Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Quan niệm văn chương của phạm quỳnh trong thượng chi văn tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (513.86 KB, 95 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

Nguyễn thị thu hiền

quan niệm văn chơng của phạm quỳnh
trong thợng chi văn tập

Chuyên ngành: văn học Việt Nam
Mã số: 60.22.34

Luận văn thạc sĩ ngữ văn

Ngời hớng dẫn khoa học:
TS. Phạm Tuấn Vũ

Vinh - 2009


Mục lục
Trang
Mở đầu............................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài...........................................................................................1
2. Lich sử vấn đề................................................................................................2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu................................................................9
4. Phạm vi và đối tợng nghiên cứu..................................................................10
5. Phơng pháp nghiên cứu...............................................................................10
6. Đóng góp mới của luận văn........................................................................10
7. Cấu trúc của luận văn..................................................................................10
Chơng 1. Phạm Quỳnh đánh giá về văn chơng truyền thống dân tộc..........11


1.1. Quan niệm về chức năng văn chơng............................................11
1.2. Đánh giá về thể loại......................................................................18
1.3. Đánh giá về ngôn ngữ văn chơng.................................................34
Chơng 2. Quan niệm của Phạm Quỳnh về thơ..........................................39
2.1. Cơ sở để Phạm Quỳnh đa ra quan niệm về thơ............................39
2.2. Đặc trng về thơ hiện đại...............................................................49
Chơng 3. Quan niệm của Phạm Quỳnh về tiểu thuyết.............................62
3.1. Hình thức tiểu thuyết....................................................................62
3.2. Ngôn ngữ tiểu thuyết....................................................................78
3.3. Phân loại tiểu thuyết.....................................................................82
KếT LUậN...................................................................................................88
TàI LIệU THAM KHảO.............................................................................91


3

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Những năm gần đây trong không khí đổi mới của đất nước, sự đổi
mới về quan điểm nghiên cứu văn học, có nhiều vấn đề của lịch sử văn học
được xem xét lại một cách khách quan hơn, khoa học hơn. Hiện nay trong xu
thế hội nhập và đổi mới Phạm Quỳnh được đánh giá là một học giả một nhà
văn hóa lớn của dân tộc Việt Nam đầu thế kỷ XX. Ông được xem là người tiên
phong trong thời kì xây dựng và phát triển nền báo chí văn học quốc ngữ nước
nhà. Ông thực sự có công trên nhiều lĩnh vực: văn hóa, giáo dục, chính trị, lịch
sử, văn học. Đặc biệt ông có công lớn trong việc đóng góp cho nền văn học
nước nhà trên con đường hiện đại hóa đầu thế kỷ XX. Nghiên cứu quan điểm
văn chương của ông để hiểu thêm quan niệm văn chương của một trí thức Việt
Nam khi tiếp xúc với quan niệm văn học phương Tây hồi đầu thế kỷ trước.
1.2. Phạm Quỳnh (1892-1945) xuất thân trong một gia đình nhà nho có

nề nếp. Ông là một người có thái độ chính trị phức tạp không cùng hướng với
sự nghiệp cách mạng của Đảng, dân tộc và nhân dân lao động Việt Nam. Bản
thân Phạm Quỳnh là một trí thức do Pháp đào tạo và sử dụng lại làm quan cho
triều đình Huế, cho nên tư tưởng không thể không bị chi phối bởi các chủ
trương chính trị của thực dân Pháp. Phạm Quỳnh đã dịch thuật, giới thiệu,
truyền bá tư tưởng lý luận, phương pháp sáng tác của văn học phương Tây
đặc biệt là của văn học Pháp với độc giả Việt Nam. Nghiên cứu quan niệm
văn chương Phạm Quỳnh cũng có ý nghĩa hiểu thêm sự chi phối quan điểm
chính trị đối với quan niệm văn chương.
1.3. Phạm Quỳnh là một hiện tượng phức tạp, vì thế mà văn nghiệp của
ông đây ít được người ta nghiên cứu. Ông là một trí thức lớn có vai trò quan
trọng cho nền lý luận phê bình văn học hiện đại. Phạm Quỳnh có sự đổi mới
về tư duy, về quan điểm thẩm mỹ và vận dụng những thao tác, phương pháp
mới của tri thức văn học phương Tây trên tinh thần truyền thống để nghiên


4
cu vn hc Vit Nam trong bi cnh lch s c th. Chỳng tụi ó chn ti
ny nhm gúp phn khc phc tỡnh trng trờn.
2. Lch s vn
2.1. Từ 1924 đến cách mạng tháng 8- 1945
Ngay khi Phm Qunh xut hin trờn thi n cho n 1945 ó cú nhiu
cụng trỡnh nghiờn cu, nhiu bi phờ bỡnh vit v ụng. Trong nhng bi vit
y, quan im ca cỏc nh nghiờn cu khi ỏnh giỏ v con ngi v vn
nghip Phm Qunh rt khỏc nhau.
Nhiều ngời nghiờn cu v Phm Qunh ph nhn nhng úng gúp
ca ụng. Trớc hết là quan im ca cỏc nh cỏc nh nho ái quốc bắt đầu từ bài
Lun về chánh hc cùng tà thuyt của Ngô Đc K đăng trên báo Hữu Thanh
số 21-1924. Tác giả đề cập đến phong trào suy tôn Truyện Kiều và cho rằng
ngời tuyên dơng Truyện Kiều là kẻ giả dối, mù quáng, phản bội và hại dân,

trái với truyền thống đạo lý dân tộc. Ngụ c K viết Thế mà ngày nay đức
văn sỹ giả dối ta biểu dơng Truyện Kiều làm sách quốc văn giáo khoa (sách
dy), làm sách giảng nghĩa (sách thy). Văn sỹ thờng nói rằng Học Hán văn
là học mn, học Pháp văn là học mn, học quốc văn mới là học. Truyện
Kiều tức là sách nhà đó [64, 138].
Tiếp đến là bài Ch ý Truyện Kiều (1926) của Phan Bội Châu trả lời
phỏng vấn nhà báo Yên Sơn. Tác giả vit tôi đâu giám kết tội tác giả. Song
chỉ trách ông Quỳnh là ngời học rộng mà cũng còn mặc cái nạn hiu nhm
chủ ý của tác giả nh ai. Chẳng thế sao lại đi cổ động cho đám dân thiếu học
có nhiều ngời coi truyện đó? ý hẳn ông tởng ai coi Kiều cũng hiểu rành rt
nh ông chăng? Coi mà không hiểu thì chỉ biết tác giả thuật chuyện một ngời
con gái vỡ gia cảnh lâm vào chn thanh lâu ô uế... chỉ ham đọc nhng on
nh Kim Kiều tình tự, Thúc Kiều ân ái thỡ cứ việc bắt chớc. Cái hại ở đó chớ
còn ở đâu na [64, 138].


5
Gn gũi với quan im của Ngụ c K v Phan Bi Chõu l quan
im ca Hunh Thỳc Khỏng trong bi Chỏnh học cùng tà thuyết có phải là
vn quan hệ chung không? đăng trên báo Ting dõn. Ông kết án Truyện
Kiều và ngời tỏn dơng Truyện Kiều Truyện Kiều chẳng qua là một thứ văn
chơng mua vui mà thôi, chứ không phải là một thứ sách học mà nói cho đúng
ra, Truyện Kiều là một thứ dâm th khụng ích mà có hại. ở xã hội ta từ kẻ tán
dơng Truyện Kiều truyền bỏ học Kiều đến nay đã biết bao lp thanh niờn say
mê súng sc chỡm ni bin tỡnh, đứt cả n nếp gia đình, trật tự xã hội mà theo
mối ham mê của mình [64, 141].
Tất nhiên ngay cả cùng thời Phm Qunh nhiu nh nghiờn cu tỏ ra
khõm phc tài năng của ông. Năm 1933 trong Phê bình và co lun - công
trình mở đầu lch s phê bỡnh văn học Việt Nam hiện đại tại phần thứ nhất: phê
bình nhân vật, cây bút phê bình trẻ Thiếu Sơn viết về Phm Qunh Cái công

phu tr tác ca ông ích cho quốc dân không phải là nhỏ mà ảnh hởng đối với
dân chúng cũng thiệt là sâu [48, 59].
Năm 1941, Dng Qung Hm trong công trỡnh Việt Nam văn học sử
yếu đánh giá cao văn Phm Qunh so với văn Nguyễn Văn Vĩnh Ông Vĩnh
có công diễn dịch những tiểu thuyết và kịch bản của Âu Tây và phát biểu
những cái hay trong những tiếng Nam ra. Ông Quỳnh thì có công dịch thut
các học thuyết, t tởng Thỏi Tõy và luyện cho tiếng Nam có thể diễn đạt đợc
các ý tởng mới. i vi nền văn hóa cũ nc ta thì ông Vĩnh hay khảo cứu
những phong tục tín ngỡng của dân chúng mà ông Quỳnh thờng nghiên cứu
đến chế độ, vn chng ca tiền nhân. Văn ông Vĩnh có tính cách giản dị của
một nhà văn bình dân, văn ông Quỳnh có tính cách trang nghiêm của một học
giả [19, 411].
Vũ Ngọc Phan trong công trình nghiên cứu Nhà văn hiện đại (1942)
dnh hn ba mi trang sách viết về Phm Qunh và hết lời ngợi ca những
công trình khảo cứu, dịch thuyết, du kí và bình luận Phm Qunh là một nhà


6
văn có thể lập luận một cách vững vàng sáng suốt bất cứ về một vấn đề gì, từ
thơ văn cho đến triết lý, đạo giáo cho đến chớnh tr, xã hội, không một vấn đề
nào là không tham khảo tng tn trớc khi đem bàn trên mặt giấy [45, 109].
2.2. T cỏch mng thỏng 8- 1945 n 1975
Sau cỏch mng thỏng 8- 1945 v c th sau 1954 do hon cnh t
nc chia ct, nờn vn nghip Phm Qunh ch yu c gii nghiờn cu
min Nam quan tõm. Cỏc nh nghiờn cu xem Phm Qunh l tỏc gia tiờu
biu cho nn vn chng quc ng hi u th k XX.
ỏng chỳ ý l quan im ca Phm Th Ng trong cun Vit Nam vn
hc s gin c tõn biờn ó cao úng gúp ca Phm Qunh. Tỏc gi
nghiờn cu Phm Qunh trờn nhiu khớa cnh t thõn th n trng hp ra
i ca Nam Phong tp chớ, t ni dung t bỏo n vn nghip, t t tng

n tin hoỏ, n vic xõy dng mt nn hc mi. ễng ó dnh 62 trang vit
v cỏc vn trờn. Khi nghiờn cu v vn nn hc mi ca Phm Qunh,
ụng vit Phm Qunh c to ra mt cỏi hc khụng Tu khụng Tõy ngha l
mt cỏi hc cú tớnh cỏch t lc quc gia. Cỏi hc y theo ụng phi ly nhiu
vt liu v cú phng phỏp Tõy phng nhng khụng th b quờn cỏi gc
c in ụng v Vit Nam. xõy dng nú Phm Qunh i dch thut t
tng Phỏp, mt mt tr v quỏ kh tỡm kim nhng giỏ tr c nho gia, mt
mt na to ra mt ngụn ng mi lm phng tin din t [42, 197].
Thanh Lóng trong cun Bng lc vn hc Vit Nam phn nghiờn
cu v Phm Qunh ó cp n v ỏn Truyn Kiu. ễng cho rng vn
ngh s ca th h ny cũn lun qun cha phõn bit c hai lnh vc o
c, luõn lý thun tuý vi vn chng ngh thut thun tuý [64, 16].
S ỏnh giỏ v Phm Qunh cú khi thay i ngay mt tỏc gi. Gn
40 nm sau khi ó tr thnh ngi tng tri trờn trng chớnh tr, Thiu Sn
ó thay i ỏnh giỏ v Phm Qunh, ph nhn nghiờm khc i vi ụng
trong tiu lun Bi hc Phm Qunh. ễng cho rng Phm Qunh l tay sai


7
c lc, ham danh li, ham a v v quyn th, v vn hc tt c nhng
bi kho cu v phờ bỡnh ca ụng u cú dng ý lm cho ngi c quờn
thõn phn ca mỡnh l ngi dõn mt nc v sung sng c lm nụ l
ca thc dõn, v vn hc Phm Qunh dựng vn hoỏ say m thanh
niờn [49, 93].
Gn gi vi quan im ca Thiu Sn l ý kin ca ng Thai Mai
trong cun Vn th cỏch mng Vit Nam u th k XX, cú thỏi gay gt
vi Phm Qunh. Tỏc gi gi Phm Qunh l loi tiờn sinh kớnh trng, tờn
Vit gian i lt hc gi. ng Thai Mai vit Y vit mi th: chớnh tr,
vn hoỏ, vn hc, s hc, trit hc, kinh t hcVit vn chng c, kim,
ụng, TõyNhng iu ngi ta cha thy l cỏi m Phm Qunh gii

thiu trờn Nam Phong, khụng cú mt mt no cú th núi l cú h thng cng
cha h cú phn no m phờ phỏn m ngh n vic ỏp dng cho thc t Vit
Nam [39, 126].
2.3. T sau ngy t nc thng nht cho n nay
Sau ngy t nc thng nht n trớc nhng nm i mi ngời ta
nghiờn cu v Phm Qunh cũn ít. Dựa vấn đề chớnh tr cú nhng nh nghiờn
cu xem Phm Qunh l bi bỳt, phn ng. Trong cun Vn hc Vit Nam
giai on giao thi 1900- 1930, hai tỏc gi Trn ỡnh Hu, Lờ Chớ Dng coi
Phạm Quỳnh là ngời thực hành đắc lực chính sách văn hóa xảo quyệt và thâm
độc cho thực dân Pháp Phm Quỳnh đã cổ động cho văn hóa, điều hũa tân
cựu, thổ nạp - u, hô hào xây dựng nền quốc văn mơn trớn lôi kéo cả cựu
học lẫn tân học đề cao Pháp, lái thanh niên, trí thức vào hoạt động văn hóa,
văn học, đánh vo lòng tham danh vọng của họ [27, 325].
T năm 2000 v sau, có sự thay i ỏng k trong ỏnh giỏ về con ngời và
văn nghiệp Phạm Quỳnh. Tên ông đợc chính thức nêu thành mục từ trong Từ
điển nhân vật lịch sử Việt Nam. Mã Giang Lân trong giáo trình Tiến trình thơ
hiện đại Việt Nam (2000) đã đánh giá cao đóng góp của Phạm Quỳnh về lý


8
luận phê bình những bài viết về thơ, tiểu thuyết của Phạm Quỳnh đăng trên
tạp chí Nam Phong những năm 1917-1921 những bài tranh luận xung quanl
Truyện Kiều những năm 1919, 1930... đều có giá trị lý lừận thể iiện sự vận
ắộng của nền văn học`đồng thời cũng thể hin trình độ t duy lý luận ở một
mức độ nhất định [33, 68].
Trần Mạnh Tiến trong cuốn Lí luận phê bình văn học Việt Nam đầu thế
kỷ XX (2001) đã đề cập đến Phạm Quỳnh ở lĩnh vực phê bình mới. Tác giả viết
ngay từ năm 1917 trên Nam Phong tạp chí đã có mục văn bình luận và tạp
trở dành cho những ý kiến phê bình văn học. Trớc nhất phải kể đến những ý
kiến phê bình về các tác phẩm văn học Pháp của học giả Phạm Quỳnh nhất là

những ý kiến bình luận về tiểu thuyết [64, 122].
Năm 2004 tên của Phạm Quỳnh đợc a vo trong cuốn Từ điển văn
hc (bộ mới) mc t do Huệ Chi viết. Tỏc gi đã đánh giá tổng quát sự nghiệp
trớc tác của Phạm Quỳnh ghi nhận đóng góp của ông đối với nền văn xuôi
quốc ngữ nớc nh Trên tạp chí Nam Phong, Phạm Quỳnh cố gắng làm công
việc dịch thuật, truyền bá cho công chúng những tinh hoa t tởng dân chủ t sản
phơng Tây đồng thời cũng giới thiệu cả những di sản tinh thần của cha ông
[23, 1365].
Trong cuốn Thi pháp Truyn Kiu, phn lch s nghiờn cu Truyn
Kiu, Trn ỡnh S ỏnh giỏ Phm Qunh l ngi u tiờn dựng phộp phờ
bỡnh kho cu ca vn hc Thỏi Tõy nghiờn cu Truyn Kiu [53, 13].
Nguyn ỡnh Chỳ trong bi Thng Chi bn v tiểu thuyt trờn Nam
Phong tp chớ, đã quan tõm n vn ngun gc, kt cu, cỏch vit tiu
thuyt m Phm Qunh bn trong Thng Chi vn tp. Theo tác giả t
nhng úng gúp ca Thng Chi cú ngi ó mun coi ụng, tuy khụng phi
l mt tiu thuyt gia nhng l mt ngi o din bui u trong vic hỡnh
thnh nn tiu thuyt Vit Nam hin i [10, 20].


9
Nh phờ bỡnh Vng Trớ Nhn ó chỳ ý n hc gi Phm Qunh - nh
vn húa u th k XX. Trong bi Vai trũ ca trớ thc trong quỏ trỡnh tip
nhn vn húa phng Tõy Vit Nam u th k XX, ụng cao vai trũ ca
Phm Qunh trong vic tip thu vn húa phng Tõy vo vn húa Vit Nam
Phm Qunh đỏng c coi l mt trong s nhõn vt tiờu biu cho quỏ trỡnh
tip nhn vn húa nht l giai on u ca s tip nhn [41, 57].
Nguyn Ngc Thin - tỏc gi bi Thng trm trong thc nhn vn
nghip hc gi Phm Qunh, ó quan tõm n vn nghiờn cu Phm
Qunh t 1924 cho n nay. Tỏc gi vit Nhỡn khỏi quỏt cú th thy vic
ỏnh giỏ Phm Qunh trờn phng din hc thut ó tri qua ba giai on

theo cỏc khuynh hng khỏc nhau:
- T 1924 n cỏch mng thỏng 8- 1945.
- T sau cỏch mng thỏng 8- 1945 n thỏng 4- 1975.
- T sau ngy t nc thng nht n nay [60, 10].
Lờ Tỳ Anh trong bi Quan nim v tiu thuyt trong vn hc giai on
1900 - 1930, ó i vo tỡm hiu quan nim v tiu thuyt ca Phm Qunh và
viết Phạm Quỳnh có nhiền kiến giải xác đáng về tiểu thuyết hiện đại trên các
phơng diện: định nghĩa tiểu thuyết, kết cấu tiểu thuyết, phép hành văn tiểu
thuyết, yêu cầu đối với nhà viết tiểu thuyết, phân loại tiểu thuyếtSo với quan
niệm của các tác giả viết tiểu thuyết giai đoạn này, tiểu luận của Phạm Quỳnh
bài bản và sâu sắc hơn [1, 96].
Trong bi Cm quan th gii trong lý lun phờ bỡnh vn hc ca Phm
Qunh v tỏc ng ca nú trong tin trỡnh vn hc, Trần Văn Toàn ó chỳ ý
n vic Phm Qunh gii thiu kch, th, tiu thuyt phng Tõy vo Vit
Nam v biờn kho, phờ bỡnh, dch thut. Tác giả viết Vai trò quan trọng của
văn học giao thời là kiến tạo ra bộ khung thể loại của nền văn học mới: văn
xuôi h cấu bao gồm truyện ngắn và tiểu thuyết, thơ, kịch- một hệ thống có
nguồn gốc từ phơng Tây để thay thế thể loại văn học truyền thống Để những


10
hệ thống trên bén rễ, để những thể nghiệm trong sáng tác có đợc định hớng lâu
dài thì điều quan trọng là phải hình thành một quan niệm về thể loại cho ngời
cầm bút và ngời tiếp nhận. Lý luận phê bình Phạm Quỳnh đáng kể trong việc
đảm nhận vai trò lịch sử ấy [66, 82]
Lai Thỳy trong bi c li tp chớ Nam Phong v Phm Qunh,
ó chỳ ý lm rừ cụng lao to ln ca Phm Qunh trong vic cổ ng cho vn
hc quc ng, nn quc vn nc nh, xõy dng mt nn vn húa Vit Nam
trờn c s kt hp hi hũa nn vn chng hc thut, t tng ụng -Tõy.
ễng vit Phm Qunh ó l mt trong nhng ngi u tiờn c v v xõy

dng nn quc ng... t tng chớnh ca Phm Qunh l xõy dng mt nn
vn húa Vit Nam khụng ging Tu cng khụng ging Tõy, tuy cú tip thu
tinh hoa c hai [63, 62].
2.4. Gii nghiờn cu hi ngoi
Con ngi v vn nghip ca Phạm Quỳnh c gii nghiờn cu hi
ngoi quan tõm v tỡm hiu. Tỏc gi u Vnh Hin ó quan tõm n vn
ông dựng ch quc ng lm nn tng vn húa nc nh [22, 2].
Tỏc gi Trnh Võn Thanh trong cun Thnh ng in tớch Danh nhõn
t in ỏnh giỏ cao vai trũ ca Phm Qunh trong vn húa nc nh Trờn
lnh vc vn húa Phm Qunh xng ỏng l mt kin tng cú nng lc
ti ba iu khin mt c quan ngụn lun v cú cụng rt ln trong vic phỏt
huy nhng kh nng tim tng ca Vit ng v xõy dng nn múng vng chc
cho quc vn, bng cỏch tụ bi vi nhng tinh hoa m ụng ó rỳt ta trong
nhng t tng v hc thut u - Tõy [22, 3].
Hai tỏc gi Lờ Kim Ngõn, Vừ Thu Tnh trong bi Vn hc Vit Nam th
k XX ó quan tâm n vn ch quc ng do Phm Qunh dy cụng vun
p. H ó ỏnh giỏ Phm Qunh l ngi chim cụng u trong vic vun
p ch quc ng. Nh ụng m ch quc ng ó t thi u tr bc sang giai
on trng thnh. Cỏi cụng dch thut v kho cu ca ụng tht ỏng n.


11
Nhờ đó mà các thanh niên tân học hiểu được nền cổ học phương Đông, các
người cựu học thấy rõ nền Tây học... để đi tới chỗ dung hợp mà xây dựng
nền văn hóa nước nhà” [22, 4].
Những công trình nghiên cứu được chúng tôi điểm ra trên đây đã chứng
tỏ Phạm Quỳnh là người có đóng góp rất lớn cho nền văn học ViÖt Nam đầu
thế kỷ XX. Nhiều vấn đề ở ông cần được nghiên cứu thấu đáo và khoa học
hơn. Đề tài nghiên cứu của chúng tôi là sự tiếp tôc nghiªn cøu Phạm Quỳnh
qua viÖc nghiªn cøu về văn chương truyền thống dân tộc, quan niệm về thơ,

quan niệm về tiểu thuyết cña «ng.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Tìm hiểu đánh giá quan niệm văn chương của Phạm Quỳnh được
thể hiện trong Thượng Chi văn tập qua tìm hiểu về các phương diện: Phạm
Quỳnh đánh giá về văn chương truyền thống, quan niệm về thơ, quan niệm về
tiểu thuyết. Từ đó thấy được những cách tân trong quan niệm văn chương của
Phạm Quỳnh và đóng góp của ông trong thời kỳ xây dựng nền văn chương
quốc ngữ đầu thế XX.
3.2. Khái quát quan niệm văn chương Phạm Quỳnh (chú trọng các
phương diện: quan niệm về chức năng của văn chương, quan niệm về thể loại,
về văn tự, quan niệm về thơ, về tiểu thuyết).
3.3. Lý giải quan niệm đó từ truyền thống văn chương dân tộc, từ sự
tiếp thu của văn học phương Tây, từ quan điểm chính trị của tác giả.
3.4. Đặt quan niệm đó vào đời sống lịch sử xã hội, đời sống văn
chương đương thời và từ quan điểm hiện nay để đánh giá quan niệm văn
chương của Phạm Quỳnh.
4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
4.1. Phạm vi


12
Nghiên cứu tất cả những bài viết có liên quan đến quan niệm văn
chương trong Thượng Chi văn tập, Nxb Văn học (2006).
4.2. Đối tượng
Nghiên cứu về quan niệm văn chương của Phạm Quỳnh thể hiện trong
các tiểu luận
5. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài có hiệu quả chúng tôi đã sử dụng các phương
pháp sau:
- Phương pháp khảo sát, hệ thống

- Phương pháp so sánh, đối chiếu
- Phương pháp phân tích, tổng hợp
6. Đóng góp của luận văn
Lần đầu tiên luận văn nghiên cứu về quan niệm văn chương của Phạm
Quỳnh trong Thượng Chi văn tập nhằm khẳng định đóng góp của ông đối với
nền văn học hiện đại đầu thế kỷ XX. Kết quả của luận văn có thể làm tư liệu
tham khảo cho việc tìm hiểu những đãng góp của Phạm Quỳnh cho nền văn
chương quốc ngử và báo chí đầu thế kỷ XX nói chung.
7. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần tài liệu tham khảo nội dung
chính của luận văn được triển khai trong ba chương:
Chương 1: Phạm Quỳnh đánh giá về truyền thống văn chương dân tộc
Chương 2: Quan niệm của Phạm Quỳnh về thơ
Chương 3: Quan niệm của Phạm Quỳnh về tiểu thuyết


13

Chương 1
PHẠM QUỲNH ĐÁNH GIÁ VỀ TRUYỀN THỐNG
VĂN CHƯƠNG DÂN TỘC
1.1. Đánh giá về chức năng văn chương
1.1.1. Khái niệm về chức năng văn chương
Nói đến chức năng văn học là nói đến những yêu cầu khách quan mà văn
học có thể đáp ứng. Nói đến chức năng văn chương là nói đến vai trò tác dung
của văn học đối với đời sống văn học, giá trị của văn học đối với đời sống
tinh thần của con người. Ý nghĩa xã hội của văn chương có thể hiểu dưới góc
độ triết học, chính trị, đạo đức, hoặc như một giá trị nhân sinh. Có thể xem
việc rèn luyện phát triển những năng lực tình cảm của con người như một ý
nghĩa xã hội quan trọng của văn chương. Việc tuyên truyền chính trị, đạo đức,

giáo dục là một ý nghĩa cơ bản của nó. Cũng có thể hiểu nghệ thuật là một
hình thức lý tưởng có chức năng làm cân bằng đời sống tinh thần của con
người, đem lại cho con người những gì chưa đến, những gì đang ước ao,
mong mỏi, hy vọng...
Những năm gần đây trong giới nghiên cứu văn học nước ta cũng như
trên thế giới đã có nhiều ý kiến thảo luận về chức năng văn học. Trong cuốn
Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa “chức năng của văn học là một khái
niệm nhiều mặt, có nội dung phong phú nên phải cã cái nhìn tổng hợp, đứng
trên nhiều góc độ bình diện khác nhau để xem xét. Đó chính là cơ sở của quan
niệm về tính chất nhiều chức năng của văn học và trong số những chức năng
ấy, được đặc biệt nhấn mạnh chức năng nhận thức, chức năng giáo dục, chức
năng thẩm mỹ, chức năng giao tiếp, bởi vì văn học là tiếng lòng của con
người hướng tới các giá trị chân, thiện, mỹ” [21, 98].


14
Trong cuốn Lý luận văn học, các nhà nghiên cứu cho rằng khái niệm
chức năng văn học là khái niệm rất rộng “khái niệm chức năng của văn nghệ
trong nghĩa rộng bao gồm vấn đề giá trị xã hội của tác phẩm lẫn ý nghĩa của
hoat động sang tạo nghệ thuật đối với chủ thể sáng tác” [38, 165].
Ngay từ những mầm móng đầu tiên nghệ thuật đã bao gồm nhân tố
nhận thức. Văn học vốn dĩ phản ánh cuộc sống và con người, viết văn là một
hoạt động nhận thức của nhà văn về thế giới và về bản thân mình. Tiếp nhận
văn học là một cách tiếp thụ những nhận thức ấy. Tác phẩm văn học có thể
cung cấp cho người đọc những hiểu biết phong phú về lịch sử, địa lý, về văn
hóa, xã hội, phong tục, tập quán... và quan trọng hơn là giúp người độc khám
phá những vấn đề của xã hội, những bí ẩn trong đời sống tâm hồn của con
người. Văn học là một hình thức để tiếp cận chân lí. Vì vậy văn học có chức
năng nhận thức.
Sự phản ánh trong văn học bao giờ cũng có khuynh hướng gắn liền với

một chỗ đứng, một cách nhìn, một thái độ đối với các hiện tượng được mô tả.
Do vậy văn học có tác dụng giáo dục, cải tạo quan điểm tư tưởng đạo đức...
rất lớn. Văn học giáo dục con người như người bạn đồng hành đối thoại tâm
tình với bạn đọc, là một tấm gương để người đọc có thể soi mình vào đó.
Sự thưởng thức văn học nghệ thuật là một hoạt đéng tự nguyện, chủ
yếu gắn với nhu cầu về cái đẹp, cái lý tưởng, sự hoàn thiện. Văn học có nhiệm
vụ thỏa mãn nhu cầu ấy thông qua sự phản ánh quan hệ thẩm mỹ của con
người với hiện thực khách quan, bồi dưỡng cho con người năng lực sáng tạo
và cảm thụ thẩm mỹ.
Văn học cũng là một phương tiện giao tiếp. Nhà văn sáng tác là để đáp
ứng đòi hỏi của bản thân về giãi bày chia sẻ, trao đổi đối thoại với người
khác. Trong tác phẩm văn học, đối thoại hoặc ®éc thoại giữa các nhân vật
hoặc giữa nhà văn với nhân vật cũng nhằm thể hiện sự đối thoại của nhà văn
với người đọc.


15
Ngoài những chức năng cơ bản trên, hiện nay nhiều nhà lý luận văn học
còn nhắc đến một số chức năng khác như chức năng thông báo, chức năng
giải trí, chức năng kiến tạo... Các chức năng của văn học không tách rời mà
gắn bó chặt chẽ với nhau. Các chức năng đó luôn tác động qua lại trong mối
quan hệ nhân quả. Tùy theo những điều kiện lịch sử cụ thể của sự phát triển
văn học ở các thời đại và các dân tộc, các chức năng văn học cũng thay đổi.
Điều đó đòi hỏi khi xem xét chức năng của văn học phải có quan điểm lịch sử
đúng đắn.
1.1.2. Quan niệm truyền thống về chức năng văn chương
Trong truyền thống văn học Trung Quốc và văn học Việt Nam từ “văn
học”, “văn chương”, “văn” chỉ một ph¹m vi rộng. Từ “văn” được Khổng Tử
sử dụng chỉ văn hóa học vấn, học thuật rồi sau chỉ vẻ đẹp hình thức (vẻ đẹp
trang sức và văn học theo nghĩa rộng...). Còn ở Việt Nam khái niệm

“văn”,“văn học”“văn chương” chỉ chung văn chương, học vấn, giáo dục, văn
hóa. Các tác giả Ngô Thì Nhậm, Lê Quí Đôn… hiểu văn có nghĩa rộng như
vậy. Đến đầu thế kỷ XX khái niệm văn chương vừa được hiểu theo truyền
thống trung đại đó, vừa theo nghĩa hẹp “văn chương là văn chương”. Theo
Phạm Quỳnh thời xưa khái niệm văn được tiên nho cho một cái nghĩa rất
rộng. Cßn “văn” theo ông hiểu “là cái vẻ thiên nhiên ở trong người, tự nó xuất
hiện ra lời nói câu viết, không phải học mà làm được... người có chí khí có tư
tưởng, có phẩm cách cao là những người có văn cả nếu dụng tâm làm văn,
văn ấy mới thực là văn chương” [47, 251]. Những người có nhân cách hơn
người có dụng tâm làm văn thì mới sáng tạo ra những áng văn chương có giá
trị. Quan niệm này không chỉ có ở “Đông nho” mà “Tây nho” cũng thế.
Người phương Tây cũng lấy văn diễn đạt tư tưởng, người nào có tư tưởng
mới làm được văn.
Cùng thời với Phạm Quỳnh có Phan Kế Bính trong Việt Hán văn khảo
đã đưa ra một khái niệm về văn chương khá hấp dẫn “Văn là gì? Văn là vẻ


16
p. Chng l gỡ? Chng l v sỏng. Li ca ngi ta rc r búng by, ta
nh cú v p v sỏng cho nờn gi l vn chng. Ngi ta ai l khụng cú
tớnh tỡnh cú t tng. em cỏi tớnh tỡnh t tng y din ra thnh cõu núi, t
ra thnh on vn, gi l vn chng. Vy vn chng tc l mt bc tranh
v cỏi cnh tng ca to húa cựng l tớnh tỡnh v t tng ca loi ngi
bng li núi [64, 167].
Quan tõm n chc nng vn chng, Phm Qunh ó lm rõ khỏi
nim vn l gỡ. ễng lý gii v dch Vn thuyt, ca Tng Cnh Liờm. Tỏc
gi ng tỡnh vi ý kin ca Tng Cnh Liờm v chc nng giỏo húa ca vn
chng Ging minh c o lý mi gi l vn, lp thnh c giỏo húa
mi gi l vn, cú th giỳp c phong tc, húa c nhõn dõn mi gi l
vn [47, 252]. Núi n vn chng thỏnh hin l núi n giỏo dc o c t

tng cho con ngi. Phạm Quỳnh để ngời đọc biết quan niệm của ngời xa về
văn chơng. Họ đề cao vai trò văn chơng thánh hiền- thứ văn chơng đạo lý lập
thành giáo hoá, đề cao giáo dục đạo đức t tởng. Phạm Quỳnh cho rằng văn chơng truyền thống dân tộc ta có tác dụng giáo dục con ngời và nhất là giáo dục
đàn bà con gái. Trong bi S giỏo dc đàn b con gỏi, ông cho rằng ngày xa
nho học giới nghiêm về đạo đức, các cụ dạy đàn bà con gái chỉ ở những tập
tục, bit c x nh, khi xut giỏ, ch khụng bao gi m mang trớ thc cho
n b con gỏi nh n ụng. Thi nay theo ụng cần dy cho n b con gỏi
mi phi. Vy dy cỏi gỡ mi c. ú l dy vn chng m trc ht l
phi dy nhng ỏng th truyn c (Truyn Kiu, Cung oỏn ngâm, Nh mai,
Chinh ph ngõm, Lc Võn Tiờn...) hp tớnh cỏch ngi n b. ễng ỏnh giỏ
cao giỏ tr ca Truyn Kiu trong vic giỏo dc n b con gỏi Mt nn kit
tỏc nh Truyn Kiu m khộo diễn gii bng lun, thuyt minh cho n b con
gỏi nghe thỡ tng khụng kinh thỏnh, truyn hin no hay bng, thit tha m
thõm trm bng. Cỏc c ngy xa vn gii nghiờm v Truyn Kiu khụng cho
con gỏi c s dõm lon mt tớnh tỡnh. Thit tng cỏc c quỏ nghiờm nh


17
vậy là lầm. Người ta thường nói đàn ông thuần lý, đàn bà thuần tình, thuần lý
để lấy lý mà phục, thuần tình thì lấy tình cảm mới được. Truyện Kiều thực là
một kho tình vô hạn. Mỗi câu như mang nặng mét g¸nh tương tư với đời, lại
là một cái gương tày liếp phản chiếu cho ta trong thấy các hạng người trong
xã hội” [47, 40- 41].
Phạm Quỳnh quan tâm đến vấn đề nhận thức của văn chương. Ông cho
rằng học văn chương thánh hiền giúp con người ta mở mang được nhận thức,
thâu thái được thế giới xung quanh mình. Ông nhấn mạnh “Thánh hiền dẫu
không trong thấy được mà những lời đạo đức nhân nghĩa ở sách, không những
là bắt chước cái văn chương mà bắt chước cả đức hạnh, không những biết trọng
tâm mà lại phải hiển chứng ra ngoài mình. Nhỏ thời làm văn vẻ cho một nhà,
giáo hóa cho một làng, lớn thời làm sáng sủa cho bốn phương, thấm thía cho

nhân dân, điểm trang cho cây cỏ khiến ai cũng phải sửa đức đổi nết, yêu người
thân và kính người tôn, rồi truyền bá ra sách vở, lưu truyền mãi vô cùng cũng
may ra sáng đợc đạo mà lập được giáo, dục ®îc tôc mµ ho¸ ®îc d©n” [47, 255].
Vốn dĩ là một trí thức được đào tạo trong trường Tây nên Phạm Quỳnh đã rất
chú ý đến việc bàn về mỹ học. Trong bài Đẹp là gi? tác giả đã đi sâu vào giải
thích, chứng minh bản chất của cái ®ẹp. Từ đó nêu lên định nghĩa về cái đẹp
“muốn định nghĩa cho vừa râ ràng vừa đầy đủ thì phải giải sự đẹp là cái gì
sáng sủa, trọn vẹn, văn vẻ điều hòa, diễn ra hình thức, cảm đến giác quan, gợi
mối tưởng tượng, khơi nguồn tình tứ khiến cho người ta có cảm hoài, có cảm
hứng, được mãn ý xứng tình, hài lòng khoái trí” [47, 219]. Theo ông đấy mới
là cái đẹp chân chính. Ông chỉ ra người phương Đông với người phương Tây
cảm giác về sự đẹp khác nhau. Người phương Tây hiểu sự đẹp rộng hơn: hiện
tượng gì trong trời đất, loại giống gì trong vạn vật, mắt trong thấy tai nghe
thấy, lòng tưởng đến mà hứng khởi là thuộc về cái đẹp. Còn người Đông
phương cách cảm sự đẹp có ý miển cưỡng không tự nhiên. Trong văn chương


18
truyền thống tư tưởng phải tuân theo qui củ mới đẹp. Cái đẹp có mẫu sẵn và
được định hình trong khuôn khổ.
Văn chương không chỉ có tác dụng giáo dục mà giúp cho con người
hiểu được cái hay cái ®Ñp. Cái đẹp đến trình độ cao thì tự nó có sức mạnh cảm
hoá, điều hòa được phải trái. Theo Phạm Quỳnh thì cái đẹp không chỉ thuộc
về cảm giác từng người mà thực ra có quan hệ với cộng đồng người trong xã
hội. Ông đánh giá cao cái đẹp trong TruyÖn Kiều. Trong văn chương Nôm có
Truyện Kiều dù là người trí thức, danh sĩ, giai nhân, cho đến nông phu dã phu
cũng đều công nhận hay. Nhưng mỗi người cảm nhận hay một vẻ. Ông cũng
đánh giá cái nhìn của người phương Đông hoàn toàn khác người phương Tây.
Người phương Đông cảm sự đẹp theo khuôn mẫu, cách hình dung về sự đẹp
đã in hình trong trí não người ta “Cái đẹp của người phương Đông thiên về

diễm lệ mà thiếu về phần hùng tráng” [47, 225]. Văn chương nghệ thuật nhìn
cái đẹp có phần bó buộc, hẹp hòi. Minh chứng cho nhận định của mình về cái
đẹp của người phương Đông, Phạm Quỳnh đã bình luận bài thơ Qua đèo
ngang “còn bức tranh nào khéo vẻ bằng! Thực như một mãnh sơn thủy ở các
lọ sứ Tàu đem phả vào khúc đàn hay vậy. Lời chuốt như ngọc, giọng êm như
ru. Nào trời, nào nước, nào non, nào cây cỏ, nào đá hoa, nào chim kêu, vượn
hót, chẳng thiếu thứ gì, lại thêm chút tình cảm động của kẻ tha hương, người
lữ thứ, một mình đối với cảnh trời cao bể rộng. Mà bấy nhiêu thứ chỉ trong
khoảng tám câu, năm mươi sáu chữ” [47, 51].
Văn chương không thể tách rời khỏi kh¶ năng nhận thức của con
người. Nhờ văn chương mà con người nhận thức được về mình, và thế giới
xung quanh và xã hội. Theo Phạm Quỳnh một bộ phận văn chương không thể
thiếu trong truyền thống văn chương dân tộc là tục ngữ, ca dao. Thể loại văn
chương truyền khẩu này, có tác dụng rất lớn đối với đời sống của nhân dân
lao động. Ông cho rằng văn chương truyền khẩu là kho tàng tri thức quan
trọng về kinh nghiệm sống, về luân lý, về thời tiết, về sản xuất...


19
Vậy Phạm Quỳnh đánh giá chức năng văn chương truyền thống bằng tư
duy của lý luận văn học hiện đại. Tuy chưa đi sâu vào từng chức năng cụ thể
nhưng ông đã có những nhận định rất xác đáng về chức năng văn chương
truyền thống và quan niệm trước ®©y về chức năng của văn chương.
1.2. Đánh giá về thể loại
Tác phẩm văn học là sự thống nhất trọn vẹn của các yếu tố đề tài, chủ
đề, tư tưởng, nhân vật, kết cấu, cốt truyện, lời văn. Thể loại tác phẩm văn học
là khái niệm chỉ quy luật loại hình của tác phẩm, trong đó ứng với một loại
nội dung nhất định có một loại hình thức nhất định, tạo cho tác phẩm một
hình thức tồn tại chỉnh thể. Khi đánh giá về thể loại văn học truyền thống,
Phạm Quỳnh quan tâm đến những thể loại văn học truyền khẩu như tục ngữ,

ca dao, những thể loại văn học truyền thống như thơ Đường luật, văn tế,
TruyÖn Kiều...
1.2.1. Thể loại văn chương truyền khẩu
Trong văn học dân gian Việt Nam, ca dao tục ngữ là phần phong phú
nhất. Tục ngữ ca dao là tài sản tinh thần chung của nhân dân lao động. Đây là
phần có giá trị nhất về mặt tình cảm, trí tuệ và nghệ thuật biểu hiện. Do nội
dung và và hình thức ngắn gọn, có vần, dÓ hiểu, dể nhớ nên nó luôn được
nhân dân sử dụng và truyền miệng qua nhiều thế hệ. Tục ngữ ca dao luôn
được trao chuốt gìn giữ và vấn đề nghiên cứu tục ngữ ca dao diễn ra rất sớm.
Ngay những năm đầu thế kỷ XX, Phạm Quỳnh đã quan tâm đến thể loại văn
chương truyền khẩu này.
Phạm Quỳnh muốn xây dựng nền văn chương quốc ngữ nước nhà, đã
kêu gọi mọi người nhiệt thành với chữ quốc ngữ, với văn chương quốc ngữ.
Ông nhận ra giá trị to lớn của văn chương truyền thống, nhất là bộ phận văn
chương truyền khẩu “đương khi ta còn túy tâm về Hán học, đương khi những
hạng thượng lưu trong nước còn miệt mài về chữ nho nung kinh nấu sử, thời


20
trong dân gian những kẻ làm ruộng hái dâu, cùng là đàn bà con trẻ, nói với
nhau bằng gì, lấy gì mà dạy bảo khuyên răn lẫn nhau, những mánh khóe ở
đời, những điều kinh nghiệm về việc làm ăn, những khi nhớ hảo thương
thầm... là những lời tục ngữ ca dao ta thường nghe thấy trong dân gian” [47,
890- 891]. Đó là thứ văn chương truyền khẩu, mẹ dạy con từ lúc bú mớm,
chồng tâm sự với vợ lúc đêm khuya, trai gái đối đáp nhau vào những ngày hội
hè. Văn chương dân gian ấy tuy không có sách biên chép nhưng rất phong
phú dồi dào. Nó bao hàm cả luân lý, học thức, mĩ thuật, văn từ phổ thông
trong dân gian. Trong bài diễn thuyết về tục ngữ ca dao Phạm Quỳnh chứng
giải cho mọi người hiểu vốn sống dồi dào, phong phú ở văn chương cña ngêi
lao ®éng được thể hiện bằng ngôn ngữ nôm na, nhưng chứa đựng một tinh

thần riêng, làm nên một kho tài liệu riêng cho nền quốc văn nước ta lúc bấy
giờ.
Sau này trong công trình nghiên cứu Nhà văn hiện đại, Vũ Ngọc Phan
đã có nhận xét xác đáng, thừa nhận công lao của Phạm Quỳnh trong bài Tục
ngữ ca dao. Ông viết “Những câu tục ngữ, phương ngôn và ca dao ông
(Ph¹m Quúnh) lựa ra đều là những câu rất đúng không như trong quyển ca
dao khác, phần nhiều là đầu Ngô mình Sở, câu bài nọ chắp vào bài kia. Ông
lại định nghĩa rất rõ thế nào là tục ngữ, thế nào là phương ngôn, thế nào là ca
dao” [45, 93].
Viết về tục ngữ ca dao, trước hết Phạm Quỳnh đưa ra định nghĩa về tục
ngữ, ca dao, và phân biệt tục ngữ với ca dao. Tục ngữ một thể loại văn học
dân gian gần với lời ăn tiếng nói của nhân dân lao động. Nó gần với tiếng nói
hằng ngày cả về cấu tạo ngôn ngữ cả về chức năng. Đây là một trong những
thể loại ra đời sớm, được tích lũy từ lâu đời và ngày càng phong phú, tạo nên
một trong những đặc điểm nổi bật của ngôn ngữ Việt Nam là giàu hình ảnh.
Phạm Quỳnh định nghĩa “Tục ngữ hay là ngạn ngữ là những câu nói thường
hoặc vì cái thể nó gọn ghẽ dể nhớ hoặc vì cái ý nó phổ thông dể hiểu” [47,


21
892]. Ông còn giải thích cụ thể về chữ “tục” trong tục ngữ. Người bình
thường ít học, không có bóng bẩy chải chuèt nên gọi là tục chứ không phải là
thô bỉ tục tằn. Thượng Chi còn đưa ra khái niệm về phương ngôn “Phương
ngôn là những câu tục ngữ riêng của từng địa phương, phương này thông
dụng mà phương kia ít dùng hoặc không biết” [47, 892]. Tóm lại theo ông,
tục ngữ là những câu truyền khẩu tự nhiên chỉ phong tục riêng của một nước.
Sau này trong cuốn Văn học dân gian ViÖt Nam do Đinh Gia Khánh (chủ
biên) định nghĩa “Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn có ý nghĩa hàm súc do
nhân dân lao động sáng tạo nên và lưu truyền qua nhiều thế kỷ” [28, 244].
Vậy tục ngữ là thể loại văn học dân gian có chức năng chủ yếu là đúc rút kinh

nghiệm, đúc rút tri thức, nêu lên những nhận xét dưới hình thức những câu
nói ngắn gọn, súc tích, giàu vần điệu, hình ảnh dể nhớ, dể truyền.
Về vấn đề phân loại tục ngữ, ý kiến của Phạm Quỳnh đưa ra rất đáng
chú ý. Theo tác giả muốn biên tập các tục ngữ, phương ngôn, không thể lấy ý
nghĩa mà phân loại mà phải dùng quyển từ điển xếp theo vần Tây, nhưng
không phải xếp theo vần chữ đầu mà phải xếp theo vần chính trong câu. Câu
nào có hai ba chữ nghĩa quan trọng như nhau thì xếp hai ba vần thuộc chữ đó.
Ví dụ như câu: “Cõng rắn cắn gà nhà”, thì xếp vào vần “rắn” và vần “gà”.
Phạm Quỳnh còn quan tâm đến ý nghĩa của tục ngữ. Tục ngữ thường
là những lời ví von, những cách nói lối, những câu răn dạy những giọng khen
chê, toàn thuộc về thể nói lối. Phạm Quỳnh giải thích cách nói lối là cách sắp
đặt câu cho êm tai dễ đọc.
Về kết cấu ông chỉ ra tục ngữ có ba cách thông dụng. Cách thứ nhất
“thanh âm hưởng ứng” nghĩa là trong một câu có mấy tiếng đọc tương tự
nhau. Như:
Cả cây nây buồng
Tay làm hàm nhai
Nói ngọt lọt đến xương


22
C¸i khã bã c¸i kh«n
Sai mét li ®i mét dÆm
Thứ hai là cách “đối tự đối ý” nghĩa là trong câu có hai chữ hay hai ý
đối nhau. Như:
Giơ cao đánh khẽ
Miệng nói chân đi
Bới lông tìm tìm vết
§ôc c©y tra ngµnh
No nªn bôt ®ãi nªn ma

Thứ ba là cách “hội ý suy loại” nghĩa là hoặc lấy ý hoặc suy nghĩ mà
đặt thành câu. Như:
Nước đổ lá khoai
Chó cắn áo rách
Quỷ cắn nhà ma
ChÕt ®uèi ®Üa ®Ìn
H¸ miÖng chê ho
Phạm Quỳnh cho rằng những câu nào không thuộc cách thứ nhất, thứ
hai, thì ắt hẳn thuộc cách thứ ba. Trong ba cách ấy thì cách “thanh âm hưởng
ứng” là thông dụng nhất. Phương ngôn tục ngữ là gương phản chiếu cái tư cách
bình thường của người dân cho nên nó ít có nghĩa lý sâu xa.
Về đặc trưng của tục ngữ Phạm Quỳnh nhận thấy tục ngữ không chỉ là
cái kho luân lý mà còn là kho tri thức. Ông nhận xét vì nước ta là một nước
nông nghiệp nên người ta tích lũy được nhiều vốn kinh nghiệm về sản xuất,
về thời tiết, về canh nông, về phong tục tập quán... Như:
Chớp đông nhay nháy gà gáy thì mưa
Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa
Trời nắng tốt dưa trời mưa tốt lúa
Giặc bên Ngô không bằng bà cô bên chồng


23
Sau này nghiên cứu về kết cấu tục ngữ tác giả Chu Xuân Diên cũng cho
rằng: phần lớn các câu tục đều có hai vế. Trong nhiều trường hợp quan hệ
giữa hai vế đó phản ánh phương pháp suy nghĩ bằng liên tưởng và bằng tỷ dụ
của nhân dân.
Người sống ®èng vàng
Người đẹp vì lụa lúa tốt vì phân.
Tục ngữ cổ truyền đa số hình thành trong môi trường nhân dân lao
động ở nông thôn. Vì vậy các hình tượng trong tục ngữ thường phản ánh về

mọi mặt hoạt động, sinh hoạt hằng ngày. Tục ngữ nói chung được đúc kết lại
thành lời nói dể nhớ mang tính chất bền vững cả về mặt nội dung lẩn hình
thức.
Phạm Quỳnh còn phân biệt giữa tục ngữ với ca dao. Ông chỉ ra “một
đàng là câu nói, một đàng là câu hát, hai đàng không thể lẫn được”. Theo ông
có một số câu:
Mấy đời bánh đúc có xương
Mấy đời dì ghẻ mà thương con chồng.
hay:
Mồ côi cha ăn cơm với cá
Mồ côi mẹ liếm lá đầu đường.
cho là tục ngữ cũng được, mà cho là ca dao cũng không phải là không được.
Chç giới hạn giữa hai thể ấy không được phân minh. Về sau Chu Xuân Diên
phân biệt “Tục ngữ và ca dao khác nhau ở chỗ, tục ngữ thiên về lý trí, ca dao
thiên về tình cảm. Nhưng giữa hai thể loại đó không phải là không có những
trường hợp thâm nhập lẫn nhau. Khi những câu tục ngữ có thêm yếu tố cảm
xúc thì tục ngữ đã tiếp cận ca dao” [28, 256]. Tục ngữ thiên về lý trí, tục ngữ
cung cấp cho người nghe những triết lý dân gian, những tri thức dân gian.
Còn ca dao thiên về tình cảm có nội dung trữ tình dân gian.


24
Ca dao là thể loại văn học dân gian, nhằm thể hiện cái hay cái đẹp về
cuộc sống của nhân dân lao động. Ca dao giúp chúng ta có đời sống tinh thần
phong phú có lý tưởng, ước mơ xây dựng cuộc sống. Phạm Quỳnh rất tâm đắc
với thể loại này. Ông đưa ra định nghĩa “ca dao là những bài hát nhỏ từ hai
câu trở lên, mà không bao giờ dài lắm, giọng điệu tự nhiên cũng do truyền
khẩu mà thành ra phổ thông trong dân gian thường hát. Ca dao là những bài
quốc phong trong Kinh thi thường là những bài ngâm vịnh về công việc nhà
quê hay là lời con trai con gái hát với nhau” [47,894]. Phạm Quỳnh thừa nhận

cách chế tác của ca dao và chia ra ba thể: phú, tỷ, hứng. Theo lời Chu Tử
trong bản chú thích Kinh thi, phú là kể rõ tên nói rõ việc, tỷ là lấy vật này ví
với một vật khác. Hứng là mượn một vật để dẫn một việc mà việc ấy thường
ở câu dưới. Ông kể ra một số câu này và cho là thể phú:
Ai ơi chớ lấy học trò
Dài lưng tốn vải ăn no lại nằm
Ngày thì cắp sách đi rong
Tối về lại giữ đèn chông một mình.
Thể phú thường nói thẳng vào việc không quanh co.
Còn thể tỷ ông điểm ra mấy câu sau này và cho rằng từ đầu chí cuối
đều là lời ví, mà ý thì ở ngoài lời:
Tò vò mà nuôi con nhện
Ngày sau nó lớn nó quện nhau đi
Tò vò ngồi khóc tỉ ti.
Nhện ơi nhện hỡi mày đi đường nào.
Thể hứng được xem là thể thông dụng nhất trong ca dao. Người ta thấy
rất nhiều bài thuộc về thể này như:
Quả cau nho nhỏ
Cái vỏ vân vân
Nay anh học gần
Mai anh học xa


25
Anh lấy em từ thủa mười ba
Đến năm mười tám em đà năm con
Ra đường thiếp hãy còn son
Về nhà thiếp đã năm con cùng chàng.
Phạm Quỳnh chỉ ra đặc ®iÓm của ca dao: ngắn từ hai câu, bốn câu, dài
mười lăm hai mươi câu. Ca dao thường có giọng điệu tự nhiên, thanh thoát.

Nhỏ từ trẻ con chăn trâu ngoài đồng, lớn đến bà già ẳm cháu ngồi trong võng,
trai gái giao duyên, đối đáp khi gieo mạ, tát nước, khi gánh củi hái dâu. Ông
nhấn mạnh ca dao cũng giống như tục ngữ nhiều như rừng không sao nói hết
được. Từ ca dao than thân trách phận, ca dao tình nghĩa vợ chồng đến ca dao
chỉ phong tục tập quán, ca dao gia tộc, những bài đồng dao... Ông đã liệt kê ra
hàng loạt bài để mọi người tiện việc tìm hiểu.
Bài bàn về Tục ngữ ca dao là một bài diễn thuyết vừa biên tập vừa bình
luận nhưng cũng là một bài viết có tư duy phân tích sâu sắc về thể loại văn
chương truyền khẩu của dân tộc.
1.2.2. VÒ thÓ lo¹i v¨n häc viÕt cæ truyÒn
Văn học trung đại Việt Nam có lịch sử mêi thế kỷ, có vị trí quan trọng
trong lịch sử văn học và mang ý nghĩa lớn lao đối với đời sống tinh thần của
người Việt Nam. Đầu thế kỷ XX, khi nền văn học nước nhà chuyển mình từ
thi pháp văn học trung đại sang thi pháp văn học hiện đại, nhiều nhà nghiªn
cứu đã tìm về truyền thống văn chương dân tộc để khám phá những tinh hoa
có thể làm nền tảng cho công cuộc hiện đại hóa sau này. Trong đó phải kể đến
học giả Phạm Quỳnh một trí thức do Pháp đào tạo và sử dụng. Phạm Quỳnh
viết về mảng văn chương truyền thống dân tộc để khám phá những giá trị văn
học đích thực mà cha ông để lại. Ông quan tâm đến nhiều thể loại như: thơ
Đường luật, văn tế, Truyện Kiều...


×