Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

Nhịp trong thơ lục bát hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.15 KB, 98 trang )

1

Mở đầu

1. Lí do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu
1.1. Trong suốt chiều dài phát triển của lịch sử nhân loại, thơ luôn là nhu cầu
trong đời sống tâm linh của mỗi con ngời, là sản phẩm sáng tạo của tâm hồn và trí
tuệ con ngời. Khi con ngời nhận thức đợc mối quan hệ giữa mình với thực tại và có
nhu cầu tự biểu hiện thì thơ ca xuất hiện. Thơ đi vào lòng ngời nh một sức sống
mãnh liệt và trở thành ngời bạn đồng hành không thể thiếu của con ngời và xã hội.
Có thể nói, thơ là hình thức sáng tác văn học đầu tiên của loài ngời và trong thời gian
dài thuật ngữ thơ đợc dùng chung cho văn học. Về sau, khi con ngời phát triển đến
một trình độ nhất định thì những niêm luật đợc ấn định cho thơ chẳng qua là sự xác
lập một cơ chế điều chỉnh cho ngôn ngữ thơ trong những khuôn hình âm nhạc nhất
định. Dĩ nhiên, mỗi dân tộc đều có một nền thi ca đặc trng gắn với những thể thơ
nhất định. Thơ tiếng Việt có các thể từ hai đến mời hai tiếng nhng các thể thơ quen
thuộc của ngời Việt là lục bát, song thất lục bát, thơ năm chữ, thơ bảy chữ, trong đó
lục bát là thể thơ độc đáo bậc nhất trong nền thơ ca Việt Nam. Có thể nói, những nét
độc đáo tinh hoa của tiếng Việt thể hiện đặc điểm tâm lý - thẩm mỹ của đời sống tinh
thần dân tộc đã dồn đúc thành khuôn sáu - tám lục bát. Lục bát là thể thơ song hành
với sự phát triển ngôn ngữ và văn hóa Việt cần đợc nghiên cứu một cách công phu
nhằm tôn vinh vẻ đẹp của nó.
1.2. Việc tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ thơ là vấn đề rất phức tạp. Từ trớc đến nay,
các nhà nghiên cứu khi tìm hiểu giá trị của thơ thì đều nhấn mạnh tính nhạc của thơ và cho
rằng "thơ là lời nói đã đợc nhạc hoá" . Tuy nhiên, đối tợng nghiên cứu vẫn cha đợc định
hình và rất mơ hồ. Nhng dới ánh sáng của ngôn ngữ học hiện đại, lý thuyết nhạc thơ đợc
đặt ra cụ thể qua các công trình nghiên cứu và các bài viết của các tác giả nh: Võ Bình
(1975, 1984, 1985), Mai Ngọc Chừ (1984, 1991, 2006), Nguyễn Phan Cảnh (2007), Vũ
Thị Sao Chi (2005), Nguyễn Thị Thanh Hà (2002), Nguyễn Hoài Nguyên (2007), Lí Toàn
Thắng (1999), Nguyễn Phơng Thuỳ (2004),.... Với các phơng diện nhạc tính trong thơ nh
vần thơ, bớc thơ, phối thanh, nhịp thơ thì họ cho rằng nhịp là đặc trng cơ bản của hình


thức thơ, là yếu tố quan trọng tạo nên tính nhạc cho thơ và đây cũng chính là cơ sở để phân
biệt thơ ca với văn xuôi. Hơn nữa, nhịp không chỉ tạo ra tính nhạc cho thơ mà còn biểu hiện


2

tình cảm, cảm xúc. Vì nhịp thơ có tính mỹ học do con ngời tạo ra để thể hiện t tởng tình
cảm . Do vậy, các trạng thái rung cảm, cảm xúc chính là nhịp của trái tim, nhịp của tâm
hồn, là biểu hiện cung bậc tình cảm khác nhau trong tâm hồn của mỗi nhà thơ tất cả đợc
in dấu qua cách ngắt nhịp.
1.3. Vốn là một thể thơ định hình từ ca dao - những bài hát đồng quê, qua
Truyện Kiều, lục bát trở thành mẫu mực nhng đến thời hiện đại, thể thơ này trở nên
phong phú, đa dạng nhờ những cách tân bắt đầu từ Tản Đà đến Huy Cận, Nguyễn
Bính, Tố Hữu, Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn và hàng loạt tác giả trẻ khác. ở lục bát,
giữa cấu trúc ngôn ngữ đầy nhạc tính và nội dung biểu hiện là có sự phù hợp cao.
Cấu trúc ngôn ngữ giàu nhạc tính đợc thể hiện qua phân bố thanh điệu, hiệp vần,
ngắt nhịp đã hàm chứa các tham số của quá trình chọn lọc tự nhiên của ngời Việt
suốt trờng kỳ lịch sử cho đến ngày nay. Trong ba yếu tố đó, yếu tố nhịp mang tính
đặc thù, là xơng sống của dòng thơ, đoạn thơ, bài thơ, có tác dụng liên kết các yếu tố
ngữ âm lại với nhau để tạo nên nhạc tính. Đó là lý do để chúng tôi chọn đề tài Nhịp
trong thơ lục bát hiện đại làm luận văn tốt nghiệp.
Mục đích nghiên cứu của đề tài là thông qua việc khảo sát nhịp điệu trong các
bài thơ lục bát của Nguyễn Bính, Huy Cận, Tố Hữu, Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn để
thấy đợc sự kế thừa và cách tân sáng tạo về nhịp của các nhà thơ hiện đại so với thể
thơ lục bát truyền thống. Bên cạnh đó, luận văn cũng góp phần làm sáng tỏ giá trị
nhịp trong thơ lục bát nói riêng và thơ Việt Nam nói chung.
2. Lịch sử vấn đề
Việc nghiên cứu về thơ lục bát, từ lâu đã có rất nhiều ngời quan tâm với những góc
độ khác nhau. Nhng theo chúng tôi tìm hiểu, cho đến nay vẫn cha có nhiều công trình
nghiên cứu độc lập về thơ lục bát và nhất là về nhịp trong thơ lục bát. Tất cả những công

trình nghiên cứu chỉ đề cập đến phơng diện lý thuyết hoặc khảo sát qua một số tác giả mà
thôi. Chẳng hạn, có những bài viết tiêu biểu về thơ lục bát nh: Tác giả Phan Ngọc, với bài
viết "Tác dụng và ảnh hởng của câu tục ngữ đối với việc hình thành câu lục bát ngày nay".
Tác giả Nguyễn Xuân Kính" Những đóng góp mới trong việc nghiên cứu thể loại thơ lục
bát", Tạp chí văn hoá dân gian, số 1/1990, và "Việc vận dụng thi pháp ca dao trong thơ trữ
tình hiện nay", Tạp chí văn học, số 11/1994. Tác giả Hà Quảng " Một số cách tân trong thể
thơ lục bát hiện đại", Tạp chí văn học, số 9/1987. ở các bài viết này, các tác giả mới chỉ tập
trung miêu tả, đánh giá kết cấu vần luật của thể thơ lục bát. Một số tác giả với cách nhìn


3

mới từ góc độ ngôn ngữ học, lấy phơng pháp nghiên cứu của ngôn ngữ học ứng dụng vào
việc phân tích để nhận ra các tầng bậc và các mối quan hệ về tổ chức ngôn ngữ bên trong
của thể thơ này. Theo hớng nghiên cứu này là các công trình Thử bàn thêm về thể lục bát
của Nguyễn Tài Cẩn và Võ Bình (1985), Tiếng Việt và thể thơ lục bát của Nguyễn Thái
Hòa (1999), Lục bát Huy Cận: Ngậm ngùi của Lý Toàn Thắng (1999), Lục bát và song
thất lục bát của Phan Thị Diễm Phơng (1999), Thơ lục bát Việt Nam hiện đại từ góc nhìn
ngôn ngữ của Hồ Hải (2008), Công trình nghiên cứu của tác giả Hồ Hải (2008) dành
hai chơng nghiên cứu về Sức quyến rũ của nhạc điệu thơ lục bát (chơng 2) và Các phơng tiện tạo nghĩa trong thơ lục bát (chơng 4). Cho đến nay, đây là công trình có thể xem
là tơng đối công phu, đầy đủ về ngôn ngữ thơ lục bát. Dĩ nhiên, những thao tác định lợng,
định tính cần phải có những số đo cụ thể, chính xác cho ngôn ngữ thơ lục bát thì câu
chuyện cha phải đã kết thúc.
Ngoài ra, một số luận văn, khoá luận bàn về nhịp trong thơ lục bát nh: Phạm
Thị Phơng Thuý (1982), với "Nhịp điệu thơ lục bát của Tố Hữu, luận văn thạc sĩ;
Đậu Thị Lơng Anh (2007), với "Nhịp điệu thơ lục bát Huy Cận, khoá luận tốt nghiệp
đại học; Lê Thị Đào (2004), với "Luật bằng - trắc lục bát Tố Hữu", khoá luận tốt
nghiệp đại học. Tuy nhiên, những nghiên cứu trên mới chỉ ra những nét cụ thể về
nhịp trong thơ lục bát ở một số tác giả cụ thể còn nhìn trong thế tổng quát thì vẫn cha
đợc đề cập đến. Với đề tài này, ở một mức độ nhất định, chúng tôi sẽ cố gắng khảo

sát cấu trúc nhịp trong thơ lục bát hiện đại, góp phần làm sáng tỏ thơ lục bát hiện đại
phát triển nh thế nào so với thơ lục bát truyền thống, chỉ ra những giá trị bất biến và
khả biến của thể thơ này.
3. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu
Luận văn khảo sát nhịp trong thơ lục bát hiện đại thông qua việc khảo sát nhịp
trong thơ lục bát của các tác giả tiêu biểu của thơ hiện đại nh: Nguyễn Bính, Huy
Cận, Tố Hữu, Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, cụ thể là khảo sát cách ngắt nhịp trong
câu lục, câu bát và câu thơ lục bát.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Chúng tôi đặt ra cho luận văn phải giải quyết những nhiệm vụ sau đây:
- Thu thập và thống kê các bài thơ lục bát của Nguyễn Bính, Huy Cận, Tố
Hữu, Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn, xác lập các khuôn nhịp và những cách ngắt nhịp


4

trong câu lục, câu bát và câu lục bát, khảo sát để xác định tần số xuất hiện các loại
nhịp trong thơ lục bát.
- Qua miêu tả và phân tích cách tổ chức nhịp điệu trong thơ lục bát hiện đại,
chỉ ra sự kế thừa và cách tân về hình thức thơ theo khuynh hớng hiện đại hoá.
- Xem xét nhịp trong mối quan hệ với vần và thanh điệu để thấy đợc sự chi
phối của các yếu tố trong việc tổ chức nhạc tính trong thơ lục bát hiện đại.
4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu
4.1. Nguồn t liệu
4.1.1. Nguyễn Bính có 84 bài thơ của 11 tập thơ đợc giới thiệu trong Tuyển tập
Nguyễn Bính, Nhà xuất bản văn học, Hà Nội, 1986, trong đó có 33 bài thơ lục bát: (Thời trớc; Không đề; Lỡ bớc sang ngang; Đàn tôi; Chân quê; Đêm cuối cùng; Qua nhà; Quan
trạng; Giấc mơ anh lái đò; Chùa vắng; Hoa cỏ may; Chờ nhau; Tình tôi; Ngời hàng xóm;
Không ngủ; Bóng bớm; Tra hè; Bên hồ; áo anh; Làm dâu; Vài nét rừng; Khách hẹn; Vài
nét Huế; Thu rơi từng cánh; Tựu trờng; Lửa đò; Anh về quê cũ; Đờng rừng chiều; Th gửi về

cha; Chiếc nón; Chuyện tiếng sáo diều, Đôi mắt; Trông bóng cờ bay).4.1.2. Huy Cận
trong tuyển tập Huy Cận 2 tập . Tập I xuất bản 1986, tập II xuất bản 1995. Chúng tôi
khảo sát có 40 bài. Các bài thơ lục bát lấy làm t liệu của khoá luận đợc chúng tôi rút
ra từ các tập thơ sau đây:
- Lửa thiêng (1930), 8 bài: (Buồn nửa đêm; Trông lên; Chiều xa; Đẹp xa;
Ngậm ngùi; Xuân ý; Thu rừng; Thuyền đi).
- Vũ trụ ca (1942), 2 bài: (Nắng đào; Nằm nghe ngời thở).
- Trời mỗi ngày lại sáng (1958), 6 bài: (Vệt lá trên than; Thu về trên đèo nai; Nằm
trong tiếng nói; Hoa lay bóng sáng; Đồng quê bát ngát; Quanh nơi làm việc).
- Đất nở hoa (1960), 3 bài: (Sang xuân; Hoa sấu bầy ong; Trăng xuân).
- Bài thơ cuộc đời (1963), 5 bài: (Chờ con ra đời; Mỗi buổi chiếu tới đón con
về; Nhật kí đi đờng; Gió chuyển mùa; Trăng rằm mọc).
- Chiến trờng gần đến chiến trờng xa (1973), 2 bài: (Mẹ đi lấp hố bom; Về
thăm quê xã Đức Ân).
- Ngày hằng sống ngày hằng thơ (1975), 5 bài:(Thăm lò chum; Mẹ ơi; Đời mẹ;
Đêm trăng ma; Cây hoàng lan vờn tôi; Chiều đông nghe nhạc Betthoven).
- Ngôi nhà giữa nắng (1978), 2 bài: (Đêm hè nghe nhạc; Gửi một ngời bạn
điêu khắc).


5

- Hạt lại gieo (1984), 4 bài: (Mẹ con con mèo; Chiêm bao; Nằm bệnh viện;
Nhớ con út; Nhạc ơi).
- Chim làm ra gió (1991), 3 bài: (Tuổi thơ chơi vụ; Gọi điện thoại; Vờn hồng).
- Tao phùng (1993), 1 bài: (Yêu đời)
Ngoài ra con những bài thơ khác nh: Cảm thông; Gối tay; Tóc em; Anh vào
hiệu sách; Hỡi em yêu, hỡi em thơng; Miken- lăng; Mùa xuân vĩnh viễn
4.1.3. Tố Hữu trong tuyển tập thơ Tố Hữu có 59 bài
- Từ ấy (1937 - 1946), 8 bài: (Tiếng sáo li quê; Khi con tu hú gọi bầy; Đông;

Cảm thông; Đêm giao thừa; Tiếng hát trên đê; Vỡ bờ; Đói!Đói).
- Việt Bắc (1946 - 1954), 8 bài: (Trờng tôi; Bầm ơi; Ma rơi; Bài ca của ngời du
kích; Cho đời tự do; Nếu thầy mẹ chết; Ta đi tới; Việt Bắc).
- Gió lộng (1955 -1961), 2 bài: (Tiếng ru; Cánh chim không mỏi).
- Ra trận (1972 -1971), 7 bài: (Nhật kí đờng về; Tiếng hát sang xuân; Đờng
vào; Kính gửi cụ Nguyễn Du; Mẹ Suốt; Gửi ngời đi Pa-ri; Chuyện em).
- Máu và hoa (1972 -1977) 4 bài (Cây hồng; Thăm trại Ba Vì; Nớc non ngàn
dặm; Bài ca quê hơng).
- Một tiếng đờn (1979 -1992), 28 bài: (Phút giây; Mừng thọ bác Nguyễn Phan
Chánh; Đêm xuân 85; Xta-lin-grat anh hùng; Phồn xơng; Đêm thu quan họ; Hà
Trung; Luy Lâu; Cẩm Thuỷ; Ngọc Lặc; Nh Xuân; Nông Cống; Tĩnh Gia; Hoằng
Hoá; Quẵng Xơng; Hậu Lộc; Vờn nhà; Dỡng sinh; Nhớ Chế Lan Viên; một thoáng
Cà Mau; Đêm trăng năm căn; Nhà hoạ sĩ Tô Ngọc Vân; Chợ Đồng Xuân; Mới; Lạ
cha; Vờn cam Tờng Lộc; Đồng Tháp Mời; Tằm tơ Bảo Lộc; Xuân hành 92).
4.1.4. Nguyễn Duy trong 2 tập có 57 bài
- Về (1994), 40 bài: (Bao cấp thơ; Hàng Châu; Chùm mộng du; Kính tha liền
chị; Tôi và em, và; Chùm tơ lụa; Xẩm giọng; Cơm bụi ca; Vô t; Đợc yêu nh thể ca
dao; Em ơi, gió; Chùm thi sĩ; Vọng Tô Thị; Giấc mộng trắng; Mùa nớc nổi; Rau
muối; Thuốc lào; Vải thiều; Mắt na; Chiều mận hậu; áo trắng má hồng; Dịu và nhẹ;
Mời vợ uống rợu; Cõi về; Vợ ốm; Thời gian).
- Mẹ và em (?), có 17 bài: (Hầm chữ A; Tre Việt Nam; Bầu trời vuông; Cỏ dại;
Nhớ bạn; Lời ru con cò biển; Lời ru đồng đội; Ngồi buồn nhớ mẹ ta xa; Xuồng đầy;
Ca dao vọng; Ma trong nắng, nắng trong ma; Đám mây dừng lại trên trời; Bất chợt;
Hoa gạo; Hoa phong lan; Hoa dại; Tởng niệm).


6

4.1.5. Đồng Đức Bốn trong 3 tập có 115 bài.
- Con ngựa trắng và rừng quả đắng (1992), 39 bài: (Cái đêm em ở với chồng;

Cây Bồ Kết lắm gai; Đêm sông Cầu; Chạy ma không chạy qua rào, Sông Thơng ngày
không em; Tình tôi, tình em; Chợ Thơng; Hội Lim; Sơng mù và cô gài mù; Ngõ quê;
Sang sông; Phố Đèo; Đời tôi; Về Nhổn tìm em; Mong; Tởng; Đờng đi; Con ơi; Đi
đò; ở phố bờ sông; ở phố Bà Quẹo; Ba ngày ma; Phố nối ma rào; Buổi sáng đờng Lê
Thánh Tông; Chơi thuyền trên sông Hơng; Qua nhà ngời yêu cũ; ở đâu; Nhà thờ;
Chuông chùa Quán Sứ; Vu vơ chùa Hơng; Thăm mộ Nguyễn Du; ở quán bán thịt
cho về chiều; Đám cháy rừng; Mẹ tôi; Thơ viết gửi ngời tình khi tôi chết; Th tình tôi
viết cho Nga; Một mình; Nguyện cầu; Một thời đã mặc áo vua).
- Trở về với mẹ ta thôi (2000), 44 bài: (Chăn trâu đốt lửa; Chợ buồn; Hoa dong
riềng; Cuốc kêu; Đợi chờ tháng ba; Cơn ma dừng ở Sóc Sơn; Chuồn chuồn cắn rốn
biết bơi; Nhớ Thuỵ Khuê; Vỡ đê; Đỏ và đen; Chín xu đổi lấy một hào; Thức với Côn
Sơn; Mời cô gái ở ngã ba Đồng Lộc; Nhớ; Khóc một dòng sông; Phố nối ma rào;
Chiều ma trên phố Huế; Vu vơ chùa Hơng; Viết ở bờ sông; Con sáo sang sông; Nhà
quê; Ngày không em; Vào chùa; Thơ viết gửi ngời tình khi tôi chết; Mây núi Thái
Hàng còn giông; Gửi Tân Cơng; Viếng mộ nhà thơ Lê Tám ở trên đồi Thanh Tớc; Bố
tôi; Tởng; Đời tôi; Nửa đêm Đà Lạt; Ngời ở lại buồn; Trả bút cho trời; Đi xích lô đờng Bà Triệu; Trở về với mẹ ta thôi).
- Chuông chùa kêu trong ma (2002) 43 bài (Về lại chốn xa; Chuông chùa kêu
trong ma; Đa em qua trận báo ngời; Xin ngời một khúc mộng mơ; Xéo gai anh chẳng
sợ đau; Nói chuyện với những cây cỏ dại; Tựa bão để sống làm ngời; Gai rào ngõ
quê; Cơn bão cho em; Thơng nhớ cho nhau; Đứng trong cơn bão mà trông; Chuông
buồn; ở nghĩa trang Trờng Sơn; Bây giờ vàng chẳng là thau; Chia tay một trận ma
rào; Tận cuối cơn ma; Cuối cùng vẫn còn dòng sông; Hoang vắng; Hãy về đây với
bến sông; Em xa; ở với ma giông; Với cây xơng rồng; Ra giêng anh lại tìm em; Câu
ca mẹ hát nh đùa; anh ngồi uống cả cánh đồng heo may; Mùa xuân; Em đi lấy
chồng; Nợ em; Ngồi nhớ Chí Phèo; Em là lục bát của tôi; Lời ru cho cỏ buồn; Ngõ
nhỏ ma dầm; Khi em ở Thái Nguyên về; Câu hát theo chồng; Duyên quê; Mùa xuân
đi phủ Tây Hồ; Ngõ cấm chỉ; Gái một con trông mòn con mắt; Nớc chảy qua sân; Ma gió về đâu; Những câu thơ dại; Tìm ngời; Thơng mình lặn lội đờng xa; Vẫn còn
viết gửi Tân Cơng).



7

Tổng cộng: 313 bài
4.2. Phơng pháp nghiên cứu
- Để xác lập t liệu cho đề tài, chúng tôi dùng phơng pháp thống kê và phân
loại. Trớc hết, chúng tôi tiến hành thống kê các bài thơ lục bát của các tác giả, sau đó
phân loại và xác lập các loại nhịp, cách ngắt nhịp trong câu lục, câu bát và câu lục
bát trong các bài thơ đó.
- Xử lý các t liệu nhằm giải quyết các nhiệm vụ đặt ra, chúng tôi dùng phơng
pháp phân tích, miêu tả, chỉ ra những cách tân sáng tạo trong việc tổ chức nhịp điệu
trong thơ lục bát.
- Với một đối tợng nh vậy, luận văn sử dụng phơng pháp so sánh đối chiếu, đó
là so sánh thơ lục bát hiện đại với thơ lục bát truyền thống để thấy đợc sự cách tân
sáng tạo của thơ lục bát hiện đại.
5. Đóng góp của luận văn
Lục bát là linh hồn của dân tộc nên đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đặc
biệt. Có ngời cho rằng, lục bát đợc định hình trong ca dao và đến Truyện Kiều thì nó
hoàn thành sứ mệnh lịch sử, nhờng chỗ cho những thể thơ khác. Nhng trên thực tế,
dòng chảy lục bát vẫn tiếp tục cho đến ngày nay để thể thơ này có những đỉnh cao
mới. Các kết quả nghiên cứu về nhịp trong thơ lục bát hiện đại góp phần chứng tỏ
điều đó. Bằng những thao tác định lợng, định tính với những số đo cụ thể, chính xác
về nhịp trong thơ lục bát hiện đại, luận văn đã cố gắng phân tích, miêu tả nhịp của
thể thơ dân tộc một cách đầy đủ, toàn diện, có tính hệ thống nhằm chỉ ra giá trị bất
biến và khả biến của lục bát.
Trong thơ cách luật, âm thanh và ý nghĩa là hai mặt cơ bản cấu thành một bài
thơ. Vì vậy, theo hớng định lợng, định tính, luận văn xem xét nhịp trong thơ lục bát
hiện đại chỉ là sự xem xét mang tính tơng đối. Tuy nhiên, cá biệt hóa từng mặt trong
quá trình nghiên cứu đối tợng để đi đến kết luận có tính khác biệt là cần thiết. Hơn
nữa, nhịp là yếu tố đặc trng, có vai trò quan trọng nhất tạo nên nhạc điệu thơ lục bát
nói riêng, thơ ca nói chung. Do đó, hớng nghiên cứu của luận văn cùng với những kết

quả đạt đợc là làm sáng tỏ xu hớng của thơ lục bát và thơ ca hiện đại nói chung: đi
tìm cảm thức thời đại trong nhạc điệu, thứ âm thanh hòa quyện một cách chặt chẽ với
ý nghĩa.
6. Cấu trúc của luận văn


8

Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục luận văn gồm 3 chơng:
- Chơng 1: Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài
- Chơng 2: Cách tổ chức nhịp trong thơ lục bát hiện đại
- Chơng 3: Quan hệ giữa nhịp với vần và thanh điệu

Chơng 1


9

Những vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài

1.1. Vài nét về thơ hiện đại
1.1.1. Đầu thế kỉ XX với sự phát triển của kinh tế hàng hoá, đất nớc Việt Nam
đi vào con đờng t sản hoá. Ngoài hai giai cấp cũ là địa chủ và nông dân còn hình
thành giai cấp t sản và vô sản, thêm vào đó là giai cấp tiểu t sản, giai cấp trung gian.
Tuy nhiên, tất cả đó mới trong giai đoạn hình thành. Bên cạnh sự biến động của kinh
tế xã hội thì văn học cũng vận động và phát triển theo một hớng mới. Đây chính là
quá trình biến đổi tất yếu khách quan, yêu cầu canh tân đất nớc cũng nằm trong
khuynh hớng chung của khu vực và của Châu á. Văn học hiện đại vợt khỏi ảnh hởng
và hạn chế của văn học những thế kỉ trớc (mang tính trung đại, phong kiến). Dấu
hiệu đầu tiên quan trọng là dùng chữ quốc ngữ. Chữ quốc ngữ đã trở thành công cụ

đắc lực tuyên truyền vận động phong trào yêu nớc Duy Tân. Đặc biệt, thời kỳ dân
chủ phong trào truyền bá chữ quốc ngữ sâu rộng trong quần chúng đã trở thành một
hoạt động văn hoá, chính trị. Trên thực tế, những năm 20 về sau văn học hầu nh chỉ
còn văn học quốc ngữ; chữ quốc ngữ đóng vai trò tích cực trong việc hiện đại hoá
văn học hiện đại. Đầu tiên đổi mới và tăng thêm vốn từ tơng ứng với cuộc sống hiện
đại, những vấn đề khoa học kỷ thuật, t tởng văn hoá hiện đại ngoại nhập nh cú pháp,
cách diễn đạt cũng phải mới nhanh hơn rõ hơn. Khi chữ quốc ngữ sử dụng rộng rãi
thì công chúng văn học thực sự tăng nhanh và thoả mản yêu cầu đa dạng của tầng lớp
công chúng. Tuy nhiên, nó cũng mới chỉ giới hạn ở tầng lớp xã hội các đô thị những
thị dân nhng không còn thu hẹp với những ngời trí thức nho sĩ. Thêm vào đó là sự
xuất hiện những nhà in theo kỉ thuật hiện đại và báo chí cũng bắt đầu phát triển tạo
đà cho văn học. Trong văn học có nhu cầu khẳng định cái tôi cá nhân, khẳng định cá
tính sáng tạo của tác giả, có những tìm tòi về t tởng nghệ thuật. Từ đó, đã hình thành
những quan điểm nghệ thuật khác nhau và những cuộc tranh luận đòi hỏi phải cách
tân văn học mạnh mẽ theo hớng phơng Tây hiện đại.
1.1.2. Quá trình hiện đại hoá văn học là một quá trình với những nét chấm phá
ban đầu dần dần tạo nên những vùng, những mảnh mờ trong t tởng, t duy nghệ thuật
với những nổ lực cách tân to lớn làm nên khuôn mặt mới hiện đại của văn học. Văn
học thể hiện một quan điểm mới về xã hội, cuộc sống và con ngời. Nhất là sau chiến
tranh thế giới thứ nhất với sự hình thành và phát triển của giai cấp tiểu t sản ở thành


10

thị đã hình thành một lớp công chúng mới. Lớp công chúng này có yêu cầu riêng về
t tởng, tình cảm và thị hiếu thẫm mỹ. Họ đòi hỏi trong sáng tác văn học và thi ca phải
có tiếng nói riêng với những hình thức diễn đạt và phơng tiện biểu hiện phù hợp và
gần gũi với họ. Trở lực đầu tiên chính là sự gò bó của hình thức thơ Đờng luật. Thực
ra, thơ Đờng luật với những quy tắc sáng tác của nó đã từng là một hình thức biểu
hiện phù hợp với nội dung, t tởng và thị hiếu thẫm mỹ của một thời kỳ trớc đây và đã

để lại nhiều tác phẩm có giá trị. Nhng ở giai đoạn này thì hình thức thơ Đờng luật đã
trở thành trở ngại cho sự phát triển của t tởng và cảm xúc mới. Hình thức đó qua
nhiều thế kỷ vốn đợc suy tôn nh một thể loại thi ca chính thống nên việc phê phán
thơ Đờng luật không phải là phê phán riêng những gò bó về hình thức mà còn là sự
tấn công vào những giá trị tinh thần và những tiêu chuẩn mỹ học của t tởng phong
kiến. Bên cạnh đó, chủ nghĩa t bản bắt đầu thâm nhập vào Việt Nam chúng tiến hành
khai thác thuộc địa và đã vô tình đẩy nhanh làn sóng phơng Tây vào nớc ta. Cũng
chính từ đó, giới trí thức trẻ đã nhanh chóng tiếp thu văn hoá Pháp và đã nhận ra vần,
luật, niêm luật của nho gia đã gò bó trong việc thể hiện tiếng thơ của con ngời. Năm
1917 trên báo Nam Phong (số 5), Phạm Quỳnh là ngời bảo thủ nổi tiếng cũng phải
thừa nhận sự gò bó của những luật thơ cũ: Ngời ta nói, tiếng thơ là tiếng kêu của con
tim. Ngời Tàu định luật nghiêm cho ngời làm thơ thực là muốn chữa lại, sữa lại tiếng
kêu ấy cho nó bay hơn, nhng cũng nhân đó mà làm mất đi cái giọng tự nhiên vậy.
Sau đó, Phan Khôi cũng viết nhiều bài báo chỉ chích những trói buộc của văn thơ cũ
và đòi hỏi phải cởi trói cho sáng tác thi ca. một thời gian sau, một cuộc tranh luận
giữa thơ mới và thơ cũ cũng diễn ra vô cùng gay gắt. Trong một thời gian ngắn mà
văn học đã hoàn tất một quá trình dài hàng thế kỉ, cuộc tranh luận mới chấm dứt do
sự thắng thế của thơ hiện đại và đỉnh cao là thơ mới. Tràng Kiều (1936) trên báo Hà
Nội với lời nhận xét: Cuộc cách mạng về thi ca ấy ngày nay đã yên lặng nh mặt nớc
hồ thu - thời gian đã định đoạt các giá trị của thơ mới. Còn Huy Cận cho rằng: Một
cảm xúc mới khi đã hình thành thì nó nuôi văn học nghệ thuật hàng thế kỷ. Thơ mới
cũng vậy, Thơ mới đã tạo ra cảm xúc chung cho thời đại và những bài thơ đơng thời
có giá trị đều đã đợc sáng tác với luồng cảm xúc mới ấy, cho dù các đề tài mà các
tác giả lựa chọn rất khác nhau. Từ đây, văn học Việt Nam đi vào quỷ đạo riêng, con
đờng riêng của mình tạo nên bớc nhảy vọt. Cuối những năm 30 đầu những năm 40
thơ mới đã làm rạng rỡ cho thơ Việt Nam hiện đại và đợc ghi nhận nh một bớc phát


11


triển mới của thơ dân tộc và t duy thơ về thi pháp, về thể loại và ngôn ngữ thơ theo hớng hiện đại hoá.
1.1.3. Thơ hiện đại ra đời với đỉnh cao là thơ mới mang đến cho văn học một
diện mạo mới cả về nội dung lẫn hình thức. Thơ mới đã nói lên đợc: Một nhu cầu lớn
về tự do, về phát huy bản ngã (Tố Hữu). Trớc đây trong văn học chỉ biết đến cái ta
của cộng đồng, của dân tộc, mẫu hình con ngời bổn phận, con ngời nghĩa vụ xuất
hiện trong vị thế quan hệ mật thiết với vận mệnh dân tộc, mẫu hình này chỉ phù hợp
trong điều kiện lịch sử ấy. Trong t tởng yêu nớc và duy tân thì mẫu hình này đợc
nhấn mạnh trớc hết là phơng diện trách nhiệm, trách nhiệm trớc quốc dân, trớc đồng
bào về tình trạng đất nớc. Còn bây giờ cái tôi cá nhân bớc đầu đợc giải phóng. Xã
hội phong kiến không chấp nhận những con ngời đề cao cái tôi, đề cao bản ngã nh nữ
sĩ Hồ Xuân Hơng, Cao Bá Quát... Thơ hiện đại ra đời mang theo một cái tôi cá nhân,
một cái tôi cá thể hoá trong thẫm mỹ. Cái tôi trong thơ mới, ở một mức nào đó đã nói
lên một nhu cầu lớn về mặt giải phóng tình cảm, phát huy bản ngã tự do cá nhân
riêng cho cái nhìn cá thể hoá, cho sự đổi mới thi pháp và t duy thơ. Cho sự sáng tạo
những hình thức biểu hiện phong phú mang sắc thái độc đáo của phong cách cá
nhân. Sự giải phóng cái tôi cá nhân của chủ thể sáng tạo đã làm nở rộ một thời kì văn
học với những bông hoa giàu hơng sắc: Tôi quyết rằng trong lịch sử thơ ca Việt nam
cha bao giờ có một thời đại phong phú nh thời đại này. Cha bao giờ ngời ta thấy
xuất hiện cùng một hồn thơ rộng mở nh Thế Lữ, mơ màng nh Lu Trọng L, hùng tráng
nh Huy Thông, trong sáng nh Nguyễn Nhợc Pháp, ão não nh Huy Cận, quê mùa nh
Nguyễn Bính, kì dị nh Chế Lan Viên và thiết tha rạo rực, băn khoan nh Xuân Diệu
(Thi nhân Việt Nam). Cùng với đổi mới về nội dung là đổi mới về hình thức nghệ
thuật. Thơ mới có khả năng diễn đạt hơn thơ cũ là nhờ ở thể thơ linh hoạt, tuỳ theo sự
cảm thụ của từng tác giả, cách hiệp vần phong phú (vần liên tiếp, vần ôm nhau, vần
gián cách, vần hỗn tạp...) nhạc điệu dồi dào, lối ngắt nhịp động, ngôn ngữ gợi cảm,
giàu hình tợng. Phong trào thơ mới đã làm một cuộc cách mạng trong thi pháp và t
duy thơ, đã đa một cái nhìn cá thể hoá về thiên nhiên, tạo vật thông qua cái tôi trữ
tình, không có hiện tợng đối lập giữa phơng Tây và phơng Đông, hiện đại và truyền
thống. Từ đó mở ra Một thời đại thi ca (Hoài Thanh), mở đầu cho sự phát triển của
thi ca hiện đại.



12

Thơ hiện đại Việt Nam với chặng mở đầu quan trọng là thơ mới đã thức tỉnh
cá nhân và một bớc đờng đầy ý nghĩa của nền văn học Việt Nam hiện đại. Sự chuyển
biến từ thơ truyền thống sang thơ hiện đại là một quá trình biến đổi đột biến đã góp
phần làm phong phú tâm hồn con ngời, mở ra những thế giới bí ẩn của cõi ý thức lẫn
cõi vô thức và cũng mở ra vô vàn cung bậc đầy sắc hơng của cảm xúc trữ tình, đem
lại cho thơ ca hiện đại một giọng điệu riêng.
1.1.4. Mỗi thời đại đều có một giọng điệu riêng. Tìm hiểu giọng điệu của một thời
đại thơ ca, một mặt tìm hiểu sâu hơn cấu trúc bên trong bản thể nghệ thuật, mặt khác nhận
thấy sự vận động của thơ ca trong tiến trình lịch sử. Nh một tất yếu, để tồn tại, thơ ca luôn
phải tự đổi mới vì xét đến cùng hoạt động nghệ thuật là một hoạt động sáng tạo. Nhà thơ
chỉ có một sự lựa chọn duy nhất: sự mới mẻ của nhà thơ nằm trong những con chữ của
mình. Bởi thế, nhà thơ Lê Đạt từng tuyên bố: Chữ bầu lên nhà thơ. Cốt lõi của quan niệm
này là muốn nhấn mạnh đặc trng của văn học là sáng tạo văn học là sáng tạo bằng chất liệu
ngôn từ. Các nhà thơ hiện đại đã thực sự nỗ lực làm mới thơ ca. Cố nhiên, việc tạo nên cái
mới trong thơ, một mặt không đợc bóp méo và làm bạc màu ngôn ngữ dân tộc, mặt khác
phải đi theo lộ trình đổi mới t duy nghệ thuật thơ ca. Nhìn vào thơ ca hiện đại dễ nhận thấy
thơ thực sự đã mang một diện mạo khác hẳn so với thơ truyền thống. Đổi mới thơ trớc hết
là đổi mới cảm xúc, đổi mới cách nhìn, đổi mới tọa độ soi ngắm và lý giải thế giới chứ
không phải cố ý tạo nên những văn bản chắp vá hoặc những cách nói hiếu kỳ, lạ tai. Nếu
nh do điều kiện lịch sử, các nhà thơ trớc đây đặt lên hàng đầu nhiệm vụ thơ ca phục vụ
kháng chiến vị nhân sinh thì các nhà thơ hiện nay đã có điều kiện vị nhân sinh trên cơ
sở vị nghệ thuật. Chức năng thẩm mỹ của thơ ca đợc trả về với ý nghĩa đích thực của nó.
Khác với văn xuôi, ngôn từ thơ ca mang vẻ đẹp nội tại. Vì thế, đọc thơ hiện đại, có thể ngời
đọc cha hiểu ngay nhng vẫn thấy hay, vẫn rung cảm trớc những ám ảnh đầy mê hoặc của
âm điệu, tiết tấu, nhịp điệu độc đáo, đa dạng. Đó chính là xu hớng hiện đại hóa ngôn ngữ
thơ ca. Nó chủ trơng một thứ thơ vụt hiện, đề cao sức ám gợi của âm thanh, của tiết tấu, của

nhịp điệu; coi trọng giá trị tự thân của chữ, giải phóng ngôn từ thơ ca ra khỏi những nguyên
tắc từ chơng cổ điển để kiến tạo một thứ ngôn ngữ thơ ca thuần khiết. Ngôn ngữ thơ hiện
đại không chỉ là phơng tiện chuyển tải t tởng mà còn có khả năng tạo ra t tởng. Do đó, thơ
ca hiện đại đã đa dạng hơn về cách thức thể hiện, độc đáo hơn trong cách chiếm lĩnh và lý
giải hiện thực. Riêng ngôn ngữ thơ lục bát hiện đại cũng thực sự đổi mới so với truyền
thống. Thơ lục bát hiện đại có cái ngọt ngào, mềm mại của Huy Cận, Nguyễn Bính, có chất
giọng bụi bặm của Bùi Chí Vinh, có cách nói tài hoa theo giọng xẩm ngọng của Nguyễn


13

Duy, có cái ngang ngang, tng tửng của Đồng Đức Bốn, có cái mơ hồ, kỳ ảo của Bùi Giáng,

1.2. Một số khái niệm liên quan đến đề tài
1.2.1. Sự khác nhau giữa ngôn ngữ thơ và ngôn ngữ văn xuôi
Thơ là hình thức sáng tác văn học phản ánh cuộc sống, là nghệ thuật gợi tình
cảm, thể hiện những tâm trạng, những cảm xúc mạnh mẽ bằng ngôn ngữ hàm súc,
giàu hình ảnh và nhất là có nhạc điệu. Bàn về thơ, từ trớc đến nay đã có nhiều cách
hiểu khác nhau.
Nguyễn Tuân cho rằng: Theo tôi nghĩ, thơ là ảnh, là nhân ảnh, thơ cũng là
loại cụ thể hữu hình. Nhng nó khác với cái cụ thể của văn. Cũng mọc lên từ cái đống
tài liệu thực tế, nhng từ một cái hữu hình mà nó thức dậy đợc những cái vô hình bao
la, từ một cái điểm nhất định mà mở ra đợc một cái diện không gian, thời gian, trong
đó nhịp mãi lên một tấm lòng sứ điệp (Thời và thơ Tú Xơng, Văn Nghệ, 5 - 1951).
Nhà thơ Sóng Hồng viết: Thơ là một hình thái nghệ thuật cao quý, tinh vi....
thơ là tình cảm và lý trí kết hợp một cách nhuần nhuyễn và có nghệ thuật. Tình cảm
và lý trí ấy đợc diễn đạt bằng những hình tợng đẹp đã qua những lời thơ trong sáng
vang lên nhịp điệu khác thờng.
Lu Trọng L khi tiếp xúc quan điểm nghệ thuật của phơng Tây ông viết: Thơ sở dĩ là
thơ, bởi vì nó súc tích gọn gàng, lời ít mà ý nhiều và nếu cần tố nghĩa chỉ vì thi nhân không

xuất hiện một cách trực tiếp, lời nói của thi nhân phải là hình ảnh.
ý kiến của Xuân Diệu: Cái cá tính cốt yếu của thơ là sự khó. Đó là quan niệm
mới nhất mà cũng đúng nhất. Vì sao, vì thơ thực sự là thơ thì phải cho thuần tuý
ngời thi sĩ gắng sức đi tìm thơ thuần tuý nghĩa là đi thu góp những cái tinh hoa,
những cái cốt yếu, cái lõi của sự vật. Vì vậy thơ phải súc tích, phải sánh lại nh một
thứ thuốc nấu nhiều lần.
Chế Lan Viên nhận định: Làm thơ là làm sự phi thờng, thi sĩ không phải là ngời, nó
là ngời mơ, ngời say, ngời điên, nó là ngời tiên, là ma, là quỷ, là tinh, là yêu. Nó thoát khỏi
hiện tại, nó sáo trộn dĩ vãng. Nó ôm trùm cả tơng lai.
Thiên về biểu hiện cảm xúc, hàm súc cô đọng, ngôn ngữ có nhịp điệu đó là
đặc trng cơ bản của thơ. Khác với văn xuôi, thơ ca là thể loại chỉ dùng một lợng hữu
hạn các đơn vị ngôn ngữ để biểu hiện cái vô hạn của cuộc sống, bao gồm các sự kiện
của tự nhiên và xã hội cũng nh tất cả các cung bậc tình cảm thầm kín, riêng t của con


14

ngời. Để thực hiện thiên chức đó, thơ ca phải tính đến những kiểu tổ chức đặc biệt.
Nó là hình thức nghệ thuật dùng ngôn ngữ giàu hình ảnh và có nhịp điệu để biểu hiện
nội dung một cách hàm xúc trong khi đó văn xuôi chỉ là hình thức ngôn ngữ đợc trau
chuốt cho hay, cho đẹp.
Theo Nguyễn Phan Cảnh (2001), trong văn xuôi, lặp là một điều tối kỵ và phơng
trình không đợc xây dựng thành thông báo. Nhng chính cái điều mà văn xuôi rất kỵ ấy lại
là thủ pháp làm việc của thơ: trong thơ, tính tơng đồng của các đơn vị ngôn ngữ lại đợc
dùng để xây dựng các đơn vị thông báo {6,52}. Sử dụng đặc trng tơng đồng của các đơn vị
ngôn ngữ làm nên chiết đoạn tạo thành thông báo bao giờ cũng bao hàm sự tơng đơng về
nghĩa {6,60}. Nghĩa là sức mạnh của cơ cấu lặp lại, của kiến trúc song song chính là chỗ để
tạo ra đợc một sự láy lại song song trong t tởng. Việc chức năng mỹ học chiếm u thế trong
các thông báo thơ trong khi không loại trừ chức năng giao tế nh thế, đã làm cho thông báo
thành ra đa nghĩa, có tính chất nớc đôi, thành ra nhập nhằng hiểu theo nghĩa tích cực của từ

này. Đây là điều quan trọng của thơ, tức là ý tại ngôn ngoại.
Tomasépky nhận xét: Ngôn ngữ trong thơ không dày đặc nh trong văn xuôi,
mà chia cắt ra những phần ngắn hay dài theo âm luật. Các thành phần này đợc chia
ra thành câu thơ và thờng thờng lại chia ra các dòng thơ nhỏ hơn. Cùng chung một
nội dung, khi Hồ Chủ tịch viết văn xuôi, Ngời viết: Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ
ngời già, ngời trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc, hễ là ngời Việt Nam thì
phải đứng lên đánh thực dân Pháp, cứu tổ quốc. Ai có súng dùng súng, ai có gơm
dùng gơm, không có gơm thì cuốc, thuổng, gậy gộc, ai cũng phải ra sức chống thực
dân cứu nớc. Khi làm thơ Bác viết:
Đàn ông nào
Đàn bà nào!
Kẻ có súng dùng súng
Kẻ có dao dùng dao
Kẻ có cuốc dùng cuốc
Kẻ có cào dùng cào
Thấy Tây cứ chém phứa
Thấy Nhật cứ chặt nhào


15

Đoạn văn xuôi và đoạn thơ trên viết cách nhau gần bốn năm, về nội dung gần
trùng khớp nhau. Đoạn văn xuôi dày đặc thành một khối từ ngữ. Đoạn thơ thì bị chia
cắt thành các câu thơ, các dòng thơ ngắn gọn hơn.
Tác giả Gôntrarốp lại cho rằng: Cấu trúc âm thanh của ngôn ngữ văn xuôi chỉ
có một bình diện, nghĩa là ngữ điệu và giọng điệu trùng khít với nhau; còn ngữ điệu
và giọng điệu trong thơ không trùng khít với nhau. Trong thơ giọng điệu và ngữ điệu
(cụ thể là cách đọc) cho phép câu thơ đợc ngắt nhịp tự do hơn văn xuôi. Do vậy, bản
thân giọng đọc và cách đọc cũng làm gia tăng lợng thông tin cho câu thơ ngoài giá
trị thông tin của văn bản. Chẳng hạn, độ cao thấp, nhanh hay chậm, khi đọc đoạn văn

xuôi trên là thống nhất ngữ điệu để thể hiện trong văn bản. Còn ở câu thơ có thể đọc
theo nhiều cách, theo nhiều cách ngắt nhịp, theo nhiều cách chia đoạn khác nhau. Do
đó có những chỗ nghỉ hơi, ngắt hơi và dài hơi tơng đối tự do hơn và sắc thái lúc biểu
hiện tình cảm trong từng khúc nhỏ cũng đa dạng hơn. Ví dụ, ta có thể đọc:
Đàn ông / nào/
Đàn bà / nào //
Giọng đọc có thể cao, mạnh, dứt khoát, có tính chất kêu gọi.
Kẻ có súng / dùng súng /
Kẻ có dao / dùng dao /
Kẻ có cuốc / dùng cuốc/
Kẻ có cào / dùng cào //
Giọng đọc khúc này có thể chậm rãi, từ tốn hơn, tiết tấu điềm đạm hơn.
Thấy Tây /cứ chém phứa /
Thấy Nhật/ cứ chặt nhào //
Giọng đọc khúc này nhanh, kiên quyết, có tính chất mệnh lệnh, giục giã.
Toàn bộ đoạn này có ngữ điệu chung. Bản thân giọng đọc, cách đọc lại biến
hoá, đa thêm sắc thái riêng của ngời đọc, tạo thêm lợng thông tin cho đoạn thơ.
Thơ và văn xuôi còn khác nhau ở đặc trng riêng. Mặc dù ngôn ngữ văn xuôi và
ngôn ngữ thơ đều thuộc loại ngôn ngữ của phong cách nghệ thuật nhng ngôn ngữ thơ
mang đặc trng riêng là có tính nhạc. Tính nhạc đợc tạo bởi nhiều yếu tố nh: kết cấu
ngữ pháp, từ vựng ... nhng chủ yếu nó đợc tạo bởi ba yếu tố cơ bản, đó là: vần điệu,
thanh điệu và nhịp điệu. Cũng khai thác ngôn ngữ tự nhiên nhng chỉ có thơ mới có
nhạc. Bởi vì trong ngôn ngữ thơ, các tham số thanh học của ngôn ngữ mới đợc tổ


16

chức một cách chặt chẽ. Các tham số thanh học bao gồm: các thuộc tính âm thanh
(độ cao, độ mạnh, độ dài) và các đơn vị âm thanh (nguyên âm, phụ âm). Các thuộc
tính âm thanh đợc lu giữ, truyền đạt trong khi tổ chức các quá trình thơ ca, làm nên

tiết tấu cho thơ. Các đơn vị âm thanh thì đợc lu giữ truyền đạt trong khi tổ chức các
quá trình thể loại làm nên vần thơ. Tác giả Nguyễn Phan Cảnh khẳng định: Chính
hiệu quả của tiết tấu và vần này mà đã chỉ cho phép xuất hiện các hợp thành thi
pháp chơng trình hoá mang cơ chế tự điều chỉnh trong mình, thơ ca đã đi vào quỹ
đạo của những hệ bền vững {6,123}. Đồng thời, cũng dới hiệu quả này mà chất liệu
ngôn ngữ ở đây có nét riêng rất tiêu biểu là đặc trng nhạc tính, tơng tự nh tiết tấu và
hoà thanh trong âm nhạc. Nhiều bài thơ, do có tính nhạc đã trở thành phần lời cho
nhiều ca khúc.
Ngoài ra, giữa ngôn ngữ thơ và ngôn ngữ văn xuôi còn có một sự khác biệt
nữa, đó là ngôn ngữ văn xuôi cần sự chính xác - tờng minh, còn ngôn ngữ thơ lại cần
phải có sự đa nghĩa, có sự tiềm ẩn, hàm súc, sâu xa.
1.2.2. Thể thơ lục bát
1.2.2.1. Quá trình hình thành thể lục bát
Lục bát là một thể thơ truyền thống của dân tộc, mang cốt cách linh hồn ngời
Việt. Trong nền văn học dân tộc, thể thơ này có vai trò rất quan trọng, tạo ra sức
sống riêng cho văn học Việt Nam. Lục bát là thể thơ cách luật thuần tuý Việt Nam.
Nhng đã có ý kiến cho rằng đâu chỉ riêng ở dân tộc Việt mới có lục bát mà ngay cả
dân tộc khác cũng có lục bát nh lục bát Chăm chẳng hạn. Thực ra, lục bát Chăm là để
chỉ thơ Ariya Chăm. Theo Insara, Ariya trong tiếng Chăm có nghĩa là: 1. Trờng ca
Ariya cam - Bini (Trờng ca chăm Bacni); 2. Thơ: Sakadha Ariya; 3. Thể thơ: thể
Ariya, cặp sáu - tám Chăm (Insara - lục bát Chăm) [ 35 ].
Ariya Chăm và lục bát Việt Nam theo phân tích của Insara có nhiều điểm khá
giống nhau nh: a. đều có hiện tợng gieo vần lng; b. đều có thể gieo vần bằng và vần
trắc và thanh điệu phát triển khá thoải mái. Tuy nhiên, tiếng Chăm là một ngôn ngữ
đa âm tiết khác với tiếng Việt, số lợng đợc đếm trong Ariya cũng khác. Hiện nay,
các nhà nghiên cứu cũng cha khẳng định đợc lục bát Việt và Ariya Chăm thể nào có
trớc thể nào có sau và cũng không biết dân tộc nào sinh ra nó. Nhng ta có thể hiểu
rằng giữa chúng có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau.



17

Lục bát có nguồn gốc lâu đời. Hiện nay cũng cha một nhà nghiên cứu nào xác
định đợc niên đại ra đời của nó. Theo Phạm Đình Toái, ngời có lời tựa Quốc âm từ
điệu (1886) có nghĩa là từ thời Trần - Lê (TK XIII - XIV) lục bát đã đợc sáng tác rất
nhiều. Trong thơ nôm đời Trần (TK XIII - XIV) trên các th tịch còn ghi lại ngày nay
ngời ta thấy thể lục bát đợc ghi lại rất sớm nhất là trong bài hát của Lê Đức Mao
(1462 - 1529) , xen kẽ giữa thể nói và song thất. Trần Danh án, trong cuốn Nam
phong giải trào cũng ghi đợc một số bài ca dao lục bát rút ra từ các bài hát Cửa
đình thời Lê. Từ các cứ liệu trên cho thấy thể lục bát đã khá phổ biến với thơ nôm
cuối thế kỉ XV đầu thế kỉ XVI. Các tác phẩm nôm đợc dùng thể thơ này ở cuối thế kỉ
XVI là Lâm tuyền vãn gồm (2000 câu) của Phùng Khắc Hoan, Ngoạ long cơng
vãn (136 câu) và T dung vãn (236 câu) của Đào Duy Từ. Cuối thế kỉ XVI đầu
thế kỉ XVII xuất hiện Thiên Nam ngữ lục một tập diễn ca dài 8136 câu lục bát.
Nếu ở giai đoạn này (XIII - XVII) , thơ lục bát phát triển mạnh và đạt đến trình độ cổ
điển. Lục bát là thể thơ đợc dùng chủ yếu trong ca dao. Thực tế thống kê từ cuốn
Tục ngữ, ca dao, dân ca của Vũ Ngọc Phan in lần thứ 8 (1978) trong đó có 1585
bài ca dao thì có tới 1282 bài đợc sáng tác theo thể lục bát và lục bát biến thể chiếm
90%. Bên cạnh đó, lục bát còn vận dụng rất nhiều trong sáng tác văn học nhất là các
tác phẩm truyện nôm và đỉnh cao là Truyện Kiều của Nguyễn Du. Đây là một kiệt
tác có giá trị nghệ thuật đã đa thể loại lục bát đạt đến trình độ cổ điển. Trong văn học
nôm bác học thời trung đại về sau, lục bát vẫn tiếp tục phát triển và đợc mọi ngời yêu
thích và cho đến nay lục bát vẫn là thể thơ đợc sử dụng và vận dụng nhiều. Phải
chăng, lục bát là một thể thơ diễn tả đợc nhịp điệu của cảm xúc, của những diễn biến
tâm lý hết sức tinh tế và sâu lắng, thể hiện đa dạng, phong phú hiện thực cuộc sống,
với nhịp điệu uyển chuyển, linh hoạt, không gò bó, không hạn định về độ dài ngắn
nên lục bát trở thành một thể loại tin dùng và đợc dùng phổ biến trong văn học và đợc rất nhiều quần chúng yêu thích. Đúng nh lời nhận xét của Cao Huy Đỉnh: Từ thế
kỉ XVII lục bát trở nên vạn năng, dùng để diễn tả mọi thứ cảm nghĩ, tự sự, trữ tình,
nghị luận cũng nh diễn kịch dù dung lợng dài ngắn, rộng hẹp, khó dễ đến đâu cũng
thích nghi đợc [19].

Lục bát là một thể thơ đa chức năng với sự biểu hiện phong phú nhiều loại
hình nội dung nhng lục bát cũng nh các thể loại khác luôn lựa chọn và chiếm u thế
riêng của mình trong biểu đạt nội dung cụ thể nào đó. Mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn


18

phát triển của lịch sử khác nhau thì chức năng và thể loại của lục bát cũng có những
nét khác nhau. Trong văn học trung đại, giai đoạn cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX,
các nhà thơ đã phát huy tối đa sức mạnh tự sự của thơ lục bát. Lịch sử thơ ca giai
đoạn này đã chứng kiến sự nở rộ của thể loại thơ nôm với những tác phẩm xuất sắc
nh Tống Trân Quốc Hoa, Lục Vân Tiên, đặc biệt là Truyện Kiều. Đây là tác phẩm đã
đợc phát phát triển thành truyện trong đó diễn ra nhiều biến cố, sự kiện có thắt nút,
mở nút và mỗi nhân vật là một số phận. Nghĩa là một câu chuyện hoàn chỉnh, có tình
tiết hẳn hoi và câu chuyện đã diễn nôm, diễn ca bằng thể loại lục bát. Thực ra, ngời
ta không thể diễn nôm bằng các thể loại khác. Từ thế kỉ XVIII trở về trớc, ngời ta đã
dùng thể Đờng luật để kể chuyện nhng thể thơ Đờng luật với nhiều bài đợc xây dựng
theo lối liên hoàn khép kín khiến cho tác phẩm trở nên rời rạc, vụn vặt, cắt nhỏ nội
dung thành những câu chuyện nhỏ. Mặt khác, nó lại quá nặng về trữ tình, với những
hạn chế này đã cản sự tích cực của thể thơ đờng luật trong vai trò kể chuyện. Có lẽ,
đây là thử nghiệm của truyện nôm nhng không thành công. Vì vậy, lục bát tỏ ra thích
hợp hơn cả với vai trò này và đây chính chức năng chủ yếu của lục bát trung đại. Bên
cạnh chức năng tự sự, thể thơ lục bát còn chứng tỏ chức năng bộc lộ cảm xúc trữ
tình. Hầu hết, truyện nôm đều sử dụng thể loại lục bát vì nó tỏ ra rất thích hợp cho
việc tự sự. Mặt khác, nó cũng cho phép việc trữ tình thể hiện tâm trạng.
Tóm lại, thể lục bát trong lịch sử thơ ca và văn học dân tộc từ xa xa cho đến
hiện nay vẫn là thể đợc a chuộng và có rất nhiều nhà thơ lựa chọn thể loại này để
sáng tác.
1.2.2.2. Vận luật của thể lục bát
Từ trớc đến nay, lục bát là thể thơ đợc các nhà nghiên cứu quan tâm nhiều

nhất. Hầu nh các nhà nghiên cứu đã đề cập hết mọi vấn đề về lý luận của thể thơ lục
bát nh vần, nhịp, luật phối thanh, các biến thể Tuy nhiên, nếu xem xét kỹ sẽ thấy
còn rất nhiều vấn đề cha có ý kiến thống nhất, nhất là vận luật và âm luật. Theo tác
giả Nguyễn Tài Cẩn và Võ Bình, muốn hiểu vận luật của thể thơ lục bát không thể
dùng khái niệm bài, khác với thể thất ngôn bát cú. Vì thể lục bát thoát thai từ văn học
dân gian nên đơn vị tế bào của nó là cặp 6 - 8. Do đó, một tác phẩm lục bát (bài)
gồm nhiều chu kỳ lặp đi lặp lại; mỗi chu kỳ nh vậy tạo thành một đơn vị tế bào, tức
là một chỉnh thể tối thiểu, vậy là thể thơ lục bát khác với tác phẩm lục bát. Bài lục
bát đơn giản nhất (gồm một chu kỳ) bao giờ cũng có hình thức 6 + 8, tức là đơn vị có
độ dài 14 tiếng: mở đầu bằng một dòng 6 và kết thúc bằng một dòng 8. Cặp 6 - 8 là


19

một đơn vị tế bào, một chỉnh thể tối thiểu của thể thơ lục bát. Tiếp theo, thành tố trực
tiếp của đơn vị tối thiểu là dòng thơ. Kết quả phân tích về mặt bằng trắc và về mặt
vần cho thấy đằng sau tiếng thứ 6 quả có một đờng ranh giới cấu trúc đi qua, tách 6
tiếng đầu thành một bộ phận riêng (sau tiếng thứ 6 là một chỗ nghỉ hơi khá rõ), sau
tiếng thứ 6 cũng là chấm dứt quy tắc luân phiên thanh điệu của bộ phận trớc.
Việc cắt đôi chu kỳ thành dòng 6, dòng 8 là có cơ sở vận luật rõ ràng và cái gọi là
dòng đúng là một khái niệm chỉ thành tố trực tiếp của đơn vị tối thiểu. Dới dòng là bớc
thơ. Thành tố trực tiếp của bớc thơ là vị trí của tiếng. Dòng 6 gồm ba bớc: 2 - 2 - 2, còn
dòng 8 gồm bốn bớc 2 - 2 - 2 - 2. Căn cứ chủ yếu để cắt dòng thành bớc thơ là quy tắc chi
phối sự nhấn mạnh và sự luân phiên thanh điệu ở các tiếng thứ 2, thứ 4 (cả dòng 6 và
dòng 8) cũng nh quy tắc luân phiên thanh điệu và hiệp vần ở các tiếng thứ 6 (cả hai dòng)
và tiếng thứ 8 (của dòng 8). Quy tắc đó dẫn đến hệ quả là xem các tiếng ở các tiếng ở các
vị trí 2, 4, 6, 8 nh là những tiếng quan trọng, đợc phát âm rõ hơn và có vai trò đặc biệt
hơn: vai trò làm cột mốc để chia cắt dòng thơ thành các bớc thơ. Hệ quả tiếp theo là,
trong mỗi bớc tồn tại hai vị trí: đã tách các vị trí 2, 4, 6, 8 xem là quan trọng thì các vị trí
1, 3, 5, 7 cũng đợc tách ra. Các bớc trong lục bát nói chung có độ dài nh nhau, bớc nào

cũng gồm hai tiếng. Không phải ngẫu nhiên mà từ lâu ngời ta đã rút ra nhận định khái
quát là thơ tiếng Việt a nhịp chẵn, trớc hết đợc thể hiện ở lục bát. Về hiệp vần, trong thơ
lục bát có hai loại vần: vần lng và vần chân và hiệp vần là để kết hợp. Cụ thể, vần chân
(cuối dòng 6) và vần lng (giữa dòng 8) là sự kết hợp dòng với dòng để tạo thành chu kỳ.
Còn vần chân (cuối dòng 6) chính là vần có chức năng làm phơng thức trực tiếp nối với
chu kỳ trớc, còn vần chân (cuối dòng 8) chính là vần có chức năng làm phơng thức nối
chặt với chu kỳ sau. Nh vậy, nếu coi mỗi tác phẩm lục bát nh một tập hợp những chu kỳ,
những cặp 6 - 8 thì những chu kỳ này kết hợp với nhau một cách hữu cơ nhờ phơng thức
hiệp vần. Về phối thanh và nhịp trong thơ lục bát chúng tôi sẽ trình bày ở phần tiếp sau.
1.2.3. Nhịp và nhịp trong thơ lục bát
1.2.3.1. Khái niệm nhịp
Nhịp có vài trò rất quan trọng để tạo ra tính nhạc cho thơ. Từ trớc đến nay,
giới nghiên cứu vẫn cha có một quan điểm hay một định nghĩa nào thống nhất phổ
quát về nhịp nói chung và nhịp trong thơ nói riêng.
Nhịp là xơng sống của thơ; thơ có thể bỏ vần, bỏ quan hệ đều đặn về số chữ,
bỏ mọi quy luật bằng trắc, nhng không thể vứt bỏ nhịp. Theo cách hiểu giãn đơn:
Nhịp là kết quả của một sự chuyển động nhịp nhàng, sự lặp lại những âm tiết nào đó


20

trong thơ {9, 248}. Do đó, nhịp thơ phải đánh dấu bằng chỗ ngừng, chỗ ngắt trong
dòng thơ, trong việc tổ chức âm thanh của thơ. Nhịp điệu thơ xuất hiện trên cơ sở
nhịp lao động, nhịp cơ thể con ngời. Nhịp điệu còn là phơng tiện quan trọng để tổ
chức hình thức nghệ thuật trong văn học. Nhịp thơ trên sự lặp lại có tính chất chu kỳ,
cách quãng, luân phiên các yếu tố tơng đồng trong thời gian hay quá trình nhằm chia
tách và kết hợp các ấn tợng thẩm mỹ.
Trong văn học, Nhịp điệu là sự lặp lại cách quãng đều đặn và có thay đổi tạo
ra cảm giác vận động của sự sống, chống lại sự đơn điệu của văn bản nghệ thuật
{26}

Nhà thơ Sóng Hồng đã viết:
Vần hay không tôi vẫn cho là thứ yếu
Nhng vắng âm thanh réo rắt khó thành thơ
Không âm thanh hình tợng, chấp cánh ớc mơ
Thì thơ đó còn thua về một chút.
(Gửi nhà thơ trẻ)
Thơ là lĩnh vực thể hiện tình cảm rất mãnh liệt, là thế giới tâm hồn con ngời. Mỗi
trạng thái rung động là biến thái tinh vi của cảm xúc, tất cả đều ảnh hởng rất lớn đến nhịp
trong thơ. Trumannepxki nhận định: Nhịp điệu của bài thơ trên bản chất, chất liệu ngôn
ngữ, dù có cấu tạo bài thơ riêng biệt và có đặc thù bao nhiêu đi nữa thì cơ cấu ấy cũng
thuộc về một ngôn ngữ và không lặp lại ngoài giới hạn của các hình thức dân tộc trong lời
nói. (Dẫn theo Bùi Công Hùng, 1983, tr 168)
Để khẳng định thêm phần quan trọng của nhịp thì trong Làm thơ nh thế
nào? Maiacôpxki cũng đã nói rõ vai trò của nhịp: Nhịp là sức mạnh cơ bản, năng lợng cơ bản của câu thơ. Sự ngắt đoạn và ngắt nhịp của bài thơ hệ trọng hơn việc
chấm câu đợc dùng cho khuôn sáo cũ, nó phải đợc phục tùng ngắt đoạn và nhịp là
sáng tạo những khoãng cách và tổ chức thời gian phải đợc dựa trên quy tắc cơ bản
của mọi sách giáo khoa thực hành về thơ. Việc thể hiện nhịp trong thơ, thể hiện bản
sắc của từng nhà thơ.
Nhịp trong thơ xuất hiện trên cơ sở lao động, dựa vào hơi thơ gắn liền với
trạng thái cảm xúc, là sự nối tiếp của các tiếng xếp thành khung đều đặn của giọng
theo thời gian. Lúc đầu là khiêu vũ, thơ ca âm nhạc nói chung và nguồn gốc sự vận
động nhịp nhàng của con ngời nói chung là trong lao động. Trong bài hát, lời thơ làm


21

thành nội dung của âm nhạc, âm nhạc là hình thức của thơ rồi tách dần ra.. Thơ thể
hiện sự rung động nội tâm của riêng nó, xuất phát từ tâm trạng, cảm xúc của con ngời. Các nhà tâm lý học đã khẳng định: Khi vui vẻ ta thở 17 nhịp/phút, khi buồn, chán
nản ta thở 9 nhịp/phút, khi sợ hãi 64 nhịp/ phút, và khi tức giận 10 nhịp/phút.
Nhịp điệu dù tính theo đơn vị nào cũng gắn với cảm xúc và t duy đợc diễn đạt

qua lời thơ. Timôfiep đã nói rất đúng: Đơn vị có nhịp điệu không thể tách ra khỏi lời
nói, nghĩa là đơn vị của ngữ nghĩa và ngữ điệu (Sơ thảo nguyên lý và lịch sử thơ Nga,
phần I, chơng I). Ngoài ra, các nhà thơ còn xác định nhịp điệu nh là sự rung động
của tâm hồn, thoát khỏi những đều đặn, cân đối, không phải sự chia cắt, lặp lại và
luôn có xu hớng khát vọng, giao hoà và lan toả.
Trong bài mấy ý nghĩa về thơ (1949) Nguyễn Đình Thi quan niệm: Nhịp điệu
của thơ không những là nhịp điệu bằng bằng, trắc trắc, lên bỗng, xuống trầm của
tiếng đàn bên tai. Thơ có một thứ nhạc nữa, một thứ nhịp điệu bên trong, một thứ
nhịp điệu của hình ảnh, tình ý, nói chung là của tâm hồn. Đó là nhịp điệu hình thành
của những cảm xúc, hình ảnh liên tiếp hoà hợp mà những tiếng và chữ gợi ra nh
những ngân vang dài ngay nhng khoãng lung linh giữa chữ, những khoảng lặng cũng
là nơi trú ngụ kín đáo của xúc động. Theo quan niệm đó, nhịp điệu không những
trùng với âm luật, không cần giúp đỡ của thanh điệu mà nó tự tạo ra những yếu tố tự
do phù hợp. Với rung động của tâm hồn, nhịp điệu không thể là những khuôn mẫu
buồn tẻ mà trớc hết là tất cả.
Nh vậy, ngời nghệ sĩ là ngời sáng tạo ra nhịp thơ cảm xúc của chính tâm hồn
mình. Từ đó làm nên giọng điệu riêng của tác giả, tác phẩm. Chính vì thế, nhịp điệu
có ý nghĩa quan trọng đối với thơ, nó nh nguồn sức mạnh thổi thêm sinh lực cho thơ.
Thơ không có nhịp thì thơ không còn là thơ nữa. Tuy nhiên trong thơ không hoàn
toàn chịu sự gò bó của các thể thơ mà nhịp của nó có thể thay đổi theo nhiều yếu tố
khác nhau.
Nh vậy, trong thơ, nhịp điệu mang tính đặc thù. Nó là xơng sống của dòng thơ,
đoạn thơ, bài thơ, là kết quả hòa phối âm thanh đợc tạo ra từ sự ngắt nhịp. Nhịp điệu
đợc xem xét từ cơ sở hình thành đó là sự ngng nghỉ theo một cách thức nhất định khi
phát âm. Cho đến nay, ngắt nhịp trong thơ gồm hai loại: ngắt nhịp cú pháp và ngắt
nhịp tâm lý. Hai loại nhịp này có khi hòa quyện với nhau, có khi tách rời tùy thuộc
vào cấu trúc ngôn ngữ của dòng thơ, thể thơ và cảm hứng. Nhịp điệu là thông số


22


quan trọng cho phép ngời đọc nhận ra những đặc trng của mỗi bài thơ, mỗi tác giả và
mỗi thời đại. Hơn nữa, nhịp điệu là nhân tố quan trọng nhất trong các nhân tố tạo nên
nhạc điệu cho thơ, phân biệt thơ khác với văn xuôi. Theo chúng tôi, nhịp thơ là cái đợc nhận thức thông qua toàn bộ sự lặp lại có tính chất chu kỳ, cách quảng hoặc luân
phiên theo thời gian của những chỗ ngừng, chỗ ngắt của những đơn vị văn bản nh
dòng thơ (câu thơ), khổ thơ, thậm chí đoạn thơ. Nh vậy, yếu tố tạo nên nhịp điệu
quan trọng nhất ở đây là những chỗ ngừng, chỗ ngắt trong sự phân bố mau tha, đa
dạng của chúng, là độ dài ngắn khác nhau của các quảng nghỉ hơi sau mỗi câu thơ,
khổ thơ, đoạn thơ. Thiên về cảm xúc một cách hàm xúc, cô đọng, giàu nhịp điệu là
đặc trng cơ bản của ngôn ngữ thơ. Mây Lăc đã nhận xét: từ những suy t chiêm
nghiệm của các nhà thơ khác nhau, có thể kết luận đợc rằng trong việc làm thơ, vần
luật và nhịp điệu nảy sinh một cách tự nhiên, một cách tự thân nh là một thành tố
của quá trình sáng tạo do dự đồ chung quy định (T/c văn học, 1981, số 2). Còn các
nhà hình thức luận Nga thì cho rằng thiếu vần, thơ có thể tồn tại nhng thiếu nhịp điệu
thì không phải là thơ. Ngôn ngữ thơ, đó là sự chia khổ, phân dòng, gieo vần, ngắt
nhịp, phối thanh tạo nên những mô hình âm thanh lặp đi lặp lại ở các câu thơ. Dĩ
nhiên, văn xuôi cũng có nhịp điệu nhng nhịp điệu thơ khác nhịp điệu văn xuôi một
cách căn bản. Trong thơ có sự ngắt nhịp, phân dòng, chia khổ tạo ra những giải phân
cắt đều đặn các chiết đoạn âm thanh và ở đó có sự lặp lại một cách đều đặn cách ngắt
nhịp, gieo vần, hòa thanh còn trong văn xuôi thì không có những tổ chức dòng,
khổ đặc biệt nh thế. Dòng ngôn từ trong văn xuôi đợc chia thành các câu và đoạn câu
vốn có ở lời nói hàng ngày nhng đã đợc tu chỉnh lại. Nghĩa là nhịp điệu trong văn
xuôi gần với nhịp điệu của lời nói hàng ngày, không đi theo một khuôn hình nhất
định. Tóm lại, thơ là một cấu trúc đặc biệt đợc đặc trng bởi sự phụ thuộc của toàn thể
các yếu tố vào nguyên tắc nhịp điệu. Mỗi thể thơ có một cấu trúc nhịp điệu riêng. Sự
đều đặn có tính ổn định của những mô hình nhịp điệu đã đợc nâng lên để xác lập các
mô hình thi luật cho các khổ thơ khác nhau.
1.2.3.2. Nhịp trong thơ lục bát
Lục bát là thể thơ dân tộc đợc hoàn thiện vào thế kỷ XVIII với đỉnh cao là
truyện Kiều Nguyễn Du. Lục bát có những nét riêng biệt về lối gieo vần và về lối

ngắt nhịp. Nhịp điệu của câu thơ lục bát đợc thể hiện hoàn chỉnh qua hai dòng thơ:
sự kết hợp giữa hai loại vần chân và vần lng và thờng đợc gieo ở vị trí chẵn đã tạo


23

cho thể lục bát một âm hởng và một nhịp điệu riêng, đặc biệt là vần chân cũng nh
vần lng bao giờ cũng hiệp vần với thanh bằng. Tiếng cuối của câu lục hiệp với tiếng
thứ 6 của câu bát, rồi tiếng cuối của câu bát hiệp với tiếng thứ 6 của câu lục nên câu
bát có hai vần, vần lng ở tiếng thứ 6 và vần chân ở tiếng thứ 8. Trong đó nhịp đôi là
nhịp cơ sở. Về thanh, thờng tiếng thứ 2 là thanh nặng, tiếng thứ 4 là thanh trắc, tiếng
thứ 6 và tiếng thứ 8 là thanh bằng. ở những vị trí còn lại là tự do. Có thể xem qua
bảng sơ đồ:
Vị trí
Dòng
thơ

1

2

3

4

5

6

Câu lục


-

Bằng

-

Trắc

-

Bằng

Câu bát

-

Bằng

-

Trắc

-

Bằng

7

8


-

Bằng

Xét về tính hoàn chỉnh của thể lục bát, về mặt ngữ nghĩa cũng nh về âm và ngữ
điệu thì cặp lục bát mời bốn tiếng đợc coi nh là một đơn nhịp điệu, một chỉnh thể về
nhịp. Trong đơn vị đó lại có thể ngắt từng tiết tấu tuỳ theo cách diễn đạt của các câu
thơ Nhng không phá vỡ nhịp điệu của câu thơ, xét trong toàn bộ kết cấu của nó
(Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức, Thơ ca Việt Nam hình thức và thể loại, 2006). Nói
nh thế, không có nghĩa là chia câu thơ ra một cách máy móc từng đôi một. Câu lục
2/2/2, câu bát 2/2/2/2. Tuy nhiên đây cũng là nhịp cơ bản và phổ biến trong thơ lục
bát.
Một số thể thơ cách luật, ngắt nhịp bị chi phối bởi yếu tố tâm lý và cấu trúc âm điệu.
Đối với thơ lục bát, sự ngắt nhịp trớc hết diễn ra dới áp lực của vần lng và xu hớng song tiết
hóa - vốn là thói quen nói năng của ngời Việt. Vì vậy, trong thơ lục bát, lúc nào cũng chứa
đựng một loại nhịp đặc thù: nhịp tâm lý. Nhịp tâm lý có nguồn gốc là nhịp lẻ bị đồng hóa
bởi tính nhịp nhàng của nhịp đôi trong từng dòng thơ và giữa các cặp 6 - 8 với nhau. Về
điểm này, lục bát chứa đựng tất cả dấu ấn và đặc trng ngữ âm của tiếng Việt. Các kết quả
nghiên cứu lâu nay đã đi đến nhận định, nhịp 2 - 2 - 2 và nhịp 2 - 2 - 2 - 2 có cơ sở tồn tại
khách quan là xu hớng song tiết hóa trong tiếng Việt chiếm địa vị chủ đạo qua những cấu
trúc ngôn ngữ phổ biến nh từ láy đôi, từ ghép hai âm tiết,... Nh vậy, tiết điệu nhịp đôi đã
hình thành từ lâu và là nét khác biệt của tiếng Việt. Loại nhịp này dễ dàng tơng hợp với


24

mỗi dòng thơ lục bát vốn có số tiếng chẵn. Bên cạnh đó là sự chi phối của nhịp cuối trong
dòng bát do tồn tại vần lng với t cách là một nốt nhấn trong dòng chảy nhịp điệu của dòng
thơ. Dĩ nhiên, cấu trúc tiếng Việt không loại trừ nhịp lẻ mặc dù loại nhịp này không chiếm u thế. Vì vậy, nhịp lẻ xuất hiện phải là nhịp lẻ cân đối 3 - 3, sau đó mới đến nhịp lẻ độc lập,

tức là nhịp lẻ không liên kết với một nhịp lẻ tơng tự trên cùng một dòng thơ. Nh vậy, nhịp
lẻ độc lập và nhịp lẻ cân đối đợc xem là những biến cách và không phổ biến ở thể thơ lục
bát. ở thể thơ này, nhịp chẵn có u thế là tạo đợc sự nhịp nhàng, cân đối nhng lại dễ tạo nên
cảm giác đơn điệu, tẻ nhạt. Nhng với sự ổn định của vần lng ở dòng bát (vị trí thứ 6) nên
nhịp chẵn là nền móng tạo nên nhịp điệu cho thể thơ này. Các tác giả Bùi Văn Nguyên và
Hà Minh Đức [50] đã khái quát thành 6 dạng nhịp dòng lục và 10 dạng nhịp dòng bát điển
hình. Sáu dạng nhịp dòng lục là: S = 6; S1 = 2 + 2 + 2; S2 = 2 + 4; S3 = 4 + 2; S4 = 3 + 3; S5
= 1 + 5. Còn 10 dạng nhịp dòng bát là: t = 2 + 2+ 2 + 2; t 1 = 2 + 6; t2 = 6 + 2; t3 = 4 + 4; t4 =
3 + 5; t5 = 5 + 3; t6 = 1 + 7; t7 = 2 + 4 + 2; t8 = 1 + 3 + 4; t9 = 2 + 2 + 4. Trong 16 dạng nhịp
trên có 6 dạng nhịp lẻ. Con số này cũng phần nào chứng tỏ u thế bền vững của nhịp chẵn.
Việc nghiên cứu sự xuất hiện của nhịp lẻ trên cái nền của nhịp chẵn cũng có thể cho ta biết
những biểu hiện và sự vận động trong hình thức thơ lục bát.
Với cách ngắt nhịp theo khuôn thi điệu quen thuộc, đã trở thành khuôn mẫu
sẵn trong thơ lục bát nên nhịp điệu trong thơ lục bát nói chung dễ đơn điệu và tẻ
nhạt. Câu lục thờng có hai cách ngắt nhịp 2/2/2 và 3/3, câu bát cũng thờng có hai
cách ngắt nhịp 2/2/2/2 và 4/4. Cho nên, đọc thơ lục bát dễ bị trôi theo khuôn sáo thi
điệu. Chính vì thế, nếu không cách tân thi điệu trở thành phong phú, đa dạng thì lục
bát dễ rơi vào gò bó và đơn điệu. Nhịp của bài thơ lục bát cũng nh nhịp của một bản
nhạc, trên cái nhịp cơ bản đó tạo ra những biến thiên khác để đem đến tính đa dạng.
Nh vậy, từ nhịp của câu lục là 2/2/2 và 3/3; câu bát là 2/2/2/2 và 4/4, các nhà
thơ đã tạo ra nhiều cách ngắt nhịp cho thơ lục bát và cũng chính từ đó mà thơ lục bát
có chức năng biến hoá theo nhiều dạng khác nhau.
1.2.4. Vai trò của nhịp điệu trong thơ
Đánh giá về nhịp trong thơ, lâu nay các nhà nghiên cứu đã có nhiều ý kiến
khác nhau. Chẳng hạn, theo Đinh Văn Đức: Nhịp thơ là một trong những yếu tố
quan trọng tạo nên tiết tấu, giai điệu, âm hởng trong câu thơ, có giá trị góp phần
khu biệt thi ca với văn xuôi [20,915]. Tác giả Nguyễn Trung Thu khẳng định: Xa nay
dù làm thơ theo kiểu nào đi nữa ngời ta cũng không thể bỏ quên nhịp. ở nớc ngoài



25

cũng nh ở nớc ta, những ngời ủng hộ nhiều nhất cho thơ không vần cũng khẳng định
vai trò của nhịp không thể thiếu đợc đối với thơ. Thơ có thể thiếu vần, nhng thiếu
nhịp thì thơ không còn là thơ nữa (Nhạc điệu thơ Tố Hữu, Nghiên cứu bình luận thơ
Tố Hữu, Nxb, VHTT, 2006, Tr 228). Maiacôpxki cho rằng: Nhịp điệu là sức mạnh
cơ bản, năng lực cơ bản của câu thơ, không giải thích đợc nó đâu, chỉ có thể nói về
nhịp điệu nh nói về lực hay từ điện - đó là những dạng năng lợng. (Dẫn Bùi Công
Hùng, 1998). Thơ là một cấu trúc đặc biệt đợc đặc trng bởi sự phụ thuộc của toàn thể
các yếu tố vào nguyên tắc nhịp điệu. Hay nói cách khác, trong thơ, nhịp là nhân tố
cấu trúc. Do đó, nhịp là xơng sống của thơ. Nếu nh thơ có một tứ thơ thực hay chỉ
cần có nhịp là đủ, vần luật không cần cho lắm. Tự thân cái tứ thơ hết sức nên thơ trên
cơ sở nhịp có thể hoán cải tất cả để đem đến cho bài thơ cái vẻ hoàn chỉnh nên thơ.
Nhng nếu tứ thơ thuộc loại trung bình khá mà vứt bỏ vần luật thì chắc chắn là hỏng.
Trong trờng hợp tứ thơ không siêu việt cho lắm thì nhịp lại hết sức cần thiết vì nó đã
đem lại tính đa dạng và thúc đẩy sự suy nghĩ, tạo nên một kiểu lựa chọn có giá trị
biểu cảm trong thơ. Nh vậy, nhịp điệu trong thơ có một vai trò hết sức quan trọng.
Nó luôn có tác động nâng đỡ cảm xúc, làm tăng thêm sức biểu đạt trong thơ. Mặt
khác, cùng với vần và thanh điệu, nhịp góp phần tạo nên giai điệu, tính nhạc cho thơ.
Với mỗi cách ngắt nhịp khác nhau ta sẽ có các tiết tấu, cung bậc khác nhau. Với thơ
cũ, nhịp câu thơ xuất hiện trên cơ sở lặp lại và luân phiên các đơn vị âm luật theo sự
cấu tạo của ngôn ngữ. Cách ngắt nhịp này một phần do tâm lí sáng tác theo khuôn
mẫu, một phần để tuân thủ các quy tắc vận luật của thơ Đờng. Còn các nhà thơ hiện
đại nh Nguyễn Bính, Huy Cận, Tố Hữu, Chế Lan Viên không chỉ kế thừa cách
ngắt nhịp truyền thống của thơ cổ điển mà còn có nhiều sáng tạo, cách tân các cách
ngắt nhịp nhằm thực hiện dụng ý nghệ thuật và làm tăng thêm tính nhạc trong thơ.
1.3. Cơ sở ngôn ngữ học của cách ngắt nhịp
1.3.1. Cơ sở ngôn ngữ học của việc ngắt nhịp trong thơ
Từ trớc đến nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về nhịp thơ. Nhng đôi
khi, việc ngắt nhịp thơ dựa trên cơ sở cảm nhận cảm tính hoặc theo một thói quen

không có quy tắc. Tuy nhiên, để ngắt nhịp thơ một cách chính xác và khoa học thì
cần phải dựa vào cơ sở có tính khoa học. Dựa trên cơ sở ngôn ngữ học thì có cách
ngắt nhịp nh sau:


×