Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Ngôn ngữ nguyễn tuân trong các bài viết về văn học nghệ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.62 KB, 54 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Hải

Lời nói đầu
Nguyễn Tuân là một trong những tác giả lớn của nền văn học Việt Nam
hiện đại. Ông đợc mệnh danh là nghệ sĩ ngôn từ, ngời thợ kim hoàn của
chữ. Thực hiện đề tài Ngôn ngữ Nguyễn Tuân trong các bài
viết về văn học nghệ thuật, chúng tôi muốn khám phá những nét
độc đáo về ngôn ngữ ở một mảng khá quan trọng trong di sản của nhà văn.
Mặc dù đã rất cố gắng, song do thời gian và trình độ có hạn, lại đứng trớc một
hiện tợng độc đáo nh Nguyễn Tuân, chắc chắn luận văn không tránh khỏi
những thiếu sót. Vì vậy, chúng tôi mong nhận đợc sự cảm thông, góp ý từ phía
từ các thầy cô và các bạn sinh viên.
Chúng tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đối với thầy giáo Đặng Lu - ngời trực
tiếp hớng dẫn đề tài, các thầy cô trong khoa cùng các bạn đã tận tình giúp đỡ
chúng tôi hoàn thành khoá luận này.
Vinh, ngày 02 tháng 5 năm 2006
Sinh viên
Đào Thị Hải

1


Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Hải

Mở đầu

1. Lý do chọn đề tài


1.1. Nguyễn Tuân là một trong những cây bút trụ cột của nền văn xuôi
Việt Nam hiện đại, ngời đợc xem là bậc thầy của nghệ thuật ngôn từ, là
thầy chữ, là nghệ sĩ đa cái đẹp thăng hoa, là ngời đi săn tìm cái
đẹp...Với tài hoa độc đáo, với sự uyên bác và phong cách riêng của mình,
Nguyễn Tuân đã tạo đợc những nét riêng về cách sáng tạo và sử dụng ngôn
ngữ, xứng đáng để nhiều ngời học tập. Và vì thế, trên văn đàn Việt Nam,
Nguyễn Tuân là ngời có vị trí quan trọng. Chúng ta học ở ông rất nhiều về
cách dùng từ, đặt câu, cũng nh tinh thần lao động khổ hạnh vì nghệ thuật. Cho
đến nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về Nguyễn Tuân với những qui
mô khác nhau. Thế nhng, một mảng khá phong phú và quan trọng trong di sản
của Nguyễn Tuân là những bài viết về văn học nghệ thuật lại cha đợc giới
nghiên cứu phê bình chú ý đúng mức, nhất là về phơng diện ngôn ngữ. Để
thấy hết đợc phong cách ngôn ngữ độc đáo, đa dạng của Nguyễn Tuân chúng
tôi đã chọn đề tài này.
1.2. Nguyễn Tuân là một trong những tác gia có tác phẩm đợc học từ
bậc phổ thông đến bậc đại học. Trong chơng trình cải cách hiện nay, khi phơng pháp tích hợp đợc áp dụng rộng rãi, việc tìm hiểu ngôn ngữ của một nhà
văn có tầm quan trọng đặc biệt. Đối với một nhà văn nh Nguyễn Tuân, điều
này càng thể hiện rõ. Lựa chọn đề tài này, chúng tôi có dịp đợc học tập và
nghiên cứu, hiểu sâu thêm một nhà văn có vị trí quan trọng trong nền văn học
Việt Nam, nhằm phục vụ tốt hơn cho nhiệm vụ giảng dạy ngữ văn ở bậc phổ
thông theo những yêu cầu mới.

2


Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Hải

2. Lịch sử vấn đề

Cho đến nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về nhà văn Nguyễn
Tuân. Với những qui mô khác nhau, song nhìn chung các tác giả đã khái quát
lên đợc những cơ bản về phong cách của nhà văn tài hoa độc đáo này. Trớc
một số lớn các bài nghiên cứu, chúng tôi tạm chia ra làm hai khuynh hớng.
Một khuynh hớng nghiên cứu trên phơng diện văn học và khuynh hớng nghiên
cứu trên phơng diện ngôn ngữ.
Trên phơng diện văn học, do giới hạn của đề tài, chúng tôi chỉ xin đợc
đa ra nhận xét khái quát nhất của Nguyễn Đăng Mạnh về nhà văn Nguyễn
Tuân. Nguyễn Đăng Mạnh cho rằng, trớc cách mạng Nguyễn Tuân là một
hiện tợng phức tạp với quan điểm duy mĩ, chỉ chú ý đến cái đẹp hình thức. Sự
phức tạp ấy còn thể hiện ở chủ nghĩa xê dịch, ở cái bệnh tôi mà Nguyễn
Tuân cố ném ra để chơi ngông với đời. Sau cách mạng, ngòi bút này đã
chuyển biến về phong cách, đề tài cổ không còn là linh hồn tác phẩm của
Nguyễn Tuân, mà trong những trang viết của ông, luôn luôn có sự hiện diện
của cuộc sống thực tại. Cái đẹp đợc ông nâng niu, ca tụng là cái đẹp của cảnh
sắc và hơng vị của quê hơng đất nớc Việt Nam, cái đẹp của con ngời Việt
Nam tài hoa nghệ sĩ.
Một số nhà nghiên cứu nh Vũ Ngọc Phan, Phan Cự Đệ, Trơng Chính,
Vơng Trí Nhàn, Nguyễn Đình Thi, Hà Minh Đức, Hoài Anh, Ngọc Anh, Tạ
Tỵ...đều nhất trí cho rằng Nguyễn Tuân là một nhà văn tài hoa độc đáo, có
phong cách hết sức nổi bật, đặc biệt thành công ở thể loại tùy bút.
Từ góc độ ngôn ngữ, đã có hàng loạt bài viết, một số luận án tiến sĩ, rất
nhiều luận văn thạc sĩ và luận văn tốt nghiệp đại học chọn tác phẩm Nguyễn
Tuân làm đề tài nghiên cứu. Với sự tìm tòi về nhiều khía cạnh, cho đến nay
ngời ta đã khái quát lên đợc những đặc trng về ngôn ngữ của nhà văn này. Tạ
Tỵ cho rằng: Toàn bộ tác phẩm của Nguyễn Tuân không nhiều nhng mỗi tác
phẩm đều súc tích và chứa đựng sự bắt buộc, vợt thoát của ngôn ngữ đi vào thế

3



Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Hải

giới riêng biệt mà chỉ có Nguyễn Tuân mới đủ sức phung phí và sử dụng để
hình thành một kiến trúc vĩ đại. Mỗi chữ Nguyễn Tuân dùng đều trở nên quý
giá. Nguyễn Tuân viết mà nh điêu khắc, cầu kì chạm trổ vào mặt đá quý
những nét trác tuyệtNói đến Nguyễn Tuân là nói đến một giá trị hiển nhiên,
là khơi sáng lại dòng thời gian đã chìm khuất, là nhớ đến vùng trời xôn xao
của thanh âm ngôn ngữ. Hành trình đi vào tác phẩm của Nguyễn Tuân nh
hành trình vào một cung điện tráng lệ đầy màu sắc diễm ảo. Từng nguồn ánh
sáng lung linh chiếu rọi vào mỗi dòng, mỗi chữ. Thứ ánh sáng kỳ lạ làm mê
hoặc gỗ đá vô tri, làm nhũn từng ý nghĩ bất tri niềm cô đơn nhất [15, 36].
Nguyễn Lai cũng đánh giá rất cao ngôn ngữ trong tác phẩm Nguyễn
Tuân: Nguyễn Tuân là một nhà văn luôn có ý thức tôn trọng, nâng niu và giữ
gìn sự phong phú, giàu có của tiếng Việt. Ông đã tích luỹ cho mình một vốn
từ hết sức phong phú. Câu văn của Nguyễn Tuân giàu hình ảnh, giàu sắc thái
biểu cảm cùng với nhịp điệu không bị gò bó. Câu văn của Nguyễn Tuân rất
khó bắt mạch quy luật ngữ pháp. Câu dài trong văn Nguyễn Tuân không chỉ
khắc phục đợc lối văn biền ngẫu mà nó còn gợi mở cách dùng từ tiếng Việt
với những câu dài phóng khoáng nhất, Nguyễn Tuân thờng biến những câu
miêu tả thành những câu tình thái trong khi miêu tả. Văn Nguyễn Tuân có
nhiều câu dài ít chủ ngữ. Cái sắc thái tự nhiên đợc đa vào văn viết mà không
xô bồ, rối rắm. Văn Nguyễn Tuân chấm câu khá tự do, cực đoan trong việc
dùng dấu phẩy, mạnh dạn dùng dấu nối để tạo tổ hợp định danh mới. Do vậy,
Nguyễn Lai kết luận rằng: tiếng Việt của Nguyễn Tuân là thứ tiếng Việt tự
do, nằm ngoài khuôn mẫu nhà trờng [7, 86].
Đồng ý với Nguyễn Lai, Nguyễn Đăng Mạnh cho rằng: Ngôn từ của
Nguyễn Tuân có một thứ ma lực, văn xuôi của anh giàu hình tợng, giàu nhạc

điệu và chất thơ: Câu văn của Nguyễn Tuân có nhiều kiểu cấu trúc đa dạng và
ông là nghệ sĩ ngôn từ biết chú trọng đến nhịp diệu của câu văn xuôi [10, 82].
Nh vậy, tuy các công trình nghiên cứu về ngôn ngữ của Nguyễn Tuân
đã thu đợc những kết quả rất khả quan, song do xuất phát từ nhiều mục đích, ở
4


Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Hải

những điều kiện khác nhau nên các kết luận ít nhiều còn mang tính khái quát,
cha thực sự đi sâu khảo sát một cách tỉ mỉ sự độc đáo của ngôn ngữ Nguyễn
Tuân ở mọi cấp độ cũng nh ở các thể loại cụ thể.
Với đề tài này chúng tôi muốn đề cập đến nét độc đáo trong phong cách
ngôn ngữ Nguyễn Tuân ở một mảng cha đợc giới nghên cứu khai thác nhiều,
mong có đợc cái nhìn toàn diện hơn về phong cách ngôn ngữ của nhà văn.
Cũng từ đó có thể thấy thêm rằng: Nguyễn Tuân không những là bậc thầy về
tiếng Việt trong truyện ngắn, tuỳ bút hay bút ký mà Nguyễn Tuân còn là nghệ
sĩ tài hoa độc đáo khi bàn về văn học nghệ thuật.
3. Giới hạn đề tài
3.1. Về ngữ liệu cần khảo sát
Để thực hiện đề tài, chúng tôi tiến hành khảo sát trên 700 trang viết của
Nguyễn Tuân in trong cuốn Nguyễn Tuân bàn về văn học nghệ thuật, Nxb
Hội nhà văn Việt Nam, 1999.
3.2. Nội dung nghiên cứu
Luận văn sẽ tập trung nghiên cứu những nét riêng, độc đáo trong việc
sử dụng ngôn ngữ của Nguyễn Tuân thể hiện trên các khía cạnh: vốn từ vựng
và nghệ thuật sử dụng từ ngữ, những đạc sắc về cú pháp, về một số biện pháp
tu từ mà Nguyễn Tuân sử dụng trong các bài viết về văn học nghệ thuật.

4. Mục đích và phơng pháp nghiên cứu
4.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích xuyên suốt đề tài này là tìm ra đặc điểm ngôn ngữ phê bình
văn học nghệ thuật của Nguyễn Tuân, để thấy đợc rằng ngôn ngữ của Nguyễn
Tuân không chỉ độc đáo, tài hoa trong các thể loại văn học khác mà trong văn
phê bình, Nguyễn Tuân cũng là một cây bút có nhiều đặc sắc.

5


Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Hải

4.2. Phơng pháp nghiên cứu
Với một đối tợng nh vậy, luận văn sẽ sử dụng nhiều phơng pháp nghiên
cứu: phơng pháp thống kê, phân loại; phơng pháp đối chiếu so sánh; phơng
pháp phân tích - tổng hợp.
5. Cấu trúc đề tài
Ngoài các phần Mở đầu và Kết luận, nội dung của khóa luận đợc triển
khai bằng 3 chơng:
Chơng 1: Mảng bài viết về văn học nghệ thuật trong sự nghiệp văn học của
Nguyễn Tuân.
Chơng 2: Đặc điểm ngôn ngữ Nguyễn Tuân trong các bài viết về văn
học nghệ thuật.
Cuối cùng là phần Tài liệu tham khảo.

6



Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Hải
Chơng 1

Mảng bài viết về văn học nghệ thuật
trong sự nghiệp sáng tác của nguyễn tuân

1.1. Nguyễn Tuân viết phê bình văn học
Nói đến Nguyễn Tuân, ngời ta thờng nghĩ ngay đến một cái "tôi" đặc
biệt tài hoa, nhng cũng hết sức tài tử. Trong lĩnh vực văn học lại càng nh vậy.
Nghĩa là chỉ viết những gì mình thích, chứ không chịu trói buộc vào một yêu
cầu xã hội nào. Tuy nhiên, ấn tợng chung về cây bút này là vậy: tuỳ thích, tuỳ
hứng, chỉ bình chứ không phê, vừa bình vừa tán, luôn luôn tô đậm cá tính độc
đáo của mình trên từng câu chữKể ra những cây bút sáng tác viết phê bình ít
nhiều đều nh thế cả, nhng Nguyễn Tuân vẫn thể hiện rõ nhất, đậm nét nhất.
Đóng góp có giá trị nhất trong hoạt động phê bình văn học của Nguyễn
Tuân là dựng chân dung văn học và phê bình tác phẩm.
1.1.1. Nguyễn Tuân dựng chân dung văn học
Chân dung văn học gần nh là một thể văn sáng tác - một thứ bút ký về
ngời thật, việc thật (ngời thật ở đây là một nhà văn). Đây là chân dung những
tài năng nên rất đợc ngời đọc hâm mộ. Vì tài cũng nh sắc là những của quý
hiếm trong trời đất, ai chả muốn chiêm ngỡng. Đọc những bài chân dung văn
học, ngời ta háo hức muốn tìm xem mặt mũi của cái tài nó nh thế nào. Thú vị
nhất là đợc cái tài trong sinh hoạt đời thờng. Nhng viết chân dung không phải
dễ. Phải quan sát giỏi để nắm đợc chi tiết tiêu biểu. Lại phải từ ngoại hình, cái
ngoại hiện mà bắt lấy tinh thần của đối tợng. Ngời viết chân dung giỏi chỉ viết
về ngời mà thấy đợc văn, nghĩa là phát hiện ra đợc sự thống nhất giữa văn và
ngời ở chiều sâu. Tóm lại, phải hết sức thấu hiểu đối tợng của mình. ấy là cha
nói còn phải có sức tởng tợng mạnh mẽ và có tài miêu tả sinh động.


7


Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Hải

Năm 1939, nhân cái chết của Tản Đà, Nguyễn Tuân viết một bài về
chân dung thi sĩ đăng trên báo Tao Đàn. ấn tợng đậm nhất của ông truyền đợc
cho ngời đọc là cái ngông của nhà thơ : Ngông nên toàn làm những chuyện
khác đời, ngợc đời. Con ngời rất mực phóng túng ấy, chỉ biết có rợu, và chỉ
biết sống đến tận cùng cái cá tính độc đáo của mình. Cho nên làm khách của
ngời ta mà tự tiện đào nền nhà lên trồng húng; ngời ta cất công từ lục tỉnh
Nam Kỳ ra để hỏi chuyện thơ thì chỉ toàn nói chuyện ăn chuyện uống v.v
Nhng cái điều Nguyễn Tuân muốn nói không phải là bản thân những hành vi
ngông cuồng quái đản ấy. Đấy chẳng qua chỉ là biểu hiện gai góc của một
đấng tài hoa bất đắc chí, của một cái thiên lơng lạc lõng giữa đời phàm tục.
Trong bữa rợu cuối cùng với Tản Đà ở Ngã T Sở, Nguyễn Tuân có đợc
thi sĩ nói cho nghe về đặc tính của con cá diếc: "Nội trong loài cá, chỉ có con
diếc là sạch nhất và khó câu nhất. Giống nó chỉ hay ở chỗ nớc trong và ăn toàn
bọt nớc. Thả cái gì nó cũng chê cả. Định lấy một cái mồi thơm mà dữ nó nh là
ngời ta dữ một con rô hay con chuối, thực cái anh đi câu đã làm một việc tối
vụng về" [14, 46].
Tản Đà chính là con cá diếc ấy. Cho nên mới bị đầy vào cảnh bần cùng
cho đến chết. Nguyễn Tuân đã ghi lại những gì gọi là tài sản cuối cùng còn lại
trên giờng bệnh của nhà thơ lúc tắt nghỉ: "Vẫn bên chồng sách bừa bãi đây đó
mấy trang bản thảo. Tập di cảo! Trời ! Và lẻ loi ở góc bàn vẫn là cái hũ rợu
cáp giới ngày nọ. Tất cả chỉ có thế thôi, với một đàn thê tử yếu và đuối" [14,
50].

Bài viết về Vũ Trọng Phụng - Một đêm họp đa ma Phụng - cũng là một
bài thật độc đáo. Để khóc một ngời chết, một đám bạn bè kéo nhau xuống xóm
để hát để nói, để cời, để đập trống trầu và để hút. Chao ôi, ở trên đời có những
cái buồn nó đã kết thành nỗi đau và uất, nhiều khi lại chỉ có thể giải toả bằng
tiếng cời. "Muốn khóc mà ta cứ hát tràn". Nguyễn Tuân đã diễn tả đợc cái cời
đầy nớc mắt của một bọn cầm bút ngày xa, trớc cái chết của một đồng nghiệp,

8


Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Hải

thấy cần phải quây quần lại cho đỡ lạnh: "Một ngời nói. Một ngời hút. Một ngời không làm gì cả. Hai ngời áp mặt vào tờng, cời và thở dài với cái bóng in trên
tờng đầy máu rệp và xác muỗi khô. Tôi đánh trống, gãi hai chiếc hai chầu. Cố
đánh cho tử tế, mà tôi nhận thấy tiếng trống của tôi chỉ là tiếng trống bản. Và
tiếng phách của Tỳ bà đủ là những tiếng sênh chấp hiệu cho một cỗ đòn đám
khởi hành xuống huyệt" [14, 76] .
Sau cách mạng tháng Tám, những bức chân dung đạt nhất của Nguyễn
Tuân có lẽ là những bức vẽ về Tú Xơng, Nguyên Hồng(Thời và thơ Tú Xơng, Con ngời Nguyên Hồng)...
1.1.2. Nguyễn Tuân viết phê bình tác phẩm
Về phê bình tác phẩm của Nguyễn Tuân (phê bình gọn một tác phẩm
hay toàn bộ sự nghiệp của một nhà văn), nói đến những bài hay nhất, phải kể
đến các bài viết về Sêkhốp, Đôxtôepxky, Tú Xơng, về Truyện Kiều.
Nguyễn Tuân chỉ viết về những gì mình thích, nhng đã viết thì viết rất
công phu và tỏ ra có quan điểm và phơng pháp khoa học. Con ngời này đã làm
gì thì làm đến triệt để - uống rợu phải uống cả cấn "dĩ tận vi độ" - ông thờng
nói nh thế. Ông vốn là một nhà báo, bút ký, phóng sự, vì thế có khuynh hớng
ghi chép, khảo cứu t liệu rất công phu. Để giải thích một hiện tợng văn học

nào đấy, ông thờng dựng lên một bầu không khí lịch sử - xã hội rất cụ thể,
sống động, trong đó nhà văn hít thở, cảm hứng và sáng tác. Chẳng hạn, để giải
thích thế giới hình tợng và cái giọng điệu vừa xót xa chua chát, vừa ngang ngợc "ác khẩu" của thơ Tú Xơng, ông đã dựa vào rất nhiều t liệu chắc hẳn đợc
tích lũy từ lâu để gợi ra cái không khí lịch sử rất cụ thể ở nớc ta cuối thế kỷ
XIX khi thực dân Pháp hạ thành Nam Định, lấp sông Vị Hoàng, khi những
khoa thi Hán cuối cùng có Tây đến ra bài, có bà đầm "đít vịt" đến dự, có tiệc
rợu, có nhảy đầm, có bắn súng ca nông thị uyđể đề phòng phong trào chống
Pháp của Đề Thám, của Nam Kỳ vẫn đang âm ỉ, chỉ chờ dịp để trở lại. Mà đề
cập đến cái gì ông cũng nói có ngành có ngọn. Chẳng hạn, ngời khác có thể

9


Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Hải

chỉ viết: "Năm 1873 sĩ quan thủy quân Pháp hạ xong thành Hà Nội thì xuống
đánh luôn thành Nam Định". Nhng Nguyễn Tuân thì nhất định phải viết
tiếp: Thành Nam Định ba cửa: Cửa Tây, cửa Nam, cửa Đông cùng bị đánh một
lúc, tớng Gácnhe bắc thang leo vào thành"
Nhng đối với phê bình văn học, công việc khó khăn nhất vẫn là phân
tích đánh giá chính văn bản của tác phẩm. Đọc Nguyễn Tuân mới biết ông
luôn sử dụng khái niệm "t tởng nghệ thuật". Trong bài "Đọc Sêkhốp", ba lần
ông nêu khái niệm này:
"Nađia đây là cái hậu thân tất nhiên của những tiền kiếp đau khổ kia
trong thế giới chúng sinh Sêkhốp. Nói một cách khác nữa, Nađia đây là cái
hoá thân cuối cùng của t tởng nghệ thuật của Sêkhốp".
"Để hiểu rõ t tởng nghệ thuật của Sêkhốp và thái độ của Sêkhốp đối với
cái thiên chức nhà văn, đối với cuộc sống"

T tởng nghệ thuật Sêkhốp, có lúc đã là một chú bé đi học trọ phơng xa,
qua vùng thảo nguyên, nhìn anh đào thành ra "mùa anh đào chín quả" [14,
248].
Chính "t tởng nghệ thuật" là khái niệm - chìa khoá rất quan trọng, giúp
Nguyễn Tuân mở đợc những cánh cửa để bớc vào lâu đài Nghệ thuật của các
nhà văn. Qua cách hiểu của Nguyễn Tuân về khái niệm này, ông có quan niệm
về tác phẩm nghệ thuật rất chính xác và có phơng pháp tiếp cận tác phẩm rất
đúng đắn.
Đối với Nguyễn Tuân, t tởng nghệ thuật không phải là một thứ t tởng
khô khan, trừu tợng, một ý niệm lý trí. Đó là t tởng thấm nhuần tình cảm, cảm
xúc thẩm mỹ. T tởng ấy chỉ có cách diễn đạt duy nhất là hình tợng nghệ thuật.
Nó là "thế giới chúng sinh Sêkhốp", là "một chú bé học trọ phơng xa", là
"Mùa anh đào chín quả" T tởng này toát ra toàn bộ thế giới hình tợng của
tác phẩm, đó tác động đến ngời đọc nh một chỉnh thể, một hệ thống sống
động.

10


Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Hải

Nhờ quan điểm và phơng pháp tiếp cận tác phẩm chính xác, Nguyễn
Tuân đã khám phá ra chất trữ tình lãng mạn, nó bay nhẹ trên những câu thơ
đầy chất hiện thực của Tú Xơng; đã nhận ra bức chân dung lạc quan của nhân
vật chị Dậu hiện lên sừng sững trên cái nền tăm tối đen ngòm của xã hội Tắt
đèn trong tác phẩm của Ngô Tất Tố; đã phát hiện cái chất sống ngồn ngột đủ
màu sắc trong Truyện Kiều - với những gam màu tơi sáng "óng ánh cả lên nh
múa bằng hồi quang của hào quang" - Nó át đi, thậm chí "phản hẳn lại" cái

màu thiền của đạo phật "tức là chiều già sắt sắt không không" mà Nguyễn Du
không khỏi bị ám ảnh
1.2. Nguyễn Tuân viết phê bình nghệ thuật
Vốn là một ngời đi nhiều, đọc nhiều và đọc đủ thứ. Vì thế, đối tợng mà
Nguyễn Tuân quan tâm khi viết phê bình không chỉ là văn chơng. Trong cuốn
Nguyễn Tuân bàn về văn học nghệ thuật, bên cạnh mảng bài viết về văn chơng, Nguyễn Tuân còn viết phê bình về các môn nghệ thuật khác, nh hội hoạ,
điện ảnh sân khấu
1.2.1. Nguyễn Tuân viết về hội hoạ
Bên cạnh Nguyễn Tuân, giới nghệ sĩ phê bình trong làng văn học nớc ta
không phải là hiếm: Xuân Diệu, cặp phê bình Hoài Thanh, Hoài Chân, Chế
Lan Viên, Nguyễn Đình Thi Tuy nhiên viết nhiều và viết rộng rãi thì chỉ có
Nguyễn Tuân - ngời đi tiên phong trong lĩnh vực phê bình nghệ thuật. Những
trang viết phê bình nghệ thuật của Nguyễn Tuân đã làm đa dạng hoá sáng tác
của mình, đồng thời đem lại những thực đơn mới cho bạn đọc yêu thích văn
chơng của ông.
Đến với hội hoạ, một đối tợng mới đối với văn học Việt Nam. Và cũng
nh viết phê bình văn học, quan điểm của nghệ sĩ không thay đổi, vẫn là bình
chứ không phê và vừa bình vừa tán. Nguyễn Tuân chỉ bình một số chi tiết đặc
sắc của đối tợng chứ không bao quát hoàn toàn và đụng đến đâu thì nói cho
đến ngành đến ngọn mới thôi.

11


Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Hải

Viết phê bình hội hoạ, Nguyễn Tuân chú ý đến đờng nét, đề tài và xoáy
sâu vào một số tiêu điểm mang đặc trng của hội hoạ và cảm xúc thẩm mĩ, nhất

là màu sắc trong tranh- cái hồn của tác phẩm.
Màu sắc của hội hoạ đợc Nguyễn Tuân cảm nhận và phân tích ở góc độ
đa chiều. Nếu tiếp xúc với một bức tranh nào đó, ngời xem tranh chỉ có thể
nhận thấy ở đó những gam màu sáng tối, độ đậm nhạt về màu sắc của bức
tranh. Còn với Nguyễn Tuân "ngời chẻ sợi tóc làm t" thì cái màu sắc ấy không
phải chỉ là màu sắc chung chung, màu nổi mà là những màu tơi sáng, nhẹ
nhõm, nặng nề cho đến cái màu nghiêm nghị: "nhng khác với lần trớc, bây giờ
những tác phẩm của ông đều nhuộm những màu tơi sáng, nhẹ nhõm. Cái nặng
nề của màu thuốc trong các tác phẩm đầu tiên đã nhờng chỗ cho cái tơi tỉnh
ngày nay trong sự ghép màu và dàn đề. Những bức họa ngày trớc nhiều ngời
không a thích vì màu thuốc nghiêm nghị. Nghiêm nghị ở chỗ tối" [14, 34].
Nguyễn Tuân không chỉ thể hiện sự am hiểu của mình đối với hội hoạ
từ cách ghép màu và dàn đề trong cách cảm nhận của ông mà Nguyễn Tuân
còn mang đến cho hội hoạ một màu sắc mới, một cái nhìn mới. "Màu nghiêm
nghị" có lẽ là màu chỉ có ở văn Nguyễn Tuân.
Cha dừng lại ở đó, màu sắc hội hoạ đợc Nguyễn Tuân tiếp tục khai thác
không chỉ là màu nhẹ nhõm, nghiêm nghị mà còn có những màu ấm nóng,
nâu đậm, nâu nhạt. Màu gạch tờng kinh niên, màu ngói già trăm năm ma
nắng. Thú vị hơn, Nguyễn Tuân đã phân tích cái màu nhẹ nhõm trong tranh
Phố Phái "nó chắc nịch cái màu đá, xanh xanh cái màu cựu thạch, lờn lợt cái
màu tân thạch khí" [14, 710]. Thật là độc đáo!
Bên cạnh sự cảm nhận về màu sắc của tranh, Nguyễn Tuân còn lột tả đợc cái hồn, cái thần của tất cả những gì mà hoạ sĩ thể hiện trên tranh vẽ. Đó là
những cảm giác êm dịu, có tính cách quê mùa, "những đầu đề giản dị, êm ái,
bình lặng", "một thi vị thấm thía". Rồi ông đi đến kết luận "đặt cảm giác nồng

12


Khoá luận tốt nghiệp


Đào Thị Hải

nàn vào cái đơn giản nh thế, lấy cái đơn giản ấy tìm đợc cảm xúc mạnh ở ngời
xem, nếu không chịu gọi nh thế là nghệ thuật thì còn gọi là gì?" [14, 36].
Trong cảm quan của Nguyễn Tuân, bất cứ nghề gì mà làm với sự tinh
xảo, tài hoa thì đều là nghệ thuật. Hội hoạ đối với Nguyễn Tuân cũng là nghệ
thuật, cũng nh văn chơng đều là những môn nghệ thuật đích thực! Và nhà văn
cũng nh hoạ sĩ đều phải khe khắt trong sáng tác.
Cái nhìn đa chiều của Nguyễn Tuân đối với hội hoạ còn đợc thể hiện ở
phơng diện sáng tác của ngời hoạ sĩ. Nguyễn Tuân nói đến cái gì cũng cặn kẽ,
có đầu có cuối, thể hiện sự am hiểu của ông về nghệ thuật. Ông có những cách
nhìn, cách đánh giá sâu sắc, xác đáng với những nhân cách mà ông ngỡng mộ.
1.3. Nguyễn Tuân dựng chân dung nghệ sĩ
Nguyễn Tuân là ngời luôn đi tìm cái đẹp và điều này không chỉ thể hiện
trong sáng tác văn chơng mà cả trong những bài dựng chân dung nghệ sĩ. Ông
không chỉ tìm cái đẹp trong đời sống mà cả ở trong văn chơng nghệ thuật, ở
nét tài hoa nghệ sĩ. Qua đó ta cũng nhận ra một Nguyễn Tuân rất ngông nhng
cũng rất tài hoa, thờng thể hiện cái "tôi" của mình lên trang viết.
1.3.1. Đối tợng mà Nguyễn Tuân quan tâm khi xây dựng chân dung
nghệ sĩ
Bất kỳ môn nghệ thuật nào đều có đối tợng riêng của mình. Trong phê
bình văn học cũng vậy. Đối với Nguyễn Tuân, đối tợng mà ông quan tâm khi
xây dựng chân dung nghệ sĩ đó là các nghệ sĩ trong nớc và nớc ngoài.
Những bài viết về chân dung nghệ sĩ của Nguyễn Tuân hầu hết chỉ xoay
quanh những tài năng mà ông cảm phục, cá tính mà ông a thích, nhân cách mà
ông quý trọng. Vì thế, đối tợng tiếp cận của ông không có giới hạn về địa lý
cũng nh lịch sử. Từ Sêkhốp, Đôxtôiepxki bên Tây, Lỗ Tấn bên Tàu, đến Tú Xơng, Tản Đà, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Thạch Lam của nền văn học
Việt Nam ta. Dờng nh Nguyễn Tuân có thể tiếp cận đợc mọi đối tợng. Nó mở

13



Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Hải

rộng một biên độ rất rộng cho sự sáng tạo của nhà văn đối với lĩnh vực dựng
chân dung nghệ sĩ.
Tóm lại, đối tợng mà Nguyễn Tuân quan tâm khi xây dựng chân dung
nghệ sĩ là những nghệ sĩ thuộc nhiều thời đại, cả trong nớc và cả nớc ngoài. Vì
thế mỗi chân dung hiện lên là hiện thân cho một lĩnh vực, một thời đại khác
nhau.
1.3.2. Cách tiếp cận đối tợng của Nguyễn Tuân
1.3.2.1. Đi vào đời t và thông qua tác phẩm
Khi xây dựng chân dung nghệ sĩ qua đời t, Nguyễn Tuân thờng đi sâu
vào cái nghèo đói, túng thiếu của đối tợng. Viết về Tản Đà, Nguyễn Tuân đã
ghi lại những gì gọi là tài sản cuối cùng còn lại trên dờng bệnh của nhà thơ
lúc tắc nghỉ: "Vẫn bên chồng sách bừa bãi đây đó mấy trang bản thảo. Tập di
Cảo! Trời! Và lẻ loi ở góc bàn vẫn cái hũ rợu cáp giới ngày nọ. Tất cả chỉ có
thể thôi, với một đàn thê tử yếu và đuối" [14, 50]. Đó còn là cuộc đời của Vũ
Trọng Phụng : "Đời Phụng cha có một cái mộng nào để ôm, cha mở mang đợc
cái gì để thỉnh thoảng lìa khỏi cái tẹp nhẹp mè nheo ở đời này. Trong đời
Phụng, Phụng cứ hành động theo suy nghĩ nhiều quá. Cha một giây phút nào
hắn dám điên cuồng lấy một tỵ" [14, 79]. Ta biết một Vũ Trọng Phụng với
những thiên tiểu thuyết, phóng sự nổi tiếng một thời, nhng đời t thì luôn nghèo
đói túng thiếu mà cả đời văn chỉ có một ao ớc tởng thật giản dị nhỏ nhoi nhng
cũng không có đợc : "Tao chỉ mong sao mỗi khi chúng mày đàn đúm kéo
nhau về chơi tao, thì có đợc mãi mãi một mâm cơm tơm tất và cái khay đèn
không phải thiếu thuốc" [14, 82].
Viết nh vậy, không phải Nguyễn Tuân muốn bôi bác đời sống văn nghệ

sĩ, mà hơn hết qua đó, ông tỏ lòng cảm thông đối với họ bởi "cơm áo không
đùa với khách thơ": "Nghĩ càng thấy nhớ anh thi sĩ kiết thiếu áo Tú Xơng
ngày xa vẫn đợc cái áo bông rách cả mùa hè: "Bức sốt nhng mình vẫn áo
bông", " Một tuồng rách rới con nh bố" [14, 484].

14


Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Hải

Sau cách mạng tháng Tám, có lẽ bức chân dung đậm nhất của Nguyễn
Tuân là bức vẽ Nguyên Hồng. Đây là đôi bạn rất xa nhau về phong cách sống
và viết nhng lại gần nhau về t tởng và nhân cách. Vẽ Nguyên Hồng, Nguyễn
Tuân đã tóm đợc những chi tiết thật đích đáng: "Tôi là thằng thích phá chùa,
mà anh đúng là ngời thích chuyện tô tợng đúc chuông" [14, 665]. ấy là nhà
văn Nguyên Hồng. Hay là "Nguyên Hồng đã đa vào phòng khách sạn thành
phố tất cả phù sa, quý hoá của đồng ruộng ven sông Hồng". ấy là con ngời
Nguyên Hồng.
Nguyễn Tuân không chỉ dựng chân dung nghệ sĩ qua đời t mà ông còn
thông qua tác phẩm văn học để vẽ lên chân dung của họ. Dựng chân dung qua
tác phẩm là một phơng pháp không còn mới mẻ nữa. Hơn nửa thế kỉ trớc, Hoài
Thanh và Hoài Chân trong Thi nhân Việt Nam đã làm rồi và họ làm rất thành
công. Hai tác giả này qua việc lựa chọn và trích dẫn những tác phẩm của một
số tác giả trong phong trào Thơ mới, thông qua đó mà vẽ lên bức chân dung
của ho. Thế Lữ xây dựng Xuân Diệu bằng những hình ảnh của một thi nhân
với dáng vẻ hào hoa lộng lẫy "nhà thi sĩ ấy là một chàng trai trẻ, hiền hậu và
say mê. Tóc nh mây vờn trên đài trán ngây thơ, mặt nh lu luyến bao ngời và
miệng cời rạng rỡ nh tấm lòng sẵn sàng ân ái". Đúng là Ngời thơ trong mắt

nhau [16, 49].
Nguyễn Tuân cũng thờng xuyên dựng chân dung các nghệ sĩ qua những
bài phê bình. Vì chỉ viết về những gì mình thích nên Nguyễn Tuân chỉ bình
chứ không phê. Quan điểm "văn tức là ngời", "văn học là nhân học" (Gorki) đợc thể hiện rất rõ ở những trang viết này. ở đây, chúng ta cần thấy rằng, việc
lựa chọn tác giả hay tác phẩm để dựng chân dung là một việc làm hết sức khó
khăn. Cần phải có sự cảm thụ sâu sắc và một cái nhìn tinh tế mới thực hiện đ ợc. Tuy nhiên, cũng tuỳ thuộc vào con mắt của ngời lựa chọn khi nhìn nhận
chân dung đó ở phơng diện nào, thời điểm nào.

15


Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Hải

ở những tác phẩm quá khứ, Nguyễn Tuân chủ yếu là nhìn nhận lại giá
trị một tác phẩm, qua đó nêu lên ý kiến, quan điểm của mình. Viết về Nguyễn
Du - đại thi hào đã đợc định vị một cách chắc chắn, ổn định trong nền văn học
dân tộc - ông đã có sự đánh giá lại những tác phẩm của tác giả lớn này một
cách rất công phu. Ông khám phá ra cái chất sống ngồn ngộn của Truyện
Kiều nó át đi thậm chí phản hẳn lại cái màu thiền của đạo phật "tức là chiền
già sắc sắc không không" mà tác giả Đoạn trờng tân thanh không khỏi bị ám
ảnh. Qua những đánh giá ấy của Nguyễn Tuân về Truyện Kiều, ta càng thấy đợc cái tài của Nguyễn Du trong sáng tạo nghệ thuật.
Trong bài viết về Tản Đà, Nguyễn Tuân có nói: "Phải, ông Tản Đà khi
nào ông không làm thơ thì thực là chán mớ đời" [14, 68], Oscar Wilde cũng
nói "không có gì tầm thờng bằng một nghệ sĩ ở ngoài tác phẩm của họ", trờng
hợp đó rất đúng với Tản Đà. Khi nhận xét về thơ Tản Đà Nguyễn Tuân khái
quát: "Tản Đà đáng kể ở những tập thơ nghe êm nh lời gọi của bấy nhiêu cung
nữ, của tất cả những nớc quân chủ còn sống trên thế giới và ngông nghênh nh
những cái thiên tài phất phơ trong cuộc sống bằng sự thờ ơ mọi cái xung

quanh mình" [14, 69]. Nhận xét đó có phần cay độc, chua chát nhng cũng
đúng. Nhà văn khi bớc ra khỏi tác phẩm của mình thì cũng chỉ là những con
ngời bình thờng trong đời thờng mà thôi.
Nguyễn Tuân còn dựng một số chân dung nghệ sĩ nh Tú Xơng, Thạch
Lam, Nguyên Hồng, Ngô Tất Tố qua những tác phẩm của họ, và đó cũng là
những bức chân dung rất thành công.
Thể loại chân dung nghệ sĩ còn đợc Nguyễn Tuân mở rộng phạm vi khi
ông viết về những nhà văn nớc ngoài. Qua những tác phẩm của họ, ông làm
hiện lên một chân dung thật đầy đủ. Ta gặp một Anđecxen: "Chiến đấu và bảo
vệ giá trị con ngời", "Anđecxen đã gợi lên cái tình hữu nghị giữa các dân tộc,
Anđecxen thù ghét chiến tranh, cũng là trên cái tinh thần bảo vệ cho bằng đợc
mọi công trình văn hoá của các dân tộc" [14, 195].

16


Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Hải

Văn học là sự phản ánh thế giới khách quan qua lăng kính chủ quan của
nhà văn. Do đó tác phẩm văn học không chỉ phản ánh thế giới khách quan của
nhà văn mà qua sáng tác của mình thế, giới khách quan, lý tởng và ớc mơ của
nhà văn cũng đợc thể hiện. Nguyễn Tuân đã cho ta thấy đợc sự phong phú của
thế giới quan của nhà văn và lý tởng hiện thực và quan niệm của mỗi nhà văn
là khác nhau. Do vậy mà chân dung của mỗi ngời hiện lên rất đa dạng không
giống nhau.
1.3.2.2. Nguyễn Tuân thể hiện sự tâm đắc với tài năng, nhân cách, cá
tính đối tợng
Nguyễn Tuân không chỉ dựng chân dung nghệ sĩ qua đời t, qua tác

phẩm, ông còn miêu tả chân dung thể hiện sự tâm đắc với tài năng, nhân cách,
cá tính đối tợng. Nghĩa là tác giả quan sát họ ở cả những u điểm, ở cả những
mặt trái của đời sống với một cự ly gần và ngời hơn. Những con ngời đó trớc
hết là những con ngời đời thờng nh bao con ngời khác, họ cũng ăn uống, đi
lại, nói cời suồng sã. Không những thế, có ngời còn bộc lộ những nét tuềnh
toàng, những ngộ nhận, cần đợc hiểu và thông cảm. Đi tìm cái đẹp là tìm ở
cuộc sống đời thờng này, bởi "cái đẹp chính là cuộc sống" (Secnepxki).
Vốn là một con ngời đầy cá tính, nên khi viết về các nhà văn nhà thơ,
Nguyễn Tuân thờng chú ý đến những nét cá tính của đối tợng mà mình yêu
thích.
Viết về Tản Đà - một ngời có nhiều ảnh hởng đối với Nguyễn Tuân
-ông thờng nhấn mạnh đến cái "ngông". Ngông nên và làm toàn làm những
chuyện khác đời, ngợc đời. Con ngời rất mực phóng túng ấy chỉ biết có rợu và
thơ, và chỉ biết sống đến tận cùng cái cá tính độc đáo của mình. Ngoài ra
không thiết đến cái gì hết, không coi cái gì là quan trọng hết. Tản Đà "ngông"
nên mới tự tiện đào nền nhà ngời ta lên để trồng rau húng bởi "ăn thiếu rau
bực chết đi đợc. Chén rợu nào cũng cứ nhạt phèo". Không chỉ "ngông" trong
sinh hoạt, ăn uống mà ông còn có tài múa kiếm "khi có rợu tôi thấy thi nhân

17


Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Hải

đẹp lắm!". Tản Đà qua nét phác hoạ của Nguyễn Tuân là một ngời ngông
nghênh, có quyền "hạ chai bố, đánh ngã chai con" để rồi "cho vơi hũ rợu cho
đầy túi thơ". Nhng bên trong cái vẻ khinh bạc ấy là "những hạng ngời sống
một cách lẻ loi giữa đám đông không hiểu đợc mình, để rồi lúc gần rũ áo, lúc

tan giấc mộng lớn mới buông thõng một câu: "Ai đỉnh chung gì với thế nhân"
[14, 44].
Viết về Tản Đà nh thế, Nguyễn Tuân thể hiện sự cảm thông trân trọng
đối với một cá tính, một tài năng mà ông có nhiều ảnh hởng.
Hay về một Nguyên Hồng, một "Gorki của Việt Nam", Nguyễn Tuân
đã vẽ những nét thật giản dị nhng khá thần tình. Đó là một ngời tính xuề xoà,
rất gần gũi với bạn trẻ". Nhng đó cũng là một con ngời rất cần mẫn, kiên trì
lao tâm khổ tứ trong công việc sáng tác. "Có những buổi anh không hứng thú
gì lắm nhng vẫn cặm cụi viết, tự coi mình là ngời thợ của ngôn từ phải tự hàng
ngày đứng máy cho đủ giờ" [14, 664]. Nguyên Hồng là một tấm gơng về lao
động nghệ thuật chân chính, qua đó, Nguyễn Tuân cho chúng ta thấy đợc sự
trân trọng và đáng kính đối với nghề văn.
Không chỉ thể hiện sự tâm đắc đối với một cá tính, nhân cách, Nguyễn
Tuân còn thể hiện sự quý trọng đối với những tài năng. Vì thế, ông nhận thấy
"có những nhà văn diễn tả chủ yếu bằng mắt" thì "Đốt diễn tả bằng tai, đôi
tai rất lạ của Đốt" [14, 204]. Còn đối với Tônxtôi, Nguyễn Tuân có sự so sánh
độc đáo: Tônxtôi viết văn (cho truyện ngắn cũng vậy, cho tiểu thuyết trờng
thiên cũng vậy) cứ đều đều ngời Mèo leo núi leo dốc thong thả đều đặn và liền
bớc, đi ra đi, nghỉ ra nghỉ, không bị mỏi, không tỏ vẻ mệt, hơi thở và tim đập
đều đều khi tới đỉnh, khi tới đỉnh mới thấy cái bao quát vĩ đại cha thấy đợc lúc
bắt đầu leo" [14, 349]. Chỉ vài nét phác, Nguyễn Tuân cho ta thấy đợc Tônxtôi
có một sức viết dài hơi đã làm nên những bộ tiểu thuyết đồ sộ nh Chiến tranh
và hoà bình, Annakarênina

18


Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Hải


Trên đây, chúng tôi đã khảo sát cách tiếp cận đối tợng trong việc dựng
chân dung nghệ sĩ của Nguyễn Tuân. Ông không chỉ dựng chân dung qua đời
t mà còn qua tác phẩm. Nguyễn Tuân thể hiện cái nhìn chủ quan của mình đối
với đối tợng, thiên về mặt tích cực là chủ yếu. Vì vậy, mỗi chân dung qua nét
vẽ của ông hiện lên thật phong phú đa dạng không trộn lẫn.
1.4. Nguyễn Tuân viết về tiếng Việt
Nguyễn Tuân nhà văn, nhà phê bình lớn của nền văn học hiện đại Việt
Nam. Đã có rất nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu nhận định, đánh giá tài năng
của Nguyễn Tuân. Đây là một tài năng đích thực và sở dĩ ông trở nên có tên
tuổi trên văn đàn là bởi vì Nguyễn Tuân có một sự am hiểu về tiếng Việt, có
một số lợng vốn từ cực kỳ phong phú và đặc biệt, ông biết cách tái sinh chúng
và sử dụng chúng một cách "đắt" nhất, hiệu quả nhất.
1.4.1. Nguyễn Tuân viết về tiếng Việt với lòng tự hào, quý trọng
Trớc hết, ông viết về tiếng Việt với tất cả sự yêu quí trân trọng: "Nghĩ
về sự đầy đủ, trong trẻo, đẹp đẽ, sáng sủa và giàu sang của tiếng nói Việt
Nam". "Tôi nhìn trân trân vào khoảng không ngoài cửa sổ lộng trời xanh mà
lòng thấy dào dạt lên những lời cảm ơn" [14, 663].
Có lẽ cha có nhà ngôn ngữ học nào nói về tiếng Việt nh Nguyễn Tuân.
Chúng ta đã từng nghe và vẫn thờng nghe những câu quen thuộc về tiếng Việt
nh: tiếng Việt giàu và đẹp, tài sản vô giá của dân tộc Còn riêng Nguyễn
Tuân, ông đa ra một định nghĩa khá hoàn chỉnh về tiếng ta "sự đầy đủ, trong
trẻo, đẹp đẽ, sáng sủa và giàu có của tiếng nói Việt Nam"
Ngôn ngữ là sản phẩm của quá trình lao động và sáng tạo của con ngời.
Nhờ ngôn ngữ mà cuộc sống của con ngời khác với cuộc sống của thế giới
động vật. Trong quá trình tiến hoá của mình, mỗi cộng đồng ngời đều sáng tạo
ra cho mình một thứ ngôn ngữ riêng. Vì thế, trên thế giới có bao nhiêu dân tộc
thì có bấy nhiêu thứ ngôn ngữ.

19



Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Hải

Nguyễn Tuân là một nhà văn luôn ý thức đợc những giá trị truyền thống
của dân tộc đăc biệt là ngôn ngữ - tiếng nói thần diệu của dân tộc. Ông "thấy
chịu ơn, biết ơn rất nhiều đối với đất nớc ông bà tổ tiên, đối với quê hơng ông
bà đã truyền lại cho tôi cái thứ tiếng nói đậm đà mà tôi hằng nói từ lúc mới đợc chào đời cho đến cái phút cuối cùng không đợc chứng sống nữa". Nguyễn
Tuân coi tiếng Việt nh "cái tiếng nói ruột thịt tuỷ xơng", nh một bộ phận
không thể thiếu đợc của cơ thể sống.
Nguyễn Tuân yêu quý, trân trọng tiếng nói của dân tộc. Ông tôn thờ
đến mức: "Có những lúc lại lẫn thẫn nghĩ dại dột rằng bây giờ tự nhiên mình
lại mất trí mà quên hết, bay hết khỏi đầu mình chỗ kho tàng tiếng nói Việt
Nam này, thì có lẽmình sẽ phải chết mất" [14, 640]. Thế mới biết Nguyễn
Tuân yêu quý tha thiết nhờng nào tiếng nói Việt Nam của chúng ta.
1.4.2. Nguyễn Tuân phát hiện ra sự tinh vi linh diệu của tiếng Việt
Không chỉ yêu quý, tự hào và trận trọng, Nguyễn Tuân còn phát hiện ra
sự tinh vi, linh diệu của tiếng Việt mà ông gọi là "ngôn ngữ thần diệu cố hữu".
Sự tinh vi linh diệu đó của tiếng Việt có nhiều vẻ, càng tìm, càng thấy. Trong
bài Về tiếng ta, Nguyễn Tuân đã dẫn chứng sự tinh vi linh diệu đó của kho
tàng tiếng nói Việt Nam, chỉ bằng vài từ đơn giản. Chẳng hạn: từ "sống",
"chết", "sinh sản"
Nói về cái chết, tùy vào từng lứa tuổi mà dùng từ cho thích hợp: của trẻ
con thì nói: "Cảm ơn ông hỏi thăm. Em nó đi (hoặc em nó ngủ) đợc gần tháng
nay". Của ngời lớn thì nói: "Cụ tôi về từ năm ngoái" Tùy vào từng đối t ợng
mà có những cách dùng từ khác nhau. Đối với cái chết của nhà chùa thì phải
dùng chữ "tịch" "nhà s ấy tịch rồi", có nghĩa là đã thoát khỏi sự sống náo động
để trở lại "cái tịch mịch tuyệt đối". Ngoài ra cái chết còn vô số từ khác để thể

hiện tuỳ vào đối tợng và tính chất của cái chết đó nh thế nào.
Sự tinh vi linh diệu của ngôn từ Việt Nam mà Nguyễn Tuân nói ở đây
cũng chính là tính đa nghĩa và hàm súc của tiếng Việt. Đây chính là sự độc

20


Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Hải

đáo kỳ diệu của Tiếng Việt so với một số ngôn ngữ khác. Chúng ta hoàn toàn
tự hào về điều đó.
Ngoài từ chỉ cái chết, ở bài viết này, Nguyễn Tuân còn dẫn ra một số từ
ngữ khác về vấn đề truyền chủng của sự sống cũng chứng tỏ sự giàu có của
tiếng nói Việt Nam bằng cách dùng nhiều tiếng, nhiều từ và phân ra thứ chữ
nào dùng cho ngời, thứ chữ nào dùng cho cầm thú
Đặc biệt, Nguyễn Tuân đã lột tả vẻ đẹp của tiếng Việt trong thi ca nhất
là những kiệt tác văn chơng của dân tộc nh Chinh phụ ngâm, Truyện Kiều...
Nguyễn Tuân đã phát hiện ra những lời hay ý đẹp và coi đó nh những "câu
thần". Nguyễn Tuân cho rằng: "Cái đợc nêu lên thành thứ thần thờng tạo nên
bởi sự tinh luyện về hình tợng, bởi sự hợp kim tài tình về từ âm. Trong Chinh
phụ ngâm và Kiều rất nhiều chữ thần, câu thần mà càng đọc đi đọc lại nhiều
lần, càng nh đi vào những cuộc phát minh hứng thú khó lòng chấm dứt. Sảng
khoái và lâng lâng biết bao khi đọc khi ngâm: "Trống Tràng thành lung lay
bóng nguỵêt", "Bóng trăng đã xế hoa lê lại gần", "Cỏ lan mặt đất rêu phong
dấu giày".
Lời hay ý đẹp của tiếng Việt còn đợc thể hiện qua những lời bình rất
"đắt" của Nguyễn Tuân nh chữ "phong" trong câu thơ Kiều. Từ đó, Nguyễn
Tuân đã khái quát tài nghệ và sự đóng góp của đại thi hào đối với tiếng nói

của dân tộc, "là cái vẻ ngất trời của cách nói Nguyễn Du nhiệm màu, nó góp
phần rất nhiều công của vào cái thần diệu bản sắc của ngôn ngữ Việt Nam".
1.4.3. Với Nguyễn Tuân sự trong sáng của tiếng Việt phải đi đôi với
sự giàu có, đa dạng
Hoạt động sáng tạo văn chơng là hoạt động nghệ thuật đặc thù, lấy
ngôn từ làm chất liệu. Nhng ít ai nghĩ đợc rằng, sự trong sáng của tiếng Việt là
tấm lòng và khối óc là vấn đề tai mắt của ngời viết văn. Nguyễn Tuân luôn có
sự đắn đo về ngôn từ, dùng từ nh thế nào là hợp lý, là đảm bảo cho sự trong
sáng của tiếng Việt. Bởi vì theo quan điểm của ông, "những điều mình nghĩ đ-

21


Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Hải

ợc và những điều mình cảm thấy nay đã viết ra xong, nhng khi đã viết ra rồi,
cha có nghĩa là đã xong hẳn". Vì thế, cần phải đọc lại nhiều lần, không những
đọc bằng mắt mà còn đọc bằng tay, đem cả năm giác quan ra mà kiểm định,
thẩm tra lại cái ý tốt, cái lời trong của mình" [14, 642].
Để kiểm tra thẩm định, ngoài việc "soi lắng", "lọc" hết những bụi bặm
còn bám theo cái tiếng vừa nói đối với thầy chữ Nguyễn Tuân vẫn còn cha đủ,
cha thoả mãn "chất lợng con chữ" Nguyễn Tuân còn phải "nếm lại cái lời
mình viết ra kia, trớc khi bng nó cho ngời ta thởng thức". Đúng là một tấm
lòng yêu ngôn ngữ vô cùng. Ông coi việc "nếm chữ" cũng giống nh việc cứu
chữa trong bệnh viện, nh đầu bếp nêm gia vị cho những món ngon. Độ mặn
chát của câu văn đến nh thế nào thì cũng dễ chữa hơn những trang nhạt, câu
nhạt.
Nguyễn Tuân luôn gắn sự trong sáng với sự giàu có của tiếng Việt. Ông

không tách rời hai vấn đề này để luận bình. Thú vị hơn, Nguyễn Tuân liên hệ
so sánh hai vấn đề đó với những sự vật, hiện tợng thuộc thế giới vật chất khách
quan. Hãy nghe Nguyễn Tuân vừa bình luận, vừa so sánh về sự trong sáng và
giàu có của tiếng Việt: "Tôi nghĩ rằng trong sáng không khi nào lại có nghĩa
đạm bạc, là nghèo còm trong kho từ vựng đem ra dùng, trong cách cảm, cách
nghĩ và nhất là nói ra những cảm nghĩ đó. Trong sáng lại càng không phải là
đơn điệu. Bởi vì có nhiều vẻ trong: nớc ma, nớc lọc, nớc cất, giấy kính, cát
nung chảy rồi ép bằng đi để ép khuôn cửa sổ rồi tới pha lê gọt, tất cả đều là
trong nhng không giống nhau về chất trong. Và sáng cũng có những nguồn
sáng khác nhau: sáng của dầu cá, của lạc, của dầu than đá, của dầu ô-liu, của
bóng điện tròn và của điện ống dài màu sáng xanh" [14, 637].
Tóm lại, qua các bài viết về tiếng Việt của Nguyễn Tuân, chúng ta thấy
một bậc thầy của ngôn từ am hiểu rất sâu sắc về tiếng Việt- thứ tiếng nói mẹ
đẻ, tài sản vô giá của dân tộc- với một tấm lòng biết trân trọng, tự hào và tinh
thần đóng góp cho tiếng nói của nớc nhà ngày càng giàu và đẹp.

22


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

§µo ThÞ H¶i

23


Khoá luận tốt nghiệp

Đào Thị Hải
Chơng 2


Đặc điểm Ngôn ngữ Nguyễn Tuân
trong các bài viết về văn học nghệ thuật

2.1. Vốn từ vựng phong phú và các trờng tự vựng - ngữ nghĩa đặc sắc
2.1.1. Vốn từ vựng phong phú
Từ ngữ là sản phẩm chung của toàn dân, nó là kết quả của một quá trình
lịch sử văn hoá lâu dài. Tài năng của mỗi nhà văn thể hiện ở chỗ họ biết vận
dụng vốn ngôn ngữ đó nh thế nào trong sáng tạo nghệ thuật. Nguyễn Tuân đã
khai thác triệt để vốn từ dân tộc để làm giàu thêm vốn từ ngữ của mình. Và vì
thế mà ông "luôn luôn cho ta một cảm giác rất giàu chữ" [12, 126].
Về mặt từ vựng, Nguyễn Tuân đã trang bị cho mình một vốn liếng từ
vựng không thua kém bất cứ một nhà văn nào cùng thời. Vốn từ vựng đó
Nguyễn Tuân đã biết cách làm cho nó có ý nghĩa và giá trị cao nhất. Có thể
một ý nhng Nguyễn Tuân dùng nhiều từ khác nhau để biểu thị. Một từ khi thì
dùng với ý nghĩa này, khi thì dùng với ý nghĩa khác, hoặc dùng các từ cùng
một trờng ngữ nghĩa. Đó chính là sự phong phú, linh hoạt trong cách dùng từ
của Nguyễn Tuân.
2.1.1.1. Từ Hán Việt
Nếu nh Tô Hoài xa lạ với những chữ Hán-Việt, thì hoà sắc ngôn ngữ
của Nguyễn Tuân có đủ hai mảng từ Hán Việt và từ thuần Việt. Vốn ngôn ngữ
ấy Nguyễn Tuân vừa tiếp thu, vừa kế thừa và sáng tạo. Ông đã cần cù tích luỹ
với lòng yêu say mê tiếng mẹ đẻ. Say mê đến lúc đam mê. Xin đợc liệt kê ra
đây những từ Hán Việt đợc Nguyễn Tuân sử dụng trong các bài viết về văn
học nghệ thuật.

24


Khoá luận tốt nghiệp


Đào Thị Hải

- Trờng thiên, thiện cảm, cố nhân lai, nghiệp dĩ, tửu ẩm, cử tiểu,
hào kiệt, th viện; (Tản Đà - một kiếm khách); Tang lễ chi hậu, thế nhân,
thiên đình, gia vị, diện tích, tứ phơng, bát diện, hỗn chiến, tứ diện (Chén rợu vĩnh biệt); điếu văn, thi nhân, quan tài, tốc lực, thuỷ thủ, khởi hành,
khuê oán, cơ tâm, tâm điển, nhân tâm, nghĩa trang, nan y, ẩm thực, lệ,
pháp trờng (Tản Đà tửu điếm); hành khách, tốc hành, thiếu phụ, lữ hành,
thiên lý, quan lục (Trớc một vẻ đẹp); bất đắc kỳ tử, dã sử, gia pháp, tửu đồ,
khai trơng, nguyên đán, điền lục nhật, phu nhân nhã giám, cận trạng,
nhất đẳng điền, phong lu, tri kỷ, hai nội ch quân tử, giải phẩu, mâu
thuẫn, quảng đại, tiêu ngữ, lu giản (Những đứa con hoang); biên thuỳ,
khai hội, mộ, hành binh, hành lang, cố thủ, khai hoả, trờng thiên, dĩ
vãng, kiến quốc, nội hoá, ngoại hoá, trờng kỳ, đồng hành, nhân sự, thuỷ
thổ, nhân tâm, khai mạc, xạ trờng, nguỵ vận (Cháy bản thảo);: nhập
quan, cố nhân, hoàng hô, tiến hoá, côn trùng, ngạn ngữ, xuất xử, trung
dung, thiên hạ, lu, bỉ nhân (Lột xác) viễn trinh, xâm lăng, biên thuỳ, bại
tẩu, phong thuỷ, yểm huyệt (Ký Hoàng Phủ Ngọc Tờng); đoản thiên, đại
tự, lợi tức, nhật trình, khởi thuỷ, hữu d, uý lạo (Truyện ngắn Lỗ Tấn)
Qua những từ ngữ trong các bài viết đã liệt kê trên đây cũng có thể thấy
rằng, nhà văn Nguyễn Tuân không chỉ là một ngời yêu tha thiết tiếng mẹ đẻ,
mà ông còn rất am hiểu ngôn ngữ, nhất là từ Hán Việt - một thứ từ ngữ hàm
súc và khó hiểu. Đặc biệt, Nguyễn Tuân đã biết sử dụng thứ từ ngữ ấy rất
đúng lúc, đúng chỗ, tạo giá trị thẩm mĩ và giá trị biểu cảm cho câu văn. Chính
vì thế, mặc dù là văn phê bình, nhng khi đọc lên ta không cảm thấy khô khan,
triết lí mà rất súc tích và ý vị nh văn chơng nghệ thuật của ông. Điều này cho
ta thấy sự hài hoà, pha trộn giữa phong cách của một văn nhân Nguyễn Tuân
và một nhà phê bình Nguyễn Tuân. Đó là một nghệ sĩ của ngôn từ.
2.1.1.2. Từ vay mợn gốc ấn - Âu


25


×