Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Một số đặc điểm nổi bật trong nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện lỗ tấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290 KB, 54 trang )

Lời cảm ơn

Hoàn thành khóa luận này ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, tôi
còn nhận đợc sự hớng dẫn tận tình, chu đáo và có phơng pháp của thầy
giáo TS. Lê Thời Tân, sự góp ý chân thành của các thầy cô trong tổ Văn
học nớc ngoài, khoa Ngữ Văn, trờng Đại học Vinh cùng sự động viên, giúp
đỡ quý báu của gia đình, bạn bè và ngời thân.
Qua đây, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến các thầy cô giáo, đặc
biệt là thầy Lê Thời Tân ngời đã trực tiếp hớng dẫn tôi.
Vinh, tháng 5 năm 2007
Sinh viên: Phan Thị Thanh Thủy

1


Mục lục

A. Mở đầu

3

1.Lí do chọn đề tài

3

2.Lịch sử vấn đề

4

3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu


6

4.Đối tợng và phạm vi khảo sát của đề tài

6

5.Phơng pháp nghiên cứu

6

6.Bố cục luận văn

6

B. Nội dung
Chơng 1: Các loại hình nhân vật trong sáng tác Lỗ Tấn

7

1.1.Con ngời của đời sống thờng nhật

7

1.2.Con ngời tâm trạng

22

Chơng 2: Đặt nhân vật vào những hoàn cảnh điển hình

32


2.1.Nhân vật nông dân trong bối cảnh nông thôn Trung Quốc tối tăm,
trì trệ

35

2.2.Trí thức Trung Quốc với bi kịch áo cơm ghì sát đất

41

Chơng 3: Hệ thống ngôn ngữ miêu tả tâm lí nhân vật

48

3.1.Miêu tả và thể hiện tâm lí nhân vật qua ngôn ngữ
ngời kể chuyện

48

3.2.Miêu tả và thể hiện tâm lí nhân vật bằng độc thoại nội tâm

58

C. Kết luận

65

Tài liệu tham khảo

66


2


a. Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
Lỗ Tấn là nhà văn có ảnh hởng sâu sắc tới sự phát triển của văn học
hiện đại Trung Quốc nói riêng và văn học thế giới nói chung. Nhà văn Nga
A.Phađêep đánh giá về ông: Lỗ Tấn là niềm vinh dự của nền văn học Trung
Quốc và đồng thời cũng là nhân vật nổi tiếng của văn học thế giới[10,91].
Sự nghiệp văn học mà Lỗ Tấn để lại vô cùng phong phú, đa dạng. Ông
sáng tác nhiều thể loại nh: truyện, thơ, tạp văn, khảo cứu, phê bình,...Và ở lĩnh
vực nào ông cũng có những thành công nhất định. Về sự nghiệp văn học của
ông, GS Lơng Duy Thứ đã khẳng định: Lỗ Tấn là một di sản đồ sộ, không
phải chỉ toàn tập 20 tập, mỗi tập gần nghìn trang mà vì mỗi truyện, mỗi bài
tạp văn, mỗi bài thơ đều lấp lánh một âm thanh, một màu sắc riêng..., 34
truyện mỗi truyện một kiểu viết, 650 bài tạp văn mỗi bài một t tởng, hơn 50
bài thơ mỗi bài một cách điệu. Cái vĩ đại của Lỗ Tấn chính là ở sự đa dạng về
phong cách.... Chung quy cái di sản đồ sộ của Lỗ Tấn không chỉ là đồ sộ về
khối lợng mà là sự giàu có về chất lợng[17,52 - 53].
Mối quan hệ giữa Lỗ Tấn với Việt Nam bắt đầu bằng việc nhà cách
mạng trẻ tuổi Nguyễn ái Quốc đọc Lỗ Tấn ở Quảng Châu. Trong Những mẩu
chuyện về cuộc đời hoạt động của Hồ chủ tịch, Trần Dân Tiên có viết: Ông
Nguyễn thích đọc Lỗ Tấn bằng tiếng Trung Quốc, cũng nh thích đọc Sexpia
và Đicken bằng tiếng Anh, V.Huygo, E.Zola, A.France bằng tiếng Pháp,
L.Tolxtoi bằng tiếng Nga[22,11].
Giáo s Đặng Thai Mai là ngời đầu tiên nghiên cứu về Lỗ Tấn ở Việt
Nam. Vào năm 1944, với Lỗ Tấn thân thế và sự nghiệp, tạp văn và những
tác phẩm nổi tiếng của Lỗ Tấn lần đầu tiên đợc giới thiệu. Ông nhận xét về Lỗ
Tấn nh sau: Lỗ là ngời Trung Quốc 100%, nhng tâm hồn, t tởng, tài nghệ

của Lỗ đã vợt hẳn ra ngoài giới hạn của chủng tộc, quốc gia, đã thành một
phần trong kho tàng chung của t tởng và nghệ thuật thế giới[12,150 - 151].

3


Giáo s Lơng Duy Thứ cũng đã khẳng định: Lỗ Tấn là ngọn cờ đầu của
nền văn học mới Trung Quốc thế kỷ XX, theo ông Thế kỷ văn học này
(TKXX) gắn bó chặt chẽ với t tởng và tác phẩm của văn hào vĩ đại Lỗ
Tấn[17,43].
Tiếp sau GS Đặng Thai Mai, ở Việt Nam đã hình thành một đội ngũ
dịch thuật, phê bình và nghiên cứu Lỗ Tấn. Có thể nói cho đến nay Lỗ Tấn là
một trong những nhà văn nớc ngoài có ảnh hởng và đợc yêu quý nhất ở Việt
Nam.
Lỗ Tấn thành công trên nhiều lĩnh vực, tài năng trác tuyệt của ông in
đậm trên từng thể loại, song cái làm nên âm vang Lỗ Tấn, đem đến cho ông
nhiều thành công hơn cả là truyện.
Truyện Lỗ Tấn gồm 3 tập: Gào thét (Nột hám), Bàng hoàng, và Chuyện
cũ viết lại (Cố sự tân biên). Tuy nhiên, hai tập truyện đầu đợc lu ý hơn cả vì
nó tiêu biểu cho khuynh hớng sáng tác hiện thực chủ nghĩa của nhà văn.
Truyện Lỗ Tấn đã mang đến cho nền văn học Trung Quốc một luồng
gió mới, đa đến những quan niệm mới mẻ về cuộc đời và con ngời cũng nh
phơng thức thể hiện nhân vật.
Với những ý nghĩa lớn lao đó, cùng với sự yêu quý, ngỡng mộ nhà văn,
nhà cách mạng Lỗ Tấn, chúng tôi quyết tâm đi vào tìm hiểu Một số đặc điểm
nổi bật trong nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện Lỗ Tấn.
Nghiên cứu đề tài này sẽ giúp chúng tôi củng cố kiến thức về lí luận văn
học, thi pháp học, đồng thời vận dụng những kết quả nghiên cứu vào việc học
tập, giảng dạy văn học Trung Quốc hiện đại nói chung và sáng tác truyện Lỗ
Tấn nói riêng ở các trờng Đại học, Cao đẳng, Trung học phổ thông.

2. Lịch sử vấn đề
Cho đến nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về Lỗ Tấn. Theo
hiểu biết của chúng tôi có các công trình sau:
- Lợc sử văn học Trung Quốc (Nxb Sự thật, H, 1958), ở tập 1, chơng Lỗ
Tấn với tiểu thuyết bạch thoại, GS Đặng Thai Mai chỉ mới đề cập nghệ thuật
xây dựng nhân vật ở mức khái quát, sơ lợc nhất.
4


- Hai giáo trình Lịch sử văn học hiện đại Trung Quốc (Đờng Thao chủ
biên, ngời dịch: Lê Huy Tiêu, Lu Đức Trung, Nguyễn Đức Sâm, Phạm Văn
Các, Nguyễn Trung Hiền, Luyện Trung Thu, NxbGD, H, 1999) và Lịch sử
văn học Trung Quốc, tập 2 (Nguyễn Khắc Phi chủ biên, Lu Đức Trung, Trần
Lê Bảo, NxbĐHSP, H, 2002), bàn về nghệ thuật xây dựng nhân vật trong
truyện ngắn thời kỳ đầu Lỗ Tấn ở thủ pháp vẽ đôi mắt tả linh hồn, ngôn ngữ
nhân vật.
Ngoài ra còn có các cuốn sách viết về sự nghiệp, thân thế, những
chuyên luận riêng về ông nh:
- Lỗ Tấn thân thế, t tởng, sáng tác (Lý Hà Lâm, ngời dịch: Hà Văn
Tấn và Hồng Dân Hoa, NxbGD, H, 1960)
- Lỗ Tấn (Trơng Chính, NxbVăn hóa, H, 1977)
- Lỗ Tấn tác phẩm và t liệu (Lơng Duy Thứ, NxbGD, H, 1997)
- Lỗ Tấn lịch sử nghiên cứu và hiện trạng (Vơng Phú Nhân, ngời dịch:
Nguyễn Thị Mai Hơng, Lơng Duy Thứ, NxbThống kê, HCM, 2004)
Mới đây, GS Lơng Duy Thứ cho xuất bản công trình nghiên cứu Lỗ Tấn
phân tích tác phẩm (NxbGD, H, 2004). Tuy nhiên cuốn sách này về phơng
diện nghệ thuật xây dựng nhân vật cũng không có gì mới mẻ so với giáo trình
Văn học Trung Quốc nói ở trên.
Các công trình nghiên cứu về Lỗ Tấn cũng nh các tác phẩm của ông
đều đợc quan tâm nhng các tác giả chủ yếu quan tâm đến hình tợng nhân vật

chứ cha chú ý đến những đặc điểm trong nghệ thuật xây dựng nhân vật của
truyện Lỗ Tấn. Tuy nhiên, các công trình trên đã hỗ trợ đắc lực, góp phần hớng dẫn chúng tôi thực hiện đề tài này.
Trên cơ sở tiếp thu những thành quả của bậc thầy đi trớc, chúng tôi sẽ
nghiên cứu một cách độc lập, toàn diện và sâu sắc hơn về Một số đặc điểm
nổi bật trong nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện Lỗ Tấn.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

5


Mục đích của đề tài là tìm hiểu Một số đặc điểm nổi bật trong nghệ
thuật xây dựng nhân vật truyện Lỗ Tấn. Cụ thể là phân tích làm rõ sự kế thừa
và cách tân của truyện Lỗ Tấn ở phơng diện xây dựng nhân vật so với tiểu
thuyết cổ điển Trung Quốc.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
4.1. Đối tợng
Đối tợng khảo sát chủ yếu là thế giới nhân vật trong truyện Lỗ Tấn.
4.2. Phạm vi
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi chủ yếu khảo sát 2 tập truyện:
- Gào thét (Nột hám), gồm 14 truyện, viết trong thời gian từ 1918 1922
- Bàng hoàng, gồm 11 truyện, viết trong thời gian từ 1924-1925
Cả 2 tập truyện đợc Trơng Chính dịch và in trong Truyện ngắn Lỗ Tấn,
Nxb Văn học, H, 1998.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Với đề tài này chúng tôi chủ yếu dùng phơng pháp hệ thống gồm: Phơng pháp khảo sát, thống kê, phân tích , so sánh.
6. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận văn gồm 3 chơng:
Chơng 1: Các loại hình nhân vật trong sáng tác Lỗ Tấn
Chơng 2: Đặt nhân vật vào những hoàn cảnh điển hình
Chơng 3: Hệ thống ngôn ngữ miêu tả tâm lí nhân vật


6


B. nội dung
Chơng 1: Các loại hình nhân vật trong sáng tác Lỗ Tấn

1.1. Con ngời của đời sống thờng nhật
Con ngời là đối tợng trung tâm của văn học. Ngay từ thời xa xa con ngời đã đợc nhắc đến (trong các truyện cổ tích, thần thoại...). Tuy nhiên thời đó
con ngời đợc quan niệm nh một năng lực, một sức mạnh nào đó của thiên
nhiên hay con ngời đợc lí tởng hóa, mang vẻ đẹp lí tởng, đại diện cho cộng
đồng.
Văn học Trung Quốc trớc Lỗ Tấn mà đặc biệt là văn học cổ điển Trung
Quốc đã đề cập khá nhiều đến con ngời, nhng nó lại là con ngời loại hình. Các
nhân vật đợc nhắc đến thờng là các trang hảo hán, hay những ngời có địa vị
trong xã hội, ví dụ nh trong Tam quốc diễn nghĩa, La Quán Trung đã xây
dựng 4 nhân vật tiêu biểu, mà sau này ngời đời xếp vào hạng tứ tuyệt: Tào
Tháo tuyệt gian, Lu Bị tuyệt nhân, Quan Công tuyệt nghĩa, Khổng Minh tuyệt
trí. Thế nhng các nhân vật này đợc xây dựng cách xa với con ngời thực tế về
tài năng, phẩm chất.
Đến Hồng lâu mộng, Tào Tuyết Cần đã đa con ngời thờng nhật vào tác
phẩm nhng họ cũng không vợt khỏi nhân vật loại hình, là các tiểu th khuê các,
công tử quyền quý, ông bà chủ có địa vị trong gia đình danh giá, quý tộc đầy
rẫy khuyết nhợc điểm. Cuộc sống của những nhân vật này không đợc gần gũi
với cuộc sống của những ngời dân bình thờng và nó chỉ bó hẹp trong phạm vi
hai phủ Vinh - Ninh quốc.
Truyện của Lỗ Tấn đã có một bớc đột phá mới trong quan niệm về con
ngời, con ngời trong truyện của ông là con ngời của đời sống thờng nhật. Ông
đi sâu miêu tả nhiều số phận, nhiều nhân vật, thuộc đủ hạng ngời: trẻ em, phụ
nữ, trí thức, nông dân,... thậm chí cả những ngời điên. Đọc và cảm thụ tác

phẩm của ông, ta nhận thấy nhân vật trong truyện thờng là những ngời có số
phận bất hạnh, cay đắng, đầy rẫy những khuyết nhợc điểm bị cuộc sống xô
7


đẩy đến tha hóa. Con ngời trong truyện của ông đợc đặt trong nhiều mối quan
hệ, với đời sống phức tạp, muôn màu muôn vẻ, là con ngời của đời sống thờng
nhật.
1.1.1. Những ngời nông dân và thị dân
Trong truyện Lỗ Tấn, lớp ngời này chiếm số lợng không ít, có 10/25
truyện (chiếm 40% tổng số truyện) viết về nông dân và thị dân tiêu biểu là
các truyện : AQ chính truyện, Lễ cầu phúc, Cố hơng, Ly hôn, Ngày mai...
Nhân vật nông dân trong truyện Lỗ Tấn là những cố nông đói cơm,
rách áo, phải sống kiếp nô lệ, làm thuê nh AQ, cu Dê, Vơng Râu Xồm... (AQ
chính truyện) hoặc rơi vào những cảnh ngộ bất hạnh chết chồng, chết con, bị
ép buộc phải đi bớc nữa nh Tờng Lâm đến thân phận nô lệ cũng không đợc
làm (Lễ cầu phúc) hoặc đã dám đấu tranh không cho kẻ làm chồng bội bạc đợc ly hôn nh cô ái (Ly hôn).
Lỗ Tấn đã miêu tả những ngời nông dân này trong chính cuộc sống đời
thờng của họ, với bao toan tính kiếm sống, với những căn bệnh tinh thần,
những bất hạnh.
AQ trong AQ chính truyện là nhân vật điển hình cho ngời dân trong xã
hội Trung Quốc lúc bấy giờ: nghèo khổ về vật chất và tổn thơng nghiêm trọng
về tinh thần.
AQ sống một cuộc sống nghèo khổ, ngay cả một chốn nơng thân cũng
không có AQ không hề có nhà cửa mà ngụ ở đền Thổ Cốc[19,116], sống
hôm nay không biết đến ngày mai ai thuê gặt lúa thì gặt lúa, ai thuê giã gạo
thì giã gạo, ai thuê chống thuyền thì chống thuyền[19,116]. AQ phải làm mọi
việc để kiếm sống kể cả ăn trộm.
Sống giữa loài ngời, ở ngay trong làng Mùi nhng AQ hoàn toàn cô độc,
không ai biết rõ về y, về quê quán, tên tuổi, tất cả chỉ là sự đại khái, là đoán

biết mà thôi: AQ không những tên, họ, quê quán đều mập mờ, cho đến hành
trạng trớc kia ra sao cũng không rõ ràng nốt[19,115]. Dân làng Mùi chỉ xem
AQ là vật tiêu khiển, trong cái nhìn của dân làng Mùi AQ đợc xem là điển

8


hình cho ngời nông dân Trung Quốc thời bấy giờ: nghèo khổ, túng thiếu, cam
chịu. Tuy nhiên, ở AQ Lỗ Tấn đã khắc họa cho nhân vật này một nét tính
cách, tiêu biểu cho căn bệnh thắng lợi tinh thần, thực chất nó là sự dối mình,
lừa ngời của những kẻ không có thực lực. Nhng cũng chính nhờ mang trong
mình căn bệnh này mà AQ mới tồn tại và sống sót đợc trong xã hội cũ hay nói
khác đi nó là phơng thức tồn tại của y.
Không nhà cửa, không quá khứ, không tơng lai nhng AQ vẫn luôn tự
hào và tuyên bố: Nhà tao xa kia có bề thế bằng mấy mày kia! Thứ mày thấm
vào đâu![19,116]. Rồi khi thấy nhà cụ Cố họ Tiền và họ Triệu đã giàu lại có
hai cậu con đỗ tú tài, cả làng khâm phục, chỉ có AQ nghĩ Con tớ ngày sau lại
không làm nên, to bằng năm bằng mời lũ ấy à![19,117]. Hay khi bị ngời khác
đánh thì lại cho là con đánh bố và không thèm chấp. Đến khi không đánh đợc ngời ta thì tự tát vào mặt mình và xem nh mình đang đánh ngời ta. Thế là y
hả hê, mừng rỡ. Thấy trên huyện có cách rán cá khác ở làng hay ngời ta gọi
ghế dài là tràng kỷ thì AQ bảo thế là sai, là đáng cời![19,117].
Qua nhân vật AQ, Lỗ Tấn làm nổi rõ lên vấn đề của ngời dân Trung
Quốc: bị áp bức, bóc lột về sức lao động, chìm trong u mê, tăm tối về mặt tinh
thần.
Chị Tờng Lâm trong Lễ cầu phúc lại là ngời phụ nữ tiêu biểu cho căn
bệnh mê tín của xã hội Trung Quốc lúc bấy giờ. Căn bệnh mê tín đã ăn sâu
vào tiềm thức của cả ngời dân làng Lỗ Trấn. Vì nó mà chị từ một ngời phụ
nữ nhanh nhẹn, tháo vát, làm việc không thua gì đàn ông, lúc nào trên môi
thoáng thấy nụ cời thành một ngời mụ mẫm, đờ đẫn, mất hết khả năng lao
động khuôn mặt hốc hác, nớc da vàng sạm...chỉ có đôi tròng con mắt lau láu

đa đi đa lại mới chứng tỏ rằng thím còn là một con ngời đang sống mà
thôi[19,241].
Thím Tờng Lâm đợc đặt trong quan hệ với mẹ chồng, với chồng, với gia
đình địa chủ T, với những ngời dân Lỗ Trấn. Có thể nói bi kịch của thím là
muốn làm nô lệ mà không đợc. Thím đã bị bó buộc bởi sợi dây chính quyền,
thần quyền, tộc quyền và phụ quyền trong xã hội phong kiến. Vì mê tín mà
9


ngời ta đẩy thím đến một cuốc sống luôn bị dày vò, day dứt bởi ý nghĩ bị
Diêm vơng trừng phạt vì lấy hai đời chồng. Cũng vì mê tín mà ngời ta cớp đi
cuộc sống của một kẻ can tâm làm nô lệ, đẩy thím ra đờng làm một kẻ ăn xin
mà không một chút cảm thông, thơng xót. Họ coi thím nh một tội đồ, nh một
sự ô uế, tội lỗi.
Cuộc đời của thím là tiếng kêu thảm thiết đòi quyền sống, quyền làm
ngời dới ách áp bức dã man, tàn khốc của giáo lí và chế độ phong kiến.
Cũng viết về căn bệnh mê tín nhng ở Thuốc, Lỗ Tấn lại đặt ngời nông
dân vào bi kịch khác: ăn, uống chính máu của đồng bào mình. Vì muốn chữa
bệnh cho con mà ông bà Thuyên nghe lời khuyên đi mua bánh bao tẩm máu
ngời cho con trai mắc bệnh lao ăn với hy vọng con sẽ khỏi. Không chỉ có ông
bà Thuyên, mà những ngời đi mua bánh rầm rập trong đêm khuya và tất cả
mọi ngời trong quán trà đều tin nh thế. Trớ trêu thay, đau đớn thay, máu trong
chiếc bánh họ mua lại chính là máu của những ngời chiến sĩ đã vì họ mà ngã
xuống, ngời chiến sĩ ấy hy sinh vì muốn một cuộc sống tốt đẹp hơn, tơi sáng
hơn cho những ngời đang chìm trong u mê, lầm lạc. Chính căn bệnh mê tín đã
giết chết ngời dân một cách nhanh hơn, dễ dàng hơn.
ở Cố hơng, nhân vật lại đợc đặt trong hoàn cảnh xa cách hai mơi năm
với Tôi. Sau hai mơi năm gặp lại, họ (Nhuận Thổ, Hai Dơng) đã biến đổi cả
nhân tính lẫn nhân hình.
Nhuận Thổ từ một cậu bé có khuôn mặt tròn trĩnh, nớc da bánh mật,

đầu đội mũ lông chiên bé tí tẹo, cổ đeo vòng bạc sáng loáng[19,96] thành
một anh nông dân cao gấp hai lần trớc, khuôn mặt tròn trĩnh, nớc da bánh
mật trớc kia đổi thành vàng xạm, lại có thêm những nếp răn sâu hóm ... anh
đội cái mũ lông chiên rách tơm, một chiếc áo bông mỏng dính ...bàn tay thì
vừa thô kệch, vừa nặng nề, nứt nẻ nh vỏ cây thông chứ không phải bàn tay
hồng hào, lanh lẹn, mập mạp và cứng rắn[19,102]. Giọng điệu thân mật, gần
gũi ngày xa nhờng chỗ cho thái độ cung kính, lễ phép, khuất phục : ông
con.

10


Thím Hai Dơng, ngời đợc mệnh danh là nàng Tây Thi đậu phụ thì nay
thành một ngời đàn bà lỡng quyền nhô ra, hai tay chống nạnh, không buộc
thắt lng, chân đứng dạng ra, giống hệt cái compa trong bộ đồ vẽ, có 2 chân bé
tý[19,99] tính cách thì chua ngoa, đanh đá, nanh độc.
Chị T Thiền (Ngày mai) lại đợc tác giả miêu tả với t cách là một ngời
mẹ đầy những lo toan, đớn đau quanh đứa con nhỏ từ khi ốm cho đến khi qua
đời. Với chị thằng Báu không những là con, mà còn là một vật báu trên đời, là
ngời thân thiết và có ý nghĩa nhất với chị. Chị sẵn sàng đánh đổi tất cả, mất tất
cả chỉ để có nó, giữ đợc nó bên mình. Thế nhng, cuộc đời, số phận không mỉm
cời với chị, mà giáng xuống chị một nỗi đau không ai bù đắp đợc: thằng Báu
mất. Chị sụp đổ, cô độc và không tin vào những gì đang diễn ra. Bởi mới hôm
qua chị còn bế nó, ru nó, nịnh nó, đa nó đi khám bệnh...vậy mà tất cả với chị
nh một giấc chiêm bao. Nhng rồi chị tỉnh giấc, chị phải đối mặt với sự thật,
thằng Báu đã ra đi mãi mãi. Có nỗi khổ đau nào hơn khi mẹ phải xa lìa con,
một lần nữa chị rơi vào trạng thái trống rỗng, cô quạnh. Nhng lúc này đây,
trong chị lại bừng lên một tia hy vọng, chị hy vọng trong giấc ngủ, chị sẽ đợc
gặp lại con, gặp lại cuộc sống của mình : Báu ơi! Hồn con vất vởng đâu đây
thì con hiện lên trong chiêm bao cho mẹ đợc gặp mặt con, con ơi![19,66 67].

Những câu chuyện trên, tác giả tập trung miêu tả về những con ngời cụ
thể. Còn trong Thị chúng, tác giả không tập trung vào đối tợng nào cụ thể mà
ông miêu tả đủ mọi loại ngời, hạng ngời, từ anh phu xe, em bé mập mạp, tuần
cảnh sát, vú em, ông áo xanh, ông đội mũ cói...Tất cả họ đều đổ ra đờng để
thỏa mãn trí tò mò của mình: xem cảnh sát dắt một ngời đi thị chúng. Họ
chen lấn, xô đẩy, chửi bới nhau để xem với một cặp mắt tò mò, lạnh lùng,
không một chút thơng xót, cảm thông, dù đó là một ngời đồng loại của họ. Tất
cả nh mất đi phần nhân tính của mình.
Tuy nhiên, không phải trong truyện của mình, Lỗ Tấn chỉ miêu tả
những khuyết nhợc điểm của những ngời nông dân và thị dân, mà tác giả
còn khai thác những vẻ đẹp của ngời nông dân ấy là sự trong sáng, hồn nhiên
11


của một tình bạn đầy thắm thiết, ân tình giữa tôi Nhuận Thổ, Hoằng
Thủy Sinh trong Cố hơng, giữa Tấn và các bạn bè cùng trang lứa ở quê ngoại
trong Hát tuồng ngày rớc thần.
Tác giả cũng ngợi ca tinh thần phản kháng tự phát không kém phần
quyết liệt của cô ái (Li hôn). Tuy là một phụ nữ sống trong xã hội phong kiến,
thân phận, địa vị thấp hèn, phụ thuộc , luôn bị khinh thờng, coi rẻ, nhng cô đã
dám chống đối chồng và gia đình chồng khi có ý ruồng rẫy mình. Cô quyết
tâm đi kiện chồng đến tận huyện, tận phủ, dù có phải khuynh gia bại sản. Tinh
thần phản kháng của cô đáng đợc trân trọng.
Trong Một mẩu chuyện nhỏ, ta lại thấy một biểu hiện khắc vô cùng đẹp
đẽ của những ngời thị dân nghèo, nét đẹp về nhân cách, về hành vi c xử cao
thợng, về một tấm lòng đáng quý. Anh phu xe tuy trình độ học thức kém cỏi,
địa vị thấp hèn nhng lại giàu lòng nhân ái, dám chịu trách nhiệm về việc mình
làm, săn sóc cụ già, trình báo với cảnh sát. Anh đã khiến cho tôi một trí
thức, một kẻ có địa vị trong xã hội thành một kẻ nhỏ bé, tự xỉ mình, bởi tôi
thấy mình quá nhỏ bé, quá ích kỷ so với anh phu xe.

Tất cả họ, những con ngời bình thờng, giản dị ấy đã đi vào truyện Lỗ
Tấn, làm nên một cái nhìn mới của ông về một kiểu con ngời khác hẳn con
ngời trong văn học trớc đó. Ta có thể bắt gặp họ ở bất cứ đâu, ở bất cứ hoàn
cảnh nào, bởi số phận và hành động, suy nghĩ của họ chẳng có gì khác thờng,
xa lạ.
1.1.2. Những ngời trí thức
Bên cạnh ngời nông dân và thị dân, truyện Lỗ Tấn còn viết về ngời trí
thức với số lợng khá nhiều 12/25 truyện (chiếm 48% tổng số truyện).
Trí thức là lực lợng tiên tiến nhất trong mọi thời đại, là những ngời đi
đầu trong mọi lĩnh vực, họ rất nhạy bén với sự đổi thay của xã hội. Tuy nhiên
trong hoàn cảnh xã hội Trung Quốc bấy giờ đứng giữa nền văn minh á - âu
lẫn lộn, những ngời trí thức cha nhận thức đợc con đờng đi cho mình. Trớc
tình trạng bấp bênh nh vậy, t tởng của họ có phần bị giao động, và dễ thỏa

12


hiệp. Vì vậy ta thấy rõ trong truyện ngắn của mình, Lỗ Tấn chủ yếu đề cập
đến hai loại trí thức chủ yếu: hoặc là con đẻ của nền giáo dục cuối mùa, hoặc
là sản phẩm của nền giáo dục mới.
Tầng lớp trí thức cũ là con đẻ của xã hội phong kiến, họ bị lây nhiễm,
đầu độc bởi chế độ này, vì thế ở họ có vô số những khuyết tật.
Khổng ất Kỷ trong truyện ngắn cùng tên, là một nho sĩ cuối mùa,
không chịu hòa nhập vào thời cuộc, vào hoàn cảnh xã hội mới, vì thế anh ta bị
bỏ rơi, bị lạc lõng ngay trong xã hội loài ngời. ở Khổng ất Kỷ, giấc mộng
công danh đã ăn sâu vào tiềm thức, anh ta luôn mang trong mình t tởng:
Vạn ban giai hạ phẩm
Duy hữu độc th cao
Khổng ất Kỷ đợc miêu tả là ngời duy nhất mặc áo dài đứng trớc quầy rợu, chiếc áo dài anh ta mặc vừa bẩn, vừa rách, hình nh hơn mời năm nay cha
hề vá mà cũng cha hề giặt...[19,35]. Chỉ qua vài nét phác thảo về ngoại hình,

tác giả cho ta thấy anh ta đã bị xã hội làm cho méo mó, tê liệt, suốt đời chỉ
biết ôm mộng khoa cử mà không biết hòa nhập vào xu hớng mới, thời đại mới.
Anh ta không biết lao động, không biết tự nuôi sống bản thân, để rồi phải đi
ăn cắp, ăn trộm, bị đánh cho què chân mà vẫn không nhận ra sự lạc hậu, trì trệ
trong nhận thức của mình. Kết quả cuối cùng mà Khổng ất Kỷ nhận đợc khi
cố bám vào xã hội cũ là một cái chết lặng lẽ, không ai biết, không ai hay, có
chăng chỉ có ông chủ quán hay nhắc vì Khổng ất Kỷ còn nợ ông ta 19 đồng
chinh tiền rợu. Cuộc đời Khổng ất Kỷ chẳng có ý nghĩa gì: sống để thiên hạ
gièm pha, mua vui, chết trong cô đơn, lặng lẽ.
Cao Cán Đình (Cao phu tử) là một trí thức có học vấn tầm thờng thế nhng lại luôn khoe khoang, vênh váo, ông ta tự ví mính với đại văn hào nớc Nga
là Marxime Gorki và tự đổi tên mình thành Cao Nhĩ Sở.
Là một kẻ ngu dốt, yếu kém về năng lực nhng ông ta không ý thức đợc
điều đó. Ông ta luôn đổ lỗi cho hoàn cảnh: Ông ta thuộc nhất là lịch sử đời
Tam Quốc. Nào là Đào viên kết nghĩa, Khổng Minh tá tiễn, Tam khí Chu Du,
13


Hoàng Trung định Quân sơn trảm Hạ Hầu Uyên,...đoạn nào chả thuộc lòng
nh cháo, giảng một học kỳ cũng cha hết. Sang đến đời Đờng, thì lại có những
việc nh Tần Quỳnh bán ngựa, cũng là những việc ông ta biết rõ lắm. Ai có ngờ
hôm này lại phải giảng về Đông Tấn! Ông ta thở dài oán giận, rồi kéo cuốn
Liễu Phàm cơng giám lại xem[19,340], hay khi ông ta đứng trớc học sinh, do
mất tự tin nên luôn nghĩ có ai đó đang cời mình. Cho đến khi ra khỏi lớp, về
đến nhà ông ta vẫn còn phảng phất nghe thấy tiếng cời đâu đó để rồi phải tìm
cách từ chối không đi dạy nữa Tối đến sẽ viết th cho bà hiệu trởng họ Hà.
Chỉ cần nói vì mình đau chân không đi dạy đợc là ổn. Nhng giá bà ta đến cố
kéo thì làm thế nào? Cũng không nhận. Trờng nữ học quả không biết còn làm
cho phong hóa suy đồi đến nớc nào nữa, tội gì mình lại đi nhập bọn với
họ[19,352] và quay trở về đánh mạt chợc với Hoàng Tam.
Có thể nói Cao Cán Đình là kẻ đại diện cho bọn nho sĩ ngu dốt nhng lại

sỉ diện, không tự nhận thức đợc bản thân mình.
Viết về những ngời trí thức cũ còn có Trần Sỹ Thành (Luồng ánh sáng).
Bi kịch của anh ta là thi mãi mà không đậu tú tài, thừa nhận sự thất bại của t tởng công danh nhng lại không đứng lên sống một cuộc sống mới mà lại hy
vọng vào sự cầu may.
Tứ Minh (Miếng xà phòng) lại là một kẻ đạo đức giả, một kẻ ti tiện.
Ông ta luôn rao giảng đạo hiếu cho các con để chứng tỏ mình nhng qua đó lại
càng thấy rõ bản chất con ngời thật của ông ta.
Trơng Bái Quân (Anh em) cũng lại là một kẻ đạo đức giả, bề ngoài đợc
xem nh là một ngời anh tốt, chăm lo đến em, xem tình nghĩa là trên hết, vật
chất là tầm thờng, không coi trọng. Ông ta đợc mọi ngời nể phục và là tấm gơng để các gia đình khác noi theo. Thế nhng, ẩn sâu bên trong con ngời ông ta
lại là một kẻ tính toán, vụ lợi: Ông ta hình nh chắc chắn rằng bệnh của ông
Tĩnh Phủ nhất định là bệnh tinh hồng nhiệt và khó lòng chạy chữa cho khỏi.
Nếu quả nh vậy thì trong nhà sẽ ăn tiêu nh thế nào cho đủ đợc. Chỉ nhờ cậy
vào mình thôi ? Tuy ở tỉnh nhỏ nhng cái gì cũng đắt...mình cũng có những 3

14


đứa con...[19,430]. Ông ta lo lắng cho cuộc sống của mình khi phải nuôi
thêm một ngời ốm, ông ta nghĩ đến việc làm sao cho đỡ tốn kém, gọn nhẹ nhất
nếu em trai ông có ra đi đựng vào một cái ve thủy tinh thật sạch, ngoài đề tên
họ[18,431]. Rõ ràng, ông ta rất khéo léo khi che đậy bản chất giả dối của
mình bằng một vỏ bọc tình nghĩa hoàn hảo.
Còn Phơng Huyền Xớc (Tết đoan ngọ) lại là một ngời sống theo chủ
nghĩa tạm tạm. Có một thời, anh ta cũng hăng hái tham gia cách mạng, nhng
sau khi lăn lộn với thực tế, đối mặt với những khó khăn thì lại có một phơng
châm sống một chín, một mời. Ông ta chính là đại diện cho thái độ thờ ơ với
cuộc sống, với chính bản thân mình. Sống một cuộc sống vô nghĩa, không lý tởng, không mục đích.
Nhìn chung các phần tử trên là những con ngời cổ hủ và lạc hậu, họ
thích cải cách nhng lại không dám đấu tranh, không dám đối mặt với hiện

thực. Họ giãy dụa cố tìm một lối thoát nhng hòan toàn bất lực.
Bên cạnh việc xây dựng tầng lớp trí thức cũ, Lỗ Tấn còn xây dựng
những ngời trí thức mới, xuất hiện trong thời kỳ cách mạng Tân Hợi và Ngũ
Tứ. Họ là những ngời trí thức có ớc mơ, có nhiệt huyết cải tạo xã hội nhng thất
bại vì xa rời quần chúng. Lỗ Tấn cảm thông với họ nhng đồng thời ông cũng
phê phán họ bởi họ cha biết dựa vào quần chúng, cha tin vào sức mạnh quần
chúng. Tầng lớp trí thức này là Lã Vi Phủ (Trong quán rợu), Ngụy Liên Thù
(Con ngời cô độc), Quyên Sinh và Tử Quân (Tiếc thơng những ngày đã mất).
Lã Vi Phủ lúc đầu là ngời thích cải cách, hô hào một cách hăng hái nhng khi không thực hiện đợc ớc mơ, lí tởng của mình thì nản chí, buông xuôi
Tôi còn nhớ những lúc chúng mình rủ nhau đến đền Thành hoàng nhổ râu
các ông tớng ở đấy, rồi bàn hết ngày này sang ngày khác phơng pháp cải cách
nớc Trung Quốc, hăng đến nỗi có thể đánh nhau đợc. Nhng bây giờ thì tôi ra
thế này đấy. Cái gì cũng muốn qua loa xong chuyện thì thôi[19,274]. Lã Vi
Phủ sống một cuộc sống không mục đích, không biết đến tơng lai.
Tử Quân và Quyên Sinh, hai trí thức trẻ, họ yêu nhau say đắm, mối tình
của họ thật đẹp và trên hết là họ gặp nhau ở lý tởng cải cách, đổi mới. Họ đã
15


cùng nhau đấu tranh, cùng nhau loại bỏ mọi trở ngại để đến với nhau, đến với
tiếng gọi con tim. Tử Quân đã từng nói Đời em là của em, không ai có quyền
quyết định[19,393]. Cô đã từ bỏ gia đình cũng chính là từ bỏ những t tởng lạc
hậu, bảo thủ để đến với Quyên Sinh, sống một cuộc sống nh cô mong muốn.
Thế nhng, tình yêu lí tởng, cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc đã dần mất đi khi cả
hai chìm vào cuộc sống gia đình với bao lo toan, bộn bề. Đối mặt với thực tế
khó khăn, Quyên Sinh quên đi lý tởng ban đầu, còn Tử Quân suốt ngày bận
rộn với bếp núc, với đàn gà, con chó, với tiền nong. Dần dần tình yêu tan vỡ,
mỗi ngời lại trở về nơi họ quyết tâm từ bỏ ra đi. Tử Quân trở về với gia đình,
nơi mà nàng biết rằng từ nay về sau, nàng chỉ còn việc là chịu đựng cái uy
nghiêm gay gắt nh mặt trời của ông bố ng ời chủ nợ của con cái và cái

khinh bỉ lạnh lùng, lạnh lùng hơn cả băng giá của ngời xung quanh[19,416],
còn Quyên Sinh lại trở về với hội quán S. Để rồi sau đó Tử Quân ra đi, còn
Quyên Sinh sống trong sự day dứt, dằn vặt. Họ đã có một tình yêu đẹp nhng
kết cục lại bi thảm.
Ngụy Liên Thù (Con ngời cô độc), là một ngời sống khép kín, cô độc.
Do anh ta sống khác mọi ngời nên những việc anh ta làm đều đợc để ý, bàn
tán. Anh là ngời làm đầu câu chuyện cho thiên hạ.
Ngụy Liên Thù cố gắng sống theo mục đích của mình, không làm
phiền, không đố kỵ với ai nhng ngay một cuộc sống êm ả, bình dị nh anh
mong muốn cũng không thể thực hiện đợc. Ngời ta đuổi việc anh, khinh rẻ
anh khi anh thiếu thốn, khó khăn. Anh đầu hàng xã hội, sống một cuộc sống
nh họ mong muốn và may mắn đến với anh, anh tăng tiến, anh đợc trọng
vọng, trong nhà kẻ vào ngời ra tấp nập, anh có kẻ đa ngời đón, có những ông
khách mới, có những lễ lạt mới, những lời tâng bốc mới, những sự chạy chọt
mới, những cái cúi đầu khom lng mới...[19,379]. Thế nhng cuộc sống mà anh
đang hởng thụ, lại đem đến cho anh cảm giác thất bại thực sự. Bởi anh đã
quay lng lại với lý tởng, với mục đích sống của mình. Vì miếng cơm, manh
áo, anh đầu hàng số phận, sống trong sự no đủ, trong sự kính nể nhng lại mất
đi quyền tự do, mất đi bản chất của mình. Anh nhận ra, cuộc sống nghèo khổ
16


trớc kia mới thực sự là cuộc sống bởi lúc đó anh là ngời tự do, anh đợc là
chính anh.
Với Một gia đình hạnh phúc, Lỗ Tấn lại đa đến cho độc giả hình ảnh
một nhà văn mang trong mình bi kịch của một con ngời bất lực trớc hiện thực
cuộc sống.
Ngời trí thức trong Một mẩu chuyện nhỏ cho chúng ta thấy hình ảnh
của ngời nông dân nghèo nhng bản chất vô cùng tốt đẹp. Tác giả thể hiện họ
với niềm trân trọng và sự khâm phục.

Trong truyện Lỗ Tấn, ta thấy ngời trí thức đợc đặt trong tất cả các mối
quan hệ đời thờng, họ cũng phải lo cho cuộc sống gia đình, cũng phải đối mặt
với hiện thực khắc nghiệt. Ta có thể bắt gặp họ ở bất cứ đâu trong cuộc sống
hàng ngày.
1.1.3. Nhân vật ngời điên
Lỗ Tấn có 2/25 truyện viết về ngời điên: Nhật ký ngời điên và Trờng
minh đăng (chiếm 8% tổng số truyện).
Nhân vật ngời điên trong truyện Lỗ Tấn có sức ám ảnh, day dứt bạn
đọc, bởi nó là một dụng ý nghệ thuật của nhà văn, qua nhân vật này nhà văn
bộc lộ t tởng, tình cảm của mình.
Nhật ký ngời điên đăng năm 1918, là tác phẩm đầu tiên trong lịch sử
văn học Trung Quốc lên tiếng đả kích chế độ phong kiến một cách sâu sắc.
Truyện miêu tả một ngời mắc bệnh bức hại cuồng (một thứ bệnh điên, ngời
bệnh lúc nào cũng thấy ngời ta bức hại mình). Mỗi câu nói của ngời điên nói
ra đều là những câu điên rồ, nhng ẩn sâu nó lại là những câu hàm chứa những
triết lí sâu xa.
Ngời điên qua sự quan sát của mình, cảm nhận đợc từ ánh mắt kỳ quặc
của ông Triệu đến những ngời ngoài đờng chụm đầu thì thầm với nhau, hay
những đứa trẻ gặp ngoài đờng, ngời đàn bà ngoài phố vừa đánh con vừa chửi:
Đồ ranh con! Tao có ăn đợc thịt mày một miếng mới hả giận![19,18], khiến
anh ta liên tởng đến chuyện ăn thịt ngời ở bên thôn Lang Sói, rồi tự nghĩ rằng:
Họ đã ăn đợc thịt ngời thì vị tất lại không ăn đợc thịt mình[19,19].
17


Anh trai mời thầy thuốc về bắt mạch, anh ta lại nghĩ họ đang đoán
xem gầy hay béo để làm thịt. Hay khi thấy thuốc nói nên cho uống thuốc
ngay thì anh ta nghĩ họ chuẩn bị uống máu mình. Từ những điều nhìn thấy, tự
những việc đợc chứng kiến, qua suy nghĩ của mình anh ta suy ra đây là xã hội
ăn thịt ngời: Việc gì cũng phải suy nghĩ mới vỡ lẽ. Cổ lai việc ăn thịt ng ời

thờng lắm, mình cũng còn nhớ, nhng không đợc rõ. Liền giở sách lịch sử ra
tra cứu. Lịch sử không đề niên đại, có điều trang nào cũng có mấy chữ nhân,
nghĩa, đạo đức viết lung tung tí mẹt. Trằn trọc không sao ngủ đ ợc, đành cầm
đọc cho kỹ, mãi đến khuya mới thấy từ đầu chí cuối, ở giữa các hàng ba chữ:
Ăn thịt ngời[19,19- 20].
Ngời điên chính là nhân vật phát ngôn t tởng cho tác giả, là sự tố cáo,
phanh phui bản chất giả dối của xã hội phong kiến Trung Quốc tồn tại 4000
năm qua. Cái xã hội hung ác nh s tử, khiếp nhợc nh thỏ, giảo quyệt nh hồ
ly[19,24].
Ngời điên trong Cây trờng minh đăng là nhân vật tiếp tục tinh thần của
ngời điên trong Nhật ký ngời điên.
Nếu ngời điên trong Nhật ký ngời điên mới chỉ dừng lại ở mức độ nhận
biết đợc đó là xã hội ăn thịt ngời và chỉ biết kêu lên Hãy cứu lấy các em
thì ở đây cấp độ đấu tranh đã tăng lên rất nhiều. Ngời điên trong Cây trờng
minh đăng ra sức thổi mãi ngọn đèn không tắt đợc thắp từ thời Lơng Võ Đế
xa xa. Anh ta đã có hành động cụ thể đó là tìm mọi cách để thổi tắt cây đèn
này đi. Với mọi ngời việc cây đèn sáng mãi từ đời này sang đời khác là một
chuyện đơng nhiên, tất yếu, vì thế họ hoảng sợ khi có ngời muốn thổi tắt nó đi
Thổi tắt cây đèn đi thì cái thôn Cát Quang nhà ta còn có phải là thôn Cát
Quang nữa đâu? Nh thế không phải là sẽ đi đời à? Các ông già bà lão chẳng
nói là gì: Cây đèn ấy là do vua Lơng Võ Đế thắp lên đấy, cứ thế truyền lại đời
nay, cha bao giờ tắt. Cái hồi loạn Trờng Mao cũng không tắt. Anh nhìn xem.
Chậc! Không phải là các ngọn đèn nó cứ xanh lè lè đó đi à? Ai đi qua cũng
muốn nhìn một tý và tấm tắc khen. Chậc! Đẹp thật! Bây giờ nó phá hoẵng đi

18


nh thế là nghĩa thế nào?[19,315]. Cây đèn tợng trng cho sức mạnh của xã hội
phong kiến, cái xã hội kìm hãm sự phát triển của con ngời, dẫn con ngời ta

đến trạng thái tê liệt về tâm hồn, về ý thức. Chỉ biết sống trong u mê, tăm tối,
phục tùng.
Ngời điên quyết tâm bằng mọi cách thổi tắt cây đèn không chỉ là việc
kiên quyết đào tận gốc rễ của chế độ phong kiến tồn tại hơn 4000 năm mà còn
có một ý nghĩa khác, đó là cứu lấy những tâm hồn trẻ thơ, những em bé với
tâm hồn trong sáng, thánh thiện, những mầm non của đất nớc cha chịu ảnh hởng của chế độ xã hội hà khắc này. Cuối tác phẩm, tác giả đã thổi vào một
niềm hy vọng mới, hy vọng về một thế hệ, một tơng lai tơi sáng, tốt đẹp.
Chính các em sẽ là ngời thổi tắt ngọn đèn, và chính các em cất cao tiếng hát
để đạp bỏ chế độ phong kiến suy tàn:
Mui thuyền trắng phau
Đến nơi thì nghỉ
Thổi tắt đi thôi
Để tôi thổi tắt
Hát một câu tuồng
Ta châm lửa đốt
Ha!Ha!Ha!
Lửa, lửa, lửa
Ăn chút điểm tâm
Hát một câu tuồng
..........................
[19,330]
Ngời điên trong hai tác phẩm chính là những ngời đi trớc buổi bình
minh, là những ngời không còn ngủ mê trong ngôi nhà bằng sắt không có
cửa sổ, thế nhng ở họ cũng mới chỉ dừng lại việc ý thức đợc phải phá bỏ chế
độ còn lý tởng cách mạng, con đờng cách mạng để phá bỏ đi chế độ ấy thì cha
rõ ràng.

19



Thông qua hình tợng ngời điên, Lỗ Tấn đã thể hiện tinh thần triệt để
chống phong kiến của mình.
1.1.4. Nhân vật trẻ em
Trẻ em là những tâm hồn trong sáng, thánh thiện nhất, chúng phải đợc
nuôi dỡng, bảo vệ, chở che. Thế nhng, khi đọc truyện Lỗ Tấn ta không khỏi
đau xót, bàng hoàng, cảm thông cho những số phận bất hạnh. Chúng bằng
cách này hay cách khác đều bị xã hội phong kiến lạc hậu, cổ hủ đè bẹp, vùi
dập, giết chết cả về thể xác lẫn tâm hồn.
Thằng Báu (Ngày mai) và thằng Thuyên (Thuốc), là những đứa trẻ bất
hạnh, chỉ sống đợc một cuộc sống ngắn ngủi do sự mê tín, lạc hậu của cha mẹ.
Cả Thuận (Trong quán rợu), một cô bé ngoan hiền, đảm đang lại chết vì sự
dèm pha của ngời khác.
Đọc truyện ông ta còn bắt gặp những đứa trẻ không chết về mặt thể xác
nhng lại chết về mặt tâm hồn.
Nhuận Thổ (Cố hơng), hai mơi năm trớc là một đứa bé nhanh nhẹn,
xinh xắn, dễ thơng, tay lăm lăm chiếc đinh ba, cổ đeo vòng bạc sáng
loáng[19,96], tuy còn nhỏ nhng biết đủ thứ chuyện khiến tôi phải khâm
phục, kính nể. Thế nhng hai mơi năm sau, khi gặp lại Nhuận Thổ, tôi không
khỏi bàng hoàng, sửng sốt, bởi đứa bé ngày nào đã thành một anh nông dân
chậm chạp, khắc khổ, nghèo đói. Sự thân mật, gần gũi trớc kia nhờng chỗ cho
sự e dè, cung kính.
Có thể nói Nhuận Thổ đã bị thuế má, cờng hào làm cho tê liệt, trở thành
một con ngời gỗ không hồn.
Những đứa bé trong Hát tuồng ngày rớc thần là những đứa trẻ hồn
nhiên, vô t. Chúng chơi với nhau bằng một tình bạn trong sáng, không có sự
phân biệt ranh giới, đẳng cấp. Thế nhng, cái xã hội phong kiến cổ hủ, lạc hậu
lại không chấp nhận điều đó. Cùng là những đứa trẻ nhng anh Tấn lại đợc nhìn
nhận bằng con mắt khác, đợc yêu quý, đợc kính nể vì Tấn là ngời thành phố,
là ngời có học. Còn những đứa trẻ nông thôn bị khinh rẻ, coi thờng ngời có


20


học, có hành với lại ngời thành phố về có khác...ngời nhà quê chẳng biết đếch
gì cả[19,236].
Buổi tối đi xem hát về muộn, cả bọn đi ăn trộm đậu, thế nhng lũ trẻ ở
quê thì bị dọa nạt, chửi mắng, còn tôi thì lại đợc khen ngợi, tặng quà. Qua
tác phẩm này, tác giả muốn cảnh báo về sự phân biệt, đối xử ở nông thôn
Trung Quốc. Chính sự phân biệt, đối xử này góp phần làm cho những tâm hồn
trong sáng trẻ thơ chết một cách nhanh hơn.
Xã hội Trung Quốc tởng chừng nh có một sự thay đổi lớn khi cách
mạng Tân Hợi nổ ra. Bao nhiêu ngời tin tởng vào nó, thế nhng rốt cuộc, cuộc
cách mạng ấy chỉ là một cuộc cách mạng nửa vời, không tới nơi. Chính vì
tính chất không triệt để mà nó để lại khá nhiều hậu quả. Lỗ Tấn cũng đã phản
ánh nó trong các truyện của mình. Tiêu biểu nhất, rõ rệt nhất là hình ảnh con
bé Sáu cân (Sóng gió) hay thằng Trình (Miếng xà phòng). Tất cả những gì
thằng Trình học đợc là sự trống rỗng, giả dối của nhà trờng kiểu mới.
Tệ hại hơn trong Một gia đình hạnh phúc, ngời mẹ vì phải lo toan cho
cuộc sống, bị gánh nặng cơm áo đè nặng trên vai, vì giận đời, giận chồng mà
đánh con. Bà xem con bé nh một cách để giải tỏa nỗi bực dọc, bức bách. Tất
cả dồn xuống tâm hồn bé bỏng, tội nghiệp, đáng thơng, con bé phải chịu
những cái tát, những trận đòn mà không hiểu lí do.
Con ngời ta khi sinh ra ai cũng thánh thiện, đẹp đẽ, thế nhng nếu không
đợc nuôi dỡng trong vòng tay yêu thơng, trong những lời dạy bảo nhẹ nhàng
thì chúng dù không biểu hiện ra nhng ngay từ thủa ấu thơ đã chết đi phần tâm
hồn trong sáng bởi với chúng tất cả đọng lại chỉ là những tiếng chửi, những
trận đòn vô cớ từ cha mẹ.
Viết về trẻ em, Lỗ Tấn còn cho độc giả thấy sự bất hạnh, khốn khổ của
những em bé bị bóc lột sức lao động.
Em bé trong Khổng ất Kỷ bị bóc lột sức lao động từ hồi 12 tuổi. Xa gia

đình, đến làm việc tại quán rợu Hàm Hanh, không đợc đón nhận một sự cảm
thông, chia sẻ mà trái lại luôn bị chê bai, bị bắt làm hết việc này sang việc
khác. Ngay từ nhỏ đã phải sống trong thân phận một kẻ đi ở, một kẻ làm việc
21


thuê và phải tiếp xúc với những lọc lừa, toan tính của ngời lớn (pha nớc lã vào
rợu để buôn bán có lời). Cuộc sống buồn tẻ của em cứ tiếp diễn, hết ngày này
sang ngày khác và ngày nào cũng một công việc : trông coi việc hâm rợu.
Không biết đến ngày nào em thoát khỏi cảnh cơ cực, tìm cho mình một tơng
lai tơi sáng.
Cùng cảnh ngộ với em bé trong Khổng ất Kỷ là những em bé đi bán rao
dới cái nắng oi bức của mùa hè trong Thị chúng. Giữa cái nắng nh thiêu nh đốt
chúng phải lang thang, phải gào thét để kiếm sống. Chúng phải tự lo cho mình
ở cái tuổi lẽ ra phải đợc chăm sóc, yêu thơng, phải sống trong sự đùm bọc,
sum vầy của gia đình.
Tất cả các nhân vật của Lỗ Tấn đều hiện lên thật sinh động, rõ nét để lại
những ấn tợng, những cảm xúc khó phai trong lòng bạn đọc.
1.2. Con ngời tâm trạng
Trong tiểu thuyết cổ điển, do hoàn cảnh lịch sử- xã hội, sự chi phối của
t tởng Nho gia, Phật giáo con ngời không có điều kiện để bộc lộ và phát triển
cá nhân. Hay nói cách khác con ngời cá nhân bị thủ tiêu chỉ còn lại con ngời
của nghĩa vụ- trách nhiệm. Mặt khác tính cách, đặc điểm của con ngời đợc thể
hiện trong tiểu thuyết chủ yếu thông qua hành động, họ hành động để làm tròn
vai trò, nghĩa vụ của mình. Khi vai trò hết thì dĩ nhiên họ cũng sẽ bị loại ra
khỏi cốt truyện và đợc thay thế bằng một nhân vật khác với vai trò mới.
Những nhân vật ấy, họ hành động không phải vì bản thân mình, mà hành động
vì quyền lợi của tập đoàn của gia tộc.
Dĩ nhiên trong tiểu thuyết cổ điển cũng đã xuất hiện con ngời tâm trạng
nhng còn mờ nhạt, các tác giả cha quan tâm đến miêu tả tâm trạng nhân vật

mà chỉ chú ý đên ngôn ngữ và hành động của họ. Trong Hồng lâu mộng nhân
vật Lâm Đại Ngọc đợc miêu tả là một cô gái đa sầu đa cảm, thoắt buồn, thoắt
vui, nhìn thấy cánh hoa rơi lại nghĩ đến thân phận mình, rồi có lúc đang yên
lành không hiểu sao bỗng rơm rơm nớc mắt[2,T2- 109]. Sự đa sầu, đa cảm
mới chỉ đợc điểm xuyết, đợc đề cập ở mức độ sơ sài nhất, cha chú trọng đi sâu
vào khám phá nội tâm nhân vật.
22


Cuộc chiến tranh thuốc phiện đã mở đờng cho Trung Quốc phát triển,
không chỉ về mặt kinh tế mà cả về văn hóa, t tởng. Nét đặc biệt của phơng
Đông đó là ngời ta sống thiên về cộng đồng còn phơng Tây lại thiên về ý thức
cá nhân vì thế khi các nớc phơng Tây kéo vào Trung Quốc, đem theo lối sống
văn hóa của họ, phần nào đã góp phần thức tỉnh con ngời cá nhân trong mỗi
ngời dân Trung Quốc.
Từ đây văn học Trung Quốc có bớc ngoặt mới, cái tôi trong văn học
xuất hiện, các nhà văn bắt đầu đi sâu vào khám phá nội tâm trong con ngời.
Ngời giữ vai trò mở đờng cho văn học Trung Quốc hiện đại là Lỗ Tấn và từ
đây xuất hiện con ngời tâm trạng trong văn học hiện đại Trung Quốc.
Lỗ Tấn viết văn với mục đích thứ tỉnh ngời dân Trung Quốc, chủ trơng
dùng văn học để cải tạo xã hội, cải tạo nhân sinh mà trớc hết là chữa bệnh tinh
thần cho quốc dân Trung Hoa nên ông đã dồn hết tâm huyết phanh phui, mổ
xẻ đời sống tinh thần của họ, phơi bày mọi khuyết- nhợc điểm và giúp họ tìm
cách chạy chữa.
Hai tập truyện của Lỗ Tấn đều chú trọng miêu tả tâm trạng, đời sống
nội tâm của nhân vật vì thế còn đợc gọi là nhân vật tâm trạng. Có khi tâm
trạng của họ đợc miêu tả trong suốt cuộc đời nh căn bệnh tinh thần song hành
cùng AQ tận lúc kết thúc cuộc đời nhng cũng có khi tác giả chỉ chớp lấy một
khoảnh khắc, một nhát cắt thoảng qua trong cuộc đời.
Thím Tờng Lâm (Lễ cầu phúc) là ngời phụ nữ đợc miêu tả ở nhiều cung

bậc, sắc thái của tâm trạng khác nhau. Khi đến ở nhà địa chủ T lần đầu thím
an phận với t cách là một nô lệ, thím nhanh nhẹn, siêng năng, làm việc hơn
cả đàn ông. Một mình thím đảm đơng hết mọi việc trong nhà, từ quét dọn,
lau nền nhà đến giết gà, mổ ngỗng chuẩn bị đồ lễ cho ngày tết, cúng gia
tiên...Tuy công việc vất vả nhng trên môi thím thoáng thấy nụ cời, mặt mũi
càng ngày càng béo trắng ra. Có thể nói thím hài lòng với thân phận của mình.
Nhng lần thứ hai đến ở cho địa chủ T, thím đã khác hẳn Đến ở đợc hai, ba
hôm thì chú thím T thấy thím tay chân không đợc lanh lợi nh trớc nữa, lại dặn
gì quên nấy, mặt cứ đờ đẫn ra nh mặt ngời chết, cả ngày không đợc một tiếng
23


cời[19,256]. Lần này đến ở nhà địa chủ T với tâm trạng khổ đau vì mất mát:
mất chồng, mất con, cũng là mất đi chỗ dựa về tình cảm nên thím trở nên đờ
đẫn, nh ngời mất hồn. Thêm vào đó, là sự gièm pha, trêu chọc của mọi ngời,
niềm tin mù quáng vào thần thánh, sức mạnh lễ giáo phong kiến đã làm thím
ngày càng tê liệt cả về thể xác lẫn tâm hồn.
Từ khi về thôn Lỗ Trấn, thím Tờng Lâm luôn mang câu chuyện bi
thảm về cái chết của thằng Mao ra kể. Lúc đầu, thím còn tìm đợc sự cảm
thông, chia sẻ, Bọn đàn ông nghe kể đến đó thờng thờng là thôi không cời
nũa, tiu nghỉu bỏ đi. Còn đàn bà con gái thì không những có kẻ tha thứ cho
tím về chỗ thím đi bớc nữa, mà cũng bỏ ngay thái độ khinh bỉ lúc đầu, lại còn
khóc cho thím nữa là khác...đến khi thím khóc nức lên thì những giọt nớc mắt
ở khóe mắt các bà cũng rơi xuống[19,259]. Nhng nhiều lần họ nghe phát
chán và bắt đầu đem ra chế nhạo, trêu chọc thím. Tâm hồn thím nh có thêm
một vết thơng, đó là sự lạnh lùng tàn nhẫn giữa những con ngời với nhau, họ
cời trên nỗi đau của ngời khác. Nhớ chồng, thơng con, dằn vặt mình về cái
chết của con, thím thấy mình cô độc ngay giữa xã hội loài ngời. Thím hy vọng
vào sự cảm thông, an ủi, chở che của mọi ngời nhng bọn họ lại làm tâm hồn
thím nhức buốt hơn Nhiều nụ cời của họ, thím hình nh cũng thấy đó là một

nụ cời vừa lạnh lùng, vừa chế giễu[19,260].
Đã không chia sẻ, cảm thông với số phận của thím, những ngời trong
thôn còn khắc sâu vào tâm trí thím về một nỗi ám ảnh: bị Diêm vơng trừng
phạt vì lấy hai đời chồng. Thím đã tìm mọi cách để tránh khỏi sự trừng phạt
của Diêm vơng, bao nhiêu tiền dành dụm đợc thím đem cúng một cái bậc cửa
vào miếu thành hoàng với hy vọng mình sẽ đợc xá tội. Hy vọng ấy đã toát lên
ở sắc mặt tơi tắn của thím, thím nh trút đi một gánh nặng. Nhng sự vui mừng
của thím bị dập tắt bởi sự đối xử của gia đình địa chủ T. Vì mê tín, lạc hậu mà
gia đình này đã đẩy thím tới vực thẳm, tới ngỡng cửa cuối cùng của sự sống.
Có thể nói cuộc đời thím Tờng Lâm đã bị chính quyền, thần quyền, tộc
quyền, phu quyền đày đọa. Cho đến khi chết, thím vẫn chịu một sự dày vò
đau đớn, một nỗi lo sợ luôn đè nặng trong tâm hồn thím. Thím chết giữa lúc
24


mọi nhà đang cầu phúc. Cái chết của thím không một ai cảm thơng, chia sẻ.
Số phận của thím là số phận của một kẻ cam chịu thân phận nô lệ mà không đợc chấp nhận.
Chị T Thiền (Ngày mai), lại luôn sống trong tâm trạng lo lắng bất an vì
đứa con của chị thằng Báu, ốm đau quanh năm. Nó là ngời thân duy nhất
của chị, là động lực để chị vơn lên trong cuộc sống khốn khó, cùng cực. Vì
vậy, con ốm với chị là một nỗi lo khôn xiết, chị tìm mọi cách để chữa chạy
cho con Xăm cũng đã xin rồi, cầu nguyện cũng đã cầu nguyện rồi, thuốc
cũng đã cho uống rồi vần không hiệu quả thì làm thế nào? Chỉ còn cách đến
nhà Cụ Hồ Tiểu Tiên nhờ cụ bắt mạch xem sao[19,59]. Bệnh thằng Báu ngày
càng nặng, chị chỉ mong trời chóng sáng để đa con đi khám. Thời gian chờ đọi
cứ dài đằng đẵng thằng Báu thở ra thở vào đợc một cái chị thấy dài hơn một
năm[19,59].
Đa con đi khám bệnh, cầm đơn thuốc đi mua, nhng nhìn thằng Báu giơ
tay lên, nắm lấy đầu tóc rối bù của nó mà bứt lấy bứt để, cha bao giờ lại nh
thế này! Chị T sợ ngẩn ngời[19,61]. Từ nhà cụ Hồ về chị T luôn mang trong

mình một hy vọng: thằng Báu khỏi bệnh. Thế nhng, khi vừa uống thuốc xong,
ngủ một lát bỗng thằng Báu tắt thở. Mới đầu chị không tin, rồi chị không kìm
lòng, khóc nức nở rồi gào thét lên. Chị không biết chuyện gì vừa xảy ra mình
chiêm bao chăng?[19,64], tất cả với chị nh một giấc mơ kinh hoàng. Chị
trống rỗng, cô độc, chị nhận ra mình đã mất con thật sự bây giờ chị mới chắc
chắn thằng Báu của chị đã chết thật rồi[19,66].
Cuộc sống trớc mắt chị là cả một màn đêm đen kín, tất cả nh sụp đổ. Số
phận đã quá khắc nghiệt khi cớp đi của ngời mẹ một đứa con cũng là cớp đi
cuộc sống, ớc mơ, hy vọng vào một tơng lai tơi sáng.
Đời sống nội tâm của nhân vật trong truyện ngắn Lỗ Tấn đợc miêu tả
thật đa dạng, mang nhiều dáng vẻ khác nhau. ở AQ là căn bệnh thắng lợi
tinh thần.

25


×