Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Nghệ thuật trữ tình trong chinh phụ ngâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.7 KB, 61 trang )

Trờng Đại học vinh
Khoa ngữ văn

------------------

nguyễn thị phợng

nghệ thuật trữ tình
trong chinh phụ ngâm

khoá luận tốt nghiệp đại học
ngành cử nhân khoa học ngữ văn

Vinh - 2006
1


2


Trờng Đại học vinh
Khoa ngữ văn

------------------

nghệ thuật trữ tình
trong chinh phụ ngâm

Khoá luận tốt nghiệp đại học

chuyên ngành: văn học Việt Nam 1



Giáo viên hớng dẫn: TS. Trơng Xuân Tiếu
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Phợng
Lớp
: 43B1 - Khoa Ngữ văn

Vinh - 2006
3


MụC lục
Trang

Lời cảm ơn
I . Phần mở đầu

1

1. Lí do chọn đề tài
2. Phơng pháp nghiên cứu
3. Phạm vi nghiên cứu
4. Mục đích nghiên cứu
5. Lịch sử vấn đề

II. Phần nội dung

2
3
3
4

4
8

Chơng 1 : Nghệ thuật thể hiện các bớc tâm lí nhân vật trong "Chinh phụ

8

ngâm".
1.1 Nghệ thuật thể hiện các bớc tâm lí nhân vật trong văn học Việt Nam Trung

8

Đại
1.1.1 Giới thuyết về các bớc tâm lí
1.1.2 Nghệ thuật thể hiện các bớc tâm lí nhân vật trong văn học Việt Nam

8
8

Trung Đại
1.1.3 Các bớc tâm lí nhân vật ngời Chinh phụ trong "Chinh phụ ngâm"
1.1.3.1 Sự hồi tởng
1.1.3.2 Sự tởng tợng
1.1.3.3 Sự liên tởng
1.1.3.4 Sự so sánh
Chơng 2 : Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình - một biện pháp trữ tình đặc sắc

11
12
13

16
20
25

trong "Chinh phụ ngâm"
2.1 Vai trò nghệ thuật tả cảnh ngụ tình trong "Chinh phụ ngâm"
2.2 Nghệ thuật tả cảnh và tình trên mối quan hệ hài hòa-thống nhất
2.3 Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình trên mối quan hệ đối lập
Chơng 3 : Nghệ thuật trữ tình bằng biện pháp đối ngẫu trong "Chinh phụ

25
28
35
39

ngâm"
3.1 Vai trò của biện pháp nghệ thuật đối ngẫu trong sáng tác thơ ca Việt Nam

39

Trung Đại
3.2 Vấn đề nghệ thuật đối ngẫu trong "Chinh phụ ngâm"
3.3 Vai trò nghệ thuật đối ngẫu trong "Chinh phụ ngâm"
3.3.1 Thống kê những cặp bình đối
3.3.2 Thống kê những cặp tiểu đối
3.3.3 Vai trò "Bình đối-tiểu đối" trong một số đoạn trích
3.3.3.1 Bình đối
3.3.3.2 Tiểu đối

III . Kết luận

Tài liệu tham khảo

2

41
42
42
45
46
46
51
54
55

4


Lời cảm ơn

Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo hớng dẫn TS, Trơng
Xuân Tiếu, các thầy cô giáo trong tổ văn học Việt Nam 1, cùng

5


các bạn đã giúp đỡ tận tâm, nhiệt tình để tôi hoàn thành khoá
luận này.
Đây là khoá luận tốt nghiệp của một sinh viên mới chập chững trên con
đờng nghiên cứu khoa học, Nên dù đã cố gắng hết mình, nhng do hạn chế về
năng lực cũng nh về điều kiện tài liệu tham khảo, chắc chắn sẽ còn nhiều thiếu

sót, Mong đợc sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn.
Vinh, tháng 5/2006
Sinh viên
Nguyễn Thị Phợng

6


I. Phần mở đầu
1. Lí do chọn đề tài:
Nh chúng ta đã biết Chinh phụ ngâm là một tác phẩm viết về tâm
trạng đau buồn triền miên của một ngời vợ quý tộc có chồng ra trận. Nguyên
tác của Đặng Trần Côn viết bừng chữ Hán,theo lối thơ trờng đoản cú,là tác
phẩm có tính chất tập cổ. Rất nhiều câu thơ trong tác phẩm này đợc lấy ra từ
kho tàng thơ ca cổ đại Trung Hoa,cố nhiên tác giả có nhào nặn lại,có thêm
thắt,sửa đổi. Nhng với bản dịch bằng chữ Nôm theo thể thơ song thất lục bát
của Đoàn Thị Điểm thì khúc ngâm trữ tình này lần đầu tiên tìm đợc cái âm hởng thực sự phù hợp với nó.
Tác phẩm Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn (dịch giả: ĐoànThị
Điểm) cùng với Cung oán ngâm khúc( Nguyễn Gia Thiều )đợc coi là hạt
ngọc trong dòng văn học cổ điển Việt Nam giai đoạn nửa cuôí thế kỷ XVIIInửa đầu thế kỷ XIX. Các tác phẩm ấy hớng về tâm t,số phận của những con
ngời cụ thể,do vậy Chinh phụ ngâm trở thành cái mốc đánh dấu sự đổi mới
về lí tởng thẩm mĩ của thời đại và khơi gợi nhiều cảm hứng mới mẻ cho các
nhà thơ, nhà văn sau này.
Song song với việc khúc ngâm ra đời, tính phi ngã trong văn học cổ
truyền bắt đầu bị phá vỡ. Văn học chuyển mình trong một giai đoạn mới rực
rỡ, con ngời tồn tại với t cách là cá nhân ngày càng xuất hiện nhiều hơn,đậm
nét hơn trong văn chơng. Con ngời trong văn học cổ là con ngời bị phủ nhận
phần cá nhân của nó, cái tôi cá nhân phải kìm nén mọi ớc muốn của bản thân
để hoà hợp với cái ta của cộng đồng, của xã hội. Chính vì vậy cuộc sống con
ngời trở nên đơn điệu và khuôn sáo. Cùng với sự trỗi dậy của con ngời cá

nhân, văn học chú ý phản ánh đời sống bên trong con ngời,với những khát
vọng hạnh phúc lứa đôi,vấn đề quyền sống, quyền hởng hạnh phúc trần thế đợc biểu hiện rõ ràng,cụ thể, sâu sắc.

7


Chinh phụ ngâm là tác phẩm từ trớc đến nay đã có rất nhiều chuyên
luận đề cập đến. Nhng vấn đề nghệ thuật trữ tình cha đợc tìm hiểu kỹ,cha
đợc đi sâu đúng mức và còn có chỗ để đi sâu tìm hiểu. Đó là lý do nghiên
cứu của đề tài này.

2. Phơng pháp nghiên cứu
Tác phẩm là sự kết tinh những mặt sáng tạo nghệ thuật của Đặng Trần
Côn,trong đó nghệ thuật trữ tình là phơng diện thành công nhất. Hêghen
từng nói: phơng pháp tơng ứng đối tợng. Để có cách tiếp cận với vấn đề sâu
sắc hơn,chính sắc hơn, chúng tôi sử dụng những phơng pháp nghiên cứu sau:
- Phơng pháp thống kê
- Phơng pháp phân tích
- Phơng pháp so sánh, đối chiếu
- Phơng pháp tổng hợp
Tất cả những phơng pháp trên đây đều đợc quán triệt theo quan điểm
lịch sử:một tác phẩm văn học không những là con đẻ của nhà văn,của một
truyền thống văn học . mà còn là tác phẩm của một hoàn cảnh lịch sử
kinh tế xã hội nhất định. Cho nên tìm hiểu mảnh đất lịch sử sinh ra nó đã trở
thành điều kiện cơ bản đảm bảo cho việc phân tích,đánh giá tác phẩm chính
xác.

3. Phạm vi nghiên cứu:
Khi nghiên cứu về nghệ thuật trữ tình trong Chinh phụ ngâm chúng
tôi tiến hành nghiên cứu bản dịch hiện hành của nữ sĩ Đoàn Thị Điểm trong

cuốn Những khúc ngâm chọn lọc -Nhà xuất bản giáo dục_1994 do Lơng
văn Đang Nguyễn Thạch Giang-Nguyễn Lộc giới thiệu,biên khảo,chú giải.
Nghệ thuật trữ tình trong Chinh phụ ngâm là một vấn đề không chỉ
hấp dẫn với giới nghiên cứu phê bình văn học, mà còn hấp dẫn với cả chúng
tôi,những sinh viên mới chập chững bớc trên con đờng tập dợt nghiên cứu
khoa học. Tuy nhiên, đi sâu tìm hiểu vấn đề nghệ thuật trữ tình trong Chinh
phụ ngâm không phải là vấn đề đơn giản, dễ dàng. Do điều kiện thời gian

8


quá eo hẹp,năng lực của bản thân có hạn,khoá luận này của chúng tôi không
thể khám phá hết mọi phơng diện thuộc vấn đề nghệ thuật trong Chinh phụ
ngâm, mà chỉ đi sâu khám phá 3 khía cạnh chủ yếu đó là : Nghệ thuật thể
hiện các bớc tâm lý nhân vật, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình và nghệ thuật đối
ngẫu trong Chinh phụ ngâm .

4. Mục đích nghiên cứu :
Nghiên cứu nghệ thuật trữ tình là nhằm tìm hiểu tiếng nói trữ tình của
nhân vật trữ tình trong Chinh phụ ngâm" . Đó là tiếng nói đau buồn, nhớ thơng của ngời chinh phụ có chồng ra trận. Chinh phụ sống với lòng mình,với
sự đau đớn của tâm hồn. Nàng không mơ mộng hoặc mong ớc xa xôi,cảnh vật
bên ngoài không có gì làm cho nàng chú ý đến nữa và nàng đã tập trung tất cả
tâm trí,ý nghĩ vào thế giới bên trong để nhận định sự trống trải bao la và tràn
ngập.
Trong khúc ngâm, chân dung một con ngời hiện ra rất rõ nét. Đọc Chinh
phụ ngâm ngời ta cảm thấy có một sợi dây vô hình chạy xâu chuỗi mấy
trăm câu thơ từ đầu đến cối(Xuân Diệu). Khúc ngâm không chỉ kết đọng nỗi
đau thơng xa cách muôn thở mà còn ánh lên một điểm sáng nhân văn,đó là
niềm khao khát yêu thơng không bao giờ tắt ở con ngời.
Những biểu hiện tinh tế nhất ở đời sống tâm hồn lại đợc khắc hoạ bằng

nghệ thuật trữ tình rất thành công. Vì vậy nghiên cứu nghệ thuật trữ tình rất có
tác dụng trong việc tìm hiểu sâu tác phẩm.

5. Lịch sử vấn đề:
Chinh phụ ngâmlà một tác phẩm viết về chiến tranh, là khúc ngâm
của ngời chinh phụ,là lời than thở của ngời chinh phụ có chồng ra trận, là sản
phẩm của thời đại, là một tác phẩm viết bằng Hán văn và đợc Đoàn Thị Điểm
dịch ra quốc âm. Thành công tuyệt vời của bản dịch đã có giá trị quyết định
làm cho khúc ngâm đợc phổ biến rộng rãi trong đông đảo công chúng ngời
Việt Nam trong hai thế kỉ qua. Kể từ khi bản dịch của Đoàn Thị Điểm đợc
giới thiệu đến nay, có nhiều ngời nghiên cứu,tìm hiểu về "Chinh phụ

9


ngâm"trên các bình diện khác nhau . Qua một số bài viết,chúng tôi thấy mọi
khía cạnh,phơng diện của khúc ngâm đã dợc đề cập đến : Tác giả,dịch giả,thể
thơ song thất lục bát, nghệ thuật ớc lệ tợng trng, nghệ thuật tập cổ Trong
các bài viết đó,có nhiều bài chỉ đi vào một phơng diện nào đó họ cảm thấy
tâm đắc nhất,nhng có những bài đợc viết nh một công trình nghiên cứu với cái
nhìn bao quát và sâu sắc hơn về tác phẩm này. Chinh phụ ngâmcũng đợc
nghiên cứu,tìm tòi ở các giáo trình dành cho sinh viên trờng Đại học và Cao
đẳng
Đầu tiên phải kể đến cuốn sách Văn học Việt nam nửa cuối thế kỉ
XVIII của Nguyễn Lộc(Nxb Huế - 2002) nghiên cứu Chinh phụ ngâm theo
hớng đi sâu mở rộng hơn về các khía cạch của tác phẩm. Viết về nghệ thuật
biểu hiện tâm trạng tác giả cho rằng :"thành công của của "Chinh phụ ngâm"
chính là ở chỗ nhà thơ biết cách khai thác tâm trạng,đồng thời biết cách xây
dựng hình tợng, biết cách cấu trúc tác phẩm Sự phong phú của hình t ợng
tâm trạng ở đây,do tính chất ngng đọng của nó,đợc nhà thơ khai thác theo

tuyến bề dày,bề ngang,chứ không phải theo tuyến chiều dọc, chiều cao [1284]. Nh vậy,tâm lý tiếng nói nội tâm của con ngời đã đợc tác giả chú ý đến.
"Chinh phụ ngâm" trong giáo trình ấy đã đợc nghiên cứu về một số vấn đề
nghệ thuật ,nhng chúng tôi thấy tâm lý cha đợc tác giả đề cập đến một cách
thấu đáo, mà chỉ là những ý nghĩ là những ý nhỏ lớt qua trong quá trình phân
tích tác phẩm.
Thạch Trung Giả trong cuốn sách Văn học phân tích toàn th(Nxb Văn
học) đã phân tích, phẩm bình các đoạn tiêu biểu và phân tích khúc ngâm một
cách toàn diện. Trong quá trình phân tích ấy, tác giả cũng có đề cập đến nghệ
thuật tả cảnh ngụ tình. Tác giả đã đi đến một nhận xét tổng quát : Đặng
Trần Côn đã sử dụng ngoại cảnh, nhng diễn tả nó để đạt mục đích tả tình
[ 8 196]
Trong cuốn Giảng văn Chinh phụ ngâm của Đặng Thai Mai (Nxb Hà
Nội_2002) đã phân tích một tác phẩm cổ điển. Qua đây, chúng tôi tìm ra

10


những phát hiện mới về con ngời,không gian,thời gian đợc thể hiện trong tác
phẩm,quan hệ giữa con ngời với cảnh vật cũng đợc tác giả chú ý đến trong quá
trình phân tích. Từ đó tác giả tổng quát lại : "Trong chinh phụ ngâm,cảnh vật
chỉ có một ý nghĩa,một tác dụng đó là khung cảnh cho động tác con ngời và
con ngời lại chỉ có một phơng diện đáng chú ý đó là phơng diện tâm lý. [15
91]
Trong cuốn phân tích bình giảngtác phẩm văn học 10(Nguyễn
Khắc Phi) qua trích đoạnNỗi nhớ nhung sầu muộn của ngời chinh phụ tác giả
viết những biểu hiện tinh tế và phức tạp nhất của đời sống tâm hồn đợc khắc
hoạ bằng nghệ thuật cổ điển tả cảnh ngụ tình quen thuộc đó là thành công
đặc sắc của bút pháp miêu tả nội tâm trong đoạn trích . [19 37]
Trong cuốn Phê bình bình luận văn học của Nguyễn Hữu Hào ( Nxb
Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh ) tác giả đã chú ý phân tích,bình luận tất

cả các đoạn trích trongkhúc ngâm. Nghệ thuật tâm lý nhân vật đợc tác giả chú
ý nhiều nhất,đặc biệt trong đoạn trích Buổi tiễn đa. Tác giả viết Tâm lý
chinh phụ là tâm lý của một nhi nữ thờng tình. Trớc cảnh chia phôi nàng
quyến luyến,bịn rịn,rồi mơ mộng,rồi sầu t,rồi ganh tị đến cả những vật không
biết cảm xúc. [9 99]
Cuốn Bình giảng tác phẩm văn học của Trần Đình Sử -Trần Đăng
Xuyền (Nxb Giáo dục Hà Nội - 1997) đoạn Trông bốn bềđợc tác giả phân
tích và làm nổi rõ nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. Tác giả viết bốn bức tranh tả
cảnh nói trên đợc miêu tả qua con mắt tâm trạng sầu muộn,lo lắng, nhớ
nhung,mong ngóng chồng của ngời chinh phụ. Đằng sau những cảnh vật
ngoại giới ấy là tâm trạng của con ngời. Mỗi khổ thơ là một bức tranh phong
cảnh,thể hiện một khía cạnh nào đấy trong tâm trạng ngời chinh phụ. Thiên
nhiên ở đây đối lập hay hoà hợp với con ngời đều xuất phát từ tâm trạng khắc
khoải đợi chờ mòn mỏi đến vô vọng của ngời chinh phụ . [23 - 67]
Khi nói đến Chinh phụ ngâmchúng ta không thể không nhắc đến cuốn
sách Những khúc ngâm chọn lọc của Lơng Văn Đang-Nguyễn Thạch Giang

11


Nguyễn Lộc (Nxb ĐH & THCN Hà Nội -1994 ). Tác giả chú ý đến nghệ
thuật trong khúc ngâm và đã viết Hình thức đối ngẫu là một kết cấu phổ biến
trong thơ cổ nói chung,làm thành một nét đặc thù có tính cách lịch sử của thi
pháp cổ. Chẳng hạn trong thơ Đờng luật những câu thực và luận kết cấu đối
nhau từng đôi một. Trong thơ lục bát,câu lục và câu bát đều có những khả năng
tiểu đối. Nhng trong lục bát,hình thức tiểu đối đa dạng và linh hoạt. Còn trái
lại trong song thất lục bát của ngâm khúc thì khác hẳn hai câu thất có thể đối
nhau,câulục và câu bát đều có thể tiểu đối. Điển hình cho kết cấu đối ngẫunày
là bản dịch "Chinh phụ ngâm".


Dịch giả sử dụng đầy đủ những yếu tố đối

ngẫu, nhng liều lợng vừa phải, nên tác phẩm vẫn thanh thoát . [7 13]
Nh vậy, vấn đề chúng tôi quan tâm giải quyết ở khoá luận này đã đợc
một số nhà nghiên cứu Chinh phụ ngâm ở nớc ta đề cập tới nhiều góc độ.
Song việc tìm hiểu về nghệ thụât trữ tình trong chinh phụ ngâm thì hầu nh
cha có công trình nào giải quyết trọn vẹn. Tất cả mới chỉ mang tính chất
minh hoạ nhằm làm nổi bật một vấn đề nào đó mà họ đa ra. Vận dụng thành
tựu của những ngời đi trớc,chúng tôi đi sâu tìm hiểu một vấn đề cụ thể nh đã
đợc đặt ra ở đề tài khoá luận.

12


II . Phần nội dung
Chơng 1:
Nghệ thuật thể hiện các bớc tâm lý nhân vật trong
Chinh phụ ngâm

1. 1 Nghệ thuật thể hiện các bớc tâm lý nhân vật trong văn học
Việt Nam trung đại
1. 1. 1 Giới thuyết về các bớc tâm lý:
Trong tiếng Việt thuật ngữ tâm lý đã có từ lâu. Từ điển Tiếng Việt
(1988) định nghĩa một cách tổng quát : "tâm lý" là ý nghĩ,tình cảm làm
thành đời sống nội tâm thế giới bên trong của con ngời". [10-15]
Tâm lý bao gồm tất cả những hiện tợng tinh thần xảy ra trong đầu óc con
ngời, điều hành mọi hoạt động của con ngời. Các hiện tợng tâm lý đóng vai
trò quan trọng đặc biệt trong đời sống của con ngời.
Tâm lý nhân vật là thế giới phong phú nhất,đa dạng nhất phức tạp nhất
và bí ẩn nhất. Vì thế chúng ta cần phải thâm nhập vào thế giới bên trong thì

mới có thể hiểu đợc con ngời một cách sâu sắc và toàn diện. Nhà văn không
chỉ mô tả nét mặt,cử chỉ,lời nói,trang phục của nhân vật, mà còn đọc đ ợc
những ý nghĩ sâu kín nhất trong lòng nhân vật, kể cả những ý nghĩ trái ngợc
với những biểu hiện bên ngoài của nó.
1. 1. 2. Nghệ thuật thể hiện các bớc tâm lý nhân vật trong văn học Việt
Nam trung đại
Từ thế kỉ XVIII trở về trớc,trong văn học Việt Nam con ngời tồn tại gắn
chặt với cộng đồng,hoà tan trong cộng đồng,mọi hành động,việc làm đều gắn
liền với lợi ích cộng đồng. Nhng bớc sang thế kỉ XVIII xã hội phong kiến
Việt Nam mục ruỗng thối nát và nó không còn đủ sức kìm toả con ngời nữa.
Lúc này con ngời tự ý thức về mình,về giá trị của mình và lên tiếng đòi quyền
lợi cho chính mình. Tác phẩm mở đầu là Chinh phụ ngâm(Đặng Trần Côn).

13


Qua tâm sự đau buồn của ngời chinh phụ nhớ chồng mà tác giả tố cáo cuộc
chiến tranh phong kiến lúc bấy giờ. Nhà thơ chỉ bằng lời ngời chinh phụ khi
nói về chồng, khi nói về mình, đã lần lợt làm cho ngời đọc ý thức đợc một
cách rõ rệt,thấm thía thảm hoạ của cuộc chiến tranh phi nghĩa. Và rồi từ trung
tâm của những bi kịch ấy ngời ta lại nhận ra khát vọng sống của con ngời thời
đại. Cũng giống nh "Chinh phụ ngâm" "Cung oán ngâm khúc (Nguyễn Gia
Thiều) là lời than của một cung nữ bị vua ruồng bỏ. Nàng ao ớc đợc sống
mãnh liệt,nhng lại đang chết dần chết mòn trong cung cấm. Tác phẩm lên án
gay gắt cuộc sống trụy lạc của bọn vua chúa. Và điều đáng chú ý là đằng sau
thân phận bi thảm của ngời cung nữ, tác giả đã dựng lên đợc cả một bối cảnh
rộng lớn của cái xã hội phong kiến lúc bấy giờ. Sau này, nhân vật Thuý Kiều
trong Truyện Kiều của Nguyễn Du cũng trở thành vô cùng hấp dẫn đối với
mọi ngời,không phải chỉ vì cuộc đời Kiều đầy những đau khổ, mà vì Kiều có
những biểu hiện tâm lý phong phú và sâu sắc. Đọc Truyện Kiều không ai

có thể quên tâm lý của nàng lúc phải trao duyêncho em để nàng bán mình
chuộc cha,hoặc nỗi buồn của Kiều ở lầu Ngng Bíchvà nỗi dằn vặt dau đớn
của nàng sau những đêm bớm lả ong lơi,cuộc vui đầy tháng
Đi sâu vào tác phẩm Chinh phụ ngâm chúng ta sẽ bắt gặp sự phức tạp,
nỗi đau lòng,tâm trạng từ nuối tiếc, hối hận,trách móc,lo âu,buồn tủi, đến lời
thở than, thơng nhớ, đợi chờ. Đấy là điều mà văn học các thế kỉ trớc cha có đợc. Tâm lý nhân vật chinh phụ đợc mô tả qua 4 bớc :Hồi tởng tởng tợng
liên tởng-so sánh. ở đây tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật thể hiện các
bớc tâm lý,để làm nổi rõ hơn tâm trạng nhân vật ngời chinh phụ trong những
ngày chồng ra trận,với những trạng thái tâm hồn cảm xúc phức tạp,ngổn
ngang rất ngời của nhân vật.
Cùng với sự trỗi dậy mạnh mẽ của con ngời cá nhân, thì trong văn học
Việt Nam cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX, các nhân vật đã tự tách mình ra
khỏi sự ràng buộc của cộng đồng để tự mình nhìn nhận,tự đánh giá về bản
thân. Nếu nh ở các tác phẩm tự sự trớc kia,tâm trạng nhân vật thờng đợc thể

14


hiện thông qua ngôn ngữ gián tiếp của tác giả, hoặc của ngời kể chuyện,thì
đến Chinh phụ ngâm(Đặng Trần Côn - dịch giả Đoàn Thị Điểm) đã mạnh
dạn lùi sâu vào hậu trờng để cho nhân vật của mình trực tiếp tự mổ xẻ, tự phân
tích, tự phơi bày tất cả những suy nghĩ,tâm t tình cảm của mình và tiếng nói
tâm trạng ấy của ngời chinh phụ là hớng tới một đối tợng vắng mặt khác. Có
thể nói Chinh phụ ngâm phản ánh một vấn đề nóng hổi của thời đại,là tiếng
nói chống chiến tranh phi nghĩa và khát vọng hoà bình của nhân dân. Tác
phẩm là lời than thở triền miên, da diết của ngời phụ nữ có chồng ra trận. Đây
quả là tiếng nói mới lạ,độc đáo, khác xa với tiếng nói ngời phụ nữ phong kiến
trong văn học Việt Nam Trung Đại ở các thế kỉ trớc.
Đến với khúc ngâm, hơn chỗ nào hết hình ảnh ngời chinh phụ mới thật
sống với lòng mình,với sự đau đớn của tâm hồn. Trong khúc ngâm, ngời đọc

bắt gặp hình ảnh ngời chinh phụ lặng lẽ cô đơn với một nỗi lòng ngổn ngang
sầu tủi. Ngời chinh phụ không mơ mộng hoặc mong ớc xa xôi và cảnh vật bên
ngoài không có gì làm cho nàng chú ý đến nữa, nàng đã tập trung tất cả tâm
trí,ý nghĩ vào thế giới bên trong để nhận định sự trống trải bao la tràn ngập.
Do đó, đọc khúc ngâm ai ai cũng bắt gặp ngay cái thổn thức của nỗi lòng ngời
chinh phụ.
Chinh phụ ngâm là những bi kịch về tâm trạng : Chinh phụ và chinh
phu đang sống yên ấm,hạnh phúc thì chiến tranh bùng nổ, ngời chinh phu phải
ra trận rồi biềt biệt không về ngời vợ ở nhà mòn mỏi trông đợi. Nỗi niềm cô
đơn,sầu muộn nhớ thơng chồng nh những lớp sóng lòng ngày đêm vỗ trong
tim nàng. Khúc ngâm đợc viết theo lời chinh phụ,nỗi lòng của nàng đợc chính
bản thân nàng kể lại bằng hồi tởng-tởng tợng liên tởng-so sánh. Nhà thơ dờng nh muốn để cho nàng có đợc cơ hội để bộc bạch nỗi lòng của mình,thể
hiện tâm lý của mình. Đó là những tâm t từ chính sự nếm trải của đời
mình,bao điều tâm sự chồnh chất ngổn ngang trong lòng ngời thiếu phụ đợc
đúc thành khúc ngâm với 408 câu song thất lục bát (bản dịch).

15


Trong xã hội phong kiến,cuộc đời đau khổ của ngời phụ nữ đợc nói nhiều
đến đó là :Hình ảnh ngời cung nữ trong Cung oán ngâm khúc bị vua ruồng
bỏ, nàng Tiểu Thanh(Trung Quốc) lấy lẽ một ngời rồi bị vợ cả đánh ghen mà
chết trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du,trong thơ Hồ Xuân Hơng là những ngời phụ nữ làm lẽ,muộn chồng và chồng chết Các nhà thơ đã nói nhiều đến
nỗi khổ của ngời phụ nữ với tất cả tấm lòng cảm thông,sự xúc động và xót thơng,tâm trạng và đã gây một ấn tợng sâu sắc cho ngời đọc. Nhng có lẽ
không có ngời phụ nữ nào lại lo âu,sầu muộn,sợ hãi,trông đợi nh ngời Chinh
phụ của Đặng Trần Côn.
Có thể nói Chinh phụ ngâm là một tác phẩm có địa vị trong lịch sử
văn học giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX. Tác phẩm đã
khơi dậy nhiều cảm hứng mới mẻ trong văn học cổ Việt Nam bởi một sự đổi
mới trong nghệ thuật thể hiện tâm lí nhân vật.


Nó góp phần làm cho nội

dung văn học giai đoạn này thêm phong phú, đa dạng và sinh động hơn vì đã
thấm nhuần một t tởng nhân đạo sâu sắc.
1. 1. 3 Các bớc tâm lý nhân vật ngời chinh phụ trong Chinh phụ ngâm .
Vấn đề quan trọng nhất là về dung lợng của thể ngâm khúc đã tạo điều
kiện hơn hẳn thơ Đờng trong việc phân tích miêu tả tâm lí nhân vật trữ tình.
Tâm lí nhân vật ngời chinh phụ ở đây rất phong phú và phức tạp. Trong các
loai tâm lí đó có chia xa, cách trở, có hẹn hò, lo lắng, chờ mong Nh ng nổi
bật nhất vẫn là khát vọng về hạnh phúc lứa đôi và tình yêu của con ngời cá
nhân trần thế.

Đây là đặc điểm lớn nhất chi phối mọi tâm lí của nhân vật

chinh phụ trong Chinh phụ ngâm. ở đây chúng ta có thể hình dung tâm lí
nhân vật ngời Chinh phụ qua bốn bớc: hồi tởng- tởng tợng - liên tởng - so
sánh.

16


1. 1. 3. 1 Sự hồi tởng của nhân vật chinh phụ trong Chinh phụ ngâm .
Nếu nh thoạt đầu cảnh xuất chinh của ngời Chinh phu là sự lu luyến,tiếc
nhớ, sầu muộn của ngời Chinh phụ. Thì bên cạnh đó tác giả cũng mạnh dạn
ca ngợi một hành động cao đẹp của ngời chồng thơng yêu, của thanh niên thời
đại lúc bây giờ :
Chàng tuổi trẻ vốn dòng hào kiệt
Xếp bút nghiên theo việc đao cung
Thành liền mong tiến bệ rồng

Thớc gơm đã quyết chẳng dong giặc trời
Chí làm trai dặm nghìn da ngựa
Gieo Thái sơn nhẹ tựa hồng mao.
Phải chăng, đây là điều sâu thẳm mà nàng đã thốt lên với ngời chồng
thơng yêu của mình. Đồng thời là sự ý thức rất đúng đắn, ít ra cũng là đối
mặt với giấc mộng công hầu lúc bấy giờ. Tuy rằng cũng thừa biết đó là giấc
mộng mang tính chất tác hại của bản thân, những ngời luôn oán trách về cuộc
chiến tranh này.

Vì vậy trong những ngày xa cách, tâm lí của nàng Chinh

phụ đã trải qua nhiều diễn biến phức tạp.
Trớc hết đó là sự hồi tởng lại giây phút chia tay trên cầu sông vị.
Chàng ra nơi chiến địa xa xôi, nàng trở lại chốn phòng khuê, lòng luyến tiếc
đau thơng. . Phải chăng tâm lí chinh phụ là tâm lí của một nữ nhi thờng tình.
Truớc cảnh chia phôi, nàng quyến luyến, bịn rịn, rồi mơ mộng, rồi ganh tị
đến cả những vật không biết cảm xúc nh con ngựa và chiếc thuyền.
Nàng là ngời đa cảm, giàu mơ mộng, giàu tởng tợng. Vì đa cảm, nên
hình ảnh nào cũng khiến cho nàng cảm thấy buồn và khắc sâu trong tâm não.
Hình ảnh dòng nớc dới cầu, làn cỏ non bên cầu đã đeo đẳng theo nàng nh một
ám ảnh thê thiết, não nùng. Vì giàu mơ mộng, nàng mới có ý tởng so sánh với
con ngựa trên bộ, chiếc thuyền dới nớc và cả bóng trăng trên trời. Vì giàu tởng
tợng nên mặc dầu chàng đã khuất vào viễn cảnh rồi, mà nàng vẫn tin rằng
chàng đã bao lần ngoảnh lại, song chẳng thấy nhau mà, chỉ thấy ngàn dâu bao
la xanh ngắt.

17


Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy

Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu.
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai
Tác giả khéo léo mợn màu xanh của ngàn dâu để tô đậm nỗi buồn tràn
ngập trong lòng ngời Chinh phụ. Tâm lí Chinh phụ là tâm lí của chàng trai
hào hùng, khí phách, nhng cũng mang đủ bản tính của một con ngời thật,
chứ không có vẻ gì giả tạo. Sự tơng phản giữa hai tâm trạng đó là những tởng
tọng mà không xa vời thực tế, tâm trạng riêng của chàng và nàng, đồng thời là
tâm trạng chung cho lớp thanh niên trong cảnh đất nớc loạn li.
Qua sự hồi tởng của ngời chinh phụ,ta càng thấy rõ tài sử dụng nghệ
thuật miêu tả tâm lý nhân vật của tác giả. Để diễn tả đúng tâm tình man mác
của chinh phụ trớc cảnh biệt ly,tác giả thể hiện tâm lý ngời chinh phụ ngổn
ngang trăm mối,bùi ngùi nhìn theo bóng cờ bay phấp phới,nhìn theo đoàn
quân,nhìn theo bóng ngựa. Giờ đây nàng chỉ còn nghe thấy tiếng địch từ xa
vọng lại mà thôi
1. 1. 3. 2 Sự tởng tợng của ngời chinh phụ trong Chinh phụ ngâm .
Ngời chinh phụ trở về với hoàn cảnh cô đơn,tâm hồn ngơ ngẩn nh mất
một cái gì mình yêu quý nhất. Giờ đây ngời chinh phụ tởng tợng đến những
nỗi vất vả của chồng ngoài chiến địa và buồn nghĩ không biết bao giờ chồng
mới đợc trở về.
Ngồi một mình giữa đêm trăng,Chinh phụ thơ thẩn, mơ mộng. Nàng tởng tợng, hình dung cảnh chồng ở ngoài chiến địa :
Chàng từ đi vào nơi gió cát
Đêm trăng này nghỉ mát phơng nao ?
Hai chữ "gió cát" chỉ cảnh chiến trận,gây cho ta nhiều hình ảnh và nhất
là cảm giác mênh mông hun hút.

Những chữ đêm trăng này phơng

naochứng tỏ rằng hồn chinh phụ đang bâng khuâng mơ mộng. Lòng yêu thơng chồng và tính đa cảm đã giúp nàng tởng tợng ra một cảnh chiến trờng, nơi


18


mà chồng nàng đang trải bao gian khổ,xông pha vào những hiểm nghèo. Cái
vất vả cuộc sống dãi dầu của ngời chiến sĩ đã đợc vẽ lại một cách tài tình
trong mấy câu thơ :
Hơi gió lạnh ngời dầu mặt dạn
Dòng nớc sâu ngựa nản chân bon
Ôm yên gối trống đã chồn
Nằm vùng cát trắng,ngủ cồn rêu xanh
Ngời chinh phụ tởng tợng nỗi khổ không phải chỉ ở trong cuộc sống
gian nan,vợt suối trèo non,đầu tên mũi đạn,mà còn ở trong cái cảnh tợng tiêu
điều của trận địa,một cảnh vắng lặng mênh mông với gió thổi hun hút,sơng sa
lạnh lẽo, làm cho lòng ngời chiến sĩ dù sắt đá đến đâu cũng se lại và nỗi buồn
hiện lên trên nét mặt đăm chiêu
Sơng đầu núi buổi chiều nh gội
Nớc lòng khe nẻo suối còn sâu
Não ngời áo giáp bấy lâu
Lòng quê qua đó mặt sầu chẳng khuây
Tâm lí của chinh phụ lại càng thấm thía khi nàng nghĩ rằng ngoài nàng
chẳng có ai đoái tởng đến chồng nàng, trải bao ma nắng theo cuộc may rủi
của chinh chiến, nay đã trôi dạt nơi đâu
Trên trớng gấm có hay chăng nhẽ?
Mặt chinh phụ ai vẽ cho nên
Tởng chàng giong ruổi mấy niên
Chẳng nơi Hãn Hải thì miền Tiêu Quan
Và theo cái đà cảm xúc của nàng, nàng lại e ngại cho số mệnh của
chồng, vì Chinh phu thì quá hăng hái mà chiến địa thì nguy hiểm
Nớc hơi mạnh ơn dày từ trớc
Trải chốn nghèo tuổi đợc bao nhiêu


19


ý tởng về cái "chết" lảng vảng quanh nàng, khiến nàng tởng tợng ra
một bãi tha ma, rùng rợn với gió rít, trăng treo, đìu hiu, quạnh quẽ và thấp
thoáng âm hồn :
Non Kỳ quạnh quẻ trăng treo
Bến Phì gió thổi đìu hiu mấy gò
Hồn tử sĩ gió ù ù thổi
Mặt Chinh phu trăng dõi dõi soi
Hồn và mặt là hai hình ảnh nói đến sự sống và cái chết của chồng
nàng nói riêng và ngời lính nói chung. Chiến tranh phong kiến là đối lập với
cuộc sống của con ngời Con ngời tham gia vào những cuộc chiến tranh phi
nghĩa là đi vào cõi chết.

Trong tởng tợng của nàng hình ảnh chiến tranh

phong kiến là chết chóc
ở đây ngời Chinh phu đã đặt hình ảnh Chinh phụ cạnh hồn tử sĩ, nếu
chẳng may thì Chinh phu chả mấy chốc lại chẳng hoá ra tử sĩ ? Chinh phu và
tử sĩ đều bị lãng quên, chỉ có gió trăng gần gũi
Chinh phu tử sĩ mấy ngời
Nào ai mạc mặt, nào ai gọi hồn
Những hình ảnh ảm đạm và suy nghĩ đen tối ấy làm nàng càng thêm sợ
hãi, chán nản. Nếu trong một ngày kia, may ra chồng nàng đợc trở về, thì có
lẽ cũng giống Ban Siêu thở trớc thắng trận, khải hoàn, nhng đầu tóc đã bạc
trắng
Phận trai già ruổi chiến trờng
Chàng Siêu tóc đã điểm sơng mới về

Nàng đã mang hình ảnh Ban Siêu thở trớc làm hình ảnh biểu hiện cho
một sự thất vọng, đau xót. Vì chiến tranh phong kiến đã xéo nát hạnh phúc
gia đình, hạnh phúc ân ái của tuổi hoa niên và ngời chồng yêu thơng của nàng.
Đó phải chăng là một biểu hiện tâm lí sâu kín cho tiếng nói phản chiến lúc
bấy giờ?

20


Và trong tởng tợng của nàng còn nghĩ giờ đây ngời chồng của nàng
phải xông lên đột phá rất vất vả vì công danh, mà ngày về vẫn còn xa xăm mờ
mịt. Nỗi niềm tâm sự u uất,chán nản trong những đêm trăng vắng vẻ ấy, nàng
chẳng biết thổ lộ cùng ai
áng công danh trăm đờng rộn rã
Những nhọc nhằn nào đã nghỉ ngơi
Nỗi niềm biết tỏ cùng ai
Thiếp trong cánh cửa, chàng ngoài chân mây
Chúng ta thấy ở đây chinh phụ đã hoàn toàn đặt mình vào cảnh ngộ của
Chinh phu và nàng lại có những cảm xúc tế nhị, đợc nâng đỡ bởi một trí tởng
tợng rất dồi dào. Cho nên nàng đã sống trong những nỗi khổ của ngời Chinh
phu và tìm đợc những lời ảo não than vãn cho số phận của chồng nàng. Vì
vậy trong một số câu thơ, ta nhận thấy nhiều chi tiết diễn tả đậm đà và sâu sắc
cuộc đời gian khổ cuả ngời Chinh phu "Nội không muôn dặm","dãi dầu", "gió
lạnh" , "ngòi sầu mặt dạn", "nớc sâu ngựa nản chân bon", "nằm vùng cát trắng
ngủ cồn rêu xanh", "sơng đầu núi buổi chiều nh giội", "trắc trở đôi ngàn xà
hổ", "lạnh lùng những chỗ sơng phong"
Tất cả gợi lên cảm giác lạnh lùng, hình ảnh thê lơng, ý nghĩ dồn dập, vơng vít băn khoăn, âm điệu ảo nảogây cho ta cảm giác xót xa cùng tâm
trạng ủ rũ và tê lạnh của ngời chinh phụ.
1. 1. 3. 3 Sự liên tỏng của ngời chinh phụ trong Chinh phụ ngâm
Từ đầu nàng có ý oán trách định mệnh khắc ngiệt đã làm cho vợ chồng

nàng phải xa cách và nhận thấy sự xa cách đến với nàng là một nghịch cảnh
lớn lao. Tuy vậy nàng vẫn là một con ngời vốn có tâm hồn khả ái và dịu dàng,
nỗi buồn của nàng cũng triền miên,đằm thắm và nàng đành phải trải qua sự
liên tởng về lời hẹn của chồng và rất buồn vì nhận thấy chồng đã sai hẹn. ở
đây ta nhận thấy tác giả diễn tả tâm lí nhân vật chinh phụ thật tinh tế, sâu sắc.
Tác giả đã khéo léo mợn các loài chim và loài hoa tợng trng thời gian
để diển tả biến chuyển trong tâm hồn nhân vật Chinh phụ. Tâm trạng băn
21


khoăn, lo lắng của chinh phụ khi chồng lên đờnghoà với tâm trạng bất định
của Chinh phu khi vợ quyến luyến hỏi han. Sự đối lập giữa hai tâm trạng này
của hai ngời càng làm tăng thêm tình cảm vợ chồng của họ
Vì băn khoăn, lo lắng, nên chinh phụ mới hỏi đi hỏi lại nhiều lần về
thời gian và nơi chốn hội ngộ. Vì mang tâm trạng bất định, nên khi thì Chinh
phu hẹn mùa hè chàng sẽ về, khi hẹn vào mùa xuân, khi chàng hẹn gặp nàng ở
Lũng Tây nham kia, khi lại hẹn nàng ở đầu cầu Hải Dơng nọ
Và đến ngày hẹn ớc đầu tiên, trời vừa sáng nàng đã đến Lũng Tây
nham trông ngóng. Nàng đă chờ đợi đến tối mà chẳng thấy chàng ở đâu, chỉ
thấy lá vàng đã ngập ngừng rung trên cành và nghe thấy chim xôn xao về tổ.
Điều này càng tăng thêm nỗi thất vọng vì thực tế đầy cay đắng của mình. Xét
cho kỹ trong 6 khổ thơ của đoạn Trách chồng sai hẹn ta thấy vẫn có sự
chuyển biến, chứ không phải đứng yên, lặp lại hoàn toàn.
Trong 2 khổ đầu, hy vọng và thất vọng cũng đợc thể hiện bằng hai câu:
Thở lâm hành oanh cha bén liễu
Hỏi ngày về ớc nẻo quyên ca/
Nay quyên đã giục oanh già
ý nhi lại gáy trớc nhà líu lo
Cũng nh vậy :
Thở đăng đồ,mai cha dạn gió

Hỏi ngày về :chỉ độ đào bông/
Nay đào đã quyến gió đông
Phù dung lại rã bên sông ba xoà
Hai khổ tiếp,hi vọng giảm dầnvà thất vọng tăng lên :
Hẹn cùng ta lũng Tây nham ấy
Sớm đã trông / nào thấy hơi tăm
Ngập ngừng lá rụng cành trâm
Thôn tra nghe dậy,tiếng cầm xôn xao

22


Hẹn nơi nao,Hán Dơng cầu nọ
Chiều lại tìm /nào có tiêu hao?
Ngập ngừng gió thổi chéo bào
Bãi hôm tuôn đẫy, trớc trào mênh mông.
Đến hai khổ thơ cuối thì hi vọng giảm dần triệt tiêu và thất vọng tăng
lên bao trùm cảm xúc:
Tin thờng lại /ngời không thấy lại
Gốc hoa tàn đã trải rêu xanh
Rêu xanh mấy lớp vây quanh
Sân đi một bớc trăm tình ngẩn ngơ
Th thờng tới/ngời không thấy tới
Bức rèm tha lần dãi bóng dơng
Bóng dơng mấy bổi xiên ngang
Lời sao mời hẹn chín thờng đơn sai
Nh vậy 6 khổ thơ trên là sự miêu tả mâu thuẫn giữa hi vọngvà thất vọng
của ngời chinh phụ. Nàng càng chờ đợi thì sự thất vọng càng chồng chất,càng
bi đát. Hình tợng ngời chinh phụ tởng nh đứng yên,nhng nó biến hoá có kịch
tính. Đằng sau sự sai hẹncủa Chinh phu là nỗi buồn của Chinhphụ. Do đó

chúng ta thấy nàng rất vui khi gặp coòng trong mộng và lại rất buồn khi giấc
mộng đã tàn. Nàng đã ngóng chồng,mong chồng qua 4 phơng. Nhng oái oăm
thay chỉ thấy toàn cảnh vật. Mặc dù nh vậy nhng điều thất vọng ấy chuă hoàn
toàn là tuyệt vọng. Vì thế nàng đã sống trong những ngày đau buồn,mòn
mỏi,đợi chờ và ngóng trông.
Thấy nhạn luống tởng th phong
Nghe hơi sơng sắm áo bông sẵn sàng
Chỉ từng ấy cũng đã đủ cho ta nhận thấy nàng yêu chồng rất nồng nàn
và đằm thắm. Nàng băn khoăn thơng xót những khi gió mùa lạnh lẽo và sự

23


nhớ mong ở đây không còn là một trạng thái thoáng nhẹ qua tâm hồn, mà đã
có ảnh hởng sâu đậm đến cả các sinh hoạt và nhan sắc của nàng nữa.
Trâm cài xiêm giắt thẹn thùng
Lệch vùng tóc rối, lỏng vòng lng eo
Tâm lý của ngời chinh phụ đến độ sâu sắc và đậm đà nhất khi nàng ngồi
một mình
Dạo hiên vắng thầm gieo từng bớc
Ngoài rèm tha rủ thác đòi phen
Tâm trạng đau đớn ê chề đã thâu hút cả tâm hồn nàng làm cho nàng
chểnh mảng trong cả việc trang điểm,nữ công,thêu oanh,dệt bớm,chăm chú
vào hình ảnh yêu dơng ấy chỉ làm cho vết thơng lòng nàng càng thêm trầm
trọng đến mứcđiểm phấn tô son không còn có ý nghĩa khi chồng nàng đi xa
Nơng song luống ngẩn ngơ lòng
Vắng chàng điểm phấn tô hồng với ai?
Dung nhan của nàng cũng phần nào bị nỗi buồn thơng nhớ làm cho kém
sút đến tiều tụy
Võ vàng đổi khác dung nhan

Khuê ly mới biết tân toan nhờng này
Tình yêu của nàng thật chân thành và tha thiết,ngoài nỗi nhớ chồng
ra,nàng chẳng còn biết gì khác và nàng đã kể lể rằng :
Vì chàng lệ thiếp nhỏ đôi
Vì chàng thân thiếp lẻ loi một bề
Đây không phải là lời oán trách chinh phu mà chỉ là một sự nhận thức
về số phận hẩm hiu của mình. Nh vậy ở đây ta thấy tác giả đã trình bày một
cách xác đáng và sâu sắc tâm lý của chinh phụ. Mối tình sâu kín và lòng nhớ
thơng da diết của nàng đã làm cho ngời đọc bao thế hệ cảm động. Chữ dùng
của tác giả cũng rất chọn lọc,âm điệu cũng thay đổi để cho hợp với tâm lý của
ngời chinh phụ. Ví nh hai câu sau khi đọc lên ta cảm thấy ngay nỗi buồn kéo
dài không dứt của ngời chinh phụ vì hơi văn đi một mạch không có chỗ ngắt
câu.

24


Khắc trời đằng đẵng bấy niên
Mối sầu dằng dặctựa miền bể xa
Có thể nói ngòi bút khắc hoạ tâm lýcủa tác giả "Chinh phụ ngâm" đạt
đến độ tinh tế hiếm có và điều này đợc thể hiện rất rõ ở sự liên tởng của ngời
chinh phụ.
1. 1. 3. 4. Sự so sánh của ngời chinh phụ trong Chinh phụ ngâm
Đọc "Chinh phụ ngâm",chúng ta thấy nàng Chinh phụ đã trải qua hồi tởng tởng tợng liên tởng để đợc gặp gỡ ngời chồng yêu quý của mình.
Đấy là lối thoát tạm thời để thoả lòng mong nhớ và lắm khi còn đẹp hơn cả
trong thực tế vì nàng có thể gần chàng hơn. Trở về với thực tế,nàng ngồi
ngắm những cảnh vật xung quanh mình với bao nhiêu niềm hi vọng. Khi
trông về phơng Nam,nàng chỉ mang một nỗi buồn nhè nhẹ nh vẻ đìu hiu
quạnh quẽ của xóm nhỏ chiều hôm. Nỗi buồn dịu dàng tăng lên khi nàng
quay nhìn sang phơng Bắc để chứng kiến cảnh điêu tàn hoang phế và tởng

nhớ đến bao kỉ niệm ngày xanh đằm thắm hạnh phúc bên nhau giờ đây đã vùi
sâu dới lớp bụi thời gian.
Cũng cha hết nỗi lòng thất vọng : nàng lại nhìn sang phơng Đông để
chứng kiến cảnh ủ dột của buổi tàn thu lá rụng và để nghe tiếng chim bạt gió
kêu thơng nh chính tiếng của lòng nàng. Và điểm nhìn cuối cùng của nàng là
phơng Tây,lúc này không ngoài mong muốn để nhìn xuống dòng sông uốn
khúc,nh tấm lòng nàng đang quặn thắt từng cơn và nh mang thêm một nỗi
buồn diệu vợi khi thấy bóng ngời trở về,mà ngời ấy không phải là ngời chồng
thơng yêu của nàng.
Nổi buồn của ngời chinh phụ ngày càng sâu sắc và thấm đợm niềm thơng cảm của ngời đọc. Nhớ thơng chồng không ít lần nàngbớc lên lầu cao
nhìn ra chân trời,mặt đất. Nhng những đám mây mờ che khuất ánh mắt tơng t
của nàng. Đằng sau những đám mây ấy chẳng còn gì để nàng gắng gợng thêm

25


×