thành từ sự tan rã của chế
độ thái ấp theo kiểu cũ, và cải cách Taica (646) đã mở đờng cho chế độ
phong kiến phát triển. Ngời đặt nền móng cho Nhà nớc phong kiến Nhật
Bản là Thái tử Sôtôc. Trớc cải cách Taica, Sôtôc đã đa ra đạo luật 17 điều và
nhiều chính sách tiến bộ. Đạo luật 17 điều viết: "Nớc không thể có hai vua,
dân không thể có hai chúa, khắp nơi triệu dân lấy vua làm chủ", "vua tức là
trời, bề tôi tức là đất".
Cũng từ thế kỷ VII, các vua Nhật Bản đều tự coi mình ngang hàng
với Hoàng đế Trung Quốc. Trong th gửi nhà Tuỳ (607) Sôtôc viết "Thiên tử
mặt trời mọc gửi Thiên tử mặt trời lặn, chúc sức khoẻ". Chính t tởng trung
quân muốn xây dựng một Nhà nớc Trung ơng tập quyền vững mạnh theo
mô hình Trung Quốc là một trong những nguyên nhân dẫn đến cải cách
Taica.

7


Khoá luận tốt nghiệp
Sau khi giành lại đợc quyền lực của mình từ tay dòng họ Sôga năm
645, Thiên hoàng Côtôc lên ngôi (hiệu Taica) một năm sau (646) Thiên
hoàng chính thức ban chiếu cải cách - gọi là cải cách Taica.
Lý tởng của cải cách Taica là xây dựng một xã hội công bằng nhằm tớc bỏ chế độ bất chính của thiểu số thợng lu, cải cách Taica đã tuyên bố:

Tất cả các quyền chiếm hữu cá thể bị huỷ bỏ và ruộng đất đợc chuyển sang
sở hữu của Nhà nớc, tức ruộng đất do quý tộc, thị tộc chiếm hữu bị huỷ bỏ,
tất cả biến thành ruộng đất thuộc quyền sở hữu của Nhà nớc phong kiến. Bộ
dân một lực lợng lao động quan trọng, một hình thức bóc lột đặc thù của xã
hội cổ đại ở Nhật Bản đợc giải phóng, trở thành nông dân lệ thuộc vào
phong kiến.
Trên cơ sở đó Nhà nớc ban hành chế độ "ban điền" phân phối ruộng
đất bình quân và định kỳ cho nông dân cày cấy. Theo quy định của chế độ
"ban điền" thì nông dân từ 6 tuổi trở lên đều đợc cấp ruộng khẩu phần, nam
đợc cấp 2 đoạn (mỗi đoạn 0,1ha), nữ đợc cấp 2/3 suất của nam, nô tì t gia
từ 12 tuổi trở lên đợc cấp bằng 1/3 suất của ngời tự do. Ruộng đất cứ 6 năm
chia lại một lần, sau khi chết phải trả lại cho Nhà nớc, đất nhà, đất vờn đợc
công nhận là của t có thể truyền cho con cháu, rừng núi, ao hồ mọi ngời đều
đợc tự do sử dụng.
Những ngời đợc cấp ruộng đất có nghĩa vụ phải nộp "tô, dung, điệu",
"tô" nộp bằng lúa, "điệu" nộp bằng tơ, lụa, bông, vải hoặc thổ sản của địa
phơng, "dung" là một thứ thuế thay lao dịch. Đàn ông từ 21 đến 60 tuổi
hàng năm phải làm lao dịch từ 60 đến 100 ngày. Ngời nông dân với thuế tô
và nghĩa vụ gắn liền với ruộng đất đợc chia từ đó thì trên thực tế họ đã bị
trói buộc vào ruộng đất và trở thành đối tợng bọc lột chủ yếu của các chúa
phong kiến.
Bên cạnh chính sách "ban điền" cho nông dân theo luật pháp quy
định thì bọn thống trị cũng đợc nhận ruộng đất của Nhà nớc, đợc chia theo
3 loại:
- Tứ điền ban theo phẩm cấp ở mức độ thấp nhất là 80 đoạn, mức cao
nhất tới 800 đoạn.
- Chức điền ban theo chức vụ, mức thấp nhất là 60 đoạn, mức cao
nhất tới 600 đoạn.
- Công điền đợc ban theo công lao của ngời đó, riêng Thiên hoàng đợc nhận tới 2.500 đoạn.


8


Khoá luận tốt nghiệp
Cùng với ruộng đất đợc ban cấp, bọn quý tộc, quan lại phong kiến
còn đợc nhận một số hộ nông dân phụ thuộc để bóc lột. Theo phẩm cấp mỗi
quý tộc phong kiến có thể nhận từ 100 đến 500 hộ, theo chức vụ mỗi quý
tộc phong kiến có thể nhận tới 3000 hộ nông dân, các hộ nông dân phụ
thuộc phải nộp 1/2 số thuế lơng thực cho Nhà nớc, nửa còn lại nộp cho chủ
phong kiến, ngoài ra họ còn phải nộp sản phẩm thủ công nghiệp và đi lao
dịch cho chủ.
Cha tìm đợc t liệu thống kê để chứng minh số đất Nhà nớc ban cấp
cho quý tộc là bao nhiêu nhng cứ tính ra mỗi phần ruộng ban theo phẩm cấp
ở mức độ thấp nhất ở chế độ phong kiến cũng gấp 40 lần phần ruộng của
nông dân. Phần ruộng tối đa của phong kiến gấp 1.250 của nông dân. Có
thể nói ruộng đất ban cấp chiếm một tỷ lệ rất lớn.
Một đặc điểm rất Nhật Bản đó là chế độ phong cấp ruộng đất có liên
quan tới chế độ thị tính. Thiên hoàng phong cấp hay ban tặng ruộng đất thờng là cho cả một dòng họ, chứ không ban cho cá nhân.
Dòng họ Phudioara vì có công giúp đỡ Thiên hoàng diệt họ Sôga,
khôi phục uy quyền nên đợc phong phá lệ 5,6 ngàn đoạn ruộng đất cùng
5000 hộ nông dân phụ thuộc. Ngời đại diện cho dòng họ đợc phong cấp này
ở Trung ơng là Phudioara Phubitô, còn họ hàng và ruộng đất của ông thì ở
nhiều nơi trong nớc.
Cách thức phong cấp nh vậy về ruộng đất đã làm cho bọn phong kiến
có cơ hội xây dựng thế lực bằng cả dòng họ, kết quả xuất hiện chế độ Mạc
phủ, một dòng họ có thể lực hơn cả nắm chính quyền. Cũng sau cải cách
Taica bộ dân đợc giải phóng, lại đợc cấp ruộng đất, Nhật Bản thời kỳ này
mối quan hệ với Trung Quốc, Triều Tiên, ngày càng đợc tăng cờng nên đã
tiếp thu đợc nhiều kinh nghiệm sản xuất của lục địa vì vậy đã thúc đẩy kinh
tế Nhật Bản phát triển lên nhiều.

Đến thế kỷ VII, kỹ thuật sản xuất có nhiều cải tiến, đồ sắt và việc
dùng bò làm sức kéo đợc sử dụng nhiều, cấy lúa đợc phát minh thay cho
gieo hạt, sang thế kỷ thứ IX các loại xe nớc quạt tay, đạp bằng chân hoặc
dùng bò để vận chuyển của ngời Trung Quốc đã đợc dùng ở Nhật Bản, vì
thế đã làm cho năng suất tăng lên rất nhiều, điều đó chứng tỏ chính sách
"ban điền" ở giai đoạn đầu có tác dụng rất lớn, nó đã thúc đẩy sản xuất phát
triển mạnh mẽ. Nhng tác dụng đó không duy trì đợc bao lâu vì trên thực tế
việc ban hành chế độ thuế ruộng theo kiểu bình quân và sự khẳng định
quyền sử dụng đất tối cao thuộc về Thiên hoàng cũng có thể loại trừ đợc
9


Khoá luận tốt nghiệp
khuynh hớng t hữu hoá ruộng đất. Theo quy định thuế chỉ đánh vào những
ruộng đất cấy lúa do đó để trốn thuế các chủ đất đã biến ruộng trồng lúa
thành cánh đồng hoa màu, thêm vào đó nhằm kích thích việc khai phá đất
hoang triều đình đã cho phép dân khai hoang đợc quyền chiếm hữu ruộng
đất lâu dài. Nhân cơ hội đó giới quan lại các cấp đã ra sức biến đất công của
Nhà nớc thành đất t dới danh nghĩa "đất khai hoang", chiếm đoạt ruộng đất
của nông dân để mở rộng thành trang trại cho mình .
Với việc cho phép chủ khai hoang đợc sở hữu vĩnh viễn đất đai nh tài
sản riêng, cùng với những vùng đất bị chiếm dụng công khai, cải cách Taica
đã mở đờng cho sự phát triển kinh tế trang viên ở Nhật bản.
Nh vậy sau cải cách Taica thì quá trình đấu tranh giữa sở hữu phong
kiến với sở hữu của nông dân về ruộng đất đã xẩy ra. Trong quá trình đấu
tranh đó thì sở hữu ruộng đất phong kiến càng ngày càng thắng thế, lấn át
dần sở hữu ruộng đất của nông dân, gây ra những bất đồng xã hội lớn,
nhiều quan hệ xã hội, mô thức kinh tế mới đã đợc xác lập mà trong đó tiểu
biểu là sự xác lập, phát triển của chế độ phong kiến. Năm 1192 trên cơ sở
của sự phát triển nền kinh tế trang viên và sự vơn lên của tầng lớp vỏ sĩ

Nhật Bản thời kỳ cổ trung đã xuất hiện một nét đặc thù, đó chính là sự tồn
tại song song hai chính quyền, một của Thiên hoàng, một của tớng quân.
Chế độ tớng quân (Mạc phủ) ở Nhật Bản tồn tại khá dài, trải qua các
thời kỳ Mạc phủ khác nhau. Mỗi thời kỳ Mạc phủ đã làm cho chế độ phong
kiến Nhật Bản ngày càng đi lên mà đỉnh cao là thời kỳ Tôcgaoa.
Chế độ Mạc phủ đầu tiên đợc xác lập ở Nhật Bản là Mạc phủ Camacra (1185 - 1333). Thời kỳ Mạc phủ Camacra cơ sở kinh tế, xã hội dựa trên
chế độ sở hữu ruộng đất phong kiến của bọn đại danh, lãnh chúa lớn và
đẳng cấp quý tộc đại danh, Mạc phủ là ngời lãnh đạo cao nhất đối với các
lãnh chúa. Từ 1338 đến 1598 Mạc phủ Camacra đợc thay thế bằng Mạc phủ
Murômachi. Thời kỳ tồn tại của Mạc phủ Murômachi đó là một xã hội thiếu
ổn định, đất nớc luôn diễn ra chiến tranh đẫm máu giữa các lãnh chúa với
nhau để tranh giành quyền lực. Năm 1583, Nôbunaga đã lật đổ Mạc phủ
Murômachi nắm lấy quyền tớng quân. Năm 1590, về cơ bản Hiđêyôsi đã
thống nhất đợc đất nớc. Dới thời kỳ Hiđêyôsi chế độ phong kiến đợc phát
triển hơn thời kỳ trớc, Ôsaka trở thành trung tâm kinh tế cho cả nớc.
Năm 1598, Hiđêyôsi qua đời, con trai của ông là Hiđêyôri lên làm tớng quân, nhng do còn rất nhỏ tuổi vì vậy phải nhờ đến Tôcgaoa Iêyasu và
4 lãnh chúa đại danh. Với danh vọng của một lãnh chúa mạnh nhất Iêyasu
10


Khoá luận tốt nghiệp
đã lập tức tranh thủ cơ hội tập hợp lực lợng nhanh chóng giành lấy quyền
lãnh đạo chính trị ở Nhật Bản. Với thắng lợi trong trận Asicaga năm 1600,
dẹp yên các thế lực chống đối, Iêyasu đã thâu tóm đợc quyền lực thực tế về
tay mình. Là một nhà chiến lợc, ông đã chuẩn bị những bớc đi vững chắc,
hết sức khôn khéo không chỉ nhằm giải quyết một cách căn bản những vấn
đề tồn tại ở Nhật Bản lúc đó mà còn bảo đảm cho sự tồn tại lâu dài của triều
đại Tôcgaoa trên cơ sở duy trì nền hoà bình, an ninh và thống nhất đất nớc
trong suốt 250 năm, đa Nhật Bản hoà nhập với bớc tiến chung của nhân
loại, đồng thời tạo nên một nét đặc thù riêng của Nhật Bản thời kỳ phong

kiến.

11


Khoá luận tốt nghiệp
Chơng 2
Cơ sở hình thành và quá trình tồn tại,
phát triển của chế độ phong kiến quân sự Nhật Bản
Sau cải cách Taica, xã hội Nhật Bản ngày càng chuyển động với vận
tốc lớn. Sự phát triển trên nhiều phơng diện càng cho thấy những đặc tính
riêng biệt của Nhật Bản so với các nớc trong khu vực.
Từ giữa thế kỷ IX ngời Nhật đã có ý thức đầy đủ hơn về nền văn hoá
bản địa của mình và mong muốn xây dựng một nền văn hoá tự chủ sau bốn
thế kỷ mở cửa, tiếp thu văn hoá bên ngoài. Nhng cùng với khuynh hớng
phát triển đó trong xã hội Nhật Bản cũng đồng thời diễn ra những chuyển
biến chính trị - kinh tế, xã hội phức tạp. Sự điều hành của chính quyền
Trung ơng đối với các địa phơng không còn tỏ ra hữu hiệu nữa. Quyền lực
chính trị của giới quan lại quý tộc cao cấp Trung ơng đã chuyển dân vào tay
các thủ lĩnh quân sự địa phơng, những ngời nắm đợc quyền sở hữu lớn về
ruộng đất. Trong điều kiện lịch sử đó, đẳng cấp võ sĩ đã xuất hiện và nhanh
chóng vơn lên giành quyền lực thực tế ở Nhật Bản. Sự hiện diện của đảng
cấp võ sĩ trên vũ đài chính trị Nhật Bản cùng với sự phát triển của kinh tế
trang viên chính là hai cơ sở kinh tế , xã hội làm xuất hiện một chế độ chính
trị tồn tại song song với chế độ phong kiến Thiên hoàng ở Nhật Bản.
2.1. Tiền đề kinh tế .
Sau khi Thái tử Sôtôc qua đời, dòng họ Sôga do loại bỏ đợc thế lực
của họ Mônônôbe từ năm 587 đã ngày càng trở thành một tập đoàn chính
trị mạnh, thấu tóm nhiều quyền lực ở Nhật Bản. Từ cuối thế kỷ VI đầu thế
kỷ VII, triều đình Yamatô ở Nhật Bản đã cơ bản hoàn thành việc thống nhất

các tiểu quốc và bắt tay vào xây dựng một nhà nớc Trung ơng tập quyền
theo mô hình nhà Đờng (Trung Quốc).
Đến năm 645, sau khi Thiên hoàng Côtôc lên ngôi, công cuộc cải
cách hành chính mới đợc tiến hành triệt để nhờ chế độ "công địa công dân"
theo chế độ này, đất đai trong cả nớc và ngời dân sống trên đất đó đều đợc
tuyên bố là sở hữu của Thiên hoàng. Trên cơ sở đó Nhà nớc thi hành chế độ
Handen (ban điền) với nội dung:
- Quan lại và quý tộc, tuỳ theo tớc và công lao, đợc Nhà nớc ban cho
vị điền, chức điền hoặc công điền. Trong đó ruộng tớc vị và chức vụ đợc

12


Khoá luận tốt nghiệp
cấp theo thời hạn, còn ruộng thởng công đợc cấp vĩnh viễn, ngời đợc hởng
có quyền tập thể.
- Các chùa chiền và thần xá cũng đợc ban cấp ruộng đất và đặc quyền
miễn thuế.
- Đối với thờng dân, Nhà nớc thi hành chế độ khẩu phần điền. Theo
đó tất cả nông dân từ 6 tuổi trở lên đều đợc chia ruộng đất. Diện tích tuỳ
thuộc vào giới tính và thân phận của ngời đợc chia.
Những chính sách cải cách mà Thái tử Sôtôc ban hành đến cải cách
Taica đã làm cho xã hội Nhật Bản ngày càng chuyển động với vận tốc lớn
trên các mặt kinh tế, chính trị, xã hội.
Trên lý thuyết, chế độ ban điều sẽ là cơ sở để củng cố bộ máy hành
chính tập quyền từ Trung ơng đến địa phơng và đảm bảo nguồn tô thuế cho
Nhà nớc pháp quyền.
Về nguyên tắc, trong cuộc cải cách thì toàn bộ ruộng đất thuộc quyền
sở hữu của Nhà nớc, xoá bỏ quyền sở hữu đất đai của các dòng họ, thị tộc.
Các biện pháp cải cách đã đánh mạnh vào những đại quyền cố hữu

của giới quý tộc, hào tộc địa phơng, đồng thời nó cũng đem lại một số hiệu
quả nhất định, đặc biệt ở những khu vực gần kinh đô và những địa phơng
vốn chịu ảnh hởng mạnh mẽ của thị tộc Yamatô. Nhng đối với những vùng
lãnh thổ xa xôi, cải cách Taica đã không đem lại hiệu quả nh triều đình
mong muốn. ở các tỉnh thuộc miền Nam đảo Kius nh Osumi, Satsuam,
trong một thời gian dài vẫn duy trì sự phát triển độc lập của mình mà lý do
quan trọng đầu tiên là xã hội Nhật Bản cha từng trải qua và thích ứng đợc
với sự điều hành bởi một cơ chế chính trị quan liêu đợc thiết lập theo mẫu
hình Trung Quốc. Vào thời gian đó, quan hệ xã hội vẫn còn bị chi phối bởi
mối quan hệ huyết thống gần gũi giữa các thành viên trong cộng đồng khu
vực, tộc trởng vẫn đóng vai trò quan trọng trong việc đề ra các quyết định
trớc mỗi cộng đồng. Mặt khác, bộ máy hành chính từ Trung ơng đến địa phơng mới tạo dựng nên cha đủ năng lực và kinh nghiệm cần thiết để thực thi
các chính sách lớn trên bình diện quốc gia cũng nh có thể cam thiệp sâu vào
đời sống xã hội. "Do thiếu kinh nghiệm và tri thức quản lý, giới quan lại ở
các cấp đã đề ra nhiều chính sách quản chế khác nhau. Đó chính là nguyên
nhân sâu xa dẫn đến sự thiếu đồng nhất trong quá trình thực hiện chính sách
cải cách, đồng thời mở đờng cho sự nảy sinh khuynh hớng tái t hữu ruộng
đất ở Nhật Bản"[6;10].

13


Khoá luận tốt nghiệp
Kinh tế Nhật Bản chủ yếu là kinh tế nông nghiệp lúa nớc, canh tác
trong môi trờng thung lũng, đòi hỏi thời gian quy trình canh tác dài, có khi
vài ba thế hệ ngời ta mới có thể làm đợc những thửa ruộng bậc thang cùng
hệ thống dẫn thuỷ nhập điền, các hộ nông dân vốn sống dựa vào mảnh đất
t hữu, họ không thể có những đầu t thích đáng và yên tâm canh tác trên
mảnh đất cứ sáu năm lại chia một lần.
Vậy trên thực tế ở Nhật Bản chế độ ban điền đã không đợc thực hiện

triệt để. Việc xoá bỏ quyền sở hữu đất đai của các dòng họ, đã đánh mạnh
vào những đặc quyền cố hữu của giới quý tộc, hào tộc địa phơng nên sau
cải cách một số quý tộc bảo thủ không ngừng nổi dậy chống lại chính sách
mới. Tạm thời để ổn định tình hình có lúc Nhà nớc đã phải sửa đổi một số
chính sách. Đến thời kỳ Nara, khi chế độ phong kiến dần đợc vững chắc,
nhà nớc tiếp tục ban hành một số luật lệnh và chiếu dụ để bổ sung và phát
triển những sắc lệnh cải cách.
Năm 743 với pháp lệnh "khẩu điền vĩnh viên t tại pháp" của Thiên
hoàng đợc ban bố, xác nhận quyền sở hữu t nhân vĩnh viễn đối với ruộng
đất khai khẩn. Việc khai hoang trên thực tế đòi hỏi huy động lực lợng lớn
sức ngời, sức của do đó chỉ có đại điền chủ, quý tộc quan lại và các chùa
chiền lớn mới có điều kiện để tiến hành khai khẩn. Hơn nữa, nhiều quý tộc
quan lại đã mua lại hoặc chiếm đoạt các ruộng khẩu phần của nông dân và
giả mạo là ruộng khẩn hoang để biến thành sở hữu t nhân trốn thuế. Vậy
pháp lệnh của Thiên hoàng không làm tăng ngân khố của Nhà nớc, ổn định
chính trị - xã hội, mà ngợc lại quyền sở hữu t nhân vĩnh viễn đối với ruộng
đất khai khẩn đã từng bớc phá vỡ quyền sở hữu ruộng đất của Nhà nớc và
vô hiệu hoá chế độ ban điền, diện tích đất t hữu không ngừng đợc tăng lên,
từng bớc mở đờng cho sự phát triển của kinh tế trang viên ở Nhật Bản.
Nhân cơ hội chủ đất đợc quyền sở hữu vĩnh viễn đất khai khẩn, giới
quan lại các cấp đã ra sức biến đất công của Nhà nớc thành đất t dới danh
nghĩa đất khai hoang. Những vùng đất do nông dân tự khai phá cũng không
tránh khỏi tình trạng bị "nuốt" vào trong khu vực đất đai của những kẻ
quyền thế. Do đó nhiều mảnh đất vẫn giữ tên tuổi của nông dân nhng thực
chất là do các đại địa chủ nắm quyền sở hữu và làm chủ. Các trại chủ nhỏ
và trung bình cần có lực lợng để bảo vệ đất đai và vùng lãnh địa của mình,
họ lập những nhóm vũ trang biết sử dụng thành thạo vũ khí. Những nhóm
vũ trang này liên kết với nhau, kể cả với lực lợng bảo vệ của các đại địa chủ

14



Khoá luận tốt nghiệp
để có sức mạnh. Họ là những lực lợng độc lập nhng vẫn có danh nghĩa về sử
dụng đất đai, nên họ thoát khỏi sự kiểm soát của chính quyền.
Quá trình đó dần dần hình thành trong xã hội ở nông thôn một tầng
lớp chiến binh chuyên nghiệp mà chính quyền dân sự không kiểm soát đợc,
hiện tợng này xuất hiện rõ nét từ cuối thế kỷ IX. Vào cuối thế kỷ IX các
thái ấp ở nông thôn phát triển cả về quy mô lẫn sức mạnh, ngày càng thoát
ly khỏi sự kiểm soát của chính quyền Trung ơng.
Giữa các thái ấp thờng có sự tranh giành quyền lực, sử dụng cả bạo
lực với nhau, tình hình đó dẫn đến việc hình thành một quá trình các trang
trại củng cố lực lợng vũ trang riêng của mình để tự bảo vệ, hoặc những ngời yếu về thế lực gắn bó với những ngời mạnh hòng đợc bảo vệ cả tài sản
lẫn tính mạng. Một số địa chủ giàu có nhất ở các tỉnh có lực lợng vũ trang
riêng, phần để tự bảo vệ, phần để chống lại các đối thủ hoặc để đi chiếm đất
công. Hạt nhân của lực lợng vũ trang là các võ sỹ (xarnurai). Lực lợng vũ
trang của các trang viên bao gồm một bộ phận công dân lớp trên có thế lực
về kinh tế, dần dần trong xã hội hình thành mối quan hệ giữa các trang viên
với các võ sĩ, bậc thang đẳng cấp trong xã hội phong kiến là Thiên hoàng,
lãnh chúa và võ sỹ nói chung.
Đến thế kỷ XI, với việc uỷ thác ruộng đất, một số dòng họ quý tộc và
quan lại cấp cao đã trở thành các thế lực lớn lấn át triều đình cả về kinh tế
lẫn chính trị mà tiêu biểu là dòng họ Phudioara. Để đối phó với dòng họ
này, Thiên hoàng đã dựa vào lực lợng vũ trang của các địa phơng (các võ
sỹ) để thực hiện phục hồi lại thế lực của mình.
Vào thế kỷ XII, quyền lực của Phudioara suy yếu, nhng thế lực của
võ sỹ ngày càng lớn mạnh, thực quyền dần chuyển sang một thế lực quân sự
mới - dòng họ Minamôtô. Năm 1192 Minamôtô Yôritômô đợc Thiên hoàng
phong làm "chinh di đại tớng quân" nắm quyền tổng chỉ huy quân đội. Từ
đấy bắt đầu một thời kỳ mới trong lịch sử Nhật Bản - thời kỳ tồn tại song

song hai chính quyền. Chính quyền của Thiên hoàng và chính quyền của
Camacra.
Nh vậy, sau cải cách Taica, xã hội Nhật Bản diễn ra một quá trình đấu
tranh giữa sở hữu ruộng đất phong kiến với sở hữu ruộng đất của nông dân.
Trong quá trình đó, sở hữu ruộng đất phong kiến ngày càng lấn át sở hữu
ruộng đất của nông dân. Trớc diễn biến mạnh mẽ của quá trình t hữu hoá
ruộng đất, để bảo vệ đặc quyền về kinh tế, bản thân Thiên hoàng cùng
nhiều quý tộc hoàng gia cũng tự biến mình thành các chủ đất lớn. Trong
15


Khoá luận tốt nghiệp
điều kiện đó, quyền sở hữu tối cao về ruộng đất của Nhà nớc không bao giờ
phục hồi đợc nữa. Đồng thời chế độ ban điền cũng bị tê liệt hoàn toàn.
Chính quyền Trung ơng đã để tuột khỏi tầm kiểm soát đặc quyền kinh tế
lớn nhất của mình, chế độ "ban điền" dần bị phá sản, chế độ trang viên
phong kiến ra đời và ngày càng chiếm u thế.
Cùng với sự phát triển của chế độ trang viên, quan hệ xã hội mới đợc
xác lập, quan hệ giữa các trang viên với các võ sĩ vì trang viên phong kiến
Nhật Bản không chỉ là đơn vị kinh tế khép kín mà thực chất là một khu vực
hành chính, đồng thời cũng là những căn cứ quân sự vì đã có thế lực vũ
trang riêng của mình để tự bảo vệ và gây thế lực cho trang viên đó, hình
thành một bậc thang đẳng cấp trong xã hội phong kiến là Thiên hoàng Lãnh chúa và võ sĩ nói chung.
Quá trình phát triển của trang viên phong kiến, sự hình thành bậc
thang đẳng cấp, dẫn đến việc tập trung kinh tế quân sự vào những dòng họ
lớn, giữa các dòng họ phong kiến này lại tranh giành xâu xé lẫn nhau, dẫn
đến loại trừ lẫn nhau để nắm lấy thế lực về mình. Chính quá trình tranh
chấp đó cũng dẫn đến sự ra đời của chế độ Mạc phủ. Tức quyền lực sẽ rơi
vào tay dòng họ nào có thế lực mạnh nhất. Cùng với quá trình phát triển của
trang viên phong kiến. Chính quyền Trung ơng suy yếu, không đối phó nổi

với phong trào khởi nghĩa của nông dân, buộc Thiên hoàng phải dựa vào
quý tộc đại danh. Đây cũng là lý do để thúc đẩy sự xuất hiện của chế độ
Mạc phủ ở Nhật Bản hay chế độ phong kiến quân sự.
Vậy có thể kết luận rằng, việc áp dụng một mô hình cải cách theo kiểu
Trung Hoa đã không đem lại những kết quả nh chính quyền Nhật Bản mong
muốn. Sự khác biệt về môi trờng tự nhiên, chiều sâu văn hoá cũng nh tính chất
quý tộc, thị tộc hãy còn sâu đậm trong xã hội Nhật Bản đã tạo rạ chênh lệch
lớn so với các chính sách chung mà nhà nớc ban hành. Tuy nhiên những chính
sách mà triều đình Nhật Bản thực hiện đặc biệt là chính sách ban điền đã gây
ra những biến động xã hội lớn. Nhiều quan hệ xã hội, mô thức kinh tế mới đợc
xác lập mà trong đó tiêu biểu là sự phát triển của chế độ trang viên - Một trong
hai cơ sở hình thành chế độ phong kiến quân sự ở Nhật Bản.
2.2. Cơ sở xã hội.
Chế độ phong kiến Nhật Bản ra đời và phát triển với những nét đặc
thù của nó. Sau cải cách Taica, xã hội Nhật Bản có nhiều biến chuyển.
Trong xã hội hình thành bậc thang đẳng cấp Thiên hoàng, lãnh chúa và võ
sĩ nói chung, quyền lực chính trị của giới quan lại quý tộc cao cấp trung 16


Khoá luận tốt nghiệp
ơng đã chuyển dần vào tay các thủ lĩnh quân sự địa phơng, những ngời nắm
đợc quyền sở hữu lớn về ruộng đất. Trong điều kiện lịch sử đó đẳng cấp võ
sĩ đã xuất hiện và nhanh chong vơn lên giành quyền lực thực tế ở Nhật Bản.
Sự hiện diện của đẳng cấp võ sĩ trên vũ đài chính trị Nhật Bản là hệ
quả của cả một quá trình phát triển lâu dài trong nhiều thế kỷ.
Từ giữa thời kỳ Hâyan do sự tranh giành quyền lực quyết liệt giữa
các trang viên và giữa các trang viên với chính quyền địa phơng mà trên
khắp lãnh thổ Nhật Bản đặc biệt là những nơi có mức độ tập trung ruộng đất
nông nghiệp cao luôn ẩn chứa những xung đột về lợi ích kinh tế và kéo theo
tình trạng bất ổn về an ninh cho tất cả mọi đẳng cấp xã hội. Không có cách

nào khác các trang viên, gia tộc có thể lực ở địa phơng phải tự tổ chức ra
các đội vũ trang để bảo vệ đất đai, chống lại nạn cớp đất. Các cơ sở tôn giáo
vốn có sở hữu lớn cũng không thể "vô vi" đứng ngoài cuộc. Nhiều đội võ
trang đợc thành lập để bảo vệ tài sản và cạnh tranh với các giáo phái khác.
Nông dân tự do chính là nạn nhân đầu tiên của tình trạng cớp bóc đó, họ
đành phải nhờ cậy đến những ngời có uy lực ở địa phơng che chở cho mảnh
đất bé nhỏ của mình và tự nguyện trở thành một chiến binh vừa sản xuất
vừa sẵn sàng chiến đấu. Nhân đó để bảo vệ quyền lợi và bành trớng thế lực
của mình, các thổ hào bắt trang dân luyện tập quân sự, tổ chức thành những
lực lợng vũ trang riêng để bảo vệ trang viên và để gây thế lực cho mình.
Tình hình đó dẫn đến sự ra đời cua một tầng lớp mới gọi chung là tầng lớp
võ sĩ.
Mối quan hệ giữa vị thủ lĩnh quân sự với các võ sĩ là quan hệ gần gũi
đầy nhân tình, đợc duy trì trọn đời, thậm chí là qua nhiều thế hệ. Trong
cuộc đời của ngời võ sĩ họ luôn xác định cho mình một tinh thần giàu hy
sinh, sẵn sàng hy sinh vì chủ. Võ sĩ không bao giờ phục vụ hai chủ. Từ
những nguyên tắc đó, dần dần trong giới võ sĩ đã hình thành nên những luật
định thành văn hoặc bất thành văn, quy định hoạt động, lối sống, hành vi
ứng xử của từng tầng lớp trong đẳng cấp. Ngời võ sĩ coi điều cao cả nhất
trong cuộc sống là đợc hiến dâng, coi số mệnh của mình là gắn liền với
cung kiếm, sẵn sàng ra trận, hy sinh chết vì nghĩa là cái chết đẹp. Đức hy
sinh oai hùng đó càng đợc thể hiện ở các võ sĩ cao cấp. Sự phục vụ tận tuỵ,
trung thành của võ sỉ bao giờ cũng đợc đền đáp, họ đợc trợ cấp gạo, giúp đỡ
lúc ốm đau, hoạn nạn và khi thắng trận họ cũng đợc một phần của cải,
ruộng đất thu đợc từ kẻ chiến bại, võ sĩ không bao giờ phục vụ hai chủ, bỏ
theo chủ khác đợc coi là sự phản bội hết sức nhục nhã. Một trong những
17


Khoá luận tốt nghiệp

điều luật nghiêm khắc nhất là cấm võ sĩ không đợc chạy trốn hay hèn nhát
trớc kẻ thù. Khi xung trận cho dù trận đánh tàn khốc đến đâu cũng phải
chiến đấu đến cùng. Bất cứ lúc nào, nếu nh có lệnh đột xuất gọi đi chiến
đấu thì ngời võ sĩ ngay lập tức lao lên hàng đầu, hoặc là nếu tấn công thành
thì anh ta phải là ngời kỵ sĩ tiên phong, hay giả dụ nếu nh có nghĩa vụ là
bảo vệ, vệ sĩ hậu quân trong cuộc rút lui hay tơng tự nh vậy thì ngời võ sĩ
phải giành lấy vị trí nguy hiểm của chủ hoặc vị chỉ huy
của mình,
sẵn sàng dâng tính mạng của mình cho chủ trong làn ma tên của kẻ thù và
chết một cách oai hùng ở vị trí đó mà không hề suy nghĩ đắn
đo.
Ngời Nhật có không ít câu chuyện bi hùng về những tấm gơng hy
sinh của các võ sĩ đã quên mình lao vào mũi gơm của kẻ thù để nhận cái
chết chứ không chịu làm ngời thất trận hoặc bị xử nhục.
Từ một vũ khí chiến đấu, thanh gơm của đẳng cấp võ sĩ đã trở thành
biểu tơng thiêng liêng của giai cấp thống trị đầy uy quyền trong xã hội.
Từ giữa thế kỷ XII, trong xã hội Nhật Bản uy thế của giới quân sự
ngày càng mạnh mẽ. Thực tế là từ việc nắm giữ thế lực kinh tế, một bộ phận
quan chức, quý tộc địa phơng, các chủ sở hữu đất... đã tự hoá thân thành
những chúa đất hùng cứ ở địa phơng, bất chấp sự tồn tại của luật pháp cũng
nh chính quyền Trung ơng. Trong điều kiện đó uy quyền của chính quyền
Trung ơng ngày càng bị giảm sút, không còn đủ sức điều hành đất nớc đợc
nữa. Trách nhiệm lãnh đạo thực chất đang đợc chuyển dần vào tay các gia
tộc võ sĩ địa phơng.
Thế lực của một số gia tộc võ sĩ hết sức lớn mạnh. Dới danh nghĩa
bảo vệ quyền lợi cho những nhóm quý tộc triều định, nhiều gia tộc võ sĩ đã
vơn lên đe doạ trực tiếp địa vị chính trị, kinh tế của Thiên hoàng cũng nh
giới quý tộc đối lập. Để đẩy lùi các thế lực chống đối đó, chính quyền
Thiên hoàng buộc phải nhờ cậy đến sự giúp đỡ của võ sĩ đoàn tin cận.
Trong những trờng hợp khẩn cấp triều đình Trung ơng có thể ra chiếu lệnh

yêu cầu họ tập hợp binh lực, trấn áp những cuộc nổi dậy một khi quyền lực
kinh tế hay ngôi báu bị đe doạ. Các võ sĩ không chỉ đợc dùng để đảm bảo
an ninh mà còn là cách để ngời sử dụng nó tự đề cao mình, uy hiếp đối thủ.
Hệ quả là sự phụ thuộc của chính quyền Trung ơng vào một số tập đoàn võ
sĩ ngày một sâu sắc. Các võ sĩ trở thành những ngời có tiếng nói phán quyết
trên chiến trờng Nhật Bản.
Nh vậy là từ việc bảo vệ quyền lợi của mình ở các địa phơng, một số
gia tộc võ sĩ có thế lực nhất đã vơn lên khẳng định uy quyền của mình ở
18


Khoá luận tốt nghiệp
chính quyền Trung ơng và từ đó kéo theo sự thay đổi trong cục diện chính
trị ở Nhật Bản. Từng bớc uy danh của những ngời cầm đầu lực lợng quân sự
đã vợt ra ngoài tầm kiểm soát triều đình và trở thành các thế lực hùng mạnh
thách thức vị thế kinh tế, chính trị của chính quyền Trung ơng. Do đó, xã
hội Nhật Bản thế kỷ XII luôn bao trùm trong một bầu không khí tranh giành
quyền lực quyết liệt giữa các tập đoàn quân phiệt mà chủ yếu là hai dòng họ
Minamôtô và Taira.
Cả hai dòng họ này đều xuất thân từ tầng lớp quý tộc hay hoàng tộc,
vừa có thái ấp ở các tỉnh, vừa có quan hệ họ hàng ở kinh đô. Các gia đình
quý tộc địa phơng nói chung thuộc dòng họ Taira hoặc dòng họ Minamôtô
hầu nh đều giữ các chức vụ đầu tỉnh, là tổng chấn hoặc phó tổng chấn, hoặc
ít chỉ cũng là quan chức trong bộ máy chính quyền tỉnh. Họ trở thành
những dòng họ lớn trong quá trình thôn tính những điền chủ vừa và nhỏ. ở
các tỉnh xa xôi hẻo lánh, hầu hết nông dân đều là chiến binh.
Lúc đầu cả hai dòng họ lớn này đều là gia thần của dòng họ quý tộc
Phudioara. Một dòng họ quý tộc có thế lực lớn nhất trong nhiều triều đại ở
kinh đô và chân rết ở các tỉnh. Qua thời gian họ lớn lên, tự phát triển lực l ợng riêng từng bớc thoát ly thanh thế của dòng họ Phudioara và gây sức ép
cả với dòng họ lớn này.

Dòng họ Minamôtô thế kỷ XI bao gồm cả những hậu duệ cả vua Saga
(mất 842) và vua kôkô (mất 887) họ chia làm hai nhánh. Mỗi nhánh lại có
các chi nh chi của Sagagieni và trên một trục chi khác. Chi của Sagagieni có
nhiều ngời làm quan trong triều đình. Cùng với dòng họ Kamnutara dòng
họ Minamôtô đứng đầu các phái quân sự nổi tiếng hơn các họ khác về sức
mạnh.
Gia đình Taira cũng có nguồn gốc nh gia đình Minamôtô, ông tổ của
nhà Taira là cháu đích tôn của vua Kamnu có tên là Takamochi. Do không
đợc hởng quyền và nhân danh hoàng thân quốc tích từ năm 824 nên ông
mới đổi họ là Taira.
Dòng họ này không cắt đứt quan hệ hẳn với triều đình mà họ cho con
cháu sung vào các đội cận vệ của nhà vua hoặc làm các võ sĩ tại phủ nhiếp
chính Phudioara.
Bản thân các phe phái quân sự ở Nhật Bản cổ trung không tự nhiên
lớn mạnh mà cả hai dòng họ đều phải tồn tại trong sự đấu tranh thanh trừng
lẫn nhau.

19


Khoá luận tốt nghiệp
Về số quân, phài Taira trội hơn phái Minamôtô ở các tỉnh miền Đông
Nhật Bản và mạnh lên ở miền Tây nhờ những cuộc hành quân đầy thắng lợi.
Phái Minamôtô có nhiều đất ở miền Tây nhng lại có đông quân ở miền Bắc.
Cuối thế kỷ XII, nhân lúc thế lực chính trị, kinh tế của dòng họ Taira
suy yếu, con trai của Minamôtô là Minamôtô Yôritômô (1147-1199) vốn có
thâm thù với dòng họ Taira đã kêu gọi các võ sĩ vùng Kato nổi dậy chống
lại dòng họ này. Cuộc xung đột giữa hai dòng họ mà lịch sử gọi là chiến
tranh Giêmpei đã diễn ra trong năm năm (1180 - 1185) và thắng lợi cuối
cùng thuộc về họ Minamôtô.

Khi dòng họ Minamôtô giành đợc thắng lợi, tớc đoạt đợc thực quyền
của Thiên hoàng và quý tộc phong kiến Hâyan vào cuối thế kỷ XII (1192),
dòng họ Minamôtô lập nên một chính quyền Xamurai ở Camacra đối lập
với triều đình.
Nh vậy, cuộc đối đầu giữa các phe phái quân sự đơng thời là khúc
dạo đầu của những biến động về chính trị và xã hội. Sự biến động đó thực
chất là quá trình chuyển chính quyền từ tay các gia đình đại quý tộc sang
các dòng họ quân phiệt. Tầng lớp này thiết lập chính quyền riêng độc lập,
xây dựng luật lệ riêng, có tiêu chuẩn đạo đức riêng. Họ sẽ là những ngời
xây dựng một xã hội phong kiến tập quyền trung ơng.
Các gia đình quân phiệt trong thế kỷ XII đã trở thành một giai cấp xã
hội. Đầu tiên họ xuất thân từ những nhóm vũ trang do giới quý tộc lập ra để
bảo vệ thái ấp và tài sản riêng, dần dần họ có vai trò quan trọng trong xã
hội, đợc giới dân sự địa phơng kính nể, con đờng của họ đầu tiên phụ thuộc
giới quý tộc dân sự, dựa vào họ để có sự bảo vệ và che chở. Cuộc bạo loạn
Hôgen (1156) đã chứng minh cho điều đó. Cả một triều đại nhà vua đợc
giới quân sự cứu sống. Sự lớn mạnh của phái quân sự lại dẫn đến sự đối
địch một mất một còn giữa hai dòng họ lớn và chính quyền dân sự của nhà
vua luôn phải phụ thuộc vào sự che chở, ủng hộ của dòng họ này hoặc dòng
họ kia.
Tuy phái dân sự, về mặt xã hội và lý luận vẫn còn u thế nhng trong
thực tế một chính quyền dân sự không thể đứng vững nếu không đợc sự ủng
hộ và che chở của phái quân sự.
Năm 1192, Yôrimôtô ngời đứng đầu dòng họ Minamôtô đợc Thiên
hoàng phong cho danh hiệu tớng quân (sôgun) mở đầu cho việc thiết lập
chính quyền quân sự của tầng lớp Xamurai ở Nhật Bản. Hệ thống chính
quyền này đợc gọi là Bacuphu tức Mạc phủ (Mạc là cái lều, phủ là chính
20



Khoá luận tốt nghiệp
phủ). Mạc phủ có nghĩa là đại danh của chính quyền quân sự. Từ đây chế
độ phong kiến quân sự Nhật Bản chính thức ra đời và tồn tại trong bảy thế
kỷ (1192 - 1868).
2.3. Quá trình tồn tại và phát triển của chế độ phong kiến quân
sự Nhật Bản.
Sau một thời gian dài thực hiện chế độ quân dịch theo kiểu Trung
Quốc. Từ năm 792 Nhật Bản đã phải bãi bỏ chế độ này, việc triều đình Nara
phải bãi bỏ chế độ binh dịch vì trớc hết Nhật Bản là một quốc đảo, giờng
nh không bị sự đe doạ từ bên ngoài. Vì vậy việc duy trì thờng xuyên một
quân đội thờng trực là không phù hợp với điều kiện thực tế và là gánh nặng
cho nguồn tài chính quốc gia.
Đến thế kỷ VIII, các đội quân đồn trú địa phơng đã đợc thành lập để
thay thế cho quân thờng trực Trung ơng với lực lợng tham gia chủ yếu là
ngời bản địa. Hoạt động của họ đợc đặt dới sự điều hành trực tiếp của
những ngời đứng đầu tỉnh. Quân đồn trú tuỳ theo địa phơng đợc tổ chức và
huấn luyện rất khác nhau, phần lớn lực lợng này về sau trở thành các
Xamurai chuyên nghiệp.
Năm 1185, sau khi xác lập đợc địa vị thống trị của mình, đẳng cấp võ
sĩ đã liên tục giữ vai trò là lực lợng lãnh đạo ở Nhật Bản trong vòng bảy thế
kỷ và trở thành đẳng cấp trung tâm của xã hội. Nhiều nhà nghiên cứu đã lấy
năm 1185 hoặc 1192 (năm Minamôtô Yôritômô đợc Thiên hoàng phong
chức tớng quân) làm mốc khởi đầu của giai đoạn phát triển chế độ phong
kiến ở Nhật Bản. Về cơ bản, giai đoạn này đợc chia làm ba thời kỳ lớn.
Thời kỳ Camacra (1185 - 1333); thời kỳ Murômachi hay còn gọi là
Ashikaga (1338 - 1598) và thời kỳ Tôcgaoa (1600 - 1868).
2.3.1.Mạc phủ Camacra:
Nói đến chế độ phong kiến ở Nhật Bản ngời ta thờng hay nhắc tới
thời kỳ Mạc phủ, một chế độ rất điển hình, tồn tại song song với chính
quyền Thiên hoàng, đợc tồn tại trong một thời gian dài trong lịch sử nớc

Nhật. Thời kỳ này cũng có rất nhiều biến động lớn và cũng đợc xem là giai
đoạn phát triển cuối cùng và cao nhất của chế độ phong kiến Nhật Bản.
Chế độ Mạc phủ tồn tại đầu tiên ở Nhật Bản đó là Mạc phủ Camacra.
Cũng nh các dòng họ khác, Mạc phủ Camacra lớn lên từ quá trình hình
thành và phát triển của chế độ phong kiến. Chính sự phát triển của trang
viên đã làm suy yếu chính quyền Trung ơng, dần dần biến chính quyền
Trung ơng thành hữu danh vô thực. Nhng khi chế độ phong kiến phát triển
21


Khoá luận tốt nghiệp
mạnh, những mâu thuẫn dòng họ phong kiến ngày càng nổi nên gay gắt.
Cuối cùng mâu thuẫn tập trung vào hai dòng họ lớn Taira và Minamôtô. Hai
dòng họ này trải qua một thời gian dài đấu tranh quyết liệt và dòng họ
Minamôtô đã hoàn toàn thắng lợi, trở thành dòng họ có thế lực nhất lãnh
đạo các dòng họ và đã lập ra chế độ Mạc phủ.
Sau khi đánh bại thế lực phong kiến do Taira cầm đầu năm 1192
Yoritômô, ngời cầm đầu dòng họ Minamôtô tự gán cho mình chức tớng
quân (sogun) lập ra một chính quyền hộ phủ riêng gọi là Mạc phủ
(Bacuphu). Từ đây chính quyền Mạc phủ tồn tại song song với chính quyền
Thiên hoàng và kéo dài mãi tới năm 1868.
Năm 1185 khi Yôritômô nắm đợc quyền lực thì việc đầu tiên ông
nghĩ đến đó là xây dựng cho mình một cơ sở vững mạnh về kinh tế, xã hội
để cai trị đất nớc.
Rút kinh nghiệm thất bại của dòng họ Taira, Yôritômô không tự biến
mình thành một quan chức quý tộc cao cấp trong triều và quyết định lập đại
bản doanh tại Camacra. Một thành thị nhỏ ven biển thuộc vùng đồng bằng
Kanto miền Đông Nhật Bản.
Đây là một quyết định mang tính chiến lợc của Yôritômô, vừa để
tránh xa những ảnh hởng của giới quý tộc triều đình Kyôtô, vừa để tranh

thủ sự ủng hộ của các tập đoàn võ sĩ đồng minh ở miền Đông, để từ đó xây
một chính quyền quân sự độc lập.
Dựa vào danh vị tớng quân mà Thiên hoàng ban cho, Yôritômô đã
bắt tay ngay vào việc thiết lập một bộ máy chính quyền quân sự trên toàn
quốc. Bộ máy quân sự đó có tổ chức khá đơn giản chỉ bao gồm ba cơ quan
chính yếu:
Samurai
: cơ quan quản lý vỏ sĩ.
Mandokora : cơ quan giải quyết các vấn đề hành chính
Manchuyo : cơ quan nghiên cứu, xét xử các vụ tranh chấp trên
nguyên tắc những luật lệ đợc hình thành trong giới võ sĩ.
Chính phủ quân sự ở Camacra đã khuyến khích sự khắc khổ và theo
đuổi nghệ thuật, quân sự, rèn luyện võ nghệ để khôi phục sự kiểm soát thực
sự trên khắp nớc Nhật, đặc biệt là đối với các lãnh chúa cứng đầu, cứng cổ ở
tỉnh xa. Thời đại Camacra hay đợc gọi là thời đại của chính quyền quân sự
Yôritômô, là một thời đại trong đó võ sĩ đạo hoặc phong cách hiệp sĩ Nhật
Bản rất thịnh hành.

22


Khoá luận tốt nghiệp
Cơ quan hành pháp Samurai ở Camacra có tiếng tăm từ năm 1181.
Yôritômô khi nghe tin phái Taira cất quân đánh miền Đông liền giao cho cơ
quan Samurai động viên mọi tầng lớp vũ sĩ chống lại.
Trong thời chiến cơ quan Samurai đóng vai trò thờng trực ở đại bản
doanh, theo dõi hoạt động của các đội quân, định chế độ thởng pháp, cung
cấp những thông tin cho các thủ lĩnh, đặc biệt là làm cho các thủ lĩnh vẫn
nắm chắc đợc tình hình thờng xuyên.
Với những nhiệm vụ trên cơ quan hành pháp Samurai có nhiệm vụ đa

tất cả các đơn vị, binh lính vào kỷ luật tăng cờng sự thống nhất toàn cục.
Ba cơ quan hành pháp nói trên là trụ cột của chính quyền quân sự phong
kiến, giúp Mạc phủ có thêm hiệu lực.
Dựa theo bộ máy của chính quyền Trung ơng, tại các địa phơng hệ
thống quản lý cũng đợc bố trí gọn gàng, ở mỗi vùng Yôritômô chỉ định một
ngời đứng đầu gọi là thủ hộ, giữ cơng vị nh một đốc quân có trách nhiệm
kiểm soát các võ sĩ trong vùng đợc giao quản lý.
Đây là một chính sách quan trọng của Mạc phủ vừa nhằm để khẳng
định uy lực chính trị, kinh tế của mình ở các tỉnh. Với t cách là ngời lãnh
đạo trực tiếp làm giảm vai trò của quan lại triều đình ở địa phơng, vừa là sự
giao phó trách nhiệm cụ thể trong việc gìn giữ an ninh trật tự cho các đốc
quân đó.
Tại các trang viên Yôritômô cử các ch hầu thân tín phụ trách quản lý
bằng cách quản lý chặt chẽ các trang viên, chính quyền Camacra không
những căn bản đã loại bỏ đợc quyền lực của các chủ sở hữu chống đối cũ,
kiểm soát đợc đời sống, khả năng kinh tế của đẳng cấp võ sỉ mà còn tập
trung đợc toàn sức mạnh của đẳng cấp này trong sự quản chế của mình. Do
đó Camacra đợc coi là chính quyền rất có hiệu lực ở Nhật Bản và từng bớc
nó cũng đảm đơng luôn nhiều chức năng của triều đình Kyôtô và sau khi
chính quyền thống trị đất nớc rơi vào tay đẳng cấp võ sĩ. Một cơ chế chính
trị, quan hệ kinh tế theo những nguyên tắc quân sự đã đợc thiết lập.
Để nắm thực lực về kinh tế Yôritômô tự biến mình thành một chủ sở
hữu lớn nhất. Đối với các võ sĩ trung thành từng theo họ Minamôtô trong
suốt thời kỳ chiến tranh đều đợc ban danh hiệu "Ngự gia nhân" làm việc dới
quyền điều hành trực tiếp của tớng phủ. Họ đợc trả lơng cao hoặc cấp đất,
có quyền sở hữu vĩnh viễn và đợc quyền truyền cho con cháu. Vậy Mạc phủ
Camacra tạo điều kiện để một chế độ sở hữu ruộng đất phong kiến lớn, sở
hữu ruộng đất của đại doanh ra đời. Trang viên phong kiến Nhật Bản từ khi
23



Khoá luận tốt nghiệp
có chế độ Mạc phủ hầu hết đều thuộc quyền sở hữu quân sự. Ngoài ra, lợi
dụng việc thu thuế "binh" (thu mỗi đoạn ruộng kể cả ruộng trang viên là 5
thăng gạo quân lơng) Mạc phủ đã chiếm 1/20 thu hoạch mùa màng trong cả
nớc. Minamôtô Yôritômô còn tớc đoạt đợc trên 3000 trang viên của những
thế lực bại trận để củng cố cơ sở kinh tế tớng quân và phân phát cho các tớng tá, cho những ngời ủng hộ mình. Do vậy quyền lực kinh tế, thanh thế tớng quân, nhân vật độc tài quân sự lại càng lớn.
Vậy là trên cơ sở trang viên trớc đó, chế độ Mạc phủ đã xây dựng
nên cơ sở kinh tế cho chính quyền mình, ngời quản lý trang viên bây giờ
hoàn toàn là "tay chân" của Mạc phủ.
Trong quá trình cai trị Yôritômô đã thi hành nhiều biện pháp để phát
triển nền kinh tế cho chính quyền mình, ông đã ban hành những đạo luật ở
những vùng lãnh thổ thuộc quyền kiểm soát của chính quyền, đảm bảo
quyền t hữu cả đất công và đất t.
Nói chung, ông hoạt động nh một vị phó vơng, quyền lực của ông lan
rộng cả nớc. Đến khi Hôđiô lên nắm quyền ông tiếp tục xây dựng cơ sở cho
nền kinh tế, ông đã cho ban hành luật lệ phong kiến qua công thức Yôây
những điều luật này đã nói rõ về chức năng, nghĩa vụ của các cơ quan chỉ
huy, cảnh sát và quản lý đất đai. Nhìn chung luật lệ Yôây đợc ban hành ra
chủ yếu để bảo vệ quyền lợi của Mạc phủ và quan lại phong kiến quân sự
dới thời Camacra.
Với những biện pháp mà chính phủ Camacra áp đặt trong cả nớc, ông
đã gây đợc thanh thế rất lớn mạnh. Yôritômô không ở kinh đô mà đặt bản
doanh tại Camacra. Ông tự coi mình phải có nhiệm vụ tổ chức bộ máy cai
trị hoàn hảo, để có một xã hội phồn thịnh và yên bình. Bộ máy đó phải có
kỷ luật, có lực lợng vũ trang mạnh để bảo vệ. Vì vậy mà quyền lực của tớng
quân, nhân vật độc tài quân sự lại càng lớn, tớng quân thực chất cũng là một
Đaimiô lớn nhất và trở thành phong quân, dới tớng quân là các đại danh.
Những kẻ có quyền sở hữu ruộng đất lớn là những phong quân của phong
kiến nhỏ, những phong kiến nhỏ là bồi thần của phong kiến lớn. Bậc thang

đẳng cấo trên cùng là tớng quân, sau đó là đại danh, dới đại danh là võ sĩ đã
đợc hình thành rõ nét ở Nhật Bản trong thế kỷ XIII.
Cơ sở xã hội cho chính quyền Camacra là tầng lớp "ngự gia nhân",
tức là tầng lớp võ sĩ thuộc dòng họ Minamôtô. Chính quyền Camacra tạo cơ
sở xã hội cho mình bằng việc u đãi, giành nhiều đặc ân cho tầng lớp này.
Hầu hết các chức vụ quan trọng của chính quyền Mạc phủ đều do tầng lớp
24


Khoá luận tốt nghiệp
"ngự gia nhân" cai quản, với sự u đãi của Mạc phủ tầng lớp "ngự gia nhân"
ngày lấn dần ruộng đất của quý tộc, trở thành tầng lớp có thế lực mạnh, trái
lại thế lực của phong kiến quan lại triều đình ngày càng bị thế lực phong
kiến mới, vây cánh của chính quyền Mạc phủ lấn át và càng trở nên suy
yếu. Minamôtô Yôritômô còn cố gắng bằng đủ mọi cách lôi kéo về mình
càng nhiều phong kiến càng tốt, thậm chí xuất thân từ dòng họ Phudioara,
dòng họ Taira nếu họ phục tùng chính quyền của ông.
Bằng những biện pháp trên, Mạc phủ Camacra đã xây dựng cho
chính quyền mình một cơ sở kinh tế là chế độ sở hữu ruộng đất phong kiến
lớn và cơ sở về xã hội là tầng lớp võ sĩ lệ thuộc vào dòng họ Minamôtô để
làm chỗ dựa cho chính quyền mình. Chính quyền Mạc phủ đợc tổ chức, xây
dựng trên hệ thống bậc thang đẳng cấp phong kiến quân sự từ Trung ơng
đến địa phơng.
Năm 1213, khi quyền lực thực sự chuyển từ gia đình Minamôtô sang
gia đình Hôđiô, gia đình bên vợ của Yôritômô với t cách là quan nhiếp
chính của các tớng lĩnh, họ đã duy trì chính phủ quân sự ở Camacra cho đến
năm 1333.
Trong suốt thời kỳ này, ngời Mông Cổ đã hai lần tấn công miền Bắc
đảo Kius. Một lần vào năm 1274 và một lần vào năm 1281. Mặc dù vũ khí
kém hơn song các chiến binh Nhật Bản đã giữ vững trận địa không cho

quân xâm lợc vào sâu trong nội thành buộc quân Mông Cổ phải rút khỏi
Nhật Bản.
Trên cơ sở kinh tế xã hội vững chắc nên về kinh tế thời kỳ Mạc phủ
Camacra đã có bớc phát triển trong các trang viên. Ngoài nông nghiệp đợc u tiên hàng đầu thì thủ công nghiệp, thơng nghiệp cũng đợc chú trọng phát
triển, đời sống nông dân trong xã hội phong kiến ngày càng đầy đủ song túc
hơn. Mạc phủ Camacra đã đa ra những biện pháp phù hợp để khuyến khích
trang viên phong kiến.
Trong mỗi trang viên đã sản xuất đầy đủ các mặt hành để đáp ứng
nhu cầu sinh hoạt của mình, có nhiều nghề đợc phát triển mạnh mẽ vì vậy
mức thu nhập cũng tăng lên, điều đó tạo cho chính quyền vững mạnh, song
sự vững chắc đó chỉ tồn tại đến thế kỷ XIV.
Từ đầu thế kỷ XIV lịch sử Nhật Bản trải qua một quá trình tranh
giành quyền lực mới "động lực căn bản của sự tranh giành đó là sự thèm
khát đất đai mãnh liệt của giới quân sự địa phơng, những ngời chịu sức ép
mạnh trong việc tăng cờng sở hữu của mình" [7, 212].
25


×