A : Lời nói đầu
Xã hội loài ngời đã trải qua ba nền kinh tế chủ yếu: Kinh tế nông nghiệp,
kinh tế công nghiệp, kinh tế phân phối. Trong khoảng một thập kỷ trở lại đây,
sự phát triển nh vũ bão của công nghệ thông tin, sự tơng tác giữa tin học, vi điện
tử và sinh học đã tạo ra những tiến bộ thần kỳ trong kinh tế và sẽ tiếp tục cung
cấp nguyên liệu cho sự tăng trởng của thế giới trong vòng hai hoặc ba mơi năm
tới. Sự phát triển không ngừng có tính bùng nổ của lực lợng sản xuất trong đó
tri thức đóng vai trò nh lực lợng sản xuất chủ yếu đã dẫn đến sự hình thành một
nền kinh tế mới, nền kinh tế tri thức.
Đại hội X chỉ rõ: đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát
triển kinh tế tri thức, coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và
của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa thế giới, nhận thức đúng và tiến hành
công nghiệp hóa, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức có vai trò lớn
thúc đẩy quá trình phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam. Chúng ta cần phải nghiên cứu tri thức, tìm hớng đi đúng đắn cho nền
kinh tế tri thức, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đất nớc, phù hợp với khu vực,
với thế giới và thời đại trong tổng thể các mối liên hệ, trong sự phát triển vận
động không ngừng của nền kinh tế tri thức. Chính vì thế em quyết định chon đề
tài : Giải pháp để phát triển kinh tế tri thức trong thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc hiện nay . làm bài tiểu luận cho mình. Đây
là một đề tài hấp dẫn, giúp sinh viên hiểu đợc vai trò của mình đối với sự phát
triển kinh tế đất nớc, đồng thời nâng cao vốn hiểu biết, kỹ năng thực hành trong
quá trình học tập và nghiên cứu. Do trình độ và thời gian có hạn, chắc chắn em
không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận đợc sự góp ý và phê bình
của các thầy cô giáo để bài tiểu luận của em đợc hoàn thiện hơn.
B: Nội dung
1
I . Quan điểm, đờng lối, t tởng của đảng về phát triển kinh tế tri thức
trong thời kỳ CNH-HĐH đất nớc hiện nay.
1.1. Khái niệm và vai trò của kinh tế tri thức:
1.1.1. Khái niệm kinh tế tri thức
Theo tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) đa ra định nghĩa: Kinh
tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức
giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng
cao chất lợng cuộc sống.
Trong nền kinh tế tri thức những nền kinh tế có tác động to lớn tới sự phát
triển là những nghành dựa vào tri thức, dựa vào các thành tựu mới của khoa học
công nghệ nh: Công nghệ thông tin, Công nghệ sinh học, Công nghiệp, Dịch vụ
đợc ứng dụng công nghệ cao.
1.1.2. Vai trò của kinh tế tri thức
Kinh tế tri thức mang lai nhiều cơ hội và thách thức lớn trong sự phát triển
cha từng thấy của nhân loại.
Kinh tế tri thức ý nghĩa quan trọng trong xã hội ngày nay, phát triển kinh
tế tri thức là cơ hội rút ngắn khoảng cách lạc hậu.
Kinh tế tri thức là động lực thúc đẩy tiến trình xã hội hóa quan hệ sản xuất
và lực lợng sản xuất làm cho phân công lao đông tăng cả về chiều rộng lẫn
chiều sâu.
Kinh tế tri thức đợc hinh thành , phát triển trên cơ sở các ngành sản xuất
sử dụng công nghệ cao, từ đó mà tác động mạnh mẽ đến quy trình phát triển
của toàn bộ nền kinh tế, nó thúc đẩy công nghệ phát triển nhanh.
Kinh tế tri thức thúc đẩy việc nâng cao đời sống xã hội hớng đến một nền
văn minh cao hơn.
1.2. Đờng lối t tởng của Đảng để phát triển kinh tế tri thức trong thời
kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nớc hiện nay.
2
Trong bối cảnh toàn cầu hóa thế giới, một số nớc đang phát triển, tuy cha
có công nghệ hiện đại, công nghệ cao nhng biết chủ động hội nhập kinh tế,
tranh thủ tiếp thu công nghệ cao trên cơ sở nguồn nhân lực thích hợp, thì vẫn có
thể bớc đầu phát triển kinh tế tri thức. Nớc ta, tuy còn ở trong nền kinh tế nông
nghiệp và là nớc đang phát triển thu nhập thấp, nhng biết phát huy đội ngũ cán
bộ khoa học và công nghệ có năng lực tiếp thu và ứng dụng các công nghệ cao
vẫn có thể có cơ hội rút ngắn thời gian để tiến nhanh hơn.
Nghị quyết đại hội lần thứ X của Đảng đã chỉ rõ: Tranh thủ thời cơ thuận
lợi do bối cảnh Quốc tế là lợi thế của nớc ta để rút ngắn quá trình công nghiệp
hóa hiện đại hóa đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa gắn với phát triển
kinh tế tri thức, coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế có giá
trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức, kết hợp sử dụng nguồn vốn tri thức của
ngời Việt Nam với tri thức mới nhất của nhân loại. Nh vậy, lý luận và thực tiễn
là căn cứ vững chăc để xây dựng đờng lối đúng đắn, tranh thủ thời cơ, rút ngắn
thời gian công nghiệp hóa, hiện đại hóa sớm đa nớc ta trở thành nớc công
nghiệp theo hớng hiện đại
Thứ nhất, Nhà nớc phải xây dựng thể chế xã hội và chính sách kinh tế
năng động, mở rộng, khuyến khích sáng tạo và ứng dụng có hiệu quả những tri
thức mới. Thúc đẩy kinh doanh, tác động cho nở rộ doanh nghiệp mới làm ăn
phát đạt. Phải tạo dựng một nền hành chính có hiệu quả, tránh phiền hà, tham
nhũng, giảm chi phí hành chính, góp phần tăng sức cạnh tranh.
Thứ hai, đào tạo nguồn nhân lực tài năng sáng tạo, biết phối hợp và chia
sẻ ứng dụng những thông tin, tri thức thành sản phẩm có sức cạnh tranh cao.
Thứ ba, xây dựng một hệ thống đổi mới hiệu quả bao gồm: các doanh
nghiệp, các trung tâm nghiên cứu, các trờng đại học, các tổ chức t vấn và các tổ
chức khác liên kết, trao đổi thông tin, tri thức với nhau theo những mục tiêu đã
xác định.
Thứ t, tích cực xây dựng kết cấu hạ tầng công nghệ thông tin và truyền
thông, đẩy mạnh ứng dụng và phát triển ngành công nghệ cao dẫn đầu này.
3
Phát triển mạnh các ngành và các sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao
dựa nhiều vào tri thức, kết hợp sử dụng nguồn vốn tri thức của con ngời Việt
Nam với tri thức mới nhất của nhân loại.
- Coi trọng cả số lợng và chất lợng tăng trởng kinh tế trong mỗi bớc phát
triển của đất nớc, ở từng vùng, từng địa phơng, từng dự án kinh tế - xã hội.
- Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lý theo ngành, lĩnh vực và lãnh
thổ.
- Giảm chi phí trung gian, nâng cao năng suất lao động của tất cả các ngành,
lĩnh vực, nhất là các ngành, lĩnh vực có sức cạnh tranh cao.
- Giảm nghèo, nhất là các vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng đồng
bào dân tộc thiểu số.
II. GIải pháp để phát triển kinh tế tri thức trong thời
kỳ đẩy mạnh cnh-hđh đất nớc hiện nay
2.1.Thực trạng việc phát triển kinh tế tri thức Việt Nam trong những
năm qua
2.1.1.Thành tựu
Sau hơn 20 năm đổi mới, đất nớc ta đã thu đợc những thành tựu to lớn, có ý
nghĩa lịch sử, trong đó có những thành tựu nổi bật của CNH HĐH.
Một là, cơ sở vật chất kỹ thuật của đất nớc đợc tăng cờng đáng kể, khả
năng độc lập tự chủ của nền kinh tế đợc nâng cao. Công nghiệp nông thôn và
miền núi có bớc tăng trởng cao.Nhiều công trình quan trọng thuộc kết cấu hạ
tầng đợc xây dựng : sân bay, cảng biển, đờng bộ, cầu, nhà máy điện, bu chính -
viễn thông theo hớng hiện đại.
Hai là, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đã đạt đợc những kết quả quan trọng : tỷ trọng công nghiệp và xây dựng tăng,
tỷ trọng nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm. Trong từng ngành kinh tế đều có
sự chuyển dịch tích cực về cơ cấu sản xuất, cơ cấu công nghệ theo hớng tiến bộ,
hiệu quả, gắn với sản xuất, với thị trờng.
4
Cơ cấu kinh tế vùng đã có sự điều chỉnh theo hớng phát huy lợi thế so sánh
của từng vùng, các vùng kinh tế trọng điểm phát triển khá nhanh.
Cơ cấu thành phần kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hớng phát huy tiềm
năng của các thành phần kinh tế và đen xen nhiều hình thức sở hữu.
Cơ cấu lao động đã có sự chuyển đổi tích cực gắn liền với quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế.
Ba là, những thành tựu của CNH- HĐH đã góp phần quan trọng đa nền kinh
tế đạt tốc độ tăng trởng khá cao. Điều đó đã góp phần quan trọng vào công tác
xóa đói giảm nghèo.
Những thành tựu trên có ý nghĩa rất quan trọng là cơ sở phấn đấu để sớm đa
nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển và cơ bản trở thành nớc công nghiệp
theo hớng hiện đại vào năm 2020.
2.1.2. Hạn chế
Bên cạnh những thành tựu to lớn đã đạt đợc, công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở
nớc ta vẫn còn nhiều hạn chế, nổi bật là :
- Tốc độ tăng trởng kinh tế còn thấp so với khả năng và thấp hơn nhiều nớc
trong khu vực thời kỳ đầu công nghiệp hóa. Quy mô nền kinh tế còn nhỏ, thu
nhập bình quân đầu ngời thấp. Tăng trởng kinh tế chủ yếu theo chiều rộng, tập
trung vào các ngành công nghệ thấp, tiêu hao vật chất cao, sử dụng nhiều tài
nguyên, vốn và lao động. Năng suất lao động còn thấp so với nhiều nớc trong
khu vực.
- Nguồn lực của đất nớc cha đợc sử dụng có hiệu quả, nhiều nguồn lực trong
dân cha đợc phát huy.
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch còn chậm, các sản phẩm có hàm lợng tri thức
cao còn ít. Trong nông nghiệp sản xuất cha gắn kết chặt chẽ với thị trờng. Nội
dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn còn thiếu cụ thể.
Chất lợng nguồn nhân lực của đất nớc còn thấp. Tỷ trọng lao động trong nông
nghiệp còn cao, tỷ trọng lao động qua đào tạo còn thấp, lao động thiếu việc làm
còn nhiều.
5