Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Tìm hiểu kiến trúc quần thể nhà thờ phát diệm huyện kim sơn ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.5 KB, 57 trang )

Trờng Đại Học Vinh
Khoa lịch sử
---------0o0----------

Vũ thị thanh Hiền
Khoá luận tốt nghiệp Đại học
Tìm hiểukiếntrúc quầnthể nhà thờ phát diệm
huyện Kim Sơn ninh bình

Chuyên ngành: lịch sử văn hoá

Lời cảm ơn
Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp của mình tôi xin bày tỏ lòng cảm
ơn sâu sắc với cô giáo, thạc sỹ Nguyễn Thị Duyên đã hớng dẫn, giúp đỡ,
động viên trong quá trình lựa chọn thực hiện đề tài này.
Với khoá luận tốt nghiệp của mình tôi còn nhận sự động viên, khích
lệ của các thầy, cô giáo trong khoa Lịch sử trờng Đại học Vinh, các vị Linh
mục, Ban hành hành giáo nhà thờ Phát Diệm, UBND thị trấn Phát


Diệm,Th viện thị trấn Phát Diệm, phòng Tôn giáo, phòng Văn hoá huyện
Kim Sơn, th viện tỉnh Ninh Bình, gia đình, ngời thân và bạn bè
Tuy nhiên khoá luận tốt nghiệp của tôi mới chỉ là những kết quả
nghiên cứu ban đầu. Do trình độ hạn chế, thời gian nghiên cứu không dài,
đề tài nghiên cứu rộng, quá trình điền dã thu thập tài liệu cha thật đầy dủ
nh mong muốn, khoá luận tốt nghiệp của tôi không thể tránh khỏi những
thiếu sót nhất định. Rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp, xây dựng của các
thầy, cô giáo, các bạn sinh viên để luận văn đợc hoàn chỉnh hơn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất!

mở đầu


1. Lý DO chọn đề tài

Trong đời sống tâm linh của mỗi ngời dân Việt Nam, hình ảnh những
ngôi chùa ngôi đền, những nhà thờ đợc xem là không gian linh thiêng,
trang nghiêm và đầy uy lực. Trải qua lịch sử hàng ngàn năm của dân tộc,
hình ảnh những ngôi chùa, ngôi đền đã trở nên gần gũi, gắn bó thân thơng
và trở thành biểu tợng của làng quê Việt Nam. Còn những ngôi nhà thờ
của đạo Thiên Chúa thì sao?
Đạo Thiên Chúa đã đợc du nhập vào nớc ta hơn 400 năm và hiện nay
cũng đã có một bộ phận lớn dân c theo tôn giáo này. Nhng khi nhắc đến
những nhà thờ Thiên Chúa giáo thì chúng vẫn còn rất xa lạ đối với nhiều
ngời dân Việt Nam bởi kiến trúc Gôtích, Rôma cao vút hoàn toàn khác xa
so với những ngôi đền, ngôi chùa mái cong truyền thống. Hay những nghi
lễ của tôn giáo này cũng khác lạ trong đời sống tâm linh của ngời Việt vốn
quen với cảnh khói hơng trầm mặc nơi chùa chiền và phong tục thờ cúng
ông bà, tổ tiên .

2


Hiện nay trên đất nớc ta có hàng nghìn nhà thờ Thiên Chúa giáo đã
đợc xây dựng mang những phong cách nghệ thuật kiến trúc khác nhau: có
những nhà thờ mang phong cách kiến trúc Gôtich, Rôma, cũng có những
nhà thờ mang dáng dấp của những ngôi đình, chùa truyền thống Trong
các nhà thờ ấy, quần thể nhà thờ Phát Diệm lại mang những nét kiến trúc,
điêu khắc hết sức độc đáo, thể hiện rõ sự giao thoa văn hoá Đông Tây
trong từng đờng nét kiến trúc, điêu khắc cũng nh trong tổng thể công trình.
Tôi không phải là một ngời con của vùng đất Phát Diệm Kim Sơn.
Song khi đến thăm quan, hành hơng về đây tôi đã bị ấn tợng mạnh khi
đứng trớc các công trình kỳ vĩ và tráng lệ của quần thể nhà thờ Phát Diệm.

Tôi rất tự hào về những gì cha ông xa đã làm để xây dựng nên quần
thể Thánh Đờng có một không hai này, cũng nh những thế hệ ngời Kim Sơn
sau này đã làm để bảo tồn, giữ gìn công trình kiến trúc tôn giáo độc và đặc
sắc này cho thế hệ mai sau. Hơn nữa, là một sinh viên chuyên ngành Lịch
sử Văn hoá, trong tôi ấp ủ mơ ớc đợc tìm hiểu rõ hơn về quần thể kiến trúc
độc đáo này và những đóng góp của nó cho kho tàng văn hoá dân tộc.
Việc tìm hiểu, nghiên cứu giá trị văn hóa qua những đờng nét kiến
trúc, điêu khắc của quần thể nhà thờ Phát Diệm là một vấn đề rộng và
không chỉ đóng góp về mặt khoa học mà còn có ý nghĩa thực tiễn nhất
định. Từ đề tài khoa học nhỏ của mình, tôi muốn mọi ngời có đợc cái nhìn
toàn diện hơn về nét đa dạng trong văn hóa Việt Nam, về sự đón nhận một
cách có chọn lọc những cái mới, cái độc đáo, cái tiến bộ bên ngoài để làm
đa dạng cho văn hoá dân tộc của ngời Việt. Là môt sinh viên chuyên ngành
Lịch sử Văn hóa, thực hiện đề tài này tôi muốn góp phần nhỏ bé của mình
vào việc giữ gìn, bảo tồn những net đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc.
Xuất phát từ lý do trên, tôi chọn và nghiên cứu đề tài Tìm hiểu kiến
trúc quần thể nhà thờ Phát Diệm cho đề tài khoá luận tốt nghiệp của mình.
2. Lịch sử vấn đề.
Quần thể nhà thờ Phát Diệm có ý nghĩa to lớn trong đời sống tâm
linh của giáo dân Phát Diệm nói riêng và với giáo dân cả nớc nói chung.
Song do những lý do khác nhau của lịch sử mà những nét độc đáo, dặc sắc
trong kiến trúc của quần thể nhà thờ Phát Diệm ít đợc các nhà nghiên cứu

3


đề cập đến mà chỉ đợc giáo dân Phát Diệm và các vị linh mục, chức sắc
nghiên cứu, tìm hiểu. Một số công trình nghiên cứu đã đề cập tới.
- Cuốn Trần Lục đợc Nguyễn Gia Đệ tập hợp những bài viết của
các linh mục năm 1996 đã nêu lên một cách khá đầy đủ về cuộc đời, sự

nghiệp của Cha Phêrô Trần Lục vị tổng công trình s của quần thể nhà thờ
Phát Diệm, cũng nh những nét cơ bản trong kiến trúc của nhà thờ Phát
Diệm.
- Cuốn Lịch sử Giáo phận Phát Diệm 1901- 2001 của cha Vinh
Sơn Trần Ngọc Thụ NXB Đắc Lộ Tùng Th, Pari Pháp phát hành năm
2001 đã nêu mọt cách đầy đủ về quá trình hình thành, phát triển của giáo
phân Phát Diệm trong vòng 100 năm từ 1901- 2001. Song ở đây tác giả chỉ
nêu lên sự phát triển của giáo phận về mặt hành chính, đời sống đức tin, sự
phát triển của các xứ, họ đạo dới sự cai quản của các vị Giám mục chứ cha
đề cập đến nét độc đáo trong kiến trúc của quần thể nhà thờ.
- Cuốn Di sản văn hóa trong tín ngỡng và tôn giáo ở Việt Nam của
Chu Quang Trứ, NXB Mĩ thuật 2001 nói về những nét độc đáo trong đờng
nét kiến trúc, điêu khác của quàn thể nhà thờ Phát Diệm, song nó mới chỉ là
những nêt khái quát, sơ lợc chứ cha đi vào cụ thể.
- Cuốn 100 năm giáo phận Phát Diệm của Vũ Sinh Hiên, nxb tôn giáo
2003, nêu lên quá trình phát triển của nhà thờ và những vị linh mục, giám
mục có đóng góp lớn cho quá trình phát triển của giáo phận.
- Cuốn Nhà Thờ Lớn Phát Diệm của Toà Giám mục Phát Diệm,
NXB Tôn giáo 2003 nêu lên một cách đầy đủ thời gian xây dựng, cách bố
trí các công trình trong quần thể nhà thờ.
- Một số tạp chí nghiên cứu văn hoá nghệ thuật, tạp chí kiến trúc đẫ
đăng nhiều bài viết của các nhà nghiên cứu, các kiến trúc s Việt Nam về
quần thể nhà thờ Phát Diệm trong những năm 1996, 1997
- Năm 1996 luận văn Thạc sỹ Kiến trúc quy hoạch tổng thể của
kiến trúc s Mai Hữu Xuân đã đề cập tới nét độc đáo, đặc sắc, sự giao thoa
văn hoá Đông - Tây trong đờng nét kiến trúc, diêu khắc của quần thể nhà
thờ Phát Diệm với những ngồn thông tin có giá trị liên quan đến đề tài luân
văn.

4



Nhìn một cách tổng thể, các công trình nghiên cứu nêu trên đã đề cập
đến những khía cạnh khác nhau tạo điều kiên thuận lợi cho tôi có thể kế
thừa về nội dung và phơng pháp.
3. Đối tợng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu.
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu kiến trúc quần thể nhà thờ
Phát Diệm thuộc thị trấn Phát Diệm huyện Kim Sơn Ninh Bình.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Khái quát về điều kiện địa lý tự nhiên, xã hội, lịch sử, văn hoá của vùng
đất Phát Diệm Kim Sơn.
Giới thiệu quá trình xây dựng, cấu trúc của quần thể nhà thờ Phát Diệm.
Chỉ ra những nét độc đáo trong kiến trúc của quần thể nhà thờ.
4. Nhiệm vụ của đề tài
Mô tả về kiến trúc của quần thể nhà thờ Phát Diệm.
Bớc đầu chỉ ra nét độc đáo trong kiến trúc của quần thể.
5. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu
5.1. Nguồn tài liệu
- Để phục vụ cho đề tài khoá luận tốt nghiệp của mình, tôi đẫ tiến hành
su tầm, tập hợp các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học, các nhà
nghiên cứu vè những vấn đề có liên quan đến khoá luận.
Bên cạnh đó, trong quá trình làm đề tài tôi sử dụng nguồn tài liệu
điền dã.
5.2. Phơng pháp nghiên cứu
- Với việc vận dụng quan diểm của chủ nghĩa Mác Lênin và t tởng
Hồ Chí Minh về vấn đề văn hoá, chính sách văn hoá của Đảng trong quá
trình làm khoá luận tốt nghiệp của mình, tôi đã sử dụng phơng pháp nghiên
cứu lịch sử, phơng pháp logic, phơng pháp phân tích, so sánh, phơng pháp
xác minh, phê phán t liệu để phục vụ cho khoá luân tôt nghiệp của mình.

6. Bố cục của khoá luận.

5


Ngoài phần Mục lục, Dẫn luận, Kết luận, Tài liệu tham khảo và phần
Phụ lục, nội dung chính của khoá luân tôt nghiệp đợc chia làm 3 chơng:
Chơng 1: Khái quát điều kiện tự nhiên, xãhội, lịch sử, văn hoá của
vùng đát Phát Diệm Kim Sơn
Chơng 2: Quá trình xây dựng và cấu trúc của quần thể nhà thờ Phát Diệm
Chơng 3: Nét độc đáo trong kiến trúc và những giá trị văn hoá của
quần thể nhà thờ Phát Diệm

6


nội dung
Chơng 1
Khái quát điều kiện tự nhiên, xã hội, lịch sử, văn
hoá của vùng đất Phát Diệm Kim Sơn
1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên

Thị trấn Phát Diệm nằm ở vị trí trung tâm của huyện Kim Sơn, cách
thành phố Ninh Bình 30 km về phía Đông Bắc, với diện tích là 105 ha, phát
triển dọc theo hai bên quốc lộ 10 và sông Ân Giang, cắt ngang qua 3 xã:
phia Đông và phía Tây giáp xã Thợng Kiện, phía Đông Bắc và Đông Nam
giáp xã Lu Phơng, phía Tây Bắc và Tây Nam giáp xã Kim Chính.
Quốc lộ 10 chia thị trấn ra làm hai phần Bắc và Nam, là tuyến giao
thông thuận lợi cho việc đi lại, giao lu kinh tế văn hoá giữa các huyện và các
tỉnh Thanh Hoá, Nam Định với Ninh Bình. Về đờng thuỷ có sông Ân Giang

(chạy dọc theo quốc lộ 10) rộng 15 m, sâu 1,5 m, sông Vạc chạy theo hớng
Bắc Nam. Ngoài ra còn có hệ thống các sông nhỏ cắt ngang sông Ân tạo
cho địa hình của các lang trong thị trấn theo ô bàn cờ. Đây là kiêu địa hình
phổ biến của huyện Kim Sơn theo cách bài trí của Nguyễn Công Trứ khi thành
lập huyện này, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông và thuỷ lợi.
Thị trấn Phát Diệm đợc chia làm 8 phố gồm Phát Diệm Đông, Phát
Diệm Tây, Phát Diệm Nam, Kim Chính, Kiến Thái, Lu Phơng và Phú Vinh.
Quần thể nhà thờ Phát Diệm nằm trên phố Phát Diệm Đông. Từ khi
xây dựng cho đến nay thị trấn Phát Diệm cũng nh toàn huyện Kim Sơn là
địa hình đồng bằng tơng đối bằng phẳng. Ngoài diện tích đất ở, đất canh tác
ở đây chủ yếu là đất phù xa ven biển thuận lợi cho nghề trồng lúa, và đặc
biệt là điều kiên thuận lợi cho cây cói phát triển. Do vậy, đất canh tác ở đây
đợc sử dụng vào hai mục đích chính là trồng lúa và trồng cói. Nhng trong
quá trình phát triển của lịch sử, do những điều kiện tự nhiên và xã hội nhất
định mà nghề trồng cói ở đây đã bị mai một đi nhiều, diên tích ngày càng bị
thu hẹp. Hiện nay để khôi phục lại nghề trồng cói nhằm có đủ nguyên liệu
để cung cấp cho các nghề thủ công truyền thống trong vùng nên UBND thị
trấn đã có chính sách khuyến khích nhân dân trồng cói với mỗi ha đợc hỗ
trợ ba triệu đồng, nhờ đó mà nghề tròng cói đợc phục hồi, diện tích tăng lên
đáng kể.

7


1.2. Đặc điểm xã hội dân c

Thị trấn Phát Diệm nằm ở trung tâm của huyện Kim Sơn, ra đời cùng
với quá trình thành lập huyện do Doanh điền xứ Nguyễn Công Trứ sáng lập
năm 1829. Ngời có công lập nên làng Phát Diệm là Phó chiêu mộ Nguyễn
Chí ngời lang Trà Lũ huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định. Lực lợng đến

đây khai hoang, lập làng ngoài những ngời nhà của các Phó chiêu mộ còn
có đông đảo dân c các xã, huyện ven Kim Sơn nh Yên Khánh, Yên Mô của
tỉnh Ninh Bình, huyện Giao Thuỷ Nam Định. Họ là những ngời nghèo
khổ phải rời bỏ quê hơng đến đây khai khẩn. Ngoài ra lực lợng khẩn hoang
còn có đông đảo nghĩa sỉ của cuộc khởi nghĩa do Phan Bá Vành lảnh đạo đã
bị Nguyễn Công Trứ đánh bại vào năm 1825.
Nh vậy, ngay từ khi mới ra đời, thành phần dân c ở đây đã khá phức
tạp. Mặt khác đây là vùng đất mới, sự rằng buộc với nơi chôn rau cắt rốn
của c dân khá lỏng lẻo, cha bị lễ giáo phong kiến rằng buộc nên trong quá
trình truyền giáo, các giáo sĩ đã tìm mọi cách truyền bá đạo Thiên Chúa đến
vùng đất này. Và nhanh chóng đợc tiếp nhận để rồi đạo Công giáo ở Phát
Diệm trở thành một trong nhng trung tâm Công giáo ở Việt Nam với hơn
80% dân c theo đạo.
Năm 1883, thực dân Pháp chiếm Phát Diệm, biến vùng đất này thành
thuộc địa và thiét lập bộ máy cai trị ở đây. Do đó đông đảo ngời Phâp đã
đến đây làm ăn sinh sống. Bên cạnh đó còn có những ngời ấn, ngời Hoa đến
đây làm ăn, buôn bán, mở các cửa hiệu, mở xởng sản xuất chiếu cói.
Nh vậy, thời kỳ này Phát Diệm, ngoài ngời Việt còn có ngời Pháp,
ngời ấn Độ, ngời Trung Quốc làm ăn sinh sống.
Năm 1954, sau khi Hiệp định Giơnevơ đợc ký kết. Với chính sách
phá hoại Hiệp định, thực dân Pháp rêu rao Chúa vào Nam đã lôi kéo
đông đảo giáo dân Phát Diệm vào Nam nên đồng bào ở các nơi khác từ thị
xã Ninh Bình và các huyện lân cận đến đây làm ăn sinh sống nên số giáo
dân ở đây giảm đi đáng kể. Hiện nay số giáo dân chỉ chiếm khoảng 23,5%
dân số toàn thị trấn.
Do nàm ở vị trí trung tâm có đờng giao thông thuỷ bộ thuận lợi cho
việc giao lu buôn bán giữa các xã trong huyện và giao lu văn hoá, kinh tế
với các tỉnh Nam Định, Thanh Hoá. Trên địa bàn thị trấn còn có 57 cơ quan

8



của trung ơng, tỉnh, huyện, có bến xe khách , có chợ huyện nên đời sống
nhân dân ở đây phát triển với thu nhập bình quân theo đầu ngời là 6,3 triệu
đồng/ngời/năm(năm 2002).
Kết quả tổng hợp năm 2006 thì dân số của thị trấn là 10.000 ngời, với
mật độ là 1700 ngời/km2. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên là 1%.
Đảng bộ, UBND thị trấn đã thực hiện nhiều chính sách xã hội đúng
đắn vì hạnh phúc của nhân dân. Do đó đời sống của ngời dân không ngừng
đợc nâng cao.
Các phong trào Đền ơn đáp nghĩa, Hội chữ thập đỏ của thị trấn đợc
thành lập. Hoạt động từ thiện có nhiều khởi sắc. Việc trợ cấp cho các hộ
khó khăn, ngời già neo đơn thờng xuyên đợc tiến hành.
Quần thể nhà thờ Phát Diệm nằm trên địa bàn thị trấn, hàng năm thu
hút hàng nghìn lợt khách trong và ngoài nớc đến đây hành hơng, thăm quan
Du lịch, cũng tạo điều kiện thuận lợi cho sự giao lu văn hoá xã hội
giữa Phát Diệm nói riêng, và huyện Kim Sơn nói chung với các vùng, miền
trong nớc cũng nh quốc tế.
Tuy nhiên, với vị trí của Phát Diệm cũng gặp nhiều khó khăn trong
vấn đề đảm bảo an ninh xã hội. Những năm trớc kia, do điều kiện kinh tế
cha phát triển, trong thị trấn luôn có khoảng 30% thanh niên đến tuổi lao
động không có công ăn, việc làm ổn định do đó thờng xuyên đi đào đãi
vàng, đá quý. Chính từ những nguyên nhân này mà tệ nạn xã hội đã lây lan,
gây ra nhiều phức tạp cho tình hình an ninh chính trị, trật tự xã hội ở địa
phơng.
Với sự cố gắng của đảng bộ, chính quyền địa phơng trong nhng năm
qua thị trấn luôn đạt đợc đơn vị tiên tiến trên nhiều lĩnh vực kinh tế, văn
hoá, xã hội, an ninh quốc phòng luôn đợc các cấp bộ khen thởng.
1.3. Đặc điểm lịch sử


Đầu thế kỷ XIX, Phát Diệm mới chỉ là vùng đất tâm bồi với bùn lầy,
cỏ sậy. Năm 1829, Doanh điền xứ Nguyễn Công Chứ, sau khi khai khẩn
thành lập huyện Tiền Hải (Thái Bình) đã về đây chiêu dân lập ấp thành lập
huyện Kim Sơn với 7 tổng và Phát Diệm cũng đợc ra đời trong hoàn cảnh
ấy.

9


Phát Diệm do Phó doanh điền Nguyễn Chí ngời làng Trà Lũ
huyện Giao Thuỷ Nam Định lập nên thuộc tổng Tự Tân. Do đây là vùng
đất trung tâm của huyện, có điều kiện giao thông thuỷ bộ thuận lợi nên đã
thu hút đông đảo nhân dân đến đây làm ăn, sinh sống. Từ đây đờng phố
Kim Sơn đợc ra đời với 6 phố thuộc 6 làng giữa huyện: làng Kiến Thái có
phố Kiến Thái, làng Trì Chính có phố Trì Chính, làng Thợng Kiệm có phố
Thợng Kiệm, làng Phú Vinh có phố Phú Vinh, làng Phát Diệm có phố Phát
Diệm, làng Lu Phơng có phố Lu Phơng. Đây là tiền thân của thị trấn Phát
Diệm sau này.
Tháng 10 1883, thực dân Pháp đánh chiếm tỉnh lỵ và các phủ
huyện của tỉnh Ninh Bình. Do quân đội đông, vũ khí nhiều, thực dân Pháp
đã chiếm đợc Ninh Bình, chiếm Phát Diệm và thiết lập bộ máy cai trị, thực
hiện chính sách khai thác, bóc lột ở đây. Chúng duy trì bộ máy cai trị của
chế độ phong kiến. Bọn quan lại và chức sắc hang tổng làm tay sai.
Do Phát Diệm có vị trí và tính chất phức tạp. Để phòng thủ và đàn áp
cũng nh giám sát việc làm của tri phủ, thực dân Pháp đã thành lập khu địa
lý đặc biệt. Lập đồn binh chốt giữ cầu Trì Chính với một trung đội lính do
tên thiếu uý ngời Pháp chỉ huy, đặt dới sự điều hành trực tiếp của toàn
quyền Đông Dơng. Để thực hiện âm mu cai trị lâu dài, thực dân Pháp đã
cấu kết chặt chẽ với bọn phản động, nhất là những kẻ đội lốt Công giáo. Lợi
dụng tín ngỡng, lừa gạt nô dịch nhân dân về chính trị, đầu độc về văn hoá,

t tởng, chia rẽ lơng giáo, bóc lột, vơ vét của cải, su cao thuế nặng, phu
phen tạp ông dịch
Năm 1940, phát xít Nhật vào Đông Dơng, thực dân Pháp tăng cờng
bóc lột dã man, gây ra nạn đói khủng khiếp nạn đói đầu năm 1945, đờng
phố Kim Sơn hàng ngày, sang, chiều hai xe bò thu xác ngời chết đói ở các
vĩa hè trong các đình chợ, bến bãi rác ven sông, trên bến tầu thủy, bến xe
đò đem đi chôn chung một hố [9;11].
Trong không khí sục sôi của cách mạng cả nớc, ngày 21- 8 1945
nhân dân Phát Diệm với khí thế cách mạng sục sôi đã vùng lên đâp tan
xiềng xích, giành quyền làm chủ.
Thang 10 - 1945 với danh nghĩa quân đồng minh vào tớc khí giớ
quân Nhật, quân Tởng đã kéo vầo Phát Diệm, cấu kết với bọn phản động ở
đây tìm cách tiêu diệt chi bộ cộng sản và chính quyền cách mạng non trẻ

10


song đã không thành công. Sau này, khi quân Tởng rút, bọn phản động ở
Phát Diệm cũng rút theo nhng những tên phản động đội lot Công giáo vẫn ở
lại hoạt động.
Trớc tình hình phức tạp đó, ngày 12 -10 1946, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã về thăm Kim Sơn - Phát Diệm, vào tham Giám mục Lê Hữu Từ.
Tại nhà hát Nam Thanh, Bác gặp nhân dân Phát Diệm và căn dặn nhân dân
phải tăng cờng đoàn kết lơng- giáo để thực hiện tốt các nhiệm vụ của cách
mạng. Thực hiện lời căn dặn của Bác, nhân dân Phát Diệm đã đoàn kết lơng giáo, thực hiện thắng lợi cuộc kháng chiến chống giặc đói, giặc dốt,
giặc ngoại xâm.
Ngày toàn quốc kháng chiến bùng nổ, đông đảo nhân dân Hà Nội,
Nam Định, thị xã Ninh Bình đã tàn c về Phát Diệm, làm cho đờng phố nơi
đây trở nên tấp nập đông vui. Cùng với đó, các lực lợng phản động đội lót
tôn giáo cũng về đây hoạt động nhằm lôi kéo nhân dân nhng đã không thực

hiện đợc.
Dới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện và chính quyền địa phơng, nhân dân
đờng phố Kim Sơn không ngừng phát huy tinh thần yêu nớc, nhận rõ hành
động phản cách mạng của bọn phản động, đã đứng lên ra nhập các đoàn thể
cách mạng, phá tan nhiều âm mu phá hoại của bon phản động, qua đó khối
đoàn kết lơng giáo đợc tăng cờng.
Ngày 16 10 1949, thực dân Pháp cho 300 quân nhảy dù chiếm
đóng Phát Diệm. Thời kỳ này, Phát Diệm mang tên thị xã Phát Diệm. Với
sự giúp đỡ của bọn phản động, sau 10 ngày Pháp đã chiếm đợc các địa bàn
trọng yếu của huyện, hình thành tuyến phòng ngự, bảo vệ Phát Diệm dài
gần 30 km. Biến Phát Diệm thành khu tự trị.
Trớc tình hình đó, dới sự lãnh đạo của Chi bộ đờng phố, nhân dân
Phát Diệm đã thành lập các cơ sở bí mật kháng Pháp, phối hợp cùng lực lợng bộ đội chủ lực. Trong các năm 1951, 1952, quân dân Phát Diệm đã
giáng cho thực dân Pháp những đòn nặng nề, gây hoang mang cho bọn xâm
lợc và bè lũ tay sai, củng cố tinh thần yêu nớc, cổ vũ nhân dân trong các
cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lợc.
Tháng 7 1954, Hiệp định Giơnevơ đợc ký kết, thực dân Pháp rút
quân về nớc. Ngày 29 6 1954, cơ quan đầu não của địch ở Phát Diệm
và bọn binh lính xuống tàu chaỵ trốn nhng không thoát. Khi rút khỏi Phát

11


Diệm, Pháp đã phá huỷ nhiều kho tàng để lại những đống đổ nát, dây thép
gai và bãi mìn dày đặc. Bên cạnh đó, chúng cũng ráo riết dụ dỗ, cỡng ép
đồng bào di c vào Nam. Gây mất ổn định an ninh, khó khăn cho việc khắc
phục hậu quả chiến tranh và khôi phục kinh tế.
Chống lại âm mu của Pháp, Trung ơng,Tủnh uỷ đã trực tiếp chỉ đạo
việc tăng cờng cán bộ. Thị uỷ, Uỷ ban quân chính thị xã huy động dông đảo
cán bộ và các đoàn thể quần chúng, các gia đình cơ sở phối hợp với cán bộ

tỉnh, huyện để tổ chức các cuộc vận động đấu tranh và thu đợc nhiều kết
quả. chỉ trong tháng 11 1954 đã có 1492 giáo dân trở về, trong đó có
178 ngời của thị xã, 32 gia đình đã chuẩn bị trở lại [9,57].
Ngày 3 -2 1958, Thủ tớng Chính phủ ra Nghị định số 165/NĐ
thành lập thị trấn Phát Diệm thuộc huyện Kim Sơn với 6 phố :Phố Trì
Chính, phố Năm Dân, phố Phát Diệm và phố Lu Phơng [9,62].
Trong cuộc kháng chiến chống Đế quốc Mĩ xâm lợc, xây dựng cơ sở
vật chất của Chủ nghĩa xã hội, chống trả hai đợt chiến tranh phá hoại miền
Bắc của Đế quốc Mĩ và tích cực chi viện cho đồng bào miền nam, Đảng bộ,
nhân dân Phát Diệm đã thu đợc nhiều thành tựu to lớn.
Đời sống kinh tế, văn hoá xã hội của nhân dân không ngừng dợc
nâng lên. Các hợp tác xã thủ công nghiệp giành đợn nhiều thành tựu đáng
kể. Đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân không ngừng đợc nâng cao, hệ
thống giáo dục đợc tăng cờng, phong trào văn hoá thông tin, văn nghệ đợc
đẩy mạnh toàn diện.
Để gỡ những thất bại trên chiến trờng miền Nam, Đế quốc Mĩ đã tiến
hành nếm bom bắn phá miền Bắc. Từ ngày 20-6-1964 đến 13-8-1968. Mĩ
đã cho hàng ngàn máy bay chiến đấu các loại xâm phạm vùng trời Kim
Sơn-Phát Diệm, điên cuồng bắn phá 74 trận với hàng ngàn quả bom tên lửa
ném xuống thị trấntrong cuộc chiến tranh phá hoại lần hai, từ 14-5-1972
đến 26-12-1972, Mĩ đã sử dụng 84 chiếc máy bay đánh phá 13 trận và 15
mục tiêu. Những trận ném bom này đã làm thị trấn bị h hại nhiều công
trình công cộng, cơ sở kinh tế và nhà cửa của nhân dân [107-108].
Mặc dù gặp nhiều khó khăn song nhân dân Phát Diệm vẫn nêu cao
tinh thần đoàn kết, vì đồng bào miền Nam ruột thịt hăng hái đóng góp sức
ngời, sức của chọ nghiệp giải phóng miền Nam. Với khẩu hiệu Thanh niên
thị trấn lên đờng xẻ dọc Trờng Sơn đi cứu nớc hàng trăm thanh niên thị

12



trấn đã tích cực nhập ngũ lên đờng vào Nam chiến đấu. Ngoài ra thị trấn
còn có 58 anh chị em thanh niên xung phong, 41 dân công hoả tuyến. Đảng
bộ thành lập đoàn xe thồ vận tải với 30 xe đã vận chuyển đợc 29250kg
hàng trên chặng đờng 151km, rất nguy hiểm tới nơi tập kết an toàn.
[9,113].
Ngày 30-4-1975, chiến dịch Hồ Chí Minh giành thắng lợi hoàn toàn,
quét sạch nguỵ quân, nguỵ quyền và đế quốc Mĩ xâm lợc. Đất nớc đợc
thống nhất. Cùng với nhân dân cả nớc, dới sự lãnh đạo của Đảng bộ thị trấn,
nhân dân Phát Diệm đã bắt tay vào công cuộc khôi phục, hàn gắn vết thơng
chiến tranh, xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội vá đã có đợc
nhiều thành tựu đáng kể.
Các hợp tác xã thủ công nghiệp- thành phần kinh tế chính của thị
trấn, trong những năm đầu sau khi dất nớc đợc thống nhất gặp nhiều khó
khăn do nhiều lý do khác nhau trong những năm gần đây, trớc chính sách
mở cửa của nhà nớc đã tìm ra những cách làm mới, tổ chức giảm bộ máy
gián tiếp, thay dổi bộ máy quản lý, đổi mới phơng thức khoán, mua dứt bán
đoạn đối với ngời lao động, huy động vốn nội bộ, vốn ngoài nhân dân, giảm
chi phí vật t nguyên liệu, nâng cao chất lợng sản phẩm, đa dạng mặt hàng
xuất khẩuđã tạo thành sức mạnh tổng hợp trong sản xuất hàng hoá.
Do chính sách mở cửa khuyến khích loại hình kinh tế t nhân của nhà
nớc nên Đảng bộ thị trấn đã khuyến khích hộ nhân dân làm ăn. Đặc biệt
nghành nghề thủ công truyền thống từ nguyên liệu cói đã thành lập đợc
nhiều công ty t nhân. Đặc biệt là từ năm 2001, các sản phẩm làm từ bèo
bồng đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu quan trọng từ đó tạo ra hớng đi
mới cho thị trấn, tăng thêm việc làm cho nhân dân thị trấn và nhân dân các
xã lân cận.
Các hợp tác xã kiểu mới, các xí nghiệp t doanh đã đẩy mạnh phát
triển thủ công nghiệp, dich vụ kinh doanh tạo mọi điều kiện cho sản xuất
phát triển. Khai thác tinh thần lao động, tự chủ sáng tạo từ đó đã huy động

đợc tiềm năng trí tuệ, huy động đợc các nguồn vốn, phát triển nhiều mặt
hàng phong phú, đa dạng, chất lợng tốt, giá trị sử dụng cao.
Do các nghề thủ công phát triển, mặt hàng xuất khẩu đa dạng nên kinh
tế Phát Diệm đã phát triển nhanh chóng, trở thành trung tâm kinh tế của

13


toàn huyện, thu ngân sách không ngừng tăng lên. Năm 2004 là 478
triệuVNĐ, năm 2005 tăng lên là 1200 triệu VNĐ.
Việc xây dựng cơ sở hạ tầng, điện đờng, trờng, trạm đợc chú ý xây
dựng. Con đờng 10 chạy qua thị trấn đợc nâng cấp, sông Ân Giang đợc khơi
dòng, mở rộng kè đá hai bên bờ sông. Nghành giáo dục đợc chú ý, nhiều trờng lớp mới đợc xây dựng, trang thiết bị đợc đầu t.
Đời sống văn hoá tinh thần văn nghệ, thể dục thể thao của nhân dân
đợc chú trọng. đời sống nhân dân không ngừng đợc nâng lên với thu nhập
bình quân theo đầu ngời năm 2001 là 6,7 triệu đồng/năm. Tỉ lệ hộ nghèo là
4,65%(theo tiêu chí mới) với hơn 70% tỉ lệ lao động phi nông nghiệp.
1.4. Đặc điểm văn hoá

Phát Diệm là trung tâm của huyện Kim Sơn, nơi đóng các cơ quan
của trung ơng, tỉnh, huyện. Nơi có đầu mối giao thông quan trọng nên
ngoài chức năng là trung tâm kinh tế, chính trị, Phát Diệm còn là trung tâm
văn hoá của toàn huyện.
Năm 1968, rạp chiếu bóng Kim Mâu công trình văn hoá thấm đợm
tình nghĩa Kim Sơn- Cà Mau vì sự nghiệp đấu tranh giải phóng đất nớc đã
đợc xây dựng chủ yếu dựa vào sức dân với 800 nghế ngồi. Trải qua năm
tháng, kể cả ma bom bão đạn của kẻ thù công trình vẫn đứng vững và thực
sự trở thành trung tâm giao lu văn hoá, nơi ghi lại nhiều sự kiện văn hoá,
chính trị của nhân dân và Đảng bộ thị trấn cũng nh của huyện Kim Sơn.
Năm 1960, quán triệt Nghị quyết 93 của Đảng về tăng cờng công tác

lảnh đạo công tác bổ túc văn hoá, cấp uỷ thị trấn coi đây là nhiệm vụ chính
cấp bách và quan trọng của sự nghiệp giáo dục, đồng thời vận động nhân
dân xây dựng trờng lớp cho giáo dục phổ thông. Hởng ứng Nghị quyết 93,
nhân dân thị trấn đã nô nức đi học tại hàng chục lớp bổ túc văn hoá.
Hiện nay trên địa bàn thị trấn có một trờng PTTH của huyện; 2 trờng
THCS A,B; 1 trờng Tiểu học; 2 trờng Mầm non. Do giáo dục đợc chú ý đầu
t phát triển nên trình độ học vấn của nhân dân cũng không ngừng đợc nâng
cao.
Công tác y tế vệ sinh phòng bệnh cũng đợc quan tâm phát triển. Tram
xá thị trấn đợc xây dựng phuc vụ khám chữa bệnh cho nhân dân. Công tác
vệ sinh phòng bệnh đợc chú ý.

14


Công tác văn hoá, phong trào văn nghệ, thể dục thể thao đợc Đảng bộ
và nhân dân thị trấn chú trọng và có nhiều tiến bộ: Đội bóng đá, bóng bàn
đợc thành lập thu hút đông đảo lực lợng thanh thiếu niên thờng xuyên tham
gia tập luyện, các đội cầu lông cờ vua, bơi lội của thị trấn đạt đợc nhiều
thành tựu cao trong các hội thi của tỉnh, huyện.
Việc vận động tuyên truyền nhân dân xây dựng đời sống văn hoá
trong sinh hoạt hang ngày đạt nhiều kết quả. Trong các lễ hội truyền thống
của dân tộc, trong việc hiếu, hỉ từng bớc đợc đổi mới.
Trên địa bàn thị trấn còn có quần thể nhà thờ Phát Diệm là một địa
chỉ du lịch hấp dẫn hàng năm thu hút hàng chục nghìn lợt khách đén tham
quan du lịch và hành hơng. Do đó giao lu văn hoá giữa Phát Diệm với các
vùng trong nớc và với các nớc trên thế giới dợc mở rộng, trình độ hiểu biết
của nhân dân cũng dợc nân lên
Về đời sống tôn giáo,tín ngỡng: nhân dân Phát Diệm theo hai tôn
giáo chính là Phật giáo và Thiên Chúa giáo.

Phát Diệm nói riêng và toàn huyện Kim Sơn nói chung là vùng đất
mới đợc thành lập. Lực lợng khẩn hoang chủ yếu là những ngời dân nghèo,
rời bỏ quê hơng bản quán đến đây tìm kế sinh nhai nên mối quan hệ giữa họ
với nơi chôn rau cắt rốn, với dòng họ là khá lỏng lẻo, chua bị lễ giáo phong
kiến ràng buộc, hện thống đền, chùa cha dợc xây dựng để thờ thần, thờ Phật
nên các giáo sĩ trong quá trình truyền đạo đã tìm mọi cách gieo mầm mống
tôn giáo mới vào đây, lấy Chúa Giesu làm diểm tựa tinh thần, đặc biệt đề
cao Đức Mẹ Maria nh mọt sự hoá thân của tín ngỡng Mẫu [20,108] đã
nhanh chóng dợc tiếp nhận và cắm sâu trên mảnh đất này.
Năm 1865, Cha Pheroo Trần Lục về cai quản Phát Diệm, mở mang
các xứ họ đạo, xây dựng nhiều nhà thờ, đặc biệt quần thể nhà thờ Phát
Diệm. Sự kiện này đánh dấu bớc phát triển mới của đạo Công giáo ở Phát
Diệm. Năm 1933,Giám mục tiên khởi của Viẹt Nam - Nguyễn Bá Tòng về
cai quản Giáo phận Phát Diệm. Năm 1940, toàn quyền Đông Dơng đã đích
thân về Phát Diệm gắn Bắc Đẩu Bội Tinh và Chinh phủ Nam triều tặng Kim
Khánh ngoại hạng cho Giám mục Nguyễn Bá Tòng. Từ đây Giáo phận Phát
Diệm trở thànhg trung tam của đạo Công giáo ở Việt Nam
Cùng với sự phát triển cử các xứ đạo, số giáo dân ở Phát Diệm cũng
tăng lên nhanh chóng. Năm 1902 toàn Giáo phận có 82.599 giáo dân,đến

15


năm 1954 đã lên tới 110.000 giáo dân. Số giáo dân ở thị trấn Phát Diệm
chiếm 80% số dân. Ngoài quần thể nhà thờ Phát Diệm, năm 1954 trên địa
bàn thị trấn còn có 5 nhà thờ họ lẻ.
Sau năm 1954, trớc sự lôi kéo, xúi giục của thực dân Pháp, đông đảo
đồng bào công giáo Phát Diệm đã di c vào Nam, chỉ có hơn 20% giáo dân ở
lại. Đến nay số đồng bào công giáo chỉ chiếm 23,5% dân số toàn thị trấn.
Giáo dân Phát Diệm co lòng mộ đạo. Hàng ngày linh mục làm lễ vào

hai buổi sáng chiều thu hút đông đảo giáo dân đến tham dự Thánh lễvà họ
rất am hiểu Kinh thánh và Giáo lý.
Bên cạnh đạo Thiên Chúa, đạo Phật ở đây cũng khá phát triển. Hiện
nay gần 80% dân số của thị trấn theo đạo Phật với chùa Trì Chính nằm trên
phố Trì Chính, đợc xây dựng từ cuối thế kỉ XIX.
Mặc dù theo đạo Phật song những phật tử nơi đâycũng chịu ảnh hởng mạnh
của đạo Thiên Chúa. Họ cũng thờng xuyên dến nhàthờ vào những dịp lễ
lớn,những ngày lễ quan trọng của đạo Thiên Chúa.
Phát Diệm Kim Sơn là vùng đất mới đợc khai phá, thành lập có
nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi cho cho đời sống của nhân dân, cũng nh
sự giao lu, tiếp xúc văn hoá với các vùng. Bên cạnh đó do điều kiện lịch sử
xã hội của mình Phát Diệm cũng là nơi dễ dàng đón nhận, tiếp thu đạo
Công giáo để trở thành một trong những trung tâm Công giấo lớn ở việt
Nam

16


Chơng 2
Quá trình xây dựng và cấu trúc quần thể
nhà thờ Phát Diệm
2.1. Quá trình xây dựng và cấu trúc quần thể nhà thờ
Phát Diệm

2.1.1. Cha Phêrô Trần Lục với quá trình xây dựng quần thể nhà thờ
2.1.1.1. Vài nét về tiẻu sứ Cha Phêrô Trần Lục
Cha Phêrô Trần Lục(1825 - 1899) còn gọi là Cha Sáu, bà con giáo
dân Phát Diệm gọi Ngời với cái tên gần gũi Cụ Sáu. Nguyên quán tại làng
Mỹ Quan, tổng Cao Vinh, huyện Nga Sơn Thanh Hoá. Cha sinh ra trong
một gia đình nông dân nghèo, ngoan đạo, tên khai sinh là Trần Văn Hữu.

Năm 1845, Cậu Hữu vào học trờng Latinh Vĩnh Trị và từ đay đợc đổi
tên là Trần Triêm. Sau 5 năm miệt mài học tập, thầy Triêm đợc đi tập sự
ttruyền giáo. Năm 1855, thầy đi học triết lí ở Kẻ Non.
Năm 1858, vua Tự Đức ra lệnh cấm đạo, những cuộc bách hại rùng rợn đã
diễn ra, nhiều ngời đã bị giết vì đạo. Trớc tình hình đó Đức cha Jeantet (tên Viẹt
Nam là Khiêm) đã phong chức sớm cho các học sinh giỏi, giáo sĩ Triêm lần lợt
dợc phong các chức Thầy Năm rồi Thầy Sáu [10,526].
Tháng 7 1858, thầy Triêm bị bắt khi đang trốn ở La Mát - một
làng nhỏ ở xứ Kẻ Sở. Sau đó bị đa xuống thuyền giải về Phủ Lý, bị giam
cầm ở Hà Nội 6 tháng. mặc dù bị tra tấn dã man song thầy Sáu vẫn kiên chí,
bến gan vì thế đến đầu năm 1859, thầy bị lu đày đến Lạng Sơn.
Tại Lạng Sơn, thầy Sáu đã tích cực giúp đỡ những ngời bị lu đày nơi
đay nên dợc mọi ngời hết sức kính trọng và nể sợ gọi bằng cái tên thân thơng Cụ Sáu.
Tháng Giêng năm 1860, thầy Sáu đợc phong chức Linh mục. Năm
1862, vua Tự Đức ra lệnh tha đạo, cha Sáu đợc thả tự do về quản nhiệm ba
xứ Tam Tổng, Kẻ Dừa, Mỹ Diệm. Từ năm 1865 -1899, tức là đến ngày
mệnh một ngài đợc quản nnhiệm giáo hạt Phát Diệm.
Ngay Cụ Sáu mới đến Phát Diệm, nơi đây vẫn chỉ là một bãi bùn lầy
với cói và sậy. Dân c tha rhớt, sống lam lũ với vài ba mảnh ruộng xấu. Vậy

17


mà đến khi ngài mệnh một, nơi đây đã mọc lên mọpt quần thể kiến trúc
nguy nga, dân c đông đúc, đời sống nhân dân đợc nâng lên. Ngoài việc xây
dựng cho giáo dân Phát Diệm một quần thể Thánh Đờng, Cha Sáu còn sáng
tác nhiều bài kinh, bài dâng hoa đơn giản, dễ đọc, dễ thuộc để phục vụ cho
đời sông đức tin của giáo dân.
Sau 33 năm phục vụ giáo hạt Phát Diệm và cả cuộc đời phụng sự
Chúa, ngay 6 7- 1899, Cha Sáu từ trần ở tuổi 74.

Trớc khi qua đời Cha Sáu đã di trúc lại Linh hồn cha với linh hồn
các con chiên là một Cha sẵn lòng chết ngay ở cửa nhà thờ này. Nếu cha
có phải chết nh thế, các on cũng đừng có ngăn cha không dựoc hởng hạnh
phúc ấy [10,554]. Nhng với long biết ơn và kính trọng của mình, giáo
dân đã không làm nh di trúc của cụ để lại, mà an táng cụ ở sân giữa của nhà
thờ, trong mọt ngôi mộ đá bé nhỏ, khiêm tốn nhng ở vị trí tuyệt đẹp
ngay vị trí trung tâm công trình kiến trúc của Cụ.
Trong lịch sử giáo hội Việt Nam, Cha Trần Lục có lẽ là vị linh mục
duy nhất dung hoà đợc cả hai trách vụ đạo và đời một cách xuất sắc. vừa là
giáo sỹ, ngài lại là Trấn áp dới triều vua Tự Đức, là Gia Lễ Bộ Tham Tri,
Sung Khâm sai Tuyên phủ sứ dới triều vua Đồng Khánh, là Lễ bộ Thơng thdới triều vua Thành Thái, là Phát Diệm Nam tớc của vua Khải Định, đợc
Chính phủ Pháp tặng Ngũ Đẳng Bắc Đẩu Bội Tinh năm 1884 và Tứ Đẳng
Bắc Đẩu Bội Tinh năm 1899.
2.1.1.2. ý tởng xây dựng quần thể Thánh Đờng Phát Diệm
Chúng ta sẽ không hiểu hết đợc ý tởng xuất chúng củaCha Trần Lục
nếu tách rời thời gian xây dựng quần thể Thánh Đờng này với bối cảnh lịch
sử xã hội văn hoá Việt Nam đơng thời. Vì thế, thật cần thiết phải tìm
hiểu quan điểm truyền giáo của các vị thừa sai ngoại quốc đã đến Việt Nam
, những cuộc xung đột xuất phát từ cuộc gặp gỡ giữa Công giáo và truyền
thống tín ngỡng Việt Nam
ở Việt Nam, tam giáo Nho-Phật-Lão đã bám rễ sâu vào nền tảng văn
hoá dân tộc từ rất lâu đời. Các tôn giáo, tín ngỡng này đã xâm nhạp mọt
cách mạnh mẽ vào các tầng lớp xã hội đến nỗi ta khó có thể khỏi văn hoá
tam linh, với môi trờng văn hoá truyền thống Việt Nam. Những niềm tin,
nghi lễ tôn giáo đợc chuyển hoá thành những phong tục, tập quán, cách suy

18


nghĩ và ứng xử Cứ thế ma lu truyền, nối tiếp nhau qua nhiều thế hệ. Vì

vậy, trong những thời kì đầu của việc truyền giáo, đã có không ít những
xung đột gay gắt xung quanh vấn đề phụng sự giữa tín ngỡng truyền thống
Việt Nam và tín ngỡng phơng Tây.
Việc thờ cúng tổ tiên, dự giỗ chạp, ra đình làng dự lễ tất cả đều bị
xem là đồng nghĩa với mê tín, dị đoan. Các tợng thần,tợng Phật đều bị
xem là ngẫu tợng. Các kiến trúc theo phơng vị nằm ngang của đình, đền,
chùa, đều bị đánh giá là hình dạng của ma quỷ. Những quan điểm này
từng là trở lực cho việc phát triển và hội nhập của Công giáo trong cộng
đồng dân tộc Việt Nam.
Để làm giảm bớt giai đoạn lịch sử bó hẹp, khó khăn đó của đạo Công
giáo trong thời kì trớc cha Sáu đã có một quan điểm ứng xử mới, giúp cho
ngời bản xứ hieeur rằng Công giáo chỉ mang Đức tin đến cho họ.
Hình ảnh mái đình, ngôi chùa đã bám rễ sâu trong tâm trí ngời Việt
Nam. Đó là nơi diền ra những sinh hoạt văn hoá, lễ hội, tín ngỡng và tập tục
vốn dĩ đã gắn chặt với mỗi cá nhân và cộng đồng xã hội. Nhng kiến trúc đó
đã trở thành biểu tợng của sự bằng an, che chở của đạo dức, thuần phong mĩ
tục không thể xoá nhoà trong tiềm thức của mỗi con ngời Việt Nam.
Để không phủ nhận những giá trị truyền thống của ngời Việt Nam
đồng thời để khỏang cách xa lạ giữa những tôn giáo, tín ngỡng khác nhau
xích gần lại, cha Trần Lục đã dự kiến, làm tái hiện những biểu hiện truyền
thóng tốt đẹp mà các tín hữu vẫn có thể tôn thờ ThiênChúa bằng tâm thúc
ngời Việt. ý tởng xây dựng cho giáo dân Phát Diệm một kiến trúc Thánh
Đờng mang phong cách á Đông đãđợc hình thành.
Cha mang ý tởng vận dụng vào kiến trúc địa phơng những đờng nét
kiến trúc Thánh Đờng phơng Tây để góp phần làm phong phú hoá cũng nh
nâng cao tầm giá trị của nền kiến trúc cổ truyền dân gian. Đồng thời tích
hợp ở đây những hình tợng Phụng Vụ, vốn đợc xem nh những kí hiệu
truyền thống không thể loại trừ của Thiên Chúa giáo. Thành quả này sẽ là
mọt minh chứng hùng hồn và sống động, dự báo cho một tiến trình hội
nhập tốt đẹp của văn hoá phơng Tây vào Việt Nam, điều mà bản thân cụ

Sáu cũng nh Giáo hội hằng mong muốn.
ý tởng đó của Cha Sáu đã dợc hình thành từ năm 1866, khi cha Sáu
đợc Đúc cha Theurel (tên Việt Nam là Chiêu) sai vào kinh thành Huế yết

19


kiến vua Tự Đức để xin vua trả lại làng Vĩnh Trị cho ngời công giáo. Trong
khi chờ đợi để đợc vào yết kiến nhà vua, Cha Sáu lợi dụng thời gian này đi
xem xét các đền đài, lăng tẩn đợc xây cất một cách cực kỳ lộng lẫy. Cha
Sáu tự hỏi Tại sao một vua trần thế thì ở trong ngôi đền lộng lẫy nh thế,
mà vua trên trời lại không ở một ngôi nhà nh vậy?. Từ cuộc viếng thăm này,
đã nảy ra nơi ngài ý định xây dựng một ngôi đền thờ theo kiểu kiến trúc
dân tộc Việt Nam nh các đền đài, lăng tẩm ở Huế để dâng kính Thiên
Chúa, dâng kính Mẹ Maria và các Thánh[ 10,47 ].
2.1.2. Quá trình chuẩn bị xây dựng quần thể Thánh Đờng Phát Diệm
Hoài bão xây dựng quần thể Thánh Đờng Phát Diệm của Cha Sáu đợc
hình thành từ năm 1866, một năm sau khi ngài chính thức đợc điều về coi
sóc xứ Phát Diệm. Lúc đó, đời sống nhân dân Phát Diệm hãy còn hết sức
khó khăn, giáo dân tha thớt Để chuẩn bị cho công cụ xây dựng, ngài đã
phải vợt qua nhiều thử thách để tích luỹ kinh nghiệm từng chút một, để đầu
t cho nguồn nhân lực, để chuẩn bị cho việc kiến thiết lớn lao và lâu dài sau
này.
Để thực hiện công trình kiến trúc vĩ đại, Cha Sáu đã phải bỏ ra nhiều
năm chuẩn bị, lo dọn đất dai cho thích hợp, chuẩn bị mua sắm vật t cho đủ.
Ngày đã thực hiện việc chuẩn bị của mình theo các giai đoạn:
- Quyên góp tiền bạc: đây là một vấn đề khó khăn vì dân chúng nghèo
túng. Nhng Cha đã muốn chính họ góp công, góp của vào việc xây cất nhà
Chúa và cũng là nhà cầu nguyện của họ. Vì thế ngài đã đề nghị mỗi gia
đình mỗi năm đóng góp 10 ký gạo vào công việc, cũng có mộy số ngời nhớ

ơn giúp đỡ của ngài cho họ, nên đã cúng ruộng đất cho việc thực hiện công
trình này [ 10,48 ].
ở giai đoạn này, Cha Sáu không nhận đợc bất kỳ nguòn tài trợ nào từ
phía Giáo Hội, triều đình Huế và thực dân Pháp. Vì vậy, mọi nỗ lực đều dựa
vào sức giáo dân mà thôi.
- Chuẩn bị vật liệu:nh đã giới thiệu ở phần lịch sử Phát Diệm, đây là
vùng đất phù sa bồi đắp, nhiều sình lầy, nền đất yếu, vật liệu khai thác tại
chỗ chủ yếu là lau sậy Do đó, toàn bộ vật t đợc mua hoặc khai thác từ
những địa điểm hết sức xa xôi, phơng tiện vận chuyển hết sức hạn chế, thô
sơ.

20


Một số vật t nh gỗ liêm lấy từ rừng Bến Thuỷ Nghệ An, cách xa
đến 200 cây số, có thứ lấy từ Hồi Xuân Thanh Hoá, có thứ lại lấy mãi
trên rừng xứ Đoài (Sơn Tây), trong đó có những súc gỗ dài đến 11m, nặng
đến 7 tấn.
Đá loại thờng đợc khai thác ở Thiện Dỡng, đá loại quý đợc lấy từ núi
Nhồi Thanh Hoá cách Phát Diệm 70 cây số có phiến nặng tới 20 tấn. Để
đa đợc những phiến đá đó về Phát Diệm, ngời xa đã phải những đá lấy từ
trên núi xuống, ngời ta dùng nguyên sức mạnh của con ngời bẩy cho rớt
xuống chân núi rồi đặt trên những hòn lăn thật vững chắc, mở hò do ta lôi
đến bờ sông. Dới sông là những mảng bằng che rất lớn, chờ cho nớc thoái
triều, ngời ta mới trục những tản đá xuống, để rồi lại chờ nớc lên mới khởi
hành. Trong trờng hợp tảng đá nằm dới đáy sông, giáo dân phải ngồi tính
con nớc đa mảng tre đến tại chỗ con nớc còn thấp, dùng những thừng bằng
mây cột tảng đá vào dới mảng tre, rồi khi nớc lên, con nớc sẽ tự động moi
tảng đá lên theo. Nếu là những súc gỗ, ngời ta buộc vào hai bên hông
những chiếc thuyền mảng lớn, rồi chờ nớc xuôi, gió thuận kéo thẳng về

Phát Diệm [10, 22-23 ].
Thật là cả một công trình chuẩn bị trờng kỳ và gian khổ. Không
những không cản trở mà còn hun đúc thêm quyết tâm của Cha Trần Lục
cung nh toàn thể giáo dân xứ Phát Diệm. Tất cả chỉ còn chờ thời điểm thuận
lợi để đi bắt tay khởi công.
2.1.3. Quá trình xây dựng quần thể nhà thờ Phát Diệm
Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ về nhân lực, từ năm 1875 đến năm 1899,
Cha Trần Lục bắt tay vào xây dựng quần thể thánh đờng Phát Diệm với 10
công trình lớn nhỏ khác nhau.
Việc xây cất đợc thực hiện theo 2 giai đoạn: giai đoạn xây dựng cơ sở
các nhà thờ xung quanh và giai đoạn xây cất chính giữa ngôi Nhà Thờ Lớn.
Năm 1875, để thử độ lớn của đất tân bồi, Cha Trần Lục xây thử Núi
táng xác, cũng là Núi Sọ, NúiCalvare. Kết quả đợc nhận định là rất khả
quan. Móng đất rất vững chắc. Do đó việc xây cất các nhà thờ đợc tiến
hành.
Khi đất khá vững chắc, Cha Trần Lục bắt đầu xây dựng ngôi nhà thờ
kính trái tim Đức Mẹ Maria vào năm 1883. Ngời ta cũng gọi nhà thờ này là
nhà thờ Đá. Nhà thờ dài 15,30m, rộng 8,50m, cao 6m.

21


Năm 1899, Cha Trần Lục tiếp tục cho xây nhà thờ chính thánh Tâm
Chúa Giêsu. Nhà thờ đợc xây cất hoàn toàn bằng gỗ lim, dài 19m, dài 19m,
rộng 8,80m và cao 6,10m.
Ngoài ra, chúng ta cũng phải kể đến nhà thờ khác, cũng lần lợt đợc
xây cất nh nhà thờ kính thánh Rôcô (1895), nhà thờ kính thánh Giuse
(1896), nhà thờ kính Thánh Phêrô (1896), rồi Phơng Đình (1899) với tháp
chuông và ba hang đá nhân tạo. Năm 1891 Cha Trần Lục cho xây dựng nhà
thờ kính Đức mẹ Mân Côi cũng gọi là nhà thờ lớn và hiện nay là nhà thờ

chính toà Phát Diệm. Nhà thờ cao 16m, dài 74m, rộng 24m [ 2;23 ], gồm 9
gian: gian Cung Thánh, gian Trái kiệu và 7 gian khác, mái gói chia làm 2
tầng.
Công trình xây cất cuối cùng là Phơng Đình, ở trớc nhà thờ lớn với
chiều ngang 21m, sâu 17m, cao 25m, có 3 tầng. Tầng trên cùng đặt một quả
chuông Nam cao 1,90m, đờng kính 1,10m, nặng gần 2 tấn.
2.2. Quá trình trùng tu, sửa chữa

Quần thể nhà thờ Phát Diệm do đợc xây dựng chủ yếu bằng đá và gỗ,
nên trãi qua qua bao ma nắng, gió bão cũng nh chiến tranh phá hoại một
phần lớn các công trình trong khu quần thể đã bị h hỏng. Do đó một yêu
cầu đợc đặt ra là phải khôi phục xây dựng lại những công trình đã bị h hại
theo nguyên tắc: tuyệt đối chung thành với nguyên mẫu.
Năm 1953, súng đại bác của Pháp đã bắn trúng vào cuối phía Đông
của Nhà Thờ Lớn làm gãy một taù mái là một phiến gỗ lim lớn. Ngày 15
8 1972, máy bay Mĩ đã thả một chuỗi 8 quả bom xuất từ Nhà Trung ra
tới Ao hố mạn đằng tây, trong số đó có 4 quả khét những hố sâu, một quả
rơi đúng sân đờng kiệu Nhà Thờ Lớn về phía Tây, thẳng chỗ giáp 2 nhà thờ
cạnh, làm đổ nhà thờ cạnh phía Bắc, làm xiêu ghé nhà thờ phia Nam, tung
lên mái Nhà Thờ Lớn,cả mái trên mái dới, 30 viên đá thớc, gói vỡ bay gần
hết; trong 56 cánh cửa hai bên nhà thờ thì vỡ 52 cánh, chỉ còn 4 cánh. Nhà
thờ xiêu ghé về phía Đông Bắc 15 20cm, vỡ 48 viên đá ở gian Cung
thánh; đất bắn phủ đầy kèo cột.
Đứng trớc cảnh tợng đó, Đức cha Bùi Chu Tạo lúc đó đang là
Giám mục của Phát Diệm, đã phát động bà con giáo dân tu sửa lại ngôi
Thánh đờng và trong Bức th luân lu đề ngày 15 8 1982, Đức cha đã

22



kể lại: Ngày đầu tháng Mân Côi (1972), tôi ném hoàn đất thứ nhất để lấp
hố bom ở giữa sân Đờng kiệu, chỉ trong mấy ngày là các hố bom đợc lấp
đây hết cả. Các giáo hữu không nguyên xứ Phát Diệm, mà tất cả các xứ
trong hạt Kim Sơn, cả từ Phúc Nhạc đều có ngời về đóng góp. Hơn nữa các
giáo hữu Bùi Chu, Thanh Hoá, các xứ gần Phát Diệm cũng tham gia.
Tôi không hề nói một lời nào quyên cúng, nhng họ tự động đem đến
cho gạo, cho rau cỏ, thịt cá nuôi thợ, tiền thì không có. Những ngời đến
làm hàng ngày, ròng rã 5 6 tháng trời, cứ từng tốp 150 200 ng ời.
Nhiều ngời mang gạo đến trọ ở đây, có ngời từng tháng, có ngời nửa tháng,
có ngời 5 7 ngày, hầu hết họ không lấy công hoặc lấy giá rẻ một nửa.
Tôi nói một số cửa chung quanh nhà thờ cả thảy có 56 cánh cửa pa
nô vỡ hết chỉ còn 4 cánh dùng đợc, con laik phải làm mới
Trong 5 6 tháng trời trong khu Nhà chung náo nhiệt nh một xởng
thợ của một công xởng lớnGỗ lấy đâu ra ? Đó là công họ Thợng Kiệm:
nhà thờ của họ là một nhà thờ làm bằng gỗ lớn trong địa phận, sau kho bị
bom phá họ cúng để đem về sửa chữa Nhà Thờ Lớn.
Ngói thì trong Nhà chung, nha dòng Lu Phơng, nhà mồ côi bên bệnh
viện Phú Vinh, chỗ nào ấy đợc thì chúng tôi lấy hết, lất cả nhà thờ họ Tự
Tân, rồi lợp bổi thay, còn thiếu thì đi mua các nơi đình chùangờic ta bán.
Vôi thì họ Quy Hậu cuúng mấy tấn đá vôi, cát thì mất ít thôi, tiìen chi phí
thì Hội Thánh giúp cho, kể ra cũng tùng tiệm [6, 127 - 128].
Lễ Sinh Nhật 1973, công trình sửa chữa xong tại Nhà Thờ Lớn, còn
hai nhà thờ cạnh, đờng kiệu và cổng đá phía Tây thì mãi đến năm 1974 mới
hoàn thành.
Sau đợt sửa chữa này, công việc trùng tu phải ngừng lại vì nhà nớc
muốn dùng nó để làm băng chứng tố cáo tội ác của Đế quốc Mỹ ném bom
vào cả những cơ sở tôn giáo. Nhng đến cuối thạp niên 80 của thế kỷ XX trở
đi công việc trùng tu, sửa chữa lại bắt đầu đợc tiến hành.
Năm 1994 Toà Giám mục Phát Diệm đã mời Công ty Tu bổ di tích
Trung ơng về khảo sát tình trạng h hỏng và dề nghị phơmg án khắc phục

đối với hai công trình quan trọng là Phơng Đình và Nhà Thờ Lớn. Ngay sau
đó, Toà giám mục đã quyết định bắt tay vào việc trùng tu quần thể này một
cách có hệ thống và quy mô lớn nhất từ trớc đến nay.

23


Kể từ năm 1997 hàng trăm mét khối gỗ limđợc vận chuyển từ Quảng
Bình,Lào về Phát Diệm. Thợ mộ, thợ chạm các nơi đợc da về làm việc liên
tục.
Năm 1998, Công ty Tu bổ di tích Trung ơng đợc mời về để tiến hành
việc trùng tu Phơng Đình.Sau hơn 1 năm làm việc tích cực dến cuối tháng 7
1999 công việc trùng tu Phơng Đình đã hoàn thành.
Việc tu bổ Phơng Đình đã giúp cho Toà Giám mục Phát Diệm có
những kinh nghiệm quý báu để có thể tự trùng tu Nhà Thờ Lớn . Cuối năm
1999 việc tu sửa 3 ngọn tháp ở mặt tiền Nhà Thờ Lớn đợc hoàn thành.
Cùng với việc tu sửa Phơng Đình và 3 ngọn tháp, việc khảo sát và xúc tiến
trùng tu Nhà Thờ Lớn cũng đợc thực hiện. Ngay 4 9 2000, một
Thánh lễ sau cùmg đợc cử hành trong Nhà Thờ Lớn, để chính thức bắt đầu.
Công việc đợc tiến hành một cách khoa học và kỹ lỡng theo nguyên tắc
tuyệt đối trung thành với nguyên mẫu chỉ thay những phần không thể giữ
lại đợc và không thể thay những cột đã đợc xức Dầu Thánh. Cuối tháng 52001 công việc trùng tu đợc hoàn thành mỹ mãn.
Cũng trong thời gian này, việc trùng tu các nhà thờ cạnh cũng đợc
tiến hành nhng do mức độ h hại không lớn nên việc sửa chữa chỉ tập trung
vào những cột đầu hiên, hai mặt bên của các nhà thờ, tất cả cột cũ bị mối
mọt đều đợc thay bằng gỗ lim.
Tổng kết lại, toàn bộ công trình đã thay 3/4 số ngói, 1/5 các phần
bằng gỗ, đặc biệt là hai cây xà vợt dài trên 12m, cỡ 0,5 x 6m và 2 trong 16
cây cột ở giữa lòng Nhà Thờ Lớn chu vi 2,26m, cao 11m cới tổng chi phí
cho toàn bộ công trình là 600.000 USD [4, 46].

2.3. Cấu trúc quần thể nhà thờ Phát Diệm

2.3.1. Khái lợc về nhà thờ Phát Diệm
Quần thể nhà thờ Phát Diệm nằm trên địa bàn phố Phát Diệm Đông
thuộc thị trấn Phát Diệm, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình. Theo quốc lộ 10
từ Ninh Bình đi Phát Diệm theo hớng Đông Bắc, cách Ninh Bình 30km rẽ
tay phải (hớng Bắc) theo con đờng trả nhựa dài khoảng 250m, dân ở đây
quen gọi là đờng Giữa thì đế khu nhà thờ. Chiều dài quần thể khoảng 234m,
rộng 117m, có tờng xây bao bọc, trên có nhiều công trình xây dựng nh Ao

24


Hồ, Phơng Đình, Nhà Thờ Lớn, bốn nhà thờ cạnh, Nhà thờ Đá, ba hang đá
nhân tạo.
Từ đờng Giữa đi vào, ta bắt gặp ngay tợng Chúa Giêsu làm Vua, đặt
trên một hồ hình chữ nhật rộng chừng 1ha, dân ở đây quen gọi là Ao Hồ,t
Tợng bằng xi măng cao chừng 3m đợc đắp vào năm 1925, còn Ao Hồ là do
Cha Sáu cho đào trớc để lấy đất đắp cho khu Nhà thờ, sau để tạo phong
cảnh hữu tình cho bộ khu quần thể.
Ba mặt Đông, Tây, Nam của Ao Hồ có bờ và tờng xây, bao bọc phía
ngoài la đờng trải nhựa. Theo đờng phía Đông đến 1 cổng đá nhỏ mang 2
chữ hán Đông Dịch, sau một bức tờng ngăn đến một cổng lớn với 3 lối
vào đó là cổng Đá Đông, một trong 2 cổng chính của khu nhà thờ. Phía sau
cũng có những cổng tơng đơng có hai chữ Tây Dịch.
Qua cổng đá, ta bớc vào khuân viên Nhà thờ với sân lát gạch ngang
dọc là đờng kiệu lat đá thớc xanh, đây đó trồng nhãn rợp bóng mát, có
những cây đã hợn 100 năm tuổi
Ta bắt xem xét tổng thể khu Nhà thờ từ Nam ra Bắc. Giữa Ao Hồ và
Phơng Đình là một khoảng sân rộng,từ năm 1991 có đặt tợng 2 vị Thánh

quan thầy của Giáo phận. Phía Đông là tợng Thánh Paolô, phía Tây là tơng
Thánh Phêrô.
Phơng Đình có nghĩa là Nhà vuông cũng là tháp chuông của nhà
thờ đợc hoàn thành năm 1899.
Sau Phơng Đình là đến sân giữa và lăng Cha Sáu, sân này dài 25m
rộng 15m, tờng 2 bên có những chấn song bằn đá. Từ sân giữa nhìn lên phía
Bắc là mặt tiền Nhà Thờ Lớn, nhà thờ dài 74m, rộng 24m.
Hai bên Nhà Thờ Lớn, Cha Sáu cho xây dựng 4 nhà thờ cạnh:Nhà thờ
Thánh Giuse ở phía Tây Nam Nhà Thờ Lớn, phía Tây Bắc là Nhà thờ Thánh
Phêrô. Nhà thờ Trái tim Chúa Giêsu ở phía Đông Bắc Nhà Thờ Lớn và Nhà
thờ Thánh Rôcô ở phía Đông Nam Nhà Thờ Lớn.
Nhà thờ Đá ở xế phía Tây Bắc Nhà thờ Thánh Phêrô, phía trớc có lầu
chuông nhỏ 2 tầng xây năm 1939.
Phía Nam lầu chuông Nhà thờ Đá là núi Sọ. Từ núi Sọ đi hớng Đông
là hang đá Bêlem, phía Đông là 1 vờn hoa và tợng đài Cha Sáu, tiếp đến là
hang đá Lộ Đức. Bao quanh Nhà thờ là tờng hoa bằng đá và gạch thông
tráng men xanh.

25


×