Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Một số vấn đề về phương pháp dạy học kịch bản văn học trong nhà trường phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.5 KB, 68 trang )

Một số vấn đề về phơng pháp dạy học kịch bản văn học trong nhà trờng Phổ thông
Mở đầu
I - Lý do chọn đề tài
1- "Tôi tiếp nhận kịch nh một nghệ thuật của hình bóng"(Thomas
Mann). Là một thể loại văn học ra đời từ rất sớm, bên cạnh tự sự và trữ tình,
kịch làm cho đời sống văn học trở nên phong phú hơn. Khi sáng tác hay tiếp
nhận kịch, chúng ta đều đứng trớc một nghịch lý lạ lùng: vừa bị hút vào, vừa
bị đẩy ra. Ju.Olesha đã khái quát "Kịch là một sự thử thách nghiêm ngặt và sự
bay bổng của tài năng là thử thách của cảm giác hình thức và tất cả những cái
độc đáo lạ lùng làm thành tài năng " [ 101, 13]. Cũng với ý tởng đó, Bunis đã
phát biểu: "Đành phải nén t tởng vào những hình thức chính xác. Nhng chính
đó lại là chỗ hấp dẫn " [ 101, 13]. Nh vậy, so với tự sự và trữ tình, kịch là một
thế giới hấp dẫn nhng không dễ gì chiếm lĩnh đợc.
2- Hiện nay, kịch đã đợc đa vào trờng phổ thông ở cả hai cấp học THCS
và THPT. Học sinh THCS chủ yếu đợc học kịch dân gian (chèo, tuồng); còn
THPT thì học kịch hiện đại. Nhng việc dạy học kịch hiện nay ở phổ thông còn
nhiều hạn chế. Thứ nhất tác phẩm đa vào chơng trình quá ít, chủ yếu học sinh
PTTH chỉ đợc học kịch bản văn học nớc ngoài; thứ hai, về phơng pháp dạy
học, rất nhiều giáo viên cha đợc phân biệt đợc phơng pháp dạy học kịch với
phơng pháp dạy học tự sự.
3- Sở dĩ có những hiện tợng trên một phần là do hiện nay việc nghiên cứu
về phơng pháp dạy học kịch bản văn học cha đợc chú trọng, vì thế, dạy học
kịch trở thành mảnh đất quen mà lạ đối với giáo viên và học sinh.
Luận văn của chúng tôi ra đời nhằm góp một phần nhỏ vào việc tháo gỡ
sự bế tắc đó của việc nghiên cứu phơng pháp dạy học kịch bản văn học trong
nhà trờng phổ thông hiện nay .

1


Một số vấn đề về phơng pháp dạy học kịch bản văn học trong nhà trờng Phổ thông


II - Lịch sử vấn đề
Nh ở trên đã nói, kịch là một trong 3 loại cơ bản của văn học, nó có một
vị trí ngang hàng với tự sự và trữ tình. Kịch ra đời từ rất sớm, đợc biểu diễn và
dạy học từ lâu, nhng việc nghiên cứu phơng pháp dạy học kịch bản văn học ở
nớc ta thì mới chỉ đợc bắt đầu cách đây cha lâu lắm và số công trình cũng hãy
còn ít ỏi.
Đầu tiên cần kể đến bài viết có tên gọi là Kịch và giảng dạy kịch của
Huỳnh Lý, in trong cuốn Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể
(Nxb Giáo dục, 1971). Đây là công trình mở đầu cho việc nghiên cứu phơng
pháp dạy học kịch bản văn học. Sau khi đã trình bày tơng đối có hệ thống về
các khái niệm nh kịch, hành động, kịch tính, ngôn ngữ đồng thời khái quát
đợc quá trình phát triển kịch nói ở Việt Nam và giới thiệu những vở kịch đợc
học trong chơng trình cấp III trớc đây, tác giả đã nêu đợc nhiều gợi ý quý báu
về phơng pháp dạy học kịch. Tác giả viết: " Thầy giáo, tức là một nhà phê
bình, phải nắm những đặc thù của diễn xuất ở mức độ nhất định mới giảng
dạy kịch tốt đợc " [ 239, 6 ]. ở đây tác giả đã lu ý chúng ta dạy học kịch bản
văn học từ góc nhìn sân khấu, nghĩa là đề cao tính chất biểu diễn trong dạy
học để làm giờ học sinh động. Tác giả gợi ý: "ở cấp III, dù chỉ giảng văn một
đoạn trích cũng phải liên hệ và khuyến khích học sinh đọc trọn tác phẩm; đối
với kịch thì nên khuyến khích xem diễn" [276, 6]. ở đây, tác giả đã đa ra biện
pháp khắc phục mặt hạn chế của việc học trích đoạn kịch đồng thời đã nhấn
mạnh tầm quan trọng của hoạt động đọc - một hoạt động cơ bản trong cơ chế
tiếp nhận văn học và đặt biệt đã nêu sự cần thiết của việc cho học sinh xem
các buổi diễn kịch.
Với công trình này, tác giả chủ yếu nghiên cứu kịch bản văn học về mặt
lí luận chứ cha đi sâu vào việc dạy học kịch. Về phơng pháp, tác giả mới chỉ
dừng lại ở những "lu ý, "chú ý, gợi ý có tính chất mở đầu.
Công trình thứ hai là cuốn Dạy học tác phẩm văn chơng theo loại thể
(Nguyễn Viết Chữ, Nhà xuất bản ĐHQGHN, 2001). Trong cuốn sách này tác
giả chú trọng nhiều hơn đến phơng pháp dạy học hai thể loại tự sự và trữ tình,

còn đối với kịch thì tác giả lại bàn rất ít, chỉ khoảng hơn một trang trong tổng
số 203 trang của cuốn sách. Tuy vậy, ngời nghiên cứu cũng đã rút ra những kết
luận cần thiết nhằm hớng dẫn hoạt động dạy học kịch: "Vấn đề khó nhất đối
với kịch đram là phần diễn trên sân khấu, còn với kịch bản văn học là phân
tích cho đợc mâu thuẫn, khởi đầu, diễn biến và kết thúc", hay: " trong quá
2


Một số vấn đề về phơng pháp dạy học kịch bản văn học trong nhà trờng Phổ thông
trình phân tích kịch bản văn học nên thờng xuyên lu ý liên hệ tới kịch đram
(sự thể hiện của nó trên sân khấu)", " có thể hoạt động liên môn xem trích
đoạn trớc khi nghiên cứu kịch bản văn học, "Trong quá trình dạy học kịch
bản có thể sử dụng đọc thể hiện phân vai, kết hợp với những câu hỏi hình
dung tởng tợng tái tạo vào những tình huống gay go nhất, có phẩm chất t tởng
nghệ thuật cao nhất. Kết hợp phơng pháp đọc sáng tạo với nghiên cứu, có thể
so sánh với các loại kịch trờng để hiểu kịch bản văn học mà ta đang nghiên
cứu [145, 2].
Những nhận xét trên của Nguyễn Viết Chữ tuy xác đáng nhng thiếu sự
chỉ dẫn cụ thể và cha toàn diện. Đọc bài viết này chúng tôi có cảm giác tác giả
hình nh không muốn khơi sâu tìm hiểu về vấn đề dạy học kịch bản trong nhà
trờng.
III - Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Chính tên gọi đề tài (Một số vấn đề về phơng pháp dạy học kịch bản văn
học trong trờng phổ thông) đã nói rõ phạm vi nghiên cứu của luận văn: nghiên
cứu kịch bản văn học dới góc độ của phơng pháp dạy học. Tuy nhiên, trong
luận văn này mới chỉ là những khám phá mở đầu đơn giản.
Thuật ngữ "kịch " mà chúng tôi dùng ở đây là chỉ kịch bản văn học - tức
là văn bản ngôn từ mà nhà văn sáng tác, bao gồm lời thoại của nhân vật và các
chú thích sân khấu - nh một kế hoạch đã vạch sẵn. ở đây cần phân biệt kịch
bản văn học với kịch bản của sân khấu điện ảnh; hay kịch bản văn học với

"vở kịch"
Đề tài đi sâu vào nghiên cứu phơng pháp dạy học kịch bản văn học chủ
yếu trong phạm vi nhà trờng THPT . Nói cách khác, đê tài chỉ đa ra phơng
pháp dạy học kịch hiện đại, còn kịch dân gian và kịch thơ do chỉ có mặt ở ch ơng trình văn học THCS, vì thế chúng tôi cha có điều kiện nghiên cứu.
IV - Mục đích nghiên cứu của đề tài
Trong xu thế đổi mới phơng pháp dạy học nói chung và đổi mới phơng
pháp dạy học văn nói riêng, việc nghiên cứu phơng pháp dạy học kịch bản văn
học là một việc làm thiết thực và bổ ích. Thiết lập một quan điểm dạy học kịch
bản văn học với cái nhìn hiện đại - đó là một yêu cầu cấp bách trong giai đoạn
hiện nay. Mục đích lớn nhất của đề tài chúng tôi là xây dựng đợc hệ thống phơng pháp, biện pháp dạy học kịch bản văn học có hiệu quả, dựa trên những
hiểu biết về loại thể văn học, từ đó xây dựng những mô hình thiết kế thử
nghiệm dạy học một kịch bản văn học có trong chơng trình văn học THPT.
3


Một số vấn đề về phơng pháp dạy học kịch bản văn học trong nhà trờng Phổ thông
V - Phơng pháp nghiên cứu
Trong luận văn này chúng tôi sử dụng những phơng pháp nghiên cứu sau:
1- Phơng pháp so sánh - đối chiếu: tự sự, trữ tình, kịch là ba loại cơ bản
của văn học, tồn tại song song và có mối liên hệ gần gũi với nhau, nhng mỗi
thể loại có những đặc trng riêng. Vì thế cần so sánh kịch với tự sự, trữ tình để
thấy đợc những đặc trng riêng biệt của kịch qua đó đề ra đợc phơng pháp dạy
học kịch phù hợp với đặc điểm loại thể.
Mặt khác, cần so sánh kịch nói hiện đại với kịch dân gian (chèo, tuồng)
để thấy đợc sự phát triển của kịch hiện đại và sự tiếp thu giá trị truyền thống
của nó.
Do luận văn ra đời trong thời điểm chơng trình ngữ văn tích hợp đang đợc dự thảo, còn chơng trình chỉnh lý hợp nhất năm 2000 vẫn còn đợc sử dụng
nên chúng tôi muốn đối sánh hai chơng trình để rút ra những nhận xét cần
thiết.
2- Phơng pháp thống kê.

3- Phơng pháp liên ngành: luận văn của chúng tôi sử dụng những thành
tựu và phơng pháp nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác nh: lý luận văn
học, triết học, giáo dục học, phơng pháp dạy học văn
VI- Cấu trúc của luận văn.
Ngoài các phần Mở đầu, Phụ lục, Kết luận và Tài liệu tham khảo, phần
Nội dung gồm 3 chơng nh sau:
Chơng 1- Những đặc trng cơ bản của kịch bản văn học
1.1- Khái niệm
1.2 - Đặc trng của kịch bản văn học
1.2.1- Xung đột kịch
1.2.2- Hành động kịch
1.2.3- Ngôn ngữ kịch
1.2.4- Nhân vật kịch
Chơng 2 - Dạy học kịch bản văn học trong nhà trờng phổ thông những khó khăn và thuận lợi
2.1- Chơng trình dạy học kịch bản văn học trong nhà trờng phổ thông
2.1.1- Chơng trình chỉnh lý hợp nhất năm 2000
2.1.2- Chơng trình tích hợp (dự thảo)
2.2- Khó khăn
2.3- Thuận lợi

4


Một số vấn đề về phơng pháp dạy học kịch bản văn học trong nhà trờng Phổ thông
Chơng 3 - Phơng pháp và biện pháp dạy học kịch bản văn học
3.1- Nhóm phơng pháp cắt nghĩa sâu nhằm làm sáng rõ giá trị nội dung,
nghệ thuật của tác phẩm
3.1.1- Phơng pháp đọc diễn cảm - đọc phân vai trong dạy học kịch
3.1.2- Xác định hành động kịch trớc và sau đoạn trích đợc học - một hoạt
động tóm tắt cốt truyện kịch

3.1.3- Phơng pháp gợi mở, đặt câu hỏi xoay quanh xung đột trung tâm,
hành động trung tâm và nhân vật trung tâm
3.1.4- Phơng pháp giảng bình trong kịch
3.2- Nhóm phơng pháp, biện pháp tổ chức hình thức dạy học nhằm tạo ra
giờ học kịch sinh động

Nội dung
5


Một số vấn đề về phơng pháp dạy học kịch bản văn học trong nhà trờng Phổ thông
Chơng 1: Những đặc trng cơ bản của kịch bản văn học

1.1- Khái niệm
Theo cuốn Từ điển thuật ngữ văn học ( Lê Bá Hán, Trần Đình Sử,
Nguyễn Khắc Phi ), thuật ngữ kịch đợc dùng ở hai cấp độ: cấp độ loại hình và
cấp độ loại thể.
ở cấp độ loại hình, kịch là một trong ba loại cơ bản của văn học (kịch, tự
sự, trữ tình). Kịch vừa thuộc sân khấu vừa thuộc văn học. Nó đợc sáng tác ra
vừa để diễn lại vừa để đọc. Kịch bản chính là phơng diện văn học của kịch.
Song nói đến kịch phải nói đến sự biểu diễn trên sân khấu của các diễn viên
bằng hành động, cử chỉ, điệu bộ và lời nói.
ở cấp độ loại thể, thuật ngữ kịch (dram) đợc dùng để chỉ một thể loại văn
học - sân khấu có vị trí tơng đơng với bi kịch và hài kịch. Với ý nghĩa này,
kịch cũng đợc gọi là chính kịch (hoặc kịch đram). Cũng giống nh hài kịch,
kịch tái hiện cuộc sống riêng của con ngời bình thờng nhng mục đích không
phải là cời nhạo, chế diễu các thói h tật xấu mà là mô tả cá nhân trong các mối
quan hệ chứa đựng kịch tính đối vơí xã hội và cũng giống nh bi kịch, kịch tái
hiện những mâu thuẫn gay gắt, song những xung đột của nó không căng thẳng
đến tột độ, không mang tính chất vĩnh hằng và về nguyên tắc có thể giải quyết

đợc ổn thoả. Còn các tính cách của kịch không có gì đặc biệt phi thờng [42,8].
Aritstote trong cuốn Nghệ thuật thơ ca đã xác định bản chất của kịch:
"Là sự mô phỏng một hành động quan trọng và trọn vẹn có một quy mô nhất
định, [sự mô phỏng] đó nhờ vào ngôn ngữ - Ngôn ngữ này trong mỗi phần có
sự trau chuốt khác nhau; bằng hành động chứ không phải qua các câu chuyện
kể, bi kịch*, qua cách [khêu gợi lên] sự xót thơng và sợ hãi, thực hiện sự thanh
lọc các cảm xúc đó" [1,34].
Trên cơ sở lý luận văn học hiện đại, Huỳnh Lý cũng đồng tình với quan
điểm của Aritstote và đa ra khái niệm về kịch nh sau: "Kịch là sự tái hiện nghệ
thuật hoá (chứ không phải bắt chớc, rập khuôn, khôi phục một cách tự nhiên)
một sự kiện cho rằng đã xẩy ra bằng cách tái hiện các nhân vật trong những
quan hệ giữa họ với nhau, với hành động và lời nói của nhân vật, khiến khán
giả có cảm giác là mình nghe thấy và nghe trực tiếp chứ không thông qua
ngôn ngữ của một "ngời thứ ba" diễn thuật "[214, 6].
Tóm lại, kịch là một nghệ thuật tổng hợp vừa thuộc văn học vừa thuộc
sân khấu, nó là nghệ thuật tổng hợp các loại hình nghệ thuật khác: hội hoạ,
6


Một số vấn đề về phơng pháp dạy học kịch bản văn học trong nhà trờng Phổ thông
kiến trúc, âm nhạc, vũ đạo Kịch còn là sự tổng hợp hai phơng pháp biểu hiện
của văn học, phơng pháp tự sự và trữ tình: "Kịch là sự dung hợp của các yếu
tố đối lập của tính khách quan tự sự và tính chủ quan trữ tình" (Bêlinxki). Bên
cạnh đó, kịch còn là một loại hình nghệ thuật biểu diễn, nói nh nhà văn Nga
Gôgôn: "Kịch chỉ sống đời sống trọn vẹn trên sân khấu. Nếu không có sân
khấu thì kịch giống nh ngời có tâm hồn mà không có thể xác". Tuy nhiên, ở
trong trờng phổ thông, do bị quy định về mặt thời gian, không gian và các yếu
tố khác trong cấu trúc của quá trình dạy học, kịch không đợc nghiên cứu
trong đời sống trọn vẹn của nó và ngời ta chỉ dạy học kịch với t cách là kịch
bản văn học.

Kịch bản văn học là gì?
Kịch bản (dramaturgie) "Là cơ sở kết cấu cốt truyện của các vỡ diễn và
bộ phim. Nó có thể có hoặc là hình thức kịch văn học (một tác phẩm trong đó
chủ yếu gồm các lời nói của các nhân vật), hoặc là hình thức kịch bản
(scenario) (một tác phẩm trong đó bên cạnh lời nói của các nhân vật còn có
vai trò lớn của việc miêu tả những cái mà về sau khán giả sẽ nhìn thấy trên sân
khấu hoặc màn ảnh). Hình thức kịch bản có trong nghệ thuật điện ảnh - sân
khấu kịch phần nhiều dựa vào vở kịch do nhà văn học sáng tác, vở kịch này
sau sẽ đợc đạo diễn dựng vở chuyển thành kịch bản (scenaro) và sau đó
chuyển thành vở diễn" [115,13].
Kịch bản văn học khác với kịch bản điện ảnh, sân khấu. Nếu kịch bản
điện ảnh gắn liền với hình tợng thị giác, tập trung miêu tả các yếu tố thấy đợc
của đối tợng thì kịch bản văn học lại biểu hiện nhân vật, hành động, xung đột,
cốt truyện qua ngôn ngữ của các nhân vật. Kịch bản và văn học làm cơ sở để
xây dựng tác phẩm điện ảnh và truyền hình. Có thể thấy rõ điều này khi chúng
ta biểu diễn quan điểm của G. N. Pospelov qua sơ đồ sau:
Kịch bản văn học

Kịch bản điện ảnh

Vở kịch

(do nhà văn sáng tác)

(đạo diễn)

(Diễn viên)

Kịch bản văn học là tác phẩm ghi lại lời nói của nhân vật. Nhng vì nó
còn là cơ sở cho vở diễn trên sân khấu, nên nó không chỉ có lời nói của nhân

vật mà còn có các yếu tố khác nữa. Do đó, kịch bản văn học là một kế hoạch,
thể hiện ở những chỉ dẫn sân khấu "Sự sắp xếp gặp gỡ của nhân vật, ghi tuổi
tác, quan hệ giữa họ với nhau, địa điểm thời gian xẩy ra sự việc chính, bài trí,
7


Một số vấn đề về phơng pháp dạy học kịch bản văn học trong nhà trờng Phổ thông
trang phục, những chú dẫn cần thiết về hành động .. thậm chí có tác giả cẩn
thận, sợ đạo diễn và diễn viên không đủ thông minh để qua lời nói và nghiệm
ra nhân vật phải làm gì, nên ghi cả những khi cần phải cời, khóc, đau đớn,
giận giữ, quát, đập bàn nh vậy đúng kịch bản là một kế hoạch"[242,6].
Luận điểm trên là cơ sở để chúng tôi xác định đặc trng của kịch bản văn
học đồng thời xác định phơng pháp dạy học kịch bản văn học trong trờng phổ
thông, về đặc trng của kịch bao gồm hai phần: phần đặc trng cơ bản và phần
phụ trợ. Phần cơ bản bao gồm các yếu tố: xung đột, hành động, nhân vật,
ngôn ngữ. Phần phụ trợ bao gồm các yếu tố: chú dẫn sân khấu (tuổi, số nhân
vật trang phục, bài trí, ánh sáng...); chú dẫn về hành động (cời, khóc, đau đớn,
quát, giận giữ, đập bàn). Nh vậy, dạy học kịch bản văn học trong trờng phổ
thông không chỉ là việc giúp các em hiểu giá trị nội dung - nghệ thuật của tác
phẩm mà còn là việc dạy cho học sinh hiểu về nghệ thuật biểu diễn (chí ít
cũng phải giúp cho các em tổ chức đợc giờ học kịch thực sự sinh động và có
màu sắc khác với giờ học thơ hay truyện). Từ nhận thức trên, chúng tôi chia
phơng pháp dạy học kịch bản văn học trong trờng phổ thông ra làm hai nhóm:
nhóm phơng pháp cắt nghĩa sâu nhằm làm sáng rõ nội dung t tởng của tác
phẩm và nhóm phơng pháp tổ chức hoạt động cho học sinh nhằm tạo ra giờ
học kịch sinh động.
1.2- Đặc trng của kịch bản văn học
1.2.1- Xung đột kịch.
Theo nghĩa chung nhất xung đột kịch đó là "Sự đối lập, sự mâu thuẫn, đợc dùng nh một nguyên tắc để xây dựng các mối quan hệ tơng tác giữa các
hình tợng của tác phẩm nghệ thuật"[638, 8]

Xung đột kịch là những mâu thuẫn tồn tại trong hiện thực đã đạt đến một
giai đoạn phát triển nhất định và bộc lộ rõ bản chất cuả cuộc sống đợc biểu
hiện rõ nhất qua tính chất căng thẳng của các quan hệ trong hệ thống nhân vật
và có khi trong chính quan điểm của nhân vật.
Ví dụ: vở Âm mu và tình yêu của Sile là một vở kịch lôi cuốn ngời xem từ
đầu đến cuối, có nhiều nguyên nhân nhng cái làm nên sức mạnh to lớn của vở
kịch chính là tác giả đã xây dựng đợc những xung đột kịch gay cấn căng thẳng
tạo ra cho ngời đọc, ngời xem những hình dung về số phận của nhân vật qua
đó thấy đợc những phẩm chất đáng quý của nhân vật chính diện là
Phecđinăng, cha con nhạc công Mile. đồng thời cũng thấy đợc bản chất tàn
ác của giai cấp thống trị - tập đoàn phong kiến đứng đầu là quan tể tớng
8


Một số vấn đề về phơng pháp dạy học kịch bản văn học trong nhà trờng Phổ thông
Vante. Xung đột chính trong vở kịch là cuộc đấu tranh không khoan nhợng
giữa hai hệ ý thức tiêu biểu cho thời đại của Sile. Phecđinăng - là con trai của
tể tớng - đại diện cho hệ thức mới, tiến bộ, đòi tự do dân chủ, trong khi Van te,
Vuôm, Kabơ là những kẻ đối lập ,với bản chất bảo thủ, ngoan cố bảo vệ chế
độ phong kiến mục ruỗng ở Đức và hệ t tởng phản tự do, dân chủ, phản nhân
văn của chế độ này.
* Xung đột là đặc trng cơ bản của kịch
"Trong kịch cái đợc đề lên hàng đầu nhất thiết phải là những hoàn cảnh
đời sống có gắn với những sự đối kháng mâu thuẫn, va chạm nào đó".
Phađêep cũng từng khẳng định: "Xung đột là cơ sở của kịch".
Nói điều đó không có nghĩa là phủ nhận hoàn toàn yếu tố xung đột trong
các thể loại khác. Với thơ ca, trong sự vận động hình tợng nghệ thuật cũng
bộc lộ mâu thuẫn giữa những trạng thái tình cảm khác biệt của cảm xúc: vui buồn; hạnh phúc - đau khổ. Trong tác phẩm tự sự nh tiểu thuyết, truyện cời,
truyện ngắn, các yếu tố mâu thuẫn tồn tại ngay trong sự vận động của cốt
truyện và trong sự phát triển của các tính cách nhân vật. Nhng ở kịch, yếu tố

xung đột mang một sắc thái thẩm mĩ khác. Sự khác biệt ấy chính là tính chất
tập trung cao độ của xung đột kịch, sự chi phối trực tiếp đến cấu trúc tác
phẩm, đến nhịp độ vận động dồn dập khác thờng của cốt truyện.
Thực vậy, xung đột là động lực thúc đẩy sự phát triển của các hành động
kịch nhằm xác lập nên những quan hệ mới giữa các nhân vật vốn đợc coi là
kết thúc tất yếu của tác phẩm kịch. Thiếu xung đột tác phẩm kịch sẽ mất đi
đặc trng cơ bản đầu tiên của thể loại sẽ trở thành vô nghĩa hoặc chỉ có thể là
"những vở kich tồi". Gơt trong bức th gửi cho Sile đã nhận xét: Đối với kịch
các duyên cớ liên tục đẩy hành động đi tới là đặc trng nổi bật hơn hẳn so với
tự sự. Nói đến kịch là nói đến tính chất căng thẳng của hành động kịch điều đó
biểu hiện ở chỗ tập trung sự việc biến cố dồn nén một cách tối đa trong một
khoảng thời gian, không gian bó hẹp hạn chế. Hành động kịch là yếu tố trực
tiếp thể hiện nội dung xung đột kịch nhng chính xung đột kịch lại là yếu tố
quy định chọn lọc và tổ chức hành động kịch
Ví dụ: Trong đoạn trích Cha vẫn kiên quyết không chuyển chăng (trích
âm mu và tình yêu - SGK văn 11) có xung đột giữa Vate với Phecđinăng cùng
gia đình Mile.Van te muốn chia cắt tình yêu của hai ngời (Phecđinăng và
Luydơ) nên đã hạ nhục Luydơ và bắt giam ông Mile. Để bảo vệ ngời yêu và
hạnh phúc của mình trớc sự tàn ác của cha, Phecđinăng đã thuyết phục, cầu
xin, cuối cùng đe doạ và kết thúc đoạn trích là chàng đã thắng và Vante thất
9


Một số vấn đề về phơng pháp dạy học kịch bản văn học trong nhà trờng Phổ thông
bại phải bỏ ra về.Từ xung đột của hai phía một bên ra sức phá vỡ một bên ra
sức chống đỡ, bảo vệ quyết liệt. Mỗi bên giữ một lập trờng riêng biệt và lập trờng ấy đã quyết định cho mỗi nhân vật thực hiện một chuỗi hành động riêng.
Tể tớng Vante chửi rủa, thoá mạ ngời khác đòi bắt giam hạ ngục gia đình
Mile, ép Phecđinăng rời bỏ ngời yêu ngợc lại Phecđinăng thì từ khuyên nhủ
đến cầu xin và đe doạ.
Xung đột kịch quy định những giai đoạn chính của sự phát triển cốt

truyện: trình bày, khai đoan, thắt nút, phát triển, kết thúc. Ví dụ, vở kịch Vũ
Nh Tô của Nguyễn Huy Tởng kể về bi kịch của một kiến trúc s tài hoa, vì
muốn xây dựng điểm tô đất nớc bằng những công trình to lớn hùng vĩ sánh
ngang với nớc Tàu, nớc Xiêm, ông đã dựa vào ông vua Lê Tơng Dực để xây
Cửu Trùng Đài, là một công trình kiến trúc to lớn, vì thế gây nhiều tổn thất
cho cuộc sống của nhân dân vốn đã cơ cực bởi phu phen, tạp dịch Cuối
cùng, Trịnh Duy Sản đã cùng với nhân dân lao khổ đã nổi lên giết vua Hồng
Thuận đốt cháy Cửu Trùng Đài và đem ra xử trảm ngời kiến trúc s tài hoa Vũ
Nh Tô.
Xung đột chính trong vở kịch chính là vấn đề giải quyết mối quan hệ
giữa quyền lợi dân tộc và quyền lợi của nhân dân. Quyền lợi dân tộc đại diện
là vua Hồng Thuận, quyền lợi nhân dân tiêu biểu là thợ thuyền, ngời dân lao
khổ, Thị Nhiên Trong hai bình diện ấy Vũ Nh Tô đứng ở đâu? Xung đột này
dẫn đến số phận bi kịch của Vũ Nh Tô. Hoàn cảnh lịch sử xã hội về bản thân
Vũ đã không thể tự dung hoà đợc hai thứ quyền lợi ấy. Đọc tác phẩm, chúng ta
sẽ thấy khi đứng trên lập trờng bảo vệ quyền lợi của nhân dân, Vũ Nh Tô đã
chống lại triều đình, đem cả vợ con bỏ trốn, khi bị bắt chỉ chịu nhận cái chết
chứ quyết không hợp tác với vua Hồng Thuận. Ngợc lại, khi phục vụ cho
quyền lợi của dân tộc, muốn đất nớc mình không thua nớc bạn Vũ Nh Tô đã
vô tình đứng về phía kẻ thù của nhân dân - là tập đoàn phong kiến vô lại, là
vua Hồng Thuận và lũ cung nữ dâm ô. Trong mối quan hệ này Vũ Nh Tô đã đi
ngợc với quyền lợi của nhân dân, kết cục nhân dân nổi dậy, ra tay chấm dứt
cái đại sự phục vụ dân tộc vốn đầy thiện chí của con ngời yêu quý giống nòi
Vũ Nh Tô .
Xung đột này xuyên thấm trong suốt cả vở kịch trên bề mặt hình thức và
quá trình vận động cốt truyện. ở giai đoạn trình bày; Vũ Nh Tô bị bắt giải về
kinh, nói chuyện với vua Hồng Thuận, nhng Vũ kiên quyết chịu chết chứ
không hợp tác - ở đây chính là Vũ đang đứng trên lập trờng bảo vệ quyền lợi
của nhân dân. Vở kịch đợc thắt nút ở biến cố Đan Thiềm coi giữ Vũ Nh Tô và
10



Một số vấn đề về phơng pháp dạy học kịch bản văn học trong nhà trờng Phổ thông
diễn ra cuộc trò chuyện giữa hai con ngời "đồng bệnh ". Đan Thiềm là ngời
cung nữ tài sắc mà thâm trầm, ngời học trò xuất sắc của án Anh, con ngời say
đắm với sự vẻ vang của non sông nớc Việt. Nàng đã thức tỉnh ở Vũ Nh Tô cái
thiên chức của một ngời nghệ sĩ muốn đợc thể hiện, muốn đợc đem tài năng
điểm tô đất nớc ; nàng khuyên ông rằng : "Ông biết một mà không biết hai,
ông có tài, cái tài ấy phải đem cống hiến cho non sông đất nớc không nên để
mục nát với cỏ cây Chấp kinh phải tòng quyền. Đây là lúc ông nên mợn tay
vua Hồng Thuận mà thực hiện cái mộng lớn của ông Vua Hồng Thuận và lũ
cung nữ sẽ mất đi nhng sự nghiệp của ông sẽ còn lại với muôn đời. Dân ta
nghìn thu đợc hãnh diện không phải thẹn với những cung điện đẹp của nớc
ngoài, thế là đủ. Hậu thế sẽ xét công cho ông và nhớ ơn ông mãi mãi " Nghe
lời khuyên ấy Vũ Nh Tô nh bừng tỉnh thiên chức ngời nghệ sĩ và ông đã vào
cuộc với quyết tâm tạo tác một kì công kiến trúc lớn lao trác tuyệt cho dân
Việt. Sau bớc ngoặt này, tác phẩm phát triển theo một giai đoạn mới Vũ Nh
Tô xây dựng Cửu Trùng Đài dần dần xa rời và đối lập với nhân dân mà đầu
tiên là những ngời thợ dới quyền ông, công việc bộn bề buộc ông phải ra tay
đánh đập, thậm chí chém giết những ngời phu làm cho ông trở thành trung
tâm của những mối căm thù trong lòng ngời dân khốn khổ, vở kịch đợc giải
quyết khi nhân dân nổi dậy đốt Cửu Trùng Đài giết vua Hồng Thuận và xử
trảm Vũ Nh Tô .
Đặc điểm thứ hai của xung đột kịch đó là xung đột kịch phải đạt đến
tính chân thực và điển hình. Bởi vì do nhu cầu phản ánh cuộc sống đến mức
tối đa trong khi kịch vốn sinh ra là để biểu diễn nên phụ thuộc rất nhiều vào
không gian, thời gian của sân khấu, do đó ngời viết kịch phải tập trung vào
những mâu thuẫn cơ bản trung tâm mang tính đối lập cao. Trong một vở kịch,
nếu thiếu đi tính điển hình vở kịch đó chỉ sự mô phỏng những mâu thuẫn vụn
vặt, tầm thờng của đời sống. Thiếu ý nghĩa chân thực vở kịch chỉ là sự giả tạo,

là những dòng lí thuyết suông. Công chúng tìm đến nghệ thuật kịch là tìm đến
một sự đồng cảm hoặc phản bác đối với tác giả trớc những vấn đề quan trọng
của đời sống. Nghệ thuật kịch, vì vậy, luôn luôn là diễn đàn t tởng của cuộc
sống là mối giao cảm sâu xa giữa tác giả và khán giả.
Trong vở kịch phải đảm bảo tính chân thực, điều đó không có nghĩa là
phủ nhận hoàn toàn tính chất ớc lệ trong kịch, Những xung đột mang tính chất
thực là xung đột đợc nảy sinh trên nền tảng mâu thuẫn của hiện thực khách
quan. Tuỳ theo các thể loại kịch khác nhau xung đột kịch cũng khác nhau.
Xung đột giữa cái cao cả với cái cao cả nảy sinh cảm hứng bi kịch. Xung đột
11


Một số vấn đề về phơng pháp dạy học kịch bản văn học trong nhà trờng Phổ thông
giữa cái cao cả với cái thấp hèn tạo ra cảm hứng anh hùng ca, xung đột giữa
cái thấp hèn và cái cao cả thì tạo ra cảm hứng trào phúng.
Nếu nhìn một cách khái quát về những thành tựu rực rỡ của thể loại kịch
trên thế giới thì những tác phẩm u tú là những tác phẩm xoáy sâu vào các
xung đột xã hội sâu sắc: bi kịch cổ đại Hi Lạp là xung đột giữa khát vọng của
con ngời với những quy luật nghiệt ngã của định mệnh (Etsilơ, Xôphôclơ); bi
kịch của Sêchxpia là xung đột giữa lí tởng nhân nhân văn cao cả với những trở
lực đen tối của xã hội . Kịch Sêkhôp đi từ nỗi bế tắc của mỗi số phận để phản
ánh những vấn đề sâu xa của xã hội. Cả Sile, Ipxen, Acbuđôp, Brêch và
những tên tuổi tài năng khác đã đi từ những xung đột cụ thể của dân tộc mình,
thời đại mình, để vơn tới tầm phản ánh lớn lao cho đời sống của toàn nhân loại
.
* Các loại xung đột trong kịch bản văn học
Các xung đột trong kịch thờng xuất hiện dới dạng những va chạm tức là
những đụng độ trực tiếp, sự chống đối giữa các thế lực hoạt động đợc mô tả
trong tác phẩm. Cụ thể có các loại xung đột sau đây:
- Xung đột nội tâm : đây là trạng thái phân thân của nhân vật, là sự đụng

độ một cách quyết liệt nhng âm ỷ trong chính một con ngời, đó có thể là sự
giằng xé trong tâm hồn của nhân vật kịch trớc một sự việc, một tình huống éo
le. Với xung đột nội tâm, ta thờng hay bắt gặp trong kịch của Raxin với những
nhân vật ham mê quyền lực, tình yêu, bàn tay nhuốm đầy tội lỗi và họ luôn
phải sống trong sự dằn vặt đau khổ và phải luôn "tự vấn" lơng tâm mình. Đó là
Orest, trong vở Angđrômac, sau những toan tính hắn đã phát điên vì vỡ mộng,
vì hối hận và xót xa run sợ, hắn tự hỏi : "Những con rắn đang phun phì phì
trên đầu các ngơi là dành cho ai ? " Hay là trờng hợp nữ chúa Hồi giáo
Roxane trong vở Bajazet đã căm hờn rít lên quyết đi gặp ngay Bajazet đẹp đẽ
kiêu hãnh để hỏi xem chàng có yêu mình không, rồi nàng lại tự bảo với lòng
mình rằng :
" Ta đi gặp Bajazet đây. Ta sẽ không thể nói đợc gì
Nếu không biết trái tim chàng có hoà nhập với tim ta không ? "
Tiêu biểu nhất cho kiểu xung đột nội tâm đó là màn Sống hay không sống
- Đó là vấn đề (Văn học 10),ở đây diễn ra cuộc xung đột của chàng Hoàng tử
Hămlet về vấn đề lựa chọn giữa sự sống - hành động và cuộc sống thụ động
bất lực:"Sống hay không sống - Đó là vấn đề. Chịu đựng tất cả những viên đá
mũi tên của số mệnh phũ phàng hay là cầm vũ khí vùng lên mà chống lại sóng
gió của biển khổ, chống lại để mà diệt chúng đi đằng nào cao quý hơn ?"
12


Một số vấn đề về phơng pháp dạy học kịch bản văn học trong nhà trờng Phổ thông
- Xung đột giữa tính cách và hoàn cảnh: tính cách ở đây đợc hiểu là
những con ngời cá thể. Những con ngời này mang những quan điểm của một
lực lợng nào đó trong xã hội và đại diện cho lực lợng đó mâu thuẫn với một
thế lực khác cản trở kìm hãm đấu tranh với tính cách đó.
Điều này thể hiện rõ trong vở Tôi và chúng ta của Lu Quang Vũ. Vở
kịch xây dựng hình tợng trung tâm là Hoàng Việt, giám đốc mới của xí nghiệp
Thắng Lợi một xí nghiệp "luôn luôn thất bại" luôn ở trong tình trạng "lỗ thật

lãi giả" công nhân không có việc làm sống lay lắt bằng đồng lơng chết đói . ấy
thế mà nó vẫn tồn tại trong "vòng tay bao cấp" của cơ chế. Hoàng Việt muốn
bứt phá muốn cải tạo hoàn toàn phơng thức sản xuất kinh doanh của xí nghiệp
theo cung cách mới "muốn đợc quyền chủ động công việc muốn thay đổi
những điều quá bất hợp lí trong cơ chế quản lí ". Nhng tất cả ham muốn ấy
đều bị cơ chế cũ khống chế gắt gao bị bủa vây bởi những nguyên tắc đã lỗi
thời nhng vẫn còn hiệu lực. Hoàng Việt đã thẳng thắn trả lời một vị lãnh đạo :
"Trong khi trên cha kịp sửa đổi thì cho phép chúng tôi đợc tự sửa đổi". Một
quan điểm táo bạo và chắc chắn phải gánh chịu nhiều nguy hiểm. Anh còn
khoát đạt nói với công nhân của mình : "Xây dựng Chủ nghĩa xã hội có nghĩa
là gì các đồng chí có biết không ? là đi từ thế giới của cái tôi, sang thế giới của
chúng ta . Không còn "tiền của tôi " "của cải của tôi " "quyền lợi của riêng tôi
" mà là quyền lợi của chúng ta, của cải của chúng ta, hạnh phúc chung cho tất
cả chúng ta! Và cái Chúng ta ấy phải đợc làm bằng khả năng của cái Tôi cụ
thể "
- Xung đột ở quan điểm của nhân vật đối với sự việc diễn ra: có nghĩa là
ở đây kịch tính hấp dẫn không nằm trong sự xung đột giữa tính cách nhân vật
khác nhau, cũng không nằm trong sự diễn biến của các sự việc xảy ra đối với
nhân vật - Vì những sự việc đó nhiều khi đối với một số vở kịch cuả một số
phong cách tác giả không có ý nghĩa quyết định - mà chính là ở cái quan điểm
của nhân vật đối với những sự việc xẩy ra, nó bộc lộ phần sâu kín nhất của
tâm hồn mỗi con ngời. Đó là trờng hợp những xung đột kịch diễn ra trong các
tác phẩm kịch của Sêkhôp mà tiêu biểu là 2 vở Chim hải âu và Cậu Vania.
Trong vở Chim hải âu xung đột chính của vở kịch nằm ở quan điểm của
các nhân vật về vấn đề tình yêu và nghệ thuật. Nh nhân vật Nina Zaretrnaia,
một cô gái xinh đẹp và trong trắng nh một con chim hải âu cô đã bớc vào đời
với tấm lòng khát khao tình yêu và nghệ thuật. Thế nhng chính ở đây tác giả
đã xây dựng tình huống để xuất hiện xung đột kịch trong chính quan điểm của
Nina. Với tình yêu, cô đã từng ruồng bỏ tình yêu của ngời tình chân thực là
13



Một số vấn đề về phơng pháp dạy học kịch bản văn học trong nhà trờng Phổ thông
T'replev để chạy theo tiếng gọi của T'rigorin, cô đã bị hắn phụ bạc một cách
tàn nhẫn nhng vẫn chung thuỷ. Nh chính Nina đã nói với T'replev: "khi nào
anh gặp T'rigorin, đừng nói gì với ông ta cả. Em yêu ông ta. Có phần em còn
yêu ông ta mãnh liệt hơn trớc nữa () em yêu ông ấy, yêu tha thiết, yêu đến
tuyệt vọng ". Với nghệ thuật, cô say mê nghệ thuật, thích đợc làm nữ diễn viên
nổi tiếng, có lần cô cô đã nói với T'rigorin "Để có cái hạnh phúc đợc trở nên
một nữ sĩ hay một nữ diễn viên, tôi có thể bằng lòng để cho họ hàng ruồng bỏ,
chịu mọi thiếu thốn, thất vọng, tôi có thể sẵn sàng sống trong những gian
phòng sát nóc, chỉ ăn bánh mì đen; tôi đau khổ vì những nhợc điểm của mình,
cứ bất mãn với chính mình, nhng ngợc lại tôi đòi hỏi phải có danh vọng Một
cái danh vọng thực sự, lẫy lừng" và vì thế cô đã đi theo cái h vinh của nghệ
thuật. Sau này cô đã thất bại: " dần dần cả tôi nữa, tôi cũng hết tin ở sân
khấu, tôi đâm ra chán nản Cộng vào đấy là những chuyện yêu đơng, ghen
tuông, chuyện lo lắng ngày đêm cho thằng con tôi không còn biết sử dụng
đôi tay ra làm sao, không biết đứng trên sân khấu nh thế nào và không làm
chủ đợc giọng nói của mình nữa " sau này, tuy sa chân lỡ bớc nhng cuối cùng
cô đã đạt đợc mục đích, giữ đợc lòng tin và nhìn thấy chân lí: "Bây giờ thì em
biết rồi, em hiểu rồi, anh Coxtia ạ, rằng cái chính trong nghề chúng ta - dù là
nghề sân khấu hay là nghề viết văn - cái chính không phải là danh vọng, hình
thức, hào nhoáng, hoặc là những thứ em đã ớc mơ, cái chính chỉ là biết kiên
nhẫn mà thôi Phải biết chịu đựng và có một lòng tin ".
Tơng tự nh vậy, trong vở Cậu Vania cũng thể hiện xung đột kịch qua
quan điểm của các nhân vật đối với sự việc xẩy ra, xung đột của vở kịch thể
hiện qua quan niệm của nhân vật chính là cậu Vania. Vania cùng với một ngời
bạn của mình là Xonia già nửa đời ngời hi sinh cho một thần tợng, đó là lão
Xerebriacov, một giáo s đại học hồi hu con ngời viết về nghệ thuật mà không
hiểu tí gì về nghệ thuật, trong hai mơi lăm năm liền đã giữ một chức vụ, một

địa vị không phải của mình. Lão già nua tật bệnh, cáu kỉnh, khinh mạn, suốt
đời sống ăn bám vào sức lao động của mẹ vợ, em vợ, con gái; và cuối cùng,
lão muốn chiếm đoạt cả gia sản bằng cách định bán nó đi, để hởng thụ một
mình, lão đã lộ rõ là một kẻ ích kỷ, vô ơn bạc nghĩa, táng tận lơng tâm. Vania
trớc đó hy sinh, tận tuỵ với lão vì lầm tởng lão là ngời có tài năng, đạo đức và
có t tởng tiến bộ khi nhận ra bản chất đê tiện của lão Xerebriacov, Vania
quyết liệt phản kháng còn định giết lão giáo s để trả thù, nhng cuối cùng vẫn
nhẫn nhục làm việc. Nh vậy xung đột của nhân vật Vania là ở chính quan
niệm của anh về chính là mẫu hình lí tởng mà anh tôn thờ, nhng thực tế, anh
14


Một số vấn đề về phơng pháp dạy học kịch bản văn học trong nhà trờng Phổ thông
lại nhận ra đó một kẻ độc ác, bất tài vô dụng nh một cục đất thó, là "Con khỉ
thông thái" mà thôi. Tiếp đến là sự xung đột củaVania khi đã nhận ra sự bỉ ổi
của lão Xerebriacov, anh định giết lão, nhng rồi lại nhẫn nhục và không giết đợc lại tiếp tục làm việc một cách bế tắc, nghẹt thở không có lối thoát .
1.2.2. Hành động kịch
Thuật ngữ dram (kịch) có nguồn gốc từ tiếng Hi Lạp cổ là drao, có
nghĩa là hành động. Với cách gọi tên này phần nào gợi lên vai trò quan trọng
trong thể loại kịch.
Từ thời cổ đại Aritxtôt khi phân biệt anh hùng ca với bi kịch đã khẳng
định : Hành động là đặc trng của kịch. Theo ông, nếu anh hùng ca phản ánh
bằng hình thức kể chuyện thì bi kịch là bằng hành động. Sau này khi Hêghen
đề cập đến các phơng thức phản ánh trong văn học cũng cho rằng: "Nội dung
chủ yếu cuả tự sự là sự kiện của trữ tình là tâm trạng và của kịch là hành
động"
Trong kịch nếu xung đột đợc coi là điều kiện cần thiết để làm nảy sinh
tác phẩm, thì hành động là yếu tố duy trì sự vận hành của tác phẩm. Trong mối
giao lu đó, xung đột là nơi quy tụ, chọn lọc, tổ chức hành động kịch, còn hành
động là nơi thể hiện trực tiếp nội dung xung đột kịch. Tính kịch của tác phẩm

nằm trong xung đột, nhng hành động lại là yếu tố giải toả nội dung của xung
đột ấy, vì vậy nó là yếu tố đặc trng không thể thiếu đợc đối với bất kỳ kịch bản
văn học nào .
* Các loại hành động kịch .
- Hành động hình thể ( động tác, cử chỉ.)
- Hành động tâm lí ( bỉu môi, nhún vai.)
- Hành động ngôn ngữ
- Hành động kết hợp
1.2.2.1. Tính chất tập trung, thống nhất và dồn nén trong hành động và
cốt truyện kịch.
Do thời gian và không gian sân khấu hạn chế về quy mô và quá trình
biểu diễn, cũng do sự thởng thức cùng lúc của một tập thể khán giả cùng theo
dõi buổi trình diễn, cho nên hành động trong kịch phải tập trung thống nhất;,
và phải thật dồn nén. Chính vì thế aritxtot nói : "Không nên sáng tác bi kịch
bằng lối kết cấu sử thi. Tôi hiểu lối kết cấu sử thi là nội dung bao gồm nhiều
cốt truyện " Arburôp nhà viết kịch Liên Xô cũng viết: "Trong kịch không có
những yếu tố tuỳ hứng mà ngời nghệ sĩ có quyền dùng nh điều khiển số phận
những con ngời trong các tiểu thuyết và các truyện, ở đây có khuôn khổ rất
15


Một số vấn đề về phơng pháp dạy học kịch bản văn học trong nhà trờng Phổ thông
chặt chẽ, đây là tám mơi lăm trang viết kín không có thì giờ mạn đàm, giải
thích, luận bàn,ta không có quyền làm những việc đó". Thực vậy, trong tiểu
thuyết còn có những yếu tố "phi cốt truyện" ở đó có miêu tả phong cảnh, khắc
hoạ nội tâm những đoạn triết lí bình luận, tiêu biểu cho yếu tố ngoài cốt
truyện này là những ngoại đề của tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Pari và Những
ngời khốn khổ của V. Huygô. Còn trong kịch bản văn học chỉ có cốt truyện,
"thuần tuý". Hơn nữa cốt truyện ở đây phải thật dồn nén, chỉ chứa những tình
tiết thật sự tiêu biểu và cần thiết, có ý nghĩa tợng trng khái quát cao.


1.2.2.2. Hành động trong kịch phải là hành động có ý nghĩa.
Hành động kịch khác với hành động bên ngoài đời thờng ở chỗ : hành
động kịch phải là những hành động nào có chủ định, đợc xây dựng nhằm phục
vụ mục đích nào đó, nghĩa là phải đợc quyết định bởi ý thức của ngời viết, còn
hành động ngoài đời đôi khi không hoàn toàn nh vậy, có lúc, có hành động
chỉ là do vô thức hoặc là do thói quen. ở trong kịch thì không thể có hành
động vì ngẫu nhiên.
Hành động có ý nghĩa tồn tại trong kịch là những hành động đợc quyết
định một trạng thái tâm lý của nhân vật. Qua hành động điệu bộ, cử chỉ nhân
vật bộc lộ tâm trạng thái độ, tình cảm của mình đối với hiện thực đợc đặt ra
trong tác phẩm.
Hành động mang ý nghĩa trong kịch còn đợc hiểu mối quan hệ giữa nó
với những hành động trớc và sau nó. Có nghĩa là hành động ấy phải là kết quả
của hành động đã diễn ra ở phía trớc và đồng thời là nguyên nhân cho hành
động tiếp theo .Ngời ta không thể hình dung trong một vở kịch mà diễn viên
chỉ đứng trên sân khấu đọc lời thoại, kể lể những công việc đã qua và sắp tới
của mình. Lại càng không thể tin đợc rằng nếu diễn viên có hành động, thì
hành động ấy chỉ là những động tác vô thức. Đó tuyệt nhiên không phải là
kịch.ý nghĩa của hành động trong kịch là hành động ấy phải nhằm đạt một
mục đích nào đó . Ví dụ, trong vở Bắc Sơn của Nguyễn Huy Tởng ở hồi bốn
là một hồi thành công khi Thái và hai cán bộ cách mạng đi "nhầm " vào nhà
Thơm trong lúc Ngọc chồng của Thơm đang ra sức truy đuổi họ. Thơm đã che
dấu hai ngời trong buồng của mình. Ngọc về, với những câu nói ỡm ờ tình tứ
của Thơm, cùng với những cử chỉ âu yếm của nàng đối với chồng, đã đánh tan
mối hoài nghi của Ngọc và giúp Thơm cứu đợc hai cán bộ cách mạng.
1.2.2.3. Hành động trong kịch là hành động phải đa tới một sự kết thúc
16



Một số vấn đề về phơng pháp dạy học kịch bản văn học trong nhà trờng Phổ thông
Cần phải hiểu sự kết thúc ở đây là hoạt động chấm dứt, cuối cùng và giải
quyết đợc mâu thuẫn. Sẽ không phải là kịch nếu nhân vật chứng kiến sự bất
công của xã hội, sự quan liêu của cán bộ, và nỗi khổ của công nhân nhân vật
suy nghĩ, chửi bới, khiêu kích, bôi bác những cán bộ lạc hậu, tội nghiệp cho
công nhân, thông cảm với họ trong cuộc sống trong muôn vàn khó khăn bởi
đồng lơng eo hẹp Đến đó là chấm hết. Một vở kịch thật sự phải có thêm
đoạn kết sau cùng, ngời lãnh đạo ấy phải tìm cách cải tổ trong sản xuất, quản
lí phải mạnh dạn đi đầu phá bỏ những cái cũ kĩ, lỗi thời và tìm ra đa xí nghiệp
ấy đi lên, đa cuộc sống của công nhân ấm no, đầy đủ hơn
1.2.2.4. Cốt truyện và các hành động trong kịch đợc liên kết theo quy
luật nhân quả.
1.2.3- Ngôn ngữ kịch
Nếu trong ngôn ngữ thơ và văn xuôi, lời nói của tác giả giữ vị trí chủ
chốt, thì trong ngôn ngữ kịch, hệ thống đối thoại của các nhân vật chiếm u thế
hoàn toàn, vì ở đây tác giả không thể "mách bảo" gì cho ngời xem, tính cách
các nhân vật kịch hoàn toàn do lời lẻ tạo nên. Tác giả xây dựng nhân vật bằng
ngôn ngữ hội thoại chứ không bằng ngôn ngữ miêu tả. Đôi khi ta bắt gặp
những đoạn độc thoại trong vở kịch, nhng đó cũng là lời nói có đối tợng, cũng
là một hình thức giao lu. Bởi vì con ngời thờng có những mâu thuẫn bên
trong , khi thì giữa hai quan niệm, khi thì giữa tình cảm và lí trí Độc thoại
chính là một biến dạng đặc biệt của đối thoại, là sự giao lu giữa mình với
mình giữa hai thế lực bị "tách đôi" trong bản thân một con ngời. Vì thế có thể
nói tính đối thoại là đặc trng bao trùm nhất của ngôn ngữ trong tác phẩm kịch.
Độc thoại không phải là ngôn ngữ một chiều trong kịch, mà là một ngôn ngữ
có tính hành động, vì nó góp phần thúc đẩy mâu thuẫn kịch vận động và phát
triển.
Ngôn ngữ trong kịch bao giờ cũng là lời nói của những nhân vật có tính
cách rõ nét, mà những tính cách đó thông thờng đợc thể hiện một cách tập
trung trong một xung đột căng thẳng, vì thế, ngôn ngữ ấy mang màu sắc cá

tính hoá rất nổi bật. Trong tay nhà viết kịch hầu nh không có vật liệu gì khác
để xây dựng tính cách nhân vật ngoài ngôn ngữ của chính các nhân vật. Do
đó, một trong những dấu hiệu tài năng viết kịch là biết sử dụng một cách
thành thạo nhất, với những hiệu quả cao nhất chất liệu này sao cho nó vừa bộc
lộ đợc nét độc đáo của tính cách, vừa góp phần thúc đẩy tình huống kịch phát
triển. Nhà viết kịch Nga nổi tiếng A.Ôxtơrôpxki có lần nói : "Chúng tôi coi
điều kiện trớc tiên của tính nghệ thuật trong việc miêu tả một điển hình nhất
17


Một số vấn đề về phơng pháp dạy học kịch bản văn học trong nhà trờng Phổ thông
định là sự truyền đạt đúng lời ăn tiếng nói tức là ngôn ngữ, và thậm chí cả kiểu
nói vốn có tác dụng qui định bản thân giọng điệu của vai kịch". Qua đoạn đối
thoại sau đây, ta thấy hiện lên rất rõ thói bờm xơm của một tên cờng hào và
tính bốp chát không biết sợ là gì của một ngời phụ nữ nông thôn :
"Xã trởng : - Ơ, mẹ Đốp dạo này trông nhuận sắc ấy nhỉ ! Này, mày đợc
mấy con rồi ?
Mẹ Đốp : Nhà cháu hiếm hoi, mới đợc có chín cháu, với cháu này là mời
Xã trởng : - Tốt nái đấy ! Này mẹ Đốp Hôm nào mát giời, cho tao sang
gửi mày một đứa nhé
Mẹ Đốp : - ấy chết ! Thầy là ngời lớn mà ăn nói sàm sỡ thế ? Thế thầy
không sợ bố cháu nó nghe thấy à ?
Xã trởng : - ờ, cái con mẹ này, rõ thật : Nhật nhật đa hỷ, lộng giả thành
chân. Ra mày hỗn láo thật ! Tao thấy mày mát tay nuôi trẻ thì tao gửi mày một
đứa nuôi hộ chứ Dờ hồn, rồi sao cũng có ngày "
(trích - Quan Âm Thị Kính)
Cũng vì bị chi phối bởi tính đối thoại nói trên mà so với ngôn ngữ thơ và
văn xuôi, ngôn ngữ kịch gần gũi nhất với khẩu ngữ, với lời nói hàng ngày con
ngời trong xã hội. Ngôn ngữ trong tác phẩm kịch bao giờ cũng là tiếng nói
phát ra từ cửa miệng các nhân vật nên nó có tính linh hoạt và gợi cảm nh sự tái

hiện trực tiếp trong đời sống. Nghe lời nói của nhân vật cụ Lang trong vở
"Chén thuốc độc" của Vũ Đình Long ta thấy đúng là giọng điệu của các ông
"Lang băm " rất quen thuộc trong xã hội cũ: "- Phong tà nhập não, phù du chi
hoả bốc lên hai thái dơng nên cố Thông nhức đầu, ta sai anh xuyên khung, anh
bạch chỉ kéo cổ bác phù du chi hoả xuống, nhng sợ rằng hai anh đó kéo khoẻ
quá ta thêm anh thăng ma cho bốc bớt lên (đa đơn cho cụ Thông). Cứ đơn
này mà uống ba hôm, bệnh tất lui rầm rầm. Thôi, tôi xin kiếu cụ, tôi còn phải
lên Thuỵ, cứu một ngời vạn tử nhất sinh ". Hay đoạn đối thoại dới đây giữa
Thái tử Chiêm Thành với một ngời thợ khi xây dựng Cửu Ttrùng Đài, trong vở
Vũ Nh Tô của Nguyễn Huy Tởng:
Thái tử - Gió mạnh quá nhỉ (trông chung quanh ). Đài này kể ra đẹp
thực! Ngời An nam họ cũng tài, mà đây là họ mới bắt đầu đấy. Đến khi xong
cả thì đẹp biết chừng nào trông lớn lao đồ sộ thực.
Ngời thợ - Tởng Thái tử không nên xây giúp họ cái đài này mới phải.
Nào tải đá, nào kén thợ, nào mộ phu để bây giờ thuyền đắm, ngời chết hàng
nghìn. Họ lại mợn cớ không cho Thái tử vì nớc nữa !
18


Một số vấn đề về phơng pháp dạy học kịch bản văn học trong nhà trờng Phổ thông
Thái tử : - Mi hiểu làm sao đợc. Ta giúp họ xây đài là vì hai cớ. Cớ thứ
nhất là để đợc chóng về nớc. Cớ thứ hai là để báo thù cho giống Hời ta.
Ngời thợ : - Bẩm giúp họ xây cái đài thì sao gọi là báo thù đợc ?
Thái tử : - Mi ngu lắm. Họ với ta có cái thù truyền kiếp họ đã cớp đất giết
dân ta, bắt hàng vạn ngời về làm nô tì. Vua Chế Bồng Nga xa dùng võ để báo
thù không xong; nay ta muốn dùng kế khác. Thấy vua họ xây Cửu Trùng Đài,
ta mừng lắm, họ trúng kế ta. Mi có biết không ? Nớc ta bại chỉ vì nay làm đền
mai đẽo tợng , rút cục cả vua lẫn dân chết vì đền đài, còn họ chỉ nai lng, khơi
sông, đắp đê, khai khẩn ruộng hoang cho nên dân họ đông nớc họ mạnh, ngời
họ hùng cờng mới lấn áp ta đợc, mi bảo nớc ta xây đài cho đẹp có ích gì

không ? Thế mà bây giờ họ lại bắt chớc ta, nên ta nên cố gắng giúp cho vua họ
xây đài, cho hao ngời tốn của, cho họ quyệt quệ nh ta. Bao nhiêu tinh anh họ
đổ cả vào cái đài này. Mi đã biết cha ? Rồi họ chết!"[484,18]
ở đặc điểm này, kịch hiện đại giống với kịch dân gian đặc biệt là trong
tuồng hài, ngôn ngữ tự nhiên, ít có sự khác biệt so với lời nói bình thờng hàng
ngày, ví dụ: lời Ngáo đòi phật trả lại tiền trong vở tuồng hài Trơng Ngáo.
Cả tiếng kêu anh Phật
Đem tiền trả cho tôi
(ủa ! lạ nầy ! )
Đòi sao hãy còn ngồi
Hỏi sao không thèm lại ?
(Tôi nghĩ lại anh cũng chẳng nghèo ngặt chi mà! )
Nhà thời lợp ngói
Mình lại thếp vàng
Anh thiệt kẻ giàu sang
Chẳng phải ngời đói khó
Sao không xấu hổ ?
Mà chẳng toan lo ?
Dầu chối cãi ai cho !
Làm thinh hông muốn trốn
(Hay mần răng đó ! nầy nầy !)
Đã không hoàn vốn
Thời khá trả lời
Phen này chẳng vị ngời
Quyết nhảy lên kéo áo .

19


Một số vấn đề về phơng pháp dạy học kịch bản văn học trong nhà trờng Phổ thông

Lời thơ sinh động đến mức ta tởng nh Ngáo đơng vung tay, múa máy trớc
tợng Phật sơn son thếp vàng, ngự trên toà sen mơ màng thăm thẳm trong cõi
im lặng siêu hình.
Gắn liền với sự vận động khẩn trơng của mâu thuẫn, sự phát triển mạch
lạc và căng thẳng của hành động, ngôn ngữ kịch cũng thiên về tình hành động,
tức là chắc gọn, cảm xúc không có "độ thừa": Nhiều từ và câu có giá trị trọng
điểm, từ và câu "chốt" lại nhanh chóng tạo ra đợc tính kịch.
Ví dụ: Vở Vũ Nh Tô của Nguyễn Huy Tởng - Khi Trịnh Duy Sản cấu
kết với quan trong triều và lính phu xây Cửu Trùng Đài nổi dậy giết vua một
tên thái giám chạy vào cung báo tin:
Trung mại : - Bẩm cụ lớn nguy đến nơi rồi. Kìa mụ Đan Thiềm sao lại
ở đây ? Mụ ta là giống quái
Nguyễn Vũ: - Có việc chi, Trung Mại ?
Trung Mại :- Bẩm cụ lớn Trịnh Duy Sản mu với Lê Quảng Đô, Trịnh Tri
Sâm lập vua khác, đêm qua đã kéo quân vào cửa Bắc thần .
.
Trung Mại : - Bẩm , Trịnh Duy Sản sắm sửa thuyền bè khí giới .
Nguyễn Vũ : (Nóng ruột, dậm chân gắt ) - Thiên tử đâu ? Nói mau lên.
Trung Mại : Hoàng thợng trông thấy lửa (...) chạy ra cửa Bảo Khánh()
đến ao Chu Tớc ở phờng Bích Câu thì vừa gặp Duy Sản .
Nguyễn Vũ : - Gặp Duy Sản ? Trời ! thế thì còn gì ? Nói mau lên
Trung Đại : - Ngài hỏi nó : Giặc ở đâu ? nó không đáp, ngoảnh mặt đi
cời nhạt . Ngài quất ngựa về phía Tây, nó sai võ sĩ là tên
Hạch đuổi theo, đâm vua ngã ngựa rồi giết chết. (khóc)
Nguyễn Vũ : - Hoàng thợng ơi ! Hạ thần mới nghe qua câu chuyện đã
đoán ngay có cơ sự này. (cảm động quá ngã xuống)
Trung Mại : (Nức nở ) - Khốn nạn, Khâm đức Hoàng hậu thơng vua
cũng nhảy vào lửa chết (Không nói đợc nữa )
Ngoài ra, ngôn ngữ kịch có khả năng xây dựng đợc những bức chân dung
chân thực về nhân vật. Đó là lời phát biểu của các nhân vật khác về con ngời

của Hămlet:
"Rôdencran - Tha thật đúng là một ngời lịch thiệp "
"Ôphêlia " - Ôi một tâm hồn cao quý đôi mắt của nhà thông thái, thanh
gơm của trang hiệp sĩ, miệng lỡi của ngời hào hoa, niềm hy vọng, đoá hồng tơi của quốc gia gấm vóc, gơng sáng của thời trang, kiểu mẫu của mọi ngời,
bao ngời thán phục "
20


Một số vấn đề về phơng pháp dạy học kịch bản văn học trong nhà trờng Phổ thông
Hay là chân dung của Poxia tuyệt đẹp qua lời ca tụng của Baxanio trong
vở Ngời lái buôn thành Vơnidơ của Sêchxpia:
Baxaniô - " Có vị á thần nào đã gần hoá công đợc đến thế này?
Đôi mắt kia động đậy chăng ? hay là, trập trùng trên đôi đồng tử của mắt ta,
nó có vẻ nh là động đậy ? Kìa, đôi môi hé mở đợc tách ra bởi một hơi thở
ngọt ngào nh mật ong: Một đôi bạn êm ái thế thì phải đợc ngăn cách bằng
một tầng rào êm ái nh thế. Trong mái tóc kia nhà hoạ sĩ làm giống nh con
nhện chăng tơ, đã dệt một mạng lới bằng vàng để bẫy trái tim của ngời ta một
cách chắc chắn hơn là mạng nhện bẩy ruồi, nhng đôi mắt của nàng, hoạ sĩ đã
làm thế nào trông thấy mà vẽ nên nhỉ ? ta tởng chừng cứ vẽ xong một con mắt
thôi cũng đủ làm cho hoạ sĩ mù cả đôi mắt của mình và bỏ dở dang tác phẩm.
Nhng hãy trông kìa : Cái hình bóng kia còn thua xa sự thực bao nhiêu, thì
những lời ca tụng của ta cũng thua xa cái hình bóng đó bấy nhiêu ."
1.2.4. Nhân vật kịch
Nhân vật kịch chính là hệ thống diễn viên biểu diễn, sắm vai trên sân
khấu. Nh Thomat Mann đã nhận xét đó là " con ngời đợc kể ra nh một hình
tợng có khối lợng, toàn vẹn, có thực và tạo hình [ 99, 13 ]
Nhân vật nếu hiểu theo nghĩa đối tợng thì kịch khác thơ: Thơ có thể
không có nhân vật nó vẫn đảm bảo chức năng "tự biểu hiện " của mình bằng
cảm xúc của chủ thể trữ tình ; kịch cũng khác với tiểu thuyết , ở tiểu thuyết
ngoài nhân vật ra còn có nhiều yếu tố khác nh không gian, thời gian, ngôn ngữ

ngời kể chuyện Nhng kịch muốn tồn tại thì phải có nhân vật và chỉ duy nhất
nhân vật mới thể hiện đợc xung đột và những bớc phát triển của hành động
kịch .
Do sự hạn chế về thời gian, không gian sân khấu cho nên nhân vật trong
kịch thờng ít, hiếm có dạng "nhân vật quần chúng" nh trong kịch bản sân
khấu, điện ảnh hay trong tự sự. Tuy nhiên ở trong kịch lại đợc phân ra nhân
vật chính và nhân vật phụ, nhân vật chính là những nhân vật tiêu biểu, là ngời
tập trung những xung đột và xung đột kịch đợc giải quyết bởi nhân vật này.
Nhân vật phụ hay còn gọi là "vai phụ" là những ngời có ý nghĩa bổ sung cho
hành động, tính cách của nhân vật chính . Đặc biệt trong kịch không có nhân
vật ngời kể chuyện nh trong tự sự . Nh Gorki đã từng nói: "Trong tiểu thuyết,
trong truyện, những con ngời đợc tác giả miêu tả hành động với sự giúp đỡ
của tác giả, tác giả ở bên cạnh họ , kịch bản không cho phép tác giả đợc tự do
can thiệp vào nh vậy, kịch bản loại trừ việc trong mách nớc cho độc giả. Trong
mỗi kịch bản văn học tác giả vẫn có những chỉ dẫn sân khấu, song đó không
21


Một số vấn đề về phơng pháp dạy học kịch bản văn học trong nhà trờng Phổ thông
phải ngôn ngữ của ngời kể chuyện bởi nó không bao hàm một thái độ t tởng
nào cả, lời chỉ dẫn sân khấu đơn thuần của là những gợi dẫn về hành động,
hoặc bố cục , vai diễn, nhân vật giúp cho đạo diễn và diễn viên thực hiện đúng
ý đồ của tác giả .
Nhân vật kịch không thể đợc khắc hoạ với nhiều khía cạnh tỉ mỉ hay quá
phức tạp nh trong tự sự, vì nó sẽ không phù hợp với việc thởng thức tiếp của
một tập thể khán giải trong một thời gian ngắn ngủi nhất định. Do đó, tính
cách của nhân vật kịch phải thật nổi bật, thật ấn tợng Timôphêep đã giải
thích:"Hình tợng kịch phản ánh những mâu thuẫn của đời sống đã chín muồi
gay gắt và nhất đã đợc xác định, chính vì vậy nó đợc xác định trên cơ sở nhấn
mạnh trong các tính cách con ngời sự cảm xúc phiến diện do các mâu thuẫn

trên quy định".
Nhân vật kịch do trực tiếp xuất hiện trớc đông đảo khán giả nên hình
dạng, ngoại hình nhân vật không thể có điều kiện miêu tả tỉ mỉ mà chủ yếu nó
đợc chú ý khắc hoạ ở lĩnh vực biểu diễn sân khấu, ở lĩnh vực nghệ thuật biểu
diễn ngoại hình nhân vật đợc hoá trang phù hợp với tính cách nhân vật, nó ít
nhiều mang tính ớc lê.Ví dụ: trong tuồng, chèo cách hoá trang phù hợp với
tính cách:
Ngời trung ; Mặt đỏ , râu dài.
Ngời gian : Mặt trắng
Vai hề : Mặt nhiều màu sặc sỡ, đầu buộc khăn
Trong kịch, nhân vật thờng có tính cách đối sánh nhau, điều này là một
trong những yếu tố cơ sở tạo nên xung đột kịch, biểu hiện cụ thể của nó là
xung đột tính cách. Chẳng hạn đó là xung đột căng thẳng giữa Vũ Nh Tô Đan Thiềm là những con ngời tài hoa, biết sáng tạo và biết quý cái đẹp đối lập
với vua Lê Tơng Dực - cùng bọn cung nữ dâm dật, lăng loàn ngu muội, độc
ác. Nói dựa vào tính cách đối lập giữa các nhân vật để xác định đợc xung đột
kịch là vì vậy.
Tóm lại: kịch là một loại hình nghệ thuật tổng hợp các loại nghệ thuật
nh: âm nhạc, điêu khắc, hội hoạ Đồng thời kịch cũng là loại hình nghệ thuật
tổng hợp hai phơng thức tự sự và trữ tình. Để phân biệt kịch và các loại hình
nghệ thuật khác cần phải dựa trên những đặc trng của nó đó là đặc trng về
xung đột, hành động, ngôn ngữ và nhân vật .

22


Một số vấn đề về phơng pháp dạy học kịch bản văn học trong nhà trờng Phổ thông

23



Một số vấn đề về phơng pháp dạy học kịch bản văn học trong nhà trờng Phổ thông
Chơng 2: dạy học kịch bản văn học trong nhà trờng
Phổ thông - Những khó khăn và thuận lợi

2.1. Chơng trình dạy học kịch bản văn học trong nhà trờng
Do luận văn của chúng tôi đợc thực hiện trong giai đoạn giao thời: hiện
tại chơng trình chỉnh lí hợp nhất năm 2000 đang đợc dạy học, mặt khác chơng
trình tích hợp đang nằm trong dự thảo và dần dần đợc hoàn thiện, dự kiến sẽ
đợc bắt đầu đa vào trờng học vào năm học 2004- 2005 (Theo nghị quyết số
40 ngày 9 /12/2000 của Quốc hội khoá X về đổi mới chơng trình giáo dục phổ
thông), vì vậy để thuận lợi cho việc dạy học hiện tại chúng tôi cũng sẽ giới
thiệu sơ lợc về chơng trình đang hiện hành, tất yếu chúng tôi cũng sẽ giới
thiệu chơng trình dạy học kịch bản văn học theo dự thảo của Bộ Giáo dục và
đào tạo .
Nhìn chung phần kịch bản văn học ở chơng trình chỉnh lí hợp nhất 2000
và chơng trình tích hợp 2004 - 2005 có những điểm tơng đối gần gũi trong
việc lựa chọn tác phẩm, nhng chủ yếu vẫn là sự khác biệt giữa hai chơng trình
này. Vì lí do đó chúng tôi đa cả hai chơng vào để làm một phép đối sánh, nhng
quan trọng hơn là để chúng ta có một cái nhìn hệ thống, liền mạch và biện
chứng .
2.1.1. Chơng trình lí hợp nhất năm 2000
Năm 2000 Bộ giáo dục và đào tạo đã thực hiện thống nhất chơng trình
dạy học trên phạm vi cả nớc, cụ thể đã hợp nhất đợc chơng trình của hai miền
Nam - Bắc thành một chơng trình chung dựa trên cơ sở hợp nhất hai bộ sách
giáo khoa do trờng Đại học s phạm Hà Nội và Hội nghiên cứu và giảng dạy
văn học thành phố Hồ Chí Minh biên soạn .
Kết quả lớn nhất mà chơng trình lí hợp nhất năm 2000 đạt đợc đó là tạo
ra một chơng trình dạy học thống nhất trong cả nớc, tạo điều kiện thuận lợi
cho việc học tập và thi cử của tất cả các học sinh .
Đối với phần kịch bản văn học, trong chơng trình chỉnh lí hợp nhất 2000

chỉ học ở lớp 10, lớp 11 và chỉ đợc tìm hiểu các tác phẩm kịch bản tiêu biểu
của nớc ngoài chứ không có kịch bản văn học trong nớc .Cụ thể, chơng trình
đợc xây dựng nh sau :
Lớp 10 : Chỉ nghiên cứu một tác giả duy nhất của thời đại Phục hng. Đó
là Sêchspia. ở đây có một bài văn học sử và giới thiệu hai vở bi kịch: Rômêô
và Juliét và Hamlet. Trong đó có hai bài trích giảng văn học:
- Thề hẹn (trích Rômêô và Juliet)
- Sống hay không sống - đó là vấn đề (trích Hamlet)
24


Một số vấn đề về phơng pháp dạy học kịch bản văn học trong nhà trờng Phổ thông
Một bài đọc thêm :
- Sự lựa chọn của Baxaniô ( trích Ngời lái buôn thành Vơnizơ)
Lớp 11: Học sinh đợc tìm hiểu Sile qua các đoạn trích :
- Cha vẫn kiên quyết không chuyển chăng?
- Có ai đau khổ hơn anh (đọc thêm)
( trích Âm mu và tình yêu )
Phải thấy rằng, kịch bản văn học đã đa vào trong chơng trình chỉnh lí
hợp nhất 2000 quá ít về cả tác giả lẫn tác phẩm, tổng số trong cả hai văn học
chỉ có 6 tiết , trong đó lớp 10 (4 tiết ) lớp 11 (2 tiết ) . Chơng trình mới chỉ giới
thiệu đợc hai tác giả tiêu biểu là Sếchspia và Sile, trong khi đó những tác giả
tiêu biểu khác nh : Gơt, Sêkhôp, Gorki, B. Brêch thì cha đợc đa vào, thậm
chí chỉ ở trong bài văn học sử. Chủ yếu mới chỉ dừng lại giới thiệu kịch bản
văn học nớc ngoài ở thời kì trung đại, cha giới thiệu kịch bản Việt Nam. Đặc
biệt là cha mở rộng giới thiệu kịch bản ở các thời kì cổ đại và thời kì hiện đại.
Mà ở Việt Nam kịch bản văn học dân gian là một di sản văn học truyền thống
cũng cha đợc đa vào trong chơng trình .
2.1.2. Chơng trình tích hợp (dự thảo)
Chơng trình cải cách môn Ngữ văn ở bậc phổ thông trung học đợc Bộ

giáo dục và đào tạo dự thảo sẽ ban hành vào năm 2004 -2005 đối với lớp 10.
Chơng trình cải cách nhằm mục đích xây dựng một nội dung mới theo quan
điểm tích hợp : "Là quan niệm về quá trình học tập trong đó toàn thể các quá
trình học tập góp phần hình thành ở học sinh những năng lực rõ ràng, có dự
tính trớc những điều cần thiết cho học sinh., nhằm phục vụ cho quá trình học
tập tơng lai, hoặc nhằm hoà nhập học sinh vào cuộc sống lao động
Ngoài những qúa trình học tập đơn lẻ cần thiết cho các năng lực đó còn
dự định những hoạt động tích hợp trong đó học sinh học cách sử dụng phối
hợp những kiến thức, những kĩ năng và những động tác đã lĩnh hội một cách
rời rạc "
(Xavier Roegiers - Khoa s phạm tính hợp - Nxb Giáo dục 1996).
Cũng theo Roegiers, khoa s phạm tích hợp nhằm 4 mục tiêu lớn :
1- Làm cho quá trình học tập có ý nghĩa
2- Phân biệt cái cốt yếu và cái ít quan trọng hơn .
3- Dạy sử dụng kiến thức trong tình huống
4- Lập mối liên hệ giữa các khái niệm đã học .
Chơng trình môn Ngữ văn bậc THPT ở nớc ta đợc tích hợp theo kiểu
"Tích hợp các môn học xung quanh những mục tiêu chung cho nhiều môn
25


×