Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Hình thành kỹ năng dạy học vẽ theo mẫu cho giáo viên tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.13 KB, 56 trang )

Trờng đại học vinh

Khoa giáo dục tiểu học
-------***-------

Phạm thị hơng thúy

Hình thành kỹ năng dạy học vẽ theo
mẫu
cho giáo viên tiểu học

Khoá luận tốt nghiệp đại học
ngành giáo dục tiểu học

Vinh 2010

Trờng đại học vinh

Khoa giáo dục tiểu học
-------***-------

1


Hình thành kỹ năng dạy học vẽ theo
mẫu
cho giáo viên tiểu học
Khoá luận tốt nghiệp đại học
ngành giáo dục tiểu học

Giáo viên hớng dẫn: ThS. Nguyễn hữu dỵ


Sinh viên thực hiện: phạm thị hơng thúy
Sinh viên lớp:
47A GDTH

Vinh 2010

A. Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Bậc Tiểu học là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, chất lợng
giáo dục phụ thuộc rất nhiều vào kết quả đào tạo ở Tiểu học. Mỗi môn học ở
tiểu học đều góp phần vào sự hình thành, phát triển nhân cách con ngời lao động
mới.
Trong các môn học ở Tiểu học cùng với môn các môn học khác thì môn Mĩ
thuật chiếm một vị trí vô cùng quan trọng, cùng nhằm một mục đích chung là hớng cho các em phát triển hài hoà về nhiều mặt, có đủ phẩm chất, năng lực của
ngời lao động mới đáp ứng nhu cầu ngày càng phát triển của xã hội.

2


Mĩ thuật là môn học nghệ thuật lý thú và hấp dẫn đối với học sinh tiểu học,
là giáo dục thẩm mĩ cho học sinh, tạo điều kiện cho các em cảm nhận cái đẹp
trong cuộc sống, tập tạo ra cái đẹp và vận dụng những hiểu biết về cái đẹp vào
học tập, sinh hoạt hàng ngày.
Trong môn Mĩ thuật ở tiểu học, phân môn vẽ theo mẫu đợc sắp xếp xen kẽ
với các phân môn khác: vẽ trang trí, vẽ tranh, tập nặn tạo dáng và thờng thức mĩ
thuật.Tất cả đều góp phần làm phong phú nội dung môn mĩ thuật ở tiểu học.
Vẽ theo mẫu có một vị trí quan trọng trong môn mĩ thuật ở tiểu học. Bởi vẽ
theo mẫu nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ năng quan sát, phân tích cấu trúc cũng
nh màu sắc, đờng nét, ánh sáng của mẫu. Có đợc những kĩ năng này học sinh
sẽ vận dụng để phát triển khả năng vẽ theo mẫu một cách khoa học, từng bớc từ

thấp đến cao, chứ không phải là vẽ một cách cảm tính. Đồng thời rèn luyện các
kĩ năng vẽ theo mẫu chính là nền tảng để phát triển các kĩ năng khác nh: vẽ trang
trí, vẽ tranh đề tài, nặn tạo dáng, xem tranh.
Vì vậy, đây là phân môn có tác dụng lớn đối với học sinh, dạy tốt phân môn
vẽ theo mẫu là một yêu cầu quan trọng đối với ngời dạy.
Thực trạng của việc dạy học phân môn vẽ theo mẫu ở tiểu học cho thấy:
giáo viên có ít kiến thức và kĩ năng về vẽ theo mẫu cũng nh các phơng pháp dạy
học phân môn này.
Bên cạnh đó còn do sự thiếu thốn về đồ dùng dạy học, cha đợc sự quan tâm
giúp đỡ của nhà trờng, các cấp các ngành nên chất lợng dạy học mĩ thuật nói
chung và phân môn vẽ theo mẫu nói riêng cha cao.
Vấn đề đặt ra là làm thế nào để nâng cao chất lợng dạy học phân môn vẽ
theo mẫu? Đó là vấn đề mà mỗi giáo viên dạy mĩ thuật ở trờng tiểu học cần quan
tâm và suy nghĩ. Để góp phần nhỏ công sức của mình vào giải quyết vấn đề
chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: Hình thành kỹ năng dạy học vẽ theo mẫu
cho giáo viên tiểu học.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu để đa ra cách vẽ, quy trình thực hiện một tiết dạy học vẽ theo
mẫu ở tiểu học nhằm nâng cao hiệu quả của việc dạy học môn mĩ thuật ở tiểu
học nói chung và phân môn vẽ theo mẫu nói riêng.
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu.
Quá trình dạy học môn mĩ thuật ở các trờng tiểu học.
3.2. Đối tợng nghiên cứu
Hình thành kỹ năng dạy học vẽ theo mẫu cho giáo viên tiểu học.

3


4. Giả thuyết khoa học

Từ việc tìm hiểu thực trạng dạy học môn Mĩ thuật ở Tiểu học mà đặc biệt là
phân môn vẽ theo mẫu, chúng tôi cho rằng: nếu đa ra một quy trình và một số
biện pháp đảm bảo tính hệ thống, khoa học, khả thi sẽ phát huy khả năng quan
sát, phân tích, năng lực t duy, phát huy trí tởng tợng sáng tạo ở học sinh và góp
phần nâng cao chất lợng dạy học vẽ theo mẫu ở tiểu học.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
- Tìm hiểu thực trạng của vấn đề nghiên cứu.
- Xây dựng quy trình hình thành kỹ năng dạy học vẽ theo mẫu cho giáo viên
tiểu học.
6. Phơng pháp nghiên cứu
Để tiến hành nghiên cứu đề tài này chúng tôi đã sử dụng các phơng pháp
sau:
6.1. Phơng pháp nghiên cứu lý luận
Để có cơ sở lý luận về nghiên cứu đề tài này, chúng tôi đã tiến hành nghiên
cứu chắt lọc các tài liệu liên quan đến đề tài nh: Giáo dục học, Tâm lý học, Phơng pháp dạy học mĩ thuật ở tiểu học, phơng pháp dạy học đặc thù của phân môn
Vẽ theo mẫu ở Tiểu học, khai thác nội dung SGK, tham khảo SGV từ lớp 1 đến
lớp 5.
6.2. Phơng pháp quan sát
Chúng tôi đã tiến hành quan sát, thu thập những t liệu, thao tác biểu hiện
trong trong các giờ dạy- học của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học
phân môn Vẽ theo mẫu và đi xuống các lớp để tìm hiểu, quan sát thực tế ở dới trờng tiểu học.
6.3. Phơng pháp nghiên cứu kinh nghiệm
Để đa ra đợc những phơng pháp dạy học phân môn vẽ theo mẫu và quy trình
thực hiện một tiết vẽ theo mẫu ở Tiểu học một cách thiết thực và hiệu quả, chúng
tôi đã học hỏi, tham khảo ý kiến kinh nghiệm của giáo viên một số trờng Tiểu
học: Lê Mao, Lê Lợi, Hà Huy Tập II và một số ý kiến của các bạn sinh viên
lớp 47A GDTH.
6.4. Phơng pháp tiến hành thực nghiệm
Để tiến hành kiểm nghiệm và đánh giá hiệu quả của việc vận dụng quy trình

thực hiện một số tiết dạy học vẽ theo mẫu đã đề xuất, trong thời gian thực tế ở trờng Tiểu học Lê Mao và thực tập ở trờng Tiểu học Lê Lợi chúng tôi đã biên soạn
một số giáo án và tổ chức dạy một số bài nh: Vẽ cặp sách học sinh ( Lớp 2), Vẽ
theo mẫu Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu (Lớp 4)
4


B. Nội dung
Chơng 1
Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Chơng trình mĩ thuật nói chung và phân môn vẽ theo mẫu nói riêng đã và
đang hoàn thiện dần với mục tiêu Xây dựng nội dung, chơng trình giáo dục toàn
diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nhân lực, phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, phù hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam tiếp cận
trình độ Giáo duc phổ thông ở các nớc phát triển trong khu vực và trên thế giới.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tạo nên một bớc ngoặt lớn không chỉ đối với môn Mĩ
thuật ở Tiểu học mà đối với toàn bộ chơng trình tiểu học nói chung. Vì thế nó đợc nhiều ngời quan tâm từ sinh viên cho đến phụ huynh, học sinh đặc biệt là sự
quan tâm của sinh viên ngành Giáo dục tiểu học.
Cho đến nay, việc nghiên cứu chơng trình môn mĩ thuật nói chung và phân
môn vẽ theo mẫu nói riêng còn bó hẹp trong phạm vi của các nhà soạn thảo ch ơng trình, nó mới chỉ đợc đề cập đến trong các tài liệu bồi dỡng giáo viên, các kỹ
yếu khoa học và một số sách tham khảo về việc dạy và học môn mĩ thuật.
Nội dung chủ yếu của các bài viết, tài liệu này chỉ dừng lại ở việc nghiên
cứu một số kiến thức vẽ theo mẫu, các phơng pháp dạy học vẽ theo mẫu mà
cha đi sâu vào việc hình thành các kĩ năng dạy học của từng phân môn cụ thể
cho ngời dạy. Tuy vậy, đây chính là những tài liệu bổ ích cho chúng tôi khi thực
hiện đề tài này, cụ thể nh sau:
- Cuốn "Mĩ thuật và phơng pháp dạy học"của Trịnh Thiệp - Ưng Thị Châu
NXB Giáo dục. Nội dung của cuốn sách chỉ đề cập đến các vấn đề của vẽ theo
mẫu nh bố cục, màu sắc, các phơng pháp dạy học vẽ theo mẫu nhng dạy nh thế
nào thì tác giả cha đề ra phơng pháp giải quyết một cách cụ thể.
- Cuốn Phơng pháp giảng dạy Mĩ thuật ở tiểu học"của Nguyễn Quốc Toản

NXB Giáo dục (2 tập) có viết về đề tài Vẽ theo mẫu và phơng pháp vẽ theo
mẫu nhng cũng chỉ dừng lại ở việc cung cấp một số kiến thức cơ bản cần thiết
cho Vẽ theo mẫu nh nét vẽ, đậm nhạt, màu sắc, bố cục và phơng pháp dạy học vẽ
theo mẫu.
- Cuốn Mĩ thuật và phơng pháp dạy học mĩ thuật ở tiểu học"của tác giả
Nguyễn Lăng Bình NXB Giáo dục (Dự án phát triển giáo viên Tiểu học) có đề
cập đầy đủ hơn về phân môn vẽ theo mẫu: kiến thức về vẽ theo mẫu (nét vẽ,
hình, đậm nhạt, màu sắc, bố cục); các phơng pháp đợc sử dụng trong dạy học vẽ
5


theo mẫu (trực quan, quan sát, vấn đáp, giải thích minh hoạ). Nhng nhìn
chung, nó cha đề cập đến việc dạy học nh thế nào để phù hợp với đặc điểm tâm
sinh lí của học sinh tiểu học, cha chú ý đến việc phát huy trí tởng tợng sáng tạo
cho học sinh.
Từ những chỗ trống"ở các tài liêu nói trên, là sinh viên năm cuối trong
ngành, chúng tôi muốn đi vào tìm hiểu, nghiên cứu, khám phá những nội dung,
điểm mới của chơng trình và qua đó nghiên cứu một cách có hệ thống và đầy đủ
hơn về vấn đề dạy học vẽ theo mẫu ở tiểu học.
1.2. Một số khái niệm
1.2.1. Kỹ năng
Kỹ năng là một khái niệm phức tạp, xung quanh khái niệm này có nhiều
định nghĩa khác nhau. Chẳng hạn theo tác giả Lu Xuân Mới trong cuốn Lý luận
dạy học đại học cho rằng: Kỹ năng là sự biểu hiện kết quả thực hiện hành động
trên cơ sở kiến thức đã có. Kỹ năng là tri thức hành động [2; 125].
Theo từ điển tiếng Việt thì kỹ năng là khả năng ứng dụng tri thức khoa học
vào thực tế [5; 265].
Kỹ năng là khả năng vận dụng kiến thức (khái niệm, cách thức, phơng
pháp) để giải quyết một nhiệm vụ mới, tình huống mới có bản chất với tình
huống điển hình nhng bị che lấp bởi những yếu tố không bản chất, không quan

trọng; nói cách khác kỹ năng là con đờng, cách thức để tri thức lý thuyết trở lại
với thực tiễn [3;13].
Mỗi tác giả đa ra một cách định nghĩa riêng về kỹ năng. Tuy nhiên, tựu
chung lại các quan điểm trên về cơ bản là thống nhất. Tổng kết lại quan niệm
của các tác giả ta có thể thấy: Kỹ năng là trình độ, khả năng vận dụng kiến thức
đã tiếp thu đợc để giải quyết một nhiệm vụ, thực hiện một công việc nào đó ở
cấp độ tiêu chuẩn xác định. Giữa việc tiếp thu kiến thức và hình thành kỹ năng
có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Việc tiếp thu kiến thức sẽ tạo nên cơ sở, nền
tảng cho việc hình thành kỹ năng. Cho nên kỹ năng cũng có thể đợc hiểu là sự
thể hiện của kiến thức trong hoạt động.
Khi xem xét kỹ năng cần lu ý một số điểm sau:
- Kỹ năng bao giờ cũng gắn với một hành động cụ thể nào đó và đợc xem
nh một đặc điểm của hành động. Kỹ năng là mặt kỹ thuật của hành động, biểu
hiện mức độ đúng đắn và thành thục của hành động. Không có kỹ năng chung
chung, hay nói cách khác kỹ năng không phải là một hành động tự thân mà nó
luôn luôn gắn với một hành động cụ thể.

6


- Bất cứ kỹ năng nào cũng phải dựa trên cơ sở lí thuyết. Cơ sở lí thuyết đó
chính là kiến thức. Sở dĩ nh vậy là vì, xuất phát từ cấu trúc kỹ năng. (phải hiểu
mục đích, biết cách thức đi đến kết quả và những điều kiện cần thiết để triển
khai các cách thức đó).
Kỹ năng chỉ có đợc khi con ngời vận dụng những kiến thức vào trong thực
tiễn một cách có kết quả. Ngợc lại, kỹ năng đợc hình thành vững chắc sẽ làm cho
việc ghi nhớ kiến thức thêm vững vàng và sâu sắc hơn.
- Tính đúng đắn, sự thành thạo, linh hoạt và mềm dẻo là một tiêu chuẩn
quan trọng để xác định sự hình thành và phát triển của kỹ năng. Một hành động
cha thể gọi là có kỹ năng nếu còn mắc lỗi hay tốn nhiều thời gian, các thao tác

diễn ra rập khuôn và cứng nhắc
Kỹ năng là cái không phải sinh ra đã có của mỗi ngời, nó là sản phẩm của
hoạt động thực tiễn, là kết quả của một quá trình tập luyên mà nên.
1.2.2. Kỹ năng dạy học.
Kỹ năng dạy học là: việc thực hiện có kết quả một số hay một loạt các thao
tác phức tạp của hai hay nhiều hoạt động dạy học bằng cách lựa chọn và vận
dụng những tri thức, những cách thức, những quy thình đúng đắn, đảm bảo cho
hoạt động dạy học của ngời giáo viên đạt hiệu quả cao [4;10].
1.2.3. Kỹ năng dạy học Vẽ theo mẫu cho giáo viên tiểu học.
- Vẽ theo mẫu còn đợc gọi là vẽ tả thực. ở các trờng đào tạo chuyên nghiệp,
vẽ theo mẫu đợc gọi là hình hoạ. Hình hoạ là môn học nghiên cứu sâu về cấu
trúc, tỉ lệ, hình dáng ngời, đồ vật một cách cơ bản giúp cho ngời học có cơ sở để
vận dụng trong sáng tác tranh, tợng. ở trờng phổ thông nói chung, tiểu học nói
riêng, vẽ theo mẫu là một phân môn trong môn Mĩ thuật.
Vẽ theo mẫu là mô tả những đặc điểm về hình dáng, cấu trúc của đồ vật,
con ngời bằng đờng nét, hình, khối, đậm, nhạt, màu sắc trên mặt phẳng của giấy
vẽ.
- Kỹ năng dạy học vẽ theo mẫu là khả năng vận dụng những kiến thức,
những hiểu biết của ngời dạy để truyền thụ cho học sinh một cách có hiệu quả và
tốn ít thời gian nhất.
- Hình thành kỹ năng dạy học vẽ theo mẫu là hình thành ở giáo viên một hệ
thống phức tạp các thao tác, các hành động đảm bảo cho ngời dạy thực hiện có
hiêu quả kiến thức vẽ theo mẫu đă biết, để vận dụng vào việc phân tích nội dung,
chơng trình phân môn vẽ theo mẫu một cách tổng thể, cũng nh từng bài học
trong sách giáo khoa, từ đó thiết kế bài dạy vẽ theo mẫu một cách rõ ràng, chi
tiết, khoa học.
- Cấu trúc của kỹ năng dạy học vẽ theo mẫu cho giáo viên tiểu học:
7



Theo từ điển tiếng Việt thì cấu trúc là toàn bộ những quan hệ bên trong giữa
các thành phần tạo nên một chỉnh thể cũng nh mối liên hệ của chúng để tạo nên
chỉnh thể đó.
Cấu trúc của kỹ năng dạy học: theo tác giả Phạm Minh Hùng, cấu trúc của
kỹ năng dạy học là tập hợp các hành động nhất định mà giáo viên cần thực hiện
thành thạo trong quả trình dạy học. Các hành động này đợc sắp xếp phù hợp với
nội dung cũng nh tiến trình dạy học.
Kỹ năng dạy học vẽ theo mẫu giúp cho giáo viên thực hiện tốt kỹ năng dạy
học các phân môn khác nh kỹ năng dạy học vẽ trang trí, kỹ năng dạy học vẽ
tranh.
1.2.4. Quy trình hình thành kỹ năng dạy học vẽ theo mẫu
Quy trình là trình tự phải tuân theo. Theo từ điển tiếng Việt thì quy trình là
trình tự phải tuân theo để tiến hành một công việc nhất định.
Khi bàn về quy trình hình thành các kỹ năng, có nhiều tác giả đã đa ra
những quan điểm khác nhau. Tuy nhiên, dới nhiều góc độ mỗi tác giả mỗi cách
nhìn nhng đều đi đến một kết luận thống nhất: Kỹ năng đợc hình thành trong
hoạt động. Có nghĩa là để có đợc kỹ năng con ngời phải trải qua một quả trình
rèn luyện lâu dài và phức tạp, thông qua việc thực hiên các thao tác, hành động
trên cơ sở đã hiểu rõ mục đích, cách thức và phơng tiện để triển khai nó.
Cũng giống nh quy trình hình thành các kỹ năng dạy học khác, quy trình
hình thành kỹ năng dạy học vẽ theo mẫu cho giáo viên tiểu học là trình tự phải
tuân theo để dạy học phân môn vẽ theo mẫu một cách có hiêu quả.
1.3. Môn Mĩ thuật ở tiểu học Phân môn vẽ theo mẫu
1.3.1. Môn Mĩ thuật ở tiểu học
1.3.1.1. Mục tiêu
Từ lâu môn Mĩ thuật đã trở thành môn học chính thức trong chơng trình
giảng dạy ở trờng phổ thông. Nó gắn bó chặt chẽ với các môn học khác để tạo ra
chất lợng giáo dục - đào tạo những con ngời phát triển toàn diện.
Môn Mĩ thuật ở Tiểu học không nhằm mục đích đào tạo học sinh trở thành
họa sĩ hay những ngời chuyên làm nghề mĩ thuật mà chủ yếu giúp học sinh có

điều kiện tiếp xúc, làm quen, cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên, của đời sống và
của các sản phẩm mĩ thuật. Để từ đó giúp các em có những hiểu biết về những
yếu tố làm ra cái đẹp và những tiêu chuẩn của cái đẹp, giúp các em thấy yêu đời,
yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, của quê hơng. Biết lựa chọn và biểu lộ cái đẹp trong
cuộc sống, biết bảo vệ cái đẹp. Bên cạnh đó, môn Mĩ thuật còn có mục đích bồi
dỡng năng khiếu và khả năng sáng tạo nghệ thuật cho học sinh. Môn Mĩ thuật
8


cùng nhằm một mục đích chung là hớng cho các em phát triển hài hoà về nhiều
mặt, có đủ phẩm chất, năng lực của ngời lao động mới đáp ứng nhu cầu ngày
càng phát triển của xã hội.
1.3.1.2. Nhiệm vụ
Giáo dục thẩm mĩ giúp học sinh nhận ra vẻ đẹp của mọi vật thông qua: đờng nét, hình mảng, đậm nhạt, màu sắc, bố cục giáo dục các em yêu mến cuộc
sống, thiên nhiên, biết quý trọng sản phẩm lao động mà mình và mọi ngời làm
ra.
Phát triển ở học sinh khả năng quan sát, nhận xét, năng lực t duy, tởng tợng,
sáng tạo Đây là lợi thế nổi rõ nhất ở môn Mĩ thuật. Bởi mĩ thuật là tạo ra cái
đẹp mà cái đẹp đợc thể hiện dới nhiều dạng, muôn màu, muôn vẻ và muốn có cái
đẹp phải suy nghĩ sáng tạo.
Cung cấp cho học sinh một số kiến thức mĩ thuật cơ bản, tạo điều kiện cho
các em hoàn thành nhiệm vụ đã đề ra của chơng trình. Đồng thời, đây cũng
chính là những kiến thức mĩ thuật ban đầu làm cơ sở, nền tảng cho các em có thể
học lên các cấp học trên.
Tạo điều kiện cho học sinh học các môn khác thuận lợi và hiệu quả hơn vì
khi học mĩ thuật đòi hỏi học sinh phải suy nghĩ, tởng tợng những cái mà học sinh
cha thấy trong thực tế hoặc tởng tợng để làm cho bài vẽ của mình trở nên phong
phú, sinh động hơn. Điều này sẽ giúp cho t duy của học sinh phát triển khả năng
t duy toán học, khoa học tốt hơn. Mặt khác ngôn ngữ của mĩ thuật cô đọng, xúc
tích có tính biểu cảm lớn nên đây chính là điều kiện tốt để giúp học sinh học tập

các môn xã hội: Tiếng Việt, Lịch sử Ngợc lại, các môn khác cũng có sự ảnh hởng rất lớn đến môn Mĩ thuật nh khi học sinh học về phép đo đại lợng (đo chiều
dài), tỉ lệ sẽ giúp các em xác định chính xác tỉ lệ các vật để đa vào bài vẽ.
Giáo dục nghệ thuật truyền thống của dân tộc cho học sinh. Thông qua môn
Mĩ thuật học sinh biết thêm các loại hình nghệ thuật truyền thống của dân tộc ta
nh: tranh dân gian Đông Hồ, Hàng Trống, nghệ thuật trang trí hoa văn trên các
loại vật phẩm: trống đồng Đông Sơn, trang trí hoa văn trên khăn, áo, mũ, bát
đĩa và học sinh còn biết thêm đợc một số tác phẩm nghệ thuật nổi tiếng của
các họa sĩ Việt Nam cũng nh họa sĩ thế giới.
Giúp những học sinh có năng khiếu mĩ thuật có điều kiện học tập ở các trờng chuyên nghiệp sau này. Đồng thời phát hiện, bồi dỡng năng khiếu mĩ thuật
cho học sinh. Góp phần tạo dựng môi trờng thẩm mỹ cho xã hội.

9


Với nhiệm vụ nh vậy nhng dung lợng dành cho môn Mĩ thuật rất ít: 1tiết/ 1
tuần, cả năm học chỉ có 33 tiết, cả cấp học có 165 tiết nên lợng kiến thức đa vào
ở các lớp chỉ dừng lại ở mức sơ đẳng, đợc chọn lọc tơng đối điển hình. Do đặc
điểm hình dáng và t duy của học sinh tiểu học nên các giờ vẽ trong chơng trình
đợc chia làm hai giai đoạn:
Giai đoạn 1: Các lớp 1, 2, 3
Giai đoạn 2: Các lớp 4, 5
Điều này sẽ giúp cho giáo viên thuận lợi hơn trong việc giáo dục, rèn luyện
tri thức và t duy cho học sinh; giúp các em có sự nhận biết về cách vẽ, về đối tợng từ cảm tính cụ thể sang cách vẽ sáng tạo hơn.
Xuất phát từ mục đích, nhiệm vụ của môn Mĩ thuật ở tiểu học mà chơng
trình đa vào 5 phân môn:
1. Vẽ theo mẫu
2. Vẽ trang trí
3. Vẽ tranh
4. Tập nặn tạo dáng
5. Thờng thức mĩ thuật

1.3.2. Phân môn vẽ theo mẫu ở tiểu học.
1.3.2.1. Mục tiêu
Phân môn vẽ theo mẫu của môn mĩ thuật ở tiểu học góp phần thực hiện tốt
các muc tiêu cụ thể sau:
- Cung cấp cho học sinh những kiến thức ban đầu về mĩ thuật, về vẽ theo
mẫu.
- Bồi dỡng năng lực quan sát, phân tích, giúp học sinh làm quen vơI một
số kỹ năng đơn giản về vẽ theo mẫu.
- Giáo dục thẩm mĩ, tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc, làm quen, cảm
nhận vẻ đẹp của thiên nhiên, đời sống và các sản phẩm mĩ thuật.
1.3.2.2. Nhiệm vụ
Cũng nh các phân môn khác nh vẽ trang trí, vẽ tranh dạy học vẽ theo mẫu
cũng góp phần thực hiện nhiệm vụ chung của môn mĩ thuật. Đó là những nhiệm
vụ sau:
- Thực hiên nhiệm vụ giáo dục thẩm mĩ: Giúp các em cảm nhận cái đẹp của
thiên nhiên, con ngời và cací đẹp trong cuộc sống xung quanh các em.
- Cung cấp cho học sinh những kiến thức mĩ thuật cơ bản mà cụ thể là kiến
thức về vẽ theo mẫu nh: cách xây dựng bố cục, hình tợng cách, cách vẽ đậm
nhạt, cách vẽ màu

10


- Giúp học sinh vận dụng những hiểu biết về mĩ thuật, cùng với khả năng tởng tợng sáng tạo của các em để tạo ra những bài vẽ đẹp.
1.3.2.3.Nội dung, mức độ kiến thức, kỹ năng cần đạt đối với học sinh tiểu
học.
Phân môn Vẽ theo mẫu ở tiểu học có nội dung đợc xây dựng theo hớng
đồng tâm.Cách khai thác nội dung (tìm chọn nội dung); cách thể hiện ở các bài
học sau đợc lặp lại và nâng cao dần so với các bài học trớc.Các mẫu vẽ thờng là
những khối đơn giản hoặc các đồ vật , con vật quen thuộc.

Phân môn vẽ theo mẫu mỗi lớp có 8 bài, cả cấp học từ lớp 1 đến lớp 5 có 40
bài vẽ theo mẫu.nội dung, mức độ kiến thức và kĩ năng cần đạt qua mỗi lớp đối
với học sinh tiểu học đợc quy định trong chơng trình Giáo dục phổ thông cấp
Tiẻu học nh sau:
Lớp 1:
- Các bài vẽ theo mẫu trong chơng trình (8 bài)
+ Bài 2: Vẽ nét thẳng
+ Bài 4: Vẽ hình tam giác
+ Bài 5: Vẽ nét cong
+ Bài 8: Vẽ hình vuông và hình chữ nhật
+ Bài 10: Vẽ quả (quả dạng tròn)
+ Bài 13: Vẽ cá
+ Bài 15: Vẽ cây
+ Bài 19: Vẽ gà
- Mức độ kiến thức:
+ Làm quen với nét và hình đơn giản phân biệt kích thớc: ngắn, dài;
cao, thấp; to, nhỏ.
- Mức độ kĩ năng:
+ Vẽ hình bằng nét, phỏng theo mẫu.
Lớp 2:
- Các bài vẽ theo mẫu trong chơng trình (8 bài)
+ Bài 3: Vẽ lá cây
+ Bài 4: Vẽ cái mũ
+ Bài 12: Vẽ lá cờ Tổ quốc hoặc cờ lễ hội
+ Bài 15: Vẽ cái cốc
+ Bài 20: Vẽ cái túi xách
+ Bài 24: Vẽ con vật
+ Bài 27: Vẽ cặp sách học sinh
+ Bài 33: Vẽ cái bình đựng nớc
11



- Mức độ kiến thức:
+Vẽ mô phỏng lại mẫu thật theo cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm thụ
của HS (không dùng thớc, com-pa để vẽ nét thẳng và nét cong).
- Mức độ kĩ năng:
+ Vẽ đợc hình bằng nét
+ Phân biệt đợc hình dáng, đặc điểm của mẫu.
Lớp 3:
- Các bài vẽ theo mẫu trong chơng trình (8 bài)
+ Bài 3: Vẽ quả
+ Bài 7: Vẽ cái chai
+ Bài 11: Vẽ cành lá
+ Bài 14: Vẽ con vật quen thuộc
+ Bài 18: Vẽ lọ hoa
+ Bài 23: Vẽ cái bình đựng nớc
+ Bài 27: Vẽ lọ hoa và quả
+ Bài 30: Vẽ cái ấm pha trà
- Mức độ kiến thức:
+ Học sinh phân biệt đợc hình dáng, đặc điểm của mẫu
- Mức độ kĩ năng:
+ Học sinh vẽ đợc hình gần giống với mẫu thật theo cách nhìn, cách
nghĩ, cách cảm thụ của HS (không dùng thớc, com-pa để vẽ nét thẳng và nét
cong).
Lớp 4:
- Các bài vẽ theo mẫu trong chơng trình (8 bài)
+ Bài 2: Vẽ theo mẫu Vẽ hoa, lá
+ Bài 6: Vẽ theo mẫu Vẽ quả dạng hình cầu
+ Bài 10: Vẽ theo mẫu Đồ vật có dạng hình trụ
+ Bài 14: Vẽ theo mẫu Mẫu có hai đồ vật

+ Bài 18: Vẽ theo mẫu Tĩnh vật lọ và quả
+ Bài 22: Vẽ theo mẫu Vẽ cái ca và quả
+ Bài 27: Vẽ theo mẫu Vẽ cây
+ Bài 31: Vẽ theo mẫu Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu
- Mức độ kiến thức:
+ Phân biệt đợc hình dáng, đặc điểm của mẫu.
+Mức độ kĩ năng:
+ Vẽ đợc hình gần giống mẫu

12


+ Bớc đầu vẽ đậm, vẽ nhạt hoặc vẽ màu theo ý thích.
Lớp 5:
- Các bài vẽ theo mẫu trong chơng trình (8 bài)
+ Bài 8: Vẽ theo mẫu Mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu
+ Bài 4: Vẽ theo mẫu Khối hộp và khối cầu
+ Bài 12: Vẽ theo mẫu Mẫu vẽ có hai vật mẫu
+ Bài 16: Vẽ theo mẫu Mẫu vẽ có hai vật mẫu
+ Bài 20: Vẽ theo mẫu Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu
+ Bài 24: Vẽ theo mẫu Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu
+ Bài 28: Vẽ theo mẫu Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu (vẽ màu)
+ Bài 32: Vẽ theo mẫu Vẽ tĩnh vật (vẽ màu)
+ Mức độ kiến thức:
+ Phân biệt đợc hình dáng, đặc điểm của mẫu
+ Mức độ kỹ năng:
+ Vẽ đợc hình gần giống mẫu.
+ Vẽ đậm nhạt đơn giản hoặc vẽ màu theo ý thích.
1.4. Đặc điểm tâm lý và ngôn ngữ tạo hình của học sinh tiểu học
Trẻ em nói chung, học sinh tiểu học nói riêng rất yêu thích nghệ thuật, đặc

biệt là mĩ thuật.
Chúng ta biết rằng trẻ em sinh ra đã thích màu sắc, khi trẻ khóc chỉ cần lấy
mấy đồ vật xanh, đỏ đa trớc mặt là đứa trẻ không những không khóc mà còn hớn
hở, mỉm cời, quơ chân, quơ tay nh muốn vớ lấy, bắt lấy chúng.
Khi biết cầm nắm, hễ cầm trên tay mình mẫu phấn, than hoặc cái que, chiếc
đũa,... trẻ có thể vẽ những nét ngệch ngoạc xuống đất.
Còn nếu trên lớp học, các em lại vẽ vào vở, bìa sách, bàn ghế, thậm chí còn
vẽ vào lòng bàn tay những hình ảnh ngộ nghĩnh, xa lạ với ý nghĩ của chúng ta.
Trẻ vui sớng chơi đùa với những nét vẽ của mình. Chúng ta thấy rằng trẻ em
2 tuổi đã có thể vẽ những hình ảnh đơn giản nhng đến 5 tuổi trẻ mới bắt đầu tập
viết.Vì sao vậy?
Có thể lí giải: ở trẻ 2 tuổi, t duy hình tợng đang phát triển, t duy lôgic cha
phát triển, do vậy trẻ vẽ theo bản năng, vận động của bàn tay, cổ tay thể hiện
những biểu tợng về những đồ vật quen thuộc đối với chúng. Các nhà tâm lí học
nghiên cứu về khả năng sáng tạo của trẻ em cho rằng mầm mống sáng tạo của
con ngời bắt đầu xuất hiện ở trẻ 4 tuổi. ở độ tuổi này, cùng với sự phát triển của
t duy tởng tợng. T duy lô-gic cũng bắt đầu phát triển. Trẻ chơi mà học, học bằng
chơi, thông qua đó phát triển về thể chất và trí tuệ. Trẻ từ 5 đến 6 tuổi, khả năng

13


vận động của bàn tay, ngón tay, có khả năng vận động của bàn tay, các ngón tay
đã phát triển, chúng có thể làm chủ các vận động của bàn tay, ngón tay, có khả
năng thực hiện nhiệm vụ một cách tự giác. Do vậy hoạt động chủ đạo ở độ tuổi
này là hoạt động học. Học sinh tiểu học là trẻ em có độ tuổi từ 6 đến 11 tuổi. Các
em thờng thích vẽ hơn thích viết bởi khi vẽ trẻ đợc tự do thể hiện những gì mình
thích, còn viết phải tuân thủ theo khuôn mẫu nghiêm ngặt, gò bó.
Hầu hết tất cả các em đều vẽ theo kiểu "nghĩ sao vẽ vậy", còn màu sắc thì
mình thích màu gì thì vẽ màu ấy (có em vẽ con trâu nhng trông rất giống con

chó vì em cha thấy con trâu bao giờ và thích tô màu vàng cho nó...). Nhng qua
thời gian học tập các em dần dần biết đợc cách vẽ, hiểu đợc một số kiến thức cơ
bản. Do đó, sản phẩm của các em ngày một chất lợng hơn. Điều này phụ thuộc
rất nhiều vào tâm sinh lý lứa tuổi, các giai đoạn phát triển ngôn ngữ tạo hình của
trẻ. Sự hình và phát triển ngôn ngữ của trẻ cũng dựa trên cơ sở tâm lý lứa tuổi, có
tính quy luật. Tính quy luật đó ứng với các giai đoạn phát triển của các bậc học:
Nhà trẻ, mẫu giáo, phổ thông. Tuy nhiên chia ra các giai đoạn phát triển hay
nhận xét khả năng tạo hình của trẻ đều dựa trên cơ sở chung, không có ý áp đặt
tất cả vì bất cứ lĩnh vực nào nhất là môn Mĩ thuật - môn nghệ thuật đều có những
ngoại lệ.
1.4.1. Giai đoạn nhà trẻ: Từ 18 tháng tuổi - đến 3 tuổi
Trẻ ở độ tuổi này mới cầm đợc phấn cha quen cầm sáp, bút chì, bút dạ. Khi
vẽ trẻ thờng vận dụng cả bàn tay có lúc cả khuỷu tay, hay vẽ to, vẽ rộng. Vì vậy
nét vẽ của trẻ thờng cong hơn là thẳng, đôi khi còn cha rõ đó là nét cong hay nét
thẳng. Trẻ cha có ý định vẽ cái gì, chỉ sự hoạt động của tay cùng với phấn hay
gạch non, que trên nền nhà, trên đất. Đó chỉ là những nét vòng vo, chồng chéo
nhau, run rẩy, tha dày đan xen nhau theo sự thích thú của "trò chơi"và nó cũng
cha ra hình gì.
1.4.2. Giai đoạn mẫu giáo: Gồm nhóm trẻ mẫu giáo bé, mẫu giáo nhỡ và
mẫu giáo lớn
- Mẫu giáo bé: Từ 3 - 4 tuổi
Thời kỳ đầu trẻ có thói quen nh tuổi nhà trẻ. Lúc này nét vẽ của trẻ đang
còn lẫn lộn, chồng chéo giữa các nét dọc ngang, xiên và nét lợn vòng vo. ở giai
đoạn này sự chỉ đạo của thần kinh đối với cơ bắp cha thuần thục, thêm vào đó trẻ
cha có ý định tạo hình, quan sát còn ở dạng hời hợt, không có chủ định - nhìn và
trong theo bản năng, hình ảnh thờng thoáng qua bất chợt cha đọng lại trong trí
nhớ của trẻ lâu. Thời kỳ này hoạt động của trẻ theo bản năng là chủ yếu. Đơn
giản là vì trẻ muốn hoạt động, thích thú học vẽ. Do đó nét vẽ ban đầu rất tự do
"tung hoành" không có giới hạn. Giai đoạn này hoạt động vẽ của trẻ cha có ý
14



định rõ ràng, trẻ quen cầm que, phấn... tự do, cha quen cầm bút chì, sáp màu và
cũng cha quen với việc vẽ trên giấy.
Do vậy, giáo viên cần hớng dẫn trẻ cách cầm phấn, chì, sáp một cách nhẹ
nhàng và thoải mái bằng ba ngón tay: Ngón cái, ngón trỏ ở trên và ngón giữa ở
dới. Hớng dẫn trẻ vẽ nét, vẽ hình đơn giản trên trang giấy "có hạn chế" sao cho
vừa, không to, không quá nhỏ, quá dài cũng không quá ngắn. Hai thao tác này tởng chừng dễ dàng không hề đơn giản chút nào với trẻ, cần mất khá nhiều thời
gian, kiên trì và thờng xuyên. Nếu đợc hớng dẫn một cách cụ thể và chu đáo, ở
giai đoạn này trẻ có thể vẽ đợc các hình đơn giản và cũng biết cách tô màu theo
ý thích, nhng tô màu còn cha gọn thờng bị "loe"ra ngoài.
- Giai đoạn mẫu giáo nhỡ: 4 - 5 tuổi
ở giai đoạn này trẻ bắt đầu kiềm chế đợc nét vẽ của mình và các hình vẽ
của trẻ đã hao hao giống một cái gì tức là muốn vẽ một cái gì đó theo cách nhìn
của các em. Nếu theo dõi trẻ ta thấy trẻ chăm nhìn đối tợng vẽ hơn và trớc khi vẽ
trẻ cũng dành một ít thời gian để nghĩ xem mình nên vẽ cái gì trớc, bộ phận nào
trớc, nét vẽ to hay nhỏ, cao hay là thấp, nét cong hay thẳng... Đến đây ta có thể
nói rằng sản phẩm của trẻ là "hình vẽ"thì trên trang giấy trẻ đã biết vẽ những gì
để thành cái gì theo cách nhìn, cách nghĩ, sự thích thú và đây chính là giai đoạn
vẽ theo ý đồ, theo cảm nghĩ.
Qua thực tế theo dõi nhiều năm ở trờng mẫu giáo, các thí nghiệm khoa học
đã cho ta thấy ở độ tuổi này trẻ rất ham vẽ, thích vẽ. Nét vẽ, hình vẽ và bài vẽ
của học sinh rất sinh động và biểu cảm. ở giai đoạn này nếu có sự đầu t thì bài
vẽ của trẻ sẽ đẹp và sinh động hơn.
- Giai đoạn mẫu giáo lớn: 5 - 6 tuổi
Giai đoạn này trẻ đã phát triển hơn về mọi mặt: Về thể chất, về nhận thức, cảm
xúc và trẻ đã quen dần với công việc học tập, thích học các môn nghệ thuật nh: Âm
nhạc, nghệ thuật. Do đó, nét vẽ bút vẽ đã theo ý muốn dài, ngắn, đứng, xiên, thẳng,
cong khá rõ ràng, mạch lạc, tự nhiên hơn. Đặc biệt là nét vẽ còn có chỗ đậm, nhạt,
thoáng hơn, hình vẽ rõ dần, đối tợng có thêm nhiều chi tiết. Điều này chứng tỏ là trẻ

đã quan sát kĩ hơn và bắt đầu có sự suy nghĩ trớc khi vẽ và trẻ đã ý thức đợc vẽ cái
gì, nó thế nào, vẽ ra sao và cố gắng thể hiện đúng nh thế.
ở độ tuổi này, do t duy trực quan hình tợng đang ở độ phát triển nên tranh
vẽ của trẻ rất hồn nhiên, trẻ vẽ cái mà trẻ cảm nhận đợc không phụ thuộc vào bất
kể một công thức hay nguyên tắc nào. Ví dụ: Trẻ biết cái bàn có bốn chân, khi vẽ
cái bàn ở trớc mặt , mặc dù chỉ nhìn thấy hai chân nhng nhất thiết trẻ phải vẽ bốn

15


chân. Một nhà tâm lí học đã quan sát trẻ 5 6 tuổi vẽ về mẹ của mình. Yêu cầu
ở đây là vẽ ngới mẹ đang ngồi ngay trớc mặt nhng theo dõi quá trình từ khi bắt
đầu cho đến khi kết thúc, không có một lần nào trẻ nhìn hay quan sát ngời mẹ.
Bức vẽ có đủ các chi tiết mang đặc điểm khái quát của ngời mẹ về hình thức
cũng nh tình cảm nh: ngời mẹ đang cời, tóc dài, đeo hoa tai, mặc áo màu đỏ.
Tóm lại, ở giai đoạn mẫu giáo hoạt động tạo hình của trẻ có hiệu quả hơn
và tạo hình là một trong những nội dung chính của chơng trình. Bởi lứa tuổi này
dễ tiếp thu các loại hình nghệ thuật, trẻ học bằng sự thích thú chứ không bị gò
ép, cha bị chi phối bởi các môn học khác ở các lớp trên.
1.4.3. Giai đoạn tiểu học: 6 đến 11 tuổi
Học sinh tiểu học đợc học nhiều môn trong đó có môn Mĩ thuật nhng chỉ có 1
tiết/1 tuần và mọi ngời cũng cha chú ý nên nó cha mang lại hiệu quả cao.
Có thể phân chia thành các giai đoạn cụ thể nh sau:
* Giai đoạn thứ nhất: Lớp 1
Học sinh lớp 1 vừa từ mẫu giáo lên do vậy nét vẽ, hình vẽ, tranh vẽ, cách
nhìn, cách nghĩ vẫn mang dáng dấp của giai đoạn mẫu giáo. Đó là nét vẽ còn tự
nhiên, phóng khoáng, hình vẽ còn chung, ở dạng sơ đồ; hình vẽ rời rạc có nhiều
nét chồng lên nhau...
ở giai đoạn này, t duy trực quan hình tợng đang phát triển, do đó tranh vẽ của
trẻ vẫn hồn nhiên, trong sáng, rõ ràng về đặc điểm hình dáng cũng nh màu sắc.

Bên cạnh đó một số học sinh mẫu giáo cha đợc tiếp xúc nhiều với hoạt
động mĩ thuật nên khi lên lớp một các em còn nhiều bỡ ngỡ và gặp nhiều khó
khăn: Nét vẽ, hình vẽ thờng bị gò bó, không tự nhiên, hình vẽ thờng nhỏ hơn so
với khổ giấy hoặc chính giữa hoặc lệch sang phải, trái... Vì vậy ở giai đoạn này
giáo viên cần hớng dẫn học sinh một cách kĩ càng, cẩn thận, tỉ mĩ thì mới tạo ra
cơ sở nền tảng vững chắc cho các em sau này.
* Giai đoạn thứ hai: Lớp 2 - 3
Qua một năm làm quen và tiếp xúc với mĩ thuật các em đã có nhiều tiến bộ,
các em đã biết lựa chọn các chi tiết hợp lý, sắp xếp các hình ảnh phù hợp với đề
tài, biết cách tô màu gọn hơn, nhiều em còn biết cách phối hợp các màu sắc với
nhau để tạo ra một bức tranh đẹp trong suy nghĩ của các em.
* Giai đoạn thứ 3: Lớp 4 - 5
ở giai đoạn này học sinh đã nắm đợc một số kiến thức và kỹ năng cơ bản của
môn mĩ thuật nói chung và phân môn vẽ theo mẫu nói riêng. Các thao tác: quan sát,
cầm bút, cách vẽ nét, vẽ hình... cũng đi vào nề nếp và thuần thục hơn. Giai đọan
này t duy lo-gic phát triển, trẻ bắt đầu có sự phân tích theo tính lo-gic của sự vật,
hiện tợng mà các em đang quan sát. Các em bắt đầu phân biệt đợc ngời ở gần và
16


ngời ở xa, ngới hoặc vật che khuất nhau Trí tởng tợng của trẻ ở độ tuổi này rất
phong phú, thế giới đợc thu nhỏ trong cách nhìn của các em.
Việc phân chia các giai đoạn nh trên chỉ là tơng đối để có thể thấy đợc
chung nhất về sự hình thành và phát triển ngôn ngữ tạo hình của trẻ; để góp phần
nhìn nhận, đánh giá và hớng dẫn trẻ tốt hơn.
Nh vậy cũng theo một quy luật phát triển chung, giống nh các môn học
khác để học sinh học tốt môn Mĩ thuật nói chung và phân môn vẽ theo mẫu nói
riêng, trở thành một con ngời phát triển toàn diện, hài hòa về mọi mặt thì cần
phải dựa trên cơ sở tâm lý lứa tuổi và từng giai đoạn phát triển của học sinh.
Chơng 2

cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu
2.1. Học sinh tiểu học
Các em rất thích học môn Mĩ thuật nói chung và vẽ theo mẫu nói riêng, có
học sinh còn cho rằng giờ học mĩ thuật là giờ giải trí sau những giờ học căng
thẳng của các môn học khác nên rất thoải mái, tự nhiên. ở giờ học này các em đợc cầm bút vẽ những gì mình thích và cho là đẹp, thích đợc dùng những màu sắc
xanh, đỏ, tím, vàngđẻ tô lên sản phẩm của mình.Tuy nhiên việc học vẽ theo
mẫu còn một số tồn tại: Có rất nhiều học sinh không thực hiện bớc quan sát,
phân tích mẫu trớc khi vẽ. Một số học sinh tự ý sắp xếp bố cục không đúng với
góc nhìn của mình, hoặc không quan sát, không so sánh tỉ lệ giữa các mẫu
vật.Từ đó dẫn đến vẽ sai mẫu, không phát triển đợc khả năng vẻ mẫu qua các
bài vẽ, hoặc không có tính khoa học trong quá trình vẽ mẫu.
2.2. Giáo viên dạy môn Mĩ thuật ở Tiểu học
Cũng giống nh những môn học khác, trong quá trình dạy học mĩ thuật thì
ngời giáo viên đóng vai trò chủ đạo, là ngời thiết kế dẵn dắt học sinh lĩnh hội nội
dung bài học.
Tuy nhiên, đội ngũ giáo viên dạy mĩ thuật thiếu về số lợng và yếu về chuyên
môn nghiệp vụ s phạm. Đa số các trờng tiểu học không có giáo viên chuyên dạy
mĩ thuật (trừ các trờng tiểu học ở thành phố) mà thờng là giáo viên dạy văn hoá
kiêm luôn giáo viên dạy mĩ thuật. Do đó, năng lực cũng nh chuyên môn nghiệp
vụ s phạm của họ rất yếu.
Chính vì thiếu năng lực nên nhiều GV tổ chức dạy một cách đơn điệu, nhàm
chán làm cho HS chán học, lời học và mất dần hứng thú khi học Mĩ thuật.
Đọc là một trong những nguyên nhân quan trọng khiến cho kết quả học tập
môn Mĩ thuật của HS cha cao.
2.3. Cơ sở vật chất
17


Triết học duy vật biện chứng Mác-Lê nin đã khẳng định: Vật chất quyết
định ý thức, tinh thần. Đúng vậy, nếu chúng ta làm việc gì mà không có cơ sở vật

chất thì làm việc gì cũng khó. Dạy học mĩ thuật cũng vậy, muốn cho kết quả dạy
và học mĩ thuật dợc nâng cao thì cũng cần phải có đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng
dạy và học.Nhng trong thực tế đồ dùng dạy và học mĩ thuật ở tiểu học dờng nh
không có gì,sách đoc thêm và các tài liệu khác rất hiếm. Mà giáo viên muốn dạy
tốt thì giáo viên đó phải chuẩn bị hoặc học sinh phải chuẩn bị lấy đồ dùng học
tập. Đối với môn Mĩ Thuật thì đồ dùng dạy học lại rất quan trọng.Ví dụ: khi dạy
vẽ theo mẫu thì cần phải có mẫu vật thật để học sinh quan sát; dạy vẽ tranh thị
cần giấy, màu, tranh ảnh minh hoạHiện nay, đồ dùng dạy học mĩ thuật cũng
khá hơn song chỉ dừng lại ở SGK, SGV, vở tập vẽ, chì màu, sáp màu, bút dạ mà
thôi chứ ít trờng mà học sinh đơc sử dụng màu bột, màu nớc
Từ thực tế trên cho thấy, để nâng cao chất lợng dạy học môn Mĩ thuật nói
chung và phân môn vẽ theo mẫu nói riêng cần có sự quan tâm, đầu t, giúp đỡ của
Nhà trờng, các cấp, các ngành nhiều hơn nữa về cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học.
2.4. Thực trạng giảng dạy và học tập môn mĩ thuật ở tiểu học.
2.4.1. Thực trạng giảng dạy.
Thực trạng giảng dạy ở mĩ thuật ở dới trờng tiểu học là tuỳ tiện, bỏ cũng đợc mà dạy cũng đợc, ít có sự quan tâm đầu t của các cấp giáo dục, chất lợng kém
do trình độ của giáo viên còn hạn chế. Đối với những trờng có giáo viên chuyên
về mĩ thuật thì số tiết dạy ở trên lớp của giáo viên đầy đủ hơn. Đối với những tr ờng cha có giáo viên chuyên về mĩ thuật thì đa số giáo viên đọc trong SGK, SGV
rồi nói lại cho học sinh còn học sinh vẽ đợc những gì là tuỳ các em. Cuối giờ
miễn học sinh có sản phẩm nộp cho giáo viên là đợc.
Bên cạnh đó, việc đánh giá học mĩ thuật của giáo viên là cha cao, họ thờng
lấy tiêu chuẩn của môn học khác: vẽ đúng, vẽ chính xác, vẽ nhiều, đủ chi tiết và
thật giống thựccha chú ý đến ngôn ngữ tạo hình và vẻ đẹp của nghệ thuật tuổi
thơ.
Thực tế, chất lợng dạy học mĩ thuật của đội ngũ giáo viên này cũng không
cao bởi lẽ giáo viên tiểu học đều học mĩ thuật trong thời gian họ đợc đào tạo ở
các trờng trung học, cao đẳng hoặc đại học s phạm nghành giáo dục tiểu học.
Nhng thời lợng dành cho môn mĩ thuật quá ít so với đặc trng yêu cầu của bộ môn
(Ví dụ môn Mĩ thuật và phơng pháp dạy học mĩ thuật" ở khoa giáo dục tiêủ học
- Đại học Vinh chỉ có 90 tiết). Vì thế họ cha có đợc một kiến thức chuyên

nghành sâu rộng và hệ thống ở mức độ cần thiết để đáp ứng việc dạy kiêm nhiệm
môn mĩ thuật ở tiểu học theo mục đích, yêu cầu của chơng trình. Mặt khác, giáo
18


viên kiêm nhiệm phải dạy nhiều môn vì vậy dễ sa vào dạy chung chung hoặc đòi
hỏi học sinh phải vẽ đúng, vẽ chính xác, vẽ nh thật. Vấn đề đặt ra cho nghành
giáo dục là mỗi trờng tiểu học dù ở nông thôn hay thành thị nên có từ một đến
hai giáo viên chuyên dạy mĩ thuật. Điều đó mới đáp ứng đợc nhu cầu thực tế của
việc giảng dạy mĩ thuật ở tiểu học.
2.4.2. Thực trạng học tập.
Học sinh rất thích học môn Mĩ thuật, đặc biệt là các em ở lớp 1, lớp 2. Tuy
nhiên việc học tập của HS cha có nề nếp, kiến thức cha có hệ thống, thực hành
còn ít ỏi. Mặt khác, quan niệm về môn học này cha đúng đắn nên cũng ảnh hởng
đến giáo dục thẫm mĩ cho các em.
Qua thực tập ở trờng tiểu học Lê Lợi và thực hành s phạm thờng xuyên ở
nhiều trờng trên địa bàn thành phố Vinh, tôi thấy HS ít đợc quan sát, tham quan
danh lam thắng cảnh và bảo tàng nên kiến thức về mĩ thuật của các em cha sâu,
không kích thích đợc hứng thú học tập của các em. Mà những bài vẽ theo mẫu,
vẽ tranh phong cảnh, tranh đề tài GV chủ yếu cho HS xem tranh GV vẽ hoặc
tranh của HS năm trớc để lại. Do đó, HS sinh ra cái tính bắt chớc, rập khuôn, lời
suy nghĩ. Và cha thấy GV tổ chức cho HS vẽ ngoài trời trong khi chúng ta biết
rằng đó là một hình thức dạy học hấp dẫn, lôi cuốn HS và đạt kết quả cao.

19


Chơng 3
Quy trình hình thành kỹ năng dạy học vẽ theo mẫu
cho giáo viên tiểu học

3.1. Nguyên tắc xây dựng quy trình
Để xây dựng quy trình hình thành kỹ năng dạy học vẽ theo mẫu cho giáo
viên tiểu học thì cần phải tuân thủ theo những nguyên tắc cơ bản sau:
- Nguyên tắc mục tiêu:
Nguyên tắc này đòi hỏi quy trình đợc đề xuất phảI hớng vào việc hình thành
kỹ năng dạy học vẽ theo mẫu cho giáo viên tiểu học, nhằm nâng cao chất lợng
dạy học môn mĩ thuật nói chung và phân môn vẽ theo mẫu nói riêng.
- Nguyên tắc hệ thống:
Nguyên tắc này đòi hỏi quy trình đa ra phảI bao gồm những giai đoạn,
những bớc đợc sắp xếp một cách tuyến tính, trong đó việc thực hiện bớc trớc là
cơ sở thực hiện bớc sau. Khi các bớc thực hiện xong. Quy trình kết thúc cũng là
lúc giáo viên đă hình thành đợc kỹ năng nh mong muốn.
- Nguyên tắc hiêu quả:
Nguyên tắc này đòi hỏi quy trình đợc đa ra đem lại hiệu quả.
- Nguyên tắc khả thi:
Nguyên tắc này đòi hỏi quy trình đợc đề xuất phải phù hợp với nội dung,
chơng trình phân môn vẽ theo mẫu ở tiểu học và phảI thích ứng đợc đai đa số
giáo viên tiể học nói chung và giáo viên dạy mĩ thuật nói riêng.
3.2. quy trình hình thành kỹ năng dạy học vẽ theo mẫu
3.2.1. Yêu cầu kiến thức cơ bản về vẽ theo mẫu nói chung.
Để có đợc kỹ năng dạy học vẽ theo mẫu, trớc hết giáo viên phải nắm đợc
kiến thức cơ bản về vẽ theo mẫu nói chung.
Kiến thức vẽ theo mẫu chính là sự hiểu biết về những khá nhiệm: vẽ theo
mẫu, nét vẽ, màu sắc, những nguyên tắc, phơng pháp xây dựng bố cục
3.2.1.1. Một số khái niệm và ngôn ngữ mĩ thuật trong vẽ theo mẫu
a. Vẽ theo mẫu
Vẽ theo mẫu là mô tả những đặc điểm về hình dáng, cấu trúc của đồ vật,
con ngời bằng đờng nét, hình, khối, đậm, nhạt, màu sắc trên mặt phẳng của giấy
vẽ.
b. Nét vẽ

Nét là một trong những tiếng nói của hội họa. Với nét cong và nét thẳng có
thể vẽ tất cả mọi đồ vật xung quanh chúng ta. Đờng nét trong hội họa không chỉ
20


để cấu tạo hình thể mà nó còn diễn tả tình cảm hay cảm xúc của ngời vẽ. Nét bút
to, nhỏ, thanh, đậm, mau, tha, thoáng đạt, mềm mại là những yếu tố gợi tình
cảm cho bức vẽ.
- Nét thẳng tạo cảm giác yên tĩnh.
- Nét gấp khúc tạo cảm giác khỏe khoắn, sôi nổi.
- Nét cong gợi cảm giác uyển chuyển, mềm mại.
- Sự làm chủ đợc đờng nét, thể hiện theo ý tứ riêng của ngời vẽ đợc gọi là
bút pháp.
Nét vẽ đẹp là nét vẽ phóng khoáng, không rụt rè, tủn mủn mà vẫn chính
xác. Nét vẽ phải dài và đơn giản.
c. Hình
Nét khép kín tạo nên hình. Mọi đồ vật trong thiên nhiên xung quanh chúng
ta đều có hình dạng chung có thể quy về các hình khối cơ bản. Ví dụ: Quả cam
có hình dáng khái quát giống hình tròn, lọ hoa có hình dáng khái quát có thể quy
vào dạng hình chữ nhật Hình đẹp là hình vững chắc, thể hiện đúng đặc điểm
hình dáng của đồ vật trong mối tơng quan chung về tỷ lệ giữa các vật đặc cạnh
nhau. Nét tạo nên hình có chỗ thanh, chỗ đậm do cấu tạo và nguồn sáng chiếu
vào.
d. Đậm, nhạt
Diễn tả đậm, nhạt là diễn tả khối của đồ vật khi ánh sáng chiếu vào vật thể.
Trên vật thể có chỗ đậm, chỗ nhạt, chỗ sáng, chỗ tối. Chỗ sáng là chỗ trực tiếp
nhận ánh sáng. Chỗ tối là chỗ bị che khuất. Diễn tả đậm, nhạt cũng phải dùng
đến nét. Đậm, nhạt còn đợc thể hiện ở độ tha, mau, mạnh, nhẹ của nó. Vẽ đậm,
nhạt không những chỉ diễn tả khối của vật thể mà còn diễn tả không gian, chất
của vật thể nh: xốp, nhẹ, mịn, mỏng, thô ráp

Trong vẽ đậm, nhạt, nét giữ vai trò quan trọng tạo chiều sâu không gian,
chất của vật thể và cảm xúc của ngời vẽ. Diễn tả đậm, nhạt không đúng tơng
quan của ánh sáng sẽ tạo nên bức vẽ buồn tẻ, mờ nhạt do thiếu đậm hoặc nặng
nề do thiếu nhạt
e. Màu sắc
Vẽ theo mẫu có thể đợc diễn tả bằng các độ đậm, nhạt, đen, trắng, cũng có
thể đợc thể hiện bằng màu sắc. Màu sắc đợc diễn tả trên cơ sở màu sắc của vật
thể khi ánh sáng chiếu vào. Màu sắc có thể tơi vui, rực rỡ, cũng có thể trầm sâu,
thể hiện cảm xúc của ngời vẽ.
f. Bố cục
Bố cục là sự sắp hình khối của các vật thể trên mặt phẳng của giấy vẽ. Bố
cục đẹp là bố cục cân đối bởi sự sắp xếp các hình thể, đậm, nhạt, màu sắc tạo
21


nên sự thuận mắt u nhìn, thể hiện một không gian và tình cảm của ngời vẽ. Bố
cục cân đối, đẹp không chỉ phụ thuộc vào sự sắp xếp hình của vật thể mà còn đợc
chi phối bởi đậm, nhạt, màu sắc và bút pháp của ngời vẽ.
3.2.1.2. Cách vẽ theo mẫu
- Vẽ khung hình chung của mẫu, vẽ khung hình riêng của từng vật mẫu và
kẻ các đờng trục.
Phác khung hình chung của toàn bộ mẫu trên giấy vẽ. Có thể đặt dọc hay
ngang tờ giấy tuỳ thuộc vào tỉ lệ của mẫu. Nếu khung hình chung là hình chữ
nhật đứng thì đặt dọc tờ giầy vẽ. Nếu khung hình chung là hình chữ nhật nằm
ngang thì đặt ngang tờ giấy vẽ.
Phác khung hình riêng của từng mẫu vật: Ví dụ: lọ hoa nằm trong khung
hình chữ nhật đứng, quả cam nằm trong khung hình vuông. Tìm vị trí các bộ
phận trên mẫu. kẻ trục đối xứng trên các khung hình chung để có cơ sở vẽ hình
vững chắc không méo mó, nghiêng, đổ. Dựa vào trục đối xứng, tìm vị trí các bộ
phận nh miệng lọ, cổ, thân, đáy lọ (chú ý chỗ lợn vào, chỗ phình ra). Khi phác

hình, chú ý phác các nét thẳng mờ để dễ tẩy xoá.
- ớc lợng tỉ lệ cấc bộ phận và vẽ phác các nét chính: Quan sát đặc điểm của
từng mẫu vật và tơng quan tỉ lệ giữa chúng, vẽ phác các nét chính của từng mẫu
vật.
- Vẽ chi tiễt, hoàn chỉnh hình: sau khi vẽ phác các nét chính, vẽ chi tiết cho
giống mẫu.
- Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu:
Nếu vẽ đậm nhạt thì cần quan sát mẫu, tìm và vẽ phác các mảng sáng tối
lớn trên các vật mẫu. Thông thờng khi ánh sáng chiếu vào trên mỗi vật mẫu, thờng có ba độ sáng tối lớn, đó là:
* Độ sáng nhất (mảng trực tiếp nhận ánh sáng).
* Độ nhạt (mảng nằm giữa mảng sáng nhất và đậm nhất)
* Độ đậm nhất (mảng hình ở phía sau bị che khuất, không trực tiếp đón
nhận ánh sáng).
Nếu vẽ màu cần quan sát màu sắc chung của toàn bộ mẫu và màu sắc của
từng vật mẫu.
Phân chia các mảng sáng, tối lớn trên mẫu. Vẽ màu trong vẽ theo mẫu khác
với màu trong vẽ trang trí. Vẽ trang trí, màu đợc pha trộn, nghiền kỹ rồi vẽ vào
các mảng hình, vẽ xong mảng này rồi vẽđến mảng khác. Màu vẽ do ngời vẽ hoàn
toàn chủ động theo ý thích. Còn vẽ màu trong vẽ theo mẫu, ngời vẽ phụ thuộc
vào màu sắc có thực của mẫu, tuy nhiên không phảI vẽ đúng hoàn toàn. Có thể

22


vẽ theo cảm nhận riêng, song cần phảI dựa trên mẫu thực để vẽ. Khi vẽ, không
vẽ xong vật này rồi mới vẽ vật khác mà luôn luôn vẽ đồng thời để có sự so sánh,
điều chỉnh tơng quan đậm, nhạt và tơng quan màu sắc. Mỗi vật đều có màu sắc
riêng nhng khi nằm trong mộtkhông gian có ánh sáng chiếu vào thì màu sắc có
sự ảnh hởng qua lại. Ví dụ:
3.2.1.3. Phơng pháp dạy học vẽ theo mẫu

Phơng pháp dạy học là cách thức, con đờng chuyển tải nội dung kiến thức,
kỹ năng để thực hiện đợc mục tiêu của bài học.
Mĩ thuật là môn học nghệ thuật nên dạy học mĩ thuật cần phải nghệ thuật"
hơn vận dụng phơng pháp dạy học chung một cách hợp lí, tế nhị, đồng thời
phải chú ý đến phơng pháp đặc thù. Bởi dạy mĩ thuật, giáo viên phải cũng cố
kiến thức chung cho tất cả, song học sinh tiếp thu không phải nguyên nh mẫu,
nhớ đúng chính xác mà nhớ để thể hiện bằng khả năng và cảm thụ của riêng của
mình. Bài vẽ của học sinh có thể rất khác nhau về nét, về hình, về màu, về bố cục
nhng vẫn là bài vẽ đúng, chính xác (đúng, chính xác của mĩ thuật). Đúng nh nó
có và chính xác nh nó tồn tại và theo cảm nhận của ngời vẽ.
Dạy học mĩ thuật giáo viên cũng cố kiến thức, chỉ ra một vài phơng án làm
bài, học sinh tiếp thu và biến hoá"cái chung thành cái riêng của mình.
Dạy học vẽ theo mẫu là một phân môn của môn Mĩ thuật nên khi giảng dạy
giáo viên phải vận dụng tất cả các phơng pháp dạy học chung nh: Trực quan,
quan sát, vấn đáp, giải thích, minh họa, thực hành luyện tập
a. Phơng pháp trực quan
Phơng pháp trực quan là phơng pháp đặc trng của dạy học Mĩ thuật. Mĩ
thuật là loại hình nghệ thuật thị giác, vì vậy dạy học Mĩ thuật không thể thiếu
trực quan. Trực quan có thể là đồ dùng dạy học, tranh ảnh, quan sát thực tế Sử
dụng trực quan đúng lúc, đúng chỗ, đồ dùng trực quan đa dạng, phong phú sẽ tạo
cho ngời học hứng thú, kích thích trí tơng tợng sáng tạo.
Đồ dùng trực quan trong vẽ theo mẫu là mẫu vẽ, các bài vẽ minh họa, biểu
bảng minh họa, các bớc tiến hành. Sử dụng đồ dùng trực quan nh thế nào cho có
hiệu quả chính là phơng pháp trực quan. Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ sẽ phát huy
đợc hiểu quả và ngợc lại. Thí dụ khi chọn mẫu và bày mẫu, cần chú ý đến yếu tố
thẩm mĩ và phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của học sinh. Mẫu không nên quá
phức tạp, có hình dáng đẹp, màu sắc hấp dẫn. Khi bày mẫu, cần tạo đợc bố cục
đẹp sao cho học sinh ngồi ở bất kỳ vị trí nào trong lớp cũng nhìn rõ. Muốn vậy,
đối với lớp đông học sinh cần bố trí hai hoặc ba nhóm mẫu để học sinh dễ quan
sát, có thể cho học sinh ngồi theo nhóm, mỗi nhóm một mẫu. Các nhóm mẫu có

thể khác nhau. Điều đó không ảnh hởng đến kết quả bài vẽ mà còn kích thích
23


học sinh hứng thú thể hiện bài vẽ của nhóm mình và làm phong phú sản phẩm
khi đánh giá kết quả học tập của học sinh. Để thuận lợi cho việc chuẩn bị nên
yêu cầu học sinh cùng tham chuẩn bị mẫu vẽ trớc khi thực hiện bài vẽ. Khi đã có
mẫu vẽ, cần hớng dẫn học sinh cách chọn mẫu và bày mẫu cho trẻ. Những giờ
học sau học sinh tự chọn mẫu và bày mẫu, giáo viên tổ chức, giám sát và góp ý
kiến cho các nhóm. Vì vậy, học sinh đã đợc tạo điều kiện tích cực, chủ động
tham gia vào việc chuẩn bị mẫu, bày mẫu, không thụ động ngồi đợi giáo viên
bày sẵn mẫu cho vẽ hoặc không có mẫu phải chép hình minh họa. Cách tổ chức
này không những tạo điều kiện cho học sinh hoạt động tích cực, hứng thú mà
còn giúp các em chủ động trong việc lĩnh hội, tìm kiếm tri thức, có kỹ năng vận
dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày nh: Biết cách lựa chọn đồ
vật đẹp, biết bày, đặt sắp xếp đồ vật sao cho đẹp. Điều đó góp phần tích cực
trong việc hình thành thị hiếu thẩm mĩ cho học sinh. Đó cũng chính là mục tiêu
của môn Mĩ thuật trong trờng phổ thông nói chung và trờng Tiểu học nói riêng.
b. Phơng pháp quan sát
Trong vẽ theo mẫu, phơng pháp quan sát vô cùng quan trọng. Nếu không
quan sát hoặc không biết cách quan sát bài vẽ sẽ không thể hiện đợc đặc điểm,
hình dáng, vẻ đẹp của mẫu, hình vẽ chung chung, hời hợt thiếu sự sinh động. Đối
với môn Mĩ thuật nói chung, vẽ theo mẫu nói riêng, quan sát phải trở thành kỹ
năng của ngời học. Có thói quen quan sát mọi sự vật hiện tợng xung quanh sẽ
làm giàu vốn biểu tợng và là điều kiện cho trí nhớ, trí tởng tợng sáng tạo phát
triển. Khi hớng dẫn học sinh vẽ theo mẫu, trớc tiên phải hớng dẫn học sinh quan
sát mẫu. Quan sát phải từ tổng thể đến chi tiết, từ khái quát đến cụ thể. Để thực
hiện đợc quan sát có hiệu quả cần kết hợp với phơng pháp vấn đáp với giảng giải
minh họa.
c. Phơng pháp vấn đáp

Vấn đáp là phơng pháp đợc sử dụng thờng xuyên trong dạy học Mĩ thuật.
Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ trả lời, nhằm cũng cố kiến thức cũ,
kiểm tra kiến thức mới, liên hệ kiến thức với thực tế, hớng dẫn học sinh quan sát
để nhận ra đặc điểm của mẫu thông qua hệ thống câu hỏi và trả lời của học
sinh, giúp em lĩnh hội đợc nội dung của bài học.
Đối với học sinh:
+ Kích thích học sinh tích cực suy nghĩ động não, gợi mở để học sinh tự
phát hiện những vấn đề, liên hệ kiến thức mới với kiến thức đã học và kinh
nghiệm sống của bản thân, từ đó khắc sâu kiến thức và áp dụng kiến thức đã học
vào thực tế.

24


+ Hình thành ở học sinh tính độc lập suy nghĩ, tự tin, phát huy tính tích cực
và tơng tác trong học tập.
+ Tạo hứng thú học tập, phát triển kỹ năng giao tiếp với bạn bè, với giáo
viên.
Đối với giáo viên:
+ Nắm đợc khả năng, mức độ nhận thức của từng học sinh để từ đó có hớng
tạo điều kiện giúp đỡ, nâng cao chất lợng giáo dục.
+ Nắm đợc kết quả của bài dạy để kịp thời điều chỉnh phơng pháp dạy học
cho phù hợp.
Cách đặt câu hỏi và cách hỏi:
- Cách đặt câu hỏi:
+ Dựa trên phép phân loại của Bloom để đặt câu hỏi theo các cấp độ nhận
thức, câu hỏi cấp thấp và cấp cao.
Câu hỏi cấp thấp là: Biết, hiểu, áp dụng.
Câu hỏi cấp cao là: Phân tích, tổng hợp, đánh giá.
Ví dụ: Quan sát mẫu lọ hoa và quả cam, cần hớng dẫn học sinh quan sát đặc

điểm khái quát của lọ hoa và quả cam nh:


Lọ hoa nằm trong khung hình gì?



Quả cam nằm trong khung hình gì?



Đặc điểm chính của lọ hoa? (Màu sắc, chất liệu, hình dáng).



Đặc điểm chính của quả cam? (Màu sắc, vỏ xù xì hay nhẵn).


So sánh tỷ lệ giữa quả cam và lọ hoa vật nào cao hơn, vật nào
thấp hơn, thấp hơn bằng khoảng bao nhiêu phần. (Phân tích, tổng hợp, đánh giá).
+ Câu hỏi có thể thiết kế ở nhiều dạng khác nhau nh:
Câu hỏi mở là câu hỏi có nhiều phơng án trả lời.
Ví dụ: Chiều cao của quả cam bằng mấy phần của lọ hoa?
Câu hỏi đóng là câu hỏi lựa chọn chỉ có một phơng án trả lời là có hoặc
không, đúng học sai.
Ví dụ: So sánh quả cam và lọ hoa vật nào cao hơn?
- Cách hỏi:
Dừng sau khi đặt câu hỏi vài giây (3-5 giây) để học sinh suy nghĩ trả lời câu
hỏi.
Phản ứng với câu trả lời sai: Khi học sinh trả lời sai, không nên tỏ thái độ

bực tức, phê phán mà cần tạo ra sự tơng tác, cởi mở, khuyến khích sự trao đổi.
Có thể hỏi lại bằng câu hỏi khác hoặc giải thích bằng câu hỏi gợi mở để tạo cơ
25


×