Tải bản đầy đủ (.doc) (118 trang)

Sử dụng phương pháp trình bày miệng trong dạy học khoá trình lịch sử thế giới hiện đại 1917 1945 lịch sử lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464.98 KB, 118 trang )

Trờng đại học Vinh
Khoa Lịch sử

đậu thị kiều loan

Khoá luận tốt nghiệp đại học

sử dụng phơng pháp trình bày miệng
trong dạy học khoá trình lịch sử
thế giới
hiện đại 1917 - 1945 ( lịch sử lớp 11)
Chuyên ngành: Phơng pháp dạy học
Khoá 43 A - Lịch sử

Giáo viên hớng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Hà


Vinh 2005
***

Mục lục
Trang
Mở đầu....................................................................................................... 1
Nội dung.....................................................................................................9
Chơng 1: Cở sở lý luận và thực tiễn của sử dụng phơng pháp trình bày
miệng trong dạy học lịch sử ở trờng THPT...... .........................................9
1.1. Đặc điểm nhận thức và tâm lý của học sinh THPT10
1.2. Yêu cầu của việc đổi mới phơng pháp dạy học lịch sử...........................13
1.3. Vị trí, ý nghĩa của việc sử dụng phơng pháp trình bày miệng trong dạy
học lịch sử ở trờng THPT...............................................................................16
1.4. Các phơng pháp trình bày miệng đợc sử dụng trong dạy học lịch sử ở trờng THPT....................................................................................................20


1.5.Thực tiễn của việc sử dụng phơng pháp trình bày miệng trong dạy học lịch
sử ở trờng phổ thông...............................................................................34
1.6. Yêu cầu khi sử dụng phơng pháp trình bày miệng trong dạy học lịch sử ở
phổ thông hiện nay.................................................................. .......................36
Chơng 2: Sử dụng phơng pháp trình bày miệng trong dạy học khoá trình
lịch sử thế giới hiện đại 1917 - 1945....................................................42
2.1. Vị trí, nhiệm vụ, mục tiêu, nội dung cơ bản của khoá trình lịch sử thế giới
hiên đại 1917-1945..........................................................................................42
2.2. Sử dụng phơng pháp trình bày miệng trong dạy học khoá trình lịch sử thế
giới hiên đại 1917-1945.............. ..............................................................50
Chơng 3: Thực nghiệm s phạm..............................................................104
Kết luận..................................................................................................116
tài liệu tham khảo..........................................................................118

2


quy định chữ viết tắt

THPT: Trung học phổ thông.
THCS: Trung học cơ sở
CNXH: Chủ nghĩa xã hội.
CNTB: Chủ nghĩa t bản.
NXB: Nhà xuất bản

3


Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài


1.1. Trong lịch sử phát triển của nhân loại, hoạt động giáo dục luôn
luôn có một vị trí hết sức quan trọng. Giáo dục đợc xem là Nhân tố then chốt
của sự phát triển [10;95], với đầy đủ các chức năng về kinh tế, xã hội, văn
hoá, khoa học..... Đặc biệt, trong thời đại ngày nay, thời đại của nền văn minh
tri thức, hơn bao giờ hết tri thức của con ngời đã và đang khẳng định đợc vị trí
của mình trong cuộc sống - là chìa khoá vạn năng cho mọi hoạt động, thì vấn
đề giáo dục càng trở lên quan trọng. Hầu hết các nớc trên thế giới đều nhận
thức rằng Giáo dục ngày càng đóng vai trò chủ chốt trong việc hoàn thành
các mục tiêu xã hội và thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế xã hội góp phần
giải quyết các vấn đề xã hội nh: Nạn nghèo khổ, bất công xã hội, sự phân hoá
xã hội.... và giáo dục có mục tiêu quan trọng là góp phần thực hiện công bằng
xã hội - tạo nên nội lực gây nên sự biến đổi của xã hội, là cái tiêu biểu của
sự lựa chọn cần phải tiến hành [10;111].
Hiểu rõ tầm quan trọng của giáo dục đối với sự phát triển của đất nớc
cũng nh đối với con ngời, nớc ta đang ngày càng hoàn chỉnh, nâng cao hệ
4


thống giáo dục. ở nớc ta, giáo dục đợc xem là quốc sách hàng đầu, với mục
tiêu đào tạo con ngời phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất cũng nh
khả năng thẩm mỹ , lao động - kỹ thuật. Trong đó phát triển trí tuệ và đạo đức
đặc biệt đợc quan tâm. Do đó, vấn đề giáo dục ngày nay đòi hỏi có nền tảng
rộng, Chuyển từ mặt đơn thuần tri thức sang mặt phát triển toàn diện của
con ngời về trí tuệ, thể lực, tính chất xã hội và đạo đức [10;127]. Cùng với
các khoa học giáo dục khác, Lịch sử với đặc điểm của mình có vai trò quan
trọng to lớn trong quá trình đào tạo thế hệ trẻ phát triển toàn diện trong đó có
lĩnh vực trí tuệ, đạo đức.
Để phát triển trí tuệ và bồi dỡng phẩm chất đạo đức cho thế hệ trẻ
thông qua giáo dục nói chung và giáo dục lịch sử nói riêng, bên cạnh nội dung

chơng trình, vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học đang đợc nớc ta hết sức chú
trọng, vì phơng pháp dạy học chính là con đờng, cách thức hoạt động của thầy
và trò trong việc truyền thụ và tiếp thu kiến thức. Một bài học muốn đạt đợc
kết quả cao nhất thiết phải có phơng pháp dạy học phù hợp.
Hội nghị lần 3 Ban chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam
(khoá 8) chỉ rõ: Phải đổi mới giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một
chiều rèn luyện thành nết t duy sáng tạo của ngời học.
Thực hiện chủ trơng chung đó, đổi mới, nâng cao và hoàn thiện các phơng pháp dạy học lịch sử đang đợc đặt ra.
1.2. Ngợc dòng thời gian, nhìn lại quá trình giáo dục của nớc ta có thể
thấy chúng ta đã thu đợc khá nhiều thành quả. Song bên cạnh đó còn có nhiều
vấn đề nổi cộm cần đợc quan tâm, xem xét đặc biệt vấn đề về phơng pháp giáo
dục, dạy học. Trong quá trình giảng dạy thực trạng dạy học theo một chiều,
giáo viên độc thoại, thầy đọc trò ghi, hay trong giờ học chỉ sử dụng một vài
phơng pháp dạy học đơn thuần thông báo, giảng giải.... còn khá phổ biến. ở
mỗi bài học, giáo viên cha có sự kết hợp đúng đắn, nhuần nhuyễn các phơng
pháp, các cách dạy học khác nhau biến giờ học lịch sử thành một giờ học khô
khan, cứng nhắc chồng chất sự kiện, quá tải... Do đó, không khơi gợi lòng
5


ham muốn tìm hiểu, hứng thú học tập cũng nh t duy của các em. Nhìn thẳng
vào sự thật chúng ta thấy rằng hiện nay có khá nhiều học sinh rơi tình trạng
chán học môn lịch sử ở phổ thông. Nhiều em xem học chỉ vì sự bắt buộc, đối
phó... Kết quả kỳ thi tuyển sinh năm (2004- 2005) vừa qua với hiệu quả và
chất lợng rất thấp , thậm chí có nhiều bài viết phi lịch sử đang đặt ra cho
những nhà giáo dục lịch sử một câu hỏi lớn: vì sao?.
Một trong nhng lý do quan trọng dẫn đến tình trạng đó là nhiều giáo
viên vẫn cha có phơng pháp day học phù hợp, đúng đắn. Vì vậy đổi mới, điều
chỉnh và vận dụng nh thế nào để phát huy đợc u thế của các phơng pháp dạy
học cho phù hợp với yêu cầu của môn học với điều kiện thực tại là một vấn đề

cần phải tiến hành để nâng cao chất lợng dạy học.
1.3. Có nhiều phơng pháp để tiến hành dạy tốt bài học lịch sử, trong đó
trình bày miệng là một phơng pháp quan trọng, có u thế đặc biệt trong giảng
dạy. Với ngôn ngữ đa dạng phong phú, giàu hình ảnh và gợi cảm giúp học
sinh khôi phục lại quá khứ, hiểu quá khứ, từ đó rút ra những quy luật, bài học
cho cuộc sống hiện tại và dự đoán sự phát triển trong tơng lai. Hiện nay nhằm
nâng cao hiệu quả, chất lợng bài học có nhiều phơng pháp mới đang đợc
nghiên cứu, bổ sung nh sử dung đồ dùng trực quan, tăng cờng sử dụng tài liệu
tham khảo, dạy học nêu vấn đề, tích cực hoá hoạt động học tập cửa học
sinh... . nhng không một phơng pháp nào không sử dụng kèm theo trình bày
miệng để phát huy vai trò, chức năng của mình.
Nhờ u thế đó, phơng pháp trình bày miệng sớm đợc vận dụng vào dạy
học, cho đến nay nó đã trở thành một phơng pháp chủ đạo, không thể thiếu
trong dạy học. Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng phơng pháp này vẫn có
nhiều hạn chế. Hầu hết các giáo viên cha sử dụng khoa học các cách dạy học
trình bày miệng khác nhau, cha có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa trình bày
miệng và các phơng pháp khác, ngôn ngữ giáo viên nhiều lúc còn quá nghèo
nàn khô cứng và thiếu biểu cảm, nên không thể phát huy tối đa tác dụng của

6


phơng pháp này cũng nh cha thu hút đợc học sinh, tác động lớn đến hiệu quả
học tập của các em.
Để khắc phục tình trạng đó đòi hỏi chúng ta một mặt phải điều chỉnh,
bổ sung, hoàn thiện phơng pháp dạy học nói chung, phơng pháp dạy học lịch
sử nói riêng, mặt khác phải biết vận dụng, kết hợp các phơng pháp dạy học
khác nhau và khai thác, phát huy tác dụng của mỗi phơng pháp.
1.4. Trong chơng trình lịch sử ở trờng THPT, khoá trình Lịch sử thế
giới hiện đại (1917-1945)(lịch sử lớp 11), là một khoá trình gồm nhiều nội

dung khác nhau và có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc giáo dỡng, giáo
dục và phát triển học sinh. Do đó, để giảng dạy có hiệu quả khoá trình lịch sử
này giáo viên cần có phơng pháp dạy học phù hợp.
Với những lý do chủ yếu nêu trên chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài:
Sử dụng phơng pháp trình bày miệng trong dạy học khoá trình lịch sử thế
giới hiện đại (1917 -1945) (Lịch sử lớp 11), có ý nghĩa thiết thực, với hy
vọng góp phần nhỏ vào việc giải quyết những nhiệm vụ đang đặt ra cho lý
luận dạy học bộ môn cũng nh thực tế dạy học ở trờng phổ thông đòi hỏi.
2. Lịch Sử vấn đề
Phơng pháp trình bày miệng có vị trí, ý nghĩa hết sức quan trọng trong
dạy học nói chung và dạy học lịch sử nói riêng. Xung quanh vấn đề phơng
pháp trình bày miệng đã có một số công trình nghiên cứu của các nhà khoa
học trong và ngoài nớc. Để thực hiện khoá luận này chúng tôi đã tiếp cận đợc
một số tác phẩm về Tâm lý học, Giáo dục học và Lý luận dạy học bộ môn
cũng nh các tài liệu, bài viết về nội dung, phơng pháp dạy học khoá trình
Lịch sử thế giới hiện đại 1917- 1945 (L ịch sử lớp 11). Trong số các tài liệu
đó chúng tôi chia làm hai loại sau:
2.1. Các công trình nghiên cứu về lý luận dạy học nói chung và lý
luận dạy học bộ môn.

7


Trớc hết phải kể đến các tài liệu Phơng pháp dạy học lịch sử do Phan
Ngọc Liên chủ biên xuất bản 1976 ;1980; 1999; 2002. Những tài liệu này đã
trình bày một cách tổng quát về khái niệm, vị trí, ý nghĩa, các phơng pháp cụ
thể của trình bày miệng, đồng thời đề ra các yêu cầu, biện pháp đối với giáo
viên cũng nh học sinh khi sử dụng phơng pháp trình bày miệng.
Tài liệu Hệ thống các thao tác s phạm trong dạy học lịch sử ở trờng
trung học phổ thông của tác giả Kiều Thế Hng, NXB Quốc gia Hà Nội,

1999), đã khẳng định tầm quan trọng của ngôn ngữ và cách sử dụng ngôn ngữ
trong dạy học lịch sử ở phổ thông.
Tài liệu Hệ thống các phơng pháp dạy học lịch sử ở trờng trung học cơ
sở của Trịnh Đình Tùng - Trần Viết Thụ cũng đề cập khá rõ các phơng pháp
dạy học cụ thể trong phơng pháp trình bày miệng về định nghĩa, đặc điểm, các
trờng hợp sử dụng chúng.
Các tài liệu: Giáo dục học, Ngôn ngữ học, Tâm lý học.... cũng đã khẳng
định vai trò của ngôn ngữ (lời nói ) trong đời sống nói chung và trong dạy học
nói riêng.
Ngoài ra một số công trình nghiên cứu của các tác giả nớc ngoài nh:
Phơng pháp và kỹ thuật lên lớp của N.M.Iacốplép cũng khẳng định tiến
trình bài học phụ thuộc nhiều vào ngôn ngữ của giáo viên [13;121], đồng thời
tác giả cũng đã nêu lên một số cách sử dụng ngôn ngữ, chẳng hạn cách phát
âm, nhịp độ nói,...
Tài liệu Chuẩn bị giờ học lịch sử nh thế nào của N.G.ĐairiNXB Giáo
dục, Hà Nội, 1973), đã nêu ra 14 yêu cầu trong dạy lịch sử trong đó Ngôn
ngữ chính xác của thầy giáo đáp ứng một loạt những yêu cầu s phạm (phù hợp
với tiêu chuẩn, ngôn ngữ truyền cảm, cách nhấn mạnh)...[7;9] là một yêu cầu
hết sức quan trọng.
Mặc dù đợc nghiên cứu khá nhiều nhng hầu hết các tài liệu này chỉ mới
đề cập phơng pháp trình bày miệng một cách khái quát, ngắn gọn, mang tính
lí luận cha đa ra đợc cách vận dụng cụ thể, thiết thực các hình thức cơ bản của

8


dạy học trình bày miệng nhằm nâng cao hiệu quả bài học lịch sử trung học
phổ thông và khoá trình Lịch sử thế giới hiện đại ( 1917 - 1945) nói riêng.
2.2. Các tài liệu hớng dẫn giảng dạy và tài liệu viết về khoá trình
Lịch sử thế giới hiện đại (1917 - 1945) .

Sách giáo viên Lịch sử lớp 11 (Lê Ngọc Thái (chủ biên), NXB Giáo
dục, Hà Nội, 2001); sách Thiết kế bài giảng lịch sử ở trờng trung học phổ
thông , (Phan Ngọc Liên, NXB Đại học Quốc gia, Hà nội, 1999). Các tài liệu
này giúp nắm đợc mục đích, yêu cầu, nội dung, phơng pháp giảng dạy của
từng bài học dới dạng khái quát nhất.
Tài liệu Lịch sử thế giới hiện đại 1917-1945 (Nguyễn Anh Thái, NXB
Giáo dục, Hà Nội, 2003); Lịch sử chiến tranh thế giới hai (Phan Huy Quý,
NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội,1985); Cách mạng tháng
Mời Nga vĩ đại (Phan Huy Quý, NXB giáo dục, Hà Nội, 1982); Chiến tranh
Thái Bình Dơng (1941 - 1945), (Huỳnh Văn Tòng - Lê Vĩnh Quốc, NXB
Giáo dục, Hà Nội, 1991); Các tài liệu: Hồ Chí Minh toàn tập; Văn minh
nhân loại những bớc ngoặt lịch sử; Những mẫu chuyện lịch sử thế giới...
cung cấp các kiến thức về lịch sử thế giới hiện đại 1917-1945.
Những tài liệu của các nhà nghiên cứu giáo dục - lịch sử nêu trên mà
chúng tôi tiếp cận đợc là cơ sở lý luận và gợi ý có giá trị khi giải quyết các
nhiệm cụ thể của đề tài.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.

Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài là cách sử dụng phơng pháp
dạy học trình bày miệng trong giảng dạy khoá trình Lịch sử thế giới hiện đại
1917 - 1945 (Lịch sử lớp 11) nhằm nâng cao chất lợng, hiệu quả bài học,
kích thích nhu cầu, hứng thú học tập lịch sử, phát huy khả năng độc lập t duy
và khả năng sáng tạo của học sinh.

9


4. Mục đích - nhiệm vụ nghiên cứu.

4.1. Mục đích.

- Tìm hiểu về vị trí, ý nghĩa, nội dung, đặc điểm, phơng pháp sử dụng
của các cách dạy học trong phơng pháp trình bày miệng, để hiểu rõ các cách
dạy học này và vận dụng vào dạy học lịch sử nhằm nâng cao hiệu quả bài học.
- Đề ra phơng pháp vận dụng các phơng pháp trình bày miệng cụ thể
vào dạy học khoá trình Lịch sử thế giới hiện đại 1917 - 1945 (Lịch sử lớp
11), để gây hứng thú học tập cho học sinh và nâng cao hiệu quả của bài học.
4.2 Nhiệm vụ.
Để đạt đợc mục đích trên, luận văn lần lợt giải quyết các nhiệm vụ sau
đây:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và điều tra khảo sát thực tiễn quá trình dạy
học lịch sử ở trờng phổ thông để thấy rõ tầm quan trọng, vai trò của việc sử
dụng phơng pháp trình bày miệng trong dạy học lịch sử.
- Xác định cách thức, phơng pháp vận dụng các phơng pháp trình bày
miệng trong dạy học lịch sử ở trờng phổ thông .
- Nghiên cứu sách giáo khoa để xác định nội dung cơ bản làm căn cứ
cho việc đề xuất, xây dựng hệ thống các phơng pháp trình bày miệng trong
dạy học khoá trình Lịch sử thế giới hiện đại (1917 - 1945).
- Tiến hành thực nghiệm s phạm để khẳng định tính khả thi của việc vận
dụng phơng pháp trình bày miệng trong dạy học lịch sử nói chung và dạy học
khoá trình Lịch sử thế giới hiện đại (1917-1945) nói riêng.
5. Giả thuyết khoa học

Nếu vận dụng tốt phơng pháp trình bày miệng trong dạy học khoá trình
lịch sử thế giới hiện đại (1917 - 1945) thì chắc chắn sẽ nâng cao đợc hiệu quả,
chất lợng của bài học và gây đợc hứng thú học tập môn lịch sử cho học sinh.
6. Phơng pháp nghiên cứu

10



- Nghiên cứu về lý thuyết:
+ Tìm hiểu các tác phẩm lí luận về Giáo dục học, Tâm lý học, Lí luận
dạy học bộ môn, các tác phẩm của Hồ Chí Minh và Đảng ta về giáo dục, các
công trình nghiên cứu của các nhà khoa học giáo dục trong và ngoài nớc về
đặc điểm, ý nghĩa của việc sử dụng phơng pháp trình bày miệng. Trên cơ sở
đó rút ra những luận điểm cơ bản về vấn đề nghiên cứu của đề tài.
+ Nghiên cứu sách giáo khoa, sách hớng dẫn giảng dạy, thiết kế bài
giảng... để vận dụng phơng pháp trình bày miệng phù hợp.
- Nghiên cứu thực tiễn:
+ Điều tra, khảo sát thực tiễn để có đợc kết luận chính xác, khoa học về
thực trạng dạy học ở trờng phổ thông nói chung cũng nh việc vận dụng phơng
pháp trình bày miệng nói riêng.
+ Soạn và thực nghiệm tiết 2 bài: Chiến tranh thế giới thứ hai để
chứng minh tính khả thi, đúng đắn của các đề xuất đã nêu ra.
7. Cấu trúc của đề tài.

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung của đề tài
đợc trình bày trong 3 chơng
Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng phơng pháp trình
bày miệng trong dạy học lịch sử ở trờng trung học phổ thông.
Chơng 2. Sử dụng phơng pháp trình bày miệng trong dạy học khoá
trình Lịch sử thế giới hiện đại (1917 - 1945) (Lịch sử lớp 11)
Chơng 3: Thực nghiệm s phạm.

nội dung
Chơng I

11



Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc sử dụng
phơng pháp trình bày miệng trong dạy học lịch sử
ở trờng THPT

1.1. Đặc điểm nhận thức và tâm lí của học sinh THPT.
Cách đây hàng triệu năm lịch sử con ngời đã xuất hiện trên trái đất,
cùng với quá trình sinh sống, tồn tại và không ngừng phát triển dần dần con
ngời đã tích luỹ cho mình những nguồn tri thức vô cùng phong phú, đa dạng.
Cứ nh vậy tiếp tiếp các thế hệ đã sáng tạo và bồi đắp cho kho tàng trí thức ấy
không ngừng lớn lên. Đồng thời với quá trình sáng tạo, xây dựng ấy là nhu
cầu tìm hiểu về quá khứ, về cuộc sống của chính mình. Càng phát triển, nhu
cầu đó ngày càng mạnh mẽ và trở thành niềm khát khao của con ngời. Không
nằm ngoài quy luật chung đó, trong những ngày ngồi trên ghế nhà trờng, tuỳ
vào đặc điểm nhận thức và tâm lý của lứa tuổi mà các em học sinh có nhu cầu
tìm hiểu, khám phá những điều trong cuộc sống.
Có nhiều con đờng khác nhau để tìm hiểu về quá khứ nh thông qua hoạt
động xã hội, nghiên cứu, tìm tòi... Nhng con đờng thuận tiện nhất, ngắn gọn
nhất đó là con đờng dạy học, bởi thông qua quá trình dạy học, ngời học đợc
lĩnh hội tri thức dới sự hớng dẫn giảng dạy của giáo viên chứ không phải tự
mày mò tìm kiếm.
Để quá trình dạy học đó đợc tổ chức tốt nhất bên cạnh nội dung hợp lý
đòi hỏi giáo viên phải có phơng pháp giảng dạy thích hợp. Để làm đợc điều đó
nhất thiết các nhà giáo dục phải dựa vào đặc điểm nhận thức tâm lý của học
sinh. Chúng ta biết rằng mỗi thời đại, mỗi khoảng thời gian và không gian
khác nhau, có những nhận thức khác nhau. Chẳng hạn khả năng nhận thức của
học sinh hơn 30 năm trớc khác với học sinh ngày nay, giữa học sinh THPT,
THCS, Tiểu học cũng đều có những nét riêng.Vì vậy, nắm bắt đợc đặc điểm
12



tâm lí, nhận thức của học sinh là nhân tố cực kỳ quan trọng để ngành giáo dục
nói chung, giáo viên nói riêng xác định phơng pháp dạy học phù hợp, phát huy
tốt tính chủ động học tập của học sinh .
Vậy học sinh THPT có đặc điểm nhận thức và tâm lí nh thế nào?. Trớc
hết, tuân theo quy luật nhận thức chung của loài ngời, quá trình nhận thức của
học sinh cũng từ trực quan sinh động đến t duy trìu tợng, từ t duy trìu tợng đến
thực tiễn. Song không giống nh quá trình nhận thức của các nhà nghiên cứu
khoa học, nếu các nhà khoa học nhận thức các sự vật, hiện tợng hoàn toàn mới
trong cuộc sống, họ khám phá những gì mà thế giới cha biết đến, thì ở học
sinh quá trình nhận thức của các em là quá trình nhận thức lại - nhận thức
những cái mà nhân loại đã nghiên cứu, đúc kết, đó là sản phẩm là tinh hoa mà
loài ngời đã sáng tạo ra. Tuy nhiên, cũng cần biết rằng những cái cũ của nhân
loại cũng chính là cái mới trong nhận thức của các em, để nhận thức đợc nó
học sinh gặp không ít khó khăn. Dới sự hớng dẫn của giáo viên, tuỳ theo đặc
điểm tài liệu, khả năng và căn cứ vào điều kiện thực tế của giáo viên và học
sinh mà họ tổ chức cho các em nhận thức từ trừu tợng đến cụ thể hay từ cụ thể
đến trừu tợng để học sinh có thể dễ dàng tiếp thu.
Mặt khác, khác với học sinh THCS, ở lứa tuổi THPT các em đã bắt đầu
tích luỹ đợc cho mình một số kiến thức và kinh nghiệm sống, hoạt động học
tập của học sinh trong giai đoạn này có tính năng động và độc lập cao hơn. Đa
số các em mong muốn đợc khẳng định và làm giàu thêm vốn hiểu biết của
mình. Sự tò mò thích thú khám phá những điều cha biết phổ biến ở các em.
Điều này đã tạo điều kiện để cho các em tiếp thu kiến thức mới phong phú
hơn. Song do đặc điểm lứa tuổi nên hầu nh các em cha chú ý đến phát triển
năng lực độc lập suy nghĩ của bản thân. Các em thờng nhận thức vấn đề nông
cạn, hời hợt, sơ sài, do đó thờng có kết luận vội vàng mang tính chất cảm tính.
Vì vậy, nhận thức của các em sẽ không hoàn toàn chắc chắn và chính xác nếu
không có sự hớng dẫn của giáo viên.

13



Với những đặc điểm nhận thức và tâm lý đó, học sinh THPT không thể
tự mình hoàn toàn độc lập tìm tòi và nghiên cứu bài học mà nhất thiết phải có
sự hớng dẫn, chỉ đạo của giáo viên mới có thể phát triển và hoàn thiện t duy
độc lập cho các em.
Bên cạnh những đặc điểm trong nhận thức của học sinh phổ thông, quá
trình nhận thức của các em trong học tập lịch sử cũng có những nét riêng.
Lịch sử là quá trình phát triển của xã hội loài ngời từ lúc con ngời xuất
hiện cho đến nay. Tất cả những sự kiện, hiện tợng lịch sử đợc chúng ta nhắc
đến đều là những chuyện đã xảy ra và nó mang tính quá khứ. Nhìn chung
những tri thức ấy không bao giờ lặp lại về không gian lẫn thời gian. Bởi bất kỳ
một hoạt động nào của xã hội loài ngời cũng đều đợc tiến hành trong một
không gian và thời gian nhất định. Không có một sự kiện, hiện tợng nào giống
nhau, dù có nhiều đặc điểm giống nhau, dù có lặp lại thì vẫn là sự kế thừa,
phát triển Sự lặp lại trên cơ sở không lặp lại.Vì thế, lịch sử mỗi nớc, mỗi dân
tộc đều có diện mạo riêng của nó. Do đó nhận thức lịch sử không hoàn toàn
giống nh quá trình nhận thức chung của loài ngời.
Khác với các khoa học khác quá trình nhận thức lịch sử của học sinh
không thể trực quan sinh động, trong quá trình nhận thức lịch sử học sinh
không thể quan sát trực tiếp đối tợng, chẳng hạn nh: Thí nghiệm Vật lý, Hoá
học.... Nếu thí nghiệm này cha thành công có thể dựng lại thí nghiệm khác nh
thế. Còn trong lịch sử chỉ có thể nhận thức một cách gián tiếp thông qua các
tài liệu. Nhận thức vấn đề trên cơ sở tài liệu và sàng lọc kiến thức nh thế nào
cho chính xác là một vấn đề không dễ đối với các em học sinh.
Nhận thức lịch sử bao giờ cũng mang tính phức tạp vì con ngời là một
bộ phận không thể tách rời của đối tợng nghiên cứu. Hay nói cách khác đối tợng nhận thức của học sinh trong lịch sử chính là hoat động thực tiễn có ý
thức của con ngời, khác với sự vận động trong giới tự nhiên đó là sự vận động
tự thân, không ẩn chứa các ý tởng [5;102].


14


Vì vậy, nhận thức lịch sử không chỉ là ghi nhớ những sự kiện giản đơn
mà còn phải hiểu bản chất của chúng và đằng sau đó là những qui luật, bài
học kinh nghiệm trong cuộc sống Bởi lịch sử chỉ quí giá và thực tế đợc ẩn
náu trong các sự kiện, các sự kiện không có thực tế là rác rởi đối với óc t duy
[30;43].
Một đặc điểm khác trong quá trình nhận thức lịch sử của học sinh nữa
đó là việc nhận thức lịch sử không thuận theo hớng nhận thức chung của con
ngời từ gần đến xa mà trong lịch sử các em phải đi từ quá khứ đến hiện tại tức
từ xa đến gần điều này rất dễ dẫn đến hiện đại hoá lịch sử ....
Phải dựng lại lịch sử nh thế nào cho chính xác và sống động nh vốn nó
đã tồn tại để học sinh không những thấy đợc, nghe đợc mà còn hiểu đợc lịch
sử là một vấn đề hết sức khó khăn, ngoài nội dung chính xác đòi hỏi giáo viên
phải có phơng pháp thích hợp để khôi phục lại quá khứ không chỉ bằng xơng mà cả bằng thịt nữa. Lịch sử là kết quả sáng tạo của quần chúng nhân
dân trong lao động sản xuất và chiến đấu. Vì vậy nhận thức lịch sử nói chung
và dạy học lịch sử nói riêng đâu phải là kể chuyện quá khứ mà đối với
chúng ta nghiên cứu, học tập lịch sử không phải chỉ biết quá khứ mà trên cơ sở
biết quá khứ để tiên đoán sự phát triển của tơng lai và đấu tranh cho sự thắng
lợi tất yếu của tơng lai. (17;43)
Trình bày miệng với ngôn ngữ chọn lọc, trong sáng, gợi cảm có tác
dụng rất lớn giúp học sinh khôi phục lại quá khứ chính xác và hiểu nó. Nếu
nh dạy học bằng cách sử dụng đồ dùng trực quan chỉ phản ánh đợc phần nào
nội dung lịch sử vì không phải bất cứ một vấn đề lịch sử nào cũng có thể dạy
học trực quan. Hay sử dụng tài liệu tham khảo có thể giúp học sinh tìm hiểu
sâu quá khứ, song do đặc điểm nhận thức học sinh tính độc lập, khả năng tự
nghiên cứu cha cao nên việc nhận thức không mấy thuận lợi. Trình bày miệng
trong dạy học lịch sử với nhiều phơng pháp đa dạngphù hợp với đậc điểm học
sinh cũng nh đối với từng bài học cụ thể sẽ tạo điều kiện thuận lợi để học sinh

dễ dàng tiếp thu, đặc biệt dới sự hớng dẫn của giáo viên. Mặt khác, dung lợng

15


kiến thức lịch sử rất lớn mà thời gian học tập chúng ta có hạn cho nên sử dụng
phơng pháp trình bày miệng là phơng pháp dạy học phù hợp nhất.
1.2. yêu cầu của việc đổi mới phơng pháp dạy học lịch sử.

Chúng ta đang bớc vào thế kỷ 21 - thế kỷ của sự bùng nổ thông tin. Các
nhà khoa học đã thống kê đợc rằng cứ 5 - 7 năm lợng thông tin lại tăng thêm
gấp đôi. Các thông tin phong phú, đa dạng đã và đang can thiệp vào mọi mặt
của đời sống của con ngời. Thế nhng thời gian hoạt động nói chung và thời
gian học tập của con ngời là hữu hạn, chúng ta không thể tăng thời hoạt động
trong ngày, không thể kéo dài thời gian học tập của học sinh để truyền đạt
kiến thức cho họ. Trong thời gian nh vậy chúng ta có thể san bằng sự chênh
lệch, dù có cái gọi là học một biết mời đi chăng nữa. Vấn đề đặt ra là tinh
giảm nội dung và cải tiến phơng pháp sao cho trong một thời gian ngắn học
sinh có thể lĩnh hội thông tin cơ bản, thiết yếu nhất, đáp ứng yêu cầu của thời
đại. Đồng thời giúp học sinh biết sử dụng cái năng lực có sẵn để đáp ứng nhu
cầu mới của xã hội.
Nắm bắt rõ điều đó và để hoà chung với nhịp độ phát triển của thế giới,
ngoài việc đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục đợc nớc ta hết
sức quan tâm. Tháng 12 - 1998 nớc ta đã ban hành luật giáo dục trong đó ghi
rõ Giáo dục là quốc sách hàng đầu [10;135] đồng thời nhấn mạnh Giáo
dục phải không ngừng thích nghi với những đặc điểm của xã hội mà không bỏ
qua việc chuyển giao những thành tựu, nền tảng và thành quả mà sự trải
nghiệm của nhân loại đạt đợc [10;6] và Trách nhiệm của ngời thầy giáo là
chuyển giao cho trò những gì mà nhân loại đạt đợc về bản thân mình và về
thiên nhiên, tất cả những gì thiết yếu mà nhân loại sáng tạo ra [10;161].

Nhằm đạt đợc những mục tiêu trên, bên cạnh việc không ngừng hoàn
thiện nội dung thì vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học đang đợc đặt ra cấp
thiết. Bởi trong thời đại thông tin hiện nay - thời đại kỹ thuật tiên tiến, việc
cung cấp thông tin mới (nội dung giáo dục) là cần thiết không thể coi thờng.
Nhng quan trọng hơn là việc tổ chức sau đó (tức phơng pháp ) để con ngời tự
16


thấy phải cập nhập thông tin từ đó họ có nhu cầu tìm kiếm thông tin mới, có
khả năng khai thác thông tin.
Ngạn ngữ đã có câu: Đừng bắt ngời ta uống, phải làm cho ngời ta khát.
Quả thực nh vậy thông tin nói chung và thông tin lịch sử nói riêng là vô cùng
phong phú, đa dạng. Để có thể truyền tải hết khối lợng thông tin ấy cho học
sinh là điều rất khó khăn. Việc học sinh nắm bắt thông tin nh thế nào không
hoàn toàn phụ thuộc vào những kiến thức ngời giáo viên cung cấp mà nó còn
phụ thuộc vào phơng pháp truyền đạt những thông tin đó. Dù giáo viên có
nhiệt tình truyền đạt kiến thức đến bao nhiêu nhng nếu không có một phơng
pháp đúng đắn để khơi dậy ở các em sự hứng thú, niềm say mê khát khao thì
sẽ khó đạt đợc kết quả cao. Nhấn mạnh đến tầm quan trọng của phơng pháp
dạy học, điều 4 Luật Giáo dục của nớc ta ghi rõ Phơng pháp giáo dục phải
nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, t duy sáng tạo của ngời học,
bồi dỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí tiến thủ vơn lên. Điều đó
đặc biệt trở nên quan trọng khi hiện nay chúng ta đang tận mắt đợc chứng kiến
những thành tựu vĩ đại trong khoa học - kỹ thuật cũng nh giáo dục. Sự phát
triển đó đang đa thế giới chúng ta bớc sang một nền văn minh mới - Văn Minh
Tri Thức mà ở đó trí tuệ con ngời đợc tôn vinh hơn tất cả và có một chỗ đứng
xứng đáng nhất. Thực tế đó đặt ra yêu cầu đối với các nớc phải nâng cao hiệu
quả giáo dục. Thời gian qua nhiều nớc tiên tiến trên thế giới đã và đang có
những điều chỉnh về nội dung, phơng pháp để tạo nên một nền giáo dục hiện
đại tiên tiến đáp ứng yêu cầu thời đại.

Trong bối cảnh đó, cùng với các chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, nớc
ta đã vạch ra chiến lợc phát triển giáo dục.Trong chiến lợc phát triển giáo dục
2001 - 2010 ghi rõ: Đổi mới mục tiêu nội dung, phơng pháp, chơng trình
giáo dục các cấp bậc và trình độ đại học. Phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng
yêu cầu vừa tăng quy mô, vừa nâng cao chất lợng, hiệu quả và đổi mới phơng
pháp dạy học... [6;1].

17


Hớng phát triển phơng pháp dạy học hiện nay: Đổi mới và hiện đại hoá
phơng pháp giáo dục chuyển từ truyền đạt thông tin thụ động, t duy trong quá
trình tiếp cận tri thức, dạy cho ngời học phơng pháp tự học, tự thu nhận thông
tin một cách có hệ thống và t duy, phân tích, tích hợp phát triển nội lực cá
nhân, tăng cờng tính chủ động của học sinh, sinh viên trong quá trình học tập
[6;1].
Thực hiện chỉ tiêu trên giáo dục nớc ta đang tăng cờng nghiên cứu đổi
mới phơng pháp dạy học trên cơ sở kế thừa những giá trị tinh hoa của cái cũ.
Các phơng pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm đang đợc phát triển nh
dạy học nêu vấn đề, đàm thoại, sử dụng đồ dùng trực quan, tài liệu tham
khảo... Cùng với các phơng pháp đó, phơng pháp trình bày miệng vẫn đợc chú
ý và đề cao.
Do một số quan niệm sai lầm nên trong thời gian qua việc sử dụng phơng pháp trình bày miệng trong dạy học lịch sử vận còn một số thiếu sót. Nhng trong xu hớng đổi mới của phơng pháp dạy học nó đang không ngừng hoàn
thiện và sử dụng hợp lý, cho nên trình bày miệng trong dạy học nói chung và
dạy học lịch sử nói riêng không những không đánh mất giá trị của mình mà
vẫn luôn đợc khẳng định đợc vị thế và chắc chắn sẽ có nhiều đóng góp trong
quá trình dạy học cả hôm nay và mai sau.
1.3. Vị trí và ý nghĩa của việc sử dụng phơng pháp trình
bày miệng trong dạy học lịch sử ở trờng THPT.


1.3.1. Vị trí
Chúng ta biết rằng ngôn ngữ nói chung và lời nói nói riêng là một yếu
tố có vị trí và ý nghĩa hết sức quan trọng trong cuộc sống cũng nh mọi hoạt
động của con ngời. Đợc hình thành và phát triển của nhiều thế kỷ, ngôn ngữ
chính là dấu hiệu để con ngời thoát khỏi động vật, trở thành con ngời xã hội
văn minh. Nó chính là yếu tố, là cơ sở để con ngời phát triển cao hơn các loài
động vật khác.

18


Không những thế trong quá trình tồn tại và phát triển của con ngời, giao
tiếp là một nhu cầu thiết yếu giúp con ngời xích lại gần nhau cùng tìm hiểu và
khám phá thế giới. Thực hiện yêu cầu bức thiết đó không phải cái gì khác
chính là lời nói, là ngôn ngữ. F.I.Lênin đã từng nói Ngôn ngữ là phơng tiện
giao tiếp quan trọng nhất của con ngời [4;21] hay V.B.Kasevích cũng khẳng
định Sự trao đổi kinh nghiệm cá nhân, sự phối hợp giữa các hoạt động có thể
thực hiện đợc là nhờ ngôn ngữ.... [4;23]. Điều đó cho thấy ngôn ngữ chính là
một phần tất yếu của cuộc sống.
Trong dạy học, ngôn ngữ giữ vị trí hàng đầu, quan trọng không thể
thiếu để thực hiện nhiệm vụ giáo dỡng, giáo dục, phát triển toàn diện cho học
sinh.
Trình bày miệng là phơng pháp sử dụng bằng lời nói (ngôn ngữ) để tiến
hành quá trình dạy học. Chính vì vậy, đây là một u thế đặc biệt của phơng
pháp này.
1.3.2. ý nghĩa
Với vị trí đó ngôn ngữ (lời nói) có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong quá
trình dạy học. Để tiến hành dạy học, giáo viên tác động đến học sinh bằng hệ
thống những phơng tiện đặc biệt: Ngôn ngữ, tài liệu, đồ dùng trực
quan.....Song để tổ chức bài học và truyền đạt kiến thức giáo viên nhất thiết

phải sử dụng ngôn ngữ của mình. Để truyền đạt kỹ năng kỹ xảo giáo viên phải
dùng lời nói và hoạt động. Còn sách giáo khoa, tài liệu học tập, thiết bị học
tập dới dạng đồ dùng trực quan chỉ đợc sử dụng với t cách là phơng tiện hỗ trợ
mà thôi. Bàn về ý nghĩa của phơng pháp trình bày miệng trong dạy học Lunan
Chaxki đã phát biểu: Ngôn ngữ của con ngời có sức mạnh to lớn. Ngôn ngữ
sinh động - lời nói còn phong phú do tính đa dạng của ngữ điệu. Nó đợc nung
bằng tình cảm và trở thành một ngôn ngữ có sức thuyết phục hơn Hay nh
Usinxki đã khẳng định Lời nói có thể thay thế đồ dùng trực quan, nhng
không có đồ dùng trực quan nào thay thế cho lời nói . Quả thực trong quá
trình giảng dạy và học tập, lời nói là nguồn cung cấp kiến thức chủ yếu và là
19


phơng tiện để truyền thụ, tiếp thu kiến thức. Trình bày miệng trong dạy học
không chỉ để thông tin tái hiện nhằm khôi phục lại hình ảnh quá khứ mà nó
còn giúp học sinh nhận thức sâu sắc sự kiện, qua đó có thể trình bày suy nghĩ,
hiểu biết, tìm tòi nghiên cứu của mình.
Ngày nay để nâng cao hiệu quả công tác giảng dạy và học tập lịch sử,
các nhà nghiên cứu không ngừng đa ra các phơng pháp dạy học mới nh tăng cờng sử dụng đồ dùng trực quan, tài liệu tham khảo, hay dạy học nêu vấn đề,
đàm thoại với mục tiêu lấy học sinh làm trọng tâm. Tuy nhiên chúng ta cũng
biết rằng do đặc điểm và trình độ nhận thức của học sinh phổ thông còn nhiều
hạn chế nên nếu sử dụng tài liệu tham khảo hay đồ dùng trực quan mà không
có sự hớng dẫn của giáo viên thông qua ngôn ngữ thì tất cả chỉ là những đồ vật
im lặng, ít có giá trị. Chẳng hạn, khi chúng ta tổ chức cho học sinh tham quan
một bảo tàng nào đó mà không có sự hớng dẫn của giáo viên thì khung cảnh
trớc mắt học sinh chỉ toàn là những bức tranh, những mô hình lặng im mà học
sinh khó có thể hình dung đợc nội dung của nó. Với sự hớng dẫn, sự thuyết
trình, miêu tả và giảng giải của giáo viên có thể làm hiện lên trớc mắt các em
hình ảnh của những ngời vợn cổ đang ghì đẽo công cụ lao động, học sinh có
thể nghe đợc tiếng hò reo của quần chúng nhân dân trong chiến thắng... Tất cả

sẽ hiện lên nh những gì nó đã diễn ra, qua đó giúp học sinh ghi nhớ và hiểu đợc quá khứ.
Mặt khác, ngôn ngữ (lời nói) còn có vai trò quan trọng trong ghi nhớ
cũng nh quá trình t duy, tởng tợng của học sinh. C.Mác trong tác phẩm Vai
trò lao động đã khẳng định: Trớc hết là lao động, sau lao động rồi đồng thời
với lao động là ngôn ngữ, đó là hai động lực chính đã ảnh hởng đến bộ óc con
ngời, làm cho bộ óc đó dần dần biến thành bộ óc ngời [4;5 ]
Trong quá trình học tập của học sinh, ngôn ngữ (lời nói) chính là phơng
tiện, là công cụ của ghi nhớ, t duy và tởng tợng. Nói một cách cụ thể, ngôn
ngữ là phơng tiện - công cụ giao tiếp giữa con ngời và con ngời, giữa thầy và
trò để biểu thị nội dung kiến thức, tình cảm, cách ứng xử giữa giáo viên với

20


học sinh, học sinh với giáo viên và học sinh với nhau. Sử dụng lời nói giúp
cho giáo viên, học sinh thực hiện đợc các nhiệm vụ giáo dỡng, giáo dục và
phát triển t duy học sinh.
Đối với nhiệm vụ giáo dỡng: Lời nói của giáo viên trong quá trình dạy
học bộ môn là một trong những nguồn kiến thức quan trọng. Mặc dù có thể
vận dụng cách dạy học tiên tiến khác nhau nhằm giảm bớt thuyết giảng, tăng
cờng trực quan, tài liệu tham khảo, nhng do đặc thù của bộ môn là cần phải
tích luỹ kiến thức cho nên ngôn ngữ giáo viên đóng vai trò là nguồn kiến thức
cơ bản. Với ngôn ngữ trong sáng, giàu hình ảnh, gợi cảm giáo viên sẽ dẫn dắt
học sinh về quá khứ. Thông qua đó học sinh nắm đợc các sự kiện lịch sử cụ
thể bằng cách thể hiện sự phát sinh, phát triển và kết thúc của sự kiện. Qua lời
nói của giáo viên góp phần tạo biểu tợng lịch sử rõ ràng cụ thể về một nhân
vật hay một biến cố. Ngoài ra, lời nói của giáo viên còn giúp các em học sinh
biết suy nghĩ tìm tòi, rút ra kết luận, hình thành khái niệm nhằm tìm hiểu bản
chất của sự vật, quy luật của quá trình phát triển lịch sử . Sử dụng lời nói
trong dạy học là một trong những cách tiết kiệm nhất thời gian để truyền thụ

kiến thức, những bài học kinh nghiệm của quá khứ [20;39 - 40].
Đối với nhiệm vụ giáo dục: Lịch sử là môn học có tác dụng giáo dục
cao. Tác dụng đó ngày càng đợc phát huy thông qua lời nói của giáo viên, trên
cơ sở hiểu đợc lịch sử và thông qua âm sắc ngữ điệu của ngôn ngữ giáo viên
có tác động sâu sắc đến tình cảm, hình thành t tởng của học sinh. Ví dụ:
Thông qua việc giới thiệu, phân tích của giáo viên về sự phát triển của Nhật
Bản trong thời kỳ sau chiến tranh thế giới thứ hai sẽ tạo cho học sinh thái độ
khâm phục, ngỡng mộ. Hay khi phân tích về sự tàn bạo của chủ nghĩa phát xít
sẽ giáo dục cho học sinh lòng căm ghét chủ nghĩa phát xít và mong ớc đấu
tranh cho hoà bình của nhân loại. Đặc biệt, tác dụng giáo dục học sinh của
lịch sử đợc nâng lên rõ rệt và đạt hiệu quả cao qua thái độ của giáo viên.
Không thể nhiệt tình ca ngợi những hành động anh hùng của nhân dân trong
chiến đấu, nếu ngời giáo viên không có rung cảm trớc hành động ấy, không

21


thể giáo dục lòng căm thù giai cấp thống trị, quân xâm lợc nếu giáo viên
không thực sự căm thù chúng, lời nói nhiệt tâm chân thành sẽ tăng thêm tác
dụng giáo dục, lời nói lạnh nhạt hờ hững làm giảm nhẹ hoặc gây phản tác
dụng giáo dục.
Tác dụng giáo dục lịch sử thông qua lời nói rất lớn, nó khơi gợi lòng
yêu nớc, chí căm thù và tinh thần lao động sáng tạo ở học sinh. Chính vì vậy,
trong dạy học lịch sử, lời nói bao giờ cũng thể hiện t cách, đạo đức, t tởng của
giáo viên. Để nâng cao hiệu quả giáo dục đòi hỏi ngời giáo viên cần phải chú
tâm đầu t và có thái độ, phơng pháp dạy học nghiêm túc.
Đối với nhiệm vụ phát triển: Một trong những mục tiêu quan trọng của
quá trình dạy học và phát triển t duy học sinh. Bộ môn lịch sử cũng vậy, bên
cạnh nhiệm vụ giáo dỡng, giáo dục nó còn tạo điều kiện cho các em phát triển
t duy lịch sử tức hoạt động trí tuệ để học sinh nhận thức đúng quá khứ, hiểu rõ

hiện tại và dự đoán tơng lai. Phơng pháp trình bày miệng trong dạy học lịch sử
đáp ứng một cách tốt nhất yêu cầu đó. Trong bản thân ngôn ngữ bao giờ cũng
có quá trình phân tích, so sánh, tổng hợp... tìm ra nguyên nhân, quá trình phát
triển lịch sử để giúp các em hiểu sự kiện lịch sử đó nh thế nào? Bản thân lời
nói của giáo viên là quá trình khái quát t duy của cá nhân, quá trình t duy đó
có tác dụng trực tiếp đến học sinh.
Thông qua ngôn ngữ ngoài nhiệm vụ cung cấp kiến thức, giáo dục t tởng, tình cảm cho học sinh giáo viên còn tổ chức cho học sinh nhận thức, tìm
tòi, phân tích, so sánh và tổng hợp. Đồng thời, qua đó còn rèn luyện cho học
sinh kỹ năng trình bày, diễn đạt...
Phơng pháp trình bày miệng thờng đợc sử dụng kết hợp với đồ dùng
trực quan, do đó còn giúp học sinh làm quen với các thao tác chỉ, đọc và phân
tích nội dung sự kiện lịch sử trên bản đồ.
Những chức năng của lời nói trong quá trình dạy học lịch sử có quan hệ
chặt chẽ với nhau, vì có hình ảnh chính xác về quá khứ mới hiểu đúng và sâu
sắc về lịch sử, từ đó có tác dụng đến t tởng, tình cảm, t duy và hành động của

22


các em. Cho nên rèn luyện ngôn ngữ, phơng pháp trình bày miệng là một yêu
cầu cao đối với giáo viên để truyền thụ kiến thức, hình thành t tởng, kỹ năng t
duy và khả năng thực hành cho học sinh.
Thực tế công tác dạy học lịch sử hiện nay đã, đang và sẽ luôn chứng
minh cho chúng ta thấy tầm quan trọng của phơng pháp trình bày miệng. Dù
khoa học kỹ thuật có phát triển đến đâu đi chăng nữa hình thức trờng - lớp,
phơng pháp đối thoại thầy - trò bằng lời nói sẽ không bị đánh mất giá trị.
1.4. các phơng pháp Trình bày miệng đợc sử dụng trong
dạy học lịch sử ở trờng THPT.

1.4.1. Trình bày miệng là gì?

Trong lịch sử hình thành và phát triển của ngành giáo dục, phơng pháp
trình bày miệng là phơng pháp có lịch sử lâu dài nhất. Với nhiều u thế, trình
bày miệng đã đợc sử dụng ngay từ thời cổ đại và trở thành một phơng pháp
chủ đạo trong dạy học hiện nay.
Trình bày miệng là phơng pháp dạy học dùng lời nói sinh động, có
hình ảnh, cung cấp cho học sinh một vốn kiến thức và phơng pháp, để trên cơ
sở ấy học sinh khôi phục đợc bức tranh lịch sử quá khứ với những nét chân
xác, tiêu biểu khái quát nhất, rồi đi sâu vào bản chất sự vật, hình thành khái
niệm, rút ra quy luật và bài học lịch sử, rồi vận dụng những kiến thức đã học
vào hoạt động thực tiễn[14;99].
Nh vậy, trình bày miệng là phơng pháp dạy học sử dụng ngôn ngữ - lời
nói để tiến hành quá trình dạy học, mà ngôn ngữ chính là một hệ thống ký
hiệu đặc biệt đợc sử dụng làm phơng tiện giao tiếp và công cụ t duy, đó là
tặng phẩm vô giá mà tạo hoá đã ban tặng cho con ngời. Trình bày miệng đã
vận dụng tinh hoa đó để làm phơng tiện cho quá trình dạy học.
1.4.2. Các phuơng pháp trình bày miệng.

23


Trình bày miệng có nhiều cách tiến hành, nhiều biện pháp cụ thể để học
sinh hiểu biết đầy đủ, có hệ thống các sự kiện lịch sử, phù hợp với trình độ,
tính đa dạng phức tạp của hiện thực. Về cơ bản có các cách trình bày sau.
1.4.2.1. Tờng thuật.
Tờng thuật là phơng pháp sử dụng lời nói nhằm kể lại diễn biến về một
sự kiện, hiện tợng lịch sử hay những hoạt động cụ thể của quần chúng nhân
dân, hoặc của một nhân vật cụ thể nào đó.
Tờng thuật cung cấp cho học sinh kiến thức cụ thể về nội dung sự kiện,
hiện tợng lịch sử giúp học sinh có thể khôi phục một cách chính xác hoàn
cảnh lịch sử, tiến trình các sự kiện lịch sử, qua đó thấy đợc bản chất, mối liên

hệ giữa các sự kiện đó .
* Đặc điểm: Tờng thuật có các đặc điểm sau:
- Tờng thuật có tính chủ đề, tình tiết. Nó tập trung kể rõ về một sự kiện
một biến cố lịch sử nhất định đó chính là các sự kiện hiện tợng trong quá khứ.
- Thể hiện tính sinh động của các hành động nhân vật, quá trình diễn
biến sự kiện, tính cụ thể, tính chính xác của tài liệu sử dụng cho nên nó rất hấp
dẫn. Trên cơ sở đó tạo đợc biểu tợng lịch sử.
- Với tài liệu cụ thể tình tiết sinh động hấp dẫn nó có tác động lớn đến
t tởng tình cảm của học sinh vì vậy có tính giáo dục rất cao.
- Để có một đoạn tờng thuật nhất định đòi hỏi có nhiều nguồn tài liệu
khác nhau do đó tờng thuật mất nhiều thời gian và công sức su tầm tài liệu.
* ý nghĩa:
- Thông qua tờng thuật các nội dung cụ thể chi tiết sự kiện, hiện tợng
lịch sử đợc khôi phục. Đây là cơ sơ để tái hiện một cách sinh động hiện tợng,
sự kiện lịch sử, là cơ sở cho nhận thức nói chung.
Tờng thuật đặc biệt có ý nghĩa trong giáo dục học sinh. Với ngôn ngữ
trong sáng, giàu hình ảnh và những tình tiết cụ thể, phong phú tờng thuật có
tác động mạnh mẽ đến t tởng tình cảm của học sinh.
24


Tờng thuật giúp học sinh phát triển khả năng tởng tợng, hình dung quá
khứ. Nó huy động khả năng ghi nhớ trên cơ sở các thao tác t duy.
* Kết cấu bài tờng thuật:
Bài tờng thuật là sự sắp xếp của nhiều tình tiết khác nhau chỉ hoạt động,
hành động của cá nhân, nhóm ngời hoặc tiến trình của sự kiện. Cho nên mỗi
đoạn tờng thuật có một kết cấu nhất định, đặc biệt với những sự kiện chứa
đựng mâu thuẫn cao, kịch tính.
Về cơ bản kết cấu bài tờng thuật nh sau:
Theo N.G.Cácxốp trong cuốn Khái luận về phơng pháp dạy học lịch sử

ở trờng phổ thông,cấu trúc một bài tờng thuật gồm 3 phần:
+ Phần mở đầu: Giới thiệu khái quát chủ đề cần tờng thuật.
+ Tiến trình của sự kiện bằng các cấp độ:
-Sự xuất hiện các tình tiết.
-Tình tiết phát triển dần.
-Tình tiết phát triển lên đỉnh cao.
- Sự căng thẳng trong kết cấu, tình tiết giảm dần, giải quyết mâu
thuẫn, căng thẳng trong tình tiết.
+ Kết thúc:
- Nêu kết luận, nhận xét.
- Bày tỏ thái độ, tình cảm của ngời tờng thuật.
* Yêu cầu bài tờng thuật:
Để có bài tờng thuật hay, chính xác và có ý nghĩa cần phải đảm bảo các
yêu cầu sau:
- Nội dung phải đảm bảo tính khoa học trên cơ sở sự kiện, t liệu chính
xác từ đó dựng lại diễn biến sự kiện, nhân vật đảm bảo tính khách quan.
- Phải lựa chọn các sự kiện cơ bản, chủ yếu và những sự kiện có tác
động, giá trị nhất đối với học sinh để xây dựng bài tờng thuật.
- Việc chuẩn bị bài tờng thuật phải trên cơ sở nhiều nguồn tài liệu khác
nhau để đảm bảo tính hấp dẫn và chính xác của sự kiện, hiện tợng
25


×