bộ giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học Vinh
--------------------------
Nguyễn Quốc Dũng
một số mô hình Hoạt động Đoàn, Hội
trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ
ở Trờng Đại học Vinh
luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục
Vinh, năm 2007
1
bộ giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học Vinh
--------------------------
Nguyễn Quốc Dũng
một số mô hình Hoạt động Đoàn, Hội
trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ
ở Trờng Đại học Vinh
Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục
Mã số: 60 14 05
luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục
Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Đinh Xuân Khoa
Vinh, năm 2007
Mục lục
Trang
1
Đặt vấn đề
4
Chơng I: Cơ sở lý luận của đề tài
1.1. Các khái niệm cơ bản
4
1.2. Một số chủ trơng, chính sách cơ bản về hoạt động Đoàn, Hội
7
2
trong trờng đại học
1.3. Giới thiệu về đào tạo theo hệ thống tín chỉ
Chơng II: Thực trạng công tác Đoàn, Hội ở Trờng Đại học Vinh
trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ
2.1. Lịch sử phong trào Đoàn, Hội Trờng Đại học Vinh
2.2. Đào tạo theo hệ thống tín chỉ với công tác Đoàn, Hội
2.3. Một số mô hình hoạt động Đoàn, Hội ở các trờng đại học đã áp
dụng đào tạo theo học chế tín chỉ
Chơng III: Một số mô hình hoạt động Đoàn, Hội trong đào tạo
theo hệ thống tín chỉ ở Trờng Đại học Vinh
3.1. Các cơ sở để đa ra mô hình và giải pháp
3.2. Các mô hình, giải pháp cụ thể
3.3. Một số mô hình và giải pháp công tác Đoàn, Hội Trờng Đại học
Vinh khi chuyển sang đào tạo theo học chế tín chỉ.
Kết luận
Tài liệu tham khảo
16
24
24
56
59
62
63
63
70
71
đặt vấn đề
1. Lý do chọn đề tài
Đào tạo theo học chế tín chỉ là một trong bảy bớc đi quan trọng trong
lộ trình đổi mới giáo dục đại học giai đoạn 2006 - 2020 (Nghị quyết số
14/2005/NQ-CP, ngày 02/11/2005 của Chính phủ về đổi mới cơ bản và toàn
diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020). Bộ trởng Bộ Giáo
dục & Đào tạo đã có Quyết định số 31/2001/QĐ-BGD&ĐT, ngày 30/7/2001
về việc thí điểm tổ chức đào tạo, kiểm tra, thi và công nhận tốt nghiệp đại
học, cao đẳng hệ chính quy theo học chế tín chỉ. Theo đó, các trờng đại học
phải tập trung triển khai đào tạo học chế tín chỉ và phải hoàn thành vào năm
2010. Thực hiện Quyết định của Bộ Giáo dục & Đào tạo, Đảng uỷ Trờng Đại
học Vinh đã có Nghị quyết số 234-NQ/ĐU, ngày 23/5/2006 về đào tạo theo
học chế tín chỉ. Theo đó, Trờng Đại học Vinh sẽ triển khai đào tạo theo học
chế tín chỉ từ khoá tuyển sinh năm 2007.
3
Từ khi thành lập (năm 1959) đến nay, Trờng Đại học Vinh cũng nh tất
cả các trờng đại học khác đều triển khai hình thức đào tạo "truyền thống"
niên chế học phần. Việc chuyển sang đào tạo theo học chế tín chỉ là một tất
yếu để giáo dục đại học Việt Nam bắt nhịp đợc với giáo dục đại học thế giới
khi đất nớc ta đang tiến nhanh trên con đờng hội nhập. Tuy nhiên, khi chuyển
sang đào tạo theo học chế tín chỉ, sẽ có hàng loạt vấn đề nảy sinh, trong đó có
việc tổ chức các hoạt động Đoàn, Hội trong nhà trờng. Các vấn đề cụ thể nh:
sẽ không còn tổ chức lớp theo năm học, khóa học mà chỉ có lớp học phần; sự
cố kết của sinh viên thông qua các lớp học phần, mỗi sinh viên có cơ hội
tham gia nhiều nhóm khác nhau; không có thời khóa biểu cố định cho cả
khóa học mà chỉ có lịch trình học tập cho các học phần; sinh viên phải chủ
động cao trong việc lựa chọn học phần phù hợp; tự xây dựng cho mình chiến
lợc và lịch trình học tập. Các khái niệm truyền thống nh lớp sinh viên, năm
học thứ nhất, thứ hai, khoá học này, khoá học kia... sẽ trở nên mờ nhạt. Sự cá
thể hoá cao độ quá trình học tập sẽ dẫn đến những khó khăn trong tổ chức
các hoạt động tập thể và các phong trào chung. ý thức tập thể, ý thức cộng
đồng sẽ giảm sút đáng kể. Do đó, hoạt động Đoàn, Hội cũng phải có những
thay đổi để đáp ứng tình hình mới, làm sao vừa quản lý đợc đoàn viên, hội
viên, vừa linh động, hiệu quả trong việc triển khai các hoạt động chung.
Từ trớc đến nay, cha có công trình nghiên cứu khoa học nào nghiên
cứu về vấn đề tổ chức hoạt động Đoàn, Hội khi chuyển sang đào tạo theo học
chế tín chỉ. Vì vậy, chúng tôi lựa chọn đề tài "Một số mô hình hoạt động
Đoàn, Hội trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở Trờng Đại học Vinh" làm
luận văn tốt nghiệp cao học thạc sỹ chuyên ngành quản lý giáo dục.
Mục đích của đề tài là tìm ra các mô hình hoạt động Đoàn, Hội phù
hợp và áp dụng cho hoạt động của Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên của Nhà
trờng trong thời gian tới.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đa ra đợc những mô hình hoạt động Đoàn, Hội của Trờng Đại học
Vinh khi chuyển sang đào tạo theo học chế tín chỉ.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Vai trò của công tác Đoàn, Hội trong hoạt động của các trờng đại
học.
3.2. Tìm hiểu hoạt động Đoàn, Hội của Trờng Đại học Vinh.
4
3.3. Tìm hiểu những vấn đề của đào tạo theo học chế tín chỉ có liên
quan đến ngời học và hoạt động Đoàn, Hội.
3.4. Tìm hiểu các mô hình hoạt động Đoàn, Hội của các trờng đại học
đã áp dụng mô hình đào tạo theo học chế tín chỉ.
3.5. Xây dựng mô hình hoạt động Đoàn, Hội của Trờng Đại học Vinh
khi chuyển sang mô hình đào tạo theo học chế tín chỉ.
4. Phạm vi nghiên cứu
4.1. Các văn bản, chủ trơng, chính sách của Đảng, Nhà nớc, của ngành
Giáo dục & Đào tạo, của Trung ơng Đoàn, Trung ơng Hội, Tỉnh Đoàn, Hội
Sinh viên tỉnh Nghệ An, các trờng đại học đã áp dụng mô hình đào tạo theo
học chế tín chỉ.
4.2. Thực tiễn hoạt động Đoàn, Hội tại Trờng Đại học Vinh.
5. Phơng pháp nghiên cứu
- Thu thập và xử lý tài liệu.
- Phỏng vấn.
- Toạ đàm, thảo luận, seminar.
6. Đóng góp của đề tài
Việc xây dựng đợc mô hình hoạt động Đoàn, Hội trong đào tạo theo hệ
thống tín chỉ ở Trờng Đại học Vinh sẽ có tác dụng tích cực, có hiệu quả trong
việc thực hiện nhiệm vụ của Đoàn và Hội trong thời gian tới, góp phần vào sự
nghiệp xây dựng và phát triển Nhà trờng.
5
Chơng I
cơ sở lý luận của đề tài
1.1. Các khái niệm cơ bản
Mô hình: "Là vật thu nhỏ một vật khác đã có trong thực tế hoặc làm
mẫu để tạo ra cái mới trong thực tế" [20].
Giải pháp: "Là phơng pháp giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó" [20].
Hoạt động Đoàn, Hội: Theo thuật ngữ đặc thù, hoạt động Đoàn đợc
viết là "Công tác Đoàn và phong trào thanh niên", hoạt động Hội đợc viết là
"Công tác Hội và phong trào sinh viên". Bao gồm những công tác, những
hoạt động, những phong trào của tổ chức Đoàn Thanh niên và Hội Sinh viên
dành cho đối tợng đoàn viên, thanh niên và hội viên, sinh viên.
- Công tác Đoàn và phong trào thanh niên của tổ chức Đoàn Thanh
niên đợc quy định rõ trong Điều lệ Đoàn:
+ Điều 16: Nhiệm vụ của tổ chức cơ sở Đoàn
1. Đại diện, chăm lo và bảo vệ lợi ích chính đáng của cán bộ, đoàn
viên, thanh thiếu nhi.
2. Tổ chức các hoạt động, tạo môi trờng giáo dục, rèn luyện đoàn viên,
thanh thiếu nhi nhằm góp phần thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn
hóa - xã hội, quốc phòng, an ninh của địa phơng, đơn vị.
3. Phối hợp với chính quyền, các đoàn thể và các tổ chức kinh tế, xã
hội làm tốt công tác thanh niên, chăm lo xây dựng Đoàn, tích cực xây dựng
cơ sở Đoàn, Hội, Đội ở địa bàn dân c, tham gia xây dựng, bảo vệ Đảng và
chính quyền.
+ Điều 17: Quyền hạn của tổ chức cơ sở Đoàn
1. Kết nạp đoàn viên mới, quản lý đoàn viên, tiếp nhận, chuyển sinh
hoạt Đoàn; giới thiệu đoàn viên u tú cho Đảng bồi dỡng, kết nạp; giới thiệu
cán bộ, đoàn viên vào quy hoạch đào tạo, sử dụng cán bộ của Đảng, Nhà nớc,
các đoàn thể và tổ chức kinh tế, xã hội.
2. Tổ chức các hoạt động, các phong trào, nhằm đoàn kết, tập hợp
thanh niên, đáp ứng nhu cầu, lợi ích chính đáng, hợp pháp của tuổi trẻ; liên
kết, phối hợp với các ngành, các đoàn thể, các tổ chức kinh tế - xã hội tạo sức
mạnh đồng bộ trong công tác thanh niên.
6
3. Tổ chức các hoạt động tạo thêm việc làm và thu nhập cho cán bộ
đoàn viên, thanh niên, tạo nguồn kinh phí cho hoạt động của Đoàn; đợc sử
dụng con dấu hợp pháp [4].
- Công tác Hội và phong trào sinh viên của tổ chức Hội Sinh viên đợc
quy định rõ trong Điều lệ Hội:
Điều 1: Mục đích tổ chức và hoạt động của Hội
Hội Sinh viên Việt Nam đoàn kết, tập hợp rộng rãi mọi sinh viên Việt
Nam cùng phấn đấu học tập, rèn luyện vì mục tiêu, lý tởng của Đảng Cộng
sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, góp phần xây dựng nớc Việt Nam
hoà bình, độc lập, giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh theo định hớng
xã hội chủ nghĩa, vì quyền lợi hợp pháp, chính đáng của sinh viên; đoàn kết
và hợp tác bình đẳng với các tổ chức sinh viên, thanh niên tiến bộ và nhân
dân các nớc trên thế giới vì mục tiêu hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và
tiến bộ xã hội.
Hội Sinh viên Việt Nam hoạt động trong phạm vi cả nớc, đợc phép hoạt
động ở nớc ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật của nớc
sở tại.
Điều 2: Nhiệm vụ của Hội Sinh viên Việt Nam
1. Đoàn kết, khuyến khích, giúp đỡ hội viên, sinh viên trong học tập và
rèn luyện, hoàn thành nhiệm vụ của ngời sinh viên, góp phần xây dựng nhà
trờng vững mạnh.
2. Giáo dục lý tởng, truyền thống đạo đức, lối sống và ý thức pháp luật
cho hội viên, sinh viên.
3. Phản ánh nhu cầu, nguyện vọng của sinh viên; tham gia đề xuất các
chủ trơng, chính sách liên quan đến sinh viên. Tổ chức các hoạt động thiết
thực chăm lo đời sống vật chất, tinh thần và bảo vệ các quyền lợi hợp pháp,
chính đáng của hội viên, sinh viên và tổ chức Hội.
4. Đoàn kết, phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác với các tổ chức sinh
viên, thanh niên tiến bộ và nhân dân các nớc trên thế giới vì hoà bình, độc lập
dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội [5].
Về mối quan hệ giữ tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
và Hội Sinh viên Việt Nam, Điều lệ Đoàn quy định rõ:
7
Điều 32: Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh giữ vai trò nòng cốt
chính trị trong việc xây dựng tổ chức và hoạt động của Hội Liên hiệp Thanh
niên Việt Nam, Hội Sinh viên Việt Nam và các thành viên khác của Hội.
Điều 33: Ban chấp hành Đoàn các cấp có trách nhiệm tạo điều kiện để
Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Hội Sinh viên Việt Nam và các thành
viên khác của Hội thực hiện đúng mục đích, tôn chỉ theo Điều lệ Hội [4].
Đoàn viên: Điều lệ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (Đại hội
Đại biểu Đoàn toàn quốc lần thứ VIII thông qua ngày 8/12/2002) quy định:
"Đoàn viên Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là thanh niên Việt Nam
tiên tiến, phấn đấu vì lý tởng của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ
Chí Minh; có tinh thần yêu nớc, tự cờng dân tộc, có lối sống lành mạnh, cần
kiệm, trung thực; gơng mẫu trong học tập, lao động, hoạt động xã hội và bảo
vệ Tổ quốc, gắn bó mật thiết với thanh niên; chấp hành nghiêm chỉnh pháp
luật của Nhà nớc, qui ớc của cộng đồng và Điều lệ Đoàn". [4]
Hội viên: Điều lệ Hội Sinh viên Việt Nam (Đại hội đại biểu toàn quốc
Hội Sinh viên Việt Nam lần thứ VII thông qua ngày 31/12/2003) quy định:
"Sinh viên là công dân Việt Nam đang học bậc đại học, cao đẳng ở trong và
ngoài nớc tán thành điều lệ Hội, tự nguyện gia nhập Hội thì đợc kết nạp vào
Hội Sinh viên Việt Nam" [5].
1.2. Một số chủ trơng, chính sách cơ bản về hoạt động Đoàn, Hội
trong trờng đại học
Hiện nay, nớc ta có hơn 1,3 triệu sinh viên đang theo học tại các trờng
đại học, cao đẳng. Đây là đội ngũ thanh niên u tú, có kiến thức, có tri thức và
là nguồn nhân lực chất lợng cao cho xã hội trong tơng lai, phần lớn đang sinh
hoạt tại các tổ chức Đoàn, Hội. Trong những năm qua, công tác Đoàn, Hội và
phong trào thanh niên, sinh viên trong các trờng đại học, cao đẳng đã có
những chuyển biến tích cực và đạt đợc những kết quả tốt, góp phần đáng kể
vào việc thực hiện nhiệm vụ của các nhà trờng cũng nh công tác Đoàn, Hội
và phong trào thanh niên, sinh viên tại các địa phơng và của cả nớc. Có đợc
những kết quả này, ngoài sự nỗ lực vơn lên bằng nội lực của chính bản thân
mình, các tổ chức Đoàn, Hội trong trờng đại học, cao đẳng còn đợc thụ hởng
các chủ trơng, chính sách cũng nh việc triển khai tổ chức thực hiện các chủ
trơng, chính sách của Đảng, Nhà nớc, của Bộ Giáo dục & Đào tạo, của Đoàn
- Hội các cấp.
8
1.2.1. Quan điểm của Đảng về công tác thanh niên
Nói tới quan điểm là nói tới nhận thức khái quát thành lý luận mang tầm
chiến lợc trong sự nghiệp cách mạng của Đảng. Quan điểm là kết quả quá
trình nhận thức và chỉ đạo hành động thực tiễn. Chính vì vậy quan điểm đợc
hình thành và bổ sung hoàn thiện trong quá trình đấu tranh cách mạng lâu dài
của Đảng.
Hơn 77 năm hoạt động, đấu tranh cách mạng của Đảng, Đảng vừa phát
triển, cụ thể hóa những quan điểm về cách mạng dân chủ, về cách mạng xã
hội chủ nghĩa nớc ta, vừa hoàn thiện từng bớc lý luận về công tác thanh niên.
Theo thời gian, Đảng ta đã xây dựng đợc hệ thống quan điểm về công tác
thanh niên thông qua nội dung các kỳ Đại hội toàn quốc và các Hội nghị Ban
chấp hành Trung ơng.
Sau khi tổ chức Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (ngày
3/2/1930), chỉ một thời gian ngắn sau, trong Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp
hành Trung ơng Đảng (từ ngày 20 đến ngày 26/3/1931), Hội nghị đã chỉ rõ:
"Tổ chức ra Cộng sản Thanh niên Đoàn là một nhiệm vụ thâu phục một bộ
phận quan trọng của vô sản giai cấp là một vấn đề cần kíp mà Đảng phải giải
quyết" [18]. Từ đây, Hội nghị đã xác định một trong những "nhiệm vụ cần
kíp" của tổ chức Đảng là phải tổ chức ra Cộng sản Thanh niên Đoàn. Và
trong ngày làm việc cuối cùng của Hội nghị (ngày 26/3/1931), Ban chấp hành
Trung ơng Đảng đã quyết định thành lập ra Cộng sản Thanh niên Đoàn - tổ
chức đầu tiên của thanh niên Việt Nam, dới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng.
Tại Hội nghị lần 3, Hội nghị Ban chỉ huy ở ngoài của Đảng Cộng sản
Đông Dơng và đại diện các tổ chức Đảng ở trong nớc (từ ngày 16 đến ngày
21/6/1934), Hội nghị đã thông qua Nghị quyết Chính trị chỉ rõ những nhiệm
vụ của Đảng, trong đó có "Công tác Thanh niên Cộng sản Đoàn". Đại hội đại
biểu lần thứ nhất Đảng Cộng sản Đông Dơng (từ ngày 27 đến ngày
31/3/1935) đã thông qua Điều lệ của Thanh niên Cộng sản Đoàn Đông Dơng.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng Cộng sản Việt Nam (từ ngày 14
đến ngày 20/12/1976), trong văn kiện Đại hội Đảng, phần "Tăng cờng Nhà nớc xã hội chủ nghĩa, phát huy vai trò các đoàn thể, làm tốt công tác quần
chúng" có nêu rõ nhiệm vụ phải "Củng cố và phát triển Đoàn Thanh niên
Cộng sản Hồ Chí Minh".
9
Đến Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VI (từ
ngày 12 đến ngày 27/3/1990), Hội nghị đã thảo luận và ra Nghị quyết Đổi
mới công tác quần chúng của Đảng, tăng cờng mối quan hệ giữa Đảng và
nhân dân. Hội nghị nêu rõ: Các đoàn thể quần chúng bị quan liêu hoá, hành
chính hoá, không đổi mới nội dung, hình thức và phơng pháp tập hợp các
tầng lớp nhân dân, không ít tổ chức cơ sở hoạt động thất thờng hoặc không
hoạt động, nhiều đoàn viên, hội viên không tha thiết gắn bó với đoàn thể của
mình [18]. Hội nghị đã đề ra các nhiệm vụ cụ thể để đổi mới công tác quần
chúng của các đoàn thể, Nhà nớc và của Đảng. Trong đó có việc đổi mới tổ
chức và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc, của các tổ chức đoàn thể và tổ chức
quần chúng. Các đoàn thể và các tổ chức quần chúng bao gồm: Tổng liên
đoàn Lao động Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng
sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, các hội nghề nghiệp...
Đảng cần hớng dẫn sự đổi mới nội dung hoạt động của các đoàn thể và tổ
chức quần chúng vào việc đoàn kết đoàn viên, hội viên cùng nhau chăm lo lợi
ích thiết thực của mình và góp phần vào sự nghiệp chung của đất nớc, xây
dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng. Các đoàn thể đổi mới xây dựng tổ
chức theo hớng coi trọng chất lợng, không chạy theo số lợng, tích cực xây
dựng cơ sở vững mạnh, thu hẹp diện yếu kém. Đổi mới và tăng cờng sự lãnh
đạo của Đảng đối với công tác quần chúng, giữ vững mối liên hệ mật thiết
giữa Đảng và nhân dân là nhân tố quyết định thắng lợi công cuộc đổi mới và
toàn bộ sự nghiệp cách mạng. Hội nghị cho rằng, cần phải tăng cờng sự lãnh
đạo đối với Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh [18].
Đến Hội nghị lần thứ 4, Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VII (từ
ngày 04 đến ngày 14/01/1993), Hội nghị đã thảo luận và ra nhiều Nghị quyết,
trong đó có Nghị quyết về công tác thanh niên trong tình hình mới. Nghị
quyết nêu rõ: Vì tầm quan trọng của thanh niên và công tác thanh niên trong
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, cho nên vấn đề thanh niên phải đặt ở
vị trí trung tâm trong chiến lợc phát huy nhân tố và nguồn lực con ngời. Phải
nâng cao công tác đào tạo, giáo dục, bồi dỡng, tạo điều kiện cho thanh niên
phấn đấu. Phát huy lực lợng và tiềm năng của thế hệ trẻ, trớc mắt giải quyết
việc làm, đáp ứng nhu cầu về học tập, lao động, văn hoá, du lịch, thể dục, thể
thao và xây dựng hạnh phúc gia đình. Xây dựng tổ chức Đoàn Thanh niên
Cộng sản Hồ Chí Minh vững mạnh thực sự là đội dự bị của Đảng. Hội nghị
10
nhấn mạnh: Xây dựng môi trờng xã hội lành mạnh vừa là điều kiện phát
triển, vừa là nhiệm vụ của chính thanh niên [18].
Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII khẳng định: "Các cấp ủy
và tổ chức Đảng cần tăng cờng lãnh đạo Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh nâng cao chất lợng đoàn viên và cán bộ Đoàn, phát huy vai trò Đoàn là
nòng cốt trong phong trào thanh niên, xứng đáng là đội dự bị tin cậy của
Đảng".
Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (tháng
6/1996) nêu rõ: "Đối với thanh niên, tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với
Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ở mọi cấp, mọi ngành. Coi trọng
hơn nữa việc giáo dục, rèn luyện thế hệ trẻ về chính trị, t tởng, văn hóa, nghề
nghiệp, đạo đức, lối sống. Quan tâm đào tạo nghề và giải quyết việc làm, đáp
ứng nhu cầu học tập, lao động sáng tạo, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể
thao và giải trí lành mạnh cho thanh, thiếu niên. Tạo điều kiện cho Đoàn
Thanh niên thực hiện tốt trách nhiệm đối với Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ
Chí Minh. Tạo môi trờng xã hội lành mạnh, ngăn ngừa các tệ nạn xã hội và
văn hóa phẩm độc hại. Chăm lo giáo dục, đào luyện thế hệ trẻ là trách nhiệm
của Đảng, Nhà nớc, các tổ chức trong hệ thống chính trị, của gia đình, nhà trờng và của toàn xã hội. Nghiên cứu ban hành Luật thanh niên". Phần bàn về
công tác xây dựng Đảng, báo cáo chính trị tại Đại hội VIII còn ghi rõ: "Chăm
lo tạo nguồn cán bộ trong phong trào thực tiễn, và ngay từ trong các trờng đại
học, cao đẳng và dạy nghề, coi trọng bồi dỡng lý tởng Chủ nghĩa Mác - Lênin
và t tởng Hồ Chí Minh cho thế hệ trẻ".
Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (tháng 1/2001)
nêu rõ: "Đối với thế hệ trẻ, chăm lo giáo dục, bồi dỡng, đào tạo phát triển
toàn diện về chính trị, t tởng, đạo đức, lối sống, văn hoá, sức khoẻ, nghề
nghiệp; giải quyết việc làm, phát triển tài năng và sức sáng tạo, phát huy vai
trò xung kích trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc".
Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X (tháng 4/2006)
nêu rõ: "Đối với thế hệ trẻ, thờng xuyên giáo dục chính trị, truyền thống, lý tởng, đạo đức và lối sống; tạo điều kiện học tập, lao động, giải trí, phát triển
thể lực, trí tuệ, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Khuyến khích thanh
niên tự học, tự nâng cao tay nghề, tự tạo việc làm. Chú trọng bồi dỡng nguồn
cán bộ, đào tạo thanh niên trong lực lợng vũ trang đảm bảo có nghề khi hết
11
thời hạn nghĩa vụ quân sự. Tạo cơ hội cho thanh niên có tài năng đi học ở nớc
ngoài về phục vụ đất nớc. Thu hút rộng rãi thanh niên, thiếu niên và nhi đồng
vào các tổ chức do Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh làm nòng cốt và
phụ trách".
Chủ tịch Hồ Chí Minh, Ngời đã cùng với Đảng Cộng sản Việt Nam
sáng lập và rèn luyện tổ chức Đoàn, đã căn dặn trong Di chúc thiêng liêng
của Ngời: "Đoàn viên và thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc đều hăng
hái xung phong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ. Đảng cần phải chăm lo
giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những ngời thừa kế
xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa "hồng" vừa "chuyên".
Bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc làm rất quan trọng
và rất cần thiết".
Các chủ trơng, Nghị quyết Trung ơng đã đánh giá một cách khách
quan tình hình công tác thanh niên và xác lập hệ thống quan điểm về công
tác thanh niên, mà các nội dung chính có thể khái quát nh sau:
1. Thanh niên là lực lợng hùng hậu và xung kích trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ tổ quốc. Sự nghiệp đổi mới có thành công hay không? Đất nớc bớc vào thế kỷ XXI có vị trí xứng đáng trong cộng đồng thế giới hay
không? Phần lớn tùy thuộc vào lực lợng thanh niên, vào việc bồi dỡng rèn
luyện thế hệ thanh niên. Công tác thanh niên là vấn đề sống còn của dân tộc,
là một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng.
2. Đào tạo, giáo dục, bồi dỡng và tạo mọi điều kiện cho thanh niên
phấn đấu để hình thành một thế hệ con ngời mới, có lý tởng cao đẹp, có ý
thức trách nhiệm đúng đắn, có tri thức, có sức khỏe và lao động giỏi, sống có
văn hóa và tình nghĩa, giàu lòng yêu nớc và tinh thần quốc tế chân chính. Cổ
vũ thanh niên Việt Nam nuôi dỡng hoài bão lớn, tự cờng, sánh vai cùng thanh
niên các nớc trên thế giới. Hình thành một lớp thanh niên nam, nữ u tú, vững
vàng về chính trị, kiên định con đờng xã hội chủ nghĩa tiêu biểu cho thế hệ
trẻ, trở thành những nhà lãnh đạo, quản lý, kinh doanh giỏi, những chuyên
gia xuất sắc trên mọi hoạt động xã hội, những trí thức uyên bác chiếm lĩnh
các đỉnh cao khoa học, những văn nghệ sĩ có tài năng, những ngời lao động
có tay nghề cao.
3. Phát huy lực lợng và tiềm năng của thế hệ trẻ, tạo mọi điều kiện để
cho thanh niên cống hiến sức trẻ của mình.
12
4. Xây dựng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh vững mạnh về
chính trị, t tởng và tổ chức, thực sự là đội dự bị của Đảng. Củng cố tổ chức và
nâng cao chất lợng hoạt động của Đoàn, nhất là Đoàn cơ sở. Đào tạo cán bộ
Đoàn, nhất là cán bộ Đoàn cơ sở. Đoàn kết tập hợp rộng rãi các tầng lớp
thanh niên trong các tổ chức của Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam do
Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh làm nòng cốt. Chăm lo xây dựng
Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và các hình thức tập hợp giáo dục
nhi đồng.
5. Xây dựng môi trờng xã hội lành mạnh là điều kiện phát triển của thế
hệ trẻ và cũng chính là nhiệm vụ của chính bản thân thanh niên. Môi trờng xã
hội tốt, lành mạnh, văn minh là điều kiện cho thanh niên vun đắp lý tởng, ớc
mơ, hoài bão tốt đẹp. Vì vậy, cùng với quá trình chống những mặt tiêu cực
nảy sinh, phải gắn chặt với quá trình xây dựng một xã hội tốt đẹp [6].
1.2.2. Luật Giáo dục
Luật Giáo dục năm 2005 đợc Quốc hội Nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2005 gồm 9
chơng và 120 điều. Trong đó có những quy định về quyền lợi, nghĩa vụ của
ngời học, trách nhiệm của tổ chức đoàn thể trong nhà trờng làm cơ sở pháp lý
để xây dựng các mô hình hoạt động Đoàn, Hội phù hợp, góp phần thực hiện
mục tiêu giáo dục.
Mục tiêu giáo dục của Giáo dục Việt Nam là: "... đào tạo con ngời Việt
Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề
nghiệp, trung thành với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình
thành và bồi dỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng
yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc (Điều 2)" [7].
Mục tiêu của giáo dục đại học Việt Nam là: "... là đào tạo ngời học có
phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và
năng lực thực hành nghề nghiệp tơng xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ,
đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc (Điều 39)" [7].
Đoàn thể, tổ chức xã hội trong nhà trờng đợc Luật Giáo dục quy định:
"Đoàn thể, tổ chức xã hội trong nhà trờng hoạt động theo quy định của pháp
luật và có trách nhiệm góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục theo quy định
của Luật này (Điều 57)" [7].
13
Điều 85 Luật Giáo dục quy định nhiệm vụ của ngời học là: "Thực hiện
nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chơng trình, kế hoạch giáo dục của nhà trờng, cơ sở giáo dục khác. Tôn trọng nhà giáo, cán bộ và nhân viên của nhà trờng, cơ sở giáo dục khác; đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, rèn
luyện; thực hiện nội quy, điều lệ nhà trờng; chấp hành phát luật của Nhà nớc.
Tham gia lao động và hoạt động xã hội, hoạt động bảo vệ môi trờng phù hợp
với lứa tuổi, sức khoẻ và năng lực. Giữ gìn, bảo vệ tài sản của nhà trờng, cơ
sở giáo dục khác. Góp phần xây dựng, bảo vệ và phát huy truyền thống của
nhà trờng, cơ sở giáo dục khác" [7].
Điều 86 quy định quyền của ngời học: "Đợc nhà trờng, cơ sở giáo dục
khác tôn trọng và đối xử bình đẳng, đợc cung cấp đầy đủ thông tin về việc
học tập, rèn luyện của mình. Đợc học trớc tuổi, học vợt lớp, học rút ngắn thời
gian thực hiện chơng trình, học ở tuổi cao hơn tuổi quy định, học kéo dài thời
gian, học lu ban. Đợc cấp văn bằng, chứng chỉ sau khi tốt nghiệp cấp học,
trình độ đào tạo theo quy định. Đợc tham gia hoạt động của các đoàn thể, tổ
chức xã hội trong nhà trờng, cơ sở giáo dục khác theo quy định của pháp luật.
Đợc sử dụng trang thiết bị, phơng tiện phục vụ các hoạt động học tập, văn
hoá, thể dục, thể thao của nhà trờng, cơ sở giáo dục khác. Đợc trực tiếp hoặc
thông qua đại diện hợp pháp của mình kiến nghị với nhà trờng, cơ sở giáo
dục khác các giải pháp góp phần xây dựng nhà trờng, bảo vệ quyền, lợi chính
đáng của ngời học. Đợc hởng chính sách u tiên của Nhà nớc trong tuyển
dụng vào các cơ quan nhà nớc nếu tốt nghiệp loại giỏi và có đạo đức tốt" [7].
1.2.3. Luật Thanh niên
Luật Thanh niên năm 2005 đợc Quốc hội Nớc Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khoá X, kỳ họp thứ nhất thông qua ngày 29 tháng 11 năm
2005 gồm 6 chơng và 36 điều. Đây là cơ sở pháp lý cơ bản để xây dựng chính
sách, triển khai các chủ trơng, đờng lối liên quan đến công tác thanh niên.
Theo Luật này, "Thanh niên có các quyền, nghĩa vụ của công dân theo quy
định của Hiến pháp, pháp luật..." (Điều 3); "Đợc học tập và bình đẳng về cơ
hội học tập...; tham gia xây dựng môi trờng văn hóa học đờng; trung thực
trong học tập. Xung kích tham gia xây dựng xã hội học tập" (Điều 9); "Chủ
động tiếp cận thông tin thị trờng lao động; lựa chọn việc làm và nơi làm việc
phù hợp với khả năng của bản thân và nhu cầu của xã hội. Rèn luyện tác
phong công nghiệp, năng lực quản lý, kinh doanh, tuân thủ kỷ luật lao động;
14
phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật; nâng cao trình độ nghề nghiệp đáp ứng
yêu cầu phát triển khoa học và công nghệ. Xung kích thực hiện các chơng
trình phát triển kinh tế - xã hội ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn,
vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn" (Điều 10); "...Tham gia
xây dựng nền quốc phòng toàn dân, giữ gìn bí mật quốc gia, xung kích đấu
tranh chống mọi hành vi xâm hại đến an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã
hội" (Điều 11); "Đợc nghiên cứu khoa học và công nghệ, ứng dụng tiến bộ kỹ
thuật vào sản xuất và đời sống. Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trờng"
(Điều 12); "Đợc tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, vui chơi, giải trí
lành mạnh. Thờng xuyên rèn luyện đạo đức, tác phong, hành vi ứng xử văn
hóa; thực hiện nếp sống văn minh. Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân
tộc, bảo vệ di sản văn hóa; tích cực tham gia xây dựng đời sống văn hóa cộng
đồng. Đợc bảo vệ, chăm sóc, hớng dẫn nâng cao sức khỏe, kỹ năng sống lành
mạnh, phòng ngừa bệnh tật, tham gia các hoạt động thể dục, thể thao, rèn
luyện thân thể" (Điều 13, 14). Thanh niên không phân biệt dân tộc, nam nữ,
thành phần xã hội, tín ngỡng, tôn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp đều đợc
tôn trọng và bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
Điều 4 của Luật này ghi rõ: "Thanh niên là tơng lai của đất nớc, là lực
lợng xã hội hùng hậu, có tiềm năng to lớn, xung kích trong công cuộc xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đào tạo, bồi dỡng và phát huy thanh niên là trách
nhiệm của Nhà nớc, gia đình và xã hội. Nhà nớc có chính sách tạo điều kiện
cho thanh niên học tập, lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, bồi dỡng
về đạo đức, truyền thống dân tộc, ý thức công dân, ý chí vơn lên phấn đấu vì
mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Cơ quan,
tổ chức, gia đình, cá nhân có trách nhiệm góp phần tích cực vào việc chăm lo,
đào tạo, bồi dỡng và phát huy vai trò của thanh niên" [8].
1.2.4. Ngày 24 tháng 03 năm 2005, Thủ tớng Chính phủ đã có
Quyết định số: 61/2005/QĐ-TTg, ban hành chế độ chính sách đối với cán
bộ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên Việt Nam,
Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam trong các trờng đại học, cao đẳng,
trung học chuyên nghiệp, dạy nghề và trung học phổ thông. Quyết định
này quy định thời gian làm công tác Đoàn, Hội theo định mức giờ chuẩn; Phụ
cấp cho cán bộ Đoàn, Hội trong trờng học; Quy định về cán bộ chuyên trách
làm công tác Đoàn đối với cán bộ Đoàn, Hội là giảng viên, giáo viên, cán bộ
15
không trực tiếp giảng dạy; Quy định về chế độ chính sách đối với cán bộ
Đoàn, Hội là sinh viên, học sinh, trong các trờng ngoài công lập [16].
1.2.5. Điều lệ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh đợc Đại hội
đại biểu Đoàn toàn quốc lần thứ VIII thông qua ngày 08/01/2002, gồm 11 chơng và 38 điều.
1.2.6. Điều lệ Hội Sinh viên Việt Nam đợc Đại hội đại biểu toàn quốc
Hội Sinh viên Việt Nam lần thứ VII thông qua ngày 31/12/2003, gồm 7 chơng và 18 điều.
1.3. Giới thiệu về đào tạo theo hệ thống tín chỉ
1.3.1. Sơ nét lịch sử về học chế tín chỉ
Hiện nay, tuy sinh sau đẻ muộn so với Châu Âu, nhng hệ thống giáo
dục đại học Hoa Kỳ phát triển mạnh và có sức hấp dẫn bậc nhất, đợc hình
thành dựa trên những nét độc đáo của nền kinh tế - xã hội. ý tởng về một nền
giáo dục đại học cho số đông ngời (đại chúng) nảy sinh đầu tiên vào cuối thế
kỷ XIX và trở thành hiện thực ở Hoa Kỳ vào giữa thế kỷ XX. Trong một nền
giáo dục đại học cho số đông ngời nh vậy phải đảm bảo cá nhân hoá đợc việc
học tập của từng sinh viên. Với mục tiêu đó, vào năm 1872, Charle Eliot Viện trởng Viện Đại học Harvard đã đề xuất một quy trình đào tạo mới gọi là
giải pháp mô đun hoá các môn học (học chế tín chỉ) đợc cung cấp trong trờng
đại học để sinh viên có thể lựa chọn một tổ hợp môn học thích hợp nhằm cấu
thành một chơng trình đào tạo để có thể nhận đợc văn bằng tốt nghiệp.
Vào đầu thế kỷ XX, học chế tín chỉ đợc áp dụng rộng rãi hầu nh trong
mọi trờng đại học ở Hoa Kỳ. Tiếp đó, nó đợc lan toả ra nhiều nớc nh: Canađa,
Nhật Bản, Philippin, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaixia, Inđônêxia, ấn Độ,
Sênêgan, Môzămbích, Nigêria, Uganđa, Camơrun... Tại Trung Quốc, từ cuối
thập niên 80 (thế kỷ XX) đến nay, hệ thống học chế tín chỉ cũng lần lợt đợc
áp dụng ở nhiều trờng đại học. ở Châu Âu, Tuyên ngôn Boglona đợc đề xớng
(năm 1999) đến nay đã đợc ký bởi Bộ trởng của 45 nền giáo dục đại học (mà
một trong các nội dung quan trọng là triển khai áp dụng học chế tín chỉ trong
toàn hệ thống giáo dục đại học) nhằm tạo thuận lợi cho việc cơ động, liên
thông hoạt động học tập của sinh viên trong khu vực Châu Âu và trên thế
giới.
Trớc 1975, một số trờng đại học ở miền Nam đã áp dụng học chế tín
chỉ nh: Viện Đại học Cần Thơ (nay là Đại học Cần Thơ), Viện đại học Thủ
16
Đức... Vào năm 1987, Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trơng triển khai trong các
trờng đại học quy trình đào tạo 2 giai đoạn và mô đun hoá kiến thức. Theo
đó, học chế học phần ra đời và chính thức đợc triển khai trong toàn bộ hệ
thống các trờng đại học và cao đẳng nớc ta từ năm 1988 đến nay. Học chế
học phần có các đặc điểm cơ bản là tích luỹ dần kiến thức. Mô đun hoá kiến
thức thành các học phần một cách khá trọn vẹn và không quá lớn để có thể
lắp ghép với nhau, tạo nên một chơng trình đào tạo dẫn đến một văn bằng mà
ngời học có thể tích luỹ dần trong quá trình học tập. Để đo lờng kiến thức
theo khối lợng lao động học tập của ngời học, khái niệm đơn vị học trình đợc
đa vào. Nhằm làm cho các chơng trình đào tạo mềm dẻo, có 3 loại học phần
đợc quy định: học phần bắt buộc phải học, học phần lựa chọn theo hớng dẫn
của nhà trờng và học phần tự chọn. Mỗi học phần đợc đánh giá bằng một con
điểm (tổng hợp của các đánh giá bộ phận và một kỳ thi kết thúc). Kết quả
học tập chung của học kỳ, năm học (hoặc khoá học) đợc đánh giá bằng điểm
trung bình chung; đó là điểm trung bình của các học phần đã tích luỹ [19].
Từ năm 1993, học chế tín chỉ đã đợc thực hiện ở Trờng Đại học Bách
khoa Thành phố Hồ Chí Minh, sau đó là các trờng Đại học Khoa học Tự
nhiên Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Xây dựng Hà Nội, Đại học Bách
khoa Đà Nẵng, Đại học S phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học
Thăng Long Hà Nội, Đại học Đà Lạt, Đại học Thủy sản Nha Trang, Đại học
Cần Thơ...
1.3.2. Đặc điểm của học chế tín chỉ
Tín chỉ là khối lợng học tập gồm 1 tiết học lý thuyết (50 phút) trong 1
tuần và kéo dài 1 học kỳ (15 - 18 tuần). Thông thờng, các tiết học loại khác
nh: Thực tập thí nghiệm, đi thực địa, vẽ, nhạc, thực hành nghệ thuật, thể
dục..., cứ 3 tiết trong 1 tuần (kéo dài 1 học kỳ) đợc tính một tín chỉ. Ngoài ra,
còn có quy định: Để chuẩn bị cho 1 tiết lên lớp, sinh viên phải bỏ ra ít nhất 2
giờ làm việc ở ngoài lớp. Nh vậy, lao động học tập của sinh viên có một phần
nổi tính theo tiết học ở lớp và một phần chìm là thời gian tự học.
Để đạt bằng cử nhân, sinh viên thờng phải tích lũy 120 - 136 tín chỉ
(Hoa Kỳ), 120 - 135 tín chỉ (Nhật Bản), 120 - 150 tín chỉ (Thái Lan)... Đối
với bằng thạc sỹ, học viên phải tích luỹ 30 - 36 tín chỉ (Hoa Kỳ), 30 tín chỉ
(Nhật Bản), 36 tín chỉ (Thái Lan)... Theo quy ớc của hệ thống tín chỉ Châu
Âu, khối lợng lao động học tập của một sinh viên chính quy trung bình đợc
17
tính bằng 60 tín chỉ /1 năm học. Khi tổ chức giảng dạy theo tín chỉ, đầu mỗi
học kỳ, sinh viên đợc đăng ký các môn học thích hợp với năng lực và hoàn
cảnh của họ, đồng thời phù hợp với quy định chung nhằm đạt đợc kiến thức
theo một ngành đào tạo nào đó. Sự lựa chọn các môn học rất rộng rãi, sinh
viên có thể ghi tên học các môn liên ngành nếu họ thích. Sinh viên không chỉ
giới hạn học các môn chuyên môn của mình mà còn cần học các môn học
khác lĩnh vực. Ví dụ: sinh viên ngành khoa học tự nhiên và kỹ thuật vẫn cần
phải học một số môn khoa học xã hội, nhân văn và ngợc lại. Về kết quả học
tập đại học, hệ thống tín chỉ dùng cách đánh giá thờng xuyên và đối với các
chơng trình đào tạo sau đại học còn có thêm các kỳ thi tổng hợp và các luận
văn.
1.3.3. Các u điểm của học chế tín chỉ
Học chế tín chỉ đợc truyền bá nhanh chóng và áp dụng rộng rãi nhờ có
nhiều u điểm sau:
+ Có hiệu quả đào tạo cao: Học chế tín chỉ cho phép ghi nhận kịp thời
tiến trình tích luỹ kiến thức và kỹ năng của sinh viên để nhận đợc văn bằng.
Sinh viên đợc chủ động thiết kế kế hoạch học tập cho mình, đợc quyền lựa
chọn tiến độ học tập thích hợp với khả năng, sở trờng và hoàn cảnh riêng của
mình. Điều đó đảm bảo cho quá trình đào tạo trong các trờng đại học trở nên
mềm dẻo hơn, đồng thời cũng tạo khả năng cho việc thiết kế chơng trình liên
thông giữa các cấp đào tạo đại học và giữa các ngành đào tạo khác nhau. Học
chế tín chỉ cho phép ghi nhận cả những kiến thức và khả năng tích luỹ đợc
ngoài trờng lớp để dẫn tới văn bằng, khuyến khích sinh viên từ nhiều nguồn
gốc khác nhau có thể tham gia học một cách thuận lợi. Về phơng diện này, có
thể nói, học chế tín chỉ là một trong những công cụ quan trọng để chuyển từ
nền đại học mang tính tinh hoa thành nền đại học mang tính đại chúng.
+ Có tính mềm dẻo và khả năng thích ứng cao: Với học chế tín chỉ,
sinh viên có thể chủ động ghi tên học các học phần khác nhau dựa theo
những quy định chung về cơ cấu và khối lợng của từng lĩnh vực kiến thức. Nó
cho phép sinh viên dễ dàng thay đổi ngành chuyên môn trong tiến trình học
tập khi thấy cần thiết mà không phải học lại từ đầu. Cũng do vậy, với học chế
tín chỉ, các trờng đại học có thể mở thêm ngành học mới một cách dễ dàng
khi nhận đợc tín hiệu về nhu cầu của thị trờng lao động và tình hình lựa chọn
ngành nghề của sinh viên. Học chế tín chỉ còn cung cấp cho các trờng một
18
ngôn ngữ chung, tạo thuận lợi cho sinh viên khi cần chuyển trờng cả trong nớc cũng nh ngoài nớc.
+ Đạt hiệu quả cao về mặt quản lý và giảm giá thành đào tạo: Với học
chế tín chỉ, kết quả học tập của sinh viên đợc tính theo từng học phần chứ
không phải theo năm học, do đó, việc hỏng một học phần nào đó không cản
trở quá trình học tiếp tục, sinh viên không bị buộc phải quay lại học từ đầu.
Chính vì vậy, giá thành đào tạo theo học chế tín chỉ thấp hơn so với đào tạo
theo niên chế.
Nếu triển khai học chế tín chỉ, các trờng đại học lớn đa lĩnh vực có thể
tổ chức những môn học chung cho sinh viên nhiều trờng, nhiều khoa, tránh
các môn học trùng lặp ở nhiều nơi; ngoài ra, sinh viên có thể học những môn
học lựa chọn ở các khoa khác nhau. Cách tổ chức trên cho phép sử dụng đợc
đội ngũ giảng viên giỏi nhất và phơng tiện tốt nhất cho từng môn học. Kết
hợp với học chế tín chỉ, nếu trờng đại học tổ chức thêm những kỳ thi đánh giá
kiến thức và kỹ năng của ngời học tích luỹ đợc bên ngoài nhà trờng hoặc
bằng con đờng tự học để cấp cho họ một tín chỉ tơng đơng, thì sẽ tạo thêm cơ
hội cho họ đạt văn bằng đại học. ở Hoa Kỳ, trên 1.000 trờng đại học chấp
nhận cung cấp tín chỉ cho những kiến thức và kỹ năng mà ngời học đã tích
luỹ đợc ngoài nhà trờng.
1.3.4. Nhợc điểm của học chế tín chỉ và cách khắc phục
+ Học chế tín chỉ cắt vụn kiến thức: Phần lớn các mô đun trong học
chế tín chỉ đợc quy định tơng đối nhỏ, 3 hoặc 4 tín chỉ. Do vậy, sẽ không đủ
thời gian để trình bày kiến thức thực sự có đầu, đuôi theo một trình tự diễn
biến liên tục. Từ đó, gây cảm giác kiến thức bị cắt vụn. Ngời ta khắc phục nhợc điểm này bằng cách không thiết kế các mô đun quá nhỏ dới 3 tín chỉ và
trong những năm cuối, thờng thiết kế các môn học /tổ chức các kỳ thi có tính
tổng hợp để sinh viên có cơ hội liên kết, tổng hợp các kiến thức đã học.
+ Khó tạo nên sự gắn kết trong sinh viên: Vì các lớp học theo mô đun
không ổn định nên khó xây dựng các tập thể gắn kết chặt chẽ nh các lớp theo
khóa học, việc tổ chức sinh hoạt đoàn thể của sinh viên cũng khó khăn (có
ngời nói: Học chế tín chỉ khuyến khích chủ nghĩa cá nhân, không coi trọng
tính cộng đồng). Tuy nhiên, bằng cách xây dựng các tập thể tơng đối ổn
định qua các lớp, khoá học trong năm thứ nhất (khi sinh viên học chung phần
lớn các mô đun kiến thức), sắp xếp một số buổi xác định không bố trí thời
19
khóa biểu để họ có thể cùng tham gia các sinh hoạt đoàn thể chung... thì sẽ
khắc phục đợc nhợc điểm này" [19].
1.3.5. Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về đào tạo theo hệ thống tín
chỉ
- Luật Giáo dục năm 2005, "Điều 6, mục 4: Chơng trình giáo dục đợc
tổ chức thực hiện theo năm học đối với giáo dục mầm non và giáo dục phổ
thông; theo năm học hoặc theo hình thức tích luỹ tín chỉ đối với giáo dục
nghề nghiệp, giáo dục đại học" [7].
- Ngày 02/11/2005, Chính phủ đã ra Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP về
đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 2020. Nghị quyết đề ra 7 nhóm nhiệm vụ, với những giải pháp nhằm đổi mới
mạnh mẽ giáo dục đại học: Cơ cấu, hệ thống về mạng lới cơ sở giáo dục đại
học, quy trình về nội dung, phơng pháp đào tạo, xây dựng đội ngũ giảng viên
và cán bộ quản lý, hoạt động nghiên cứu và triển khai ứng dụng của các cơ sở
đào tạo đại học, cơ chế tài chính nhằm đa dạng hoá nguồn lực và nâng cao
hiệu quả đầu t của giáo dục đại học, đổi mới quản lý giáo dục đại học theo hớng tăng quyền tự chủ, nâng cao trách nhiệm xã hội và thúc đẩy năng lực
cạnh tranh của các trờng đại học, nâng cao sức cạnh tranh của hệ thống giáo
dục đại học trong quá trình hội nhập quốc tế... Trong đó, Nghị quyết có nêu
rõ: "Xây dựng và thực hiện lộ trình chuyển sang chế độ đào tạo theo hệ thống
tín chỉ, tạo điều kiện thuận lợi để ngời học tích lũy kiến thức, chuyển đổi
ngành nghề, liên thông, chuyển tiếp tới các cấp học tiếp theo ở trong nớc và ở
nớc ngoài" [9].
- Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra Quyết định số 31/2001/QĐBGDĐT ngày 30/7/2001 về việc thí điểm tổ chức đào tạo, kiểm tra, thi và
công nhận tốt nghiệp đại học, cao đẳng hệ chính quy theo học chế tín chỉ.
- Quy định tạm thời về kiểm định chất lợng trờng đại học (ban hành
theo Quyết định số 38/2004/QĐ-BGDĐT ngày 2/12/2004 của Bộ trởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo): Tiêu chuẩn 4, tiêu chí 2: "Thực hiện chế độ công nhận
kết quả học tập của ngời học (tích luỹ theo học phần); chuyển quy trình tổ
chức đào tạo theo niên chế sang học chế tín chỉ".
Mức 1: Thực hiện chế độ tích luỹ kết quả học tập theo từng học phần.
Có kế hoạch tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ.
Mức 2: Tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ đi vào ổn định [14].
20
- Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín
chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT, ngày 15 tháng 8
năm 2007 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) [15].
- Ngày 19 tháng 05 năm 2007, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có công văn
số 7552/BGDĐT đồng ý để Trờng Đại học Vinh tổ chức đào tạo theo học chế
tín chỉ từ khoá tuyển sinh năm 2007 [2].
1.3.6. Chủ trơng của Trờng Đại học Vinh
- Ngày 23/5/2006, Ban chấp hành Đảng bộ trờng khoá XXIX đã ban
hành Nghị quyết số: 234/NQ-ĐU về đào tạo theo học chế tín chỉ. Nghị quyết
nêu rõ: "Để nhanh chóng đáp ứng yêu cầu của đất nớc trong giai đoạn mới,
thực hiện nghiêm túc chủ trơng, đờng lối của Đảng và Nhà nớc, nhằm không
ngừng nâng cao chất lợng đào tạo, Đảng uỷ chủ trơng triển khai đào tạo theo
học chế tín chỉ đối với tất cả các ngành đào tạo của trờng", với mục tiêu:
"Thực hiện chuyển quy trình đào tạo của trờng từ đào tạo theo niên chế sang
đào tạo theo học chế tín chỉ từ khoá tuyển sinh năm 2007" [10].
- Ngày 09 tháng 05 năm 2007, Hiệu trởng Nhà trờng đã có Công văn
số 979/ĐT về việc đào tạo theo học chế tín chỉ, trong đó chỉ đạo Đoàn Thanh
niên Cộng sản Hồ Chí Minh và Hội Sinh viên "Tìm hiểu, tham khảo kinh
nghiệm các trờng để soạn thảo nội dung và lập kế hoạch tổ chức các hoạt
động xã hội và hoạt động ngoài lớp của sinh viên" [3].
- Ngày 02 tháng 11 năm 2007, Hiệu trởng Nhà trờng ban hành Quy
định số 2294/ĐT về cụ thể hoá một số điều của Quy chế đào tạo đại học và
cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ [12].
21
Chơng ii
thực trạng công tác Đoàn, Hội ở Trờng Đại học Vinh
trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ
2.1. Lịch sử phong trào Đoàn, Hội Trờng Đại học Vinh
Trờng Đại học Vinh với tên gọi ban đầu là Phân hiệu Đại học S phạm
Vinh đợc thành lập ngày 16 tháng 7 năm 1959, theo Nghị định số 375/NĐ
của Bộ trởng Bộ Giáo dục. Ngày 28/8/1962, Bộ trởng Bộ Giáo dục ký quyết
định số 637/ QĐ đổi tên Phân hiệu Đại học S phạm Vinh thành Trờng Đại
học S phạm Vinh. Ngày 25/4/2001, Thủ tớng Chính phủ ký quyết định số
62/2001/QĐ - TTg đổi tên Trờng Đại học S phạm Vinh thành Trờng Đại học
Vinh. Lịch sử công tác Đoàn, Hội và phong trào sinh viên Trờng Đại học
Vinh gắn liền với từng giai đoạn phát triển của Nhà trờng. Trong gần nửa thế
kỷ xây dựng và phát triển, Trờng Đại học Vinh đã trải qua 5 chặng đờng cơ
bản:
- 5 năm đầu ở Vinh (1959 - 1964)
- Những năm sơ tán do đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh ra miền Bắc
(1964 - 1973).
- Trở về Vinh đến trớc thời kỳ có chủ trơng đổi mới (1973 - 1985).
- Từ thời kỳ có chủ trơng đổi mới đến khi đổi tên thành Trờng Dại học
Vinh (1986 - 2001).
- Trờng Đại học Vinh từ 2001 đến nay.
Lịch sử xây dựng và phát triển của Trờng Đại học Vinh trong nửa thế
kỷ qua là dòng chảy liên tục, sự phân chia thành các giai đoạn trong quá trình
phát triển chỉ mang ý nghĩa tơng đối, nhằm khắc hoạ trong mỗi chúng ta
những sự kiện có ý nghĩa quan trọng trong suốt chiều dài lịch sử của Trờng.
* Giai đoạn Trờng trong 5 năm đầu ở Vinh (1959 - 1964)
Cùng với sự thành lập Phân hiệu Đại học S phạm Vinh, tổ chức Đoàn
Thanh niên và Hội Sinh viên của Nhà trờng cũng đợc thành lập từ những
ngày đầu. 5 năm đầu của Nhà trờng là thời kỳ đặt nền móng xây dựng Nhà trờng trong điều kiện đất nớc có chiến tranh, là một quá trình phấn đấu liên
tục, nhằm xác định mục tiêu đào tạo, xây dựng và cải tiến chơng trình, nội
dung, phơng pháp giảng dạy và học tập. Từ những ngày đầu mới thành lập,
Trờng chỉ có 17 cán bộ giảng dạy, khoá sinh viên đầu tiên có 158 ngời. Trong
22
các năm học tiếp theo, số lợng sinh viên tăng lên 513 (năm học 1960 - 1961),
769 ngời (năm học 1961 - 1962), 1.589 ngời (năm học 1962 - 1963). Cùng
với sự lớn mạnh của Nhà trờng, số lợng đoàn viên thanh niên, hội viên đã
tăng lên không ngừng. Dới sự trực tiếp chỉ đạo của Đảng uỷ và Ban giám hiệu
Nhà trờng cũng nh của Tỉnh Đoàn Nghệ An, các mặt hoạt động của Đoàn
Thanh niên và Hội Sinh viên Nhà trờng đã góp phần đắc lực trong những
ngày đầu xây dựng Trờng. Thời gian này, tất cả sinh viên đều ở trong ký túc
xá. Công tác giáo dục, rèn luyện sinh viên về mặt t tởng, đạo đức, tác phong
là một trong những nội dung hoạt động quan trọng đã đợc Đoàn Thanh niên,
Hội Sinh viên trờng đề cao và đợc xem là công tác hàng đầu. Phong trào rèn
luyện t tởng, phẩm chất của ngời đoàn viên đợc tiến hành rất chặt chẽ. Yêu
cầu đối với mỗi đoàn viên từ lúc vào trờng cho đến khi tốt nghiệp là xây dựng
đợc lòng say mê nghề nghiệp, đạo đức tác phong của ngời thầy giáo xã hội
chủ nghĩa. Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên đã triển khai nhiều nội dung giáo
dục nhấn mạnh các quan điểm cơ bản về đờng lối cách mạng của Đảng, đờng
lối, phơng châm giáo dục xã hội chủ nghĩa. Đoàn Thanh niên đã mở nhiều
cuộc vận động có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, bồi dỡng tình cảm cách mạng cho
sinh viên nh: "Yêu ngành nh yêu quê hơng", "3 sẵn sàng", tổ chức cho đoàn
viên tham quan học tập các di tích lịch sử (Nghĩa trang Thái Lão, quê Bác,
Bảo tàng Xô-Viết Nghệ - Tĩnh). Các hoạt động đó có tác dụng giáo dục t tởng
sâu sắc. Thực hiện phong trào thi đua "Hai tốt" của ngành Giáo dục, Đoàn đã
vận động trong cán bộ trẻ và sinh viên phong trào hăng hái thi đua giảng dạy
và học tập, coi đây là trận địa chính của mình. Các tập thể chi đoàn, lớp dới
sự hớng dẫn, nòng cốt của các chi đoàn giáo viên, chia tổ, nhóm học tập,
phân công kèm cặp nhau, hăng say học tập, rèn luyện, phấn đấu, vợt lên mọi
khó khăn, quyết tâm thực hiện nguyên lý, phơng châm giáo dục của Đảng.
Đảng uỷ Nhà trờng cũng rất quan tâm đến vấn đề này, thầy Nguyễn Chí Linh
- Bí th Đảng uỷ thờng xuyên xuống tận các khu nhà ở để kiểm tra giờ tự học
của sinh viên. Trong phong trào xây dựng chơng trình, cải tiến nội dung, phơng pháp giảng dạy và học tập, Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên Nhà trờng đã
có những đóng góp tích cực để hoàn thiện chơng trình đào tạo hệ 2 năm, chơng trình 2+1, chơng trình hệ 3 năm theo phơng châm "Cơ bản, hiện đại, Việt
Nam", đẩy mạnh việc nâng cao chất lợng giảng dạy, học tập, nghiên cứu. Để
bổ sung, hỗ trợ kiến thức toàn diện cho sinh viên, Đoàn Thanh niên, Hội Sinh
23
viên đã tổ chức nhiều hình thức hoạt động ngoại khoá: Tổ chức cho đoàn viên
thanh niên học tập các bài nói chuyện về giáo dục của các đồng chí lãnh đạo
Đảng và Nhà nớc, tổ chức các hoạt động kỷ niệm ngày Quốc tế hiến chơng
các nhà giáo 20/11, phối hợp với Nhà trờng tổ chức cho sinh viên tham quan
các trờng tiên tiến, kết nghĩa với một số trờng phổ thông, Hội Sinh viên trờng
tổ chức liên hệ cho sinh viên đi dạy thêm ở các lớp bổ túc văn hoá ban đêm
để rèn luyện tay nghề,v.v... Những hoạt động này đã có tác dụng hỗ trợ tích
cực cho công tác rèn luyện nghiệp vụ của sinh viên và hoạt động đào tạo của
Nhà trờng. Trong thời kỳ này, hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên
còn nhiều hạn chế nhng nhiều cán bộ trẻ của Nhà trờng đã tham gia hoạt
động nghiên cứu khoa học với 148 đề tài đợc đăng ký, triển khai, trong đó có
26 đề tài phục vụ sản xuất, 24 đề tài phục vụ giáo dục phổ thông, 129 đề tài
phục vụ giảng dạy. Đoàn Thanh niên đã tổ chức các buổi chuyên đề, câu lạc
bộ khoa học hỗ trợ cho đoàn viên thanh niên trong học tập và nghiên cứu.
Phong trào văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao đợc quan tâm và có nhiều hoạt
động tốt. Đoàn trờng tổ chức đội văn nghệ đi biểu diễn phục vụ cho nhân dân
thành phố Vinh. Trong phong trào hành động cách mạng, khẩu hiệu "Đâu cần
thanh niên có" đợc thể hiện rất sâu sắc. Vì đây là thời kỳ đầu xây dựng Trờng
nên các hoạt động lao động cộng sản của đoàn viên thanh niên đã góp phần
tích cực trong việc xây dựng nhà ở, giảng đờng, nơi làm việc, nhà ăn và
khuôn viên của trờng. Đội thanh niên cờ đỏ làm việc rất hiệu quả, giúp Nhà
trờng bảo vệ tài sản, an ninh nên tình hình an ninh trật tự của Trờng đợc đảm
bảo. Ngoài ra, Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên Nhà trờng còn tổ chức các
buổi học và lao động ở xởng trờng, ở Nhà máy điện Vinh, Nhà máy gỗ, Nhà
máy sửa chữa ô tô, tổ chức cho đoàn viên thanh niên lao động tập trung tại
các hợp tác xã nông nghiệp, các nông trờng, tích cực tham gia phòng chống
bão lụt, sẵn sàng có mặt trên các đoạn đê xung yếu, đa hết sức mình dũng
cảm hộ đê Hng Hoà. Hàng năm trớc kỳ nghỉ hè, sinh viên về địa phơng tham
gia sản xuất với dân. Thời kỳ này, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
miền Bắc thu đợc nhiều thành tựu rực rỡ, ý thức tập thể, ý thức tổ chức kỷ
luật rất cao, Đoàn Thanh niên và Hội Sinh viên thực sự là chỗ dựa của Đảng
bộ Nhà trờng trong công tác giáo dục chính trị, t tởng và tổ chức các hoạt
động khác. Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên trờng đã đợc tặng nhiều Bằng
24
khen của Uỷ ban hành chính tỉnh Nghệ An, Tỉnh Đoàn Nghệ An và nhiều
năm đạt danh hiệu đơn vị xuất sắc.
* Giai đoạn Trờng trong những năm sơ tán (1965 - 1973)
Trong giai đoạn 1965 - 1973, thực hiện Nghị quyết của Đại hội đại
biểu Đảng bộ Trờng lần thứ VI: "Phải cải tiến tổ chức, lề lối làm việc, quân
sự hoá nhà trờng, làm cho mọi thành viên trong Nhà trờng có tinh thần, có tổ
chức, có tác phong vừa học tập, vừa sẵn sàng chiến đấu, đối phó với mọi tình
thế", do chiến tranh leo thang ngày càng ác liệt, để đảm bảo tính mạng, tài
sản và tạo điều kiện tiếp tục sự nghiệp đào tạo, Đảng ủy, Ban Giám hiệu chủ
trơng từng bớc sơ tán Trờng đến địa điểm an toàn. Chặng đờng sơ tán suốt
trên 8 năm của Trờng đợc đợc bắt đầu từ tháng 4/1965 với các địa điểm là
Nghi Lộc (từ tháng 4/1965 đến tháng 8/1965), Thanh Chơng (từ tháng 8/1965
đến tháng 11/1965), Hà Trung, Thanh Hoá (tháng 11/1965 đến 6/1966),
Thạch Thành (từ tháng 6/1966 đến tháng 9/1969), Quỳnh Lu (từ tháng
9/1969 đến tháng 4/1972), Yên Thành (từ tháng 5/1972 đến tháng 5/1973) và
trở lại Vinh vào năm 1973.
Đây là thời kỳ khốc liệt nhất của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc
và cũng là thời kỳ gian khổ nhất của Nhà trờng để vừa đảm bảo an toàn, vừa
triển khai đợc công tác đào tạo. Đồng thời đây cũng là thời kỳ Nhà trờng
phân tán trên nhiều địa điểm, trên một địa bàn rộng. Vì vậy công tác Đoàn
Thanh niên, Hội Sinh viên của Nhà trờng cũng đợc tổ chức phù hợp trong
điều kiện thời chiến.
Giai đoạn này, công tác giáo dục chính trị t tởng, tinh thần yêu nớc, sẵn
sàng chiến đấu hy sinh cho cuộc kháng chiến, say mê học tập, rèn luyện sẵn
sàng xây dựng và kiến thiết Tổ quốc là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của
Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên Nhà trờng. Từ năm học 1966 - 1967, sau
khi có Chỉ thị 102 của Ban Bí th Trung ơng về giáo dục chính trị t tởng thì
hoạt động này càng đợc Nhà trờng, Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên đẩy
mạnh. Thời gian này, Đoàn Thanh niên đã phối hợp với Nhà trờng tổ chức
mời các anh hùng, dũng sỹ diệt Mỹ, các vị lão thành cách mạng, thân nhân
các anh hùng liệt sỹ đến thăm và nói chuyện với cán bộ và sinh viên, nh mời
má nuôi của anh hùng liệt sỹ Lê Thị Hồng Gấm, thân sinh anh hùng liệt sỹ
Lý Tự Trọng, đồng chí Võ Mai - ngời từng bị toà án địch tuyên án tử hình
cùng với đồng chí Nguyễn ái Quốc vào tháng 11 năm 1929,v.v... Các buổi
25