Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Quản lý từ điển trên pocket PC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.8 MB, 57 trang )

ỏn tt nghip

Trng i hc Vinh

TRờng đại học vinh
Khoa công nghệ thông tin
=== ===

đồ án tốt nghiệp
Đề tài:

quản lý từ điển trên pocket pc

Giáo viên hớng dẫn:

ts. phan lê na

Sinh viên thực hiện:

trần quang cảnh

Lớp:

46K1 - CNTT

Vinh, 5/2010
= =

LI CM N

Trn Quang Cnh - Lp 46K1 - CNTT



1


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

Lời đầu tiên cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Công nghệ Thông tin đã
dạy dỗ và trang bị cho em kiến thức về lập trình cũng như kiến thức về mô
hình cơ sở dữ liệu góp phần quan trọng để xây dựng đề tài.
Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn Tiến sĩ Phan
Lê Na trong thời gian qua đã định hướng cũng như tận tình hướng dẫn và
giúp đỡ về kiến thức. Ngoài ra xin cảm ơn các bạn trong tập thể lớp 46K1 CNTT đã nhiệt tình giúp đỡ. Sự hỗ trợ của cô và các bạn đã giúp em hoàn
thành đồ án này.

Trần Quang Cảnh - Lớp 46K1 - CNTT

2


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

MỤC LỤC
®å ¸n tèt nghiÖp..............................................................................................1
Trần Quang Cảnh - Lớp 46K1 - CNTT 9.....................................................1
LỜI NÓI ĐẦU.................................................................................................5
1.1.2. Hệ điều hành Windows Mobile............................................................9

Trần Quang Cảnh - Lớp 46K1 - CNTT 10.................................................11
1.1.3. Ứng dụng, sức mạnh của Pocket PC và Window Mobile.................12
Trần Quang Cảnh - Lớp 46K1 - CNTT 56.................................................12
1.2. Microsoft .NET..........................................................................................13
1.2.2. .NET Compact Framework................................................................14
1.3. Cấu hình thiết bị.......................................................................................15
1.3.1. Kết nối.................................................................................................16
1.3.2. Hiển thị thẻ nhớ ảo.............................................................................23
1.3.3. Cài đặt chương trình ứng dụng cho thiết bị......................................25
CHƯƠNG 2....................................................................................................28
PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG.................................................28
CHƯƠNG 3....................................................................................................35
CHƯƠNG TRÌNH TỪ ĐIỂN CHO POCKET PC....................................35
3.1. Giới thiệu chung........................................................................................35
3.5. Tải từ..........................................................................................................40
3.6. Hiển thị nghĩa............................................................................................40
3.7. Chức năng chương trình..........................................................................41
3.7.1. Tải danh sách tới ListBox Control.....................................................41
3.7.2. Tìm từ gần đúng.................................................................................42
3.7.3. Tìm theo cụm từ..................................................................................43
3.7.4. Thêm, sửa, xóa từ...............................................................................43
3.7.5. Khôi phục dữ liệu gốc........................................................................46

Trần Quang Cảnh - Lớp 46K1 - CNTT

3


Đồ án tốt nghiệp


Trường Đại học Vinh

3.7.6. Xem từ đã tra......................................................................................47
3.7.7. Tra từ qua Clipboard..........................................................................47
3.7.8. Giao diện hai ngôn ngữ......................................................................48
3.7.9. Tra từ Online......................................................................................49
CHƯƠNG 4....................................................................................................51
TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG TRÊN MÁY POCKET PC THẬT...............51
4.1. Môi trường hỗ trợ.....................................................................................51
4.2. Đóng gói chương trình..............................................................................51
4.3. Cài đặt ứng dụng.......................................................................................53
KẾT LUẬN....................................................................................................56
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................57

Trần Quang Cảnh - Lớp 46K1 - CNTT

4


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế, của khoa học kỹ thuật trên
thế giới kéo theo sự phát triển của tin học. Với yêu cầu xử lý thông tin đồ sộ
trong thời gian ngắn nhất... thì tin học là ngành không thể thiếu nó đóng vai
trò là cầu nối giữa các quốc gia, cá nhân trên thế giới.
• Không có tin học chúng ta sẽ không có Internet =>không có điện
thoại di động, máy bay, tàu vũ trụ, vệ tinh... dùng ngày nay.

• Không có tin học chúng ta sẽ không có được thông tin của thế giới
cũng như trong nước một cách nhanh nhất.
Khi nền văn minh thế giới ngày càng tiến bộ, Công nghệ Thông tin
phát triển đáp ứng tốt các nhu cầu của người dùng, đồng nghĩa với sự phát
triển đó người dùng sẽ đưa ra những yêu cầu của riêng mình, đó là chiếc máy
tính mạnh hơn lướt web nhanh hơn, phần mềm hoạt động ổn định hơn… Đặc
biệt con người ngày càng trở nên bận rộn không có nhiều thời gian để ngồi
một chỗ, mong muốn có thể điều khiển công việc từ xa do đó họ cần một
chiếc máy tính nhỏ hơn, tiện dụng hơn, có thể dùng để xử lý thông tin như
một máy tính để bàn, có thể dùng như một chiếc điện thoại di động….Và
Iphone, SmartPhone, Pocket PC…là những thiết bị như vậy.
Pocket PC là chiếc máy tính bỏ túi tiện lợi sử dụng hệ điều hành
Window Mobile của Microsoft. Nó có đầy đủ tính năng cơ bản và cần thiết
nhất của một chiếc máy tính để bàn như lướt Web, chơi Game, đọc tài liệu...
Đọc báo, sách (ebook), tìm hiểu thông tin qua mạng phục vụ cho công
việc và học tập là điều không thể thiếu và ngày càng phong phú, đa dạng. Đa
số chúng ta hàng ngày phải làm tiếp xúc với rất nhiều tài liệu nước ngoài và
nhu cầu từ điển dành cho thiết bị là đương nhiên. Tìm hiểu về Smart Device Hệ điều hành Windows Mobile và Từ điển Anh - Việt dành cho Pocket PC
là đề tài mà em thực hiện.
Hầu hết các thiết bị di động nhỏ và nhẹ nên ngoài độ phức tạp của linh
kiện phần cứng thì phần mềm cũng vậy, dung lượng bộ nhớ của thiết bị này là
nhỏ hơn nhiều so với máy tính để bàn. Do khả năng lưu trữ có hạn nên các
ứng dụng phải có kích thước phù hợp. Từ điển Anh - Việt dành cho Pocket
Trần Quang Cảnh - Lớp 46K1 - CNTT

5


Đồ án tốt nghiệp


Trường Đại học Vinh

PC được viết theo chuẩn Dict nhằm mục đích tra cứu các tài liệu tiếng Anh
trên máy Pocket PC, với khoảng hơn 108000 từ Anh - Việt và hơn 23400 từ
Việt-Anh, người dùng có thể thêm, sửa và xóa từ. Chương trình phục vụ tra
cứu khá hiệu quả tuy nhiên tốc độ vẫn là vấn đề cần khắc phục do các thuật
toán chưa thật sự được chuẩn hóa, chưa có chức năng đọc từ sẽ tìm hiểu thêm.
Pocket PC là máy tính mini được thiết kế đặc biệt bộ nhớ nhỏ hơn rất
nhiều so với máy tính để bàn cho nên tốc độ xử lý cũng chậm hơn, trong khi
đó một chương trình từ điển lại đòi hỏi nhiều bộ nhớ cũng như khả năng xử lý
của thiết bị. Cho nên cần có một cách lưu trữ hợp lý và tìm kiếm sao cho khi
số lượng từ tăng lên không làm tràn bộ nhớ của máy. Số lượng từ tăng lên sẽ
làm cho tốc độ xử lý của chương trình trở nên chậm hơn.
Chương trình từ điển Anh - Việt mà em chọn làm đề tài là chương trình
được viết theo chuẩn Dict (là chuẩn cho phép truy cập trực tiếp tới một vùng
nào đó của tệp dữ liệu), chương trình bao gồm hai loại từ điển Anh - Việt và
Việt - Anh. Ngoài tính năng tra tra từ, chương trình còn có một số chức năng
khác:
- Thêm, sửa, xóa từ.
- Nhớ từ vừa tra.
- Tra từ trực tuyến nếu thiết bị kết nối tới Internet.
- Tra từ qua ClipBoard.
- Hiển thị giao diện hai ngôn ngữ
- Tải nhanh dữ liệu tới danh sách từ
- Tra từ trực tuyến qua mạng.

Trần Quang Cảnh - Lớp 46K1 - CNTT

6



Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh
CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. Lý thuyết về thiết bị Pocket PC
1.1.1 Pocket PC

Hiện nay các thết bị di động đang dần trở nên phổ biến trong xã hội, lợi
ích mà nó mang lại là rất lớn khi cần nó có thể được sử dụng ở bất cứ nơi đâu
bất cứ thời điểm nào.
Số lượng điện thoại, máy PDAs và các thiết bị di động khác đã vượt xa
số máy tính hiện nay. Theo tập đoàn The Yankee Group thì ước lượng có
khoảng 1.8 ngàn tỉ các thiết bị di động được sử dụng trên thế giới.

Trần Quang Cảnh - Lớp 46K1 - CNTT

7


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

Pocket PC là thiết bị di động bỏ túi sử dụng hệ điều hành Win dow
Mobile nó có chức năng tương tự như máy tính PC.
Pocket PC ban đầu có tên là "Merlin", được phát hành vào tháng
10/2001. Pocket PC được trang bị Windows CE 3.0. Màn hình chủ yếu với

kích thước 240 × 320 (QVGA), Pocket PC cũng có thể được sử dụng như
điện thoại đó là Smartphones. Những Pocket PC và điện thoại thông minh chủ
yếu là các thiết bị GSM. Trong tương lai, máy tính bỏ túi (Pocket PC) và điện
thoại thông minh sẽ ngày cạnh tranh nhau quyết liệt vì thế ngành này đòi hỏi
nhiều sự sáng tạo, ý tưởng thiết kế riêng. Pocket PC đã được phát hành trên
nhiều kiến trúc CPU; SH-3, MIPS, và ARM.
Các tính năng mới / cài đặt sẵn trong các ứng dụng bao gồm như sau:
Trần Quang Cảnh - Lớp 46K1 - CNTT

8


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

Tăng cường giao diện người dùng với sự hỗ trợ chủ đề

Kiểm tra chính tả và công cụ đếm từ trong Pocket Word

Savable tải và WAP trong Pocket Internet Explorer

Mạng riêng ảo hỗ trợ

Đồng bộ hóa các thư mục

MSN Messenger

Terminal Services


Windows Media Player 8 với các luồng năng lực

Microsoft Reader 2

Palm OS hỗ trợ cho các tập tin beaming

Cải thiện Pocket Outlook

Quản lý quyền kỹ thuật số (DRM) hỗ trợ trong Microsoft Reader.
1.1.2. Hệ điều hành Windows Mobile
Window Mobile là hệ điều hành được phát triển bởi Microsoft và được
thiết kế dành cho các điện thoại thông minh, các thiết bị di động.
Đây là hệ điều hành dựa trên Windows CE 5.2, có các tính năng một
bộ các ứng dụng cơ bản phát triển bằng cách sử dụng Microsoft Windows
API. Nó được thiết kế để được phần nào tương tự như các phiên bản của
Windows trên PC, với tính năng khôn ngoan và thẩm mỹ.
Hầu hết các điện thoại Windows Mobile đi kèm với một bút stylus,
được dùng để nhập lệnh bằng cách thao tác nó trên màn hình.Windows
Mobile đã được nâng cấp và cập nhật nhiều lần, với phiên bản hiện tại là
Windows Mobile 6.5.3. Những sửa đổi chính tiếp theo, Windows Mobile 7.0,
dự kiến sẽ được phát hành vào qúy 4 năm 2010 và sẽ làm cho Windows
Mobile trở thành một đối thủ cạnh tranh không nhỏ trong thế giới di động.
Windows Mobile 5,0, ban đầu có tên mã là "Magneto", đã được phát
hành tại Microsoft và Embedded Developers Conference 2005 tại Las Vegas,
Ngày 09-12 Tháng 5/ 2005. Đây là lần đầu tiên được cung cấp trên Dell Axim
X51. Nó có sử dụng NET Compact. Framework 1.0 SP3 - một môi trường
cho các chương trình dựa trên. NET.
• Windows Mobile 5.0 bao gồm Microsoft Exchange Server cải thiện
chức năng làm việc hiệu quả hơn.



Trần Quang Cảnh - Lớp 46K1 - CNTT

9


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

WM 5,0 đặc trưng tuổi thọ pin tăng lên 50% do khả năng lưu trữ khó
phân hủy. Điều này vẫn tiếp tục xu hướng của Windows dựa trên thiết bị di
chuyển từ việc sử dụng RAM như là phương tiện lưu trữ chính của mình để
việc sử dụng một sự kết hợp của RAM và bộ nhớ flash (trong sử dụng, không
có sự phân biệt giữa hai rõ ràng cho người dùng). Chương trình và dữ liệu
thường xuyên truy cập chạy trong RAM, trong khi hầu hết được lưu trữ trong
bộ nhớ phụ. Các hệ điều hành liên tục di chuyển dữ liệu giữa hai khi cần thiết.
Tất cả mọi thứ được sao lưu trong bộ nhớ phụ, do đó, không giống như các
thiết bị trước đó, các thiết bị WM5 không mất dữ liệu khi mất điện bị mất.


Trần Quang Cảnh - Lớp 46K1 - CNTT

10


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh


Quy ước đặt tên với các phiên bản khác nhau:

Pocket PC (nếu không
có điện thoại di động)

Pocket

Pocket

Windows

Windows

Windows

Windows

Windows

Windows

PC 2000

PC 2002

Mobile 2003

Mobile 2003 SE

Mobile 5.0


Mobile 6

Mobile 6.1

Mobile 6,5

Windows

Windows

Windows
Pocket PC 2000

Pocket PC 2002 Mobile 2003 cho

Windows
N/A

Pocket PC
Windows

Pocket PC (với điện

Pocket PC 2000

thoại di động)

Phone Edition


Pocket PC
Windows

Pocket PC 2002 Mobile 2003 cho Mobile 2003 SE
Phone Edition

Mobile 5.0 cho

Windows
Mobile 5.0 cho

Pocket PC Phone

cho Pocket PC

Pocket PC Phone

Edition

Phone Edition

Edition

Mobile 6 Classic Mobile 6.1 Classic

N/A

Windows

Windows


Windows

Mobile 6

Mobile 6.1

Mobile 6,5

Professional

Professional

Professional

Windows

Windows

Mobile 6.1

Mobile 6,5

Standard

Standard

Windows
Điện thoại thông minh
(nếu không có màn hình


N/A

Windows Mobile Mobile 2003 SE
Smartphone 2002 2003 cho điện cho Smartphone

Mobile 5.0 cho

thoại thông minh

Smartphone

cảm ứng)

Trần Quang Cảnh - Lớp 46K1 - CNTT

Windows

11

Windows
Mobile 6 Standard


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

Phần mềm dành cho các thiết bị di động đang phát triển và trở thành
một nhu cầu không thể thiếu, không chỉ phục vụ cho mục đích giải trí trên

điện thoại như là Game, nghe nhạc trực tuyến,đọc báo, Chat… mà còn phục
vụ cho mục đích công viêc như là lướt Web tìm tài liệu, Email, trao đổi thông
tin dữ liệu với bạn bè, đồng nghiệp….
Pocket PC cũng như một chiếc máy tính để bàn nhu cầu dịch tài liệu
là rất cần thiết và nó cần có một từ điển vì thế em quyết định thực hiện đề
tài này.
1.1.3. Ứng dụng, sức mạnh của Pocket PC và Window Mobile
Công nghệ mạng không dây phát triển đã làm thay đổi hoàn toàn thế
giới bởi nhũng sự tiện lợi kỳ diệu: rút ngắn thời gian trao đổi thông tin, đặc
biệt có thể trao đổi mọi nơi trên thế giới, ngày nay chiếc máy tính PC là
không thể thiếu và nó có trở nên rất thông dụng, tuy nhiên máy PC có kích
thước khá lớn việc truy cập mạng không dây độ ổn định không cao…vì thế
nhu cầu cần một thiết bị nhỏ gọn không chỉ dùng như là một chiếc điện thoại
mà còn có thể xử lý thông tin như máy PC. Đó là ý tưởng cũng như mục tiêu
vươn tới của các nhà phát triển SmartDevice. Mặc dù chi phí cho việc thiết
kế một chiếc máy Pocket PC là không hề nhỏ nhưng với ý nghĩa hoàn toàn
thiết thực trong tương lai nó sẽ không ngừng phát triển mạnh mẽ. Đối với các
ứng dụng viết cho thiết bị di động nói chung cũng như Pocket PC nói riêng tất
cả đều có cấu trúc được phát triển sao cho phù hợp với bản chất của nó là một
thết bị di động:
- Hạn chế về thiết bị của máy, tốc độ xử lý có hạn, khả năng lưu trữ ít,
thời gian nguồn Pin có thể dùng.
- Tương ứng với mỗi thiết bị di động khác nhau thì chúng thường có
các phương thức đầu vào khác nhau, các phím cũng như bộ gõ và ứng dụng
dành cho máy đều là ưng dụng GUI. Các ứng dụng này có thể được phát triển
bằng Windows Forms.
- Mức chi phí phải trả cho dịch vụ kết nối không dây(wireless) là khá
cao cho việc nâng cao sức mạnh của công nghệ di động, tuy dịch vụ này cao
hơn so với dịch vụ Internet.


Trần Quang Cảnh - Lớp 46K1 - CNTT

12


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

- Hiện nay các dịch vụ dành cho thiết bị di động không ngừng phát
triển mạnh mẽ:
+ Dịch vụ mua sắm qua mạng.
+ Chơi game trực tuyến, lướt web tốc độ cao với công nghệ 3G.
1.2. Microsoft .NET
Ngày nay Công nghệ thông tin không ngừng phát triển nhất là trong
lĩnh vực phần mềm: các quốc gia luôn mong muốn có hệ điều hành riêng
nhằm mục đích bảo mật, các phần mềm ứng dụng ngày càng nhiều và đa
dạng. Tuy nhiên những người xây dựng phần mềm thường phải phụ thuộc vào
các môi trường phát triển. Với mỗi công ty phát triển ngôn ngữ họ thường đưa
ra môi trường riêng không chỉ vì danh tiếng, bản quyền mà còn cả lợi nhuận
nữa. Java chạy trên máy ảo, nó có thể chạy trên mọi máy tính khác nhau và đã
tỏ ra khá phù hợp, nhưng tốc độ đã khiến nhiều nhà phát triển phần mềm
không mấy ưa chuông Java nữa, mặc dù nó rất thích hợp để phát triển
INTERNET, lập trình trên ngôn ngữ này rất sáng sủa và được một số hãng
lớn trong đó có IBM đầu tư rất mạnh. ASP của Microsoft đã khiến cho Java
mất dần sự ảnh hưởng của mình..NET trong đó có C# của Microsoft chạy trên
nền dotNetFrameWork.
1.2.1. .NetFrameWork
DotNetFramWork cũng có ý nghĩa tương tự như máy ảo của Java được
phát triển bởi Microsoft, gồm 2 phần chính: Framework và Integrated

Development Environment (IDE). Framework cung cấp những gì cần thiết và
căn bản, nó là những hạ tầng cơ sở theo một qui ước nhất định để công việc
được trôi chảy. IDE thì cung cấp một môi trường giúp chúng ta triển khai dễ
dàng, và nhanh chóng các ứng dụng dựa trên nền tảng.NET..NET Framework
là một platform mới làm đơn giản việc phát triển ứng dụng trong môi trường
phân tán của Internet..NET Framework được thiết kế đầy đủ để đáp ứng theo
quan điểm sau:
+ Để cung cấp một môi trường lập trình hướng đối tượng vững chắc,
trong đó mã nguồn đối tượng được lưu trữ và thực thi một cách cục bộ. Thực
thi cục bộ nhưng được phân tán trên Internet, hoặc thực thi từ xa.

Trần Quang Cảnh - Lớp 46K1 - CNTT

13


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

+ Để cung cấp một môi trường thực thi mã nguồn mà tối thiểu được
việc đóng gói phần mềm và sự tranh chấp về phiên bản.
+ Để cung cấp một môi trường thực thi mã nguồn mà đảm bảo việc
thực thi an toàn mã nguồn, bao gồm cả việc mã nguồn được tạo bởi hãng thứ
ba hay bất cứ hãng nào mà tuân thủ theo kiến trúc.NET.
+ Để cung cấp một môi trường thực thi mã nguồn mà loại bỏ được
những lỗi thực hiện các script hay môi trường thông dịch.
+ Để làm cho những người phát triển có kinh nghiệm vững chắc có thể
nắm vững nhiều kiểu ứng dụng khác nhau. Như là từ những ứng dụng trên
nền Windows đến những ứng dụng dựa trên web.

+ Để xây dựng tất cả các thông tin dựa triên tiêu chuẩn công nghiệp để
đảm bảo rằng mã nguồn trên.NET có thể tích hợp với bất cứ mã nguồn khác.
1.2.2. .NET Compact Framework
- CLR của.Net Compact FrameWork nó được phát triển bởi một nhóm,
căn bản
Nó giống như CLR của.NetFrameWork: cũng có trình biên dịch và bộ
xử lý sẽ xử lý các mã máy.
-.Net Compact FrameWork là thành phần của.Net là nền cho các phần
mềm được viết dành cho thiết bị di động. Đa số các thành phần của nó được
phát triển từ .NetFrameWork. Điều này là do các thiết bị di động có kiến trúc
thiết kế khác với máy tính, bộ nhớ chính của nó chỉ từ khoảng 32MB - 64MB
cho nên rất nhiều các thành phần của.NetFrameWork destop sẽ không thể
dùng trong thiết bị di động được.
1.2.3. Ngôn ngữ lập trình C#
Ngôn ngữ C# được phát triển bởi Microsoft, đứng đầu là Anders
Hejlsberg và Scott Wiltamuth. Cả hai người này điều là những người nổi
tiếng trong đó Anders Hejlsberg được biết đến là tác giả của Turbo Pascal,
ông đứng đầu nhóm thiết kế Borland Delphi, một trong những thành công đầu
tiên của việc xây dựng môi trường phát triển tích hợp (IDE) cho lập trình
client/server.
Ngôn ngữ C# là ngôn ngữ lập trình hiện đại. C# bao gồm tất cả những
hỗ trợ cho cấu trúc, thành phần Component, lập trình hướng đối tượng... Và

Trần Quang Cảnh - Lớp 46K1 - CNTT

14


Đồ án tốt nghiệp


Trường Đại học Vinh

ngôn ngữ C# được xây dựng trên nền tảng của hai ngôn ngữ mạnh nhất là C+
+ và Java cho nên nó hội tụ đầy đủ những điểm mạnh của hai ngôn ngữ này.
Ngôn ngữ C# được phát triển bằng cách góp nhặt và giải quyết hầu hết
các mong muốn của các lập trình viên trên thế giới, đây là ngôn ngữ mà so về
khả năng dễ dàng trong lập trình cũng như độ sáng sủa thì giống như Java
chưa muốn nói là hơn. Là ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng hỗ trợ rất tốt
cho người lập trình, một trong những điểm rất mạnh của C# đó là gồm nhiều
các thư viện (CLASS) được xây dựng sẵn, hỗ trợ đa kế thừa cho phép khai
báo những đối tượng mới…
Microsoft đã nâng tầm ảnh hưởng của C# trở thành ngôn ngữ hàng đầu
thế giới hiện nay trong thời gian rất ngắn. Điều này có được nhờ rất nhiều vào
sự thành công khi xây dựng bộ IDE: Visual Stdio trong đó có Visual C#.
Cũng như Visual Basic Visual C# hỗ trợ khả năng kéo thả thành phần điều
khiển khi lập trình, cấu trúc cho một Project đã được sắp xếp sẵn, mã lệnh thì
ngắn hơn rất nhiều so với Visual Basic.

1.3. Cấu hình thiết bị
Smart Device là các thiết bị di động gồm Pocket PC & SmartPhone
chạy trên hệ điều hành Window Mobile được phát triển bởi Microsoft.
Lập trình Smart Device trên nền Window Mobile cần sử dụng Smart
Device Extensions và dotNet ComPact Framework trong bộ Visual Studio
Trần Quang Cảnh - Lớp 46K1 - CNTT

15


Đồ án tốt nghiệp


Trường Đại học Vinh

7.1 trở lên (bản hiện tại 9.0). Bộ cài Visual Studio đã tích hợp sẵn Window
Mobile khi lập trình không cần cài đặt, tất nhiên nếu không có thì vẫn có thể
tải về cài đặt bình thường, hoặc cài lại bộ Visual Studio.
Đối với máy tính PC để có thể chạy Smart Device thì máy cần thỏa
mản ít nhất các yêu cầu sau:
Thiết bị

Operating system
and RAM

Yêu cầu
- Windows 2000 Professional; 96MB RAM, 128MB
- Windows 2000 Server; 192MB RAM,256MB
- Windows XP Professional; 192MB, RAM, 256MB
- Windows XP Home; 96MB RAM, 128MB
- Windows.NET Server 2003; 192MB RAM,
256MB đề nghị

Ít nhất 900MB trên ổ chứa hệ điều hành và khoảng
4.1GB để cài Micorsoft Visual Studio.Net
Tối thiểu Pentium II 450MHz hoặc tương đương;
Processor speed
Pentium III 600MHz hoặc lớn hơn
Device connectivity ActiveSync 3.5 hoặc mới hơn
Hard disk

1.3.1. Kết nối
Có thể sử dụng thiết bị thật là máy Pocket PC để thử chương trình. Tuy

nhiên Smart Device trong bộ Visual Studio có cung cấp cho người lập trình
các thiết bị ảo cần thiết để chạy chương trình.
Khi chạy chương trình có thể không cần kết nối thiết bị với máy tính
song điều này sẽ khiến cho việc quản lý dữ liệu chương trình là rất khó khăn.
Người lập trình họ cần Back Up cũng như Restore thường xuyên. Để kết nối,
PC cần cài chương trình Microsoft Active Sync:

Trần Quang Cảnh - Lớp 46K1 - CNTT

16


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

- Sau khi cài đặt chương trình sẽ xuất hiện phía dưới khay hệ thống

- Các bước kết nối như sau:
Bước 1:
+ Khởi động Visual Studio, Trên cửa sổ Visual Studio tạo một Project
mới nếu chưa có Project còn nếu có rồi thì mở Project đó ra rồi thực hiện
bước 2:
Vào File/New/Project…

Trần Quang Cảnh - Lớp 46K1 - CNTT

17



Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

+ Nhấn chọn Smart Device sau đó chọn OK.

Trần Quang Cảnh - Lớp 46K1 - CNTT

18


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

+ Trong cửa sổ Add New Smart Device Project lựa chọn như hình:

Project vừa tạo sẽ như hình sau:

Bước 2: Trên cửa sổ Visual Studio đang mở Smart Device Project vào
Tool/Device Emulator Manager…

Trần Quang Cảnh - Lớp 46K1 - CNTT

19


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh


Tại cửa sổ Device Emulator Manager chọn như hình sau:

Trần Quang Cảnh - Lớp 46K1 - CNTT

20


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

Thiết bị ảo sẽ hiển thị trên màn hình:

Bước 3:Trở lại cửa sổ Device Emulator Manager…thực hiện theo
hình sau:

Dưới khay hệ thống Microsoft sẽ đổi sang màu xanh hình quay thể hiên
trang thái đang kết nối.
Trần Quang Cảnh - Lớp 46K1 - CNTT

21


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

Sau khi kết nối thành công giữa thiết bị và máy tính:


Trần Quang Cảnh - Lớp 46K1 - CNTT

22


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

Nhấn Explorer để hiển thị hệ thống tệp trong thiết bị

1.3.2. Hiển thị thẻ nhớ ảo
Đối với Pocket PC bộ nhớ của máy dùng để lưu các chương trình của
hệ điều hành còn các chương trình ứng dụng cần phải lưu vào thẻ nhớ của
máy: Bộ nhớ của thiết bị ảo sẽ là 1 thư mục hoặc 1 phân vùng ổ đĩa cứng
máy tính.
Để tạo thẻ nhớ làm như sau:
- Trên cửa sổ thiết bị ảo vào File/Configure…

Trần Quang Cảnh - Lớp 46K1 - CNTT

23


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

Xuất hiện cửa sổ Emulator Properties.Tại thẻ General thư mục làm thẻ
nhớ là đường dẫn tại ô Shared folder


Storage Card chính là thẻ nhớ của thiết bị.
Muốn đưa dữ liệu từ bên ngoài vào bộ nhớ thiết bị làm như sau:

Trần Quang Cảnh - Lớp 46K1 - CNTT

24


Đồ án tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

- Mở cửa sổ Explorer của máy tính chọn biểu tượng Mobile Device:

Thiết bị hiển thị giống như một phân vùng trong ổ đĩa cứng vì vậy nó
cho phép tạo, xóa và sửa tệp thông thường.
1.3.3. Cài đặt chương trình ứng dụng cho thiết bị
Cài đặt chương trình ứng dụng cho thiết bị cũng tương tự như cài đặt
chương trình cho máy tính:
- Chép tệp cài đặt có phần mở rộng CAB tới thư mục của thiết bị nên
lưu vào thẻ nhớ:
- Trên cửa sổ thiết bị vào Start/Programs/File Explorer để mở cửa sổ
chứa thư mục và tập tin hệ thống

Trần Quang Cảnh - Lớp 46K1 - CNTT

25



×