Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Một số vấn đề trong quản lí nguồn vốn của các ngân hàng thương mại nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.35 KB, 33 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đề tài: một số vấn đề trong quản lý nguồn vốn
của các Ngân Hàng Thơng Mại nớc ta
I. Phần mở đầu:
Hội nhập với khu vực và cộng đồng quốc tế về hoạt động Ngân Hàng
trong quá trình hội nhập chung của nền kinh tế. Đây chính là sự mở cửa chủa
hoạt động tiền tệ tín dụng Ngân Hàng với dịch vụ tài chính với thế giới. Trong
điều kiện hội nhập hiện nay, không chỉ có một môi trờng pháp lý phù hợp mà
đòi hỏi năng lực cạnh tranh của các Ngân Hàng trong nớc phải ngang tầm với
khu vực và quốc tế. Nhng trong tình hình hoạt động của các Ngân Hàng hiện
nay đặt ra rất nhiều thách thức.
Trong xu hớng quốc tế và toàn cầu hoá nhanh các hoạt động kinh tế , th-
ơng mại, đầu t, dịch vụ Việt Nam để tránh nguy cơ tụt hậu cần nhanh chóng
hội nhập kinh tế khu vực và cộng đồng quốc tế, quá trình hội nhập giúp Việt
Nam thu hút đầu t, tăng nguồn vốn đầu t, đẩy nhanh tốc độ tăng tr ởng kinh tế.
Song bên cạnh những u điểm hội nhập là những thách thức lớn lao mà Việt Nam
cần tính tới, chủ động phòng tránh, có lộ trình và bớc đi thích hợp. Do đó yêu
cầu về nâng cao chất lợng của hoạt động Ngân Hàng nói chung và Ngân Hàng
thơng mại nói riêng là rất quan trọng.
Hiện nay nâng cao hiệu quả hoạt động Ngân Hàng là vấn đề bức xúc hiện
nay. Để hoạt động Ngân Hàng nói chung và Ngân Hàng thơng mại nói riêng ổn
định và có hiệu quả thì cần có một cơ chế quản lý hợp lý và hiệu quả. Trong đề
án này chỉ xin phép nói về vấn đề theo tôi là đang bức xúc làm tiền đề đó là
Quản lý nguồn vốn của Ngân Hàng thơng mại
Trong đề án này nội dung đề cập ba phần chính:
Phần I: Cơ sở lý luận cần phải thực hiện quản lý nguồn vốn trong Ngân Hàng
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần II: Vấn đề bức xúc về quản lý nguồn vốn trong Ngân hàng thơng mại Việt
Nam.
Phần III: Một số kiến nghị về hớng giải pháp trong quản lý nguồn vốn và quản


lý hoạt động Ngân hàng nói chung.
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
II. Phần nội dung:
A.Phần I: Cơ sở lý luận thực tiễn của công tác quản lý nguồn
vốn.
A.1. Đánh giá vai trò của quản lý nguồn vốn trong Ngân hàng thơng mại.
Quản lý nguồn vốn là một trong ba nội dung chính của quản lý hoạt động
Ngân Hàng thơng mại. Mặt khác hoạt động Ngân Hàng nói chung và Ngân
Hàng thơng mại nói riêng đóng vai trò chủ chốt trong hoạt động của nền kinh tế.
Ngân Hàng bao gồm nhiều loại tùy thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nói
chung và hệ thống tài chính nói riêng. Trong đó, Ngân Hàng thơng mại thờng
chiếm tỉ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số lợng các Ngân Hàng.
Ngân Hàng đóng vai trò ngời thủ quỹ cho toàn bộ xã hội. Thu nhập từ Ngân
Hàng là nguồn thu nhập quan trọng của nhiều hộ gia đình. Ngân Hàng là tổ
chức cho vay chủ yếu đối với các doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình và một
phần đối với nhà nớc. Với lý do đó để quản lý tốt hoạt động của Ngân Hàng đòi
hỏi phải có công tác quản lý nguồn vốn trong Ngân Hàng thơng mại tốt.
Mặt khác, xét trên khía cạnh hoạt động kinh doanh thì Ngân Hàng thơng
mại thực tế là một Doanh Nghiệp đặc biệt, kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ. Do
yêu cầu đối với Doanh Nghiệp nói chung và Ngân Hàng thơng mại nói riêng thì
nhu cầu về quản lý hoạt động có hiệu quả là quan trọng nhất. Thực tế hoạt động
kinh doanh tiền tệ của Ngân Hàng thơng mại dới hình thức là huy động vốn, cho
vay, đầu t và cung cấp các hoạt động dịch vụ khác. Do đó công tác quản lý hoạt
động huy động và cho vay rất quan trọng, nó quyết định đến hiệu quả, chất lợng
và sự duy trì phát triển của Ngân Hàng thơng mại.
A.2. Mục tiêu đặt ra đối với công tác quản lý nguồn vốn.
Trớc hết xem xét đợc cơ cấu nguồn vốn của Ngân Hàng thơng mại.
Thông qua các hoạt động liên quan đến sử dụng nguồn vốn để thực hiện quản lý
nguồn vốn.

3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
A.2.1. Vậy vấn đề đầu tiên quyết định hoạt đông của Ngân Hàng thơng mại
đó là cơ cấu nguồn vốn.
Cần xem xét cơ cấu nguồn vốn trong Ngân Hàng thơng mại hiện nay đã
họp lý cha? Và tỉ lệ cấu trúc của các thành phần nguồn vốn ra sao? ảnh hởng
đến công tác quản lý nguồn vốn.
Đứng trên giác độ về hình thức sở hữu thì nguồn vốn đợc chia làm hai
loại chính là vốn chủ sở hữu và vốn huy động. Do đó để thực hiện tốt công tác
quản lý nguồn vốn cần thực hiện tốt ở các khâu quản lý vốn chủ sở hữu và vốn
huy động, đi vay của Ngân Hàng thơng mại. Thực tế là thực hiện quản lý quy
mô nguồn vốn, cơ cấu tỷ phần trong nguồn vốn và khả năng thanh toán. Đặc
điểm của nguồn vốn rất quan trọng, nó quyết định đến khả năng ổn định và mở
rộng của nó. Hiện nay trong quy mô của nguồn vốn chủ yếu là phụ thuộc vào
quy mô hoạt động của Ngân Hàng thơng mại. Nếu là Ngân Hàng thuộc sở hữu
Nhà nớc, ngân sách Nhà nớc cấp (Vốn của Nhà nớc). Nếu là Ngân Hàng cổ
phần, các cổ đông góp thông qua mua cổ phân hoặc cổ phiếu. Ngân Hàng liên
doanh do các bên liên doanh góp, Ngân Hàng t nhân là vốn thuộc sở hữu t nhân.
Ngoài các nguồn vốn hình thành ban đầu còn có các nguồn vốn huy động ở các
nguồn khác nhau: Nh nguồn bổ sung trong quá trình hoạt động, nguồn vốn từ
các quỹ. Với các quỹ của Ngân Hàng thuộc sở hữu của chủ Ngân Hàng. Nguồn
hình thành các quỹ này là từ thu nhập của Ngân Hàng.
Mặt khác một nguồn vốn đợc chuyển từ nguồn vay nợ thành cổ phần. Đó
là nguồn vốn tự có của Ngân Hàng và huy động tiền gửi là hoạt động chính làm
tăng lợng nguồn vốn. Quy mô của tiền gửi rất lớn so với các nguồn khác. Thông
thờng nguồn này chiếm hơn 50% tổng nguồn vốn và là mục tiêu tăng trởng hằng
năm của Ngân Hàng.
A.2.2. Một trong những vấn đề quản lý nguồn vốn đặt ra đó là quản lý về
cơ cấu nguồn vốn.
4

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đánh giá trên các khía cạnh huy động vốn đó là cơ cấu về vốn huy động
ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Và quản lý về hoạt động sử dụng cho vay và đầu
t trung và dài hạn. Mỗi một khoản vốn huy động đều có những đặc điểm riêng từ
đó nó ảnh hởng đến cơ cấu cho vay, ảnh hởng đến khả năng thanh toán của
Ngân Hàng. Chất lợng của nó và số lợng các khoản vay và đâu t. Mục tiêu về
quản lý nguồn nợ không nằm ngoài mục tiêu quản lý chung của Ngân Hàng đó
là an toàn và sinh lời.
Mục tiêu cụ thể của quản lý khoản nợ yếu tố quyết định mọi hoạt Ngân
Hàng. Tìm kiếm các nguồn nhằm tìm kiếm cơ cấu nguồn vốn có phí thấp và phù
hợp với nhu cầu sử dụng. Đó là việc cân đối tìm kiếm các khoản đầu t trung và
dài hạn, qua phát hành giấy nợ. Mục đích nhằm gia tăng các nguồn trung và dài
hạn ổn định cao cho Ngân Hàng. Ngân Hàng có thể sử dụng nguồn vay này để
cho vay các dự án.
Ngoài tìm kiếm nguồn huy động chủ yếu là tiền gửi, thì việc đa dạng hoá
các nguồn tìm kiếm làm tăng tỷ phần khác nhau trong cơ cấu vốn. Mục đích làm
tăng nguồn vốn từ các nguồn khác nhau. Mặt khác nó là một công cụ để quản lý
hiệu quả nguồn vốn nh giảm chi phí trả lãi. Đồng thời lại là yếu tố làm giảm rủi
ro, phân tán rủi ro đáp ứng nhu cầu về tính thanh khoản và an toàn sử dụng vốn.
Một yếu tố cũng rất là quan trọng ảnh hởng đến hoạt động lâu dài của
Ngân Hàng. Yếu tố cốt lõi của công tác quản lý để tăng hiệu quả hoạt động phải
dựa trên cơ sở ổn định về nguồn vốn. Việc ổn định này không chỉ là nhân tố tác
động hiệu quả sử dụng nguồn vốn mà còn là cơ sở bảo đảm khả năng thanh toán
giảm rủi ro.
Tìm kiếm các công cụ nợ mới nhằm phát triển thị trờng nợ của Ngân
Hàng. Việc phát hành, tìm kiếm các công cụ mới với mục đích mở rộng quy mô
vay vốn trên thị trờng liên Ngân Hàng Việc mở rộng thì tr ờng nợ của Ngân
Hàng làm lợng vốn huy động tăng lên, khả năng cho vay tăng, và thu đợc lợi
nhuận cao nhng vẫn đảm bảo tỉ lệ thanh toán.
5

Website: Email : Tel : 0918.775.368
A.3. Các nội dung chính của hoạt động quản lý nghiệp vụ trong Ngân Hàng
thơng mại.
Trong hoạt động của Ngân Hàng việc quản lý nguồn vốn rất phức tạp bởi
vai trò của nó làm cơ sở cho các hoạt động cho vay, thanh toán quản lý hoạt
động. Xem xét về tình hình hoạt động thì phần lớn các khoản nợ của Ngân Hàng
liên quan tới chi phí trả lãi. Chi phí trả lãi là toàn bộ chi phí lớn nhất đối với
Ngân Hàng vì vậy mà nó ảnh hởng quyết định đến với thu nhập của Ngân Hàng.
Chi phí trả lãi bị tác động trực tiếp bởi các yếu tố về quy mô nguồn vốn và cơ
cấu vốn, lãi suất.
3.1. Quản lý về quy mô và cơ cấu nguồn vốn.
Đây là nội dung đầu tiên trong quản lý các khoản nợ là quản lý quy mô
cơ cấu lãi suất các khoản nợ và gửi tiết kiệm. Từ đó ổn định các khoản tiền gửi,
khoản nợ quyết định một phần an toàn trong kinh doanh Ngân Hàng và thời hạn
tín dụng.
Quản lý quy mô và cơ cấu là nhằm đa ra và thực hiện các biện pháp để
gia tăng quy mô, thay đổi cơ cấu của nguồn một cách có hiệu quả nhất. Việc gia
tăng các khoản tiền gửi và đi vay là chỉ tiêu phản ánh chất lợng hoạt động của
Ngân Hàng, là điều kiện để Ngân Hàng mở rộng quy mô hoạt động, nâng cao
tính thanh khoản và tính ổn định của nguồn vốn. Cơ cấu nguồn ảnh hởng tới cơ
cấu tài sản và quyết định chi phí của Ngân Hàng.
Quản lý quy mô và cơ cấu vốn gồm các nội dung sau:
Thống kê đầy đủ kịp thời các thay đổi về các loại vốn, tốc độ quay vòng của
mỗi nguồn.
Phân tích kỹ lỡng các nhân tố gắn liền với thay đổi đó (Các nhân tố ảnh hởng
và bị ảnh hởng)
Lập kế hoạch nguồn cho từng giai đoạn phù hợp với yêu cầu sử dụng.
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Công tác thống kê nguồn sẽ cho các nhà quản lý nghiên cứu mỗi liên hệ giữa

số lợng, cấu trúc nguồn của các nhân tố ảnh hởng cũng nh thấy đợc đặc tính
thị trờng nguồn của Ngân Hàng.
Trong điều kiện cụ thể các nguồn của một Ngân Hàng có thể có tốc độ và
quy mô thay đổi khác nhau. Các Ngân Hàng lớn có quy mô nguồn lớn và tôc
độ tăng trởng nguồn có thể không cao nh các Ngân Hàng nhỏ. Những Ngân
Hàng ở trung tâm tiền tệ có cơ cấu nguồn khác với Ngân Hàng ở xa.
Những nhân tố ảnh hởng và bị ảnh hởng bởi quy mô và kết cấu của nguồn
tiền thờng xuyên thay đổi và cần phải đợc nghiên cứu kỹ lỡng. Đây là cơ sở
để Ngân Hàng đa ra các quyết định phù hợp để thay đổi quy mô và kết cấu
của nguồn tiền, vào gần dịp tết quy mô của tiền gửi tiết kiệm có thể giảm
xuống tơng đối, hoặc nếu Ngân Hàng phục vụ chủ yếu các doanh nghiệp xây
lắp, tiền gửi của họ tăng hay giảm phụ thuộc nhiều vào mùa xây dựng. Từ đó,
nhà quản lý Ngân Hàng cần phải chia các loại khách hàng gắn với quy mô và
tốc độ gia tăng của mỗi nguồn. Các nhóm khách hàng hay khách hàng riêng,
cá nhân có tiền gửi lớn cần đợc đặc biệt chú ý, các nhóm khách hàng truyền
thống, các nhóm khách hàng nhạy cảm với những thay đổi về công nghệ, lãi
suất và chất lợng, dịch vụ kèm theo phải đợc nghiên cứu cụ thể. Nhà quản lý
cùng xem xét thị phần nguồn tiền của các Ngân Hàng khác trên địa bàn và
khả năng cạnh tranh của họ.
Kế hoạch nguồn cần đợc xây dựng cho từng giai đoạn, bao gồm kế hoạch gia
tăng quy mô của mỗi nguồn, nhằm đáp ứng nhu cầu cho vay đầu t hoặc nhu
cầu chi trả cho các doanh nghiệp và dân chúng, khả năng thay đổi cơ cấu
nguồn hoặc tìm kiếm nguồn mới. Kế hoạch nguồn đợc đặt trong kế hoạch sử
dụng và lợi nhuận kỳ vọng, bao gồm kế hoạch về lãi suất, mở chi nhánh hoặc
điểm huy động, loại nguồn, tiếp thị
3.2. Quản lý về lãi suất chi trả và kỳ hạn:
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Mặt khác quản lý cơ cấu nguồn vốn nhằm quản lý về khả năng thanh
toán. Quản lý về khả năng thanh toán để giảm thiểu rủi ro, tăng khả năng huy

động, và uy tín của Ngân Hàng. Đảm bảo khả năng thanh toán tức là công tác
quản lý liên quan đến lãi suất chi trả, quản lý kỳ hạn, khả năng thanh khoản.
Để đảm bảo tính ổn định của các khoản nợ, thì ổn định về thời hạn thanh
toán và lãi suất chi trả hợp lý thì vẫn có thể thu hút và bảo đảm tốt khả năng huy
động và cho vay. Trớc tiên để có thể quản lý cơ cấu nguồn vốn thì cần quản lý
tốt ở khâu lãi suất của các khoản nợ. Đó chính là xác định các loại và cơ cấu lãi
suất trả cho các nguồn tiền khác nhau nhằm đảm bảo duy trì quy mô kết cấu
nguồn phù hợp với yêu cầu sinh lợi của Ngân Hàng. Quản lý lãi suất của các
khoản nợ là một bộ phận trong quản lý chi phí của Ngân Hàng. Lãi suất càng
cao có thể huy động vay mợn đợc càng lớn, từ đó mở rộng cho vay và đầu t. Tuy
nhiên, lãi suất càng cao làm gia tăng chi phí của Ngân Hàng và nếu doanh thu
không tăng kịp chi phí, lợi nhuận của Ngân Hàng sẽ giảm tơng ứng. Vì vậy,
quản lý lãi suất của nguồn vốn có liên quan chặt chẽ quản lý lãi suất cho vay và
đầu t của Ngân Hàng. Nội dung của quản lý lãi suất:
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hởng tối lãi suất huy động.
Đa dạng hoá lãi suất.
Lãi suất huy động gắn liền với mỗi loại sản phẩm của Ngân Hàng với mỗi
Ngân Hàng, lãi suất huy động thờng xuyên thay đổi dới ảnh hởng của nhiều
nhân tố nh: Khả năng tiết kiệm và gia tăng tiết kiệm của quốc gia, nhu cầu đầu
t của các doanh nghiệp, nhà nớc, hộ gia đình. Ngoài ra còn có ảnh hởng của yếu
tố lạm phát, khả năng sinh lời của hoạt động đầu t khác, trình độ phát triển của
thị trờng tài chính, khả năng sinh lời của Ngân Hàng, độ an toàn của nó. Những
yếu tố này ảnh hởng đến hình thành nên lãi suất huy động của Ngân Hàng thơng
mại. Lãi suất của mỗi Ngân Hàng phân biệt theo nhiều hình thức khác nhau:
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lãi suất phân biệt theo thời gian: Thời gian huy động càng dài thì lãi suất
càng cao.
Lãi suất phân biệt theo loại tiền: Nội tệ và ngoại tệ.
Lãi suất phải phân biệt theo mục đích gửi, theo mục đích huy động.

Lãi suất phân biệt theo rủi ro của Ngân Hàng: Lãi suất của các Ngân Hàng
nhỏ, và Ngân Hàng t nhân thờng cao hơn Ngân Hàng lớn, hoặc Ngân Hàng
của nhà nớc.
Lãi suất phân biệt theo dịch vụ đi kèm theo nh tiết kiệm có thởng, tiết kiệm
bảo hiểm lãi suất thấp hơn tiết kiệm khác.
Lãi suất phân biệt theo quy mô
Nhìn chung thì tiện ích của Ngân Hàng cung cấp cho ngời gửi tiền và ngời cho
vay càng cao thì lãi suất càng thấp. Một số nguồn tiền lãi suất Ngân Hàng trả
bằng không và ngời gửi phải trả phí để đợc hởng tiện ích của Ngân Hàng. Ngân
Hàng không chỉ quản lý về lãi suất mà còn phải quản lý về kỳ hạn huy động cho
phù hợp với yêu cầu của kỳ hạn sử dụng, đồng thời tạo sự ổn định của nguồn
vốn. Với các hoạt động chính của quản lý kỳ hạn nh xác định kỳ hạn danh nghĩa
của nguồn và các nhân tố ảnh hởng, xác định kỳ hạn thực của các nguồn và các
nhân tố ảnh hởng, xem xét khả năng chuyển hoán kỳ hạn của nguồn.
Các kỳ hạn danh nghĩa thờng gắn với một mức lãi suất thấp nhất định,
theo xu hớng nguồn có kỳ hạn danh nghĩa càng dài, lãi suất càng cao. Trong tr-
ờng hợp bình thờng (không có khủng hoảng xảy ra) cũng có một số ngời rút tiền
trớc hạn, song nhìn chung ngời gửi tiền đều cố gắng duy trì kỳ hạn danh nghĩa
để hởng mức lãi suất cao nhất. Do vậy, kỳ hạn danh nghĩa là một chỉ tiêu phản
ánh tính ổn định của nguồn vốn. Để cho vay và đầu t dài hạn, Ngân Hàng cần có
khả năng duy trì tính ổn định của nguồn tiền. Nguồn có tính ổn định cao thờng
phải có chi phí duy trì cao. Quản lý kỳ hạn vì vậy là một nội dung đảm bảo an
toàn và sinh lời cho Ngân Hàng.
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Mặt khác từ những yếu tố ảnh hởng đến kỳ hạn nh thu nhập, nền kinh tế,
lạm phát mà Ngân Hàng có thể đ a ra các kỳ hạn huy động phù hợp với thị tr-
ờng. Nhng nhà quản lý thờng quan tâm đến kỳ hạn thực tế của nguồn tiền bởi kì
hạn thực tế liên quan đến kì hạn của khoản vay và đầu t. Kỳ hạn thực tế là khoản
thời gian mà khoản tiền gửi tồn tại liên tục tại một đơn vị Ngân Hàng. Bên cạnh

các nhu cầu chi tiêu đột xuất và lãi suất cạnh tranh giữa các Ngân Hàng, lãi suất
giữa các nguồn tiền khác nhau cũng góp phần quan trọng tới kì hạn. Sự thay đổi
về lãi suất sẽ gây ra tình trạng dịch chuyển tiền từ Ngân Hàng này sang Ngân
Hàng khác, từ kỳ hạn này sang kỳ hạn khác, từ loại tiền này sang loại tiền khác,
làm giảm kì hạn thực tế của khoản tiền.
Nhng việc quản lý về lãi suất tiền gửi và tính thanh khoản, chuyển khoản
sẽ giảm tính biến động về kì hạn thông qua sự nối tiếp liên tục của các khoản
huy động và đi vay. Do đó, một nguồn với kỳ hạn danh nghĩa ngắn, có thể tồn
tại liên tục trong nhiều năm, tức là trở thành nguồn có kỳ hạn thực tế là trung và
dài hạn. Phân tích và đo lờng kì hạn thực tế của nguồn là cơ sở để Ngân Hàng
quản lý thanh khoản, chuyển khoản chuyển hoán kì hạn của nguồn, sử dụng các
nguồn có kì hạn ngắn để cho vay với kì hạn dài hơn.
Có thể nói quản lí kì hạn luôn gắn liền với quản lí lãi suất. Một sự gia tăng
trong lãi suất nguồn đều liên quan đến không chỉ tăng quy mô của nguồn, mà
còn tới tính ổn định của nguồn giữa các Ngân Hàng. Các cách tính khác nhau để
cải thiện sự ổn định của khoản nợ.
Dựa vào những loại tiền gửi chủ yếu (Tiền giao dịch hoặc tiền tiết kiệm) .
Mặc dù tiền gửi phải hoàn trả theo yêu cầu, song nó tơng đối ổn định. Các
Ngân Hàng lớn ngày nay đang cố gắng tăng tiền gửi để giảm vay.
Xây dựng các mỗi liên hệ với ngời gửi lớn sao cho họ tránh rút tiền trong lúc
khủng hoảng.
Đa dạng các nguồn tiền là huy động từ nhiều nguồn khác nhau. Điều này
giảm sự phụ thuộc của Ngân Hàng vào một khách hàng.
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phát triển quản lí tài sản bên cạnh quản lí các khoản nợ.
3.3. Quản lí khả năng thanh khoản.
Đối với nhiều Ngân Hàng phân tích tính thanh khoản của nguồn vốn đang
trở thành trọng tâm quản lí nguồn vốn. Tính thanh khoản của nguồn vốn đợc đo
bằng khả năng tìm kiếm nguồn vốn mới với chi phí và thời gian nhỏ nhất. Nhiều

Ngân Hàng lớn, do thực hiện chuyển hoán kì hạn của nguồn (nguồn vốn kì hạn
ngắn đợc chuyển sang đầu t hoặc cho vay với kì hạn dài hơn) và duy trì tỉ lệ dự
trữ thấp, rất quan tâm khả năng tìm kiếm nguồn vốn mới để đáp ứng nhu cầu
thanh khoản đắc biệt là các nguồn trong ngắn hạn.
Tính thanh khoản của nguồn tuỳ thuộc rất lớn vào thị trờng của mỗi Ngân
Hàng vào chính sách,vào chính sách tiền tệ đang đợc vận hành. Nói chung các
Ngân Hàng lớn, có nhiều chi nhánh và gần các trung tâm tiền tệ có nhiều khả
năng tìm kiếm các nguồn nhanh chóng hơn là các Ngân Hàng nhỏ, ít chi nhánh
và ở xa. Hơn nữa việc phát triển các công nợ sẽ cho phép các Ngân Hàng có
nhiều cơ hội tiếp xúc với các nguồn. Do vậy, tại các nớc mà thị trờng nợ kém
phát triển thì tính thanh khoản của nguồn vốn của các Ngân Hàng cũng trở nên
bị giảm thấp.
3.4. Quản lí lãi suất đảm bảo về hệ số khả năng sinh lời trên cơ sở nguồn vốn
của Ngân Hàng thơng mại.
Trên cơ sở nguồn vốn của Ngân Hàng ngoài những quản lí về mặt huy
động và và vay của Ngân Hàng cần phải có công tác đánh giá về quản lí sử dụng
vốn cho vay và đầu t. Cụ thể hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn, do đó yêu
cầu về quản lí khả năng sinh lời của sử dụng nguồn vốn nhằm bù đắp chi phí và
tăng lợi nhuận hoạt động. Việc quản lí về lãi suất của tài sản snh lời rất phức tạp.
Dựa trên các hình thức huy động vốn ngắn, trung và dài hạn mà có những chính
sách quản lí về lãi suất cho vay đảm bảo bù đắp chi phí và có lợi nhuận.
11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nếu Ngân Hàng cho rằng, các nguồn ngắn hạn, trớc hết dùng để tài trợ
cho các tài sản ngắn hạn, thì chi phí nguồn bình quân của các tài sản ngắn hạn
chính là chi phí trả lãi ngắn hạn. Tuy nhiên, phần lớn nguồn ngắn hạn phải chịu
dự trữ bắt buộc, nên Ngân Hàng có thể phân bố dự trữ bắt buộc cho các khoản
vay khác nhau. Hay trờng hợp Ngân Hàng nắm giữ chứng khoán thanh khoản
(sinh lời thấp) lãi suất các khoản vay ngắn hạn phải tính phần bù cho chứng
khoán ngắn hạn (để hạn chế rủi ro thanh khoản). Nhng đối với các khoản vay

trung và dài hạn, lãi suất nguồn vốn tài sản nợ chính là lãi suất hỗn hợp giữa lãi
suất trung, dài hạn với lãi suất ngắn hạn. Ngân Hàng có thể không phân bố chi
phí nguồn (dành cho các khoản mục dự trữ), các khoản tín dụng trung và dài
hạn, song chi phí quản lí trực tiếp gắn liền với việc thẩm định dự án, theo dõi dự
án, chi quỹ phòng rủi ro gắn liền với tín dụng trung và dài hạn đều cao hơn ngắn
hạn. Đó là yếu tố làm cho lãi suất tín dụng trung và dài hạn cao hơn ngắn hạn.
Trong trờng hợp kì hạn định giá huy động và cho vay không bằng nhau
thờng kì hạn định lại giá của huy động ngắn hơn cho vay, thì việc cho vay dựa
trên lãi suất huy động bình quân sẽ không đảm bảo yêu cầu sinh lời. Để thích
ứng với lãi suất biên khi huy động, Ngân Hàng thờng tăng lãi suất huy động để
cho vay với kì hạn dài hơn. Thờng là huy động để cho vay trung và dài hạn, hoặc
cho vay với lãi suất thả nổi.
Một mặt làm tăng tỉ lệ sinh lời đó là quản lí về lãi suất huy động. Việc
này đã đợc trình bày trong phần lãi suất chi trả. Nó có vai trong quản thiểu chi
phí, tăng nguồn huy động từ đó làm cơ sở cho vay với lãi suất hợp lí, khối lợng
lớn. Đây tạo nên u thế cạnh tranh của các Ngân Hàng và tăng khoản mục lãi
chênh lệch thu về.
B. Phần II. Thực trạng hoạt động quản lí nguồn vốn trong Ngân
Hàng thơng mại Việt Nam.
B.I. Tình hình hoạt động chung của Ngân Hàng thơng mại Việt Nam.
12
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Trên cơ sở các thành tựu đạt đợc từ khi đổi mới nền kinh tế đến nay, đặc
biệt là những kết quả đạt đợc trong 5 năm gần đây, chúng ta đã có những định h-
ớng rất cụ thể trong những năm tới về mọi lĩnh vực, mọi ngành thông qua các
chỉ tiêu kinh tế từ vĩ mô đến vi mô. Dự kiến trong 5 năm tới (2001-2005), tốc độ
tăng trởng GDP khoảng 7,2%, vốn huy động cho đầu t phát triển tơng đơng 50-
60 tỉ USD chiếm khoảng 30% GDP (hệ số ICOR dự kiến là: 4,2) trong đó nguồn
vốn trong nớc chiếm khoảng 60%, vốn nớc ngoài chiếm 40%, vốn trung và dài
hạn khoảng 40-50% vốn đầu t. Nguồn vốn ODA giải ngân khoản 10 tỷ USD,

vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài khoảng 10 tỷ USD. Tổng tín dụng đạt 40-50%
GDP, tỉ lệ tiết kiệm khoảng 26% GDP, tổng ngân sách đạt 20% GDP, giảm tỉ lệ
đói nghèo xuống khoảng 5%. Trớc những mục tiêu lớn đó, ngành Ngân Hàng
cũng đã định hớng nhiều giải pháp quan trọng: Xây dựng và thực thi một chính
sách tiền tệ và công cụ chính sách tiền tệ có hiệu qủa phù hợp với cơ chế thị tr-
ờng thông qua công cụ thị trờng mở, lãi suất, tỉ giá .
Hiện nay hệ thống Ngân Hàng thơng mại Viêt Nam hiện có các loại hình
nh sau: Ngân Hàng thơng mại quốc doanh (NHTMQD) và Ngân Hàng thơng
mại cổ phần (NHTMCP) chi nhánh Ngân Hàng nớc ngoài và Ngân Hàng liên
doanh (CNNHNN và NHLD). Trong các loại hình Ngân Hàng thơng mại, thông
qua thị phần dịch vụ Ngân Hàng nói chung và thị phần tín dụng nói riêng cho
thấy loại hình Ngân hàng thơng mại quốc doanh vẫn nắm vai trò chủ đạo, chi
phối và khống chế thị trờng (khoảng trên 70%), tiếp đến loại hình chi nhánh
Ngân hàng nớc ngoài và Ngân Hàng liên doanh (chiếm gần 15%). Hiện nay có 6
Ngân hàng thơng mại quốc doanh sở hữu 100% vốn của nhà nớc, song thực chất
chỉ có 4 Ngân Hàng kinh doanh thơng mai (Ngân Hàng công thơng, Ngân hàng
ngoại thơng, Ngân hàng đầu t và phát triển, Ngân hàng Nông Nghiệp và phát
triển Nông Thôn) còn có 2 Ngân hàng hoạt động nh Ngân hàng chính sách
(Ngân Hàng ngời nghèo và Ngân hàng Đồng Bằng Sông Cửu Long). Mặc dù
vậy, các Ngân hàng thơng mại quốc doanh vẫn nắm vai trò chủ đạo vì đây đều là
những Ngân hàng có vốn lớn, có mạng luới rộng khắp trên toàn quốc (nh Ngân
13

×