Trờng đại học vinh
Khoa giáo dục chính trị
Lê thị việt
Phát huy nguồn lực trí thức
thành phố Hà Tĩnh trong quá trình
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
khóa luận tốt nghiệp đại học
ngành cử nhân s phạm giáo dục chính trị
Vinh - 2010
Lời cảm ơn
Để hoàn thành khóa luận: Phát huy nguồn lực trí thức thành phố Hà
Tĩnh trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá , ngoài sự nỗ
lực cố gắng của bản thân mình, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các
thầy cô giáo trong Hội đồng Khoa học Khoa Giáo dục Chính trị, sự quan tâm,
động viên, khích lệ kịp thời của gia đình và bạn bè. Đặc biệt, trong quá trình
nghiên cứu đề tài của mình, tôi luôn nhận đợc sự quan tâm hớng dẫn tận tình
của thầy giáo TS. Đinh Thế Định - ngời trực tiếp hớng dẫn khóa luận cho tôi.
Nhân đây tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè và những ngời thân đã
luôn động viên, quan tâm, giúp đỡ tôi trong những lúc khó khăn.
Đặc biệt, tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới ngời đã trực tiếp
hớng dẫn và giúp tôi hoàn thành khóa luận này TS. Đinh Thế Định. Chúc thầy
luôn mạnh khoẻ, công tác tốt và đạt đợc những thành công mới trong cuộc sống!
Chúc mọi ngời luôn vui vẻ, hạnh phúc!
Vinh, tháng 05 năm 2010
Sinh viên
Lê Thị Việt
2
Mục lục
Trang
Mở ĐầU...............................................................................................................1
NộI DUNG..............................................................................................................5
Chơng 1: Nguồn lực trí thức và vai trò của nguồn lực trí
thức thành phố Hà Tĩnh trong quá trình đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá...........................................................................5
1.1. Khỏi nim ngun lc con ngi v ngun lc trớ thc...............................5
1.1.1. Ngun lc con ngi...............................................................................5
1.1.2. Ngun lc trớ thc ..................................................................................9
1.2. Ngun lc trớ thc thnh ph H Tnh trong quỏ trỡnh y mnh cụng
nghip húa, hin i húa..................................................................................15
1.2.1. Mt s nột c bn v thnh ph H Tnh .............................................15
1.2.2. Thc trng ngun lc trớ thc thnh ph H Tnh ...................................16
1.2.3. Vai trũ ca ngun lc trớ thc thnh ph H Tnh ................................32
Chơng 2: Phơng hớng, giải pháp phát huy nguồn lực trí
thức thành phố Hà Tĩnh trong quá trình đẩy mạnh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá .......................................................41
2.1. Phng hng phỏt huy ngun lc trớ thc thnh ph H Tnh ...............41
2.2. Gii phỏp phỏt huy ngun lc trớ thc thnh ph H Tnh ....................47
2.2.1. Nõng cao nhn thc v hnh ng ca cỏc ch th ........................... 47
2.2.2. i mi cụng tỏc o to, qun lý, s dng v thu hỳt ngun lc trớ
thc ỏp ng yờu cu ....................................................................................51
2.2.3. Xõy dng mụi trng, to iu kin thun li cho i ng trớ thc hot
ng, phỏt huy tim nng ca mỡnh...............................................................54
2.2.4. Tng cng chớnh sỏch ói ng, trng dng v tụn vinh trớ thc, thu
hỳt nhõn ti................................................................................................... 57
KT LUN....................................................................................................... 62
DANH MC TI LIU THAM KHO ........................................................64
Danh mục Các từ viết tắt
Cnh, hđh
Hđnd
KHKT
KH&KT
Nxb
THCS
THPT
Ubnd
XHCN
:
:
:
:
:
:
:
:
:
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Hội đồng nhân dân
Khoa học kỹ thuật
Khoa học và kỹ thuật
Nhà xuất bản
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông
Uỷ ban nhân dân
Xã hội chủ nghĩa
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Từ xa đến nay, tri thức là nền tảng của tiến bộ xã hội, đội ngũ trí thức là lực
lợng nòng cốt, sáng tạo và truyền bá kinh nghiệm cho nhân loại, là nguồn lực
quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội đối với mỗi quốc gia cũng nh trên
phạm vi quốc tế. Ngày nay, cùng với sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách
mạng khoa học và công nghệ hiện đại, đội ngũ trí thức trở thành nguồn lực đặc
biệt quan trọng tạo nên sức mạnh của mỗi quốc gia. Chính vì vậy, việc chăm lo,
bồi dỡng và phát huy nguồn lực trí thức đợc xem là vấn đề có ý nghĩa cấp bách
hàng đầu trong quá trình phát triển của đất nớc.
Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, các triều đại phong kiến cũng đã coi hiền
tài là "nguyên khí của quốc gia, nguyên khí mạnh thì đất nớc hng thịnh, nguyên
khí yếu thì đất nớc lụn bại". Do đó, các triều đại phong kiến đã chú ý phát hiện,
đào tạo, bồi dỡng, sử dụng nhân tài bằng nhiều cách khác nhau. Tiếp thu truyền
thống tốt đẹp đó, Đảng và Nhà nớc ta, đặc biệt là Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn chú
trọng đến việc phát huy vai trò của trí thức đối với sự phát triển đất nớc.
Đất nớc ta hiện nay đang trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH và đã đạt
đợc những thành tựu nổi bật. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của
Đảng(7/1996) đã quyết định đa đất nớc bớc vào một thời kỳ phát triển mới: Thời
kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc, xây dựng một xã hội dân giàu, nớc mạnh, xã
hội công bằng dân chủ văn minh. Đảng ta xác định: "Lấy việc phát huy nguồn lực
con ngời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững", phát huy đến
mức cao nhất tiềm năng trí tuệ của dân tộc, đặc biệt là năng lực sáng tạo của đội
ngũ trí thức.
Nguồn lực trí thức là một bộ phận cấu thành nguồn nhân lực của nớc ta.
Phát triển nguồn lực trí thức là một trong những hớng u tiên và là sự đột phá trên
con đờng CNH, HĐH để nớc ta "rút ngắn thời gian vừa có những bớc tiến tuần
tự, vừa có bớc nhảy vọt" và "để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc
công nghiệp hóa theo hớng hiện đại".
Thành phố Hà Tĩnh là một thành phố trẻ, là trung tâm kinh tế - chính trị,
văn hóa xã hội của tỉnh Hà Tĩnh với nhiều tiềm năng về nguồn nhân lực để phát
triển kinh tế, trong đó có tiềm năng về nguồn lực trí trức. Trong những năm qua,
1
với tinh thần lao động cần cù, sáng tạo đội ngũ trí thức thành phố đã đóng góp
một phần to lớn vào quá trình xây dựng, phát triển quê hơng đất nớc trên con đờng hội nhập.
Từ những lý do trên chúng tôi chọn đề tài "Phát huy nguồn lực trí thức
thành phố Hà Tĩnh trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa"
làm đề tài nghiên cứu. Với mong muốn khảo sát thực trạng nguồn lực trí thức
thành phố Hà Tĩnh để đa ra những giải pháp cụ thể nhằm phát huy vai trò của
nguồn lực trí thức thành phố trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Nguồn nhân lực nói chung và nguồn lực trí thức nói riêng đã đợc nghiên
cứu ở nhiều khía cạnh, nhiều góc độ khác nhau. Có thể kể đến một số công trình
nghiên cứu của các tác giả nớc ngoài nh: "Quản lý nguồn nhân lực" của Hersey;
Ken Blanc Hard (Tài liệu dịch); Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1995; "Tôn
trọng trí thức, tôn trọng nhân tài, kế lớn trăm năm chấn hng cho đất nớc" do
Thẩm Vinh Hoa, Ngô Quốc Diệu (chủ biên), (Tài liệu dịch); Nxb Chính trị Quốc
gia Hà Nội, 1996.
Những công trình này đã đa ra các phơng pháp cụ thể để quản lý con ngời,
vai trò, vị trí của lao động trí thức.
Trong nớc cũng có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này nh: "Định hớng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa"
của GS. Phạm Tất Dong chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2001; "Trí
thức Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới đất nớc" của Đỗ Mời, Nxb Chính trị Quốc
gia Hà Nội, 1995; "Những yêu cầu đối với trí thức trong sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa" của Ngô Đình Xây, Tạp chí Cộng sản Số 27 (9/2002); "Xây
dựng đội ngũ trí thức Việt Nam ngang tầm với yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng
trong giai đoạn mới" của Trờng Lu, Tạp chí Cộng sản Số 37 ngày 10 - 6 - 2008;
"Phát huy nguồn lực con ngời để công nghiệp hoá, hiện đại hóa. Kinh nghiệm
quốc tế và thực tiễn Việt Nam" của TS.Vũ Bá Thể, Nxb Lao động xã hội, 2005;
"Trí thức Nghệ An trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa", của PGS.TS
Đoàn Minh Duệ, Nxb Nghệ An, 2005.
2
Các tác giả đều thống nhất quan điểm về vai trò quan trọng của nguồn lực
trí thức trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc; đồng thời đã đa ra
nhiều giải pháp để đội ngũ trí thức Việt Nam có điều kiện cống hiến và trởng
thành.
Trong phạm vi thành phố Hà Tĩnh có đề tài: "Hà Tĩnh với công tác xây
dựng đội ngũ trí thức" của Lê Công Lơng - Chủ tịch Hội liên hiệp các hội KHKT
tỉnh Hà Tĩnh, Tạp chí Cộng sản số 16 (năm 2008); "Báo cáo của Ban chấp hành
Hội KH&KT thành phố Hà Tĩnh tại Đại hội đại biểu nhiệm kỳ 2008 - 2013" của
Liên hiệp các hội KH&KT thành phố Hà Tĩnh; "Chơng trình hành động: Thực
hiện Nghị quyết số 27 - NQ/TƯ về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc" của Thành ủy Hà Tĩnh (2008).
Các công trình nghiên cứu trên đều khẳng định vai trò quan trọng của đội
ngũ trí thức, trong đó đã có nhiều đề tài khẳng định vị trí, vai trò của nguồn lực trí
thức thành phố Hà Tĩnh trong quá trình xây dựng đất nớc. Những công trình đó
thực sự là tài liệu tham khảo rất bổ ích cho luận văn này.
3. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở điều tra, khảo sát vai trò, thực trạng của nguồn lực trí thức thành
phố Hà Tĩnh nhằm đề xuất một số phơng hớng, giải pháp phát huy tiềm năng trí
tuệ của nguồn lực trí thức thành phố Hà Tĩnh trong quá trình đẩy mạnh CNH,
HĐH, phục vụ cho chiến lợc phát triển đô thị của thành phố trong giai đoạn hiện
nay.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Xuất phát từ mục đích nghiên cứu trên, đề tài có nhiệm vụ:
Thứ nhất: Làm rõ nguồn lực trí thức và vai trò của nguồn lực trí thức trong
quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc.
Thứ hai: Phân tích, đánh giá thực trạng, vai trò của việc phát huy nguồn lực
trí thức thành phố Hà Tĩnh trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH.
Thứ ba: Đề xuất một số phơng hớng, giải pháp phát huy nguồn lực trí thức
thành phố Hà Tĩnh trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH.
5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận: Đề tài đợc thực hiện dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa
Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và hệ thống các quan điểm, đờng lối, chính
sách của Đảng và Nhà nớc ta cùng với với những chủ trơng, chính sách của Tỉnh
3
ủy, Thành ủy, UBND thành phố Hà Tĩnh về trí thức và vai trò của trí thức trong sự
nghiệp cách mạng.
Phơng pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phơng pháp kết hợp logíc với lịch sử,
phân tích, tổng hợp, so sánh, quy nạp - diễn dịch, phơng pháp thống kê, điều tra xã
hội học để chứng minh cho các vấn đề nghiên cứu đặt ra.
6. Kết cấu của khoá luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của
khóa luận gồm 2 chơng, 4 tiết.
Nội dung
CHƯƠNG 1
Nguồn lực trí thức và vai trò của nguồn lực trí thức
thành phố hà tĩnh trong quá trình đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa
1.1. Khái niệm nguồn lực con ngời và nguồn lực trí thức
1.1.1. Nguồn lực con ngời
1.1.1.1. Nguồn lực
Nguồn lực là tổng thể vị trí địa lí, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ
thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đờng lối chính sách, vốn và thị trờng ở
cả trong nớc và nớc ngoài có thể đợc khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển
kinh tế của một lãnh thổ nhất định.
Dới dạng tổng quát, nguồn lực là những yếu tố đã, đang và sẽ có khả năng
tạo ra sức mạnh tổng hợp trong quá trình cải biến giới tự nhiên và xã hội. Nh vậy,
nguồn lực là những yếu tố đã đợc khai thác và phát huy sức mạnh nhng mặt khác
bao gồm cả những yếu tố dới dạng tiềm năng, nó sẽ phát huy nếu biết khai thác
và sử dụng hợp lý.
Nguồn lực không phải là bất biến. Nó thay đổi theo không gian và thời
gian. Con ngời có thể làm thay đổi nguồn lực theo hớng có lợi cho mình.
Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ, có thể phân chia nguồn lực thành hai loại:
4
Nguồn lực trong nớc (còn gọi là nội lực) bao gồm các nguồn lực tự nhiên,
xã hội, nguồn nhân lực, hệ thống tài sản quốc gia, đờng lối chính sách đang đợc
khai thác, sử dụng
Nguồn lực trong nớc, đặc biệt là nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng,
có tính chất quyết định trong việc phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.
Nguồn lực nớc ngoài (còn gọi là ngoại lực) bao gồm khoa học - kỹ thuật và
công nghệ, nguồn vốn, kinh nghiệm về tổ chức và quản lý sản xuất và kinh
doanh từ nớc ngoài.
Nguồn lực nớc ngoài có vai trò quan trọng, thậm chí đặc biệt quan trọng
đối với nhiều quốc gia đang phát triển ở những giai đoạn lịch sử cụ thể.
Mặc dù có vai trò khác nhau, nhng giữa nguồn lực trong nớc và nguồn lực nớc
ngoài có mối quan hệ mật thiết với nhau. Đây là mối quan hệ hỗ trợ, hợp tác, bổ
sung cho nhau trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi và tôn trọng độc lập chủ
quyền của nhau. Xu thế chung là các quốc gia cố gắng kết hợp nguồn lực trong nớc (nội lực) với nguồn lực nớc ngoài (ngoại lực) thành sức mạnh tổng hợp để phát
triển kinh tế nhanh và bền vững.
Nguồn lực có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế và xã hội của
mỗi quốc gia.
- Vị trí địa lí tạo thuận lợi hay gây khó khăn trong việc trao đổi, tiếp cận
hay cùng phát triển giữa các vùng trong một nớc, giữa các quốc gia với nhau.
Trong xu thế hội nhập của nền kinh tế thế giới, vị trí địa lí là một nguồn lực góp
phần định hớng có lợi nhất trong phân công lao động quốc tế.
- Nguồn lực tự nhiên là cơ sở tự nhiên của quá trình sản xuất. Đó là những
nguồn vật chất vừa phục vụ trực tiếp cho cuộc sống, vừa phục vụ cho phát triển
kinh tế. Sự giàu có và đa dạng về tài nguyên thiên nhiên tạo lợi thế quan trọng
cho sự phát triển.
- Nguồn lực kinh tế - xã hội, nhất là dân c và nguồn lao động, nguồn vốn,
khoa học - kỹ thuật và công nghệ, chính sách toàn cầu hóa, khu vực hóa và hợp
tác, có vai trò quan trọng để lựa chọn chiến lợc phát triển phù hợp với điều kiện
cụ thể của đất nớc trong từng giai đoạn. Trong đó con ngời đợc xem là nguồn lực
quan trọng nhất, quyết định sự sống còn của mỗi quốc gia.
Hiểu biết và đánh giá đúng cũng nh biết huy động tối đa các nguồn lực sẽ
thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia. Các nớc đang phát triển
muốn nhanh chóng thoát khỏi sự nghèo nàn, tụt hậu cần phải phát hiện và sử
5
dụng hợp lí, có hiệu quả các nguồn lực sẵn có trong nớc, đồng thời tranh thủ các
nguồn lực từ bên ngoài để đa đất nớc phát triển.
1.1.1.2. Nguồn lực con ngời
Trong tất cả các nguồn lực, nguồn lực con ngời (nguồn nhân lực) đợc xem
là quan trọng nhất, là nguồn lực của mọi nguồn lực. Trong giai đoạn hiện nay,
nhiều quốc gia dân tộc xem việc phát huy nhân tố con ngời là chìa khóa cho sự
phát triển. Bởi vì nguồn lực con ngời mang tính vô hạn, nó không mất đi, cũng
không cạn kiệt trong quá trình khai thác, trái lại nguồn lực con ngời càng tăng lên
cùng với quá trình phát triển kinh tế, xã hội. Trớc đây, ngời ta đánh giá cao nguồn
lực tự nhiên nh sự giàu có về tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lí thuận lợi thì
ngày nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam chúng ta lại rất
quan tâm đến vai trò của nguồn lực con ngời. Bởi nguồn lực con ngời đợc xem là
nguồn lực của mọi nguồn lực. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã
khẳng định: "Nguồn lực con ngời, yếu tố cơ bản để phát triển nhanh và bền vững.
Con ngời và nguồn lực con ngời là nhân tố quyết định sự phát triển đất nớc trong
thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá" [4; 112].
Khái niệm nguồn lực con ngời có phạm vi bao quát. "Đó là tổng thể những
yếu tố thuộc về thể chất và tinh thần, đạo đức, phẩm chất, trình độ tri thức, vị thế
xã hội tạo thành năng lực của con ngời và của cộng đồng ngời. Năng lực đó khi
đợc sử dụng, phát huy sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển xã hội" [10; 388]. Theo
đó, con ngời không chỉ là sản phẩm của sự phát triển tự nhiên và xã hội mà còn là
chủ thể tích cực cải biến tự nhiên và xã hội; con ngời là yếu tố quan trọng nhất
trong lực lợng sản xuất, là yếu tố quyết định nhất đến sự phát triển xã hội. Cấu
trúc của nguồn lực con ngời bao gồm: thể lực, trí lực, đạo đức, thẩm mĩ và những
phẩm chất năng lực khác của con ngời nh tình cảm, lý tởng, niềm tin, ý chí của
con ngời.
Theo quan điểm phát triển, trong các yếu tố cấu thành nguồn lực con ngời,
trí tuệ đợc xem là nguồn lực quan trọng nhất, quý giá nhất. Tiến sĩ Nguyễn Thanh
Tuấn cho rằng: "Nguồn nhân lực đó là tổng thể sức lao động dự trữ, những tiềm
năng, những lực lợng thể hiện sức mạnh và sự tác động của con ngời trong việc
cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội" [21; 70].
Nh vậy, nguồn nhân lực không chỉ có số lợng, chất lợng của ngời lao động
mà nó bao gồm cả tiềm năng dân c bổ sung vào lực lợng lao động. Nguồn nhân
6
lực gồm cả sự kết hợp thể chất và tinh thần, sức khoẻ và trí tuệ kỹ năng lao động,
phong cách làm việc với khả năng sáng tạo của ngời lao động. Nếu xét nguồn
nhân lực dới dạng tiềm năng để cung cấp sức lao động cho một ngành, một địa
phơng thì cha đầy đủ mà điều quan trọng là phải khai thác tiềm năng đó nh thế
nào và bằng những biện pháp gì để biến tiềm năng đó thành hiện thực đem lại
hiệu quả cho xã hội.
Nếu xét nguồn nhân lực dới dạng "tiềm năng" hay "sức lao động dự trữ" thì
nó nghiêng về xem xét ở trạng thái tĩnh. Vì vậy, cần phải xem xét thêm nguồn
nhân lực dới khía cạnh "phát huy tính năng động, sáng tạo" của mỗi ngời, tức là ở
trạng thái vận động. Tính năng động, sáng tạo "thể hiện sức mạnh và sự tác động
của con ngời trong việc cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội". Vấn đề đặt ra với hoạt
động thực tiễn là làm sao phải sử dụng hiệu quả, phân bố lao động hợp lý... điều
đó đòi hỏi phải có một hệ thống các biện pháp tác động của chủ thể sử dụng lao
động nhằm phát huy tối đa tính tích cực, hăng say lao động cùng với sự sáng tạo
không ngừng của ngời lao động nhằm đạt đợc hiệu quả tối u.
Con ngời là một tiềm năng vô tận, đặc biệt là trí tuệ, vì vậy, nếu đợc tự do
phát triển, tự do trong t duy sáng tạo và cống hiến, đợc trả đúng giá trị thực của
sức lao động thì tiềm năng đó sẽ có giá trị hiện thực rất lớn, kết quả lao động đợc
nhân lên gấp bội và trở thành nguồn vốn quan trọng nhất cho sự phát triển xã hội.
Kinh nghiệm các nớc trên thế giới nhất là các nớc phát triển họ luôn tìm mọi phơng pháp, cách thức để khai thác tối đa tiềm năng trí tuệ biến nó thành kết quả lao
động cho xã hội, là nền tảng cho đất nớc đó phát triển.
1.1.2. Nguồn lực trí thức
Quan niệm về trí thức
Trí thức là một thuật ngữ đợc sử dụng khá rộng rãi trên thế giới. Thuật ngữ
"trí thức" có nguồn gốc từ tiếng Latinh: Intelligentia nghĩa là thông minh, có trí
tuệ, hiểu biết. Khái niệm này trở nên thông dụng từ những năm nửa sau thế kỷ
XIX, ngời ta thờng dùng nó để chỉ những ngời có học vấn cao, chuyên lao động
phức tạp. ở các nớc trên thế giới, thuật ngữ trí thức đợc dùng phổ biến với hai
hàm nghĩa: tri thức (kiến thức) và đội ngũ trí thức. Tri thức hay kiến thức gồm tri
thức kinh nghiệm và tri thức khoa học; còn đội ngũ trí thức thờng đợc dùng để chỉ
tầng lớp những ngời có tri thức, học vấn cao. Tuy nhiên, xuất phát từ lập trờng,
7
quan điểm, cách nhìn và phơng pháp tiếp cận khác nhau, ngời ta đã đa ra nhiều
định nghĩa về trí thức.
Hiện nay, các nhà khoa học đã thống kê đợc trên 60 định nghĩa khác nhau
về "trí thức". Trong phạm vi của khóa luận, chỉ đề cập đến một số định nghĩa có
tính tiêu biểu:
Từ điển Bách khoa Liên Xô, xuất bản năm 1985 do A. M. Prokhonov chủ
biên định nghĩa: "Trí thức là tầng lớp những ngời làm nghề lao động trí óc, thờng
có học vấn cao tơng ứng, phức tạp, sáng tạo, phát triển và truyền bá văn hóa" [22;
87].
Từ điển Triết học, NXB Tiến bộ Matxcơva (1986) viết: "Trí thức là tập
đoàn xã hội gồm những ngời làm nghề lao động trí óc. Giới trí thức bao gồm kỹ
s, kỹ thuật viên, thầy thuốc, luật s, nghệ sỹ, thầy giáo và ngời làm công tác khoa
học, một bộ phận lớn viên chức" [23; 598].
Bàn về vấn đề này, trong học thuyết của mình, các nhà sáng lập ra Chủ
nghĩa xã hội khoa học đã căn cứ vào đặc điểm nổi bật nhất của trí thức là lao
động bằng trí óc và trình độ xác định của học vấn biểu hiện thành năng lực tìm
tòi, sáng tạo, phát minh để lý giải trí thức nh một tầng lớp xã hội. Theo đó trí thức
là một tầng lớp xã hội đặc biệt đợc phân biệt với các tầng lớp xã hội khác về năng
lực trí tuệ, trình độ học vấn và do vậy, họ là những ngời lao động trí óc sáng tạo
trên mọi lĩnh vực.
Trí thức không có hệ tởng riêng, chủ yếu vì không có phơng thức sản xuất
riêng và địa vị kinh tế - xã hội độc lập. Trí thức từ thời chiếm hữu nô lệ cách đây
hàng ngàn năm cho đến nay vai trò và t tởng của họ đều phụ vào giai cấp thống trị
xã hội. Nhng trên thực tế lịch sử, dù không có hệ t tởng riêng, trí thức ở chế độ xã
hội nào cũng giúp giai cấp thống trị khái quát về lý luận để hình thành hệ t tởng
của giai cấp thống trị xã hội. Trí thức không bao giờ tồn tại với t cách một giai
cấp, "phi giai cấp", hoặc "siêu giai cấp", đứng trên các giai cấp. Tính giai cấp của
trí thức thể hiện ở chỗ họ đem vốn kiến thức của mình phục vụ cho giai cấp thống
trị nào trong xã hội.
V.I.Lênin cho rằng: "Tầng lớp trí thức theo nghĩa Đức là Literatliteratentum,
bao gồm không chỉ các nhà văn hóa học mà tất cả những ngời có văn hóa, những ngời làm nghề tự do nói chung, những ngời đại biểu trí óc để phân biệt với đại biểu lao
động chân tay" [17; 309].
8
Kế thừa và phát triển sáng tạo học thuyết Mác - Lênin về đội ngũ trí thức,
Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học khẳng định: Trí thức là một tầng lớp xã hội
đặc biệt, là một bộ phận tiêu biểu trong lực lợng lao động trí óc. Họ là lực lợng
lao động trí óc phức tạp và sáng tạo, chủ yếu về mặt lý thuyết và tinh thần cho xã
hội, quy định năng suất, chất lợng, hiệu quả của tốc độ của sản xuất và tinh thần
cho xã hội, xã hội ngày càng hiện đại đặc biệt là xây dựng xã hội chủ nghĩa và
cộng sản chủ nghĩa, vai trò của trí thức ngày càng trở nên quan trọng. Và trên
thực tế, trí thức ngày càng gắn bó với nền sản xuất hiện đại với giai cấp công
nhân.
Nghị quyết số 27 - NQ/TƯ "Về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc" ngày 6 tháng 8 năm 2008, do Hội
nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ 7 Khoá X thông qua. Đảng ta xác
định: "Trí thức là ngời lao động trí óc, có trình độ học vấn cao về lĩnh vực chuyên
môn nhất định, có năng lực t duy độc lập, sáng tạo, truyền bá và làm giàu tri thức,
tạo ra những sản phẩm tinh thần vật chất có giá trị đối với xã hội" [7; 81- 82].
Có thể nói, trí thức đợc xác định là những ngời có trình độ cao, sản phẩm
lao động của họ chứa đựng hàm lợng chất xám cao, mang nhiều yếu tố sáng tạo
và mang đậm dấu ấn cá nhân, ngời trí thức thực thụ phải có đạo đức, lơng tri
mang tính nghề nghiệp. Nhng trong thực tế đời sống hàng ngày, chúng ta cũng
không nên tuyệt đối hoá vấn đề vì có rất nhiều nhà văn, nghệ sĩ, nhiều nhà khoa
học... dù cha tốt nghiệp đại học nhng những sản phẩm của họ lại chứa đựng hàm
lợng trí tuệ rất lớn, có ảnh hởng sâu rộng trong nhân dân, hay những thầy, cô giáo
ngày ngày gắn bó với vùng sâu, vùng xa truyền dạy kiến thức cho ngời dân... xét
ở một góc độ nào đó họ chính là những trí thức thực thụ.
Nh vậy, trí thức đợc xác định phải là ngời có trình độ học vấn cao về một
lĩnh vực chuyên môn. Trình độ học vấn cao là cơ sở để mỗi trí thức tiếp tục
nghiên cứu làm giàu thêm lợng tri thức của mình, đa ra những sáng kiến sáng tạo
phục vụ hoạt động ứng dụng vào thực tiễn. Đảng ta nhấn mạnh t duy độc lập
trong hoạt động nghiên cứu, ứng dụng và truyền bá làm giàu tri thức. Đó cũng là
một yêu cầu mang tính đặc thù trong hoạt động lao động của trí thức.
Nguồn lực trí thức:
Nguồn lực trí thức là một bộ phận của nguồn nhân lực đã qua đào tạo. Đó
là tổng thể sức lực dự trữ, những tiềm năng và hoạt động thực tiễn của những ngời
có học vấn cao về lĩnh vực chuyên môn nhất định, có năng lực t duy độc lập, sáng
9
tạo, truyền bá và làm giàu tri thức, có đạo đức trong sáng đang nghiên cứu, sáng
tạo, phổ biến những kiến thức khoa học và ứng dụng những tri thức đó vào hoạt
động thực tiễn để cải tạo tự nhiên và xã hội.
Nguồn lực trí thức có một vị trí quan trọng trong sự phát triển xã hội, nó đợc coi là "sự tinh tuý nhất" của nguồn nhân lực xã hội trong mỗi giai đoạn lịch sử.
Ngày nay, cùng với sự phát triển nhanh chóng của cách mạng khoa học và công
nghệ hiện đại, đội ngũ trí thức trở thành nguồn lực đặc biệt quan trọng, tạo sức
mạnh của mỗi quốc gia trong chiến lợc phát triển. Nh vậy, những ngời lao động
có trình độ cao, chuyên sâu một lĩnh vực chuyên môn nào đó, nh những ngời tốt
nghiệp đại học, cao đẳng hoặc tơng đơng trở lên, những nghệ sĩ, bác sỹ, nhà
nghiên cứu, những giáo viên... dù họ cha tốt nghiệp đại học nhng những hoạt
động lao động trí óc của họ, có ảnh hởng to lớn đến sự phát triển xã hội và những
ngời đang học đại học cũng thuộc nguồn nhân lực trí thức.
Hiện nay, những ngời có trình độ đại học trở lên là lực lợng đông đảo nhất
của nguồn lực trí thức ở nớc ta nói chung và Hà Tĩnh nói riêng. Họ có vai trò
quyết định đối với sự phát triển của nguồn nhân lực này. Đặc biệt, trong giai đoạn
hiện nay: giai đoạn mà nhân loại đang bớc vào cuộc cách mạng khoa học - công
nghệ, vào nền kinh tế tri thức thì những ngời có trình độ từ đại học trở lên luôn đợc coi là ngời đi tiên phong thúc đẩy sự phát triển chất lợng nguồn nhân lực. Việc
phát huy nguồn nhân lực trí thức là sử dụng một hệ thống cơ chế, chính sách
nhằm động viên, khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi về vật chất và tinh thần để lực lợng này lao động sáng tạo đạt kết quả cao nhất. Thực chất của việc phát huy là hớng vào mỗi cá nhân con ngời, đề cao tính độc lập sáng tạo của cá nhân, hoặc bố
trí họ vào đúng một vị trí công tác hợp lý, phù hợp với khả năng để mỗi ngời có
cơ hội thể hiện và phát triển tài năng, cống hiến cho xã hội. Có thể nói, đây là quá
trình tìm ra các động lực phù hợp với từng cá nhân, thúc đẩy họ hoạt động để góp
phần cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội.
* Đặc điểm của nguồn lực trí thức ở nớc ta:
- Trí thức Việt Nam xuất thân từ nghiều giai cấp tầng lớp khác nhau, nhất là
từ công nhân và nông dân, gắn bó mật thiết với nhân dân lao động. Nguồn lực trí
thức là lực lợng nòng cốt trong khối liên minh công - nông - trí thức dới sự lãnh
đạo của Đảng. Trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, trí thức là lực lợng đã
cùng với nhân dân lao động cả nớc đấu tranh giành độc lập dân tộc; còn trong
cách mạng XHCN, trong thời kì đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc, họ là lực lợng đi
10
tiên phong trong việc nắm bắt những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại, đa
tri thức khoa học vào thực tiễn cuộc sống.
- Nguồn lực trí thức là lực lợng lao động có trình độ học vấn cao, trình độ
chuyên môn sâu, có năng lực t duy độc lập trong hoạt động nghiên cứu ứng dụng.
Để tham gia vào quá trình lao động, sáng tạo khoa học, lực lợng trí thức
phải đi sâu nghiên cứu chuyên ngành mà mình đợc đào tạo. Trên cơ sở đó giúp họ
có năng lực t duy độc lập trong hoạt động nghiên cứu, tạo ra những sản phẩm có
tính ứng dụng cao.
- Nguồn lực trí thức của nớc ta đa số đợc trởng thành trong xã hội mới, có
tinh thần yêu nớc, có đạo đức cách mạng trong sáng, có lơng tâm, trách nhiệm đối
với dân tộc, vì sự tiến bộ của nhân loại.
- Nguồn lực trí thức là lực lợng lao động trí óc phức tạp. Đây là dấu hiệu cơ
bản nhất để phân biệt trí thức với các lực lợng lao động khác. Lao động trí óc của
trí thức là sự tìm tòi, khám phá, sáng tạo ra cái mới, cái tiến bộ, đòi hỏi phải có
năng lực t duy ở mức độ cao, sự hao phí năng lợng thần kinh trung ơng là chủ
yếu. Mặt khác, lao động trí óc của trí thức là lao động sáng tạo, thể hiện ở sự sáng
tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh thần hay tìm ra phơng pháp mới, cách
thức giải quyết mới...
Nh vậy, nguồn lực trí thức là một bộ phận của nguồn lực con ngời cùng với
các nguồn nhân lực khác. Nguồn lực trí thức đã trở thành nguồn lực cơ bản nhất,
quan trọng nhất để phát triển kinh tế, xã hội đất nớc. Đặc biệt là đối với nớc ta khi
đang trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc thì nguồn nhân lực có trí tuệ nguồn lực trí thức là một thế mạnh không có gì có thể thay thế.
* Vai trò của nguồn lực trí thức:
Nguồn lực trí thức có vai trò to lớn trong việc hoạch định đờng lối, chủ trơng, chính sách phát triển của đất nớc. Trí thức bằng những luận cứ khoa học của
mình góp phần làm sáng tỏ con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội của nớc ta là đúng
đắn, phù hợp với quy luật phát triển của nhân loại.
Trong thời đại ngày nay, thời đại của nền kinh tế tri thức thì vai trò của trí
thức trong việc hoạch định những chính sách lớn của Đảng và Nhà nớc càng có ý
nghĩa quan trọng. Đặc biệt, khi mà toàn Đảng, toàn dân ta quyết tâm xây dựng
đất nớc theo con đờng chủ nghĩa xã hội với mục tiêu trớc mắt là thực hiện thắng
lợi sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc thì vai trò của nguồn lực trí thức ngày càng trở
nên quan trọng, trở thành động lực thúc đẩy quá trình CNH, HĐH. Điều đó thể
hiện ở việc trí thức có thể sáng tạo ra những thành tựu khoa học công nghệ hiện
11
đại, ứng dụng vào quá trình sản xuất, quản lý kinh tế - xã hội. Đây là nguồn lực
tạo cơ sở xây dựng các chiến lợc, sách lợc cho quá trình CNH, HĐH, đa ra các
giải pháp để đẩy mạnh CNH, HĐH, bồi dỡng, đào tạo nguồn nhân lực. Trong bối
cảnh cuộc cánh mạng khoa học công nghệ phát triển nh vũ bão, tác động ngày
càng sâu sắc vào đời sống con ngời, thì việc "trí thức hóa công nhân", "trí thức
hóa nông dân" thành nguồn lực trí thức - chủ thể của quá trình CNH, HĐH đất nớc đợc xem là một vấn đề cấp bách hiện nay.
Nguồn lực trí thức tích cực tham gia công tác lãnh đạo, quản lí, từ công tác
quản lý trực tiếp đến lãnh đạo, quản lý cấp vĩ mô góp phần nâng cao chất lợng,
hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị, nâng cao năng lực của Đảng, trình độ
quản lí của Nhà nớc.
Sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc đòi hỏi những ngời lãnh đạo phải có trí tuệ
cao, phải thực sự là tấm gơng sáng cho những ngời lao động noi theo. Họ không
chỉ là những nhà hoạt động thực tiễn mà còn là những nhà lí luận, những trí thức
trực tiếp tham gia vào công tác quản lí, chỉ đạo thực tiễn góp phần thúc đẩy nhanh
chóng quá trình CNH, HĐH đất nớc.
Nguồn nhân lực trí thức trực tiếp đào tạo nguồn nhân lực, bồi dỡng nhân tài
để trở thành nguồn nhân lực có trí tuệ trong giai đoạn mới.
CNH, HĐH là đòn bẩy thúc đẩy nguồn nhân lực. Điều này đợc thể hiện ở
chỗ, một mặt CNH, HĐH sẽ tạo ra cơ hội thuận lợi cho ngời lao động tiếp cận với
những dịch vụ xã hội ngày càng hoàn thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần
của ngời dân... nhng mặt khác quá trình CNH, HĐH cũng đặt ra những yêu cầu
mới buộc ngời lao động phải không ngừng học tập, bồi dỡng, nâng cao trình độ
chuyên môn, năng lực sáng tạo và khả năng thích nghi với điều kiện mới.
Nguồn lực trí thức là lực lợng lao động có vai trò trực tiếp, vừa có vai trò
gián tiếp trong sự phát triển kinh tế - xã hội, phát triển các thành phần kinh tế, tạo
ra các sản phẩm mới có hàm lợng chất xám cao phục vụ cuộc sống thực tiễn, góp
phần to lớn thúc đẩy xã hội phát triển.
1.2. Thực trạng nguồn lực trí thức thành phố Hà Tĩnh trong quá trình
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
1.2.1. Một số nét cơ bản về thành phố Hà Tĩnh
Thành phố Hà Tĩnh (trớc đây gọi là Thị xã Hà Tĩnh) là trung tâm tỉnh lị của
tỉnh Hà Tĩnh đã có lịch sử trên 175 năm với 56,62km 2 diện tích tự nhiên với 16
đơn vị hành chính, dân số tính đến 01/04/2009 là 117.546 ngời. Phía Bắc, Tây,
12
Đông thành phố giáp huyện Thạch Hà. Phía Nam giáp huyện Cẩm Xuyên. Thành
phố Hà Tĩnh cách Thủ đô Hà Nội 350 km, cách thành phố Vinh - Nghệ An 50
km.
Về hành chính, nội thị có các phờng: Nam Hà, Bắc Hà, Trần Phú, Tân
Giang, Hà Huy Tập, Đại Nài, Nguyễn Du, Văn Yên, Thạch Linh và Thạch Quý.
Ngoại thị có các xã: Thạch Trung, Thạch Hạ, Thạch Môn, Thạch Đồng, Thạch Hng và Thạch Bình.
Từ cổ xa, thành phố Hà Tĩnh nằm trong bộ Việt Thờng. Sang thời kỳ Bắc
thuộc, thành phố Hà Tĩnh nằm trong Châu Phúc Lộc. Sang thế kỷ X, các quốc gia
giành độc lập tự chủ thì vùng đất Hà Tĩnh thuộc xứ Thị trấn Nghệ An.
Đến năm 1831, vua Minh Mệnh nhà Nguyễn đã chia Thị trấn Nghệ An
thành hai tỉnh: Nghệ An và Hà Tĩnh. Khi đó, xã Trung Tiết, huyện Thạch Hà, Phủ
Hà Hoa đợc chọn là nơi đặt trụ sở của tỉnh lị tỉnh Hà Tĩnh.
Giai đoạn từ 1976 - 1991, thành phố Hà Tĩnh là một đơn vị trực thuộc tỉnh
Nghệ - Tĩnh. Năm 1991, thành phố Hà Tĩnh là tỉnh lị Hà Tĩnh. Đến năm 2007,
thành phố Hà Tĩnh là đô thị loại III. Ngày 28 tháng 5 năm 2007, Thủ tớng Chính
phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký quyết định số 89/2007/ NĐ - CP về việc thành lập
thành phố Hà Tĩnh.
Trải qua hơn 20 năm thực hiện đờng lối đổi mới, thành phố Hà Tĩnh đã đạt
đợc nhiều thành tựu đáng kể trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa xã
hội, an ninh - quốc phòng... Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố Hà
Tĩnh lần thứ XVIII (2005 - 2010) và 3 năm thực hiện Nghị quyết số 18/NQ
TƯ của Ban thờng vụ Tỉnh ủy về phơng hớng, nhiệm vụ phát triển thành phố Hà
Tĩnh đến năm 2010 và những năm tiếp theo, thực hiện Nghị quyết số 09/NQ
TƯ về phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2002 đến 2005 của Ban chấp hành
Tỉnh ủy, đến nay tốc độ phát triển kinh tế xã hội hằng năm của thành phố Hà Tĩnh
đạt 13-15%/năm. Năm 2004 đạt 12,68%/năm, năm 2006 đạt 15,65/năm, năm
2007 là 16%/năm.
Hiện nay thành phố Hà Tĩnh đã và đang ra sức thực hiện chơng trình phát
triển kinh tế - xã hội theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố Hà
Tĩnh lần thứ XVIII, với các mục tiêu cụ thể: "Tổng giá trị sản xuất các ngành đến
năm 2010 đạt 3.483 tỷ đồng, tốc độ tăng trởng bình quân đầu ngời 20 triệu đồng,
thu ngân sách bình quân hàng năm trên 18%/năm. Cơ cấu kinh tế công nghiệp xây dựng đạt 53 - 54%; thơng mại dịch vụ 38 - 39%; nông nghiệp - thủy sản đạt
13
trên 8%. Tỷ lệ hộ gia đình văn hóa 85%, khối phố văn hóa đạt 68%, xã, phờng
văn hóa đạt 50 - 55%. Hộ nghèo còn dới 5%" [11, 11].
Thành phố Hà Tĩnh đợc thành lập đánh dấu bớc ngoặt quan trọng trong quá
trình phát triển đô thị Hà Tĩnh, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của
thành phố Hà Tĩnh nói riêng và tỉnh nhà nói chung.
1.2.2. Thực trạng nguồn lực trí thức thành phố Hà Tĩnh trong quá trình
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Thành phố Hà Tĩnh là trung tâm kinh tế, chính trị văn hoá của tỉnh, có hơn
190 đơn vị kinh doanh đầu mối trên địa bàn, có trên 4.500 cán bộ có trình độ cao
đẳng trở lên. Trong đó thành phố quản lý hơn 40 đơn vị, 40 trờng học có đội ngũ
giáo viên có trình độ đại học, cao đẳng trở lên.
Trong những năm qua, cùng với quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH, hội nhập
kinh tế quốc tế, đội ngũ trí thức thành phố đã tăng nhanh về số lợng, nâng lên về
chất lợng, góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, an ninh
quốc phòng, văn hóa, giáo dục, y tế... trên địa bàn.
Bộ phận trí thức tham gia công tác lãnh đạo, quản lý của thành phố đã phát
huy tốt vai trò và khả năng, góp phần nâng cao chất lợng, hiệu quả hoạt động của
hệ thống chính trị, nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, trình độ quản lý của
Nhà nớc. Đội ngũ trí thức trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh là lực lợng nòng cốt
xây dựng lực lợng vũ trang cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bớc hiện đại.
Nhiều trí thức trẻ thể hiện tính năng động, sáng tạo, thích ứng nhanh với
kinh tề thị trờng và hội nhập kinh tế quốc tế, có những đóng góp thiết thực vào sự
nghiệp phát triển của thành phố.
Hiện nay, số trí thức đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân kể cả
lao động có tay nghề (trên địa bàn thành phố): 34.146. Trong đó khu vực sản xuất
vật chất: 30.050 (bao gồm: Nông - lâm - ng nghiệp: 14.312; Công nghiệp: 2.924;
Thơng nghiệp, dịch vụ: 7.420; Xây dựng, Giao thông vận tải: 4.918; các ngành
khác: 521); khu vực không sản xuất vật chất: 4.114 (bao gồm: Giáo dục: 1.520;
Văn hoá, nghệ thuật: 119; Quản lý nhà nớc: 801; Y tế - Thể dục - Thể thao: 936;
Đảng, đoàn thể: 609; các ngành khác: 129) [19].
- Số trí thức đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân kể cả lao động
có tay nghề (thuộc thành phố quản lý): 29.748, trong đó khu vực sản xuất vật
chất: 27.730 (bao gồm: Nông - lâm - ng nghiệp: 13.945 chiếm 50.3%; Công
nghiệp: 2.284 chiếm 8.2%; Thơng nghiệp, dịch vụ: 7.215 chiếm 26%; Xây dựng,
Giao thông vận tải: 4.259 chiếm 15,5%), khu vực không sản xuất vật chất: 2.045,
14
trong đó: Giáo dục: 1.108; Văn hoá, nghệ thuật: 15; Quản lý nhà nớc: 369; Y tế Thể dục - Thể thao: 168; Đảng, đoàn thể: 267; các ngành khác: 118) [19].
- Số trí thức hoạt động trong hệ thống chính trị từ cơ sở đến thành phố: 493,
trong đó: đội ngũ trí thức trong hệ thống chính trị cấp thành phố là 204 bằng
41,4%/ tổng số, bằng 0,255% dân số thành phố, cơ quan đảng: 37, cơ quan chính
quyền: 138, cán bộ đoàn thể: 29. Số trí thức đang đảm nhận vai trò lãnh đạo (trởng, phó phòng ban và tơng đơng trở lên): 76, chiếm 38,2%.
+ Số trí thức hoạt động trong hệ thống chính trị phờng, xã là 292, trong đó
cán bộ chuyên trách: 179, cán bộ chủ chốt: 87, công chức chuyên môn: 113. Cán
bộ bán chuyên trách: 169 [19].
+ Số trí thức hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh trong các doanh
nghiệp nhà nớc là 136; cán bộ khoa học và chuyên gia: 21; lĩnh vực văn hoá nghệ
thuật: 15; lĩnh vực giảng dạy: 1.108; lĩnh vực y tế, thể dục thể thao: 168 [19].
Nh vậy, có thể thấy rằng lực lợng trí thức thành phố chiếm số đông trong
dân c thành phố. Họ ngày càng khẳng định đợc vai trò của mình trong tất cả các
lĩnh vực của đời sống xã hội và đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển
chung của quê hơng.
- Về trình độ chuyên môn: Số trí thức hoạt động trong hệ thống chính trị
cấp thành phố có trình độ đại học: 153, chiếm 75%; trong đó khối đảng 27, chiếm
73%, khối chính quyền: 108, chiếm 78,3%, khối đoàn thể: 18 chiếm 62,1%. Số trí
thức đang đảm nhận vai trò lãnh đạo: 64, đạt 84,2%. Số trí thức có trình độ sau
đại học: 05, đạt 2,9%. Số trí thức hoạt động ở phờng, xã: có trình độ đại học, cao
đẳng: 38 ,chiếm 13,1%, trung cấp: 112 chiếm 38,8%. Số trí thức tham gia quản lý
trong các doanh nghiệp nhà nớc: 136, trong đó Ban giám đốc: 26; cán bộ có trình
độ đại học trở lên là 112, chiếm 82,4% [19].
- Về trình độ lý luận chính trị: số trí thức hoạt động trong hệ thống chính
trị cấp thành phố có trình độ lý luận cao cấp, cử nhân: 31 chiếm 15,2%. Cán bộ
công chức phờng, xã có trình độ lý luận cao cấp, cử nhân: 02 chiếm 0,7%; trung
cấp: 129 chiếm 44,6%; sơ cấp: 65 chiếm 22,5% [19].
- Về độ tuổi:
+ Số trí thức hoạt động trong hệ thống chính trị cấp thành phố có độ tuổi dới 30: 66 chiếm 32,4% (khối đảng 09, đạt 24,3%; khối chính quyền: 48, đạt
34,8%; khối đoàn thể 09, đạt 31%), trong đó số trí thức trẻ đang đảm nhận vai trò
lãnh đạo: 03 chiếm 3,9%; ở phờng, xã: 61 chiếm 21,1%.
15
+ Độ tuổi từ 31 - 40: 48, chiếm 23,5% (khối đảng: 09 đạt 24,3%, khối
chính quyền: 35, đạt 25,4%; khối đoàn thể: 04, đạt 13,8%), trong đó số trí thức
trong độ tuổi đảm nhận vai trò lãnh đạo: 11, chiếm 14,5%; ở phờng, xã: 50, chiếm
17,3%.
+ Độ tuổi từ 41 - 50: 48 chiếm 23,5% (khối đảng; 11, đạt 29,7%; khối
chính quyền: 30 chiếm 21,7%; khối đoàn thể: 07 chiếm 24,1%), trong đó số trí
thức trong độ tuổi đảm nhận vai trò lãnh đạo: 29 chiếm 14,2%; ở phờng, xã: 112
chiếm 38,8%.
+ Độ tuổi từ 51 - 55: 28 chiếm 13,7% (khối đảng: 06, chiếm 16,2%; khối
chính quyền: 17 chiếm 12,3%; khối đoàn thể: 05 chiếm 17,2%), trong đó số trí
thức trong độ tuổi đảm nhận vai trò lãnh đạo: 17 chiếm 22,4%; ở phờng xã 49,
chiếm 5,9%.
+ Độ tuổi trên 55: 14, chiếm 6,9% (khối đảng; 02, đạt 5,4%; khối chính
quyền: 08, chiếm 5,8%; khối đoàn thể: 04, chiếm 13,8%), trong đó số trí thức
trong độ tuổi đảm nhận vai trò lãnh đạo: 14 chiếm 18,42%; ở phờng, xã: 17,
chiếm 5,9% [19].
Nh vậy, số lợng và chất lợng, trình độ nguồn lực trí thức thành phố Hà Tĩnh
ngày càng đợc nâng cao đáp ứng đợc yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH; đội ngũ
trí thức thành phố ngày càng đợc trẻ hóa phát huy đợc tính năng động, sáng tạo
trong công việc.
Việc sử dụng và đào tạo nguồn lực trí thức thành phố trong thời gian qua
cũng đã đạt đợc những thành tựu quan trọng:
Đội ngũ cán bộ là lực lợng lớn trong nguồn lực trí thức thành phố. Họ là
những ngời có trình độ chuyên môn, có phẩm chất đạo đức trực tiếp đa chủ trơng,
chính sách, đờng lối của Đảng và Nhà nớc phổ biến sâu rộng trong nhân dân.
Hiện nay, thành phố Hà Tĩnh có tổng số cán bộ trong hệ thống chính trị từ cơ sở
đến thành phố là 493 đồng chí = 0,616% dân số thành phố. Trong đó, cán bộ nữ là
151 đồng chí = 30,6%.
Trong những năm qua, công tác quy hoạch cán bộ, xây dựng đội ngũ cán
bộ đã đợc Ban thờng vụ Thành ủy quan tâm, triển khai nghiêm túc, từng địa phơng, đơn vị định kỳ tiến hành rà soát, đánh giá, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch.
Đến 8/2006 có 15/15 phờng, xã hoàn thiện quy hoạch cán bộ (trừ phờng Nguyễn
Du mới thành lập). Đối với quy hoạch cán bộ thành phố cho đến nay đã đợc Ban
Thờng vụ Tỉnh ủy phê duyệt theo phân cấp. Quá trình xây dựng quy hoạch cán bộ
từ thành phố đến cơ sở cơ bản đảm bảo yêu cầu, chất lợng. Đến nay, đã quy hoạch
16
đợc 71 chức danh từ trởng phòng, phó phòng, ban, ngành và tơng đơng trở lên với
284 cán bộ dự nguồn. Quy hoạch ban Thờng vụ Thành ủy là 38 đồng chí, bằng
3,5 lần so với số lợng đơng nhiệm. Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố là 79 bằng
2,29 lần so với số đơng nhiệm [18].
Công tác luân chuyển cán bộ bớc đầu đạt kết quả tốt. Chỉ tính từ năm 2002
đến nay đã luân chuyển đợc 19 cán bộ. Trong đó luân chuyển từ xã, phờng lên
thành phố là 02 đồng chí, từ thành phố xuống xã, phờng là 04 đồng chí, giữa các
cơ quan đảng, nhà nớc, đoàn thể là 09 đồng chí; giữa các xã, phờng: 04 đồng chí.
Trong quá trình thực hiện luân chuyển cán bộ, thành phố đã làm tốt công tác t tởng, tạo đợc sự đồng thuận trong các đơn vị, địa phơng nơi có cán bộ luân chuyển
đến, tạo sự cân đối về lực lợng cán bộ giữa các đơn vị, khắc phục tình trạng cục
bộ khép kín.
Công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ đợc các cấp quan tâm. Các cấp ủy đã tạo
điều kiện thuận lợi để cử cán bộ đi đào tạo, bồi dỡng, u tiên số cán bộ đơng chức
và cán bộ dự nguồn. Trong 10 năm qua, tổng số cán bộ thuộc diện Ban Thờng vụ
Tỉnh ủy, Thành ủy đợc đào tạo là: 174 đồng chí. Trong đó, đào tạo về chuyên môn
là: 72 đồng chí, gồm sau đại học: 3 đồng chí, đại học: 52 đồng chí, trung cấp: 18
đồng chí. Đào tạo về lý luận chính trị là: 102 đồng chí, gồm: đại học chính trị
chuyên ngành: 05 đồng chí, cao cấp: 20 đồng chí, trung cấp: 77 đồng chí. Số cán
bộ đợc cử đi bồi dỡng là: 371 đồng chí, trong đó Quản lý nhà nớc: 142 đồng chí,
Quốc phòng an ninh: 124 đồng chí, nghiệp vụ: 105 đồng chí. Đến nay, Ban Chấp
hành Đảng bộ thành phố đạt trình độ từ đại học trở lên là 92% tăng 13%: ban thờng vụ Thành ủy là 100% tăng 19% so với nhiệm kỳ 2000 2005 [18].
Công tác đề bạt, bổ nhiệm, bố trí, sử dụng, giới thiệu cán bộ ứng cử vào các
cơ quan của đảng và chính quyền từ thành phố đến cơ sở đợc thực hiện đảm bảo
quy trình. Trong những năm gần đây đã luôn chú ý đến bằng cấp, trẻ hóa đội ngũ.
Từ năm 2005 đến nay, Ban Thờng vụ thành ủy đã đề bạt, bổ nhiệm 23 đồng chí,
bổ nhiệm lại 15 đồng chí; điều động 19 đồng chí, giới thiệu ửng cử và bầu cử giữ
chức vụ chủ chốt Đảng, đoàn thể 66 đồng chí. Công tác tuyển dụng cán bộ công
chức có nhiều đổi mới, bám sát nhu cầu thực tế, dựa trên tiêu chuẩn. Từ năm 2006
đến nay, thành phố và cơ sở đã tuyển dụng 131 cán bộ ( cấp thành phố: 55, cấp
phờng, xã: 76) [18].
Thờng vụ Thành ủy luôn chú trọng đến chính sách cán bộ, đề ra một số chủ
trơng, chế độ, chính sách nh: hỗ trợ kinh phí cho cán bộ đi học, phụ cấp cho cán
bộ xóm, phố, bồi dỡng hè cho cán bộ đơng chức, gặp mặt và tặng quà cho cán bộ
17
trớc khi nghỉ hu, cán bộ cốt cán vùng giáo, cán bộ xóm, phố và đảng viên có tuổi
đảng cao. Thực hiện tốt quy định thông báo nghỉ hu, nâng ngạch, nâng lơng; thực
hiện chính sách cho cán bộ lão thành cách mạng, tiền khởi nghĩa, tổ chức tặng
quà, thăm hỏi, tang lễ đối với cán bộ thuộc Ban Thờng vụ Thành ủy, tỉnh quản
lý nghỉ hu trên địa bàn.
Để nâng cao vai trò tham mu, các cấp ủy luôn quan tâm đến việc kiện toàn
đội ngũ cán bộ làm công tác tổ chức; quy định rõ hơn về chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn, trách nhiệm của cơ quan và cán bộ làm công tác tổ chức. Mối quan
hệ, trách nhiệm phối hợp giữa cơ quan tổ chức với cơ quan, ban, ngành liên quan
trong thực hiện công tác cán bộ ngày càng tốt hơn. Phơng tiện làm việc về cơ bản
đáp ứng yêu cầu.
Quá trình 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ơng 3 (khóa VIII) về chiến lợc cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc, công tác cán bộ của thành
phố Hà Tĩnh đã đạt đợc những kết quả đáng ghi nhận. Đội ngũ cán bộ từ cơ sở
đến thành phố đợc nâng lên về mọi mặt, có nhiều đóng góp cho sự phát triển của
thành phố. Năng lực lãnh đạo, quản lý, điều hành ngày càng đợc nâng lên, từng bớc đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ. Số cán bộ đợc đào tạo ở phờng, xã và đào tạo
nâng cao ở thành phố, số cán bộ ứng dụng khoa học công nghệ vào các khâu quản
lý và thực hiện vụ nhiệm chuyên môn ngày càng tăng. Đa số cán bộ giữ đợc phẩm
chất, đạo đức, có lối sống lành mạnh, gắn bó với nhân dân, với phong trào của địa
phơng. Quá trình thực hiện Nghị quyết, đội ngũ cán bộ các cấp các ngành, các
lĩnh vực đều thể hiện rõ vai trò trách nhiệm của mình.
Cán bộ lãnh đạo Đảng và Nhà nớc, Mặt trận và các đoàn thể nhân dân từ
cơ sở đến thành phố phần đông có bản lĩnh chính trị vững vàng; đợc rèn luyện,
thử thách qua thực tiễn cách mạng, có kinh nghiệm lãnh đạo, vận động, tập hợp
quần chúng nhân dân; năng lực lãnh đạo, quản lý, điều hành từng bớc đáp ứng
nhiệm vụ CNH, HĐH.
Cán bộ lãnh đạo trong lực lợng vũ trang: kiên định vững vàng, và trung
thành với cách mạng; luôn nêu cao tinh thần cảnh giác, hợp đồng tác chiến cao,
sẵn sàng nhận và hoàn thành tốt nhiệm vụ quốc phòng - an ninh, giữ gìn an ninh
chính trị và an toàn xã hội trên địa bàn. Hầu hết cán bộ đều đợc đào tạo cơ bản.
Cán bộ khoa học chuyên gia trong các lĩnh vực: nhìn chung tâm huyết, tân
tụy, ứng dụng tốt các tiến bộ khoa học công nghệ trong chỉ đạo sản xuất, kinh
doanh, năng lực, chất lợng công tác từng bớc đáp ứng yêu cầu.
18
Cán bộ quản lý sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp nhà nớc: Phần
đông có trình độ về quản lý sản xuất kinh doanh, năng động, từng bớc thích ứng
với cơ chế thị trờng, hoạt động tuân thủ theo đờng lối, chủ trơng, chính sách, pháp
luật của Đảng và Nhà nớc, Luật doanh nghiệp.
Việc phát huy vai trò của đội ngũ cán bộ thành phố trong những năm qua
đã đạt đợc những thành tựu đáng kể. Tuy nhiên trong thời gian qua, công tác đào
tạo, quy hoạch, bồi dỡng cán bộ, ở một số cấp uỷ còn có biểu hiện nặng về cảm
tính, thiếu đợc bàn bạc công khai, dân chủ. Một bộ phận cán bộ, đảng viên cha
nhận thức đầy đủ về yêu cầu, nội dung, quan điểm, mục tiêu, tiêu chuẩn cán bộ
trong thời kỳ mới. Vẫn có một bộ phận không ít cán bộ còn hoài nghi về những
thành tựu của đờng lối đổi mới, cha thực tâm huyết với công việc. Cá biệt có
những cán bộ khi đợc phân công nhiệm vụ làm công tác đảng, đoàn thể cha sẵn
sàng nhận nhiệm vụ. Một số cấp uỷ đảng, lãnh đạo đơn vị cha chủ động xây dựng
quy hoạch cán bộ, cha tích cực chuẩn bị nguồn cán bộ thay thế, quy hoạch còn
khép kín, cha quan tâm quy hoạch nguồn cán bộ từ xa. Chất lợng quy hoạch cán
bộ cha cao, cha gắn kết chặt chẽ giữa quy hoạch cán bộ với đào tạo, luân chuyển
và gắn với chiến lợc phát triển kinh tế, xã hội của thành phố. Cơ cấu cán bộ giữa
các cấp, các ngành cha hợp lý, tình trạng thiếu cán bộ có kiến thức quản lý đô thị,
thơng mại, dịch vụ diễn ra nhiều năm nhng thiếu giải pháp khắc phục. Một số tổ
chức đơn vị có biểu hiện hụt hẫng nguồn cán bộ kế cận, nhất là ở cơ sở. Khả năng
dự báo, trình độ chuyên môn, khả năng xử lý tình huống của một bộ phận cán bộ
cha đáp ứng yêu cầu. Công tác đào tạo còn thiếu cân đối giữa các lĩnh vực, cha
bám sát nhu cầu thực tế. Phần lớn chỉ chú trọng công tác đào tạo trình độ lý luận
chính trị mà cha quan tâm đến đào tạo trình độ chuyên môn kỹ thuật. Nặng đào
tạo tại chức để chuẩn hoá cán bộ, ít đào tạo chính quy và bồi dỡng các kiến thức
xử lý tình huống cụ thể ở cơ sở. Cha quan tâm đúng mức đào tạo dạy nghề, ngoại
ngữ, tin học, đào tạo đội ngũ cán bộ trong các doanh nghiệp. Do không chú trọng
công tác bồi dỡng, quy hoạch cán bộ nên một số đơn vị khi có biến động, thiếu
nguồn bổ sung, phải đề bạt những cán bộ cha đợc chuẩn hoá về trình độ. Bên
cạnh đó, một số cán bộ cha thờng xuyên tu dỡng phẩm chất đạo đức, ý thức phê
bình, tự phê bình, tinh thần trách nhiệm cha cao, thái độ phục vụ nhân dân còn
hạn chế, làm việc cầm chừng, ngại học tập, nhất là các môn tin học, ngoại ngữ...
Giáo dục và đào tạo đợc Đảng và Nhà nớc ta xác định là quốc sách hàng
đầu, là con đờng quan trọng nhất để đào tạo con ngời phát triển toàn diện cả về
đức, trí, thể, mĩ. Nhận thức đợc vấn đề này, trong những năm qua, giáo dục thành
19
phố luôn là đơn vị lá cờ đầu toàn tỉnh về chất lợng mũi nhọn, đại trà và kết quả
tuyển sinh vào trung học phổ thông. Quy mô trờng lớp đợc giữ vững và có bớc
phát triển mới. Toàn thành phố có 18 trờng mầm non, trong đó có 2 trờng t thục;
17 trờng tiểu học, 10 trờng THCS; 4 trờng THPT. Hiện tại có 15/17 trờng tiểu học
đạt chuẩn quốc gia, trong đó có 7 trờng đạt chuẩn mức độ hai; 7/18 trờng mầm
non, 6/10 trờng THCS đạt chuẩn. Số trờng đạt chuẩn quốc gia chiếm tỉ lệ 66.2%
tổng số các trờng mầm non, tiểu học, THCS trong thành phố, đạt 84.8% chỉ tiêu
đề ra. Phổ cập tiểu học đúng độ tuổi, công tác phổ cập giáo dục bậc trung học có
nhiều chuyển biến tốt 13/16 phờng, xã cơ bản đạt phổ cập bậc trung học, 16/16
phờng, xã có trung tâm học tập cộng đồng.
Năm học 2008 - 2009 trên địa bàn thành phố có 1244 giáo viên, trong đó
có 684 ngời có trình độ đại học trở lên với 26 thạc sỹ, còn lại là cao đẳng và trung
cấp. Công tác bồi dỡng đội ngũ giáo viên tiếp tục đợc chú trọng, trình độ nhận
thức chính trị, trình độ chuyên môn ngày càng đợc nâng cao. Tỷ lệ đảng viên
trong các nhà trờng bình quân 58.6%; số giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn chiếm
tỷ lệ 97.8%, trong đó trên chuẩn 78.3%; tỷ lệ giáo viên trên lớp đối với tiểu học là
1,45 giáo viên/lớp, THCS là 2,04 giáo viên/lớp.
Nhìn chung đội ngũ giáo viên thành phố có trình độ chuyên môn khá, có
tinh thần trách nhiệm cao. Phần lớn đội ngũ giáo viên đợc sử dụng đúng chuyên
ngành đào tạo, tận tâm với nghề nghiệp và đang phát huy vai trò của mình trong
việc giáo dục đào tạo con ngời mới XHCN. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều giáo viên
còn hạn chế về trình độ chuyên môn và kinh nghiệm giảng dạy. Tình trạng thừa
giáo viên vẫn phổ biến. Bên cạnh đó, tình trạng dạy thêm, học thêm vẫn còn tồn
tại nhiều. Điều này phản ánh đời sống của đội ngũ giáo viên vẫn còn khó khăn, lơng giáo viên mặc dù đã có sự nâng lên đáng kể nhng cha thực sự giải quyết đầy
đủ nhu cầu vật chất cho họ. Để khắc phục tình trạng dạy thêm, học thêm, ngành
giáo dục đào tạo thành phố đã thực hiện nhiều biện pháp, trong đó biện pháp
mang tính quyết định là nâng cao trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ và giáo
viên cả về chuyên môn và lý luận chính trị. Hàng năm cử cán bộ, giáo viên học
thạc sỹ, tiến sỹ, mở các lớp bồi dỡng chuyên môn theo quy định của bộ, cử cán bộ
đi học tập lý luận chính trị. Đặc biệt là tích cực thực hiện trẻ hoá đội ngũ cán bộ
giáo viên, có chính sách hỗ trợ thoả đáng đối với giáo viên có nhiều đóng góp cho
nghề, để phát huy hơn nữa vai trò giáo viên trong sự nghiệp CNH, HĐH.
Y tế là ngành có vai trò trực tiếp trong việc chăm sóc sức khoẻ của ngời
dân. Theo số liệu thống kê năm 2008, trên địa bàn thành phố có 4 cơ sở chữa
20
bệnh tuyến tỉnh: Bệnh viện Đa khoa với 500 giờng bệnh, Bệnh viện Y học dân tộc
với 150 giờng bệnh, Bệnh viện lao phổi với 100 giờng bệnh, Bệnh viện điều dỡng
với 100 giờng bệnh; tuyến thành phố có hai trung tâm khám chữa bệnh với 200
giờng bệnh; tuyến xã có 16 phòng khám với 80 giờng bệnh. Bên cạnh đó còn có
14 phòng khám t nhân với 39 giờng bệnh và 53 cơ sở y tế t nhân khác dó chính là
môi trờng rộng lớn để đội ngũ trí thức trong lĩnh vực y tế phát huy năng lực của
mình. Hiện nay, số cán bộ y tế trên địa bàn thành phố là 1.025 ngời, trong đó
ngành y là 936 ngời, ngành dợc 89 ngời, cán bộ hành chính 303 ngời. Trong
ngành y có 4 tiến sỹ, 24 thạc sỹ; 84 chuyên khoa cấp I, II; 118 bác sỹ, 248 y sỹ,
còn lại là y tá, nữ hộ sinh và kĩ thuật viên. Trong ngành dợc có 2 chuyên khoa cấp
I, II; 8 dợc sỹ đại học, còn lại là dợc sỹ trung cấp, dợc tá và lơng y. Y tế là ngành
có lực lợng cán bộ đông đảo và đợc đào tạo khá cơ bản. Số cán bộ y tế thuộc
thành phố quản lý là 165 (ngành y là 144, ngành dợc 10, cán bộ hành chính là
11), trong đó có 21 bác sỹ, 54 y sỹ, 1 dợc sỹ đại học, còn lại là y tá, dợc tá, nữ hộ
sinh...
Từ lâu, ngành đã có chơng trình đào tạo chuyên khoa, chuyên sâu và đào
tạo sau đại học trên các lĩnh vực nhằm nâng cao trình độ chuyên môn cho các
thầy thuốc. Nhiều bác sỹ giỏi có kinh nghiệm đã giải quyết đợc nhiều ca bệnh
hiểm nghèo. Đây là ngành mà hầu hết lực lợng lao động luôn đợc làm đúng với
chuyên môn đã đợc đào tạo. Gần đây, số cán bộ chuyên ngành y và dợc đã đợc
phân bổ đồng đều trên khắp địa bàn thành phố. Vì đây là trung tâm của tỉnh nên
nhiều cán bộ y tế có điều kiện học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ chuyên
môn, bắt kịp với những tiến bộ KHKT mới.
Đa phần các cán bộ trong lĩnh vực y tế đều yêu nghề, say mê nghề nghiệp,
hết lòng chăm sóc ngời bệnh. Nhng bên cạnh đó, vẫn còn tồn tại một số trí thức
cha thực sự hài lòng với công việc và cha phát huy hết năng lực sáng tạo của
mình. Điều này đòi hỏi các cơ quan chuyên trách phải có những chính sách phù
hợp để kích thích tinh thần lao động hăng say của lực lợng trí thức này.
Hiện nay, ngành văn hoá thông tin thành phố có 31 cán bộ, nhân viên (17
nam và 14 nữ), bằng 7,03% toàn tỉnh, trong đó có 12 ngời có trình độ đại học trở
lên. Về trình độ lý luận chính trị, có 1 ngời có trình độ lý luận cao cấp, 7 ngời
trung cấp còn lại là sơ cấp. Lực lợng trí thức thành phố cũng có nhiều điều kiện
để phát huy năng lực, vai trò của mình. Thời gian qua, lãnh đạo thành phố đã có
nhiều chính sách phù hợp để nâng cao trình độ, năng lực đội ngũ cán bộ trong
lĩnh vực văn hoá thông tin thành phố nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập và giao lu
21