Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Thực hiện quy chế dân chủ ở xã trên địa bàn huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang (thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.32 MB, 103 trang )

— — I ■■■BB gM B gaM BM M M B agaE IB B eB BBa aiSB PM BM M H IggBB E i ■ £. ì £
ĐẠI HỌC q u ố c : g ia h à n ộ i
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XẢ HỘI VÀ NHẢN VĂN
HOÀNG XUÂN PHÚ
THựC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ỏ XÃ
■ ■
TRÊN ĐỊA BÀIM HUYỆN BAC q u a n g
■ ■
TỈNH HÀ GIANG
(Thực trạng và giải pháp)
Chuyên ngành: Chủ nghĩa
x ã
hội khoa học
M ã số: 5 01 03
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC TniỂĩ h ọ c
• • o •
Ngưòi hướng dan khoa học:
TS. Trịnh Trí Thức
M ò 'i {‘t i m ỉ t o a i L
r jô ì
jeJn
ờínti
(toan ĩtả tỊ là
eỏn tị
(rìtt/i ttự/àêíi- eiíií
Uhoti hoa eủa tièntỊ tồ i dưới n ể hưởttụ, ilán. cíta Cỹ/Ví/ iiị
& r í" h Q /( / rĩliử o . p ú o iâ liê u tù i Uêt íỊu ủ itiìtíe tiêu tr-ontỊ
lu ậ n õũ it lù iv m tụ tin ía oà aó dtinlít r ú võ là II( Ị.
Q ỉ ị ị u o ỉ ( ' t u n (toan
Uùoànụ (Xutân rỊ)luì
MỤC LỤC


Trau ạ
Mở đầu /
Nội dung 7
Chương ỉ. M ột sô vấn để về dân chủ xã hội chủ nghĩa và nội
dung, ý nghĩa của Quy chẻ thực hiện dân chủ ỏ xã 7
1.1 Một số vấn đề về dân chủ và dân chú xã hội chú nghĩa 7
1.2 Nội dung và ý nghĩa của Quy chế thực hiện dân chú ở xã. 23
Chương 2. Thực trạng việc thực hiện Quy chế dân chủ ỏ xả
trên địa bàn huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang 31
2.1 Tổ chức cơ sở đảng trong việc Ihực hiện Quy chế dân chú 32
2.2 Chính quyền xã trong việc tổ chức thực hiện Quy chế dân
chủ 37
2.3 Hoạt động của Mặt trận tổ quốc và các đoàn ihể nhân dan ở
xã trong việc thực hiện Quy chế dân chú 40
2.4 Cán bộ đảng, chính quyền, đoàn thổ trong việc thực hiện
Quy chế dân chủ ở xã 43
2.5 Nhân dân trong việc thực hiện Quy ché dân chú ớ xã 45
Chương 3. M ột sô yiải pháp nhằm thực hiện Quy chế dán chủ ó
xã có hiệu quả hơn trẽn địa bàn huyện Bác Q uang,
tỉnh Hà Giang 53
3.1 Tiếp tục đẩy mạnh công lác tuyên Iruyền, giáo dục và nãnụ
cao ý thức, nhận thức, nâng lực thực hành dan chú đối với
cán bộ và nhân dân. s ?
3.2 Tiếp tục đổi mới tổ chức và phương Ihức lioạt độnụ của hệ
thống chính Irị cấp xã. ss
3.3 Nâng cao Irình độ mọi măl cho đội ngũ cán hộ chú chốt
cấp xã. 02
3.4 Thực hiện quy chế dân chủ gắn với phát tricn kinh lố - xà
hội ở địa phương. 67
Kết luận 71

Phụ lục 74
Danh mục tài liệu tham khảo 95
Mỏ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hổ Chí Minh sáng lập và rèn
luyện, với hơn bảy mươi năm lãnh đạo nhân dân la đấu tranh giành độc lập và
xây dựng chủ nghĩa xã hội, luôn coi dân chủ là một nội dung quan trọng trong
đường lối cách mạng của mình. Hiện nay, trong công cuộc đổi mới đất nước,
kiên trì con đường chủ nghĩa xã hội mà Bác Hồ đã lựa chọn, Đảng ta khảng
định: “ Mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ của nhân
dân là mục tiêu, đổng thời là động lực bảo đảm cho thắng lợi của cách mạng,
của công cuộc đổi mới” [54,3].
ITiực tế cho thấy, trơng hơn một thập kỷ đổi mới vừa qua, Đảng và nhân
dân ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, trong những ihành lựu đó có
việc dân chủ hoá các lĩnh vực của đời sống xã hội. Phương châm “dân biết,
dân bàn, dân làm, dán kiểm tra” là một bài học lớn được Đảng ta đúc kết trong
thực tiễn của tiến trình cách mạng. Điều đó cũng thể hiện nhận thức của Đảng
ngày càng rõ hơn, cụ thể hơn về việc thực hiện dân chủ cho nhân dân.
Tuy nhiên, ở nhiều nơi, nhiều lĩnh vực, quyền làm chủ của nhán dân
còn bị vi phạm; tệ quan liêu, mệnh lệnh, cửa quyền, tham nhũng, sách nhiễu,
gây phiền hà cho nhân dân vẫn còn khá phổ biến. Có nghĩa chúng ta chưa đẩy
lùi ngăn chặn được mộí cách căn bản những hiện tượng tiêu cực này. Nhiều
nội dung dân chủ chậm đi vào cuộc sống vì chưa đưực cụ thể hoá và thể chế
hoá ihành pháp luật. Tinh trạng đó đã làm suy giảm lòng tin cúa dân đối với
Đảng, với chính quyền, làm cho dán chủ xã hội chủ nghĩa - với lính cách là
động lực của sự phái triển - không phát huy hết được tác dụng.
Trước tình trạng đó, ngày 18- 2-1998, Ban chấp hành Trung ưonu Đảng
dã han hành Chỉ thị số 30/ CT - TW về xây dựng và ihực hiện Ouy chế dãn
1
chủ ở cơ sở. Chỉ thị xác định “ Khâu quan trọng và cấp bách trước mắt là phát

huy quyền làm chủ của nhân dân ở cơ sở” [54;4]. Thổ chế hoá Chỉ thị trên,
ngày 11- 5- 1998, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 29/NĐ - CP về việc
ban hành Quy chế thực hiện dân chủ ở xã. Chỉ thị của Đảng và Nghị định của
Chính phủ nhấn mạnh tới yếu tố chính trị của dân chủ, đưa ra những hình thức
kết hợp giữa dân chủ đại diện và dân chủ trực tiếp mang tính chất pháp quy cụ
thể.
Khảng định tính đúng đắn của các chủ trương trên, tại Đại hội đại biểu
toàn quốc lẩn thứ IX (19/ 4/ 2001), Đảng ta nhấn mạnh rằng trong thời gian
tới, chúng ta tiếp tục: “Thực hiện tốt Quy chế dân chủ, mở rộng dân chủ trực
tiếp ở cơ sở, tạo điều kiện để nhân dân tham gia quản lý xã hội, thảo luận và
quyết định những vấn đề quan trọng” [12;34].
Bấc Quang - một huyện cửa ngõ của tỉnh Hà Giang - quán triệt và thực
hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở nói chung và Quy chế thực hiện dàn chú ở xã
nói riêng, sau hơn bốn năm đã thu được những kết quả đáng khích lệ. Thực tê'
đó đã khẳng định Quy chế thực hiện dân chủ là một chú Irương hoàn toàn
đúng đắn của Đảng và Nhà nước, hợp với lòng dân và được các tầng lớp nhân
dân đồng tình hưởng ứng và nhanh chóng đi vào cuộc sống. Những kết quả đạt
được bước đầu cũng chứng tỏ rằng các cấp uỷ đảng của huyện, xã đã có ý
Ihức và nhận thức đúng đắn trong việc quán triệt, lổ chức thực hiện các Quy
chế dân chủ. Bên cạnh những kết quả đó, việc thực hiện Quy chế dân chủ trên
địa bàn của huyện cũng còn gặp nhiều khó khăn do những nguyên nhân chủ
quan và khách quan, cần liếp tục nghiên cứu, khắc phục từng hước tháo gỡ,
giải quyết.
Với mong muốn tìm hiểu về vấn đề dân chủ, về Quy chế dân chủ ở cơ
sở của Đảng và Quy chế thực hiện dân chủ ở xã của Chính phú, cũng như
mong muốn đóng góp một số ý kiến nhỏ với Đảng bộ và nhân dân huyện Bắc
Quang, tôi chọn vấn đề: “Thực hiện Quy chê dán chủ ở xã trên địa bàn
huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang” (thực trạng và giải pháp) làm đề tài luận
vãn thạc sỹ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài.

Chỉ thị 30/CT-TW của Ban chấp hành Trung uơng Đảng và Nghị định
29/1998/NĐ - CP của Chính phủ được ban hành tuy chưa láu, song nó đã tác
động tích cực tới nhiều mặt của đời sống xã hội ở cơ sở. Điều đó cũng khẳng
định vị trí, vai trò quan trọng của phát huy dân chủ ở cơ sở. Chính vì vậy, vấn
đề thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở được nhiều người quan tâm nghiên cứu.
Cho tới nay đã có nhiều công trình, bài viết về vấn đề này đã được xuất bản, ví
- “ Quy chế thực hiện dân chủ ở cấp xã. Một số vấn đề lý luận và thực
tiễn” do PGS. TS Dương Xuân Ngọc (chủ biên), Nhà xuất bản Chính trị Quốc
gia, Hà Nội, 2000.
- “ Cộng đồng làng xã Việt Nam hiện nay” do TS Nguyễn Văn Sáu và
GS Hổ Văn Thông ( đồng chủ biên), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà
Nội, 2001.
- “ Hệ thống chính trị cấp cơ sở và dân chủ hoá đời sống xã hội nông
thôn miền núi, vùng dân tộc thiểu số các lỉnh miền núi phía Bắc nước ta” do
TS Nguyễn Quốc Phẩm (chủ biên), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
2000.
- “ Mối quan hệ giữa đảng, chính quyền và các đoàn the nhân dân cấp
xã ở nước ta hiện nay” do TS Dương Xuân Ngọc (chú hiên), Nhà xuất bản
Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998.
- " Hệ thống chính trị cư sở - đặc điểm, xu hướng và giải pháp" của TS
Vũ Hoàng Công, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002.vv
Những công trình trên đã khảo sát thực tế, trinh bày, phân tích thực
Irạng tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị cấp xã trước yêu cáu thực
3
hiện Quy chế dân chủ ử cơ sở, hước đầu sơ kết, rút ra một số bài học kinh
nghiệm trong thực hiện Quy chế dân chủ, đồng thời đưa ra kiến nghị, giải
pháp. Tuy các công trình đó có quy mô và khảo sát ở những vùng, miền khác
nhau của nước la, song đều có điểm chung là: khẳng định dân chủ hoá đời
sống chính trị - xã hội là vấn đề bức thiết hiện nay ở nước ta; triển khai Quy
chế Ihực hiện dân chủ ở cơ sở là một nội dung quan trọng của dân chủ hoá;

Chỉ thị và các Nghị định về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở ra
đời đã thể hiện năng lực nhận thức, giải quyết thực tiễn của Đảng và Nhà
nước, đáp ứng nguyện vọng của đông đảo nhân dân.
Cùng với các công trình trên, có nhiều bài viết đề cập gián tiếp tới vấn
đề mà luận văn nghiên cứu đã được đăng trên các tạp chí như: Tạp chí Cộng
sản, Tạp chí Triết học, Tạp chí Nghiên cứu Lý luận, Tạp chí Khoa học Chính
trị, Tạp chí Nhà nước và Pháp luậl, Tạp chí Dân vận, Tạp chí Xây dựng
Đảng.v.v.
Tuy nhiên, cho tới nay chưa có ai nghiên cứu vấn đề này trên địa bàn
huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang.
Những công trình và bài viết trên đưực tác giả luận văn tham khảo, kế
thừa và vận dụng trong khi thực hiện đề tài của mình.
Xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cư sở là một chủ trưưng lớn
của Đảng. Thực hiện đầy đủ dân chủ xã hội chủ nghĩa đối với nước ta còn là
chặng đường dài. Thực tiễn sinh động ở mỗi ngành, mỗi địa phương với những
đặc thù, hiện tại và trong những bước đi sấp tới, đã, đang và sẽ náy sinh nhiều
vấn đề mới trong quá trình tiếp tục triển khai thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ
sở. Do đỏ, việc tiếp tục nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, phát hiện những vấn đề
nảy sinh, đề xuất giải pháp phù hợp với tình hình cụ thể ở mỗi địa phương là
việc làm hết sức cần thiết.
3. M ục đích và nhiệm vụ của đề tài.
4
- Mục đích: Trên cơ sở lý luận của chủ nghTa Mác - Lênin và tư tưởng
Hồ Chí Minh về dân chủ; Quan điểm của Đảng ta về dân chủ và đán chú xã
hội chủ nghĩa; từ thực tế việc thực hiện Quy chế dân chủ ở xã tại huyện Bắc
Quang, tỉnh Hà Giang, đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần thực hiện tốt
hơn Quy chế dân chủ ở xã nói chung, trên địa bàn huyện Bắc Quang, tỉnh Hà
Giang nói riêng.
- Nhiệm vụ:
Để đạt được mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ:

+ Làm rõ một số vấn đề về dân chủ, dân chủ xã hội chủ nghĩa và nội
dung, ý nghĩa của Quy chế dân chủ ở xã.
+ Nghiên cứu thực trạng thực hiện Quy chế dân chủ ở xã trên địa bàn
huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang; chỉ ra những ưu điểm, hạn chế và nguyên
nhân của nó.
+ Đề xuất mộl số giải pháp nhằm góp phần Ihực hiện có hiệu quá hơn
Quy chế dân chủ ở xã nói chung, trên địa bàn huyện Bắc Quang, tỉnh Hà
Giang nói riêng.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Luận văn tập trung nghiên cứu việc thực hiện Quy chế dân chủ ở xã li ên
địa bàn huyện Bấc Quang, tỉnh Hà Giang từ năm 1998 đến nay.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.
- Cơ sỏ lý luận: Đề tài được thực hiện Irên cơ sở lý luận của chủ nghĩa
Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt
Nam về dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa.
- Phương pháp nghiên cícit: phương pháp kết hợp lôgích và lịch sử, phân
tích và tổng hợp, so sánh, khảo sát thực lố,
6. Đóng góp của luận văn.
5
- Góp phần làm rõ hơn sự cẩn thiết, ý nghĩa, tầm quan trọng của việc
ban hành Quy chế dân chủ.
- Góp phần vào việc tổng kết thực tiễn triển khai thực hiện Quy chế dân
chủ ở xã.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm tiếp tục triển khai có hiệu quả hơn
Quy chế thực hiện dân chủ ở xã trên địa bàn huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang
trong giai đoạn hiện nay.
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn.
- Luận văn góp phần vào việc nghiên cứu vấn đề dân chủ và thực thi dân
chủ xã hội chủ nghĩa.
- Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho

nghiên cứu, giảng dạy những vấn đề có liên quan tới đề tài, đồng thời là tài
liệu để huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang Iham khảo trong trong quá trình liếp
tục triển khai thực hiện Quy chế dân chủ ở xã.
8. Kết cấu của luận văn.
Ngoài phần Mở đầu, Kếl luận, Phụ lục và Danh mục tài liệu tham khảo,
luận văn gồm 3 chương (11 tiết).
6
NỘI DUNG
Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỂ VỂ DÂN CHỦ VÀ NỘI DUNG, Ý NGHĨA
CỦA QUY CHÊ THỰC HIỆN DÂN CHỦ Ở XÃ
1.1. Một số vấn đề về dân chủ, dân chủ xã hội chủ nghĩa
2.7.7. K h á i n iệ m d â n c h ủ và d â n c h ủ x ã h ộ i c h ủ n g h ĩa
Khái niệm dân chủ xuất hiện rất sớm từ thời cổ đại. Nó là một phạm
trù chính trị mang tính lịch sử.
Trong ngôn ngữ của người Hy Lạp cổ đại đã xuất hiện cụm từ Demos
Kratos, trong đó từ Démos là dân chúng, nhân dân, từ Kratos là quyền lực.
Như vậy, theo nghĩa khởi thuỷ của nó, dân chủ có nghĩa là quyền lực thuộc về
nhân dân. Hay nói một cách khác, dân chủ là một khái niệm để chỉ một chế
độ xã hội mà ở đó nhân dân là chủ thể của quyền lực, sử dụng quyền lực,
trong đó quyền lực chính trị là quan trọng nhất để tổ chức xã hội, quản lý xã
hội.
Dân chủ là một phạm trù đa nghĩa và phức tạp. Cùng với sự phát triển
của xã hội và tri thức của loài người, phạm trù dân chủ được tiếp cận ở nhiều
góc độ khác nhau. Dân chủ có thể được hiểu là một hình thức tổ chức quycn
lực của mộl giai cấp nhất định; dân chủ là một hình thức quản lý xã hội, là
tính chất của mối quan hệ giữa các cộng đồng người, là quyền làm chủ xã hội
của cổng dân, làm chủ nhà nước; dân chủ là một quan hệ chính trị. Dân chủ -
với tư cách là hình thức tổ chức chính trị của nhà nước và là một phạm trù lịch
sử - xuất hiện cùng với sự xuất hiện của nhà nước và khi nhà nước mất di thì

sẽ khổng còn khái niệm dân chủ.
7
Dân chủ đưực Ihực hiện trong một chế độ dân chủ và chê' độ dân chủ
đưực thực hiện thông qua nhà nước. Chế độ dân chủ là một chế độ chính trị,
mộl kiểu nhà nước mang bản chất của giai cấp thống trị. Do đó, không có một
khái niệm dân chủ chung chung hay một chế độ dân chủ phi giai cấp. Dân chủ
luôn gắn bó với lợi ích và đặc điểm cửa một chế độ chính trị cụ thể.
Khi ta nói dân chủ được thực hiện trong một chế độ dân chủ và chế độ
dân chủ được thực hiện thông qua nhà nước, điều đó không có nghía là cứ có
chế độ dân chủ, có nhà nước thì dân chủ được thực hiện. Vấn đề ở đây là phải
làm sao tạo lập cho được một cơ chế phù hợp để thực thi dân chủ. Cơ chế đó
chính là hệ thống chính trị. Việc xác định rõ ràng mối quan hệ giữa các yếu tố
trong hệ thống chính trị là mấu chốt bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân.
Trong lịch sử hình thành và phát triển các nền dân chủ của xã hội loài
người, chỉ có dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa là những nền dân
chủ hiện đại. Tuy nhiên, hai nền dân chủ đó có sự khác nhau về chất.
Trong nền dân chủ tư sản, cơ quan nhà nước do dân bầu ra theo nguyên
tắc phổ thông đầu phiếu. Hiến pháp tư sản nêu rõ việc thừa nhận quyền lực
ihuộc về nhân dân cũng như các quyền cơ bản của con người, nhưng các
quyền đó không phải bao giờ người dân cũng thực hiện được dưới chế độ tư
hữu về tư liệu sản xuất. Dân chủ tư sản dù có tiến bộ đến đâu, phát triển đến
đâu cũng luôn bị chế định bởi chế độ kinh tế và thể chế chính trị tư bản chủ
nghĩa. Trong xã hội tư bản, giai cấp tư sản là giai cấp thống trị. Và do đó, xét
về bản chất, nền dân chủ tư sản mang bản chất của giai cấp tư sản, mọi
nguyên tắc về quyền tự do, dân chủ được ghi trong hiến pháp tư sản không thể
vượi qua được những lợi ích cơ bản của giai cấp tư sản. Như vậy, đích thực,
nền dân chủ lư sản không phải là thứ dân chủ chung, phổ biến, phi giai cấp
như lời rcu rao của các học giả tư sản. Những hạn chế của nền dân chủ tư sản
không thể tự được khắc phục trong chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản
8

xuất và thể chế chính trị của nó. Nó sẽ bị thay thế bởi một nền dàn chủ cao
hưn, khác về chất: nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Khi giai cấp công nhân, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, đấu tranh
cách mạng giành được chính quyền từ tay giai cấp tư sản, thiết lập nhà nước
của mình, tiến hành cải tạo xã hội một cách căn bản thì nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa cũng dần được hình thành và phát triển. Xét về tính chất, sự ra đời
và phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mang tính cách mạng triệt để.
Tuy nhiên, nó không đoạn tuyệt với những giá trị dân chủ đã có trước đó.
Ngược lại, những giá trị dân chủ đã đạt được trong lịch sử được nó kế thừa
một cách biện chứng và phát triển lên tầm cao mới.
Trong chế độ xã hội mới, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là của giai cấp
công nhân và toàn thể nhân dân lao động. Các quyền lực thực tế của nhân dân
lao động được thực hiện thông qua hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa với
hình thức vừa trực tiếp, vừa gián liếp; các quyền của cồng dân và quyền của
con người không chỉ được bảo đảm về mật pháp lý mà cả trên thực tế. Nền dân
chủ xã hội chủ nghĩa, trong tính biện chứng của nó, đã hội lụ trong mình và
phát triển những truyền thống quý báu của dân tộc và cả những tinh hoa văn
hoá của nhân loại. Trong tính hiện thực, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa không
chỉ thể hiện, mà còn thực hiện những lợi ích chính đáng của tất thảy nhân dán
lao động. Đây cũng là một trong những khía cạnh thể hiện tính ưu việt của nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Khác với nền dân chủ lư sản, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được xây
dựng trên cơ sở của chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, lợi ích căn bản của xã
hội dược Ihống nhất và do giai cấp công nhân lãnh đạo thông qua Đảng Cộng
sản.
Tóm lại, dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ cao nhái, dầy đủ nhất
và triệt để nhât trong lịch sử phát triển của các nền dân chú của nhân loại, dân
chủ cho đại da số nhãn dãn lao dộng, bảo đảm quyền lực và lợi ích của nhân
9
dân trên thực tế, do giai cấp công nhân làm đại diện và liêu biểu cho tính chất

xã hội hoá của lực lượng sản xuất, của chế độ sở hữu xã hội; dân chủ xã hội
chủ nghla có nội dung toàn diện, bao quát các lĩnh vực của đời sống xã hội từ
kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá, tư tưởng, các mối quan hệ giữa con người
với con người, cá nhân với cộng đồng, giữa nhà nước với công dân.
1.1.2. Mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa là mục tiêu, vừa là động lực
của sự nghiệp xây diữig chủ nghĩa xã hội.
Trong tất cả các chế độ dân chủ đã từng tồn tại, chỉ có chế độ dân chủ xã
hội chủ nghĩa là chế độ dân chủ của dân, do dân và vì dân trên thực tế.
Trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, điểm xuất phát là từ con
người và mục tiêu cuối cùng cũng chính là vì con người.
Việc mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực chất là phát huy quyền làm
chủ của nhân dân, khơi dậy và phát huy tối đa mọi tiềm năng, khả năng, sức
sáng tạo của đông đảo nhân dân lao động trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa
xã hội.
Dân chủ xã hội chủ nghĩa, xét Irong bản chấl của nó, là một nền dân chú
mang bản chất của giai cấp công nhân, nó có tính nhân đạo và tiến bộ. Xét về
quy mô, dân chủ xã hội chủ nghĩa là một nền dân chủ rộng rãi với đại đa số
quần chúng nhân dân lao động và được thể hiện trong tất cả các mặt của đời
sống xã hội. Thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa thể hiện bản chất của
chủ nghĩa xã hội, vừa là nhân tố cơ bản để hình thành và phát triển nhân cách
con ngưừi mới xã hội chủ nghĩa. Với những nguyên tắc mới phù hợp với sự
phát triển lịch sử và tiến bộ xã hội, nó dần dần được hoàn thiện về mọi phương
diện để mang một giá trị ngày càng phù hợp với bản chất của con người.
Do tính chất ưu việt của nó, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là yếu tố kích
thích và tác động sâu sắc đến sự phát triển tính tích cực xã hội và nâng cao
chất lượng hoạf động của con người. Thông qua dân chủ xã hội chủ nghĩa mà
10
quyền lợi và nghĩa vụ của con người được bảo đảm, nàng cao tinh thần trách
nhiệm, nhiệt tình và tính năng động của mỗi người. Sống trong môi trường
dân chủ xã hội chủ nghĩa, con người được thể hiện và thực hiện vai trò chủ thể

của mình trong mọi lĩnh vực của đời sống từ kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá,
tư tưởng và các quan hệ khác của đời sống. Chính vì vậy, năng lực của con
người được giải phóng, mọi hoạt động mang tính tích cực, tự giác, sáng tạo
của con người được khơi dậy như một nhu cầu tự thân. Với ý nghĩa đó, dân
chủ xã hội chủ nghĩa được coi như một động lực của sự phát triển xã hội.
Chúng ta đang xây dựng và phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ
nghĩa mà một trong những đặc trưng của nó là xây dựng và hoàn thiện nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa. Để đạt được mục tiêu đó, chúng ta cần từng bước
tạo lập những điều kiện cần thiết cho sự hình thành và phát triển ngày một cao
của chế độ dân chủ, bởi chủ nghĩa xã hội không thể trở thành hiện thực bên
ngoài chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa và ngược lại. Dân chủ xã hội chủ nghĩa
có nội dung toàn diện từ kinh tế, chính trị, văn hoá, tư tưởng cùng các mối
quan hệ trong đời sống xã hội. Chính vì vậy, mức độ hoàn thiện dân chủ xã
hội chủ nghĩa tới đâu còn phụ thuộc vào trình độ phát triển của kinh tế - xã
hội , phụ ihuộc vào mức độ hoàn Ihiện hệ thống chính trị, phụ thuộc vào mức
độ hoàn thiện hệ thống pháp luật, phụ thuộc vào trình độ dán trí, trình độ của
đội ngũ cán bộ.
Quá trình hoàn thiện và nâng cao trình độ của các yếu tố trên cũng chính
là quá trình hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa. Để đạt được điều đó, đòi hỏi
chúng ta phải nâng cao tính đồng bộ các yếu tố và có quá trình phấn đấu lâu
dài, gian khổ. Trong quá trình ấy, phải thể hiện được tính biện chứng của hai
mặt xáy và chống, thực hiện lốt nguyên tắc tập trung dân chú và giữ vững kỷ
cương luật pháp. Hơn nữa, khi la coi dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của
chủ nghĩa xã hội, 'thì mục tiêu cao cả nhất của sự thể hiện bản chất ấy là làm
sao quyền làm chủ của nhân dân lao động được thực hiên và bảo đảm cả trong
11
quá trình xày dựng cũng như khi chủ nghĩa xã hội đã trử thành hiện thực. Do
vậy, mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa còn là mục tiêu phấn đấu của sự
nghiệp xây dựng xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa.
Chủ tịch Hồ Chí Minh - người sáng lập và ròn luyện Đảng Cộng sản Việt

Nam - đã có nhận thức rất sớm và sâu sắc về vấn đề dân chủ và vai trò của
việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Theo Hồ Chí Minh:" Nước ta là
nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ"[34, 515]; " Nước ta là
nước dân chủ, nghĩa là nước nhà do nhân dân làm chủ"[35, 452]. Như vậy,
Người đã xác định rõ: nhân dân là chủ đất nước, đồng thời nhân dân phải có
trách nhiệm thực hiện quyền làm chủ bởi toàn bộ quyền lực và lợi ích thuộc về
nhân dân. Người khẳng định, nước ta là nước dân chủ nên:" Mọi công việc
đều vì lợi ích của nhân dân mà làm. Khắp nơi có đoàn thể nhân dân, như hội
đồng nhân dân, mặt trận, công đoàn, hội nông dân cứu quốc, phụ nữ cứu
quốc Những đoàn thể ấy là tổ chức của dân, phấn đấu cho dán, bênh vực
quyền của dân, liên lạc mật thiết nhân dân với Chính phù"[37, 66]. Đảng từ
trung ương đến cơ sở đo dân tổ chức nên, Đảng cũng ở trong xã hội. Nhiệm vụ
của chính quyền là phục vụ nhân dân. Với tư tưởng về dân chủ như vậy, Người
nói:" Dân chủ là của quý báu nhất của nhân dân"[37, 279]. Tư tưởng Hồ chí
Minh về dân chủ có cội rễ sâu xa từ quan niệm đúng đắn của người về sức
mạnh của nhân dân. Với Người, dân là gốc của nước vì:
" Dỗ mười lần không dân cũng chịu
Khó vạn lần dân liệu cũng xong"; [35, 212]
"Dân chúng đồng lòng, việc gì cũng làm được. Dân chúng không ủng hộ, việc
gì làm cũng không nên"[34, 293]. Thực tế đã cho thấy, bất cứ cuộc cách mạng
nào muốn thắng lợi đều phải dựa vào lưc lượng quẩn chúng, đi đúng đường lối
của quần chúng. Theo Hồ Chí Minh, dân chủ hoàn toàn đối lập với quan liêu,
nên: "chống tham ô, lãng phí, quan liêu là dân chủ"[34, 294]. Từ việc khảng
định giá trị đích thực của dân chủ, Người kết luận:" thực hành dân chủ là chìa
12
khoá vạn năng có thể giải quyết mọi khó khăn"[35, 249]; " Thực hiện những
cải cách xã hội để nâng cao đời sống của nhân dân, thực hiện dân chủ thực
sự". Từ sự trình bày trên đây, chúng ta thấy, dân chủ trong quan niệm của Hồ
Chí Minh là một hệ thống tổng hợp những thiết chế, vừa là một chế độ xã hội,
vừa là một phưưng thức văn minh của các mối quan hệ trong xã hội hiện đại,

vừa là một phong cách sống văn minh. Dân chủ không chỉ là mục tiêu, động
lực, mà còn là nội dung của sự phát triển xã hội.
Vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng
Hồ Chí Minh về dân chủ, kế thừa tinh thần dân chủ "lấy dân làm gốc" từ trong
lịch sử của dân tộc, Đảng ta đã khơi dậy tinh thần sáng tạo của nhân dân cả
nước thực hiện thắng lợi cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đưa cả
nước bước vào thời kỳ mới - thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội.
Tinh thần lấy dân làm gốc luôn được khẳng định qua các kỳ Đại hội của
Đảng, đặc biệt là từ Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng ta lần thứ Vỉ (1986).
Đây là Đại hội đánh dấu sự đổi mới tư duy toàn diện, phát huy sức mạnh của
các thành phần kinh tế, nhằm giải phóng và phát triển lực lượng sản xuất; đổi
mới cơ chế quản lý, xoá bỏ cơ chế lập trung quan liêu, hành chính bao cấp,
chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều ihành phần, vận hành theo cơ chế thị
trường có sự quản lý của nhà nước iheo định xã hội chú nghĩa; đổi mới vai trò
quản lý của nhà nước, thực hiện chính sách mở cửa, hợp tác với tất cả các
nước trên thế giới; đổi mới nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng trên cơ
sở nắm vững nguyên tắc, kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, lư tưởng Hồ Chí
Minh, bảo đảm cho quá trình đổi mới diễn ra theo đúng nguyên tấc tập trung
dân chủ.
Các quan điểm đổi mới của Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lẩn
thứ VI tiêp tục được khảng định và cụ thể hoá trong Đại hội đại biểu toàn
quốc của Đảng lần thứ VII (1991), với việc thông qua" Cương lình xây dựng
đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghía xã hội" và " Chiến lược phát triển
13
kinh tế - xã hội đến năm 2000". Trong đó, Đang ta nhấn mạnh" Thực hiện
dân chủ xã hội chủ nghĩa là thực chất của việc đổi mới và kiện loàn hệ thống
chính trị. Đây vừa là mục tiêu vừa là động lực của công cuộc đổi mới" [13,
19].
Đường lối đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp lục
được cụ thể hoá sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996), nhiều chủ

trương, chính sách về khoa học công nghệ, giáo dục - đào tạo, chiến lược cán
bộ trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đường lối phát triển kinh tế,
văn hoá, đặc biệt là Nghị quyết về xây dựng, chỉnh đốn Đảng đã đáp ứng
yêu cầu của thực tiễn đổi mới đất nước. Chính vì vậy, trên thực tế quyền làm
chủ của nhân dân tiếp tục được khơi dậy và phát huy. Kết quả là chúng ta đã
thu được nhiều thành tựu to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
xã hội chủ nghĩa.
Tuy nhiên, với tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, Đảng ta khảng định"
quyền làm chủ của nhân dân còn bị vi phạm ở nhiều nơi, trên nhiều lĩnh vực;
tệ quan liêu, mệnh lệnh, cửa quyền, tham nhũng, sách nhiễu, gáy phiền hà cho
dân vẫn đang phổ biến và nghiêm trọng mà chúng ta chưa đẩy lùi, ngăn chăn
được. Phương châm" dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm Ira" chưa được cụ
thể hoá và thể chế hoá thành pháp luật, chậm đi vào cuộc sống"[54,3]- Thực
vậy, trên thực tế, tình trạng dân không được bàn bạc và quyết định những công
việc cụ thể liên quan trực tiếp đến cuộc sống của mình, phải đóng góp nhiều
khoản vượt quá khả năng, tài chính lại không minh bạch và bị bớt xén; đơn
thư khiêu nại lô cáo bị để tồn đọng, bị đùn đẩy không giải quyết hoặc giải
quyêt chậm, giải quyết không thoả đáng, không đúng pháp luật của Nhà
nước những tình trạng đó đã làm giảm lòng tin của dân đối với Đảng, làm
triệt tiêu động lực và làm ảnh hưởng không nhỏ tới bản chất tốt đẹp của chế độ
xã hội chủ nghĩa. Do đó, vấn đề dân chủ, mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa,
bảo đảm llìực hiện quyền làm chủ của nhân dân để phát huy động lực to lớn,
14
bảo đảm thực hiện mục tiêu" dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,
văn minh" như Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã dề ra,
không chỉ là đòi hỏi khách quan, mà còn là yêu cầu cấp bách của thực tiễn
cách mạng nước ta và còn là biện pháp hữu hiệu để chống tham nhũng, quan
liêu; củng cô' và tăng cường lòng tin của dân đối với Đảng, bảo vệ Đảng, bảo
vệ chế độ tốt đẹp của xã hội ta.
Qua hơn mười lăm năm đổi mới, quá trình thực hiện và phái huy dán

chủ ở nước ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Việc xây dựng pháp
luật nhằm thể chế hoá quyền làm chủ của nhân dân luôn được Đảng và Nhà
nước ta chú trọng. Sau khi ban hành Hiến pháp 1992, nhiều luật và vãn bản
dưới luật đã được xây dựng và ban hành. Nhà nước ta đã ban hành và tổ chức
thực hiện nhiều chính sách mới Irên nhiều lĩnh vực nhằm phát huy quyền làm
chủ của nhân dân. Nhờ đó, quyền làm chủ của nhân dân được mở rộng ,đề cao
và được tôn trọng. Cơ chế thực hiện quyền dân chủ cũng ngày càng rõ ràng
hơn. Do vậy, nhân dân ngày một thêm tin tưởng vào sự lãnh dạo của Đảng. Đó
là những thành tựu to lớn mà chúng ta đã đạt được về phát triển dãn chủ xã hội
chủ nghĩa.
1.1.3. Vị trí, vai trò của cấp xã và phương thức thực hiện Quy chế dàn chủ
ở xã hiện nay.
Xã là đơn vị hành chính - lãnh thổ CƯ sở Irong hệ thống hành chính bốn
cấp của nước la, là cấp hành chính cơ bản, ổn định, có vị trí quan trọng trong
hệ thống hành chính quốc gia. Với tư cách là một dơn vị hành chính cơ sở của
Nhà nước ở nông thôn, xã là cấp trực tiếp nhất, gần dân nhất.
Xã là nơi trực tiếp thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, pháp luật,
chính sách của Nhà nước, thực thi mọi nhiệm vụ kinh tố - xã hội, an ninh,
quốc phòng do các ngành, các cấp lừ trung ương đến địa phương đề ra; là nưi
thê hiện đầy đủ các mối quan hê đan chéo: Đảng với dân, chính quyền với
dân, quân với dân, dân với dân, các tổ chức, các đơn vị kinh tê với dân; dân
15
với tổ chức mặt trận, các đoàn thể, các hội quần chúng, mối quan hệ giữa các
thành phần kinh tế, giữa các tổ chức kinh tế và giữa các bộ phận trong hệ
thống chính trị v.v Các phong Irào hoạt động cách mạng của quần chúng
cũng như các vấn đề dân sinh, dân chủ, dân trí thể hiện rõ nhất trên địa bàn
xã. Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: "nền tảng của mọi
công tác là cấp xã"[33, 458] và "cấp xã là gần gũi đân nhất. Cấp xã làm được
việc thì mọi công việc đều xong xuôi "[34,371].
Nước ta là một nước nông nghiệp, với trên 75% dân số sinh sống ở

nông thôn, chiếm khoảng 70% lực lượng lao động xã hội. Dân cư sinh sống
trên địa bàn này khá đa dạng và ngày càng đa dạng cùng với quá trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Chỉ tính riêng về số lượng
đã cho chúng ta thấy cấp xã có vai trò hết sức to lớn trong việc phát triển đất
nước.
Trong những năm đổi mới vừa qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, điều
hành và quản lý của Nhà nước, cấp xã và cư dân ở xã đã đóng góp được nhiều
mặt cho sự phát triển của xã hội. Đời sống vật chất của đại bộ phận nhân dán
được cải thiện, trong đó có một bộ phận được cải thiện khá rõ. Trình độ dán trí
và mức hưởng thụ văn hoá của nhân dân đã được nâng lên đáng kế so với
trước đây. Bộ mặt kinh tế - xã hội ở nông thôn đã có nhiều thay đổi. Phong
trào cách mạng của các tầng lớp nhân dân đã phát triển tốt trên nhiều lĩnh vực,
đem lại hiệu quả thiết thực đối với cả đất nước, với mỗi địa phưưng, với mỗi
gia đình và mỗi con người. Lòng tin của nhân dân đối với chế độ và tiền đồ
của đất nước, với Đảng và Nhà nước được nâng lên. Đó là những hình ảnh
sống động nhất về sự kết hợp giữa đường lối, chính sách đúng đắn của Đảng,
Chính phủ với hành động cách mạng chủ động, tích cực, sáng tạo của nhân
dân. Có thể nói, bầu không khí dân chủ đã dần thực sự phát triển trong xã hội
ta hiện nay.
16
Từ thực tế đã cho chúng ta thấy, cấp xã có một vị trí, vai trò hốt sức
quan trọng trong sự phát triển nhiều mặt của xã hội. Điều đó được thể hiện
khái quát ở những khía cạnh sau :
+ Cấp xã là nơi cung cấp nguồn lao động cho xã hội và đổng thời cũng
là nơi giải quyết vấn đề lao động việc làm cho nhân dân lao động.
+ Cấp xã là nơi thực hiện một cách rộng rãi và trực tiếp nhất quyồn làm
chủ của nhân dân.
+ Cấp xã vừa là cầu nối giữa nhân dân với Đảng và Nhà nước, là nơi
quyết định và trực tiếp hiện ihực hoá mọi chủ trương, đường lối, chính sách
của Đảng, pháp luật của Nhà nước và tiếp thu ý kiến phản hồi của nhân dán.

+ Cấp xã là nơi trực tiếp giữ gìn và phát huy những giá trị truyền thống
dân tộc.
Xuất phát từ vị trí vai trò quan trọng của cấp cơ sở nói chung và cấp xã
nói riêng, từ thực trạng đời sống xã hội dân chủ ở CƯ sở, Đảng la chủ trương
tiếp tục phát huy vai trò làm chủ của nhân dân trên mọi lĩnh vực cúa đời sống
xã hội ở cơ sở.
Vấn đề mở rộng dân chủ, hảo đảm quyền làm chủ của nhân dân là
nhiệm vụ trọng tâm và thường xuyên, là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị.
Từ thực tế, Đảng ta xác định:" Khâu quan trọng và cấp bách trước mắt là phát
huy quyền làm chủ của nhân dân ở cơ sở"[54,4];. Cơ sở nói chung và cấp xã
nổi riêng là nơi đông đảo nhân dân sinh sống, sản xuất, kinh doanh, lao động
học tập; là nơi nảy sinh nhiều bức xúc hàng ngày về mọi mặt, là nơi Irực liếp
thực hiện mọi chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Do vậy, cơ sở
cũng là nưi nhân dân đang có nhiều đòi hỏi về quyền làm chú và cũng là nơi
có điều kiện thực hiện một cách trực tiếp và rộng rãi nhất. Đồng thời, thực
hiện dân chủ ở cơ sở sẽ góp phần thúc đẩy cải cách hành chính, sửa đổi những
cơ chê, chính sách và thủ tục hành chính không còn phù hợp với cuộc sống,
17
động viên toàn thể nhân dân ử cư sở thực hiện quyen làm chủ, tham gia kiem
kê, kiểm soát, tích cực xây dựng Đảng, chính quyền, các đoàn thể trong hệ
thống chính trị.
Quy chế thực hiện dân chủ ở xã là văn bản pháp lý đẩu ticn cụ thể hoá
phương châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra". Từ khi ra đời tới
nay, tuy thời gian chưa lâu, song đo đáp ứng được đòi hỏi của thực tiỗn, được
nhân dân đồng tình ủng hộ nên Quy chế đã nhanh chóng đi vào cuộc sống,
góp phần quan trọng vào quá trình mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa. Qua kết
quả kiểm Ira, đánh giá của Ban chỉ đạo Trung ương thực hiện Quy chế dân
chủ cơ sở cho thấy, quá trình triển khai Quy chế đã mang lại những hiệu quả
thiết thực, nâng cao dân trí, phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng cơ sở hạ tầng
nông thôn, xây dựng chính quyền irong sạch, vững mạnh, củng cố niềm tin

của nhân dân đối với Đảng và chính quyền, giữ vững ổn định chính trị và trật
tự an toàn xã hội. Tuy nhiên, quá trình triển khai Quy chế thực hiện dân chủ ở
xã cũng bộc lộ những hạn chế, khuyết điểm, nhất là ở miền núi, vùng đồng
bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa với điều kiện kinh tế còn chậm phái triển, trình
độ dân trí còn thấp, trình độ và năng lực của cán bộ cơ sở còn nhiều bất cập,
điều kiện giao thông trắc trở đã ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình triển
khai Quy chế. Do đó, để tiếp tục hoàn thiện và triển khai Quy chế tốt hưn, một
mặt, chúng la cần chấp hành nghiêm chỉnh các yêu cầu và những nội dung
trong Quy chế, mặt khác, cần nghiên cứu các điều kiện cụ thể của từng vùng,
miền để triển khai Quy chế cho phù hợp với từng địa phương.
Thực hiện Quy chế dân chủ ở xã được thực hiện thông qua hệ thống
chính trị cấp xã và phải quán triệt quan điểm chỉ đạo “ Đặt việc phát huy
quyền làm chủ của nhân dân ở cư sở trong cơ chế tổng thể của hệ thống chính
trị “ Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”. Coi trọng cả ba
mặt nói trên, không vì nhấn một mặl mà coi nhẹ, hạ thấp các mặt khác”[54,4].
Cơ chê là mối quan hệ giữa các yêu tố, sư sắp đăl và tác đông qua lai giữa các
18
yếu tố trong một hệ thống theo những nguyên lắc nhất định đe báo đảm sự vận
hành của hệ thống nhằm đạt một mục liêu nhất định. Do đó, muốn hiếu cơ chế
phải hiểu hệ thống; muốn hiểu hệ thống phải hiểu vị trí, đặc điểm, chức năng
của mỗi yếu tố trong hệ thống và các nguyên tấc chi phối, các mối quan hệ
qua lại giữa chúng. Bất cứ cơ chế của hệ thống nào cũng đều mang tính khách
quan bởi cơ chế được quy định lừ sự tổn tại khách quan của hệ thống và tính
quy luật trong quan hệ qua lại giữa các yếu tố của hệ thống đó. Cơ chế thực
hiện dân chủ là một cơ chế xã hội. Nó được quy định bởi một hệ thống các tổ
chức chính trị - xã hội và các nguyên tấc quan hệ qua lại giữa các tổ chức đó.
Thông qua hệ thống này, các giá trị dân chủ được thể chế hoá và hiện thực hoá
nhằm thực hiện quyền dân chủ của một giai cấp hoặc của toàn thể nhân dàn.
Hệ thống chính trị là hệ thống các tổ chức, các thiết chế chính trị - xã
hội và các mối quan hệ qua lại giữa chúng với nhau hợp thành cư chế chính trị

của một chế độ xã hội, cơ chế đó bảo đảm thực hiện quyền lực của giai cấp
thống trị trong mối tương quan với các giai cấp, tầng lớp và nhóm xã hội khác.
Như vậy, khái niệm hệ thống chính trị và khái niệm cơ chế thực hiện dân chủ
có điểm thống nhấl nhưng không phải đổng nhất với nhau. Chúng thống nhất
ở chỗ đều cùng là cơ chế quản lý xã hội để thực hiện dán chủ của giai cấp cầm
quyổn, đều cùng dựa trên những cơ sở kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, đều
cùng là sản phẩm được tạo nên bởi con người. Hay nói rõ hơn, chúng được
kiến tạo bởi con người và tổ chức với tư cách là chú thể chính trị và xã hội. Sự
khác biệt giữa chúng thể hiện ở chỗ, hệ thống chính trị là một cơ chế chung
với những nguyên tắc chung ở cấp vĩ mô là chính yếu. Vì vậy, muốn hệ thống
chính trị trở thành một hệ thống bảo dảm quyền dân chủ của giai cấp cầm
quyền và làm cho những quyền đó thâm nhập vào mọi người, mọi lình vực thì
cần phải có một cơ chê tương ứng trong hệ thông đó. Cơ chế này phải có được
thuộc lính điều khiển và điều chỉnh tự nhiên đối với hệ thống đó và làm cho hệ
thống đó vận hành theo đúng quan điểm dân chủ của giai cấp cầm quyền.
19
Dân chủ xã hội chủ nghĩa được thực hiện llìông qua hệ thống chính trị
xã hội chủ nghĩa. Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa là hệ thống bao gồm
Đảng Cộng sản, Nhà nước xã hội chủ nghĩa, các tổ chức quần chúng, các
phong trào xã hội, các tập thể lao động, cùng với cơ chế vận hành của nó,
nhằm tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản, bảo đảm quyền lực
thuộc về nhân dân và bảo đảm thực hiện thắng lợi mục tiêu xã hội chủ nghĩa.
Hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay lừ trung ương tới cư sở, là một
thiết chế xã hội bao gồm Đảng Cộng sản Việl Nam, Nhà nước cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị - xã hội, hoạt
động trong khuôn khổ của pháp luật, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam , bảo dảm quyền dân chủ và làm chủ của nhân dân trên tất cả các
lĩnh vực của đời sống xã hội, hướng tới thực hiện thắng lợi mục tiêu xã hội
chủ nghĩa. Hệ thống chính trị ở nước ta mang bản chất của giai cấp công nhân,
bản chất dân chủ và mang tính thống nhất.

Hệ thống chính trị cấp xã bao gồm các thành phần: tổ chức cư sở đảng(
đảng bộ, chi bộ), chính quyền và các đoàn ihể chính trị - xã hội (Mặt trận Tổ
quốc, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Nồng dân, Hội Phụ nữ,
Hội Cựu chiến binh), vận hành theo cơ chế chung là Đáng lãnh dạo, Nhà nước
quản lý, nhân dãn làm chủ.
Hệ thống chính trị cấp xã có chức năng chung là bảo đảm cho mọi chủ
trương đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các chỉ thị,
nghị quyết của Đảng, chính quyền cấp trên trực tiếp được thực hiện đúng đắn,
sáng tạo tại địa phương, bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao
động, bảo đảm quyền lợi của công dân, chăm lo đời sống vậl chất và tinh thần
của nhân dân ở xã.
Trong hệ Ihống chính trị cấp xã, tổ chức cơ sở đảng giữ vai trò lãnh đạo
toàn diện các mặt trong xã ; lãnh đạo chính quyền, các đoàn thể chính trị - xã
hội. Theo Điều 21 trong Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam được thông qua tại
20
Đại Hội đại biểu lần thứ VIII, tổ chức Đảng ở xã được gọi là tổ chức cư sở
đảng (chi bộ cơ sở, đảng bộ cơ sở), là nền tảng của Đảng, là hạt nhân chính trị
ở cơ sở. Điều này cũng đã được Đảng ta khẩng định lại trong Điều 21, Chương
V của Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam được thông qua trong Đại hội lần thứ
IX. Theo tinh thần trong Điều 1, Quy định số 50 - QĐ/TW của Ban Bí thư
Trung ương Đảng ban hành ngày 19/11/1992, đảng bộ, chi bộ nông thôn là hạt
nhân chính trị, lãnh đạo thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật
của Nhà nước ở nông thôn, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống vật
chất và tinh thần của nhân dân, động viên nhân dân làm tròn nghĩa vụ đối với
Nhà nước. Với chức năng đó, chi bộ nông thôn có nhiệm vụ: lãnh đạo thực
hiện phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng; lãnh đạo công tác tổ
chức, cán bộ; lãnh đạo công tác tư tưởng và lãnh đạo các đoàn thể nhân dán.
Chính quyền xã bao gồm Hội đồng nhân dân và Ưỷ ban nhân dân. v ề vị
trí, theo Điều 1 của Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân(sửa
đổi) năm 1994 “Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa

phương do nhân dân địa phương bầu ra, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và
quyền làm chủ của nhân dân ở địa phương và chính quyền cấp lrên”[4,13].
Hội đồng nhân dân cấp xã là cơ quan quyền lực Nhà nước ở cấp xã, vừa chịu
trách nhiệm trước nhân dân địa phương, vừa chịu trách nhiệm trước chính
quyền cấp trên, bảo đảm thực hiện pháp luật, các quyết định của Quốc Hội và
của cơ quan quản lý nhà nước cấp trên; bảo đảm sự quản lý thống nhất từ
Trung ương đến cơ sở, đồng ihời phát huy quyền chú động của cơ sở. v ề tổ
chức, Hội đồng nhân dân cấp xã có Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch
Hội đồng nhân dân và các đại biểu Hội đồng nhân dân. Nhiệm kỳ của Hội
đổng nhân dân cấp xã là 5 năm. Số lượng đại biểu của Hội đồng nhân dân cấp
xã được quy định “tối thiểu là 15 người (xã có 1000 người trở xuống), và tối
đa là 25 người (xã có 3000 người Irở lên)”[6, 63]. “Hội đồng nhân dân các cấp
nói chung và Hội đồng nhân dân cấp xã nói riêng đều có hai chức năng là
chức năng quyết định và chức nãng giám sát”[ 4,15]. Với chức năng quyết
21
định, Hội đồng nhân dân xã có quyền quyết định các biện pháp, chủ trưưnu về
các vấn đề thuộc quyền của địa phương như phát triển kinh tế hàng năm, dự
toán và phân bổ, phê chuẩn quyết toán ngân sách; các biện pháp phát triển văn
hoá giáo dục, giải quyết các vấn đề xã hội; việc thực hiện nhiệm vụ xây dựng
quốc phòng toàn dân, bảo đảm thi hành chế độ nghĩa vụ quân sự, trật tự an
toàn xã hội, thực hiện chính sách dân tộc và tôn giáo, thi hành pháp luật; xây
dựng chính quyền địa phương và quản lý địa giới hành chính. Với chức năng
giám sát, Hội đồng nhân dân cấp xã giám sát hoạt động của Chủ tịch, Phó Chủ
tịch Hội đồng nhân dân; giám sát việc thực hiện nghị quyết của Hội đồng
nhân dân, việc luân thủ pháp luật của nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, tổ
chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân và của công dân ở địa phương. Uỷ ban
nhân dân do Hội đồng nhân dân bầu ra, “là cơ quan chấp hành của Hội đồng
nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm chấp
hành Hiến pháp, luật và các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị
quyết của Hội đồng nhân dân”[ 4,28]. Uỷ ban nhân dân cấp xã có chức năng

chủ yếu là quản lý nhà nước trên các lĩnh vực đời sống ở địa phương bằng
pháp luật; tổ chức và chỉ đạo việc thi hành pháp luật, nghị quyết của Hội đồng
nhân dân cùng cấp. Nhiệm vụ chính của Ưỷ ban nhân dân cấp xã là cùng Hội
đồng nhân dân chuẩn bị các kỳ họp, chấp hành các nghị quyết của Hội đồng
nhân dân cùng cấp và quản lý hành chính Nhà nước trên các lĩnh vực của đời
sống kinh tế - xã hội ở địa phương mình đang quản lý. Như vậy, Uỷ ban nhân
dân xã vừa là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân cấp xã, vừa là cơ
quan hành chính nhà nước ở cơ sở.
Các đoàn thể chính trị - xã hội ở xã, một mặt tham gia quản lý và giám
sát hoạt động của Đảng và chính quyền địa phương, đổng thời đề ra chương
trình hoạt động theo tôn chỉ và muc đích của tổ chức mình; tuyên truyền, giáo
dục, vận dộng các thành viên thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng và
Nhà nước cũng như nhiệm vụ chính trị, kinh tố của địa phương; phối hợp với
22

×