Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

Nhóm từ chỉ bộ phận cơ thể người trong truyện kiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.95 KB, 101 trang )

Bộ
dục

đào
Bộ Giáo
Giáo
dục

đào tạo
tạo
Đại
học
Vinh
Đại
học
Vinh
-----***---------***----Hoa Quỳnh giang

Hoa Quỳnh giang

Nhóm từ chỉ bộ phận cơ thể ngời
trong truyện Kiều
Nhóm từ chỉ bộ phận cơ thể ngời
trong truyện Kiều
Chuyên ngành: lý luận ngôn ngữ
Mã số: 60. 22. 01

Luận văn thạc sĩ ngữ văn
Luận văn thạc sĩ ngữ văn
Ngời hớng dẫn khoa học:
TS. Trần Văn Minh



Vinh 2006

Vinh - 2006

lời nói đầu

1


Cho đến nay, Truyện Kiều đã trở nên vô cùng quen thuộc với tất cả bạn
đọc qua nhiều thế hệ. Nhng mỗi khi giở lại những trang Kiều, chúng ta vẫn
không khỏi ngạc nhiên trớc sức hấp dẫn của tác phẩm vĩ đại này.
Vẻ đẹp của Truyện Kiều đợc thể hiện trên nhiều phơng diện khác nhau
và vẫn luôn ẩn chứa những giá trị lớn, tiềm tàng. Một trong những vẻ đẹp đó
là ngôn ngữ Truyện Kiều. Đề tài của chúng tôi đi sâu vào nhóm từ chỉ bộ
phận cơ thể ngời trong Truyện Kiều với mong muốn khám phá những nét
đẹp của Truyện Kiều cũng nh để khẳng định thêm những đóng góp của thi hào
Nguyễn Du trong quá trình hiện đại hoá ngôn ngữ dân tộc.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của TS. Trần Văn
Minh, ngời trực tiếp hớng dẫn đề tài, GS. Đỗ Thị Kim Liên, các thầy cô giáo
trờng đại học Vinh, gia đình, ngời thân và bạn bè đồng nghiệp đã giúp chúng
tôi hoàn thành bản luận văn này.
Dù đã hết sức cố gắng nhng luận văn vẫn không tránh khỏi những thiếu
sót, rất mong quý thầy cô và các bạn lợng thứ.
Vinh, ngày 16 tháng 12 năm 2006
Tác giả

Mục lục
I. lý do chọn đề tài

II. mục đích nhiệm vụ và đối tợng
III. lịch sử vấn đề
IV. phơng pháp nghiên cứu
V. Đóng góp của đề tài
VI. Cấu trúc của luận văn
Chơng 1 - một số giới thuyết chung
1.1. Cuộc đời và sự nghiệp văn chơng của Nguyễn Du

2

Trang
1
2
3
7
8
8
9
9


1.1.1. Về cuộc đời và con ngời Nguyễn Du
1.1.2. Sự nghiệp văn chơng
1.2. Các khái niệm từ vựng - ngữ nghĩa học liên quan đến đề tài
1.2.1. Trờng nghĩa
1.2.2. Từ nhiều nghĩa
1.2.3. Các loại nghĩa của từ
1.2.4. Phơng thức chuyển nghĩa
1.2.5. Các lớp từ tiếng Việt
Chơng 2 - diện mạo nhóm từ chỉ bộ phận cơ thể ngời

trong Truyện Kiều

2.1.

Về nhóm từ chỉ bộ phận cơ thể
2.1.1. Nhóm từ chỉ bộ phận cơ thể ngời trong vốn từ cơ bản
2.1.2. cấu trúc ngữ nghĩa của trờng tên gọi bộ phận cơ thể
ngời trong tiếng Việt
2.2. Hoạt động của nhóm từ chỉ bộ phận cơ thể ngời trong
Truyện Kiều
2.2.1. Thống kê và phân loại từ chỉ bộ phận cơ thể trong
Truyện Kiều
2.2.2. Tần số xuất hiện của từ chỉ bộ phận cơ thể trong
Truyện Kiều
2.2.3. Nhận xét chung
Chơng 3 - ngữ nghĩa của nhóm từ chỉ bộ phận cơ thể ngời

9
11
21
21
22
24
27
29
32
32
32
33
37

38
40
43
45

trong Truyện Kiều

3.1.

Đặc điểm ngữ nghĩa của nhóm từ chỉ bộ phận cơ thể ngời
trong Truyện Kiều
3.1.1.Thống kê và phân loại số lợng nghĩa của từ chỉ bộ phận
cơ thể trong Truyện Kiều
3.1.2. Tần số xuất hiện nghĩa của từ chỉ bộ phận cơ thể trong
Truyện Kiều
3.1.3. Nhận xét chung
3.2. Phong cách ngôn ngữ và những đóng góp của Nguyễn Du
vào sự giàu đẹp của vốn từ tiếng Việt
3.2.1. Phong cách ngôn ngữ của Nguyễn Du qua cách dùng
nhóm từ chỉ bộ phận cơ thể ngời
3.2.2. Những đóng góp của Nguyễn Du với việc phát triển

3

45
45
51
53
56
56



và làm giàu đẹp vốn từ tiếng Việt
kết luận
tài liệu tham khảo
phụ lục

59
85
87
89

Mở đầu

I. Lí DO CHọN Đề TàI
1. Nh ta đã biết, mỗi loại hình nghệ thuật đều có một loại phơng tiện
biểu hiện riêng, chẳng hạn hội hoạ dùng màu sắc và ánh sáng, điêu khắc dùng
hình khối, âm nhạc dùng thanh âm và giai điệu. Với văn học, ngôn ngữ là chất
liệu, là phơng tiện mang tính đặc thù. Ngôn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn
chơng (M. Gorky). Mặt khác, văn học và ngôn ngữ tuy là hai loại hiện tợng
khác nhau nhng giữa chúng lại có những mối quan hệ gắn bó không tách rời
nhau. Những mối quan hệ này diễn ra theo cả hai chiều: ngôn ngữ là phơng
tiện, làm công cụ cho văn học, ngợc lại văn học cũng tác động trở lại đối với
ngôn ngữ, phát huy tiềm năng, tinh hoa sáng tạo ngôn ngữ và làm giàu có
thêm cho ngôn ngữ. Vì vậy, khảo sát mối quan hệ giữa chất liệu ngôn ngữ với
nội dung tác phẩm văn chơng là việc luôn cần thiết. Biểu hiện của quan hệ này
trong Truyện Kiều ngày càng cần đợc khảo sát chi tiết hơn, vì đây là một tác
phẩm lớn của văn học cổ điển Việt Nam, đã đợc nghiên cứu nhiều.
2. Nhóm từ chỉ bộ phận cơ thể ngời trong Truyện Kiều là mảng đề tài
cha đợc khảo sát. Chúng tôi cho rằng kết quả nghiên cứu về lớp từ này sẽ gợi

mở nhiều điều thú vị và ý nghĩa, cho thấy rõ những đóng góp của Nguyễn Du
trong việc phát triển vốn từ tiếng Việt cũng nh trong việc làm đẹp thêm vốn từ.
Bên cạnh đó, thực tế dạy - học tác phẩm Truyện Kiều ở trờng phổ
thông còn cần những t liệu cụ thể về ngôn ngữ Truyện Kiều, nhất là ở mặt ngữ
nghĩa của từ. Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ giúp cho việc dạy và học tác
phẩm Truyện Kiều đợc tốt hơn.

4


II. mục đích, nhiệm vụ và đối tợng
1. Mục đích
Đề tài Nhóm từ chỉ bộ phận cơ thể ngời trong Truyện Kiều của luận
văn này hớng tới những mục đích sau:
1.1. Trớc hết, đề tài góp phần tìm hiểu sâu thêm Truyện Kiều và đóng
góp của tác giả Nguyễn Du về phơng diện ngôn ngữ qua việc khảo sát nhóm
từ chỉ bộ phận cơ thể đợc dùng trong tác phẩm.
1.2. Cung cấp một bức tranh đầy đủ và có hệ thống về diện mạo của
nhóm từ chỉ bộ phận cơ thể đợc dùng trong Truyện Kiều (qua các bảng biểu
thống kê và phân loại một cách chi tiết trên những phơng diện khác nhau: số lợng, tần số xuất hiện, cơ cấu nghĩa, phơng thức hoạt động, vai trò, chức năng
và tác dụng nghệ thuật).
1.3. Nêu ra cái nhìn toàn diện, chính xác và đúng đắn hơn về ngữ
nghĩa của từ và khả năng sáng tạo của Nguyễn Du trong việc sử dụng từ ngữ.
1.4. Thực hiện cách tiếp cận tác phẩm văn học từ phơng diện ngôn
ngữ. Kết quả thu đợc của luận văn sẽ là tài liệu tham khảo giúp ngời đọc, ngời
học nhìn nhận đợc chiều sâu của tác phẩm cả từ sự kế tục lẫn sự sáng tạo của
nhà thơ, cũng nh hiểu tác phẩm một cách đầy đủ, sâu sắc với nhiều cung bậc
khác nhau.
2. Nhiệm vụ
Từ những mục đích trên, đề tài đặt ra hai nhiệm vụ cơ bản sau:

2.1 Khảo sát nhóm từ chỉ bộ phận cơ thể trong Truyện Kiều, cụ thể là
tiến hành thống kê, phân loại dựa trên các mặt:
+ Số lợng và tỷ lệ nhóm từ chỉ bộ phận cơ thể ngời trong Truyện
Kiều (so với nhóm từ này trong tiếng Việt).
+ Số lợng từ chỉ bộ phận cơ thể ngời trong Truyện Kiều xét về nguồn
gốc và cấu tạo.
+ Số lợng nghĩa của các từ chỉ bộ phận cơ thể ngời đợc dùng trong
Truyện Kiều.
+ Các phơng thức chuyển nghĩa của nhóm từ này (ẩn dụ, hoán dụ)
trong Truyện Kiều.
+ Tần số xuất hiện của từ và nghĩa của từ chỉ bộ phận cơ thể ngời
trong Truyện Kiều.
Tiến hành so sánh, nhận xét, đánh giá về nhóm từ chỉ bộ phận cơ
thể ngời trong Truyện Kiều và tài năng sử dụng ngôn từ của nhà thơ.

5


2.2 Tìm hiểu, phân tích, miêu tả các sắc thái nghĩa, cách sử dụng của
Nguyễn Du đối với nhóm từ này trong Truyện Kiều. Tiếp tục đi sâu phân tích
một số từ chỉ bộ phận cơ thể ngời tiêu biểu trong Truyện Kiều, thể hiện giá trị
nghệ thuật, tài năng và sự sáng tạo độc đáo của Nguyễn Du. Qua đó, khẳng
định vai trò của thi hào trong việc góp phần hiện đại hoá ngôn ngữ dân tộc,
làm cho tiếng Việt thêm phong phú và đa dạng.
3. Đối tợng khảo sát
Xuất phát từ những mục đích, yêu cầu và nhiệm vụ nêu trên, đối tợng
khảo sát, nghiên cứu của luận văn chính là toàn bộ nhóm từ chỉ bộ phận cơ thể
ngời trong Truyện Kiều. (Bản do Đào Duy Anh khảo đính - Nhà xuất bản Văn
hoá thông tin - Hà Nội - 2000).
III. Lịch sử vấn đề

1. Tình hình nghiên cứu Truyện Kiều nói chung
Truyện Kiều là một tác phẩm văn học có vai trò và vị trí vô cùng quan
trọng trong nền văn học nớc nhà cũng nh đối với lịch sử phát triển ngôn ngữ
dân tộc. Đúng nh khẳng định của tác giả Trần Đình Sử Chúng ta may mắn có
đợc Truyện Kiều, nhờ đó mà văn hoá Việt Nam thêm rạng rỡ, vẻ đẹp của tiếng
Việt đợc tôn xng, tài năng của ngời Việt đợc khẳng định. Giá trị của Truyện
Kiều trớc hết là một giá trị sáng tạo văn hoá, văn chơng tuyệt đỉnh [17, 5].
Bởi vậy, cho đến nay đã có rất nhiều bài viết, nhiều công trình nghiên cứu về
Truyện Kiều trên đủ mọi mức độ rộng - hẹp, lớn - nhỏ khác nhau. Trong đó có
nhiều công trình lớn, nghiên cứu công phu và đã đánh giá đúng đợc tầm cỡ
của tác phẩm.
Đầu tiên chúng ta không thể không nhắc đến một công trình đã để lại
dấu ấn sâu đậm trong lòng ngời đọc cũng nh trong giới nghiên cứu, đó là cuốn
Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều của GS. Phan Ngọc
(công trình đợc viết xong năm 1965, năm 1985 mới xuất bản, năm 2003 đã đợc tái bản có bổ sung - Nxb Thanh niên). Đây là một công trình xuất sắc đã
khái quát đợc toàn bộ phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều, cho thấy
những cống hiến nghệ thuật của riêng thi hào Nguyễn Du (trớc đó cha ai làm
đợc và sau này cũng khó có ai làm đợc). ở cuối công trình, tác giả viết: Tôi
cố gắng xét vấn đề ở mặt phổ quát. Tôi nghiên cứu Truyện Kiều không phải vì
Truyện Kiều, mà có thể nói, mợn Truyện Kiều để nhìn văn học Việt Nam và
thế giới, trả lời những câu hỏi mang tính phổ quát: là một tác phẩm văn học
bất tử phải đạt đợc những gì, [13, 404].

6


Cũng nghiên cứu về phong cách Nguyễn Du, chuyên luận Thi pháp
Truyện Kiều của tác giả Trần Đình Sử (Nxb Giáo dục - 2002) đã đi vào tìm
hiểu, nghiên cứu nhiều phơng diện khác nhau của Truyện Kiều nh con ngời,
không gian, thời gian, hình tợng tác giả, độc thoại nội tâm, cấu trúc tự sự,

ngôn ngữ, màu sắc,cung cấp một cái nhìn khá đầy đủ về Truyện Kiều, nhất
là mặt nghệ thuật.
Trong vô số những công trình nghiên cứu về Truyện Kiều, có những
công trình đã tập hợp đợc nhiều bài viết tiêu biểu, nhiều đánh giá khác nhau
của nhiều tác giả thuộc các thế hệ công chúng, các nhà nghiên cứu phê bình
trong và ngoài nớc. Chẳng hạn cuốn Nguyễn Du - Về tác gia và tác phẩm
[6], hoặc nh cuốn Truyện Kiều - Những lời bình [8]. Trong đó có những bài
viết, những công trình nghiên cứu đáng chú ý: Nghệ thuật điển hình hoá và
ngôn ngữ trong Truyện Kiều của tác giả Nguyễn Lộc, Đặc sắc của văn học
cổ điển Việt Nam qua nội dung Truyện Kiều của tác giả Đặng Thai Mai,
Hầu hết các tác giả đều cho rằng Nguyễn Du là bậc thầy của ngôn ngữ dân
tộc, là tập đại thành về ngôn ngữ của thời đại ông, là ngời đã nâng ngôn ngữ
văn học dân tộc của thời đại lên một đỉnh cao chói lọi. Công đóng góp của
Nguyễn Du về phơng diện ngôn ngữ là có một không hai trong lịch sử
(Nguyễn Lộc).
Một công trình nữa không thể không nói tới khi tìm hiểu Truyện Kiều
chính là cuốn Từ điển Truyện Kiều của tác giả Đào Duy Anh (đợc xuất bản
lần đầu tiên vào năm 1974 - Nxb Giáo dục, đến nay đã đợc tái bản nhiều lần).
Đây là cuốn từ điển đầu tiên ở Việt Nam dành cho một tác phẩm của một tác
giả cụ thể. Trong cuốn từ điển, tác giả đã dày công thống kê và giải thích tất
cả những từ ngữ đợc Nguyễn Du sử dụng trong Truyện Kiều cùng với số lần
mà nó xuất hiện, số nghĩa đã đợc sử dụng. Và tác giả đã sắp xếp theo thứ tự 1,
2, 3... Sau mỗi từ đó còn có những từ ghép, thành ngữ, từ tổ, hệ thuộc. Cuốn
từ điển tuy mới chỉ dừng lại ở việc giải thích một cách ngắn gọn và khái quát
nghĩa của từ song đây là một công cụ đắc lực giúp chúng ta đi sâu tìm hiểu,
nghiên cứu ngôn ngữ Truyện Kiều một cách cụ thể ở từng lớp từ, nhóm từ và
thấy rõ đợc những yếu tố mà Nguyễn Du đã sáng tạo để làm giàu cho ngôn
ngữ dân tộc.
2. Tình hình nghiên cứu về các lớp từ hoặc nhóm từ trong Truyện Kiều


7


Về ngôn ngữ Truyện Kiều, từ lâu đã có nhiều tác giả chú tâm nghiên
cứu với nhiều công trình xuất sắc, có giá trị lớn, nhng riêng về các lớp từ,
nhóm từ trong Truyện Kiều thì cha nhiều.
Một số trờng từ vựng trong Truyện Kiều đã đợc nghiên cứu nh: trờng
từ ngữ chỉ thiên nhiên, trờng từ ngữ chỉ đặc điểm tâm lý con ngời,Trong số
các bài viết đó, đáng chú ý nhất là bài viết của tác giả Hoàng Văn Hành Từ
nhiều nghĩa trong Truyện Kiều - một biểu hiện phong phú về vốn từ vựng của
Nguyễn Du (in trên Tạp chí Văn học - 1966, số1, tr.76) đã đề cập đến khả
năng vận dụng linh hoạt lớp từ đa nghĩa của Nguyễn Du trong tác phẩm
Truyện Kiều, khẳng định sự phong phú về vốn từ vựng cũng nh khả năng lựa
chọn tài tình của Nguyễn Du.
Ngoài ra, theo hớng này còn có một số luận văn Thạc sĩ Ngữ văn đã
bảo vệ tại trờng Đại học Vinh, nh: Từ đa nghĩa trong Truyện Kiều- (Phan
Hữu Quyền - 1998), Các đơn vị trái nghĩa trong Truyện Kiều (Lê Thị Thoa 1999), Vốn từ đồng nghĩa trong Truyện Kiều (Hoàng Thị Hinh - 1999), Từ
loại phụ từ trong Truyện Kiều (Nguyễn Văn Dũng - 2004),
3. Tình hình khảo sát về nhóm từ chỉ bộ phận cơ thể trong vốn từ tiếng
Việt
Đến nay, nhóm từ chỉ bộ phận cơ thể ngời trong tiếng Việt đã có
những tác giả đề cập đến, nh: bài viết của Bùi Khắc Việt Về nhóm từ chỉ bộ
phận cơ thể ngời trong tiếng Việt (in trong Những vấn đề ngôn ngữ học về
các ngôn ngữ phơng Đông, H, Viện ngôn ngữ học, 1986, tr.10-13), Cơ chế
chuyển nghĩa theo phơng thức ẩn dụ của từ chỉ bộ phận cơ thể ngời trong
tiếng Việt của Phan Thị Hồng Xuân (đăng trên Tạp chí Ngôn ngữ, số 5
1999). Trong bài viết của mình, Phan Thị Hồng Xuân đã vận dụng quan điểm
về từ cơ sở để lựa chọn một số từ tiêu biểu cho trờng từ vựng đang xét và tìm
ra cơ chế chuyển nghĩa của từng từ, từ đó rút ra kết luận về cơ chế chuyển
nghĩa theo phơng thức ẩn dụ của cả trờng. Tác giả đã chỉ ra rằng rất nhiều từ

chỉ bộ phận cơ thể ngời đợc dùng để gọi tên các sự vật hiện tợng trong thế giới
xung quanh con ngời.
Đặc biệt là các bài viết của tác giả Nguyễn Đức Tồn: Đặc điểm phạm
trù hoá trong bức tranh dân tộc về thế giới của tiếng Việt và tiếng Nga qua từ
chỉ bộ phận cơ thể ngời (BCKH - Viện ngôn ngữ học, H, 1993, tr.10), Tên
gọi bộ phận cơ thể trong tiếng Việt với việc biểu trng tâm lý tình cảm (Tạp
chí Văn hoá dân gian, số 3, 1994, tr.60-65), Ngữ nghĩa các từ chỉ bộ phận cơ

8


thể ngời trong tiếng Việt và tiếng Nga (lần đầu in trên Tạp chí Ngôn ngữ, số
4 - 1989 sau này thành một phần trong cuốn Tìm hiểu đặc trng văn hoá - dân
tộc của ngôn ngữ và t duy ở ngời Việt trong sự so sánh với những dân tộc
khác- Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội - 2002). Trên cơ sở phân tích nghĩa vị,
tác giả đã cho thấy cấu trúc ngữ nghĩa, đặc điểm chuyển nghĩa và khái quát
nên những nhận định quan trọng về giá trị ngữ nghĩa của các từ chỉ bộ phận cơ
thể ngời cũng nh giá trị biểu trng tâm lý, tình cảm - dùng bộ phận cơ thể để
biểu trng cho thế giới nội tâm con ngời.
Còn về nhóm từ này trong Truyện Kiều, cho đến nay vẫn là một đề tài
cha ai nghiên cứu. Do đó, luận văn này của chúng tôi đã đi vào tìm hiểu
Nhóm từ chỉ bộ phận cơ thể ngời trong Truyện Kiều.
IV. phơng pháp nghiên cứu
1. Thống kê - phân loại (ngôn ngữ học lợng)
Chúng tôi đã thống kê số lợng và tiến hành phân loại nhóm từ chỉ bộ
phận cơ thể ngời trong Truyện Kiều theo những phơng diện, những tiêu chí
khác nhau.
Trớc hết là thống kê số lợng từ chỉ bộ phận cơ thể ngời đợc sử dụng
trong Truyện Kiều. Sau đó phân ra xem xét về mặt cấu tạo (đơn - ghép), về
nguồn gốc (Hán - Việt, Thuần Việt), về nghĩa (nghĩa đen, nghĩa từ vựng cố

định, nghĩa chuyển, nghĩa văn chơng),
Tiếp theo là thống kê, phân loại số lợng nghĩa, tần số xuất hiện của
từng từ và nghĩa của chúng.
2. So sánh - đối chiếu
Chúng tôi so sánh đối chiếu nhóm từ chỉ bộ phận cơ thể ngời trong
Truyện Kiều ở một vài khía cạnh (số lợng, ngữ nghĩa, cách sử dụng) với nhóm
từ này trong tiếng Việt, với nguyên tác và với một số tác phẩm cùng thời. Dựa
trên cơ sở so sánh đối chiếu đó, chúng tôi tìm ra nét riêng, nét sáng tạo độc
đáo cũng nh cách sử dụng linh hoạt của tác giả đối với nhóm từ chỉ bộ phận cơ
thể ngời trong Truyện Kiều.
3. Phân tích - miêu tả
Luận văn đi sâu phân tích - miêu tả ngữ nghĩa của nhóm từ chỉ bộ
phận cơ thể trong Truyện Kiều (đặc biệt là biểu hiện và giá trị nghệ thuật của
một số từ chỉ bộ phận cơ thể ngời tiêu biểu đợc Nguyễn Du sử dụng trong
Truyện Kiều ) để thấy đợc tài năng cũng nh những đóng góp của thi hào
Nguyễn Du đối với sự phát triển của ngôn ngữ dân tộc, của tiếng Việt.

9


4. Quy nạp - tổng hợp
Cuối cùng từ những kết quả phân tích trên cùng số liệu thu thập đợc
tiến hành nhận xét, đánh giá, tổng hợp và kết luận. Thông qua đó có đợc cái
nhìn bao quát hơn, trọn vẹn hơn về nhóm từ chỉ bộ phận cơ thể ngời nói riêng
và ngôn ngữ - tác phẩm Truyện Kiều nói chung.
V. đóng góp của đề tài
1. Đề tài góp phần tìm hiểu sâu một nhóm từ Nguyễn Du đã sử dụng
trong Truyện Kiều, mà cụ thể ở đây là nhóm từ chỉ bộ phận cơ thể ngời, nhất
là về nghĩa của từ (dùng với nghĩa bóng, nghĩa riêng, nghĩa mới).
2. Từ đó thấy đợc công lao của Nguyễn Du trong việc phát triển vốn từ

tiếng Việt: không những ông làm giàu đẹp vốn từ mà còn là ngời đặt nền
móng cho ngôn ngữ văn học Việt Nam hiện đại.
VI. Cấu trúc của luận văn
Ngoài danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục (danh sách các từ chỉ bộ
phận cơ thể trong Truyện Kiều), luận văn gồm ba phần:
1. Mở đầu
2. Nội dung: Bao gồm 3 chơng
- Chơng 1: Một số giới thuyết chung
- Chơng 2: Diện mạo nhóm từ chỉ bộ phận cơ thể ngời trong Truyện
Kiều
- Chơng 3: Ngữ nghĩa của nhóm từ chỉ bộ phận cơ thể ngời trong
Truyện Kiều
3. Kết luận
Chơng I

một số giới thuyết chung

1.1. Cuộc đời và sự nghiệp văn chơng của Nguyễn Du
1.1.1. Về cuộc đời và con ngời Nguyễn Du
Nguyễn Du sinh năm 1765, (thời Cảnh Hng năm thứ 28) trong một gia đình
quan lại phong kiến bậc cao ở Thăng Long. Thân sinh Nguyễn Du là Nguyễn
Nghiễm - ngời làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Mẹ của
Nguyễn Du là Trần Thị Thấn - con gái thứ ba quan Câu kê họ Trần, ngời làng
Hoa Thiều, huyện Đông Ngạn, xứ Kinh Bắc (nay là tỉnh Bắc Ninh).

10


Nguyễn Du thuộc họ lớn nhất ở huyện Nghi Xuân và danh vọng nhất ở
đời Lê Mạt. Hơn thế, gia đình Nguyễn Du còn là một nhà có nhiều ngời cùng

làm quan ở Triều Lê.
Nguyễn Du ngay từ khi còn nhỏ đã thiên t thông minh, lại ham xem
sách nên sách Nho, sách Phật, Lão lẫn Binh th đều biết đến. Nguyễn Du bắt
đầu học từ năm 6 tuổi. Đến năm ông 11 tuổi thì nhà có biến lớn. Năm 1776,
Nguyễn Nghiễm cùng Hoàng Ngũ Phúc đem quân đánh chúa Nguyễn, nửa
chừng bị bệnh trở về rồi mất. Năm 1778, mẹ Nguyễn Du cũng nối tiếp qua
đời. Các anh Nguyễn Du làm quan cũng mấy năm thăng giáng bất thờng. Có
thể nói, cùng với sự sụp đổ của chế độ Lê - Trịnh, gia đình họ Nguyễn cũng
dần dần suy sụp. Nguyễn Du đã từng trải qua những biến cố lớn lao của thời
đại và của gia đình mình.
Năm 1784, Nguyễn Du đỗ Tam trờng thi Hơng. Vốn là ngời học rộng,
nhớ nhiều, Nho, Phật, Đạo đều thông hiểu, uyên thâm nhng vì không đỗ đạt
cao, ông chỉ tập ấm ngời bố nuôi họ Hà mà giữ chức chính thủ hiệu đội quân
Hùng hậu hiệu tỉnh Bắc Thái, sau khi ông này qua đời. Khi vua Chiêu Thống
chạy sang Tàu, nghe tin ông định theo ngự giá nhng không kịp, bèn về quê vợ
ở làng Hải An, huyện Quỳnh Côi, tỉnh Sơn Nam (nay là tỉnh Thái Bình). Ông
cùng với anh vợ là Đoàn Nguyễn Tuấn mu phục nhà Lê song thất bại, phải lu
lạc lâu năm ở đất Bắc.
Thấy sức mình mong manh không làm nổi việc phục quốc, ông toan
kiếm đờng vào Gia Định giúp chúa Nguyễn ánh nhng việc bị lộ, Nguyễn Du
bị bắt. Ông bị giam ở Nghệ Tĩnh ba tháng rồi đợc tha. Từ đó ông về quê sống
cuộc đời ẩn dật tự xng là phờng săn núi Hồng, dân chài bể Nam (Hồng sơn
liệp hộ, Nam hải điếu đồ), sống một cuộc sống đầy thiếu thốn và gian khổ.
Trong lòng ông luôn mang một tâm trạng buồn rầu, buồn vì cảnh thân không
nhà, ốm không thuốc, rét không áo, gia đình thì ly tán, chí hớng thì không đạt,
văn võ đều không có chỗ dùng và đặc biệt là buồn trớc cảnh diệt vong của Lê
- Trịnh. Tuy nhiên, đây cũng là những năm tháng Nguyễn Du gần gũi và thấm
thía về cuộc sống của nhân dân mình. Sự gần gũi ấy đã giúp Nguyễn Du có đợc sự hiểu biết sâu sắc, có cái nhìn đúng đắn về lòng ngời và cuộc đời.
Khi nhà Lê mất, nhà Nguyễn lên, tuy Nguyễn Du không phải không
có những nỗi niềm nhớ cổ thơng kim nhng ông không hoàn toàn rút lui khỏi

cuộc đời. Ông vẫn có những lo âu, trăn trở với đời, với ngời. Vì vậy, sau những
năm ở Tiên Điền Nguyễn Du trở lại làm quan dới triều Nguyễn. Tháng 8 năm

11


đầu hiệu Gia Long (1802), ông đợc bổ tri huyện Phù Dung (Hà Nam Ninh nay là Nam Định). Tháng 11 năm 1802, ông đợc thăng làm tri phủ Thờng Tín.
Năm 1805 lại đợc thăng hàm Đông các đại học sĩ. Năm 1809, làm cai bạ
Quảng Bình. Năm 1813, đợc cử đi tuế cống nhà Thanh, lúc về đợc thăng Tham
tri bộ lễ.
Năm đầu Minh Mệnh, vua Thánh Tổ mới lên ngôi, Nguyễn Du lại đợc
đặc phái làm chánh sứ sang Trung Quốc cầu phong nhng cha kịp đi thì cảm
bệnh. Ông mất tại kinh ngày 10 tháng 8 năm Canh Thìn, tức ngày 16 tháng
9 năm 1820 dơng lịch, hởng thọ 56 tuổi.
Con ngời Nguyễn Du là sự kế thừa tinh hoa của quê cha đất mẹ, của dòng
họ và gia đình. Dòng họ Nguyễn Du là dòng họ nổi tiếng về khoa hoạn. Ca
dao còn có câu: Bao giờ Ngàn Hống hết cây, sông Rum hết nớc họ này hết
quan là để ca ngợi vậy. Đây là dòng họ có nền nếp gia phong, chữ nghĩa
và cũng là một gia thế đợc đời trọng vọng về lòng trung nghĩa. Mặt khác,
quê cha Hà Tĩnh là mảnh đất địa linh nhân kiệt, nơi có non sông hùng vĩ
nhng vô cùng khắc khổ, nơi đã sinh ra bao thế hệ anh tài. Đất mẹ Kinh Bắc
là xứ xa nay nổi tiếng tao nhã, phong lu nhất ở Bắc Kỳ với những hội Lim,
với những câu quan họ ngọt ngào, đằm thắm. Nhờ ảnh hởng của mẹ mà
ông có đợc tính nhã nhặn, phong lu và đa tình của ngời Kinh Bắc. Nhờ ảnh
hởng của cha mà ông thừa kế hào khí của đất Hồng Lam, hùng tâm của ngời Nghệ Tĩnh, cùng lòng tiết nghĩa, khiếu văn chơng do gia phong truyền
lại trải bao nhiêu đời.Trong thiên tài Nguyễn Du, ta còn nhận thấy dấu vết
đài các phong lu của hoàn cảnh quí phái giữa Kinh đô là nơi Nguyễn Du
sinh trởng suốt buổi thiếu thời.
Nguyễn Du xuất thân trong một gia đình quí tộc, là con cháu các quan
đầu triều nhng cuộc đời của ông lại rất lận đận: suốt mời mấy năm ròng

khi lu lạc đất Bắc, khi gửi thân chốn quê nhà, giữa chốn quan trờng thì
không sao sống đợc với lũ ngời ô hợp, luôn tranh giành o ép lại mang trong
mình nỗi hoài Lê, nỗi băn khoăn về sự trung trinh của mình. Nhng đối với
dân, ông đợc tiếng là chính sự giản dị, sĩ dân yêu mến.
Ông là ngời có năng khiếu, tài hoa, là một tâm hồn phong phú, đa dạng và
cũng rất phong tình. Ông là ngời có cái nhìn sắc cạnh đối với hiện thực
cuộc đời, có cái thông cảm tinh nhanh và sâu xa đối với những con ngời bị
áp bức, lầm than (nhất là những kẻ hèn yếu trong xã hội là em bé và phụ

12


nữ), về nỗi thống khổ cũng nh niềm mơ ớc cao nhất của họ. Đồng thời, ông
còn là một ngời hiểu biết tinh tờng về vốn văn nghệ dân gian, về ngôn ngữ
của nhân dân. Điều này đợc thể hiện sâu sắc trong toàn bộ hệ thống tác
phẩm của Nguyễn Du và nhất là trong tác phẩm lớn nhất của ông: Đoạn trờng tân thanh (Truyện Kiều).
1.1.2. Sự nghiệp văn chơng
Sinh thời Nguyễn Du từng băn khoăn trăn trở rằng: Bất tri tam bách d
niên hậu, Thiên hạ hà nhân khấp Tố Nh? (Chẳng biết ba trăm năm về sau,
Trong thiên hạ có ai khóc Tố Nh không?). Nhng chẳng phải đợi đến ba
trăm năm mà ngay từ khi ông mất, đến nay đã có bao thế hệ đồng cảm
cùng Nguyễn Du, kính phục và trân trọng những gì Nguyễn Du để lại cho
đời. Đó không chỉ là những áng văn chơng tuyệt đỉnh mà trớc hết là tấm
lòng, là trái tim lớn khát khao, mơ ớc về một cuộc sống công bằng, tự do,
hạnh phúc cho nhân dân, đặc biệt là cho trẻ em và phụ nữ dới chế độ phong
kiến.
Hiện nay, việc su tầm tác phẩm của Nguyễn Du còn có những hạn
chế nhất định. Song dựa trên những thi liệu đã su tập đợc, ta có thể thấy rõ
sáng tác của Nguyễn Du gồm hai phần:
Các sáng tác bằng chữ Hán: (khoảng 130 bài thơ) có các tập:

Thanh Hiên tiền hậu tập , Bắc hành tạp lục, Nam trung tạp ngâm.
(Theo Đào Duy Anh số bài tìm đợc chỉ mới có độ chừng hơn phần nửa số
trong toàn thể thi phẩm của Nguyễn Du). Tuy vậy, các bài thơ hiện có
cũng đã thể hiện một cách đầy đủ nỗi niềm của nhà thơ, đó là tâm lý bi thơng, u uất của một kẻ cô thần tuyệt vọng, một kẻ hào kiệt cùng đồ.
Các sáng tác bằng Quốc âm: Chúng ta từng biết đến Văn tế thập
loại chúng sinh (thờng gọi là Văn chiêu hồn) - một bài văn chứa chan
tấm lòng trắc ẩn, nỗi thơng cảm của Nguyễn Du đối với con ngời nhng lại
đợc ông thể hiện bằng một giọng điệu nghiêm nghị, Thác lời trai phờng
nón vừa có vẻ chơi đùa vừa rất tơi tắn, nhẹ nhàng; hay Tế sống hai cô gái
Trờng Lu đầy xúc động. Nhng tác phẩm lớn nhất, vĩ đại nhất trong sự
nghiệp văn chơng của Nguyễn Du phải kể đến Đoạn trờng tân thanh còn quen gọi là Truyện Kiều.

13


Đoạn trờng tân thanh hay Truyện Kiều đợc xem là một tác
phẩm có tầm nhân loại. Tác phẩm hiện đã đợc dịch ra nhiều thứ tiếng trên
thế giới và rất đợc yêu thích.
Vốn là một con ngời tài hoa, đa cảm lại mang trong mình những
mối sầu uất, nỗi cô đơn bất đắc chí nên khi đọc đợc cuốn tiểu thuyết Kim
- Vân - Kiều truyện của Thanh Tâm tài nhân bên Trung Quốc (thuật lại
cuộc đời lu lạc của một cô gái tài sắc mà bạc mệnh), Nguyễn Du dờng nh
bắt gặp cuộc đời của mình, số phận của mình ở đó. Và từ sự đồng cảm,
Nguyễn Du đã viết lại thành Truyện Kiều. Tuy nhiên, Đoạn trờng tân
thanh của Nguyễn Du không phải là một quyển sách dịch đúng nguyên
văn mà đã đợc Nguyễn Du hoán cốt đoạt thai từ Kim - Vân - Kiều
truyện để tạo nên một tác phẩm hoàn toàn mới, một tác phẩm đầy tính
sáng tạo độc đáo.
Truyện Kiều là một câu chuyện tình yêu, kể về cuộc đời của một cô gái
trong suốt mời lăm năm lu lạc với thanh lâu hai lợt, thanh y hai lần đầy tủi

nhục, cơ cực. Nhng mời lăm năm ấy cũng là mời lăm năm chứng minh cho vẻ
đẹp phẩm chất, sức vơn lên mạnh mẽ của một con ngời tài hoa. Có thể nói
Nguyễn Du dờng nh sáng tác nên tác phẩm bằng nỗi đau của chính mình khi
chứng kiến hiện thực cuộc sống với Những điều trông thấy mà đau đớn
lòng. Những điều trông thấy trong cuộc đời, trong thời đại ấy đã đợc biểu
hiện một cách sâu sắc trong Truyện Kiều để làm nên giá trị rất cao cho tác
phẩm. Đồng thời hiện thực ấy cũng đợc thể hiện trong tác phẩm bằng một
nghệ thuật cao siêu. Điều đặc biệt của Truyện Kiều là ở chỗ: đây là một tác
phẩm truyện thơ vừa có tính tự sự vừa có tính trữ tình.
a. Chủ đề và t tởng:
Có thể xem t tởng là một hình tợng trong tác phẩm. Nó đợc thể hiện
qua các quan niệm của tác giả.
Quan niệm đầu tiên của tác giả ở Truyện Kiều là quan niệm về Tài Sắc và Mệnh. Phan Ngọc từng nhận xét Câu chuyện tài mệnh tơng đố đặt ra
ở thời Nguyễn Du với ba đặc điểm là phổ biến, lộ liễu và gay gắt nhng không
ở đâu câu chuyện này lại phổ biến, lộ liễu và gay gắt bằng Truyện Kiều. Đã
thế, trên cái phong cách chung này của thời đại, ông còn biết áp dụng những
thao tác kỹ thuật rất công phu mà ta cần phải tiếp thu và học tập để biến câu
chuyện nhất thời thành câu chuyện muôn đời. Và cống hiến về mặt phong

14


cách chính là đây [13, 76]. Tài - Sắc là hai trong những phẩm chất cao nhất
của con ngời. Còn Mệnh là số phận con ngời đợc quyết định bởi khách quan
(thiên mệnh). Nguyễn Du đa vào tác phẩm với quan niệm Tài mệnh tơng đố.
Ngay từ những câu mở đầu nhà thơ đã viết:
Trăm năm trong cõi ngời ta
Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau
Trải qua một cuộc bể dâu
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng

hay Hồng nhan bạc phận, Tài sắc bạc mệnh, hễ có nhan sắc thì mệnh
mỏng. Và quả thật cuộc đời Kiều là cuộc đời tài hoa, cuộc đời bạc mệnh.
Vấn đề thứ hai đợc đề cập đến trong tác phẩm là Thân và Kiếp. Đây là
một điều rất lớn trong t tởng của Nguyễn Du. Phải nói rằng Nguyễn Du là một
ngời nghệ sĩ lớn chính ở tấm lòng nhân ái, yêu thơng con ngời. Nhà thơ yêu
thơng con ngời một cách rất cụ thể. Chúng ta thấy trong Truyện Kiều tác giả
đã nói nhiều về thể xác nàng Kiều sau đó mới nói đến mối quan hệ giữa thân
và kiếp (cũng là mệnh): Chờ cho hết kiếp còn gì là thân.Tuy nhiên kiếp lớn
hơn thân. Thân bị đầy đọa là do kiếp (mệnh trời). Không cỡng lại đợc với
mệnh trời, chứng kiến nỗi đau của Thuý Kiều, nhà thơ dờng nh không kìm nổi
nớc mắt mà thốt lên : Lẽ nào hồng rụng thắm rời chẳng đau. Ngay lời lẽ ấy
đã hàm chứa một sự trân trọng, một sự nâng niu và yêu thơng đối với Kiều.
Trớc Nguyễn Du, cha có một ngời nào nói nh thế!. Khi Tố Hữu viết: Tố Nh
ơi! Lệ chảy quanh thân Kiều, chính là biểu lộ sự đồng cảm nh vậy.
Vấn đề thứ ba là quan niệm về Tâm và Tài. Trong Truyện Kiều, triết lý
mà Nguyễn Du đa ra nh một chân lý: Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài. Chữ
tâm đợc đặt lên đầu, trên tài. Rõ ràng Nguyễn Du yêu cầu con ngời trớc
hết phải có tâm. Nguyễn Du cho rằng đối với con ngời cái tâm là cao nhất,
hơn tất cả và thắng tất cả. Cùng với quan niệm đó là t tởng triết học: T tởng
mệnh khổ, Chữ tài liền với chữ tai một vần, số mệnh trời đã quy định. Trong
Truyện Kiều, Thuý Kiều phải đau khổ lu lạc mời lăm năm, tất cả là do mệnh
trời gây ra: Cho hay muôn sự tại trời, Bắt phong trần phải phong trần (bắt
khổ phải khổ). ở đây thuyết định mệnh của Nho giáo đã ảnh hởng đến t tởng
của Nguyễn Du. Nguyễn Du không nói ra mà phát biểu bằng hình tợng nghệ
thuật. Chẳng hạn nh hình tợng nghệ thuật Thuý Kiều trong mối quan hệ độc
lập với: Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh, Hồ Tôn Hiến, Bạc Bà, Bạc Hạnh
tức là với các thế lực con buôn, quan lại và đồng tiền bẩn thỉu

15



Nói tóm lại, t tởng chủ đạo trong Truyện Kiều là tâm. Và đồng hành với
tác phẩm luôn có mặt hai con ngời: một nhà nho, nhà t tởng Nguyễn Du và
một nghệ sỹ Nguyễn Du thiên tài. Cái hơn ngời của Nguyễn Du là ở chỗ ông
đã xây dựng nên những hình tợng điển hình trong Truyện Kiều.
Nội dung chủ đề lớn nhất của Truyện Kiều là quyền sống và quyền
hạnh phúc của con ngời. Nguyễn Du đặt vấn đề quyền sống của con ngời (con
ngời nói chung, không riêng gì phụ nữ) là giá trị rất rộng trong Truyện Kiều.
Nguyễn Du đã nêu quyền sống con ngời, đã bênh vực cho con ngời bất hạnh,
Nguyễn Du đã đòi bảo vệ quyền sống cho con ngời, Nguyễn Du cũng đã vô
cùng đau đớn khi con ngời bị tớc đi quyền sống của mình.Đau đớn thay
phận đàn bà là tiếng kêu từ đáy lòng ngời, là tiếng kêu có tầm nhân loại. Nhà
thơ đã căm phẫn và mạnh mẽ vạch tội những thế lực đày đọa con ngời. Chúng
ta biết rằng thời đại Nguyễn Du (thế kỷ thứ XVIII - XIX) con ngời không đòi
hỏi, không có cá nhân (trong gia đình sống theo ngời cha), không có sự riêng
t (tình yêu), tuổi trẻ không đợc đòi hỏi. Dới chế độ phong kiến thối nát, trớc sự
tan rã của tập đoàn phong kiến, trật tự phong kiến Lê - Trịnh, con ngời bị đày
đọa tột độ. Nhng già néo thì đứt dây. Con ngời bắt đầu đấu tranh và cá nhân
con ngời xuất hiện đòi quyền sống, đòi hạnh phúc. Theo đó, tài năng cũng đòi
bộc lộ nh một nhu cầu tất yếu với một Nguyễn Du bản lĩnh, một Hồ Xuân Hơng sắc sảo, một Nguyễn Công Trứ ngông nghênh Trong Truyện Kiều, Thuý
Kiều dám vợt ra khỏi ý thức hệ giai cấp tự tìm đến với tình yêu, thề nguyền
với Kim Trọng, dám sống với tình yêu mà mình đã lựa chọn.
Tình yêu luôn là chủ đề đợc nhiều tác giả đề cập đến. Chủ đề tình yêu
của Nguyễn Du là tự do. Xã hội không có tình yêu nhng trong tác phẩm lại có.
Chính điều này đã làm nên tiếng vang cho Truyện Kiều bởi vì nó đã vợt ra
khỏi thời đại, trở thành một bớc tiến, một cuộc cách mạng trong quan niệm
tình yêu, hôn nhân, nhất là với ngời phụ nữ. Đến 100 năm sau Nguyễn Đình
Chiểu nói đến tình yêu nhng lại không hề có tự do (Truyện Lục Vân Tiên). Và
cho tới mãi 1930 (sau 150 năm) ngời ta mới nói đến thứ tình yêu này (qua tiểu
thuyết Tự lực văn đoàn).

Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du quan niệm: Tình yêu đẹp chính là hạnh
phúc. Trong khi đó, xã hội lại xem tình yêu là tội lỗi, tình yêu là bể khổ.
Trong xã hội phong kiến, quy luật của nó là từ hôn nhân đến gia đình rồi mới
có tình yêu. Truyện Kiều khác hẳn: có tình yêu mới có hôn nhân và mới hình
thành nên gia đình. Tình yêu thực sự đợc đổi mới khi Kim Trọng Xăm xăm đè

16


nẻo Lam Kiều lần sang (câu 266), Thuý Kiều Xăm xăm băng lối vờn khuya
một mình (câu 432). Với xã hội phong kiến, Nguyễn Du đã cho một quả bom
nổ chậm, một quả bom phá vỡ t tởng phi ngã. Dù rằng ở ngay thế kỷ XVIII
không ai hởng ứng nhng 200 năm sau đã trở thành một hiện tợng vĩ đại, vang
dội. Vậy là Nguyễn Du đã một mình chống lại cả xã hội. Nên trong tác phẩm
của mình, Nguyễn Du cho nơi xuất hiện tình yêu thật đẹp, thật lý tởng: Nẻo
xa trông tỏ lối vào thiên thai. Và cái khiến chúng ta khâm phục nhất trong t
tởng của Nguyễn Du về tình yêu, đó là tình yêu lý tởng , tình yêu linh hồn
luôn gắn với tình yêu nhục cảm, nhục thể. Tình yêu thật đẹp khi Kiều ớc
nguyện với Kim Trọng. Tiếng đàn Thuý Kiều là tình yêu Thuý Kiều. Nhng
tình yêu ấy càng thật và đẹp hơn khi trớc lời âu yếm có phần lả lơi của Kim
Trọng, Kiều đã can ngăn. Đó là vẻ đẹp thánh thiện của tình yêu. Sau này Xuân
Diệu - thi sĩ của tình yêu - cũng đã nói về một tình yêu tự do nhng là tình yêu
sầu não, vội vàng, một tình yêu ảo mộng, mơ ớc và không có thật.
b. Giá trị nhân bản của Truyện Kiều
Nói đến giá trị nhân bản là nói đến cái tốt đẹp của con ngời, bản
chất của con ngời. Nguyễn Du, trong tác phẩm của mình, đã phát hiện và sáng
tạo thành những hình tợng về phẩm chất cao quý, đẹp đẽ của con ngời. Giá trị
đó chủ yếu đợc tập trung thể hiện ở hai nhân vật: Thuý Kiều và Từ Hải.
Nhân vật Thuý Kiều đợc mô tả là một con ngời Tài - Sắc - Tình, một
con ngời hoàn thiện. Nguyễn Du đã xây dựng một con ngời mà mọi phơng

diện đều đợc miêu tả rất đặc biệt. Hơn thế nữa lại là Sắc đòi một - nhan sắc
tột đỉnh mà con ngời có thể có. Mong ớc của Nguyễn Du đòi hỏi con ngời
phải đẹp. Và tài hoạ hai - cũng là tột đỉnh của cái tài, đa tài: cầm, kỳ, thi,
hoạ. Đây là cái tài trong xã hội phong kiến của ngời phụ nữ, cái tài mang tính
lịch sử - xã hội nhất định. Thuý Kiều tài nào cũng xuất chúng nên đã chinh
phục đợc tất cả: khiến cho Hồ Tôn Hiến Lạ cho mặt sắt cũng ngây vì tình,
làm Hoạn Th vì phục Kiều có tài mà tha - cái tài làm cho tình địch phải kính
nể, còn Kim Trọng, Từ Hải thì thán phục nàng hết mực.
Dĩ nhiên, không phải ngẫu nhiên Nguyễn Du miêu tả Thúy Kiều nh
thế. Lịch sử thế kỷ XVIII không cho phép nói cái tài cá nhân của mình nhng
Nguyễn Du đã xng tài riêng của mình và khẳng định nó. Vào thế kỷ XV, chỉ
có Nguyễn Trãi nh vậy (trong bài: Tùng) nhng thể hiện cha rõ. Sang thế kỷ

17


XVIII có Nguyễn Công Trứ, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Du Do vậy Nguyễn
Du mới mô tả Thuý Kiều có tài sắc tuyệt đỉnh.
Nhà thơ đề cao cái tài bao nhiêu thì quan tâm đến cái tình của Kiều
bấy nhiêu. Nguyễn Du đã xây dựng một tình yêu rất thắm thiết, thuỷ chung,
cao thợng và đẹp. Trong tác phẩm, về mặt chung thuỷ ta xét đến tình yêu Kim
- Kiều, là tình yêu đích thực của con ngời. Tuy nhiên chữ hiếu vẫn quý hơn,
lớn hơn cả tình yêu: Làm con trớc phải đền ơn sinh thành, hay Bên tình
bên hiếu bên nào nặng hơn. Kiều đã bán mình và quyết định rất nhanh. Và
hiếu tâm đã động đến trời. Cuối cùng Kiều đã không chết ở sông Tiền Đờng. Mặt khác, Kiều còn là một con ngời rất Việt Nam, hiện thân cho tâm hồn
Việt Nam, phụ nữ Việt Nam: quên mình mà nghĩ đến ngời khác. Ngay trong
màn báo ân báo oán, Kiều với lòng vị tha của mình đã tha bổng Hoạn Th:
Ghen tuông thì cũng ngời ta thờng tình. Những ngời Kiều mang ơn đều đợc
nàng hậu tạ xứng đáng.
Nguyễn Du miêu tả Thuý Kiều có đời sống nội tâm phong phú, rất tốt

đẹp và đáng quý. Kiều là một ngời rất cao thợng và trinh bạch, một ngời biết
giữ danh dự, sẵn sàng chết khi bị chà đạp. Kiều là con ngời rất dễ rung cảm trớc cái đẹp và trớc nỗi đau. Cái buồn của Thuý Kiều đầy tính nhân bản. Chẳng
hạn lúc Kiều ở lầu Ngng Bích, Nguyễn Du đã khắc hoạ đợc hình tợng Thuý
Kiều trong nỗi buồn có sắc thái và vẻ đẹp riêng. Trong tác phẩm ta thấy độc
thoại nội tâm rất nhiều và trong những trạng huống đó nội tâm Thúy Kiều đều
rất đẹp.
Với Từ Hải, Nguyễn Du lại tiếp tục khẳng định cái tài và Từ Hải hiện
lên cũng với cái tài bậc nhất. Lý tởng mà Từ Hải mang trong mình là tự do,
công lý. Từ Hải yêu cầu công bằng, không có gì quý bằng tự do. Lý tởng của
Từ Hải cũng là lý tởng Nguyễn Du.
Ngoài ra, giá trị nhân bản còn biểu hiện ở chỗ nhà văn đã xây dựng
nên các hình tợng phản nhân bản điển hình. Cho đến bây giờ, Tú Bà, Mã Giám
Sinh, Sở Khanh, không còn là những nhân vật của riêng Truyện Kiều mà đã trở
thành những kiểu ngời đặc trng.
Giá trị nhân bản của Truyện Kiều còn đợc biểu hiện bằng cảm hứng
nghệ sỹ của Nguyễn Du trớc con ngời. Đó là tình yêu con ngời, nỗi đau trớc
con ngời, lòng trân trọng nâng niu con ngời với niềm khao khát tự do, hạnh
phúc cho con ngời, lòng căm ghét những gì thù địch với con ngời mà Nguyễn
Du đã gửi gắm trong tác phẩm của mình.

18


c. Giá trị nghệ thuật của Truyện Kiều:
1/ Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Nguyễn Du đã xây dựng nhân vật
tâm lí. Miêu tả nhân vật là nhân vật bộc lộ tính cách của bản thân mình bằng
tâm lý. Trớc Nguyễn Du trong văn học Việt Nam, cha ai xây dựng đợc nhân
vật tâm lý. Thúy Kiều là một nhân vật riêng, khác biệt với những nhân vật
khác, không giống bất kỳ ai. Con ngời tài hoa ấy đợc mô tả, khắc hoạ, xây
dựng với nhiều cung bậc khác nhau. Có thể nói, con ngời Thúy Kiều rất riêng

và rất đặt biệt. Biểu hiện nh khóc, cời, hay lúc đánh đàn mỗi lần nàng cời,
khóc hoặc đánh đàn đều khác nhau, thể hiện những tâm trạng khác nhau,
nhiều Thuý Kiều trong nhiều lần ở tác phẩm. Nguyễn Du đã mô tả con ngời ở
tâm lý với hàng vạn tâm trạng và hàng vạn cuộc đời.
Để thể hiện chủ đề phê phán, lên án cái ác, cái xấu của xã hội, Nguyễn
Du đã đa vào tác phẩm hai loại hình tợng: quan lại và con buôn cùng đồng
tiền bẩn thỉu. Loại nhân vật này thờng là những kẻ thiếu nhân bản và tính ngời. Đó là loại ngời trớc cái đáng buồn thì buồn ít, đáng vui thì ít vui và đáng
đau thì ít đau.
Đặc biệt là khi nhà thơ miêu tả nhân vật con ngời trong cuộc sống con ngời nhân vật - con ngời tâm lý. Thuý Kiều là nhân vật đầu tiên của văn
học Việt Nam đợc miêu tả trực tiếp bằng tâm lý, các hành động của nhân vật
thể hiện tâm lý (ngoài Truyện Kiều, trong các tác phẩm khác Nguyễn Du
không xây dựng một nhân vật tâm lý nào nữa). Thuý Kiều còn là con ngời vũ
trụ (thiên - nhân nhất thể: quan niệm thiên nhiên - con ngời là một). Trong
Truyện Kiều, nhân vật Thuý Kiều gắn chặt với thiên nhiên. Qua đoạn Kiều ở
lầu Ngng Bích, Thuý Kiều là thiên nhiên và thiên nhiên là con ngời Thuý
Kiều. Hay khi miêu tả sắc đẹp nàng Kiều, sắc của Kiều đợc đo bằng thiên
nhiên, quan hệ với thiên nhiên. Và thiên nhiên cũng không phải là nhờng
mà là ghen, là hờn: Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh, một vẻ đẹp
nh dự báo trớc những tai ơng sẽ gặp phải trong đời.
Tài năng miêu tả nhân vật của Nguyễn Du thể hiện sâu sắc nhất khi
ông miêu tả con ngời tài hoa. Trớc thế kỷ XVIII, trong văn học cha xây dựng
hình tợng con ngời tài hoa. Đến văn học thế kỷ XVIII mới có ngời tài, nhân
vật tự xng tài và ngời đời cũng xng tài để khẳng định mình, khẳng định cá
nhân (Kiều, Từ Hải, Kim Trọng,).

19


2/ Ngôn ngữ tiểu thuyết: Ngôn ngữ văn xuôi có hai loại: Ngôn ngữ
truyện (Truyện Lục Vân Tiên, Thạch Sanh, các truyện nôm khuyết danh) và

Ngôn ngữ tiểu thuyết (chỉ đến Truyện Kiều mới xuất hiện). ở Truyện kiều, nhà
thơ đã sử dụng rất nhuần nhuyễn ngôn ngữ hiện thực và ngôn ngữ ớc lệ. Ngôn
ngữ hiện thực tả thực, không cách điệu đợc dùng nhiều khi mô tả nội tâm. Còn
ngôn ngữ ớc lệ dùng một biểu tợng để chỉ nội dung chủ yếu khi mô tả ngoại
cảnh. Trong tác phẩm, nhà thơ vừa dùng ngôn ngữ tự sự vừa dùng ngôn ngữ
trữ tình, vừa kể và tả (lời kể và lời tả) vừa là những lời bộc lộ (tỏ) trực tiếp tình
cảm. Đồng thời, nhà thơ cũng dùng rất nhiều ngôn ngữ thiên nhiên. Tác giả để
cho thiên nhiên nói hộ lòng ngời và qua miêu tả thiên nhiên để miêu tả lòng
ngời. Chẳng hạn tình cảm của Thuý Kiều sau khi gặp Đạm Tiên, Kim Trọng
trong lễ đạp thanh:
Bóng chiều nh giục cơn buồn
Dới cầu nớc chảy trong veo
Trên cầu tơ liễu bóng chiều thiết tha
Hay Cỏ lan mặt đất rêu phong dấu giày.Rêu là thiên nhiên (bao bọc lấy
giày). Nhà văn miêu tả rêu - thiên nhiên muốn giữ cho Kim Trọng hình ảnh
của Thúy Kiều. Việc Kiều mắc nạn đã động đến thiên nhiên. Cái tài của
Nguyễn Du là đây. Vừa miêu tả thiên nhiên vừa khiến cho thiên nhiên cất
tiếng nói.
Sau này có nhiều tác giả khác cũng sử dụng ngôn ngữ thiên nhiên nh
một phơng tiện nghệ thuật để xây dựng hình tợng: Xuân Diệu ( trong Thơ
duyên), Nam Cao (ánh trăng trong Chí Phèo).
Bên cạnh đó còn có một loại ngôn ngữ nữa mà ở bất kỳ tác phẩm nào
cũng phải có là ngôn ngữ nhân vật. Trong tự sự xuất hiện hai dạng: Ngôn ngữ
nhân vật và lời nói nhân vật. Ngôn ngữ nhân vật biểu hiện ở các mặt: là ngôn
ngữ nói, tiếng nói của lòng mình, tiếng nói của tâm trạng, dùng từ ngữ, câu cú
của riêng mình và thờng có giọng điệu riêng. Trong Truyện Kiều, Thuý Kiều
bao giờ cũng nói tình và thể hiện con ngời Kiều là một con ngời đa cảm, đằm
thắm, đa tình, thông minh và ân nghĩa. Từ ngữ trong lời nói nhân vật, giọng
điệu không giống ai. Khi nói đến ngôn ngữ nhân vật trong Truyện Kiều, Xuân
Diệu đã từng nhận xét về nhân vật Tú Bà là Tú Bà nói một câu mà bọt văng

đến nghìn năm; Từ Hải thì giọng anh hùng gắn với đất trời; Kim Trọng thì
giọng điệu mê gái; Thúc Sinh thì si tình, sợ vợ; Sở Khanh thì xỏ lá;

20


Ngôn ngữ tác giả trong Truyện Kiều cũng đóng vai trò vô cùng quan
trọng. Nguyễn Du trong tác phẩm của mình vừa phân tích sự kiện vừa phân
tích tâm lý nhân vật và có khi phân tích cả tâm lý của chính mình.
3/ Thể thơ lục bát Truyện Kiều: Lục bát là thể thơ dân tộc. Nguyễn Du
đã nâng cấp lục bát dân gian thành lục bát Truyện Kiều. Vần bằng của thể lục
bát tạo nên nhịp điệu, vần điệu, âm điệu nhịp nhàng, uyển chuyển, êm ái, đằm
thắm Nguyễn Du đã sử dụng những đặc điểm, đặc sắc đó của lục bát dân
gian đa vào tác phẩm. Nhịp điệu trong Truyện Kiều thờng sau một đoạn 2/2
đổi nhịp 3/3, 4/4 (diễn tả cái mạnh) và cứ thế rồi tiếp tục trở lại, tránh đợc sự
nhàm chán, tạo ra đợc các phần khác nhau rõ ràng trong tác phẩm Truyện
Kiều.
Nói tóm lại, Truyện Kiều của Nguyễn Du là một tác phẩm lớn, chứa
đựng trong nó những giá trị nội dung, nghệ thuật độc đáo, sâu sắc và mới
mẻ. Vì vậy, cho đến nay Truyện Kiều vẫn luôn là một đối tợng hớng đến
của nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nớc. Chúng tôi, trong giới hạn của
một luận văn, chỉ xin đề cập đến một số vấn đề cơ bản mang tính khái quát
về Truyện Kiều còn chủ yếu là đi sâu vào nhóm từ chỉ bộ phận cơ thể ngời
đã đợc tác giả sử dụng trong tác phẩm.
1.2. Các khái niệm từ vựng - ngữ nghĩa học liên quan đến đề tài
Đề tài này chủ yếu đi sâu nghiên cứu phơng diện ngữ nghĩa của nhóm
từ chỉ bộ phận cơ thể ngời trong Truyện Kiều nên một số khái niệm công
cụ đợc xác định cách hiểu trong luận văn này:
1.2.1 Trờng nghĩa
Theo Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, trờng nghĩa là:

1 - Một mảng, một phần hiện thực khách quan đợc chia tách theo
kinh nghiệm của con ngời và có sự tơng xứng về mặt lý thuyết trong ngôn ngữ
dới dạng một nhóm từ, một tiểu hệ thống từ vựng nào đó.Ví dụ Trờng nghĩa
thời gian, trờng nghĩa màu sắc, trờng nghĩa không gian,
2 - Toàn bộ từ, ngữ tạo thành một dãy chủ đề và bao trùm một
phạm vi ý nghĩa nhất định, chẳng hạn Trờng nghĩa thời gian quy tụ các từ sau
đây: giây, phút, giờ, ngày, đêm, tuần, tháng, quý, năm, [22, 322]
Theo Đỗ Hữu Châu: Mỗi tiểu hệ thống ngữ nghĩa đợc gọi là một trờng nghĩa. Đó là nhữmg tập hợp từ đồng nhất với nhau về ngữ nghĩa. Với các
trờng nghĩa, chúng ta có thể phân định một cách tổng quát những quan hệ

21


ngữ nghĩa trong từ vựng thành những quan hệ ngữ nghĩa giữa các trờng nghĩa
và những quan hệ ngữ nghĩa trong lòng mỗi trờng [4; 159].
Cơ sở để tập hợp các từ vào một trờng nghĩa là sự tồn tại một đặc trng
ngữ nghĩa chung để liên kết tất cả các đơn vị trong một trờng nghĩa. Còn
những đặc trng ngữ nghĩa riêng của từng từ trong một trờng là dấu hiệu khu
biệt chúng với nhau. Ví dụ: Trong trờng nghĩa các động từ chuyển động: chạy,
nhảy, đi, lăn, lao, xoay, vần, phóngthì đặc trng ngữ nghĩa chung là sự di
chuyển trong không gian còn các đặc trng ngữ nghĩa riêng, có giá trị khu
biệt nghĩa là tốc độ, phơng thức chuyển động, hớng chuyển động, môi
trờng chuyển động,
1.2.2. Từ nhiều nghĩa
Từ nhiều nghĩa (còn gọi là từ đa nghĩa) là một vấn đề rất cơ bản của từ
vựng học, là hiện tợng có tính phổ quát của các ngôn ngữ và là một biểu hiện
của tính tiết kiệm trong ngôn ngữ. Cho đến nay, có rất nhiều tác giả nghiên
cứu về hiện tợng đa nghĩa và đã đa ra những quan niệm, những định nghĩa
khác nhau.
Theo Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học: Từ có từ hai nghĩa trở

lên, còn gọi là từ nhiều nghĩa, đối lập với từ đơn nghĩa là từ chỉ có một nghĩa
[22, 337 - 338].
Nguyễn Văn Tu trong Từ vựng học tiếng Việt hiện đại thì cho rằng
Khi nói về từ nhiều nghĩa là nói về một từ có nhiều nghĩa khác nhau [19,
81]. Còn Đỗ Hữu Châu trong Giáo trình Việt ngữ (tập 1, Nxb Giáo dục, 1962)
thì định nghĩa Từ đa nghĩa là một từ, có sự thống nhất về nội dung và hình
thức. Trong một giai đoạn lịch sử nhất định các nghĩa khác nhau của một từ đa
nghĩa vẫn có liên hệ chặt chẽ với nhau và không thoát li nghĩa chính [tr. 85
86]. Hay nh ý kiến của Hà Quang Năng trong Giữ gìn sự trong sáng của
tiếng Việt: Nếu từ tham gia vào những lớp tổ hợp, đợc dùng với những chức
năng điển hình, đặc trng cho một từ loại nhất định thì đó là dấu hiệu của hiện
tợng nhiều nghĩa của từ (tập 2, tr.51). Còn theo Nguyễn Thiện Giáp, Từ đa
nghĩa có thể vừa có nghĩa tự do, vừa có nghĩa hạn chế [7, 170 - 171]; theo
Mai Ngọc Chừ, Từ đa nghĩa là những từ có một số nghĩa biểu thị những đặc
điểm , thuộc tính khác nhau của một số đối tợng , biểu thị nghĩa đối tợng khác
nhau của thực tại [5, 205]; theo Nguyễn Ngọc Trâm, Từ đa nghĩa là từ dùng
một vỏ âm thanh diễn đạt nhiều nghĩa khác nhau nhng có quan hệ gắn bó với
nhau. (Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, Nxb KHNV, H, 1981)

22


Tóm lại, nói đến từ đa nghĩa trớc hết là nói tới số lợng nghĩa, từ đó
phải có hai nghĩa trở lên và các nghĩa phải có quan hệ với nhau, theo một
trong hai quan hệ là ẩn dụ và hoán dụ, trên cơ sở các nét nghĩa của chúng.
Ví dụ: Chân ( 22, tr. 140) theo Từ điển tiếng Việt có các nghĩa:
(1) - Bộ phận dới cùng của cơ thể ngời hay động vật dùng để đi, đứng,
thờng đợc coi là biểu tợng của hoạt động đi lại của con ngời. VD: Gãy chân.
(2) - Chân con ngời, coi là biểu tợng của cơng vị, phận sự của một ngời
với t cách là thành viên của một tổ chức. Ví dụ: Có chân trong hội đồng. Thiếu

một chân tổ tôm.
(3) - (Khẩu ngữ) Một phần t con vật có bốn chân, khi chung nhau sử
dụng hay chia nhau thịt. Ví dụ: Đánh đụng một chân lợn.
(4) - Bộ phận dới cùng của một số đồ dùng, có tác dụng đỡ cho các bộ
phận khác. Ví dụ: Chân đèn, chân bàn, chân ghế, chân gờng,
(5) - Phần dới cùng của một số vật, tiếp giáp và bán chặt vào mặt nền.
Ví dụ: Chân núi, chân tờng, chân răng,
1.2.3. Các loại nghĩa của từ
1.2.3.1. Phân biệt các loại nghĩa từ quan điểm lịch đại
Dựa vào nguồn gốc và quá trình phát triển biến đổi của từ, ngời ta
phân biệt nghĩa gốc và nghĩa phái sinh.
Nghĩa gốc: là nghĩa từ vựng vốn có của từ ngay từ khi nó xuất hiện
hoặc nghĩa vốn có từ xa xa của bộ phận vật chất của từ. Còn gọi là nghĩa ban
đầu, nghĩa có trớc, nghĩa xuất phát, nghĩa từ nguyên. (Theo Từ điển giải thích
thuật ngữ ngôn ngữ học).[22, 146]
Nghĩa gốc thờng là nghĩa không giải thích đợc lí do và có thể nhận ra
một cách độc lập không cần thông qua nghĩa khác.
Ví dụ: Mũi: Là bộ phận cơ thể ngời (động vật), có dáng nhọn,
nhô ra trên mặt.( Từ điển tiếng Việt)
Nghĩa phái sinh: Là nghĩa bắt nguồn từ nghĩa gốc, nghĩa ban đầu.
Chúng thờng là nghĩa có lí do và đợc nhận qua nguồn gốc của từ. Còn gọi là
nghĩa có sau, nghĩa chuyển.[22, 147]
Ví dụ: Mũi có các nghĩa phái sinh nh sau:
(1) - Bộ phận phía trớc của một số vật có dạng nhọn (mũi kim, mũi
giáo, mũi giày )
(2) - Chỉ phần đất nhô ra, ăn ra biển, ra sông (mũi đất, mũi Cà Mau).

23



Quan hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa phái sinh có tính chất biện chứng:
một nghĩa có thể là nghĩa phái sinh của từ này nhng đồng thời lại có thể trở
thành nghĩa gốc của nghĩa kia (nghĩa tiếp theo). Nghĩa là ở đây sự biến đổi
nghĩa giữa nghĩa đầu tiên và các nghĩa mới diễn ra theo kiểu móc xích (xâu
chuỗi). Tức là từ nghĩa đầu tiên chuyển sang nghĩa thứ hai, từ nghĩa thứ hai
chuyển sang nghĩa thứ ba, từ nghĩa thứ ba chuyển sang nghĩa thứ t,phân biệt
với kiểu thứ hai là toả ra (hớng tâm). Tức các nghĩa mới của từ đợc tạo ra
đều từ nghĩa ban đầu (dựa vào nghĩa đầu tiên mà xuất hiện).
Ví dụ 1: Thẻ (từ đa nghĩa kiểu xâu chuỗi):
Nghĩa 1: Mảnh gỗ, tre đợc dùng để viết.
Nghĩa 2: Mảnh xơng, ngà ghi chức tớc mà các quan đeo ở ngực (thời trớc).
Nghĩa 3: Giấy chứng nhận t cách thành viên của một tổ chức nào đấy.
Ví dụ 2: Miệng (từ đa nghĩa kiểu hớng tâm):
Nghĩa 1: Bộ phận trên mặt ngời hay ở phần trớc của đầu động vật, dùng
để ăn và (ở ngời) để nói : Miệng nói tay làm.
Nghĩa 2: miệng ăn nhân khẩu: nhà có năm miệng ăn.
Nghĩa 3: (giao tiếp bằng) lời nói trực tiếp, không phải viết.: Dịch miệng,
trao đổi miệng
Nghĩa 4: phần trên cùng, chỗ mở ra thông với bên ngoài của vật có
chiều sâu: Miệng bát, miệng giếng,
1.2.3.2. Phân biệt các loại nghĩa từ quan điểm đồng đại
Xem xét nghĩa của từ trong một giai đoạn lịch sử nhất định, dựa vào
mối quan hệ giữa từ và đối tợng từ phản ánh, ta có nghĩa trực tiếp và nghĩa
chuyển tiếp.
Nghĩa trực tiếp: là nghĩa phản ánh sự vật hiện tợng một cách trực tiếp
không thông qua ý nghĩa nào khác của từ này (còn đợc gọi là nghĩa đen).
Theo Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học: nghĩa đen là nghĩa từ
vựng của từ theo đúng nghĩa của nó, khác với nghĩa bóng, nghĩa ẩn dụ, bóng
bẩy và cũng khác với nhứng sắc thái cảm xúc, biểu cảm đi kèm theo nó.
Nghĩa đen đồng thời cũng là nghĩa ban đầu, nghĩa xuất phát, không có căn cứ,

không có tính lí do, không giải thích đợc.[22, 145]
Ví dụ: Đầu: là bộ phận trên hết hay trớc hết của con ngời (hay động vật,
có chứa não).(Từ điển tiếng Việt)

24


Nghĩa chuyển tiếp: là nghĩa phản ánh đối tợng một cách gián tiếp thờng thông qua sự vật hiện tợng hay nét đặc thù của sự vật hiện tợng mà từ gọi
tên (còn gọi là nghĩa bóng).
Theo Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học: nghĩa bóng là nghĩa
phái sinh, nghĩa thứ yếu của từ, bắt nguồn từ nghĩa đen hay một nghĩa bóng
khác nhờ kết quả của việc sử dụng từ có ý thức trong lời nói để biểu thị sự vật
không phải là vật quy chiếu tự nhiên, thờng xuyên. Một từ có đợc nghĩa bóng
khi nó định danh sự vật không phải trực tiếp, mà qua sự vật khác theo phép ẩn
dụ, hoán dụ hay cải dung. Nh vậy nghĩa bóng của từ là nghĩa có căn cứ, có
tính lí do, nghĩa có thể giải thích đợc qua nghĩa trực tiếp (nghĩa đen).[22, 144]
Ví dụ: Đầu: chỉ ý chí và trí tuệ (đầu óc minh mẫn, có đầu ) là nghĩa
chuyển tiếp từ cái nghĩa trực tiếp của đầu đã nói ở trên.
1.2.3.3. Các loại nghĩa dựa vào tiêu chí nghĩa đang xét đã nằm trong cơ cấu
ổn định hay còn cha ổn định, vào khả năng hoạt động tự do hay lệ thuộc của
từ ta có nghĩa ổn định và nghĩa lâm thời.
Nghĩa ổn định là nghĩa đã đi vào cơ cấu chung ổn định vững chắc của
nghĩa từ và đợc nhận thức nh nhau trong mọi hoàn cảnh khác nhau, không
hoặc ít phụ thuộc vào ngữ cảnh, có thể hoạt động một cách tự do. Nghĩa ổn
định có thể bao gồm trong đó cả nghĩa gốc và nghĩa phái sinh, nghĩa trực tiếp
và nghĩa chuyển tiếp.
Ví dụ: Vàng:
Nghĩa 1: Chỉ kim loại quý (vàng mời)
Nghĩa 2: Chỉ những cái gì có giá trị đáng trân trọng (tấm lòng vàng,
)

Nghĩa lâm thời là nghĩa từ vựng của từ chỉ xuất hiện trong một ngữ
cảnh nhất định nào đó. [22. 146]
Hay nói một cách khác, nghĩa lâm thời đợc hiểu là nghĩa đợc tạo ra tại
một hoàn cảnh nhất định nào đó trong quá trình sử dụng nghĩa, nó tồn tại một
cách nhất thời, mang tính sáng tạo, tính cá nhân và đợc hình thành trên cơ sở
nghĩa ổn định. Loại nghĩa này có ý nghĩa đặc biệt trong ngôn ngữ văn học
nghệ thuật.
Ví dụ: Đầu xanh:
Nghĩa 1: Mái đầu
Nghĩa 2: Chỉ thời đầu tóc còn đen, tức thời tuổi trẻ.(Ngời trẻ tuổi)
Đầu xanh đã tội tình gì?

25


×