Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Một số vấn đề về lịch sử tân kỳ trong giai đoạn (1963 1975)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (498.65 KB, 56 trang )

Lê Thị Hồng Thủy

Khóa luận tốt nghiệp

Lời cảm ơn
Để hoàn thành khoá luận này, trớc hết tôi xin chân thành
cảm ơn thầy giáo Nguyễn Đôn Quế cùng với các thầy cô trong tổ
Lịch sử Việt Nam. Xin cảm ơn các đơn vị và cá nhân trên địa bàn
huyện Tân Kỳ đã giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này.
Đề tài này đợc tiến hành trong một thời gian có hạn với khả
năng còn hạn chế của bản thân và nguồn tài liệu khó tìm, do vậy
không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Tôi rất mong nhận đợc
sự góp ý của thầy cô và các bạn sinh viên.

Vinh, tháng 5 năm 2005.
Tác giả

Lê Thị Hồng Thủy

=1=


Lê Thị Hồng Thủy

Khóa luận tốt nghiệp

Mục lục
Trang
Mở đầu............................................................................................................
Nội dung.........................................................................................................


Chơng I: Vị trí địa lý, truyền thống yêu nớc và cách mạng.....................
1.1. Vị trí địa lý................................................................................................
1.2. Truyền thống yêu nớc và cách mạng......................................................
Chơng II:

Tân Kỳ trong công cuộc xây dựng CNXH và
kháng chiến chống Mỹ cứu nớc (1963 - 1975)...................
2.1. Tân Kỳ trong công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa và làm
nhiệm vụ hậu phơng cho tiền tuyến.......................................................
2.2. Tân Kỳ chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc
Mỹ bảo vệ quê hơng...............................................................................
Kết luận......................................................................................................
Phụ lục.........................................................................................................
Tài liệu tham khảo.................................................................................

=2=


Lê Thị Hồng Thủy

Khóa luận tốt nghiệp

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:
Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết và tầm quan trọng của việc nghiên cứu,
biên soạn, giảng dạy và học tập lịch sử địa phơng đối với tất cả các cấp học
hiện nay của ngành giáo dục và đào tạo nớc ta.
Hơn nữa bản thân đợc sinh ra và lớn lên trên quê hơng Tân Kỳ, tôi
muốn đóng góp cho quê hơng bằng việc giới thiệu quê hơng mình cho mọi ngời đợc biết về một huyện thuộc miền núi của tỉnh Nghệ An, mới thành lập
cách đây hơn 40 năm. So với nhiều huyện trong tỉnh thì thời gian đó còn quá

ít. Tuy vậy Tân Kỳ vẫn rất tự hào và có quyền tự hào với truyền thống lịch sử
hào hùng nh bao huyện khác trong tỉnh và trong cả nớc.
Truyền thống đó là từ các xã, bởi vì đó là những xã đã có từ lâu đời của
các huyện Anh Sơn, Đô Lơng, Nghĩa Đàn và huyện Yên Thành tách ra để
thành lập huyện Tân Kỳ. Do vậy Tân Kỳ còn có nét khác biệt đó là mang
nhiều sắc thái và phong phú hơn.
Tân Kỳ cũng rất tự hào rằng tuy mới đợc thành lập nhng đã có những
đóng góp không nhỏ của mình vào công cuộc xây dựng CNXH và kháng
chiến chống Mỹ giành đợc toàn thắng của cả toàn dân tộc đủ để viết đợc một
cuốn lịch sử của huyện.
Với những lý do trên, khi đợc thầy giáo hớng dẫn gợi ý tôi đã mạnh dạn
chọn đề tài: Một số vấn đề về lịch sử Tân Kỳ trong giai đoạn (1963 - 1975)
để nghiên cứu và biên soạn làm khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành lịch sử
Việt Nam (khoá 2000 - 2005 ) của mình.
Tôi hy vọng với đề tài của mình sẽ góp một phần nhỏ cho việc học tập
và nghiên cứu lịch sử địa phơng. Đồng thời là một tài liệu góp phần giúp nhân
dân Tân Kỳ sẽ thấy đợc mảnh đất quê hơng của mình một cách đầy đủ và toàn
diện hơn.
2. Lịch sử vấn đề:
Là một huyện miền núi thành lập muộn, tài liệu viết về Tân Kỳ cha
nhiều, trớc hết đó là các bản báo cáo đề nghị phong tặng danh hiệu anh hùng
lực lợng vũ trang nhân dân Tân Kỳ trong cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nớc
nhng trong đó cũng chỉ đề cập đến một cách tóm tắt những thành tích của
nhân dân Tân Kỳ trong công cuộc xây dựng CNXH và kháng chiến chống Mỹ
(1963 - 1975).
=3=


Lê Thị Hồng Thủy


Khóa luận tốt nghiệp

Cuốn Nghệ An trong kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975) cũng đề
cập đến những đóng góp của Tân Kỳ, nhng còn rất hạn chế.
Đặc biệt là cuốn Tân Kỳ truyền thống và làng xã của Ninh Viết Giao,
đây là một trong những cuốn sách quan trọng của huyện Tân Kỳ đã khái quát
truyền thống yêu nớc và cách mạng của nhân dân Tân Kỳ qua các thời kỳ lịch
sử, nhng cha đợc đầy đủ, nhất là những đóng góp của nhân dân Tân Kỳ trong
cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc (1963 - 1975).
Gần đây nhất trong luận văn tốt nghiệp của anh Nguyễn Quang Lợi với
đề tài Tân Kỳ trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm cũng đề cập
đến một số đóng góp của nhân dân Tân Kỳ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ
cứu nớc, nhng cha thể làm rõ một cách đầy đủ những vấn đề lịch sử của huyện
trong một giai đoạn lịch sử (1963 - 1975). Vì vậy đề tài này mong muốn của
tác giả trên cơ sở nghiên cứu của mình để trình bày tơng đối đầy đủ và có hệ
thống những vấn đề lịch sử của huyện Tân Kỳ trong giai đoạn đặc biệt quan
trọng này.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Để nghiên cứu đề tài Một số vấn đề về lịch sử Tân Kỳ trong giai
đoạn 1963 -1975).
Đối tợng nghiên cứu:
Là các vấn đề kinh tế - Chính trị - Quân sự - Văn hoá - Xã hội.
Phạm vi nghiên cứu:
Là những vấn đề thuộc địa bàn của một huyện thời gian từ (1963 - 1975).
4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu:
Để nghiên cứu đề tàiMột số vấn đề lịch sử Tân Kỳ trong giai đoạn
1963 -1975 chúng tôi sử dụng nhiều nguồn tài liệu khác nhau, các văn bản
báo cáo của Huyện đội, các tài liệu của nhà nghiên cứu, các tập chí của huyện.
Và chúng tôi cũng đã tiếp cận một số di tích nh Km 0 của tuyến đờng Hồ
Chí Minh...

Để hoàn thành đề tài này chúng tôi đã sử dụng các phơng pháp nghiên
cứu sau đây:
Phơng pháp lịch sử, phơng pháp lô gíc là chủ yếu đồng thời kết hợp với
các phơng pháp chuyên ngành, phơng pháp so sánh đối chiếu, kết hợp t liệu
thành văn, t liệu điền dã để xử lý các số liệu.
5. Bố cục của đề tài:
=4=


Lê Thị Hồng Thủy

Khóa luận tốt nghiệp

Luận văn gồm phần mở đầu nh đã trình bày
Phần nội dung
Chơng I:
Vị trí địa lý tự nhiên, truyền thống yêu nớc và cách mạng.
1.1. Vị trí địa lý
1.2. Truyền thống yêu nớc và cách mạng
Chơng II: Tân Kỳ trong công cuộc xây dựng CNXH và kháng chiến
chống Mỹ cứu nớc (1963 - 1975)
2.1 Tân Kỳ trong công cuộc xây dựng CNXH và là hậu
phơng quan trọng cho tiền tuyến.
2.2. Tân Kỳ chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Đế
Quốc Mỹ bảo vệ quê hơng.
Phần kết luận
Tài liệu tham khảo

=5=



Lê Thị Hồng Thủy

Khóa luận tốt nghiệp

Nội dung
Chơng I:

Vị trí địa lý, truyền thống yêu nớc và cách mạng
1.1. Vị trí địa lý:
1.1.1. Địa hình:
Tân Kỳ là một huyện mới đợc thành lập 19/04/1963 dựa trên cơ sở cắt
một số xã của các huyện: Anh Sơn, Yên Thành, Nghĩa Đàn cộng thêm nhân
dân từ miền xuôi lên làm ăn kinh tế và nhân dân Vĩnh Linh sơ tán trong những
năm kháng chiến ác liệt. Là một trong 18 huyện, thành của tỉnh Nghệ An, Tân
Kỳ là một huyện vừa trung du vừa miền núi:
Phía Bắc: Giáp Nghĩa Đàn và Quỳ Hợp, ranh giới từ Cầu Mật trên đờng
15B, chạy theo dãy Liên Tân Thịnh rồi dãy Lèn Đán.
Phía Nam: Giáp Đô Lơng, Anh Sơn ranh giới chạy từ đỉnh Truông Dong
lên đến thợng nguồn đập Mộ Da, rồi theo đờng phân thủy chạy dài tổ đông đá
Thợng Long.
Phía Đông và Đông Bắc: Giáp 2 huyện Yên Thành và Quỳnh lu, ranh
giới đợc phân bổ dãy núi Bồ Đồ.
Phía Tây và Tây Nam: Giáp Anh Sơn và Quỳ Hợp, ranh giới đợc phân
là dãy Pù Loi. Dãy này chạy từ Pù Loi xuống đến Pha Lỗ, cắt qua đ ờng Trại
Lạt, Cây Chanh sang đồi Hang Ba, qua đồi Nho Học rồi đến đồi Độc Lập ở
Tiên Kỳ...
Nh vậy, Tân Kỳ nằm từ kinh độ 105 0,2 đến 1050,5 về phía Đông từ
180,58 đến 190,22 vĩ độ Bắc. Diện tích đất tự nhiên là 70.860 ha nhng diện tích
canh tác lại không đợc bao nhiêu, trớc đây không lâu phần lớn diện tích đất

Tân Kỳ chủ yếu là rừng núi chỉ có một số cánh đồng hẹp lại bậc thang nằm
ven Sông Con, 2/3 các xã trong huyện đều nằm ven Sông Con, con sông này
duy nhất chạy theo hớng Đông Bắc - Tây Nam của huyện.
Địa hình Tân Kỳ thấp dần về phía Sông Con và nếu nhìn bao quát cả
bốn phía ta thấy Tân Kỳ nh lòng chảo, vùng cao nhất là các xã: Tân Hợp, Tân
Xuân, Giai Xuân. Vùng thấp nhất là các xã nằm dọc theo Sông Con.
Núi cao nhất là: - Pù Loi
1.100 m
- Pù Hà
490 m
- Bồ Đồ
472 m
Ngoài ra núi lô nhô nằm ngổn ngang khắp các địa bàn huyện. Nh vậy
qua tìm hiểu ta thấy Tân Kỳ có các dạng địa hình sau:
=6=


Lê Thị Hồng Thủy

Khóa luận tốt nghiệp

1, Dạng địa hình tơng đối bằng phẳng gồm các xã: Nghĩa Đồng, Nghĩa
Hoàn, Nghĩa Thái... vùng này đất đai màu mỡ thuận tiện cho việc trồng các
loại cây nh: Lúa, ngô, sắn, đậu, lạc và chăn nuôi.
2, Dạng địa hình nghiêng hẳn về một phía, tức là từ chân núi Bồ Đồ tới
Sông Con, chạy từ Bắc chí Nam gồm các xã: Nghĩa Bình, Nghĩa Hợp, Nghĩa
Dũng, Kỳ Sơn, Kỳ Tân. Vùng nay đất đai canh tác hẹp, đồi núi nhiều.
3, Dạng địa hình đồi núi bát úp, sát sát kề nhau, cái cao, cái thấp gồm
các xã: Nghĩa Hành, Hơng Sơn, và Phú Sơn vùng này tơng đối bằng phẳng để
canh tác.

4, Dạng địa hình vừa có đồi núi bát úp vừa có thung lũng nằm giữa các
đồi núi, gần các xã Nghĩa Phúc, Đồng văn và Tiên Kỳ.
5, Dạng địa hình cao hơn cả, đồi núi thấp nhỏ, trong đó có nhiều lèn đá,
những dốc đèo hiểm trở gồm các xã: Giai Xuân, Tân Xuân, Tân Hợp vùng này
đất canh tác ít nhng là đất phân tằm màu mỡ.
Tuy địa hình Tân Kỳ phức tạp nhng thiên nhiên cũng không quá bạc
bẽo với con ngời Tân Kỳ, một phần diện tích của huyện Tân Kỳ thuộc đất đỏ
Ba zan. Tuy đất màu mỡ có bị mòn trôi, song hàng năm lợng phù sa do Sông
Con bồi đắp cho đồng ruộng hai triền sông mặc dù ít những phần nào nó cũng
giúp cho nhân dân Tân Kỳ đỡ chật vật trong việc tranh đoạt với thiên nhiên.

=7=


Lê Thị Hồng Thủy

Khóa luận tốt nghiệp

1.1.2. Khí hậu:
Do đặc điểm địa hình phức tạp nên khí hậu cũng không kém phần phức
tạp. Trên địa bàn huyện, nhiệt độ và lợng ma giữa các vùng không đều nhau,
vùng Giai Xuân, Tân Xuân lợng ma thấp hơn các vùng Nghĩa Đồng, Nghĩa
Thái.
Tân Kỳ đợc xếp vào vùng khí hậu chung với các huyện Nghĩa Đàn, Quỳ
Hợp và một phần Anh Sơn.
Hàng năm 3 tháng 6, 7, 8 đặc biệt là tháng 7 những tháng nóng nhất có
nhiệt độ trung bình 28, 20c. Lợng ma ở Tân Kỳ cũng tơng đối hơn, ma to gió
lớn thờng gây ra lũ lụt vào các tháng 8, 9, 10 nhất là tháng 9.
Ba tháng 4, 5, 6 khô hạn, nóng bức, thờng có gió mùa Tây nam thổi
thâu ngày, thâu đêm gây ra hạn hán.

Theo số liệu tổng hợp 3 năm 1973, 1974, 1975 của Trạm khí tợng Phủ
quỳ thì trung bình lợng ma và nhiệt độ đợc ghi nh sau theo từng tháng.
Tháng
Thành phần
Nhiệt độ (0C)
Lợng ma
(mm)

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11


16,9

17,5

20,2

23,8

26,8

27,9

28,2

27,8

28,5

23,4

20,6

16

21

37

70


15,5

179

220

240

360

228

73

Qua bảng trên ta thấy:
- Nhiệt độ trung bình hàng tháng là 230c
- Nhiệt độ cao nhất 420c ( tháng 7/1973) và thấp nhất (12/1973)
- Lợng ma trung bình hàng năm là 1.525 mm.
Nh vậy ở Tân Kỳ, sự chênh lệch về nhiệt độ giữa 2 mùa nóng và lạnh có
một khoảng cách khá rõ, lợng ma giữa các mùa ở các vùng cũng có sự chênh
lệch nhất định. Do đó cũng gây cho nhân dân Tân Kỳ không ít khó khăn trong
làm ăn.
1.1.3. Giao thông:
Tân Kỳ ở vào một vị trí không thuận lợi về mặt lu thông: Đờng sắt, đờng bộ rải nhựa đã cha có, đờng sông chỉ có Sông Con với độ dài 72 km chảy
dài trên đất Tân Kỳ nhng sông này độ sâu không đồng đều, quanh co nên chỉ
thuyền bè nhẹ chở vài ba tấn mới đi lại đợc.
Các con đờng khác trên đất Tân Kỳ:

=8=



Lê Thị Hồng Thủy

Khóa luận tốt nghiệp

- Đờng quốc lộ 15 A có độ dài 23 km đi qua các xã: Nghĩa Đồng, Nghĩa
bình, Nghĩa Hợp, Nghĩa dũng, Kỳ tân và Kỳ sơn.
- Đờng quốc lộ 15B chạy song song với đờng 15 A có độ dài 26 km đi
qua các xã nh đờng 15 A. Đây là hai mạch máu giao thông chủ yếu trong
huyện thuận tiện hơn so với các con đờng khác trên đất Tân Kỳ nó không chỉ
dùng để lu hàng hoá vào thị trấn Lạt mà còn là cầu nối liền Tân Kỳ với các
huyện khác trong tỉnh nh Nghĩa Đàn, Đô Lơng...
- Đờng 71 tức đờng mòn Hồ Chí Minh mà Km 0 ở thị trấn Lạt, có độ
dài tại huyện 21 km đi qua các xã Kỳ sơn, Nghĩa Hành. Con đờng lịch sử này
có tầm quan trọng đặc biệt của quốc gia, trong những năm chống Mỹ cứu nớc,
nhng đối với Tân Kỳ nó cũng góp phần khá lớn cho việc giao lu kinh tế, chính
trị và văn hoá. Đây cũng là một trong những đặc điểm của Tân Kỳ, đây là nơi
xuất phát đầu tiên của con đờng Hồ Chí Minh lịch sử. Do vậy mà Tân Kỳ có
một vị trí giao thông hết sức quan trọng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ
cứu nớc.
Trong kháng chiến chống Mỹ do có đờng giao thông quan trọng này mà
đế quốc Mỹ ngày đêm bắn phá hết sức giữ dội nhằm cắt đứt sự liên lạc, cắt đứt
mạng lới giao thông của miền Bắc đối với miền Nam ruột thịt.
- Đờng Trại Lạt - Cây Chanh có độ dài 22 km đi qua thị trấn Lạt qua
các xã Hơng Sơn, Nông trờng An Ngãi lên Đồng văn, Tiên Kỳ. Đờng này nối
liền 2 huyện Anh Sơn, Con Cuông với Tân Kỳ.
- Đờng Bến vệ - Sông Con có độ dài 22 km đi qua các xã Nghĩa Phúc,
Nghĩa Hoàn, Nông trờng Sông Con rồi Nghĩa Thái, Nghĩa Đồng.
Ngoài những con đờng trên, còn có đờng xuống huyện Yên Thành, đờng qua huyện Quỳ Hợp và đờng liên hơng đi từ xã nọ tới xã kia. Song do địa
hình phức tạp nên đờng giao thông vẫn còn nhiều cản trở.

1.1.4. Dân c:
Khi mới thành lập, dân số huyện Tân Kỳ mới gần 2 vạn ngời bao gồm
hai nhóm ngời chủ yếu:
1. Nhóm Việt-Mờng:
Nhóm này gồm 2 thành phần đó là ngời Việt (kinh) và ngời Thổ. Trớc
hết cần nói ngay rằng, tất cả c dân ở miền Bắc Việt Nam hiện này đều thuộc

=9=


Lê Thị Hồng Thủy

Khóa luận tốt nghiệp

tiểu chủng Nam Mông - Gôlôidô (thờng gọi là Nam á) hoặc các ngành Anh
đơ - nê - điêng, tức là một hỗn chủng giữa ngời da đen với ngời da vàng.
Các c dân ở Nghệ Tĩnh, đặc biệt là nhóm Việt - Mờng, dù ở trong một
mảnh đất nhỏ nhoi nh Tân Kỳ cũng không thoát khỏi quy luật đó, họ là những
thổ dân ở đây từ xa xa.
Số đông ngời Việt (kinh) hiện sinh sống ở Tân Kỳ là di duệ trực tiếp
hoặc gián tiếp của những con ngời làm chủ các thời văn hoá nh văn hoá đồ
đồng ở Làng vạc, Làng đình, Làng bồi...
Từ sau cách mạng tháng 8 năm 1945 với chủ trơng khai thác vùng núi
phát triển kinh tế miền núi của Đảng, Nhà nớc ta, bao đợt di dân, chuyển dân
do Nhà nớc tổ chức đã ồ ạt đa bà con miền xuôi lên Tân Kỳ, họ đến đây nhiều
nhất vào những năm 1948 -1949, 1960 -1961, 1964 - 1965, 1970 - 1971 để lập
nên các nông trang, các đơn vị khai thác sản xuất, các làng mới hoặc ở xen
ghép với bà con dân tộc, với ngời Kinh đã ở lâu đời tại Tân Kỳ, giờ họ trở
thành ngời Tân Kỳ.
Về ngời Thổ: Là một nhóm Việt - Mờng c trú lâu đời tại địa phơng này,

họ là thổ dân là ngời bản địa. Mặt khác họ là những ngời ở những đồng bằng
Nghệ An nh Diễn Châu, Quỳnh lu... lập nghiệp dần dần hình thành cộng đồng
ngời mới tên là Thổ.
2. Nhóm Thái:
Khoảng thế kỷ XIII - XIV ngời Thái từ Tây Bắc tràn xuống lu Sông Mã
qua Lào hay Hoà bình, Thanh Hóa vào Nghệ Tĩnh. Đến đầu thế kỷ XV đã có
ngời Thái ở Đồng văn, Tiên Kỳ, còn ngời Thái ở Nghĩa Hoàn, Nghĩa Thái,
Nghĩa dũng đến chậm hơn nhất là đầu thế kỷ XIX.
Ngời Thái chiếm gần 10 % dân số toàn huyện, ngời Thái ở Tân Kỳ có
hai nhóm:
- Tày Chiềng ( Bà con thờng gọi là Hoàng Tổng)
- Mãn thanh ( hay còn gọi là Tày Thanh )
Bên cạnh đó còn có ngời Thổ ở Tân Hợp, tuy ngời Thổ có sống đông
hơn, còn ở Tiên Kỳ ngời Thái tập trung đông hơn, cho nên ngời dân tộc này
biết thêm ngôn ngữ của dân tộc khác là phổ biến.
Ngời đặt chân đến Nghệ Tĩnh nói chung, Tân Kỳ nói riêng cũng thấy
sắc thái riêng biệt của nó.
= 10 =


Lê Thị Hồng Thủy

Khóa luận tốt nghiệp

Hiện nay toàn huyện Tân Kỳ có 13,1 vạn dân, gồm Kinh, Thanh, Thái,
Thổ trong đó dân tộc ít ngời 4.280 hộ và 19.845 khẩu, chiếm 14,5% dân số
của huyện, ngời Kinh chiếm nhiều nhất hơn 80% dân số.
1.1.5. Nghề nghiệp:
Trớc đây, ngời Tân Kỳ sống bằng nghề nông là chính nh trồng lúa,
trồng ngô nhng vì đồng ruộng nằm cạnh hai lu vực Sông Con từ Nghĩa Đồng

đến Kỳ sơn phần lớn là đất ngô.
Trong số 70.680 ha đất tự nhiên có 24,091 ha là đất nông nghiệp
chiếm1/2 diện tích trồng ngô.
Có 3 nơi thờng xuyên trồng ngô đó là:
- Vùng Sen, Sẻ

(Nghĩa Đồng)

- Vùng làng Dũng

(Nghĩa dũng)

- Vùng Mng, Rom

( Kỳ tân, Kỳ sơn)

ở Tân Kỳ giao thông vận tải đi lại gặp nhiều khó khăn, đờng chủ yếu
là đờng đất, ma lũ thì lầy lội, đờng dốc quanh do đó rất khó khăn cho việc vận
chuyển hàng hoá. Nên 2 bữa ăn của bà con Tân Kỳ trớc đây ngô thay cơm là
chủ yếu.
Bên cạn trồng ngô thì bà con Tân Kỳ cũng trồng lúa, chủ yếu là lúa Lốc
cằn và Lốc dành và lúa nơng. Tuy nhiên trồng lúa lúc đầu cũng gặp không ít
khó khăn, giống tốt thì hiếm do vậy mà đời sống của bà con Tân Kỳ gặp rất
nhiều khó khăn. Đến bây giờ nhờ khoa học, kỷ thuật đợc cải tiến, giao thông
đợc mở mang đi lại làm cho đời sống của bà con Tân Kỳ có nhiều thay đổi
đáng kể.
Ngoài ra bà con Tân Kỳ cũng trồng các loại lơng thực khác nh khoai,
sắn, đậu... Bên cạnh trồng trọt, bà con Tân Kỳ còn sống bằng nghề rừng, trồng
tre, mét, khai thác gỗ. Tân Kỳ là một vùng rừng núi có nguồn gỗ phong phú và
qúy hiếm và có giá trị khai thác, có nhiều động thực vật quý hiếm có giá trị

cao.
Đất lâm nghiệp Tân Kỳ có tới 35.266 ha bằng phẳng, nửa diện tích tự
nhiên toàn huyện, trong đó dất rừng khoảng 17.000 ha. Bên cạnh đó bà con
Tân Kỳ còn sống bằng nghề hái măng, rau các loại và hoa quả khác, săn bắt
thú rừng... Rừng ở Tân Kỳ cũng có nhiều dợc liệu quý để làm thuốc phục vụ
cho công tác khám, chữa bệnh chăm lo sức khoẻ cho nhân dân.
= 11 =


Lª ThÞ Hång Thñy

Khãa luËn tèt nghiÖp

= 12 =


Lª ThÞ Hång Thñy

Khãa luËn tèt nghiÖp

= 13 =


Lê Thị Hồng Thủy

Khóa luận tốt nghiệp

1.2. Truyền thống yêu nớc và cách mạng:
Tuy mới thành lập năm 1963 nhng Tân Kỳ đã có truyền thống yêu nớc
và cách mạng qua nhiều thời kỳ của nhiều địa phơng lập thành Tân Kỳ ngày

nay. Trải qua những bớc thăng trầm lịch sử của dân tộc, nhân dân Tân Kỳ
cũng nh nhân dân các địa phơng khác trong cả nớc nơi đây đã có nôi văn hoá
và truyền thống dân tộc, truyền thống cách mạng đầy tự hào.
1.2.1. Nghĩa quân Lam Sơn trên địa bàn của Tân Kỳ ngày này:
Nghe lời tâu của Nguyễn Chích: Nghệ An là nơi hiểm yếu, đất rộng
ngời đông. Tôi đã từng qua lại Nghệ An nên rất thông thạo đờng đất. Nay ta
trớc hãy đánh lấy Trà Long chiếm giữ cho đợc Nghệ An để làm chỗ đứng
chân, rồi rồi dựa vào nhân lực, tài lực đất ấy mà quay cờ tiến ra Đông đô thì
có thể tính xong đợc việc dẹp yên thiên hạ [2; 1]
Lê Lợi thấy đó là một ý kiến có tầm quan trọng chiến lợc vô cùng sáng
suốt, nên ngay sau đó quyết định mở cuộc hành quân vào Nghệ An để xây
dựng căn cứ địa.
Sau trận thắng Đa Căng ở Thọ Xuân (Thanh Hóa) nghĩa quân Lam Sơn
theo đờng núi vào đất Nghệ An là Bồ Đằng nay thuộc xã Châu nga huyện Quỳ
châu làm nên: Trận Bồ đằng sấm vang chớp giật (Nguyễn Trãi - Bình Ngô
đại cáo).
Đại thắng này nghĩa quân lại tiếp tục cuộc hành quân về phía thành Trà
Long. Một trong những con đờng nghĩa quân đi có lẽ vẫn là con đờng Thợng
đạo mà chúng tôi đã nói trên. Từ Châu nga qua Châu hội rồi Cổ ba, Bãi đinh,
Làng đong, Làng rạch cổ (Qùy châu, Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn) tức là con đờng
48 chạy men Sông Con tới Nghĩa Đồng, Nghĩa Thái, Nghĩa Hoàn, Nghĩa Phúc
rồi tập kết ở bãi Lơi Lơi thuộc đất của 3 xã Nghĩa Hành, Hơng Sơn, Phú Sơn
bây giờ.
Tại vùng rừng núi này của Tân Kỳ Lê Lợi đã thiết lập hành dinh tạm
thời để đánh tan đạo quân của S hu tại Trang Trinh Sơn bên kia Sông Con và
chỉ huy việc bao vây thành Trà Long.
Tại Tân Kỳ nhân dân 2 xã Tiên Kỳ và Đồng văn đã theo Trơng Hán một
tù trởng ngời Thái ở Khe trăng (trớc thuộc Tiên Kỳ hay thuộc xã Thọ sơn Anh Sơn) gia nhập nghĩa quân. Trơng Hán cùng 2 em ruột là Trơng Tâm và
Trơng Tham đã đem voi, ngựa, trâu, bò, gà, vịt và lơng thực giúp đỡ nghĩa
quân. Chính Trơng Hán đã dẫn đờng cho nghĩa quân tiến vây thành Trà Long


= 14 =


Lê Thị Hồng Thủy

Khóa luận tốt nghiệp

và cùng nhân dân ngày đêm đem sức ngời, sức của phục vụ cho việc vây
thành, mai phục giết giặc.
Thiên hạ đại thịnh Trơng Hán đợc Lê Lợi phong là Khả Lam Quốc
Công, tặng cho xã ấy 1 con dao làm kỷ niệm, rồi ban cho địa phơng ấy cái tên
Tiên Kỳ tức là có công trong buổi đầu dựng nớc và cho khoanh vùng gồm:
Tam bách đỉnh sơn để làm địa phận của xã.
ở bãi Chông thuộc vùng Khe Lòa (Đồng văn) một tớng của Lê Lợi đi
do xét tình hình đến trú tại một nhà họ Lơng, nhà họ Lơng này đã đem toàn bộ
gia sản ủng hộ nghĩa quân.
Hạ đợc thành Trà Long lại đợc nhân dân Nghệ Tĩnh nói chung và nhân
dân Tân Kỳ nói riêng một lòng ủng hộ, nghĩa quân Lam Sơn từ yếu chuyển
sang mạnh. Tại mảnh đất sát ngay huyện Tân Kỳ, Lê Lợi đã đem quân mai
phục đánh thắng trận Khả Lu (ở Vĩnh Sơn và Long sơn hiện tại) diệt hơn 1 vạn
tên giặc, rồi trận Bồ ải (ở Đức sơn - Anh Sơn) giết chết tớng Hoàng Thành, bắt
sống tớng Chu Kiệt làm một khúc Sông lam: Quân giặc bị chết không biết
bao nhiêu mà kể, thuyền giặc ngổn ngang, thây chết đuối tắc cả sông, khí giới
bỏ lại chồng chất khắp núi [6]
ở Tân Kỳ hiện tại còn có nhiều tên đất nh Bãi tập mã, Bãi Lơi Lơi,
Đồng voi, Núi đồn... nh mãi còn lu những ngày hào hùng của nghĩa quân Lam
Sơn trên đất Tân Kỳ.
Sau khi thắng lợi trọn vẹn của cuộc chiến tranh giải phóng vĩ đại Lê Lợi
lên ngôi hoàng đế, sáng lập ra triều Lê, một trong những triều đại lớn của lịch

sử nớc nhà, tạo ra một bớc ngoặt lớn của lịch sử dân tộc. Khi đánh giá về
nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, một trong những nhân
tố chủ yếu làm nên thắng lợi là sức mạnh đoàn kết toàn dân. Đây là điều mà
không có ý kiến nào phản bác đợc vì nó thể hiện rõ và xuyên suốt trong quá
trình khởi nghĩa. Một truyền thống tốt đẹp của nhân dân Việt Nam đợc thể
hiện trong khởi nghĩa Lam Sơn nhiều khía cạnh, trong đó không thể không
nhắc đến nhân dân Tân Kỳ với truyền thống vẻ vang đầy tự hào đó, nhân dân
Tân Kỳ đã góp một phần không nhỏ cho khởi nghĩa giành thắng lợi, để tỏ rõ
lòng biết ơn và những kỷ niệm sâu sắc về một thời chiến đấu oanh liệt trờng
phổ thông cơ sở ở thị trấn Tân Kỳ mang tên Nguyễn Trãi, trờng trung học phổ
thông mang tên Lê lợi. Đó là những đóng góp của nhân dân Tân Kỳ trong
khởi nghĩa Lam Sơn.
1.2.2. Nghĩa quân Lê Duy Mật trên đất Tân Kỳ:
= 15 =


Lê Thị Hồng Thủy

Khóa luận tốt nghiệp

Vào thế kỷ XVIII do chế độ phong kiến Việt Nam đã đi đến chỗ suy
yếu một phong trào nông dân đã nổi lên khởi nghĩa rầm rộ khắp nơi.
ở ngoài Bắc chúng ta thấy nào Vũ Tác Danh, Nguyễn Tuyến, Nguyễn
Cừ khởi nghĩa ở Hải hng.
Nguyễn Danh Phơng, Hoàng Công Chất nổi dậy ở Tây Sơn.
Nguyễn Hữu Cầu và các bộ tớng của ông tung hoành ở miền Hải hng,
Thái bình, Kiến an rồi Nghệ Tĩnh... các cuộc khởi nghĩa ấy tuy mạnh mẽ nhng
chỉ đợc một thời gian ngắn. Cuộc khởi nghĩa Lê Duy Mật vừa có quy mô lớn,
vừa lâu dài hơn cả.
Trong 31 năm (1738 - 1769) Lê Duy Mật đã vùng vẫy từ Tây Bắc đến

Thanh Nghệ Tĩnh. Tuy bị thất bại nhng nó đã ảnh hởng to lớn và gần nh trực
tiếp đến phong trào Tây Sơn ngay sau đó để lại trên đất Tân Kỳ Nghệ An
nhiều dấu vết khó phai.
Giờ đây bà con Tân Kỳ còn truyền tụng nhiều về Lê Duy Mật nhân dân
miền xuôi goi ông là Hoàng Mật (gọi tắt là hoàng tử Lê Duy Mật) đồng bào
miền núi gọi ông là Vua áo đỏ Lê Duy Mật cũng xng Vua nhng lại là Vua
của nông dân bị áp bức đang chiến đấu sôi sục chống lại Vua áo vàng (tức là
bè lũ vua chúa đang ngự trị ở Thăng long).
Năm 1737 ở Nghệ Tĩnh đói to, một trăm đồng không mua đợc bữa ăn
no đã thế bọn thống trị vẫn bòn rút của dân chính lệnh hà khắc nhũng
nhiều lòng dân mong sao cho chống nổi lên loạn lạc [3]
Trong bao năm trời hoạt động ở miền núi và trung du Thanh Hóa phong
trào Lê Duy Mật cùng với các phong trào khác nh Vũ Tác Oanh, Hoàng Công
Chất ... đánh huyện nọ, thành kia, lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo, làm
cho họ Trịnh nhiều phen khốn đốn.
Năm 1758 nghĩ đến Chỗ đứng chân của tổ tiên mình ngày trớc là
Lê Lợi, Lê Duy Mật kéo quân vào Nghệ An, ông lập doanh đô ở Trình Quang
tại phủ Trấn Ninh (tây Nghệ An) với đầy đủ triều đờng, thành luỹ rồi đặt thể
chế không khác gì một triều đình vua chúa ở Thăng long, ngoài thành Trình
Quang còn có 16 đồn trại đóng giữ.
ở Tân Kỳ có thành Hoàng Mật (ở Giai Xuân - Tân Kỳ) thành đợc xây
dựng trên một ngọn núi về phía đông làng Vinh (thuộc xã Giai Xuân cũ) chia
làm 3 khu đứng sừng sửng trên 3 chóp núi, liên lạc với nhau bằng một con đờng lát đá rất bằng phẳng.

= 16 =


Lê Thị Hồng Thủy

Khóa luận tốt nghiệp


Vậy trong 18 năm trời 1751 đến 1769 Lê Duy Mật đã biến vùng Tân Kỳ
và cả miền Trấn ninh, Phủ quỳ, Tơng dơng... thành một căn cứ khá vững chắc.
Về mặt chính trị: Ông dựa vào nông dân thuộc các dân tộc khác nhau
nh Thái, Thổ, Kinh, Thanh... xây dựng một lực lợng khá mạnh để mu đồ cuộc
chống đối lâu dài.
Về mặt kinh tế xã hội: Thực hiện nhiều biện pháp nhằm cải thiện đời
sống cho nhân dân. Vì vậy nhân dân Tân Kỳ, nhân dân Nghệ Tĩnh càng hởng
ứng tích cực, càng củng cố, đoàn kết dới cờ khởi nghĩa của Lê Duy Mật.
Không hững thế ông còn xoá số nợ cho dân nghèo. Gia phả họ Nguyễn ở Tân
Kỳ có câu: Ai đi theo ( Lê Duy Mật) đợc miễn trả nợ, bọn chủ nợ lấy làm
đau.
Cũng theo truyền thuyết ở vùng Giai Xuân, Tân Hợp Lê Duy Mật còn
cấp ruộng Binh khố cho dân và quân cày cấy, ruộng này có đợc là do binh
sỹ khẩn hoang nơi mình đóng quân. Ngoài ra Lê Duy Mật còn chủ trơng di
dân, lập ấp, đào nông giang đa nớc vào ruộng, rèn đúc nông cụ lập chợ buôn
bán... Những vùng đất đai bằng phẳng màu mỡ, đặc biệt là những nơi quanh
đồn nghĩa quân đóng Lê Duy Mật kêu gọi ngời ở đồng bằng và những dân
phiêu tán về lập thành trại ấp để tính kế lâu dài. Chính vì vậy mà bà con Tân
Kỳ nói riêng, Nghệ Tĩnh nói chung rất hởng ứng lời kêu gọi của Lê Duy Mật,
nghĩa quân tập hợp dới ngọn cờ của ông.
Đàn áp xong cuộc khởi nghĩa ở ngoài Bắc, tập đoàn thống trị Lê Trịnh
kéo quân vào Nghệ An để dẹp phong trào Lê Duy Mật, với ý đồ nhanh chóng
ổn định vùng Nghệ Tĩnh Tháng 7 năm 1769 Trịnh Sâm phong Bùi Thế Đạt
làm Đại tớng quân đem 3 đạo quân lớn tiến theo 3 đờng:
- Đạo từ Hng hoá kéo xuống do Binh Nhung, Hoàng Đình dẫn đầu
- Đạo từ Thanh Hóa do Phan Thái Hầu, Nguyễn Phan dẫn đầu
- Đạo quân từ cửa Sông lam tiến lên do đích thân Bùi Thế Đạt chỉ huy.
Tháng 9 năm 1769 đạo quân Nghệ An đã hội quân với đạo quân Thanh
Hóa để tìm đờng tiến đánh Trình Quang. Trên đờng đi bọn chúng làm cỏ các

căn c khác ở miền núi Nghệ Tĩnh trong đó có thành Hoàng Mật ở Giai Xuân
Tân Kỳ.
Gia phả nhiều gia đình ở Giai Xuân Tân Kỳ cho rằng: Khi thành Giai
Xuân bị mất, dân chúng gồm trai gái, già trẻ đều rút về thành Trình Quang
ở Trấn ninh.
Trớc sức mạnh và sự dã man của quân triều đình, Lê Duy Mật không
địch nổi, mặc dù nhân dân vẫn một lòng hết sức ủng hộ, một tớng của Lê Duy
= 17 =


Lê Thị Hồng Thủy

Khóa luận tốt nghiệp

Mật làm phản cho Lê Văn Bản mở cổng thành cho quân Trịnh kéo vào, xong
không thể nhìn cái chết bi thảm sắp diễn ra Lê Duy Mật hội dân quan lại nói:
Từ lâu các ngơi ghét họ Trịnh, thơng làng bản, đã đi theo ta, trăm trận
xông pha, không hề do dự. Nay trời không cho ta giết đợc bọn phản nghịch,
cứu đợc các ngời, các ngời hãy trở về quê hơng, làm ăn sinh sống, giữ lấy
khí tiết, đợi vận trời có lúc hng thịnh.
Phong trào nông dân khởi nghĩa do Lê Duy Mật lãnh đạo bị đàn áp
trong bể máu Vua áo đỏ không còn, nhng máu đỏ của nhân dân miền núi
Nghệ Tĩnh vẫn muôn đời tơi thắm, lòng dân vẫn hớng về Lê Duy Mật, ở Tân
Kỳ bà con huyện vẫn lu giữ những kỷ niệm khó phai ngời anh hùng Lê Duy
Mật.
1.2.3. Nghĩa quân Cần Vơng trên đất Tân Kỳ:
Năm 1858 thực dân Pháp nổ súng xâm lợc nớc ta, với đối sách đầu
hàng, triều đình nhà Nguyễn thực hiện kế sách Nhợng bộ bằng việc ký
liên tiếp các hiệp ớc dâng đất đai, chủ quyền nớc ta cho giặc.
Tháng 6/1884 triều đình Huế ký hoà ớc Pate-Nôtre chịu dới sự bảo hộ,

dâng toàn cõi Việt Nam cho thực dân Pháp. Một số quan lại chủ chiến đứng
đầu là Tôn Thất Thuyết sau vụ đánh úp kinh đô Huế đêm 5/7/1885 không
thành đem Hàm Nghi cùng toàn bộ lực lợng có thể có đợc ra Bắc, định dùng
Thanh Nghệ Tĩnh làm căn cứ chống Pháp.
Tại sơn phòng Phú gia (Hà tĩnh) Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vơng
lần thứ 2 kể tội bọn cớp nớc và hô hào sĩ phu cùng nhân dân toàn quốc đứng
lên kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc.
Hởng ứng chiếu Cần Vơng của Hàm Nghi các sỹ phu yêu nớc Phan
Đình Phùng, Nguyễn Xuân Ôn, Lê Doãn Nhã, Nguyễn NguYên Thành... đã
vùng dậy chiêu mộ nghĩa quân để đánh Pháp.
Chúng ta vô cùng tự hào truyền thống cứu nớc và ý chí kiên cờng bất
khuất của nhân dân ta, nhng vì phong trào mang nặng tính cục bộ, tính địa phơng, tính tự phát thiếu sự lãnh đạo thống nhất nên sớm muộn đều bị thực dân
Pháp dìm trong bể máu. Tại Tân Kỳ không có sỹ phu nào dùng Tân Kỳ làm
căn cứ địa đầu tiên của cuộc khởi nghĩa Cần Vơng, chỉ có một số ngời gần
Anh Sơn ở các xã Hơng Sơn, Phú Sơn, Tiên Kỳ... đứng dới cờ của nghĩa quân
Lê Doãn Nhã tại đồn Mục hoặc cờ nghĩa quân của quân Bông tại Con Cuông.
Phía Tây Bắc cũng có một số ngời ở xã Nghĩa Đồng, Nghĩa bình, Nghĩa
Hợp đứng dới cờ nghĩa quân Nguyễn Xuân Ôn tại Lơng Điền - Diễn Châu.
= 18 =


Lê Thị Hồng Thủy

Khóa luận tốt nghiệp

Song cũng có một số làng nh: Làng Sen, Làng Sẻ (này là xã Nghĩa Đồng)
vùng lên. Tại Làng Sen những ngày trống mõ Cần Vơng rầm rập để mu đồ
khôi phục nớc Việt Nam cũng nh toàn quốc, nhân dân với lòng yêu nớc thiết
tha, trớc sau sẵn sàng hy sinh tài sản và cả tính mạng để cứu nớc nhng họ
thiếu lực lợng lãnh đạo có năng lực để tổ chức.

Sau một thời gian chuẩn bị về lực lợng về căn cứ địa từ giữa năm 1886,
nghĩa quân bắt đầu mở những cuộc tấn công, những trận đánh lớn trận Đồng
mờm, trận Phủ lý - Diễn Châu, trận đồn Tràng thành, trận Cồn vôi (Minh
thành)... trong những trận đánh này không thể không kể đến sự đóng góp sức
ngời, sức của của nhân dân Tân Kỳ với tinh thần chiến đấu kiên cờng, dũng
cảm của nhân dân đã làm cho bọn Pháp và tay sai hoảng Sẻ . Nhng kết quả do
lực lợng quá chênh lệch nên nghĩa quân bị đàn áp.
Những ngày tàn cục của phong trào Cần Vơng, một số lãnh tụ đã dựa
vào địa thế hiểm trở của Tân Kỳ để tạm lãnh sự càn quét của thực dân Pháp
mà nuôi dỡng lực lợng.
Tại ngọn Phợng Kỳ thuộc lèn Rỏi, sau khi Nguyễn Xuân Ôn bị bắt, thế
cô, Trần Quang Diệm (một bạn chiến đấu và đồng hơng Nguyễn Xuân Ôn) lúc
này năm 1888 đợc hành tại Nghệ Tĩnh Bố chánh xử Kiệm An Tĩnh, quân thứ
ly tán, quân vụ đã cùng với Đề Cốc, Đề Kiều kéo một số quân tới chặt tre, nứa
làm lều dựng trại để tính kế lâu dài.
Bà con dân địa phơng đã giúp đỡ nghĩa quân về lơng thực, thực phẩm
nhng một tên phản bội lập mu bắt Trần Quang Diệm dâng cho Pháp, chủ bị
bắt nghĩa quân tan tác. Giờ đây trong các hang, động ở ngọn Phợng Kỳ (thuộc
lèn Rỏi) thỉnh thoảng bà con tìm thấy một số gơm, giáo rỉ nát qua hình dạng,
kích thớc có thể đoán định rằng là của nghĩa quân Trần Quang Diệm.
Tại vùng Khe mài (thuộc xã Nghĩa bình bây giờ) Phan Bá Niên (Ngời
Quỳnh tam, Quỳnh lu) sau những ngày cùng Dơng Thế Phổ (Quỳnh đôi) hởng
ứng chiếu Cần Vơng mộ đợc hơn 300 quan đã kiểm soát đợc một dải dài từ
Quỳnh lu đến Nghĩa Đàn.
Phan Bá Niên là một tớng của Nguyễn Xuân Ôn khi Nguyễn Xuân Ôn
bị thực dân Pháp bắt, ông cũng đa một số nghĩa quân thân tín về đây vừa xây
dựng sào huyệt vừa củng cố lực lợng. Ông muốn dựa vào rừng núi Tân Kỳ,
Nghĩa Đàn và cả tây Quỳnh lu để làm kế lâu dài. Ông đợc bà con ủng hộ, sau
đó hay tin khởi nghĩa của Phan Đình Phùng đang trên đà phát triển thì đã gia
nhập vào nghĩa quân Phan Đình Phùng.


= 19 =


Lê Thị Hồng Thủy

Khóa luận tốt nghiệp

Nh vậy trong những năm cuối thế kỷ XIX đất nớc Tân Kỳ, con ngời Tân
Kỳ đã góp một phần không nhỏ vào phong trào cứu nớc dới các sỹ phu Cần Vơng điều đó thể hiện tình yêu quê hơng đất nớc của nhân dân Tân Kỳ.
Trong những năm cuối của thế kỷ XIX nhân dân Tân Kỳ, cùng với nhân
dân cả nớc nói chung, nhân dân Nghệ An nói riêng rất tự hào với truyền thống
yêu nớc và ý chí kiên cờng, bất khuất, ý chí chiến đấu đến cùng để khôi phục
giang sơn của họ còn lu mãi trên những trang sử hào hùng và đợc con cháu
phát huy mạnh mẽ, rạng rỡ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ góp phần quan
trọng để thống nhất đất nớc.
1.2.4. Tân Kỳ trong những năm 1930 - 1945:
Trong thời gian từ 1930 - 1945 Tân Kỳ cha phải là một khu vực hành
chính độc lập mà dân số nhiều lắm cũng chỉ trên dới 1 vạn ngời. Không có tổ
chức tiền bối của Đảng và khi Đảng ra đời Tân Kỳ cũng không có một tổ chức
nào là cơ sở của Đảng, mặc dù Tân Kỳ ngoài diện nông thôn còn có 2 đồn
điền là Vực Rồng và Đào Nguyên. Mãi đến gần cuối phong trào Xô Viết Nghệ
Tĩnh ảnh hởng cách mạng mới tới Tân Kỳ.
Tuy cha có tổ chức Đảng lãnh đạo nhng những năm 1930 - 1931 làn
sóng đấu tranh cao của công nhân Vinh - Bến Thủy và công nhân khắp nơi
trên đất Nghệ Tĩnh đã dội vào các đồn điền trong đó có Vực Rồng và Đào
Nguyên ở Tân Kỳ. Tuy cha có phong trào tăng lơng, giảm giờ làm hay phản
đối chính sách hà khắc của bọn địa chủ nh các đồn điền khác, song công nhân
Vực Rồng, Đào Nguyên đã lãn công ngầm và Quần tam tụ ngũ bàn
chuyện Cộng sản, chuyện Xã hội chuyện ruộng đất, chuyện đấu tranh.

Ngày 3/2/1930 Đảng cộng sản Việt Nam đợc thành lập, với cơng lĩnh đợc xác định một cách rõ ràng, tổ chức đợc thống nhất dới sự lãnh đạo của chủ
tịch Hồ Chí Minh nên lực lợng của Đảng ngày càng mạnh. Trong khi đó ở các
làng nông thôn cũng đã rộn rực trớc Làn sóng đỏ từ các huyện miền xuôi
dội tới. Tại vùng Tổng Cự Lâm có ông giáo Hoè dạy hơng trờng làng Tri Chỉ
vốn là ngời yêu nớc. Thấy phong trào cách mạng nổi lên, ông về huyện Diễn
Châu tìm nơi bắt mối rồi hai ông Phan Đình Lại và Phạm Đình Liên cũng đợc
các đồng chí cách mạng tìm đến giác ngộ.
ít lâu sau, Tổng Cự Lâm đã có một chi bộ Đảng cộng sản địa phơng
cuối tháng 2 - 1931, khi huyện uỷ Nghĩa Đàn đợc thành lập thì tại các làng
Yên Hòa ( Nghĩa bình) Tri Chỉ, Tri Lễ ( Nghĩa Đồng) đã có tổ chức cơ sở và tổ
và tổ chức quần chúng của Đảng, lúc này, cao trào 1930 - 1931 đang bị Pháp
= 20 =


Lê Thị Hồng Thủy

Khóa luận tốt nghiệp

dìm trong bể máu nhng những đồng chí nòng cốt của Đảng vẫn truyền đơn
Cộng sản vận động quần chúng đấu tranh lấy của nhà giàu để cứu đói cho
dân nghèo.
Trong thời gian 1930 - 1945 dới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã
đứng dậy đấu tranh một cách kiên cờng bất khuất. Cách mạng Việt Nam đã
trải qua 3 cuộc tổng diễn tập 1930 - 1931, 1936 - 1939, 1939 - 1945 để làm
nên thắng lợi cách mạng tháng tám. Mặc dù một vùng đất xa xôi, hẻo lánh của
Nghệ Tĩnh nhng trong suốt thời gian này Tân Kỳ đã có đóng góp to lớn cho
thắng lợi của cách mạng tháng Tám.
Tháng 4-1931 để tránh sự truy nã, khủng bố gắt gao của bọn thống trị
một số cán bộ vùng xuôi lên tạm lánh lên vùng Cự lâm để hoạt động không
may bị lộ, tri huyện Nghĩa Đàn cùng đại lý ngời Pháp đem lính Khố xanh về

lùng bắt. Một số đồng chí bị bắt và xử tử, phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh ở
Tân Kỳ mới nhóm lên đã bị khủng bố giữ dội.
Trong thời kỳ mặt trận dân chủ (1936 - 1939) khi mặt trận bình dân ở
Pháp lên nắm chính quyền. Đảng Đông Dơng đại hội thu thập nguyện vọng
của quần chúng để trao cho phái đoàn Gôđa do Chính phủ mặt trận nhân dân
Pháp cử sang, một tổ chức quần chúng cách mạng ở các làng xã Tân Kỳ cũng
ra đời.
Tại Tri Lễ, Tri Chỉ, Yên Hòa, Yên Thái... đều có hội tơng kế, tơng ái nh
hội hiếu, hội hộ sản, hội truyền bá quốc ngữ.
Còn trong các đồn điền phải đến tháng 8 năm 1938 sau đại hội Đảng bộ
tỉnh Nghệ An, một số đảng viên có kinh nghiệm mới đợc cử vào hoạt động ở
các đồn điền. Đồng chí Lê Văn Tiến ngời Đô Lơng đợc cử về gây cơ sở ở 2
đồn điền Vực Rồng và Đào Nguyên. Vừa truyền đơn giác ngộ công nhân vừa
nhen nhóm đợc tổ chức ban đầu là hội Tán trợ cách mạng thì nguy cơ đại
chiến thế giới thứ 2 bùng nổ, chính phủ của mặt trận nhân dân Pháp ngả về
phía hữu, việc hoạt động của đồng chí Lê Văn Tiến gặp nhiều khó khăn.
Nhng công nhân đồn điền với tình cảm giai cấp, với lòng căm thù giặc
sâu sắc đã đấu tranh bằng phá hoại sản xuất lãn công.
Đến năm 1923 theo Tập san kinh tế Đông Dơng thì Nghệ An lúc
này có tới 32 đồn điền, phần lớn nằm tại Phủ quỳ, đáng chú ý nhất là các đồn
điền Cát Mộng, Cao Trai, Tiên Sinh, Đông Hiếu, Nghĩa Hng... còn Tân Kỳ có
2 đồn điền Vực Rồng và Đào Nguyên. Đồn điền Vực Rồng thuộc địa phận xã
Nghĩa Hoàn ngày nay, đồn điền Đào Nguyên thuộc địa phận xã Nghĩa dũng
ngày nay.
= 21 =


Lê Thị Hồng Thủy

Khóa luận tốt nghiệp


Năm 1939 - 1940 tinh thần cách mạng sôi sục của nhân dân các huyện
miền xuôi đã kích thích một số làng xã ở Tân Kỳ đứng lên đòi những quyền
lợi về ruộng đất, công quỹ, đòi cải cách hơng, thôn chống sự nhũng nhiễu,
hách dịch của cai, phó và tổng, hào lý.
Ngày 22/9/1940 phát xít Nhật vào Đông Dơng, toàn quyền Đơ gôn đầu
hàng, dâng Đông Dơng cho Nhật, nhân dân ta phải chịu thêm một ách áp bức
nữa, làm cho đời sống nhân dân hết sức khổ cực, nhân dân nhiều vùng đã nổi
dậy đấu tranh.
Tại Tân Kỳ vào những năm 1943 - 1945 chúng bắt nhân dân phá hoa
màu để trồng đay, làm cho cuối năm 1944 đầu năm 1945 nạn đói diễn ra
khủng khiếp. Tại các đồn điền, tại các Làng Sen, Sẻ , Ga và Giai Xuân, Tiên
Kỳ... điều có ngời chết đói.
Ngày 09/03/1945 sự kiện Nhật đảo chính Pháp đã tạo điều kiện thuận
lợi cho chúng ta giành chính quyền, lúc này ở Châu âu hồng quân Liên Xô
đang ồ ạt tiến công phát xít Đức, còn trong nớc Việt minh đã hoạt động ở
nhiều nơi.
Ngày 15/5/1945 Việt minh liên tỉnh Nghệ An, Hà tĩnh đợc thành lập sau
đó ít ngày ban vận động Việt minh của các huyện cũng ra đời, rồi các cơ sở
Việt minh, các đội tự vệ ở các làng, xã nh Tri Chỉ, Yên Hòa, Yên Thái, Tri Lễ,
Phợng Kỳ... đợc nhen nhóm.
Ngày 15/8/1945 phát xít Nhật đầu hàng đồng minh không điều kiện,
Việt minh liên tỉnh phát lệnh khởi nghĩa, ngày 23/8/1945 hàng nghìn quân
chúng thuộc Tổng Cự Lâm đã theo cờ đỏ sao vàng của Việt minh lên huyện
Nghĩa Đàn giành đợc chính quyền. Cách mạng là ngày hội lớn của quần
chúng, mấy ngày trớc đó Tân Kỳ còn chìm trong rừng núi âm u, chìm trong
đói khổ chết chóc, còn quằn quại dới con roi của phát xít Nhật và bọn tay sai
thế mà những ngày đầu cách mạng khắp Tân Kỳ chỗ nào cũng rộn rã. Mặc dù
còn đói, còn rét nhng ngời nào cũng hớn hở vui tơi, cũng ngời lên một luồng
sáng mới.

Qua cái mốc lớn là tổng khởi nghĩa mùa xuân năm 1975, cách mạng
Việt Nam còn có nhiều thời kỳ và giai đoạn đầy khó khăn thử thách nữa. Hoà
mình vào cộng đồng dân tộc và nhân dân Việt Nam anh hùng, các thế hệ con
ngời trên mảnh đất Tân Kỳ tiếp tục phấn đấu vợt qua mọi khó khăn và thử
thách, giành đợc những thắng lợi tiếp theo, với lòng yêu quê hơng, đất nớc sẵn
sàng hy sinh vì tổ quốc, nhân dân Tân Kỳ đã đạt đợc những thành tựu to lớn
trong cách mạng tháng 8 giành thắng lợi.
= 22 =


Lê Thị Hồng Thủy

Khóa luận tốt nghiệp

1.2.5. Tân Kỳ cách mạng tháng 8 -1945 đến 1963:
Cách mạng tháng 8 - 1945 thành công, nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà
ra đời, đất nớc sang trang một kỷ nguyên mới trong lịch sử, bao nhiệm vụ cấp
bách mà chính quyền và cách mạng phải giải quyết, đó là chống giặc đói, giặc
dốt và ngoại xâm.
Từ năm 1945 đến năm 1963 khi huyện Tân Kỳ có trên bản đồ tổ quốc,
nhân dân Tân Kỳ đã trung thành với chế độ mới đi theo Đảng tiên phong, tích
cực thực hiện lời kêu gọi của chủ tịch Hồ Chí Minh là Tăng gia sản xuất!
Tăng gia sản xuất ngay! Tăng gia sản xuất mới để cứu đói, cứu bản làng
no ấm, chỉ trong một thời gian ngắn đời sống của bà con Tân Kỳ đã đợc ổn
định. Rồi công cuộc vận động xây dựng văn hoá mới, đời sống mới bà con
Tân Kỳ cũng nô nức hởng ứng. Việc quan trọng là cho mọi ngời biết chữ
Kinh, Thổ, Thái ở Tân Kỳ già, trẻ, trai, gái đều hăng hái đến các lớp học chữ
quốc ngữ và bài trừ các hủ tục của chế độ cũ nh đánh bạc, nghiện rợu, bói
toán, mê tín dị đoan đợc tiến hành, chính quyền dân chủ nhân dân đang đứng
trớc một nhiệm vụ nặng nề vô cùng khẩn trơng là lãnh đạo nhân dân chuẩn bị

kháng chiến.
Núp dới bóng đồng minh vào tớc vũ khí của phát xít Nhật. Ngoài Bắc
quân Tởng kéo sang, trong Nam quân Anh kéo tới rồi thực dân Pháp lăm le trở
lại, có thể nói nớc ta trong tình trạng Ngàn cân treo Sẻ i tóc khó khăn vô
cùng.
Nhân dân các địa phơng cũng nh nhân dân cả nớc trong đó có Tân Kỳ
hởng ứng nhiệt tình cùng cả nớc để bảo vệ thành quả cách mạng tháng 8, bảo
vệ chính quyền non trẻ.
Tại địa bàn Tân Kỳ, bà con cũng hăng hái bỏ ra hàng nghìn ngày công
để sửa chữa con đờng chiến lợc 15 A, 15 B để cho các đơn vị bộ đội, các đoàn
dân công nhanh chóng thuận lợi phục vụ chiến đấu.
Cách mạng tháng 8 năm 1945 thành công, thúc đẩy sự phát triển mạnh
mẽ nhân dân Nghệ An lên một trình độ cao hơn bất cứ thời kỳ nào trong lịch
sử trớc đó. Lòng yêu nớc chân chính, ý chí tự lực, tự cờng, t tởng cách mạng
tiến công, tinh thần quốc tế XHCN... càng thấm sâu vào t tởng của nhân dân
Nghệ An nói chung, Tân Kỳ nói riêng.
Ngày 7/5/1954 chiến dịch Điện biên phủ kết thúc thắng lợi hoàn toàn
nhân dân Tân Kỳ từ bản mơng ở Tân Kỳ, Tân Hợp đến các xóm làng ở Nghĩa
Đồng, Nghĩa dũng, Kỳ sơn đâu cũng phấn khởi hoan nghênh ai cũng thấy
mình có phần đóng góp trong đó. Khi hoà bình lập lại nhân dân Tân Kỳ cùng
= 23 =


Lê Thị Hồng Thủy

Khóa luận tốt nghiệp

cả nớc bắt tay vào việc thực hiện những nhiệm vụ trọng đại của cách mạng
trong giai đoạn mới. Từ nay miền Bắc căn bản hoàn thành cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân, chuyển sang thời kỳ cách mạng XHCN. Miền Nam trớc âm

mu xảo quyệt của đế quốc Mỹ - Ngụy vẫn phải tiếp tục cuộc cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dân.
Nh vậy mặc dù thực dân Pháp thất bại, nhng sự nghiệp giải phóng dân
tộc và thống nhất tổ quốc cha hoàn thành. Đế quốc Mỹ tên hung nô thời đại
thay chân Pháp, nhân dân miền Nam còn bị áp bức dới chế độ thực dân kiểu
mới, cả miền Nam trở thành căn cứ quân sự của Mỹ, kẻ thù đã thay đổi, ý đồ
thâm độc của chúng không chỉ dừng lại vĩ tuyến 17 mà còn xã hơn với tham
vọng Bắc tiến lấp sông Bến hải cả nớc một lòng tiến tới phải giải
phóng miền Nam, chấp nhận cuộc đụng đầu lịch sử với kẻ thu xâm lợc mới
hung tàn nhất, xảo quyết và tàn bạo nhất trong cả mấy ngàn năm chống ngoại
xâm của dân tộc Việt Nam.
Nghệ An lúc này lại đứng trớc sứ mệnh mới, có thời cơ và thuận lợi mới
đồng thời cũng có không ít những khó khăn và thử thách mới cha hề có tiền lệ
với vị trí của mình, hơn bao giờ hết Nghệ An phải làm trọn nghĩa vụ hậu phơng trực tiếp của tiền tuyến lớn miền Nam và tiền tuyến của hậu phơng lớn
miền Bắc, đồng thời làm tốt nhiệm vụ quốc tế giúp nớc bạn Lào. Nghệ An trở
thành một trong những trọng điểm phải đơng đầu với nhiều âm mu chiến lợc
và thủ đoạn của kẻ thù.
Việc đầu tiên nhân dân Tân Kỳ phải làm là hàn gắn vết thơng chiến
tranh, phục hồi và đẩy mạnh sản xuất, bắt tay vào việc cải cách ruộng đất và
cải cách dân chủ ở tất cả các xã. Tiếp theo đó là cuộc vận động hợp tác hoá
nông nghiệp để xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ lạc hậu, xây dựng quan hệ sản
xuất mới.
Đối với miền Nam ruột thịt từ năm 1955 Tân Kỳ đã ân cần tiếp cán bộ,
bộ đội và đồng bào tập kết ra bắc tại nông trờng Sông Con, lo cho họ sớm ổn
định việc làm và đời sống. Nhân dân Tân Kỳ tích cực hởng ứng các phong
trào, các cuộc đấu tranh nh đòi thống nhất đất nớc, đòi lập lại quan hệ bình thờng giữa hai miền Nam, Bắc. Nhân dân Tân Kỳ đã sát cánh với Tổ quốc để
đấu tranh giành độc lập cho nớc nhà.
Chỉ là một mảnh đất nhỏ của Tổ quốc, giữa núi rừng âm u nhng con ngời Tân Kỳ đã có những truyền thống yêu nớc thiết tha, truyền thống cách
mạng từ bao đời xa xa. Một mảnh đất Tân Kỳ nhng chính đó cũng là cái nơi


= 24 =


Lê Thị Hồng Thủy

Khóa luận tốt nghiệp

yêu thơng, là một bộ phận gắn bó hữu cơ của Tổ quốc để mỗi ngời gửi gắm
niềm tin sức mạnh và tự hào.
Từ năm 1954 - 1964 xây dựng và củng cố tiềm lực của hậu phơng xã
hội chủ nghĩa, tăng cờng chi viện chiến trờng miền Nam, góp phần đập tan
cuộc tập kích đầu tiền của không quân Mỹ. Là huyện miền núi lại thành lập
muộn mãi 19/4/1963 Tân Kỳ mới có tên trên bản đồ Tổ quốc nhng nhân dân
Tân Kỳ cùng nhân dân Nghệ An và nhân dân cả nớc chiến đấu sẵn sàng hy
sinh để thắng giặc Mỹ xâm lợc miền Nam Việt Nam thống nhất đất nớc. Là
một huyện nhỏ bé thành lập muộn nhng Tân Kỳ có đóng góp rất to lớn trong
cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân ta.

= 25 =


×