Tải bản đầy đủ (.doc) (118 trang)

Thế giới nghệ thuật thơ trần tế xương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (529.56 KB, 118 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học Vinh

------------------

Trần thị thanh nga

thế giới nghệ thuật thơ
trần tế xơng
Chuyên ngành: Lý thuyết và lịch sử văn học
Mã số: 5.04.01
Luận văn thạc sĩ ngữ văn

Ngời hớng dẫn khoa học:

TS. Biện Minh điền

Vinh - 2002

********


Lời cảm ơn

Luận văn đợc thực hiện và hoàn thành dới sự hớng dẫn của TS. Bịên Minh Điền. Tôi
xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Biện Minh Điền, ngời thầy giáo đã dành nhiều
thời gian và tâm huyết giúp đỡ tôi hoàn thành công trình; Xin chân thành cảm
ơn các GS, PGS, TS trong Hội đồng bảo vệ luận văn Thạc sĩ; các thầy,

giáo trong khoa Ngữ văn, khoa đào tạo Sau Đại học Trờng Đại học Vinh đã dạy
bảo, động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và bảo vệ luận văn; Cảm ơn


Ban giám hiệu cùng đồng nghiệp trờng THPT Phan Đình Phùng đã tạo điều
kiện về thời gian giúp tôi hoàn thành luận văn.
Vinh, ngày 17 tháng 12 năm 2002.

Tác giả.


Mục lục
Trang
1
Mở đầu
1. Mục đích, ý nghĩa của đề tài
1
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
1
3. Đối tợng nghiên cứu, phạm vi và giới hạn của đề tài
4
4. Phơng pháp nghiên cứu
5
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5
6. Đóng góp và cấu trúc của luận văn
5
Chơng 1. Hình tợng tác giả trong thơ Trần Tế Xơng
6
6
1.1. Khái niệm hình tợng tác giả và tính loại hình của hình tợng tác
giả trong thơ Trần Tế Xơng
1.1.1. Khái niệm hình tợng tác giả
6

1.1.2. Các phơng diện biểu hiện cơ bản của hình tợng tác giả trong
7
sáng tác của một nhà văn
12
1.2. Đặc điểm loại hình của hình tợng tác giả trong thơ Trần Tế Xơng
1.2.1. Từ đặc trng loại hình của hình tợng tác giả trong thơ trung đại
12
1.2.2. ... Đến đặc trng loại hình tợng tác giả trong thơ Trần Tế Xơng
19
1.3. Đặc trng hình tợng tác giả trong thơ Trần Tế Xơng
21
1.3.1. Sự tự thể hiện của Trần Tế Xơng.
21
1.3.2. Cái nhìn nghệ thuật của Trần Tế Xơng
28
1.3.3. Nhà thơ trào phúng - trữ tình với một giọng điệu riêng
33
1.3.4. Hình tợng một nhà Nho tài tử thất thế ... và tính chất chuyển tiếp
41
của một kiểu tác giả.
Chơng 2. Hình tợng thế giới
(Hay là bức tranh thế sự, nhân tình trong thơ Trần Tế Xơng)
2.1. Thế giới nhân vật - con ngời trong thơ Trần Tế Xơng
2.2. Không gian, thời gian nghệ thuật trong thơ Trần Tế Xơng
2.3. Màu sắc trong thơ Trần Tế Xơng
2.4.Hình tợng một thế giới lộn sòng, đảo ngợc và tơng phản các giá trị.
Chơng 3. Nghệ thuật tổ chức ngôn từ trong thơ Trần Tế Xơng
3.1. Từ ngữ trong thơ Trần Tế Xơng
3.1.1. Từ ngữ, các lớp từ ngữ trong thơ Trần Tế Xơng
3.1.2. Các biện pháp tu từ, tạo nghĩa trong thơ Trần Tế Xơng

3.2. Thể thơ và nghệ thuật tổ chức câu thơ, bài thơ của Trần Tế Xơng
3.2.1. Thể thơ trong thơ Trần Tế Xơng
3.2.2. Thể thơ và nghệ thuật tổ chức câu thơ, bài thơ
Kết luận
Tài liệu tham khảo

44
44
63
73
78
80
80
80
88
94
94
96
106
109



Mở đầu
1. Mục đích, ý nghĩa của đề tài

1.1. Trần Tế Xơng là một hiện tợng độc đáo trong lịch sử văn học dân
tộc, một hiện tợng thơ vừa rất truyền thống lại vừa mang ý nghĩa hiện đại ...
Với ý nghĩa đó, việc nghiên cứu tìm hiểu Trần Tế Xơng là nhu cầu vừa cấp
thiết vừa lâu dài.

Mặc dù đã có khá nhiều công trình nghiên cứu, giới thiệu về Trần Tế
Xơng, song cha có một công trình nào đặt vấn đề nghiên cứu thơ Trần Tế
Xơng nh một hệ thống nghệ thuật mang tính chỉnh thể. Luận văn chúng tôi
đi vào nghiên cứu một vấn đề hết sức cơ bản - Thế giới nghệ thuật thơ Trần
Tế Xơng nhằm có thể đáp ứng yêu cầu trên.
1.2. Thế giới nghệ thuật thơ Trần Tế Xơng là một thế giới nghệ thuật
độc đáo. Nghiên cứu vấn đề này đòi hỏi ngời nghiên cứu phải có sự tiếp cận
thơ văn Trần Tế Xơng từ nhiều góc độ, nhất là từ góc độ thi pháp học - một
hớng tiếp cận đang thu hút sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu, và điều quan
trọng là, nó có khả năng mở ra những triển vọng mới trong tiếp cận, chiếm
lĩnh đối tợng nghiên cứu. Đi theo phơng hớng này, luận văn hy vọng sẽ có
đợc cái nhìn mới mang ý nghĩa khoa học về Trần Tế Xơng.
1.3.Trần Tế Xơng không chỉ có vị trí quan trọng trong lịch sử văn
học dân tộc mà còn có vị trí quan trọng trong chơng trình văn học ở học đờng. Nghiên cứu vấn đề này chúng tôi còn nhằm mục đích góp phần vào
việc nâng cao chất lợng giảng dạy thơ văn Trần Tế Xơng ở nhà trờng THPT
hiện nay đợc tốt hơn.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.
2.1. Tú Xơng trên lịch trình nghiên cứu gần một thế kỷ qua.
Khảo lợc lịch trình nghiên cứu về thơ văn Trần Tế Xơng gần một thế
kỷ qua chúng tôi thấy, cho đến thời điểm hiện nay đã có trên 50 công trình
và bài viết. Nhìn chung, giai đoạn trớc và sau năm 1945, thơ văn Tú Xơng
hầu nh cha có vị trí đáng kể đối với giới nghiên cứu, ngay cả việc su tầm,
giới thiệu về thơ văn Tú Xơng vẫn còn tản mạn, sơ lợc. Một mặt, do Tú Xơng còn là một hiện tợng văn học mới lạ cha đợc chú ý đúng mức, mặt khác
do một thời gian dài, giới nghiên cứu chịu ảnh hởng khá nặng nề của phơng


pháp xã hội học nên đã phần nào dung tục hoá những giá trị đích thực của
thơ văn ông. Tuy nhiên, việc nghiên cứu thơ Tú Xơng thực sự phát triển
mạnh cả về số lợng lẫn chất lợng kể từ sau 1954. Đặc biệt, bớc sang giai
đoạn 1975 đến nay, khi đất nớc đã thống nhất, giới nghiên cứu mới thực sự

chú ý và đổi mới cách nhìn đối với hiện tợng thơ Tú Xơng.
2.2. Thế giới nghệ thuật thơ Trần Tế Xơng có bao nhiêu điều thú vị,
nh một kiến trúc nghệ thuật sắc nét và tạo dựng phong phú, công phu. Nhìn
chung, các công trình, bài viết cũng đã phần nào thể hiện cái nhìn đáng
trân trọng và có những khám phá, kiến giải khá sắc sảo về thế giới nghệ
thuật thơ Trần Tế Xơng trên một số phơng diện.
Chẳng hạn, về vấn đề con ngời trong thơ Trần Tế Xơng,Trần Thanh
Mại nhận thấy: "Tú Xơng đã dựng lên trong thơ văn mình những con ngời
mang nét điển hình khá rõ để nói lên tất cả những cái rác rởi, những cái giơ
dáy, bẩn thỉu của một xã hội, của một thời đại đặc biệt quái gỡ " [37, 77]. Có
thể coi Trần Tế Xơng là nhà thơ chuyển tiếp từ nền văn học có tính chất
thuần phong kiến sang nền văn học bớc đầu có tính chất thành thị theo lối t
bản chủ nghĩa, ông đem đến cho văn học những bức ký hoạ đầu tiên về đời
sống đa dạng, chân thực, cụ thể và chi tiết. Nguyễn Lộc với "Bức tranh xã
hội trong thơ Tú Xơng" cho rằng: "Trong thơ Tú Xơng có hình bóng những
con ngời và sinh hoạt của xã hội phong kiến cũ đã đợc "thực dân hoá" và có
hình bóng của những nhân vật mới, sinh hoạt mới - do xã hội thực dân đem
lại" [37,190]. Hay trong bài viết "Thơ Tú Xơng - một bớc chuyển của văn
học", ông khẳng định: "Lần đầu tiên, hình ảnh những viên chức thuộc địa
sống không có lý tởng, tẻ nhạt, hình ảnh bọn me Tây, gái điếm ..., hình ảnh
bọn con buôn giảo hoạt, đầu cơ trục lợi và hình ảnh những tên thực dân,
ông Tây, bà đầm xuất hiện trong văn học" [37,135]. Vơng Trí Nhàn lại có
một nhận xét nảy sinh khi đọc loại thơ nhân vật của Tú Xơng: "Vấn đề
không phải chỉ ở chỗ tác giả thờng xuyên miêu tả những thói xấu của các
nhân vật, tức vạch ra sự không bình thờng của nó về mặt xã hội ... mà điều
quan trọng hơn, là ông biết nhìn ra cả trong mặt mày hình dáng của con ngời cũng có sự biến dạng" [26,45]. Nguyễn Sỹ Tế nhìn nhận: "Thật kể ra khó
mà xiết đợc. Thôi thì đủ nhân vật, đủ hạng ngời: quan, thông, ký, phán, bồi,
s, vải, nghị viên, ông Tây, bà đầm, me Tây ... đều là đặc biệt "của thời đại"
cả. Thôi thì đủ mọi thói h tật xấu: đảo điên, ơn hèn, khiếp nhợc, ích kỷ, háo
danh, xu nịnh ... Tóm lại, một bức tranh xã hội đầy đủ, một tấn tuồng xã hội



có muôn hồi ngàn lớp" [37,229]. Bàn về vấn đề bức tranh hiện thực trong thơ
Trần Tế Xơng, cũng có một số bài viết khá sắc sảo ...
Về nghệ thuật trào phúng của Trần Tế Xơng, Nguyễn Lộc cho rằng:
"Tú Xơng là nhà thơ hiện thực trào phúng. Phần đóng góp đáng kể nhất của
ông cho nền văn học hiện thức trào phúng Việt Nam là ở chỗ nhà thơ đã
nâng nó lên một mức rõ rệt trong quá trình phát triển của nó. Bằng thơ văn
của mình, Tú Xơng đã làm cho nghệ thuật phản ánh hiện thức của nền văn
học dân tộc có thêm những đờng nét sắc sảo hơn, những màu sắc rực rỡ
hơn, những khía cạnh độc đáo hơn" [27, 75]. Vũ Đăng Văn mạnh mẽ hơn:
"Trong cả văn học sử nớc ta, về phúng thế, từ trớc đến Tú Xơng lại cha có
ngời nào dám "liều mạng" làm những vần thơ cách mạng nh thế bao giờ,
thành ra Tú Xơng là một cái mốc đặc biệt ở trong làng văn học Việt Nam.
Sau này, theo vết của Tú Xơng, đã có nhiều nhà thơ trào phúng khác ra đời;
nhng Tú Xơng vẫn là ông tổ thơ trào phúng Việt Nam mà không ai chối cãi
đợc " [37, 223]. Nguyễn Sỹ Tế cũng đánh giá rất cao Trần Tế Xơng: "Một
cái cời sâu sắc khốc liệt" "một cái cời phong phú và linh động", "Trần Tế Xơng là một thiên tài trào phúng đi vào cõi bất diệt" [37, 234-235]. Trần Đình Hợu cho rằng: "Trào phúng đả kích gắn với thời sự chính trị đã từ giữa thế kỷ
XIX ... nhng đến Tú Xơng thơ trào phúng mới thành một dòng", "phải đến
Tú Xơng, trong văn học Việt Nam mới có một nhà thơ có hứng thú thực sự
với trào phúng. Không những đặc biệt chú ý đến những cảnh chớng tai gai
mắt trong thực tế mà ông lại thích thú dùng cái cời để đả kích. Với ông, thơ
trào phúng thành một dòng riêng và ông để lại trong đó một phong cách
riêng, một cái cời mang bản sắc của Tú Xơng" [18, 75]. Ngoài ra, một số
bài viết của Văn Tân, Trần Đình Sử, Tú Mỡ, Lại Nguyên Ân, Chế Lan
Viên... cũng góp phần khẳng định tính chất trào phúng trong thơ Trần Tế Xơng.
Còn về thơ trữ tình của Trần Tế Xơng, ít đợc các tác giả quan tâm.
Nguyễn Lộc trong bài viết "Kết cấu trữ tình và trào phúng trong thơ Tú Xơng" cho rằng: "Có thể nói trong phần thành công của mình, thơ trữ tình của
Tú Xơng không kém bất kỳ thơ trữ tình của một nhà đơng thời nào- kết cấu
trong thơ trữ tình của Tú Xơng mặc dù bị đóng khung trong thể thơ Đờng luật

gò bó, vẫn là một kết cấu vào loại kiểu mẫu của thơ trữ tình" [26, 334]
Nghiên cứu thơ văn Tú Xơng xuất phát từ tín hiệu ngôn ngữ cũng đã
đợc đề cập. Tiêu biểu nh các tác giả Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Tuân,
Xuân Diệu [37]. Tuy nhiên đây mới chỉ là những cảm nhận, phẩm bình cha
phải là những công trình khoa học dựa trên một sự khảo sát công phu, xác
thực.


Ngoài ra, còn có một số bài viết của Trần Thị Trâm, Kiều Văn, Đỗ
Đức Dục, Trần Lê Văn [37] cũng đáng đợc chú ý.
Các công trình bài viết đã thực sự ít nhiều có đóng góp trong việc
nghiên cứu, tiếp cận thơ văn Trần Tế Xơng. Song, nhìn chung vấn đề còn
mang tính rời rạc, manh mún, cha tạo đợc cái nhìn hệ thống về thế giới
nghệ thuật thơ Tú Xơng nh một hệ thống chỉnh thể (mà thế giới nghệ thuật
thơ Trần Tế Xơng là một hệ thống chỉnh thể độc đáo).
2.3. Nhận thấy đâylà một chỗ trống, một thiếu sót trong nghiên cứu
thơ Trần Tế Xơng nên luận văn đi vào nghiên cứu. Luận văn là công trình
đầu tiên đi sâu tìm hiểu Thế giới nghệ thuật thơ Tú Xơng nh một hệ thống
chỉnh thể và nhìn nó với t cách nh một đối tợng chuyên biệt.
3. Đối tợng nghiên cứu, phạm vi và giới hạn của đề tài
3.1. Đối tợng nghiên cứu
Nh tên gọi của luận văn, đối tợng nghiên cứu là Thế giới nghệ thuật
thơ Trần Tế Xơng.
3.2. Giới hạn và phạm vi của đề tài
Trong luận văn này, chúng tôi nghiên cứu những gì là biểu hiện của
thế giới nghệ thuật thơ , những yếu tố cấu thành thế giới nghệ thuật thơ
Trần Tế Xơng thể hiện qua toàn bộ sáng tác của ông.
Văn bản tác phẩm thơ Trần Tế Xơng, luận văn dựa vào cuốn "Tú Xơng- tác phẩm, giai thoại" [6]. Vì chúng tôi cho rằng đây là công trình su
tầm, khảo cứu đáng tin cậy nhất về thơ Trần Tế Xơng hiện nay. Tuy nhiên,
có một số sáng tác của Tú Xơng mà công trình su tầm này cha có dịp đa

vào mà lại có mặt ở những công trình su tầm khác, những sáng tác mà
chúng tôi xác định là của Trần Tế Xơng, chúng tôi bổ sung thêm để khảo
sát.
4. Phơng pháp nghiên cứu.
Luận văn nghiên cứu vấn đề này trên cơ sở của quan điểm thi pháp
học, phong cách học nghệ thuật với nhiều phơng pháp khác nhau nh: phơng
pháp khảo sát; phơng pháp phân tích, phơng pháp tổng hợp; phơng pháp cấu
trúc hệ thống; phơng pháp so sánh, loại hình...
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.


Khảo sát, xác định đặc trng của thế giới nghệ thuật thơ Trần Tế Xơng, luận văn nhằm vào ba nhiệm vụ chính:
5.1. Nghiên cứu Hình tợng tác giả trong thơ Trần Tế Xơng nh là yếu
tố trung tâm của tổ chức thế giới nghệ thuật thơ của tác giả
5.2. Nghiên cứu Hình tợng thế giới trong thơ Trần Tế Xơng- châu
tuần chung quanh và đợc tạo lập bởi cái nhìn của tác giả (qua hình tợng tác
giả, tức tác giả hàm ẩn) trong thơ Trần Tế Xơng
5.3. Nghiên cứu Nghệ thuật tổ chức ngôn từ thơ của Trần Tế Xơng
6. Đóng góp và cấu trúc của luận văn.
6.1. Đóng góp của luận văn.
Lần đầu tiên Thế giới nghệ thuật thơ Trần Tế Xơng nh một hệ thống
chỉnh thể đợc khảo sát, tìm hiểu, xác định một cách hệ thống, toàn diện.
Kết quả của luận văn hy vọng góp một vài ý kiến hữu ích trong việc
vận dụng, tham khảo cho vấn đề dạy- học thơ văn Trần Tế Xơng ở học đờng.
6.2. Cấu trúc của luận văn.
Ngoài Mở đầu và Kết luận, nội dung luận văn đợc triển khai trong ba chơng:
Chơng 1. Hình tợng tác giả trong thơ Trần Tế Xơng
Chơng 2. Hình tợng thế giới trong thơ Trần Tế Xơng
Chơng 3. Nghệ thuật tổ chức ngôn từ thơ Trần Tế Xơng
Cuối cùng là Tài liệu tham khảo.



Chơng 1

Hình tợng tác giả trong thơ trần tế xơng
1.1. Khái niệm hình tợng tác giả và tính loại hình của hình tợng tác
giả trong thơ Trần Tế Xơng
1.1.1. Khái niệm hình tợng tác giả
Hiện đã có rất nhiều ý kiến của nhiều nhà nghiên cứu có uy tín (tiêu
biểu nh M.Bakhtin, M.khrapchenkô, Likhachop, Trần Đình Sử, Lại Nguyên
Ân ... ) về khái niệm hình tợng tác giả. Nhìn chung, các tác giả đều khẳng
định Hình tợng tác giả là sự biểu hiện của tác giả trong tác phẩm của mình,
cũng giống nh hình tợng nhân vật nhng theo một nguyên tắc khác hẳn. Nếu
hình tợng nhân vật xây dựng theo nguyên tắc h cấu, đợc miêu tả theo một
quan niệm nghệ thuật về con ngời và theo tính cách nhân vật thì hình tợng
tác giả đợc thể hiện theo nguyên tắc tự biểu hiện sự cảm nhận và thái độ
thẩm mĩ đối với thế giới nhân vật. Hình tợng tác giả trong tác phẩm luôn
là một thực tế không thể phủ nhận, nó hàm chứa một kiểu tác giả bên trong,
là cái đợc biểu hiện ra trong tác phẩm một cách đặc biệt. Nhà thơ Đức I.W.
Gớt nhận xét: Mỗi nhà văn, bất kể dù muốn hay không đều miêu tả chính
mình trong tác phẩm một cách đặc biệt. Có nghĩa là nhà văn biểu hiện cảm
nhận của mình về thế giới, cách suy nghĩ của mình về ngôn ngữ, cách diễn
đạt của mình. Cảm nhận đó trở thành trung tâm tổ chức của tác phẩm, tạo
thành sự thống nhất nội tại của tác phẩm" [53, 55].
Sự biểu hiện của hình tợng tác giả trong sáng tác là một vấn đề đang đợc nghiên cứu. Có ngời xem hình tợng tác giả biểu hiện ở phơng diện ngôn
ngữ, có ngời xem hình tợng tác giả biểu hiện trên tất cả các yếu tố và cấp
độ tác phẩm: Từ cách quan sát, cách suy nghĩ, thích cái gì, ghét cái gì, trong
lập trờng đời sống đến giọng điệu lời ca. Trong giọng điệu thì không chỉ
giọng điệu của ngời trần thuật mà cả giọng điệu nhân vật. Có ngời xem
hình tợng tác giả biểu hiện ở: Cái nhìn nghệ thuật của tác giả, sức bao quát

không gian, thời gian, cấu trúc cốt truyện, nhân vật và giọng điệu tác giả...
Theo một cách nhìn hợp lý thì hình tợng tác giả biểu hiện chủ yếu ở: Cái
nhìn riêng độc đáo, nhất quán có ý nghĩa t tởng, đạo đức, thị hiếu; giọng
điệu trần thuật, gồm cả một phần giọng điệu nhân vật; và ở sự miêu tả, hình
dung của tác giả đối với chính mình. Nh vậy, có thể nói sự tự biểu hiện, cái


nhìn và giọng điệu là ba yếu tố cơ bản tạo thành hình tợng tác giả trong thế
giới nghệ thuật của họ.
1.1.2. Các phơng diện biểu hiện cơ bản của hình tợng tác giả trong
sáng tác của một nhà văn
1.1.2.1. Trong sáng tác văn học, sản phẩm tạo nên là tác phẩm văn học
nh là sản phẩm cụ thể, xác định. Tác phẩm văn học là quá trình tồn tại qua
nhiều giai đoạn: ý đồ, tởng tợng, văn bản, sự khách thể hoá ý đồ sáng tạo có
tính chất ký hiệu và sự cảm thụ của ngời thởng thức. Quá trình đó đợc thể
hiện ở cái nhìn độc đáo của nhà văn và thống nhất với nó là các phơng tiện
biểu hiện. Đó là sự thống nhất giữa khách thể (hiện thực cuộc sống) và chủ
thể (cái nhìn của nhà văn), nhà văn lựa chọn thể loại văn học nh là phơng
tiện để chuyển tải toàn bộ nội dung trong ý đồ sáng tạo của mình. Nhà văn
Nga Lêônít Lêônốp nói: Mỗi tác phẩm phải là một phát minh về hình thức
và là một khám phá về nội dung. Tác phẩm văn học chứa đựng trong đó
toàn bộ quan niệm về thế giới và con ngời. Thể loại văn học chứa đựng
trong đó vai trò của hình tợng tác giả, ở bất kỳ tác phẩm văn học nào cũng
đều tồn tại chứa đựng hai thế giới tồn tại: Thế giới hình tợng mà tác giả xây
dựng và hình tợng tác giả. Hình tợng tác giả bao giờ cũng đứng cao hơn tác
phẩm, đóng vai trò là ngời kể chuyện, dẫn chuyện. Có khi điểm nhìn nhà
văn trùng khít với hình tợng tác phẩm, nhng nói chung điểm nhìn tác
phẩm bao quát hơn để hớng ngời đọc nhận thức theo hớng đi của mình.
Trên nét lớn, hình tợng tác giả trong văn xuôi khác hình tợng tác giả trong
thơ ... Hình tợng tác giả vừa là ngời thiết kế, vừa là ngời thi công để tác

phẩm có đợc giọng điệu riêng biệt, có tiếng nói riêng, đòi hỏi nhà văn phải
tìm kiếm biến đổi các hình thức văn học theo cách nhận thức riêng nhng
vẫn đảm bảo tính thống nhất của thể loại.
Thơ là hình thái nghệ thuật đặc biệt từ cấu trúc ngôn ngữ đến cách sử
dụng vần điệu, âm thanh, ngôn ngữ thơ có tính chất biểu hiện bằng cảm
xúc. Đặc điểm quan trọng nhất của thơ trữ tình là bộc lộ trực tiếp ý thức của
con ngời, nghĩa là con ngời tự cảm thấy mình qua những ấn tợng, ý nghĩ,
cảm xúc chủ quan đối với nhân sinh, sự miêu tả ngoại cảnh chỉ phục tùng
nhiệm vụ trữ tình. Nhng mặt khác, cái tôi trữ tình luôn cảm xúc thực tại trên
tinh thần phổ quát chạm đến cái chung tồn tại của con ngời. Nhân vật trữ
tình chính là hình tợng trung tâm của tác giả, có khi cái tôi bộc lộ trực tiếp,
có khi vừa hoá thân, vừa phân thân có khi tự biểu hiện. Cái tôi trữ tình - cái


tôi tác giả bộc lộ hết sức phong phú và đem lại nhiều cảm xúc mới mẻ cho
độc giả.
Hình tợng tác giả là Phạm trù thể hiện cách tự ý thức của tác gia về
vai trò xã hội và văn học của mình trong tác phẩm, một vai trò đợc ngời đọc
chờ đợi. Chẳng hạn tác giả bài cáo, bài chiếu tự thể hiện mình nh một bậc
đế vơng, nhng tác giả bài biểu, bài tấu phải thể hiện mình nh một thần dân,
tác giả thiên sử ký phải là một sử công đầy trách nhiệm khác với tác giả
thiên du ký. Hình tợng tác giả trong tác phẩm văn học gắn với ý thức của
tác giả về vai trò xã hội, t thế văn học rất đa dạng của mình. Chẳng hạn,
hình tợng ngời suy ngẫm và tu dỡng đạo đức trong thơ Nôm Nguyễn Trãi,
Nguyễn Bỉnh Khiêm. Thơ Hồ Xuân Hơng hiện lên một kiểu tác giả trêu
chọc, cợt nhả, lật tẩy, còn các khúc ngâm thể hiện một kiểu tác giả giải bày
oán thán trớc cuộc đời [22, 124- 125].
1.1.2.2. Sự phát triển nghệ thuật không tách rời với sự sáng tạo của
nhà văn, cái nhìn về chiều sâu của nhà văn đối với cuộc sống đó là cái nhìn
có tính phát hiện đem đến cái mới cho văn học. Bởi Nghệ thuật là lĩnh vực

của cái độc đáo. Vì vậy nó đòi hỏi nhà văn phải có phong cách nổi bật, tức
là có nét gì đó rất riêng, mới lạ thể hiện trong tác phẩm của mình
[22, 130]. Muốn vậy nhà văn phải có trình độ khái quát để nắm bắt những
quy luật tất yếu của cuộc sống. Cái nhìn nghệ thuật của tác giả là cái nhìn
xuyên suốt bao trùm trở thành đờng nét riêng. Sự thật của cuộc sống không
thể tồn tại ngoài cách nhìn thế giới cá nhân, cách nhìn này vốn có ở ngời
nghệ sỹ thực thụ. Tính đặc thù của cách nhìn về cuộc sống trong sáng tác tự
bản thân nó hoàn toàn không mâu thuẫn với sự phá cách cơ bản, cái điển
hình trong mọi hiện tợng văn học. Cái nhìn sắc bén của nhà văn là khả năng
nắm bắt, khám phá cuộc sống, mô tả từ phơng diện mới hoạt động của con
ngời, tâm lý con ngời. Cái nhìn của nhà văn càng tỉnh táo bao nhiêu càng
thâm nhập sâu vào thực chất sự vật bấy nhiêu, và từ đó càng có những khái
quát nghệ thuật chân xác, nhiều ý nghĩa. Nghệ thuật không thể thiếu cái
nhìn. M.Khrapchencô nhận xét Chân lý cuộc sống trong sáng tác nghệ
thuật không tồn tại bên ngoài cái nhìn nghệ thuật có tính cá nhân đối với
thế giới vốn có ở từng nghệ sĩ thực thụ [53, 65]. Nhà văn Pháp Max-xen
Prutxt có nói Đối với nhà văn cũng nh nhà hoạ sĩ, phong cách không phải
là vấn đề kỹ thuật mà là vấn đề cách nhìn. Đó là sự khám phá mà ngời ta
không thể làm một cách cố ý và trực tiếp, bởi đó là một cách nhìn khám phá


về chất, chỉ có đợc trong cảm nhận về thế giới, một cách cảm nhận nếu
không do nghệ thuật mang lại thì mãi mãi không ai biết đến [16, 52].
Do vậy, cái nhìn là biểu hiện cách cảm nhận cuộc sống của tác giả, cái
nhìn thể hiện trong tri giác, cảm giác, quan sát, do đó phát hiện ra cái đẹp,
cái xấu, cái bi, cái hài. Cái nhìn xuất phát từ một cá thể mang thị hiếu tình
cảm yêu ghét thể hiện t tởng đạo đức, thị hiếu, giọng điệu trần thuật cách
mô tả của nhà văn. Cái nhìn tuyệt nhiên không thuần tuý là kỹ thuật thuần
tuý hình thức hay chỉ là sở trờng, là kỹ xảo hay những mẹo vặt trong cách
cảm nhận về thế giới mà là năng lực đánh giá, là nét riêng của ngời nghệ sĩ.

Phong cách gắn với thế giới quan, gắn bó với phẩm chất, nhân cách, tài
năng của nghệ sĩ chứ không phải là những thao tác kỹ thuật hay trò chơi
làm xiếc về ngôn từ. Phong cách là cách khám phá về chất chỉ có đợc trong
cảm nhận thế giới. Cái nhìn thể hiện ở chi tiết nghệ thuật. Bởi chi tiết là
điểm rơi của cái nhìn, chi tiết nghệ thuật hớng đến cách tiếp cận cuộc sống
của độc giả. Khi chúng ta nhìn ra nhà văn này nhìn cuộc sống ở mặt này,
nhà văn kia nhìn cuộc sống ở mặt kia tức là ta nhìn ra chân dung của từng
tác giả.
Mỗi nhà văn có một cái nhìn riêng, độc đáo về con ngời và thế giới.
Chẳng hạn Nguyễn Du có cái nhìn thấu suốt nhân tình Có con mắt trông
thấu sáu cõi, có tấm lòng nghĩ tới nghìn đời (Lời Mộng Liên Đờng chủ
nhân); Nguyễn Thị Hinh (Bà huyện Thanh Quan) quen nhìn thế giới qua
lăng kính chiều tà; Nguyễn Khuyến quen nhìn con ngời và thế giới qua lăng
kính Tiết (Biện Minh Điền); Tản Đà hay nhìn thế giới qua lăng kính ái ân
phong tình (Trần Đình Hợu). Còn Tú Xơng - một nhà Nho thất thế, ông
nhìn con ngời và thế giới ở quy luật biến đổi, thậm chí là đảo lộn về giá trị
do tác động quái gở của chế độ thực dân nửa phong kiến ... Dới những cái
nhìn nghệ thuật độc đáo ấy, các nghệ sỹ đã phát hiện ra biết bao nhiêu điều
mới mẻ về sự đa dạng, phong phú của đời sống và của hiện thực thời đại
mình. Nh thế cũng có nghĩa nét riêng, tính độc đáo của thế giới nghệ thuật
trong sáng tác của một nhà văn là do nét riêng, tính độc đáo trong cái nhìn
của từng tác giả. Muốn vậy, nhà văn không chỉ có năng lực mà còn phải có
phẩm chất cần thiết để hoàn thành sứ mệnh cao cả. Nói nghệ thuật tức là
nói sự cao cả của tâm hồn. Đẹp tức là một cái gì cao cả. Đã nói đẹp là nói
cao cả, có khi nhà văn tả một cái rất xấu, một tội ác, một tên giết ngời nhng
cách nhìn, cách tả đó phải cao cả [24, 85].


1.1.2.3. Thế giới nghệ thuật không tách rời hình tợng nghệ thuật của
tác phẩm và hình tợng nhà văn. Nhà văn vừa là ngời thiết kế đồng thời cũng

là ngời thi công. Trong nhiều trờng hợp nh kịch, tác giả vừa là ngời sáng tạo
kịch bản văn học đồng thời cũng chính là đạo diễn. Vai trò nhà văn khi là
ngời chứng kiến khi lại là ngời dẫn dắt ngời đọc đi sâu vào thế giới hình tợng của tác phẩm văn học. Ngời phát ngôn (khi là tác giả) dù là khách quan
đến đâu cũng mang dấu ấn cá nhân xuất hiện với t cách là ngời thiết kế sắp
xếp theo ý đồ riêng của mỗi nhà văn. Có thể thấy bóng dáng của ngời phát
ngôn qua kết cấu của tác phẩm, qua thái độ của nhà văn thể hiện bằng ngôn
ngữ. Trong các tác phẩm trung đại, hình tợng ngời phát ngôn thể hiện rất rõ,
vừa là ngời dẫn dắt câu chuyện vừa là ngời tỏ thái độ rõ ràng, chẳng hạn nh
hình tợng tác giả trong các truyện Nôm bác học. Song đến với tác phẩm
hiện đại, hình tợng tác giả ít xuất hiện trực tiếp mà thờng hoá thân vào hình
tợng nhân vật. Cũng có lúc tác giả xuất hiện trở thành hình tợng (các tác
phẩm của Tú Xơng mà chúng tôi sẽ nói rõ ở phần sau).
Giọng điệu là yếu tố đặc trng của hình tợng tác giả trong tác phẩm.
Nếu trong đời sống ta chỉ nghe giọng nói là nhận ra con ngời thì trong văn
học cũng vậy, giọng điệu giúp ta nhận ra tác giả, hệ số ấy là giọng điệu
mang nội dung tình cảm và ứng xử các hình tợng đời sống. Hệ số tình cảm
của lời văn đợc thể hiện trớc hết ở giọng điệu cơ bản [22, 128]. Giọng điệu
là Thái độ, tình cảm, lập trờng t tởng đạo đức của nhà văn đối với hiện tợng đợc miêu tả trong lời văn qui định cách xng hộ, gọi tên, dùng từ, sắc
điệu tình cảm, cách cảm thụ xa, gần, thân, sơ, thành kính hay suồng sã,
ngợi ca hay châm biếm ... Giọng điệu phản ánh lập trờng xã hội, thái độ
tình cảm và thị hiếu thẩm mỹ của tác giả, có vai trò rất lớn trong việc tạo
nên phong cách nhà văn và tác dụng truyền cảm cho ngời đọc. Thiếu một
giọng điệu nhất định, nhà văn cha thể viết ra đợc tác phẩm, mặc dù đã có đủ
tài liệu và sắp xếp trong hệ thống nhân vật [22, 112-113].
Một tác phẩm mang yếu tố cá nhân trong cách thể hiện chính là giọng
điệu tác phẩm. Giọng điệu của tác giả thể hiện trong tác phẩm rất đa dạng,
có giọng kể, giọng tả, giọng than, giọng chửi, giọng tự sự, có giọng trữ tình, có
giọng điệu lãng mạn, giọng sử thi, giọng trữ tình trào phúng, giọng chính luận...
Mỗi tác phẩm có giọng điệu chính nhng bên cạnh đó có giọng điệu
khác. Sự thay đổi giọng điệu chính là sự thay đổi không khí của tác phẩm.

Giọng điệu là sự thể hiện tình cảm của nhà văn với thế giới hình tợng của
tác phẩm. Giọng điệu phụ thuộc vào thế giới tâm hồn riêng của nhà văn.


Với Phan Bội Châu, nhà chí sĩ yêu nớc và cách mạng, giọng thơ của ông
hào sảng, sôi trào nhiệt huyết; với Nguyễn Khuyến, giọng trữ tình đằm
thắm, nếu có trào phúng thì nhẹ nhàng, hóm hỉnh, thâm thuý. Còn với Tú
Xơng, nhà Nho thất thế trong môi trờng thị dân có nhiều biến đổi, giọng
của ông có đặc sắc riêng: Khi trào phúng nhẹ nhàng, khi cay độc, gay gắt,
dữ dội, nhng cũng có lúc trữ tình đằm thắm, ân tình .
Giọng điệu chính là chỗ phân biệt thế giới tâm hồn riêng của mỗi nhà
văn, thể hiện thái độ, tình cảm, lập trờng, thể hiện quan niệm về con ngời và
thế giới của nhà văn. Giọng điệu là một phơng diện quan trọng của phong
cách tác giả.
1.1.2.4. Sự tự biểu hiện có nghĩa là sự tự thể hiện mình, tự hình dung
mình của tác giả trong thơ. Sự tự biểu hiện này đợc trực tiếp bộc lộ qua
nhân vật trữ tình - đích thực là hiện tợng của tác giả trong thơ thờng tự xng
danh bằng tên riêng hoặc đại từ nhân xng ngôi thứ nhất. Đấy thực sự là sự
tự hình dung của tác giả, tự vẽ chân dung mình của tác giả trong thơ.
Sự tự biểu hiện của Tú Xơng trong thơ tỏ ra hết sức mạnh mẽ, táo bạo.
Ta sẽ thấy điều này rõ hơn khi nhìn Tú Xơng trong bối cảnh chung của văn
học trung đại. Thực ra, trớc Tú Xơng, một số tác giả đã có ý thức tự biểu
hiện mình một cách không giấu giếm. Chẳng hạn nh Hồ Xuân Hơng,
Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến... nhng phải đến Tú Xơng, sự tự biểu
hiện này mới tỏ ra quyết liệt. Ta có thể thấy sự tự biểu hiện này thể hiện ở
cách xng danh (tên riêng), tự vẽ chân dung của mình, kể lai lịch mình... của
nhà thơ trong thơ. Có ai tự giới thiệu mình nh Tú Xơng:
Vị Xuyên có Tú Xơng
Dở dở lại ơng ơng
Cao lâu thờng ăn quỵt

Thổ đĩ lại chơi lờng
(Thói đời)
ở những trờng hợp Tú Xơng tự xng mình bằng đại từ nhân xng ngôi một
(ta, tớ, mình, tôi ...) và cả ở những trờng hợp Tú Xơng gọi mình bằng "ngôi
thứ ba", dẫu ở cách nào, ta cũng thấy rõ mồn một một Tú Xơng đầy cá tính.
Đọc Tú Xơng, nếu không biết gì về hồ sơ lý lịch, hành trạng của ông (tức
nhìn Tú Xơng với t cách một phạm trù xã hội hay là con ngời lịch sử của
ông) ta cũng thấy đầy đủ tất cả những chi tiết, đặc điểm này của một nhân
vật Tú Xơng rõ rệt trong thơ ông. Tuy nhiên ở đây ta không đơn giản đồng


nhất con ngời lịch sử tác giả và con ngời cá nhân tác giả trong t cách là
nhân vật trữ tình trong thơ, nhng rõ ràng mọi thông tin về con ngời lịch sử
tác giả dờng nh cũng đợc đa một cách trần trụi, tự nhiên, dễ dàng vào thơ. ý
thức cá tính trong thơ Tú Xơng, sự tự biểu hiện mình trong thơ Tú Xơng ta
cha thấy ở đâu trong văn học trung đại rõ đến nh thế. Có thể nói sau Tú Xơng, đầu thế kỷ XX, Tản Đà sẽ là ngời tiếp tục phát triển mạnh mẽ hơn nữa
ý thức cá tính, tự biểu hiện trong thơ. Rõ ràng sự tự biểu hiện của Tú Xơng
trong thơ là một biểu hiện đột phá của ý thức về cái Tôi tác giả trong văn
học trung đại . Tuy nhiên, thời Tú Xơng, văn học trung đại cũng đã vận
động đến chặng cuối cùng của nó. Đây cũng là lúc sắp có sự thay đổi phạm
trù từ trung đại sang hiện đại trong lịch sử văn học dân tộc. Sự tự biểu hiện
của Tú Xơng trong thơ là một bớc chuẩn bị quan trọng cho sự xuất hiện của
phạm trù cái Tôi- một phạm trù thẩm mỹ trung tâm trong văn học sau đó,
đặc biệt trong thơ Mới 1932-1945.
Ba phơng diện cơ bản: Sự tự biểu hiện, cái nhìn và giọng điệu của Tú
Xơng trong thơ giúp ta có thể hình dung đợc nét đặc trng riêng của một
kiểu hình tợng tác giả độc đáo.
1.2. Đặc điểm loại hình của hình tợng tác giả trong thơ Trần Tế Xơng.

1.2.1. Từ đặc trng loại hình tác giả trong thơ Trung đại ...

Trớc khi xác định loại hình hình tợng tác giả trong văn học Trung đại
thiết nghĩ cần hiểu rõ khái niệm thời Trung đại và văn học Trung đại
Thời Trung đại là khái niệm mà các nhà Nhân văn chủ nghĩa Châu Âu
đa ra từ thế kỷ XV. Họ dùng khái niệm này để chỉ một thời kỳ lịch sử trong
đời sống các dân tộc Châu Âu, kể từ khi đế chế Tây La Mã sụp đổ (thế kỷ
V) đến bắt đầu thời kỳ Phục hng (thế kỷ XV). Các nhà khoa học, tiêu biểu
là N.I.Cônrad xác định thời Trung đại là thời kỳ kể từ sau khi tan rã chế độ
chiếm hữu nô lệ, bắt đầu hình thành và phát triển chế độ phong kiến cho
đến khi chế độ phong kiến bị thay thế bởi một chế độ khác có kinh tế hàng
hoá và phát triển cao hơn. Khái niệm Thời Trung đại ở Châu Âu và phơng
Tây thờng bị gọi với hàm ý mỉa mai là đêm trờng Trung cổ đầy tăm tối, vì
đây là thời kỳ ngự trị tuyệt đối của quân quyền và thần quyền.
Khái niệm Thời Trung đại cũng đợc vận dụng ở phơng Đông tuy
nhiên cần phải xét đến tính đặc thù của từng khu vực và từng quốc gia. Thời
Trung đại ở cả phơng Tây và phơng Đông, theo N.I.Cônrad đều có cùng


một nội dung lịch sử. Đấy là thời đại hình thành và phát triển của chế độ
phong kiến.
Tác giả văn học Trung đại thuộc loại hình tác giả độc đáo không lặp
lại trong lịch sử văn học dân tộc. Xét loại hình hình tợng tác giả văn học
Trung đại Việt Nam, nếu xuất phát từ góc nhìn loại hình - loại thể văn học
thì ta thấy có hai kiểu tác giả chủ yếu: Kiểu tác giả thơ và kiểu tác giả văn
(trong đó kiểu tác giả thơ là chủ yếu). Kiểu tác giả văn trong Văn học Trung
đại kiêm rất nhiều t cách khác nhau, có khi là t cách quan chức, có khi lại là
t cách của một nhà sử học, có khi t cách của một nhà triết học (điều này để
lại dấu ấn rất rõ trong sáng tác của họ, ta thờng gọi "văn- triết-sử bất phân"
trong văn học là do xuất phát từ điều này). Cũng có khi với t cách là nhà
văn gần nghĩa nh t cách nhà văn sau này. Trong kiểu tác giả thơ thì có thể
nói kiểu nhà thơ ngôn chí, cảm hoài là kiểu nhà thơ cơ bản, kiểu nhà thơ

này kéo dài mãi cho đến hết thế kỷ XIX. ở kiểu tác giả này, việc ngôn
chí đợc đa lên hàng đầu nh một nhu cầu khẳng định lẽ sống và lý tởng.
Nhà thơ trung đại họ thờng làm thơ trong những hoàn cảnh mà cái tâm, cái
chí, cái đạo thôi thúc, họ làm thơ để bộc lộ chí hớng của mình:
Còn có một lòng âu việc nớc
Đêm đêm thức nhẫn nẻo sơ chung
(Quốc âm thi tập - Thuật hứng, bài 23)
Nguyễn Bỉnh Khiêm nhắc đến đạo làm tôi, nghĩa quân thần và nói một cách
thiết tha đến lòng u ái: ái u vằng vặc: Trăng in nớc
Danh lợi lâng lâng gió thổi hoa
(Bạch Vân quốc âm thi tập, bài I)
Với Cao Bá Quát là chí khí, là tâm huyết: Đất trời đau nỗi bàn tay lẽ
Mây khói che đờng chí khí to!
Hay nh Nguyễn Công Trứ:

Vòng trời đất dọc ngang ngang dọc
Nợ tang bồng vay trả trả vay
Chí làm trai nam bắc đông tây
Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể.

Nguyễn Đình Chiểu:

Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm


Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà.
v.v...
Đến Tú Xơng, ta thấy màu sắc ngôn chí đã nhạt đi nhiều, trong khi
đó màu sắc cảm hoài lại dờng nh tăng lên:
Sông xa rày đã nên đồng

Chỗ làm nhà cửa, chỗ trồng ngô khoai
Vẳng nghe tiếng ếch bên tai
Giật mình còn tởng tiếng ai gọi đò
(Sông lấp)
Từ góc độ này ta thấy Tú Xơng vẫn cha thoát khỏi mô hình của kiểu nhà
thơ Trung đại. Tuy nhiên, qua tác phẩm của ông, ta có thể thấy dấu hiệu
cách tân của tác giả là không nhỏ.
Thời Trung đại ở Việt Nam đợc xác định là từ thế kỷ X đến hết thế kỷ
XIX. Khái niệm Văn học Trung đại Việt Nam chỉ văn học hình thành và
phát triển trong thời kỳ này (từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX). Có thể nhận
thấy Trần Tế Xơng (bên cạnh Nguyễn Khuyến) là tác giả của Văn học
Trung đại Việt Nam ở giai đoạn cuối cùng.
Văn học Trung đại Việt Nam vừa mang những đặc điểm loại hình của
Văn học Trung đại (mà rõ nhất là Văn học Trung đại Trung Hoa) vừa mang
những đặc điểm riêng không giống Văn học Trung đại của bất cứ một nớc
nào khác. Điều chúng tôi quan tâm ở đây chính là chủ thể tác giả của loại
hình văn học Trung đại này. Có thể thấy loại hình tác giả chủ yếu của Văn
học Trung đại Việt Nam là nhà Nho. Từ kiểu nhà Nho này lại có thể phân
thành ba loại: Kiểu nhà Nho hành đạo; kiểu nhà Nho ẩn dật và kiểu nhà
Nho tài tử. Về ba mẫu hình nhà Nho này, đã có một số tác giả, tiêu biểu nh
Trần Đình Hợu, Trần Ngọc Vơng, Phan Ngọc ... đề cập đến và đi sâu
nghiên cứu trên một số phơng diện (các công trình đáng kể nh Nho giáo và
văn học Việt Nam trung cận đại của Trần Đình Hợu [18], Nhà Nho tài tử
và văn học Việt Nam của Trần Ngọc Vơng [51], Phong cách Nguyễn Du
trong Truyện Kiêù của Phan Ngọc [33]). ở đây chúng tôi chủ yếu tổng hợp
lại và nhấn mạnh những vấn đề cần thiết liên quan đến công trình của mình.
Về kiểu nhà Nho hành đạo:Con đờng tiến thân của các nhà Nho xa, lã
đi học, đi thi, thi đậu thì ra làm quan để phò vua giúp dân, để hành đạo



giúp đời - thực thi đạo lý của ngời quân tử. Văn học của những nhà Nho này
là thứ văn học chí thiện, phải hoàn toàn phù hợp với tiêu chuẩn đạo đức,
đợc đo bằng thớc đo đạo đức. Vì là bộc lộ tâm, chí, thơ trở thành một bộ
phận lớn nhất, trữ tình thành một nét chủ đạo trong văn học. Nhng trữ tình
không phải là bộc bạch cái Tôi cảm xúc mà bộc bạch cái Ta đạo lý (ngôn
chí). Vì nhằm mục đích giáo hoá văn học có chức năng truyền đạt chứ
không có chức năng phát hiện, phản ánh nhận thức. Nó hớng về bắt chớc
thể hiện Đạo [18, 56]. Với nhà Nho hành đạo, chiếu, biểu, cáo, tấu, sớ,
thơ, phú, văn, sách, cùng các thơ văn chép sử đợc xếp lên hàng các thể loại
nghiêm túc nhất ... Tuyệt đại đa số nhà Nho trớc khi rời khoa cử không trau
dồi thứ văn chơng gì hơn là văn chơng cử tử. Cả sau khi đỗ đạt, ra làm quan,
nhà Nho hành đạo vẫn còn nặng nợ với thứ văn chơng ấy, họ phải sử dụng
đến chúng rất thờng xuyên trong công việc hàng ngày. Với họ, văn chơng dĩ
nhiên là công cụ chính trị, là phơng tiện để thực thi giáo hoá. Tuy nhiên,
sáng tác của nhà Nho hành đạo không phải không có tác động tích cực đến
sự phát triển của văn học.
Về kiểu nhà Nho ẩn dật: Thực ra kiểu nhà Nho này cùng một nguồn
xuất phát nh kiểu nhà Nho hành đạo (nghĩa là cũng đi học, đi thi, thi đỗ
và cũng có thể đã làm quan - hành đạo) nhng gặp thời loạn hoặc bất
đắc ý, chủ trơng lùi về sống ẩn dật, quyết tránh xa vòng danh lợi để bảo
toàn danh tiết. ở Việt Nam, từ thế kỷ XVI trở đi, càng ngày càng có
nhiều nhà Nho đi ở ẩn (Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Hàng, Nguyễn
Thiếp, Nguyễn Khuyến ...). Thơ văn họ đặc biệt đề cao tiết trong sạch
của nhà Nho, ca ngợi thú nhàn tản, ca ngợi cuộc sống ngèo mà cao
khiết của ngời ẩn sĩ. Khác với các sáng tác của nhà Nho hành đạo, sáng
tác của ngời ẩn dật (theo ý kiến của nhiều nhà nghiên cứu, tiêu biểu nh
Trần Định Hợu [18], trần Ngọc Vơng [51]) không bị ràng buộc vào yêu
cầu giáo hoá trực tiếp, chúng ta có thể tìm thấy ở họ những tâm sự,
những xúc cảm thành thực hơn, mang sắc thái chiêm nghiệm của con ngời cá nhân một cách rõ ràng hơn. Chán nản với thực tế của chế độ
chuyên chế, chán nản cảnh chông gai bụi bặm của con đờng công

danh, họ rút lui về nông thôn cày ăn, đào uống, yên đòi phận (Nguyễn
Trãi). ở những tác giả nào đó, sự lựa chọn của họ là dứt khoát, quyết
liệt, triệt để, ta thờng bắt gặp sự phủ định không chỉ đối với ông Vua cụ
thể, một nhóm quan lại cụ thể mà là sự ngoảnh mặt, quay lng đối với
toàn bộ thể chế chính trị. Tự nhận mình là ngời bất tài, vô dụng lời
biếng, ngu dốt, họ tự cho cái quyền sống với thiên nhiên, với cây cỏ


hoa lá... Trong sáng tác của ngời ẩn dật, ta bắt gặp một thiên nhiên trữ
tình:
Gió trăng chứa cả một thuyền đầy

Của kho vô tận biết ngày nào vơi
(Nguyễn Công Trứ)
Hay Nguyễn Trãi trong bài Côn Sơn ca:
Côn Sơn thông tốt nhất trời

Thảnh thơi ngày tháng ta thời tiêu dao ...
Một cuộc sống có thể nói là ung dung, tự cho mình phóng túng hơn trong
sinh hoạt, tự do thởng thức cái đẹp của tạo vật, cái lạc thú bình dị của đời
sống: an nhàn, bình ổn, không lo âu, không vớng bận vì bổn phận, trách
nhiệm, không phân biệt giàu nghèo, sang hèn.
Giang hồ lăng miếu trời đôi ngã
Bị gậy cân đai đất một hòn
Với họ, nghìn vàng khôn chuộc đợc chữ nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm).
Thay cho sự giao thiệp rộng rãi, sự xớng hoạ thù tạc nơi chốn công môn, họ
tìm lấy cho mình một ngời tri âm tri kỷ." Thảnh thơi vui với ráng chiều.
Mai là bạn cũ, Hạc là ngời quen" (Trang Tử).Hay "Sào, Do hai bạn tơng tri
" (Nguyễn Trãi) Họ chỉ mong đợc hoà mình vào, càng nồng đợm càng hay,
với núi láng giềng, chim bầu bạn, mây khách khứa, nguyệt anh tam (em)

(Nguyễn Trãi).
Nghèo khó không làm họ phiền muộn, lo âu. Trái lại, đó còn là một sự thoả mãn:
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao
(Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Công danh là một hệ lụy ràng buộc tấm thân con ngời. Đào Tiềm từng
khảng khái tuyên bố Không vì năm đấu gạo mà chịu uốn gãy l ng, họ sẵn
sàng vứt bỏ cả quan tớc, từ chối cả thiên chức minh đức, tân dân để về
ngắm ba luống cúc ôm đàn không dây hát ngêu ngao, uống rợu say
mặc sức rồi ngủ tít: "Thoát trần một gót thiên nhiên. Tấm thân ngoại vật là
tiên trên đời" (Đào Tiềm). Họ không cần biết ngoài kia là triều đại nào
Thế sự hay chăng đã Hán, Tần. Họ chỉ sống với tạo vật, với tự nhiên,
thậm chí dùng sự biến đổi của thời tiết, sự đổi thay của cảnh vật làm lịch
("Trong núi lâu nay không có lịch, nhìn hoa cúc nở biết trùng dơng"). Xa


lánh đời sống cộng đồng, đời sống chính trị - xã hội, ngời ẩn sĩ không bao
giờ là mối đe doạ, ngợc lại nhiều lúc trở thành vật trang sức cho chế độ
chuyên chế. Sáng tác của họ đi xa hơn sáng tác của nhà Nho hành đạo, đa lại
những phơng diện bổ sung không thể thiếu cho sự phát triển của văn học ...
Hai bộ phận văn chơng trên đây không bao hàm trong nó toàn bộ nền
văn chơng nhà Nho. Một giai đoạn mới của sự phát triển VHVN lại có mối
liên hệ chặt chẽ với một loại hình nhà Nho - tác giả văn học mới khác - Nhà
Nho tài tử.
Về kiểu nhà Nho tài tử: Nhà Nho tài tử, trớc hết vẫn là nhà Nho kể từ
nguồn gốc xuất thân, học vấn và quy trình đào tạo, lẫn hệ thống cơ bản
trong nhân sinh quan và thế giới quan. Để tự nhận và coi mình là ngời
tài tử, họ từng phải là ngời học trò xuất sắc, nếu không toàn diện thì
cũng là trên một số phơng diện chính của Khổng môn.Ngời tài tử luôn
tâm niệm về tính trội của mình và luôn lăm le sử dụng chúng khi có

dịp.
Điểm khác biệt cơ bản giữa ngời tài tử với ngời hành đạo và ngời ẩn
dật là ở chỗ ngời tài tử coi tài và tình chứ không phải đạo đức làm nên
giá trị con ngời. Ngời tài tử quan niệm tài theo nhiều cách. Có thể đó là
tài trị nớc cầm quân (kinh luân), có thể là tài trong học vấn. Nhng dẫu có
tài năng ấy vẫn nhất thiết phải có thêm tài văn chơng phun châu nhả ngọc
rộng hơn nữa là cầm kỳ thi hoạ, những thứ nghệ thuật tài hoa, tài năng đó
phải gắn với tình nữa mới thành ngời tài tử. Ngời tài tử cậy tài, mơ ớc
không phải chỉ công danh phú quý mà còn lập nên những sự nghiệp phi thờng:
Vòng trời đất dọc ngang ngang dọc
Nợ tang bồng vay trả trả vay
Chí làm trai nam bắc đông tây
Cho phí sức vẫy vùng trong bốn bể
(Nguyễn Công Trứ)
Thay con Tạo xoay cơn khí số
(Cao Bá Quát)


Trong điều kiện chế độ chuyên chế, muốn có sự nghiệp tất phải qua
con đờng công danh, làm theo mệnh Vua. Dù kiêu ngạo, thị tài đến đâu,
ngời tài tử cũng không thể qua mặt đấng chí tôn mà có sự nghiệp phi thờng
đợc. Nhng Trí quân trạch dân, đối với họ là để trổ tài, thử tài, chứ họ
không quan tâm nhiều đến nghĩa vụ, không coi đó là mục đích cuộc đời nh
nhà Nho hành đạo. Mối quan tâm của họ ở cuộc đời là việc thoả mãn hoài
bão cá nhân:
Đã mang tiếng ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông
(Nguyễn Công Trứ)

Tự thấy mình hơn ngời về tài

năng, ngời tài tử cũng công
khai phô ra cái tật dễ thơng đa tình. Họ cũng từng mơ ớc,
nh các thế hệ nhà Nho trung
nghĩa, chính thống trớc đây,
cho lơng tớng gặp đợc
minh quân. Nhng rồi, với họ:
Minh quân, lơng tớng tao phùng dị
Tài tử, giai nhân tế ngộ nan
(Nguyễn Công Trứ)
Thậm chí, cả sự nghiệp, cả công danh, cả ấn phong hầu đợc họ sử dụng
làm qùa dâng ngời đẹp ...
Và nhà Nho - ngời tài tử không thể thiếu thứ tài năng cốt tử làm nên
danh tiếng của họ, tài năng nhả ngọc phun châu. Họ cũng thờng am hiểu
các loại hình nghệ thuật khác, đặc biệt là loại hình nghệ thuật gây ấn tợng
với ngời đẹp: Cầm - kỳ - thi - hoạ. Trong mối quan hệ tài tử - giai nhân, các
loại hình nghệ thuật này thờng đóng vai trò công cụ giao tiếp, phơng tiện
môi giới hết sức hữu hiệu. Điều này đã tạo nên cho ngời tài tử một phong
cách nhã nhặn hiếm thấy. Đem tài năng để làm tiêu chuẩn xét đoán bản
thân mình và xét đoán ngời khác không công danh thà nát với cỏ cây
(Nguyễn Công Trứ), đa tình yêu làm phần thởng, ngời tài tử không muốn
sống một cuộc sống âm thầm phẳng lặng. Họ muốn thể hiện hết bản thân
mình và muốn nếm trải toàn diện các lạc thú của đời sống. Thế nhng, dới


chế độ chuyên chế lẫn trong học thuyết nho giáo, tài năng không phải là cái
để coi trọng. Đúng nh một tác giả đã viết Chế độ đó sống bằng tô thuế nên
điều nó quan tâm hơn cả là giữ gìn an ninh hay mở rộng lãnh thổ, nó cũng
cần đến tài năng và các tớng lĩnh, các nhà quản lý, trong cuộc sống thái
bình, nó cũng cần đến một số nhà văn, nhà thơ để ca tụng, mua vui ... Nhng
nói chung, mối lo hàng đầu của Vua chúa là giữ gìn cơ nghiệp cha ông,

ngăn chặn kịp thời những hành động đổi thay để giữ yên sự thống trị của
dòng họ. Nó cần đến trớc tiên là những phần tử trung thành, ngoan ngoãn,
phục tùng, cẩn thận giữ lễ. Ngời tài tử thờng cậy tài, trổ tài, thờng bất mãn
với cái họ có sẵn, muốn xáo trộn, muốn hành động, phá phách trật tự. Họ
cũng thờng tự cao, tự phụ, ngông nghênh, vòi vĩnh, không chịu yên mệnh.
Cho nên chế độ chuyên chế thờng sợ tài, nghi kỵ ngời có tài, tìm cách ức
chế họ" [18, 138]. Bằng cách này hay cách khác tuyệt đại đa số ngời có tài
và đã lẫy lừng một thời kẻ trớc ngời sau đều nếm trải những nỗi đau xót mà
chế đội chuyên chế "dành" cho họ.
Tú Xơng không ra làm quan, bởi với ông Tám khoa cha khỏi phạm trờng quy. Có thể xếp Tú Xơng vào loại hình nhà Nho tài tử, nhng là nhà
Nho tài tử thất thế trong môi trờng thị dân có nhiều biến đổi. Xã hội thực
dân nửa phong kiến đã dần thay thế xã hội phong kiến với tất cả những biến
cải, lộn sòng, đảo ngợc các giá trị tác động sâu sắc đến kiểu nhà Nho nh Tú
Xơng (Về vấn đề này, chúng tôi sẽ đi sâu vào phần sau).
1.2.2. ... Đến đặc trng loại hình hình tợng tác giả trong thơ Trần Tế Xơng
Nhà Nho tài tử đợc hình thành khi xã hội mà anh ta đang sống có đô
thị, ý thức về con ngời cá nhân (ý thức hởng thụ, khẳng định cái Tôi, ý thức
về cái tài, cái tình cá nhân) phát triển. Nguyễn Du, Cao Bá Quát, Hồ Xuân
Hơng, Trần Tế Xơng, Tản Đà ... đều xem tài - tình là hai yếu tố quan trọng
ở đời, yếu tố làm nên giá trị con ngời.
Trần Tế Xơng là một nhà Nho sống ở thành thị khi chế độ thực dân nả
phong kiến đang bắt đầu hình thành. Ông là nạn nhân đồng thời là sản
phẩm của thời đại ấy. Ông giữ lề lối của một nhà Nho muốn tiến thân bằng
con đờng khoa cử chân chính, không chịu uốn nắn theo những luật lệ trờng
thi mà ông cho là vô lý, kỳ quặc. Bởi thế, Tú Xơng suốt đời không đổ cử
nhân, suốt đời sống trong cảnh túng thiếu. Thật ít ngời cay cú đối với thi cử
nh ông. Ông không đỗ nhng những kẻ dốt nát lại đỗ. Ông tự coi mình là ngời có tài, nhng vì thời thế mà không đỗ đạt, trong khi bao kẻ dốt nát uốn


mình theo khuôn khổ của chế độ mới sống xênh xang với đồng tiền bất

chính, địa vị khả ố lại đỗ. Tú Xơng căm ghét chế độ thi cử và cái chế độ đã
đẻ ra chế độ thi cử ấy, song vẫn không thoát ra khỏi đợc cái quy luật của
chế độ này. Đấy là một tấn kịch, bi - hài kịch của đời ông. Bị xã hội bất lơng gạt bỏ ra ngoài, ông nhìn cuộc đời xấu xa, giả dối ấy bằng con mắt thù
ghét, khinh bỉ. Văn thơ ông bởi thế có những nét hiện thực sâu sắc, nhất là
trong những bài mô tả cái xã hội quan lại do thực dân mới đẻ ra và những
lớp ngời mới có đồng tiền, tấp tễnh học làm sang.
Chúng ta biết rằng về chính trị, Tú Xơng thuộc tầng lớp phong kiến
hạng dới, nhng sinh hoạt của ông là sinh hoạt của một thị dân. Ông nhìn
con ngời và thế giới qua lăng kính của một nhà Nho tài tử thất thế trong môi
trờng thị dân. Tâm sự của Tú Xơng chính là tâm sự của một con ngời thất
thế, tâm sự chung cho những ngời thất thế bị xã hội đen bạc gạt ra ngoài.
Dẫu rất nghèo nhng Tú Xơng đã sống - hay nói đúng hơn muốn sống - một
cuộc đời Quanh năm phong vận, áo hàng Tàu, khăn nhiễu tím, ô lục soạn
xanh. Ra phố nghênh ngang quần tố nữ, bít tất tơ, giầy Gia Định bóng. Đời
Tú Xơng là đời Lắm phen đi đó đi đây thất điên bát đảo và Chơi liều
chơi lĩnh, tứ khố tam khoanh...
Có thể thấy tính chất đô thị hoá khá mạnh ở một số thành phố Việt
Nam hồi cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX. Cái quá trình thị dân hoá này đã
không lọt khỏi con mắt của nhà Nho tài tử Tú Xơng. Là một nhà Nho tài tử
nhng đặc điểm nhà Nho tài tử ở Tú Xơng có khác các nhà Nho tài tử truyền
thống ở khá nhiều điểm cơ bản... Thứ nhất, nh chúng tôi đã trình bày, Tú Xơng sinh ra trong một môi trờng, một bối cảnh xã hội khác trớc quá nhiều.
Đây là thời kỳ mà phong kiến Việt Nam đã gần đi đến chỗ sụp đổ, chế độ
thực dân nửa phong kiến hình thành, Tú Xơng lại sống trong một môi trờng
đô thị sớm bị thực dân hoá, tính chất thị dân ở trong Tú Xơng khác nhiều so
với các nhà Nho tài tử trớc đó. Thứ hai, bản thân Tú Xơng lại hoàn toàn bế
tắc trớc mọi hớng đi, Tú Xơng rơi vào khoảng trống của lịch sử. Thứ ba, cá
tính Tú Xơng lại tỏ ra ngông ngạo, thích nếm mùi thế tục nhng lại không
chịu bán rẻ nhân phẩm của mình, ông sẵn sàng đối lập và thách thức với
chế độ thực dân nửa phong kiến. Đấy chính là một khối mâu thuẫn lớn
trong con ngời ông.



Có thể nói: Tú Xơng thuộc kiểu nhà thơ trung đại, nhng ở ông vừa có
nét truyền thống lại vừa có nét phi truyền thống, báo hiệu một kiểu nhà thơ
ít nhiều muốn đi ra ngoài quỹ đạo của kiểu nhà thơ trung đại. Hình tợng tác
giả ấy nh là một hình tợng trung tâm trong thế giới nghệ thuật thơ Tú Xơng
và có quan hệ hữu cơ biện chứng với nhiều yếu tố khác trong thế giới nghệ
thuật thơ Trần Tế Xơng.
1.3. Đặc trng hình tợng tác giả trong thơ Trần Tế Xơng
1.3.1. Sự tự thể hiện của Trần Tế Xơng .
Sự tự thể hiện của Trần Tế Xơng đợc bộ lộ rõ trên hai phơng diện cơ
bản: ý thức về vai trò xã hội, vai trò văn học của tác giả, và Nhân vật trữ
tình - tác giả trong thơ.
1.3.1.1. Là chứng nhân và cũng là nạn nhân của một giai đoạn bi thơng
nhất của đất nớc, Tú Xơng phải gánh chịu nhiều nỗi buồn đau. Thực dân
Pháp từng bớc đặt ách thống trị lên đất nớc ta, các phong trào chống Pháp
diễn ra sôi nổi đều lần lợt thất bại. Đặt ách thống trị lên đất nớc ta, thực dân
Pháp đồng thời nắm quyền điều khiển một cuộc đổi thay lớn về tình hình
kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội Việt Nam. Xã hội phong kiến lỗi thời, cổ
hũ, phản động đợc thay thế bằng xã hội thực dân nửa phong kiến mới ló mặt
ra đã thấy đầm đìa bùn và máu. Bộ mặt thống trị quan liêu kiểu phong kiến
đợc thay thế bằng bộ máy quan liêu kiểu mới do quan chức thực dân cầm
đầu. Sự giao tranh giữa hai chế độ cũng là sự giao tranh giữa hai nền văn
hoá phơng Đông cổ truyền và văn hoá phơng Tây tân thời. Hệ t tởng, vũ trụ
quan, nhân sinh quan và ứng xử văn hoá xây dựng từ lâu đời trong cuộc
đụng độ lịch sử này thực sự bị bật gốc. Cái mới ra đời từ những đô thị
thuộc địa là những yếu tố ngoại lai đang giao thoa và lấn lớt yếu tố dân tộc
cổ truyền. Ông sống trong sự giao tranh ấy, ông cảm thấy mình thật sự bất
lực vô nghĩa trớc thời cuộc. Tú Xơng luôn ý thức mình sáng tác thơ ca để
làm gì, và đã dùng thơ ca nh là một hình thức, một phơng tiện nhận thức

phản ánh cuộc sống.
Thế nhng rồi, Tú Xơng nhận thấy văn chơng trong thời đại mình thực
trở nên vô nghĩa: Nghĩ việc văn chơng thôi cũng nhảm
Trăm năm thân thế có ra gì
(Buồn thi hỏng)


×