Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Tìm hiểu quá trình xây dựng thành tây đô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.83 KB, 55 trang )

Trờng đại học Vinh
Khoa lịch sử

-----@-----

Tìm hiểu quá trình xây dựng
thành Tây Đô
Giáo viên hớng dẫn: Phan trọng sung
Ngời thực hiện: lê văn Trờng
Lớp 43 b

Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam

Vinh, tháng 4/2006

Mục lục
Lời cảm ơn
A. Mở đầu
B. Nội dung
Chơng 1. Hoàn cảnh, nguyên nhân xây dựng thành Tây Đô
1.1. Khủng hoảng cuối vơng triều Trần
1.1.1. Sự suy thoái của tầng lớp cầm quyền
1.1.2. Sự thống khổ của nhân dân
1.1.3. Nổi dậy của nông dân, nô tì
1.2. Ngoại xâm
1.2.1. Chiến tranh với Chăm pa
1.2.2. Nguy cơ bị xâm lợc từ phơng Bắc

1

Trang


2
3
7
7
7
7
9
10
11
11
12


1.3. Hồ Quý Li và vơng triều Hồ
1.3.1. Nguồn gốc xuất thân và con đờng hoạn lộ của Hồ Quý Li
1.3.2. Nhà Hồ thành lập
1.4.Thành Tây Đô-ý tởng đợc hình thành từ những cải cách của Hồ Quý Li
Chơng 2. Quá trình xây dựng thành Tây Đô
2.1. Vị trí địa lí và thời gian xây dựng
2.1.1. Vị trí địa lí
2.1.2. Thời gian xây dựng
2.2. Công trờng khai thác đá, lực lợng và phơng pháp xây dựng
2.2.1. Công trờng khai thác đá
2.2.2. Lực lợng xây thành
2.2.3. Phơng pháp xây dựng
2.3. Đặc điểm kiến trúc
2.3.1. Thành ngoại (La Thành)
2.3.2. Hào nớc
2.3.3. Thành nội
2.4. Giá trị quân sự và văn hoá của thành Tây Đô

2.4.1. Thành Tây Đô - vị trí chiến lợc về quân sự
2.4.2. Vai trò của thành Tây Đô trong kháng chiến chống Minh
2.4.3. Giá trị lịch sử văn hoá của thành Tây Đô
2.5. Vấn đề bảo tồn và tôn tạo khu di tích thành Tây Đô
C. Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

14
14
18
19
24
24
24
24
28
28
32
35
40
41
42
42
50
50
56
59
63
68

72
74

Lời cảm ơn
Xin chân thành cảm ơn: Th viện Trờng Đại học Vinh, Th viện huyện Vĩnh
Lộc, Th viện tỉnh Thanh Hoá, Phòng Văn hoá thông tin huyện Vĩnh Lộc, đã
giúp đỡ chúng tôi su tầm, xác minh t liệu, góp ý đề cơng đề tài khoá luận tốt
nghiệp đại học.
Đặc biệt, xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo Phan
Trọng Sung đã nhiệt tình hớng dẫn đề tài khoa học, giúp đỡ, động viện bản thân
tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khoá luận này. Tuy nhiên, chắc
rằng khoá luận sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đợc sự
hậu thuẫn từ HĐKH, tập thể CBGD Khoa Lịch sử Đại học Vinh.
Nhân dịp này, tôi cũng xin trân trọng cảm ơn BCN, CBGD Khoa Lịch sử
Đại học Vinh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình học tập, rèn
luyện, tu dỡng tại Khoa và Nhà trờng.
Thành Vinh, tháng T, Bính Tuất niên
Tác giả

2


A. Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.

Trong lịch sử dân tộc Việt Nam suốt mấy ngàn năm dựng nớc và giữ nớc, vấn đề lịch sử quân sự chiếm một vị trí hết sức quan trọng. Từ buổi đầu
dựng nớc, Việt Nam luôn phải đối mặt với hoạ xâm lăng của những kẻ thù lớn
mạnh phong kiến phơng Bắc. Chính từ trong công cuộc bảo vệ chủ quyền
ấy đã hình thành những nét độc đáo trong lịch sử khoa học quân sự của dân
tộc mà chứng tích là các công trình kiến trúc quân sự cùng với việc bố phòng

các công trình đó còn tồn tại đến ngày nay.
Trình độ kỹ thuật quân sự, t tởng chiến thuật, chiến lợc của ông cha ta
trong chiến tranh giữ nớc đợc phản ánh rõ nét trong các công trình quân sự.
Việc lợi dụng địa hình, vị trí địa lí tự nhiên để xây thành đắp luỹ là một trong
những sáng tạo của ông cha ta. Vấn đề chiến tranh nhân dân cũng đợc phản
ánh một cách khách quan trong các t liệu về thành luỹ Việt Nam
Từ trớc tới nay, khi nghiên cứu về lịch sử quân sự Việt Nam, ngời ta thờng chú trọng những cuộc chiến tranh chống ngoại xâm, nhng lại rất ít quan
tâm đến một bộ phận quan trọng trong mọi cuộc chiến thời cổ trung đại là
thành luỹ. Do đó, cho đến nay, ở nớc ta cha có một công trình nghiên cứu nào
về lịch sử kiến trúc, thành quách một cách thoả đáng. Khi nghiên cứu về Hồ
Quý Li và nhà Hồ cũng vậy, xa nay ngời ta chỉ dừng lại và chú trọng xem xét,
đánh giá những cải cách của Hồ Quý Li, về vai trò và trách nhiệm của ông và
nhà Hồ trong kháng chiến chống quân Minh. Trong khi đó trớc và sau khi
thành lập triều đại, Hồ Quý Li đã rất chú trọng đến việc xây dựng một hệ
thống công trình phong ngự quân sự có quy mô nh thành Tây Đô, Đa bang
Tiếc rằng, hiện nay việc nghiên cứu về những công trình này còn quá ít và mới
chỉ dừng lại ở một mức độ nhất định.

3


Thành Tây Đô là một trong những kiến trúc quân sự đồ sộ và thuộc loại
đẹp nhất ở Đông Nam á lúc bấy giờ. Nó không chỉ có ý nghĩa về mặt quân sự
mà còn đóng vai trò là Quốc đô của nớc ta dới triều Trần Hồ. Việc nghiên
cứu cụ thể về công trình này sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về trình độ kỹ thuật
quân sự thời Hồ, tổ chức xây dựng thi công, phơng pháp xây dựng thành cũng
nh những sáng tạo của ông cha ta Qua đó góp phần vào việc đánh giá chính
xác hơn vai trò của Hồ Quý Li và triều đại Hồ trong lịch sử dân tộc. Đồng thời
góp một phần t liệu trong việc dạy học lịch sử địa phơng ở trờng phổ thông.
Với những lý do và ý nghĩa trên, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài Tìm

hiểu quá trình xây dựng thành Tây Đô làm khoá luận tốt nghiệp đại học.
2. Lịch sử vấn đề.

Cho đến hiện nay, việc tìm hiểu về thành Tây Đô mới chỉ ở mức độ
khiêm tốn, rải rác đợc đề cập trong một số bài nghiên cứu đăng trên Tạp chí
Khảo cổ học, đặc san chuyên biệt về Hồ Quý Li và cải cách của ông đăng trên
Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, những ghi chép tản mạn trong các bộ thông sử,
giáo trình lịch sử Việt Nam nh:
- Thành cổ Việt Nam của Đỗ Văn Ninh, NXB KHXH, Hà Nội, 1963.
- Thành Nhà Hồ của Chu Quang Chứ, Tạp chí Khảo cổ học số 201976.
- Thành Nhà Hồ nhìn từ góc độ di sản văn hoá của Lu Trần Tiêu, Tạp
chí Nghiên cứu lịch sử, số 5-1992.
- Những tên gọi của thành Nhà Hồ của Phạm Xuân Huyên, Tạp chí
Nghiên cứu lịch sử, số 5-1992.
- Di tích lịch sử thành Nhà Hồ-một tình trạng đáng lo ngại của Viên
Ngọc Lu, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6-1990.
- Đại Việt sử kí toàn th, tập II của Ngô Sĩ Liên.
- Lịch triều hiến chơng loại chí của Phan Huy Chú.
- Đại Nam nhất thống chí của Quốc sử quán triều Nguyễn
Một số sách nghiên cứu về địa phơng cũng ít nhiều có có đề cập đến
vấn đề tìm hiểu của đề tài: Thanh Hoa di tích và thắng cảnh, NXB Thanh
Hoá, 2000; Di tích thắng cảnh Thanh Hoá, Ty Văn hoá Thanh Hoá xuất bản
năm 1976.
Ngoài ra còn có những công trình nghiên cứu đầy đủ hơn về Hồ Quý Li
và triều đại Hồ nh: Hồ Quy Li của Nguyễn Danh Phiệt, Cải cách của Hồ
Quý Li của Phan Đăng Thanh và Trơng Thị Hoà.
Các báo nh báo Nhân Dân, Văn hoá Nghệ thuật, Văn hoá Thông tin
cũng đăng tải một số bài viết về triều đại Hồ.

4



Nhìn chung, dù cha thật toàn diện nhng các tài liệu nói trên là cơ sở,
điều kiện thuận lợi cho chúng tôi tiếp cận đề tài, cộng với việc sử dụng các phơng pháp nghiên cứu, điền dã thực tế nhằm tiến hành nghiên cứu kỹ lỡng
hơn.
3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu.

Đối tợng nghiên cứu của đề tài là quá trình tổ chức và xây dựng thành
Tây Đô, cũng nh cấu trúc và chức năng của toà thành kiên cố. Do đó, chúng
tôi chủ yếu đi sâu tìm hiểu, phân tích các vấn đề có liên quan trực hoặc gián
tiếp đến đối tợng xác định trên.
Với phạm vi một khoá luận tốt nghiệp đại học, chúng tôi không có tham
vọng nghiên cứu đợc tất cả mọi mặt, những giá trị của thành. Trong giới hạn
đề tài chúng tôi chỉ góp phần làm sáng rõ về nguyên nhân, hoàn cảnh, thời
gian, quá trình cũng nh phơng pháp, lực lợng xây dựng thành Tây Đô. Qua đó
đánh giá một vài ý kiến về những giá trị quân sự và văn hoá của thành Tây Đô.
4. nguồn tài liệu và Phơng pháp nghiên cứu.

Trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài khoá luận, chúng tôi đã tập
trung khai thác các nguồn tài liệu nh: tài liệu mang tính chất thông sử trong
các bộ giáo trình lịch sử Việt Nam; nguồn sử cũ; các tài liệu chuyên khảo về
Hồ Quý Li và vơng triều Hồ, thành cổ Việt Nam; các ấn phẩm tạp chí, báo
viết về thành Tây Đô; nguồn tài liệu đợc lu trữ tại Th viện tỉnh Thanh Hoá, Sở
Văn hoá - thông tin tỉnh, Phòng Văn hoá, UBND, Th viện huyện Vĩnh Lộc;
đặc biệt là t liệu điền dã trên hiện trờng lịch sử.
Để tiến hành nghiên cứu, su tầm, xác minh t liệu và hoàn thành đề tài,
chúng tôi sử dụng các phơng pháp chủ yếu nh: phơng pháp lịch sử, phơng
pháp lô gíc, so sánh, tổng hợp
5. Bố cục của khoá luận.


Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung
chính của khoá luận đợc trình bày trong 2 chơng:
Chơng 1. Hoàn cảnh, nguyên nhân xây dựng thành Tây Đô.
Chơng 2. Quá trình xây dựng thành Tây Đô.

5


B. Nội dung
Chơng 1
Hoàn cảnh, nguyên nhân xây dựng thành Tây Đô
1.1. Cuộc khủng hoảng cuối vơng triều Trần.

Trong suốt 174 năm (1226-1400), vơng triều Trần trải quan 12 đời vua.
Giai đoạn trị vì của 6 vị vua đầu nhà Trần kéo dài 115 năm là thời kì lịch sử
lớn, ba lần đánh bại quân xâm lợc Nguyên Mông, góp phần xây dựng nền văn
minh rực rỡ của dân tộc, văn minh Đại Việt. Tuy nhiên, đến đời vua Dụ Tông,
nhà Trần bắt đầu có biểu hiện suy vi. Kế tục thêm 5 vua sau đó trong vòng 30
năm thì nhà Trần thực sự đi vào con đờng khủng hoảng, suy vong, tất dẫn đến
suỵ đổ. Quốc gia Đại Việt vào những thập niên cuối của thế kỉ XIV thực sự rơi
vào một cuộc khủng hoảng toàn diện, sâu sắc trên các mặt kinh tế, chính trị,
xã hội.
1.1.1. Sự suy thoái của tầng lớp cầm quyền.
Cuối nhà Trần, hầu hết các ông vua đều dần đi vào con đờng ăn chơi,
chác táng, do đó bất lực trong việc cai trị quốc dân. Một số thiếu đạo đức, một
số chỉ có h vị hoặc nhu nhợc, hoặc có vị còn nhỏ tuổi Triều đình chia bè kéo
cánh, tranh dành quyền lực, giết hại lẫn nhau. Vua Trần Dụ Tông truỵ lạc, sa
đoạ: Dụ Tông lên ngôi vào tháng Tám năm Tân Tị (1341) lúc ấy mới 6 tuổi.
Bản tính vua Dụ Tông là ngời thích đánh bài, ham mê uống rợu, háo sắc Vua
tha hồ rợu chè, truỵ lạc, xây cung điện, biến cung đình thành sòng bạc, quán

rợu linh đình suốt ngày đêm Sử cũ chép: Mùa hạ tháng T, vua gọi Chánh
Chởng Phụng ngự cung Vĩnh An là Bùi Khoan cùng uống rợu. Khoan lập mẹo
vờ uống hết 100 thăng rợu, đợc thởng tớc. Tháng Năm, vua đi hóng gió chơi
trăng, vì uống rợu quá say, lại lội xuống sông tắm nên bị ốm [12, 143].
Trần Dụ Tông qua đời (1379), Dơng Nhật Lễ lên ngôi (Dụ Tông không
có con). Nhật Lễ cũng là một ông vua đam mê tửu sắc, tổ chức yến tiệc linh
đình suốt ngày đêm. Sử chép: Nhật Lễ tiếm vị, rợu chè dâm dật, hàng ngày
chỉ rong chơi, thích các trò hát xớng, muốn đổi lại họ Dơng. Ngời tôn thất của
các quan lại đều thất vọng [11, 149].
Năm 1370, Trần Nghệ Tông lên ngôi. Bản chất của ông là ngời nhu nhợc, không dám quyết đoán việc gì Sự yếu đuối của Nghệ Tông thể hiện ở

6


nhiều điểm, ví nh khi bị giặc Chiêm Thành tấn công, ông lo sợ cho mang tài
sản, tiền bạc vào mũ cất giấu, hễ lần nào giặc kéo quân tới uy hiếp thì bỏ
thành mà chạy Trần Nghệ Tông làm vua đợc hai năm, đến tháng 11-1372 thì
nhờng ngôi cho Trần Duệ Tông. Bản chất của Duệ Tông là: Vua ơng gàn cố
chấp, không nghe lời can, khinh thờng quân giặc nên hoạ vào thân chứ không
phải do bất hạnh [11, 149].
Trần Duệ Tông hy sinh vì nớc (1377), Thợng hoàng Trần Nghệ Tông lập
Đế Hiện làm vua. Năm ấy vua mới 16 tuổi. Sử cũ nhận xét: Vua u mê, nhu
nhợc, không làm nổi việc gì, uy quyền ngày càng về tay kẻ dới (chỉ Hồ Quý
Li), xã tắc lung lay, đến thân mình cũng không giữ đợc [11, 161].
Năm 398, Thuận Tông lên ngôi vua. Ông thực sự là một vị vua bù nhìn,
dới quyền của cha vợ đang phụ chính là Thái s Hồ Quý Li. Vai trò của Trần
Thuận Tông cũng nh con ông sau này Trần Thiếu Đế, lên ngôi năm 1398
lúc mới 3 tuổi, nhận truyền ngôi mà không biết lạy, mọi chính sự đều nằm
trong tay ông ngoại.
Kinh nghiệm lịch sử cho thấy, đức hạnh của vua nh thế nào thì đa phần

đức hạnh của những nhân vật cận thần trong triều cũng tơng ứng nh vậy. Bởi
triều đình là bộ máy trớc hết để thực hiện ý đồ của vua, thoả mãn những thị
hiếu của vua. Bọn quyền thần cũng lợi dụng sự tối tăm, sa đoạ của vua để thi
nhau rợu chè be bét, làm ma làm gió trong triều và đè đầu chúng dân. Trong
tình thế đó, Chu Văn An đã dâng Thất trảm sớ đề nghị chém 7 tên gian thần
để chấn chỉnh quan chế, nhng đành bất lực vì sự thiếu sáng suốt của ngời đứng
đầu. Đặc biệt là việc phân hoá triều đình vào những năm cuối Trần đã không
còn là sự tranh chấp phe cánh nữa mà bộc lộ thành mâu thuẫn gay gắt, đấu
tranh quyết liệt giữa các khuynh hớng chính trị khác nhau: giữa tầng lớp vơng
hầu quý tộc Trần với các tầng lớp quan liêu-nho sĩ về quyền lực, dành lấy chỗ
đứng cao hơn trong bộ máy chính quyền; giữa khuynh hớng bảo thủ với
khuynh hớng cấp tiến muốn lật đổ ngai vàng của nhà vua Cuộc đấu tranh
quyết liệt ấy đợc thể hiện qua các vụ triệt hạ, thanh trừng thẳng tay với nhau
bằng bạo lực.
1.1.2. Sự thống khổ của nhân dân.
Trong thế kỉ XIV, nhất là từ đời vua Trần Dụ Tông trở về sau, thiên tai
lũ lụt, vỡ đê, hạn hán liên tiếp xảy ra. Cuối Trần có khoảng hơn 11 lần bão lụt,
ma to gió lớn, nớc dâng cao làm vỡ đê. Cụ thể nh các trận lũ lụt năm Mậu Tí
(1348), Tân Mão (1351), Nhâm Thìn (1352), ất Mùi (1355), Kỷ Hợi (1359),
Canh Tý (1360), Kỷ Dậu (1369), Mậu Ngọ (1378), Nhâm Tuất (1382), Canh

7


Ngọ (1390), Quý Dậu (1393) Mỗi trận nớc lớn tràn ngập vỡ đê, lúa thóc
chìm ngập trong nớc, lũ cuốn trôi nhiều nhà cửa của dân.
Cùng với lũ lụt, hạn hán thờng xuyên xảy ra, sâu rầy phá hoại màu
màng, tôm cá bị chế hàng loạt. Những đợt hạn lớn xảy ra vào các năm nh Quý
Mùi (1343), Giáp Thân (1344), ất Dậu (1345), Mậu Tí (1348), ất Mùi (1355),
Mậu Tuất (1358), Nhâm Dần (1362), Giáp Dần (1374), Kỷ Mùi (1379), Quý

Dậu (1393)
Đến năm 1378, trớc tình hình kho tàng ngân khố trống rỗng, Đỗ Tử
Bình đã đề nghị vua áp dụng cách đánh thuế dung của nhà Đờng, mỗi nam
đinh đều phải nộp 3 quan tiền/năm, không phân biệt có ruộng đất hay không.
Theo đề nghị của Đỗ Tử Bình, vua Trần đã tăng thuế nặng hơn. Mỗi đinh nam
đều phải nộp thuế, trừ binh lính đợc miễn. Việc tăng thuế, nhất là lúc dân
chúng bị mất mùa, đói khổ đã gây nên nhiều nỗi ác cảm của các tầng lớp nhân
dân với triều đình
Bên cạnh đó, nhân dân Đại Việt còn phải đối mặt với địch hoạ. Chiêm
Thành tiến hành liên tục những cuộc hành quân xâm lợc nớc ta một phần
nhằm thực hiện ý đồ chính trị, dành giật đất đai, một phần nhằm cớp bóc tài
sản, lùa trâu, bắt ngời đem đi, đốt phá nhà cửa, chà đạp hoa màu của dân
Việt Những thảm cảnh ấy là nỗi ám ảnh của dân chúng vào cuối đời Trần.
1.1.3. Nổi dậy của nông dân, nô tì.
Sử thần Phan Phu Tiên đã mô tả tình hình giặc giã lúc này qua Đại
Việt sử kí toàn th: Nhà Trần từ sau khi Dụ Tông hoang dâm, phóng túng, lại
thêm Chiêm Thành xâm lợc, quấy rối thì giặc cớp rất nhiều. Chúng cớp của,
bắt ngời giữa ban ngày, pháp luật không ngăn cấm đợc [11, 184].
Năm Đinh Mùi (1343), gặp hạn hán, mất mùa, nhân dân đói khổ nổi
dậy khắp nơi, nhất là gia nô của các vơng hầu, quý tộc. Tháng Hai năm Giáp
Thân (1344), Ngô Bệ đứng đầu một tổ chức nổi dậy ở Yên Phụ (Hải Dơng),
năm sau thì quân triều đình đập tan.
Năm Giáp Ngọ (1354), gặp nạn đói lớn, có ngời tên Tề, tự xng là cháu
ngoại của Hng Đạo Vơng Trần Quốc Tuấn, tụ tập gia nô của các vơng hầu,
quý tộc bỏ trốn, nổi dậy cớp phá một vùng rộng lớn từ Lạng Giang (Hà Bắc,
Lạng Sơn) đến Nam Sách (Hải Hng, Hải Phòng).
Năm Quý Sửu (1373), giặc cớp đua nhau nổi dậy. Tháng Hai năm Kỷ
Mùi (1379), Nguyễn Bồ đã phất cờ nổi dậy ở Bắc Giang. Tháng T năm Tân
Dậu (1381), nhân lúc quân Chiêm Thành vào cớp phá, một ngời ở Diễn Châu
tên là Hồ Thuật đã chiêu tập nhân dân nổi dậy.


8


Đến năm Kỷ Tị (1389), phong trào nổi dậy chống triều đình lại bùng
nổ. Tháng Tám, ở Thanh Hoá Nguyễn Thanh tự xng là Linh Đức Vơng đi lánh
nạn ở vùng Lơng Giang (sông Chu-Thanh Hoá), dân chúng trong vùng đều hởng ứng Sang Tháng Chín, ở Nông Cống, Nguyễn Kỵ tự xng là Lễ Vơng
Điền Kỵ cũng tụ tập dân chúng nổi dậy chống triều đình.
Cuối năm 1389, có cuộc khởi nghĩa của nhà s Phạm S Ôn ở Quốc Oai,
đợc nhân dân hởng ứng đông đảo, đánh thẳng vào sào huyệt kinh thành, khiến
cho vua quan nhà Trần phải chạy sang Bắc Giang. Lực lợng của Phạm S Ôn
chiếm giữ đợc kinh thành trong 3 ngày rồi rút đi.
Những cuộc nổi dậy, khởi nghĩa liên tục rất quyết liệt, nhng cuối cùng
đều không mang lại kết quả thắng lợi, triều đình coi đó là các cuộc phản loạn,
giặc cớp nên kiên quyết và tiến hành đàn áp triệt để. Tuy nhiên, qua những
cuộc nổi dậy đó đã nói lên sự thống khổ và bất mãn của nhân dân đến mức tột
độ và cho thấy sự suy yếu, khủng hoảng của triều Trần.
1.2. Ngoại xâm.

Từ nửa sau thế kỉ XIV, sau nhiều cuộc chiến tranh với Ai Lao, tình hình
biên giới phía Tây nớc ta tơng đối ổn định. Song lúc ấy Nhà nớc Đại Việt cùng
một lúc phải đơng đầu với hai áp lực quân sự từ hai đầu Nam-Bắc trên lãnh
thổ, giặc tiến công vào tận kinh thành Thăng Long. Những cuộc chiến tranh
liên miên ở phơng Nam đã thu hút nhiều binh lực và của cải của nhà Trần. ở
phơng Bắc, nguy cơ xâm lợc của nhà Minh cũng thờng xuyên là mối đe doạ
nặng nề.
1.2.1. Chiến tranh với Chămpa.
Nếu nh hoạ xâm lăng từ phía Bắc vào thế kỉ XIV cha xảy ra thì ở phía
Nam, sự xâm lợc của Chiêm Thành đã thực sự diễn tra liên tục. Chúng ta thấy
bớc vào cuối thế kỉ XIV, Chiêm Thành liên tục quấy phá, xâm lợc Đại Việt 16

lần, trong đó có 3 lần tiến vào kinh thành Thăng Long. Vua Trần phải hai lần
xa giá, bỏ kinh thành đi lánh nạn vào các năm 1371, 1383.
Trớc nguy cơ đe doạ và những hành động xâm lợc của giặc Chiêm, Hồ
Quý Li đã thể hiện đợc vai trò của mình. Trong cuộc kháng chiến chống
Chiêm Thành ông đã có nhiều đóng góp, đợc thể hiện qua những sự kiện sau:
- Tháng 11 1377, Hồ Quý Li đợc lệnh đốc xuất đạo quân tải lơng
cùng 12 vạn chiến binh do vua Trần thống lĩnh đi đánh Chiêm Thành.
- Tháng 3 1380, khi quân Chiêm vào cớp Thanh Hoá, vua Trần cử
ông và Đỗ Tử Bình chỉ huy quân đội đánh giặc, làm Chế Bồng Nga thua trận
phải rút về.

9


- Tháng 2 1382, giặc Chiêm lại vào Thanh Hoá, vua sai Hồ Quý Li
đem quân chống giữ, đóng quân ở núi Hàm Rồng. Khi quân Chiêm theo hai hớng thuỷ bộ tiến vào, Nguyễn Đa Phơng bất ngờ chặn đánh, quân Chiêm thua
to.
- Tháng 3 1383, Hồ Quý Li đợc c thống suất 1 đạo thuỷ quân theo đờng biển đi đánh Chiêm Thành
Nh vậy, trớc khi triều Hồ đợc thành lập, Hồ Quý Li đã có một vị trí
quan trọng trong bộ máy chính trị, quân sự của triều đình nhà Trần. Bản thân
Hồ Quý Li đã giữ những trọng trách về mặt quân sự và từng chỉ huy những
đạo quân lớn đánh Chiêm Thành.
Tuy nhiên, vào lúc hoạ xâm lăng của Chiêm Thành đợc đẩy lùi thì ở phơng Bắc nguy cơ bị xâm lợc lại tới gần, nguy hiểm hơn là những biểu hiện
quân Minh liên kết với Chiêm Thành, tìm cách biến Chiêm Thành thành địa
bàn tấn công Đại Việt từ phía Nam.
1.2.2. Nguy cơ bị xâm lợc từ phơng Bắc.
Năm Mậu Thân (1368), bên Trung Quốc, Minh Thái Tổ (1368-1399),
diệt xong nhà Nguyên, lên ngôi ở Kim Lăng. Khi nhà Minh đã nắm đợc toàn
cõi Trung Quốc thì cùng lúc họ bắt đầu nhòm ngó, âm mu xâm lợc nớc ta. Họ
thờng cho sứ bộ qua lại, nay cầu này, mai yêu sách khác cũng không nằm

ngoài mục đích chuẩn bị xâm lăng. Đây chính là kế sách thờng thấy của các
triều đại phơng Bắc đối với nớc ta.
Tháng Giêng năm Canh Tuất (1370), vua Minh Trị làm một bài chúc
văn, sai Diêm Nguyên Phục là đạo sĩ cung Triều Thiên đem lễ vật trâu và lụa
sang tế thần núi Tản Viên và thần sông Lô. Tháng T, Diêm Nguyên Phục vào
kinh đô nớc ta làm lễ tế xong, khắc bài văn vào đá, ghi việc đó rồi từ biệt về
nớc. Nhà Minh thờng xuyên phái sứ bộ đi các phiên quốc khuyến du sang
triều cống. Chế Bồng Nga đã đem lễ vật gồm voi, hổ và các thứ phơng vật
sang triều cống nên đợc nhà Minh công nhận cho làm vua nớc Chiêm. Năm
1370, khi nớc ta cử binh đi đánh Chiêm thì vua Minh khuyến dụ hai nớc ViệtChiêm nên sống hoà hợp, chớ để xảy ra chiến tranh với nhau. Năm 1372, sau
khi đánh bại Đại Việt, tiến quân vào tận kinh thành Thăng Long, Chế Bồng
Nga sai sứ sang nhà Minh báo tin thắng trận và xin Minh triều cung cấp thêm
khí giới. Lúc này, nhà Minh càng tỏ vẻ dè dặt, sai bộ Lễ trả lời khuyên hai nớc
Việt-Chiêm không đợc gây chiến với nhau.
Tháng 9-1984, nhà Minh sai ngời sang đòi ta phải nộp lơng thực để
cung cấp cho quân lính trấn giữ ở Lâm An (Vân Nam). Vua Trần sai vận tải
5.000 thạch lơng đi đến đầu địa phận huyện Thuỷ Vi (thuộc tỉnh Lào Cai).

10


Trong chuyến tải lơng này, quan quân ta vì nhiễm lam sơn chớng khí nên bị
bệnh và chết khá nhiều.
Tháng 3-1385, nhà Minh lại sai sứ sang đòi ta nộp 20 nhà s. Vua ta phải
sai tuyển đủ số ngời giao nộp. Tháng 2-1386, nhà Minh tiếp tục sai ngời sang
ta đòi phải nộp các loại cây trồng ăn quả giống ngon nh cam, vải, nhãn, mít
Vua Trần sai đem nộp, nhng vì những giống cây ấy không chịu đợc trời lạnh
nên đều chết khô trên đờng di chuyển. Cũng trong năm này, nhà Minh mợn đờng nớc ta đi đánh Chiêm Thành và yêu cầu nhà Trần phải cung cấp cho
chúng 50 thớt voi, đặt các cung trạm dọc đờng từ phủ Nghệ An trở ra, ở mỗi
trạm đều có sẵn lơng thảo cho voi trên đờng từ đờng đa sang Vân Nam. Việc

mợn đờng sang đánh Chiêm Thành chỉ là một thủ đoạn giả dối với hậu ý xâm
lợc nớc ta. Chính năm ấy, con Chế Bồng Nga sang chúc thọ vua Minh Thái Tổ,
cống nạp lễ vật và đợc nhà Minh tiếp đãi trọng thể.
1.3. Hồ Quý Li và vơng triều Hồ.

1.3.1. Nguồn gốc xuất thân và con đờng hoạn lộ của Hồ Quý Li.
Sử cũ ghi chép không rõ ràng về lai lịch năm sinh và năm mất của Hồ
Quý Li, chỉ ghi chi tiết những về nhân vật này trên chính trờng Trần mạt và
đầu thế kỉ XV. Hồ Quý Li tự là Lý Nguyên, có nguồn gốc từ Triết Giang-một
tỉnh nhỏ ở Trung Quốc. Tiên tổ của Hồ Quý Li là Hồ Hng Dật đến Diễn Châu
làm Thái thú từ thời Hậu Hán (947-950). Đến thời kì loạn 12 sứ quân, Họ Hồ
dời đến hơng Đào Bột (Quỳnh Lu, Nghệ An) và là trại chủ ở đấy. Đến đời nhà
Lí, trong họ có ngời lấy công chúa Nguyệt Đích, sinh ra công chúa Nguyệt
Đoan. Đời thứ 12 của Hồ Hng Dật là Hồ Liêm đã dời đến hơng Đại Lại (Hà
Trung, Thanh Hoá), làm con nuôi của Tuyên uý Lê Huấn nên đổi thành họ Lê.
Hồ Quý Li là cháu 4 đời của Lê Liêm, đến khi lên làm vua thì đổi lại đúng họ
(Hồ) của dòng họ mình.
Mối quan hệ gia đình giữa Hồ Quý Li và các vua Trần là điều kiện
thuận lợi nhất giúp ông bớc chân vào đờng hoạn lộ, ngày càng củng cố thêm
vị trí chính trị của ông, để cuối cùng ông lên ngôi trị vị, thay thế nhà Trần.
Xét thế phổ (phả) của nhà Trần thì thấy, địa vị thích thuộc của Hồ Quý
Li và các vua Trần ngày càng gần gũi. Do những quan hệ đó, Hồ Quý Li đã trở
nên một nhà quý tộc ngoại thích đầy thế lực. Lúc nhà Trần còn hng thịnh, hai
ngời cô của Hồ Quý Li là vợ của vua Minh Tông và một trong hai ngời cô của
ông (bà Minh Từ) là mẹ sinh ra vua Hiến Tông. Tuy vậy, quan hệ giữa vua và
Quý Li lúc này cha thật thân thiết lắm và Quý Li cũng cha tham dự vào chức
vụ của triều đình.

11



Sau này, năm 1371, Hồ Quý Li đợc vua Trần Nghệ Tông gả cho ngời
em gái là Huy Ninh công chúa (bà này trớc là vợ của tôn thất Trần Nhân Vinh,
đang goá chồng). Do đó, từ vị trí ngời em có cậu của anh, Hồ Quý Li đã trở
thành em rể của vu Trần Nghệ Tông. Lúc đó ông đã giữ chức Khu mật viện
đại sứ trong triều.
Kế nữa, ngời em gái họ (con của chú) của Hồ Quý Li là vợ của Trần
Duệ Tông (Gia từ Hoàng Hậu). Cho nên, Quý Li vừa là em cô cậu, vừa là em
rể vua Duệ Tông, vừa là anh họ của vợ vua Duệ Tông, tức là cậu của Phế đế
sau đó (cua Phế Đế là con của Duệ Tông và Gia từ Hoàng hậu).
Đối với Thợng hoàng Trần Nghệ Tông, Hồ Quý Li là em cô cậu, là em
rể và sau là thông gia. Nguyên sau khi con của Thợng hoàng Nghệ Tông là
Trần Ngung đợc lên làm vua (tức Trần Thuận Tông), thì Quý Li liền gả con
gái lớn của mình cho vua Thuận Tông để trở thành Hoàng hậu. Và bởi mối
quan hệ ấy, Quý Li đơng nhiên là ông ngoại của Trần Thiếu Đế sau này-vị ấu
quân cuối cùng của triều Trần.
Đối với vua cuối Trần, với t cách phụ chính lại là cha vợ và sau cùng là
ông ngoại của vua. Mối quan hệ thân tộc khá chặt chẽ, kéo dài đến 4 thế hệ:
Thế hệ I: Minh Tông.
Thế hệ II: Hiến Tông, Dụ Tông, Nghệ Tông.
Thế hệ III: Thuận Tông (con út của Nghệ Tông).
Thế hệ IV: Thiếu Đế An (con của Thuận Tông).
Nếu nh sử sách không chép về quá trình rèn luyện, học tập, nguyên do
tham chính của Hồ Quý Li, thì ngợc lại lại đề cập khá rõ ràng từng cung bậc
trên con đờng hoạn lộ của ông.
Lê Quý Li bắt đầu có mặt ở vơng triều Trần từ năm 1370, đầu đời vua
Trần Nghệ Tông. Lê Quý Li tham chính nớc ta ở 5 đời vua cuối nhà Trần: Trần
Nghệ Tông (1370-1372), Trần Duệ Tông (1372-1377), Trần Phố Đế (13771388), Trần Thuận Tông (1388-1398), Trần Thiếu Đế (1398-1400). Năm
1370, Quý Li xuất thân từ vai trò Chi hậu tứ Cục Chánh Chởng là một chức
quan cận vệ, vì cô của ông (tức bà Minh Từ) là mẹ đẻ của Nghệ Tông nên

ngay khi vừa mới lên ngôi vua, Nghệ Tông đã dành nhiều tình cảm và tín
nhiệm Quý Li. Cha đầy một năm, tháng 5-1371, Quý Li đợc Nghệ Tông thăng
chức cho làm Khu mật viện đại sứ. Vua lại gả con gái của mình là công chúa
Huy Ninh vừa mới goá chồng cho Quý Li. Tháng 8 năm ấy, đợc cử đi vỗ về
yên dân miền biên giới Nghệ An và tháng 9 đợc vua phong Trung tuyên quốc
thợng hầu.

12


Đến đời vua Trần Duệ Tông, Quý Li cũng đợc tiếp tục tin dùng. Vua
Duệ Tông lại cũng là con đẻ của một bà cô khác của Quý Li (bà Đôn Từ).
Tháng 1-1375, Khu mật viện đại sứ Lê Quý Li đợc vua Duệ Tông cử
kiêm chức tham mu quân sự. Với vai trò này, Quý Li có toàn quyền định đoạt
việc quân, sắp xếp các thứ vị về võ và chỉ huy từ các tôn thất trở xuống. Tháng
12-1376, vua Duệ Tông thân chinh cầm quân đi đánh Chiêm Thành, Quý Li đợc giao nhiệm vụ đôn đốc lộ Nghệ An, phủ Tân Bình và các châu Thuận, Hoá
vận chuyển lơng thực cung cấp cho quân đội tham chiến.
Bốn năm sau, vào thời Đế Hiện-con vua Duệ Tông (tức Trần Phế Đế),
tháng 2-1379, Quý Li đợc thăng chức Tiểu t không kiêm Hành Khu mật đại
sứ. Trong trận chiến chống quân Chiêm do Chế Bồng Nga cầm đầu xâm lợc
vào Thanh Hoá, Quý Li đợc giao chỉ huy quân thuỷ. Trong trận này, Chiêm vơng Chế Bồng Nga phải thua chạy. Sau đó, Quý Li đợc giao lãnh chức Nguyên
nhung hành Hải Tây đô thống chế (Hải Tây là vùng đất từ Thanh Hoá trở vào
đến Thuận Hoá).
Trên thực tế, suốt các đời vua Duệ Tông, Phế Đế, đến đời Thuận Tông
Thái Thợng hoàng Nghệ Tông vẫn tiếp tục nắm triều đình trong tay. Lê Quý
Li liên tục đợc thăng quan tiến chức một cách nhanh chóng và bắt đầu nổi bật
nh một ngôi sao trên chính trờng nhà Trần kể từ khi ông đợc Thợng hoàng
Nghệ Tông ban cho tớc Đồng Bình Chơng sự là chức đại thần xếp vào hàng Tể
tớng (tớng quốc) của triều đình (tháng 3-1387). Cùng với việc cho thăng chức
Đồng Bình Chơng sự, Nghệ Tông còn ban cho Quý Li một thanh gơm và một

lá cờ đề 8 chữ văn võ toàn tài, quân thần đồng đức
Nghe theo lời Quý Li, tháng 1-1389, Thợng hoàng Nghệ Tông đã tiến
hành triệt hạ Đế Hiện và vây cánh của vua là những ngời có ý chống đối Quý
Li. Tiếp đó, Thợng hoàng lập con út của mình là Chiêu Định Vơng Trần
Ngung lên làm vua, tức Trần Thuận Tông. Tháng 1-1389, Thuận Tông lên
ngôi vua, việc nớc ở trong tay Thợng hoàng và quyền thần Lê Quý Li. Nằm
trong sự sắp xếp của Quý Li, Thánh Ngâu-con gái lớn của Quý Li đợc lập làm
Hoàng hậu. Lúc này trong triều Quý Li không những có nhiều quyền lực nhất
mà còn là cha vợ của vua nữa. Cũng từ đó trong triều nhen nhóm nhiều âm mu
tiêu diệt Quý Li vì cho rằng ông đã lộng quyền, lại có ý tiếm ngôi, nhng mọi
việc đều bất thành. Thợng hoàng ngày càng tỏ ra tin dùng Quý Li hơn. Tháng
2-1394, Thợng hoàng Nghệ Tông sai thợ vẽ bức tranh Tứ phụ ban cho Quý
Li, trong tranh vẽ Chu Công giúp vua Thành Vơng, Hoắc Quang giúp vua
Chiêu Đế, Gia Cát giúp vua Thục Hậu Chúa, Tô Hiến Thành giúp vua Lý Cao
Tông. Đó là 4 ngời hiền nổi tiếng thời xa có tài đức, hết lòng phò tá vua từ lúc

13


còn nhỏ tuổi. ý của Thợng hoàng là mong vua Thuận Tông cũng đợc sự giúp
đỡ hết lòng của Quý Li. Tháng 4-1394, sau buổi hội thề ở Đồng Cổ, Thợng
hoàng mời Quý Li vào cung nói rằng: Bình Chơng là họ thân thích của nhà
vua, mọi việc nớc nhà đều giao cho khanh cả. Nay thế nớc suy yếu, trẫm thì
già nua. Sau khi trẩm chết, quan gia nếu giúp đợc thì giúp, nếu hèn kém ngu
muội thì khanh cứ nhận lấy ngôi [11, 197]. Đến tháng 11 năm đó thì Thợng
hoàng Trần Nghệ Tông qua đời.
Sang năm 1395, Quý Li lên làm Nhập nội phụ chính Thái s Bình Chơng
quân quốc trọng sự, Tuyên trung vệ quốc Đại vơng. Đến đây Quý Li đã giữ chức
cao nhất trong triều, đeo lân phù vàng. Tháng 4, Quý Li vào ở nhà bên Hữu trung
th sảnh và Ngự sử đài, gọi là Hoạ L (tức ra nhà ở của đại thần thân cận vua) để

dạy cho vua Thuận Tông học và tự xng là Phụ chính cai giáo Hoàng đế (nghĩa là
giúp vua trị nớc kiêm việc dạy bảo vua). Quyền uy của Quý Li ngày càng thêm
rộng, khuynh đảo cả triều đình. Vua chỉ ngồi giữ không, việc nớc trong tay
quyền thần[11, 177].
Năm 1396, Quý Li ép vua Thuận Tông nhờng ngôi cho con là Thái Tử An
khi đó mới 3 tuổi rồi lên núi tu tiên. Sau đó, Thuận Tông cũng bị Quý Li sai ngời
giết (1399). Từ năm 1398, Hoàng Thái Tử An lên ngôi ở cung Bảo Thanh, ngự
điện ở kinh đô mới. Quý Li xng là Khâm đức hng liệt Đại vơng. Văn bản của
triều đình ghi là: Trung th sảnh phụng nhiếp chính cai giáo Hoàng đế Thánh
chỉ. Tháng 6-1399, Quý Li xng là Quốc tổ Chơng Hoàng, mặc áo màu Bồ
Hoàng ở cung Nhân Thọ, ra vào theo lệ thiên tử
Trên đờng hoạn lộ, Hồ Quý Li chỉ thăng tiến mà không hề bị giáng truất
lần nào. Từ một chức quan nhỏ, ông đã bớc lên hàng đại thần đứng đầu bá quan
văn võ. Suốt gần 30 năm dới sùng ái, trọng dụng của Thợng hoàng Trần Nghệ
Tông và các vua Trần mạt, mặc dù gặp phải nhiều trở ngại chống đối nhằm loại
trừ ông, nhng cuối cùng Quý Li đã vợt qua, xây dựng lên vơng triều Hồ.
1.3.2. Nhà Hồ thành lập.
Ngày 28-2-1400, Hồ Quý Li lên ngôi Hoàng đế. Làm vua cha đầy 1 năm,
tháng 12-1400, Hồ Quý Li nhờng ngôi cho con là Thái tử Hán Thơng rồi lên làm
Thái Thợng hoàng cùng trông coi việc nớc. Lúc ấy mọi việc chính trị đều do một
tay Hồ Quý Li quyết đoán cả.
Năm 1406, lấy cớ phù Trần diệt Hồ, quân Minh kéo sang xâm lợc nớc
ta. Hồ Quý Li một mặt tổ chức phòng ngự, đón đánh quân Minh, bắt giết Thiêm
Bình, mặt khác cho sứ sang Trung Quốc xin hàng phục, giữ lệ triều cống. Song vì
đã có âm mu, ý đồ xâm lợc nớc ta từ trớc, vua Minh vẫn cất quân sang đánh.
Mặc dù nhà Hồ dồn toàn bộ lực lợng kháng chiến, nhng vì thực trạng xã hội lúc

14



bấy giờ, cộng với sự thờ ơ của nhân dân và sự chống đối của tầng lớp quý tộc nhà
Trần, nên khi quân Minh dới sự trực tiếp chỉ huy của Chu Năng, Trơng Phụ, Mộc
Thạnh kéo quân sang thì nhanh chóng đánh bại quân nhà Hồ. Cuối cùng cha con
Hồ Quý Li bị giặc Minh bắt ở Hà Tĩnh vào tháng 5-1407 và giải về Kim LăngTrung Quốc.
Nh vậy, Nhà Hồ trị vì đợc hơn 7 năm, qua 2 đời vua: Hồ Quý Li (1400)
làm vua đợc 1 năm rồi làm Thái Thợng hoàng hơn 6 năm; Hồ Hán Thơng (14001407) làm vua hơn 6 năm.
1.4. Thành Tây Đô - ý tởng đợc hình thành từ những cải cách
của Hồ Quý Li.

Trớc và sau khi lên ngôi vua, Hồ Quý Li đã táo bạo thực hiện cải cách lớn
trên tất cả các mặt của đất nớc với mong muốn quốc gia Đại Việt cờng thịnh trở
lại nh trớc. Trong khuôn khổ khoá luận tốt nghiệp đại học, chúng tôi xin đợc
nhấn mạnh những cải cách về quân sự của Hồ Quý Li mà thôi.
Cuộc kháng chiến chống Minh thất bại đã để lại cho hậu thế một ấn tợng
không tốt đối với Hồ Quý Li và những cải cách của ông, nhất là trên lĩnh vực
chính trị và quân sự.
Trớc đây, giới sử học phong kiến hầu nh phủ nhận hoàn toàn triều Hồ, phủ
nhận mọi sự đóng góp của Hồ Quý Li đối với lịch sử. Từ năm 1954, ngời ta đã
thảo luận nhiều về vai trò của Hồ Quý Li và triều Hồ. Song nhiều tác giả cố tình
né tránh hoặc chỉ đề cập rất ít về những cải cách quân sự của Hồ Quý Li. Một số
tác giả lại cho rằng, Hồ Quý Li không bộc lộ tài năng ở lĩnh vực nào, coi ông là
ngời không có tài về quân sự, từ đó đi đến phủ nhận những đóng góp của Hồ
Quý Li trên lĩnh vực này. Chúng tôi cho rằng, kết luận nh vậy là thiếu khách
quan, vì muốn đánh giá đúng nhân vật lịch sử nào cũng phải soi xét trong điều
kiện lịch sử đơng thời của họ.
Vào cuối đời Trần, từ đời Dụ Tông trở về sau bớc vào khủng hoảng
nghiêm trọng. Trên các lĩnh vực đất nớc đều yêu cầu phải đợc cải cách. Nhng
tầng lớp xã hội nào hay cá nhân nào sẽ đứng ra đảm nhiệm sứ mạng đó? Lúc bấy
giờ những ngời tài năng trung thực đều buộc phải rời khỏi chốn quan trờng vì
nhiều lí do. Những ngời có quan tớc phần lớn đều bất tài, xu nịnh, chỉ lo cầu an,

hởng lạc, ít ai còn tính đến chuyện khôi phục tình thế đất nớc suy vi. Nhà vua
cùng quý tộc thờng chỉ ăn chơi xa xỉ Trong điều kiện đó, Hồ Quý Li xuất hiện
nh một nhân vật năng động, tích cực nhất. Xuất thân là một quý tộc Trần thuộc
dòng ngoại thích có quyền lực và tham vọng lớn, lại là ngời có ý tởng cách tân,
thấy đợc vận nớc đã suy, Hồ Quý Li, đứng ra đảm nhận sứ mạng thay đổi tình
thế. Chính vì vậy vừa bớc chân vào trờng chính trị ông đã chú ý ngay đến việc

15


cải cách quốc gia trên mọi phơng diện. Gần 30 năm làm quan dới triều Trần và 7
năm đứng đầu đất nớc, ông đã tìm mọi cách nhằm xây dựng, củng cố lực lợng,
bảo vệ vơng quyền và trấn hứng quốc gia. Có thấy hết tình trạng đất nớc đầy khó
khăn hồi cuối thế kỉ XIV, đánh giá đúng thực chất những chơng trình cải cách
của Họ Hồ kể từ năm 1374 thì chúng ta mới hiểu hết những nỗ lực đáng quý của
Hồ Quý Li. Sự thật Hồ Quý Li đã cố gắng rất nhiều và rất nỗ lực đa đất nớc đến
chỗ hùng mạnh để củng cố quyền lực, chống lại thù trong giặc ngoài.
Tại sao Hồ Quý Li đã rất coi trọng cải cách trên lĩnh vực quân sự. Lúc đó
muốn thâu tóm đợc quyền thế, cũng cố địa vị của chính quyền Trung ơng, của
thiết chế tập quyền thì Họ Hồ cần phải có thực lực. Chỗ dựa chủ yếu của Hồ Quý
Li là quân đội, mà thực chất quân đội thời cuối Trần đã quá rã rời, suy yếu,
không đủ sức để bảo vệ an ninh quốc phòng nữa. Dân tình đói khổ đã tụ tập nhau
nổi loạn nh Ngô Bệ từng ba lần nổi dậy, Phạm S Ôn từng chiếm cứ thành buộc
vua Thuận Tông phải xa giá lên Bắc Giang Lực lợng bảo thủ trong triều đình
thì kịch liệt chống đối những cải cách của Hồ Quý Li. Trong khi đó biên giới
phía Bắc bị địch đe doạ, phía Nam bị xâm lấn. Có thể nói cha bao giờ nớc ta lại
nhiều lần bị Chiêm Thành quấy phá nh lúc này. ở biên giới phía Bắc thì nhà
Minh ráo riết chuẩn bị chiến tranh. Chúng thờng xuyên cho sứ bộ qua lại sách
nhiễu, đòi cắt đất và bắt ta phải nộp đủ thứ. Triều đình nhà Trần lắm khi buộc
phải tuân theo. Cái họa mất nớc đang đến gần.

Trong hoàn cảnh nh thế, Hồ Quý Li khi đợc giao quyền lực không thể
không tiến hành xây dựng lại lực lợng quân sự. Một mặt để đàn áp những thế lực
chống đối trong nớc, làm chỗ dựa để tiến hành các cải cách. Mặt khác, để có đủ
sức mạnh chống lại kẻ thù bên ngoài, bảo vệ độc lập dân tộc.
Cải cách quân sự mà Hồ Quý Li đã thực hiện chủ yếu trên các mặt sau
đây:
Thứ nhất, ông định lại biên chế, tổ chức chỉnh đốn quânh đội về mặt tổ
chức. Ông tổ chức lại quân túc vệ, đặt thêm các hiệu quân. Tăng cờng kỹ luật
quân đội. Hồ Quý Li ra lệnh sa thải những tớng lĩnh, quân nhân bất tài và kém
sức, thay vào đó là những ngời trẻ, khoẻ am tờng võ nghệ. Quân chính chia thành
các quân, các đô, các vệ. Đứng đầu có các Đại tớng, Đô tớng, đồng Đô tớng và
phó Đô tớng. Các đơn vị đặt các chức Đại đội trởng, Đại đội phó, các Đô đốc, Đô
thống, Tổng quản, Thái thú Những đơn vị quan trọng trong cấm quân thì chọn
các tớng tronghọ nắm giữ.
Từ khi thiết lập vơng triều Hồ, Hồ Quý Li và Hồ Hán Thơng cùng xúc tiến
mạnh mẽ công cuộc chỉnh đốn võ bị, ra sắc lệnh đại duyệt quân đội, quy định
biên chế tổ chức. Cấm quân có 20 vệ, gồm 12 vệ quân Nam ban và Bắc ban, 8 vệ

16


quân điện Hậu Đông và điện Hậu Tây. Quân đội đợc chia thành nhiều quân, quân
chia thành các vệ, mỗi vệ 18 đội, mỗi đội 18 ngời. Các đơn vị nh đại quân 30 đội,
trung quân 20 đội, dinh quân 15 đội, đoàn quân 10 đội. Trong hoàng cung có 5
đội cấm vệ đô Hồ Quý Li rất chú trọng tăng cờng quân số. Ông thờng mong
muốn ta làm thế nào có đợc trăm vạn quân để chống giặc Bắc. Để giải quyết
mong muốn đó, ông đã ra lệnh làm hộ tịch nhằm kiểm kê dân số toàn quốc, ghi
tên tất cả những đinh nam từ 2 tuổi trở lên, cấm ẩn lậu nhân đinh, cấm ngời phiêu
tán, ban hành chế độ hạn nô, điểm lại dân số từ 15 tuổi đến 60 tuổi tăng đợc
bội phần. Vì thế Nhà nớc tuyển thêm đợc rất nhiều binh lính.

Thứ hai, Hồ Quý Li chủ trơng cải tiến vũ khí, trang bị. Ông ra lệnh rèn
đúc vũ khí, phát hành tiền giấy để, thu đồng để đúc súng, tuyển các thợ giỏi vào
các công xởng quân sự. Vũ khí, trang bị thời kì này có những bớc tiến quan
trọng. Trong các cuộc chiến tranh với Chiêm Thành ta thu đợc khá nhiều voi
chiến, vì vậy trong quân đội nhà Hồ đã có một bộ phận tợng binh đáng kể. Thuỷ
binh đợc trang bị thêm những chiến thuyền lớn hẳn hơn trớc, trong đó đáng kể
nhất là thuyền Cổ Lâu nổi tiếng. Một đóng góp quan trọng của thời Hồ là việc
chế tạo ra các loại súng và pháo, đặc biệt nhất là súng thần công do Hồ Nguyên
Trừng chế tạo.
Thứ ba, chủ trơng xây dựng hệ thống phòng thủ quốc gia của Hồ Quý Li.
Trớc hoạ xâm lăng, nhà Hồ rất coi trọng công cuộc phòng thủ đất nớc. Thời kì
này xuất hiện nhiều công trình kỹ thuật khá lớn. Đó là thành Tây Đô, có ý nghĩa
phòng vệ rất lớn. Đó là hệ thống phòng tuyến Đa Bang-một phòng tuyến quy mô
đợc xây dựng gấp rút để ngăn chặn giặc Bắc kéo dài từ núi Tản Viên men theo bờ
sông Đà, sông Hồng, rồi theo bờ sông Luộc, sông Thái Bình đến Bình Than (dài
gần 400 km. Phía sau còn hai chiến tuyến nữa, đó là Hoàng Giang và Muộn Hải.
Thành Đa Bang là trung tâm của phòng tuyến, đợc xây dựng kiên cố trên một vị
trí hiểm yếu, trên núi Ba Cà. Đó là hệ thống chớng ngại vật gồm những bãi cọc,
những xích sắt cùng với những đồn quân tại khắp các cửa sông, cửa nguồn, quan
ải Nhà Hồ đã kế thừa những kinh nghiệm xây dựng các trận địa phòng thủ từ
các đời trớc. Có thể nói đối với lịch sử quân sự Việt Nam, đây là thời kì xây dựng
đợc một công trình phòng ngự có quy mô lớn nhất, trên một chính diện rộng,
chiều sâu lớn và đồ sộ gấp nhiều lần phòng tuyến Nh Nguyệt chống Tống thời Lí
[21, 57]. Điều này cho thấy tiềm năng nhân lực, vật lực dới thời Hồ đã đợc huy
động cho công trình chống ngoại xâm lúc đó lớn nh thế nào. Đồng thời cũng
chứng tỏ tài năng tổ chức quân sự, phòng giữ đất nớc của tổ tiên ta thời ấy phát
triển đến mức nhất định.

17



Trớc nguy cơ bị xâm lợc, chính quyền Hồ Quý Li đã huy động toàn lực để
chuẩn bị và tiến hành cuộc kháng chiến bảo vệ đất nớc. Đáng tiếc nhà Hồ đã
không giữ đợc nền độc lập dân tộc mặc dù có trong tay một lực lợng quân đội
mạnh, đợc tổ chức và trang bị không thua kém giặc Minh. Tất nhiên, đánh giá
việc để mất nớc cần phải đợc xem xét toàn diện, tức là việc nhà Hồ có giữ đợc nớc hay không còn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố khác, chứ không đơn thuần là
chuyện tàu to súng lớn. Hồ Quý Li là một nhà tổ chức quân sự có tài, song thực
tiễn chỉ huy quân sự cũng nh quá trình chỉ đạo chiến tranh lại cho thất ông cha
phải là một nhà quân sự giỏi [20, 51]. Những thành công trong tổ chức và trang
bị quân đội, những cố gắng nỗ lực trong chiến tranh chống ngoại xâm của Hồ
Quý Li rất đáng khâm phục và trân trọng, tuy nhiên ông đã thất bại. Các thế hệ
tiếp nối đã tiếp nhận ở ông những bài học kinh nghiệm lịch sử quý giá.
Xã hội Đại Việt cuối thế kỉ XIV không còn là cái thời hng thịnh mà thực
sự bớc vào thời loạn. Sự xuất hiện của những công trình phòng thủ trớc nguy cơ
ngoại xâm đang đến gần là điều dễ hiểu và tất yếu nhằm bảo vệ quốc gia và triều
đại. Nói nh vậy không có nghĩa thành quách chỉ xuất hiện trong thời kì chuẩn bị
xảy đại cục chiến, nhng trong những thời điểm mà chiến tranh sắp bùng nổ thì
những công trình quân sự lại càng trở nên quan trọng, cần thiết và đợc các triều
đại chú trọng tôn tạo, xây dựng, tu bổ hơn bao giờ hết.
Thành Tây Đô nằm trong sự tất yếu đó của lịch sử. Hồ Quý Li không thể
không nhận thấy đợc thực trạng của thời loạn, vì vậy ông phải dời đô đến đất
hiểm [15, 132].
Chơng 2
Quá trình xây dựng thành tây Đô
2.1. Vị trí địa lí và thời gian xây dựng.

2.1.1. Vị trí địa lí.
Thành Tây Đô còn có tên gọi là Thành An Tôn, Tây Nhai, Tây Giai,
thành Nhà Hồ. Thành đợc xây dựng bằng đá tảng với khối lợng lớn khoảng
20.000 m3 và 80.000 m3 đất. Hình đồ kiến trúc của thành là gần vuông.

Thành Tây Đô thuộc huyện Vĩnh Lộc, cách Thành phố Thanh Hoá 45
km theo quốc lộ 45. Địa bàn huyện Vĩnh Lộc phần lớn là vùng đất bán sơn
địa, cạnh sông Mã nhng ít đất bồi đắp.
Thành Tây Đô nằm trên địa phận thuộc hai xã Vĩnh Long và Vĩnh Tiến
của huyện. Thành có các vị trí tiếp giáp nh sau:
- Phía Bắc là cánh đồng màu mỡ thuộc xã Vĩnh Yên và Vĩnh Long.

18


- Phía Nam giáp khu dân c của thôn Xuân Giai và Thị trấn Vĩnh Lộc.
- Phía Đông giáp khu dân c thôn Đông Môn thuộc xã Vĩnh Long.
- Phía Tây giáp kh u dân c thôn Tây Giai thuộc xã Vĩnh Tiến.
Thành Tây Đô nằm trong thung lũng, có đồi núi và các dòng sông bao
quanh. Vị trí của thành nằm ở phía Đông dòng sông Mã, có đờng quốc lộ 217
chạy qua.
2.1.2. Thời gian xây dựng.
Thành Tây Đô đợc Hồ Quý Li cho khởi công xây dựng vào mùa xuân
năm 1397. Sử chép: Đinh Sửu (Quang Thái) năm thứ 10 (1397) (Minh Hồng
Vũ thứ 30). Mùa xuân, tháng Giêng sai Lại bộ Thợng th kiêm Thái s lệnh Đỗ
Tĩnh đi xem xét và đo đạc động An Tôn phủ Thanh Hoá, đắp thành, đào hào,
lập nhà Tông miếu, dựng đàn xã tắc, mở đờng phố, có ý muốn dời đô đến đó,
tháng 3 thù công việc hoàn tất [11, 191]. Đó là thành An Tôn còn gọi là thành
Tây Giai, thành Nhà Hồ, kinh đô mới (Tây Đô). Nh vậy, theo chính sử, thành
Tây Đô đợc xây dựng trong một thời gian ngắn, chỉ 3 tháng trong năm 1397.
Việc Hồ Quý Li quyết định dời kinh đô từ nơi đô hội đông đúc văn vật
nh Thăng Long, nơi đã đợc các triều Lí-Trần bảo công sức để xây dựng thành
một trung tâm kinh tế, chính trị lớn nhất Đại Việt cũng nh gây dựng một chỗ
dựa vững chắc cho dòng họ, đến động An Tôn là nơi hẻo lánh đầu non cuối
nớc đã không tránh khỏi sự phản đối và can ngăn quyết liệt của triều thần:

Hành khiển Phạm Cự Luận khuyên không nên dời đô, Hồ Quý Li nói ý ta đã
quyết định từ trớc rồi, ngời còn nói gì nữa. Đáng chú ý là thứ can của một
Khu mật chủ sự Nguyễn Nhữ Thuyết ngày xa nhà Chu, nhà Nguỵ dời đô đều
gặp điều chẳng lành, nay đất Long Đồ (tức Thăng Long) có núi Tản Viên, có
sông Lê Nhị, núi cao, sông sâu, đất bằng phẳng rộng rãi, từ xa các bậc đế vơng mở nền dựng nớc, không đời nào không lấy đất ấy làm nơi sâu gốc bền rễ.
Hãy nên theo việc trớc: khi ấy quân Nguyên đều bị giết, giặc Chiêm phải nộp
đầu xin nghĩ lại điều đó làm thế vững cho nớc nhà. An Tôn đất đai chật hẹp,
hẻo lánh, ở nơi đầu non cuối nớc, hợp với bạn mà không hợp với ta. Cho dù
dựa vào địa thế hiểm trở thì đời xa đã có câu: cốt ở đức chứ không cốt ở hiểm
[11, 191]. Cũng chính vì lời can này nên về sau khi xét công trạng, Hồ Quý Li
đã loại Nguyễn Nhữ Thuyết.
Tháng 11-1397, Hồ Quý Li bức vua dời đến phủ Thanh Hoá. Cung
nhân Trần Ngọc Cơ và Trần Ngọc Kiểm nói mật với vua là dời đô thế nào
cũng có cớp ngôi. Quý Li nghe đợc cho rằng, viên miếu lệnh Lê Hợp kiêm
phụ đạo hữu lũng là Lơng Ông cùng đồng mới, đem giết cả. [12, 139].

19


Cùng năm này, Hồ Quý Li sai dỡ gạch ngói, gỗ lớn ở các cung điện
Thuỵ Chơng, Đại An chuyển vào kinh đô mới. Tháng 3 năm Mậu Dần (1398),
Hồ Quý Li ép vua Thuận Tông nhờng ngôi cho con là Thái tử An lúc này mới
3 tuổi (tức Trần Thiếu Đế). Cùng ngày vua Trần Thiếu Đế chuyển từ cung Bảo
Thanh về đến An Tôn va An Tôn chính thức trở thành kinh đô thứ hai của vơng triều Trần.
Năm Canh Thìn (1400), Hồ Quý Li phế bỏ vua Trần, tự xng làm vua,
đổi quốc hiệu là Đại Ngu, lấy niên hiệu Thánh Nguyên, thành Tây Đô trở
thành quốc đô của nớc Đại Ngu.
Từ những sự kiện lịch sử xung quanh việc Hồ Quý Li dời đô, chúng ta
có thể khẳng định rằng việc chuyển kinh đô đến An Tôn là có chủ định, đã đợc mu tính từ trớc chứ hoàn toàn không phải là một hành động bột phát, đột
khởi ngẫu nhiên, tình cờ: Hồ Quý Li đã bỏ ngoài tai mọi lời khuyên can của

triều thần, loại bỏ, thậm chí giết tất cả những kẻ muốn ngăn cản mình. Điều
này thể hiện sự suy tính kỹ lỡng của Hồ Quý Li và khi ông đã quyết định làm
thì không một cái gì, một ai có thể ngăn cản đợc. Đó là một phần trong tính
cách con ngời này: quyết liệt đến tàn bạo.
Một vấn đề lớn đặt ra là trong vòng một thời gian ngắn (3 tháng) nh sử
cũ chép thì một công trình kiến trúc với khối lợng công việc khổng lồ nh vậy
liệu có thể hoàn thành hay không? Trớc hết, thời gian mà Đỗ Tĩnh bắt đầu đi
xém sát, đo đạc động An Tôn rõ ràng vào tháng Giêng năm 1397. Từ Thăng
Long đi Thanh Hoá nếu sử dụng phơng tiện cơ động nhất lúc ấy là ngựa thì
cũng phải mất vài ngày. Tiếp đó là thời gian mà họ Đỗ phải xem xét, đo đạc,
lập đồ án, kế hoạch. Chúng tôi cho rằng, dù có tập trung đợc những kiến trúc
s tài năng, công việc đợc tổ chức chặt chẽ đến mấy cũng khó có thể hoàn
thành trong vòng 10 ngày. Thời gian thi công còn lại nh vậy không quá 80
ngày. Trong vòng 80 ngày này, ngời ta phải đào đắp 80.000 m3 đất, khai thác
và chế tác, vận chuyển và lắp đặt 20.000 m3 phiến đá. Với những khối đá nặng
hàng chục tấn đa lên độ cao trung bình 6 m, thậm chí hơn chục m nh ở các
vòm cổng. Không những thế, còn phải tiến hành đào một hệ thống hào dài
hàng nghìn m quanh thành, rộng tới 50 m và râu vài m. Đó là cha kể việc hoàn
tất các kiến trúc trong nội thành nh xây điện Hoàng Thiên, cung Nhân Thọ,
cung Phù Cực đắp núi Thọ Kì, đào hồ Dục Tợng Lại phải kể tới những
công việc ở ngoài nữa nh làm mấy ngàn m đờng cái hoa, xây đàn Nam Giao
Một khối lợng công việc lớn nh vậy, nếu nh có huy động một khối lợng
nhân công lớn đến đâu, tài tổ chức phát triển đến nhờng nào trong điều kiện

20


khoa học kỹ thuật lúc bấy giờ thì khó có thể tin đợc nó lại có thể hoàn thành
trong một thời gian ngắn trớc khi có một lí giải thoả đáng.
Trong dân gian đã lu truyền câu chuyện về Hồ Quý Li xây dựng thành

bằng giấy. Chuyện kể rằng, để xây bốn bức tờng đá đồ sộ nh vậy, Họ Hồ đã
cho ngời lấy giấy gấp thành bốn bức tờng, sau một đêm đến sáng hôm sau ngời ta thấy bốn bức tờng giấy hôm qua đã biến thành những bức thành đá đồ sộ
và vững chắc. Câu chuyện trên hoàn toàn không có sức thuyết phục đợc các
nhà khoa học và đại bộ phận nhân dân, nhng nó nói lên một điều là toà thành
đợc xây dựng quá nhanh, kỳ diệu nh một phép lạ khiến cho ngời ta không thể
không thần thánh nó. Các nhà nghiên cứu thì ngạc nhiên và nghi ngờ, lí giải
theo nhiều cách khác nhau. Chúng tôi xin đợc trích dẫn ra ở đây ý kiến của
nhà nghiên cứu Lê Tạo về khoảng thời gian hoàn thành công trình Tây Đô: sau
khi phân tích một khối lợng công việc lớn nêu trên (), Lê Tạo khẳng định:
Tóm lại, đây là một công trình kiến trúc rất đồ sộ, đòi hỏi phải có một thời
gian dài để hoàn thành chứ không thể nhanh chóng nh chính sử ghi chép.
Tiếp đó, tác giả đa ra lí giải: Chúng tôi xin trở lại những dòng ghi chép của
toàn th: mùa đông, tháng 11, Quý Li bức vua dời đô đến phủ Thanh Hoá. Cũng
trong tháng này, Quý Li sai dỡ các cung diện Thuỵ Chơng, Đại An, bao nhiêu
gạch ngói, gỗ tre đều giao cho các châu Từ Liêm và Nam Sách chở về kinh đô
mới [21, 78]. Nh vậy, ít nhất đến tháng 11 Âm lịch năm 1397, những kiến
trúc chính trong khu nội thành cha làm xong. Ngày 15-3 năm Mậu Dần
(1398), diễn ra sự thay triều đổi ngôi ở cung Bảo Thanh (cách Tây Đô chừng
20 km). Sau đó, xa giá nhà vua mới về kinh đô mới. Trong điều kiện t liệu
hiện đại chúng tôi thấy có thể dùng mốc này để chỉ ngày khánh thành Tây Đô
chăng [21, 78]. Cuối cùng tác giả khẳng định Tây Đô đợc xây dựng trong
một năm chẵn, từ tháng Ba lịch âm năm Đinh Sửu đến tháng Ba lịch âm năm
Mậu Dần [21, 78].
Theo chúng tôi, trong vòng một thời gian 3 tháng có thể các công trình
nh thành đá, Hào nớc, La Thành và một số cung điện khác đã cơ bản đợc hoàn
thành và để hoàn thiện nó với chức năng là một kinh đô thì cần phải có một
thời gian dài hơn nhiều. Sử cũ cũng đã chép: năm 1397 trong 3 tháng thì xây
dựng xong, nhng đến 1401 Hồ Hán Thơng mới ra lệnh cho xây thêm tờng
gạch phía trên thành. Năm 1403, Hồ Hán Thơng tiếp tục cho xây dựng trong
thành Đông Thái Miếu, Tây Thái Miếu

Tuy nhiên, thời gian hoàn thành công trình này vẫn là một câu hỏi cha
đợc giải quyết thoả đáng, đòi hỏi các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu phải

21


đầu t thêm nhiều công sức hơn nữa mới mong sớm có những câu trả lời về toà
thành đá Tây Đô cho hậu thế biết trân trọng, gìn giữ và bảo vệ.
Tuy thời gian dài - ngắn để hoàn thành công trình này còn cha thống
nhất, cần đợc nghiên cứu thêm, song không vì thế mà làm mất hoặc giảm đi
giá trị độc đáo của nó. Tây Đô bao giờ cũng là một công trình tuyệt mĩ, thể
hiện đợc tinh thần của những ngời đã xây dựng nên nó.
2.2. Công trờng khai thác đá, lực lợng và phơng pháp xây
dựng.

2.2.1. Công trờng khai thác đá.
Đi dọc bốn phía thành, quan sát những phiến đá chồng khít lên nhau tạo
thành bốn bức tờng đồ sộ với những bình đồ kiến trúc gần vuông, ai cũng đặt
ra câu hỏi không biết những tảng đá này đợc lấy ở đâu? Quy mô của các công
trờng khai thác đá nh thế nào? Ngời xa đã chế tác và vận chuyển khối đá
khổng lồ nh vậy bằng cách nào để có thể hoàn tất tới 20.000 m 3 đá trong vài
tháng? Chúng tôi thiết nghĩ câu hỏi này vẫn cần đặt ra và tiếp tục trả lời, nếu
giải quyết thoả đáng sẽ lí giải đợc cho chúng ta biết thêm về khả năng tổ chức,
sức lao động và thời gian nhà Hồ đã sử dụng để hoàn thành công trình này.
Tiếc rằng cho đến nay những công trình nghiên cứu về thành Tây Đô vẫn còn
đặt trong các giả thiết.
Cho đến nay, công trờng khai thác đá cho việc xây dựng thành Tây Đô
vẫn là đề tài gây nhiều tranh cải và lí giải khác nhau. Chu Quang Chứ trong
bài Thành Nhà Hồ đăng trên Tạp chí Khảo Cổ học năm 1976 cho rằng:
Những khối đá ấy chẳng phải lấy ở nơi xa, xung quanh thành phía nào cũng

có núi. Đặc biệt ở phía Nam, cách thành chỉ vài cây số có những núi đá cùng
một thứ với đá xây thành [3, 65]. Các tác giả trong cuốn Lịch sử Thanh Hoá,
tập II khẳng định: Do tính chất đặc biệt của các cửa vòm, ở đây chủ yếu là
đá xanh đen, loại đá quý của Thanh Hoá, đá núi An Hoạch (núi Nhồi, thuộc
huyện Đông Sơn, gần Thành phố Thanh Hoá, cách Tây Đô chừng 50-60 km).
ở đây vẫn còn dấu vết của công trờng khai thác đá cổ [2, 163]. Các tác gỉ
cuốn Thanh Hoá di tích và thắng cảnh lại có ý kiến khác: ngời xa có thể
lấy đá ở nhiều nơi quanh vùng Tây Đô, gần nhất là đá núi xanh Yên Tôn hiện
còn những tảng đá xanh mang tên An Tôn xã [12, 288]. Đỗ Văn Ninh
trong cuốn Thành cổ Việt Nam cho rằng: Công trờng đá cung cấp nguyên
vật liệu cho thành Tây Đô là ở một dãy núi đá cách phía Nam thành chừng vài
cây số. Đá đợc khai thác và đẽo gọt hoàn chỉnh tại đây rồi mới chở về thành
[13, 83].

22


Công phu hơn và cố gắng tìm câu trả lời về vấn đề công trờng khai thác
đá của thành Tây Đô là Lê Tạo trong bài Mấy ý kiến xung quanh việc xây
dựng thành Tây Đô đăng trên Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số V năm 1992 đã
lấy mời mẫu đá từ mời địa điểm khác nhau nh núi Xuân Đài, núi Nhồi, núi
Voi và những đá ghè ra từ cổng thành, tờng thành đã đợc chuyển đến Tổng
Cục địa chất và Phòng phân tích thạch học và hoá học để kiểm chứng và xác
định chính xác nơi khai thác đá nguyên liệu. Kết quả thu đợc từ thành phần
hoá học cũng nh thạch học ở các mẫu đá này có cấu tạo gần giống nhau, các
mẫu trên đều có chung tính chất là cấu tạo khối, hàm lợng can xi đều chiếm từ
80-95%, còn lại là sét và ôxít si líc (SiO 2). Nh vậy, khoa học tự nhiên cũng
không giải quyết đợc, bởi lẽ tính đồng nhất của đá vôi nên bất cứ nơi nào cũng
có các thành phần cấu tạo giống nhau. Cũng trong bài viết này, tác giả Lê Tạo
đã trình bày những t liệu điền dã mà bản thân thu thập đợc: ở tờng thành phía

Đông Bắc, chúng tôi đã tìm thấy một phiến đá có khắc chìm hai chữ Phù
ích. Phù ích có nghĩa là giúp lập một công việc gì đó có ích hoặc là tên của
một địa danh nào đó có liên quan tới việc xây thành? Quanh Tây Đô, chúng
tôi chỉ có các địa danh mang tên Phù Lu, Phù Linh mà cha tìm thấy tên Phù
ích. Song chúng tôi cho rằng, Phù ích mang ý nghĩa của một địa danh hơn là
nghĩa chiết tự; cũng giống nh những viên gạch mang tên Hơng nhị xã hay
An Tôn hạ xã mà trớc dây nhiều ngời tìm thấy [21, 178].
Nh vậy, cho đến nay vẫn cha có một ý kiến thống nhất về công trờng
khai thác đá. Nhng đa số các ý kiến đều cho rằng, đá xây thành đợc lấy từ
những núi gần thành. Một vài ý kiến khác cho rằng, đá phải lấy từ núi Nhồi
cách Tây Đô khoảng 50 60 km. Sở dĩ vấn đề này còn nhiều bí ẩn, gây
nhiều tranh cãi và dự đoán khác nhau vì nhiều lí do. Song tựu chung lại có hai
lý do cơ bản: một là, sử cũ của ta rất ít ghi chép về quá trình xây dựng thành,
do đó không có những t liệu và căn cứ cụ thể xác định công trờng khai thác
đá; hai là, việc không tìm thấy dấu vết của các công trình khai thác đá cổ ở
các núi xung quanh Tây Đô. ở núi Nhồi còn dấu vết của một công trờng khai
thác đá cổ, nhng hầu hết các nhà nghiên cứu lại không đồng tình đá xây dựng
ở Tây Đô là do núi Nhồi cung ứng. Bởi vì công trình khai thác đá này quá xa
nơi xây dựng, trong khi điều kiện phơng tiện vận chuyển, đờng xá lúc bấy
giờ là cực kì khó khăn. Mặt khác, dù nhà Hồ có huy động đợc nguồn nhân lực
lớn và phơng tiện đến tối đa vẫn không thể xây xong thành trong vòng 3
tháng. Hơn nữa đá ở núi Nhồi hoàn toàn đồng chất với đá ở các núi xung
quanh Tây Đô. Do vậy, không có lí do gì mà Họ Hồ không sử dụng đá ở các
núi ngay cạnh thành, vừa bảo đảm chất lợng công trình và tiến độ thi công,

23


vừa giảm đợc công sức và tiền của trong việc vận chuyển những khối đá nặng
hàng chục tấn.

Nguyên vật liệu liệu xây thành trì của nớc ta vô cùng phong phú, có đá
xanh, đá ong, đá cuội, gạch, đắp đất, có rào tre, rào gỗ đủ loại. Về nguyên
tắc, vật liệu xây thành đều khai thác tại địa phơng để giảm công chuyên chở
[13, 103]. Chúng ta gặp rất nhiều những đồn binh nhỏ bé nhng tờng đều xây
đá bởi vì đồn xây tại địa phơng lắm đá. Nh kinh thành Thăng Long, ngay cả
vào những lúc thái bình thịnh trị cũng chỉ xây bằng gạch là chính. Vùng Kinh
Bắc sẵn có nhiều đá ong, không cách xa Thăng Long là mấy, song khi xây
thành Thăng Long, triều đình vẫn dùng gạch nung ngay ở quanh kinh thành.
Về mặt nguyên vật liệu xây dựng, kiến trúc quân sự cũng nh các kiến trúc
dân dụng tôn giáo khác đã phản ánh tính địa phơng một cách rõ nét [13,
163]. Phải chăng vì vậy nên những công trình quân sự ở Việt Nam dù quy mô
to lớn vẫn đợc hoàn thành trong một thời hạn nhanh đến mức khó tin. Có khả
năng các thợ xây đã sử dụng toàn bộ đá của những quả núi xung quanh thành.
Việc không tìm thấy dấu vết của các công trờng khai thác đá cổ ở đây, có thể
lý giải rằng: Để có thể có những phiến đá lớn đòi hỏi ngời thợ đá phải ghè,
đục đá rất công phu. Đó cũng là quá trình tạo ra những mảnh đá vỡ khổng lồ
và liên tục 6 thế kỉ sau đó ngời ta đã tận dụng những phế tích này làm nguyên
liệu xây dựng [21, 78]. Qua khảo sát điền dã, chúng tôi đặc biệt chú ý đến
những quả núi ở phía Tây thành, gần nhất là núi đá xanh An Tôn. ở đấy có
những tảng đá lớn xếp thành tầng tầng lớp lớp, đặc biệt là tạo hoá đã ban cho
những khối đá ở đây những hình dạng tơng đối vuông vức. Do vậy rất thuận
tiện cho việc khai thác và chế tác đá. ở đấy có Hang Tợng, tơng truyền là nơi
dùng để nhốt voi chuyên chở đá xây thành. Con đờng phía Tây đợc lát đá xanh
bằng phẳng từ bờ sông Mã đến cửa phía Tây còn có tên gọi là Bến Đá, đó là
căn cứ giả thiết về công trờng khai thác đá ở đây. Ngoài ra ở phía Tây thành
hiện nay còn thấy mấy ngọn đồi gồm toàn đá vụn và đất đỏ, phải chăng đó là
dấu tích của một công trờng khai thác đá thuở trớc ? Vả lại những khối đá lớn
nhất chỉ thấy ở cổng phía Tây, chắc hẳn vì cổng Tây là nơi gần công trờng
khai thác đá nhất.
Theo chúng tôi, lực lợng khai thác đá và xây dựng thành có thể đợc nhà

nớc ấn định, phân bổ cho từng địa phơng nơi có núi đá. Điều này góp phần lý
giải tại sao thành đợc xây dựng nhanh nh vậy.
Tuy nhiên, tất cả những lí giải trên cũng chỉ tồn tại dới dạng giả thiết,
chúng ta cha có cơ sở chính xác để xác định đầy đủ, rõ ràng về công trờng
khai thác đá. Vấn đề này cần phải đợc đầu t về mặt thời gian, trình độ, công

24


sức, tiền của, kết hợp nhiều ngành khoa học với mới nhau mới có thể hy vọng
tìm đợc câu trả lời thoả đáng. Do cha xác định đợc công trình khai thác đá, vì
vậy cũng khó xác định đợc quy mô, số thợ của công trờng.
2.2.2. Lực lợng xây thành.
Cho đến nay, ngời ta vẫn cha tìm đợc những số liệu cụ thể về số lợng
ngời đã tham gia xây dựng công trình lịch sử này. Họ từ đâu tới, bao gồm
những tầng lớp, giai cấp nào ? Tuy nhiên, thành Tây Đô không chỉ mang ý
nghĩa đơn thuần về mặt quân sự mà nó còn mang tất cả những chức năng của
một kinh đô. Một công trình lớn nh vậy mà đợc hoàn thành trong vòng một
thời gian rất ngắn đã nói lên rằng, thời ấy Họ Hồ đã huy động đợc một lực lợng nhân công rất lớn. Không chỉ số ngời ở trong huyện Vĩnh Lộc - Thanh
Hoá mà thậm chí còn huy động đợc một số thợ và nhân công khá lớn từ khắp
cả nớc lúc đó đến để phục vụ cho việc xây thành.
Việc chế tác đá cũng nh việc xây dựng các cung điện, đền đài cùng với
lối kiến trúc và những hoa văn tinh chế và đẹp mắt của một kinh đô, đòi hỏi
sự khéo léo, sáng tạo của những ngời thợ thủ công lành nghề, có kinh nghiệm.
Và chắc chắn rằng những công trình này đã hội tụ đợc đông đảo những ngời
thợ tài ba của quốc gia lúc bấy giờ.
Ngoài ra, thành phần tham gia xây dựng có thể là những tù binh mà Đại
Việt bắt đợc trong những cuộc chiến tranh với Chiêm Thành, những tù nhân
phạm tội trong nớc Theo chúng tôi, một lực lợng đông đảo nhất, đóng vai trò
quan trọng trong việc xây dựng thành có thể chủ yếu là nông dân công xã. Dới

chế độ phong kiến nhà nớc bóc lột lực lợng này bằng hai hình thức cống nạp
và lao dịch. Hàng ngày, nông dân công xã phải tham gia lao động sản xuất, ổn
định cuộc sống, nộp thuế cho Nhà nớc, khi có chiến tranh hay có những công
việc lớn của quốc gia thì họ chính là lực lợng tiên phong, chủ chốt quyết định
mọi sự thành bại của công việc Lực lợng này càng trở nên đông đảo hơn bao
giờ hết khi Hồ Quý Li ban hành chính sách hạn điền, hạn nô. Từ những chính
sách đó, ông chủ trơng làm sống lại loại ruộng đất công làng xã. Đa số các
thành phần lao động trở lại là thành viên công xã. Nhà nớc có thể dễ dàng huy
động một lực lợng lớn nông dân công xã đến Tây Đô để phục vụ cho việc xây
dựng thành. Cũng nhờ lực lợng này nên thành Tây Đô mới có thể đợc xây
dựng nhanh chóng nh vậy.
Những truyền thuyết, câu chuyện mà nhân dân địa phơng truyền tụng
về quá trình xây dựng thành Tây Đô cho chúng ta đoán đợc phần nào số ngời
lao động để xây thành cũng nh sự cống hiến, sức chịu đựng gian khổ, mất mát
của nhiều tầng lớp nhân dân.

25


×