Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

So sánh các bài có câu lục ngôn trong thơ nôm nguyễn trãi và nguyễn bỉnh khiêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.82 KB, 57 trang )

Thái Thị Thu

Khoá luận tốt nghiệp
Trờng Đại học vinh
Khoa ngữ văn

---- o0o ----

Khoá luận tốt nghiệp đại học

chuyên ngành: văn học việt nam trung đại

so sánh các bài có câu lục ngôn trong thơ
nôm nguyễn trãi và nguyễn bỉnh khiêm

Giáo viên hớng dẫn: Th.S. Hoàng Minh Đạo
Sinh viên thực hiện: Thái Thị Thu
Lớp: 43B1 Văn

Vinh, 5/2006

a. Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu:
Văn học trung đại Việt Nam bắt đầu từ những sáng tác có ảnh hởng của nền
văn học dân gian và kết thúc bằng những vần thơ trào lộng của Nguyễn Khuyến Tú Xơng. Trong quá trình phát triển lâu dài và rực rỡ ấy, phải kể đến đóng góp
của Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm. Họ là đại biểu xuất sắc cho nền văn
chơng trung đại Việt Nam.

1



Thái Thị Thu

Khoá luận tốt nghiệp

Có thể nói rằng: cả hai ông đều có tài năng, có đóng góp lớn lao lâu dài cho
nền văn học nớc nhà. Họ tuy là hai con ngời khác nhau, sống và sáng tác ở thời
kỳ khác nhau, sự nghiệp văn học không giống nhau nhng họ gặp nhau ở việc
sáng tác thành công văn học chữ Nôm. Đây là loại văn chơng mà không phải
nhà văn, nhà thơ nào cũng thành công. Nhờ sự đam mê miệt mài trong sáng tạo
mà Nguyễn Trãi - Nguyễn Bỉnh Khiêm đã làm cho nền văn học chữ Nôm phát
triển mạnh mẽ, phong phú, đa dạng.
Vì vậy, có rất nhiều ngời quan tâm nghiên cứu về những đóng góp này của
hai tác giả. Một điều đặc biệt nữa trong sáng tác thơ Nôm là cả Nguyễn Trãi và
Nguyễn Bỉnh Khiêm đều dùng câu lục ngôn.
Nh đã biết, thơ Nôm của hai tác giả này chủ yếu làm theo: mỗi bài 8 câu
môi câu 7 chữ, nhng có sự trùng lặp là họ đều dùng một số câu 6 chữ xen vào.
Đó là điều khiến ta quan tâm cần nghiên cứu. Tại sao tác giả lại dùng nh vậy ?
Lựa chọn đề tài khoá luận "So sánh các bài có câu lục ngôn trong thơ Nôm
Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm", chúng tôi cố gắng tìm hiểu một cách có
hệ thống ở một số bài có câu lục ngôn của hai tác giả. Qua đó rút ra điểm tơng
đồng, điểm khác biệt trong cách sử dụng câu lục ngôn của Nguyễn Trãi và
Nguyễn Bỉnh Khiêm về cả hai phơng diện nội dung và hình thức. Đặc biệt để
sáng tạo ra câu lục ngôn trong thơ mình, cả hai tác giả đều chịu ảnh hởng của
văn học dân gian. Đến lợt mình, Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm đã làm cho
văn học dân gian hoàn thiện, sâu sắc hơn.
Đi vào tìm hiểu đề tài chúng ta thấy rõ mối quan hệ giữa Nguyễn Trãi và
Nguyễn Bỉnh Khiêm trong sáng tác thơ Nôm đặc biệt là sử dụng câu lục ngôn
thành công. Nhờ đó họ đã gặp nhau, bổ sung cho nhau làm cho thơ Nôm phát
triển hơn, đậm đà bản sắc dân tộc. Từ đó khẳng định đóng góp lớn lao của
Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm trong tiến trình thơ Nôm Việt Nam. Nó còn

giúp cho ta giảng dạy tốt hơn, có hiệu quả hơn những bài thơ Nôm của Nguyễn
Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm trong nhà trờng.
2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tợng nghiên cứu:
Thực hiện đề tài này chúng tôi nghiên cứu ở những bài có câu lục ngôn
trong các văn bản:
Vũ Văn Kính:
"Quốc âm thi tập" (Nguyễn Trãi), Nxb trẻ, H. 1995
Bùi Văn Nguyên:
"Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm" tập 1
Bạch vân quốc ngữ thi tập , Nxb giáo dục,H. 1989
Phạm vi nghiên cứu:
2


Thái Thị Thu

Khoá luận tốt nghiệp

"Quốc âm thi tập" (Nguyễn Trãi) gồm 254 bài chúng tôi chỉ nghiên cứu
''bảo kính cảnh giới'' (61 bài).
"Bạch vân quốc ngữ thi tập'' (Nguyễn Bỉnh Khiêm) gồm 200 bài chúng tôi
chỉ nghiên cứu 61 bài từ bài 1 đến bài 61.
Về ảnh hởng sáng tác dân gian thì nhiều nhng chúng tôi chỉ nghiên cứu ở ca
dao, tục ngữ, thành ngữ.
3. Phơng pháp nghiên cứu:
Để thực hiện đề tài này chúng tôi sử dụng phơng pháp khảo sát thống kê, so
sánh đối chiếu. Dùng phơng pháp ấy để thấy đợc sự tơng đồng và khác biệt khi
sử dụng câu lục ngôn trong thơ Nôm Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm về nội
dung cũng nh hình thức. Đồng thời thấy rõ ảnh hởng văn học dân gian trong

sáng tác câu lục ngôn của hai tác giả.
Bên cạnh đó chúng tôi sử dụng phơng pháp phân tích tổng hợp nhằm khái
quát hoá, cụ thể hoá từng vấn đề, đa ra những nhận xét đánh giá xác đáng có cơ
sở khoa học đúng đắn để nhằm khẳng định điểm giống, khác nhau trong cách sử
dụng câu lục ngôn của Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Hơn nữa đây là vấn đề thuộc quá khứ nên chúng tôi quán triệt quan điểm
lịch sử khi nghiên cứu.
4. Lịch sử vấn đề:
Tìm hiểu về thể thơ thất ngôn chen lục ngôn, lâu nay có một số nhà nghiên
cứu quan tâm. Sau đây là một số ý kiến tiêu biểu:
4.1. Bài viết của Phạm Luận "Thể loại thơ trong quốc âm thi tập Nguyễn Trãi'', ( Tạp chí văn học số 14 - 1991).
ở bài viết này, tác giả đề cấp đến nguồn gốc thể thơ thất ngôn chen lục
ngôn. Tác giả viết: vậy phải xem là thiếu căn cứ khi nói thể 6-7 là do "bắt chớc
của tàu" hoặc khẳng định nó là một thể đặc biệt của các thể thơ Trung Quốc cổ
phong hay đờng luật. Có ngời muốn định danh cho nó bằng thuật ngữ ''Thơ luật
Đờng có pha lục ngôn'' xem ra vẫn có điều cha ổn. Bởi vì nói thế có nghĩa là thể
thơ này cấu tạo 2 phần: luật Đờng và không phải luật Đờng. Nhng trong Quốc
âm thi tập không phải câu 7 nào cùng là Đờng luật.[9, trang 24]
Tuy nhiên ở đây cần làm rõ: trong Quốc âm thi tập những câu 7 ngắt nhịp 3
- 4, những câu 6 ngắt nhịp 2 - 2 - 2, 2 - 4, 4 - 2, 1 - 3 - 2... tức là phần cuối có
nhịp chẵn, những câu này đợc tạo ra phải chăng chủ yếu là do tác động của thơ
ca dân gian Việt Nam.
Cuối cùng tác giả khẳng định "Qua trình bày ở trên thấy rõ quá trình sáng
tác thơ bằng tiếng Việt, Nguyễn Trãi đã tiếp thu sâu sắc thi pháp luật Đờng thế
3


Thái Thị Thu

Khoá luận tốt nghiệp


nào? Điều đáng chú ý từ tiềm năng quý báu của thể thơ Trung Quốc, Nguyễn
Trãi đã có một cố gắng để xây dựng một lối thơ Việt Nam, một thi pháp Việt Nam ở
giai đoạn văn học chữ Nôm mới bắt đầu hình thành và phát triển" [9, trang 25].
Nh vậy, ở bài viết này Phạm Luận đã chứng minh cho chúng ta thấy thể thơ
Thất ngôn chen lục ngôn tiếp thu từ thi pháp luật Đờng. Nhng cách tiếp thu của
Nguyễn Trãi có chọn lựa, biến thành sản phẩm của chính mình, khẳng định vai
trò Nguyễn Trãi trong tiến trình thơ Nôm Việt Nam.
Tuy nhiên, khi nói cách ngắt nhịp chẵn ở câu 6 chữ tác giả cho rằng: "phải
chăng chủ yếu do tác động thơ ca dân gian Việt Nam" nhng cha chứng minh
điều đó.
4.2. Bài viết của Nguyễn Tài Cẩn "Thử tìm cách xác địng tác giả một số
bài thơ hiện cha rõ là Nguyễn Trãi hay Nguyễn Bỉnh Khiêm" (Tạp chí văn
học số 3/1986).
ở bài viết này, tác giả đi vào phân loại những bài thơ lâu nay ngời ta lẫn lộn
giữa Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm. Mở đầu bài viết, Nguyễn Tài Cẩn nói rõ
"đây là vấn đề phức tạp đòi hỏi cần sự cân nhắc về nhiều phơng diện" [2, trang 76].
Mặc dù phức tạp nhng Nguyễn Tài Cẩn đã tìm ra cách để phân biệt "Đứng
về mặt ngôn ngữ so sánh 2 dị bản trong mỗi bài này có thể thấy bao giờ mỗi di
bản cũng có yếu tố chung và yếu tố riêng.
VD:
Câu đầu trong bài 161 (Nguyễn Trãi)
Câu đầu trong bài 6 (Nguyễn Bỉnh Khiểm)
Nguyễn Trãi:
Yêu nhục nhiều phen vẫn đã từng
Nguyễn Bỉnh Khiểm:
Vinh nhục ba phen hẳn đã từng
Nghĩa là:
Yêu, nhiều chỉ thấy Nguyễn Trãi
Vinh, ba, vẫn chỉ thấy Nguyễn Bỉnh Khiêm

Nhục, phen, đã từng là chung cả hai '
[2, trang 76]
Từ cách phân chia đó tác giả đề ra phơng hớng so sánh "Xét cho cùng
không có cách nào khác hơn là phải chịu khó đi vào chi tiết rất cụ thể, càng cụ
thể càng tốt" [2,77].
Nhờ đi vào chi tiết cụ thể, cuối cùng tác giả phân ra bài nào của Nguyễn
Trãi, bài nào của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
VD: Bài 58 (Nguyễn Trãi) tức 113 Nguyễn Bỉnh Khiêm, mọi nét ngả về
Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Đây là công trình nghiên cứu công phu, tỷ mỉ của Nguyễn Tài Cẩn. Qua đây
giúp ta biết đợc những nét riêng biệt về Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm
4


Thái Thị Thu

Khoá luận tốt nghiệp

trong sáng tác, đặc biệt là cách dùng từ. Tuy nhiên cách xác định đó chỉ có ý
nghĩa tơng đối.
4.3. Bài viết của tác giả Bùi Văn Nguyên "Âm vang tục ngữ, ca dao trong
thơ Quốc âm thi tập - Nguyễn Trãi" (Tạp chí ngôn ngữ số 3/1980).
Tác giả đã đề cập đến ảnh hởng của văn học dân gian đối với thơ Nôm của
Nguyễn Trãi. Tác giả viết: "có thể nói yếu tố tục ngữ ca dao khá đậm đà trong
nhiều câu, nhiều bài thơ của ức Trai tiên sinh. Tiếng của tổ tiên ta đợc truyền lại
gần nh nguyên vẹn trong tục ngữ, ca dao qua bao thế hệ. Tuy nhiên cho đến nay,
chúng ta khó biết đích xác đợc xuất xứ nhiều câu tục ngữ, ca dao cổ truyền.
Chính nhờ Nguyễn Trãi ghi lại một số câu tục ngữ ca dao trong thơ Quốc âm của
mình mà chúng ta có đợc cái mốc lịch sử chắc chắn để tìm hiểu đợc một dạng về
tục ngữ ca dao với ý nghĩa lịch đại của nó".

Chẳng hạn câu tục ngữ "Miệng ăn núi lở" đợc Nguyễn Trãi vận dụng viết câu:
"Làm biếng hay ăn lở non" (Bài 22- Bảo kính cảnh giới).
Cuối cùng tác giả khẳng định "Cách khai thác vốn có trong tục ngữ ca dao
của Nguyễn Trãi cũng linh hoạt sáng tạo" [11, trang 36].
Nguyễn Trãi lấy tục ngữ, cao dao trong hai cách sau:
Một là lấy trọn vẹn cả từ lẫn ý, hoặc gần nh trọn vẹn và có chỉnh lý chút ít.
Hai là lấy ý chính trong một câu thơ cách luật hoặc lấy chí chính qua 2 câu khác
nhau, ghép lại thành hai câu thơ cách luật đối nhau trong phần thực hoặc luận.
Bài viết này tác giả Bùi Văn Nguyên đã nêu khái quát về ảnh hởng của tục
ngữ, ca dao trong thơ Nôm Nguyễn Trãi. Đồng thời khẳng định sự sáng tạo trong
cách vận dụng văn học dân gian vào thơ Nôm của ông, góp phần nâng cao giá trị
văn học của tiếng Việt, làm cho tiếng Việt thêm giàu, thêm đẹp.
4.4. Bài viết của Nguyễn Hữu Sơn "Góp phần tìm hiểu hình thức câu thơ
lục ngôn trong thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm" (Tạp chí văn học số 3/1987)
Mở đầu bài viết, tác giả nói đến nguồn gốc thể thơ "nói đến Nguyễn Bỉnh
Khiêm ở bộ phận thơ chữ Nôm sáng tác theo thể thơ Đờng luật thất ngôn bát cú
là có ý dựa vào các bài thơ đó về mặt hình thức. Trở lại nguồn gốc sinh thành của
chúng, đó là thể thất ngôn pha lục ngôn (thất ngôn pha câu 6 chữ). Một thể thơ
Đờng nhng đã chuyển đổi sáng tạo theo hớng mới, hợp với nếp cảm nếp nghĩ và
lỗi diễn đạt ngời Việt Nam" [17, trang 79].
Sau khi phân tích những ý kiến khác về thể thơ lục ngôn, tác giả khẳng định
"song, đi sâu vào thống kê phân loại một cách tỉ mỉ chi tiết và xếp đặt vị trí câu
thơ 6 chữ vào từng nhóm, từng hệ thống theo mỗi loại bài thất ngôn pha lục ngôn thì
chúng ta sẽ dễ dàng phát hiện ra đặc điểm chung nhất của chúng" [17, trang 80].
5


Thái Thị Thu

Khoá luận tốt nghiệp


Có thể tóm lại cách phân loại nh sau:
Loại bài thất ngôn pha 1 câu 6 chữ.
Loại bài thất ngôn pha 2 câu 6 chữ.
Loại bài thất ngôn pha thơ 6 chữ khác.
Nh vậy ở bài viết này đề cập tới 2 vấn đề chính: nguồn gốc thể thơ thất ngôn
chen lục ngôn và thống kê phân loại bài có câu 6 chữ trong thơ Quốc âm của
Nguyễn Bỉnh Khiêm. Tác giả đã đi vào chi tiết cụ thể ở thơ Quốc âm Nguyễn
Bỉnh Khiêm gần 200 bài. Đó là công trình nghiên cứu công phu và đảm bảo tính
khoa học trong nghiên cứu văn học. Đây là bài viết giúp bản thân có cơ sở, có
học hỏi khi so sánh bài có câu lục ngôn trong thơ Nôm Nguyễn Trãi và Nguyễn
Bỉnh Khiêm.
Nhìn chung những bài viết trên đều đề cập đến thể thơ thất ngôn chen lục
ngôn. Nhng tất cả ý kiến đó đều nhận xét riêng biệt từng nhà thơ, cha có điểm so
sánh đối chiếu. Trên cơ sở đó chúng tôi đi vào nghiên cứu so sánh đối chiếu thể thơ
thất ngôn chen lục ngôn trong thơ Nôm Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm.

b . Phần nội dung
Chơng I: Những vấn đề chung

1.1. Vị trí của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm trong tiến trình thơ
Nôm trung đại Việt Nam.
1.1.1. Vị trí của Nguyễn Trãi trong tiến trình thơ Nôm trung đại Việt Nam
Nguyễn Trãi (1380-1442) quê Hải Dơng. Ông sống lao động nghệ thuật hết
mình và cống hiến cho đời ở nhiều mặt. Trong số đó phải kể đến phơng diện văn
học - một nhà văn xuất sắc trong mọi thời đại. Nguyễn Trãi thành công về cả chữ
Hán lẫn chữ Nôm, cả thơ lẫn văn.
Về văn chính luận ta biết đến ông qua: Quân trung từ mệnh tập và Bình
ngô đại cáo.
Về thơ: Thơ chữ Hán ức trai thi tập gồm 105 bài

6


Thái Thị Thu

Khoá luận tốt nghiệp

Thơ chữ Nôm Quốc âm thi tập gồm 254 bài
và một số bài thơ khác.
Tất cả các thành công ấy nhờ niềm đam mê văn chơng, cái tâm của ngời
cầm bút. Trong đó sáng tác thơ Nôm đóng vai trò quan trọng giúp nhà văn thể
hiện tấm lòng của mình, cảm nhận của mình trớc thế cuộc, những tình cảm sâu
sắc của một con ngời luôn sống vì nhân dân, vì Tổ quốc thân yêu.
Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi với 254 bài là khối lợng thơ Nôm cổ nhất
hiện còn. Tập thơ này của Nguyễn Trãi đợc Xuân Diệu ghi nhận: "đây là tác
phẩm mở đầu của nền thơ cổ điển Việt Nam". Sức mạnh có thực của Quốc âm
thi tập - với t cách là một tập thơ đã truyền đợc cảm xúc tinh tế của thời đại
Nguyễn Trãi cho hậu thế. Đó chính là lý do chính để lịch sử thơ ca Việt Nam ghi
nhận công đầu cho Nguyễn Trãi.
Nguyễn Trãi là ngời làm thơ tiếng Việt khi ngôn ngữ Việt cha chiếm lĩnh vị
trí đáng kể trong văn học dân tộc. (Bởi vì thơ Nôm đang hình thành trên đờng đi
vào ổn định và phát triển). Thế nhng Nguyễn Trãi đã đem ngôn ngữ tiếng Việt
phong tục vào thơ một cách phổ biến, có thể nói trong'' quốc âm thi tập'' ngôn
ngữ có sự đan cài giữa ngôn ngữ bác học và ngôn ngữ đời thờng, ngôn ngữ nghệ
thuật và những từ rất bình dị, thông tục. Thành công của tác giả là biết kết hợp
đan xen giữa các ngôn ngữ ấy. Vì thế tập thơ có tính thông dụng: mọi ngời đọc
dễ cảm nhận, dễ hiểu.
Nguyễn Trãi viết'' Quốc âm thi tập'' khi luật thơ tiếng Việt có lẽ cha hoàn
thiện. Vì thế Nguyễn Trãi tận dụng thi pháp thơ Đờng của Trung Quốc để sáng
tác. Thế nhng Nguyễn Trãi không đắm mình trong thơ ca cổ điển Trung Quốc,

mà ông sáng suốt tỉnh táo rời bỏ những cái không cần thiết trong thơ Đờng Trung
Quốc, tìm kiếm hình thức riêng để biểu đạt ngôn ngữ thơ ca dân tộc. Bằng nhiều
cách, Nguyễn Trãi dùng đợc câu 6 chữ đặt ở vị trí khác nhau trong âm vận cho
phép của thơ Việt mà không mất đi tính chất đối của thơ đờng. Lối viết thơ Nôm có
tiếp thu, có sáng tạo là cống hiến có ý nghĩa đối với văn học nuớc nhà.
Nguyễn Trãi đợc coi là ngời mở đầu trong việc sáng tác thơ Nôm hoàn
chỉnh, có hiệu quả ở Việt Nam. Là ngời đầu tiên sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt
trong thơ ca. Để thấy đợc tầm quan trọng, đóng góp to lớn của Nguyễn Trãi trong
tiến trình thơ Nôm Việt Nam ta đem so sánh với văn học trớc và sau đó. Thử so
sánh Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi) với thơ Quốc âm của Hội Tao Đàn thời
Hồng Đức ta thấy: vẫn là tiếng Việt đó, song tiếng Việt mà các vị khoa bảng
trong cung đình Lê Thánh Tông dùng tuy đã có những vật lộn tìm tòi, nhng ngày
nay đọc lại khuôn sáo, quanh quẩn và câu nệ. Còn Quốc âm thi tập (Nguyễn
7


Thái Thị Thu

Khoá luận tốt nghiệp

Trãi) dù ra đời cách xa thời đại mới nhng nó vẫn toả sáng đợc ngời sau khen
ngợi.
Đối với các nhà thơ Nôm sau này nh: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn
Đình Chiểu,... thì Nguyễn Trãi vẫn là nhà thơ Nôm vĩ đại và sống mãi với thời
gian.
Không chỉ dừng ở đó, Nguyễn Trãi còn sử dụng chất liệu văn học dân gian
trong sáng tác thơ Nôm. Ông vận dụng một cách sáng tạo tục ngữ, ca dao, thành
ngữ làm cho câu thơ dễ đọc, dễ hiểu. Giúp ngời đọc sau mỗi lần cảm nhận đều
thấy vị ngọt, vị cay, vị đắng của làng quê Việt Nam. Trong lĩnh vực văn học,
đóng góp lớn nhất là đẩy mạnh phát triển thơ Nôm. Kế thừa tác phẩm đời Trần,''

Quốc âm thi tập khẳng định vị trí quan trọng của văn học chữ Nôm trong dòng
văn học viết.
Có thể nói, Nguyễn Trãi có đóng góp lớn lao cho tiến trình thơ Nôm Việt
Nam. Quốc âm thi tập đã chứng tỏ đợc điều đó. Đóng góp của Nguyễn Trãi cả về
phơng diện nội dung lẫn hình thức. Nội dung trong thơ Nôm của ông không chỉ
đơn thuần nói về chốn quan trờng nơi lầu son gác tía mà ở đó có cả hình ảnh của
một con ngời luôn suy nghĩ, chiêm nghiệm cuộc đời. ở đó có cả nơi mà nhà văn
từng làm quan, có cả nơi tác giả ở ẩn. Là chốn thôn quê dân dã, bình dị mà thấm
đợm tình ngời. Đó còn là suy nghĩ của một con ngời vì dân, vì nớc đang chứng
kiến cái trớ trêu, ngợc đời. Hình thức trong thơ Nôm có truyền thống, có hiện đại,
có cả ngôn ngữ bác học và bình dân và sự ảnh hởng sâu sắc văn hóa dân gian. Vì
thế '' Quốc âm thi tập'' không chỉ có ích cho quá khứ, hiện tại mà cho cả tơng lai.
Nền văn học chữ Nôm từ đó tồn tại, phát triển rực rỡ.
Nhân kỷ niệm 520 năm ngày mất của Nguyễn Trãi, Phạm Văn Đồng đã viết
"Thơ của Nguyễn Trãi là tâm hồn của Nguyễn Trãi trong sáng và đầy sức sống.
Có ngời nói thơ của Nguyễn Trãi buồn vì cảnh đời của Nguyễn Trãi buồn. Thơ
của Nguyễn Trãi có bài buồn, có câu buồn vì lẽ gì chúng ta đều biết nhng cả tập
thơ của Nguyễn Trãi là thơ của một ngời yêu đời, yêu ngời, tâm hồn của Nguyễn
Trãi sống một nhịp với non sống đất nớc tơi vui". [5,trang 13].
Đọc những lời của Phạm Văn Đồng về Nguyễn Trãi, ta mới thấy sức mạnh
to lớn của thơ Nguyễn Trãi đối với thơ Nôm nói riêng và thơ ca Việt Nam nói
chung. Nguyễn Trãi mãi là đỉnh núi luôn in bóng xuống dòng sông, là ngọn đuốc
sáng cho thế hệ sau học tập và noi theo.
Nhân tài không bao giờ hết, tiếp sau Nguyễn Trãi có một ngời đóng góp
không nhỏ cho thơ Nôm Việt Nam. Đó là Nguyễn Bỉnh Khiêm.
1.1.2. Vị trí của Nguyễn Bỉnh Khiêm trong thơ Nôm trung đại Việt Nam
8


Thái Thị Thu


Khoá luận tốt nghiệp

Tấm lòng tiên u đến già cha thôi
Cùng, thông, đắc, táng ta có lo chi cho riêng mình
(Thơ chữ Hán - tự thuật)
Nguyễn Bỉnh Khiêm đã viết nh vậy trong một bài thơ tự thuật bày tỏ niềm u
ái sâu sắc của chính mình. Chính cuộc đời và sự nghịêp thơ văn của ông đã phần
nào thể hiện nỗi chân tình ấy. Nguyễn Bỉnh Khiêm đã sống cống hiến cho văn
học gần suốt một thế kỷ. Đây là giai đoạn mà giai cấp phong kiến đi dần đến sào
huyệt suy thoái. Với tâm huyết sống và viết hết mình Nguyễn Bỉnh Khiêm đã
thành công ở chữ Hán, chữ Nôm và một số bài văn tế.
Thơ chữ Hán: Bạch vân am thi tập
Thơ chữ Nôm: Bạch vân quốc ngữ thi tập.
Bạch vân quốc ngữ thi tập là tập thơ có giá trị gồm 200 bài làm theo thể Đờng luật và thể thất ngôn chen lục ngôn. Điều đặc biệt là tập thơ Bạch vân quốc
ngữ thi tập không có đề mục cụ thể cho từng bài nh thơ Nôm Nguyễn Trãi hay
các tác giả Hồng Đức. ở thơ Nôm Nguyễn Trãi tuy không có đề mục từng bài cụ
thể nhng lại có đề mục cho từng phần, mỗi phần gồm các bài.
VD: Bảo kính cảnh giới (254 bài)
ở thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm từ bài1 đến bài 20 chỉ là số thứ tự không có
đề mục từng bài, cũng không có đề mục từng phần.
Nguyễn Bỉnh Khiêm có vai trò quan trọng cho giai đoạn văn học thế kỷ
XVI. Sáng tác của ông là tiếng nói chung của cả một tầng lớp trí thức dân tộc
phải sống trong buổi suy vi của chế độ phong kiến. Đề bày tỏ nỗi lòng ấy ông
tìm đến thơ Nôm nh ngời bạn tâm giao để gửi gắm tâm sự.
Trong sáng tác văn học dù đề tài thể thơ giống nhau nhng mỗi nhà văn có
phong cách riêng biệt. Thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm mang phong cách độc đáo
riêng biệt không lẫn với bất cứ ai.
VD: Cả Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nguyễn Trãi đều nói đến cảnh nhàn tản nhng ở Nguyễn Bỉnh Khiêm không chứa đựng niềm u uất của một nhân cách cao
đẹp bị chèn ép mà chứa đựng sự chán nản về cuộc đời và suy t triết lý sâu sắc.

Hiểu đợc nh vậy ta mới khẳng định đóng góp Nguyễn Bỉnh Khiêm đối với thơ
Nôm nớc nhà
Ngôn ngữ trong thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm có phần bắt nguồn từ chất
liệu văn học dân gian. Ông tiếp thu có chọn lọc, cải tạo ,biến hoá câu tục ngữ, ca
dao để trở thành câu thơ của mình. Sự biến hoá ấy tạo nên câu thơ vừa mang âm
hởng dân gian vừa mang đậm phong cách Nguyễn Bỉnh Khiêm. Nhờ đó nhịp
điệu vững chắc và chất phác khoẻ mạnh của hình tợng thơ. Với cách dùng thi
9


Thái Thị Thu

Khoá luận tốt nghiệp

liệu văn học dân gian Nguyễn Bỉnh Khiêm đã đóng góp một phần không nhỏ cho
ngôn ngữ thơ Nôm Việt Nam vừa bình dị mà triết lý sâu sắc.
Bên cạnh đó, thiên nhiên đất nớc và cuộc sống con ngời đợc miêu tả với
phong vị đậm đà cụ thể sinh động. Đó là sản vật quê hơng, lối ăn, lối mặc nếp
nghĩ của ngời Việt Nam. Rõ ràng viết bằng tiếng mẹ đẻ, thơ Nôm Nguyễn Bỉnh
Khiêm đã phản ánh đậm đà nét đời sống của nhân dân, làm cho thơ Nôm đi vào
lòng ngời một cách dễ dàng.
Thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm tiếp thu ảnh hởng của nguồn văn liệu Hán
học, thành ngữ Hán học, khẩu ngữ Hán học đợc Việt hoá.
VD:'' Hậu sinh khá uý ''(sách luận ngữ) (kẻ sinh sau là đáng sợ).
Nguyễn Bỉnh Khiêm viết "Dẫu thấy hậu sinh thì dễ sợ
Sừng kia chẳng mọc, mọc hơn tai"
(Thơ Nôm - bài 73)
(Nghĩa là: Không đợc coi thờng, phải coi trọng kẻ sinh sau mình vì kẻ sinh
sau mình có tiềm năng có thể vợt mình nh sừng mọc sau tai nhng sừng sẽ dài hơn
tai).

Thi liệu Hán học Việt hoá tuy không nhiều, nhng nhìn chung thơ Nôm
Nguyễn Bỉnh Khiêm ít từ ngữ, điển cố Hán học. Điều đó chứng tỏ sự trởng thành
của Nguyễn Bỉnh Khiêm, trong việc vận dụng ngôn ngữ dân tộc. Đọc thơ Nôm
Nguyễn Bỉnh Khiêm ta có thể khẳng định sự giản dị, thuần thục, thanh thoát của
ngôn ngữ văn học Việt, trong việc đồng hoá thi liệu Hán học, tiếp thu ảnh hởng
ngôn ngữ bình dân và văn học dân gian.
Nhờ cách sử dụng ngôn ngữ nh thế nên nội dung trong thơ Nôm Nguyễn
Bỉnh Khiêm phong phú, đa dạng. Nó không phải là cái gì cao siêu, xa lạ trên bầu
trời xanh thẳm mà tất cả những gì gần gũi quanh ta, đang diễn ra hàng ngày,
hàng giờ.
Đó là lời khuyên răn của ngời đi trớc đối với con cháu, suy nghĩ về cuộc
đời về nỗi khổ của ngời dân. Tất cả là nỗi lòng tâm tình của Nguyễn Bỉnh Khiêm
đối với đời, với Tổ quốc non sông. Đặc biệt thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm làm
theo thể Hàn luật hoặc Hàn luật pha thể lục ngôn, tức là thể tài thơ Nôm có từ trớc. Trong gần 200 bài thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm thì số bài là thể lục ngôn
chiếm u thế. Nh vậy thể Hàn luật theo của Đờng còn ít mà Hàn luật pha lục ngôn
chiếm u thế, thông dụng hơn. Để chứng minh cho điều đó, tác giả Đinh Gia
Khánh đã viết "Tất cả những bài thơ trong Bạch vân quốc ngữ thi tập đều viết thể
Hàn luật pha lục ngôn, một thể thơ rất quen thuộc trong Quốc âm thi tập của các

10


Thái Thị Thu

Khoá luận tốt nghiệp

tác giả cuối thế kỷ XV" (Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm Nxb văn học, H.1983). [Trang
42]
ý kiến đánh giá ấy tuy đúng nhng có chỗ cần bàn thêm. Bởi vì khi đi sâu
vào khảo sát cụ thể ta vẫn thấy có những bài không có câu lục ngôn .

VD :Bài 5 thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Nói nh vậy là để khẳng định vị trí u thế của thơ Hàn luật pha lục ngôn. Qua đó
thấy đợc vị thế đóng góp của Nguyễn Bỉnh Khiêm đối với sáng tác thơ Nôm.
Thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm kết hợp đợc cái gân guốc khoẻ mạnh của thơ
Nôm Nguyễn Trãi với sự thuần thục của thơ Nôm thời Lê Thánh Tông. Sự kết
hợp ấy tạo nên chất liệu thơ đặc biệt mang phong cách rất Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Thành tựu về thơ của ông xứng đáng với truyền thống thơ ca hàng nghìn năm của
dân tộc Việt Nam.
Nguyễn Bỉnh Khiêm là cầu nối giữa văn học truyền thống và văn học giai
đoạn mới. Ông tiếp thu có chọn lọc truyền thống thơ ca dân gian, của các tác giả
đi trớc đồng thời luôn đổi mới mình để phù hợp xu thế thời đại. Bởi văn chơng
cần sự sáng tạo, "khơi nguồn cha ai khơi, sáng tạo những gì cha có" (Nam Cao).
Tóm lại Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm là những tác giả tiêu biểu văn
học trung đại nói riêng, văn học Việt Nam nói chung, thành công ở thể loại thơ
Nôm. Họ gặp nhau sử dụng thể thất ngôn chen lục ngôn, chất liệu văn học dân
gian để nói về cuộc đời, nhân tình thế thái.
1.2. Về thể thơ thất ngôn chen lục ngôn trong văn học trung đại Việt Nam.
Trong văn học Việt Nam trung đại đã xuất hiện thể thơ: Thất ngôn chen lục
ngôn ở thơ Nôm. Thể thơ này đã đợc nhiều tác giả sử dụng nhng phổ biến và
thành công nhất là Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Đây là thể thơ đợc sử dụng suốt thời gian dài từ nữa sau thế kỷ XV đến
XVIII (Nguyễn Trãi - Nguyễn Hữu Chỉnh). Do vai trò của thể thơ này trong nền
thơ viết bằng tiếng Việt thời cổ, một vai trò không thể phủ nhận đợc nên ngời ta
phải định cho nó một cái tên và xếp nó vào loại thơ khác nhau.
1.2.1. Nguồn gốc thể thơ
Mỗi thể thơ đều có nguồn gốc nhất định, nhng để xác định nó sinh ra từ đâu thì
cả một vấn đề. Đối với các thể loại khác có thể xác định nguồn gốc dễ dàng hơn,
riêng thể thơ thất ngôn chen lục ngôn có rất nhiều ý kiến. Mỗi ý kiến có quan điểm,
cách giải thích riêng nhng có 2 luồng ý kiến: Có một số ngời cho rằng thể thơ này là
bắt chớc của Trung Quốc, có ngời cho là của ngời Việt Nam tự tạo ra. Vậy về thể thơ

này các nhà nghiên cứu đã xem xét nguồn gốc của nó thế nào ?

11


Thái Thị Thu

Khoá luận tốt nghiệp

Trong "Việt Nam văn học sử yếu": Dơng Quảng Hàm định danh cho nó là
"Lục ngôn thể" "Lối thơ thất ngôn xen vào vài câu chỉ có 6 chữ". Tác giả xếp nó
vào loại bắt chớc của Tàu [trang 115].
Trong cuốn "Hợp tuyển thơ văn Việt Nam'' tập II, Nxb văn học, H.1976, các tác
giả cũng định danh đây là thể "Thơ Đờng luật có pha lục ngôn".[trang 316]
Hai tác giả Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức trong cuốn "Thơ ca Việt Nam
hình thức và thể loại" cho rằng: "Một trong các thể thơ đặc biệt" của thơ luật Đờng
[12, trang 307]. Đồng thời khẳng định: "Trong thơ Quốc âm ta xa thể thơ thất ngôn
bát cú có xen vào một số câu 6 từ ngời ta cũng gọi là thể thơ lục ngôn. Thật ra nên
gọi thể pha lục ngôn và phải đúng niên luật nh câu 7 chữ" [12,trang307].
Nh vậy, về nguồn gốc thể thơ luồng ý kiến một cho rằng :đó là thể thơ
Trung Quốc bắt nguồn từ thơ đờng Trung Quốc. Theo chúng tôi đó là ý kiến có
phần đúng, có phần cha đúng. Để chứng minh điều đó ta đi sâu nghiên cứu sẽ
thấy. Mặt đúng ở chỗ: dù ngời Việt Nam có sáng tạo chuyển đổi nhng nguồn gốc
xuất phát vẫn là thơ Đờng Trung Quốc. Vì nguồn gốc, cội nguồn là cái mà ta cần
phải nhớ, phải để ý dù nó đã biến đổi. Trong văn học có văn học nội sinh và văn
học ngoại nhập. Văn học nội sinh là văn học hoàn toàn do ngời Việt sáng tạo,
còn văn học ngoại nhập là ta vay mợn của nớc khác nhng có sự sáng tạo của ngời
Việt Nam. Do đó thể thơ thất ngôn chen lục ngôn thuộc loại văn học ngoại nhập.
Phần không đúng: dù đó là thể ngoại nhập những đã đợc chuyển đổi sáng
tạo theo hớng mới, theo nếp cảm, nếp nghĩ và lối diễn đạt ngời Việt. Nó phù hợp

với ngời Việt trong cách sử dụng cách thể hiện đúng đắn lúc đó trở thành thơ ca
ngời Việt thực sự. Trong văn học đòi hỏi sự sáng tạo, sáng tạo là thớc đo cho
thành công. Nếu thơ Đờng không có sự tham gia sáng tạo tiếp nhận ngời Việt thì
mãi mãi vẫn của Trung Quốc. Nhng khi đợc ngời Việt vay mợn biến đổi nó trở
thành một thể thơ mới: "Thể thơ thất ngôn chen lục ngôn".
Luồng ý kiến thứ hai cho rằng: đó không phải là thể thơ vay mợn mà sản
phẩm sáng tạo của các nhà thơ Việt Nam tức là thể loại thuộc văn học nội sinh
nó không liên quan gì đến ngoài nớc cả. Tiêu biểu cho nhóm ý kiến này là tác giả
Phạm Luận (Tạp chí văn học, số 4/1991).
Tác giả phủ nhận các ý kiến cho là thể thơ thất ngôn chen lục ngôn bắt chớc
của tàu. "Quan sát câu thơ Nôm 6 chữ trong một bài thơ cụ thể ta thấy rõ đợc
xây dựng trên cơ sở của một trong bốn kiểu câu thất ngôn luật [9, trang 25].
Đồng thời khẳng định: "Trong Quốc âm thi tập những câu 7 ngắt nhịp 3-4
những câu ngắt nhịp 2 - 2 - 2, 2 - 4, 4 - 2, 1- 3 - 2. Tức là phần cuối có nhịp

12


Thái Thị Thu

Khoá luận tốt nghiệp

chẵn, những câu này đợc tạo ra phải chăng chủ yếu là do tác động thơ ca dân
gian Việt Nam" [9,trang 25].
Nh vậy, tác giả Phạm Luận đã đa lý lẽ bảo vệ ý kiến của mình đến cùng cho
rằng:" Thể thơ thất ngôn chen lục ngôn hoàn toàn do ngời Việt Nam sáng tạo".
Để biết xem ý kiến đó đúng hay sai ta nên xem xét cụ thể từng bài thơ. Nếu tất
cả đều đúng nh vậy thì tác giả đúng còn có ngoaị lệ thì không hoàn toàn đúng.
Đi sâu vào chi tiết các bài thơ ta thấy ý kiến đó đúng ở chỗ: có một số bài có
câu lục ngôn là sản phẩm sáng tạo của nhà thơ viết bằng cách vận dụng nền văn

học dân gian để viết nên câu 6 chữ thật hay, dễ hiểu.
VD:
Giàu ba bữa, khó hai niêu
(Bài 3 - thơ Nôm - Nguyễn Bỉnh Khiêm)
VD:
Muốn ăn trái dỡng nên cây
(Bài 10 - Bảo kính cảnh giới - Nguyễn Trãi)
Hai câu thơ của Nguyễn Bỉnh Khiểm và Nguyễn Trãi đều bắt nguồn từ văn
học dân gian Việt Nam. Đó là nguồn văn học rất quý báu của dân tộc Việt Nam.
Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm đã vận dụng tinh hoa văn hoá dân tộc tạo
nên câu thơ dễ đọc, dễ hiểu. Tạo nên thể thơ thất ngôn chen lục ngôn hoàn toàn
do sáng tạo ngời Việt không hề vay mợn.
Nhng ý kiến Phạm Luận cha đúng ở chỗ: Không phải tất cả các câu lục
ngôn trong thơ Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm đều bắt nguồn từ văn học
dân gian và do cha ông ta sáng tạo ra.
VD:
Béo nhân sinh bảy tám mơi
(Bài 11 -Nguyễn Trãi)
VD:
Am bạch vân rồi nhàn hứng
(Bài 13 - Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Vậy những câu thơ này từ đâu mà có, tại sao trong một bài thơ 7 chữ lại
xem các câu 6 chữ mà ta không biết nguyên do? Đây là một vấn đề cần nghiên
cứu thật kỹ càng, cụ thể từng bài.
Theo chúng tôi thể thơ thất ngôn chen lục ngôn không hoàn toàn là của
Trung Quốc, không hoàn toàn là của Việt Nam. Mà nó là thể thơ của văn học
Việt Nam nhng thuộc văn học ngoại nhập. Từ việc vay mợn ban đầu là của Trung
Quốc nhng do sáng tạo tìm tòi biến đổi phù hợp cách nói, cách nghĩ ngời Việt nên là
thể thơ của Việt Nam. Nhng dù sao ta không thể quên nguồn gốc sinh thành ,nơi đã
sinh ra nó. Để từ nay ta có thể thơ mới "Thất ngôn chen lục ngôn".

1.2.2. Đặc điểm cấu trúc

13


Thái Thị Thu

Khoá luận tốt nghiệp

Một bài thơ gọi là làm theo thể thất ngôn chen lục ngôn là bài thơ có 8 câu
trong đó có cả câu 7 chữ và có cả câu 6 chữ.
VD:
Trong tạo hoá có cơ mầu,
Hay đỡ hay dừng mới kéo âu.
Nớc bếc non xanh thuyền gối bãi,
Đêm thanh nguyệt bạc khách lên lầu.
Chén châm rợu đậu ngày ngày cạn,
Túi quáy thơ nhàn chốn chốn thâu.
Kham hạ Nghiêm Quang từ chẳng đến,
Đồng Giang đợc nấn một đài câu.
(Bài 26- Bảo kính cảnh giới - Nguyễn Trãi)
Bài thơ trên làm theo thể thất ngôn chen lục ngôn: 7 câu 7 chữ, 1 câu 6 chữ.
Với nó là câu 6 chữ chen lẫn trong câu 7 chữ nên câu 6 chữ đó cũng phải xem
mình là câu 7 chữ thực sự giống câu 7 chữ.
Bởi thế Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức đã cho rằng :"Chữ thứ 3 của câu 6
sẽ làm nhiệm vụ của chữ thứ t trong câu để niêm với chữ thứ 4 của câu 7 chữ và
chữ thứ 5 trong câu 6 phải làm nhiệm vụ của chữ thứ 6 để niêm đợc với chữ thứ 6
trong câu 7" [2; trang 307].
Có nh vậy câu thơ lục ngôn mới tồn tại và kết hợp với các câu khác tạo nên
bài thơ cân đối, nhịp nhàng. Nên khi ta đọc bài thơ theo thể thất ngôn chen lục

ngôn cũng giống nh các bài thơ khác nó trôi chảy,dễ cảm, dễ đọc.
Nói đến đặc điểm thể thơ này, tác giả Phạm Luận đã khẳng định :"Nó vốn là
câu thất ngôn luật bị bớt đi một chữ'' [ 9,trang 25].
Đồng thời tác giả đi sâu chứng minh ý kiến của mình trong thơ Nôm
Nguyễn Trãi.
VD:
Bài 219 thơ Nôm Nguyễn Trãi (Quốc âm thi tập)
Cội rễ bền dời chẳng động
Nguyên thể là câu 7 chữ bớt đi chữ thứ 5 âm tiết bằng (thất ngôn luật b).
T T B B (B) T T -> T T B B T T
Cội rễ bền dời lâu chẳng động -> Cội rễ bền dời chẳng động
VD : Bài 113 Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi)
tính ắt trần trần nẻo sinh (câu 1)
Vốn là câu thất ngôn luật kiểu B, bớt đi chữ thứ 5 âm tiết trắc
T T B B (T) T B -> TT BB TB
Các câu 6 chữ đều đợc tạo ra từ câu thất ngôn luật bằng cách bỏ đi một chữ
trong câu ấy.
14


Thái Thị Thu

Khoá luận tốt nghiệp

Chữ bị bỏ thờng là chữ thứ 5 thứ 4 có khi thứ nhất trong trờng hợp câu 6
ngắt nhịp 3/3.
VD: Trong tạo hoá có cơ mầu
(câu 1 - bài 26 - Bảo kính cảnh giới - Nguyễn Trãi)
Nguyên thể kiểu b bớt đi chữ thứ nhất âm tiết trắc.
Hầu hết những câu lục ngôn đều vốn là những câu thất ngôn luật. Mọi ngời

đều biết cấu trúc của thể thất ngôn luật, bát cú hay tứ tuyệt cũng vậy là sự luân
phiên 4 kiểu câu
BB TT TB B
(kiểu A)
TT BB TT B
( Kiểu B)
TT BB BT T
(Kiểu b)
BB TT BB T
(kiểu a)
Nh vậy, về đặc điểm cấu trúc, thơ thất ngôn chủ yếu là do câu thất ngôn luật
bớt đi một chữ nhng nó vẫn đảm bảo yếu tố nhịp, nội dung nh câu 7 chữ. Mặt
khác câu lục ngôn không phải do bớt đi 1 chữ từ câu thất ngôn luật mà sinh ra nó
vốn 6 chữ. Chỉ có điều nó vẫn phải làm nhiệm vụ câu 7 chữ. Cả hai đặc điểm đó
đều quan trọng, đều đúng. Bởi vì khi đi sâu tìm hiểu chi tiết từng bài thơ thấy
không có điều sai lệch mà đúng đắn.
Tóm lại, về thể thơ thất ngôn chen lục ngôn dù xét nguồn gốc hay đặc điểm
đều có ý kiến khác nhau. Mỗi ý kiến có lý lẽ riêng của nó. Tuy nhiên để tìm cách
hiểu nhất quán cho mình, cần phải đi sâu tìm tòi khám phá đặc điểm chi tiết cụ
thể từng bài thơ từng câu.
1.3. Sự hiện diện của câu thơ lục ngôn trong thơ Nôm Nguyễn Trãi và
Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Thơ Nôm của Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm có nhiều bài sử dụng
câu lục ngôn nhng chúng tôi chỉ khảo sát mỗi nhà thơ 61 bài. Việc đa câu lục
ngôn vào xen với câu thất ngôn là sáng tạo độc đáo của tác giả. Đó còn là dụng
ý nghệ thuật mà nhà thơ muốn gửi gắm đến bạn đọc. Có nhiều ý kiến khác nhau
về thể thơ này nhng đi sâu khảo sát từng bài ta sẽ thấy rõ quy luật, sự hiện diện
của câu lục ngôn.
1.3.1. Khảo sát, thống kê, phân loại câu lục ngôn trong" Bảo kính cảnh
giới" (Quốc âm thi tập - Nguyễn Trãi)

Xét 61 bài thơ:'' Bảo kính cảnh giới ''( Quốc âm thi tập - Nguyễn Trãi )
chúng tôi rút ra một số điều sau: Có 43/61 bài sử dụng câu lục ngôn, chiếm 71%.

15


Thái Thị Thu

Khoá luận tốt nghiệp

Tuy nhiên đây là tỷ lệ tơng đối vì ở "Bảo kính cảnh giới" có những bài thơ
trùng với thơ Quốc âm của Nguyễn Bỉnh Khiêm mà ta cha xác định cụ thể là của
ai.
VD:
Giàu chỉnh chiêu, khó lai rai. (Bài 2 - Nguyễn Bỉnh Khiểm)
Giàu ngợi họp khó ngời tan.
(Bài 12 - BKCG- Nguyễn Trãi)
Trong 43 bài có sử dụng câu lục ngôn thì tác giả dùng từ 1 - 4 câu ở các bài.
17 bài có 1 câu lục ngôn chiếm 40% (gồm các bài: 2, 3, 5, 7, 8,10, 11, 12,
17, 19, 20,22, 23, 24, 26, 38, 53).
17 bài có 2 câu lục ngôn chiếm 40% (gồm các bài: 9, 16, 21, 35, 36, 37, 43,
45, 47, 49, 50, 52, 56, 57, 58, 59, 60).
6 bài có 3 câu lục ngôn chiếm 13% (gồm các bài:27, 28, 34, 39, 42, 48)
3 bài có 4 câu lục ngôn chiếm 7% (gồm các bài:32, 40, 41) .
Từ tỷ lệ đó ta thấy rằng: bài thơ sử dụng thể thất ngôn chen lục ngôn thì câu
7 chữ vẫn là chính và chen vào đó một số câu 6 chữ. Vị trí mà câu lục ngôn đặt
trong bài thơ cũng có sự thay đổi:
ở vị trí đầu bài: có 11 câu chiếm 14%,
ở giữa bài: có 59 câu chiếm 72% (giữa bài gồm các câu từ dòng 2 - 7).
ở cuối bài :có 11 câu chiếm 14%.

Vậy là một vấn đề đợc đặt ra: câu lục ngôn rơi vào vị trí đầu và cuối chiếm
tỷ lệ cân xứng, đối sánh nhau. Bởi lẽ câu 6 chữ xuất hiện ở đầu, cuối bài thơ
nhằm diễn đạt ấn tợng mạnh mẽ. Một sự phá cách về nhịp điệu nhng không phá
cách về hình thức kết cấu chung của bài thơ. Đầu cuối tơng ứng tạo cho bài thơ
đậm chất triết lí.
VD:
Muốn ăn trái dỡng nên cây
(Câu 1 - Bài 10 - Nguyễn Trãi)
Câu lục ngôn đặt ở đầu câu với triết lý nhân sinh về cuộc đời, về con ngời.
Tơng ứng với nó, Nguyễn Trãi đặt câu lục ngôn ở cuối bài.
"Đầu cuối tơng ứng" là nghệ thuật đặc sắc trong cách sử dụng câu lục
ngôn,làm cho bài thơ chặt chẽ.
Đen gần mực, đỏ gần son.
Nhờ câu cuối ngời đọc tiếp cận khái quát hiểu đầy đủ hơn về bài thơ, đúc rút
kinh nghiệm ở đời.
Một điều lạ là bài có 1 câu 6 chữ thì câu đó không bao giờ rơi vào một trong
bốn câu giữa. Điều này sẽ làm rõ , lý giải ở sự tơng đồng của hai tác giả.
Trong 17 bài có hai câu lục ngôn thì loại 2 câu lục ngôn liền kề chiếm u thế:

16


Thái Thị Thu

Khoá luận tốt nghiệp

11 bài có 2 câu lục ngôn liền kề (9, 35,36, 37, 47, 49, 52, 57, 58, 59, 60)
chiếm 65%.
6 bài có 2 câu lục ngôn tách rời (16, 21, 43, 45, 50, 56) chiếm 35%.
Những cặp lục ngôn liền kề đều đối nhau (gần 100%) và vị trí câu đối rơi

vào câu 5 và 6. Đó chính là quy luật cơ bản của hình thức đối trong thơ Đờng
(đối thanh, đối ý, niên luật).
Các cặp đối luôn có tơng ứng trong cách ngắt nhịp hô ứng về âm thanh tiết tấu:
VD:
Vung bất tài nên kém bạn,
Già vô sự ấy là tiên.
(Bài 36 - Bảo kính cảnh giới - Nguyễn Trãi)
Về cách ngắt nhịp: trong câu lục ngôn Nguyễn Trãi sử dụng cách ngắt nhịp
phong phú, đa dạng: có sự cân đối nhịp nhàng của ca dao, tục ngữ (3/3), có nhịp
chẵn (4/2; 2/2/2), có cả cách ngắt nhịp là thờng. Nhng qua khảo sát chủ yếu là
nhịp 3/3: có tới 42/81 câu nhịp 3/3 chiếm 52%.
Cách ngắt nhịp ấy tạo nên sự cân đối hài hoà cho câu thơ, bài thơ:
Gia tài ấy/ xem nhàn hạ,
Đạo đức nay/ khá chính chuyên.
(Bài 58 - Bảo kính cảnh giới - Nguyễn Trãi)
Ta bắt gặp rất nhiều cách ngắt nhịp này trong "Bảo kính cảnh giới" cùng với
việc đối nhau về âm thành và tiết tấu. Từ đó tạo nên vần thơ mang d âm phong vị
riêng trong thơ Quốc âm của Nguyễn Trãi. Nó vừa mang thi vị của cổ điển, văn
học dân gian vừa là sự sáng tạo độc đáo mà đến nay vẫn còn giá trị.
Bên cạnh cách ngắt nhịp đối thanh, Nguyễn Trãi sử dụng số câu lục ngôn
trong bài cũng đa dạng. Có khi một bài thơ chỉ có 1 câu lục ngôn, nhng có khi
một bài thơ có tới 4 câu lục ngôn. Vậy thử hỏi khi sử dụng 4 câu lục ngôn trong
bài có gì khác biệt không?
Theo chúng tôi, sẽ có sự mới mẻ về nội dung cũng nh nghệ thuật. Bài thơ
ấy sẽ cô đọng hơn, có sự sáng tạo nhiều hơn và phù hợp nội dung tác giả muốn
phản ánh.
... Dầu ngặt ta vui đạo ta,
Ngắm xem mai hay tuyết đến.
Say thớng nguyệt lộ thu qua,
.... Trong dòng phẳng có phong ba.

(Bài 41 - Bảo kính cảnh giới - Nguyễn Trãi)
Đọc bài thơ, ta cảm giác nh tác giả soi chiếu tài năng của mình về ngôn ngữ
thơ ở trong đó. Đặc biệt giúp bản thân hiểu đợc những cảm nhận ở đời của con
17


Thái Thị Thu

Khoá luận tốt nghiệp

ngời từng trải, từng làm quan, ở ẩn. Quan niệm, lời tâm sự ấy đúng với thời
Nguyễn Trãi và đến ngày nay vẫn có giá trị. Vì trong cuộc đời con ngời không ai
có thể đi theo đờng thẳng mà đôi lúc có khó khăn, sóng gió. Chính ta bằng lòng
cuộc sống của ta mới thấy niềm vui, hạnh phúc.
Nh vậy Nguyễn Trãi là ngời tiền phong trong việc sử dụng thành công thể
thơ" thất ngôn chen lục ngôn". Câu lục ngôn mà tác giả dùng trong " Bảo kính
cảnh giới" ở nhiều bài, nhiều vị trí khác nhau và cách ngắt nhịp không giống
nhau. Tuy nhiên, nó có nét khu biệt khi nghiên cứu. Bên cạnh đó câu lục ngôn
mà Nguyễn Trãi dùng có ảnh hởng từ kho tàng văn học dân gian.
1.3.2. Khảo sát, thống kê, phân loại câu lục ngôn trong 61 bài thơ Nôm
của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Qua khảo sát 61 bài thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm :
Có 44 bài sử dụng câu lục ngôn chiếm 72%.
Trong số 61 bài có 1 bài 6 câu nhng có tới 4 câu lục ngôn. Đây vừa là nét
khác biệt vừa là sáng tạo của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Một cơ yêu, nhọc đổi thay điều,
Yêu bao nhiêu thì nhọc bấy nhiêu.
Tham phải cái công danh luỵ,
Buồn cho con tạo hoá trêu.
Vui vờn Lạc xã năm khách,

Lánh đất Nam Dơng một lều.
(Bài 28 - Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Cũng nh Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng sử dụng số lợng câu lục
ngôn từ 1 đến 4 câu. Trong 44 bài có câu lục ngôn:
13 bài có 1 câu lục ngôn chiếm 27% (gồm cácc bài:1, 2, 4,7, 9, 14, 16, 25,
32, 33, 45, 46, 49).
21 bài có 2 câu lục ngôn chiếm 48% (gồm các bài:3, 7, 10, 12, 13, 19, 20,
22, 26, 27, 36, 38, 43, 50, 52, 53, 56, 59, 61, 30).
7 bài có 3 câu lục ngôn chiếm 16% (gồm các bài:17, 24, 31, 54, 55, 47)
4 bài có 4 câu lục ngôn chiếm 9% (gồm các bài:18, 21, 28, 34)
Bài có 1 câu lục ngôn:
Lần thần ngày qua tháng qua
(Bài 1: Nguyễn Bỉnh Khiêm).
Bài có 2 câu lục ngôn:
Giàu ba bữa, khó hai niêu,
Thong thả hôm rằu, sớm thức.
18


Thái Thị Thu

Khoá luận tốt nghiệp

(Bài 3 - Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Tuy nhiên vị trí các câu lục ngôn trong bài không giống nhau:
ở vị trí đầu bài thơ có 17 câu chiếm 19%.
ở vị trí giữa bài thơ có 67 câu chiếm 74%.
ở vị trí cuối bài thơ có 7 câu chiếm 7%.
Khác với Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm sử dụng câu lục ngôn ở vị trí
đầu chiếm u thế điều đó chứng tỏ có dụng ý nghệ thuật của tác giả.

Vì thế trong cuốn (Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm , Nxb Hà Nội. 1983) có nói:
"Thơ Hàn luật gồm có 8 câu hoặc 4 câu mỗi câu 7 chữ. Thơ Hàn luật pha
lục ngôn lại xen vào những câu 6 chữ ở bất cứ vị trí nào. Vì vậy trong việc vận
dụng nhịp điều của tác giả đợc tự do phóng khoáng hơn là chỉ theo đúng thể cách
của Hàn luật". [Trang 43]
Đối chiếu thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm và ý kiến trên ta tìm thấy chỗ đúng đắn:
Tỷ lệ sử dụng câu lục ngôn Nguyễn Bỉnh Khiêm khá lớn.
Số câu tăng dần từ 1 đến 4
Mỗi loại bài thất ngôn pha lục ngôn có cách kết hợp khác nhau.
Tuy nhiên nếu đi sâu vào câu lục ngôn ta dễ phát hiện ra điểm chung nhất
của chúng:
Trong 12 bài có 1 câu lục ngôn thì :
7 bài là câu lục ngôn ở dòng thứ nhất.
4 câu ở dòng thứ 7.
1 câu ở dòng cuối cùng.
21 bài có 2 câu lục ngôn: có thể 2 câu liền kề, có thể 2 câu tách rời nhau, có
18 cặp câu lục ngôn liền kề.
Hầu nh các cặp lục ngôn liền kề đều đối nhau, vị trí chủ yếu ở câu 3 và 4:
Am Bạch Vân rồi nhàn hứng,
Dặm hồng trần biếng ngại chen.
(Bài 13 - Nguyễn Bỉnh Khiểm)
Từ nghệ thuật đối ở câu lục ngôn tạo đợc cách ngắt nhịp cân xứng. Nhịp
điệu trong câu lục ngôn Nguyễn Bỉnh Khiêm phong phú đa dạng:
Có cách ngắt nhịp lạ 1/5:
Rằng/ còn một túi thơ treo.
(Bài 38 - Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Có cách ngắt nhịp chẵn: 2/2/2; 4/2; 2/4
Lần thần/ ngày qua/ tháng qua.
(Bài 1 - Nguyễn Bỉnh Khiểm)
19



Thái Thị Thu

Khoá luận tốt nghiệp

Nhng chủ yếu là cách ngắt nhịp 3/3. Qua khảo sát thống kê có 62/91 câu lục
ngôn ngắt nhịp 3/3 chiếm 68%.
Già thơ dại/ tính lâu dời
(Bài 24- Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Yêu đòi phận/ giàu tự tại
(Bài 14 - Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Nhịp trong câu thơ đã tạo ra cái hay cái đẹp cảm nhận tinh tế của nhà thơ.
Thiết nghĩ rằng Nguyễn Bỉnh Khiêm sử dụng câu lục ngôn, có sự tiếp thu văn
học dân gian và Nguyễn Trãi. Những câu lục ngôn Nguyễn Bỉnh Khiêm mang
âm hởng màu sắc dân gian.
VD:
Ai hỏi làm chi vui nữa,
Tha rằng một sự làm lành.
(Bài 17 - Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Khi sáng tác 2 câu thơ này Nguyễn Bỉnh Khiêm đã sử dụng ý câu tục ngữ:
Một sự nhịn chín sự lành
Rõ ràng Nguyễn Bỉnh Khiêm sử dụng chất liệu văn học dân gian trong việc
sáng tạo câu lục ngôn. Đến lợt văn học dân gian thầm cảm ơn Nguyễn Bỉnh
Khiêm làm cho mình phong phú hơn, đa dạng hơn.
Nguyễn Bỉnh Khiêm sử dụng câu lục ngôn trong sáng tác thơ Nôm linh
hoạt, hết sức chắt lọc, sáng tạo. Nó thể hiện tâm t tình cảm của nhà thơ đồng thời
tạo sự phá cách trong nghệ thuật sử dụng. Tất cả hoà quyện vào nhau tạo nên âm
hởng phong vị thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm.Ông xứng đáng là cây rợp bóng cho thơ
Nôm Việt Nam.


20


Thái Thị Thu

Khoá luận tốt nghiệp

Chơng II
Những điểm tơng đồng về việc sử dụng câu lục ngôn
trong thơ Nôm nguyễn Trãi và nguyễn bỉnh khiêm

Sau khi khảo sát "Bảo kính cảnh giới" (Nguyễn Trãi) và 61 bài thơ Nôm
(Nguyễn Bỉnh Khiêm ) .Chúng tôi rút ra điểm tơng đồng trong việc sử dụng thể
thơ thất ngôn chen lục ngôn ở thơ Nôm của hai tác giả.Sự tơng đồng thể hiện
trên hai phơng diện chính: nội dung và hình thức.
2.1. Tơng đồng về hình thức
Nói tới hình thức sử dụng câu lục ngôn tức là nói cách sử dụng, vận dụng
nh thế nào trong bài thơ ? Đó là về số lợng câu dùng trong bài ,tỷ lệ, vần, nhịp
điệu. Giống nhau về hình thức sẽ dẫn đến giống nhau về nội dung. Sự giống nhau
ấy thể hiện ở các phơng diện sau:
2.1.1. Tơng đồng về số lợng bài, tỷ lệ và vị trí câu lục ngôn
Theo khảo sát ngẫu nhiên 61 bài "Bảo kính cảnh giới"( Nguyễn Trãi) và 61
bài thơ Nôm(Nguyễn Bỉnh Khiêm ) thì số lợng tỷ lệ câu lục ngôn ở hai tác giả có
nét tơng đồng. Họ đã đa vào câu lục ngôn ở số bài nhiều tỷ lệ khá cao.
Nguyễn Trãi 43/61 bài sử dụng câu lục ngôn chiếm 71%.
Nguyễn Bỉnh Khiêm 44/61 bài có sử dụng câu lục ngôn chiếm 72%.
Có thể nói sự tơng đồng gần nh trùng lặp chỉ hơn kém 1%. Đây là điều hiếm
thấy khi so sánh 2 tác giả và tạo cơ sở để chúng ta phát hiện ra điểm t ơng đồng
xung quanh nó. Dù là khảo sát ngẫu nhiên, không lựa chọn nhng có cự trùng lặp

nh vậy là điều lạ, điều tốt giúp chúng tôi thực hiện tốt đề tài này. Phải chăng
phải có điều gì đó khiến cho hai tác giả gần gũi nh vậy. Điều đầu tiên đó là sự
đam mê văn chơng, có ý thức về nghề văn, hai tác giả luôn có sự sáng tạo độc
đáo. Đa câu lục ngôn chen lẫn vào câu thất ngôn không phải để chơi cho hay mà
có sự sáng tạo và dụng ý nghệ thuật. Tại sao không để luôn là câu thất ngôn nh
nhng bài thơ khác mà phải đa vào câu lục ngôn ? Đó là cả một vấn đề chọn lựa
của tác giả để thể hiện thành công bài thơ giúp bạn đọc tìm đến cái mới lạ trong
văn chơng.

21


Thái Thị Thu

Khoá luận tốt nghiệp

Do vậy, Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm đều sử dụng câu lục ngôn ở
các vị trí khác nhau. Có câu lục ngôn ở đầu, có câu lục ngôn ở giữa bài thơ (từ
câu 2-7) và cuối bài.
ở vị trí đầu bài thơ (câu 1):
Nguyễn Trãi 11/81 câu chiếm 14%.
Nguyễn Bỉnh Khiêm 17/91 câu chiếm 19%.
Dùng câu lục ngôn mở đầu bài thơ tác giả nêu triết lý khái quát ngay đầu ,
tạo sự mới mẻ, gây chú ý tìm tòi cho ngời đọc.
Nguyễn Trãi nêu triết lý ngay từ đầu bài thơ:
Trong tạo hoá có cơ mầu,
Hay đỗ hay dừng mới kéo âu.
Nớc biếc non xanh thuyền gối bãi,
Đêm thanh nguyệt bạc khách lên lầu.
Chén châm rợu đậu ngày ngày cạn,

Túi quáy thơ nhàn chốn chốn thâu.
Kham hạ Nghiêm Quang từ chẳng đến,
Đồng Giang đợc nấn một đài câu.
(Bài 26 - Bảo kính cảnh giới - Nguyễn Trãi)
Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng có những bài thơ sử dụng câu lục ngôn ở vị trí số 1:
Mệnh ở trời há phải cầu,
Đòi thời đi, để mặc ta dầu.
Kìa ai ải bắc, lng đeo ấn,
Nọ khách ngòi Đông tay rủ câu.
Thuở áng công danh nhiều phải luỵ,
Trong nơi ẩn dật mấy nên mầu.
Thuở nội doanh mãn là nơi tồn,
Hãy niệm cho hay kẻo nữa âu.
(Bài 9 - Nguyễn Bỉnh Khiêm)
ở vị trí giữa bài thơ (câu 2 - câu 7) của Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm
đều có câu lục ngôn:
Nguyễn Trãi có 59/81 câu chiếm 72%.
Nguyễn Bỉnh Khiêm có 67/91 câu chiếm 74%.
Đây là những vị trí làm cho bài thơ trở nên cân đối hài hoà.
(Bảo kính cảnh giới số3 - Nguyễn Trãi)
Có của hằng cho lại có thông,
Tích nhiều con cháu nọ trông.
22


Thái Thị Thu

Khoá luận tốt nghiệp

Nghiệp Lu Quý thịnh đâu truyền báu,

Bia Nguỵ Trng cao há nối tông.
Hiền kẻ say chng bể tửu sắc,
Hoà ngời thìn đợc thói cha ông.
Còn nhiều sá họp toan ăn uống,
Tám chín mơi thì vạn sự không.
Giống nh Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm đa câu lục ngôn vào giữa bài thơ:
Củi lo vàng, muối lọ tiền,
Dùng đà mặc của tự nhiên.
Sôi măng trúc đắng, thèm thay thịt,
Rủ áo sô tô, lạnh kẻo chiên.
Bạn có cá tôm dầu đợc thú,
Cửa chăng xe ngựa bởi không quyền.
Ngày tiêu soái nhàn vô sự,
Tuy chửa là tiên, ấy ắt tiên.
(Bài 22- Thơ Nôm - Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Ngoài ở vị trí số 2 nh ví dụ trên Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm còn
dùng câu lục ngôn ở câu 4, 5, 6, 7. Các vị trí này đều đợc nhà thơ sử dụng thành
công và khéo léo. Câu lục ngôn ở vị trí số 3 trong bài 27 Bảo kính cảnh giới Nguyễn Trãi, bài 29 - Nguyễn Bỉnh Khiêm.
ở vị trí số 4: Bài 41 Nguyễn Trãi, bài 36 Nguyễn Bỉnh Khiêm.
ở vị trí số 5,6: Bài 40 - Nguyễn Trãi, bài 55 - Nguyễn Bỉnh Khiêm.
ở vị trí số 7: Bài 38- Nguyễn Trãi, bài 47- Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Nhờ việc đặt câu lục ngôn ở giữa bài thơ mà hai tác giả đa đến ngời cho
ngơừi đọc sự hiểu biết tỉ mỉ, rõ ràng, cân đối.
Từ việc đa câu lục ngôn vào giữa bài thơ Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh
Khiêm gặp nhau khi có những cặp câu lục ngôn liền kề.
Nguyễn Trãi có tới 15 cặp câu lục ngôn liền kề.
Nguyễn Bỉnh Khiêm có 23 cặp câu lục ngôn liền kề.
Các cặp lục ngôn liền kề chủ yếu ở câu 3,4 và câu 5, 6.
Bài 37-Bảo kính cảnh giới của Nguyễn Trãi có cặp lục ngôn ở vị trí 3,4:
Một yên một sách một con lều,

Suông nhạt bao nhiêu mặc bấy nhiêu.
Giậu cúc thu, vàng nảy lạc,
Sân mai tuyết bạc che đầu.
Có con mới biết ơn cha nặng,
23


Thái Thị Thu

Khoá luận tốt nghiệp

Dành lộc thì hay nghĩa chúa nhiều.
Gẫm trong nhàn nào thuở đợc,
Đầy song hoa nở tiếng chim kêu.
Trong thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng vậy:
Bài 36 thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm có 2 câu lục ngôn ở vị trí 3, 4:
Xem hoa xuân đến cũng đầm âm,
Thu muộn ai hay trúc có thơm.
Thèm nỡ phụ canh cua róc,
Lạnh đà quen nệm ổ rơm.
Của nha còn ấy hai pho sách,
Ơn chúa chăng quên một bữa cơm.
Có thuở lên lầu ngồi đợi nguyệt,
Một mình uống lại một mình xâm.
Câu 3, 4 đợc hai tác giả dùng trên đây đối nhau và hầu nh ở các bài khác
cũng đối nhau. Tơng tự cặp lục ngôn ở câu 5, 6 cũng liền kề và đối nhau.
VD: Bài 10 -Nguyễn Bỉnh Khiêm, bài 9- Bảo kính cảnh giới - Nguyễn Trãi.
Đây là điều quan trọng đặc biệt tạo sự phá cách trong việc sử dụng thơ Nôm
của hai tác giả. Đối lập của những câu liền kề chắc chắn có dụng ý nghệ thuật
tạo sự cân đối hài hoà. Đồng thời việc đối không làm ảnh hởng đến phá luật ở

câu 7 chữ liền kề mà vẫn đảm bảo luật thơ.
Câu lục ngôn ở vị trí cuối bài thơ có mặt ở thơ của hai tác giả:
Nguyễn Trãi có 11/81 câu chiếm 14%.
Nguyễn Bỉnh Khiêm có 7/91 câu chiếm 7.%
Câu lục ngôn ở cuối bài nh là sự tổng kết luật mọi triết lý rút ra ở cuộc đời
và qua việc thể hiện những câu thơ trớc nó. Nguyễn Trãi đa đến cho ngời đọc
cảm nhận về cuộc đời, tấm lòng ngời thiên hạ qua thời gian năm tháng. Nhng
cuộc đời trần thế muôn sắc màu làm cho ta cời ra nớc mắt:
Cu một lòng ngay khác chúng ngơi,
ở chng trần thế mấy phen cời.
Phúc nhiều xa bởi nơi ta tích,
Xuân đến tự nhiên, mọi vật tơi.
Có của bo bo hằng chực cửa,
Oán ngời nơm nớp những âu ngời.
Làm chi pháo phúc lòng nhau bấy,
Béo nhân sinh bảy tám mơi.
(Bài 11 - Bảo kính cảnh giới - Nguyễn Trãi)
24


Thái Thị Thu

Khoá luận tốt nghiệp

Cũng giống nh Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm bằng nghệ thuật sáng tạo
tài tình đã đa câu lục ngôn ở cuối bài một cách linh hoạt, có hiệu quả:
Vì danh cho phải luỵ đòi phen,
Phận khó khăn xa ắt đã quen.
Cửa mận ngời yêu, nhiều khách trọng,
Am hoa ai ở đến ông nhàn.

Xuân xanh khôn lại lòng thêm cảm,
Đờng tía đà qua, bớc ngại chen.
Ngây dại trần trần là tính cũ,
Mặc dầu ai ắt chẳng đen.
(Bài 25 - Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Nh vậy, Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm sử dụng số lợng câu lục ngôn
nhiều. Đặc biệt cách đa câu lục ngôn vào trong bài đa dạng phong phú và linh
hoạt. Cả hai tác giả đều dùng nó ở đầu, giữa, cuối, làm bài thơ có nội dung
phong phú, hình thức cân đối. Từ đó ta tìm đợc những điểm tơng đồng trong cách
sử dụng câu lục ngôn trong thơ Nôm của hai tác giả.
2.1.2. Tơng đồng về số lợng câu lục ngôn trong bài thơ
Nh ta đã biết, thơ Nôm Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm chủ yếu là bài
có 8 câu, mỗi câu 7 chữ. Nhng bằng tài năng nghệ thuật của mình, Nguyễn Trãi
và Nguyễn Bỉnh Khiêm đã chen vào đó từ 1đến4 câu lục ngôn.
Nguyễn Trãi và Nguyễn Bỉnh Khiêm đều sử dụng một câu lục ngôn trong
bài thơ:
Nguyễn Trãi có 17/61 bài dùng 1 câu lục ngôn.
Nguyễn Bỉnh Khiêm có12/61 bài dùng 1 câu lục ngôn.
Tiêu biểu bài 53 - Bảo kính cảnh giới - Nguyễn Trãi.
Chẳng hổ thân già tuổi tác h,
Khó khăn dại dột mồ lừ khừ.
Toan cùng ngời mấy thì cha đủ,
Xứ một ta nay ắt có d.
Bạn tác dễ duôi đà phải chịu,
Anh em trách lóc ý khôn từ.
Bằng rỗng nọ ai phen kịp,
Mất thế cho nên mặt dại ngơ.
Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng có khá nhiều bài chỉ có 1 câu lục ngôn:
Lấy chăng ai cấm, mặc ai dùng,
Hễ của tự nhiên ấy cảu chung.

25


×