Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Truyền thống và cách tân trong chinh phụ ngâm của tác giả đặng trần côn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.17 KB, 56 trang )

trờng đại học vinh
khoa ngữ văn
-------------------------

khóa luận tốt nghiệp đại học

truyền thống và cách tân trong
"chinh phụ ngâm" của tác giả Đặng trần côn
chuyên ngành: văn học Việt Nam i

Giáo viên hớng dẫn: TS. Trơng Xuân Tiếu
Sinh viên thực hiện :
Trần Thị Hà
Lớp
:
44 B1

Vinh, 5/2007

Lời cảm ơn

Để hoàn thành khoá luận này, cùng với sự nỗ lực của bản thân tôi đà nhận
đợc sự giúp đỡ của các thầy cô,gia đình và bạn bè.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân
thành tới thầy giáo Trơng Xuân Tiếu, ngời thầy đà tận tình giúp đỡ tôi trong suốt
quá trình nghiên cứu cũng nh hoàn thành khoá luận.


Chân thành cản ơn BCN khoa Ngữ Văn cùng các thầy cô giáo trong khoa
đà giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi nghiên cứu, tìm hiểu.
Cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới bạn bè và ngời thân đà động viên, chia


sẻ trong suốt thời gian qua giúp tôi hoàn thành khóa luận./.
Vinh tháng 5/2007
Sinh viên
Trần Thị Hà


Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
"Chinh phụ ngâm" của Đặng Trần Côn là tác phẩm mở đầu cho văn học
Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII- nửa đầu thế kỷ XIX. "Chinh phụ
ngâm" ra đời đà mở ra một giai đoạn mới cho sự phát triển của văn học dân
tộc. Trong văn học Việt Nam thời trung đại cùng với "Truyện Kiều" và thơ Hồ
Xuân Hơng, "Chinh phụ ngâm" là tác phẩm đợc phổ biến hết sức rộng rÃi
trong tầng lớp văn nhân, nho sĩ. ảnh hởng của "Chinh phụ ngâm" rất to lớn
đối với đơng thời, không những trong thể loại ngâm khúc, mà trong thể loại
truyện thơ ảnh hởng của "Chinh phụ ngâm" cũng rất rõ.
"Chinh phụ ngâm" đà đặt vấn đề hạnh phúc cđa con ngêi trong cc chiÕn
tranh phong kiÕn, tõ ®ã cảm hứng chủ đạo của khúc ngâm là khát vọng hạnh
phúc lứa đôi gắn liền với tiếng nói oán ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa.
Kể từ khi bản dịch về tác phẩm "Chinh phụ ngâm" (của Đoàn Thị Điểm)
đợc giới thiệu đến nay đà có rất nhiều ngời nghiên cứu, tìm hiểu về tác phẩm
trên những bình diện khác nhau. Các bài viết cũng nh các công trình nghiên
đà đề cập đến nhiều khía cạnh nh: thiên nhiên, tâm trạng ngời chinh phụ, thời
gian, không gian nghệ thuật.... Tuy nhiên tìm hiểu sự đổi mới thì cha ai nói
đến, điều đó thúc đẩy chúng tôi đi sâu tìm hiểu đề tài này. Sự cách tân thể hiện
rõ nhất trong "Chinh phụ ngâm" là việc tác phẩm không chỉ viết về ngời phụ
nữ, mà còn đi vào thế giới nội tâm bên trong, không chỉ quan tâm đến đạo đức
phong kiến, mà còn đi vào tình ngời, và cảm hứng nhân văn trong tác phẩm
thể hiện ở việc nói lên nhu cầu khát vọng tình yêu, khát vọng hạnh phúc lứa
đôi, khát vọng cuộc sống ân ái vợ chồng. Đó là những nhu cầu hết sức chính

đáng của con ngời mà lần đầu tiên "Chinh phụ ngâm" đà nói đến trong văn
học Việt Nam trung đại.
2. Mục đích nghiên cứu:
"Chinh phụ ngâm" ra đời trong bối cảnh lịch sử Việt Nam giai đoạn nửa
cuối thế kỷ XVIII - hết thế kỷ XIX. ở giai đoạn lịch sử đó đó phần nổi bật là
sự ra đời của trào lu nhân đạo chủ nghĩa với việc phát hiện và đề cao con ngêi,
sè phËn cđa ngêi phơ n÷ trong x· héi phong kiến lúc bấy giờ. Nh vậy về đề tài
"Chinh phụ ngâm" vẫn tiếp tục viết về hình tợng ngời phụ nữ đà có trong văn
học trớc đó tuy nhiên có sự cách tân rõ rệt. Nghiên cứu đề tài này trớc hết để
thấy đợc sự tiếp tục và nâng cao về đề tài và nội dung, về giá trị nhân văn của
tác phẩm văn học.


"Chinh phụ ngâm" viết về ngời phụ nữ nhng theo thể trữ tình - thể ngâm.
Ngâm khúc trong vốn là thể thơ bắt nguồn từ dân ca - nhạc phủ , văn học cổ
trung đại của Trung Quốc du nhập vào Việt Nam. "Chinh phụ ngâm" là một
tác phẩm lần đầu tiên đà phản ánh đợc một tâm trạng có quy mô sâu rộng.
Một tác phẩm trữ tình dài hơn 400 câu diễn tả một tâm trạng "hầu nh ngng
đọng lại trên một khối sầu". Ngoài ra những đóng góp của bản dịch theo thể
song thất lục bát có ý nghĩa rất to lớn. Song thất lục bát là một thể thơ bắt
nguồn từ ca dao dân gian, thể thơ này thuộc phơng thức trữ tình, nh vậy dịch
giả dùng song thất lục bát để dịch "Chinh phụ ngâm" nhằm phô diễn một tâm
trạng buồn là hết sức phù hợp.
Chọn đề tài "Truyền thống và cách tân trong "chinh phụ ngâm"" trên các
phơng diện: đề tài, nội dung với mục đích thấy đợc tác phẩm kế tiếp cái gì, đổi
mới cái gì, mặt khác nhằm tìm hiểu đặc điểm của thể loại ngâm khúc nói
chung và những nét khu biệt của tác phẩm "Chinh phụ ngâm.Tác phẩm mở
đầu cho trào lu nhân đạo chủ nghĩa của văn học nửa cuối thế kỷ XVIII- hết thế
kỷ XIX.
3. Phơng pháp nghiên cứu:

Để giải quyết vấn đề đặt ra nh trên, chúng tôi sẽ vận dụng các phơng
pháp nh sau:
- Phơng pháp phân tích tổng hợp
Phơng pháp này nhằm đa ra những dẫn chứng trong tác phẩm, cụ thể là
những câu thơ, đoạn thơ thể hiện diễn biến tâm trạng của ngời chinh phụ có
chồng đi chinh chiến và qua phân tích, lý giải để thấy đợc các cung bậc của
tâm trạng, nội tâm của nhân vật, thấy rõ đợc nhu cầu, khát khao hạnh phúc vợ
chồng của ngời chinh phụ.
Từ đó phân tích để làm rõ vấn đề, đa ra kết luận đáng tin cậy.
- Phơng pháp so sánh đối chiếu:
Đây là một phơng pháp rất cần thiết, hết sức quan trọng đối với việc
nghiên cứu vấn đề này. So sánh, đối chiếu hình tợng ngời phụ nữ trong "Chinh
phụ ngâm" với hình tợng ngời phụ nữ trong văn học thời kỳ trớc đó để thấy đợc mặt kế tiếp của tác phẩm, đặc biệt là những cách tân của tác phẩm. So
sánh, đối chiếu hình tợng ngời chinh phụ trong "Chinh phụ ngâm" với hình tợng ngời chinh phụ trong một số tác phẩm văn học cổ trung đại Trung Quốc.
Đồng thời so sánh đối chiếu thể ngâm khúc trong tác phẩm - Thể loại mà có
thể nói lần đầu tiên xuất hiện trong văn học Việt Nam-với thể ngâm khúc
trong văn học cổ trung đại Trung Quốc để thấy đợc mặt tiếp thu văn học


Trung Quốc của tác giả và thấy đợc cái khác nhau cơ bản (nhất là sự thành
công của bản dịch hiện hành).
Mặt khác đối chiếu với các tác phẩm cùng thể hiện hình tợng ngời phụ nữ
trong văn học Việt Nam trung đại giai đoạn trớc đó.
- Phơng pháp đồng đại và lịch đại
Phơng pháp đồng đại đó là so với những tác phẩm cùng thời để thấy đợc
sự mở đầu của tác phẩm "Chinh phụ ngâm" tạo ra sự kế tiếp rầm rộ cho các
tác phẩm cùng thời nh:"Cung oán ngâm khúc" (Nguyễn Gia Thiều), "Truyện
Kiều"(Nguyễn Du), Thơ ( Hồ Xuân Hơng).,"Ai t vÃn" (Ngọc Hân), "Tự tình
khúc" (Cao Bá Nhạ), "Thu dạ lữ hoài ngâm" ( Đinh Nhật Thận),...
Phơng pháp lịch đại là so sánh trong cả chiều hiện tại , qúa khứ và tơng lai.

Tất cả các phơng pháp trên đợc chúng tôi tiến hành theo hai nguyên tắc:
Quán triệt quan điểm duy vật biện chứng (tức là phân tích trong mối quan hệ
giữa nội dung và hình thức). Quán triệt quan điểm duy vật lịch sử (hoàn cảnh
ra đời của tác phẩm, những đặc trng văn chơng cơ bản của thời đại, đồng thời
thấy đợc ảnh hởng của văn học Trung Quốc đối với tác phẩm (thể ngâm)).
4. Đối tợng nghiên cứu và phạm vi giới hạn của đề tài
- Đối tợng nghiên cứu:
Đối tợng nghiên cứu của chúng tôi ở trong tiểu luận là truyền thống và
cách tân trong "Chinh phụ ngâm" cụ thể là hình tợng ngời chinh phụ và việc
thể hiện hình tợng trong tác phẩm.
- Phạm vi nghiên cứu:
Tiểu luận khảo sát một số bài thơ và truyện về hình tợng ngời phụ nữ
trong văn học Việt Nam trung đại từ thế kỷ X đến thế kỷ XVIII và một số tác
phẩm tiêu biểu trong văn học Trung Quốc về đề tài chinh phụ và toàn bộ khúc
ngâm của Đặng Trần Côn (bản dịch hiện hành của Đoàn Thị Điểm?). Tác
phẩm "Chinh phụ ngâm" chúng tôi dựa vào cuốn "Chinh phụ ngâm" của Phạm
Du Yên tập hợp giới thiệu - Nhà xuất bản Thanh Niên - Hà Nội 2005.
5. Lịch sử vấn đề:
"Chinh phụ ngâm" là một tác phẩm văn học nói lên khát vọng hạnh phúc
và lòng căm ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa. "Chinh phụ ngâm" nguyên
là một tác phẩm đợc viết bằng Hán văn, tác giả là Đặng Trần Côn sống trong
khoảng nửa đầu thế kỷ XVIII.
"Chinh phụ ngâm" đợc dịch ra quốc âm (tơng truyền là của nữ sĩ Đoàn
Thị Điểm ngời cùng thời với Đặng Trần Côn). Thành công tuyệt vời của bản
dịch hiện hành đà có giá trị quyết định làm cho khúc ngâm đợc phổ biến rộng
rÃi trong đông đảo bạn đọc Việt Nam trên hai thế kỷ qua. Kể từ khi bản dịch


"Chinh phụ ngâm" đợc giới thiệu đến nay đà có nhiều ngời nghiên cứu, tìm
hiểu trên các bình diện khác nhau.

Đầu tiên phải kể đến cuốn sách giáo trình "Văn häc ViƯt Nam nưa ci
thÕ kû XVIII - hÕt thÕ kỷ XIX"- Nhà xuất bản Giáo dục - Hà Nội 2001 của
Nguyễn Lộc nghiên cứu về "Chinh phụ ngâm" theo hớng đi sâu mở rộng hơn
về các khía cạnh cuả tác phẩm. Đó là việc nói về tác giả, dịch giả, về hình ảnh
cuộc chiến tranh phong kiến trong tác phẩm, về hình ảnh ngời chinh phụ và có
nói đến mét sè vÊn ®Ị vỊ nghƯ tht nh: tÝnh chÊt ớc lệ tợng trng, nghệ thuật
biểu hiện tâm trạng, thành công của bản dịch hiện hành và đặc biệt cuốn sách
nói đến những tâm sự của ngời chinh phụ trong buồn thơng, cô đơn, sầu
muộn. Tuy nhiên tác giả cha đề cập một cách thấu đáo mà chỉ là những ý nhỏ
lớt qua trong quá trình phân tích tác phẩm.
Đặng Thanh Lê - Hoàng Hữu Yên - Phạm Luận trong cuốn giáo trình
"Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ XIX"- Nhà xuất bản
giáo dục Hà Nội 1999, cũng đà đề cập đến các mặt cơ bản về nội dung và
nghệ thuật của tác phẩm nh: tác giả, dịch giả, thành công của bản dịch, nội
dung của khúc ngâm và các giá trị nghệ thuật.Trong cuốn sách đó các tác giả
cũng đà nói về tâm trạng của ngời chinh phụ cũng nh nói đợc những ớc mơ,
khát vọng tình yêu lứa đôi; một nhu cầu chính đáng phù hợp với "luật lệ của tự
nhiên" [30,57]. Tuy nhiên các tác giả lại nhấn mạnh hơn ở tiếng nói chống
chiến tranh phong kiến của tác phẩm mà cha đi sâu vào việc phân tích nội tâm
của hình tợng ngời chinh phụ để thấy đợc những khát vọng hạnh phúc, ý thức
cá nhân của nhân vật.
Lơng Văn Đang - Nguyễn Thạch Giang - Nguyễn Lộc trong cuốn
"Những khúc ngâm chọn lọc" Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên
nghiệp Hà Nội - 1987 (tập 1) nói về thể loại ngâm khúc và mở đầu là "Chinh
phụ ngâm". Cuốn sách có nói về tác giả, dịch giả, giới thiệu đợc những nét cơ
bản về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. Các tác giả đà đa ra đợc những
nhận xét hết sức mới mẻ "Chinh phụ ngâm khúc đà nói đợc những vấn đề của
thời đại bằng chính tiếng nói của thời đại. Thế kỷ XVIII, con ngời đợc phát
hiện, vơn lên đòi quyền sống, quyền yêu đơng tự do, một trào lu có tính chất
nhân đạo chủ nghĩa sâu sắc đà thấm nhuần vào từng tác phẩm trong đó có

những tác phẩm ngâm khúc" [24,14]. Đồng thời xác định "Chinh phụ ngâm
khúc phản ánh một vấn đề nóng hổi của thời đại là tiếng nói chống chiến tranh
phi nghĩa và khát vọng hòa bình của nhân dân, tác phẩm là lời than thở triền


miên, da diết của ngời phụ nữ có chồng ra trận" [12, 24]. Tuy nhiên các tác
giả cũng cha đề cập một cách thấu đáo mà chỉ là những ý nhỏ lớt qua.
Trần Đình Sử và các tác giả trong cuốn trong cuốn "Giảng văn chọn lọc
văn học Việt Nam" (văn học dân gian và văn học cổ cận đại) - Nhà xuất bản
Đại học quốc gia Hà Nội - 2006, qua hai trích đoạn "Nỗi buồn chinh phụ" và
"Trông bốn bề" đà phân tích và làm nổi rõ bức tranh thiên nhiên qua đó nói
lên tâm trạng buồn bÃ, cô đơn, khắc khỏai mong chờ của ngời chinh phụ.
Đoạn thơ (nỗi buồn chinh phụ) gây xúc động đối với ngời đọc là ở những biểu
hiện sống mÃnh liệt của ngời phụ nữ bị chiến tranh vùi dập, nỗi nhớ chồng
(chinh phu) tha thiết, vô vọng. Thơng nhớ, sầu muộn trong chia lìa ảm đạm đÃ
tàn phá cả tinh thần và thể xác của ngời chinh phụ, nhng không có gi có thể
dập tắt dợc ngọn lửa của sự sống, của tình yêu và những khát vọng về hạnh
phúc lứa đôi trong lòng ngời chinh phụ" (Nguyễn Đức Quyền).
Trần Quang Minh và Đinh Thi Khang trong cuốn "Nhà văn và tác phẩm
trong nhà trờng"- Nhà xuất bản giáo dục- 1999 qua phân tích trích đoạn
"Trông bốn bề" cũng đà làm nổi rõ vấn đề về tâm trạng buồn bà của ngời
chinh phụ.
Thạch Trung Giả trong cuốn sách "Văn học phân tích toàn th" nhìn
chung tác giả đà phân tích, thẩm bình các đoạn tiêu biểu và phân tích khúc
ngâm một cách toàn diện. Trong quá trình phân tích ấy, nội dung cơ bản mà
tác giả đề cập đến đó là hình tợng ngời chinh phụ, tâm trạng và các cung bậc
nội tâm của ngời chinh phụ.....
Cuốn " Sổ tay văn học lớp 10"của Thái Bảo Hạo Nhiên nói về nỗi ngóng
trông của ngời chinh phụ.
Khi nói đến "Chinh phụ ngâm"chúng tôi không thể không nhắc đến cuốn

sách "Giảng văn Chinh phụ ngâm"của giáo s Đặng Thai Mai-Nhà xuất bản Hà
Nội-1992.Với cuốn sách này, tác giả đà phân tích toàn diện về một tác phẩm
văn học cổ điển với những phát hiện mới về con ngời đợc thể hiện trong tác
phẩm. Tác giả đà tổng quát: Con ngời ở đây chỉ có một phơng diện đáng lu ý
đó là phơng diện tâm lý.
Qua việc khảo sát các công trình nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy vấn đề
cơ bản đà đợc các tác giả lu tâm ở đây là: Hình tợng ngời chinh phụ. Các tác
giả đà phân tích, lý giải đầy đủ tâm trạng, cung bậc nội tâm, nhu cầu, ớc mơ,
khát vọng của ngời chinh phụ, cũng nh đề cập đến các giá trị nghệ thuật trong
tác phẩm, cụ thể đó là thể ngâm mà tác giả dùng và thể thơ song thất lục bát
mà dịch giả dùng để diễn nôm. Tuy nhiên để làm nổi bật đợc cái mới, c¸i c¸ch


tân của tác giả trong việc thể hiện hình tợng ngời phụ nữ so với văn học trong
giai đoạn trớc thì các tác giả cha đa ra đánh giá có hệ thống trực tiếp và tòan
diện. Nêu lên và đa ra một số nhận xét trên chúng tôi không hề nghĩ rằng các
nhà nghiên cứu không làm đợc những việc đó và đây không phải là nhợc điểm
của các bài viết. Điều mà chúng tôi muốn khẳng định là các tác giả không tự
đặt cho mình nhiệm vụ nhìn nhận vấn đề về sự kế tiếp truyền thống và những
cách tân, đổi mới trong tác phẩm nh một vấn đề chuyên biệt - nhiệm vụ mà
chúng tôi theo đuổi trong tiểu luận này.
Từ những gợi ý hết sức quý báu và có giá trị của nhiều bài viết mà chúng
ta đà nêu trên, tiểu luận của chúng tôi sẽ nghiên cứu một cách có hệ thống
trực tiếp vấn đề "truyền thống và cách tân" trong "Chinh phụ ngâm" ở các khía
cạnh: đề tài, nội dung,hình thức, thể loại, bút pháp, ở hình tợng ngời phụ nữ.
Bên cạnh những tài liệu nghiên cứu trên chúng tôi còn tham khảo một số
khóa luận, luận văn cao học đà viết về "Chinh phụ ngâm" ở Đại học Vinh cụ
thể nh: "Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình trong Chinh phụ ngâm" LA: 002872,
"Nghệ thuật diễn tả tâm trạng ngời chinh phụ" LA: 002845, "Tâm trạng nhân
vật trữ tình trong chinh phụ ngâm" LA: 000275 hay "Đặc trng tiếng nói phản

chiến trong Chinh phụ ngâm" LA: 002769.
6. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung chính của luận văn chúng
tôi triển khai trên hai chơng:
Chơng 1:Truyền thống và cách tân trong "Chinh phụ ngâm"trên phơng diện đề tài, nội dung.
Chơng 2:Truyền thống và cách tân trong "Chinh phụ ngâm"về hình
thức, thể loại, bút pháp.


Phần nội dung
Chơng 1:
Truyền thống và cách tân trong "Chinh phụ ngâm"
trên phơng diện đề tài,nội dung
1.1. truyền thống và cách tân trong "chinh phụ
ngâm" trên phơng diện đề tài.
1.1.1. Sự xuất hiện hình tợng nhân vật phụ nữ trong văn học Việt
Nam giai đoạn trớc thế kỷ XVIII
Trong tiến trình xây dựng, phát triển, văn học dân tộc đợc khởi đầu từ thế
kỷ X đà dần dần xuất hiện hình tợng những con ngời vừa mang tính lịch sử,
vừa mang màu sắc lý tởng. Đó là hình tợng ngời anh hùng phong kiến, các
thiền s hành đạo cứu đời, những nhà Nho đầy khát vọng kinh bang tế thế,
những ẩn sĩ thanh bạch liêm khiết. (Ngô Quyền, Lê Hoàn, Lý Thờng Kiệt,
Trần Hng Đạo, Phạm Ngũ LÃo, Lê Lợi, Lê Lai.... Ngô Chấn Lu, Đỗ Pháp
Thuận, Vạn Hạnh, Minh Không, Tô Hiến Thành, Trơng Hán Siêu, Nguyễn
TrÃi, Giác Hải, Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Thời Trung, Nguyễn Húc,
Nguyễn Hàng, Nguyễn Bỉnh Khiêm...).
Trong sáng tác văn học từ thế kỷ X đến thế kỷ XV những mẫu ngời
"minh quân, lơng tớng" kể trên đà tạo nên những đặc điểm nổi bật nhất của
văn học giai đoạn này. Trong tơng quan đó hình tợng ngời phụ nữ quả là rất
mờ nhạt, cha đủ sức tạo nên một dấu ấn gì lớn trong đặc điểm chung của văn

học. Đến thế kỷ XVI - XVII, hình tợng ngời phụ nữ mới đợc thể hiện và bớc
đầu tạo đợc ấn tợng với độc giả đó là Túy Tiêu, Nhị Khanh, Đào Hàn Than
(Truyền kỳ mạn lục), Vơng Tờng (truyện Vơng Tờng), Viên Thị (Lâm tuyền
kỳ ngộ),.... Những hình tợng ngời phụ nữ đà đợc văn học miêu tả không phải
là những anh hùng liệt nữ nh Bµ Trng, Bµ TriƯu, Nµng My £, mµ lµ những số
phận cụ thể, đời thờng có cuộc sống éo le phức tạp, có khát vọng tình yêu và
phẩm chất trung hậu. Đây là những biểu hiện mới mẻ của văn học viết trong
việc thể hiện cuộc sống, là những dấu hiệu khởi đầu cho một sự chuyển biến
văn học thời kỳ này.
Tìm hiểu văn chơng các thế kỷ này ta thấy hình tợng ngời phụ nữ chỉ xuất
hiện thấp thoáng trong những suy t cảm nghĩ, những rung động quan sát và
ghi nhận bất chợt, thoáng qua từ những tâm hồn thơ. Đó là tình cảm hiếu kính
với cha mẹ, là hình ảnh ngời phụ nữ làm lụng trên đồng ruộng, trên nền một
bức tranh quê sinh động, là những rung động của thi nhân trớc thiên nhiên và


vẻ đẹp trớc tình yêu lỡ dở, trớc mối tình quá vÃng, trong mơ tởng về hạnh
phúc...
Những tác phẩm có nội dung đó tuy không nhiều nhng đà tạo thành một
mảng thơ trữ tình của nhiều thi nhân viết về ngời phụ nữ. Các tác phẩm thơ trữ
tình nh vậy có ít khả năng khắc họa đợc những hình tợng nhân vật đa dạng,
sống động về ngời phụ nữ. Tuy vậy thấp thoáng đây đó cũng hiện lên hình ảnh
ngời phụ nữ với tâm trạng trong trẻo, trang nhÃ, đầm Êm, bi thiÕt:
Cn rÌm ngđ dËy xem hoa rơng
BiÕng nãi oanh vàng oán gió đông
Hờ hững lầu tây vừng ác lặn
Bóng hoa lồng lộng phía trời hồng
(Trần Nhân Tông " Khuê oán" - thơ dịch)" Khuê oán" - thơ dịch)
Loàn đơn ớm hỏi khách lầu hồng
Đầm ấm thì thơng kẻ lạnh lùng

Ngoài ấy dù còn áo lẻ
Cả lòng mợn đắp lấy hơi cùng
(Nguyễn TrÃi " Khuê oán" - thơ dịch)" Tích xuân" - Thơ Nôm)
Phân phất ma phùn sâm sẩm mây
Mặc manh áo ngắn giục trâu cày
Nàng dâu sớm đà gieo da đỏ
Bà lÃo chiều còn xới đậu dây...
(Nguyễn Bảo " Khuê oán" - thơ dịch) "Trừng mai thôn Xuân Vân" - Thơ
dịch)
Nghi ngút đầu ghềnh tỏa khói hơng
Miếu ai nh miếu vợ chàng Trơng
Bóng đèn dầu nhẫn đừng nghe trẻ
Trung nớc chi cho lụy đến nàng...
(Lại bài viếng Vũ Thị " Khuê oán" - thơ dịch)" Hồng Đức quốc âm thi tập")
Đến thể loại văn tự sự, truyện ký thì hình tợng ngời phụ nữ mới xuất hiện
rõ nét. Đó là một số truyện chữ Hán nh: "Truyền kỳ mạn lục" (của Nguyễn
Dữ) hoặc truyện Nôm (có ngời cho là thơ vịnh sử) nh "Lâm tuyền kỳ ngộ",
truyện "Vơng Tờng".
Các tác phẩm trên viết về ngời phụ nữ thờng theo hai khuynh hớng khác
nhau: Loại tác phẩm viết về ngời phụ nữ theo khuynh hớng tình yêu tự do,
không bị ràng buộc của xà hội phong kiến, gia đình. Có gặp vài trắc trở nhỏ
trong tình yêu đôi lứa nhng dễ dàng vợt qua và kết thúc có hậu. Đó là hình tợng ngời phụ nữ lý tởng về phÈm chÊt nh: "L©m tun kú ngé" (khut danh).


Loại tác phẩm thứ hai viết về ngời phụ nữ với số phận cụ thể và đợc đặt
trong mối quan hƯ víi x· héi phong kiÕn. Sè phËn ngêi phơ nữ mang tính bi
kịch do thế lực phong kiến chà đạp và luân lý, đạo đức phong kiến trói buộc.
Loại nhân vật phụ nữ này đợc miêu tả theo khuynh hớng gần với đời sống hiện
thực. Tuy nhiên nhìn chung các tác phẩm viết về đề tài ngời phụ nữ trong giai
đoạn trớc thế kỷ XVIII đều nói về tình yêu đôi lứa, tình cảm vợ chồng. Đó là

những ngời phụ nữ có thật ở Việt Nam mang tâmt tình cảm số phận của ngời
phụ nữ Việt Nam ở giai đoạn đó. Họ có nhu cầu khát vọng, tuy nhiên họ vẫn
chỉ là con ngời bổn phận.
1.1.2 "Chinh phụ ngâm"- tác phẩm tiếp tục truyền thống viết về ngời
phụ nữ trong văn học trung đại Việt Nam và những cách tân của nó.
Truyền thống và cách tân là hai khái niệm tơng ứng nhau, biểu thị một sự
liên hệ phổ biến trong quá trình văn học: Kế thừa kinh nghiệm của quá khứ và
đổi mới nó. Truyền thống là những kinh nghiệm văn hoá, nghệ thuật của các
thời đại đà qua đợc nhà văn ở thời đại sau tiếp nhận và khai thác, xem nh kinh
nghiệm quý giá, nh định hớng sáng tạo cho mình. Truyền thống có thể trở
thành một nhân tố tích cực, hữu hiệu của quá trình văn học khi nhà văn chiếm
lĩnh một cách tích cực, sáng tạo, có chọn lọc di sản của các thế hệ trớc nhằm
giải quyết các nhiệm vụ nghệ thuật của thời đại mình. Bởi vậy kế thừa truyền
thống luôn luôn đi kèm với việc đổi mới văn học, tức là cách tân nó. Cách tân
là thực hiện việc tổ chức lại, tái thiết theo cách mới đối với tất cả những gì
từng đợc các thế hệ trớc nắm vững, đề xt, sư dơng. BiĨu hiƯn cao nhÊt, quy
m« nhÊt cđa sự cách tân là làm nảy sinh trong quá trình văn học những giá trị
hoàn toàn mới, cha từng có, mang ý nghĩa lịch sử toàn thế giới. Chiếu cách
hiểu về hai khái niệm truyền thống và cách tân nói trên vào trờng hợp "Chinh
phụ ngâm" có thể nói sự kế thừa truyền thống của nhà văn chính là sự kế thừa
những gì đà có trong văn học Việt Nam trung đại giai đoạn trớc, là sự tiếp thu
văn học cổ điển Trung Quốc " Khuê oán" - thơ dịch) một nền văn học gần gũi có ảnh hởng sâu
rộng tới văn học Việt Nam và cách tân của nhà văn chính là làm mới cái đà có
và sáng tạo cao hơn.
Chúng ta biết rằng đến thế kỷ XV, văn học phát triển trong điều kiện ý
thức hệ Nho giáo độc tôn, mà đặc trng cơ bản có tính lịch sử của nó chính là
khẳng định dân tộc, cũng có nghĩa là khẳng định nhà nớc phong kiến, tiêu
biểu tập trung trong một số tác giả: Nguyễn TrÃi, Lê Thánh Tông và Hội Tao
đàn.



Nho giáo là ý thức hệ chính thống. Những nguyên lý đạo đức của Nho
giáo chính là cơ sở tinh thần và tâm lý để bảo vệ ngôi vua, bảo vệ chế độ. Vì
vậy khẳng định nhà nớc phong kiến, điều đó cũng có nghĩa là khẳng định đạo
đức phong kiến.
Từ thế kỷ XVI trở đi, Nhà nớc phong kiến Việt Nam bắt đầu suy yếu thì
trong văn học bên cạnh xu hớng khẳng định nhà nớc, phong kiến còn xuất
hiện khuynh hớng thứ hai là phê phán, phơi bày những mặt trái để xây dựng
nhà nớc phong kiến tốt đẹp hơn.
Đến giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX chế độ phong
kiến đi vào con đờng khủng hoảng, bế tắc. XÃ hội phong kiến sụp đổ một cách
toàn diện. Giai cấp phong kiến thống trị trong giai đoạn này tỏ ra không còn
năng lực quản lý và lÃnh đạo nhà nớc, mà lao vào cảnh ăn chơi trụy lạc và
tranh giành quyền lợi, sinh ra đâm chém lẫn nhau.
Đặc điểm cơ bản có tính lịch sử của xà hội nớc ta giai đoạn này đó là sự
khủng hoảng, bế tắc của nhà nớc phong kiến, sự sụp đổ của ý thức hệ, là sự
vùng dậy của quần chúng lao động bị áp bức và sự phát triển trong chừng mực
nhất định của nền kinh tế hàng hóa và tầng lớp thị dân. Văn học phát triển
trong điều kiện nh thế cho nên đặc trng cơ bản có tính lịch sử của nó là khám
phá con ngời và khẳng định những giá trị chân chính của con ngời, văn học
Việt Nam giai đoạn này đà thực sự bắt đầu với "Chinh phụ ngâm"của Đặng
Trần Côn (giữa thế kỷ XVIII). "Chinh phụ ngâm" là một tác phẩm viết về
chiến tranh, là khúc ngâm của ngời chinh phụ, là lời than thở của ngời phụ nữ
quí tộc có chồng ra chiến trờng. Vấn đề trung tâm đặt ra trong khúc ngâm suối
từ đầu đến cuối là mâu thn gi÷a chiÕn tranh víi cc sèng cđa con ngêi, với
hạnh phúc của lứa đôi, của tuổi trẻ. Những tình tiết cấu tạo nên toàn bộ khúc
ngâm là nỗi niềm lo âu, sầu muộn, sợ hÃi, trông đợi của một ngời vợ trẻ, đầm
đìa nớc mắt, hàng ngày "dạo hiên vắng thầm gieo từng bớc", phóng tầm mắt
đến một phơng trời xa thẳm trông ngóng tin chồng.
Nh vậy về mặt đề tài, tác giả đà tiếp thu truyền thống viết về hình tợng

ngời phụ nữ trong các giai đoạn văn học trớc. Tuy nhiên nếu nh hình tợng ngời phụ nữ trong các giai đoạn văn học trớc nh trong thơ của Nguyễn TrÃi, của
Lê Thánh Tông, trong "Truyền kỳ mạn lục" của Nguyễn Dữ vẫn chỉ là con ngời bổn phận. Các tác giả vẫn theo đạo đức Nho giáo, (tam tòng tứ đức, công
dung ngôn hạnh) để thể hiện, thì "Chinh phụ ngâm" của Đặng Trần Côn
không chỉ viết về ngời phụ nữ, mà còn đi sâu vào thế giới nội tâm bên trong,
không chỉ quan tâm đến đạo đức phong kiến, mà chủ yếu còn đi vào t×nh ngêi,


cảm hứng nhân văn, viết không phải để khẳng định đạo đức phong kiến, mà để
nói lên nhu cầu khát vọng chính đáng của con ngời. Nàng chinh phụ trong
"Chinh phụ ngâm" là một nạn nhân mà bất hạnh lớn nhất của ngời phụ nữ ở
đây không phải ở chỗ là đi đến cái chết nh trong truyện của Nguyễn Dữ, mà là
sống nhng không đợc tận hởng hạnh phúc gia đình. Đó là ý thức của con ngời
về quyền lợi tối thiểu của mình, ý thức của con ngời về quyền sống. Chính vì
vậy mà "Chinh phụ ngâm" mang ý nghĩa đột phá mở đầu cho khuynh hớng
văn học mang cảm hứng nhân văn sâu sắc, viết về ngời phụ nữ với những nội
dung mới mẻ mà về sau đợc rất nhiều ngời hởng ứng dới các hình thức thơ ca
khác nhau. Đó là: "Cung oán ngâm khúc" của Nguyễn Gia Thiều, thơ "khóc
vợ" của Phan Huy ích và tiêu biểu nhất là hai tác giả Nguyễn Du và Hồ Xuân
Hơng. Các tác giả đà viết về ngời phụ nữ với nỗi cảm thơng chân thành, sâu
sắc, mà trớc hết đó là sự cảm thông chia sẻ, khi viết về những nỗi khổ đau của
họ. Chinh phu- Chinh phụ là một đề tài truyền thống đối với thơ Đờng Trung
Quốc, nhng lại hết sức mới mẻ trong văn học trung đại Việt Nam. Viết về ngời
chinh phụ (ngời vợ có chồng ra trận) văn học Trung Quốc đà có một truyền
thống khá dày về mảng đề tài này. Thơ Đờng đà kết tinh truyền thống ấy và có
nhiều tác phẩm viết rất thành công về ngời chinh phụ.
Mặc dù ai cũng biết rằng "Chinh phụ ngâm" là một tác phẩm tập cổ mà ở
đó Đặng Trần Côn đà sử dụng nhiều thi liệu của thơ Đờng và nhạc phủ để làm
nên tác phẩm của mình, nhng "Chinh phụ ngâm" có những đặc trng mang tính
thời đại mà trong thơ Đờng không có đợc. Trong văn học Trung Quốc nói
chung và thơ Đờng nói riêng cũng mang đậm nội dung về nỗi buồn sự cô đơn,

nỗi khổ của ngời chinh phụ có chồng đi chiến trận, ở đó có khá nhiều tâm
trạng khác nhau.Đó là nỗi uất ức nghẹn ngào của ngời đàn bà nghèo khổ phải
đi nhặt hạt dẻ ăn thay cơm trong "Tờng oán than" của Bì Nhật Hựu. Nhà thơ
Vơng Xơng Linh lại khám phá thế giới nội tâm của ngời chinh phụ trong bài
thơ "Khuê oán". Bài thơ hiện lên một ngời thiếu phụ đà có chồng đi lính xa,
mùa xuân đến nàng lại lên lầu nhìn ngắm cảnh vật, sự sống của hạnh phúc đÃ
tràn ngập lẫn với sự hối hận vì đà khuyên chàng ra trận theo đuổi công danh:
Trẻ trung nàng biết chi sầu
Ngày xuân trang điểm lên lầu ngắm gơng
Nhác trông vẻ liễu bên đờng
"Phong hầu" nghĩ lại xui chàng khiến chi
(Tản Đà dịch) [21, 50]
Hay Trần Đào với bài thơ: "Lũng tây hành"
Thệ tảo Hung nô bất cổ thân


Ngũ thiên điều ẩm đấng Hồ trần
Khả liên vô định hà liên cốt
Do thị xuân khúc mộng lý nhân
Dịch thơ:
Thề quét Hung nô xà mất còn
Năm nghìn tớng sĩ đất Hồ chôn
Thơng thay! xơng chất bờ Vô định
Mà vẫn ngời trong mộng gối xuân.
(Khơng Hữu Dụng dịch " Khuê oán" - thơ dịch)[ 21, 20]
Bài thơ thể hiện nỗi buồn của ngời vợ lúc chồng đà hi sinh, hài cốt đÃ
thành xơng mà trong mộng vẫn còn sống và cao đẹp hơn, thật là một bi kịch
đáng thơng đống xơng bên sông Vô định mà vẫn còn là ngời trong mộng của
ngời khuê phụ thời nhà Đờng.
Ngâm vốn là một thể loại văn học theo lối thơ cổ phong nhng bài thì năm

câu, bài thì sáu câu, bài tạp ngôn, bài thì dài hơi, có một số bài làm theo thể
thơ Đờng luật, các bài thơ ngắn và chỉ có nhiệm vụ diễn đạt một khoảnh khắc,
một nét tâm trạng nhớ mong của con ngời nh:"Du Tử Ngâm" của Mạnh Giao,
một nỗi buồn chợt đến với ngời vợ trẻ có chồng đi chiến trận nh: "Khuê oán"
của Vơng Xơng Linh ...
Thơ Trung Quốc cha có những tác phẩm có quy mô lớn. Nhng nhìn
chung thì ngâm, oán, thán trong dân ca, nhạc phủ Trung Hoa chỉ mới phản
ánh đợc nỗi đau khổ triền miên và ý thức, suy t về nỗi đau khổ ấy. Đó cũng là
sự cố gắng đi tìm căn nguyên của thơ trữ tình ngâm khúc ở Việt Nam nửa cuối
thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX.
1.2. Truyền thống và cách tân trên phơng diện nội dung
1.2.1 Ngời phụ nữ trong văn học trung đại Việt Nam trớc thế kỷ
XVIII là ngời phụ nữ bổn phận.
Tìm hiểu hình tợng ngời phụ nữ trong văn chơng ViƯt Nam tõ tríc thÕ kû
XVIII ta thÊy c¸c t¸c phÈm viÕt vỊ phơ n÷ chđ u theo hai khuynh hớng: :
Loại tác phẩm thứ nhất viết về ngời phụ nữ theo khuynh hớng tình yêu tự do,
không bị ràng buộc của xà hội phong kiến, gia đình.Tuy có gặp vài trắc trở
nhỏ trong tình yêu đôi lứa, nhng dễ dàng vợt qua và kết thúc có hậu. Đó là
hình tợng ngời phụ nữ lý tởng về phẩm chất trong: "Lâm tuyền kỳ
ngộ"( khuyết danh)
Loại tác phẩm thứ hai viết về ngời phụ nữ với số phận cụ thể và đợc đặt
trong mối quan hệ với xà hội phong kiến. Số phận ngời phụ nữ mang tính bi
kịch do thế lực phong kiến chà đạp và luân lý, đạo đức phong kiÕn trãi buéc.


Loại nhân vật phụ nữ này đợc miêu tả theo khuynh hớng gần với đời sống hiện
thực.
ở loại tác phẩm này xin đợc nói qua về "Hơng miết hành" (Chiếc giày
thơm) một tác phẩm đến nay cha rõ xuất xứ. Đây là tác phẩm viết về tình yêu
trong đó có hình ảnh ngời phụ nữ đợc coi là tác phẩm xuất hiện sớm nhất

trong dòng văn học viết của văn học Việt Nam trung đại.
Truyện kể về mối tình của ngời con gái họ Trơng và chàng trai Lý Quốc
Hoa. Từ phút đầu gặp gỡ Lý Quốc Hoa đà đem lòng yêu cô gái họ Trơng có
"Phong t yểu điệu, tuổi vừa mời sáu, mặt hoa nh nhồi phấn, má ửng hồng."
Đôi trai gái đà giÃi bày tâm tình, tính tới hẹn hò lần sau. Họ hẹn gặp nhau tại
cầu Đông. Cô gái chờ lâu không thấy ngời yêu, buồn bà để lại chiếc giày và
trở về nhà. Khi Lý Quốc Hoa đến nơi hẹn thì đà muộn, chỉ thấy chiếc giày mà
không thấy ngời yêu, liền ôm giày và chết ngất đi.Sau nhờ có Trần Thiếu S
tìm ra chủ nhân chiếc giày mà chàng ta sống lại và hai ngời kết duyên sống
hạnh phúc.
"Hơng miết hành" xoay quanh chiếc giày thơm, nhờ có chiếc giày thơm
mà hai ngời đà gặp nhau, yêu nhau, vợt trắc trở để đến với nhau. Đây là mối
tình tự do không ai cấm đoán, lễ giáo hầu nh không gây trở ngại nào. Giáo s
Đinh Gia Khánh đà nhận xét :"Hơng miết hành" chủ yếu vẫn là một bài ca
tình yêu, một ớc mơ hạnh phúc với hình tợng mỹ lệ, trong sáng, với tình điệu
lạc quan nhẹ nhàng. "Hơng miết hành" thể hiện mét lèi sèng trung thùc vµ
phóc hËu, mét nÕp nghÜ hồn nhiên, giản dị [59,540]. Cùng với tình yêu đôi
lứa, hình tợng ngời phụ nữ xuất hiện với sự trong sáng hồn nhiên, đây là
những nét chấm phá đầu tiên về chân dung ngời phụ nữ thuộc tầng lớp quý
tộc, tiền thân của những hình tợng "tiểu th" trong các truyện Nôm sau này.
"Thánh Tông di thảo" là tập truyện viết bằng văn xuôi chữ Hán gồm mời
chín tiểu phẩm truyền kỳ, tạp ký, ngụ ngôn.... ở đây có nhiều truyện truyền kỳ
nói đến tình yêu trai gái, tác giả đà mô tả những mối tình say đắm, trong sáng,
đẹp đẽ của Chu Sinh và Mộng Trang "Truyện duyên lạ nớc Hoa", Thúc Ng với
Ngọa Vân "Truyện lạ nhà thuyền chài"... Những hình tựơng ngời phụ nữ trong
"Thánh Tông di thảo" đợc thể hiện theo kiểu lý tởng về mọi mặt. Những nhân
vật hóa thân nh Mộng Trang, Ngọa Vân hoặc tiên giáng trần nh cô gái Thanh
Khê - "Truyện chồng dê" hoặc yêu ma nh Ng Vơng - "Truyện yêu nữ Châu
Mai"... đều có chung phẩm chất trong sáng, thủy chung, kính thờ cha mẹ, là
những tấm gơng về đạo đức trong xà hội. Hình tợng ngời phụ nữ đợc thể hiện

trong "Thánh Tông di thảo" thờng mang màu sắc lung linh kỳ ảo, bay bổng,


thơ mộng hơn là thực, rất gần với hình tợng ngời phụ nữ trong truyện cổ thần
kỳ.
"Lâm tuyền kỳ ngộ" (cuộc gặp gỡ kỳ lạ ở rừng suối) tác phẩm khuyết
danh là truyện thơ Nôm Đờng luật gồm 146 bài thơ bát cú, một bài thơ tứ
tuyệt và ca khúc dài chín câu. Cốt truyện "Lâm tuyền kỳ ngộ" lấy từ truyện cổ
tích Trung Quốc.
Viên Thị một phụ nữ xinh đẹp là tiên giáng trần hóa thành con vợn trắng
tu ë chïa Phi Lai. Cc sèng tu hµnh víi nhiỊu điều kỳ thú hòa lẫn trong
phong cảnh thiên nhiên "Gió trúc đa hơng lừng bệ phật, cẩm thung dắng kệ
nức am tuyền" , là cảnh sinh hoạt của phật tử xa kiếp trần ai và miền tụy lục,
"Chuông khua mấy tiếng tan niềm tục, kệ đắng ba canh tắt mới phiền". Tởng
nh cảnh thanh trai, tĩnh lặng này sẽ làm lòng ngời yên tĩnh từ bỏ mọi đam mê
trần tục, nào ngờ Viên Thị vẫn khao khát nghĩ về cuộc sống lứa đôi "Một tấm
niềm đan chửa chút khuây". Nàng đà dứt bỏ "kiếp tu" hóa thành cô gái đẹp đi
tìm tình yêu lứa đôi ngay trên cõi đời thực.
Tác giả "Lâm tuyền kỳ ngộ" mô tả tâm trạng rạo rực chờ đợi tình yêu của
Viên Thị:
Cửu động những mong ngời mối lái
Bên nguồn luống đợi khách tìm hơng
Mong ớc của nàng đợc bù đắp bằng cuộc gặp gỡ ngẫu nhiên với chàng th
sinh Tôn Khắc và bắt đầu một mối tình mÃnh liệt "Thề sông chỉ núi nguyền
muôn kiếp". Tình yêu tự do, không bị ai ngăn trở, nhà s Huyền Trang đơng
nhiên chấp nhận và quan tâm đến hạnh phúc của Viên Thị "Bén duyên cầm sắt
bao lâu tá, nối nghiệp hùng bi đà có cha?" Đến ngày Tôn Khắc dẫn hai con về
thăm gia đình cha mẹ chàng cũng không ngạc nhiên, không trách giận chàng
chuyện nhân duyên tự ý và ngay cả thợng đế uy nghiêm khi biết Viên Thị đÃ
tự tiện lấy chồng ở hạ giới cũng tỏ lòng thông cảm, thơng xót cho cuộc sống

đôi lứa phải chia lìa "Trót nàng một nghĩa cùng nguyền ớc, chi để đôi nơi
luống khát khao".
Thông qua mối tình tự do "Không có mục đích trực tiếp chống đối lại trật
tự phong kiến mà chỉ có những khía cạnh vợt ra ngoài lễ giáo, những khía
cạnh đó tác giả đà cố đẽo gọt cho phù hợp với khuôn phép lễ giáo" (58 Tr19).
Tác giả đà khắc họa thành công nhân vật Viên Thị, có thể coi đây là hình tợng
ngời phụ nữ đợc miêu tả sinh động trong các truyện thơ nói chung đợc viết
vào giai đoạn này.


Viên Thị đà từ bỏ chốn bồng lai tiên cảnh gắn bó mình với đời sống trần
tục chấp nhận mọi nỗi vui buồn của kiếp ngời. Tình yêu của nàng với Tôn
Khắc chân thực, táo bạo:
Kim cải đà đành duyên mắc nối
Gió trăng nào quản tiếng chê khen
Muôn bề cả dám xin giàm buộc
Hoa nở chiều xuân dễ mấy phen
Viên Thị là hình tợng đợc tác giả "miêu tả với một tính cách dịu hiền và
một tâm hồn phong phú " [58,13]. Nàng chung tình và tự ý thức về mình, bị
Tôn Khắc nghi ngờ nàng đau đớn tự giằng xé nội tâm:
Gối gợng ngẩn ngơ say phách nguyệt
Giấc loan trằn trọc bặt hồn hoa
Tởng mình dễ dục lòng tơ rối
Tủi phận khôn cầm giọt ngọc sa
Nỗi dằn vặt, đau khổ hiện ra cả dung nhan tiều tụy "tóc mây gió lật hoa
phai nhụy, má bạc chân mau phấn lạt màu". Chiều sâu của tâm hồn Viên Thị
đợc bộc lộ trong những tâm sự bộc bạch với Tôn Khắc về tình cảm của nàng.
Nàng cho rằng tình yêu, hạnh phúc là tình nghĩa, là lời thề non hẹn biển, là
nghĩa nặng tình sâu, là đá nát vàng phai "Vàng ăn hay hết nghĩa còn bền" đâu
phải chuyện gió thoảng mây bay mà "Nghe lời ai bội bạc"...

Hình tợng Viên Thị đợc khắc họa với những nét thực: lo âu, sầu muộn,
vui, buồn là ngời phụ nữ với những lo toan hàng ngày đôn hậu thảo hiền trớc
sau giữ trọn "bền lòng vàng đá" với chồng trong cõi đời "quen thói mây ma
thê tục nhiều", cho đến khi phải quay về tiên giới vẫn không quên đợc cuộc
sống nơi trần thế đến nỗi "phai đào a nguyệt", vì thơng nhớ chồng con ớc
nguyện của nàng vẫn là cuộc sống đời thờng với tất cả những nhu cầu bình dị
của con ngời. Đó là nội dung đầy tính nhân đạo của "Lâm tuyền kỳ ngộ": Đề
cao hạnh phúc của con ngời trần thế, khẳng định phẩm chất ngời phụ nữ.
Ba truyện viết về tình yêu và hình tợng ngời phụ nữ, trong ®ã hai trun
cha râ xt xø, song c¶ ba trun đều là những thiên diễm tình, đều dành
nhiều trang miêu tả hình tợng ngời phụ nữ, những ngời phụ nữ đợc thể hiện
đều có đức hạnh, nết na, tháo vát muốn có tình yêu hạnh phúc và đều nổ lực
để có đợc những cái đó. Dẫu sao đây cũng là những hình tợng phụ nữ có tính
lý tởng.
Đến loại tác phẩm thứ hai hình tợng ngời phụ nữ mới rõ hơn và đợc khái
quát thành những số phận.


Trớc hết đó là truyện Nôm Đờng luật "Vơng Tờng" (có ý kiến cho rằng
đó là thơ vịnh sử). Truyện thơ Vơng Tờng là tác phẩm gồm những bài thơ
Nôm viết theo thể thơ Đờng luật, là tác phẩm khuyết danh mợn tích đời Hán
(Trung Quốc). Vơng Tờng nhân vật trung tâm của tác phẩm đợc tuyển vào
cung vua Hán Vũ Đế nhng nàng không đợc hạnh phúc nh ý muốn, cuộc sống
buồn tủi, cô quạnh "Trớng loan lạnh lẽo hồn Hồ vẫn, cầu thớc bơ vơ chiếc
nhạn bay". Nơi thâm cung đà khiến cho Vơng Tờng vỡ mộng từ việc không có
tiền đút lót cho thợ vẽ "Phai son vì nỗi kém đồng vàng" nên bị vua bỏ quên
trong cung, đến tình cảnh bi đát của số phận khi triều đình quyết định đa nàng
"cống Hồ" là những chuỗi sự kiện tác động đến suy nghĩ, tình cảm của Vơng
Tờng. Nhân vật sống trong sự dằn vặt rối ren của tâm trạng vừa oán giận vua
bội bạc mà vẫn phải y lệnh vua, vừa mÃn nguyện khi đợc vua yêu mến trong

chốc lát. Chút hạnh phúc mà nàng có đợc "những ngỡ hang sâu khơi bóng
quế, nào ngờ cỏ áy đợm hơi sơng" nhanh chóng tan vỡ. Tính bi kịch của hình
tợng Vơng Tờng là ở chỗ khao khát hạnh phúc nhng bị chối bỏ, làm vật hy
sinh cho tập đoàn thống trị thối nát mà vẫn phải "bái tạ quân vơng", phải coi
đó là "ơn trên sâu nặng".
Liễu yếu đào tơ tuy sức mỏng
Còn mong đủ gánh tiệc nhà Vơng
Tâm trạng Vơng Tờng đợc diễn tả khá phức tạp thấp thoáng trong ý thức
của nàng có sự thức tỉnh "việc nớc ví có tài Vệ Hoắc, tanh hôi chi để lụy hồng
nhan". Tiếng kêu của Vơng Tờng cùng nỗi cô đơn tủi phận nh tan vào bờ đá
tắc nghẹn không lối thoát. Với hình tợng Vơng Tờng, tác giả đà miêu tả những
trạng thái tình cảm, hy vọng, buồn bÃ, lúc chợt vui, lúc căm hờn thịnh nộ. Tác
phẩm vận dụng đầy đủ các quy tắc niêm luật của thể thơ Đờng luật mà vẫn
khắc họa đợc sắc thái riêng của nhân vật, số phận ngời phụ nữ đợc đặt trong
mối quan hệ trực tiếp với triều đình phong kiến và xuất hiện sự xung đột âm ỉ
giữa thế lực phong kiến và thân phận ngời phụ nữ, nói rộng ra là xung đột giữa
xà hội phong kiến và quyền sống của con ngời. Có thể coi hình tợng Vơng Tờng là tiền thân cho nàng cung nữ của "Cung oán ngâm khúc" sau này ở thế
kỷ XVIII, là ngời "chị cả" của những nhân vật phụ nữ xuất hiện trong các
truyện Nôm kế tiếp về sau. Thành công bớc đầu của việc khắc hoạ nhân vật
phụ nữ Vơng Tờng, phần nào thể hiện nhu cầu, tình cảm và niềm khao khát
hạnh phúc chính đáng của ngời phụ nữ. Nhng xét đến cùng nh Giáo s Bùi Duy
Tân đà nhận xét: "Vơng Tờng mới chỉ là lời than vÃn tội nghiệp của một cung
nữ về hạnh phúc bị tan vỡ bởi sự vùi dập của triều đình phong kiến mục nát,
vẫn cha phải là thứ tình yêu mà nh©n d©n quan niƯm" [60, 81].


Trong "Truyền kỳ mạn lục" của Nguyễn Dữ ngời phụ nữ đứng ở vị trí
nhân vật chính có mặt trong các truyện: "Ngời nghĩa phụ ở Khoái Châu",
"Chuyện đối tụng ở Long Cung", "Nghiệp oan của Đào Thị", "Nàng Túy
Tiêu", "Ngời con gái Nam Xơng", "Lệ Nơng".

Ngời phụ nữ trong "Truyền kỳ mạn lục" mang tính điển hình cho nhân
vật phụ nữ trong văn học Nho giáo - thứ văn học khi miêu tả con ngời đÃ
không vợt ra khỏi khuôn khổ của lễ giáo phong kiến. Xây dựng con ngời thực
là nhân vật chính trong "Truyền kỳ mạn lục", Nguyễn Dữ đà có dụng tâm
miêu tả vẻ đẹp và nỗi khổ của con ngời trần thế. Đó là những bi kịch nảy sinh
từ phía mỗi gia đình, mỗi thân phận, những truyện mà ngời phụ nữ đóng vai
trò nhân vật chính thờng tả nông nỗi luân lạc của ngời phụ nữ một đằng vì tên
cờng quyền chiếm đoạt làm cho rẽ thúy chia loan (chuyện nàng Túy Tiêu),
một đằng vì bọn ngoại xâm lăng loàn, áp bức làm cho bình rơi trâm gÃy
(chuyện Lệ Nơng). Hay tả rõ ngời phụ nữ trong xà hội cũ dù ăn ở thủy chung
với chồng thế nào cũng chịu một thân phận hèn kém, một đằng vì thua bạc mà
gán vợ (chuyện ngời thiếu phụ ở Khoái Châu), một đằng vì ngờ vực hÃo huyền
để vợ phải quyên sinh (chuyện ngời con gái Nam Xơng). " Truyền kỳ mạn
lục" đề cao vẻ đẹp của ngời phụ nữ trên hai phơng diện cả vật chất lẫn tinh
thần. Nếu chỉ để con ngời hiện lên giữa cuộc đời trần trụi thì cha đủ để cho tác
giả ca ngợi, mà ở đây tác giả còn có sự kết hợp giữa ba cõi "tiên - trần - âm
phủ" tạo ra khung cảnh kỳ ảo giữa hai cõi âm - dơng, tiên " Khuê oán" - thơ dịch) trần. Mục đích
của Nguyễn Dữ là nói lên khát vọng tìm lại nhau của con ngời. Vũ Nơng tìm
về trên dòng sông với sự biến hóa rực rỡ của yếu tố thần kỳ chính là ớc mơ
hàn gắn lại hạnh phúc với Trơng Sinh, nhng đó là cuộc gặp gỡ và chia ly đau
đớn của Vũ Nơng. Nàng Nhị Khanh trong truyện "Ngời nghĩa phụ ở Khoái
Châu" cũng vậy, những tiếng vọng dới cõi âm truyền về chỉ là một yếu tố kỳ
lạ cho lòng mong mõi gặp lại ngời xa. Trong "Truyền kỳ mạn lục" có đến
11/12 truyện sử dụng yếu tố siêu hình để xây dựng nhân vật phụ nữ.
Có thể thấy cha bao giờ trong văn học viết cho đến thế kỷ XVI lại có hình
tợng ngời phụ nữ xuất hiện rầm rộ nh trong "truyền kỳ mạn lục" của Nguyễn
Dữ. Rõ ràng Nguyễn Dữ là ngời mở đầu cho khuynh hớng phản ánh ngời phụ
nữ của các nhà văn, nhà thơ tên tuổi kế tiếp sau nh: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Đòan Thị Điểm, Phạm Thái,...
Viết về ngời phụ nữ Nguyễn Dữ là ngời đầu tiên có bớc công phá để
khẳng định giá trị tốt ®Đp cđa con ngêi mµ díi chÕ ®é x· héi cũ là thân phận



nhỏ nhoi, thấp kém, dễ lụi tàn. Ông thông cảm cho số phận của ngời phụ nữ,
ca ngợi phẩm chất của họ đó là sự thủy chung, đức hy sinh và lòng vị tha.
Nguyễn Dữ cũng đà đề cập đến t tởng giải thoát và đấu tranh cho tình yêu
và hạnh phúc của ngời phụ nữ truyện ("Chuyện đối tụng ở Long Cung" ngời
phụ nữ Dơng Thị đà cùng chồng kiên quyết đấu tranh để giành lại hạnh phúc,
giành lại những gì của mình đó là tình yêu, tình nghĩa vợ chồng, là mối thân
tình bao nhiêu năm của tình chồng vợ...)
Nguyễn Dữ còn phát hiện vẻ đẹp của ngời phụ nữ trong hoàn cảnh xa
cách với ngời yêu (thiên truyện thứ mời tám trong "Truyền kỳ mạn lục"). Câu
chuyện viết về nàng Lệ Nơng- một ngời con gái nh đóa hoa thơm tỏa ngát
trong cuộc chiến tranh tàn khốc. Nàng và Phật Sinh yêu nhau tuy cha qua hôn
lễ mà đà xem nhau nh vợ chồng. Điều này quả đà vợt qua khuôn khổ chật hẹp
của lễ giáo phong kiến. Khi bị bắt vào hầu hạ trong cung, nàng vẫn một lòng
nghĩ về Phật Sinh - ngời mà nàng yêu thơng suốt cả cuộc đời. Cho đến lúc
chết, nàng vẫn chung thủy với ngời yêu. Nàng quyết tuẫn tiết, tự giải thoát
mình, chứ không để cho kẻ thù làm nhục: "Chẳng thà chết rấp ở ngoài lạch,
gần gũi quê hơng còn hơn là sang làm những cái cô hồn ở bên đất Bắc".
Nhị Khanh - "Truyện ngời nghĩa phụ ở Khoái Châu" đợc tác giả thể hiện
trong một hoàn cảnh đầy kịch tính theo mô típ "ngời nghĩa phụ" với quan
niệm ngời phụ nữ phải giữ trọn đạo "tam tòng". Nhị Khanh kết duyên với
Trọng Quỳ, cuộc sống vợ chồng hòa thuận, tình yêu mÃnh liệt nhng vẫn mực
thớc, lễ nghĩa. Những năm xa chồng, Nhị Khanh giữ trọn lòng chung thủy.
Nhng sau ngày sum họp, Trọng Quỳ trở nên h hỏng, cờ bạc "vừa uống rợu vừa
gieo quân" và Nhị Khanh bị Trọng Quỳ làm "vật cợc" trong một canh bạc,
tuyệt vọng nàng đà tự tử. Tác giả khắc họa nhân vật Nhị Khanh với phẩm chất
đôn hậu, thủy chung. Nét nổi bật trong tính cách của nàng là có thể chịu đựng
và vợt qua mọi khó khăn nhng không chịu nỗi sự xúc phạm và bội bạc. Cái
chết của Nhị Khanh "trở thành tất yếu trong sự phát triển tính cách của nàng,

trong hoàn cảnh của nàng" [60, 269].
Ta cịng thÊy r»ng trong "Trun kú m¹n lơc" của Nguyễn Dữ có một loại
nhân vật thứ hai là những ngời phụ nữ, những "hoa nơng" sống tự do buông
thả đắm đuối trong tình yêu hoan lạc, vợt ra ngoài những quy ớc về đạo đức
của xà hội. Nhân vật tiêu biểu là Đào Hàn Than " Khuê oán" - thơ dịch) (truyện "Nghiệp oan của
Đào Thị"). Hàn Than là một cung nhân xinh đẹp, thông minh tài hoa, nhng
"kiếp hồng nhan có mong manh", Hàn Than bị cuộc đời ruồng rẫy, xà hội xua
đuổi nàng phải cải trang vào nơng nhờ cửa phật. Tởng có thể dập tắt ngän löa



×