Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Nỗi niềm non nước trong thơ tản đà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.17 KB, 80 trang )

Khoa ngữ văn
Đạii học Vinh

Mục lục

1.1.
1.2.
1.3.
1.4.
1.5.
1.6.

Mục lục
Chơng 1: Mở đầu..
Lý do chọn đề tài...
Lịch sử vấn đề....
Phơng pháp nghiên cứu...
Nhiệm vụ của khoá luận....
Phạm vi, đối tợng nghiên cứu.
Bố cục khoá luận...
Chơng 2: Sơ lợc về nỗi niềm non nơc và

Trang
2
3
3

hình ảnh non nớc trong lịch sử văn
học dân tộc ..

2.1.


2.2.
2.2.1.
2.2.2.

3.1.
3.1.1.
3.1.2.
3.1.3.
3.2.
3.2.1.
3.2.2.
3.2.3.
3.3.

Non nớc đối tợng của nghệ thuật, một
khách thể thẩm mỹ..
Sơ lợc về một số hình ảnh non nớc và nỗi
niềm non nớc trong văn học trớc Tản Đà .
Non nớc, nớc non trong ca dao...
Non nớc trong một số hiện tợng văn học viết
Trung đại...
Chơng 3: Các loại hình ảnh biểu hiện nỗi
niềm non nớc của Tản Đà
Loại hình ảnh trực tiếp.
Hình ảnh non nớc
Hình ảnh non sông, sông núi, núi sông.
Hình ảnh giang sơn, sơn hà, sơn hải.
Loại hình ảnh gián tiếp..
Hình ảnh danh lam thắng cảnh
Hình ảnh các nhân vật lịch sử..

Hình ảnh bức d đồ..
Một số loại hình ảnh mang tâm sự non nớc
trong một số tác phẩm văn xuôi..

Nguyễn Thị Yến

Khoá luận tốt nghiệp 1


Khoa ngữ văn
Đạii học Vinh

3.3.1.
3.3.2.
3.3.3.

4.1.
4.2.
4.3.
4.4.

Hình ảnh trong Giấc mộng lớn..
Hình ảnh trong Giấc mộng con.
Hình ảnh trong tiểu thuyết Thề non nớc...
Chơng 4: Nỗi niềm non nớc qua cái nhìn
nghệ thuật của Tản Đà
Nỗi niềm non nớc qua thế giới nhân vật của
ông.
Nỗi niềm non nớc qua cảm nhận thời gian
của Tản Đà ..

Nỗi niềm non nớc qua cái nhìn không gian
của Tản Đà...
Ngôn ngữ nghệ thuật-Một cách biểu hiện nỗi
niềm non nớccủa Tản Đà ....
Kết luận.
Tài liệu tham khảo
Chú thích .

Nguyễn Thị Yến

Khoá luận tốt nghiệp 2


Khoa ngữ văn
Đạii học Vinh

Chơng 1 : mở đầu
1.1. Lý do chọn đề tài:
1.1.1. Tản Đà là một tác giả lớn, một phong cách lớn có ảnh hởng
đến quá trình vận động phát triển của văn học nớc nhà. Tản Đà đợc coi
là ngời mở đầu trào lu lãng mạn trong thơ và xu hớng hiện thực trong
văn xuôi trớc 1930. Có vị trí qua trọng nh vậy trong nền văn học nhng
bản thân cuộc đời, con ngời đặc biệt là những sáng tác của ông lại hết
sức phức tạp, đem đến những cách hiểu cách tiếp cận khác nhau, những
hớng đánh giá khác nhau. Vì vậy Tản Đà đợc coi là một hiện tợng phức
tạp của văn học. Chúng tôi tiến hành tìm hiểu nổi niềm non nớc trong
tác phẩm của ông là để tìm một cách nhìn nhận đánh giá con ngời, nghệ
thuật Tản Đà. Đây cũng là một vấn đề, một hiện tợng nghệ thuật độc
đáo. Nó là vấn đề t tởng trong thời đại ông đang sống và viết văn. Tâm
sự non nớc cũng là một dạng biểu hiện của lòng yêu nớc. Tình cảm

yêu nớc kiểu này của ông đợc tể hiện hết sức độc đáo nhng nó có điểm
dừng của mức độ. Đây là một thứ tình cảm nhẹ nhàng thậm chí yếu
đuối, nó lắng lại nh một nỗi niềm sầu cảm chứ không mạnh mẽ, bộc
trực, đột phát thành hành động.
1.1.2. Thời Tản Đà sống và sáng tác, các cuộc cách mạng dân chủ t
sản bị thất bại, để lại một d âm, một bầu không khí ảm đạm bao trùm
xã hội. Trong bối cảnh xã hội ấy xuất hiện một kiểu tình cảm mới trong
một lớp ngời tri thức. D âm của những phong trào yêu nớc để lại là nỗi
bàng hoàng, xót xa, bất lực của cả một tầng lớp nh Tản Đà. Cũng chính
vì điều này mà nỗi niềm non nớc của Tản Đà nó là một biểu hiện của
sự thoái trào, nó là tiếng nói, là sản phẩm của những phong trào yêu nớc
bị thất bại. Và niềm sầu cảm sâu xa, yếu đuối về đất nớc ấy không phải
chỉ có ở Tản Đà mà nó là biểu hiện của cả một thế hệ nh ông, trong đó
có. á Nam Trần Tuấn Khải, Nguyễn Trọng Thuật. Cho nên muốn hiểu
đợc t tởng nghệ thuật của Tản Đà thì phải tìm hiểu nỗi niềm non nớc
của ông. Đây là một trong những vấn đề cốt lõi trong quá trình tiếp cận
nội dung tác phẩm của Tản Đà. Có một điều chúng ta cần biết đó là tất

Nguyễn Thị Yến

Khoá luận tốt nghiệp 3


Khoa ngữ văn
Đạii học Vinh

cả những sáng tác mang tâm sự non nớc đều gắn liền với lòng yêu nớc của Tản Đà. Chỉ có điều tấm lòng này chỉ dừng lại ở một tâm sự, một
mối sầu về non nớc, nó là sự day dứt về nớc non chứ cha đạt đến một
chủ nghĩa yêu nớc tích cực. Nó là biểu hiện của những tâm trạng đã trải
qua sự khủng bố, thất bại liên tục của những hành động yêu nớc. Tất cả

những biểu hiện ấy cho thấy nỗi niềm non nớc của Tản Đà là một hiện
tợng nghệ thuật độc đáo .Nó là phản ứng, là tấc lòng của cả một thế hệ
nhà nho yêu nớc theo khuynh hớng dân chủ t sản. Vì nó là biểu hiện tấc
lòng của cả một thế hệ nên nó tạo ra một xu hớng văn học yêu nớc khác
với xu hớng yêu nớc cách mạng ở Phan Bội Châu...
1.1.3. Trong làng văn Tản Đà là nghệ sĩ đầu tiên sống bằng nghề của
mình, coi văn chơng là một thứ hàng hoá để bán, để kiếm sống ông là
ngời đầu tiên gây dựng nên nghề văn chơng với một cái tôi độc đáo
thuần Việt, giàu tính dân tộc. Cái tôi Tản Đà và cũng là cống hiến đầu
tiên của ông cho văn học trớc hết là một cái tôi bản ngữ, cái tôi cá nhân,
nó là tiền đề cho cái tôi văn học lãng mạn sau này. Cái tôi cá nhân của
Tản Đà không tách rời cái tôi lãng mạn nghệ sĩ. Nổi niềm non nớc của
Tản Đà vừa là một phẩm chất con ngời cá nhân ông, với tơ cach là
khách thể của nghệ thuật nhng nổi niềm non nớc ấy cũng tạo cái nhìn
nghệ thuật riêng của chủ thể sáng tạo bằng một cá tính nghệ thuật lãng
mạn chủ nghĩa. Vậy nên, tìm hiểu nổi niềm non nớc trong nghệ thuật
của ông là góp phần hiểu rõ hơn cái tôi lãng mạn độc đáo của Tản Đà.
Trong phong trào thơ mới có vơi có lúc vẫn còn vài nét mờ nhạt nào đó
của tâm trạng yêu nớc của một thế hệ sau Tản Đà. Ví dụ nh Tràng
Giang của Huy Cận. Tuy nhiên vấn đề trung tâm của tác phẩm lại
không nằm ở đây, mà mấu chốt của t tởng tác phẩm là giải thoát một cái
tôi lãng mạn, một cái tôi đang không biết đi về đâu, một cấi tôi bị gông
cùm cho nên vấn đề trung tâm của tác phẩm là giải phóng một cái tôi
lãng mạn, chuyện non nớc không còn là ám ảnh thờng nhật nh trong
thơ Tản Đà. Hay nhớ rừng của Thế Lữ, hình ảnh chúa sơn lâm bị cùm
gợi hình ảnh một ông già bến ngự, gợi về một thời oai linh của dân
tộc và ít nhiều nó kích thích vào nỗi niềm non nớc của độc giả nhng rõ

Nguyễn Thị Yến


Khoá luận tốt nghiệp 4


Khoa ngữ văn
Đạii học Vinh

ràng đó là kết quả khách quan của hình tợng, của cái tôi lãng mạn ấy
chủ yếu gắn với khát vọng giải phóng bản ngã.
1.1.4. Tản Đà là một tác giả lớn vì thế ở hầu hết các cấp học đều có
học tác phẩm của ông chi nên việc tìm hiêủ nỗi niềm non nớc của
ông sẽ giúp cho việc tìm hiểu nội dung tác phẩm, t tởng của Tản Đà đợc
sâu hơn, rõ nét hơn.
Lịch sử nghiên cứu Tản Đà đã nổ ra những cuộc tranh luận Tản Đà
có yêu nớc hay không và cuối cùng đều đi đến kết luận Tản Đà có t tởng yêu nớc. Một kiểu yêu nớc của nghệ sỹ. Lòng yêu nớc của Tản Đà
khác với lòng yêu nớc của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh và tình yêu
nớc của Tản Đà chỉ dừng lại ở nỗi niềm, tâm sự non nớc, không phải là
một t tởng lớn. Có thể nói Tản Đà đã thay mặt cho một bộ phận giai cấp
t sản, phát ngôn cho t tởng dân chủ t sản bằng nỗi lòng của mình với đất
nớc.
1.2. Lịch sử vấn đề:
Cho đến nay những công trình khảo cứu về Tản Đà không phải là ít,
thậm chí Tản Đà còn đợc nghiên cứu rầm rộ một thời. Song lịch sử
nghiên cứu Tản Đà lại không liên tục, đồng đều và có nhiều điều cần
phải bàn.
Quan điểm Tản Đà có yêu nớc không đã có từ 1939. Trong Tao đàn
số đặc biệt Tản Đà đợc Trơng Tửu xếp vào hàng cùng với Phan Bội
Châu, Phan Chu Trinh. Đến 1957 nhóm Lê Quý Đôn trong lợc thảo
văn học Việt Nam cũng xếp Tản Đà vào tốp những nhà nho yêu nớc.
Cùng năm này có thêm công trình thơ Tản Đà chọn lọc, Nguyễn Hữu
Đang cũng xếp Tản Đà cùng với Nguyễn Đình Chiểu. Cuộc tranh luận

Tản Đà có yêu nớc không thật sự bắt đầu vào năm 1965, trên tạp chí
văn học với bài Tản Đà có yêu nớc không của Nguyễn Đình Chú,
ông này xếp Tản Đà vào tốp những ngời có t tởng yêu nớc qua bài thơ
Thề non nớc. Nhng quan điểm này bị phản bác trên tạp chí văn học số
2, số 12 năm 1966 của Nguyễn Công Hoan và Tuấn Nghi. Đứng đầu
quan niệm này là Trần Yên Hng. Trần Yên Hng cho rằng Thề non nớc
chỉ có nghĩa tình yêu trai gái. quan điểm của Trần Yên Hng cùng với
nhóm Nguyễn Khắc Xơng, Nguyễn Văn Hạnh và nhóm Triều Dơng,

Nguyễn Thị Yến

Khoá luận tốt nghiệp 5


Khoa ngữ văn
Đạii học Vinh

Bùi Văn Nguyên đã tạo nên một cuộc tranh luận về Thề non nớc trên
tạp chí văn học. Nếu Trần Yên Hng cho rằng Thề non nớc chỉ có tình
yêu trai gái, nớc là ngời con trai ra đi cha về, non là ngời con gái
mòn mỏi ở lại. Thì nhóm Nguyễn Khắc Xơng lại cho rằng Thề non nớc có tình yêu nớc của Tản Đà, quan điểm này có ba cách giải thích:
Cách một: Non là tác giả, Nớc là đất nớc đã mất.
Cách hai : Non là một phần vật thể địa lý của đất nớc nh núi sông,
rừng biển. Nớc là phần hồn của đất nớc là chủ quyền của dân tộc đã
mất nớc.
Cách ba : Non là tác giả. Nớc là những ngời ra đi tìm đờng cứu
nớc.
Còn nhóm các ông Triều Dơng thì ghi nhận Thề non nớc có chủ đề
kép và đây cũng là cách phân tích của sách giáo khoa.
Nh vậy, Tản Đà có yêu nớc điều ấy không cần bàn cãi nữa nhng tình

yêu ấy là tình yêu theo kiểu của Tản Đà, một nghệ sĩ có tấm lòng với nớc nên tình yêu nớc ở Tản Đà khác với tình yêu nớc kiểu chiến sĩ ở
Phan Bội Châu. Những công trình nghiên cứu về Tản Đà sẽ còn tiếp tục
hy vọng trong tơng lai sẽ có những công trình lớn hơn và lấy quan điểm
này làm một cứ liệu.
1.3. Phơng pháp nghiên cứu:
Đây là đề tài đi theo hớng thi pháp học tìm hiểu những biểu hiện cảm
nhận nghệ thuật của Tản Đà. Lòng yêu nớc, tâm sự nớc non của Tản Đà
đợc chính tác giả nhận thức và đợc biểu hiện dới những hình thức nghệ
thuật nào. ở đây chúng tôi không nhằm lý giải một vấn đề chính trị, xã
hội nào do vậy đối tợng mà chúng tôi quan tâm là văn bản ngôn từ của
tác giả còn những yếu tố ngoài văn bản nh con ngời, hoạt động, những
phát ngôn phi nghệ thuật của tác giả chỉ là để tham khảo. Chúng tôi chỉ
quan tâm đến văn bản nghệ thuật và chủ yếu là thơ và truyện. Lấy văn
bản ngôn từ làm trung tâm, những yếu tố ngoài văn bản không gây áp
lực gì đối với quá trình nghiên cứu. Chúng tôi không nghiên cứu nỗi
niềm non nớc nh một vấn đề t tởng đạo đức, chính trị. Vấn đề này
trong lịch sử nghiên cứu Tản Đà đã xảy ra, họ lấy yếu tố ngoài văn bản
để giải thích cho vấn đề bên trong văn bản chẳng hạn nh tranh luận về

Nguyễn Thị Yến

Khoá luận tốt nghiệp 6


Khoa ngữ văn
Đạii học Vinh

Thề non nớc, Trần Yên Hng đã quá coi trọng vấn đề chính trị mà
bỏ qua yếu tố văn học nên kết tội Tản Đà không yêu nớc, còn đối với
chúng tôi, chúng tôi có thể nhận ngay ra nỗi niềm non nớc của tác giả

qua cấu trúc ngôn từ của bài thơ, cũng có ngời phủ nhận nỗi niềm non
nớc của Tản Đà bằng cách coi bài thơ là một thành tố, một tình tiết của
tiểu thuyết cùng tên, viết về cuộc tình giữa ngời khách giang hồ và cô
đào Vân Anh để phủ nhận một tâm sự yêu nớc của bài thơ. Truyện ngắn
cùng tên là yếu tố ngoài văn bản, truỵên ngắn không nói đến một tình
yêu nớc mà nó phảng phất chuyện tình trai gái, ngời ta đã sai lầm khi
lấy nội dung truyện ngắn áp đặt cho nội dung bài thơ. Sự thật thì bài thơ
ra đời từ trớc truyện ngắn, bài thơ đợc viết năm 1920, truỵên ngắn viết
năm 1922, sau đó hai lần Tản Đà cho in lại bài thơ này vào năm 1925
và 1938. Nh vậy Thề non nớc là bài thơ có vận mệnh độc lập, là một
chỉnh thể nghệ thuật toàn vẹn, không lệ thuộc gì vào truyện ngắn cùng
tên nếu có mối liên hệ nào đó giữa hai tác phẩm thì chỉ có thể nói bài
thơ đó gợi ý cho truyện ngắn mà thôi. Chúng tôi sẽ tiến hành thống kê
số lần xuất hiện của những hình ảnh mang tâm sự non nớc, những kiểu
hình ảnh non nớc khác nhau đẻ thấy chúng là những ám ảnh trong
tâm trạng nhà thơ.
Nghiên cứu Tản Đà là để tìm ra những yếu tố độc đáo của ông, vì vậy
chúng tôi sẽ tiến hành so sánh Tản Đà trên quan điểm đồng đại và lịch
đại để thấy rõ hiện tợng nghệ thuật Tản Đà.
1.4. Nhiệm vụ của đề tài:
Nằm trong giới hạn một luận văn tốt nghiệp nên ngời viết chỉ có thể cố
gắng miêu tả các loại hình ảnh mang tâm sự non nớc của tác giả,
đông thời đặt nó trong cái nhìn hệ thống với loại hình ảnh đó trong lịch
sử văn học.
Khảo sát cái nhìn nghệ thuật của Tản Đà khi biểu hiện nỗi niềm non
nớc qua các phạm trù của thi pháp học nh thế giới nhân vật, không gian,
thời gian
Làm nổi bật rõ nết tính độc đáo , khác lạ của nghệ thuật Tản Đà.
1.5. Phạm vi đối tợng nghiên cứu.


Nguyễn Thị Yến

Khoá luận tốt nghiệp 7


Khoa ngữ văn
Đạii học Vinh

Nỗi niềm non nớc không chỉ hạn chế trong loại hình ảnh trực tiếp
mà còn những hình ảnh nghệ thuật khác cũng mang tâm sự non nớc của
tác giả, vì vậy ngoài hình ảnh trực tiếp chúng tôi sẽ tiến hành khảo sát
cả những loại hình ảnh khác nh hình ảnh các anh hùng dân tộc, hình
ảnh bức d đồ...
ở đề tài này chúng tôi có thể khảo sát trong thơ cũng đủ nhng chúng
tôi muốn khảo sát cả trong văn xuôi mặc dù chúng tôi không có đợc
toàn bộ tác phẩm của ông, nhng số tác phẩm có đợc cũng tiêu biểu cho
nghệ thuật Tản Đà và phạm vi chúng tôi lấy trong Tuyển tập Tản Đà
do nhà xuất bản hội nhà văn, xuất bản năm 2002.
1.6. Bố cục khoá luận:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo khoá luận
có bốn chơng sau:
Chơng 1:Mở đầu
Chơng 2: Sơ lợc vè nổi niềm non nớc và hình ảnh non nớc
trong lịch sử văn học dân tộc.
Chơng 3: Các loại hình ảnh biểu hiện nỗi niềm non nớc của Tản
Đà
Chơng 4: Nỗi niềm non nớc qua cái nhìn nghệ thuật của Tản Đà.

Nguyễn Thị Yến


Khoá luận tốt nghiệp 8


Khoa ngữ văn
Đạii học Vinh

Chơng2: Sơ lợc về nổi niềm non nớc và hình ảnh
non nớc trong lịch sử văn học dân tộc

2.1. Non nớc đối tợng của nghệ thuật, một khách thể thẩm mỹ.
Non nớc là một hiện thực khách quan, kết tinh trong bản thân nó
những giá trị và có ý nghĩa đối với đời sống tinh thần của con ngời. Cho
nên non nớc trở thành đối tợng khám phá, phát hiện của văn học. Nó
trở thành một khách thể thẩm mỹ, là đối tợng khám phá của chủ thể.
Non nớc là khách thể tự nhiên nhng nội dung của nó trong văn học
bao giờ cũng mang tính xã hội, lịch sử. Chẳng hạn nh non nớc trong
bài thơ Qua Đèo Ngang của bà Huyện Thanh Quan..

Dừng chân đứng lại trời non nớc
Một mảnh tình riêng ta với ta.
Rỏ ràng non nớc trong bài thơ của nữ sỹ không phải chỉ là một
vùng non nớc bao la đẹp nh tranh vẻ ấy. Đèo Ngang vào lúc chiều tà,
hoàng hôn tím lại. Gió thì thào cỏ cây hoa lá đua chen. Con ngời tha
thớt, vắng vẻ chỉ có vài chú tiều phu lấy củi về muộn. Chợ xa xa đã lác
đác ngời. Nớc non non nớc không chỉ là nơi bà đang đứng, dới chân
là núi, dới núi xa xa là biển. Mà non nớc ở đây là nổi niềm biết tỏ
cùng ai của bà. Đó là sự tiếc nuối thời huy hoàng xa xăm, một tâm sự
bất tận nhng kín đáo của một tài danh. Cái non nớc ấy là non nớc
trong lòng tác giả. Nớc đã mất, Nhà Lê mất nớc, trung thần ai lại thờ
hai vua. Là trung thần Nhà Lê bà coi nh cũng đã mất nớc của mình.

Trung thần Nhà Lê lại phải phục tùng nhà Nguyễn cho nên non nớc là
non nớc đau đáu trong lòng tác giả, là sự tởng nhớ Nhà Lê một đi
không trở lại. Bài thơ, tởng chừng chỉ là tả cảnh Đèo Ngang, tả non nớc
thiên nhiên, ai dè ẩn trong đó là một tâm sự non nớc. Một vấn đề có
tính lịch sử - xã hội. Chuyện Nhà Lê mất nớc, nhà Nguyễn chiếm ngôi
là chuyện của lịch sử - xã hội.
Hay bài thơ Bánh trôi của nữ sỹ Hồ Xuân Hơng :
Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Nguyễn Thị Yến

Khoá luận tốt nghiệp 9


Khoa ngữ văn
Đạii học Vinh

Bảy nổi ba chìm với nớc non

Lại non nớc nhng đâu chỉ đơn giản là chuyện cái bánh trôi với
những công đoạn của nó, mà đó là chuyện về thân phận ngời con gái đó
chứ. Ngời con giá dới xã hội củ số phận họ chẳng khác nào số phận cái
bánh trôi Ba chìm bảy nôi. Đặc biệt là đối với những ngời tài sắc
cuội đời họ còn buồn hơn, nào Hồ Xuân Hơng nào Thuý Kiều, nào Vũ
Nơngtất cả họ đều chịu đựng sự bất hạnh từ xã hội.
Non nớc một khách thể tự nhiên mang giá trị thẩm mỹ.
Giá trị thẩm mỹ mà khách thể thẩm mỹ đem lại trớc hết đó là những
hiện tợng thẩm mỹ trong nghệ thuật. Mà biểu hiện đầu tiên của nó là
phạm trù cái đẹp. Cái đẹp trong nghệ thuật, là sự phảm ánh chân thực
cái đẹp trong cuộc sống. Do đó cái đẹp trong nghệ thuật có quan hệ với

cái đẹp trong đời sống. Non nớc trong nghệ thuật có mối quan hệ với
núi sông. Đay là mối quan hệ giữa cái phản ánh và cái đợc phản ánh.
Cho nên non nớc trong văn học thống nhất với nớc non, non nớc của
tự nhiên. Tuy nhiên cái đẹp của non nớc không thể đồng nhất với với
núi sông của tự nhiên.
Biểu hiện đầu tiên của cái đẹp trong nghệ thuật đó là cái đẹp mang
tính điển hình cái đẹp tiêu biểu: Ví dụ trong bài ca dao;
Đờng vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ
Ai vô xứ Nghệ thì vô.
Chúng ta đã công nhận nội dung của bài ca dao trên chính là vẻ đẹp
của non của nớc, vẻ đẹp của núi sông xứ Nghệ. Một bức tranh sơn thuỷ
mỹ lệ. Nhng non nớc ấy không còn là non nớc của hiện thực mà đó là
non nớc của nghệ thuật. Tuy nhiên khi đi vào nghệ thuật non nớc
đã mất đi cái khắc nhiệt, cái thiên nhiên bất lợi cho cuộc sống của con
ngời và điều ngời ta cảm nhận ở bức tranh ấy là vẻ đẹp non nớc của
xứ Nghệ nó gợi một nổi niềm nho nhỏ vơí nớc.
Non nớc hay non xanh nớc biếc của xứ Nghệ chứa đựng những nét
chủ yếu tiêu biểu cho cái đẹp cùng loại. Tức là một vùng non nớc nào
đó khác. Điều này đợc Biêlinski gọi là Mãnh lực nghệ thuật[1], vì nếu

Nguyễn Thị Yến

Khoá luận tốt nghiệp 10


Khoa ngữ văn
Đạii học Vinh

hiện thực trần trụi ngoài tự nhiên thì có lẻ không bao giờ ngời ta nhận

thấy hết cái đẹp của xứ Nghệ.
Nh vậy, nghệ thuật đã làm biến đổi giá trị sự vật non nớc, làm cho
non nớc trỡ nên mới lạ, cái đẹp nh đợc nhân lên, ai cha đến xứ Nghệ
cũng biết xứ Nghệ đẹp đến thế nào.
Điều đấng nói là cái đẹp trong nghệ thuật là cái đẹp sống mãi với
thời gian. Giải đất xứ Nghệ vẫn mãi mãi là một vùng non xa nớc biếc
cho dù có thể mòn, sông có thể cạn. Điều này thật đúng Xê-rốp nói:
Thời gian phải bất lực trớc cái đẹp trong nghệ thuật [2].
Mọi sự vật, hiện tợng nào dù mong kích thớc, tầm vóc đến đâu, khi
đã đi vào văn học, đợc chủ thể công nhận bao giờ nó cũng gắn bó với
thái độ, cảm xúc, tình cảm của ngời nghệ sỹ. Cái đẹp trong nghệ thuật
đã mang tính chủ quan của ngời nghệ sỹ, vì vậy cái đẹp không còn vô t,
khách quan, ngẩu nhiên nh nó vẫn có ngoài tự nhiên. Điều này cũng lý
giải tại sao cùng một phạm trù cùng loại cùng đối tợng phản ánh , nhng
nghệ sỹ mỗi ngời lại tạo nên một vẻ đẹp khác nhau. Và đây cũng chính
là cái đẹp, là nội dung đi theo hình thức, hình thức mang tính nội dung.
Cái đẹp trong nghệ thuật là cái đẹp không chỉ về hình thức mà cái
đẹp ấy còn là cái đẹp mang tính nội dung. ở đây bất cứ yếu tố nào của
hình thức đều mang tính nội dung, chứa đựng nội dung, liên quan đến
nội dung. Nh chúng ta thấy non xanh, nớc biếc hay câu thơ Long
lanh đáy nớc in trời Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng đều là
vẻ đẹp của non nớc, vẻ đẹp của thiên nhiên nhng hình thức non xanh
nớc biếc liên tục của nớc và non nó tạo nên vẻ đẹp của núi non hùng
vỉ, cái mênh mông xanh bạt ngàn của núi, của biển đến vô tận. Nó gợi
lên cảm giác nguyên sơ buổi đầu của giải đất này. Còn câu Long lanh
đáy nớc in trời Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng, nớc,
non tách nhau ra, xa nhau đi với những đối tợng khác tạo nên bức
tranh nên thơ hơn, nhẹ nhàng mộng ảo và riêng t hơn của lòng ngời.
Nh vậy trong nghệ thuật cái đẹp cũng là sự thống nhất giữa nội dung và
hình thức. Hình thức mang tính nội dung nên nếu hình thức thay đổi nội

dung cũng biến đổi theo. Chẳng hạn nh nếu ta thay giang và sơn vào n-

Nguyễn Thị Yến

Khoá luận tốt nghiệp 11


Khoa ngữ văn
Đạii học Vinh

ớc và non thì rỏ ràng hình thức đã bị phá vỡ, hình thức cấu trúc thẩm
mỹ của câu ca dao.
Nh vậy cái đẹp dù xuất phát từ hiện thực, non nớc là nớc non của
thiên nhiên nhng nớc non ấy lại không đồng nhất với núi sông ngoài
văn bản nghệ thuật. Cái đẹp trong tác phẩm là cái đẹp mang tímh sáng
tạo độc đáo của ngời nghệ sỹ, hoạt động sáng tạo có mục đích.
2.2. Sơ lợc về một số hình ảnh non nớc và nổi niền non nớc trong văn học trớc Tản Đà.
Trong lịch sử văn học có hai dạng biểu hiện của lòng yêu nớc. Biểu
hiện thứ nhất trở thành chủ nghĩa yêu nớc, mang tính tích cực chiến đấu
nh Nguyễn Đình Chiểu, Phan Bội Châu. Tình yêu nớc của các bậc anh
hùng ấy đã đạt đến tầm chủ nghĩa yêu nớc và họ là những nhà văn chiến
sỹ đấu tranh giải phóng dân tộc và nh vậy nó trở thành một quan điểm
anh hùng của những nhà văn yêu nớc.
Lòng yêu nớc trong văn học có dạng biểu hiện thứ hai đó là những
tâm sự yêu nớc. Chủ thể của nó không phải là nhà văn chiến sỹ mà là
nhà văn chiến sỹ mà là loại nhà văn tỏ ra sự bất lực của mình, trong
cuộc đấu tranh dân tộc nó cũng là một tâm sự sâu xa những khoảng có
tính tích cực chiến đấu. Tuy nhiên chính nổi niềm ấy lại để lại dấu ấn
độc đáo trong văn học nghệ thuật, ví dụ ở Nguyễn Khuyến và Tản Đà
thì không thể gọi đó là chủ nghĩa yêu nớc đợc mà nó chỉ là tâm sự, nó

thâm trầm sâu xa. Tất nhiên cả hai loại biểu hiện yêu nớc trên đều gắn
liền với chủ đề văn học yêu nớc.
Trong văn học lại có dạng nhà văn có tng tởng nhân đạo chủ nghĩa.
Trong khi xây dựng hình tợng nghệ thuật thì về khách quan kiểu hình tợng ấy vẫn có biểu hiện mờ nhạt của lòng yêu nớc. Hình tợng nhân đạo
nhng phảng phất biểu hiện yêu nớc nên cũng có tác dụng tích cực đối
với ngời đọc. Ví dụ trong văn học có kiểu để thể hiện, diển tả tình yêu
đôi lứa chủ thể thờng lấy non sông thề bồi với nhau, hay sông núi là thớc đo chiều sâu tình yêu nh kiểu mấy sông em cũng lội, mấy đèo em
cũng qua. Bản thân sông núi, đã gợi lên hình ảnh non nớc rồi cho nên
về khách quan thì nó vẫn có cái gì đó liên quan đến hai chữ yêu nớc.

Nguyễn Thị Yến

Khoá luận tốt nghiệp 12


Khoa ngữ văn
Đạii học Vinh

Chung tôi xin trích một số loại hình ảnh mang tâm sự yêu nớc của
những kiểu tác giả nh trên:
2.2.1. Non nớc, nớc non trong ca dao.
Non nớc, nớc non trong ca dao đợc sử dụng nh là một đối tợng của
nghệ thuật, ngoài giá trị định danh, định loại ra nó còn mang giá trị
thẩm mỹ. Theo thống kê của chúng tôi non nớc trong ca dao đợc sử
dụng thờng xuyên nhng dới dạng tên riêng của nó nh núi Thái Sơn, núi
Con Voi, núi Tam Điệprất đông. Theo thống kê của tác giả Nguyễn
Xuân Kính trong quyễn Thi pháp ca dao thì có đến bốn chín lần nhắc
đến tên núi và bốn mốt lần nhắc đến tên sông. Trong khi đó các đối tợng cùng phạm trù nh ao, đầm, đồi, đèo lại chỉ một vài ba lần mặc dù
xuất hiện giới hình thức là những danh từ riêng điều đó cũng chứng tỏ
non nớc là đối tợng của nghệ thuật, là khách thể thẩm mỹ thờng

xuyên cùng với tên làng, tên các địa danh đi vào ca dao nh một hiện tợng nghệ thuật độc đáo của thể loại này.
Ví dụ:
Rủ nhau lên núi đốt than
Anh lên Tam Điệp em sang non Trình
Củi than nhem nhuốc với tình
Ghi lời vàng đá xin mình chớ quên
Hay:
Đờng vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ
Ai vô xứ Nghệ thì vô!
ở câu ca dao trên khối cấu trúc non nớc đợc cách ra làm hai đối tợng non và nớc nhng vẫn năm trong phạm trù non nớc, non tách
ra khỏi nớc, non đi với một từ khác nớc đi với yếu tố khác tạo thành
cụm non xanh nớc biếc. Kết cấu non xanh nớc biếc làm tăng vẻ
đẹp sơn thủy bức tranh.
Non nớc ở đây chính là sông, là núi nhng nghệ sỹ dân gian đã không
dùng núi xanh, sông biếc, bởi nếu nói nh vậy câu thơ sẻ chỉ có giá trị
tả thực mà hạn chế giá trị thẩm mỹ giá trị nghệ thuật của bức tranh. Cấu
trúc non nớc bị tách ra mà không dùng non xanh nớc biếc, rỏ ràng

Nguyễn Thị Yến

Khoá luận tốt nghiệp 13


Khoa ngữ văn
Đạii học Vinh

nếu dùng nh vậy câu dới sẻ phá vỡ cấu trúc thi pháp 6/8 của lục bát.
Đồng thời khi đọc non xanh nớc biếc nó tạo nhịp điệu 2/2 phù hợp
với cái quanh quanh, khúc khủy của con đờng về xứ Nghệ.

Nội dung chính của câu ca dao là vẻ đẹp sơn thuỷ của dải đất xứ
Nghệ nên non nớc là hình ảnh trung tâm. Chính vì sự lựa chọn non
nớc làm đối tợng miêu tả nên khách quan mà xét ngoài nội dung miêu
tả vẻ đẹp một vùng đất Hồng-Lam thì tự nó gợi lên cái gì đó tha thiết,
sức cuốn hút đối với ngời đọc, đặc biệt là những ngời con xứ Nghệ. Từ
đó cho ta thêm yêu, thêm nhớ quê hơng mình và nh vậy nội dung của
nó cũng phảng phất một tình yêu quê, yêu nớc.
Hay bài ca dao sau đây:
Rủ nhau xem cảnh Kiếm hồ
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn
Đền đài tháp bút cha mòn
Hỡi ai gây dựng nên non nớc này.
Non nớc lúc này lại kết với nhau tạo nên một cấu trúc bền chặt,
làm vị trí một từ ở trong câu, danh từ và nó không còn là non xanh nớc
biếc nữa, bản thân non nớc lúc này không cần phải thể hiện mà nó kết
lại để mang giá trị đại diện. Non nớc lúc này là cảnh Kiếm Hồ, chùa
Ngọc Sơn, cầu Thê Húc, một loạt danh thắng của thủ đô, tạo nên bức
tranh phong cảnh đặc thù của nền văn hoá Phật giáo. Có đền đài tháp
bút chùa chiền, tất cả những chi tiết ấy tự thân nó đã có giá trị gợi hình
ảnh đất nớc và bản chất của nớc non. Cho nên non nớc kết lại, đại diện
cho những chi tiết đã có giá trị mô tả ấy. Vì vậy sau một loạt những yếu
tố tả thiên nhiên rồi thì non nớc xuất hiện sau cùng nh một sự khái quát
lại, nhắc lại cầu Thê Húc, Tháp Bút, đền Ngọc Sơn là non nớc ta đó.
Từ hai ví dụ trên cho thấy hình thức cấu trúc của non nớc tơng ứng
với một giá trị nào đó. Và rỏ ràng bài ca dao trên lại cùng mang một
chút tâm sự non nớc ở mức độ nhẹ nhàng.
2.1.2. Non nơc trong một số hiện tợng văn học viết Trung đại.
Non nớc trong ca dao đợc dùng nh hiện thân của quê hơng, đất nớc.
Theo điều tra, khảo sát của chúng tôi có hơn 80% những bài ca dao có
sử dụng hình ảnh non nớc kiểu này là để chỉ thiên nhiên, còn trong


Nguyễn Thị Yến

Khoá luận tốt nghiệp 14


Khoa ngữ văn
Đạii học Vinh

văn học bác học thì non nớc mang nội dân chủ hơn. Ngoài những
bài thơ dùng non nớc nh biểu hiện của giá trị non xanh nớc biếc thì
non nớc lại đợc tập trung vào ý nghĩa là hình ảnh Tổ Quốc, đất nớc.
Ví dụ : Bài thơ của Lý Thờng Kiệt:
Nam Quốc sơn hà Nam Đế c.
Tuỵêt nhiên định phận tại thiên th
Nh hà nghịch lổ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại h.
Đây là hình ảnh non nớc của ngời anh hùng xã thân vì nớc, nó gắn
với chủ nghĩa yêu nớc của ngời Việt.
Hay trong bài Bình ngô đại cáo của Nguyễn Trãi
Xã tắc từ đây vững bền
Giang sơn từ đây đổi mới.
Do đặc điẻm của nền văn học trung đại coi chử Hán là chử của ngời
có học, chử của kẻ bề trên, bậc tài danh, là chữ chính thống của một
quốc gia cho nên non nớc, nớc non đợc dùng bằng chử Hán Sơn
hà hay Giang sơn. Dù hình thức ngữ âm có khác nh đó là những từ
đồng nghĩa cho nên giá trị biểu đạt nh nhau.
Tuy nhiên, không phải trong mọi trờng hợp nhà văn trung đại đều
dùng chữ Hán thay cho chữ Nôm. Đặc biệt đối với nhà văn, viết văn là
để phục vụ mục đích chính trị, phục vụ nhiệm vụ đấu tranh giải phóng

dân tộc thì cách chọn non nớc hay giang sơn, sơn hà lại linh hoạt hơn,
phụ thuộc vào đối tợng tiếp nhận:
Trời nam một dải non sông
Nghìn năm cơ nghiệp cha ông hảy còn
Từ khi đá lở sông cồn
Nớc non trơ đó mà hồ nữa đâu ?
(Chiêu hồn nớc)
Non sông, nớc non là dạng non nớc trực tiếp cả về âm và nghĩa.
Phan Bội Châu làm thơ để hớng đến toàn dân Việt thôi thúc kêu gọi ở
họ lòng căm thù ý chí đấu tranh cho nên tác giả không thể dùng chữ
Hán, loại chữ không đến 30% dân số biết.

Nguyễn Thị Yến

Khoá luận tốt nghiệp 15


Khoa ngữ văn
Đạii học Vinh

Nh vậy non nớc ở những hình thức trên là hình thức của một tấm
lòng nhớ nớc, là ý chí đấu tranh đến cùng cho dân tộc, là biểu hiện của
chủ nghĩa yêu nớc nó mang tính tích cực góp phần thôi thúc tinh thần
đấu tranh của mọi tầng lớp nhân dân. Cũng vì lẽ đó non nớc là một
cấu trúc chặt nh phần hồn và phần xác của một dân tộc, một quốc gia.
Non nớc từ văn học dân gian đến văn học bác học cũng đã có sự
khác biệt trong giá trị sử dụng, tất nhiên ở đây chúng tôi không nói đến
mức độ tuyệt đối mà chỉ ở phần số đông, đại đa số.
Non nớc trong Truyện Kiều của Nguyễn Du nh có thêm nội
dung mới. Hồn non nớc phong phú hơn, đa dạng hơn đặc biệt là cách

sử dụng cấu trúc non nớc đã linh hoạt hơn. Non nớc Ngoài giá trị về
mặt nội dung của từ có giá trị mới của hình thức từ.
Chúng tôi đã tiến hành khảo sát Truyện Kiều của Nguyễn Du
trong toàn bộ tác phẩm này có hai mốt cặp lục bát xuất hiện hình ảnh
non nớc trực tiếp. Trong hai mốt lần ấy có mời ba lần cấu trúc non
nớc chiếm 58% còn tám lần cấu trúc non nớc chiếm 32%. Và trong
hai mốt lần ấy thì cấu trúc non nớc bền vững kết lại thành một khối là
mời sáu lần còn non nớc tách ra, đi sánh đôi hoặc đứng bên nhau là
năm lần.
Non nớc, nớc non với ý nghĩa hình thức của từ là để chỉ núi chỉ
sông. Núi sông luôn đi liền với nhau tạo sự hoàn chỉnh, đủ đầy của một
quần thể thiên nhiên có cao của núi, có sâu của sông. Có chim thú, hoa
cỏ có cá tôm dới sông sâu. Núi sông có phẩm chất gắn kết từ đây. Nói
đến ắt phải có sông mới đầy đủ, nói đến sông mà không có núi hẳn đó
là một sự khiếm khuyết. Nớc non, non nớc chính vì thế mà nó không
chỉ biểu thị ý nghĩa của bản thân nó còn đợc dùng để biểu thị những
giá trị khác nữa.
Bên cạnh giá trị biểu tợng cho nớc non nhàthì nớc non với phẩm
chất vững bền, trờng cửu, non nh yếu tố của dơng, nớc là biểu hiện của
âm, non nớc kết lại âm dơng sum vầy. Chính vì phẩm chất ấy non nớc cón là biểu tợng tình yêu trai gái, là biểu tợng của thuỷ chung.
Nguyễn Du đã không bỏ qua đặc tính này của non nớc, ông gắn
hình ảnh của non nớc vào câu chuyện tình của Thuý Kiều với nhiều

Nguyễn Thị Yến

Khoá luận tốt nghiệp 16


Khoa ngữ văn
Đạii học Vinh


cung bậc cấp độ khác nhau: Non nớc trớc hết vẫn là đối tợng thề
nguyền của nàng Thuý và chàng Kim:
- Sánh vai về chốn th liêu
Góp lời phong nguyệt nặng nguyền non sông.
- Dặm khuya ngắt tạnh mù khơi
Thấy trăng mà thẹn những lời non sông.
Nh vậy lời non sông chính là lời thề nguyền, hẹn ớc của hai ngời
lời non sông lúc này không phẩi là lời của núi của sông là lời của tình
yêu, ý nghĩa nằm ngoài từ và tạo nên tính quan niệm khi nói đến lời
non sông, lời non nớc đó là lời của tình yêu đôi lứa, thề hẹn với
nhau.
Nguyễn Du đã khai thác tất cả các hình thức cấu trúc có thể có của
cấu trúc nớc non, non nớc vào mục đích của mình:
Cấu trức nớc non:
- Nớc non cách mấy buồng thêu
Những là trộm dấu thầm yêu chốc mòng.
- Lợng trên dù chẳng chút tình
Gió ma âu hẳn tan tành nớc non.
- Xót tình máu mủ thay lời nớc non.
- Sinh rằng: Từ thủa tơng tri
Tấm riêng riêng những nặng vì nớc non.
..
Nớc non để chữ tơng phùng kiếp sau.
Cấu trúc non nớc :
Tóc thề đã chấm ngang vai
Nào lời non nớc nào lời sắt son.
..
Cấu trúc non nớc tách rời nhau, đi trên cùng một câu thơ hoặc
song song trên hai câu thơ:

- Còn non còn nớc còn dài
Còn về còn nhớ đến ngời hôm nay.
- Những gì lạ nớc, lạ non
Lâm tri vừa một tháng tròn tới nơi.

Nguyễn Thị Yến

Khoá luận tốt nghiệp 17


Khoa ngữ văn
Đạii học Vinh

- Dặm nghìn nớc thẳm non xa
..
- Long lanh đáy nớc in trời
Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng
- Non cao dòng nớc uốn quanh

Nguyễn Du chọn non nớc , nớc non làm biểu tợng cho tình yêu,
diễn tả tâm sự thề nguyền, hẹn ớc, chia li của cung bậc tình yêu. Những
tính khách quan của hình tợng, đối tợng miêu tả, cách miêu tả lại gắn
với một tấm lòng yêu nớc. Nằm trong bản thân, ý nghĩa nội tại nớc non
đã gợi hình ảnh nớc, khi Nguyễn Du miêu tả còn non còn nớc còn dài,
còn về còn nhớ đến ngời hôm nay, những gì lạ nớc, lạ non, dặm nghìn
nớc thẳm non xa lại là hình ảnh là cách quen thuộc để nhà văn miêu tả
đất nớc.
Tuy không trực tiếp nói chuyện yêu nớc, nhớ nớc nhng cách dùng
hình ảnh, chọn loại hình ảnh nào trong miêu tả là quan niệm chủ quan
và ít nhiều cho thấy một Nguyễn Du gắn bó với quê hơng đất nớc. Mặt

khác khi dùng các hình ảnh đó cũng gợi lên ở độc giả chút quyến luyến
thết tha với quê hơng đất nớc của mình.

Chơng 3:

Các loại hình ảnh biểu hiện nỗi niềm
non nớc của Tản Đà

Trong nghệ thuật khi biểu hiện lòng yêu nớc thì có nhiều cách khác
nhau và cũng có nhiều loại hình ảnh khác nhau. Có hình ảnh trực tiếp,
hình ảnh gián tiếp. Hình ảnh gián tiếp không trực tiếp bộc lộ tình yêu
nớc nhng nó lại có ý nghĩa khách quan gợi lên lòng yêu nớc ở ngời
đọc. Có điều này là nhờ sự lựa chọn đối tợng làm hình tợng và sự miêu
tả hình tợng của tác giả. Điều này tạo nên tính hiệu quả nghệ thuật của

Nguyễn Thị Yến

Khoá luận tốt nghiệp 18


Khoa ngữ văn
Đạii học Vinh

hình tợng. Tuy nhiên để nói lên lòng yêu nớc thì dùng hình ảnh trực tiếp
vẫn có tác dụng hơn cả và đây củng là loại hình ảnh trung tâm, xuất
hiện nhiều trong tác phẩm của Tản Đà và ở đây chúng tôi cũng tạm chia
hình ảnh non nớc ra làm hai loại: Loại hình ảnh trực tiếp và loại hình
ảnh gián tiếp.
3.1. Loại hình ảnh trực tiếp.
3.1.1. Hình ảnh non nớc.

Loại hình ảnh này ở phần thơ theo số liệu thống kê của chúng tôi có
42 lần xuất hiện trong đó 28 lần non nớc, nớc non đi liền với nhau
thành một khối chặt kiểu non nớc, nớc non chiếm 67%. Còn non nớc
tách nhau ra, non đi với một đơn vị từ khác, nớc đi với một yếu tố
khác là 14 lần chiếm 23%. Trong 28 lần non nớc đi liền với nhau thì
kiểu non nớc là 10 lần chiếm 37%, nớc non là 16 lần chiếm 63%.
Trong Giấc mộng lớn Tản Đà tự nhận mình là kẻ đa tình chỉ có
điều chuyện tình của Tản Đà đáng buồn thê thảm, thất tình hết lần này
sang lần khác. Có lẻ thi sỹ không gặp may trong Tình trờng nên mới
đáng thơng đến thế, đã thề nguyền đã ớc hẹn nhng đành lỗi hẹn chờ
kiếp sau:
- Non nớc thề nguyền xa đã lỗi
- Thề nguyền non nớc đợi ngày tái sinh .
Vì thế nớc non của Tản Đà là non nớc của sự chia li cách biệt:
- Non nớc xa khơi tình bở ngở
- Nớc non khởi cách nghìn trùng
- Trông ra non nớc mịt mù
- Non nớc bấy lâu lòng tởng nhớ.
Mà ai tri kỷ vắng tăm hơi .
Mong nhớ đến thế mà kẻ tri kỷ vẫn biệt tăm vô âm tín nên đã coi cái
chuyện tình yêu là chuyện non nớc còn nhiều cha biết để tự ân ủi
mình.
Chuyện tình yêu thì khơi cách nghìn trùng còn chuyện đất nớc thì
sao?
- Nớc non sang xuân hoa cỏ mới.

Nguyễn Thị Yến

Khoá luận tốt nghiệp 19



Khoa ngữ văn
Đạii học Vinh

Nớc non đã có khởi sắc hơn nhng vẩn cha quên đợc câu chuyện đất
nớc năm Đinh Mảo Dẫn đến chuyện An Nam tạp chí bị đình bản mà
ngậm ngùi.
- Nớc non đinh mảo ngậm ngùi ai.
Chuyện nớc non là chuyện còn nhiều cha biết nhng có một chuyện
phải biết đó là:
- Nớc non ai có là ngời đầu binh .
- Nớc non xoay chuyển bây giờ là ai ?
Nớc đã mất, vua quan nhà Nguyễn lại bất tài vô dụng nên nổi niềm
non nớc là nổi niềm lớn nhất của Tản Đà. Mặc dù với nớc tình nguyện
vọng chứa chan non nớc. Nhng trong cái thời buổi đó gió á ma Âu ấy
nớc non thăng trậm biến động, thi sỷ củng chẳng biết làm gì đợc:
- D đồ rách nơc non tô lại.
- Khí thiêng sông núi phụ hộ nớc non.
Và tin vào vận nớc, tin vào niềm hy vọng của mình:
- Nớc non này chi dễ cỏ hoa ai.
- Nớc non vẫn nớc non nhà.
Và nếu nớc non ấy còn thì sẻ còn tất cả:
- Còn trời còn nớc còn non
Tiến trình vạn lý anh còn chơi xa.
- Còn non còn nớc còn trăng gió
Còn có thơ ca bán phố phờng .
- D đồ còn đó cha phai
Còn non còn nớc còn ngời nớc non .
- Dới trên còn đất còn trời
Còn non còn nớc còn ngời còn non.

Nớc non còn thì sẽ còn tất cả đó là lẽ thờng nhng nớc non đang
gặp vận hạn, rồi củng chẳng biết nớc non sẻ đi đến đâu non sẻ ra sao.
Nổi buồn nớc non cùng với chuyện non nớc chẳng thành nên thi sỹ có
vẻ ngao ngán trớc cảnh non xanh nớc biếc:
- Ngày xuân thêm tuổi càng cao
Non xanh nớc biếc càng ngao ngán lòng

Nguyễn Thị Yến

Khoá luận tốt nghiệp 20


Khoa ngữ văn
Đạii học Vinh

Ngao ngán lòng cũng có lý do của nó Non xanh nớc biếc suốt
một ngày anh chẳng có gặp ai
Tản Đà quả đúng là đa tình nên đến trắng tóc tình vẫn còn mặn
nồng
- Cảnh còn biếc nớc xanh non
Đầu ai trắng tóc duyên còn thắm tơ.
Cảnh còn đó đất trời còn nguyên, nhng ngời củ thì đã đổi thay quá.
Còn ta vẫn mong ngày đoàn tụ, non nớc tơng phùng.
3.1.2. Hình ảnh non sông, sông núi, núi sông
Theo thống kê của chúng tôi loại hình ảnh này xuất hiện 24 lần
trong đó 13 lần là dạng núi sông, sông núi chiếm 58% còn lại 11 lần là
hình ảnh non sông chiếm 42%. Trong 24 lần ấy thì kiểu kết cấu chặt
thành một khối theo kiểu núi sông, sông núi là 15 lần chiếm trên
50% và 9 lần tách ra khỏi sông đi với các đơn vị khác.
Sống núi, núi sông trớc hết là sông núi nớc Nam, là những nơi thi sỹ

đã đến, đã đi qua nên sông núi không đổi thay theo thời gian, sông vẫn
là sông, núi vẫn còn nguyên núi:
- Khúc sông kia đỉnh núi này
Cảnh vật còn nguyên sông với núi.
Sông cha cạn đá cha mòn
- Non xanh còn đợi sông dài còn sâu
- Còn núi còn sông nhìn vẫn rõ.
Núi sông, non sông là một phần vật thể của đất nớc lấy núi sông để
thể hiện, lấy non nớc làm đối tợng nguyện ớc cũng là một cách để ta
gắn bó hơn nữa với nớc non:
- Đá vàng xin nguyện với non sông
- Núi sông thề nguyền.
Lời thề với non sông cũng là nguyện ớc với đất nớc nên gánh nặng
trên vai là trách nhiệm của lời thề:
-Non sông thề với hai vai.
Lời thề ấy là lời thề của tuổi trẻ, của sức trẻ khi nhiệt huyết
với nớc non đang tràn đầy:
- Thủa xuân xanh thề ớc non sông.

Nguyễn Thị Yến

Khoá luận tốt nghiệp 21


Khoa ngữ văn
Đạii học Vinh

Lời thề, trải qua những lận đận chuyện thề xa không thực hiện đợc đành chịu thẹn với núi sông:
- Bớc lận đận thẹn cùng sông núi
Dù không lâm vào cảnh sông cái chiếc thuyền nan, bởi chuyện

non nớc là chuyện đại sự chuyện của cả dân tộc, với thân phận của
mình Tản Đà chẳng làm đợc gì cho nớc nên nhìn cảnh Bốn mặt non
sông một mái chèo đành ngậm ngùi với nớc non. Vì thế nhìn sông ,
nhìn núi thấy đau buốt:
- Trông mây nớc bốn bề lạnh ngắt.
Ngắm non sông tám mặt sầu treo.
Cảm giác đứng ngắm non sông mà đau chuyện nớc non là cảm giác
bất lực:
- Non sông đứng ngắm lệ nhờng vơi
Bất lực vì mình là kẻ mắc nợ sông núi , kẻ mang ơn tái tạo. Đứng trớc núi sông thấy hết sự tỉnh tại, xô bồ, hỗn độn của thời cuộc. Dù vậy
đôi lúc cũng có cái cảm giác vui mới của lúc sang xuân:
- Non sông ngày cùng một ngày khác xa.
- Non sông nh vẽ cỏ hoa tơi
- Xuân mới năm nay đã đến rồi.
Có đợc cảm giác ấy chắc hẳn Tản Đà phải tạm quên đi chuyện đất nớc, nh vậy mới có niềm vui trớc cảnh quan quê hơng. Tuy nhiên đây chỉ
là niềm vui ngắn ngủi tạm thời vì nổi niềm non nớc là nổi niềm lớn nhất
của Tản Đà.
3.1.3. Hình ảnh giang sơn, sơn hà, sơn hải
Đây là tên gọi khác của núi sông , một dạng đồng nghĩa với nớc non,
chỉ khác âm. Tuy đồng nghĩa nhng giang sơn, sơn hà, sơn hải lại có sắc
thái khác. Giang sơn có sắc thái trang trọng thành kính hơn Tạo cảm
giác thiêng liêng. Chính vì điều này mà hầu hết các tác giả dùng giang
sơn , sơn hà để chỉ đất nớc ,Tổ quốc.
Theo thống kê của chúng tôi có mời tám lần hình ảnh giang sơn ,sơn
hà , sơn hải xuất hiện (ở phần thơ). Có gần mời lần ở phần chuyện trong
18 lần ấy có 13 lần là hình ảnh giang sơn chiếm 72% . Còn sơn hà 4 lần

Nguyễn Thị Yến

Khoá luận tốt nghiệp 22



Khoa ngữ văn
Đạii học Vinh

chiếm gần 28%. sơn hải chỉ có 1 lần. Giang sơn, cách gọi Tổ quốc một
cách trang trọng, thành kính:
- Vô tình chi mấy hoá công
Giang sơn để giận anh hùng ngìn thu.
- Ba thu ma gió dài ghê
Bốn mặt giang san áo phất cờ.
- Nhìn giang san bạc tóc nh chơi.
- Giang san bảng lảng tu mi thẹn.
Giang san có lúc lại là một vùng đất tận cùng của Tổ quốc:
- Đất Bắc giang san vận bất cùng!
Cảm giác trớc giang san là cảm giác thẹn, xấu hổ với đất nớc.
Nên trớc giang san chỉ có một cách để tỏ lòng đó là thành thật:
-Lệ ai giàn dụa với giang san.
Hối lỗi với giang san đấy nhng cũng có lúc lại lơ là chuyện đất nớc,
đây là cảm giác tự an ủi vỗ về lòng mình:
- Thẹn vì tình mà ngờ mắt với Giang san
- Lờ mít giang san khi chóng mặt.
Đừng lăn thiên địa lúc rời tay.
Cảm nhận về đất nớc là cảm nhận về cái tôi cá nhân nên cảm nhận
mang tính chủ quan:
- Mái sơn hà cũ kỹ bốn ngìn năm.
Hình ảnh Mái sơn hà cũ kỹ bốn ngìn năm là cách nhìn hơi khắt
khe nhng đó là cái nhìn của t tởng mới. Nh đã nói, cảm xúc với
giang san , đất nớc là cảm xúc đa chiều có vui, có buồn, hờn giận ,
có thẹn thùng nhng đất nớc bao giờ cũng là Tổ Quốc mà ông yêu

hơn tất thảy. Đất nớc bầu bạn, sơn hà là thú chơi:
- Văn chơng thời nôm na
Thú chơi có sơn hà.
Lại có cả thách thức với sơn hà, thách thức thật ra lại xuất phát từ
cảm giác bất lực, cảm giác thất bại mà thôi:
-Chơi cho biết mặt sơn hà
Chơi cho sơn hà biết ai là mặt chơi.

Nguyễn Thị Yến

Khoá luận tốt nghiệp 23


Khoa ngữ văn
Đạii học Vinh

Nh vậy toàn bộ loại hình ảnh giang sơn, sơn hà là để chỉ Tổ Quốc.
Đây là loại hình ảnh gợi nổi niềm non nớc một cách tực tiếp nhất, cụ
thể nhất.
3.2. Loại hình ảnh gián tiếp.
3.2.1. Hình ảnh danh lam thắng cảnh.
Danh lam thắng cảnh là những nơi đợc mọi ngời coi là cảnh quan,
nơi đến thăm, du ngoạn của mọi ngời. Tất nhiên đây là những nơi có
cảnh đẹp độc đáo.
Theo thống kê của chúng tôi, ở phần thơ Tản Đà có nhắc đến 8 danh
lam thắng cảnh nh Chùa Hơng, Hồ Tây, Hồ Gơm, Đèo Ngang, Hải Vân
Quan, sông Đà núi TảnTrong đó chùa Hơng đợc nhắc đến 3 lần, sông
Đà núi Tản 20 lần. Toàn bộ những nơi, Tản Đà đã đến hoặc từng sống ở
đó. Chùa Hơng là nơi Tản Đà tịch cốc nên dấu ấn khá đậm trong thơ
ông. Một chùa Hơng đợc coi là Thiên hạ đệ nhất độngnên vẻ đẹp của

nó cũng là vẻ đẹp độc đáo hiếm có:
- Chùa Hơng trời điểm lại trời tô
Một bức tranh tình trải mấy thu.
Cùng là vẻ đẹp tự nhiên nhng vẻ đẹp Tây Hồ lại hui hắt vắng vẻ:
- Hiu hắt Tây Hồ chiếc lá rơi
Đên thu văng vặc bóng ngời theo.
Vẻ đẹp Tây Hồ làm cho Hà Nội có vẻ êm đềm nguyên sơ thì vẻ đẹp
Hồ Gơm lại là vẻ đẹp phố xá hiện đại của Hà Nội ngàn năm văn hiến.
- Đèn Hà Nội sáng trng lữa điện
Quanh Hồ Gơm xe điện cao xa.
Chùa Hơng, Tây Hồ, lại Hồ Gơm, lại thêm sông Đà núi Tản đợc
nhắc lại nhiều lần nhất. Điều này cũng dễ hiểu bởi tình yêu cho quê nhà
luôn là tình yêu lớn nhất cố hơng là tất cả.
Sông Đà núi Tản trớc hết là sông là núi nh bao con sông ngọn núi
đất Việt khác, cùng trờng tồn với đất trời:
- Đà giang nớc chảy tản mây bay
- Sông Đà núi Tản nghìn năm.
- Một giải Ba Vì vạn cổ lu
Ba Vì núi Tản thiên niên thọ.

Nguyễn Thị Yến

Khoá luận tốt nghiệp 24


Khoa ngữ văn
Đạii học Vinh

Sống ấy, núi ấy, chính là quê hơng yêu dấu:
- Đà giang tản lĩnh nớc non quê.

Cái địa thế của một vùng nớc non quê ấy tạo ra cuộc hôn phối hoà
thuận:
- Bên kia thời núi bên này thời sông
Sông kia núi nọ hợp đồng.
- Văn chơng thời nôm na
Thú chơi có sơn hà
Ba vì ở trớc mặt
Hắc giang bên cạnh nhà.
Cái địa thế bên kia núi, bên này sông ta ở giữa nên ta là trung tâm.
Không gian ấy làm nên vị trí của con ngời trớc vũ trụ. Con ngời ở trung
tâm của vũ trụ, là một tiểu thiên địa nên sự cảm nhận về đất trời hết
sức tinh tế. Sông Đà núi Tản không chỉ là sông là núi của thiên nhiên
mà còn là một huyền thoại sống nên linh hồn của núi sông nh vẫn
còn ghi dấu ấn của câu chuyện nghàn năm trớc;
- Mạch nớc Sông Đà tim róc rách
Ngàn năm non tản mắt lơ mơ
- Vân nhà tản lỉnh không tơng trực
Lãnh nộ đà giang cấp tự lu.
Trớc cái tình cảnh của núi, của sông, thi sỹ đã có lúc cảm thấy hết
cái tĩnh tại trong lòng mình, sự yên lặng gợi man mát trong lòng. Chẳng
hiểu tình hiểu cảnh hay cảnh hiểu tình mà sông núi cũng man mát
đến thế.
- Đỉnh non Tản mây trời man mát
Dãi sông Đà bọt nớc lênh đênh.
Sông Đà núi Tản quả là một vùng non nớc liệt vào hàng danh
thắng. Vẻ đẹp núi sông, nớc non nơi đây thật hiếm nơi nào có:
- Nớc rợn sông Đà con cá nhảy
Mầy trùm non Tản cánh diều bay.
Sông Đà núi Tản nớc non quê nên đi đâu rồi ta cũng nhớ về sông về
núi ấy. Cố hơng là nơi đón nhận ta khi chẳng còn nơi nào đến, chốn nào


Nguyễn Thị Yến

Khoá luận tốt nghiệp 25


×