Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

Thế giới nghệ thuật thơ nguyễn khoa điềm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.95 KB, 114 trang )

1

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
======

Phan thị hơng giang

Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn
khoa điềm
Chuyên ngành: lý luận văn học
MÃ số: 602232
luận văn thạc sĩ ngữ văn

Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS.TS. Lu khánh thơ

====Vinh - 2006===


2

Mục lục
Mở đầu...............................................................................................................4
1. Lý do chọn đề tài...........................................................................................4
2. Đối tợng nghiên cứu......................................................................................5
3. Lịch sử nghiên cứu.......................................................................................10
4. Đóng góp của đề tài.....................................................................................10
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................10
6. Phơng pháp nghiên cứu ...............................................................................11
7. Cấu trúc luận văn ........................................................................................11


Nội dung.........................................................................................................13
Chơng 1: Phong trào thơ chống Mỹ và những chặng đờng thơ Nguyễn
Khoa Điềm..........................................................................................................13
1.1. Phong trào thơ chống Mỹ.........................................................................13
1.1.1. Thơ chống Mỹ - một nền thơ chiến đấu..........................................13
1.1.2. Thơ chống Mỹ - những bài ca thể hiện chủ nghĩa anh hùng cách
mạng và vẻ đẹp tâm hồn con ngời Việt Nam đánh Mỹ....................16
1.1.3. Thơ chống Mỹ - tiếng nói thống nhất những phong cách đa dạng
..........................................................................................................19
1.2. Thơ Nguyễn Khoa Điềm qua những chặng đờng.....................................25
1.2.1. Đôi nét về cuộc đời.........................................................................25
1.2.2. Những chặng đờng thơ....................................................................27
Chơng 2: Những nguồn cảm hứng chính trong thơ Nguyễn Khoa Điềm.....40
2.1. Cảm hứng về dân tộc và thời đại trong chiến tranh..................................40
2.1.1. Cảm hứng về dân tộc và thời đại trong chiến tranh với nhiều đau
thơng, bất hạnh..................................................................................41
2.1.2. Cảm hứng về mét d©n téc anh hïng, quËt khëi trong chiÕn tranh
..........................................................................................................45
2.2. Cảm hứng về đất nớc và con ngời trong những năm tháng không bình
yên.............................................................................................................47
2.2.1. Cảm hứng về đất nớc.......................................................................47
2.2.2. Cảm hứng về con ngời.....................................................................56
2.3. Cảm hứng về đời thờng trong cuộc sống hòa bình...................................62
2.3.1. Những rung động bắt nguồn từ sự hồi sinh của cuộc sống hòa
bình..................................................................................................62


3

2.3.2. Những dằn vặt suy t trớc những thử thách gian nan của cuộc sống

.........................................................................................................66
Chơng 3: Cái tôi trữ tình và một số đặc sắc nghệ thuật trong thơ Nguyễn
Khoa Điềm..........................................................................................................70
3.1. Sự thể hiện cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Khoa Điềm........................70
3.1.1. Khái niệm về cái tôi trữ tình...........................................................70
3.1.2. Cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Khoa Điềm................................71
3.2. Một số đặc sắc nghệ thuật trong thơ Nguyễn Khoa Điềm........................82
3.2.1. Giọng điệu.......................................................................................82
3.2.2. Những hình ảnh tiêu biểu trong thơ Nguyễn Khoa Điềm...............94
3.2.3. Ngôn ngữ thơ Nguyễn Khoa Điềm.................................................104
Kết luận........................................................................................................109
Tài liệu tham kh¶o................................................................................112


4

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài

Nói đến thế hệ nhà thơ trởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ
chúng ta không thể không nhắc đến Nguyễn Khoa Điềm. Thơ ông xuất hiện
vào đầu những năm 70, nó đà tạo ra đợc những tiếng vang lớn bởi vì những bài
thơ đó đà thuyết phục những thế hệ trẻ bấy giờ không chỉ bằng nhiệt tình nóng
bỏng, bằng sức hấp dẫn của những vấn đề đặt ra trong thơ mà còn vì sự ra đời
trong hoàn cảnh chiến đấu gian khổ và kiên cờng của nó.
Từ tập thơ đầu tay là "Đất ngoại ô" (1972) đến "Mặt đờng khát vọng"
(1974) và tiếp sau đó là "Ngôi nhà có ngọn lửa ấm" (1986) đà thể hiện một
cách chân thành những cảm xúc của tác giả đối với đất nớc, với quê hơng, với
con ngời trong những năm tháng khốc liệt của chiến tranh và trong những giây
phút hoà bình. Một thành phố Huế bình yên, mơ mộng bỗng trở thành chiến

trờng ác liệt, một khung trời bình yên của quê nhà đà trở thành khung trời ám
ảnh nỗi đớn đau trong lòng ngời. Hình ảnh ngời mẹ yêu dấu, ngời con gái dịu
dàng, những ngời bạn, ngời đồng chí kiên trung...tất cả đà đi vào thơ ông một
cách gần gũi, thân thuộc. Cùng với Dơng Hơng Ly, Thu Bồn, Lê Anh Xuân,
Viễn Phơng...Nguyễn Khoa Điềm đà góp thêm một tiếng nói của mình vào
phong trào thơ chống Mỹ, tạo ra đợc dấu ấn riêng trong lòng bạn đọc. Khi
cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc, đất nớc đợc hoà bình, thì thơ của
Nguyễn Khoa Điềm đà gây đợc sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu, phê bình
văn học, trong đó phải kể đến tập thơ "Ngôi nhà có ngọn lửa ấm" của ông đÃ
nhận đợc giải thởng của Hội nhà văn Việt Nam.
Đặc biệt thơ Nguyễn Khoa Điềm đà đợc đa vào giảng dạy trong nhà trờng với một thời gian khá lâu, vì thế việc nghiên cứu thế giới nghệ thuật thơ
Nguyễn Khoa Điềm đợc đặt ra nh một nhu cầu cấp thiết. Chúng tôi hy vọng
rằng ít nhiều những kết quả thu nhận đợc từ những đóng góp của tác giả văn
học này sẽ góp phần giúp chúng ta trong việc thẩm bình và giảng dạy, đồng
thời giúp cho bạn đọc yêu thơ ông có một cái nhìn bao quát, sâu sắc, đầy đủ
về nhà thơ chiến sỹ này.


5

2. Đối tợng nghiên cứu

Để thực hiện việc nghiên cứu "Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Khoa
Điềm", chúng tôi đà tiến hành khảo sát và trích dẫn các tập thơ sau:
-Đất ngoại ô
- NXB Giải phóng, 1972
-Mặt đờng khát vọng
-NXB Văn nghệ Giải phóng, 1974
-Ngôi nhà có ngọn lửa ấm
- NXB Tác phẩm mới, 1986

Thơ Nguyễn Khoa Điềm xuất hiện trong thời kỳ đất nớc đang sục sôi
với cuộc kháng chiến chống Mỹ oanh liệt, phong trào thơ giai đoạn này đÃ
xuất hiện hàng loạt các cây bút trẻ nh Dơng Hơng Ly, Thu Bồn, Lâm Thị Mỹ
Dạ, Pham Tiến Duật, Hoàng Trung Thông... thơ chống Mỹ trở thành một nền
thơ chiến đấu, phản ánh đầy đủ tâm hồn và tình cảm của một dân tộc trong
chiến tranh tạo nên hình ảnh đẹp của một dân tộc Việt Nam - một dân tộc vừa
đánh giặc, vừa làm thơ. Chính vì thế mà trong quá trình nghiên cứu thơ
Nguyễn Khoa Điềm, để có đợc cái nhìn toàn diện và sâu sắc hơn chúng tôi có
thể đối sánh thơ Nguyễn Khoa Điềm với một số nhà thơ trớc, sau hoặc cùng
thời để rút ra những nét độc đáo, riêng biệt trong thơ Nguyễn Khoa Điềm. Tất
nhiên quá trình này chỉ đợc thực hiện trong một điều kiện và chừng mực nhất
định.
3. Lịch sử nghiên cứu

Nguyễn Khoa Điềm đợc sinh ra trong gia đình có nhiều ngời say mê và
hoạt động văn chơng. Thế nhng mÃi đến những năm đầu thế kỷ 70 thơ ông
mới xuất hiện bằng một số bài thơ nh: "Đất ngoại ô", "Con chim thời gian", "
Ngời con gái chằm nón bài thơ ",...đợc gửi ra Bắc từ chiến trờng Bình - Trị Thiên khói lửa. Ngay sau đó, thơ ông đà gây đợc sự chú ý của độc giả, tạo nên
một giọng thơ riêng trong thế hệ các nhà thơ chống Mỹ hồi đó.
Sự nghịêp sáng tác của Nguyễn Khoa Điềm không nhiều, chỉ gồm các
tập thơ: "Đất ngoại ô" (1972), "Mặt đờng khát vọng" (1974), "Ngôi nhà có
ngọn lửa ấm" (1986), " Thơ" (1990) và tập ký "Cưa thÐp" (1971). Nhng trong
c¸c t¸c phÈm cđa Ngun Khoa Điềm đà thể hiện một cảm xúc đầy chân
thành, nhiệt huyết của ngời lính trẻ trong chiến tranh, "Ngời đọc tìm thấy ở
đây sự kết hợp giữa trí tuệ và cảm xúc, giữa lòng khát khao lý tởng với phần
tình cảm riêng t của con ngời. Bớc vào chiến tranh ®· cã sau lng mét thêi cña


6


tuổi trẻ sôi nổi, một lý tởng cách mạng rõ ràng và lòng tin vào con đờng mà
dân tộc đà chọn" [26, 481]. Đây cũng chính là một đặc điểm quan trọng làm
nên chất men trong cảm hứng của thơ Nguyễn Khoa Điềm nói riêng, và thơ
của thế hệ ông nói chung. Chính vì thế thơ Nguyễn Khoa Điềm đà dành đợc
sự quan tâm, góp ý của các nhà nghiên cứu phê bình.
Điểm qua lịch sử nghiên cứu thơ Nguyễn Khoa Điềm chúng tôi thấy có
rất nhiều bài viết lớn nhỏ về tác giả này. Trong các tài liệu có thể thấy nghiên
cứu về thơ ông có khá nhiều, tuy nhiên các bài nghiên cứu phê bình của các
tác giả đi trớc mới chỉ là các bài viết giới thiệu về các tập thơ, những bài thơ
riêng lẻ, những khía cạnh nổi bật nào đó trong thơ hay có khi chỉ là những bài
phê bình ngắn gọn, sơ lợc về phong cách thơ ông.
Tất cả những bài viết đó đợc in một cách riêng lẻ trên các tạp chí, các
số báo, hoặc đợc su tập lại cùng với một số nhà thơ khác nh công trình của Vũ
Tiến Quỳnh "Nguyễn Thi, Chính Hữu, Nguyễn Khoa Điềm, Vũ Thị Thờng"
(Bình luận văn học).
Nói đến lịch sử nghiên cứu, phê bình thơ Nguyễn Khoa Điềm, trớc hết
phải kể đến những đánh giá của Thái Duy trên báo Văn nghệ số 437, ngày 23
tháng 02 năm 1972 về bài thơ "Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ".
Trong bài viết của mình, Thái Duy đà ngợi ca đây là một khúc hát ru xúc
động: "Cả bài thơ là một khúc ca giàu nhạc điệu dân tộc. Bài thơ chỉ có ba m ơi t câu chia làm ba đoạn nhng nó đà vẽ nên một hình ảnh sinh động, chân
thật. Đó là bà mẹ ngời dân tộc Pa Kô căm thù giặc Mỹ, có tình cảm cách
mạng sâu sắc vừa địu con vừa làm đủ mọi việc". Từ đó tác giả khẳng định:
"Bài thơ làm cho ta thêm tin yêu những ngời mẹ, ngời chị của ta ở miền Nam
đang bám đất bám làng một tấc không đi, một li không rời, vừa sản xuất, vừa
chiến đấu với quân thù".
Trong công trình "Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nớc" của Viện văn
học xuất bản năm 1979 do Hoàng Trung Thông chủ biên đà có những đánh
giá hết sức sâu sắc về văn học chống Mỹ nói chung và thơ chống Mỹ nói riêng
trong đó có thơ Nguyễn Khoa Điềm. Tác giả Vũ Tuấn Anh - ngời đảm nhận
phần nghiên cứu về thơ đà có nhận xét về phong cách thơ Nguyễn Khoa Điềm

qua hai tập thơ "Đất ngoại ô" và "Mặt đờng khát vọng". Theo tác giả, trong


7

thơ ông "Ngời đọc đà tìm thấy hình thành một phong cách Nguyễn Khoa
Điềm trong những trăn trở suy nghĩ về quê hơng đất nớc, về trách nhiệm của
tuổi trẻ trớc những đau thơng mất mát của quê hơng"...."Cảm xúc trong thơ
Nguyễn Khoa Điềm không nhẹ nhàng dễ dÃi, đó là cảm xúc của lớp trẻ đÃ
thấy nhiều, nghĩ nhiều và cả từng trải nhiều nữa để rồi không còn có thể vô t
đơn giản, để bớc vào một "mùa chín tình yêu, mùa chín hận thù". Từ đó tác
giả có những phát hiện độc đáo về thơ ông: "Thơ Nguyễn Khoa Điềm chứng
tỏ anh có một vốn sống già dặn, một vốn tri thức khá phong phú và một cảm
quan nhạy bén. Thơ anh có những liên tởng độc đáo, những bất ngờ thú vị
trong sự dẫn dắt và diễn đạt" [38, 194].
Trong "Nhà thơ Việt Nam hiện đại", Tôn Phơng Lan đà có một cái nhìn
tơng đối sâu sắc về thơ Nguyễn Khoa Điềm từ những bài thơ trong tập "Đất
ngoại ô" đến các chơng trong "Mặt đờng khát vọng". Theo tác giả, thơ của
Nguyễn Khoa Điềm có sức âm vang đặc biệt, điều này có đợc do hoàn cảnh
chiến trờng với đủ ma bom, bÃo đạn, đói khát, tù đày mà ngời chiến sỹ này đÃ
trải qua. ở cuối bài viết của mình, tác giả đà đánh giá những đóng góp quan
trọng của Nguyễn Khoa Điềm đối với nền thơ Việt Nam hiện đại: "Nguyễn
Khoa Điềm đà góp vào nền thơ một phong cách giàu suy tởng, cảm xúc, kết
hợp hài hoà yếu tố hiện thực và lÃng mạn, vốn sống trực tiếp và vốn sống văn
hóa. Và điều đó không dễ cây bút nào cũng đạt đợc" [26, 493].
Nguyễn Xuân Nam trong "Thơ tìm hiểu, thởng thức" lại nhận thấy ở thơ
Nguyễn Khoa Điềm có sức liên tởng mạnh: "Anh thờng dẫn ngời đọc đi từ
quá khứ đến tơng lai, từ sách vở đến đời sống. Anh nói về đất nớc với sự say
mê nồng nhiệt, với những sự tởng tợng phong phú tràn trề"[24, 106].
Còn Mai Quốc Liên lại nhấn mạnh trong thơ Nguyễn Khoa Điềm chứa

đựng nhiều cảm xúc về quê hơng, đất nớc. Điều đó có đợc từ tấm lòng nhiều
xao động của nhà thơ, và chính cuộc sống ở chiến trờng quê hơng mà nhà thơ
có vinh dự đợc sống đà giúp Nguyễn Khoa Điềm làm nên chất ngọc trong
những trang đời trang viết. Trong bài viết của mình, Mai Quốc Liên không
chỉ nhấn mạnh chất giàu cảm xúc trong thơ Nguyễn Khoa Điềm mà còn nói
đến chất suy tởng của thơ ông: "Thơ Nguyễn Khoa Điềm giàu suy tởng mà ấm,
đợc thế là nhờ anh xuất phát từ cuộc sống, từ tình cảm" [31, 64].


8

Giáo s Hà Minh Đức trong "Tác phẩm văn học bình giảng và phân tích"
có những suy nghĩ, đánh giá riêng về đoạn thơ "Đất nớc" trích trong tập "Mặt
đờng khát vọng" của Nguyễn Khoa Điềm. Theo tác giả, đất nớc trong cái
nhìn, trong cảm nhận của Nguyễn Khoa Điềm đà có một nét riêng, một sự
khác biệt độc đáo. T tởng nhân dân làm chủ đất nớc đợc thể hiện xuyên suốt
cả đoạn thơ. Từ đó, tác giả nêu lên đợc ý nghĩa của đoạn thơ này: "Ca ngợi
nhân dân làm ra lịch sử và dựng xây đất nớc Nguyễn Khoa Điềm không chỉ
nêu lên truyền thống trên nh là một nhận thức mà muốn nhấn mạnh đến lòng
biết ơn của thế hệ hôm nay đối với những ngời đà khuất, đối với nhân dân anh
hùng vô danh và hữu danh, những con ngời làm nên đất nớc" [14, 345].
Nguyễn Trọng Tạo đà phát hiện ở Nguyễn Khoa Điềm một phẩm chất
khác đợc thể hiện trong thơ đó là "nhà thơ không chịu lùi": "Có thể nói ngay
rằng Nguyễn Khoa Điềm là một nhà thơ giàu bản lĩnh, chung thuỷ với lý tởng
đà chọn và luôn biết đối diện với chính mình trên cơ sở ý thức tính công dân
sâu sắc...Một phần t thế kỷ đà qua đi, những tứ thơ độc đáo và riêng biệt của
anh vẫn còn tơi rói cảm xúc về con ngời trong chiến đấu"[36, 46].
Trong cuốn "Thơ với lời bình", Vũ Quần Phơng chú ý đến cái đặc sắc
của bài thơ "Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ". Đó là đặc sắc ở một
hình tợng xuyên suốt bài thơ: "Ngời mẹ vĩ đại nh trái đất và đứa con thì thần

kỳ nh Phù Đổng". Cũng theo tác giả thì đây là "hình ảnh phi lý nhng đà thâu
tóm thấu lý nhất nội dung của bài thơ" [30, 151].
Còn Mà Giang Lân đà tiếp cận đoạn thơ "Đất nớc" và bài thơ "Khúc hát
ru những em bé lớn trên lng mẹ" nghiêng nhiều về phơng diện thi pháp, về cái
cách mà Nguyễn Khoa Điềm dùng để làm nổi bật t tởng, chủ đề tác phẩm. ở
đoạn thơ "Đất nớc" tác giả nhấn mạnh: "Đoạn thơ trích ở đây chứa đựng một
t duy nghệ thuật độc đáo, sáng tạo, kết hợp những yếu tố văn hoá, văn học dân
gian với một cảm nhận của t duy hiện đại sâu sắc về đất nớc, làm nổi bật t tởng chủ đạo của tác phẩm: "Đất nớc của nhân dân" [20, 187].
Điều đáng chú ý là trong bài viết của Nguyễn Văn Long, từ những cảm
nhận về đoạn thơ "Đất nớc" mà tác giả mở rộng ra thấy đợc cái đặc sắc trong
thơ Nguyễn Khoa Điềm: "Thơ Nguyễn Khoa Điềm giàu sức tạo hình; Ông cã


9

nhiều hình ảnh vừa mang chất sống thực vừa giàu ý nghĩa khái quát và những
liên tởng phong phú, mạnh bạo" [22, 387].
Trong tập nghiên cứu và tiểu luận "Mạch thơ trong nguồn thế kỷ", Vũ
Văn Sỹ đà có những đánh giá về giọng thơ của Nguyễn Khoa Điềm, đó là
giọng "trữ tình giàu chất sử thi": "Thế kỷ XX, thế kỷ của những sự kiện trọng
đại của dân tộc đà qua đi. Đọc thơ Nguyễn Khoa Điềm ta vẫn đợc xúc động
trớc những giá trị thẩm mỹ của một thời. Nguyễn Khoa Điềm đà thực sự đóng
góp vào nền thơ hiện đại một giọng trữ tình giàu chất sữ thi. Một giọng thơ sôi
nổi và cá tính; một cây bút gắn kết đợc một cách tài hoa giữa vốn sống, vốn tri
thức văn hoá và sự mẫn cảm của tấm lòng trớc từng trang giấy" [35, 302].
Trong bài viết: "Nguyễn Khoa Điềm với tập thơ Ngôi nhà có ngọn lửa
ấm" in trên tạp chí văn học số 4 - 1988, nhà nghiên cứu văn học Vũ Tuấn
Anh có nhận xét về hai tập thơ "Đất ngoại ô" và "Mặt đờng khát vọng" của
Nguyễn Khoa Điềm một cách sâu sắc: "Triết lý và trữ tình cuộn chảy và lắng
đọng, sự già dặn của suy nghĩ đan lẫn nét tinh tế tài hoa -sự hợp chuyển hài

hoà những yếu tố ấy là kết quả của nhận thức lý trí, của sự mẫn cảm của thơ
với nhịp đập thời đại mà đời và thơ anh nhập cuộc".
Ngoài ra còn có rất nhiều bài viết in rải rác trên các sách báo, tạp chí,
các tác phẩm phê bình văn học. Tất cả các bài viết đều đề cao, trân trọng các
tác phẩm thơ của Nguyễn Khoa Điềm, mỗi bài viết đi vào đề cập một mảng
riêng, một khía cạnh riêng trong thơ ông. Song nhìn chung các bài viết về thơ
Nguyễn Khoa Điềm đều gặp nhau ở một số điểm sau đây:
- Hầu hết các bài nghiên cứu - phê bình đều đánh giá cao sự nghiệp
sáng tác thơ ca của Nguyễn Khoa Điềm, đặc biệt chú ý tới thành công của ông
trong những bài thơ viết về tình yêu quê hơng, đất níc nh cđa: Vị Tn Anh,
Ngun Xu©n Nam, Mai Qc Liên, Hà Minh Đức, Thái Duy...
- Các bài viết cũng đà nêu lên đợc một số khía cạnh về nội dung t tởng
và một số thành công về nghệ thuật trong thơ ông nh của tác giả Tôn Phơng
Lan, Nguyễn Trọng Tạo, Vũ Quần Phơng, MÃ Giang Lân, Nguyễn Văn Long,
Vũ Văn Sỹ...
- Một số bài viết đà đi vào bình giảng, phân tích một số bài thơ cụ thể
của Nguyễn Khoa Điềm nh "Đất nớc", "Khúc hát ru những em bÐ lín trªn lng


10

mẹ", " Ngôi nhà có ngọn lửa ấm", "Đất ngoại ô"...Từ việc đánh giá những giá
trị của các bài thơ đó, các tác giả đà khái quát lên một số đặc điểm trong
phong cách sáng tạo của nhà thơ.
Nh vậy, chúng tôi thấy rằng: Viết về Nguyễn Khoa Điềm các nhà
nghiên cứu, phê bình đà có những đóng góp nhất định trong việc phát hiện đặc
điểm thơ của ông. Nhng những bài viết mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu
một khía cạnh, một góc độ nào đó trong thơ ông với những bài viết riêng lẻ,
hoặc từ những bài viết riêng lẻ họ tập hợp thành tuyển tập, chứ cha có một
chuyên luận nào đi sâu vào khảo sát toàn diện thơ ông để từ đó có một cái

nhìn tổng quát về những đặc điểm, phong cách sáng tạo của tác giả Nguyễn
Khoa Điềm. Vì vậy nghiên cứu về thơ Nguyễn Khoa Điềm là một đề tài hấp
dẫn cho nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học và những ngời quan tâm, yêu
thích thơ ông.
4. Đóng góp của đề tài

Từ trớc đến nay đà có rất nhiều nhà phê bình, nghiên cứu về nhà thơ
Nguyễn Khoa Điềm ở những góc độ và những khía cạnh khác nhau. Có khi đó
là những phát hiện về chất thơ, giọng thơ nh tác giả Vũ Văn Sỹ với bài viết về
"Giọng trữ tình giàu chất sử thi" trong thơ Nguyễn Khoa Điềm [35, 288], hay
là dự báo về "một nhà thơ trẻ có nhiều triển vọng" của Tôn Phơng Lan trong
cuốn sách "Văn chơng và cảm nhận" [19, 323]. Hoặc có khi đó là những ý
kiến đánh giá, những bài viết riêng lẻ của giới phê bình về một bài thơ hay
một tập thơ của Nguyễn Khoa Điềm. Vì thế với đề tài này, chúng tôi hy vọng
sẽ cung cấp một cái nhìn bao quát về thơ Nguyễn Khoa Điềm ở cả phơng diện
nội dung và nghệ thuật. Trong đề tài này chúng tôi đà tìm hiểu thơ Nguyễn
Khoa Điềm một cách công phu trên quan điểm văn học nhằm đa thơ của ông
với bạn đọc tơng xứng với những đóng góp của nhà thơ đối nền thơ Việt Nam
hiện đại.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu

Qua nguồn dẫn liệu mà chúng tôi đà khảo sát, đề tài "thế giới nghệ
thuật thơ Nguyễn Khoa Điềm" hớng đến thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Khảo sát, nhận diện những tập thơ tiêu biểu của Nguyễn Khoa Điềm:
"Đất ngoại ô", "Mặt đờng khát vọng", "Ngôi nhà cã ngän löa Êm".


11

- Nghiên cứu các tác phẩm trong sự thống nhất, hài hoà giữa nội dung

và hình thức của nó, nắm đợc ý đồ t tởng của tác giả và ý nghĩa của các hình tợng. Đồng thời xét mối tơng quan giữa các tác phẩm với nhau của tác giả để
từ đó nhận thức đợc ý nghĩa và vị trí của tác phẩm ấy trong quá trình phát
triển, trong sáng tạo nghệ thuật của nhà thơ. Đề tài này còn có nhiệm vụ tìm ra
đợc một giọng điệu riêng, một phong cách đặc biệt thể hiện cá tính sáng tạo
của nghệ sĩ.
- Ngoài ra nó còn chỉ ra tính độc đáo trong t duy nghệ thuật của Nguyễn
Khoa Điềm - đó là t duy của một nhà thơ thuộc thế hệ chống Mỹ, vừa là nhà
thơ, vừa là chiến sỹ.
6. Phơng pháp nghiên cứu

Để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu trên, chúng tôi sử dụng các phơng
pháp nghiên cứu sau đây:
6.1 Phơng pháp tiếp cận hệ thống
Chúng tôi coi thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Khoa Điềm là một chỉnh
thể toàn vẹn, bộc lộ quan điểm thống nhất về thế giới và con ngời của riêng
tác giả.
6.2 Phơng pháp so sánh văn học
Luận văn sử dụng phơng pháp này để làm rõ thế giới nghệ thuật thơ
Nguyễn Khoa Điềm với những nét độc đáo trong quan niệm về thế giới và con
ngời, về đất nớc và chiến tranh. Phơng pháp này nhằm tìm ra những nét đặc
sắc của Nguyễn Khoa Điềm so với một số gơng mặt thơ khác về thế giới nghệ
thuật thơ ca.
6.3 Ngoài ra luận văn còn sử dụng các phơng pháp khảo sát thống kê và
phân tích chứng minh văn học
7. Cấu trúc luận văn

Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận văn bao gồm 3 chơng:
Chơng 1: Phong trào thơ chống Mỹ và những chặng đờng thơ
Nguyễn Khoa Điềm.
Chơng 2: Những nguồn cảm hứng chính trong thơ Nguyễn Khoa

Điềm


12

Chơng 3: Cái tôi trữ tình và một số đặc sắc nghệ thuật trong thơ
Nguyễn Khoa Điềm
Tài liệu tham khảo.


13

Nội Dung

Chơng 1: Phong trào thơ chống Mỹ và những chặng
đờng thơ Nguyễn Khoa Điềm
1.1. Phong trào thơ chống Mỹ
Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc vĩ đại của dân tộc Việt Nam đÃ
khơi dậy một nguồn cảm hứng lớn lao cho văn học nói chung và cho thơ ca
chống Mỹ nói riêng. Nhìn trên bình diện lớn, nền thơ chống Mỹ đợc hình
thành từ nhiều thế hệ nhà thơ: Thế hệ nhà thơ xuất hiện từ trớc cách mạng:
(Tố Hữu, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Huy Cận, Tế Hanh....), thế hệ các nhà thơ
trởng thành trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp (Chính Hữu, Nguyễn Đình
Thi, Hoàng Trung Thông...) và thế hệ nhà thơ trởng thành trong thời kỳ kháng
chiến chống Mỹ nh : Lê Anh Xuân, Xuân Quỳnh, Phạm Tiến Duật, Vũ Quần
Phơng, Nguyễn Duy, Nguyễn Khoa Điềm...Có thể nói phong trào thơ chống
Mỹ đà đóng góp cho thơ ca hiện đại Việt Nam một giọng điệu riêng, nó mang
hơi thở của dân tộc, của thời đại, nó có sức cổ vũ mạnh mẽ đối với toàn quân,
toàn dân trong cuộc chiến đấu ác liệt của dân tộc. "Nó là một nền thơ thống
nhất Bắc - Nam" [38, 130].

1.1.1. Thơ chống Mỹ - Một nền thơ chiến đấu
Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc vĩ đại đà sản sinh ra một nền thơ
lớn mà tính chiến đấu là đặc điểm bao trùm, nổi bật. Trải qua hơn 20 năm, nền
thơ chống Mỹ là tiếng nói của dân tộc Việt Nam - một dân tộc đứng vào hàng
ngũ tiên phong của các dân tộc chống chủ nghĩa đế quốc. Khởi sinh trên mảnh
đất giàu tinh thần dân tộc, giàu lòng yêu nớc nên nền thơ chiến đấu ấy mang
những nÐt rÊt riªng cđa ViƯt Nam. Nã cã mét trun thống riêng, có một quá
trình phát triển riêng không thể lẫn với bất cứ nền thơ của một dân tộc nào. Nó
phản ánh sâu sắc, đầy đủ nhng nét đặc thù của cuộc kháng chiến chống Mỹ,
những nét đặc thù của tâm hồn con ngời Việt Nam trong chiến đấu và có
những đóng góp quan trọng vào tiếng nói chống xâm lợc, chống đế quốc trong
lịch sử thơ ca hiện đại.
Nói đến tính chiến đấu trong phong trào thơ chống Mỹ, trớc tiên phải
nói đến tính thời sự nhạy bén. Đó là sự hoà nhập vào thời cuộc, phản ánh kÞp


14

thêi cc chiÕn ®Êu ®ang diƠn ra nãng báng cđa dân tộc mà thế hệ các nhà thơ
phải thực sự lăn xả vào. Chế Lan Viên từng viết:
"Vóc nhà thơ đứng ngang tầm chiến luỹ
Bên những chiến sĩ diệt xe tăng ngoài đồng và hạ trực thăng rơi"
(Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng ?)
Hay Chính Hữu sung sớng tự hào vì đợc hoà mình vào biển ngời mênh
mông trong cuộc hành quân lớn của đất nớc:
"Sung sớng bao nhiêu: tôi là đồng đội
Của những ngời đi, vô tận, hôm nay ".
(Đờng ra mặt trận)
"Tính thời sự - đó là yêu cầu nâng cao hiệu quả chiến đấu của thơ,
đồng thời cũng là sự phản ứng nhạy bén trớc tình hình của trận đánh mà nhà

thơ đà tham gia với t cách là một chiến sĩ " [38, 133]. Có thể nói trong những
năm chống Mỹ không có một mảnh đất nào, một chiến công lớn nào, một anh
hùng tiêu biểu nào, một sự kiện có tầm quan trọng nào lại không có mặt trong
thơ và có mặt ngay trong cái dáng dấp sống động và không khí nóng hổi chất
thời sự. Điều đó là một minh chứng thể hiện trách nhiệm công dân và cảm
hứng nghệ sỹ của các nhà thơ, họ đà không có một quá trình dài tu dỡng, rèn
luyện, bám sát vào hiện thực đời sống, để có ý thức nhạy bén, tạo đợc những
cảm xóc kÞp thêi tríc mét sù kiƯn míi. ChÝnh tÝnh thời sự của nền thơ chống
Mỹ đà thực sự tạo nên một nét mới, rất đáng tự hào trong truyền thống chiến
đấu của nhà thơ cách mạng. Đây là đặc điểm vợt trội hơn so với thơ ca thời kỳ
kháng chiến chống Pháp.
Bên cạnh tính thời sự nóng hổi thì trong thơ chống Mỹ ta còn thấy các
nhà thơ đà dùng tiếng nói chính luận làm một phơng thức chiến đấu mới. Âm
điệu chính của thơ vẫn là trữ tình nhng đồng thời thơ đà chuyển mạch sang
phong cách chính luận. Nó không chỉ thể hiện ở một bài thơ, hay ở một nhà
thơ mà nó đà dần trở thành đặc điểm chung về phong cách của cả nền thơ với
những biểu hiện ngày càng rõ nét hơn, có nhiều thành tựu hơn. Tính chính
luận thể hiện rõ trong thơ của Sóng Hồng, Tố Hữu, Chế Lan Viên, Phạm Tiến
Duật, Nguyễn Khoa Điềm....Trong thơ Hoàng Trung Thông, có khi ta nghe
nh mét lêi thóc giơc, kªu gäi ra trËn:


15

" Tôi vẫn nghe
Sục sôi
Một tiếng còi
Vang vang xúc động
Nh giục già bàn tay ghì chặt súng
Nh thức tỉnh cả trời sao

Từ những đêm nao
Và bao đêm nữa
...Tiếng còi tàu chống giặc
Bất khuất kiên cờng "
(Tiếng còi tàu)
Chất chính luận cũng là nét nổi bật trong phong cách Chế Lan Viên
những năm chống Mỹ. Ông có nhiều tìm tòi, phát hiện và đà đóng góp nhiều
bài thơ mang tính chính luận mạnh mẽ, sắc bén vào thành tựu chung. Có khi
đọc thơ ông ngời đọc cảm thấy nh mình cũng đang đứng trên tuyến lửa để
đánh Mỹ:
" Giặc Mỹ mày đến đây
Thì ta tiêu diệt ngay!
Trời xanh ta nổi lửa
Bể xanh ta giết mày !"
(Sao chiến thắng)
Việc tăng cờng tính chính luận đợc xem là một yêu cầu tất yếu, nó quy
định bởi đòi hỏi của cuộc kháng chiến chống Mỹ và bản chất chiến đấu của
thơ ca cách mạng. Nó thể hiển rõ khát vọng chiến đấu trực tiếp của nền thơ
chống Mỹ. Thơ lúc này trở thành lời kêu gọi, là vũ khí đấu tranh góp phần
vạch trần tội ác và phanh phui bản chất của đế quốc Mỹ. Bằng cách dùng tiếng
nói chính luận sắc bén, thơ đà làm nhiệm vụ của một nhân chứng lịch sử và
ngời tuyên án đối với đế quốc Mỹ - Kẻ thù của dân tộc ta, của nhân loại, của
sự sống:
" Hỡi tất cả chúng bay, một bầy ma quỷ
Nhân danh ai ?
Bay mang nh÷ng B.52


16


Những Napan, hơi độc....
Đến Việt Nam
Để ám sát hoà bình và tự do dân tộc
Để đốt những nhà thơng, trờng học
Giết những con ngời chỉ biết yêu thơng
Giết những trẻ em chỉ biết đến trờng
Giết những đồng xanh bốn mùa hoa lá
Và giết cả những dòng sông của thơ ca nhạc hoạ"
(Tố Hữu)
Nh vậy, có thể khẳng định thơ chống Mỹ là một nền thơ chiến đấu, trải
qua hơn 20 năm dân tộc Việt Nam chống kẻ thù hung bạo, thơ đà thực sự
đứng vào đội ngũ của toàn quân, toàn dân làm nhiệm vụ thiêng liêng, cao cả
của mình. Chính một dân tộc anh hùng đà sản sinh ra một nền thơ nh thế, và
cũng chính nền thơ ấy với những sinh hoạt phong phú và sôi nổi của mình đÃ
tạo nên hình ảnh đẹp của dân tộc Việt Nam - một dân tộc vừa đánh giặc vừa
làm thơ.
1.1.2. Thơ chống Mỹ - những bài ca thể hiện chủ nghĩa anh hùng cách
mạng và vẻ đẹp tâm hồn con ngời Việt Nam đánh Mỹ
Đất nớc Việt Nam trải qua hơn 4000 năm dựng nớc và giữ nớc , với bề
dày lịch sử đó đà có biết bao nhiêu truyền thống tốt đẹp của nhân dân, của dân
tộc đợc tích luỹ. Và trong quá trình kháng chiến chống Mỹ, mỗi tháng, mỗi
năm những con ngời ấy lại giàu lên biết bao trong trí tuệ, phong phú thêm biết
bao trong tâm hồn, tình cảm. Có thể nói nền thơ chống Mỹ những năm qua đÃ
biểu hiện rõ nhất tâm hồn dân tộc, ghi lại trong nhiều vần thơ vẻ đẹp và sự
phong phú của tâm hồn Việt Nam trong những năm tháng hào hùng nhất của
lịch sử.
Trớc hết thơ chống Mỹ đà thể hiện một chủ nghĩa yêu nớc sâu sắc,
mạnh mẽ. Nh chúng ta đà biết, tinh thần yêu nớc là một truyền thống quý báu
của dân tộc từ bao đời nay, cũng là nội dung chủ yếu của thơ ca từ thời Lý Thờng Kiệt, Trần Hng Đạo, Nguyễn TrÃi...đến những năm chống Pháp, chống
Nhật. Trong những năm đánh Mỹ, chủ nghĩa yêu nớc đó đà đợc nâng cao, bổ

sung những phầm chất mới, ngày càng sâu sắc hơn trong nhËn thøc, m·nh liÖt


17

hơn trong tình cảm. Khi tổ quốc gặp lâm nguy, bao nhiêu tấm lòng đà khao
khát đợc xả thân vì độc lập, tự do cho đất nớc:
"Tình yêu tổ quốc là đỉnh núi bờ sông
Những lúc tột cùng là dòng huyết chảy"
(Xuân Diệu)
Tổ quốc trong cái nhìn của các nhà thơ thật đẹp đẽ, hùng vĩ biết bao
những tên ngời, tên đất, tên sông, tên núi vang vọng trong thơ một cách tự
hào, kiêu hÃnh:
"Tổ quốc tôi nh một con tàu
Mũi thuyền xé sóng, mũi Cà Mau"
(Xuân Diệu)
"Nền thơ chống Mỹ đà có nhiều bài thơ, nhiều câu thơ xứng đáng xếp
vào hàng những vần thơ yêu nớc đẹp nhất trong thơ ca dân tộc. Cảm hứng lớn
về tổ quốc Việt Nam đó là đôi cánh lớn nâng thơ chống Mỹ lên một tầm cao,
mang nội dung chiến đấu và ý nghĩa giáo dục lớn" [38, 160].
Nhìn lại cả phong trào thơ chống Mỹ, chúng ta thấy dù mở rộng, đi xa
đến đâu thì về mặt đề tài vẫn luôn xoay quanh vầng sáng trung tâm là vẻ đẹp
của chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam
là sản phẩm của cuộc đấu tranh cách mạng của nhân dân ta, phát triển mạnh
mẽ trong thời đại chống Mỹ và bổ sung vào tính cách con ngêi ViƯt Nam
nh÷ng nÐt míi. Cã thĨ nãi chđ nghÜa anh hùng cách mạng đà làm nên sức đẩy
bên trong của mỗi bài thơ, làm nên linh hồn của mỗi tác phẩm nghệ thuật.
Chính vì thế trong thơ Việt Nam chống Mỹ ta thấy tiếng nói anh hùng đà trở
thành tiếng nói tự nhiên của tâm hồn, tình cảm. Dờng nh cả đất nớc, cảnh vật,
con ngời hoà thành một dàn hợp xớng của chủ nghĩa anh hùng Việt Nam

chống Mü.
"H·y xem! ®ång rng cịng chØnh tỊ thÕ trËn
Lóa ®øng thẳng hàng quyết tâm năm tấn
Chào cô dân quân vai súng tay cày
Chân lội bùn, mơ hạ máy bay!
Chào các cụ bạch đầu quân trồng cây chống Mỹ
Chào các mẹ già run tay vá may cho chiến sỹ


18

Chào các em, những đồng chí của tơng lai
Mang mũ rơm đi học đờng dài...
Chuyện thần kỳ, dân tộc ta là vậy".
(Tố Hữu)
Mặt khác, chủ nghĩa anh hùng cách mạng thể hiện trong thơ cũng mang
đậm tính cách của con ngời Việt Nam: Anh hùng mà giản dị. Đó là hình ảnh
của anh chiến sỹ giải phóng hi sinh trên đờng băng Tân Sơn Nhất trong thơ Lê
Anh Xuân:
"Anh tên gì hỡi anh yêu quý
Anh vẫn đứng im nh bức thành đồng
Nh đôi dép dới chân anh dẫm lên bao xác Mỹ
Mà vẫn một màu bình dị, sáng trong
Không một tấm hình, không một dòng địa chỉ
Anh chẳng để lại gì cho riêng anh trớc lúc lên đờng"
(Dáng đứng Việt Nam)
Chủ nghĩa anh hùng cách mạng của dân tộc ta đợc biểu hiện trong mọi
lúc mọi nơi, đó có thể là tinh thần chiến đấu quật cờng, anh dũng của ngời
chiến sỹ trực tiếp cầm súng, đó cũng có thể là thái độ điềm tĩnh, đàng hoàng
của ngời lính trớc mọi thủ đoạn tàn bạo nhất của kẻ thù. Cũng có khi chủ

nghĩa anh hùng cách mạng đợc thể hiện ở thế giới tâm hồn bên trong của ngời
anh hùng. Thơ chống mỹ đà tái hiện thành công hình ảnh ngời anh hùng với
những vẻ đẹp tâm hồn, trở thành biểu tợng của dân tộc Việt Nam. Đó là ý chí
bất khuất của chị Trần Thị Lý, của Mẹ Suốt, Nguyễn Văn Trỗi, Nguyễn Viết
Xuân, Phan Hành Sơn...hay chỉ là những cô du kích, những thanh niên xung
phong trên đờng Trờng Sơn...tạo nên những hình tợng thơ chói lọi.
Vẻ đẹp tâm hồn của con ngời Việt Nam đánh Mỹ cũng đợc thể hiện
trong thơ một cách sinh động, phong phú. Trong thơ Tố Hữu ta thấy xuất hiện
hình ảnh những bà mẹ hết sức thơng yêu các chiến sỹ cách mạng, sẵn sàng sẻ
áo, nhờng cơm cho cách mạng. Và các bà mẹ nhân hậu ấy cũng đà đi vào
cuộc chiến đấu chống kẻ thù một cách gan dạ, quyết liệt. Cũng trong thơ Tố
Hữu, ta bắt gặp hình ảnh chị Trần Thị Lý, ngời con gái Việt Nam vừa anh
hùng, vừa trung hậu, dịu hiền. Với Nguyễn Duy, nhà thơ lại không thể quên đ-


19

ợc hơi ấm nồng nàn nh lòng mẹ từ ổ rơm thơm mà ông tình cờ đợc ngời mẹ sởi ấm trên đờng hành quân:
"Rơm vàng bọc tôi nh kén bọc tằm
Tôi thao thức trong hơng mật ong của ruộng
Trong hơi ấm hơn nhiều chăn đệm
Của những cong rơm xơ xác gầy gò."
(Hơi ấm ổ rơm)
Con ngời Việt Nam trong cuộc sống đời thờng đẹp đẽ bao nhiêu, thì
trong chiến tranh, khi phải hy sinh tất cả để giành lấy độc lập, tự do cho tổ
quốc thì những vẻ đẹp ấy dờng nh đợc toả sáng hơn bao giờ hết. Cã thĨ nãi
trong th¬ chèng Mü, con ngêi ViƯt Nam đà đợc hiện lên với đầy đủ vẻ đẹp
trong tâm hồn, đó là những con ngời kiên cờng, bất khuất trong chiến đấu;
giản dị, khiêm tốn sau mỗi chiến công; cần cù, chịu thơng, chịu khó trong lao
động, sản xuất. Và ở đâu trên mảnh đất Việt Nam ta cũng bắt gặp những ngời

dân nhân hậu, giàu lòng yêu nớc, sẵn sàng hi sinh tất cả vì lợi ích của tổ quốc.
Không phải đến thơ chống Mỹ, vẻ đẹp tâm hồn con ngời Việt Nam mới đợc
phát hiện, ngợi ca, nhng phải nói rằng chính nền thơ ấy với những cây bút tài
năng lại đợc trải nghiệm qua chiến trờng ác liệt của cuộc chiến đà làm toả
sáng thêm vẻ ®Đp cđa con ngêi ViƯt Nam trong chiÕn tranh. H¬n bao giờ hết
tâm hồn ngời Việt Nam đợc nhìn nhận, soi sáng từ nhiều khía cạnh, góc độ
khác nhau. Con ngời Việt Nam bớc ra từ trong thơ trở thành những biểu tợng
đẹp đẽ của dân tộc, đó là dáng đứng là linh hồn, là tính cách của tổ quốc. Vì
thế chúng ta có quyền tự hào khi đợc sinh ra trên một mảnh đất anh hùng,
nhân hậu nh thế, các thế hệ trẻ Việt Nam không ngần ngại kể với bạn bè rằng
cha ông mình đà từng sống nh thế. Chính nền thơ chống Mỹ đà tiếp nhận cho
ta niềm tự tin, kiêu hÃnh đó.
1.1.3. Thơ chống Mỹ - Tiếng nói thống nhất những phong cách đa dạng,
giàu sức phát triển
"Cũng nh có phong cách của một nhà thơ, ta có thể nói đến phong cách
của một nền thơ. Một nền thơ lớn, cũng nh một nhà thơ lớn, tất yếu phải là
một nền thơ có phong cách riêng biệt, độc đáo khiến nó khác biệt với nền thơ


20

của một dân tộc khác đà đành, nó cũng khác biệt ngay với chính thơ ca của
gia đoạn trớc hoặc sau nó" [38, 179].
Phong cách, xét về mặt nào đó, nó đánh dấu độ chín muồi của một tâm
hồn. Nó là sự khẳng định cá tính sáng tạo cũng nh cách nhận thức về cuộc
sống của một con ngời. Vì mỗi ngời có cách tiếp nhận và giải quyết vấn đề
theo những quan điểm riêng, suy nghĩ riêng có tính ổn định mà tạo nên các
phong cách độc đáo. Một nền thơ cũng vậy. Phải có một truyền thống phong
phú và vững bền, trải qua một quá trình dài tích luỹ những kinh nghiệm, tìm
tòi, phải dựa trên một cái nền văn hoá tơng đối cao, cũng nh phải có hàng loạt

những cá tính độc đáo trong đội ngũ các nhà thơ, một nền thơ mới có đủ bản
lĩnh, năng lực khám phá bộ mặt tinh thần của dân tộc mình, thời đại mình, để
trở thành một nền thơ có phong cách.
Nói nh thế không có nghĩa là trong thơ Việt Nam trớc đây không có
những phong cách độc đáo ở mỗi nhà thơ. Ngay trong thời kỳ kháng chiến
chống Pháp đà có rất nhiều dấu ấn độc đáo ở một số tác giả nhng rõ ràng nền
thơ này cha thể gọi đợc là nền thơ có phong cách riêng. Bởi vì đây là quá trình
có nhiều nhà thơ đang đi tìm mình, đang đi "nhận đờng" để khẳng định mình,
vì thế phong cách vẫn cha phải là đặc điểm quan trọng nhất ở các nhà thơ.
Giai đoạn này đóng vai trò nh một cái nền, một chỗ dựa vững chắc để thơ
chống Mỹ đợc phát triển, đợc chín muồi tạo thành nhiều phong cách độc đáo,
và quan trọng hơn đà tạo nên phong cách cho cả một nền thơ.
Nói đến phong cách của nền thơ chống Mỹ trớc hết phải nói đến âm
điệu chủ đạo của cả nền thơ đó là âm điệu trữ tình: Giáo s Hà Minh Đức đÃ
nói đây vốn là "một đặc điểm, một truyền thèng quen thc cđa th¬ ca ta" [10
- 309]. Khi nói âm điệu trữ tình là một trong một những âm điệu chính của thơ
ca Việt Nam thì chúng ta không chỉ giới hạn trong việc tìm hiểu về thành phần
cấu tạo của thơ mà quan trọng hơn là nói đến đặc điểm đó nh tiếng nói của
tâm hồn dân tộc. Trong thơ chống Mỹ bên cạnh chất chiến đấu oanh liệt, hào
sảng, thì chất trữ tình càng đằm thắm, thiết tha. Ta đà bắt gặp rất nhiều bài thơ
trữ tình chứa chan tình cảm của các nhà thơ ngay trong hoàn cảnh chiến tranh
khốc liệt, gian khổ nhất. Đó là tâm trạng của ngời chiến sỹ trên đờng ra trận
nhớ da diết hơng vị mặn nồng của nớc vối quê hơng:



×