Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Kết hợp dân chủ đại diện và dân chủ trực tiếp trong thực hiện quy chế dân chủ cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.19 KB, 55 trang )

mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Dân chủ XHCN là một trong những nội dung cơ bản và rộng lớn, luôn
đợc Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam quan tâm trong công
cuộc xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ:
dân chủ là chìa khóa vạn năng để giải quyết mọi khó khăn. Để phát huy
động lực dân chủ, ngày 18/02/1998, Bộ Chính trị Trung ơng Đảng đã ban hành
Chỉ thị số 30 về thực hiện QCDC ở cơ sở, tiếp đó, Chính phủ đã ban hành các
Nghị định số 29, 71, 07 về thực hiện QCDC ở các loại hình cơ sở thích hợp.
Sau hơn 10 năm triển khai, QCDC đã nhanh chóng đi vào cuộc sống và thực
sự góp phần khơi dậy những tiềm năng, phát huy những nội lực của hàng chục
triệu nhân dân trong sự nghiệp đổi mới, tiến hành CNH, HĐH thực hiện mục
tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Tuy nhiên,
trong quá trình thực thi dân chủ những năm qua đã bộc lộ không ít khó khăn,
thách thức do tác động của cơ chế thị trờng, của hội nhập kinh tế quốc tế và
những hạn chế, yếu kém trong quản lý nhà nớc của các cấp chính quyền; dân
chủ ở cơ sở có lúc, có nơi bị vi phạm nghiêm trọng, tệ quan liêu, mệnh lệnh,
cửa quyền, tham nhũng, sách nhiễu gây phiền hà cho dân vẫn tiếp diễn làm
xói mòn lòng tin của nhân dân với Đảng và chính quyền.
Trong bối cảnh mới của đất nớc, vấn đề giữ vững và phát huy bản chất
dân chủ của Nhà nớc ta, của chế độ xã hội ta, phát huy quyền làm chủ của ngời dân, thu hút nhân dân tham gia quản lý Nhà nớc, quản lý xã hội, tham gia
kiểm kê, kiểm soát Nhà nớc, khắc phục tình trạng suy thoái, quan liêu, mất
dân chủ. Vì vậy, hơn lúc nào hết chúng ta cần phải có những biện pháp tích
cực, cụ thể và đổi mới nhằm phát huy quyền làm chủ thực sự của nhân dân
trong các lĩnh vực của đời sống xã hội của địa phơng.
Từ những lý do trên, tôi chọn đề tài: Kết hợp dân chủ đại diện và
dân chủ trực tiếp trong thực hiện QCDC cơ sở làm đề tài khóa luận tốt
nghiệp.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Vấn đề dân chủ và thực hiện dân chủ ở cơ sở đã trở thành mối quan tâm
chung của các nhà lãnh đạo, quản lý, lý luận, các nhà khoa học và đã đợc đề


cập nhiều trong các bài viết dới nhiều cấp độ khác nhau nh: "Thực hiện
QCDC ở cơ sở trong tình hình hiện nay" của PGS.TS. Nguyễn Cúc; "Thực
hiện QCDC ở cấp xã - một số vấn đề lý luận và thực tiễn" của PGS.TS. Dơng
1


Xuân Ngọc; đặc biệt, trong cuốn "Thực hiện QCDC và xây dựng chính quyền
cấp xã ở nớc ta hiện nay" của TS. Nguyễn Văn Sáu và GS. Hồ Văn Thông
(đồng chủ biên), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003, đã có cách
nhìn sinh động trong việc thực hiện QCDC ở cơ sở và xây dựng chính quyền
cấp xã trên một số hoạt động quản lý xã hội, hoạt động kinh tế, quản lý tài
chính, thực hiện chơng trình xóa đói giảm nghèo
Riêng ở huyện Nam Đàn, Nghệ An cũng đã có một số báo cáo, các
công trình khoa học đề cập đến vấn đề dân chủ cơ sở, nh "Thực hiện
QCDCCS trong giai đoạn hiện nay ở xã Hồng Long (huyện Nam Đàn) thực
trạng và giải pháp" của Phạm Thành Trung. Tuy nhiên vấn đề kết hợp dân chủ
đại diện và dân chủ trực tiếp trong việc thực hiện QCDC trên địa bàn huyện
Nam Đàn cho đến nay cha có công trình khoa học nào đề cập tới. Vì vậy, với
đề tài này, hi vọng sẽ góp một phần nhỏ vào việc nghiên cứu cụ thể về tình
hình kết hợp dân chủ đại diện và dân chủ trực tiếp trong thực hiện QCDC ở xã
trên địa bàn huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Từ đó đa ra các giải pháp phù
hợp, thiết thực và hiệu quả nhằm nâng cao việc thực hiện QCDC trong thời
gian tới.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích:
Trên cơ sở làm rõ vấn đề lý luận về dân chủ, QCDC ở cơ sở và thực
trạng kết hợp giữa dân chủ đại diện và dân chủ trực tiếp trong thực hiện
QCDC ở cơ sở trên địa bàn huyện Nam Đàn, khóa luận đề xuất và luận chứng
các giải pháp góp phần tăng cờng sự kết hợp giữa dân chủ đại diện và dân chủ
trực tiếp ở xã trên địa bàn huyện Nam Đàn.

Nhiệm vụ:
Để thực hiện mục đích trên, khóa luận có nhiệm vụ sau:
- Phân tích cơ sở lí luận về dân chủ, QCDC ở cơ sở cũng nh những vấn
đề lí luận liên quan đến việc kết hợp giữa dân chủ đại diện và dân chủ trực tiếp
trong thực hiện QCDC ở cơ sở, yêu cầu khách quan cần tăng cờng sự kết hợp
đó trong thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở.
- Phân tích những thành tựu và hạn chế trong kết hợp giữa dân chủ đại
diện và dân chủ trực tiếp trong thực hiện QCDC ở xã trên địa bàn huyện Nam
Đàn trong những năm vừa qua.

2


- Đề xuất các giải pháp có tính khả thi nhằm thực hiện tốt nhất dân chủ
ở huyện Nam Đàn, phát huy cao nhất vai trò, động lực của dân chủ trong quá
trình đổi mới.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của khóa luận
Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của khóa luận là những vấn đề lý luận và thực tiễn
kết hợp dân chủ đại diện và dân chủ trực tiếp trong thực hiện QCDCCS.
Phạm vi nghiên cứu
Vấn đề thực hiện QCDC ở cơ sở là một đề tài rộng lớn, phong phú, nhng do trình độ và thời gian có hạn nên trong phạm vi khóa luận, tác giả chỉ tập
trung nghiên cứu việc kết hợp dân chủ đại diện và dân chủ trực tiếp trong thực
hiện QCDC ở cấp xã trên địa bàn huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An từ năm 1998
đến năm 2010.
5. Cơ sở lí luận và phơng pháp nghiên cứu
Cơ sở lí luận:
Khóa luận đợc thực hiện trên cơ sở lí luận của chủ nghĩa Mác - Lênin,
t tởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về vấn đề
dân chủ nói chung và kết hợp dân chủ đại diện và dân chủ trực tiếp trong thực

hiện QCDC ở cơ sở nói riêng.
Về phơng pháp nghiên cứu:
Đề tài sử dụng tổng hợp các phơng pháp sau:
- Phơng pháp kết hợp giữa lí luận và thực tiễn.
- Phơng pháp phân tích và tổng hợp.
- Phơng pháp lịch sử và cụ thể.
6. Những đóng góp mới về khoa học của khóa luận
- Nghiên cứu những vấn đề về lí luận và thực tiễn kết hợp giữa dân chủ
đại diện và dân chủ trực tiếp trong thực hiện QCDC ở cơ sở trên địa bàn cấp
xã ở huyện Nam Đàn.
- Góp phần đánh giá khách quan thực trạng kết hợp giữa dân chủ đại
diện và dân chủ trực tiếp trong QCDC ở xã trên địa bàn huyện Nam Đàn, đề
xuất các giải pháp thực hiện sự kết hợp giữa dân chủ đại diện và dân chủ trực
tiếp trong thực hiện QCDC, phát huy sức mạnh của nhân dân trong thực hiện
công cuộc đổi mới đất nớc, xây dựng môi trờng, lối sống và đời sống văn hóa
của mọi ngời dân ở cơ sở, phát huy tinh thần tự nguyện, tính tự quản và năng

3


lực làm chủ của nhân dân, thắt chặt mối quan hệ gắn bó giữa Đảng- Nhà nớc
và nhân dân.
7. Kết cấu của khóa luận
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung của khóa luận gồm 2 chơng, 6 tiết:
Chơng 1: Cơ sở lí luận về dân chủ, về kết hợp dân chủ đại diện và dân
chủ trực tiếp trong thực hiện QCDC ở cơ sở.
Chơng 2: Thực trạng và giải pháp kết hợp dân chủ đại diện và dân chủ
trực tiếp trong thực hiện QCDC ở xã trên địa bàn huyện Nam Đàn.


Nội dung
Chơng 1
Cơ sở lí luận về dân chủ, về kết hợp dân chủ đại diện
và dân chủ trực tiếp trong thực hiện quy chế
dân chủ cơ sở
1.1. Dân chủ, dân chủ xã hội chủ nghĩa, dân chủ đại diện và
dân chủ trực tiếp

1.1.1. Khái niệm dân chủ, bản chất của dân chủ, dân chủ xã hội
chủ nghĩa
Thuật ngữ dân chủ xuất hiện đầu tiên tại Hy Lạp với cụm từ
Demoskratos đợc tạo lập từ Demos có thể dịch là nhân dân, với Kratos
có thể chuyển ngữ thành trị vì hay quyền lực vào khoảng giữa thể kỉ V
đến thể kỉ IV trớc công nguyên, đợc dùng để chỉ hệ thống chính trị tồn tại ở
một số thành bang Hy Lạp. Theo đó, dân chủ có nghĩa là quyền lực của nhân
dân, sự cai trị của nhân dân.
Nh vậy, thuật ngữ dân chủ chỉ xuất hiện khi trớc đó đã tồn tại ba yếu tố,
đó là nhân dân, quyền lực của cộng đồng và mối quan hệ giữa chúng.
Trong tác phẩm Nguồn gốc của gia đình, của chế độ t hữu và của Nhà
nớc, Ph.Ăngghen đã không coi chế độ thị tộc là một thể chế dân chủ, tuy
nhiên ông dùng thuật ngữ dân chủ để giải thích về hội nghị thị tộc: Thị tộc có
một hội đồng, tức đại hội đồng dân chủ của toàn thể các thành viên của thị
tộc, trai cũng nh gái, tất cả đều có quyền bầu cử nh nhau [35, 136]
4


Bản thân thuật ngữ dân chủ ngày càng đợc hiểu và đợc sử dụng theo
nhiều nghĩa. Trong lịch sử nhân loại thì dân chủ bao gồm các kiểu loại hình
sau: dân chủ chủ nô, dân chủ t sản, dân chủ XHCN.
Tóm lại, dân chủ bao gồm một tổ hợp các giá trị nhân bản, duy lý và

cao đẹp. Dân chủ là sự hòa hợp của các giá trị: tự do, bình đẳng, sự thống nhất
trong tính đa dạng, ở chiều cạnh này dân chủ đợc hiểu nh một lý tởng mà con
ngời khao khát hớng đến và cố gắng thực hành trong cuộc sống.
Trong khuôn khổ của khóa luận này, tác giả chỉ xin đề cập đến dân chủ
XHCN: Đó là nền dân chủ ra đời từ khi thành lập chính quyền nhà nớc của
giai cấp công nhân và nhân dân lao động thông qua cách mạng XHCN (cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân do Đảng và giai cấp công nhân lãnh đạo).
Nền dân chủ XHCN mang bản chất của giai cấp công nhân, là nền dân
chủ của đa số nhân dân lao động, phục vụ lợi ích của đa số nhân dân. Nó là sự
tham gia rộng rãi của nhân dân lao động vào quản lý công việc nhà nớc và của
xã hội. Đến chủ nghĩa cộng sản văn minh, khi không còn giai cấp, Nhà nớc,
dân chủ với t cách là một giá trị sẽ đạt đến trình độ hoàn thiện nhất, con ngời
đạt dến trình độ tự do, tự quản trong hình thức cộng đồng những ngời làm chủ.
Nói cách khác, trong xu hớng phát triển của nó, dân chủ sẽ tiến tới một chế độ
xã hội không còn sự khác biệt giai cấp.
Trong Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt
Nam tiếp tục khẳng định:
Dân chủ XHCN vừa là mục tiêu vừa là động lực của công cuộc đổi mới
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc thể hiện mối quan hệ gắn bó giữa Đảng, Nhà nớc
và nhân dân. Nhà nớc là đại diện quyền làm chủ của dân, đồng thời là ngời tổ
chức và thực hiện đờng lối chính trị của Đảng. Mọi đờng lối, chính sách của
Đảng và pháp luật của Nhà nớc đều phải phán ánh lợi ích của đại đa số nhân
dân. Nhân dân không chỉ có quyền mà còn có trách nhiệm tham gia hoạch
định và thi hành các chủ trơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc
[25]
Trên cơ sở quan điểm của Đảng về phát huy dân chủ XHCN của Đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ X. Đảng ta đã tiếp tục kế thừa và mở rộng dân chủ
XHCN để các tầng lớp nhân dân tham gia xây dựng Đảng, xây dựng chính
quyền và hệ thống chính trị đặc biệt là thực hiện tốt QCDC ở cơ sở nhằm mục
tiêu:


5


Thứ nhất, đặt việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân ở cơ sở trong
cơ chế tổng thể của hệ thống chính trị: Đảng lãnh đạo - Nhà nớc quản lí nhân dân làm chủ cả ba mặt này đều phải đợc coi trọng, không vì nhấn mạnh
mặt này mà coi nhẹ , hạ thấp mặt kia.
Thứ hai, vừa phát huy tốt chế độ dân chủ đại diện nâng cao chất lợng và
hiệu quả của hoạt động Quốc hội, HĐND và UBND các cấp, vừa thực hiện
chế độ dân chủ trực tiếp ở cơ sở để nhân dân bàn bạc và quyết định trực tiếp
những công việc quan trọng, thiết thực gắn liền với lợi ích của mình.
Thứ ba, phát huy dân chủ phải gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội và
nâng cao dân trí, tạo điều kiện mở rộng dân chủ có chất lợng và hiệu quả.
Thứ t, phải phù hợp với Hiến pháp, pháp luật, thể hiện tinh thần dân chủ
đi đôi với Hiến pháp, pháp luật, dân chủ đi đôi với kỉ cơng, trật tự, quyền hạn
gắn với trách nhiệm, lợi ích đi đôi với nghĩa vụ, chống quan liêu, mệnh lệnh,
đồng thời chống tình trạng vô chính phủ, lợi dụng dân chủ, vi phạm pháp luật.
Thứ năm, gắn quá trình xây dựng và thực hiện QCDC với công tác cải
cách hành chính, sửa đổi cơ chế, chính sách và thủ tục hành chính không phù
hợp với thực tiễn của công cuộc đổi mới đất nớc.
1.1.2.Khái niệm dân chủ đại diện, các phơng thức thực hiện dân
chủ đại diện ở cơ sở
Dân chủ đại diện là một thể thức dân chủ, trong đó ngời dân thực hiện
quyền của mình qua khâu trung gian của những ngời đại diện đợc chọn bằng
phơng pháp bầu cử.
Theo Từ điển Bách khoa toàn th Việt Nam: dân chủ đại diện là hình
thức dân chủ chung nhất nếu xét từ cơ chế thực hiện quyền lực của dân, là chế
độ trong đó, việc ra những quyết định chủ yếu thuộc thẩm quyền hội nghị
những ngời đại diện (ví dụ: các đại biểu Quốc hội). Những ngời này cùng với
hội nghị là do chủ thể quyền lực bầu ra và lập nên, chủ thể quyền lực giữ cho

mình quyền đợc kiểm tra và tác động vào hoạt động của cơ quan đại diện.
Dân chủ đại diện ở nớc ta đợc thực hiện thông qua các đại biểu Quốc
hội và HĐND các cấp, đó là những ngời thừa hành quyền lực của nhân dân,
thực hiện ý chí và nguyện vọng của nhân dân, đợc nhân dân ủy quyền quyết
định những vấn đề chung của đất nớc, của địa phơng. Ngoài ra, nhân dân còn
thông qua các tổ chức chính trị, các tổ chính trị xã hội ở địa phơng nh:
MTTQ, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. Hội Liên hiệp Phụ nữ để
6


bày tỏ chính kiến của mình, tham gia vào giải quyết những vấn đề chung của
cộng đồng, của xã hội.
Bảo đảm thực hiện quyền làm chủ của nhân dân thể hiện bản chất của
Nhà nớc kiểu mới và chế độ XHCN, cội nguồn tạo nên sức mạnh và hiệu lực,
hiệu quả hoạt động của Nhà nớc. Xã, phờng, thị trấn, là đơn vị hành chính cơ
sở, nơi nhân dân trực tiếp thực hiện quyền làm chủ của họ. Tại đây, nhân dân
thực hiện quyền làm chủ thông qua phơng thức dân chủ đại diện và dân chủ
trực tiếp.
Dân chủ đại diện ở cơ sở đợc thực hiện thông qua hoạt dộng của HĐND
và các đoàn thể tổ chức xã hội, trong đó HĐND đóng vai trò quan trọng.
Các phơng thức thực hiện dân chủ đại diện chủ yếu bao gồm:
Thứ nhất, dân chủ đại diện đợc thực hiện thông qua hoạt động của đại
biểu HĐND, là những ngời do cử tri lựa chọn đại diện cho ý chí nguyện vọng,
lợi ích của cử tri.
Thứ hai, dân chủ đại diện đợc thực hiện thông qua việc HĐND thực
hiện các chức năng do pháp luật quy định.
Thứ ba, dân chủ đại diện còn đợc thực hiện thông qua hoạt động của
các đoàn thể tổ chức xã hội nh: Công đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ
Chí Minh, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu Chiến binh
Trong các phơng thức thực hiện dân chủ nêu trên, phơng thức thực hiện

thông qua hoạt động của HĐND có vai trò quyết định. Bởi vì, thông qua hoạt
động của HĐND, ý chí của nhân dân trở thành ý chí của Nhà nớc, đợc đảm
bảo thực hiện bằng Bộ máy Nhà nớc và phơng thức tác động của Nhà nớc, có
tính bắt buộc chung đối với các thành viên ở địa phơng, cơ sở việc mở rộng
dân chủ đại diện đòi hỏi phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Tiếp tục cải tiến chế độ bầu cử các cơ quan dân cử, đảm bảo cho nhân
dân đợc tiếp xúc, đối thoại với các đại biểu của mình, có đầy đủ thông tin để
trao đổi, nhận xét, lựa chọn thực sự dân chủ.
- Tiếp tục nâng cao chất lợng hoạt động của Quốc hội, HĐND các cấp
ở địa phơng cần tạo đợc mối quan hệ thờng xuyên giữa các cơ quan dân cử với
nhân dân, kịp thời giải quyết, đáp ứng đợc những yêu cầu, nguyện vọng của
nhân dân.
- Nâng cao chất lợng của các tổ chức quần chúng (từ Trung ơng tới địa
phơng) làm cho các tổ chức đó thực sự có đợc sự quan tâm thiết thân của các
thành viên và gần gũi với họ.
7


1.1.3. Khái niệm dân chủ trực tiếp
Cùng với việc mở rộng dân chủ đại diện, cần mở rộng dân chủ trực tiếp.
Dân chủ trực tiếp là sự thể hiện một cách trực tiếp ý chí của chủ thể quyền
lực về những vấn đề quan trọng nhất mà không cần thông qua trung gian hay
đại diện. Cũng có thể nói quyền lực để tạo ra quyết định nằm trực tiếp ở quần
chúng. Quần chúng lựa chọn những lãnh đạo của họ, bỏ phiếu cho luật của họ
và liên quan tích cực vào các quyết định trọng đại của xã hội.
Quyền lực của dân chủ trực tiếp đợc xác định dựa trên ba nguyên tắc sau:
Thứ nhất, quyền trng cầu dân ý, ở nguyên tắc này để quyết định một
vấn đề, nhà nớc đa ra hỏi ý kiến của nhân dân và nhân dân quyết định vấn đề
đó. Ví dụ, Trng cầu dân ý về Hiến pháp hoặc một đạo luật, những chính sách
lớn về kinh tế, xã hội, văn hóa, đối ngoại hoặc những vấn đề liên quan trực

tiếp, sát sờn đối với cuộc sống của các cộng đồng dân c ở cơ sở.
Thứ hai, quyền đề xớng luật lệ, theo đó, bất kì công dân nào về lí thuyết
đều có thể đề xớng một điều luật hay một chính sách mới.
Thứ ba, quyền bãi nhiệm, với quyền này, quần chúng có quyền cách
chức những công chức viên chức mà họ không hài lòng.
Về cách thức thực hiện:
Để đảm bảo các nguyên tắc trên, dân chủ trực tiếp đợc thực hiện bằng
hai cách:
- Bằng công cụ nhà nớc - bộ máy của chủ thể, trong khuôn khổ và các
thiết chế nhà nớc (trng cầu ý dân, bầu cử).
- Bằng các hình thức tự quản ở cơ sở ngoài Nhà nớc, ở đây, chủ thể
quyền lực tự quyết định những vấn đề riêng, thiết thân của cộng đồng, đây
cũng là một dạng quản lí, không phải bằng pháp luật mà bằng quy ớc, bằng sự
thỏa thuận của cộng đồng.
Chủ trơng của Đảng và pháp luật của Nhà nớc ta về phát huy và mở
rộng quyền dân chủ trực tiếp của nhân dân ở cơ sở:
Vấn đề mở rộng dân chủ trực tiếp, thực hiện phơng châm dân biết, dân
làm, dân bàn, dân kiểm tra, chính thức trở thành chủ trơng của Đảng từ Đại
hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), tiếp đến là Đại hội VII (1991) và đặc
biệt là Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (1996) đã nêu rõ trong báo cáo
chính trị tại Đại hội là:
Xây dựng cơ chế cụ thể để thực hiện phơng châm: dân biết, dân bàn,
dân làm, dân kiểm tra đối với các chủ trơng chính sách lớn của Đảng và Nhà
8


nớc. Thực hiện tốt cơ chế làm chủ của dân: làm chủ thông qua đại diện bằng
các cơ quan dân cử và các đoàn thể; làm chủ trực tiếp bằng các hình thức nhân
dân tự quản, bằng các quy ớc, hơng ớc tại cơ sở phù hợp với pháp luật của Nhà
nớc [18]

Các phơng thức thực hiện trực tiếp:
Văn kiện Đại hội IX xác định nhiều phơng thức cụ thể để thực hiện dân
chủ trực tiếp nh:
- Trng cầu dân ý
- Chế độ bầu và bãi nhiệm đại biểu Quốc hội, HĐND các cấp.
- Hỏi ý kiến nhân dân, đa ra thảo luận các chủ trơng, chính sách, các
quyết định quản lí.
- Khiếu nại, tố cáo, giải quyết khiếu tố của nhân dân.
- Chế độ công khai, báo cáo công việc trớc dân chủ của cơ quan Nhà nớc, cán bộ, công chức nhà nớc.
- Nhân dân bàn và quyết định trực tiếp những vấn đề phát triển kinh tế,
văn hóa, giáo dục, y tế, an ninh trật tự, trên địa bàn địa phơng.
- Chế độ tự phê bình trớc dân
- Tiếp nhận và giải quyết đơn th khiếu tố, đơn th dân nguyện
- Xây dựng chế độ và các hình thức tự quản đời sống cộng đồng, tập
thể.
Để thực hiện các phơng thức thực hiện dân chủ trực tiếp nêu trên ở các
đơn vị xã, phờng, thị trấn, đều phải thông qua hoạt động của HĐND bằng các
nghị quyết của mình, HĐND xã thực hiện việc miễn nhiễm đại biểu HĐND
các cán bộ công chức của UBND theo đề nghị của chính quyền cơ sở, hớng
dẫn nhân dân thảo luận và quyết định các vấn đề thuộc quyền quyết định trực
tiếp của nhân dân, xây dựng chế độ công khai báo cáo công việc, tự phê bình
trớc nhân dân và tiếp nhận giải quyết đơn th khiếu tố, đơn th dân nguyện.
HĐND không chỉ ra nghị quyết để thực hiện các quyền dân chủ trực
tiếp của nhân dân mà còn thực hiện quyền giám sát, đánh giá những quá trình
thực hiện những quyền đó.
Quá trình thực hiện QCDC ở cơ sở những năm qua cho thấy ở đâu
HĐND phát huy đợc vai trò, chức năng là cơ quan đại diện cho nhân dân thì
cũng thực hiện tốt QCDCCS, phát huy đợc quyền làm chủ trực tiếp của nhân
dân; Ngợc lại, thực hiện tốt QCDC ở cơ sở càng nâng cao vị thế, vai trò của


9


HĐND trong quá trình thực hiện chức năng quyết định và chức năng giám sát
của HĐND.
1.2. Nội dung và vai trò của QCDC ở cơ sở

1.2.1. Nội dung của QCDC ở cơ sở
Để thực hiện hóa mục tiêu đổi mới chính trị của Đảng và cuộc sống,
ngày 18/02/1998 Bộ Chính trị đã ban hành Chỉ thị 30 CT/ TW về xây dựng
và thực hiện QCDC ở cơ sở. Ngay sau đó, ngày 11/05/1998, Chính phủ đã
ban hành Nghị định số 29/1998/ NĐ/CP Về việc ban hành Quy chế thực hiện
dân chủ ở xã và kèm theo Quy chế thực hiện dân chủ ở xã. Đây là một
cuộc vận động dân chủ lớn, quan trọng ở nớc ta. Nội dung cơ bản của QCDC
bao gồm:
Một là, trong xây dựng Nhà nớc, QCDC ở cơ sở có nội dung sau:
- Nhân dân tham gia xây dựng các tổ chức, bộ máy của quyền lực Nhà
nớc và lựa chọn các đại biểu của mình bằng việc bầu cử ra các đại biểu Quốc
hội và HĐND các cấp theo phơng thức dân chủ đại diện.
- Nhân dân tham gia các công việc quản lí nhà nớc để thực hiện quyền
làm chủ của mình.
- Nhân dân đánh giá, nhận xét và chất vấn về hoạt động của các tổ chức
Nhà nớc, về thực hiện nhiệm vụ của các đại biểu đợc dân ủy quyền giám sát
công việc, hành vi, t cách của họ trong các quan hệ với dân, thái độ đối xử với
dân, hiệu quả phục vụ nhân dân theo cơng vị, chức trách của ngời đại biểu.
- Nhân dân tham gia đánh giá chính sách của Nhà nớc của Trung ơng và
chính quyền địa phơng, đề xuất những kiến nghị điều chỉnh, bổ sung, sửa chữa
chính sách cho phù hợp với thực tiễn, đáp ứng nhu cầu, lợi ích chính đáng của
mình.
- Nhân dân thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo của công dân, phát hiện và

đề nghị thanh tra, xử lí các biểu hiện tham nhũng, các vụ việc vi phạm chính
sách luật pháp, đạo đức của cán bộ, công chức Nhà nớc gây tổn hại đến lợi ích
chung và lợi ích của công dân, ảnh hởng xấu đến uy tín, thanh danh của Nhà
nớc, của chế độ.
- Nhân dân có quyền đòi hỏi, các tổ chức, cơ quan nhà nớc và các công
chức, đặc biệt là những ngời có chức, có quyền, có trọng trách do dân ủy thác
phải cung cấp thông tin kịp thời theo những quy định đợc ban hành cho dân

10


biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. Đây chính là công cụ pháp lí để đảm bảo
thực hiện dân chủ và quyền làm chủ của nhân dân.
Vai trò của QCDC ở cơ sở:
Vai trò của QCDCCS vô cùng quan trọng. Bởi vì, cơ sở có vai trò đặc
biệt quan trọng trong phát triển kinh tế, xã hội, giải quyết đời sống cho nhân
dân, đảm bảo an ninh quốc phòng. Cơ sở là nền tảng tạo thành cơ thể xã hội
và đời sống xã hội. Trong hệ thống quản lí hành chính Nhà nớc 4 cấp ở Việt
Nam, cấp cơ sở (xã, phờng, thị trấn) có vai trò rất to lớn. Cơ sở là địa bàn sinh
sống của dân c, là nơi bắt đầu của mọi cuộc vận động xã hội, mọi sáng kiến
của nhân dân, bắt đầu của đổi mới. Cơ sở cũng là nơi xuất phát, nơi trực tiếp
thực hiện mọi đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc. Cơ sở
cũng là nơi kiểm nghiệm và qua đó mà điều chỉnh, bổ sung, phát triển đờng
lối, chính sách
Việc đảm bảo dân chủ ở cơ sở đợc thực hiện sẽ đem lại quyền dân chủ
cho mọi ngời dân một cách trực tiếp và rộng rãi nhất. Đó vừa là điều kiện để
thực hiện và phát huy dân chủ trong xã hội, vừa là mục đích, bản chất của nền
dân chủ XHCN thực hiện dân chủ ở cơ sở là động lực mạnh mẽ để đảm bảo và
phát huy quyền làm chủ của nhân dân, để chống quan liêu, tham nhũng, độc
đoán, chuyên quyền - những hiện tợng trái với bản chất của chế độ XHCN. Do

đó, thực hiện dân chủ ở cơ sở là một trong những khâu quan trọng và cấp bách
nhất của công cuộc đổi mới, của việc xây dựng chế độ XHCN ở Việt Nam.
Trong những năm qua, việc thực hiện QCDC ở cơ sở đã thực sự phát
huy đợc quyền làm chủ, sức sáng tạo của nhân dân, động viên sức mạnh vật
chất và tinh thần to lớn của các tầng lớp nhân dân tham gia xây dựng và thực
hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở địa phơng, cơ sở và đất nớc; tạo ra
sự ổn định chính trị, tăng cờng, củng cố đợc khối đại đoàn kết toàn dân tộc;
cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí, góp phần xây dựng Đảng, chính quyền,
mặt trận, đoàn thể nhân dân trong sạch, vững mạnh; ngăn chặn và khắc phục
tình trạng suy thoái về đạo đức quan điểm quan liêu, tham nhũng, tiêu cực,
xây dựng đợc niềm tin giữa nhân dân với Đảng và Nhà nớc, tạo ra đợc sự đồng
thuận trong đời sống xã hội.
Từ những căn cứ cả về lý luận và thực tiễn cho thấy việc ban hành và
thực hiện QCDCCS ở nớc ta là vô cùng cần thiết. Đây là một nội dung rất
quan trọng của quá trình dân chủ hóa xã hội, góp phần thực hiện mục tiêu
thực hiện "dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh".
11


1.2.2. Yêu cầu khách quan kết hợp dân chủ đại diện và dân chủ
trực tiếp trong thực hiện QCDCCS
Mối quan hệ giữa dân chủ đại diện và dân chủ trực tiếp trong thực
hiện QCDC ở cơ sở
Phát huy quyền làm chủ trực tiếp của nhân dân là thể hiện đầy đủ nhất
bản chất của Nhà nớc và chế độ XHCN. Nó đảm bảo huy động đợc mọi tiềm
năng, trí tuệ của nhân dân trong quá trình xây dựng Nhà nớc và quản lý xã
hội, giải quyết những vấn đề lớn liên quan đến quốc kế dân sinh cho đến
những việc của đời sống tập thể cộng đồng, đời sống dân c hằng ngày đặt ra.
Thông qua dân chủ đại diện, ngời dân lựa chọn những ngời u tú nhất, có
đầy đủ năng lực cũng nh phẩm chất đại diện cho quyền lực, ý chí, nguyện

vọng của họ.
Xem xét mối quan hệ dân chủ đại diện và dân chủ trực tiếp thì cả hai
đều là hình thức thể hiện dân chủ XHCN, đều phản ánh ý chí, nguyện vọng và
quyền lực của nhân dân.
Tuy vậy, chúng lại có phơng thức và cơ chế thực hiện khác nhau và mỗi
hình thức đều có u điểm riêng cũng nh những hạn chế nội sinh của mình:
- Dân chủ đại diện dễ tổ chức thực hiện và cũng nh dễ tập trung thống
nhất hơn, nhng khó bao quát hết thực tiễn cuộc sống cũng nh ý kiến, nguyện
vọng của nhân dân.
- Trái lại dân chủ trực tiếp, về mặt kỹ thuật cũng nh thực tiễn khó tổ
chức thực hiện và cũng khó phản ánh ý kiến tập trung khái quát, nhng lại bao
quát đợc mọi khía cạnh của thực tiễn đời sống, cũng nh ý kiến, nguyện vọng
của nhân dân.
Nh vậy, mỗi hình thức dân chủ có vị trí, vai trò xác định trong thực tiễn
dân chủ XHCN và cần đợc kết hợp chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau,
không thể thiếu một bên và coi trọng bên này, coi nhẹ bên kia. Nếu chỉ coi
trọng dân chủ đại diện thì cũng đồng nghĩa với việc không tổ chức hệ thống
kiểm tra, phản biện từ phía xã hội, từ phía nhân dân, dẫn đến tùy tiện, lộng
quyền. Ngợc lại, nếu chỉ coi trọng dân chủ trực tiếp, hơn nữa lại không có mức
độ nhất định, không có sự quản lí, lãnh đạo chặt chẽ thì dân chủ đại diện cũng
khó lòng hoạt động có chất lợng hoặc gây khó khăn cho hoạt động của Bộ
máy Nhà nớc nói chung.
Yêu cầu khách quan kết hợp dân chủ đại diện và dân chủ trực tiếp
trong thực hiện QCDC ở cơ sở
12


Củng cố vai trò của hệ thống chính trị ở cơ sở, tăng cờng sự lãnh đạo
của Đảng, hiệu lực của bộ máy chính quyền cấp xã, thực hiện tốt chế độ dân
chủ đại diện và dân chủ trực tiếp. Muốn thực hiện tốt công tác quản lí Nhà nớc

ở cơ sở, phát huy tối đa dân chủ ở cơ sở. Nhất là chế độ dân chủ đại diện và
chế độ dân chủ trực tiếp thì trớc hết các cấp ủy Đảng, chính quyền và các tổ
chức chính trị, chính trị xã hội cần phải có nhận thức đầy đủ, đúng đắn, đợc
quán triệt sâu sắc nội dung ý nghĩa, mục đích và những yêu cầu của QCDC,
phải coi đây là những vấn đề trọng tâm, những vấn đề bức xúc đặt ra trong
hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo của cả hệ thống chính trị ở cơ sở. Cần có sự thống
nhất phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ và thờng xuyên của hệ thống chính trị,
không phó mặc cho một tổ chức nào.
Để nâng cao chất lợng hình thức dân chủ đại diện thì trớc hết phải củng
cố quyền lực thực tế của HĐND xã, củng cố hoạt động của các tổ chức chính
trị xã hội. Mỗi tổ chức, mỗi đoàn thể phải thực hiện tốt việc tuyên truyền và
thực hiện QCDC trong phạm vi của tổ chức mình. Phải thực sự là ngời đại diện
cho ý chí, nguyện vọng, tiếng nói của đoàn viên, hội viên; phải đứng về các
hội viên đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực, tham nhũng, cửa quyền, hách
dịch, uy hiếp nhân dân; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đoàn viên, hội
viên; cần phải nắm bắt và phản ánh kịp thời những tâm t, thắc mắc của dân với
Đảng, chính quyền.
Cơ sở là nơi gần dân, sát dân nhất, mọi hoạt động của tổ chức Đảng,
chính quyền đều diễn ra hàng ngày, nhân dân đều biết, đều có thể đóng góp ý
kiến, kiểm tra, giám sát đợc. Công việc của thôn, làng, xã là chính công việc
của từng công dân. Vì vậy, cần phải tăng cờng và mở rộng hình thức dân chủ
trực tiếp ở cơ sở, nhằm khơi dậy ý chí sáng tạo, nâng cao ý thức, trách nhiệm
của nhân dân, thu thập đợc ý kiến hay, những kinh nghiệm tốt; giải tỏa đợc
những vớng mắc trong mối quan hệ giữa Đảng, chính quyền và quần chúng
nhân dân.
Tăng cờng và mở rộng hình thức dân chủ trực tiếp trong giai đoạn hiện
nay còn là biện pháp tốt nhất và hiệu quả trong việc kiểm tra, giám sát các
hoạt động của cán bộ, chính quyền, các tổ chức Đảng và trong nội bộ nhân
dân, ngăn ngừa đợc các hành vi sai lệch, mất dân chủ xảy ra, góp phần củng
cố dân chủ đại diện đạt đợc kết quả cao. Để tăng cờng và mở rộng hình thức

dân chủ trực tiếp có thể thông qua các hình thức nh xin ý kiến trực tiếp của

13


dân qua các cuộc họp dân, các văn bản gửi đến các hộ dân, các cuộc tọa đàm
trao đổi
Trong hình thức dân chủ trực tiếp, thái độ cầu thị biết lắng nghe của cán
bộ là hết sức quan trọng để ngời dân dám nói, dám làm. Tuy nhiên, đối với địa
bàn xã, do trình độ nhận thức của một bộ phận nhân dân còn hạn chế, đặc
điểm của các loại đối tợng khác nhau nên việc thực hiện dân chủ trực tiếp phải
căn cứ vào điều kiện cụ thể. Không phải cái gì đa ra cũng để nhân dân quyết,
để nhân dân bàn, mà trong quá trình thực hiện QCDCCS cần phải có sự kết
hợp hài hòa và chặt chẽ giữa dân chủ đại diện và dân chủ trực tiếp, có sự chọn
lọc, cân nhắc và lựa chọn cho phù hợp, những việc dân bàn, chính quyền quyết
định, tránh tình trạng tổ chức Đảng, chính quyền, trở thành theo đuôi quần
chúng.
1.3. Kết hợp giữa dân chủ đại diện và dân chủ trực tiếp
trong thực hiện QCDCCS

1.3.1. Kết hợp giữa vai trò pháp luật của Nhà nớc và quy ớc trong
QCDC ở cơ sở
Phát huy vai trò dân là gốc thực hiện dân chủ ở cơ sở, trong thực tiễn
lịch sử và hiện nay biểu hiện đậm nét nhất về thực hiện quyền dân chủ trực
tiếp của nhân dân đó là ở quá trình nhân dân tham gia xây dựng Hiến pháp,
pháp luật cũng nh tham gia trực tiếp vào công việc quản lí Nhà nớc.
Hệ thống Hiến pháp, pháp luật XHCN của chúng ta là Hiến pháp, pháp
luật mới về chất so với các chế độ xã hội trớc, xét về tất cả mọi phơng diện
nh lập trờng, quan điểm t tởng, chính trị, giai cấp, cách thức điều tiết đời sống
xã hội dân sự, tính chất dân chủ và chuyên chính. Do có sự thống nhất các

chức năng xã hội - chính trị, xã hội - dân sự nên quá trình nhà nớc ta ban hành
và tổ chức thực hiện Hiến pháp, pháp luật luôn đặt trên cơ sở phát huy quyền
làm chủ của nhân dân lao động trong pham vi toàn xã hội ở mọi phơng diện
đời sống xã hội nh: kinh tế, chính trị, văn hóa, đạo đức, lối sống, phong tục,
tập quán.
Một trong những vấn đề quan trọng thể hiện vai trò dân là gốc trong
thực hiện dân chủ ở cơ sở ở nớc ta hiện nay là kết hợp vai trò của pháp luật
Nhà nớc với khôi phục và phát triển quy ớc mới - một văn bản pháp lý dới
luật. Quy ớc có giá trị rất lớn trong việc gánh đỡ cho pháp luật Nhà nớc ở
những lĩnh vực xã hội cần thiết. Nó là chế định nối liền phép nớc với lệ làng
và kết nối các tổ chức xã hội trong làng với nhau.
14


Trong những năm gần đây, với việc thực hiện QCDC, chúng ta thấy sự
trở lại tích cực của quy ớc văn hóa nh: quy ớc làng văn hóa, quy ớc khu
phố văn hóa - là một trong những phơng thức thực hiện quyền dân chủ trực
tiếp và nó cũng đợc kế thừa và phát triển từ trong hơng ớc. Quy ớc giữ vai trò
quản lý làng, động viên giáo dục nhân dân thực hiện chủ trơng, đờng lối,
chính sách của Đảng và Nhà nớc ở cơ sở, điều chỉnh các hành vi ứng xử trong
cộng đồng mà cha cần đến sự điều chỉnh của các văn bản quy phạm pháp luật
do nhà nớc ban hành.
Tuy nhiên, trong khi tiếp tục phát huy vai trò nâng cao hiệu quả của các
chế định xã hội độc đáo này, cần có sự phối hợp với pháp luật và các quy
phạm xã hội khác một cách tự giác đi sâu vào hoạt động thực tế. Việc thờng
xuyên bổ sung, điều chỉnh và không ngừng hoàn thiện các chế định này cần
theo hớng tạo ra những hình thức sinh hoạt cộng đồng phù hợp không thay thế
luật pháp, song phải có tính pháp quy.
Quy ớc và pháp luật thống nhất về mục đích cơ bản, quy ớc là do dân tự
nguyện xây dựng, do dân tự lập ra, do dân quy định, không trái với pháp luật.

Nó góp phần thực hiện pháp luật, cụ thể hơn những gì mà pháp luật cha quy
định, hoặc cha điều chỉnh cụ thể; hoặc bổ sung thêm những quy định mà pháp
luật cha có và không thể quy định hết để đảm bảo yêu cầu điều chỉnh quan hệ
xã hội ở làng xã và phù hợp với thực tiễn đa dạng, phong tục tập quán, lối
sống.
Còn đối với QCDCCS là văn bản có tính pháp quy do Nhà nớc ban hành
nhằm thể chế hóa thực hiện và phát huy dân chủ ở cộng đồng cơ sở đợc áp
dụng chung trong phạm vi cả nớc. Nội dung của quy chế dân chủ cơ sở chủ
yếu quy định trách nhiệm và nghĩa vụ của chính quyền đối với nhân dân nhằm
thực hiện quyền làm chủ của nhân dân. Cụ thể:
- QCDCCS quy định những loại việc chính quyền phải đa ra để nhân
dân thảo luận và quyết định, chính quyền phải thực hiện theo ý kiến đa số của
nhân dân.
- Quy định những loại việc chính quyền phải công khai để nhân dân
theo dõi, kiểm tra, giám sát.
Qua đây chúng ta có thể thấy quan hệ giữa quy ớc và QCDC ở cơ sở là
quan hệ giữa quy ớc và pháp luật, là quan hệ tơng hỗ, bổ trợ cho nhau, có mục
đích chung cơ bản giống nhau, thể hiện:
15


- QCDCCS chỉ quy định những vấn đề chung, phổ biến, có tính nguyên
tắc, ở mỗi làng xã ở nông thôn lại có những đặc thù riêng mà quy chế không
thể bao quát hết hoặc không thể quy định chi tiết. Vì vậy, thông qua quy ớc,
QCDC đợc cụ thể hóa thêm và đợc làm phong phú thêm, tất nhiên là những
quy ớc đó không đợc trái luật và không vợt ra khỏi khuôn khổ pháp luật.
- Trong quá trình soạn thảo và xây dựng quy ớc, những nội dung của
quy ớc và nhất là lợi dụng những u thế của quy ớc, thông qua cơ chế điều
chỉnh của quy ớc thì ở làng, xã đã lồng ghép những nội dung của QCDC vào
nội dung của quy ớc để đảm bảo QCDCCS đợc thực hiện một cách tốt hơn.

Quy ớc là ý nguyện chung, thống nhất của các thành viên trong cộng
đồng, vì thế nó đợc mọi thành viên tôn trọng và tự giác thực hiện một cách
thực sự. Do đó cơ chế điều chỉnh chủ yếu dựa trên ý thức tự giác, sử dụng phơng pháp giáo dục, thuyết phục là chính. Những chế tài trong quy ớc nặng về
đạo đức và chỉ là sự lên án của cộng đồng dân c nhng tác dụng lại rất to lớn,
nó đợc tự giác chấp hành không cần đến bộ máy cỡng chế. Bởi quy ớc là pháp
luật của dân, do nhân dân xây dựng, phản ánh ý chí chung của nhân dân.
Ngợc lại, QCDCCS là văn bản pháp luật của Nhà nớc, đợc điều chỉnh
theo cơ chế điều chỉnh pháp luật, chủ yếu sử dụng chế tài với các công cụ, phơng thức tác động có tính chất cỡng bức, bắt buộc. Tuy nội dung của nó phản
ánh đợc nguyện vọng, lợi ích của nhân dân, nhng nó đã đợc ban hành bằng
Nghị định của Chính phủ, cho nên cần phải biến nó thành ý chí thống nhất
của nhân dân thông qua việc cụ thể hóa và đa những nội dung thích hợp vào
văn bản quy ớc mới. Làm đợc nh vậy sẽ tạo điều kiện đảm bảo pháp luật thực
sự phản ánh ý chí của nhân dân, lợi ích của nhân dân, có cơ chế để nhân dân
trực tiếp hoặc gián tiếp xây dựng pháp luật.
Nh vậy, chỉ khi nào lòng dân đối với pháp luật nh lòng dân đối với quy ớc thì pháp luật mới thực sự là của dân, do dân, vì dân và nh thế quyền dân
chủ trực tiếp của nhân dân mới đợc thể hiện rõ. Mặt khác, nó đảm bảo cho
pháp luật đợc thực hiện tự giác, nghiêm minh.
QCDCCS đợc thực hiện trên địa bàn xã, phờng, quy ớc cũ hay mới thờng đợc triển khai xây dựng ở làng, bản, cộng đồng. Những nội dung của
QCDC lồng ghép vào quy ớc không chỉ là việc khẳng định lại việc tuân thủ
những quy định của quy chế mà còn cần thiết phải cụ thể hóa hoặc quy định
thêm những nội dung dân chủ phù hợp với đặc thù, phong tục tập quán, tiến
bộ, đời sống tình cảm, quan hệ xã hội ở những làng cụ thể.
16


Để có dân chủ, tự do, công bằng, nhân dân phải tự mình tham gia xây
dựng nhà nớc, tham gia quản lý nhà nớc và xã hội, tự quản đời sống cộng
đồng cơ sở, thực hiện dân chủ, công bằng ngay tại cơ sở. Pháp luật và quy ớc
là công cụ hữu hiệu để nhân dân thực hiện quyền lực của mình. Đó chính là
quyền dân chủ trực tiếp.

1.3.2. Kết hợp giữa dân chủ đại diện và dân chủ trực tiếp trong
hoạt động bầu cử
1.3.2.1. Đối với bầu cử Hội đồng nhân dân
HĐND các cấp ở nớc ta đợc thành lập theo các đơn vị hành chính - lãnh
thổ tơng ứng, là các cơ quan quyền lực nhà nớc ở địa phơng, đại diện cho ý chí,
nguyện vọng, quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phơng bầu ra,
chịu trách nhiệm trớc nhân dân địa phơng và cơ quan nhà nớc cấp trên.
HĐND quyết định mục tiêu kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng tại cơ
sở, những công việc mà xã đợc phân cấp và những việc đáp ứng yêu cầu tự
quản của cộng đồng dân c ở cơ sở; bầu và phê chuẩn các chức danh hành
chính theo luật định, giám sát hoạt động của cơ quan hành chính và những
công việc do cấp trên thực hiện trên địa bàn nhất là việc sử dụng đất đai, quỹ
công, tài sản công, kể cả quỹ do dân đóng góp, bỏ phiếu tín nhiệm đối với các
chức danh do HĐND bầu hoặc phê chuẩn.
Với chức năng, và nhiệm vụ nh vậy cho nên công tác lựa chọn ngời có
đủ tiêu chuẩn, năng lực, phẩm chất, thực sự đại diện cho ý chí và nguyện vọng
của nhân dân là hết sức quan trọng. Trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 của
Ban chấp hành Trung ơng Đảng khóa IX chỉ rõ: Đổi mới cơ chế bầu cử, đảm
bảo cho dân đề cử, ứng cử, lựa chọn các đại biểu HĐND thực sự là ngời đại
diện cho dân; tăng thêm số lợng đại biểu HĐND so với hiện nay, tăng tỉ lệ
thích đáng đại biểu HĐND là ngời ngoài Đảng [22]
Theo đó, công tác hiệp thơng, lựa chọn, giới thiệu ngời ứng cử phải đợc
thực hiện tốt, chú trọng bảo đảm tiêu chuẩn ngời đợc giới thiệu theo Luật Bầu
cử đại biểu HĐND, có cơ cấu hợp lí về thành phần, đại diện cho giai cấp tầng
lớp nhân dân, độ tuổi, dân tộc, nam nữ, tôn giáo, và các thành phần kinh tế đại
diện cho ý chí nguyện vọng của nhân dân địa phơng, giảm số lợng đại biểu là
cán bộ ở các cơ quan hành chính nhà nớc, trên cơ sở tiêu chuẩn mà tăng số lợng trẻ tuổi, đại biểu là ngời ngoài Đảng, đại diện cho các thành phần kinh tế.
Công tác hiệp thơng phải thực sự dân chủ, đúng luật.

17



Việc tổ chức hiệp thơng do UBMTTQ chủ trì và trình bày dự kiến cơ
cấu, thành phần, số lợng ngời tự ứng cử, ngời đợc giới thiệu ứng cử của tổ
chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội và ở thôn, trên cơ sở
dự kiến của thờng trực HĐND về cơ cấu thành phần, số lợng ngời đợc bầu của
cơ quan, tổ chức, đơn vị và thôn, tổ dân phố.
Quy trình việc lựa chọn các ứng cử viên đại biểu HĐND phải đợc tổ
chức rất chặt chẽ, đảm bảo đúng luật, đảm bảo chất lợng của HĐND, vừa phát
huy, mở rộng dân chủ, vừa đảm bảo sự kết hợp giữa dân chủ trực tiếp của nhân
dân và tập trung dân chủ.
1.3.2.2. Đối với công tác bầu cử trởng thôn, tổ trởng dân phố
Thôn, tổ dân phố không phải là một cấp hành chính mà là một tổ chức
tự quản của cộng đồng dân c nơi thực hiện dân chủ một cách trực tiếp và rộng
rãi để phát huy các hình thức hoạt động tự quản và tổ chức nhân dân thực hiện
chủ trơng, đờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nớc và nhiệm vụ
cấp trên giao thôn tự quản theo những điều khoản của hơng ớc, quy ớc, đồng
thời cũng phải tuân thủ pháp luật. Thôn mang ý nghĩa của địa danh hành
chính, song thôn là một cộng đồng dân c theo địa vực, vừa có tính huyết thống
và gắn bó máu thịt với từng ngời dân.
Do tính chất của thôn nh vậy, nên việc bầu cử trởng thôn là rất quan
trọng và phải đảm bảo thật sự dân chủ, tôn trọng và lắng nghe ý kiến của nhân
dân, đảm bảo quyền dân chủ của nhân dân, đảm bảo sự lãnh đạo của tổ chức
cơ sở Đảng, trong Quyết định số 13/ 2002/ QĐ - BNV (06/12/2002) của Bộ trởng Bộ Nội vụ ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của thôn, tổ dân phố
có quy định: trởng thôn, tổ trởng dân phố do nhân dân trực tiếp bầu, Chủ tịch
UBND xã ra quyết định công nhận; là ngời đại diện cho nhân dân và cho
chính quyền xã, thị trấn để thực hiện một số nhiệm vụ hành chính tại thôn, và
tổ dân phố. Tiêu chuẩn trởng thôn phải là ngời có hộ khẩu và c trú thờng
xuyên ở thôn, đủ 21 tuổi trở lên, có sức khỏe, nhiệt tình và có tinh thần trách
nhiệm trong công tác, đạo đức và t cách tốt, đợc nhân dân tín nhiệm, bản thân

và gia đình gơng mẫu, có năng lực và phơng pháp vận động, tổ chức nhân dân
thực hiện tốt các công việc của cộng đồng và cấp trên giao.
Để đảm bảo thực hiện quyền dân chủ, phát huy quyền làm chủ của nhân
dân, công tác bầu cử trởng thôn, tổ trởng dân phố đợc quy định rõ cả về quy

18


trình bầu cử, giới thiệu nhân sự tại Điều 13 Quy chế tổ chức và hoạt động
của thôn và tổ dân phố của Bộ Nội vụ ban hành ngày 06/12/2002.
Trởng thôn có thể đợc miễn nhiệm trong trờng hợp vì lý do sức khỏe, do
hoàn cảnh gia đình hoặc vì lý do khác; việc miễn nhiệm đợc thực hiện bằng
hình thức tổ chức hội nghị cử tri ở thôn để bỏ phiếu miễn nhiệm hoặc Ban
công tác MTTQ họp xem xét, thống nhất việc miễn nhiệm trởng thôn và làm
văn bản đề nghị miễn nhiệm đề nghị Chủ tịch UBND xã quyết định. Mặt khác,
trởng thôn có thể bị bãi nhiệm khi không còn đợc nhân dân tín nhiệm, khi
không hoàn thành nhiệm vụ, vi phạm quyền làm chủ của ngời dân, tham
nhũng, lãng phí, không phục tùng sự chỉ đạo của cấp trên có thể sẽ bị cử tri
bãi nhiệm theo đề nghị của Ban công tác MTTQ thôn. Thủ tục, trình tự miễn
nhiệm, bãi nhiệm đợc quy định cụ thể tại Hớng dẫn quy trình bầu, miễn
nhiệm, bãi nhiệm trởng thôn, tổ trởng dân phố của UBTƯMTTQ và Bộ Nội
vụ ban hành ngày 12/05/2005.
1.3.2.3. Lấy phiếu tín nhiệm đối với các chức vụ chủ chốt do HĐND
bầu và trởng thôn, tổ trởng dân phố
Hàng năm, MTTQ xã tổ chức lấy phiếu tín nhiệm của các thành viên
MTTQ đối với các chức vụ chủ chốt do HĐND xã bầu ra. Nếu tỷ lệ số phiếu
tín nhiệm dới 50% số ngời tham gia thì MTTQ xã đề nghị HĐND xã xem xét
miễn nhiệm, theo Điều 14, khoản 3 Nghị định 79/2003/NĐ-CP ngày
07/07/2003.
Quy trình lấy phiếu tín nhiệm đợc tổ chức theo các bớc:

- Trớc khi lấy phiếu tín nhiệm đối với các chức vụ chủ chốt của xã phờng, hệ thống MTTQ sẽ lấy ý kiến đóng góp của ngời dân đối với các cán bộ
chủ chốt tại hội nghị nhân dân hàng năm. Thành phần tham gia hội nghị nhân
dân chính là ngời dân ở từng tổ dân phố, ấp. Ngời dân sẽ trực tiếp tham gia
góp ý cho hoạt động của các cán bộ chủ chốt.
- Tại hội nghị đó, các vị đợc lấy phiếu tín nhiệm sẽ phải đọc bản tự
kiểm điểm để dân đóng góp ý kiến, đánh giá về hoạt động của các cán bộ.
MTTQ có nhiệm vụ ghi chép trung thực các ý kiến của dân để trình bày lại với
hội nghị lấy phiếu tín nhiệm trong các thành viên mặt trận xã, phờng; sau đó
các thành viên MTTQ xã, phờng sẽ bỏ phiếu tín nhiệm.
- Nếu tỉ lệ phiếu tín nhiệm thấp hơn 50% thì lập văn bản đề nghị HĐND
xem xét, miễn nhiệm; nếu tỉ lệ cao hơn 50% thì thông báo kết quả cùng những
ý kiến đóng góp của ngời dân trong kỳ họp HĐND gần nhất.
19


Việc lấy phiếu tín nhiệm của các thành viên MTTQ đối với các chức
vụ chủ chốt do HĐND cấp xã bầu phải thực sự dân chủ, hiểu đợc tâm t và ý
kiến đánh giá của cán bộ của nhân dân, bảo đảm sự lãnh đạo của cấp ủy
Đảng.
Việc lấy phiếu tín nhiệm là cần thiết nhằm đảm bảo quyền làm chủ của
nhân dân, phát huy vai trò của MTTQ và các thành viên giúp cho Đảng ủy,
chính quyền làm tốt công tác cán bộ, góp phần xây dựng Đảng và chính quyền
trong sạch vững mạnh; tránh những biểu hiện lợi dụng dân chủ gây mất đoàn
kết hoặc hình thức chiếu lệ.
1.3.2.4. Lấy phiếu tín nhiệm đối với trởng thôn
Trong điểm b khoản 2 Điều 17 Nghị định 79/2003/ NĐ-CP quy định:
Hàng năm, Ban công tác MTTQ cùng các thành viên MTTQ ở thôn tổ
chức lấy phiếu tín nhiệm đối với trởng thôn, nếu tỷ lệ phiếu tín nhiệm thấp dới
50% số ngời tham gia bỏ phiếu thì đề nghị tổ chức hội nghị thôn xem xét
miễn nhiệm và báo cáo lên Chủ tịch UBND xã quyết định [9].

Việc lấy phiếu tín nhiệm của các thành viên MTTQ ở thôn đối với trởng
thôn phải thực sự dân chủ, tôn trọng và lắng nghe ý kiến của nhân dân, bảo
đảm quyền dân chủ của nhân dân.
Quy trình bỏ phiếu tín nhiệm đợc thực hiện tơng tự nh bỏ phiếu tín
nhiệm chức danh HĐND và UBND. Thời điểm để tổ chức lấy phiếu tín nhiệm
hàng năm đối với trởng thôn là cuộc họp Ban công tác MTTQ thôn giữa năm
hoặc cuối năm, nếu trờng hợp trởng thôn vi phạm nghiêm trọng tới quyền làm
chủ của nhân dân, không còn sự tín nhiệm của nhân dân cần phải họp ngay để
bỏ phiếu tín nhiệm và đề nghị bãi nhiệm.
Nh vậy, trong công tác bầu cử HĐND, UBND cũng nh bầu cử trởng
thôn cho thấy việc lựa chọn cán bộ ở cấp xã, ở thôn đã từng bớc đợc quan tâm
và thực hiện một cách chặt chẽ, vừa phát huy, nâng cao chất lợng thực hiện
dân chủ ở cơ sở, vừa đảm bảo tính công khai, minh bạch trong việc lựa chọn
cán bộ dân cử ở cơ sở. Thông qua trình tự hiệp thơng, lựa chọn những ngời
ứng cử đại biểu HĐND, trởng thôn của UBMTTQ từ cấp xã đến thôn chúng ta
thấy việc phối hợp đợc thực hiện một cách đồng bộ giữa vai trò của MTTQ với
chức năng là cơ quan chủ trì với nhân dân trong giới thiệu nhân sự cho các cơ
quan dân cử.
Trong việc lấy phiếu tín nhiệm các chức danh chủ chốt do HĐND bầu
và trởng thôn cũng đã thể hiện đợc rõ vai trò của MTTQ và nhân dân trong
20


thực hiện quyền dân chủ của mình và kết hợp trong phát huy dân chủ, góp ý
kiến giúp Đảng và chính quyền làm tốt công tác cán bộ, góp phần xây dựng
Đảng và chính quyền trong sạch vững mạnh.
Tiểu kết chơng 1

Trong quá trình thực hiện QCDCCS thời gian vừa qua, chúng ta cũng
đã đề ra đợc những quan điểm, đờng lối và cơ sở lí luận để mở rộng và nâng

cao chất lợng hoạt động của cả hệ thống chính trị ở cơ sở. Cơ sở xã, thị trấn
chỉ thực sự phát huy đợc vai trò tác dụng của mình đối với sự phát triển mọi
mặt của đời sống xã hội khi hệ thống chính trị ở cơ sở từ tổ chức Đảng, chính
quyền đến mặt trận và các đoàn thể thực sự trong sạch vững mạnh, hoạt động
có hiệu quả, đợc nhân dân ủng hộ, tin tởng. Làm cho mọi ngời nhận thức đúng
đắn vai trò của hệ thống chính trị ở cơ sở; trớc hết, phải làm cho dân quan tâm
đến công việc và hoạt động của Đảng, của chính quyền, của đoàn thể ở nơi
mình đang sinh sống, đang tham gia hoạt động. Quy chế thực hiện dân chủ ở
cơ sở nhấn mạnh tới những điều mà dân đợc biết, đợc bàn, đợc thảo luận, đợc
quyết định, đợc đề xuất các ý kiến để các cấp có thẩm quyền tham khảo trớc
khi ra quyết định. Dân, với t cách làm chủ của mình còn có quyền giám sát,
kiểm tra hoạt động và hành vi của những ngời đợc dân ủy quyền trong các
nhiệm vụ mà họ thi hành.
Thái độ chủ động tích cực của nhân dân trong việc xây dựng Đảng, xây
dựng chính quyền và đoàn thể ở cơ sở làm cho hệ thống chính trị đó thực sự là
của dân, đồng thời buộc các tổ chức và các cá nhân có chức trách, quyền hạn
trong các tổ chức đó phải hoạt động vì lợi ích chung, chịu sự kiểm tra, kiểm
sát của nhân dân, phải lắng nghe ý kiến của dân. Một hệ thống chính trị dân
chủ, đợc lòng dân thì hệ thống chính trị đó thực sự có vai trò của mình trong
sự phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội của cộng đồng dân c.
Xét đến cùng, vai trò của hệ thống chính trị ở cơ sở trong lãnh đạo,
quản lý, vận động quần chúng phát huy dân chủ và hoạt động tự quản thực
hiện đầy đủ và thực chất nhất là ở chỗ làm thế nào để phát triển đợc cuộc sống
của dân, phát huy đợc tính tích cực của dân, thực thi đợc vai trò của dân, để
phát triển sức dân. Đó là vai trò của ngời chủ, vai trò làm chủ mà Hồ Chí
Minh coi đó là dân chủ, là sự khẳng định tính chủ thể của nhân dân lao động
trong mọi lĩnh vực của đời sống.

21



Chơng 2
thực trạng và giải pháp kết hợp dân chủ đại diện
và dân chủ trực tiếp trong thực hiện quy chế dân
chủ ở xã trên địa bàn huyện nam đàn - nghệ an
2.1. Đặc điểm và khát quát tình hình thực hiện quy chế
dân chủ ở trên địa bàn huyện Nam Đàn - Nghệ An

2.1.1. Vài nét về tình hình kinh tế - xã hội ở xã trên địa bàn huyện
Nam Đàn
Huyện Nam Đàn, phía Đông giáp huyện Hng Nguyên và huyện Nghi
Lộc, phía Tây giáp huyện Thanh Chơng, phía Bắc giáp huyện Đô Lơng, phía
Nam giáp huyện Hơng Sơn và Đức Thọ - Hà Tĩnh. Huyện lỵ của Nam Đàn
đóng ở thị trấn Nam Đàn trên đờng quốc lộ 46 Vinh - Đô Lơng, cách thành
phố Vinh 21km về phía Đông.
Huyện có diện tích đất tự nhiên khoảng 293,90km 2. Trong đó diện tích
đất nông nghiệp chiếm 48%, còn lại là đất nông nghiệp và đồi núi, ao hồ. Dân
số khoảng 159.433 ngời.
Sau 25 năm thực hiện công cuộc đổi mới, 4 năm gia nhập tổ chức thơng
mại thế giới (WTO) cùng với sự thay đổi của cả nớc huyện Nam Đàn đã đạt đợc những thành tựu khá quan trọng: kinh tế tăng trởng, văn hóa - xã hội có
nhiều tiến bộ, chính trị ổn định, cơ sở vật chất - kỹ thuật đợc tăng cờng; nội
lực và các nguồn lực khác đợc khơi dậy; đời sống vật chất và tinh thần nhân
dân đợc cải thiện. Với những kết quả đã đạt đợc vào những năm đổi mới, đã
tạo đà cho huyện có nhiều chuyển biến tích cực trong công tác thực hiện
QCDC cơ sở lên tầm cao mới. Tuy nhiên, trong quá trình đổi mới đó, Nam
Đàn còn gặp nhiều khó khăn, thách thức và hạn chế nh: kinh tế phát triển cha
tơng xứng với tiềm năng, thu nhập bình quân đầu ngời theo hàng năm thấp,
việc phát huy nội lực để xây dựng kết cấu hạ tầng cơ sở còn yếu; nền tảng văn
hóa tinh thần của huyện một số mặt xuống cấp, nhiều tệ nạn xã hội cha đợc
ngăn chặn hiệu quả; trong bộ máy chính quyền, trách nhiệm một số nơi bị

giảm sút nên hiệu lực hiệu quả điều hành cha cao, hoạt động của MTTQ và
các đoàn thể cha chặt chẽ, công tác cải cách hành chính còn chậm. Không ít
cán bộ, công chức cha đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cả về trình độ, năng lực lẫn
trách nhiệm... ở một số nơi những vấn đề dân cần, dân bức xúc cha đợc giải
quyết thỏa đáng. Những tồn tại, hạn chế trên đã ảnh hởng không nhỏ đến việc
thực hiện quy chế dân chủ cơ sở trên địa bàn huyện.
22


2.1.2. Những u điểm trong thực hiện QCDC ở xã trên địa bàn
huyện Nam Đàn
Hơn mời năm qua, với sự nỗ lực cố gắng của các tổ chức Đảng, chính
quyền, MTTQ, các ban ngành, đoàn thể và nhân dân, QCDC đã nhanh chóng
đi vào cuộc sống và đạt đợc những kết quả đáng đợc khích lệ. Theo báo cáo sơ
kết 10 năm thực hiện chỉ thị 30 - CT/TW ngày 18/02/1998 của Bộ chính trị
(khóa VIII) về xây dựng và thực hiện QCDCCS trên địa bàn huyện Nam Đàn
đã thực hiện công khai thông báo để nhân dân biết về những chủ trơng, chính
sách, pháp luật của Nhà nớc, các vấn đề liên quan trực tiếp đến đời sống hàng
ngày của nhân dân tại cơ sở nh kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, các đề án
sản xuất, các dự án công trình đầu t trên huyện, các khoản huy động do nhân
dân đóng góp; công tác văn hóa xã hội, phòng chống tệ nạn xã hội..; các kết
quả thanh tra, kiểm tra các vụ việc tiêu cực tham nhũng, công khai lấy phiếu
tín nhiệm các chức danh cán bộ chủ chốt cấp huyện, xã đợc nhân dân thực
hiện khá tốt.
Thực hiện QCDC là cơ hội để nhân dân trực tiếp tham gia xây dựng
chính quyền, thể hiện rõ nét qua cuộc vận động bầu cử đại biểu HĐND các
cấp của huyện nhiệm kỳ 18 (2004 - 2011) và bầu cử đại biểu Quốc hội (khóa
XII) với tỷ lệ cử tri đạt 99,8%.
Quá trình xây dựng và thực hiện QCDCCS cũng đã tạo ra bớc chuyển
lớn trong nhận thức, t tởng và hành động của mọi tầng lớp nhân dân tạo nên

bầu không khí dân chủ, cởi mở trong xã hội, thực hiện tốt hơn quyền và nghĩa
vụ của công dân, củng cố ở niềm tin đối với Đảng và hệ thống chính trị, cụ
thể:
Thực hiện QCDC đã thực sự phát triển đợc nguồn lực trong cán bộ công
nhân viên chức và nhân dân góp phần phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an
ninh chính trị ở từng địa phơng, cơ quan, đơn vị, tạo bớc tiến mới về xây dựng
cộng đồng dân c thôn, làng, tổ dân phố ngày càng thể hiện rõ và đợc khẳng
định; ý thức chấp hành pháp luật có bớc chuyển tích cực, khắc phục dần thói
quen bao cấp, ỷ lại, trông chờ vào Nhà nớc.
Góp phần quan trọng trong việc xây dựng và củng cố hệ thống chính trị
ở xã, thị trấn, đổi mới sự điều hành của chính quyền, đa hoạt động của chính
quyền dần đi vào nề nếp, đúng pháp luật, khắc phục tình trạng làm việc cửa
quyền, hách dịch, hạn chế tiêu cực, góp phần làm cho phong cách làm việc

23


của cán bộ, đảng viên có chuyển biến theo hớng gần dân, trọng dân, học dân
và có trách nhiệm với dân hơn.
Có tác dụng to lớn tới việc củng cố các tổ chức chính trị, xã hội ở cơ sở
nh MTTQ và các đoàn thể, khắc phục "hành chính hóa" và đổi mới phơng
thức hoạt động, chuyển dần hoạt động về địa bàn dân c nhằm thu hút nhiều
hội viên, đoàn viên vào từng đoàn thể.
2.1.3. Những khó khăn, hạn chế về nguyên nhân của thực hiện
QCDCCS ở xã trên địa bàn huyện Nam Đàn
Những khó khăn, hạn chế trong thực hiện quy chế dân chủ:
Bên cạnh những kết quả trên, việc thực hiện quy chế dân chủ ở huyện
Nam Đàn cũng còn nhiều khó khăn, hạn chế cần khắc phục.
- Việc tổ chức triển khai xây dựng quy chế dân chủ ở cơ sở sau chỉ thị
30/KT-TW của Bộ Chính trị và các Nghị định của Chính phủ, các Bộ, Ngành

ban hành văn bản hớng dẫn chậm không đồng bộ đã ảnh hởng tiến độ và kết
quả triển khai xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở huyện.
- Một số cán bộ cơ sở cha nhận thức đầy đủ về ý nghĩa và tầm quan
trọng của QCDC, có những nơi, những lúc, cán bộ nói cha đi đôi với làm nên
việc xây dựng và thực hiện mang tính hình thức, chiếu lệ.
- Ban chỉ đạo thực hiện QCDCCS hoạt động không đều, chỉ đạo cha tập
trung và thiếu thờng xuyên hàng năm, việc tổ chức sơ, tổng kết làm cha
nghiêm túc.
Nhìn chung, kết quả thực hiện QCDC ở Nam Đàn cha thực hiện đạt đợc
mục đích đề ra. Kết quả giữa các khu vực có sự chênh lệch. Việc thực hiện
quy chế dân chủ cơ sở cha có sự gắn kết với các nhiệm vụ kinh tế - xã hội, an
ninh quốc phòng với cải cách hành chính, với cuộc vận động xây dựng Đảng,
xây dựng chính quyền, cha chăm lo khối đại đoàn kết toàn dân; cha gắn dân
chủ với kỷ luật, kỷ cơng.
Các vấn đề công khai các kết luận thanh tra, kiểm tra về cán bộ vi
phạm, công khai tài chính ở các loại hình còn hạn chế. Việc tổ chức để nhân
dân giám sát, kiểm tra các nội dung để "dân biết, dân bàn" dân tham gia ý
kiến còn yếu. Ban thanh tra nhân dân ở xã, thị trấn, cơ quan, doanh nghiệp
hoạt động còn yếu. ở một số nơi những vấn đề dân cần, dân bức xúc cha đợc
chính quyền quan tâm giải quyết dứt điểm, hiệu quả.
Một số nguyên nhân:

24


- Việc tổ chức và năng lực thực hiện của một số tổ chức, cán bộ của
Đảng, chính quyền và các đoàn thể cơ sở cha đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, cha
tạo điều kiện cho nhân dân thực hiện quyền dân chủ, nhất là quyền dân chủ
trực tiếp, ngại tổ chức để nhân dân bàn, quyết định, ngại đối thoại với nhân
dân.

- Do công tác tuyên truyền, tổ chức học tập Chỉ thị, Nghị định, các nội
dung của QCDC cha đợc quan tâm đúng mức nên một bộ phận cán bộ, đảng
viên nhận thức thiếu đầy đủ mục đích, yêu cầu, nội dung và ý nghĩa của việc
thực hiện QCDC nên chậm tổ chức thực hiện, có nơi làm qua loa, làm lớt. Một
bộ phận nhân dân thiếu quan tâm thậm chí còn thờ ơ đối với những quy định
trong dân chủ nên còn để xảy ra tình trạng khiếu nại kéo dài; tỷ lệ hộ dân
tham gia trong các hội nghị xóm, khối đạt thấp, dẫn đến các quyết định cha đợc đảm bảo trí tuệ tập thể, khi thực hiện gặp khó khăn.
- Sự phối hợp thực hiện giữa các cấp ủy Đảng cơ sở với HĐND, UBND,
MTTQ và các đoàn thể nhân dân nhiều nơi cha chặt chẽ. Hoạt động của
MTTQ và các đoàn thể có lúc có nơi còn nặng về hành chính, chỉ chú trọng bề
nổi, cha chú ý chiều sâu, cha thực sự tạo đợc sức mạnh d luận của nhân dân để
tích cực đấu tranh lên án, ngăn chặn những hành vi vi phạm về lợi dụng dân
chủ và thực hiện các quy chế, quy ớc dân chủ tại địa phơng.
2.2. Đánh giá kết quả trong việc kết hợp giữa dân chủ đại
diện và dân chủ trực tiếp trong thực hiện QCDC ở xã trên địa
bàn huyện Nam Đàn

2.2.1. Trong công tác bầu cử đại biểu HĐND các cấp
Cuộc bầu cử đại biểu HĐND các cấp thời gian vừa qua đợc tổ chức
trong thời điểm nhân dân ta thực hiện công cuộc đổi mới của Đảng đã đạt đợc
những thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, đối
ngoại. Đặc biệt, Quốc hội sửa đổi và ban hành Luật Tổ chức HĐND và UBND
các cấp và Luật bầu cử HĐND các cấp, phát huy quyền làm chủ của nhân dân
tham gia xây dựng chính quyền của dân, do dân, vì dân và nâng cao chất lợng
cơ quan quyền lực Nhà nớc để lãnh đạo, chỉ đạo bầu cử HĐND các cấp, trên
cơ sở quyết định và các văn bản chỉ đạo của Trung ơng, huyện đã ban hành
các văn bản chỉ đạo, kế hoạch tổ chức, cũng nh quy trình hiệp thơng giới thiệu
những ngời có đủ tiêu chuẩn tham gia ứng cử đại biểu HĐND các cấp.
Căn cứ vào Luật bầu cử đại biểu HĐND và hớng dẫn của UBTƯMTTQ
Việt Nam, UBMTTQ huyện đã phối hợp với thờng trực, HĐND, UBND xây

dựng và tổ chức hội nghị hiệp thơng với đại biểu các tổ chức thành viên để
25


×