Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
mai thị thanh hà
phong cách tiểu thuyết lịch sử
nguyễn triệu luật
Chuyên ngành: lý luận văn học
Mã số: 60.22.32
Luận văn thạc sĩ ngữ văn
Ngời hớng dẫn khoa học:
PGS. TS. Đinh Trí Dũng
2
Vinh - 2009
Mục lục
Trang
Mở đầu.......................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài......................................................................................1
2. Lịch sử vấn đề..........................................................................................2
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu............................................................12
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.............................................................................12
5. Phơng pháp nghiên cứu..........................................................................12
6. Cấu trúc luận văn...................................................................................13
Chơng 1. Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật trong bức tranh
chung của tiểu thuyết lịch sử Việt Nam hiện đại...............14
1.1. Giới thuyết về khái niệm tiểu thuyết và tiểu thuyết lịch sử..............14
1.1.1. Khái niệm tiểu thuyết.............................................................14
1.1.2. Khái niệm tiểu thuyết lịch sử.................................................17
1.2. Sự vận động của tiểu thuyết lịch sử Việt Nam hiện đại...................20
1.2.1. Bối cảnh lịch sử xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX..................20
1.2.2. Sự vận động của tiểu thuyết lịch sử Việt Nam.......................26
1.3. Vị trí của tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật..............................33
1.3.1. Vài nét về tác giả Nguyễn Triệu Luật....................................33
1.3.2. Nhìn chung về tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Triệu Luật. . .34
Chơng 2. Phong cách tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật nhìn từ
phơng diện lựa chọn đề tài và cảm hứng sáng tạo.............36
2.1. Khái niệm phong cách.......................................................................36
2.1.1. Khái niệm................................................................................36
2.1.2. Các phơng diện biểu hiện phong cách...................................38
2.2. Sự lựa chọn đề tài...............................................................................42
2.3. Cảm hứng sáng tạo.............................................................................45
2.3.1. Cảm hứng tái hiện chân thực lịch sử......................................45
4
2.3.2. C¶m høng phª ph¸n................................................................51
2.3.3. C¶m høng nh©n ®¹o................................................................57
Chơng 3. Phong cách tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật nhìn từ
phơng diện hình thức nghệ thuật.........................................65
3.1. Nghệ thuật xây dựng nhân vật...........................................................65
3.2. Nghệ thuật tạo tình huống.................................................................75
3.3. Quan tâm thể hiện thế giới nội tâm nhân vật....................................80
3.4. Nghệ thuật kết cấu.............................................................................96
3.5. Giọng điệu, ngôn ngữ........................................................................98
3.5.1. Giọng điệu...............................................................................98
3.5.2. Ngôn ngữ...............................................................................109
Kết luận..............................................................................................117
Tài liệu tham khảo........................................................................120
6
Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Tìm về với quá khứ là một nhu cầu của con ngời hiện đại. Các nhà
văn nắm bắt đợc nhu cầu ấy, vì thế họ tìm đến với đề tài lịch sử, mong muốn
đợc giải mã những bí ẩn của quá khứ. Thể loại tiểu thuyết trở thành lựa chọn
số một cho các nhà văn khi viết về đề tài lịch sử này. Thế kỉ XX đã chứng kiến
sự nở rộ và nhiều thành tựu của tiểu thuyết lịch sử ở phơng diện nội dung t tởng và hình thức nghệ thuật. ở phơng diện nội dung t tởng, tiểu thuyết lịch sử
là những trang viết hấp dẫn về lịch sử hào hùng của dân tộc, là lòng ngỡng mộ
đối với những ngời anh hùng dân tộc, là tấm lòng yêu nớc thiết tha. Trong
những năm gần đây, tiểu thuyết lịch sử còn giúp bạn đọc đánh giá một cách
khách quan hơn về những hiện tợng, nhân vật lịch sử còn nhiều nghi vấn.
Về phơng diện hình thức nghệ thuật, tiểu thuyết viết về đề tài lịch sử đã rất
thành công khi sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật của tiểu thuyết hiện đại, nh:
cách kết cấu tác phẩm không theo sự kiện mà theo quy luật tâm lí, có sự đảo
lộn trật tự thời gian... nhằm thể hiện rõ nét tâm lí các nhân vật. Tiểu thuyết
lịch sử đã vợt qua những quy phạm cằn cỗi, đem lại sinh khí cho văn chơng
về lịch sử [3]. Nghiên cứu về tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Triệu Luật giúp
chúng ta hiểu thêm về tiểu thuyết lịch sử nói chung và dòng tiểu thuyết lịch sử
giai đoạn 1930 - 1945 nói riêng.
1.2. Nguyễn Triệu Luật là một tác giả nổi tiếng thời kì trớc cách mạng.
Ông tham gia viết báo, truyện cho các tạp chí nh Tiểu thuyết thứ bảy, Trung
Bắc tân văn, Phổ thông bán nguyệt san... Tác giả đặc biệt nổi tiếng với chùm
tiểu thuyết lịch sử về thời kì Lê tàn Trịnh mạt. Tuy nhiên, các công trình
nghiên cứu về sự nghiệp văn học cũng nh tiểu thuyết lịch sử của ông cha
nhiều. Năm 1998, các tiểu thuyết lịch sử của tác giả đợc tập hợp và in lại với
tiêu đề Tuyển tập tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật. Điều đó cho thấy sự
7
quan tâm của độc giả tới tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Triệu Luật. Đề tài của
chúng tôi nghiên cứu Phong cách tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật, với
mong muốn có một đóng góp nhỏ, khẳng định vai trò cũng nh thành công của
ông đối với tiểu thuyết lịch sử giai đoạn này.
1.3. Hiện nay, trong nhà trờng có học các tác phẩm văn học thuộc sử
nh Trần Bình Trọng, Hoàng Lê nhất thống chí... Tìm hiểu về tiểu thuyết lịch
sử của Nguyễn Triệu Luật sẽ cung cấp thêm cho giáo viên, học sinh tài liệu
học tập, bổ trợ cho sách giáo khoa trong chơng trình. Ngoài ra, tìm hiểu về
tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Triệu Luật còn cung cấp những vốn tri thức
phong phú cho các bạn đọc có lòng yêu mến, mong muốn tìm hiểu lịch sử dân
tộc.
2. Lịch sử vấn đề
Trong quá trình khảo sát, tìm hiểu t liệu, chúng tôi nhận thấy các công
trình nghiên cứu tập trung ở hai dạng cơ bản sau: những bài nghiên cứu chung
về tiểu thuyết lịch sử và những bài nghiên cứu trực tiếp về tiểu thuyết lịch sử
Nguyễn Triệu Luật.
2.1. Những bài nghiên cứu chung về tiểu thuyết lịch sử
Trớc hết phải kể đến công trình luận án Tiến sĩ Tiểu thuyết lịch sử Việt
Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1945 của Bùi Văn Lợi. Tác giả đã khái quát rất
công phu và đầy đủ quá trình hình thành, vận động, những đặc điểm về nội
dung và hình thức của tiểu thuyết Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1945.
Tác giả quan niệm tiểu thuyết lịch sử là những tác phẩm mang trọn đặc trng
của thể loại tiểu thuyết nhng lại lấy nội dung lịch sử làm đề tài, là cảm hứng
sáng tạo nghệ thuật [32,23].
Phan Cự Đệ trong công trình Văn học Việt Nam thế kỉ XX, chơng 3 về
tiểu thuyết lịch sử, đã nhận định: Tiểu thuyết lịch sử có thể soi sáng những
thời kì quá khứ con ngời đã trải qua với mục đích rõ ràng là gạn lọc những
8
tình trạng tiến thoái lỡng nan của thời đại. Nó giúp ta làm những bảng so sánh,
đối chiếu thời đại nọ với thời đại kia... Tác giả tiểu thuyết lịch sử sử dụng quá
khứ nh một khí cụ để vẽ lên những điểm tơng đồng giữa quá khứ và hiện tại và
do đó làm sáng tỏ hiện tại [11,179]. Tiểu thuyết lịch sử trớc hết phải là tiểu
thuyết, là thế sự, là chất văn xuôi, là cuộc sống muôn màu, muôn vẻ của con
ngời và thiên nhiên [11,192].
Phan Cự Đệ còn phân biệt hai khái niệm : Tiểu thuyết lịch sử (roman
historique) và lịch sử đợc tiểu thuyết hoá (histori romancé). Theo ông, tiểu
thuyết lịch sử là lấy việc tái hiện sự kiện lịch sử, không khí lịch sử làm mục
đích sáng tác. Trong tác phẩm có h cấu nhng bị chi phối bởi cái nhìn chủ quan
của nhà văn. Có khi nhà văn chỉ xem lịch sử là phơng tiện, là chất liệu để viết
tiểu thuyết. Nhà văn dùng lịch sử để thể hiện quan điểm nào đó của mình hoặc
cắt nghĩa vấn đề hiện thực hôm nay. Còn lịch sử đợc tiểu thuyết hoá nghĩa là
nó sử dụng gần nh toàn bộ sự kiện lịch sử, không khí lịch sử, nhân vật lịch
sử... Ngời viết trung thành tuyệt đối với lịch sử, mợn hình thức tiểu thuyết để
thể hiện những vấn đề lịch sử. Bởi vậy, trong lịch sử đợc tiểu thuyết hoá, sự
kiện đợc đặt lên hàng đầu, nội tâm, cá tính nhân vật hầu nh không đợc miêu
tả. Mặt khác, h cấu là đặc trng của tiểu thuyết, cho dù đó là tiểu thuyết lịch sử,
thế nên trong tiểu thuyết lịch sử vẫn có h cấu nhng mức độ đậm nhạt thế nào
là do phơng pháp sáng tác. Nếu nhà văn sáng tác theo khuynh hớng hiện thực
chủ nghĩa thì thờng tôn trọng sự kiện, mức độ h cấu nhạt hơn. Nếu nhà văn
sáng tác theo khuynh hớng lãng mạn chủ nghĩa thì yếu tố h cấu đậm đặc hơn,
sự kiện lịch sử chỉ là phơng tiện để nhà văn chuyển tải một thông điệp nào đó
đến hiện tại.
Tác giả Văn Giá trong bài viết Tiểu thuyết lịch sử theo lối phác giản đời
thờng đã căn cứ vào thái độ tiếp cận lịch sử của các tác giả viết tiểu thuyết lịch
sử và thấy có hai cách phổ biến. Thứ nhất: ngợi ca, tôn vinh triều đại hoặc
nhân vật lịch sử; thứ hai, dựng lại một cách chân thực lịch sử với tất cả những
9
gì mà thông sử cho biết trong hầu hết những mặt tốt xấu vốn có. ở cả hai cách
này có một điểm chung là lấy lịch sử thông lệ làm hệ quy chiếu, từ đó nhìn
lịch sử theo một tâm thế nghiêm trang, thành kính, cách nhìn sử thi. Với
cách nhìn này, các nhà tiểu thuyết lịch sử lấy viêc phục dựng nguyên trạng
lịch sử làm đích. Ngời đọc không chỉ đợc thoả mãn trí tởng tợng nghệ thuật
sống động mà còn lĩnh hội đợc khá nhiều tri thức lịch sử của các thời đại đã
qua [15].
Cũng nhận định về tiểu thuyết lịch sử, Hoài Nam trong bài viết Tiểu
thuyết lịch sử Việt Nam: Truyện kể hay tiểu thuyết cho rằng: Lịch sử là cái cần
phải đợc tôn trọng, thậm chí kính cẩn... Viết tiểu thuyết lịch sử nhà văn đặt
trọng tâm trong việc tái hiện một cách sinh động chủ nghĩa anh hùng Việt
Nam trong chiến đấu chống ngoại xâm, ca ngợi những võ công oanh liệt, nêu
bật những tấm gơng danh nhân đã làm rạng danh cho non sông đất nớc, để
qua đó, khơi dậy ở con ngời hiện tại niềm tự hào trớc quá khứ đẹp đẽ của dân
tộc (trong trờng hợp ngợc lại, khi nhà văn viết về những thất bại trong lịch sử
hoặc tái hiện những nhân vật phản diện, những gơng mặt xấu của lịch sử,
khi đó một bài học hoặc một lời cảnh tỉnh đợc rút ra từ quá khứ trao cho hiện
tại). Theo tác giả thì tiểu thuyết là thế giới của cái ở thì hiện tại tiếp diễn, cái
dang dở, cái không hoàn kết. Tiểu thuyết mang sứ mệnh nghi ngờ cái tởng nh
đã ổn định, tra tấn đến cùng những chân lí có sẵn. Vì thế, khi tiếp cận với
những thời đại quá khứ và lấy đó làm chất liệu cho tác phẩm của mình, một
tiểu thuyết gia đích thực là ngời đặt ra câu hỏi phản biện trớc lịch sử. Làm nh
vậy, anh ta không trở thành kẻ đốt đàn, mà thực tế là ngời chỉ ra ý nghĩa của
quá khứ đối với hiện tại qua việc phát hiện các tác động tích cực và cả các tác
động tiêu cực mà quá khứ đặt trên hiện tại [46]. Hoài Nam còn dẫn ra quan
niệm của Lukacs: Các nhân vật trong tiểu thuyết lịch sử phải sinh động hơn
các nhân vật lịch sử, vì các nhân vật của tiểu thuyết lịch sử đợc trao cho sự
sống, còn các nhân vật lịch sử thì đã sống [46].
10
Nhà văn Nguyễn Mộng Giác, tác giả của Sông Côn mùa lũ đã khẳng
định: Bản chất của tiểu thuyết là thế sự, dù là tiểu thuyết lịch sử. Một cuốn
tiểu thuyết lịch sử chỉ minh hoạ lịch sử, từ đầu chí cuối chỉ toàn vua quan âm
mu tranh giành quyền lực, còn đời sống ngời dân thế nào, biến cố lịch sử đó
ảnh hởng đến họ ra sao, tác giả không quan tâm: tôi cho cuốn sách đó không
phải là tiểu thuyết đúng nghĩa... Tôi biết có ngời nêu ra vấn đề: lịch sử nh cái
đinh đã đóng vào tờng; ngời viết tiểu thuyết lịch sử có thể tuỳ thích treo vào
đó những bức tranh của mình. Tôi thì quan niệm ngời viết tiểu thuyết lịch sử
phải tôn trọng những gì đã đợc ghi vào lịch sử [17].
Cũng cùng quan điểm với các tác giả trên, Hoàng Quốc Hải cho rằng:
Tiểu thuyết lịch sử trớc hết phải giúp ngời đọc nhận biết đợc gơng mặt lịch sử
của thời đại mà tác giả phản ánh, nhng những gì mà tác phẩm đó tái tạo đều
không đợc trái với lịch sử. Có thể có những quan điểm của các tác giả văn học
độc lập, thậm chí trái ngợc với quan điểm của các sử gia, song nó phải đạt tới
tính chân thực lịch sử mà ngời đọc đơng đại chấp nhận [54].
Trong Lời ngỏ của tập tiểu thuyết lịch sử Gió lửa, Nam Dao cho rằng:
Biến cố lịch sử trở thành đối tợng đem soi dới lăng kính chủ quan, nhào nặn
lại để rồi, qua ngòi bút ngời viết, thành tiểu thuyết dã sử. Soi rọi vào những
vấn đề nhân quần xã hội và thân phân phận con ngời trong quá khứ là cách đi
tìm sự sống tiềm ẩn trong lịch sử. Lịch sử đó là lịch sử sống... Loại chính sử
biên niên đơn thuần ghi lại lịch sử chết. Nó thờng bịt ít nhất một trong hai con
mắt ta lại [7].
Trong bài viết khác với tiêu đề Về tiểu thuyết lịch sử, Nam Dao một lần
nữa đa ra quan niệm của mình về tiểu thuyết lịch sử. Tiểu thuyết lịch sử
mang khả năng phê phán hiện tại qua cách đảo ngợc và xoay ngang những
biến cố, cũng nh tính chất những con ngời trong quá khứ. Tiểu thuyết lịch sử
trên giai đoạn này, không chốn chạy. Lẩn vào quá khứ để chiếm hữu và tái tạo
lịch sử. Tiểu thuyết là sự dấn thân của nhà văn nhằm phục sinh một hiện tại
11
cần tháo gỡ hầu thoát khỏi những bế tắc tiêu vong. Vì thế tiểu thuyết lịch sử
hoá ra một tập hợp những dự phóng về một tơng lai có thể có đợc [7].
Cùng quan điểm với Nam Dao, Nguyễn Vy Khanh trong bài Về tiểu
thuyết lịch sử đã quan niệm tiểu thuyết lịch sử là một cách tra hỏi và nghi vấn
quá khứ để biện minh hiện tại và chỉ hớng cho tơng lai, qua trung gian một
hay nhiều tác giả. Nh vậy, chúng cũng là những tiểu thuyết luận đề khi đặt lại
vấn đề, dữ kiện lịch sử, đề ra luận đề mới, mợn dĩ vãng để nói chuyện hiện tại,
có thể có ý chống lại bớc lịch sử hoặc trật tự xã hội đang có... [38].
Ngoài việc đa ra các nhận định, quan niệm của mình về tiểu thuyết
lịch sử là gì, cách viết tiểu thuyết lịch sử nh thế nào thì điều làm các nhà viết
tiểu thuyết lịch sử quan tâm là mối quan hệ giữa tính chân thực lịch sử và
h cấu nghệ thuật. Viết về vấn đề này, Phan Cự Đệ khẳng định: Trong quá
trình sáng tác, các nhà viết tiểu thuyết lịch sử vừa phải tôn trọng các sự kiện
lịch sử, vừa phải phát huy cao độ vai trò của h cấu sáng tạo nghệ thuật... Ngời nghệ sĩ dùng quyền sáng tạo và h cấu để bổ sung những chi tiết, những
thời kì mà lịch sử không nói đến... Trong tiểu thuyết, sự kiện lịch sử và sự
kiện h cấu, nhân vật lịch sử và nhân vật sáng tạo trộn lẫn vào nhau, vì thế
khó lòng có thể đảm bảo một sự chính xác lịch sử đến tuyệt đối [11,166170].
Phạm Xuân Thạch lại cho rằng vừa có vừa không cái gọi làtính chân
thực lịch sử của tiểu thuyết. Bởi, điều này còn phụ thuộc vào cách quan niệm
tính chân thực lịch sử là gì. Tác giả cho rằng, những t liệu về lịch sử luôn là
cái phần quá khứ hiện diện trớc nhận thức của hiện tại. Nó luôn luôn là một
cái gì không đầy đủ. Ngay đến một nhà sử học đích thực thì suy diễn nhiều
khi vẫn là thao tác bắt buộc. Trong trờng hợp này tính chân thực về đề tài lịch
sử của một cuốn tiểu thuyết thực chất là sự xung đột giữa cái nhìn cá nhân và
những giá trị cộng đồng. Chi tiết trong tác phẩm là sản phẩm của h cấu, mặt
khác, nó lại thuộc về những trải nghiệm cá nhân và có tính cá biệt. Do đó việc
12
đòi hỏi tính xác thực của những trải nghiệm cá nhân và những hiện tợng cá
biệt luôn là câu hỏi khó giải quyết. Mặt khác, chúng ta phải thừa nhận rằng,
lịch sử nhiều khi không phải là cái đích cuối cùng của tiểu thuyết. Thông qua
h cấu, nhà văn đặt ra vấn đề về sự giải thoát, niềm tin tôn giáo, tham vọng và
hạnh phúc, quyền lực và thân phận con ngời... Nhà văn có thể là kẻ tái hiện lại
những phần khuất lấp của lịch sử, là kẻ suy t về những vấn đề của lịch sử...
Suy cho cùng, lịch sử cũng chỉ là chất liệu để phản chiếu những vấn đề của
Con Ngời ở tầm phổ quát [Dẫn theo 60].
Nguyễn Xuân Khánh trong bài trả lời phỏng vấn đã dẫn ra nhiều cách
viết tiểu thuyết lịch sử: Tiểu thuyết hoàn toàn gồm các nhân vật lịch sử, tiểu
thuyết gồm những nhân vật lịch sử trộn lẫn những nhân vật hoàn toàn h cấu,
tiểu thuyết chỉ toàn là nhân vật h cấu nằm trong một bối cảnh lịch sử nhất
định. Nhng theo tôi, dù ở loại nào, tựu chung đối với ngời viết có hai vấn đề.
Thứ nhất là về t liệu: Cần nắm vững những t liệu liên quan đến thời kì mình
viết, từ kinh tế, chính trị, xã hội, triết học... Thứ hai, về h cấu: Ta đã gọi là tiểu
thuyết thì phải h cấu. Đó là sự tởng tợng, sự hoà trộn nhuần nhuyễn giữa thực
và h, giữa lịch sử và hiện tại, giữa tri thức và cảm xúc [40].
Trần Vũ trong bài nghiên cứu Lịch sử trong tiểu thuyết - một tuỳ tiện ý
thức cho rằng tiểu thuyết không nhất thiết phải y chang nh thật, có thể pha
trộn nửa thật nửa ảo và có quyền phóng đại thực tế lên đến mức... tiểu
thuyết [66].
Đỗ Ngọc Yên cũng không đi ra ngoài quan niệm trên của các tác giả.
Trong bài Giới hạn giữa h cấu nghệ thuật và sự thực lịch sử đăng trên báo Văn
nghệ, tác giả nhấn mạnh ngời nghệ sĩ hoàn toàn có quyền tái hiện lịch sử
theo cách riêng của mình. Nhng tuyệt nhiên anh ta không đợc phép bịa đặt
lịch sử, hay nhà nghệ sĩ không chỉ biết tôn trọng đến mức cần thiết sự thật lịch
sử mà cần phải sáng tạo thế giới thứ hai, thế giới của các hình tợng văn học
nghệ thuật bằng cảm xúc, tài năng cá nhân của anh ta [67].
13
Nguyễn Vy Khanh cũng cùng quan điểm khi cho rằng Văn chơng là h
cấu, lịch sử là một nỗ lực tìm sự thật chính xác, khách quan, không thiên
lệch, có hay có dở, có mạnh có yếu, có vinh quang thì cũng có thất bại... Do
đó lịch sử không thể khách quan [38]. Điều đó có nghĩa tác giả cho rằng khó
có thể có một sự thật lịch sử khách quan. Vì thế, khi tiếp cận với t liệu lịch sử
làm nguồn cảm hứng cho sáng tác nghệ thuật, nhà văn hoàn toàn có quyền tởng tợng một sự thật lịch sử thứ hai. Lịch sử dù có khách quan đến đâu vẫn
phải thông qua cái nhìn chủ quan của ngời viết. Vì thế, viết tiểu thuyết lịch sử
khó nhng cũng rất hấp dẫn đối với các nhà văn.
Nhà văn Nguyễn Mộng Giác khi nói về Sông Côn mùa lũ tâm sự: Khi
viết tiểu thuyết lịch sử tôi chú trọng phần tiểu thuyết hơn phần lịch sử. Nhng
trong phần lịch sử, tôi không dám mạnh tay gạt phăng những gì còn ghi lại
trong tài liệu lịch sử. Tôi chia nhân vật Sông Côn mùa lũ thành 2 tuyến: tuyến
những nhân vật lịch sử, tôi giữ lại những nét chính, chỉ giải thích hoặc cải
chính những sự kiện lịch sử theo quan điểm của tôi... Tuyến thứ nhì là đám
đông dân chúng vô danh không ghi trong sử sách. Chính ở tuyến này tôi tự do
tởng tợng và dùng họ để diễn giải lịch sử theo ý mình, và qua họ, cho lịch sử
thêm phần da thịt của tiểu thuyết [8].
Nh vậy, thông qua các công trình nghiên cứu cũng nh các bài phát biểu
trên báo chí, trả lời phỏng vấn... các tác giả đều tập trung khai thác vấn đề viết
tiểu thuyết lịch sử nh thế nào, mối quan hệ giữa tính h cấu nghệ thuật và tính
chân thực lịch sử. Về cơ bản, các tác giả đều thống nhất ở quan điểm: tiểu
thuyết lịch sử phải đảm bảo hai yếu tố là tiểu thuyết và lịch sử. Mức độ đậm
nhạt giữa hai yếu tố này còn tuỳ thuộc vào bút pháp mà mỗi nhà văn lựa chọn
khi sáng tác.
2.2. Những bài nghiên cứu trực tiếp về tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật
Bài viết nghiên cứu đầu tiên về tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật
phải kể đến là Nhà văn hiện đại của Vũ Ngọc Phan. Trong công trình nghiên
14
cứu này, Vũ Ngọc Phan xếp Nguyễn Triệu Luật vào danh mục các tác giả viết
kí sự lịch sử cùng với các tác giả Phan Trần Chúc, Đào Trinh Nhất, Trần
Thanh Mại, Trúc Khê... Ông cho rằng, viết lịch sử kí sự thì nhà văn có thể
viết một cách tỉ mỉ những việc cá nhân không ảnh hởng gì đến dân chúng mà
chỉ có cái thú vị riêng của nó thôi. Không những thế, khi viết một quyển lịch
sử kí sự, nhà văn lại cần phải lu tâm đến những việc t lắm, lối ấy cũng gần nh
lối chép dã sử vậy... Còn nh viết tiểu thuyết lịch sử, nhà văn chỉ phải căn cứ
vào vài việc cỏn con đã qua, rồi vẽ vời cho ra một truyện lớn, cốt giữ cho mọi
việc đừng trái với thời đại, còn không cần phải toàn sự thật [64,489-490]. Tác
giả còn dẫn lời của một nhà văn viết tiểu thuyết lịch sử Pháp Lịch sử với tôi
chỉ là một cái đinh để tôi treo các bức hoạ của tôi thôi.
Từ những dẫn giải về quan niệm tiểu thuyết lịch sử, Vũ Ngọc Phan
nhận thấy Nguyễn Triệu Luật không coi lịch sử là cái đinh để treo các bức hoạ
t tởng, vì thế tôi dám quyết ông cho in mấy chữ lịch sử tiểu thuyết ở ngoài
bìa là sai. Thực ra, cái mà Nguyễn Triệu Luật gọi là lịch sử tiểu thuyết chỉ là
lịch sử kí sự mà thôi. Vũ Ngọc Phan còn đa thêm dẫn chứng, Nguyễn Triệu
Luật tự nhận mình là ngời thợ vụng, có thế nào làm nên thế ấy, nhng đó lại
là tất cả điều cốt yếu của ngời viết lịch sử kí sự.
Vũ Ngọc Phan cũng nhận thấy những u điểm trong lối viết của Nguyễn
Triệu Luật: Tôi nhận thấy Nguyễn Triệu Luật đã xếp mọi việc khéo, có
những đoạn tự nhiên, tuy là nhắc nhớ đến một điển tích hay một sự tích mà
không cầu kì, không làm vớng động tác. Văn ông sáng suốt, những lời nói của
ngời xa vừa hợp thời, vừa có ý nghĩa. Thật là một lối văn thích hợp với một
quyển lịch sử kí sự. Vũ Ngọc Phan đồng thời cũng phê bình Nguyễn Triệu
Luật. Theo ông, tác giả nên để ba quyển Bà Chúa Chè, Loạn Kiêu binh, Chúa
Trịnh Khải vào một quyển thôi. Bởi vì, trong đó có sự trùng lặp câu văn về cả
ý lẫn lời. Ông nhận thấy Nguyễn Triệu Luật rút tài liệu từ Hoàng Lê nhất
thống chí, nhiều đoạn trong Chúa Trịnh Khải gần nh đợc dịch lại, đợc cái
ông dàn việc khéo và biết thận trọng trong dùng tài liệu. Nếu ông biết loại bớt
15
những cái rờm rà ra, nh lời bàn, những điều so sánh vô lí, những sự giảng giải
không đâu, thì những thiên kí sự của ông sẽ đợc nhẹ nhàng biết bao! Khi viết
về những ngời thời xa, ông đã không thể quên đợc những cái ông viết về thời
nay. Bởi thế ông hay đem những việc cổ kim ra so sánh, thành ra ông hay bàn
suông tán hão, lắm khi ra ngoài cả vấn đề. Tuy vậy, cuối bài viết, Vũ Ngọc
Phan vẫn khẳng định trong số các nhà văn viết lịch sử kí sự, có lẽ lối văn của
Nguyễn Triệu Luật là lối văn gọn gàng và sáng suốt hơn cả [64,396-397].
Trong giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam 30- 45, Nguyễn Đăng Mạnh
khi nói tới trào lu văn học lãng mạn có kể tới dòng tiểu thuyết lịch sử. Dòng
tiểu thuyết lịch sử với những cây bút nh Lan Khai, Phan Trần Chúc, Nguyễn
Triệu Luật, Nguyễn Huy Tởng... ở đây, cảm hứng lãng mạn có dịp thêu dệt
nên những mối tình lâm li giữa những tráng sĩ và giai nhân thời phong kiến xa
xa... Nhìn chung, chúng ít để lại đợc những thành tựu nghệ thuật thật sự có giá
trị [55,66]. Tiểu thuyết lịch sử thuộc trào lu lãng mạn, đơng nhiên nó có
mang những nét đặc trng của trào lu này, nhng xếp Nguyễn Triệu Luật vào
khuynh hớng lãng mạn là không hợp lí. Bởi trong tiểu thuyết lịch sử còn phân
thành 2 khuynh hớng: lãng mạn và hiện thực. Tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn
Triệu Luật không nhằm thêu dệt nên những câu chuyện tình lâm li, lãng mạn.
Lịch sử trong tiểu thuyết của ông là lịch sử chân thực. Ông là nhà văn viết
theo khuynh hớng hiện thực chủ nghĩa. Điều này chúng tôi sẽ chứng minh,
làm rõ trong phần nội dung của luận văn, từ đó nhằm khẳng định giá trị của
tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật nói riêng và tiểu thuyết lịch sử nói
chung, không nh nhận xét trên.
Năm 1998, các cuốn tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn triệu Luật đợc tập
hợp và in lại, với tiêu đề Tuyển tập tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật.
Trong lời giới thiệu cuốn sách, Đinh Xuân Lâm đã khẳng định những giá trị
của tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật. Thứ nhất, khác với các tác giả cùng
thời đã chọn đề tài xuyên qua nhiều thế kỉ, từ cổ trung đại đến cận đại,
Nguyễn Triệu Luật chỉ tập trung nghiên cứu giai đoạn cuối Lê đầu Nguyễn
16
(thế kỉ XVIII). Thứ hai, trong tiểu thuyết của Nguyễn Triệu luật có nhiều chi
tiết vụn vặt, nhng đó chính là thế mạnh của ông. Các sự kiện lịch sử đợc tái
tạo trong đúng bối cảnh của chúng, với cái không khí lịch sử đích thực của
chúng, cả với ngôn ngữ của con ngời thời đó, tất cả làm cho ngời và việc nh
hiện lên, sống lại và đang hoạt động trớc mắt chúng ta. Thứ ba, đọc tiểu thuyết
lịch sử của Nguyễn Triệu Luật, bạn đọc sẽ rất thích thú khi bắt gặp những
tiếng cổ trong giao tiếp, những cảnh cũ, những tên phờng lạ, những loài hoa
hiếm, thấy cả bóng dáng của thành Thăng Long xa [33,6-8].
Khi cuốn tiểu thuyết Bà Chúa Chè xuất bản, Lan Khai là ngời đã viết
lời giới thiệu. Bằng cách so sánh trực tiếp với cách viết của mình, Lan Khai đã
nhận xét về tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật: Cũng nh tôi, ông Nguyễn
Triệu Luật viết tiểu thuyết lịch sử. Nhng, khác với tôi, ông Luật riêng chú
trọng về sự thực, trong khi tôi chỉ khuynh hớng về nghệ thuật. Đọc các tác
phẩm của Lan Khai, độc giả sẽ mơ màng, say đắm bởi những cái có thể có đợc, thì khi đọc tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Triệu Luật ngời ta phải sống
đầy đủ những cái đã có rồi... Các truyện và ngời của ông hoạt động hiển
nhiên, không đợc ông tô điểm cho, nhng cũng không bị ông làm cho mất đi
bản sắc. Đọc các tiểu thuyết của ông, tức là xem những bức ảnh. Ngời có thể
mất đi rồi, cảnh có thể mất đi rồi, mà hình ảnh vẫn là của những ngời và cảnh
đã có thực [33,15].
Ngoài ra, các bài viết của Nguyễn Vy Khanh, Bùi Văn Lợi khi viết về
các giai đoạn phát triển của tiểu thuyết lịch sử Việt Nam, cũng đã đánh giá
Nguyễn Triệu Luật là cây bút có phong cách, có đóng góp cho tiểu thuyết lịch
sử Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945.
Chúng tôi nhận thấy, các bài nghiên cứu về tiểu thuyết lịch sử của
Nguyễn Triệu Luật còn quá ít ỏi và mới chỉ dừng lại ở những vấn đề có tính
chất khái quát. Có khi là những nhận định, đánh giá cha đúng mức về giá trị
của tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật. Tuy nhiên, đấy lại là những gợi ý
có tính chất định hớng, làm tiền đề để chúng tôi tiến hành khảo sát, nghiên
17
cứu tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật. Từ đó, ghi nhận phong cách riêng
của nhà văn Nguyễn Triệu Luật.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Phong cách của một tác giả đợc thể hiện rõ nhất qua tác phẩm. Vì thế,
để xác định phong cách tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật, chúng tôi tiến
hành khảo sát các cuốn tiểu thuyết lịch sử của tác giả. Bao gồm: Bà Chúa
Chè, Loạn Kiêu binh, Chúa Trịnh Khải, Hòm đựng ngời.
Nguyễn Triệu Luật còn một cuốn tiểu thuyết lịch sử nữa, có tên là Ngợc
đờng Trờng Thi (1939). Tuy nhiên, chúng tôi không tìm đợc văn bản. Vì vậy,
tất cả các dẫn chứng trong luận văn này đều đợc lấy từ Tuyển tập tiểu thuyết
lịch sử Nguyễn Triệu Luật, Nxb Văn học, 1998, bao gồm 4 cuốn tiểu thuyết
lịch sử kể trên.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Xác định vị trí của tiểu thuyết Nguyễn Triệu Luật trong dòng tiểu
thuyết lịch sử Việt Nam 1930 - 1945.
4.2. Tìm hiểu phong cách tiểu thuyết Nguyễn Triệu Luật nhìn từ phơng
diện lựa chọn đề tài và cảm hứng sáng tạo.
4.3. Tìm hiểu phong cách tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật nhìn từ
phơng diện hình thức nghệ thuật.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Chúng tôi sử dụng các phơng pháp sau: Phơng pháp cấu trúc - hệ thống,
phơng pháp phân tích - tổng hợp, phơng pháp so sánh - đối chiếu, phơng pháp
thống kê, phân loại.
6. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, Nội dung chính
của luận văn gồm có 3 chơng
18
Chơng 1. Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật trong bức tranh chung
của tiểu thuyết lịch sử Việt Nam hiện đại
Chơng 2. Phong cách tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật nhìn từ phơng diện lựa chọn đề tài và cảm hứng sáng tạo
Chơng 3. Phong cách tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật nhìn từ phơng diện hình thức nghệ thuật.
19
Chơng1
Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật
trong bức tranh chung của tiểu thuyết lịch sử
Việt Nam hiện đại
1.1. Giới thuyết về khái niệm tiểu thuyết và tiểu thuyết lịch sử
1.1.1. Khái niệm tiểu thuyết
Tiểu thuyết là thể loại ra đời muộn so với các thể loại khác trong hệ
thống thể loại văn học hiện đại. Tuy nhiên, tiểu thuyết lại đạt đợc những thành
tựu nổi bật, vợt trội, mà các thể loại ra đời trớc đó cha làm đợc. Lí do, là ở
chính bản thân thể loại của nó.
Theo nh M. Bakhtin thì Tiểu thuyết là thể loại văn chơng duy nhất
đang biến chuyển và còn cha định hình... Nòng cốt thể loại tiểu thuyết này cha
hề rắn lại và chúng ta cha hề dự đoán đợc khả năng uyển chuyển của nó
[6,23]. Điều đó có nghĩa tiểu thuyết là một thể loại năng động, có khả năng
thích ứng và biến đổi theo từng giai đoạn lịch sử. Tiểu thuyết biến đổi không
ngừng, nhiều khi nó kéo theo các thể loại khác xâm nhập vào nó. Vì thế, tiểu
thuyết là thể loại có khả năng cách tân lớn về mọi mặt.
ở Việt Nam, khái niệm tiểu thuyết đợc sự quan tâm rất đặc biệt của cả
ngời sáng tác lẫn giới nghiên cứu phê bình.
Nhà nghiên cứu Phạm Quỳnh ngay từ hồi đầu thế kỉ, khi nhận định về
tiểu thuyết đã nói: Tiểu thuyết là một truyện viết bằng văn xuôi đặt ra để tả
tình tự ngời ta, phong tục xã hội, hay là những sự lạ tích kì, đủ làm cho ngời
đọc có hứng thú [52,123]. Tiếp sau đó, rất nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu đều
đa ra những nhận định, quan điểm của mình về tiểu thuyết nh Hoàng Ngọc
Phách, Thiếu Sơn, Thạch Lam, Vũ Trọng Phụng, Hải Triều, Nam Cao,
Nguyễn Đình Thi... Cho đến nay, định nghĩa về tiểu thuyết của nhóm tác giả
20
Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) đợc xem là đầy đủ
và toàn diện hơn cả.
Nh vậy, có thể thấy, Tiểu thuyết không phải là một thể loại đã hoàn
bị. Nó luôn biến đổi, vợt ra khỏi mọi khuôn mẫu của chính bản thân nó. Bởi
vậy, khó có thể có một định nghĩa duy nhất và đông cứng về tiểu thuyết.
Trong luận văn này, chúng tôi quan niệm về tiểu thuyết nh sau: Tiểu thuyết
là một tác phẩm tự sự cỡ lớn, có khả năng phản ánh hiện thực đời sống ở cả
mọi không gian và thời gian. Tiểu thuyết có thể phản ánh số phận nhiều cuộc
đời, những bức tranh phong tục, đạo đức xã hội, miêu tả các điều kiện sinh
hoạt giai cấp, tái hiện nhiều tính cách đa dạng [21,227].
Tiểu thuyết hiện đại đợc nhận diện trên những đặc trng cơ bản sau.
Thứ nhất, tiểu thuyết nhìn cuộc sống dới góc độ đời t. Nếu nh sử thi
quan tâm tới những vấn đề lớn lao của dân tộc, của cộng đồng, thì tiểu thuyết
quan tâm tới số phận cá nhân của con ngời. Nhân vật tiểu thuyết không nên là
anh hùng trong cái nghĩa sử thi và bi kịch của từ đó, mà nên thống nhất
trong bản thân các nét vừa chính diện vừa phản diện, vừa tầm thờng, vừa cao
cả, vừa buồn cời, vừa nghiêm túc [34,391]. Đời t chính là tiêu điểm để miêu
tả cuộc sống một cách tiểu thuyết. Con ngời tìm đến tiểu thuyết nh tìm về với
chính mình hoặc tìm đến với lòng ngời và trờng đời. ở đó, tiểu thuyết miêu
tả cuộc sống một cách chân thực những mẫu ngời của xã hội với tất cả da thịt
và hơi thở, với tất cả những mầu vẻ của những mối quan hệ xã hội bên ngoài
và những gì đang đợc dấu kín và cũng đang giao tranh với nhau ở bên trong:
những lí tởng và dục vọng, trí tuệ và bản năng, thiện và ác, những phần con
ngời ý thức đợc và những phần vô thức của con ngời mà chỉ ngòi bút nhà văn
mới có thể soi sáng, lí giải và báo hiệu [61,363].
Thứ hai, chất văn xuôi làm cho tiểu thuyết khác với các thể loại khác.
Tiểu thuyết tái hiện đời sống, không thi vị hoá, lãng mạn hoá, lí tởng hoá.
Miêu tả cuộc sống nh một thực tại cùng thời đang sinh thành, tiểu thuyết hấp
21
thu vào bản thân nó mọi yếu tố ngổn ngang bề bộn của cuộc sống, bao gồm
cái cao cả lẫn tầm thờng, nghiêm túc và buồn cời, bi và hài, cái lớn lẫn cái
nhỏ [34,391]. Chất văn xuôi đợc thể hiện rõ trong tiểu thuyết hiện đại của Vũ
Trọng Phụng, Nam Cao, Nguyễn Công Hoan... Chính yếu tố miêu tả cuộc
sống nh một thực tại cùng thời đang sinh thành, làm cho tiểu thuyết không bị
giới hạn vào nội dung mà nó phản ánh.
Thứ ba, cái làm cho nhân vật tiểu thuyết khác với nhân vật sử thi, nhân
vật kịch... là ở chỗ, trong khi các nhân vật kia là nhân vật hành động thì nhân
vật trong tiểu thuyết là những con ngời nếm trải, luôn luôn chịu những đau
khổ, dằn vặt của cuộc đời. Tiểu thuyết miêu tả các nhân vật nh những ngời
đang trởng thành, lăn lộn giữa đời, đợc đời dạy bảo và khôn lớn dần lên. Con
ngời trong tiểu thuyết đợc tác giả miêu tả ở rất nhiều góc cạnh của đời sống,
thế nên, tâm lý nhân vật rất phức tạp. Nhân vật càng có nhiều mối quan hệ với
đời sống thì tâm lí càng phong phú. Vì thế, tâm lí nhân vật, bộc lộ nội tâm
nhân vật là phơng diện rất đặc trng cho tiểu thuyết.
Thứ t, tiểu thuyết có những yếu tố ngoài cốt truyện. Đó là: sự suy t của
nhân vật về thế giới, về con ngời, là sự phân tích cặn kẽ những diễn biến tình
cảm, trình bày tờng tận các tiểu sử của nhân vật, mọi chi tiết về quan hệ giữa
ngời và ngời, về đồ vật và môi trờng... nói chung là toàn bộ sự tồn tại của con
ngời. Những chi tiết tởng nh là thừa ấy thực chất lại rất có ý nghĩa. Nó gắn với
những suy t, triết lí về cuộc đời. Ta bắt gặp điều này ở những tác phẩm nh
Sống mòn (Nam Cao), Số đỏ (Vũ Trọng Phụng)...
Thứ năm, tiểu thuyết xoá bỏ khoảng cách giữa ngời trần thuật và nội
dung trần thuật. Vì tiểu thuyết miêu tả cuộc sống nh một thực tại cùng thời
đang sinh thành, vì thế mà ngời trần thuật nhìn các nhân vật một cách hết sức
gần gũi, nh những con ngời bình thờng chứ không phải là những anh hùng lí tởng. Và, chúng ta có thể hiểu nhân vật bằng chính kinh nghiệm và tâm hồn
của mình. Chính khoảng cách gần gũi này, làm cho tiểu thuyết trở thành một
thể loại dân chủ. Cuộc sống trong tiểu thuyết là một cái gì cha xong xuôi
22
[34,394]. Bởi vậy, kết cấu trong tiểu thuyết thờng là kết cấu mở chứ không
khép kín nh các thể loại khác. Trong tiểu thuyết, tác giả có thể sử dụng nhiều
giọng khác nhau, tạo nên sự đối thoại nhằm bộc lộ tính cách nhân vật, có khi
còn xoá nhoà ranh giới giữa lời trong văn học và lời ngoài văn học. Tiểu
thuyết là thể loại đa thanh, đa giọng điệu.
Thứ sáu, tiểu thuyết là thể loại có khả năng tổng hợp nhiều nhất những
đặc trng, những thủ pháp nghệ thuật của các loại văn học khác. Tiểu thuyết là
thể loại duy nhất đanh hình thành và cha xong xuôi [34,395]. Một khi chiếm
lĩnh đợc địa vị thống trị trong đời sống văn học, tiểu thuyết trở thành chất
xúc tác làm đổi mới tất cả các thể loại khác, nó làm chúng lây nhiễm tính
biến đổi và tính không hoàn thành [6,30]. Tiểu thuyết thế kỉ XX có hiện tợng
cộng sinh thể loại và tiểu thuyết là thể loại có năng lực nhất trong vấn đề này.
Có thể kể đến tiểu thuyết tâm lí, tiểu thuyết phóng sự, tiểu thuyết chính luận...
Vì là một thể loại có cấu trúc linh hoạt nên tiểu thuyết có khả năng mở
rộng hay thu hẹp không gian, thời gian, sự kiện. Ngời viết tiểu thuyết hầu nh
không bị một hạn chế nào. Tiểu thuyết có thể miêu tả mọi sự vật lớn nhất hoặc
nhỏ nhất trong tự nhiên và trong xã hội, những sự vật có thật và những sự vật
hoàn toàn tởng tợng ra, những sự vật đã đi qua hẳn rồi, cũng nh những sự vật
đang diễn biến, và cả những sự vật cha có nữa... Viết tiểu thuyết là sáng tạo ra
một thế giới [61,306].
Tất cả các đặc trng trên làm cho tiểu thuyết trở thành thể loại giàu khả
năng phản ánh đời sống vào bậc nhất trong các thể loại văn học. Từ những đặc
trng này, chúng ta sẽ có những nhận định đúng về tiểu thuyết lịch sử.
1.1.2. Khái niệm tiểu thuyết lịch sử
Tiểu thuyết lịch sử là một thể của tiểu thuyết bên cạnh tiểu thuyết tình
cảm, tiểu thuyết trinh thám hay tiểu thuyết hiện thực... Bởi vậy, lẽ dĩ nhiên,
tiểu thuyết lịch sử cũng mang trọn những đặc trng của thể loại tiểu thuyết.
Nói đến lịch sử là nói đến quá khứ, đến những gì đã xảy ra. Tiểu thuyết
lịch sử xuất hiện trong văn học Việt Nam từ thế kỉ XVIII với Nam triều công
23
nghiệp diễn chí, Thiên Nam liệt truyện, Hoàng Lê nhất thống chí, Việt Lam
xuân thu... Tuy nhiên, các tác phẩm này đợc viết theo lối chơng hồi, các tác
giả sử dụng thi pháp nghệ thuật của văn học Trung đại. Bớc sang thế kỉ XX,
tiểu thuyết lịch sử có sự phát triển. Với sự ra đời của hàng loạt các tác phẩm,
có những tác phẩm trở thành dấu ấn trong sự nghiệp của tác giả nh Tiếng sấm
đêm đông (Nguyễn Tử Siêu), Bà Chúa Chè (Nguyễn Triệu Luật), Đêm hội
Long Trì (Nguyễn Huy Tởng), Bão táp triều Trần (Hoàng Quốc Hải)... Có
những tác giả lấy lịch sử làm đề tài sáng tác chính trong sự nghiệp của mình
nh Nguyễn Tử Siêu, Phan Trần Chúc, Nguyễn Triệu Luật...
Tuy lịch sử thuộc về quá khứ, nhng ngời viết tiểu thuyết lịch sử lại ở
thời hiện tại. Bởi vậy, nhà văn không phải là một ngời chép sử đơn thuần.
Những ngời ghi chép lịch sử giống nh ngời th kí trung thành của thời đại,
ghi chép một cách xác thực, đầy đủ sự kiện của thời đại đó. Một nguyên tắc cơ
bản của nhà sử gia là không đợc phép xen lẫn cảm nhận chủ quan của mình
khi ghi chép các sự kiện, hiện tợng hay nhân vật lịch sử. Các sự kiện trong
sách lịch sử đợc ghi chép theo trục thời gian tuyến tính, có ngày tháng năm cụ
thể, những địa điểm và con ngời có thật. Nó cho phép ngời đọc tiếp nhận các
tri thức lịch sử một cách chân thực nhất. Với nhà văn, viết tiểu thuyết lịch sử
thuộc về lĩnh vực nghệ thuật. Lịch sử chỉ là chất liệu để nhà văn thể hiện một
t tởng nào đó trong nghệ thuật. Nói nh Chế Lan Viên thì tiểu thuyết lịch sử
phải nhẩy qua hai vòng lửa, vòng lửa lịch sử và vòng lửa nghệ thuật. Đó là hai
nhiệm vụ mà nhà văn phải thực hiện khi lựa chọn thể loại tiểu thuyết lịch sử.
Nói đến nghệ thuật là nói đến sự h cấu, nhng vì bị giới hạn trong vòng lửa lịch
sử, nên sự h cấu trong tiểu thuyết lịch sử phải dựa trên sự thật lịch sử, tôn
trọng lịch sử, h cấu chỉ ở một mức độ nhất định. Chính sự h cấu có giới hạn
này, đôi khi cho phép ta nhìn lịch sử một cách sáng rõ và khoáng đạt hơn.
24
Viết tiểu thuyết lịch sử đòi hỏi nhà văn phải có vốn kiến thức sâu rộng
về lịch sử, văn hoá, dân tộc, văn học... nhằm tái hiện lại bức tranh lịch sử
thông qua cảm nhận của cá nhân mình.
Định nghĩa về tiểu thuyết lịch sử, Từ điển thuật ngữ văn học viết nh sau:
Các tác phẩm viết về đề tài lịch sử này có chứa đựng các nhân vật và các chi
tiết h cấu, tuy nhiên nhân vật chính và sự kiện chính thì đợc sáng tạo trên các
sử liệu xác thực trong lịch sử, tôn trọng lời ăn tiếng nói, phong tục tập quán
phù hợp với giai đoạn lịch sử ấy. Tác phẩm văn học lịch sử thờng mợn chuyện
xa nói chuyện đời nay, hấp thu những bài học của quá khứ, bày tỏ sự đồng
cảm với những con ngời trong thời đại đã qua. Song không vì thế mà hiện đại
hoá ngời xa, phá vỡ tính chân thực lịch sử của thể loại này. Đặc điểm này của
tiểu thuyết lịch sử và kịch lịch sử đòi hỏi nhà văn vừa phải là ngời nghệ sĩ, vừa
là nhà nghiên cứu, có vốn sống và hiểu biết phong phú, có quan điểm lịch sử
đúng đắn và tiến bộ [21,256].
Từ điển văn học (Bộ mới) đã đa ra khái niệm về tiểu thuyết lịch sử có
những yếu tố bổ sung so với khái niệm đợc dẫn ra trong Từ điền thuật ngữ văn
học. Tiểu thuyết lịch sử là một thuật ngữ chỉ một loại hình tiểu thuyết hoặc
tác phẩm tự sự h cấu lấy đề tài lịch sử làm nội dung chính... Những tiêu điểm
chú ý của các sử gia lẫn các nhà văn quan tâm đến đề tài lịch sử, thờng là sự
hình thành, hng thịnh, diệt vong của các nhà nớc, những biến cố lớn trong đời
sống xã hội cộng đồng quốc gia, trong quan hệ giữa các quốc gia nh chiến
tranh, cách mạng... cuộc sống và sự nghiệp của những nhân vật có ảnh hởng
đến tiến trình lịch sử... [23,1728].
Nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ trong công trình Văn học Việt Nam thế kỉ
XX, chơng 3, về tiểu thuyết lịch sử, cho rằng: Tiểu thuyết lịch sử lấy việc tái
hiện sự kiện lịch sử, không khí lịch sử làm mục đích sáng tác. Tiểu thuyết lịch
sử vẫn có h cấu nhng chịu sự chi phối bởi cái nhìn chủ quan của nhà văn. Có
khi nhà văn chỉ xem sự kiện lịch sử là phơng tiện, chất liệu để sáng tác. Do đó,
25
chất h cấu trong tiểu thuyết lịch sử đậm đặc hơn. Nhà văn chỉ mợn lịch sử để
thể hiện một quan điểm nào đó của mình, hoặc để cắt nghĩa vấn đề hiện thực
hôm nay [Dẫn theo 11].
Còn rất nhiều ý kiến, quan niệm của các nhà văn, nhà nhiên cứu về tiểu
thuyết lịch sử. Trên cơ sở đó, chúng tôi quan niệm về tiểu thuyết lịch sử nh
sau: Tiểu thuyết lịch sử là những sáng tác văn học khai thác từ đề tài lịch sử
(nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử) đợc nhà văn tái hiện lại một cách chân thực
lịch sử, hoặc lấy lịch sử làm chất liệu, phơng tiện để thể hiện quan điểm t tởng
của mình. Lịch sử trong tiểu thuyết không còn là lịch sử khách quan nh nó vốn
có, mà đã bị khúc xạ qua lăng kính chủ quan của nhà văn.
1.2. Sự vận động của tiểu thuyết lịch sử Việt Nam hiện đại
1.2.1. Bối cảnh lịch sử xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX
Đầu thế kỉ XX, Việt Nam là thuộc địa của thực dân Pháp. Sau hai cuộc
khai thác thuộc địa, lần thứ nhất (1987-1914), lần hai (1919-1929), kinh tế
Việt Nam có sự chuyển biến. Đó là một cơ cấu kinh tế thuộc địa, mang sắc
thái hiện đại (đa ngành, đa lĩnh vực), nhng thực chất, đó là cơ cấu kinh tế
thuộc địa mất cân đối, què quặt.
Trên phơng diện xã hội, dới tác động của hai cuộc khai thác thuộc địa,
xã hội Việt Nam có sự phân hoá sâu sắc. Giai cấp địa chủ phong kiến bản xứ
cấu kết chặt chẽ với chính quyền thực dân, thực hiện những chính sách cai trị
hà khắc, bóc lột ngời nông dân. Giai cấp nông dân chiếm tới 90% dân số, bị
áp bức và bóc lột nặng nề nhất. Cuộc sống bị đè nén khiến một bộ phận ngời
nông dân bị bần cùng hoá. Giai cấp công nhân Việt Nam làm việc trong các
nhà máy của ngời Pháp ngày càng đông. Điều kiện làm việc và sinh hoạt vô
cùng cực khổ. Xuất thân từ ngời dân của một đất nớc nô lệ, mang sẵn mối thù
dân tộc, lại thêm bị giai cấp t sản Pháp áp bức, họ mang thêm mối thù giai
cấp. Vì vậy, giai cấp công nhân có sự giác ngộ sớm ý thức giai cấp và nhanh
chóng trở thành giai cấp tiên phong trong phong trào đấu tranh giải phóng dân