Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Phương pháp dạy văn kể chuyện ở trường tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.77 KB, 81 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

Phạm đình thạch

Phơng pháp dạy học văn kể chuyện
ở trờng tiểu học
chuyên ngành: giáo dục tiểu học
mã số: 60 14 01

luận văn thạc sỹ giáo dục học
Ngời hớng dẫn: TS. Chu Thị Hà Thanh

Vinh - 2008

Lời cảm ơn

Lời đầu tiên trong luận văn này, tôi xin chân thân thành cảm ơn các thầy
cô giáo khoa Giáo dục tiểu học trờng đại học Vinh, đăc biệt là
TS. Chu Thị Hà Thanh đã tạo điều kiện, hớng dẫn và tận tình giúp đỡ tôi trong
quá trình nghiên cứu và hoàn thành khoá luận này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn các đồng chí lãnh đạo và cán bộ phòng Giáo dục
và đào tạo; ban giám hiệu, các giáo viên và học sinh của các trờng Tiểu học đã
nhiệt tình cộng tác và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn .

1


Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, những ngời luôn
động viên, khuyến khích và giúp đỡ tôi trong quá trình học và thực hiện luận
văn.


Vinh, tháng 12 năm 2008
Tác giả
Phạm Đình Thạch

Mục lục
mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2.Lịch sử vấn đề nghiên cứu
3. Mục đích nghiên cứu
4. Đối tợng khách thể nghiên cứu
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
6. Giả thuyết khoa học
7. Phơng pháp nghiên cứu
8. Giới hạn đề tài nghiên cứu
9. Đóng góp của luận văn
10. Cấu trúc của luận văn
Chơng 1
Cơ sở lý luận của văn kể chuyện
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Văn kể chuyện
1.1.2. Đặc trng của văn kể chuyện
1.1.3. Văn kể chuyện trong chơng trình Tiếng Việt ở tiểu học
1.2. Cơ sở thực tiễn dạy học Văn kể chuyện
1.2.1. Thực trạng nhận thức dạy học văn kể chuyện của giáo viên
1.2.2. Thực trạng làm văn kể chuyện của học sinh trong giờ học
tập làm văn kể chuyện

Trang
3
5

6
6
6
8
8
8
8
8

9
9
11
21
24
25
35
2


Chơng 2
Phơng pháp dạy văn kể chuyện ở trờng tiểu học
2.2. Phơng pháp dạy các nội dung văn kể chuyện ở tiểu học
2.2.1. Phơng pháp dạy kiểu bài văn kể chuyện lớp 2, 3
2.2.1.1. Các dạng bài tập làm văn kể chuyện ở lớp 2, 3
2.2.1.2. Phơng pháp hớng dẫn học sinh hình thành kỹ năng làm
văn kể chuyện lớp 2, 3
2.2.1.3. Phơng pháp hớng dẫn học sinh hình thành kỹ năng làm
văn kể chuyện lớp 4, 5
2.2.1.3.1. Nội dung văn kể chuyện đợc dạy ở lớp 4, 5
2.2.1.3.2. Phơng pháp hớng dẫn học sinh viết bài văn kể chuyện lớp 4, 5

2.2.1.4. Một số lu ý khi dạy Tập làm văn kể chuyện
Chơng 3
Thực nghiệm s phạm
3.1. Mục đích thực nghiệm
3.2. Đối tợng thực nghiệm
3.3. Kế hoạch và tổ chức thực nghiệm
3.3.1. Kế hoạch thực nghiệm
3.3.2. Tiến hành thực nghiệm
3.4. Kết quả thực nghiệm và đánh giá kết quả thực nghiệm
3.5. Kết luận sau thực nghiệm
Kết luận
1. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp của đề tài
2. Những kiến nghị
87
Tài liệu tham khảo
Phụ lục 1
Phụ lục 2

40
40
42
45

58
58
61
70

77
77

78
78
78
79
84
86

88
90
96

3


CáC CHữ VIếT TắT TRONG LUậN VĂN
Gv
HS
TN
ĐC
TLV
ĐTBC
CSVC
SGK

Giáo viên
Học sinh
Thực nghiệm
Đối chứng
Tập làm văn
Điểm trung bình cộng


Cơ sở vật chất

Sách giáo khoa

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:
Bớc vào thế kỷ XXI, đất nớc chúng ta bớc vào thời kỳ công nghiệp hóa
hiện đại hóa với những đổi mới toàn diện và sâu sắc. Đây cũng là thế kỉ mà
những vấn đề nh nền kinh tế tri thức, sự phát triển công nghệ thông tin, xu hớng
quốc tế hóa, toàn cầu hóa trong kinh tế ... và đặc biệt là sự phát triển nh vũ bão
của khoa học công nghệ luôn đợc các nớc trên thế giới nói chung và nớc ta nói
riêng quan tâm, lu ý.
4


Sự phát triển của thời đại đã có những ảnh hởng sâu sắc đến nền giáo dục
của mỗi quốc gia. Đào tạo nh thế nào để có nền nhân lực đáp ứng đợc các vấn đề
thực tiễn đặt ra? Để lớp ngời trẻ đủ tri thức hội nhập chung với thanh niên các nớc trên thế giới nhng vẫn giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
Chính vì điều này dẫn đến sự cạnh tranh về giáo dục ở mỗi nớc vì quốc gia
nào chiến thắng trong giáo dục sẽ chiến thắng trong mọi lĩnh vực. Bởi lẽ tôn
trọng tri thức, tôn trọng nhân tài là kế lớn trăm năm để chấn hng đất nớc (Thẩm
Vinh Hoa, Ngô Quốc Diện Trung Quốc).
Chính vì thế chơng trình giáo dục hiện nay, ngày càng quan tâm đúng mức
đến mục tiêu về kỹ năng, kỹ xảo, tri thức, nhân cách của ngời học; mang tính
chất thực tiễn cao, tích hợp đợc nhiều mặt giáo dục, tạo điều kiện cho ngời dạy
đợc lựa trọng nội dung, phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học. Không dừng lại
ở việc cung cấp tri thức mà chơng trình còn quan tâm đối với việc dạy cho ngời
học cách tự học, tự chiếm lĩnh tri thức và khả năng tự học suốt đời.
Mục tiêu quan trọng hàng đầu của chơng trình Tiếng Việt ở tiểu học là:

Hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói,
đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trờng hoạt động của lứa tuổi.
Dạy tiếng việt cho trẻ không chỉ dạy nghĩa của từ, cấu trúc ngữ pháp, những văn
bản khô cứng, quy tắc... mà còn dạy cho trẻ cách dùng tiếng trong đời sống sao
cho hay cho đẹp, diễn đạt sao cho đa dạng, phong phú. Để làm rõ điều này,
không có cách nào khác phải đa ngôn ngữ vào trạng thái động tức là đa ngôn
ngữ vào nói, viết. Nếu trẻ biết sử dụng tốt tiếng việt tức là trẻ biết cách bộc lộ
bản thân, hoà mình với môi trờng xung quanh, tự học hỏi... tất cả những điều này
tạo tiền đề cho con ngời Việt Nam của thế kỷ XXI, thích ứng với đời sống xã hội
hiện đại.
Những vấn đề của thời đại luôn đợc phản ánh vào trong giáo dục và mục
đích của giáo dục là đào tạo những con ngời có năng lực thực tiễn đáp ứng những
vấn đề đó. Năng lực thực tiễn của một con ngời bao gồm: năng lực t duy và năng
lực hoạt động của chính con ngời đó. Trong đó năng lực t duy là cơ sở của năng
lực hoạt động, chỉ đờng dẫn lối cho năng lực hoạt động. Ngợc lại năng lực hoạt
động là biểu hiện của năng lực t duy. Muốn hình thành và phát triển năng lực t
duy thì một trong những điều kiện quan trọng là hình thành và phát triển ngôn
ngữ vì ngôn ngữ là cái vỏ vật chất của t duy (Cac.Mac). ở tiểu học, để làm đợc điều này, ta chú trọng đến năng lực tiếp nhận và cả năng lực sản sinh văn bản,
thể hiện ở bốn kỹ năng (nghe, nói, đọc, viết). Và phân môn Tập làm văn là phân
môn vừa rèn luyện, vừa yêu cầu học sinh phải dùng cả bốn kỹ năng trên. So với
phân môn khác, thì phân môn Tập làm văn mang tính tổng hợp cao.
5


ở tiểu học Tập làm văn trang bị cho học sinh kiến thức về Văn kể chuyện
nh: thế nào là văn kể chuyện, kể hành động nhân vật, kể chuyện theo tranh, kể
chuyện chứng kiến hoặc tham gia, kể chuyện theo yếu tố tởng tợng... Kiểu bài
này mang tính tởng tợng cao. Nó đòi hỏi ngời viết, ngời nói sự sáng tạo cao
trong sử dụng ngôn từ và t duy. Những kỹ năng ban đầu về Văn Kể chuyện sẽ
giúp các em học tốt các nội dung khác của môn Tiếng Việt và các môn học khác.

Văn kể chuyện thuộc hệ thống văn tự sự; chú ý gây hứng thú cho ngời
khác bằng cách đan kết các sự việc thành một cốt chuyện hợp lý, hấp dẫn với
những nhân vật đợc xây dựng rõ nét và những chi tiết miêu tả cụ thể , sinh động
từ đó rút ra ý nghĩa của câu chuyện. Tập làm văn là phân môn mang đậm dấu ấn
cá nhân, đặc biệt là Văn Kể chuyện mang dấu ấn đó rất rõ nét. Mỗi bài kể của
học sinh là sự thể hiện của việc quan sát tinh tế, khả năng ghi nhớ các hành văn
khi kể. Tuy nhiên trong nhà trờng Tiểu học hiện nay, phần lớn các giáo viên cha
biết cách khai thác các đề bài của dạng văn kể chuyện nhằm hình thành phát
triển kỹ năng làm văn kể chuyện và gây hứng thú học tập ở học sinh. Nguyên
nhân chính ở điều này là giáo viên nắm không vững về cách thức khai thác bài
dạy, cha sử dụng nhuần nhuyễn các phơng pháp cũng nh hình thức tổ chức dạy
học. Dù các lần bồi dỡng thờng xuyên đã cung cấp cho giáo viên những kiến
thức có liên quan và chơng trình mới cũng tạo điều kiện cho ngời dạy đợc lựa
chọn phơng pháp tối u. Học sinh vẫn ngại viết văn, e dè khi kể chuyện theo cảm
nhận của riêng mình, thờng thì các em kể phỏng theo nguyên tác là chủ yếu.
Giáo viên cha biết cách hớng dẫn cho học sinh hóa thân, nhập vai vào các
nhân vật khác nhau. Nếu nhập vai rồi, các em lại không biết liên tởng, tởng tợng
đúng vai nhân vật của mình cần hành động , ứng xử nh thế nào, vì thế đôi khi các
em nhầm lẫn vai, không nhất quán trong trong cách dùng đại từ nhân xng. Thực
trạng này đã phần nào ảnh hởng đến kết quả học tập bài văn kể chuyện của học
sinh tiểu học.
Xuất phát từ những lý do trên đề tài, đề tài Phơng pháp dạy văn kể
chuyện ở trờng tiểu học đã đợc chọn với mong muốn đóng góp một phần nhỏ
vào việc rèn kỹ năng làm văn kể chuyện ở học sinh, nâng cao hơn nữa hiệu quả
dạy kiểu bài Văn kể chuyện ở trờng tiểu học.
2. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu
Tập làm văn là phân môn giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành,
phát triển kỹ năng (nghe, nói, đọc, viết). Vì vậy từ trớc đến nay, yêu cầu về phân
môn này đã đợc nhiều nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu, song cha có công trình
nghiên cứu nào đi sâu tìm hiểu phơng pháp dạy Văn kể chuyện ở trờng tiểu học

với t cách là công trình nghiên cứu chuyên biệt độc lập. Vấn đề Văn kể chuyện
6


và phơng pháp dạy văn kể chuyện đã đợc một số tác giả nh Nguyễn Trí, Lê Phơng Nga đề cập đến .Chẳng hạn:
Nguyễn Trí trong cuốn Dạy và học môn Tiếng Việt ở tiểu học theo ch ơng
trình mới NXB Giáo dục 2003.
Lê Phơng Nga Nguyễn Trí trong cuốn Phơng pháp dạy học Tiếng Việt
ở tiểu học NXB Đại học quốc gia Hà Nội 1999, đã bàn về những vấn đề chung
về phơng pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học. Đi sâu vào phơng pháp dạy phân
môn cụ thể, trong đó dành một phần cho phân môn Tập làm văn. Trong phần viết
về phân môn Tập làm văn, tác giả làm sáng tỏ đợc nhiều vấn đề, giúp mọi ngời
thấy rõ vị trí tính chất của phân môn Tập làm văn ở tiểu học, hình dung đợc phần
nào nội dung, quy trình dạy Tập làm văn kể chuyện và phơng pháp dạy Văn kể
chuyện. Trong cuốn Phơng pháp dạy học Tiếng việt ở tiểu học (2 tập) của Lê
Phơng Nga, Nguyễn Trí NXB trờng Đại học s phạm Hà Nội I 1995 có 2
phần.
Phần 1: Bàn về vấn đề chung của phơng pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu
học.
Phần 2: Đi sâu vào phơng pháp dạy học các phân môn cụ thể gồm các
phân môn của Tiếng Việt là: Tập đọc, Tập viết, Chính tả, Luyện từ và câu, Kể
chuyện, Tập làm văn. Trong đó tác giả chỉ dành một phần nhỏ để bàn về phơng
pháp dạy Tập làm văn ở tiểu học. Đặc biệt phơng pháp dạy học Văn kể chuyện
hết sức sơ lợc, cuốn sách không chủ trơng đi sâu vào phơng pháp dạy học thể
loại này mà chỉ đề ra quy trình lên lớp của tiết Tập làm văn kể chuyện.
Lê A, Thành Thị Yên Mỹ, Lê Phơng Nga, Nguyễn Trí, Cao Đức Tiến
trong nhiều công trình nghiên cứu nh Phơng pháp dạy học Tiếng Việt NXB
Giáo dục Hà Nội 1997. Phơng pháp dạy học Tiếng Việt Lê A, Lê Phơng
Nga, Nguyễn Trí - NXB Giáo dục & Đào tạo Hà Nội 1997. Các cuốn sách
này nhằm phục vụ cho việc đào tạo giáo viên tiểu học. Nên cấu trúc chơng trình

không có sự thay đổi bao nhiêu so với phần nội dung.
Tác giả Vũ Tú Nam, Nguyễn Quang Sáng, Phạm Hổ, Bùi Hiển trong cuốn
Văn miêu tả và kể chuyện NXB Giáo dục Hà Nội 1999, là công trình nghiên
cứu về phơng pháp dạy học Tập làm văn thiên về giới thiệu cái hay, cái đẹp của
văn miêu tả, văn kể chuyện của một số nhà văn nổi tiếng. Cuốn sách dành phần
lớn cho việc trích dẫn những đoạn văn miêu tả, kể chuyện điển hình của một số
nhà văn. Trong cuốn sách Dạy Tập làm văn ở tiểu học tác giả Nguyễn Trí,
NXB Giáo dục 1999 (Đây là cuốn sách tham khảo cho giáo viên tiểu học, giáo
sinh các trờng s phạm tiểu học) đã đề cập đến vấn đề: mối quan hệ giữa Tập làm
văn và các bài tập khác trong môn Tiếng Việt, giới thiệu ngắn gọn chơng trình,
các mức độ yêu cầu và các dạng bài tập làm văn ở tiểu học. Bên cạnh đó cuốn
7


sách còn nêu những kiến thức, cơ sở cần vận dụng vào Tập làm văn và đã chú ý
nhấn mạnh quan điểm thực hành gắn với đặc điểm của từng loại bài (so sánh làm
nổi bật sự khác nhau giữa các loại bài)
Nguyễn Trí, trong nhiều công trình nghiên cứu của mình nh Phơng pháp
dạy học Tập làm văn Dạy học Tiếng Việt ở tiểu học theo chơng trình mới và
trong Tìm hiểu sự phát triển kỹ năng sử dụng tiếng Việt trong chơng trình tiểu
học mới đã đi sâu nghiên cứu phơng pháp dạy Tập làm văn theo chơng trình
tiểu học mới và cũng đã đề cập đến việc rèn kỹ năng nói, viết cho học sinh.
Nh vậy, phơng pháp dạy học văn kể chuyện nh là một cách thức riêng đặc
thù của mỗi thể loại Tập làm văn ở tiểu học và đang là vấn đề bỏ ngỏ. Bên cạnh
đó, việc tìm ra những biện pháp cải tiến phơng thức dạy học nâng cao chất lợng
học Tập làm văn kể chuyện cũng cha đợc các nhà giáo dục đề cập tới. Việc tìm
ra các biện pháp thích hợp về phơng pháp dạy học văn kể chuyện qua đặc trng
thể loại để nhằm nâng cao chất lợng dạy Tập làm văn ở tiểu học.
3. Mục đích nghiên cứu
Góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và thực tiễn của việc dạy Tập

làm văn kể chuyện.
Đề xuất một số phơng pháp dạy Tập làm văn kể chuyện của trờng tiểu
học.
4. Đối tợng khách thể nghiên cứu
4.1. Đối tợng nghiên cứu.
Phơng pháp dạy học văn kể chuyện ở tiểu học.
4.2. Khách thể nghiên cứu.
Quá trình dạy học Tâp lm văn kể chuyện ở trờng tiểu học.
5. Giả thuyết khoa học
Có thể nâng cao chất lợng dạy học Văn kể chuyện ở tiểu học nếu đa ra các
phơng pháp dạy học thích hợp.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1. Tìm hiểu cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
6.2. Tìm hiểu thực tiễn về dạy văn kể chuyện ở trờng tiểu học.
6.3. Đề xuất phơng pháp dạy học văn kể chuyện ở tiểu học.
6.4. Tiến hành thực nghiệm s phạm để kiểm tra kết quả nghiên cứu.
7. Giới hạn đề tài nghiên cứu
Tìm hiểu văn kể chuyện ở tiểu học và đề xuất phơng pháp dạy phù hợp.
8. Phơng pháp nghiên cứu
8.1. Phơng pháp nghiên cứu tài liệu và sản phẩm hoạt động s phạm. Sử dụng
trong việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng, phân tích kết quả thực nghiệm (về
mặt định tính)
8


8.2. Phơng pháp phân tích tổng hợp lý thuyết: Nhằm nghiên cứu những khái
niệm, nguyên tắc, phơng pháp.
8.3. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn nhằm
tìm hiểu thực tiễn, dạy học Tập làm văn ở tiểu học hiện nay.
8.4. Phơng pháp nghiên cứu kinh nghiệm. Sử dụng lý luận khoa học giáo dục để

phân tích, khái quát hóa thông tin từ đó rút ra kết luận.
8.5. Phơng pháp thực nghiệm. Phơng pháp này nhằm xem xét, xác nhận tính
đúng đắn, tính hợp lý và khẳng định đích khả thi của việc sử dụng một số biện
pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy học Tập làm văn ở trờng tiểu học.
9. Đóng góp của luận văn
Đề xuất một số phơng pháp dạy học Văn kể chuyện ở tiểu học.
10. Cấu trúc của luận văn
Cấu trúc của luận văn gồm 3 phần:
- Mở đầu
- Nội dung
Gồm có 3 chơng:
Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của văn kể chuyện
Chơng 2: Phơng pháp dạy văn kể chuyện ở Tiểu học
Chơng 3: Thực nghiệm s phạm
- Kết luận
Chơng 1
Cơ sở lý luận của văn kể chuyện.
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Văn kể chuyện
Trong đời sống hàng ngày, chúng ta thờng đợc nghe kể chuyện, từ thuở
còn nằm trên nôi, qua tiếng ru ầu ơi của mẹ, của bà, những lời ru nh:
Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm, lội cổ xuống ao
Ông ơi ông vớt tôi nao
Tôi có lòng nào ông hãy sáo măng
Có sáo thì sáo nớc trong
Đừng sáo nớc đục đau lòng cò con
hay:
Con kiến mà leo cành đa
Leo phải cành cụt leo ra leo vào

Con kiến mà leo cành đào
Leo phải cành cụt leo vào leo ra
9


Từ những lời ru đó đã thể hiện tình tiết câu chuyện kể về một con cò mà đi
ăn đêm và có liên tởng đến con ngời và con kiến- một sinh vật nhỏ bé nhng nó
rất gần gũi với trẻ thơ...

ở bậc Tiểu học, văn kể chuyện là một trong những phân môn của Tiếng
Việt nhằm rèn luyện cho học sinh những kỹ năng (nghe, nói, đọc, viết), nó mang
tính biểu cảm.
Văn kể chuyện là gì?
Văn kể chuyện là một loại văn dùng để kể lại một câu chuyện, một sự
kiện, một con ngời. Trong đời sống xã hội thông qua việc sắp xếp, tởng tợng
nhào nặn, h cấu của ngời viết. Ngời viết văn kể chuyện thuật lại cho ngời đọc,
ngời nghe biết diễn biến của sự việc đặc biệt nào đó làm cho họ rung cảm với
câu chuyện và từ câu chuyện đó rút ra đợc những bài học bổ ích, hiểu thêm
nhiều về xã hội, con ngời, sự vật.
Đối với văn miêu tả thì văn kể chuyện là thể loại gần gũi với trẻ em hơn.
Do vốn kinh nghiệm sống còn ít, nên tâm lý chung của trẻ là thích tìm hiểu cái
mới lạ trong cuộc sống. Chẳng hạn, các em muốn biết do đâu có núi, có sông, có
đất, có trời, có cây cỏvà ngời lớn đã kể cho các em nghe về sự làm việc miệt
mài của các vị thần để làm nên trời, đất, núi, sông. Thần trị trời đã lấy đất đá đắp
thành cột chống trời lên, tách riêng thành trời và đất. Chỗ lấy đất đá đắp cột
chống trời trở thành biển, đại dơng....
Hay chuyện về đặt tên cho các loài cây. Trời đặt tên con là cây thì là...thì
là.... Mặc dù đó là những truyện thần thoại. Giải thích hiện tợng sự vật, hoàn
toàn không có căn cứ, không có cơ sở khoa học nhng với tâm hồn trong sáng của
trẻ thơ, các em cha hiểu đợc các quy luật, các nguyên lý khoa học trong cuộc

sống. Do đó, các em tin và càng thích hơn khi đợc nghe kể, đợc đọc. Điều đó có
tác dụng bồi dỡng tâm hồn trẻ thơ, làm giàu nên đời sống tinh thần của trẻ. Đến
một lúc nào đó, các em có vốn tri thức kinh nghiệm về đời sống thì nảy sinh ra
nhu cầu kể chuyện cho ngời khác nghe. Việc kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc
thì các em dễ thực hiện bởi các em đã có sẵn cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ,
hình ảnh, chi tiết... Còn kể lại câu chuyện em đã thấy, đã trải qua thì ở mức độ
cao hơn, khó hơn. Song nó vẫn còn dễ hơn việc quan sát đối tợng đó. Để tả đúng,
tả hay về sự vật, về đối tợng đó. Khi kể đợc xét về mặt ngữ nghĩa chỉ loại hình tự
sự trong văn học còn đợc gọi là truyện hoặc tiểu thuyết. Do đó đặc điểm của văn
kể chuyện, cũng chính là đặc điểm của truyện. Đặc trng cơ bản của truyện là tình
tiết nghĩa là, có sự việc đã diễn ra, đang diễn ra. Có nhân vật với ngôn ngữ tâm
trạng, tính cách riêng. Còn khi nói văn kể chuyện thì ta hiểu thể loại này đợc
dùng để kể lại câu chuyện một sự việc, con ngời trong đời sống thực hiện thông
qua việc trình bầy diễn biến của cốt truyện, miêu tả các nhân vật có phần h cấu
10


của tác giả. Còn trờng hợp xét kể chuyện ở phạm trù ngữ nghĩa, chỉ trên một loại
văn thuật truyện trong môn Tập làm văn thì kể chuyện là loại văn mà học sinh
phải đợc luyện tập diễn đạt bằng lời, bằng miệng hoặc viết bài theo quy tắc nhất
định.
Nói chung, văn kể chuyện là một thể loại thuộc phân môn Tập làm văn.
Học sinh tiến hành kể chuyện tức là các em đã sản sinh ra văn bản nói hoặc viết
mà nội dung của nó là những câu chuyện có cốt truỵên, có nhân vật, có h cấu.
Nó tác dụng đến ngời đọc cả về nhận thức lẫn tình cảm và qua bài làm của học
sinh ngời tiếp nhận văn bản đánh giá đúng nhận thức và đời sống tình cảm của
học sinh.
1.1.2. Đặc trng của văn kể chuyện
Văn kể chuyện đợc chia thành hai dạng chính: kể chuyện từ đời sống ngời
thật, việc thật và kể chuyện tởng tợng, h cấu. Từ hai dạng chính này ngời ta có

thể phân chia thành các dạng nhỏ hơn, kể lại chuyện đã đợc nghe đợc đọc; kể lại
chuyện chứng kiến hoặc tham gia, chuyện danh nhân, chuyện cổ tích, kể tiếp
theo những chuyện đã có... việc phân chia chỉ mang tính ớc lệ. Tuy nhiên dù ở
dạng nào đi nữa thì Văn kể chuyện cũng có đặc trng sau:
a. Cốt truyện
Đây là hệ thống các biến cố tạo thành khung quan trọng nhất trong nội
dung câu chuyện. Dù đơn giản hay phức tạp nói tới truyện thờng là phải có cốt
truyện. Cốt truyện phải đợc sắp xếp sao cho gây đợc hứng thú, lôi cuốn ngời đọc
và có ý nghĩa xã hội sâu sắc. Điều đó phụ thuộc vào tài năng của ngời kể
chuyện. Thông qua câu chuyện ta muốn kể về cuộc sống xung quanh, kể về
phẩm chất, tính cách của con ngời để từ đó phân biệt đợc cái hay cái dở của cuộc
sống để thêm niềm tin yêu, hăng hái, phấn đấu, tu dỡng làm cho cuộc đời tơi
đẹp. ý nghĩa giáo dục của câu chuyện phải đợc toát lên từ cốt truyện, từ suy nghĩ
và hành động của các nhân vật trong diễn biến của các tình huống để ngời đọc
cảm nhận đợc, chứ không phải thay vào đó vài câu giáo huấn. Trong phạm vi nhà
trờng, các đề bài ra về văn kể chuyện bao giờ cũng muốn các em hớng tới những
tình cảm tốt đẹp. Chẳng hạn, kể chuyện về con mèo để các em thêm yêu con vật
nuôi; kể về một gia đình thơng bệnh binh, liệt sỹ là muốn các em yêu quý, kính
trọng các gia đình có công với cách mạng hơn. Do đó, ý nghĩa giáo dục của
chuyện phải đợc đặt lên hàng đầu, làm sao cho ngời đọc bỗng thấy tâm hồn mình
đợc lớn lên thêm một chút, thấy yêu cuộc đời hơn, biết cách xử sự với bạn bè,
với mọi ngời hơn ...Sự việc có diễn biến chính là phơng tiện còn ý nghĩa điều
muốn nói mới là mục đích của chuyện. Nh vậy, cốt truyện chính là sự việc có
diễn biến, qua đó chuyển tải đợc chân lý của cuộc đời. Một cốt truyện hay chủ
yếu vẫn là ý nghĩa của nó. Khi kể ngời ta có thể kể về con ngời hay sự việc có
11


thật đã xảy ra trên đời, cũng có thể bịa ra câu chuyện, bịa ra nhân vật dựa trên
kinh nghiệm sống của mình nhng vẫn đảm bảo giá trị nhân văn của nó. ý nghĩa

của cuộc đời phải chân thật, gắn bó và thể hiện sâu sắc cách hiểu, niềm tin, lí t ởng, đạo đức của dân tộc và thời đại. Nhân vật trong câu chuyện là h cấu hay có
thật không phải là điều quan trọng mà quan trọng là mỗi chuyện nói đợc điều gì
bổ ích cho con ngời và cuộc đời. Bàn về mối quan hệ giữa cái sự việc có diễn
biến và ý nghĩa điều muốn nói, nhà văn Phạm Hổ đã đề cập đến trong cuốn
Văn miêu tả và văn kể chuyện nh sau: Nhà văn Nguyễn Công Hoan có viết
truyện Thanh! Dạ!. Trong đó, có thể nói không có cốt truyện gì cả. Thanh
một đứa ở, hết bị ngời này gọi, sai bảo làm việc gì đó, lại đến bao nhiêu ngời
khác gọi, sai làm việc khác. Không có chuyện nhng vẫn có ý nghĩa: số phận đứa
ở đáng thơng, một mình phải phục dịch cho bao nhiêu ông chủ, bà chủ , cô chủ,
cậu chủ,... Vì vậy, dù có chuyện hay không có chuyện, cái gì ta kể đều phải có
ý nghĩa. Có khi đó là một triết lí của cuộc sống, một ngời đi xin việc làm, mặc
dù việc ấy không cần thiết nhng vẫn đợc nhận vào làm việc. Chuyện ấy muốn
nói nhiều khi những chuyện nhỏ lại thể hiện đợc bản chất con ngời... có khi đó là
vấn đề xã hội mà tác giả muốn nêu lên trong truyện. Trong Chị Bếp đi lấy
chồng của A.sê-khốp, tác giả muốn nêu lên một câu hỏi Tại sao đi lấy chồng
khổ nh vậy mà ngời ta vẫn đi lấy chồng và sao số phận ngời phụ nữ lại khổ nh
vậy?.
Nh vậy, ở trên chúng ta đã nhấn mạnh mặt có ý nghĩa của chuyện thông
qua sự sắp xếp hệ thống các chi tiết, biến cố để tạo nên một tác phẩm có giá trị.
Tuy nhiên cũng có những câu chuyện không có xung đột, mâu thuẫn nh chuyện
Thanh! dạ của Nguyễn Công Hoan hay kể lại chuyến đi thăm quê Bác ở làng
Sen, kể vờn Bác, kể nhà Bác và đồ vật trong nhà... Đó là những sự việc liên tiếp
diễn ra, chẳng có cốt truyện nhng kể hay, biết lồng cảm xúc của ngời kể thì vẫn
trở thành bài văn kể chuyện hay.
Truyện Ngời ăn xin (TV4, tập 1, tr30) mang một thông điệp về lòng trắc
ẩn con ngời phải biết yêu thơng nhau, phải biết thông cảm, giúp đỡ ngời
nghèo. Câu chuyện còn ca ngợi tình cảm chân thành và sự thông cảm, đó mới là
món quà đáng quý. Khi bạn cho đi, chính là lúc bạn đang đợc nhận.
Muốn tìm đợc truyện hay, cốt truyện hay ta phải quan sát tìm hiểu về cuộc
sống xung quanh. Ta thờng vẫn hay nói văn học vị nghệ thuật thì tuổi thọ của nó

không đợc bao nhiêu còn văn học vị nhân sinh thì sẽ tồn tại mãi mãi. Ta làm việc
để sáng tạo ra những sản phẩm để làm giàu thêm cho cuọc sống vật chất và tinh
thần cho cộng đồng. Vì vậy cuộc sống hiện thực là nguồn t liệu hết sức phong
phú cho những sáng tạo văn học. Không có một bài văn kể chuyện nào mà
không sử dụng văn miêu tả nh: miêu tả không gian, thời gian, miêu tả ngoại
12


hình, nội tâm nhân vật, miêu tả hoạt động ...Quan sát đến miêu tả giúp cho việc
bộc lộ tính cách nhân vật đợc sâu sắc hơn. Nhất là ở những đoạn đối thoại kèm
theo lời nói là điệu bộ, nét mặt cử chỉ, ánh mắt, giọng nói...Gần gũi với các em là
cuộc sống nhà trờng, ở đó có rất nhiều quan hệ nh quan hệ thầy và trò, trò và trò,
thầy và đồng nghiệp... Nếu chịu khó đi sâu tìm hiểu thì cuộc sống nhà trờng rất
phong phú phức tạp nh cuộc sống bên ngoài.
Trong truyện Nỗi dằn vặt của An - đrây ca (TV4, tập 1, tr 65); thông
qua nỗi dằn vặt của cậu bé mà ngời đọc nhận thấy tình cảm của cậu với ông
mình. Ngoài ra, ngời đọc còn thấy An - đrây ca một sự trung thực nghiêm
khắc với lỗi lầm của bản thân. Rõ ràng, sau khi đọc xong câu chuyện, ngời đọc
sẽ suy nghĩ và rút ra những bài học riêng cho bản thân.
Mỗi câu chuyện trong đó có nhiều tình huống, chi tiết, nhân vật...cung cấp
cho ngời đọc những thông tin, ý nghĩa, nhằm thể hiện mục mục đích nhất định.
Diễn biến của sự việc và ý nghĩa của sự việc đó tạo nên cốt truyện hấp dẫn lôi
cuốn ngời đọc. Điểm đáng lu ý nữa ở cốt truyện là sự hợp lý hay tính logic trong
câu chuyện. Trong truyện dân gian Nga có truyện Nồi xúp rìu cũng là một
chuyện hay. Một bà keo kiệt kia không muốn cho ai một tý gì. Một anh lính đi
trận về đói quá, nhng biết tính bà này, anh chỉ mợn bà này cái rìu để nấu xúp. Mợn rìu để nấu xúp thì có mất gì đâu và bà kia đồng ý. Anh lính rửa sạch cái rìu,
bỏ vào nồi rồi đổ nớc đun sôi thật lâu. Anh nếm thử, khen là ngon nhng lại bảo:
Bà cho tôi một ít bột bỏ vào thì ngon hơn, tôi sẽ mời bà ăn món xúp đặc biệt
này!, bà kia cho một ít bột. Anh lính lại nếm lại nói Giá nh có ít mỡ và muối
bỏ vào thì thật là tuyệt! bà kia lại cho ít muối và ít mỡ. Cuối cùng anh lính mời

bà cùng ăn món xúp rìu. Món xúp ngon thật. Anh lính còn xin đợc cả bánh mì
nữa. Bà kia vừa ăn vừa lạ lùng, không biết anh này nấu xúp nh thế nào mà ngon
quá. Còn anh lính vừa ăn vừa cời thầm trong bụng.
Qua câu chuyện này ta thấy rõ sự hợp lý trong câu chuyện. Nếu anh lính
kia không dùng mu mợn cái rìu trớc đã, rồi nấu, rồi nếm thử và khen ngon thì
cha chắc có thể xin tiếp bà keo kiệt kia nào là bột, nào là muối, nào là mỡ và
bánh mì đợc. Nếu không xin từng tí một mà xin tất cả cùng một lúc thì chắc gì
bà già keo kiệt kia chịu bỏ ra chừng ấy thứ cho anh lính kia. Lại phải có động tác
nếm thử và khen ngon mới dễ xin tiếp những thứ này thứ khác. Rốt cuộc là bà
già keo kiệt kia đã cho tất cả những thứ gì cần thiết cần thiết để nấu xúp mà vẫn
vui vẻ và anh lính thông minh kia đã ăn một bữa xúp ngon lành.
Kể chuyện là phải thuyết phục đợc ngời nghe, làm cho ngời nghe cảm
thấy là đúng, là phải, tin là nó có thật nh vậy. Phải hợp lý trong cả câu chuyện
cũng nh trong từng chi tiết. Nếu anh lính kia xin mỡ ngay thì chắc gì bà keo kiệt
13


kia đã cho, mà chỉ xin ít bột thôi, rồi mới xin ít mỡ... Và nếu anh lính kia không
có lời mời bà cùng ăn, thì cha dễ gì bà ấy lần lợt bỏ ra từng ấy thứ.
Nh vậy cốt truyện là hệ thống các biến cố các sự việc có diễn biến tạo
thành khung của truyện kể, là hệ thống sự kiện là nòng cốt cho diễn biến các mối
quan hệ và sự phát triển của tính cách nhân vật trong tác phẩm văn học.
b. Nhân vật
Trong truyện ta kể thờng phải có nhân vật. Đó là những con ngời cụ thể đợc nhà văn thể hiện trong tác phẩm. Những nhân vật xuất hiện từ trang đầu đến
trang cuối tác phẩm gọi là nhân vật chính. Những nhân vật chỉ xuất hiện thoáng
qua trong tác phẩm gọi là nhân vật phụ. Những nhân vật này có tác dụng khắc
hoạ rõ nét thêm tính cách của nhân vật chính thông qua mối quan hệ của chúng
với nhân vật chính. Trong chuyện Dế Mèn phiêu lu ký của Tô Hoài nhân vật
chính ở đây là chú Dế Mèn với sự khắc hoạ rõ nét tính cách và các nhân vật nh
Dế Choắt, Dế Trũi, chị Cốc...làm nổi bật thêm tính cách của Dế Mèn.

Tô Hoài khắc hoạ nhân vật Dế Mèn là một anh chàng bảnh trai, cờng
tráng, tự cao, tự đại, hung hăng, hống hách, thờng bắt nạt các chị Cào Cào ngụ
ngoài đầu bờ, dám cà khịa với tất cả các bà con trong xóm...Trái ngợc với Dế
Mèn, Dế Choắt là một anh chàng ốm yếu, nhút nhát và trớc sự nhút nhát của
Choắt thì Mèn lại càng hung hăng hơn: Tính tôi hay nghịch ranh. Chẳng bận
đến tôi, tôi cũng nghĩ mu trêu chị Cốc. Tôi cất tiếng gọi Dế Choắt. Nghe tiếng
tha, tôi hỏi:
- Chú mình muốn cùng tớ vui đùa không?
- Đùa trò gì? Em đơng lên cơn hen đây, hừ hừ...
- Đùa chơi một tí!
- Hừ hừ ... cái gì thế?
- Con mụ Cốc kia!
Dế Choắt ra cửa, hé mắt nhìn chị Cốc. Rồi hỏi tôi:
- Chị Cốc béo xù đứng trớc cửa nhà ta ấy hả?
- ừ!
- Thôi thôi ...hừ hừ ... Em xin vái cả sáu tay. Anh đừng trêu vào ... Anh
phải sợ...
Tôi quắc mắt:
- Sợ gì? Mày bảo tao sợ cái gì? mày bảo tao còn biết sợ ai hơn tao nữa!
- Tha anh, thế thì, hừ... hừ...em xin sợ. Mời anh cứ đùa một mình thôi!
Tôi lại mắng Dế Choắt và bảo:
- Giơng mắt ra xem tao trêu con mụ Cốc đây này!.
Qua cuộc đối thoại với Dế Choắt ta thấy rõ hơn tính kiêu ngạo, tính ngông
cuồng của Dế Mèn.
14


Đứng ở từng góc độ khác nhau, ngời ta có thể chia nhân vât trong truyện
thành nhân vật chính và nhân vật phụ, nhân vật chính diện và nhân vật phản diện,
nhân vật tự sự và nhân vật trữ tình, nhân vật điển hình và nhân vật không điển

hình. Trong văn kể chuyện, trung tâm của các sự kiện, biến cố bao giờ cũng là
nhân vật trong tác phẩm. Nếu không có nhân vật thì không có gì để mà viết
truyện. Chọn nhân vật hình dáng ra sao, dựa vào ai? dựa vào các việc có thật ở
ngoài đời để đa vào truyện mình kể là cả một vấn đề. Bởi lẽ, qua nhân vật mà ta
xây dựng nên mới nói lên đợc điều ta muốn nói với ngời đọc, ngời nghe. Các
nhân vật trong tác phẩm thờng không phải là một con ngời cụ thể ở ngoài đời mà
có sự thêm, bớt đắp vào một ngời chính mà tác giả đã chọn. Có thể lấy đôi mắt
của ngời này để đặt vào khuôn mặt của ngời kia, lấy mái tóc của ngời này để
ghép vào hình dáng của ngời khác hoặc có thêm những vết chầy xớc, hoặc vết
sẹo, bộ râu... Quan trọng hơn là có thể lấy tính nết, thói quen của ngời này ghép
thêm vào tính nết của ngời mà mình đã chọn làm nhân vật, hoặc lấy hành động
của ngời này ở nơi này đặt vào tính nết của ngời ở nơi khác.
Một điều mà tác giả quan tâm đó là cách đặt tên cho nhân vật. Thông thờng, nhân vật cao thợng đợc tác giả đặt cho những tên đẹp, quý. Còn kẻ xấu xa,
ác bá, lại có tên không hay. Nhng cũng có trờng hợp tác giả dụng ý đặt cho nhân
vật của mình một cái tên xấu xí hoặc thô thiển để ngời đọc thấy thơng và có cảm
tình với nhân vật của mình hơn. Tên nhân vật có khi mang cả tâm huyết của tác
giả. Không phải bỗng nhiên mà nhà văn Nguyễn Huy Tởng lại đặt tên cho hai
em bé trong truyện ngắn Tìm mẹ là Nhà và Gạo, hai cái tên này tuy mộc mạc
và có phần thô cứng, nhng lại mang ý nghĩa sâu sắc góp phần biểu đạt giá trị nội
dung của tác phẩm. Nhà vào Gạo là hai yếu tố cơ bản của cuộc sống con ngời
đặc biệt là đối với ngời Việt Nam. Nhà là cái để ở, là cái tên gọi cái nơi ta thờng
trú ngụ còn Gạo là cái để ăn. Trong đời sống làm lụng vất vả cũng chỉ nhằm mục
đích cơ bản đầu tiên đó là đảm bảo cái ăn, cái ở mà thôi. Tác giả xây dựng một
hình ảnh gia đình nghèo đói, khát khao có cái ăn, cái ở nên bà mẹ đặt tên con là
Nhà và Gạo là điều rất hợp lý và gây xúc động lòng ngời.
Trong cuộc đời đã không ai giống ai, thì trong văn chơng cũng vậy. Mỗi
nhân vật trong truyện có một tính cách, một suy nghĩ, một hành động riêng, cho
nên cách nói, giọng nói, lời nói của họ cũng không giống nhau. Trong một câu
chuyện, ngoài nhân vật mà ta kể còn có một nhân vật quan trọng nữa mà có khi
ta lãng quên đi, đó là nhân vật ngời kể chuyện. Có khi là ta, có khi ta cho ngời

khác đóng vai ta để kể. Các hoạt động của các nhân vật phải đợc xác định trong
không gian, thời gian cụ thể. Không thể đang ở chỗ này lại nói ở chỗ khác, đang
ở nhà thì không thể có mặt ở ngoài đờng đợc ... Còn nhân vật ngời kể thì đợc
phép tung hoành, anh ta nh có phép xuất quỷ nhập thần, ở đâu và lúc nào cũng đ15


ợc, thậm chí có khả năng ở trong bụng, trong óc của nhân vật để biết họ đang
nghĩ gì, đang định làm gì. Chỉ cần đọc một câu văn, ta cũng thấy vai trò của ngời kể chuyện (nhân vật dẫn chuyện): Đêm hôm đó, gần một giờ sáng mà bà ta
vẫn thao thức. Bà ngồi dậy quờ tay tìm cái ống quẹt. Châm ngọn đèn lên, vừa
nhìn vào ngọn đèn lay lắt vừa nghĩ đến số phận đơn côi của mình... trong lúc ở
tận chân trời phía nam, lại đang sống một cuộc sống không lấy gì làm hạnh phúc
... Nghệ thuật viết văn cho phép ngời kể chuyện đợc cái quyền đó, có nh vậy
mới có khả năng viết chuyện hay.
Nhân vật trong truyên có thể là một con ngời cụ thể nh chị út Tịch trong
Ngời mẹ cầm súng, chị Sứ, thằng Săm trong tiểu thuyết Hòn Đất của Anh
Đức; Chí Phèo, Thị Nở trong Chí Phèo của Nam Cao; Mỵ và A Phủ trong Vợ
chồng A Phủ... cũng có trờng hợp nhân vật trong truyện là những con vật,
những loài cây cỏ hoặc mặt trời, mặt trăng đợc tác giả thổi hồn vào, nhân hoá nó
lên, gắn cho nó những tính cách phù hợp để làm nổi bật nội dung câu chuyện.
Trong truyện ngắn Dế Mèn phiêu lu kí của Tô Hoài xây dựng nhân vật điển
hình là Dế Mèn và những nhân vật phụ nh là Dế Trũi, Dế Choắt, Bọ Ngựa, Xén
Tóc, Chị Cốc... Tất cả đều là những con vật. Nhng tính cách của chúng chính là
tính cách của con ngời. Chúng đi tuyên truyền t tởng Thế giới đại đồng cũng
chính là ớc mong hoà bình của con ngời. Hay trong truyện Trí khôn của ta đây
có nhân vật phải diện là con Hổ cũng đối đáp với con ngời nh con ngời thực sự.
Con Hổ đã làm nổi bật óc thông minh của con ngời. Hay trong truyện Cái tết
của mèo con có các nhân vật (loài vật), cây rau (cây cối), bác Nồi Đồng, chị
Chổi (đồ vật)... Đó là thế giới xung quanh của con ngời.
Nh vậy, nhân vật là yếu tố không thể thiếu đợc trong truyện kể. Muốn câu
chuyện hấp dẫn, lôi cuốn ngời nghe thì ta phải xây dựng nhân vật có đời sống

nội tâm phong phú. Nhân vật có suy nghĩ trớc khi hành động thì hành động ấy
mới có ý nghĩa, không mang tính bản năng. Nhân vật là trung tâm nảy sinh mọi
mâu thuẫn, giải quyết mâu thuẫn, tạo ra biến cố cho truyện kể.
c. H cấu
H cấu là cái do nhà văn tởng tợng ra, sáng tạo ra trên cơ sở thực hiện,
nhằm mục đich nghệ thuật nhất định. H cấu rất cần thiết cho sáng tạo nghệ thuật
và văn kể chuyện rất cần có h cấu. Thông thờng tác giả thờng dựa vào một h cấu
chính rồi từ đó tởng tợng, sáng tạo, thêm bớt, bồi đắp vào trong truyện. Tác giả
có thể lấy đặc điểm của ngời này ghép vào ngời khác để tạo nên những nhân vật
có đặc trng riêng, nổi bật hơn để đạt mục đích nghệ thuật của tác giả. H cấu hay
còn gọi là sự bịa đặt một cách hợp lý, có nghệ thuật để làm cho câu chuyện
thêm hấp dẫn, ly kỳ. Tuy nhiên, trong kể chuyện ngời ta vẫn tôn trọng yếu tố
chân thực của câu chuyện đặc biệt là đối với học sinh tiểu học. Có chăng sự h
16


cấu thờng đợc các nhà văn sử dụng trong sáng tạo tác phẩm. Chẳng hạn trong
truyện Chuyện ngời con gái Nam Xơng để tạo ra mâu thuẫn tột độ dẫn đến cái
chết đáng thơng của ngời vợ và cũng đã thức tỉnh ngời chồng nhận ra nỗi oan
của vợ, tác giả đã h cấu một nhân vật không có thật nhng rất quan trọng là cái
bóng trên vách. Tác giả tạo cái bóng trên vách để tạo ra sự nghi ngờ và ghen
tuông của ngời chồng. Nhất là những câu nói của đứa con nhỏ: Trớc đây có một
ngời đàn ông, đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi nhng cha bao giờ bế Đản cả.... Thực ra cái bóng thì nó không có mà phải có một
ngọn đèn, một con ngời thì cái bóng kia mới có đợc. Vậy mà nó cái vốn
không có đó lại có thể gây nên tai hoạ, tang tóc cho cả một gia đình: Vũ Nơng phải chết, chồng mất vợ, con mất mẹ. Nh vậy, nếu ngời trong cuộc đủ bình
tĩnh sáng suốt và có lòng tin ở ngời thân yêu của mình thì chắc chắn sẽ không có
sự đau lòng xảy ra.
Do yêu cầu của sáng tác văn học nghệ thuật, trong tác phẩm có một vài
tình huống mâu thuẫn đến tột cùng và không còn cách nào giải quyết tốt hơn, tác
giả phải sử dụng tình tiết h cấu nghĩa là tạo ra bằng tởng tợng nh cái bóng trên

vách trong câu chuyện trên. H cấu thờng đợc sử dụng trong các thể loại nh
truyện cổ tích, truyện đồng thoại, truyện trinh thám, truyện khoa học (khoa học
viễn tởng), truyện kinh dị....
Tóm lại, trong khi kể chuyện, nhà văn nên sử dụng thêm một vài chi tiết
h cấu sẽ làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn hơn.
d. Lời kể
Lời kể là việc sử dụng ngôn từ có nghệ thuật để dựng lại câu chuyện (sự
việc, nhân vật...) và để gửi gắm tính cảm, cách nhìn, cách nghĩ của mình đối với
những sự kiện, nhân vật trong truyện. Ngời viết phải biết lựa chọn lời kể sao cho
phù hợp nội dung chuyện, đáp ứng đợc tâm lý nội dung của chuyện, vừa đáp ứng
đợc tâm lý ngời đọc, ngời nghe một cách cao nhất. Nói đến lời kể thì ta phải bàn
đến câu văn và giọng kể, thực ra câu văn và giọng kể là hai yếu tố không thể tách
rời nhau mà nó quan hệ quy định lẫn nhau. Câu văn đợc dùng trong khi kể
chuyện phải là câu văn giàu hình ảnh, gợi cảm, giàu hình tợng, màu sắc âm
thanh... tránh viết những câu văn bằng những từ trừu tợng hoặc bằng những từ
nhận xét khô khan. Vì vậy mà ta dễ bắt gặp trong văn kể chuyện các biện pháp
tu từ nh nhân hoá, so sánh... Ngời ta nói nghệ thuật là sáng tạo bậc nhất vì có lẽ
ta luôn tìm ra những câu văn hay, có so sánh, có nhân hoá nhng lại không sáo
rỗng và đa đến cho ngời đọc những suy nghĩ mới, cảm xúc mới. Từ ngữ dùng
trong câu văn cũng phải đợc chọn lọc, bởi mỗi một từ nó mang một sắc thái
riêng, hơn nữa đặt nó ở đâu thì câu văn mới hay, đó lài cái tài của ngời viết mà
17


Nguyễn Tuân đã từng nói Dùng chữ chẳng khác gì đi con cờ trong bàn cờ tớng
vậy.
Trong kể chuyện, muốn kể hay chúng ta phải lựa chọn lời kể, nghĩa là phải
chọn câu văn phù hợp với nội dung chung của chuyện, phù hợp với trạng thái
tình cảm mà ngời đọc sẽ cảm nhận đợc sau khi đọc chuyện. Điều đó, yêu cầu ngời kể phải lựa chọn, sử dụng giọng kể. Thờng chuyện vui ngời ta hay kể giọng
vui, còn chuyện buồn thì ngời ta kể giọng buồn. Nhiều chuyện có lúc vui, lúc

buồn thì cũng tuỳ vào đó mà thay đổi giọng kể. Nhng cũng có trờng hợp, ngời kể
lại dùng giọng không vui mà cũng không buồn. Nghĩa là học kể chuyện một
cách bàng quan, có khi còn lạnh lùng nữa. Nói chung kể bằng giọng nào thì tuỳ
thích, miễn là đạt đợc hiệu quả cao. Giọng kể quy định chọn lời văn và nhiều khi
lời kể lại mang bản sắc riêng của từng dân tộc.
Chính lời kể phù hợp với nội dung truyện kể sẽ hấp dẫn ngời đọc, ngời
nghe. Điều đó đòi hỏi đến tài năng kể chuyện của ngời kể chuyện. Lời kể hay sẽ
gợi cho độc giả nhiều thú vị, sự lôi cuốn, gợi trong lòng ngời đọc những điều cần
suy nghĩ qua câu chuyện.
Chúng cùng xem xét cách sử dụng lời kể của nhà văn Vũ Th Hiên trong
đoạn trích của tác phẩm Miền thơ ấu.
Tiếng hắt xì hơi của ông Chởng Bạ:
...Đã nói đến bác tôi, tôi không thể không nhắc đến cái hắt xì hơi nổi tiếng của
ông. Ông đang ngồi im lặng ra chiều suy nghĩ, bỗng mặt ông thần ra, mắt mở to
nhìn về phía trớc nh theo dõi vật gì, rồi bất thình lình một tiếng sấm vang dậy
trong ngôi nhà gạch. Những con gà la đà đang kiếm ăn ở chân tờng cắm đầu
chạy thục mạng, ngời khách vừa tới cổng giật bắn mình đứng lại, lũ chim sẻ đậu
trên mái ngói đang cãi nhau om tỏi vội bay vụt lên hoảng hốt đến cực điểm,
những cái khung cửi ngừng dệt, cối xay thóc ngừng quay, mọi ngời trong nhà
ngừng tay làm việc chờ cái hắt xì hơi kế tiếp. Nó đến sau chừng một phút, với cờng độ kém hơn nhng cũng đủ ầm vang cả nhà. Sau đó mọi sự trở lại bình thờng
những con meò tỉnh giấc vờn nhau, ngời khách sửa lại khăn xếp, cụp ô lại
vào nhà, đàn chim sẻ lại xà xuống mái, tiếp tục cuộc cãi vã bỏ dở, đàn gà lại
bới rác, hai cái khung cửi lại kẽo kẹt, cối xay lại ù ì. Ngời trong xóm đánh thức
nhau mỗi buổi sáng:
- Dậy! Dậy! ông bạ hắt xì hơi rồi!
Mọi ngời đều có thể hắt xì hơi, nhng không ai có thể hắt xì hơi to nh ông
bác Mỹ tôi, lại không ai hắt hơi đúng giờ giấc nh ông. Cả xóm không cần dùng
đến đồng hồ. Tôi đã nghe thấy tiêng hắt hơi của ông cách cả một xóm, nghĩa là
độ vài trăm mét. Anh Lịch con bác, còn bắt đợc tiếng hắt hơi của bố cách cả nửa
cây số. Đang đi chơi với tôi anh dừng lại đột ngột:

18


- Đến bữa rồi, chạy mau về ăn cơm.
Tiếng hắt hơi của bác rể tôi sống lâu hơn ông tôi rất nhiều. Mấy chục
năm sau ở trong làng ngời ta còn nhắc tới cái tiếng hắt hơi kỳ lạ ấy và những sự
tích có liên quan tới nó.
Mới hay, chỉ một cái hắt xì hơi cũng đủ để có chuyện kể lại với mọi ngời,
nếu ta biết chú ý nghe nó, tìm hiểu về những mối quan hệ giữa nó với cuộc sống
xung quanh. Với chính con ngời đã sản sinh ra nó. Tiếng hắt hơi của bác rể tôi
sống lâu hơn ông tôi rất nhiều. Mấy chục năm sau ở trong làng ngời ta còn nhắc
tới cái tiếng hắt hơi kỳ lạ ấy và những sự tích có liên quan đến nó....
Nội dung câu chuyện chỉ bắt đầu từ cái hắt hơi đáng chú ý của ông Bạ Mỹ
đến mọi hoạt động của cuộc sống xung quanh dờng nh thay đổi nhờ cái hắt hơi
đó. Với nội dung hóm hỉnh nh vậy, Vũ Th Hiên đã có duyên trong lời kể. Nó
cũng hóm hỉnh ngay cả trong những suy nghĩ bất ngờ sâu sắc của ông.
Tóm lại, cũng nh các thể loại khác, văn kể chuyện cũng có những đặc trng
tiêu biểu đòi hỏi ngời dạy phải nắm đợc, từ đó có phơng pháp dạy học thích hợp
mới đạt đợc mục đích dạy học đề ra.
1.1.3. Văn kể chuyện trong chơng trình Tiếng Việt ở tiểu học
Nội dung các kiểu bài Văn kể chuyện, trong chơng trình Tiếng Việt ở tiểu
học.
Lớp Tuần
Nội dung dạy Văn kể chuyện
trang
3
Sắp xếp câu thành đoạn văn
30
7
Trả lời câu hỏi

62
8
Kể ngắn theo câu hỏi
69
9
Kể ngắn
76
10
Kể ngăn: Kể ngời thân
85
13
Kể ngắn: Kể về gia đình
110
2
14
Trả lời câu hỏi
118
15
Kể ngắn: Kể về anh, chị em
126
18
Kể ngắn
151
33
Kể chuyện đợc chứng kiến(viết)
132
3
Kể về gia đình
28
6

Kể lại buổi đầu em đi học
52
8
Kể về ngời hàng xóm
68
9
Kể ngắn
74
18
Kể ngắn về việc học tập của em học kì I
153
22
Kể ngắn về một ngời lao động trí óc
38
23
Kể ngắn: Kể về một buổi biểu diễn nghệ thuật
48
26
Kể
ngắn:
Kể
về
một
ngày
hội
72
3
27
Kể ngắn: Kể về một anh hùng chống ngoại xâm
78

29
Kể ngắn: Kể lại một trận thi đấu thể thao
96
32
Kể ngắn: Kể lại việc làm bảo vệ môi trờng
120
35
Kể ngắn (theo đề bài)
145
Chơng trình văn kể chuyện lớp 4 5.
Số tiết dạy
19


Loại văn kể chuyện
Chơng trình văn kể chuyện lớp 4.
* Khái niệm kể chuyện
* Nhân vật trong truyện
Nhân vật trong truyện
Kể lại hành động nhân vật
Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn
kể chuyện
Kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật
* Cốt truyện
Cốt chuyện
Luyện tập xây dựng cốt truyện
* Đoạn văn
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện

* Phát triển câu chuyện
Luyện tập phát triển câu chuyện
Luyện tập phát triển câu chuyện
Luyện tập phát triển câu chuyện
Luyện tập phát triển câu chuyện
* Mở bài và kết bài trong văn kể chuyện
Mở bài trong văn kể chuyện
Kết bài trong văn kể chuyện
* Ôn tập, kiểm tra, trả bài
Kể chuyện (bài kiểm tra viết)
Trả bài văn kể chuyện
Ôn tập văn kể chuyện
Chơng trình văn kể chuyện lớp 5.
Ôn tập văn kể chuyện

Học kỳ 1
19
1
4
1
1
1

Học kỳ 2

1
2
1
1
3

1
1
1
4
1
1
1
1
2
1
1
3
1
1
1

Cả năm
19
1
4
1
1
1
1
2
1
1
3
1
1

1
4
1
1
1
1
2
1
1
3
1
1
1

3

3

Qua thống kê trên, chúng ta thấy, văn kể chuyện trong chơng trình Tiếng
việt bậc Tiểu học chiếm một vị trí rất quan trọng. Văn kể chuyện đợc bắt đầu dạy
từ lớp 2. Chơng trình chú trọng rèn cả kiến thức và kỹ năng làm văn kể chuyện
cho học sinh. Tuy nhiên ở lớp 2 và lớp 3 các em chỉ mới làm quen với văn kể
chuyện thông qua các bài học thực hành và cha hình thành kiến thức. Lên lớp 4
kiến thức về văn kể chuyện mới đợc đa đến học sinh và làm nền tảng cho việc
rèn kỹ năng. Cụ thể, chơng trình đã xây dựng nh sau:
20


* Lớp 2:
Học sinh bớc đầu làm quen với văn kể chuyện, nhng yêu cầu đặt ra còn

khá đơn giản. Cụ thể có các nội dung sau:
Kể ngắn theo tranh hoặc theo câu hỏi gợi ý và kể ngắn theo chủ đề cho trớc ( có hoặc không có câu hỏi gợi ý). Nhìn chung chơng trình lớp 2 đã rèn cho
học sinh kỹ năng xây dựng cốt chuyện (mỗi tranh mỗi câu hỏi là một ý trong câu
chuyện); Kỹ năng xây dựng nhân vật (kể về nhân vật nh ngời thân, cô giáo có
miêu tả hình dáng, hoạt động hoặc kể về việc làm của nhân vật), luyện viết một
đoạn văn ngắn từ 3 5 câu. Ngoài ra ở lớp 2 các em còn làm quen với kiểu bài
"nghe kể trả lời câu hỏi" dạng bài này là cơ sở cho kiểu (nghe kể) ở lớp 3
và kiểu bài kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia.
Ví dụ:
Những việc tốt của em hoặc bạn em (TV 2, T1).
* Lớp 3:
Yêu cầu về kỹ năng kể chuyện đã đợc nâng cao hơn lớp 2. Học sinh phải
kể thành đoạn, thành bài hoàn chỉnh. Cụ thể có các dạng:
Kể theo chủ đề cho trớc ( có hoặc không có câu hỏi gợi ý ).
Kể lại câu chuyện đã đợc chứng kiến hoặc tham gia.
Kể lại câu chuyện đợc nghe (kiểu bài nghe kể).
Chơng trình lớp 3 bớc đầu đã chú ý rèn cho học sinh các kỹ năng. Đề tài
phong phú hơn lớp 2 (gia đình, làng xóm, lễ hội, bảo vệ môi trờng...). Về kỹ
năng, chơng trình tiếp tục nâng cao kĩ năng xây dựng cốt truyện, xây dựng nhân
vật, kĩ năng viết cũng có yêu cầu cao hơn, một bài kể thờng có độ dài từ 5 7
câu.
* Lớp 4:
Đây là khối lớp trọng tâm của văn kể chuyện học sinh đợc cung cấp kiến
thức cơ bản về văn kể chuyện nh: Thế nào là kể chuyện, cốt truyện, nhân vật
trong truyện, đoạn văn trong bài văn kể chuyện. Với mỗi bài cung cấp kiến thức,
có những bài tập thực hành tơng ứng. Chơng trình lớp 4 nâng cao hơn lớp 3 về
các kĩ năng bộ phận nh: Xây dựng cốt truyện, xây dựng nhân vật, phát triển câu
truyện, kỹ năng viết cũng yêu cầu cao hơn.
* Lớp 5:
Văn kể chuyện không còn là trọng tâm và đợc thiết kế để học sinh ôn tập

những kiến thức cơ bản làm những đề bài tiêu biểu nh : Kể theo đề tài cho trớc,
kể chuyện đã đợc học và kể theo lời nhân vật. Văn kể chuyện đợc dạy trong 3
tiết : ôn tập, kiểm tra và trả bài.
Cũng nh các phân môn khác, văn kể chuyện đợc xây dựng theo cấu trúc
đồng tâm. Kiến thức và kỹ năng lớp trên bao hàm kiến thức và kỹ năng lớp dới
21


nhng cao hơn và sâu hơn. Với cấu trúc nh vậy, học sinh không bị ngỡ ngàng khi
tiếp thu những kiến thức lí thuyết về văn kể chuyện và quá trình sản sinh ngôn
bản đợc thuận lợi hơn.
1.2. Cơ sở thực tiễn
Tập làm văn là một trong môn học mang tính chất thực hành, lý thuyết
Tập làm văn là lý thuyết. kỹ năng, lý thuyết của cách thức và phơng pháp. Do
tính chất của môn học Tập làm văn thực sự còn đặt ra khá nhiều vấn đề đối với
cả giáo viên và học sinh, trong quá trình giảng dạy phần lớn là ngại dạy, học
sinh thì ngại làm bài. Việc dạy Tập làm văn kể chuyện ở trờng Tiểu học vẫn
còn nhiều tồn tại.
Xuất phát từ những yếu tố trên, với đề tài này chúng tôi mong muốn đợc
tìm hiểu rõ ràng cụ thể cách dạy, chất lợng học văn kể chuyện ở trờng Tiểu học,
đề tài mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé của mình để cùng với giáo viên
tiểu học khắc phục những khó khăn, những tồn tại, đồng thời gây hứng thú cho
ngời học, chúng tôi mong muốn với hệ thống bài tập và qua các giáo án cụ thể,
sẽ góp phần nào đó thuận lợi hơn cho giáo viên khi dạy phần này. Trên cơ sở đó,
học sinh có thể phát huy đợc vai trò của mình để đi tới sáng tạo đợc những bài
văn kể chuyện đạt chất lợng cao hơn.
1.2.1. Thực trạng nhận thức và dạy học văn kể chuyện của giáo viên
Thực trạng nhận thức của giáo viên trong dạy tập làm văn kể chuyện.
Để tìm hiểu nhận thức của giáo viên trong dạy tập làn văn kể chuyện, chúng tôi
đã tiến hành điều tra 94 giáo viên ở 4 trờng Tiểu học ( Trờng Tiểu học Vĩnh

Quang Huyện Vĩnh Lộc - Thanh Hoá, Trờng Tiểu học Vĩnh Phúc
Huyện Vĩnh Lộc Thanh Hoá, Trờng Tiểu học Cẩm Vân - Huyện Cẩm Thuỷ
Thanh Hoá. Trờng Tiểu học Vĩnh Long II ). Các giáo viên có sự khác nhau về
trình độ. Bảng thống kê sau sẽ cho thấy rõ điều này.
Trình độ đợc đào tạo
Số lợng (Ngời)
Tỷ lệ(%)
Trung học s phạm
27
28.7
Cao đẳng s phạm
33
35.1
Đại học s phạm
34
36.2
* Nội dung khảo sát
Để khảo sát thực trạng dạy học Văn kể chuyện chúng tôi xây dựng phiếu
thăm dò ý kiến GV với 9 nội dung, số nội dung (trình bầy ở phần phụ lục)
Nội dung này đợc xây dựng nhằm tìm hiểu thái độ ý kiến và thực tiễn
giảng dạy của giáo viên đối với kiểu bài văn kể chuyện.
* Phơng pháp khảo sát
Để kết quả khảo sát đạt hiệu quả, chúng tôi đã dùng các phơng pháp sau:

22


- Phơng pháp điều tra bằng phiếu an- két: trong quá trình soạn phiếu
chúng tôi đã tham khảo ý kiến của nhiều giáo viên đang trực tiếp giảng dạy, một
số cán bộ quản lý, các chuyên viên.

- Phơng pháp phỏng vấn: với những nội dung cần làm rõ, chúng tôi phỏng
vấn giáo viên và ghi chép lại những thông tin cần thiết.
- Phơng pháp quan sát: thăm lớp, dự giờ để làm rõ và đối chiếu với các nội
dung trong phiếu nhằm giúp cho kết quả thu đợc qua cuộc khảo sát mang tính
chính xác và khách quan.
* Kết quả và phân tích kết quả thực trạng nhận thức và dạy học của giáo
viên về Văn kể chuyện
Nội dung 1. Tìm hiểu quan điểm của giáo viên trong việc dạy Tập làm
văn kể chuyện.
Nội dung này chúng tôi đa ra 4 mức độ nhận thức khác nhau kết quả điều
tra đợc thống kê ở bảng sau:
Bảng 1.1. Thống kê kết quả thăm dò ý kiến GV về quan điểm của việc dạy học
Tập làm văn kể chuyện trong trờng Tiểu học.
Các mức độ
Số lợng (ngời)
Tỷ lệ(%)
Rất quan trọng
67
71.2
Quan trọng
27
28.8
Bình thờng
0
0
Không quan trọng
0
0
Theo số liệu từ bảng thống kê, chúng ta đều thấy đa số giáo viên đều có
quan điểm đúng đắn về việc dạy Tập làm văn trong trờng Tiểu học. Các giáo viên

cho rằng kiến thức trong nhà trờng phải gắn với thực tế cuộc sống và phục vụ
cho thực tiễn cuộc sống của học sinh.
Nội dung 2: Tìm hiểu vê sự hiểu biết của giáo viên đối với các yêu cầu có
trong đề bài tập làm văn kể chuyện.
Nh phần lý luận đã trình bày, đề bài có vị trí quan trọng trong việc làm
văn. Việc xác định các yêu cầu có trong đề bài là cơ sở để giáo viên hớng dẫn
học sinh phân tích đề và định hớng cho các kỹ năng làm văn còn lại, và sau đây
là kết quả mà chúng tôi thăm dò đợc.
Bảng 1.2. Kết quả thăm dò về sự hiểu biết của giáo viên, đối với yêu cầu có
trong đề bài Tập làm văn kể chuyện lớp 2,3 và lớp 4,5.
Đề bài thiếu những yêu cầu nào
Số lợng (ngời)
Tỉ lệ (%)
1. Kể cho ai nghe
72
76.59
2. Kể để làm gì
94
100
3. Kể cái gì
0
0
4. Kể nh thế nào
8
7.44

23


Theo các giáo viên, yêu cầu 3 trong các đề bài tập làm văn rất rõ ràng, yêu

cầu 4 tuỳ theo đề bài khi có khi không. Từ số liệu bảng thống kê, ta cũng nhận
thấy hầu hết các giáo viên cũng nhận ra rằng đề bài còn thiếu kể cho ai nghe và
kể để làm gì. Đây cũng là một trong những lý do khiến cho việc dạy văn kể
chuyện gặp những khó khăn.
Nội dung 3: Tìm hiểu các mức độ và cách thức sử dụng các phơng pháp,
biện pháp dạy học trong dạy văn kể chuyện.
Văn kể chuyện là kiểu bài Tập làm văn đầu tiên cung cấp cho học sinh
những khái niệm, cấu trúc theo lý luận văn học thuộc thể loại Văn kể chuyện.
Việc lựa chọn và sử dụng phơng pháp sẽ ảnh hởng trực tiếp đếp mục tiêu của bài
học.
Bảng 1.3. Kết quả khảo sát mức độ sử dụng các phơng pháp trong dạy học
văn kể chuyện.
Các phơng pháp dạy Tập làm văn
Điểm trung bình
Thứ bậc
1. Phơng pháp đàm thoại
1.87
1
2. Phơng pháp quan sát
1.38
2
3. Phơng pháp rèn luyện theo mẫu
0.93
3
4. Phơng pháp trò chơi sắm vai
0.62
4
Theo các giáo viên, không thể thiếu phơng pháp đàm thoại trong hầu hết
các tiết học nhất là các phần liên quan đến cung cấp lý thuyết cho học sinh, dù
dùng phơng pháp nào để hình thành kiến thức thì vẫn cần sử dụng các câu hỏi để

củng cố, làm rõ tri thức cho học sinh, vì vậy mà phơng pháp này có vị trí đứng
đầu bảng. Các phơng pháp khác khó tổ chức cho học sinh thực hiện nhằm cung
cấp lý thuyết mà chỉ tổ chức sau khi học sinh đã lĩnh hội xong kiến thức và thờng
đợc thể hiện trong phần luyện tập của một số bài dạy. Phơng pháp rèn luyện
theo mẫu ít đợc sử dụng vì theo đa số giáo viên, phơng pháp này dùng nhiều sẽ
tạo ra những sản phẩm lời nói giống nhau ở học sinh. Nguyên nhân vì giáo viên
cha thật sự hiểu bản chất của phơng pháp này, còn có sự nhầm lẫn hoặc cha thật
hiểu thế nào là mẫu. Họ cho rằng, trong phân môn Tập làm văn, mẫu là
những đoạn văn hay, bài văn tốt đã đợc chọn lọc để học sinh rèn luyện và mô
phỏng theo. Điều đó không chính xác. Mẫu nói ở đây là các dạng khái quát
của các loại đoạn văn ngắn của với từng kiểu bài. Ví dụ trong văn kể chuyện,
SGK - TV4 đã nêu ra hai loại mẫu về mở bài . Đó là mở bài trực tiếp và mở bài
gián tiếp. Mỗi ví dụ trong sách chỉ là một cách mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp
cho một đề bài cụ thể nhằm giúp ngời học hiểu nó hơn về mẫu mở bài đã nêu.
Do đó, khi luyện tập, học sinh không thể sao chép các ví dụ cụ thể này vì họ phải
tìm cách diễn đạt phù hợp với đề bài mới và phù hợp với một trong hai mẫucách mở bài đã cho (trực tiếp hoặc gián tiếp). Cuối cùng là phơng pháp trò chơi
24


sắm vai thờng đợc giáo viên dùng trong những đề bài mà học sinh có thể hoá
thân vào nhân vật, giải quyết một tình huống.
Trong việc sử dụng một số biện pháp dạy học của giáo viên nhằm rèn kỹ
năng làm văn kể chuyện. ở nội dung này, chúng tôi da ra một số biện pháp dạy
học và khảo sát giáo viên thờng sử dụng biện pháp nào để rèn kỹ năng viết văn
kể chuyện cho học sinh. Mặc dù, sử dụng biện pháp dạy học nào còn tuỳ thuộc
nhiều yếu tố nh mục đích, nội dung đề bài nhng nếu xác định đúng đắn biện
pháp dạy học sẽ phần nào giải quyết các khó khăn giáo viên gặp phải khi dạy
Tập làm văn kể chuyện.
Bảng 1.4. Kết quả thăm dò mức độ sử dụng một số biện pháp dạy học của giáo
viên nhằm rèn kỹ năng viết văn kể chuyện.

Các biện pháp dạy học
Điểm trung bình
1. Cho học sinh nghe - đọc các bài văn mẫu
1.35
2. Cho học sinh tham khảo các bài văn hay,
hớng dẫn học sinh làm nh vậy
0.28
3. Cung cấp cho học sinh một dàn ý thật hoàn
hảo
1.55
4. Hớng dẫn học sinh làm một dàn ý chi tiết
với đầy đủ các yếu tố.
0.36

Thứ bậc
2
4
1
3

Từ bảng thống kê, chúng tôi nhận thấy: biện pháp dạy học đợc giáo viên
sử dụng nhiều nhất là cung cấp cho học sinh một dàn ý thật hoàn hảo. Theo
các giáo viên, hớng dẫn học sinh làm một bài văn với đầy đủ các yếu tố không
chỉ dừng lại ở việc phân tích, cung cấp các yếu tố trong đề bài mà cần đem đến
học sinh một dàn ý hoàn hảo thì kết quả bài làm của các em mới đạt hiệu quả.
Việc này cũng là nguyên nhân vô tình làm cho các bài văn của học sinh cứ na ná
giống nhau. Biện pháp tiếp theo đợc các giáo viên thờng xuyên sử dụng làcho
học sinh nghe - đọc phân tích các bài văn mẫu. Tuy nhiên, các giáo viên nhấn
mạnh rằng: phân tích bài văn mẫu để cho học sinh nhận ra cái hay cái đẹp ở các
chi tiết, hình ảnh, cách dùng từ, đặt câu trong bài văn. Từ đó giúp học sinh biết

cách chọn lựa từ ngữ ngôn ngữ diễn đạt để nâng cao kĩ năng viết văn. Một biện
pháp mà các giáo viên ít sử dụng (nhiều giáo viên không dùng đến) là hớng dẫn
học sinh làm một dàn ý chi tiết với đầy đủ các nhân tố. Lý do mà các giáo viên
đa ra là chỉ cần nh thế là đợc rồi. Xếp cuối cùng và hầu nh không còn sử dụng
nhiều nữa đó là biện pháp cho học sinh tham khảo các bài văn hay, hớng dẫn
học sinh làm nh vậy. Theo các giáo viên, biện pháp này là tạo ra những bài văn
giống y trang nh mẫu. Việc làm này không gây hứng thú học tập cho học sinh và
25


×