Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Nhân vật trí thức trong truyện ngắn nguyễn huy thiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.09 KB, 45 trang )

Trờng đại học vinh
Khoa
nghiệp ---------------------Đại
học ngữ văn

Khoá luận tốt
Nguyễn Thị Hoa

nguyễn Thị Hoa

nhân vật trí thức
trong truyện ngắn nguyễn Huy thiệp

chuyên ngành: văn học việt nam hiện đại

Vinh, tháng 5-2007

Nhân vật trí thức trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

1


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
Nguyễn Thị Hoa

Lời cảm ơn.
Để hoàn thành khoá luận này, chúng tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ tận
tình của thầy giáo, cô giáo trong khoa Ngữ văn; gia đình; bạn bè; đặc
biệt là thầy giáo, tiến sĩ Hoàng Mạnh Hùng, ngời trực tiếp hớng dẫn
chúng tôi thực hiện đề tài này. Qua đây, chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn
sâu sắc tới thầy Hoàng Mạnh Hùng, gia đình, bạn bè đã giúp đỡ chúng


tôi hoàn thành luận văn này.
Vinh, tháng 5 năm 2007
Sinh viên
Nguyễn Thị Hoa

Mục lục
Mở đầu

Trang

1. Lý do chọn đề tài

4

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

6

3. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu

10

Nhân vật trí thức trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

2


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
Nguyễn Thị Hoa
4. Phơng pháp nghiên cứu


11

5. Cấu trúc luận văn
Nội dung

Chơng 1. Nhân vật văn học và thế giới nhân vật trong
truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
1.1. Nhân vật văn học

13

1.2. Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp.

15

1.3. Nguyễn Huy Thiệp trong tiến trình đổi mới quan niệm
nghệ thuật về con ngời.

21

Chơng . Những biểu hiện của nhân vật trí thức trong truyện ngắn
Nguyễn Huy Thiệp

24

2.1. Vị trí nhân vật trí thức trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 24
2.2. Nhân vật trí thức có biểu hiện băng họa về đạo đức,
tha hoá về phẩm chất


26

2.3. Nhân vật trí thức có những biểu hiện cô đơn, lạc lỏng 30
2.4. Nhân vật trí thức có những phẩm chất tốt đẹp

33

2.5. ý nghĩa của việc xây dựng nhân vật trí thức
Chơng 3. Nghệ thuật miêu tả nhân vật trí thức

41

3.1. Miêu tả ngoại hình

41

3.2. Miêu tả tâm lý và sử dụng đối thoại trực tiếp

44

3.3. Ngôn ngữ nhân vật

48

3.4. Hành động nhân vật

49
Kết luận

52


Tài liệu tham khảo

54

Nhân vật trí thức trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

3


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
Nguyễn Thị Hoa

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Đại thắng mùa xuân năm 1975 đã làm cho cuộc sống của dân tộc
ta hoàn toàn thay đổi, đất nớc chuyển từ thời chiến sang thời bình, Nam Bắc sum họp một nhà. Nhân dân ta nô nức trong niềm vui chiến thắng, có
thể nói không có niềm vui nào có thể so sánh nổi. Nhng đất nớc thật sự thay
đổi, hồi sinh mạnh mẽ thì phải đến những năm đất nớc bớc vào chặng đờng
đổi mới. Cũng từ đây, cuộc sống của mỗi con ngời cũng nh toàn xã hội trở
nên phong phú hơn, đa dạng hơn, sâu sắc hơn và toàn diện hơn. Sau chiến
tranh, con ngời trở về với muôn mặt đời thờng của cuộc sống. Văn học phản
ánh cuộc sống, do vậy cũng hồi sinh theo. Văn học cũng hồi sinh sấu sắc,
phức tạp, toàn diện, phong phú, đa dạng nh con ngời vậy. Ngoài những nhà
văn lớp trớc, trên thi đàn văn học đã xuất hiện nhiều gơng mặt trẻ, họ không
chỉ mới về tên tuổi mà mới cả cách nhìn, cách viết cũng nh quan niệm nghệ
thuật về con ngời nh Nguyên Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ, Hồ Anh
Thái... nhng, chúng ta có thể nói về một hớng kết tinh đầy ấn tợng sâu sắc
và mới lạ của đổi mới văn học là sáng tạo của Nguyễn Huy Thiệp. Hiện tợng Nguyễn Huy Thiệp là thành quả tiêu biểu của sự đổi mới văn học Việt
Nam trong những năm đầu. Việc đi tìm hiểu về văn chơng Nguyễn Huy

Thiệp là chúng ta đã tìm cái mới có giá trị và thừa nhận chúng. Truyện

Nhân vật trí thức trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

4


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
Nguyễn Thị Hoa

Nguyễn Huy Thiệp cũng là hiện tợng lạ đợc nhiều ngời quan tâm, chúng tôi
cũng không phải là ngời ngoài cuộc.
1.2. Nguyễn Huy Thiệp ngay từ giờ phút đầu tiên đặt chân vào địa hạt
văn chơng đã viết khá đều tay và liên tục. Cũng ngay từ những tác phẩm ấy,
ông đã sớm tạo cho mình một phong cách riêng biệt và hấp dẫn. Năm 1986
trong đỉnh cao của phong trào đổi mới văn học, truyện ngắn Tớng về hu
của ông xuất hiện với cái nhìn khá mới mẽ về hiện thực cuộc sống, có phần
trần trụi, truyện ngắn này đã gây ra một d luận rộng lớn trong cả nớc.
Những ngời quan tâm đến văn chơng cha hết ngạc nhiên về truyện ngắn
trên thì tác giả lại liên tục cho ra các tác phẩm nh: Những ngọn gió hua tát,
con gái thuỷ thần, không có vua, giọt máu... Giới nghiên cứu lúc bấy giờ
xem Nguyễn Huy Thiệp nh là một hiện tợng lạ. Bởi ông không đơn thuần
chỉ viết truyện ngắn mà còn thử sức và thành công khi viết về kịch bản sân
khấu, tiểu luận, phê bình. Nguyễn Huy Thiệp là hiện tợng hiếm thấy trong
văn chơng Việt Nam từ xa đến nay. Do đó, những sáng tác của Nguyễn Huy
Thiệp càng ra càng đợc d luận để ý, quan tâm. đã có rất nhiệu tạp chí, báo
chí dành Đất để in những bài viết về ông. Truyện cha ra thì ngời ta đã
kháo nhau đọc, đọc rồi thì gặp nhau bình phẩm, bàn tán. Chốn phòng văn
cũng nh chốn vĩa hè đâu đâu cũng nói về truyện ngắn của Nguyễn Huy
Thiệp[5;6].

Trong một thời gian không dài, văn Nguyễn Huy Thiệp càng viết càng
trở nên sắc sảo, càng gây ấn tợng sâu sắc. Ông viết về cuộc đời, các nhà
nghiên cứu lại viết về tác phẩm và viết về con ngời trong suy nghĩ của nhà
văn. Nh vậy, có thể nói, chúng ta cha bàn đến những sáng tác cụ thể của
ông, chỉ nói đến việc làm giấy nên làn sóng mặt hồ văn chơng vốn lặng lẽ
đã là một cống hiến rộng lớn đáng đợc ghi nhận của Nguyễn Huy Thiệp.
1.3. Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp là một hớng tìm tòi đầy ấn tợng
trong việc đổi mới văn học. Đã có nhiều nhà phê bình nhận xét:
Nguyễn Huy Thiệp hai lần lạ, nội dung lạ, nghệ thuật lạ. Có tới hàng
trăm bài viết bàn luận về văn của ông: Nhân vật lạ, cấu trúc lạ, ngôn ngữ
lạ, giọng điệu lạ... trong thế giới nghệ thuật muôn hình, muôn vẽ đó của

Nhân vật trí thức trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

5


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
Nguyễn Thị Hoa

ông chúng tôi bị thu hút, hấp dẫn bởi những con ngời có vị trí trong xã hội,
những nhân vật chiếm tỷ lệ khá đông trong sáng tác của ông: Nhân vật trí
thức. Tầng lớp nhân vật này có sức ám ảnh lớn trong tác phẩm, đồng thời
bộc lộ dụng ý nghệ thuật của tác giả. Nguyễn Huy Thiệp với mỗi nhân vật
của mình đã thể hiện những cái gì vừa rất giống và cũng rất khác nhau,
chúng tôi hy vọng, qua việc tìm hiểu những nhân vật trí thức sẽ góp phần
giúp bạn đọc hiểu sâu hơn, phát hiện thêm những cái gì mới, những dụng ý
của nhà văn đang còn đầy bí ẩn này. Mọi tranh luận xung quanh Nguyễn
Huy Thiệp cha đến hồi kết thúc nên ngời ta vẫn đặt ra vấn đề Đi tìm
Nguyễn Huy Thiệp. Vĩ lẽ đó, chúng tôi hy vọng qua việc

tìm hiểu những nhân vật trí thức trong truyện ngắn của ông sẽ giúp bạn đọc
hiểu sâu hơn về phong cách Nguyễn Huy Thiệp. Đã từ lâu, chúng tôi muốn
đợc là ngời bạn đồng hành trên con đờng Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp
trong công cuộc đổi mới, sáng tạo văn học ngày nay.

2. Lịch sử nghiên cứu đề tài
2.1. Nguyễn Huy Thiệp là hiện tợng khá mới lạ, rất khó nhận định nhng lại có sức hấp dẫn lớn. Ngay từ những tác phẩm đầu tiên ông đã đợc giới
nghiên cứu và bạn đọc quan tâm. Trong khoảng từ giữa năm 1987 đến giữa
năm 1989 đã có đến bảy mơi bài viết về Nguyễn Huy Thiệp và cho đến nay,
gần ba mơi năm trôi qua, những bài viết về ông đã lên đến hàng trăm bài,
đó là cha kể đến số lợng khóa luận tốt nghiệp trong nhà trờng Đại học, cao
đẳng. Ngời ta bàn đến nhiều vấn đề trong sáng tác của nhà văn, trong đó có
vấn đề về nhân vật trí thức.
Thoạt tiên phải kể đến Hoàng Ngoc Hiến với bài Tôi không chúc bạn
thuận buồm xuối gió, trong bài viết này ông đã nhận xét : Những nhân
vật nhếch nhác, đốn mạt hầu hết cũng là nhân vật lao động. Họ là nông dân,
công nhân, là giáo viên, là cán bộ Nhà nớc, là thợ thủ công[5;13]. Tác giả
bài viết này không phủ nhận những nhân vật đó, trái lại qua nhân vật của
Nguyễn Huy Thiệp giúp ta nhận ra rằng: Nguyễn Huy Thiệp không chỉ mợn
con ngời thực trong xã hội hiện đại, ông còn mợn nhân vật lịch sử để thể
hiện con ngời một cách đời thờng chân thật, thậm chí trần trụi. Nói nh

Nhân vật trí thức trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

6


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
Nguyễn Thị Hoa


Nguyễn Thanh Sơn khi nhận xét về thế giới nhân vật trong truyện ngắn
Nguyễn Huy Thiệp: Những con ngời đầy thành kiến, ngộ nhận ấy đã đánh
mất những gì là niềm vui sống của cuộc đời, cuộc sống đối với họ chỉ là sự
đấu tranh sinh tồn để kiếm miếng ăn, vui lòng với thứ văn hoá lá cải dành
cho họ...những mãnh đất cộc cằn làm cho con ngời trở nên ty tiện[5;102].
Tác giả Thái Hòa lại chú ý đến chân lý của cuộc sống trong tác phẩm
Nguyễn Huy Thiệp. Tác giả nhận ra rằng Đi tìm điều kiện thiện sẽ gặp
điều ác[5;100] mà trong cuộc sống đầy rẩy những cái ác. Đó là lối sống
thực dụng, xem lợi nhuận là trên hết, vì vậy bằng mọi thủ đoạn tráo trở, lừa
gạt nhằm lợi mình hại ngời để đạt đợc lợi nhuận cao, mục đích leo lên địa
vị cao trong xã hội. Con ngời trong tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp, có lúc tàn
nhẫn đến mức tình cảm gia đình là tình cảm thiêng liêng nhất cũng bị phá
vở, ở đó không còn tình nghĩa cha con, anh em, bè bạn. Bởi vậy, con ngời ta
phải đi tìm điều thiện, đây là một khát khao cao cả của nhân dân ta, của con
ngời và nhân loại. Cũng có khi trong truyện của ông xuất hiện những tình
cảm cao cả, trong sáng, thánh thiện, đó là sự hy sinh của một ngời bạn để
cứu một ngời bạn, là sự băng mình cứu ngời của thầy giáo trẻ...
Nhà báo Duy Thanh có cái nhìn khác khi đọc tập truyện ngắn của
Nguyễn Huy Thiệp: Ngòi bút lạnh lùng của Nguyễn Huy Thiệp cứ thản
nhiên phơi bày trên mặt giấy bao nhiêu điều xấu xa nhơ nhuốc, bỉ ôi của
ngời đời[5;88]. Đặc biệt về truyện ngắn không có vua, nhà báo, nhà
phê bình đã đa ra nhận xét hết sức sâu sắc, tinh tế: Khi đọc truyện ngắn
này khiến cho chúng ta phải lạnh toát ngời lên trớc tính cách của nhân vật,
trớc cái lối biểu quyết bố chết của Đoài, trớc ý kiến của lão Kiền sau khi
nhìn trộm con dâu tắm hay những câu nói qua lại trong bữa cơm của cái
gia đình nhỏ này... [5;89]. Nhìn khái quát hệ thống thần [5;233].
2.2. Đã có rất nhiều bài nghiên cứu, bài viết ( kể cả luận án, khoá luận)
đề cập đến nhân vật trí thức. Các bài viết nhìn chung đều có cái nhìn nhận,
quan điểm gần gủi với nhau qua việc phân tích nghệ thuật của nhà văn khi
viết về con ngời. Họ gọi Nguyễn Huy Thiệp là cây bút của Những con ngời bị sĩ nhục. Để rồi từ đây , các nhà nghiên cứu, các bạn yêu văn chơng

cùng tác giả rung lên hồi chuông báo động về sự tha hoá của con ngời nói

Nhân vật trí thức trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

7


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
Nguyễn Thị Hoa

chung và tầng lớp trí thức nói riêng. Mặt khác, nâng niu, trân trọng những ớc mơ tìm kiếm, khát vọng về sự thiên lơng của con ngời và những giá trị
của lịch sử. Khi làm cuộc thăm dò các vị tớng về truyện ngắn Tớng về hu
cũng nh kịch bản cùng tên, phần đa ý kiến là ủng hộ, khen ngợi diễn xuất
tốt.
Về sự xuất hiện Hiện tợng Nguyễn Huy Thiệp có rất nhiều bài viết
nhng còn riêng lẻ. đến năm 1989, Tạp chí sông Hơng đã cho ra đời cuốn:
Nguyễn Huy Thiệp - tác phẩm và dự luận nhng trong một khuôn khổ
nghiên cứu còn hạn hẹp. Mãi sau này, Phạm Xuân Nguyên với sự lựa chọn
công phu hơn, nghiêm túc và có hệ thống hơn, đã làm cuộc hành trình, công
trình nghiên cứu: Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp. Trong cuốn sách này, tác
giả đã tập hợp đợc 54 bài viết, đánh giá, cảm nhận về truyện ngắn Nguyễn
Huy Thiệp. Nhìn chung, đó là các ý kiến còn tranh cãi nhau, thậm chí đối
lập qua các bài viết nhng cũng cho thấy một điểm bắt gặp: Nguyễn Huy
Thiệp là một tài năng hiếm, độc đáo, đầy cá tính trong sáng tạo.
Truyện ngắn của ông dù lạ đến đâu , trên yếu tố nào đi chăng nữa cũng
không đi chệch ra khỏi vấn đề con ngời, số phận, tính cách của con ngời.
Nhà văn Bùi Hiển từng nói: Tôi cảm thấy Nguyễn Huy Thiệp còn muốn
nói về bản chất con ngời ( Văn nghệ quân đội T11/1988). Hoàng Ngọc
Hiền lại cho rằng: Con ngời trút bỏ bộ cánh xã hội, con ngời thật với
những ham mê và dục vọng thờng tình, những nổi khắc khoải về số phận và

những tình cảm yêu ghét, tức giận, khinh thờng. ( Sông hơng - số 5,1989).
2.3. Bên cạnh những đánh giá cao về Nguyễn Hữu Thiệp cũng có
nhữnh ý kiến cho rằng Nguyễn Huy Thiệp là hiện tợng có vấn đề. Họ
cho rằng dới con mắt của ông toàn là những cảnh tối tăm, u ám và nêu lên
vấn đề Vì sao văn của Nguyễn Huy Thiệp ngày càng sa sút ( Đỗ Văn
Khang). Tác giả bài viết này cho rằng Văn của Nguyễn Huy Thiệp ngày
càng không xác lập đợc thứ bậc giá trị của các hành vi, thậm chí còn thoái
mạ con ngời, Đi sâu vào tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp ta thấy truyện của
anh tuyệt đại đa số mang một âm khí nặng nề. Hay Nguyễn Thuý Aí tuyên
bố một cách xanh rờn ngay ở trên bài viết của mình: Viết nh thế cũng là
một cách bắn súng lục vào quá khứ[5;203].

Nhân vật trí thức trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

8


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
Nguyễn Thị Hoa

Ngoài ra cũng có một số bài viết khác đi sâu, bàn kỹ sáng tác của
Nguyễn Huy Thiệp. Các bài viết từ nhiều khía cạnh khác nhau nhng đều
nhằm mục đích để hiểu cho đúng, cho đủ văn ông. Chúng tôi dẫn ra một số
ý kiến tiêu biểu không nhằm đi đến kết luận ai đúng, ai sai. Nhng nhìn
chung cha có một công trình nào đi sâu vào tìm hiểu về nhân vật trí thức
trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp một cách trực tiếp, cũng cha có bài
viết nào lấy nhân vật trí thức làm chủ đề bàn luận, đi sâu, chuyên biệt. Tất
cả những bài viết, công trình mới chỉ dừng lại ở những ý kiến nhận xét lẻ tẻ,
rời rạc. Nhng chúng tôi luôn đánh giá cao những ý kiến đó, xem đó là
những gợi ý để tiếp tục tìm hiểu, khám phá một cách tập trung hơn, có hệ

thống hơn về nhân vật trí thức trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp - một
nhà văn cho đến nay vẫn đang còn nhiều điều cần phải bàn luận để đi đến
một thống nhất chung ở tơng lai.

3. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
3.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có một hệ thống nhân vật khá
phong phú, đa dạng. Trong truyện của ông nông dân có, công nhân, trí thức
có, rồi công chức Nhà nớc... từ nông thôn đến thành thị, từ đồng bằng lên
miền núi... nhìn một cách tổng quan về thế giới nhân vật trong thế giới,
nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, chúng tôi muốn đi đến
chứng minh rằng: Nhân vật trí thức có vị trí khá quan trọng trong sáng tác
của ông. Từ đây, chúng tôi nêu ra một số đặc điểm nổi bật của những nhân
vật này. Đa ra cách nhìn xác đáng về t tởng, phong cách, quan niệm nghệ
thuật của nhà văn. Nguyễn Huy Thiệp là cây bút tài năng và sáng tạo độc
đáo, ở khoá luận này chúng tôi muốn làm sáng tỏ phần nào về sự độc đáo
ấy của tác giả trên một mảng nhân vật _nhân vật trí thức.

3.2.Phạm vi nghiên cứu
Do khuôn khổ và thời gian có hạn, khi nghiên cứu nhân vật trí thức
trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, chúng tôi chỉ khảo sát, phân tích

Nhân vật trí thức trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

9


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
Nguyễn Thị Hoa


những tác phẩm có trong cuốn Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp - ( Nhà
xuất bản văn học - 2005).

4. Phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện các nhiệm vụ nêu trên của khoá luận, chúng tôi đã áp
dụng các phơng pháp chủ yếu sau để nghiên cứu: Chúng tôi sử dụng phơng
pháp luận nghiên cứu nhân vật và một số kiến thức lý luận cơ bản, từ đó soi
chiếu vào những sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp để làm sáng tỏ vấn đề.
Những kiến thức lý luận cơ bản sẽ là cơ sở, nền tảng để chúng tôi đi đến
những nhận định khoa học, chính xác hơn về Hiện tợng Nguyễn Huy
Thiệp.
Song song với những khái niệm lý thuyết, chúng tôi đã sử dụng và phối
hợp nhiều phơng pháp phân tích , tổng hợp, hệ thống, so sánh, đối chiếu,
phân loại, thống kê...

5. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và mục tài liệu tham khảo luận văn cấu
tạo gồm 3 chơng.

chơng 1
Nhân vật văn học và thế giới nhân vật trong truyện ngắn
Nguyễn Huy Thiệp

1.1. Nhân vật văn học
1.2. Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
1.3. Nguyễn Huy Thiệp trong tiến trình đổi mới quan niệm nghệ thuật
về con ngời
Chơng 2
Nhân vật trí thức trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp


2.1. Vị trí nhân vật trí thức trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

Nhân vật trí thức trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

10


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
Nguyễn Thị Hoa

2.2. Nhân vật trí thức có biểu hiện băng hoại về đạo đức, tha hoá về
phẩm chất
2.3. Nhân vật trí thức có những biểu hiện cô đơn, lạc lỏng
2.4. Nhân vật trí thức có những phẩm chất tốt đẹp
2.5. ý nghĩa của việc xây dựng nhân vật trí thức
Chơng 3
Nghệ thuật miêu tả nhân vật trí thức

3.1. Miêu tả ngoại hình
3.2. Miêu tả tâm lý và sử dụng đối thoại trực tiếp
3.3. Ngôn ngữ nhân vật
3.4. Hành động nhân vật

Nội dung
Chơng 1:
Nhân vật văn học và thế giới nhân vật trong
truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

1.1. Nhânvật văn học
1.1.1 khái niệm nhân vật văn học

Theo Từ điển thuật ngữ văn học ( Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn
Khắc Phi -( Đồng Chủ Biên) - NXBGD, 2004): Nhân vật văn học là con
ngời cụ thể đợc miêu tả trong tác phẩm văn học. Nhân vật văn học có thể có
tên riêng (Tấm, Cám, chị Dậu, Chí Phèo...), cũng có thể không có tên riêng
nh thằng bán tơ, một mụ nào trong Truyện Kiều. Khái niệm nhân vật có khi
đợc sử dụng nh một ẩn dụ, không chỉ một con ngời cụ thể nào cả, mà chỉ
một hiện tợng nổi bật nào đó trong tác phẩm. Chẳng hạn có thể nói: Nhân
dân là nhân vật chính trong tác phẩm Đất nớc đứng lên của Nguyên

Nhân vật trí thức trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

11


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
Nguyễn Thị Hoa

Ngọc, đồng tiền là nhân vật chính trong tác phẩm Ơ - Giê - ni Gơ - răng đê của Ban Zắc.
Nhân vật văn học là đơn vị nghệ thuật đầy tính ớc lệ, không thể đồng
nhất nó với con ngời có thật trong đời sống. Nhân vật văn học đợc miêu tả
qua các biến cố, xung dột, mâu thuẫn và mọi chi tiết các loại. mâu thuẫn
nội tâm của nhân vật, mâu thuẫn giữa nhân vật này với nhân vật kia, giữa
tuyến nhân vật này với tuyến nhân vật khác. Bởi vậy, nhân vật luôn luôn
gắn bó với cốt truyện. Nhờ đợc miêu tả qua xung đột, mâu thuẫn, hành
động, ngôn ngữ nên khác với hình tợng hội họa và điêu khắc, nhân vật văn
học là một chỉnh thể vận động, có tính cách bộc lộ dần trong không gian,
thời gian có tính quá trình.
Từ nhiều góc độ khác nhau có thể chia nhân vật văn học thành nhiều
kiểu khác nhau và sự phân chia nào cũng mang tính tơng đối. Các nhân vật
văn học cụ thể trong thực tế văn học hết sức đa dạng, phong phú. Bởi vậy,

chúng ta nên tránh sự máy móc khi khảo sát một nhân vật cụ thể nào đó
trong từng tác phẩm cụ thể.

1.1.2. Chức năng của nhân vật văn học
Nhân vật là hình tợng đợc nhà văn sáng tạo nên nhằm những mục đích
nhất định. Chức năng cơ bản của nhân vật văn học là khái quát tính cách
của con ngời. Do tính cách là một hiện tợng xã hội, lịch sử, nên chức năng
khái quát tính cách của nhân vật văn học cũng mang tính lịch sử. Trong thời
cổ đại xa xa, nhân vật văn học của thần thoại, truyền thuyết thờng khái quát
năng lực và sức mạnh của con ngời ( Nữ oa đội đá vá trời, Lạc Long quân
và Âu Cơ để ra trăm trứng...) ứng với xã hội phân chia giai cấp, nhân vật
của truyện cổ tích lại khái quát các chuẩn mực giá trị đối kháng trong quan
hệ giữa ngơì với ngời nh thiện với ác, trung với nịnh, thông minh với ngu
đần...
Do tính cách là kết tinh của môi trờng, nên nhân vật văn học là ngời
dẫn dắt độc giả vào các môi trờng khác nhau của đời sống. Bởi vậy nhân vật
văn học mang dấu ấn của thời đại. Nhân vật văn học mang trong nó tính

Nhân vật trí thức trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

12


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
Nguyễn Thị Hoa

thời đại hay nói cách khác tính thời đại đã đợc bộc lộ thông qua tính cách
nhân vật.
Nhân vật văn học còn thể hiện quan niệm nghệ thuật và lý tởng thẩm
mỹ của nhà văn về con ngời. Vì thế nhân vật văn học luôn gắn chặt với chủ

đề của tác phẩm. Một chức năng khác của nhân vật, đó là nhân vật cũng là
phơng tiện, công cụ để nhà văn khái quát hiện thực xã hội, hiện thực cuộc
sống. Nhân vật văn học mang dấu ấn của thời đại. Nhân vật thần thoại,
truyền thuyết mang dấu ấn của xã hội hổn mang, nguyên thuỷ, nhân vật
trong truyện cổ tích là xã hội phân chia giai cấp, còn trong văn học hiện
đại , đó là sự phức tạp, sự phong phú, đa dạng của con ngời trong văn học
lẫn trong hiện thực cuộc sống.
1.2.

Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy

Thiệp
1.2.1. Sau 1975. nh bao nhà văn trẻ khác, Nguyễn Huy Thiệp cũng có
cái nhìn mới mẽ, sắc sảo về con ngời. ông đã góp một phần rất quan trọng trong
tiến trình đổi mới quan niệm nghệ thuật về con ngời ( Nhất là trong thời kỳ đổi
mới của đất nớc ta). Từ một điểm nhìn Nghệ thuật độc đáo về con ngời, Nguyễn
Huy Thiệp đã tạo ra nhiều chiều hớng khác nhau để tiếp cận hiện thực, đi sâu vào
con ngời đời t, đời thờng.

Cũng sau 1975, hoà bình lặp lại, con ngời trở về với muôn mặt đời thờng, con ngời của bộn bề cuộc sống nh nó vốn có. Con ngời trong văn học
sau 1975 là tất cả mọi tầng lớp, mọi giai cấp trong xã hội, từ vị Hoàng đế
đến ngời lao động bình thờng, tầm thờng. ở đây không có sự phân biệt, u ái
với một hạng ngời nào, tất cả mọi ngời đều bình đẳng trớc trang viết của
nhà văn.
Con ngời trong văn học hiện nay đợc soi rọi từ nhiều chiều hớng hết
sức bí ẩn, phức tạp. Trong đó đan xen giữa các mặt đối lập, giữa thiện nhân
với quỷ sứ, giữa cao cả với thấp hèn. Nếu không hiểu đợc điều này chúng ta
sẽ ngỡ ngàng không hiểu đợc các nhân vật của Nguyễn Minh Châu, Chu
Lai, Nguyễn Huy Thiệp, Đỗ Hoàng Diệu, Nguyễn Ngọc T... con ngời sau
1975 đợc thể hiện và khai thác khá kỹ về thế giới nội tâm, bí ẩn, phức tạp.


Nhân vật trí thức trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

13


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
Nguyễn Thị Hoa

Mỗi con ngời là một cá tính văn học độc đáo không giống với bất cứ nhân
vật nào.
Bớc vào trang văn của Nguyễn Huy Thiệp ta bắt gặp ngay một thế giới
nhân vật phong phú và đa dạng .Dờng nh ông đang cố gắng thể hiện tất cả
vốn sống của mình trên từng trang viết. Đặc biệt là mảng hiện thực và đời
sống. Dù ở miền rừng núi đến miền xuôi, từ nông thôn đến thành thị và
không chỉ trong hiện tại, Nguyễn Huy Thiệp còn đi sâu vào quá khứ của
lịch sử đất nớc với những nhân vật lịch sử. Chính vì vậy mà nhân vật của
Nguyễn Huy Thiệp cứ thế đan xen nhau tạo thành một tấm lới của cuộc đời,
mỗi mắt lới là một nhân vật, nó đợc ràng buộc với cuộc đời dù vui hay
buồn, tủi nhục hay hạnh phúc. Bằng những sợi dây vô hình xiết chặt. Tất cả
những mối quan hệ đó tạo thành một xã hội hiện đại vừa xô bồ vừa nhố
nhăng nó cũng có những nét đẹp vốn có.
1.2.2. Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp là những
con ngời đa dạng, phong phú, phức tạp. Trong thế giới đa dạng và độc đáo
của Nguyễn Huy Thiệp, chúng tôi nhận thấy có kiểu nhân vật cô đơn, mặc
dù số lợng không nhiều nhng nhân vật này đã để lại những ám ảnh khá đặc
biệt trong cảm nhận của ngời đọc. Sự ám ảnh đó đôi lúc làm cho ngời đọc
có cảm giác nhân vật của Nguyễn Huy Thiệp thờng sống trong niềm cô
đơn của thân phận, trong sự lẽ loi, lạc lỏng giữa cỏi đời. Đó là một chị
Thắm dịu dàng, hiền lành, chân thành ở bến sông. Suốt cuộc đời chị chỉ biết

sống cho đồng loại, hy sinh hết thảy cho cuộc đời . Chị Thắm sống âm thần,
lặng lẽ sống bên dòng sông yêu thơng. Dòng sông mà chị đã cứu sống biết
bao nhiêu ngời, mang đến cho họ khát khao yêu thơng, cháy bỏng về cuộc
sống. Chị Thắm là sự hiện thân của bất tử vĩnh hằng luôn tồn tại trong tâm
linh con ngời. Chị Thắm cũng biểu hiện sự cô đơn của một linh hồn, sự lạc
lỏng của cuộc đời một con ngời. Để rồi bị lảng quên, bị xoá mờ đi nh những
gì thời gian và dòng sông quê vẫn chảy: Ông quen nhà Thắm ? Bao
nhiêu năm nay chẳng hề có ai hỏi thăm nhà Thắm... nhà Thắm chết đuối hai
chục năm rồi.(chảy đi sông ơi)
Đó là vẽ đẹp đức hạnh chịu thơng, chịu khó của Sinh , ngời con dâu
trong gia đình Không có vua. Cô đã phải trải qua cuộc sống tối tăm, lạc

Nhân vật trí thức trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

14


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
Nguyễn Thị Hoa

loài trong một gia đình hoang dã, có lối sống xô bồ, thực dụng. Nhng cô
vẫn sống, vẫn tỏa ngát vẽ đẹp tâm hồn trong sáng của mình. ( không có
vua). Đó là vị tớng về hu giàu cống hiến nhng nghèo đời sống thực tiễn.
Hành trang gần nữa thế kỷ gói trọn trong chiếc ba lô. Thực tế cuộc sống,
không khí tranh giành xung quanh ông, nhng ở ông vẫn tỏa ra bản chất
trong sáng, một tấm lòng nhân hậu, trắc ẩn, vị tha.
Đối lập với vị tớng ấy là Thuỷ, Thuỷ là mẫu ngời của lối sống thực
dụng, sa đọa nhng rất lảng mạn.Với Cô đồng tiền mà mục tiêu, là cứu cánh
duy nhất, nên đã vụ lợi trên nhiều phơng diện. Với cô sự tha hoá, xuống
cấp trong nhân cách lại đợc coi là mốt sống hiện đại. Thuỷ chính là con

ngời của cuộc sống hôm nay: Mạnh mẽ, đầy lý tính, tỉnh táo, sòng phẳng,
nhiều khi thực tế đến tàn nhẫn nhng đồng thời rất biết điều, biết tôn trọng
tôn ti, biết nhìn ngời đúng thực chất. Trong truyện, mọi hành động, lời nói
của nhân vật này đều đặt trong thời hiện đại, không có quá khứ, không có tơng lai, không có tính nhân quả, không có sự can thiệp, ảnh hởng của môi
trờng sống, môi trờng giáo dục...(Tớng về hu)
Nguyễn Huy Thiệp đã rất bình đẳng khi cầm bút, với ông, mọi nhân
vật đều không có sự u ái; Từ nhân vật có nhân cách cũng nh nhân vật bị tha
hoá, tác giả đều phơi bày trên trang giấy. Nhân vật Hạnh cũng vậy. Hạnh đã
vì cuộc sống nghèo hèn khiến gã trở nên bần cùng, ti tiện, ích kỷ. Là một
ngời có kiến thức, tài năng nhng Hạnh đã bị hoàn cảnh sống, hoàn cảnh xã
hội biến thành một con ngời khác. Hạnh đã đánh mất hết nhân cách, sĩ diện,
lòng tự trọng để đổi lấy cuộc sống giàu sang. Rút cuộc mất tất cả, sống vật
vờ nh ngời điên ( Huyền thoại phố phờng). Hay tên cớp trong truyện ngắn
Sang sông. Tên cớp thể hiện cái nhìn mới mẽ của Nguyễn Huy Thiệp về
con ngời. Theo ông, con ngời ai cũng có hai mặt đó là mặt tốt và mặt xấu,
cái thiện và cái ác, có thiên thần nhng cũng có cả quý giữ... chỉ có mức độ ở
mỗi ngời là khác nhau. Bởi con ngời là một thực thể cha hoàn thiện và mâu
thuẫn. Tên cớp trong truyện vẫn có lúc thiên thần thắng ác quỷ: Thôi đi,
trẻ con là tơng lai đấy! Làm gì cũng nhân đức hàng đầu(sang sông).
Trong thế giới nhân vật của Nguyễn Huy Thiệp, vẽ đẹp lung linh, hoàn
mỹ nhất lại đợc ông xây dựng trong hình tợng Xuân Hơng. Ngời đàn bà -

Nhân vật trí thức trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

15


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
Nguyễn Thị Hoa


nàng là hiện nhân của tất cả những gì cao cả, tốt đẹp của con ngời viết hoa.
Nàng hiện lên trong tâm cam của Tổng Cóc, trong mắt Âm Huy... Nàng tồn
tại giữa bao ngời mà không bị che lấp. Đẹp trong mắt ngời khác là vẽ đẹp
đã đợc cuộc đời và thời gian minh chứng ( Chút thoáng Xuân Hơng).
Thờng thì các nhân vật xuất hiện trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
là những con ngời đời thờng, với những mặt trái của mình, đợc xây dựng rất
đa dạng và phong phú. Xây dựng cho mình một thế giới nhân vật là những
con ngời cha hoàn thiện, cho nên nhân vật của Nguyễn Huy Thiệp thờng có
nhiều khát vọng tìm kiếm về chân lý của cuộc sống.đặc biệt là đi tìm lại
chính mình.Đó là khát khao đi tìm cho mình một tình yêu đích thực(Chơng
- Con gái thuỷ thần), một tình yêu thơng đùm bọc, che chở ( Đăng -
Tâm hồn mẹ). Chơng là chàng trai sống chỉ vì yêu, hành trình từ nơi này
qua nơi khác của Chơng cũng chỉ nhằm mục đích đi tìm tình yêu, tìm một
cô Phợng, mà cô Phợng nào cũng dờng nh giống mà lại rất khác cô Phợng
trong trái tim Chơng, trong hình dung của anh.
Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, con ngời không chỉ có nhu cầu
thõa mãn cơm áo mà còn có những nhu cầu khác. Đặc biệt là ở con ngời
bản năng. Nhà văn đã để cho nhu cầu bản năng tính dục bộc lộ một cách tự
nhiên. Cún là một cậu bé bị bỏ rơi, tàn tật, sống lăn lóc nơi xó chợ, góc đ ờng. Cuộc đời Cún nghèo đói, rách rới. Nhng ở Cún vẫn khát khao đợc sống
là con ngời bản năng. Cún thấy ở cô Diệu có một vẽ đẹp quyến rũ, khi cô
mỉm cời Cún thấy vui và hạnh phúc. Điều lạ là Cún chỉ thõa mãn điều ấy
khi Cún mất ba chỉ vàng cho cô ta. Để rồi sau này đứa con của Cún không
thừa nhận Cún, đơn giản chỉ vì Cún tật nguyền và nghèo đói(Cún).
Quang Trung, nhân vật lịch sử đợc Nguyễn Huy Thiệp nhìn dới con
mắt là một ngời đời thờng, ngời phàm tục. Nếu nh trong lịch sử dân tộc,
Quang Trung là một vị anh hùng dân tộc, một vị vua hiền, thì trong truyện
ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Quang Trung đợc khắc họa ở khía cạnh đời t nhất.
Một vị vua mà khi mất đi vẫn cảm thấy mình cô đơn, mình còn cha đạt đợc
nguyện vọng, một nguyện vọng rất đời thờng, đó là khát khao tình cảm đợc
đáp lại của Vinh Hoa. Nhng điều đó Vua Quang Trung không bao giờ đạt đợc ( Phẩm tiết). Đó là Bua, nàng ban phát tình yêu cho tất cả mọi ngời,


Nhân vật trí thức trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

16


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
Nguyễn Thị Hoa

không từ chối một ai. Với nàng, mọi ngời đàn ông đến với nàng đều đợc đối
xử nh nhau, nàng không đòi hỏi ở họ điều gì, một mình nàng nuôi dạy
những đứa con không biết cha của chúng là ai. Với nàng, mọi ngời đàn ông
đến với nàng đều đợc đối xử nh nhau, nàng không đòi hỏi ở họ điều gì. (
Nàng bua).
Theo chúng tôi đây chính là biểu hiện, quan niệm nghệ thuật về con
ngời với quá trình tìm kiếm những gì đích thực là ngời ở cái nghĩa vừa tự
nhiên, vừa xã hội của nó. Đó là câu chuyện về chú Cún với Cô Diệu ( Cún),
tổng Cóc với bà Quận Chúa họ Trần ( Chút thoáng Xuân Hơng), của Lão
Kiền với Sinh ( không có Vua), Phợng và những ngời bạn bè giàu của của
Phợng ( con gái Thuỷ Thần)... Cũng cần nói thêm rằng Nguyễn Huy Thiệp
là ngời có công phát hiện con ngời bản năng. Nhng cái mới, cái khác của
Nguyễn Huy Thiệp là bản năng ấy đã đợc nâng lên thành một ý thức, một
khát vọng, nhân vật thực hiện bản nắng ấy với những triết lý rõ ràng, không
quanh co, dấu diếm. Vì vậy con ngời trong truyện Nguyễn Huy Thiệp luôn
là những con ngời không hoàn thiện, là những con ngời thiếu hụt, để khát
khao tìm kiếm thỏa mãn cuộc sống ở cả phần vật chất lẫn bản năng tính dục
của mình, mong muốn đợc hiến dâng và hởng thụ, đợc hòa nhập, đợc thừa
nhận là Ngời .
Khi xây dựng, nhìn nhận con ngời nh một quá trình vận động, đặc biệt
là quá trình biến đổi về nhân cách, Nguyễn Huy Thiệp đã nhìn thấy khát

vọng đợc lơng thiện, thanh cao hơn của con ngời nh ông Bổng trong Tớng
về hu, ông Diểu trong Muối của rừng, tên kẻ cớp trong Sang sông.
Trong hệ thống nhân vật đa dạng và phong phú ấy của truyện ngắn
Nguyễn Huy Thiệp, chúng tôi có một sự Chú tâm đặc biệt tới nhân vật trí
thức. Sự quan tâm đó là nhân tố để luận văn này đi sâu vào nghiên cứu nhân
vật trí thức nh một đối tợng cụ thể, riêng biệt. Tuy nhiên, trong quá trình
nghiên cứu, chúng tôi không có chủ trơng tách rời, chia nhỏ hệ thống nhân
vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp; mà có sự so sánh, đối chiếu với
những nhân vật khác. Mục đích là đi đến những kết luận chung về đặc điểm
nhân vật trí thức trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, từ đó hiểu thêm về

Nhân vật trí thức trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

17


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
Nguyễn Thị Hoa

các loại nhân vật khác. và từ đó hiểu con ngời hơn, con ngời đã bớc vào
trang sách của Nguyễn Huy Thiệp và hiện hữu ở giữa đời thờng.

1.3. Nguyễn Huy Thiệp trong tiến trình đổi mới quan niệm nghệ
thuật về con ngời
1.3.1. Quan niệm nghệ thuật về con ngời là cách cắt nghĩa, lý giải,
đánh giá của nhà văn về những phẩm chất, nhân cách với những khả năng,
ý chí của con ngời về số phận và tơng lai của con ngời thông qua hệ thống
các yếu tố hình thức nghệ thuật trong tác phẩm. Quan niệm nghệ thuật về
con ngời là sáng tạo mang tính chủ quan của ngời nghệ sỹ, các yếu tố khách
quan có tham gia vào nhng không ở bình diện thứ nhất. Quan niệm nghệ

thuật về con ngời có chịu ảnh hởng của quan niệm triết học, quan niệm đạo
đức, quan niệm pháp luật, tôn giáo, chính trị... về con ngời. Nhng không
phải là bản sao của những quan niệm kia về con ngời. Nhà văn là ngời nghệ
sỹ có những năng lực vô hạn trong việc khám phá những niềm bí ẩn của con
ngời riêng.
Tính cách của từng nhân vật là biểu hiện cho tính cách của một kiểu
ngời trong xã hội. Tính cách đó vừa là sản phẩm của hoàn cảnh, chịu sự chi
phối của hoàn cảnh vừa có sắc thái độc lập bên trong. Nguyễn Huy Thiệp
đặt nhân vật vào từng hoàn cảnh mâu thuẫn, cảm xúc, hành động, cách
nghĩ... theo một lô góc nội tại nh vị tớng, cô Thuỷ, Hạnh, Phạm Ngọc
Phong...
Trong văn học giai đoạn 1945 - 1975, khuynh hớng chung của thời đại
là xây dựng những con ngời vơn tới những giá trị cao cả, những con ngời đợc cảm nhận từ cảm hứng sử thi. Nhân vật của văn học thời đại này thờng đợc miêu tả trong một cái nhìn thời gian và không gian, mang tầm sử thi.
Nhân vật trong văn học 1945 - 1975 thờng đợc miêu tả trong những mối
quan hệ lớn lao: Cái riêng, cá nhân phải hoà tan vào cái cộng đồng, cái tập
thể, cái chung. Cái chung là trên hết, cái riêng có phận sự hy sinh cho cái
chung, sự hy sinh ấy không chỉ là vấn đề lý trí mà còn là vấn đề tình cảm.
Văn học 1945 - 1975 dị ứng với con ngời đời t mà chỉ quan tâm tới con ngời lịch sử.

Nhân vật trí thức trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

18


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
Nguyễn Thị Hoa

Sau 1975, văn học chuyển hớng vào chủ đề thế sự và con ngời đời t.
Nhà văn và công chúng có điều kiện để nhìn lại chiến tranh, phát hiện
những miền cha thấy của con ngời trong chiến tranh.

Trớc Nguyễn Huy Thiệp trong truyện ngắn của nhà văn nh Nguyễn
Minh Châu, Phùng Gia Lộc, Nguyễn Thị.Minh Huệ... vẫn xuất hiện con ngời sử thi. Đó là sự tiếp nối, tiếp tục của văn học trớc 1975 và sau đó. Sự kéo
dài này là một lẻ tất nhiên, nhất là trong tác phẩm của những nhà văn quân
đội. Nhng sau đổi mới ( 1986), đặc biệt đến truyện ngắn Nguyễn Huy
Thiệp, sự vắng bóng của con ngời sử thi đã mất hẳn. Con ngời trong truyện
ngắn của ông đợc soi chiếu dới góc độ khác nhau - góc độ đời t, đời thờng.
1.3.2. Con ngời trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp là sản phẩm của
hoàn cảnh nhng con ngời cũng là một thực thể mang tính độc lập. Một mặt
nó chịu sự chi phối và phụ thuộc vào hoàn cảnh, mặt khác nó cũng tự xoay
xở, bơn chải để tồn tại, hoặc là tuỳ vào hoàn cảnh, vợt lên trên hoàn cảnh,
chống lại hoàn cảnh.
Nguyễn Huy Thiệp đã có cái nhìn mới mẽ về con ngời. Ông nhìn con
ngời ở góc độ đời t, đời thờng. Con ngời đa dạng, phong phú, phức tạp, con
ngời nếm trãi. Trong con ngời đã có sự đan xen giữa cao cả và thấp hèn,
giữa thiên thần và ác quỹ. Con ngời theo đúng nghĩa đời thờng của nó,
thông qua hệ thống nhân vật của mình nhà văn muốn làm sáng tỏ khái niệm
nhân cách. Nhân vật sống theo quy tắc của nó chứ không phải của mọi ngời. Khác với con ngời đời t, con ngời sử thi thờng sống theo chuẩn mực của
xã hội. Đó là hi sinh, cống hiến, quên bản thân cùng những nhu cầu riêng
của mình. Còn đến Nguyễn Huy Thiệp, ông đã đặt từng nhân vật của mình
vào từng hoàn cảnh sống để cho họ tự phát lộ tính cách thật, để cho nhân
vật tự vật lộn với chính mình trong từng trang sách. Chính nguồn cảm hứng
này đã thâm nhập vào thế giới nghệ thuật của Nguyễn Huy Thiệp tạo nên
những tình huống khác nhau, thay đổi điểm nhìn trần thuật, hình thành
giọng điệu và bản sắc riêng của ngôn ngữ nghệ thuật. Với quan niệm nghệ
thuật về con ngời mới mẽ và đầy sáng tạo, Nguyễn Huy Thiệp xứng đáng
với t cách là một nhà văn tiêu biểu của thời kỳ đổi mới văn học.

Nhân vật trí thức trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

19



Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc
NguyÔn ThÞ Hoa

Nh©n vËt trÝ thøc trong truyÖn ng¾n NguyÔn Huy ThiÖp

20


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
Nguyễn Thị Hoa
Chơng 2

Những biểu hiện của
Nhân vật trí thức trong
truyện ngắn
Nguyễn Huy Thiệp
2.1. Vị trí nhân vật trí thức trong truyện ngắn Nguyễn Huy
Thiệp
2.1.1. Trong hệ thống nhân vật đa dạng và phong phú của truyện ngắn
Nguyễn Huy Thiệp, chúng tôi thấy nhân vật trí thức chiếm số lợng khá
nhiều, với tần số xuất hiện đều đặn trong các truyện. Trong 37 truyện ngắn
thì có đến 17 truyện xuất hiện nhân vật trí thức. Họ có thể là bác sỹ ( Tớng
về hu, Thổ Cẩm ), có thể là giáo viên ( Những bài học nông thôn, những ngời thợ xẻ, sống dễ lắm ) và cũng có thể là công chức Nhà nớc, sinh viên Đại
học ( Không có vua, giọt máu, huyền thoại phố phờng ). Những nhân vật trí
thức này có khi đợc miêu tả đầy đủ, cụ thể ( Thuỷ trong Tớng về hu ,
Đoài trong Không có vua , Hạnh trong Huyền thoại phố phờng , Phạm
Ngọc Phong trong Giọt máu ... ), có khi rất mờ nhạt, ít xuất hiện, chỉ là lớt qua ( Cô giáo Thục trong
Những ngời thợ xẻ , thầy giáo Triệu trong Những bài học nông thôn...

Nhng tính cách của mỗi nhân vật là biểu hiện cho tính cách của một kiểu
ngời trong xã hội. Tính cách đó vừa là sản phẩm của hoàn cảnh, chịu sự chi
phối của hoàn cảnh, vừa có sắc thái độc lập vốn có bên trong.
2.1.2. Sự ra đời của mỗi loại hình nhân vật là phụ thuộc vào quan
niệm sáng tác của mỗi tác giả. Đối với Nguyễn Huy Thiệp, hệ thống nhân
vật đã phản ánh trung thành quan niệm con ngời và hiện thực đời sống
trong những sáng tác của ông.
Viết về ngời trí thức trong xã hội, Nguyễn Huy Thiệp quan niệm họ
cũng là những con ngời bình thờng trong xã hội, trong cộng đồng ngời to
lớn. Họ không phải là thánh thần trái lại họ mang trên mình những đau đớn,
vui buồn, hạnh phúc và tủi nhục, những điều thiện lẫn điều ác. Điều đó
chứng tỏ khi Nguyễn Huy Thiệp sáng tạo nhân vật chính là lúc tác giả thể
hiện nhận thức của mình về vấn đề nào đó, một loại ngời nào đó của cuộc

Nhân vật trí thức trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

21


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
Nguyễn Thị Hoa

sống hiện thực. ở đây vấn đề con ngời đợc xem là vấn đề trung tâm. Nhân
vật sẽ chính là ngời dẫn dắt chúng ta vào một Thế giới riêng của đời sống
trong một thời kỳ lịch sử nhất định, hời đại nhà văn đang sống.
Nhân vật trí thức không phải đến Nguyễn Huy Thiệp mới đợc đề cập
mà trớc đó đã có rất nhiều tác giả lấy loại nhân vật này làm đề tài cho mình.
Nam Cao là một điển hình. Đề tài trí thức tiểu t sản đã dợc Nam Cao viết
vào cả hai giai đoạn sáng tác của mình ( trớc và sau Cách mạng ). ở trong
truyện ngắn của Nam Cao, nhân vật trí thức thờng rơi vào bi kịch, nhân vật

luôn tự dằn vặt, ý thức về nghề nghiệp. Trong Sống mòn , Đời thừa ,
Đôi mắt ... ông luôn nói lên quan niệm sống của mình. Đến Nguyễn Huy
Thiệp lại khác, cũng phơi bày hiện thực nhng hiện thực trong truyện ngắn
của ông là hiện thức sau chiến tranh, sau đổi mới. Con ngời trở về với muôn
mặt đời thờng, nên con ngời đợc phản ánh trong nhiều mối quan hệ.
Nguyễn Huy Thiệp chỉ miêu tả họ, phơi bày cuộc sống trên trang giấy chứ
không bình luận. Việc đó ông giành cho bạn đọc. Bạn đọc là Giám khảo
công bình nhất.
Nhân vật trí thức trong truyện Nguyễn Huy Thiệp không phát biểu
những tuyên ngôn sống, lí lẽ sống. Ông để cho nhân vật sống nh vẫn sống
trong đời thờng. Bởi theo ông, con ngời phải sống và hành động nh bản chất
vốn có.
2.1.3. So với toàn bộ hệ thống nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn
Huy Thiệp, nhân vật trí thức có ý nghĩa riêng. Trong cuộc sống mới, con
ngời trí thức có vai trò quan trọng đối với sự đi lên của xã hội. Viết về tầng
lớp này, Nguyễn Huy Thiệp đã gây đợc sự chú ý của bạn đọc. Đặc biệt là
nhân vật trí thức trong truyện ngắn của ông đợc phản ánh một cách sinh
động, chân thực. Nhân vật trí thức cũng nh bao con ngời khác, tính toán,
lạnh lùng, thực dung. Đặc biệt, tác giả báo động sự xuống cấp về đạo đức
của con ngời, trong đó có cả con ngời trí thức.

2.2. Nhân vật trí thức có biểu hiện băng hoại về đạo đức, tha
hoá về phẩm chất

Nhân vật trí thức trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

22


Khoá luận tốt nghiệp Đại học

Nguyễn Thị Hoa

Đất nớc đổi mới, kéo theo đó là sự đổi mới về quan niệm cũng nh
nghệ thuật sáng tác văn học đã tạo điều kiện cho nhà văn đi sâu khám phá
hiện thực. Nguyễn Huy Thiệp cũng không phải là hiện tợng ngoại lệ. Ông
đã không ngần ngại phơi bày sự bê tha, nhếch nhác của cuộc sống, đó là
những sự thật rùng rợn, khủng khiếp, có khi đến quái đản cũng đợc soi rọi
dới ngòi bút sắc sảo, lạnh lùng, có khi đến tàn nhẫn của nhà văn.
Một nét độc đáo trong văn chơng Nguyễn Huy Thiệp là ông đã để cho
nhân vật của mình tự phơi bày sự biến chất, tha hoá tận gốc rễ. Cái tâm lí
vụ lợi ăn sâu vào nếp nghĩ đã dẫn tới những toan tính tầm thờng, nhỏ nhen
trong cuộc sống. Sự tầm thờng, nhỏ nhen ấy đã len lỏi vào trong cả gia
đình, ở tình nghĩa cha con, vợ chồng, làm cho sợi dây liên hệ giữa con ngời
với con ngời có nguy cơ rạn nứt, đổ vỡ. Đó là những ngời đàn ông, đàn bà,
họ là trí thức nhng đã mải mê đi tìm niềm đam mê, thú vui lạ. ( Thuỷ trong
Tớng về hu , bác sỹ - Thổ Cẩm , Phong - Giọt máu ). Đặc biệt ngời
trí thức - ông Giáo Quỳ lại tặc lỡi, dung túng cho sự tha hoá của con ngời
khi nói với vợ: Cô ngủ với ai thì nhớ đòi tiền, không có tiền thì lấy thóc,
lấy vịt thế nào chứ đừng ngủ không . Cả làng cời, ông Giáo Quỳ vẫn lạnh
lùng, dửng dng, vô cảm trớc cuộc sống ( Thông nhớ đồng quê ).
Đó là sự len lỏi của nền kinh tế t bản phơng Tây, sự tiếp nhận đến
mức lạnh lùng, không xem tình cảm là yếu tố quan trọng trong mối quan hệ
bạn bè, làng xóm. ( Quyên trong Thơng nhớ đồng quê ). Ngời con dâu
chạy theo tiếng gọi của vật chất, của đồng tiền, kiếm lợi ngay từ máu thịt
của đồng loại: Dùng nhau thai để nuôi chó bécgiê. Thuỷ trở nên lạnh lùng,
tỉnh táo đến ghê sợ khi cô tính toán một cách rạch ròi, đâu vào dấy trớc cái
chết của mẹ chồng ( Tớng về hu ).
Đứng trên bình diện đạo đức để miêu tả, tác giả đã đánh giá một cách
khách quan cuộc sống hiện thực của xã hội. Đa số nhân vật trí thức của ông
bị tha hoá về mặt đạo đức, bị dòng xoáy của xã hội đồng tiền và những dục

vọng tầm thờng làm chủ.
Một chàng trai có tài năng, vì nghèo mà đánh mất nhân cách, danh
dự, bằng những hành động đê tiện: Tìm cách ngủ với ngời thiếu phụ đáng

Nhân vật trí thức trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

23


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
Nguyễn Thị Hoa

tuổi mẹ mình để đổi lấy chiếc vé số mà anh ta đinh ninh là sẽ trúng. Hạnh
đã đánh mất cả tơng lai và danh dự, để rỗi trở thành một kẻ không bình thờng ( Huyền thoại phố phờng ). Hay sự vô tình của một nhà thơ đã phát
ngôn một câu nói còn thua cả thằng kẻ cớp khi tay của đứa bé không thể rút
ra khỏi miệng chiếc bình cổ: Chỉ còn cách chặt tay đứa bé để cứu chiếc
bình . Sự dửng dng, vô cảm đó của nhà thơ làm cho chúng ta khi đọc cũng
cảm thấy buồn sầu, không khỏi chút thất vọng ( Sang sông).Phong là một
ngời có học vấn, vì hai chữ dục vọng mà sẵn sàng cỡng hiếp một ni cô
ngay tại chùa. Để rồi ni cô đó đi tu cũng không dứt đợc nợ trần, phải quay
về cõi tục sống cuộc đời khổ hạnh. Phạm Ngọc Phong là ngời con có học
đầu tiền của họ Phạm, niềm hi vọng của cả họ nhng rồi lại trở thành một
con sâu có tiếng chứ không làm rạng danh gì đợc cho tổ tiên nh vẫn mong ớc ( Giọt máu ).
Thuỷ là một ngời phụ nữ có học, có tri thức, làm nghề mà ngời ta vẫn
thờng ca ngợi Lơng y nh từ mẫu , thế mà Thuỷ - một ngời sống giữa một
nền văn minh, nhng có cách kinh doanh hoang dã, tàn nhẫn, mất đi lơng
tâm của một vị bác sỹ, một con ngời lấy nhau thai về nuôi chó. Thuỷ còn đợc miêu tả là ngời rất lạnh lùng, dửng dng trớc cái chết của mẹ, ngang
nhiên cặp bồ trớc mặt chồng. Đặc biệt Thuỷ đa ra một nhận xét về lối sống
mới: Chuyện ấy là thờng. Bây giờ làm gì còn có trinh nữ. Con làm ở bệnh
viện sản con biết . Bên cạnh Thuỷ là ngời chồng nhu nhợc, việc gì cũng

hỏi vợ, khi thấy vợ ngoại tình thì phản ứng một cách vô cảm: Hay là anh
đi nhé . Đó là sự lạnh lùng tàn nhẫn đến man sợ của con ngời trí thức. Đó
là sự tha hoá về mặt đạo đức ở cấp độ cao nhất của con ngời.
Cao hơn nữa, đó là sự phá vỡ một gia đình Không có vua , bị quay
điên đảo bởi sự chi phối của đồng tiền, những sự sa đoạ của con ngời trong
sinh hoạt hàng ngày. Hãy theo dõi một đoạn thoại giữa một công chức
ngành giáo dục và một sinh viên đại học xung quanh việc mối lái: Đoài
bảo: Chỉ có con đờng lấy vợ giàu thôi. Tối nay mày đa tao đến con ông
ánh sáng ban ngày nhé . Khảm bảo: Đợc thôi, nếu anh tán đợc thởng cho
em cái gì ?. Đoài bảo: Thởng cho cái đồng hồ . Khảm bảo: Đợc rồi
anh ghi cho mấy chữ làm bằng . Đoài hỏi: Không tin à ? . Khảm bảo:

Nhân vật trí thức trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

24


Khoá luận tốt nghiệp Đại học
Nguyễn Thị Hoa

Không . Đoài ghi vào giấy: Ngủ đợc với Mỹ Trinh thởng một đồng hồ trị
giá ba nghìn đồng. Lấy Mỹ Trinh thởng 5% của hồi môn. Ngày... tháng....
năm.... Nguyễn Sĩ Đoài [11;79]. Tuy là anh em nhng họ sống với nhau
bằng lòng khinh bỉ, thực dụng, nghi ngờ.
Đoài - một công chức của Bộ giáo dục mà đa ra đề nghị với chị dâu:
Sinh cho tôi một tí tình , và trắng trợn hơn, Đoài còn khẳng định: Tôi nói
trớc thế nào tôi cũng ngủ đợc với Sinh một lần . Có thể nói Đoài không chỉ
biến chất mà còn là kẻ mất hẳn về ứng xử văn hoá.
Trong Huyền thoại phố phờng , Hạnh - nhân vật chính của tác
phẩm là con ngời có tài năng, hoài bão và ớc mơ. Đó là mong muốn thoát

khỏi cái nghèo của cuộc đời nhng để đạt đợc điều đó, phơng châm sống của
Hạnh là sống khắc nghiệt với bản thân mình, mặc cảm, tự tin trớc mọi ngời.
Hạnh đã bị biến chất, thay đổi đi. Từ một ngời có ớc mơ đẹp đẽ, y đã trở
thành một tay lừa lọc trắng trợn, bán linh hồn cho quỷ giữ để đợc giàu sang.
Hạnh đã làm những việc trái với lơng tâm của một con ngời. Hạnh đã đánh
vào điểm yếu của ngời phụ nữ mất chồng, ngủ với một ngời đáng tuổi mẹ
mình hòng trấn lột tấm vé số mà hắn cho là sẽ trúng thởng. Hạnh trở thành
con ngời suy đồi về nhân cách, đó là sự tha hoá tận cùng của một con ngời.
Cũng viết về nhân vật trí thức, nhng Nam Cao viết về họ ở một khía
cạnh khác. Nhân vật - con ngời tri thức trong truyện ngắn Nam Cao luôn
suy nghĩ về lẽ sống của mình, tự dằn vặt mình để vơn tới cái đẹp. Sự khác
nhau này là do thời đại và quan niệm nghệ thuật của hai nhà văn chi phối.
Nam Cao sống trong hoàn cảnh đất nớc có chiến tranh, cái nghèo là nỗi ám
ảnh của nhiều ngời. Nguyễn Huy Thiệp lại là cây bút tiên phong trong thời
kỳ đổi mới. Cái nghèo không phải là mối quan tâm duy nhất của con ngời
mà con ngời là tổng hoà nhiều mối quan hệ, con ngời trở về với muôn mặt
đời thờng, con ngời có cả thiện nhân lẫn quỷ sứ.
Trong Giọt máu kể về năm đời của dòng họ Phạm là một trong
những dòng họ giàu có đến bậc đại phú nhờ buôn bán và làm nông. Phạm
Ngọc Liên chỉ có một mong muốn con cháu sau này có ít chữ để: Có trí,

Nhân vật trí thức trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

25


×