Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

So sánh tu từ trong thơ tố hữu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.13 KB, 53 trang )

So sánh tu từ trong thơ Tố Hữu
Lời nói đầu
Trong tiến trình phát triển văn học Việt Nam. Tố Hữu là một trong
những tác giả có những đóng góp lớn. Tố Hữu là ngời mở đờng và là cánh
chim đầu đàn vạch hớng cho nền thơ cách mạng. Tố Hữu là một nguồn mạch
quan trọng tạo nên khuôn mặt đẹp của thơ ca Việt Nam hiện đại. Tố Hữu là
một trong những nhà thơ chứng kiến các cuộc chiến tranh tàn khốc trên đất
nớc ta. Ông đã đặt hết tâm hồn và trái tim vào hai cuộc kháng chiến thần
thánh của dân tộc với t cách ngời chiến sỹ cách mạng và một nhà thơ mang
hồn thơ của thời đại. Thơ ông là sự quy tụ và kết tinh đợc nhiều mặt giá trị
nhân văn và sức mạnh tinh thần của đời sống dân tộc.
Trong mấy chục năm qua, Tố Hữu là một trong những đề tài gây đợc
sự chú ý của giới nghiên cứu văn học. Trong bối cảnh ấy, khoá luận này hy
vọng đóng góp một phần nhỏ bé, vào việc tìm hiểu những nét đặc sắc về mặt
ngôn ngữ của thơ Tố Hữu.
Trong quá trình tiền hành làm khoá luận chúng tôi đã đợc sự giúp đỡ,
chỉ bảo tận tình của các thầy, cô giáo trong tổ bộ môn Ngôn ngữ học và Khoa
Ngữ Văn đồng thời đợc sự hớng dẫn trực tiếp của thầy giáo Trần Anh Hào.
Nhân dịp này chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó
Công trình này mới chỉ là bớc đầu tập dợt của việc nghiên cứu khoa
học. Do trình độ và khả năng của ngời viết có hạn cho nên chắc còn nhiều
thiếu sót. Tác giả khoá luận mong nhận đợc sự giúp đỡ, góp ý, phê bình của
các thầy, cô và các bạn đồng nghiệp.
Vinh, tháng 5/2005
Ngời thực hiện:
Phan Thị Thu

SV: Phan Thị Thu

Lớp 41E4 Ngữ văn



So sánh tu từ trong thơ Tố Hữu
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:
Trong nền văn học Việt Nam hiện đại, Tố Hữu luôn đợc coi là ngôi
sao ngời sáng là ngời mở đầu và dẫn đầu tiêu biểu của nền thơ ca cách mạng,
thơ Tố Hữu là một thành tựu nổi bật của thơ ca cách mạng Việt Nam. Đó là
bài ca của thời đại Hồ Chí Minh đấu tranh anh hùng và thắng lợi vẻ vang,
bài ca về lẽ sống lớn, về ân tình cách mạng sâu nặng, về niềm vui tin cách
mạng mới mẻ, trong trẻo. Thơ Tố Hữu đã thực sự trở thành bộ phận không
thể tách rời của đời sống tâm hồn Việt Nam. Công chúng Việt Nam hầu nh
chẳng có ai là không thuộc, không biết ít nhiều về thơ Tố Hữu. thơ Tố Hữu
thể hiện sâu sắc tinh thần thời đại, đánh dấu bớc phát triển mới của thơ ca
dân tộc. Vì thế suốt mấy thập kỷ qua thơ Tố Hữu là đề tài hấp dẫn đối với
giới nghiên cứu và phê bình văn học. Nhiều công trình khoa học nghiêm túc,
công phu, có giá trị về thơ ông đã ra đời khẳng định vị trí quan trọng và đóng
góp to lớn của Tố Hữu trong nền văn học nớc nhà. Nhìn chung, thơ Tố Hữu
đã đợc giới nghiên cứu đánh giá, phân tích về mọi mặt từ nội dung t tởng tới
hình thức nghệ thuật. Về mặt hình thức xét dới góc độ tu từ thì thơ Tố Hữu là
một trong những tác giả sử dụng so sánh tu từ nhiều nhất. Phong phú nhất, gây
ấn tợng đậm nét cho ngời đọc. So sánh tu từ là một trong những biểu hiện tập
trung tính đa dạng, phong phú, bất ngờ, của ngôn ngữ thơ ca.
Tuy nhiên cha có công trình nghệ thuật nào đi sâu nghiên cứu so sánh
tu từ trong thơ Tố Hữu.
Thông qua biện pháp so sánh tu từ trong thơ mình Tố Hữu vừa bộc lộ lập
trờng quan điểm một cách rõ rệt, dễ hiểu, vừa làm cho hiện tợng sự vật trở nên
cụ thể, sinh động, so sánh thờng thể hiện rất rõ đặc điểm, và tính chất của quan
niệm tác giả đối với cuộc đời. Việc tìm hiểu khảo sát nghiên cứu so sánh t từ
trong thơ Tố Hữu ở những biểu hiện đa dạng của nó là việc rất cần thiết.


SV: Phan Thị Thu

Lớp 41E4 Ngữ văn


So sánh tu từ trong thơ Tố Hữu
Mặt khác, chúng tôi nghiên cứu đề tài này thiết thực hơn là phục vụ
cho việc giảng dạy đợc tốt hơn, tạo nền móng vững chắc cho việc giảng dạy
và học tập về tác giả Tố Hữu ở trờng phổ thông.
2. Đối tợng, mục đích nghiên cứu.
Trên cơ sở xác định một số vấn đề lý thuyết liên quan đến so sánh tu từ,
về phơng tiện tu từ, biện pháp tu từ nói chung; Khoá luận sẽ tiến hành khảo sát
so sánh tu từ trong Tố Hữu tác phẩm thơ - Nxb Văn hoá Hà Nội 1979.
Gồm các tập thơ:
Từ ấy (1937 - 1946)
Việt Bắc (1946 - 1954)
Gió lộng (1954 - 1961)
Ra trận (1962 - 1971)
Máu và hoa (1972 - 1977)
Từ đó khoá luận nhằm tìm ra, những đặc điểm về cấu trúc và giá trị
nghệ thuật của so sánh tu từ trong thơ Tố Hữu, nhằm khẳng định những
đóng góp chủ yếu của ông về phơng diện này.
3. Phạm vi của đề tài:
Nh chúng ta đã biết trong so sánh tu từ, có nhiều mức độ so sánh: A
lớn hơn B, A bé hơn B hoặc A bằng B, A nhất (nghĩa là so sánh hơn, kém,
so sánh bằng và so sánh nhất). Tuy nhiên trong đề tài này chúng tôi chỉ khảo
sát hiện tợng so sánh tu từ A bằng B trong phạm vi thơ Tố Hữu. Đây là hiện
tợng so sánh phổ biến và nhiều nhất trong thơ ông nhằm thể hiện rõ về phong
cách thơ Tố Hữu. Do đó so sánh tu từ đã trở thành một đặc điểm đáng chú ý
trong thơ Tố Hữu.

4. Lịch sử vấn đề.
Tố Hữu là một nhà thơ có nội dung t tởng và giá trị nghệ thuật thơ độc
đáo, thu hút sức chú ý của nhiều nhà phê bình, nghiên cứu trong mấy thập kỷ
qua, Tố Hữu đã chinh phục đợc nhiều thế hệ bạn đọc, với giọng thơ trữ tình

SV: Phan Thị Thu

Lớp 41E4 Ngữ văn


So sánh tu từ trong thơ Tố Hữu
cách mạng, ấm áp tình ngời, tình đời. Với hàng trăm bài viết, cuốn sách và
nhiều công trình nghiên cứu đã khám phá, khai thác một cách tối đa thơ Tố
Hữu. Dới góc độ ngôn ngữ, một số đề tài khoá luận, luận văn thạc sỹ, luận án
tiến sỹ đã đi sâu tìm hiểu những đóng về ngôn ngữ của nhà thơ Tố Hữu nh:
- Địa danh trong thơ Tố Hữu
- Nghệ thuật sử dụng ngôn từ trong thơ Tố Hữu.
- Cách dùng từ địa phơng trong thơ Tố Hữu. Dới góc độ thi pháp học,
công trình nghiên cứu Thi pháp thơ Tố Hữu của Trần Đình Sử đề cập đến
nhiều vấn đề, trong đó có vấn đề so sánh tu từ, nhng cha thật đi sâu vào mặt
biểu hiện của nó. Vì vậy để góp thêm vào làm sáng tỏ hình thức nghệ thuật
thơ Tố Hữu, đặc biệt về so sánh tu từ chúng tôi đã dựa trên những công trình
nghiên cứu đi trớc làm cơ sở cho việc hoàn thành khoá luận này.
Tuy nhiên đây không phải là sự lặp lại một cách máy móc mà là sự kế
thừa và phát huy trên nguyên tắc đi sâu vào vấn đề chính, thể hiện một góc
nhìn mới và có hệ thống hơn, đầy đủ hơn về so sánh tu từ trong thơ Tố Hữu.
5. Phơng pháp nghiên cứu.
Trong khoá luận này chủ yếu chúng tôi áp dụng các phơng pháp
nghiên cứu sau:
1. Phơng pháp 1: Thống kê phân loại.

Tác giả khoá luận khảo sát qua 5 tập thơ: Từ ấy, Việt Bắc, Gió Lộng,
Ra trận, Máu và Hoa, thu thập đợc 300 ngữ liệu về so sánh t từ trong thơ Tố
Hữu làm cơ sở cho việc phân tích lý giải các vấn đề có liên quan. đồng thời
phân loại để đi sâu vào từng mảng thơ.
2. Phơng pháp 2: So sánh, đối chiếu:
Sau khi đã thống kê, chúng tôi so sánh đối chiếu, từ đó tìm ra những
nét giống và khác của mỗi loại, dễ dàng cho việc quy loại ra từng nhóm.
3. Phơng pháp 3: Phân tích, tổng hợp:

SV: Phan Thị Thu

Lớp 41E4 Ngữ văn


So sánh tu từ trong thơ Tố Hữu
Chúng tôi phân tích các hiện tợng đồng thời với quá trình tổng hợp để
rút ra những nhận định tổng quát.
Những phơng pháp trên tiến hành một cách đồng thời kết hợp trong
quá trình làm khoá luận này.
6. Đóng góp của khoá luận:
Trên văn đàn văn học, Tố Hữu là một trong những tác giả đã và đang
đợc giới nghiên cứu bàn luận nhiều đến thơ ông về cả mặt nội dung lẫn hình
thức. Với khoá luận này, chúng tôi đã góp phần làm sáng tỏ thêm về mặt
nghệ thuật thơ Tố Hữu.
Qua khảo sát một số tập thơ Tố Hữu, chúng tôi đã phần nào phân tích
rõ hơn về so sánh tu từ, đồngthời làm rõ những kiểu cấu trúc so sánh mà Tố
Hữu sử dụng trong thơ. Đây là một trong những hình thức nghệ thuật làm cá
thể hơn những điều mà các nhà thơ, nhà văn muốn thể hiện.
Khoá luận này, cũng góp phần thiết thực vào việc giảng dạy thơ Tố
Hữu trong trờng phổ thông.

7. Cấu trúc của khoá luận:
Ngoài các phần mở đầu, kết luận, nội dung chính của khoá luận đợc
triển khai trên ba chơng:
Chơng 1: Một số vấn đề chung
Chơng 2: Cấu trúc của so sánh tu từ trong thơ Tố Hữu.
Chơng 3: Hiệu quả nghệ thuật của so sánh tu từ trong thơ Tố Hữu.
Trên đây chúng tôi giới thiệu sơ lợc một số vấn đề có tính chất mở
đầu. Những vấu đề liên quan đến đề tài và kết quả xử lý số liệu sẽ đợc trình
bày trong các chơng tiếp theo.

SV: Phan Thị Thu

Lớp 41E4 Ngữ văn


So sánh tu từ trong thơ Tố Hữu
Nội dung
Chơng 1:

Một số vấn đề chung
1.1. Vài nét về Tố Hữu.
1.1.1. Nhà thơ Tố Hữu.
Tố Hữu sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nớc, ảnh hởng của gia
đình và quê hơng xứ Huế nên từ nhỏ ông đã thích su tầm ca dao, tục ngữ,
thích đọc thơ Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc Kháng, lên 7, 8 tuổi Tố Hữu đã
làm thơ đúng luật bằng trắc. Rồi những bài ca Nam Bình, Nam Ai, những
câu hò, điệu ví ấy đã thấm vào trong thơ Tố Hữu. Thế những chỉ khi bắt gặp
phong trào mặt trận dân chủ thì nó nh một luồng gió mới thổi lộng vào tâm
hồn nhà thơ. Năm 1937 Tố Hữu thôi học và theo làm cách mạng. Từ khi bắt
gặp lý tởng cách mạng của Đảng đã chi phối cuộc đời ông. Thơ ca là một

niềm say mê đối với Tố Hữu là một thứ tình yêu nhng Tố Hữu đã hy sinh tất
cả để làm tròn nhiệm vụ của ngời chiến sỹ cộng sản. Có thể nói năm 1937 đợc xem là mốc khởi đầu trong sự nghiệp sáng tác của Tố Hữu trải dài theo
thời gian. Các tập thơ kể từ Từ ấy (1937 - 1946) cho đến Việt Bắc, Ra
trận, Máu và Hoa thơ Tố Hữu đã đi trọn một chặng đờng dài từ riêng đến
chung và từ chung trở thành riêng.
Ngay từ đầu mới xuất hiện rải rác trên báo chí cách mạng vào những
năm cuối của thời kỳ mặt trận dân chủ Đông Dơng, cùng với sự đón nhận
nồng nhiệt của công chúng thì thơ Tố Hữu đã đợc giới văn học đánh giá cao
và coi đó là một hiện tợng quan trọng và mới mẻ của nền văn học cách
mạng.
Từ những năm 1937 - 1938 và suốt những năm tháng bị giam cầm
trong các nhà lao, Tố Hữu vừa rèn luyện vừa làm nhiều thơ cách mạng.
Những bài thơ ấy sau này đợc tập hợp trong tập thơ (1946) và năm 1959, đ-

SV: Phan Thị Thu

Lớp 41E4 Ngữ văn


So sánh tu từ trong thơ Tố Hữu
ợc in lại dới nhan đề Từ ấy thì Trần Huy Liệu đã khẳng định Tố Hữu là
một thi sĩ, một chiến sĩ và thơ Tố Hữu không phải là một trò tiêu khiển
mà là một khí cụ đấu tranh.
Trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp thơ Tố Hữu trực
tiếp đi vào cuộc sống, trực tiếp sống trong sự tiếp nhận, sự nồng hậu của
quần chúng kháng chiến. Chế Lan Viên nhận xét về thơ Tố Hữu thơ là đi
giữa nhạc và ý, rơi vào cái vực ý thì thơ sâu nhng rất dễ khô khan.Rơi vào
cái vực nhạc thì thơ dễ đắm say lòng ngời, nhng cũng dễ nông cạn. Tố Hữu
đã giữ đợc thế bình quân giữa hai vực thu hút ấy.Thơ Tố Hữu ru ngời trong
nhau, đánh thức ngời bằng ý. Thơ Tố Hữu là thơ thể hiện cái t tởng, tình cảm

chính trị của thời đại là thơ phát hiện ý nghĩa chính trị của các hiện tợng đời
sống. Tố Hữu đã kết hợp một tình cảm yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội thuần
tuý nhất.
Với một tình cảm cá nhân đằm thắm trong sáng nhất. Nhờ thế, ông đã
tạo đợc một thế giới nghệ thuật độc đáo của thơ trữ tình chính trị và nâng nó
lên một trình độ mới.
Dù ở trờng hợp nào thì thơ ca của Tố Hữu cũng đã đợc khẳng định, Tố
Hữu đã đóng góp cho cách mạng, cho dân tộc một cuộc đời chiến sĩ, một
cuộc đời thơ.
1.1.2.Vài nét về thơ Tố Hữu:
Thơ Tố Hữu là tiếng nói đồng ý đồng tình, tiếng nói đồng chí. Các
tập thơ Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Máu và hoa, mỗi tập thơ ghi lại tấm lòng
của tác giả gắn bó với dân tộc và gắn liền với mỗi chặng đờng cách mạng.
Năm 1946 tập thơ đầu tay Thơ sau đổi thành Từ ấy tập hợp các bài
thơ viết từ 1937 đến 1946. Tập thơ đợc chia làm ba phần: Máu lửa(27 bài),
Xiềng xích(30 bài) và Giải phóng (14 bài). Ba chặng thơ là ba chặng đờng hoạt động cách mạng của Tố Hữu - Từ ấy là tập thơ đầy nhiệt huyết
của một thanh niên yêu nớc và say mê lý tởng cộng sản, là bản anh hùng ca t-

SV: Phan Thị Thu

Lớp 41E4 Ngữ văn


So sánh tu từ trong thơ Tố Hữu
ơi trẻ và sôi động. Từ ấy đã có sự kết hợp tình thơng với tình nhân đạo và tình
nhân loại, thể hiện ở các tình cảm chung nh lòng căm thù áp bức, bất công,
sự đoạn tuyệt dứt khoát với xã hội cũ và khao khát một tơng lai, tự do, hạnh
phúc chung, sự cảm thông nhau trong các tình cảm đó.
Với tập thơ Từ ấy, Tố Hữu kêu gọi mọi ngời dấn thân vào cuộc đời
sôi động, kêu gọi dọn đờng, nhận đờng:

Bâng khuâng đứng giữa đôi dòng nớc
Chọn một dòng hay để nớc trôi?
Tố Hữu luôn luôn ý niệm cuộc sống là hiến dâng, là đấu tranh cho lý tởng cách mạng, hoà mình vào quần chúng lao khổ. Đến với cách mạng là đến
với niềm vui và sự khát khao tự do đợc trổi dậy mạnh mẽ:
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặc trời chân lý chói qua tim
Hồn tôi là một vờn hoa lá
Rất đậm hơng và rộn tiếng chim.
(Từ ấy)
Từ ấy có phần là tiếng hát, có phần là nỗi niềm tâm sự và có cả tiếng
nói quyết tâm của ý chí trên con đờng đấu tranh. Cái tôi của một ngời cộng
sản trẻ tuổi ghi dấu ấn đậm nét. Từ ấy là tập thơ cách mạng, có hình thức
nghệ thuật mới. Tố Hữu đã biết đến hình thức nghệ thuật mới phục vụ cho
tiếng nói cách mạng trong thơ, đã tạo đợc hiệu quả và sức hấp dẫn riêng.
ở các tập thơ khác nh Việt Bắc, Gió lộngvẫn thể hiện đợc nét
tinh tế, thái độ mến thơng trân trọng, quan tâm tới sự phát triển của nhân
cách, miêu tả đời sống tâm hồn, tuy nhiên đã khắc hoạ đợc sức mạnh, niềm
tin khoẻ khoắn của quần chúng cách mạng, truyền đợc tiếng nói quần chúng.
Nhng đó đã là một giai đoạn cách mạng khác về chất. Giọng thơ ở đây vẫn
tiếp tục tuyên truyền kháng chiến Việt Bắc thể hiện cái tôi nhiệt huyết cảm
tính chuyển thành cái tôi tình nghĩa ở đây cái tôi cá nhân nhà thơ dờng nh thu
SV: Phan Thị Thu

Lớp 41E4 Ngữ văn


So sánh tu từ trong thơ Tố Hữu
mình lại và tự biến mình thành cái khung để tôn lên nhân vật trung tâm của
một cuộc kháng chiến là anh bộ đội, ngời dân, lãnh tụ. ở đây có niềm tự hào
của một dân tộc đã đợc tôi luyện và lớn mạnh lên trong đấu tranh mà không

kẻ thù nào ngăn nổi.
Tập thơ Ra trận, Máu và Hoa thì chủ yếu đợc sáng tác trong
khuôn khổ thể tài lịch sử, dân tộc tức thể tài sử thi. Nghĩa là thiên về ca ngợi.
Từ đây nhà thơ luôn đặt vấn đề dân tộc và thời đại trong mối quan hệ gắn bó
sâu sắc. Ông suy nghĩ trớc số phận đất nớc, sức mạnh dân tộc, vai trò của
nhân dân, của Đảng là đối tợng suy nghĩ chủ yếu của nhà thơ, là nhân vật
trung tâm của thơ Tố Hữu, về cái tôi cá nhân đợc nhìn nhận theo đóng góp
của nó cho sự nghiệp của dân tộc, Tổ quốc, Đảng:
Trắng khăn tang em chẳng khóc đâu
Hỡi em gái mất cha, mất mẹ
Nớc mắt rơi, làm nhoà mặt quân thù
Em phải bắn trúng đầu giặc Mỹ.
(Việt Nam Máu và Hoa)
1.1.3. Vị trí của Tố Hữu trong nền thơ cách mạng.
Sự kết hợp thành công của Tố Hữu nằm trọn trong lĩnh vực thơ ca cách
mạng, trong loại thơ trữ tình chính trị. Tố Hữu cha bao giờ giản đơn chỉ là
một nhà thơ với ý nghĩa nghề nghiệp. Trớc khi là nhà thơ và cũng với việc là
nhà thơ, ông là nhà cách mạng. Nói Tố Hữu là nhà thơ cách mạng, trớc hết là
nói: ông là nhà cách mạng làm thơ. Tố Hữu có vai trò mở đầu và dẫn dắt nền
thơ ca cách mạng Việt Nam. Làm nên giá trị và sức quyến rũ kỳ lạ của thơ
Tố Hữu. Bởi lẽ Tố Hữu đã xây dựng đợc một hệ thống thơ mới so với thơ cổ
điển và thơ mới lãng mạn xét về tiếng thơ cá nhân và thể tài. Đó là thơ trữ
tình chính trị một hiện tợng nổi bật của thơ ca cách mạng Việt Nam. Ngay từ
những bài thơ hiện thực đầu tiên của Tố Hữu đã thấy quan điểm cách mạng
rõ rệt. Tác giả không những chỉ tố cáo chế độ mà còn đặt vấn đề lật đổ chế
SV: Phan Thị Thu

Lớp 41E4 Ngữ văn



So sánh tu từ trong thơ Tố Hữu
độ áp bức bất công (Đi đi em, Hồn chiến sỹ, Là em). Ngay trớc mắt tác giả
các viễn cảnh của xã hội ngày mai đã hiện ra rõ rệt. Đó là cái xã hội không
vua, không quan, không hạng ngời ô uế, không hạng ngời nô lệ Cái xã
hội cùng nhau vui sớng của Nớc Nga (Lão đầy tớ, hy vọng, xuân lòng,
ý xuân).
Thơ Tố Hữu với t tởng tiên tiến của thời đại cách mạng, lòng yêu sâu
thẳm đối với nhân dân đợc thể hiện một hình thức nghệ thuật tinh xảo. Chính
điều này đã giúp cho thơ ông trờng tồn mãi với thời gian, có một vị trí quan
trọng trong nền thơ ca Việt Nam.
1.2. Biện pháp so sánh tu từ.
1.2.1. Khái niệm.
Lâu nay trong giới ngôn ngữ học có nhiều cách quan niệm so sánh tu
từ, nhng cũng đã đi đến một điểm chung: So sánh tu từ là cách đem hai đối tợng khác loại ra đối chiếu, so sánh nhằm mục đích nào đó.
Nhóm tác giả Võ Bình, Lê Anh Hiển, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hoà
cho rằng: So sánh tu từ (so sánh hình ảnh) là sự đối chiếu hai đối tợng cùng
có một dấu hiệu chung nào đấy nhằm biểu hiện một cách hình tợng đặc điểm
của một trong hai đối tợng đó. (Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục
Hà Nội, 1982 trang 145) Định nghĩa này đã lu ý đến tính hình tợng của so
sánh tu từ.
Tác giả Đinh Trọng Lạc đã đa ra định nghĩa: So sánh (so sánh tu từ),
so sánh hình ảnh là một biện pháp tu từ ngữ nghĩa, trong đó ngời ta đối chiếu
hai đối tợng khác loại của thực tế khách quan không đồng nhất với nhau hoàn
toàn mà chỉ có một nét giống nhau nào đó nhằm diễn tả bằng hình ảnh một
lối tri giác mới mẻ về đối tợng. (99 phơng tiện và biện pháp tu Tiếng Việt,
Nxb giáo dục, Hà Nội 1995, trang 194).
Với định nghĩa này, tác giả muốn nói đến thông qua một hình ảnh nào
đó để thể hiện lối tri giác mới mẻ của đối tợng.

SV: Phan Thị Thu


Lớp 41E4 Ngữ văn


So sánh tu từ trong thơ Tố Hữu
Kế thừa và bổ sung quan điểm trên, Nguyễn Thái Hoà trong một công
trình viết chung với Đinh Trọng Lạc đã cho rằng: So sánh tu từ là phơng
thức diễn đạt tu từ khi đem sự vật này đối chiếu với sự vật khác miễn là giữa
hai sự vật này có một nét tơng đồng nào đó để gợi ra hình ảnh cụ thể, những
cảm xúc thẩm mỹ trong nhận thức của ngời đọc, ngời nghe (phong cách học
tiếng Việt , Nxb Giáo dục Hà Nội, 1995 Trang 198).
Xung quanh định nghĩa này, chúng tôi thấy nổi lên hai đặc điểm cơ
bản của so sánh tu từ đáng chú ý, đó là: tính dị loại (không cùng loại) và tính
tơng đồng.
Tính không cùng loại là khi đối chiếu so sánh, các đối tợng phải khác
loại. Trong ngôn ngữ không thể nói: Ví dụ 1: Cổ tay trắng nh cổ tay. Mà phải
nói : Cổ tay em trắng nh ngà, hoặc tơng tự nh thế.
Yếu tố đợc so sánh và yếu tố chuẩn so sánh không thuộc cùng loại,
một phạm trù chỉ sự vật nh so sánh lôgic (so sánh chính xác, ví dụ 1). (a = b,
b = a). Tác giả khoá luận đi sâu vào nghiên cứu so sánh tu từ, loại so sánh
muốn làm nổi bật hình ảnh, đối tợng. Bên cạnh nét khác biệt thì chúng tôi
còn quan tâm đến nét tơng đồng ở đối tợng, hình ảnh đa ra so sánh.
Ví dụ: Cặp mày xanh nh rừng biếc chen cây.
Cặp mày xanh rừng biếc là những từ ngữ chuyển tải trực tiếp ý
nghĩa hình ảnh so sánh. Đây còn gọi là so sánh nổi. Trong so sánh tu từ còn
lối so sánh chìm, nghĩa là so sánh ẩn yếu tố chỉ quan hệ so sánh, hoặc dùng
từ là nhng chúng ta vẫn hiểu đợc điều tác giả muốn nói thông qua về chuẩn
so sánh.
Ví dụ:


Lòng ta là một cơn ma lũ.
Đã gặp lòng em là lá khoai
(Nớc đổ lá khoai Xuân Diệu)

Thông qua vế chuẩn so sánh chúng ta thấy đợc tình cảm, lòng nhiệt
tình của anh tràn đầy mãnh liệt nh một cơn ma lũ vậy mà tình cảm của em

SV: Phan Thị Thu

Lớp 41E4 Ngữ văn


So sánh tu từ trong thơ Tố Hữu
lạnh nhạt quá. Xuân Diệu đã đa ra hình ảnh tình em lạnh nhạt nh lá khoai.
Trong so sánh tu từ, các đối tợng đa ra so sánh không cùng loại nhng phải có
nét tơng đồng nào đó. Đây chính là cơ sở hình thành nên so sánh tu từ. Chính
nét tơng đồng đem đến cho ngời tiếp nhận sự bất ngờ, mới mẻ, độc đáo ngoài
sự tởng tợng.
Nh vậy so sánh tu từ khác so sánh lôgic, so sánh bình thờng là trong
so sánh lôgic hay so sánh bình thờng các đối tợng đa ra so sánh với nhau là
những đối tợng cùng loại. Còn trong so sánh tu từ thì các đối tợng vốn là
khác loại khác bản chất những dới một cách nhìn riêng biệt, đặc biệt nào đó
thì cái đối tợng này có thể chuyển hoá đợc cho nhau. Và ngời ta phát hiện ra
đợc những nét giống nhau. Nét giống nhau trong so sánh tu từ thờng mang
tính phát hiện mới mẻ, bất ngờ, thú vị, hình ảnh, biểu cảm.
Tóm lại, so sánh tu từ là biện pháp tu từ ngữ nghĩa trong đó ngời ta so
sánh đối chiếu các sự vật hiện tợng với nhau một cách hình ảnh, nhằm để
phát hiện ra những nét giống nhau theo một cách nhìn nào đó giữa các đối tợng vốn là khác loại, khác bản chất.
1.2.2. Các yếu tố của so sánh tu từ.
1.2.2.1. Hình thức đầy đủ nhất của so sánh tu từ gồm 4 yếu tố.

a) Yếu tố đợc so sánh (ĐSS), nằm ở vế ĐSS.
b) Yếu tố biểu hiện cơ sở so sánh (nêu rõ thuộc tính phơng diện so
sánh, trạng thái hành động của sự vật), nằm ở vế chỉ cơ sở so sánh ( VCSSS).
c) Yếu tố thể hiện quan hệ so sánh (nh, tựa nh, giống nh, là) nằm ở vế
chỉ quan hệ so sánh (VCQHSS).
d) Yếu tố đợc đa ra làm chuẩn để so sánh (VCSS).
Ví dụ:

Trên trời mây trắng nh bông
(1) (2)

(3) (4)

Qua ví dụ trên chúng ta thấy rằng:
Yếu tố 1: Là yếu tố đợc so sánh: Mây.

SV: Phan Thị Thu

Lớp 41E4 Ngữ văn


So sánh tu từ trong thơ Tố Hữu
Yếu tố 2: Là yếu tố chỉ cơ sở so sánh: Trắng.
Yếu tố 3: Là yếu tố chỉ quan hệ so sánh: Nh.
Yếu tố 4: Là yếu tố chỉ vế chuẩn so sánh: Bông.
1.2.2.2. Trong thực tế, tuỳ trờng hợp có thể đảo trật tự so sánh hoặc bớt
một số yếu tố trong kiểu mô hình so sánh, tạo thành các biến thể của biện
pháp so sánh tu từ.
Đảo trật tự so sánh:
Nh chiếc đảo bốn bề chao mặt sóng

Hồn tôi vang vọng cả hai miền
(Tế Hanh).
So sánh vắng yếu tố 2:
Đà Nẵng nh một chàng trai đang lớn.
(Lu Quang Thuận).
So sánh vắng yếu tố 2 là so sánh chìm. Theo Đinh Trọng Lạc thì so
sánh chìm tạo điều kiện cho sự liên tởng rộng rãi hơn là so sánh nổi. Nó kích
thích sự làm việc của trí tuệ và tình cảm nhiều hơn để có thể xác định đợc
những nét giống nhau giữa hai đối tợng ở hai vế và từ đó mà nhận ra đặc
điểm của đối tợng miêu tả (99 phơng tiện và biện pháp tu từ Đinh Trọng
Lạc Nxb GD, tr, 455).
Qua ví dụ trên, ngời đọc có thể liên tởng nghĩ đến:
Đang dần dần biến đổi đi lên nh chàng trai đang lớn.
Đà Nẵng:

Đầy sức sống nh chàng trai đang lớn.
Hoành tráng nh chàng trai đang lớn.

Lối so sánh này tạo ra cho ngời đọc trí tởng tợng phong phú, giúp ngời
đọc có khả năng liên tởng mạnh mẽ
So sánh vắng yếu tố 2 và 3
Hồn tôi giếng ngọc trong veo
Trăng thu trong vắt, biển chiều trong xanh
(Nguyễn Bính).
SV: Phan Thị Thu

Lớp 41E4 Ngữ văn


So sánh tu từ trong thơ Tố Hữu

Chúng ta phát hiện ra đây là so sánh nhờ vào yếu tố ngữ điệu.
So sánh đổi chỗ:
Đêm qua trăng sáng cổ ng
Trăng đầy mặt nớc trăng nh mặt ngời.
Trơng tơi mặt ngọc trên trời
Ngẩn ngơ trăng ngó, mặt ngời nh trăng.
(Tố Hữu).
So sánh dùng là làm từ chỉ quan hệ so sánh.
Đây cũng là chỉ mức độ so sánh ngang bằng. Nhng là đây khác
trong câu tờng giải khái niệm:
Ví dụ:

Rắn là loài bò sát.

So sánh tu từ là phải là:
Quê hơng là chùm khế ngọt
(Đỗ Trung Quân).
Nh vậy, trong văn chơng cũng nh trong lời ăn tiếng nói hàng ngày, so
sánh tu từ rất phong phú, có thể vắng một trong những yếu tố so sánh hoặc
đảo trật tự so sánh. Tuy nhiên, không thể vắng yếu tố (4), vắng yếu tố này thì
không còn là so sánh tu từ nữa. Bởi lẽ, chúng ta sẽ không còn nhìn nhận ra đợc hình ảnh, đối tợng (đa ra so sánh thể hiện bản chất nh thế nào?). Đó là nét
đặc trng riêng của so sánh tu từ.
1.2.3. Một số đặc điểm, chức năng của so sánh tu từ:
1.2.3.1. Trong văn chơng, cũng nh trong lời ăn tiếng nói hàng ngày, so
sánh là một dạng thức phố biến. Bởi lẽ, so sánh thể hiện tính cụ thể, làm cho
sự vật, trạng thái rõ ràng hơn.
Ví dụ:

Tháng giêng ngon nh một cặp môi gần
(Vội vàng Xuân Diệu)


Nào ai biết đợc tháng giêng cụ thể nh thế nào, nếu nh không so sánh
với một cặp môi gần.
SV: Phan Thị Thu

Lớp 41E4 Ngữ văn


So sánh tu từ trong thơ Tố Hữu
So sánh còn là một phơng thức tạo hình thợng, phơng thức gợi cảm.
Nói đến văn chơng là nói đến so sánh. Aphrăngxơ một lần định nghĩa: Hình
tợng là gì? chính là sự so sánhcòn Gơlúp: thì cho rằng: Hầu nh bất cứ sự
biểu đạt hình ảnh nào cũng có thể chuyển thành hình thức so sánh. Một so
sánh đẹp là so sánh phát hiện, phát hiện những gì ngời khác không nhìn ra,
không nhận thấy:
Ví dụ:
Tình anh nh nớc dâng cao
Tình em nh dải lụa đào tẩm hơng
(Ca dao)
Nớc dâng cao, giải lụa đào là những hình ảnh so sánh biểu hiện rõ tính
cụ thể, gợi hình, gợi cảm cao, tạo nên vẻ độc đáo:
So sánh tu từ còn tạo ra tính bất ngờ các đối tợng đa ra so sánh càng
khó liên tởng đến bao nhiều thì càng gây sự bất ngờ bấy nhiêu.
Xanh biếc màu xanh, bể nh hàng nghìn mùa.
Thu qua còn để tâm hồn còn đọng lại
Sóng nh hàng ngìn tra xanh trời đã tan
Xanh ra thành bể và thôi không trở lại làm trời
(Cành phong lan Chế Lan Viên )
Hàng nghìn mùa thu qua còn để lại tâm hồn còn đọng lại. Hàng
nghìn tra xanh trời đã tan xanh ra thành bể. Đây là những hình ảnh so sánh

rất sáng tạo, bất ngờ và thú vị.
Để có đợc những hình ảnh so sánh nh thế này thì buộc nhà thơ phải có
tầm quan sát tỉ mỉ và liên tởng tinh tế, sâu xa.
So sánh tu từ là biện pháp nghệ thuật đặc sắc của văn chơng cũng nh
trong lời ăn tiếng nói hàng ngày. So sánh vừa làm cho ngời đọc dễ tiếp nhận
đối tợng, hình ảnh nhng đồng thời vừa gợi cho ngời đọc tầm liên tởng rộng

SV: Phan Thị Thu

Lớp 41E4 Ngữ văn


So sánh tu từ trong thơ Tố Hữu
lớn. Mà đó là những yếu tố góp phần mở mang giá trị thẩm mỹ và trí tuệ của
phía tiếp nhận.
1.2.3.2. Trong các phong cách học, thờng nhắc đến ý kiến của Pao lô
sức mạnh của so sánh là nhận thức, còn sức mạnh của ẩn dụ là biểu cảm.
Chức năng nhận thức là chức năng cơ bản của so sánh tu từ. So sánh tu
từ là phơng thức giúp ngời đọc nhận thức, hiểu biết sâu sắc hơn về một khía
cạnh, phơng diện nào đó của sự vật, hiện tợng. Thông qua so sánh tu từ, ngời
đọc nhận thức về đối tợng cụ thể hơn, phong phú hơn.
Ví dụ:
Ôi những chiến sĩ, những anh hùng
Những kẻ hồn xanh nh ngọc bích.
(Ngọn Quốc Kỳ).
Hơn mình hạt gạo nh nàng tiên thơm
(Hỡi mình)
Nếu không có hình ảnh nàng tiên thơm thì thật khó hình dung cụ thể
giá trị của hạt gạo. Chính so sánh tu từ góp phần quan trọng làm cho ngời
đọc hiểu rõ hơn, cụ thể hơn những điều tác giả muốn nói đến.

Tuy nhiên, bên cạnh chức năng nhận thức thì so sánh tu từ còn thể hiện
chức năng biểu cảm, cảm xúc. Nghĩa là bộc lộ tình cảm, thái độ, sự đánh giá
của tác giả trớc hiện thực đợc nói đến. Không phải so sánh cụ thể đều lấy
hình ảnh cụ thể để miêu tả hình ảnh cha cụ thể.
Ví dụ:

Trong nh tiếng hạc bay qua

Nào ai đã một lần thấy hạc bay qua để mà nói là cụ thể. Cái ta cảm
nhận ở đây là sự gợi cảm của câu thơ, tạo hứng thú trong tởng tợng. Cái cụ
thể của hiện tợng là cái cụ thể trong cảm giác. Vẻ đẹp chiếm lĩnh tâm hồn ta
làm cho hình tợng thêm đẹp, ta có cảm giác thêm cụ thể là thôi. Vậy thì ai
dám nói rằng so sánh không có biểu cảm, sức mạnh của so sánh là nhận thức,
nhng sức mạnh so sánh còn là biểu cảm nữa.

SV: Phan Thị Thu

Lớp 41E4 Ngữ văn


So sánh tu từ trong thơ Tố Hữu
Biện pháp tu từ nói chung và so sánh tu từ nói riêng là phơng tiện quan
trọng để nhà thơ biểu đạt t tởng nghệ thuật của mình. Đồng thời, thông qua
so sánh tu từ nhu cầu thẩm mỹ của con ngời đợc thoả mãn và trí tởng tợng
phát triển phong phú, đa dạng.
Tiểu kết chơng 1:
Trên đây là những vấn đề chung về nhà thơ Tố Hữu và một số đặc điểm
về so sánh tu từ. Đó là những vấn đề có tính chất cơ sở cho việc đi vào khảo
sát, phân loại các kiểu cấu trúc so sánh ở (chơng 2) và từ đó để chúng ta thấy
đợc giá trị nghệ thuật của so sánh tu từ (Chơng 3):


SV: Phan Thị Thu

Lớp 41E4 Ngữ văn


So sánh tu từ trong thơ Tố Hữu
Chơng 2:

Cấu trúc của so sánh tu từ trong thơ Tố Hữu
Sự thể hiện của biện pháp so sánh tu từ trong thơ Tố Hữu .
Trong chơng 1 tác giả khoá luận đã nêu rõ về cấu trúc so sánh tu từ.
Trong đó, khoá luận đã nêu rõ về cấu trúc so sánh tu từ. ở dạng thức đầy đủ
nhất, cấu trúc so sánh tu từ gồm 4 yếu tố.
Vế đợc so sánh (VĐSS)
Vế chỉ cơ sở so sánh (VCCSSS)
Vế chỉ quan hệ so sánh (VCQHSS)
Vế chuẩn so sánh (VCSS)
Ví dụ:
Một bài thơ mênh mông nh
VĐSS

VCCSSS

vũ trụ

VCQHSS VCSS
(Biệt ly ân ái Xuân Diệu)

Tuy nhiên, do quá trình sử dụng lâu dài và để tăng thêm sức biểu hiện

của thơ ca thì đã phát sinh nhng biến thể so sánh. Những biến thể so sánh này
tạo nên các kiểu so sánh khác nhau. Trong lời ăn tiếng nói hàng ngày, trong
thơ ca truyền thống và trong các tác phẩm trớc đó, đã sử dụng các kiểu so
sánh khác nhau. Nhng đến nhà thơ Tố Hữu thì sự so sánh có những nét riêng
biệt. Cũng nhờ đó, mà so sánh tu từ trong thơ Tố Hữu đạt hiệu quả cao tăng
thêm sức gợi cảm cho thơ.
Trong số phiếu 300 ngữ liệu đợc khảo sát từ các tập thơ trong cuốn
Tố Hữu tác phẩm thơ - Nxb Văn hoá Hà Nội 1979 không phải là nhiều nhng cũng đã thể hiện đợc đầy đủ các kiểu cấu trúc so sánh tu từ trong thơ Tố
Hữu . Tuy nhiên, vì phạm vi của các kiểu so sánh tu từ trong thơ Tố Hữu
rộng nên chúng tôi chỉ nêu lên hai kiểu so sánh tu từ tiêu biểu nhất, rộng nhất
mà nói lên đợc giá trị nghệ thuật cao trong thơ, đó là.
SV: Phan Thị Thu

Lớp 41E4 Ngữ văn


So sánh tu từ trong thơ Tố Hữu
A nh B
A là B
Trong đó: A là vế đợc so sánh
B là vế chuẩn so sánh.
Để rõ hơn, chúng tôi lập nên các bảng thể hiện số lần sử dụng so sánh
tu từ trong thơ Tố Hữu
Bảng 1: Số lần dùng biện pháp so sánh tu từ trong thơ Tố Hữu
Kiểu cấu trúc
Tập thơ

Từ ấy
Việt Bắc
Gió lộng

Ra trận
Máu và hoa
Cả 5 tập

A nh B

A là B

63 (75%)
25 (83%)
51 (85%)
88 (97 %)
30 (86 %)
257 (85,6%)

21 (25%)
51 (17%)
9 (15%)
2 (3%)
61 (14%)
43 (14,4)

Tổng số trờng
hợp có so sánh

84 (28%)
30 (10%)
60 (20%)
90 (30%)
36 (12%)

300 (100%)

Tỷ lệ có so sánh/ bài

33/72
(33,3%)
12/27
(12,2%)
18/25
(18,1%)
24/34
(24,2%)
12/13
(12,2%)
99/171 (57,8%)

Qua bảng trên, chúng tôi thấy có những nhận xét chung về số lần
dùng biện pháp tu từ trong thơ Tố Hữu :
Nhìn chung trong thơ, do bị quy định chặt chẽ về vần luật và đặc trng
của nó nên các nhà thơ phải nhờ đến các biện pháp nghệ thuật, để tăng sự
biểu hiện của câu thơ qua đó nói lên đợc những điều mà tác giả muốn gửi
ngắm. Do đó các biện pháp tu từ nói chung và so sánh tu từ nói riêng đợc Tố
Hữu sử dụng khá nhiều.
Nhà thơ Tố Hữu sử dụng biện pháp so sánh tu từ trong thơ với một tần
số đáng kể chiếm 57,8%trên tổng số các bài thơ.Trung bình khoảng hai bài
thơ thì có một bài thơ sử dụng biện pháp so sánh tu từ. Hai tập thơ, tác giả sử
dụng so sánh nhiều nhất là: Từ ấy chiếm 28% và Ra Trận chiếm 30% so với
năm tâp thơ đơc khảo sát. Đó cũng là ý đồ nghệ thuật của tác giả.
Hai kiểu cấu trúc so sánh A nh B và A là B là chủ yếu đợc Tố Hữu sử
dụng trong thơ. Nhng trong hai kiểu cấu trúc này, thì kiểu cấu trúc A nh B


SV: Phan Thị Thu

Lớp 41E4 Ngữ văn


So sánh tu từ trong thơ Tố Hữu
chiếm tỷ lệ cao hơn A là B. Kiểu cấu trúc A nh B chiếm 85,6% so với A là B
chỉ đạt 14,4%. Đặc biệt ở tập thơ Ra Trận sử dụng kiểu cấu trúc A nh B
với một tỷ lệ không nhỏ chiếm 97%. Tập thơ sử dụng kiểu cấu trúc so sánh A
nh B xấp xỉ bằng nhau. Riêng kiểu cấu trúc A là B thì chiếm tỉ lệ ít nên
trong các tập thơ cũng đợc sử dụng ít hơn. Trong đó tập thơ Từ ấy sử dụng
nhiều nhất là chiếm 25%.
2.1. Kiểu cấu trúc so sánh A nh B.
Trong ca dao tục ngữ, thơ ca truyền thống thờng sử dụng kiểu cấu trúc so
sánh A nh B. Nhà thơ Tố Hữu cũng sử dụng kiểu cấu trúc này cao nhất chiếm
tỷ lệ 85,6% tổng số các trờng hợp so sánh tu từ. Chúng tôi chia kiểu cấu trúc
này thành hai nhóm và ở mỗi nhóm có những kiểu so sánh riêng.
Nhóm 1: A nh B.
Nhóm 2: 1. Aa nh Bb: Hai dòng thơ, nh đứng đầu dòng thơ thứ hai.
2. Aa nh Bb: Trên hai dòng thơ.
3. Aa nh Bb: (a trên các dòng thơ nh đứng đầu dòng cuối).
4. Aa nh Bb: Trên một dòng thơ.
5. A nh Bb: Trên một dòng thơ.
6. Ax nh B: Trên một dòng thơ.
7. Ax nh B: (x trên các dòng thơ).
8. Ax nh B1B2.
9. Aa nh B1bB2b.
10. A1a1 nh B1b1; A2a2 nh B2b2.
Trong đó:

A: là cái đợc so sánh (ĐSS).
B1: là cái chuẩn so sánh thứ nhât.
B2: Cái chuẩn so sánh thứ hai.
a: Chỉ tính chất hoặc trạng thái của cái đợc so sánh (A).

SV: Phan Thị Thu

Lớp 41E4 Ngữ văn


So sánh tu từ trong thơ Tố Hữu
b: Chỉ tính chất hoặc trạng thái chuẩn so sánh (B).
x: Yếu tố chỉ cơ sở so sánh chung của cái đợc so
sánh (A) và cái chuẩn so sánh (B).
Bảng 2: Số lần dùng các nhóm và các kiểu trong mỗi nhóm của cấu
trúc so sánh A nh B
Nhóm

Kiểu cấu trúc

Số lần dùng

Tổng số

1

A nh B

11 (100%)


11 (3,7%)

2

Aa nh Bb: 2 dòng thơnh đầu dòng 2
Aa nh Bb:Trên hai dòng thơ
Aa nh Bb: (a trên các dòng thơ, nh đầu
dòng cuối)
Aa nh Bb: Một dòng thơ
A nh Bb: Một dòng thơ
Ax nh B: Một dòng thơ
Ax nh B: x các dòng thơ
Ax nh B1B2
Aa nh B1bB2b
A1a1 nh B1b1; A2a2 nh B2b2

66
37

(26,8%) 246 (96,3%)
(15%)

16

(6,5%)

49
23
18
8

16
10
4

(19,9%)
(9,3%)
(7,3%)
(3,2%)
(6,5%)
(4%)
(1,5%)

Qua bảng trên, chúng tôi có một vài nhận xét về số lần sử dụng và các
kiểu trong mỗi nhóm của cấu trúc so sánh A nh B nh sau: ở nhóm 1: A nh B,
đợc Tố Hữu sử dụng ít hơn chiếm 3,7% so với nhóm 2 chiếm 96,3%. Trong
nhóm 2 thì kiểu so sánh.
Aa nh Bb: Trên hai dòng thơ (nh) đứng đầu dòng hai đợc Tố Hữu sử
dụng nhiều nhất chiếm 26,8% tổng số trờng hợp có so sánh ở nhóm 2, các
kiểu so sánh khác sử dụng ít hơn.
Theo nh chúng tôi thống kê thì nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng nhiều cấu
trúc so sánh, trong mỗi cấu trúc lại có các kiểu so sánh khác nhau hết sức

SV: Phan Thị Thu

Lớp 41E4 Ngữ văn


So sánh tu từ trong thơ Tố Hữu
phong phú và đa dạng. Đây là nét độc đáo riêng của lối sử dụng biện pháp tu
từ trong thơ Tố Hữu.

2.1.1. Nhóm 1
Kiểu so sánh A nh B.
Đêm nay nh những chiều chiều
C

V

Đôi con chim đứng lng đèo ngẩn ngơ
(Tiếng sáo ly quê)
Ta nh thuở xa thần Phù Đổng
C

V
(Quang vinh Tổ quốc chúng ta)

2.1.2. Nhóm 2
a. Kiểu so sánh: Aa nh Bb: trên hai dòng thơ, nh đứng đầu dòng hai.
Tôi thu tất cả trong thầm lặng
C

V

Nh cánh chim buồn nhớ gió mây
C

V
(Nhớ đồng)

Hắn rớn cổ giơng mi trợn mắt
C

V
Nh hổ mang chột bắt đợc mồi
C
V
(Bà má Hậu Giang)
Lá bàng nhè nhẹ gieo đôi tấm
C

V

Nh mảnh hồn qua, động vách thềm
C

V

(Ngời lính đêm)

Mồm con thơm sữa xinh xinh

SV: Phan Thị Thu

Lớp 41E4 Ngữ văn


So sánh tu từ trong thơ Tố Hữu
C

V

Nh con chim của hoà bình trắng trong

C

V
(Đời đời nhớ ông)

b. Kiểu so sánh: Aa nh Bb: Trên hai dòng thơ.
Rồi một hôm nào tôi thấy tôi
C
Nhẹ nhàng nh con chim cà lơi
V
(Nhớ đồng)
Huế xôn xao,lo lắng những đêm mơ
C

V

Khát khao hoài,nh cô gái mong chờ
V

C
(Huế tháng tám)

Tôi thấy lòng tôi sao dửng dng
C

V1

Vô tâm nh một khách quen đờng
V2
(Năm xa)

Rồi bỗng lặng trầm ngâm anh rũ rợi
C

V

Há hốc mồm nh để gió rừng xa
V

C

V

c. Kiểu so sánh Aa nh Bb (a trên các dòng thơ,nh đứng đầu dòng thơ
cuối.
Lênin đó
SV: Phan Thị Thu

Lớp 41E4 Ngữ văn


So sánh tu từ trong thơ Tố Hữu
C
Muôn triệu lần nảy nở
V
Giữa loài ta
Muôn triệu lần rạng rỡ.
Nh mặt trời chói giữa biển bao la
C

V

(Với Lênin)

Và khối ngời kinh hãi
C

V

Xúc động bởi tình thơng
V
Nh một đàn hổ dại
V

(Tiếng sáo ly quê)

Lúc ngoài kia dân chúng ở trăm nơi
C

V

Nghe tiếng reo hận thù vang mặt đất
Nh đám cháy trong gió lồng rần rật
C

V
(Tranh đấu)

Tôi gặp bà con mới một lần
C

V


Mà sao lòng đã thấy yêu thân
Nh quen biết tự ngày xa ấy
(Tơng thân)
d. Kiểu so sánh Aa nh Bb: Trên một dòng thơ
Thân giam cầm nh con thuyền biển rộng

SV: Phan Thị Thu

Lớp 41E4 Ngữ văn


So sánh tu từ trong thơ Tố Hữu
C

V

C

V
(ý xuân)

Má già lẩy bẩy nh tàu chuối khô
C

V

C

V

(Bà má Hậu Giang)

Sức nhân dân khoẻ nh ngựa sắt
C

V
(Quang vinh Tổ quốc chúng ta)

Bàn tay chăm chút nh ngời mẹ yêu
C

V

C

V
(Chị là ngời mẹ)

Anh chết vậy nh thiên thần yên nghỉ
C

V

C

V
(Hãy nhớ lấy lời tôi)

e. Kiểu so sánh A nh Bb: Trên một dòng thơ
Ôi bàn tay nh đôi lá còn xanh

C

V
(Ngời con gái Việt Nam )

Lòng dân ta nh lửa thêm dầu
C

V
(30 năm đời ta có Đảng)

g. Kiểu so sánh Ax nh B: Trên một dòng thơ:
Nó lành nh đất
C

V
(Bà mẹ Việt Bắc)

Đầu tôi cháy bùng lên nh cục lửa
SV: Phan Thị Thu

Lớp 41E4 Ngữ văn


×