Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Các nhóm phụ từ đứng trước động từ trong truyện kiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.91 KB, 47 trang )

Lời nói đầu
Truyện Kiều" nh ngọn núi Thái Sơn hùng vĩ. Có bao ngời đã nghiên
cứu, phẩm bình tác phẩm bất hủ này từ nhiều góc độ và mức độ khác
nhau. Vì thế, khoá luận này nh một bớc tập dợt với hy vọng thể hiện sự
hiểu biết của em trớc tài nghệ sử dụng ngôn từ của Nguyễn Du, chỉ đi vào
khảo sát hoạt động của các nhóm phụ từ đứng trớc động từ trong Truyện
Kiều, một hớng nghiên cứu lâu nay còn ít đợc để ý.
Do trình độ có hạn, do thời gian eo hẹp, nên chắc chắn khoá luận này
còn những khiếm khuyết và thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo,
góp ý của các thầy, cô giáo và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn nghiêm khắc và nhiệt tình của
thầy giáo - TS. Trần Văn Minh để em có thể hoàn thành đợc khoá luận
này.

Vinh, tháng 4 năm 2004
Lê Thị Thu Hiền

Mục lục
Mở đầu
Lý do chọn đề tài
đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu
lịch sử vấn để
phơng pháp nghiên cứu

trang3
trang3
trang4
trang5
1



dự kiến đóng góp của đề tài
trang5
chơng1:một số vấn đề chung
.
1.tiểu dẫn về truyện kiều
trang7
1.truyện kiều
2.ngôn ngữ truyện kiều
trang9
2.tiểu dẫn về từ loại phụ từ trong tiếng Việt trang
1.một số quan niệm về từ loại phụ từtrang14
2.từ loại phụ từ tiếng việt
3.tiểu kết chơng 1
4.phơng pháp nghiên cứu
5.dự kiến đóng góp của đề tài
chơng2.các nhóm phụ từ đứng trớc động từ trong truyện kiều
1kết quả thống kê và phân loại
1.nhóm phó từ thời gian
2.nhóm phó từ tiếp diễn
3.nhóm phó từ tiếp diễn
4.nhóm phó từ cầu khiến
5.nhóm phó từ chỉ diễn biến bất ngờ của hành động
2.vai trò tác dụng của các phó từ đứng trớc động từ trong truyện kiều

mở đầu
I. lý do chọn đề tài:
Nguyễn Du là đại thi hào dân tộc Việt Nam và là danh nhân văn
hoá thế giới. Ông đã để lại cho đời một sự nghiệp văn chơng vĩ đại, đồ
sộ, đặc biệt là kiệt tác bất hủ "Truyện Kiều.
Một tác phẩm lớn nh vậy không chỉ là đối tợng nghiên cứu của lý

luận phê bình văn học mà còn là mối quan tâm của ngôn ngữ học.
Nghiên cứu ngôn ngữ Truyện Kiều tuy không phải là đề tài mới
mẻ nhng luôn là một đề tài lớn. Nhiều nhà nghiên cứu vẫn đang đi sâu
khám phá để có một cách nhìn toàn diện hơn, sâu sắc hơn về nội dung
và nghệ thuật của tác phẩm nay.
2


Mặc dù đã đợc nghiên cứu trên nhiều khía cạnh về ngôn ngữ, nhng việc đi sâu tìm hiểu hoạt động của các từ loại trong Truyện Kiều,
đặc biệt là từ loại phụ từ đến nay còn rất ít ngời thực hiện, cho dù số lợng phụ từ trong tác phẩm này là rất đáng kể.
Vì vậy, ở phạm vi đề tài khoá luận này, chúng tôi muốn đi sâu
khảo sát về hoạt động từ loại phụ từ trong Truyện Kiều, song chỉ hạn
chế ở các nhóm phụ từ đứng trớc động từ trong tác phẩm này. Khoá
luận vận dụng kiến thức về từ loại phụ từ trong ngữ pháp Tiếng Việt
hiện đại để khảo sát một cách hệ thống về hoạt động ngữ pháp của các
tiểu nhóm phụ từ này, qua đó góp phần nghiên cứu về ngôn ngữ
Truyện Kiều.
II.Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
1. Đối tợng nghiên cứu:
Đề tài này khảo sát toàn bộ Truyện Kiều "của Nguyên Du, từ đó
tìm ra các phụ từ đứng trớc động từ để miêu tả, phân tích, nhận xét về
chúng.
2.Nhiệm vụ nghiên cứu:
2.1 Thống kê và phân loại các tiểu nhóm phụ từ đứng trớc động từ
trong Truyện Kiều.
2.2 Miêu tả vai trò của ngữ pháp của các phụ từ trong câu thơ Truyện
Kiều.
2.3 Nhận xét về việc dùng phụ từ trong thơ cổ điển Việt Nam (qua sự
đối sánh với thơ hiện đại).
Mục đích của khoá luận là góp thêm một cách tiếp cận về cách cảm

thụ ngôn ngữ Truyện Kiều ở góc nhìn từ loại, tạo điều kiện tiếp thu giá
trị Truyện Kiều sâu sắc hơn, thấu đáo hơn.
III.Lịch sử vấn đề
Kiệt tác bất hủTruyện Kiều từ lúc ra đời đến nay cùng với
dòng chảy của thời gian đã có gần 200 năm tuổi, nhng vẫn giữ đợc sức
sống trờng tồn. Tập Đại thành văn học này trở thành đề tài nghiên
cứu của nhiều nhà phê bình, nghiên cứu về cả nội dung lẫn hình thức
nghệ thuật.
Các công trình nghiên cứu về nội dung Truyện Kiều đã có rất
nhiều, nhng những bài viết về phơng diện nghệ thuật, đặc biệt là ngôn
3


ngữ Truyện Kiều thì còn đang ít. Vậy, ở đây chúng tôi chỉ điểm qua
một số công trình nghiên cứu về ngôn ngữ Truyện Kiều tiêu biểu để
một lần nữa khẳng định rằng: Nguyễn Du đã đặt một cột mốc chói lọi
cho ngôn ngữ Tiếng Việt hiện đại qua Truyện Kiều.
1. Một vài bài nghiên cứu tiêu biểu ngôn ngữ Truyện Kiều:
a . Đào Thản:đi tìm một vài đặc điểm của ngôn ngữ Truyện
Kiều(sách kỷ niệm 200 năm sinh Nguyễn Du. Hà nội. 1967)
b. Nguyễn Lộc: Về ngôn ngữ nhân vật trong Truyện Kiều (sách:
Kỷ niệm 200 năm sinh Nguyễn Du.Hà Nội .1967).
c. Trong cuốn Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện
Kiều, Phan Ngọc có đề cập đến khá nhiều vấn đề của Truyện Kiều,
nhng cũng cha đi sâu việc nghiên cứu về từ loại phụ từ trong tác phẩm
này.
d. CuốnTừ điển Truyện Kiều của Đào Duy Anh ( NXB. KHXH,
1974 )đã hiệu đính, chú giải đầy đủ rõ ràng, tỉ mỉ về ngữ vựng Truyện
Kiều. Ông đã có đóng góp lớn trong việc đánh giá văn bản Truyện
Kiều.

Mặc dù đã liệt kê vốn từ đợc sử dụng trong Truyện Kiều, nhng do
mục đích làm từ điển nên tác giả không phân tích và miêu tả vai trò
của các phụ từ.
Tuy có nhiều công trình nghiên cứu về ngôn ngữ Truyện Kiều nhng
hầu nh cha có một công trình, bài viết nào đi sâu vào việc tìm hiểu về
từ loại phụ từ trong Truyện Kiều. Mặc dù, đây là một từ loại đợc sử
dụng khá dày đặc trong thi phẩm này.
2. Từ loại phụ từ trong Tiếng Việt:
Đã có nhiều ý kiến khác nhau của các nhà Việt ngữ học về từ
loại phụ từ. Gần đây đã có một vài công trình nghiên cứu về từ loại phụ
từ ở phạm vi một bài viết nh:
Từ đã trong Tiếng Việt. PGS_TS Đỗ Thị Kim Liên_ĐH Vinh
Hoặc của tác giả:Trần Thị Hảo nghiên cứu về ngữ nghĩa của phụ từ
đi với động từ và tính từ trong thơ Việt Nam hiện đại_Luận văn thạc
sĩ Ngữ Văn-ĐH Vinh-1998.
Dựa trên những nghiên cứu của các tác giả đi trớc, chúng tôi hi
vọng rằng với đề tài này có thể đi sâu hơn phần nào trong việc tìm hiểu
4


các phụ từ, đặc biệt là các phụ từ đi trớc động từ trong Truyện Kiều,
nhằm giúp cho việc tiếp cận và hiểu Truyện Kiều cũng nh tài năng của
Nguyễn Du một cách sâu hơn trên bình diện ngôn ngữ.
IV.Phơng pháp nghiên cứu
Để tìm ra các phụ từ trong Truyện Kiều, chúng tôi sử dụng phơng
pháp thống kê, phân loại các tiểu nhóm phụ từ cụ thể.
Phơng pháp phân tích, miêu tả đợc dùng trong chơng II trong khi
miêu tả vai trò và tác dụng của các phụ từ đứng trớc động từ trong tác
phẩm. Cuối mỗi ý phơng pháp quy nạp đợc dùng để nêu lên kết luận,
nhận xét đánh giá. Để nhận xét bớc đầu việc dùng phụ từ trong ngôn

ngữ thơ cổ điển (qua Truyện Kiều) thì phải đặt nó trong tơng quan so
sánh, đối chiếu với thơ hiện đại.
V.Dự kiến đóng góp của đề tài:
Đề tài này cung cấp danh sách các phụ từ đợc dùng trong
Truyện Kiều với sự phân tích vai trò ngữ pháp của chúng để góp phần
vào việc nghiên cứu h từ trong ngôn ngữ Truyện Kiều.

Chơng I- một Số vấn đề chu ng
I.Tiểu dẫn về Truyện Kiều và ngôn ngữ Truyện
Kiều
1. Truyện Kiều - áng thơ ca bất hủ của Nguyễn Du đợc ra mắt từ
đầu thế kỷ XIX. Ngay từ khi ra đời thì nó đã khẳng định đợcgiá trị của
một kiệt tác văn chơng cả ở nội dung t tởng lẫn hình thức nghệ thuật.
Khi nói đến văn học cổ điển Việt Nam, tác phẩm đầu tiên phải nghĩ tới
5


là Truyện Kiều. Đó chính là những lời thơ tiêu biểu nhất, vẻ vang nhất,
nó là một tác phẩm có giá trị muôn đời.
Truyện Kiều đợc đón nhận một cách nhiệt thành trong mọi tầng lớp
nhân dân. ít có một tác phẩm nào ngay từ khi ra đời cho đến mãi về
sau vẫn đợc nhân dân cả nớc yêu chuộng, ham thích nh Truyện Kiều.
Đó không chỉ là sự yêu thích mà còn là niềm tin, khẳng định sức mạnh
của ngôn ngữ và văn hoá dân tộc. Nhng hơn hết, đó là niềm tin lớn lao
về tình yêu và cuộc sống: Truyện Kiều là một bài ca tình yêu và là
một cuốn sách đời( Vũ Ngọc Phan). Còn một điều kỳ lạ và diệu kỳ
hơn nữa, đó chính là niềm tin về một niềm cảm thông dự báo. Ai mà
tính hết đợc cho đến nay đã có bao nhiêu ngời một lần tìm đến bói
Kiều? Bói nh thế có linh nghiệm không?. Trong kho tàng văn học thế
giới, đã có mấy tác phẩm đợc dùng làm phơng tiện dự báo nh vậy?

Truyện Kiều là một tác phẩm có giá trị nh một thông điệp cho con ngời
giao cảm với thế giới vô hình, dạt dào xúc động, mơ mà nh thực, huyền
ảo mà minh bạch lạ lùng. Đó cũng là một bản tổng kết cuộc đời, tổng
kết nhng là cáo trạng, cáo trạng về cuộc đời có bao nhiêu nỗi đau đớn
thơng tâm của nhân vật đợc tái hiện qua con mắt luôn đau đáu nhìn đời
của thi hào Nguyễn Du:
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng
Truyện Kiều (gồm3254 câu thơ) là một chuỗi thời gian dài đằng
đẵng của Vơng Thuý Kiều gắn liền với những sự kiện của cuộc đời
nàng: gặp gỡ, tai biến, đoàn tụ. Một tài hoa nhi nữ đến bậc thiên tạo
cũng phải ghen tỵ:
Tài tình chi lắm cho trời đất ghen
Cả một đời Kiềuđợc gói gọn trong bốn chữ tạo vật đồ tài khi thì
lai láng tình thơ, ngời tựa án khen tài châu ngọc; khi thì nỉ non tiếng
nguyệt, khách đến thắm khúc tiêu tao; khi duyên a, kim cải, non bể
thể hồi; khi chìm nổi ba đào, cửa nhà tan tác; khi lầu xanh, khi rừng
tía, cõi đi về nghĩ cũng chồn chân; khi kinh kệ, khi can qua mùi từng
trải nghĩ mà tê lỡi. Vui, buồn , tan, hợp mời mấy năm trời, Truỵên Kiều
đã tả, vẽ ra tất cả, không khác gì một bức tranh sống động ( Theo bài
tựa của Tiên Phong Mộng Liên Đờng chủ nhân trong Nguyễn Du toàn
tập.NXB văn học.1996)
6


Qua đó ta thấy đợc cái tài, cái tâm của Nguyễn Du. Tố Nh dụng
tâm đã khổ, tự sự đã khéo, tả cảnh đã hệt, đàm tình đã thiết, nếu
không phải có con mắt trông thấy cả sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt cả
nghìn đời, thì tài nào có đợc cái bút lực ấy.
Mấy trăm năm đã trôi qua mà tiếng kêu thê thiết đến đứt ruột ấy
vẫn còn ám ảnh trong tâm can của mỗi con ngời. Bản cáo trạng đanh

thép tố cáo xã hội bất công chà đạp lên quyền sống, quyền làm ngời
cùng với một tấm lòng nhân đạo thiết tha cao cả, một sự đồng cảm xót
thơng cho nhân vật còn vọng mãi đến muôn đời.
Thành công của tác phẩm thể hiện bút lực của Nguyễn Du còn nằm
ngay ở hình thức nghệ thuật tuyệt tác.
Theo Hoài Thanh thì văn chơng Truyện Kiều chính là nội dung
Truyện Kiều, vì nó là phần cốt yếu và vĩnh viễn. Phần ấy thiếu đi
Truyện Kiều sẽ chỉ là một cái xác chết.
2. Xét về phơng diện nghệ thuật của tác phẩm, ngôn ngữ Truyện
Kiều là yếu tố nghệ thuật quan trọng vào loại bậc nhất để chuyển tải
nội dung. Về mặt ngôn ngữ, Truyện Kiều đợc các nhà nho hay chữ
thán phục, Nguyễn Du đã đợc khẳng định là bậc thầy của ngôn ngữ
dân tộc, là tập đại thành về ngôn ngữ của thời đại, là ngời nâng ngôn
ngữ dân tộc lên một đỉnh cao chói lọi.
Truyện Kiều là một khúc Nam âm tuyệt xớng(Đào Nguyên
Phổ- Tựa đoạn trờng tân thanh) . Ông Nguyễn Khánh Toàn so sánh
đóng góp của Nguyễn Du về phơng diện phát triển ngôn ngữ dân tộc
với công của Mặt trời thi ca Nga - Puskin trong sự phát triển ngôn
ngữ văn học Nga.
Lê Trí Viễn ( trong giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, tập III.
Nxb-GD.1962) cho rằng :
Nói về Truyện Kiều thì chủ yếu nói về Trình độ lời thơ đợc phổ
cập đến mọi ngời, nghĩa là nói về ngôn ngữ.
Thành công của Nguyễn Du về phơng diện ngôn ngữ có một ý
nghĩa hết sức to lớn đối với lịch sử. Cùng với Nguyễn Trãi trớc kia, Hồ
Xuân Hơng- bà chúa thơ Nôm, Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Công
Trứ, Nguyễn Du đã khẳng định đầy thuyết phục sự phong phú và khả
năng to lớn của ngôn ngữ dân tộc trong sáng tác văn học. Truyện Kiều
7



đã đem lại niền tự hào và niền tin cho mọi ngời về khả năng phong phú
của Tiếng Việt. Ông đã nêu cao tấm gơng sáng ngời cho nhiều nhà văn
, nhà thơ đời sau noi theo trong việc sử dụng ngôn ngữ trong sáng tác
văn chơng.
Cũng giống nh tất cả các tác phẩm văn học đơng thời, Truyện Kiều
nằm trong quỹ đạo chung là việc sử dụng ngôn ngữ cả ở lớp từ Thuần
Việt lẫn lớp từ Hán Việt. Việc dùng chữ Hán Việt một cách phổ biến
trong sáng tác văn học trong giai đoạn này là một phong cách có tính
chất thời đại. Nguyễn Du đã tiếp thu, áp dụng một cách sáng tạo trong
tác phẩm của mình làm nên thành công chung của Truyện Kiều.
Theo thống kê của tổ t liệu viện ngôn ngữ thì trong số 3412 từ của
Truyện Kiều có 1310 từ Hán Việt, chiếm tỷ lệ 35% trong tổng số từ
của tác phẩm ( Đào Thản một vài đặc điểm của ngôn ngữ Truyện
Kiều).
Tuy rằng với một tỷ lệ không phải là cao so với thứ văn chơng thuộc
dòng bác học, nhng điều quan trọng không phải là tỷ lệ cao hay thấp
của số lợng từ Hán Việt mà là phải sử dụng nh thế nào cho hiệu quả.
Thời đại của Nguyễn Du cha có những lý thuyết về tiếp thu ngôn
ngữ nớc ngoài, nhng với sự hiểu biết sâu sắc về ngôn ngữ dân tộc và sự
nhạy cảm có tính chất ngôn ngữ học, thực tiễn sử dụng t Hán Việt của
Nguyễn Du trong truyện Kiều đã chứng tỏ nhà thơ đi đúng hớng. Điều
đó cũng lý giải tại sao Truyện Kiều đợc truyền bá rộng rãi trong quần
chúng, cũng nh chứng tỏ đợc sức sống của ngôn ngữ Truyện Kiều.
Phải thừa nhận rằng ngôn ngữ Truyện Kiều không phải là hoàn
toàn dễ hiểu. Trong số 35% từ Hán Việt của truyện không tránh khỏi
những từ, những điển cố cầu kỳ khó hiểu.
Truyện Kiều anh đã thuộc lòng
Đố anh kể đợc một dòng chữ nho.
Nhng nhìn chung, từ Hán Việt trong truyện vẫn không hoàn toàn

xa lạ đối với mọi ngời. Đó hầu hết là những từ đã phổ biến rộng rãi
trong thời đại lúc bấy giờ, chúng đã đi vào vốn từ vựng chung của ngôn
ngữ dân tộc. Nguyễn Du đã cố gắng Việt hoá bằng cách dựa vào từ
Hán để tạo ra từ mới cho Tiếng Việt. Chẳng hạn: bạch nhật(ngày
8


bạc),hoàng tuyền(suối vàng),thiên nhai hai giác(chân trời góc bể)

Bên cạnh đó, việc kết hợp sử dụng điển cố lấy từ văn học cổ Trung
Quốc (nh: Nàng Ban ã Tạ, Tống Ngọc) chứng tỏ nhà thơ đã biết chọn
một chỗ đứng để có thể phát triển phong cách ấy, không làm cho nó trở
thành bảo thủ, khô cứng.
Ngoài những phơng diện nói trên, Nguyễn Du còn sử dụng song
song từ Hán Việt với từ Thuần Việt cùng một ý nghĩa. Điều đó chứng
minh đợc sắc thái thẩm mỹ khách quan của từ Thuần Việt hay từ Hán
Việt và tài năng của nhà văn khi sử dụng chúng trong những ngữ cảch
khác nhau. Ông đã biết lựa chọn, trong trờng hợp cần nhấn mạnh đến
tính thực tại của sự vật, ông dùng từ Thuần Việt, còn trong trờng hợp
cần nhấn mạnh đến những sắc thái khác, nh trang trọng, mơ hồông
lại sử dụng vốn từ Hán Việt. Chẳng hạn: bố mẹ- song thân ,hai thân,
hai đờng; Mặt trăng- vành trăng, cung trăng, cung Quảng.
Đó chính là sự phong phú trong ngôn ngữ Nguyễn Du, và nó có ý
nghĩa quan trọng trong sáng tác nói chung, đặc biệt là sáng tác thơ.
Với việc sử dụng linh hoạt những từ đồng nghĩa, Nguyễn Du đã tránh
đợc bệnh trùng lặp đơn điệu nhờ thế có thể gieo vần một cách uyển
chuyển, làm cho âm hởng của câu thơ đợc dồi dào sinh động.
Ví dụ các từ trong các câu dới đây:
.Đau đớn thay phận đàn bà
.Gái tơ mà đã ngứa nghề sớm sao

.Hồng quân với khách hồng quần
.Rằng:Hồng nhan tự thở xa
đều chỉ chung một khái niệm phụ nữ
Tóm lại, Nguyễn Du đã tạo nên một cách sinh động về khả năng
vận dụng sáng tạo từ ngoại lai để làm phong phú cho ngôn ngữ nớc nhà
mà vẫn giữ đợc sự trong sáng, vừa hình dị, va gần gũi thân quen.
Bộ phận từ Thuần Việt trong Truyện Kiều thờng xuất phát từ 2
nguồn: một nguồn từ ca dao tục ngữ- một thứ ngôn ngữ đợc trau chuốt,
đúc kết, là ngôn ngữ của quần chúng, và một nguồn lấy trực tiếp từ lời
ăn tiếng nói hàng ngày của họ. Nguyễn Du đã có những đóng góp mới
mẻ và hết sức độc đáo ở lĩnh vực này.
9


Truyện Kiều đánh dấu một bớc phát triển về chất, có ý nghĩa đặc
biệt trong việc học tập thơ ca dân gian và ngôn ngữ quần chúng của
nhà thơ để đa vào tác phẩm văn học của mình.
Hai câu thơ:
Vầng trăng ai xẻ làm đôi
Nữa in gối chiếc nữa soi dặm đờng.
đợc rút ra từ những câu ca dao:
Vầng trăng ai xẻ làm đôi
Đờng trần ai vẽ ngợc xuôi hỡi chàng
hay:
Tiễn đa một chén rợu nồng
Vầng trăng xẻ nửa tơ lòng dứt đôi ".
Ca dao trong Truyện Kiều đợc nhà thơ sử dụng nh một thứ chất liệu
nghệ thuật, ông đã nhào nặn, cấu tạo lại cho phù hợp với phong cách
chung của nhà thơ trong tác phẩm. Nhà thơ đã đồng hoá ca dao, có
những câu thơ không thấy dấu vết cụ thể của ca dao, mà ai cũng nhận

ra ảnh hởng của nó.
Bên cạnh đó ông còn sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ. Và công lao
của Nguyễn Du là ở phơng diện này.
. Do đặc điểm của ngôn ngữ Tiếng Việt, không chỉ ca dao mà cả tục
ngữ, thành ngữ đều là những sản phẩm ngôn ngữ chặt chẽ, thờng có
vần, có nhịp.
. Việc học tập và đa chúng vào thơ ở một chừng mực nào đó có
những thuận lợi, nhng cái khó hơn là đa lời ăn tiếng nói hàng ngày của
quần chúng vào tác phẩm.
Tính chính xác, súc tích và sự giàu hình ảnh, nhạc điệu chính là
những biểu hiện quan trọng của phong cách ngôn ngữ Nguyễn Du
trong Truyện Kiều.
Nguyễn Du đã dồn hết tâm huyết và trí lực, với một ý thức rất cao
ông đã hết sức trau chuốt cho ngôn từ trong tác phẩm. Vấn đề đặt ra là
làm thế nào trong khi vẫn giữ đợc tính chất mộc mạc của thể thơ lục
bát mà đồng thời lại hoán cải đợc nó, biến nó thành phong phú, đa
dạng hơn? Dới ngòi bút của Nguyễn Du, thể lục bát trong Truyện Kiều
thiên biến vạn hoá. Ngôn ngữ vừa tao nhã lại không đợc quá cầu kỳ,
trau chuốt; sâu sắc nhng lại dể hiểu; công phu nhng vẫn phải hồn
10


nhiên. Do đó, câu thơ Truyện Kiều dờng nh chỗ nào cũng óng ánh. Nó
vừa thoã mãn đợc tình cảm, vừa thoã mãn đợc trí tuệ, lại vừa thoã mãn
đợc mỹ cảm của ngời đọc.
Việc kết hợp đợc từ Hán Việt và từ Thuần Việt vừa nâng cao tính đa
dạng, tính tao nhã, sâu sắc của thơ. Nhng Nguyễn Du không lạm dụng
để làm sai lạc mất cái vẻ đẹp dân dã cần thiết làm nền cho câu thơ.
Ông đã phải sử dụng những biện pháp hoán cải các yếu tố từ chơng
học ấy sao cho chúng trở thành từ của dân tộc; đồng thời tận dụng đợc

những khả năng sẵn có của ngôn ngữ dân gian vào trong tác phẩm.
Với sự tìm tòi, khám phá và tâm huyết của một nhà thơ lớn, Nguyễn
Du đã thâu tóm đợc trong tác phẩm của mình cả tinh hoa của ngôn ngữ
bác học lẫn tinh hoa ngôn ngữ bình dân.
Ngôn ngữ Truyện Kiều là một cái mốc chói lọi cho ngôn ngữ văn
học dân tộc Việt Nam. Công lao và sức đóng góp của Nguyễn Du về
phơng diện ngôn ngữ đợc khẳng định là vô tiền khoáng hậu trong lịch
sử văn học Việt Nam.
II. Tiểu dẫn về từ loại phụ từ trong Tiếng Việt
1. Một số quan niệm về từ loại phụ từ :
Phụ từ là nhừng từ không mang nghĩa từ vựng chân thực mà chỉ
mang ý nghĩa ngữ pháp, đợc dùng kèm với danh từ, động từ, tính từ để
bổ sung ý nghĩa cho các từ này.
Ví dụ về phụ từ: các, những, mọi, rất, sẽ, đang, hơi, quá, vẫn, còn,
không, cha, chẳng...
Phụ từ còn thờng đi kèm với danh từ, động tự, tính từ để cấu tạo
cụm từ. Nó không làm đợc thành phần chính của câu.
Về khái niệm phụ từ, đến nay còn những ý kiến cha thống nhất.
a. Tác giả Nguyễn Kim Thản gọi phụ từ là phó động từ.
Ông viết: phó động từ là những động từ đã chuyển hoá về ý nghĩa
từ vựng và đặc điểm ngữ pháp, và đợc dùng làm hình thức biểu thị
những phạm trù ngữ pháp nhất định của động từ: không chịu đợc, chạy
mất, chạy đi, nói thẳng thừng ra cho, ngoảnh cổ lại...(sáchngữ pháp
Tiếng Việt .1995 ).

11


b. Nguyễn Hữu Quỳnh gọi phụ từ là phó từ:phó từ là những từ chuyên
đi kèm với những từ khác để bổ sung ý nghĩa cho những từ đó(Tiếng

Việt hiện đại. NXB - GD.1998 ).
c. Tác giả Diệp Quang Ban ( Sách ngữ pháp Tiềng Việt ) xem phụ từ
gồm phó từ và định từ. Cùng với ý kiến này còn có tác giả Lê Biên, Đỗ
Thị Kim Liên.
Khi khảo sát hoạt động của phụ từ trong Truyện Kiều, chúng tôi
đi theo hớng ý kiến của tác giả Đỗ Thị Kim Liên về từ loại phụ từ
( gồm phó từ và định từ ).
2. Từ loại phụ từ trong tiếng Việt theo quan niệm của tác giả Đỗ
Thị Kim Liên( sđd, trang 60 )
Phụ từ thuộc nhóm h từ không mang ý nghĩa từ vựng chân thực mà
chỉ mang ý nghĩa ngữ pháp, kết hợp với danh, động, tính từ để bổ sung
ý nghĩa cho các từ này. Nó không làm thành phần chính của câu.
2.1 Các tiểu nhóm phụ từ.
Dựa vào khả năng làm thành tố phụ cho danh từ hay động từ, tính
từ có thể chia phụ từ ra làm 2 nhóm nhỏ: định từ và phó từ.
2.1.1 Định từ.
Định từ là những từ chuyên đi kèm trớc danh từ. Có thể chia định
từ thành các nhóm:
a. Định từ cái chỉ xuất : thờng đứng trớc danh từ chỉ loại, hoặc
đồng thời đứng trớc cả danh từ thực và danh từ chỉ loại.
Ví dụ: Cái thứ rau này.
Cái chỉ xuất có thể đứng trớc danh từ trừu tợng vá danh từ chỉ
chất liệu.
Ví dụ:
Cái tự do kiểu Mĩ ấy
Cái thịt này không ngon .
b. Định từ chỉ lợng: mỗi,từng, mọi, mấy.
Thờng đứng trớc danh từ chỉ ý nghĩa phân phối về lợng
Ví dụ:
Rồi Bác đi dém chăn

Từng ngời, từng ngời một .
c. Định từ tạo ý nghĩa số: những, các, một
12


Thờng để tạo ý nghĩa số nhiều, số ,ít Những, Các cùng
đứng trớc danh từ để tạo ý nghĩa số nhiều, nhng chúng có sự khác nhau
trong cách sử dụng. Các đứng trớc danh từ để chỉ ý nghĩa toàn bộ,
còn Những dùng trớc những danh từ chỉ ý nghĩa về số đông.
2.1.2 Phó từ
Phó từ là những từ chuyên đi kèm phía trớc và sau động từ, tính từ.
Chúng có khoảng 65 phó từ, có những phó từ đứng trớc hay chuyên
đứng sau động từ, tính từ nhng cũng có những phó từ vừa có khả năng
đứng trớc vừa có khả năng đứng sau động tính từ.
a. Phó từ đứng trớc động từ, tính từ.
Có thể chia thành 6 tiểu nhóm:
a1. Nhóm phó từ chỉ thời gian của hành động: đã, sẽ, đang, sắp,
vừa, mới, bỗng, còn...
Ví du:
Và anh chết khi anh đang đứng bắn
Máu anh phun theo lửa đạn cầu vồng .
a2. Nhóm phó từ chỉ sự tiếp diễn của hành động: đều, cũng, cần, cứ,
còn, lại, luôn, dần, thỉnh thoảng,...
Ví dụ:
Tôi cứ đi tìm mãi
Cũng có thể suốt đời cha tìm hết .
a3. Nhóm phó từ chỉ sự phủ định hay khẳng định của hành động:
không, cha, chẳng, chỉ có,....
Ví dụ:
Chỉ còn anh và em

Cùng tình yêu ở lại .
Hay:
Hôm qua, anh ấy không ăn cơm.
a4. Nhóm phó từ chỉ sự cầu khiến: hãy, đừng, chớ
Hãy dùng khi ngời nói muốn đối tợng thực hiện hành động
Ví dụ:
. Hãy giữ gìn danh dự lúc còn trẻ !
. Chị ơi đừng đi đâu
Em nghe nh đằng sau
13


Có tiếng ngời nh đang bớc.
Đừng dùng khi muốn ngời nghe không thực hiện một hành động gì
đó, hoặc chấm dứt một hành động đã đợc bắt đầu.
Chớ dùng khi ngời nói muốn đa ra một lời khuyên răn, một lời đề
nghị hớng đến ngời nghe
Ví du:
Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. ( Tục ngữ )
a5. Nhóm phó từ chỉ mức độ thờng đi với tính từ hoặc nhóm động từ
tình thái, động từ trạng thái: quá, rất, hơi, cực kỳ, vô cùng, khá, khí,...
Ví dụ:
Hỡi em rất gần, rất xa, rất yêu.
a6. Nhóm phó từ chỉ sự diễn biến bất ngờ của hành động : bỗng,
bỗng nhiên, bỗng dng, bỗng đâu, bỗng không...
Ví dụ:
Mùa này bỗng rực lên
Những sắc màu đẹp nhất
.Ngực lép bốn nghìn năm, tra nay cơn gió dậy
Thổi bùng lên, tim bỗng hoá mặt trời

b. Các nhóm phó từ đứng sau động từ và tính từ :
b1. Nhóm phó từ chỉ sự kết thúc của hành động: xong, rồi
Ví dụ:
Cầu vừa mới bắc xong
Sơn còn tơi roi rói
b2. Nhóm phó từ chỉ hành động tự mình : lấy...
Ví dụ:
.Cô ta tự vẽ lấy chân dung của mình.
.Bão bùng thân bọc lấy thân.
.Tự mình làm lấy mọi việc.
b3. Nhóm phó từ kết quả hành động:đợc, mất, xa, nỗi...
Ví dụ:
Vờn cây xanh và chiếc nón kia
Không dấu nỗi tình yêu cô rực cháy.
b4. Nhóm phó từ chỉ hớng của hành động dời chỗ : ra, vào, lên,
xuống, sang, qua, về, lai, tới, lui...
Ví dụ:
.Mặt anh buồn nh đá,
14


Ai vần ra giữa đờng.
.Chi em thơ thẫn dan tay ra về.
b5. Phó từ chỉ sự tiếp tục:nữa, mãi, hoài, luôn
Ví dụ:
Ta còn đi, đi nữa
Nh dòng sông trôi nhanh.
b6. Nhóm phó từ chỉ sự tơng hỗ: nhau
Ví dụ:
.Thơng nhau tre không ở riêng.

.Cùng nhau kể lể sau xa.
c) Các phó từ vừa có khả năng đứng tr ớc, vừa có khả năng đứng sau:
mãi, vô cùng, tuyệt, cực kỳ, luôn luôn, mãi mãi, quá, dần, liền
Ví dụ:
.Tôi chỉ sống để hoài hoài tởng niệm
Mãi mãi yêu, nhng dấu diếm luôn luôn
.Anh luôn luôn nói dối làm mọi ngời mất tin.
III. Tiểu kết chơng I
1. Truyện Kiều là một tác phẩm thành công về nội dung lẫn nghệ
thuật, là một kiệt tác Vô tiền khoáng hậu. Tác phẩm đã phản ánh đợc
những vấn đề lớn lao của thời đại với một thái độ lên án xã hội thối
nát chà đạp lên quyền sống của con ngời, qua đó thể hiện đợc chủ
nghĩa nhân đạo của truyện.
Ngôn ngữ Truyện Kiều đạt đến trình độ cao, vừa mang tính bác học
vừa giàu chất dân dã, mộc mạc, bình dị. Ngôn ngữ Truyện Kiều đã
đánh dấu một cột mốc chói lọi cho sự phát triển của ngôn ngữ dân tộc
nói chung và ngôn ngữ văn chơng nói riêng.
Giá trị của Truyện Kiều, ngoài chủ nghĩa nhân đạo của nó, còn ở
những lời thơ rất đẹp, rất dân tộc, nhẹ nhàng mà ý nghĩa sâu xa(báo
Nhân dân.1955)
2. Từ loại phụ từ trong tiếng Việt gồm những từ không mang ý
nghĩa từ vựng chân thực mà chỉ mang ý nghĩa ngữ pháp, dùng kèm với
danh từ, động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho các từ này trong cụm
từ và trong câu.
Từ loại phụ từ có tất cả 12 tiểu nhóm, trong đó có 5 tiểu nhóm có
thể đứng trớc các động từ, đó là: phó từ thời gian, phó từ tiếp diễn, phó
15


từ phủ định/ khẳng định, phó từ cầu khiến, phó từ chỉ diển biến bất ngờ

của hành động.
Trong chơng II, khoá luận sẽ đi vào thống kê, phân loại, miêu tả và
nêu nhận xét về 5 nhóm phụ từ đi trớc động từ trong Truyện Kiều.

Chơng II: Các nhóm phụ từ đứng trớc động từ
trong Truyện Kiều
I. Kết quả thống kê và phân loại
Do phạm vi kiến thức của một đề tài khoá luận, chúng tôi chỉ khảo
sát các tiểu nhóm của từ loại phụ từ đứng trớc động từ trong Truyện
Kiều. Qua đó, chúng tôi đã phân ra làm 5 tiểu loại phụ từ đứng trớc
động từ trong tác phẩm.
1. Nhóm phó từ thời gian
Trong Truyện Kiều, có các phụ từ thời gian sau đây :
. Đã : chỉ thời gian quá khứ gồm tất cả 300 lần dùng, trong đó đã (265
lần) và đà ( 35 lần )
Ví dụ:
Ta từ thoắt đã dời chân cõi ngoài .
(câu 2418)
Giác duyên vộiđã gởi lời từ quy .
(câu 2398)
Hay:
Ngời đà lên ngựa khách còn nghé theo.
(câu 268)
Thoắt nghe chàng đã rụng rời xiết bao.
(câu 2764)
.Từng: trải qua(2 lần)
.Vừa: vừa mới, vừa lúc(25 lần)
Ví dụ:
Một lời vừa gắn tất giao.
(câu 359)

Lầu mai vừa rúc còi sơng.
(câu 2764)
.Mới: vừa qua(16 lần)
Ví dụ:
Cuối tờng dờng có nẻo thông mới rào.
(câu 390)
.Đang(đơng): trong khi(9 lần)
Ví dụ:
Rằng: lòng đơng thổn thức đầy.
( câu 719)
16


Có những phụ từ chỉ thời gian nh: vừa mới,sắp,sẽ không đợc
sử dụng lần nào. Nó đều có ý nghĩa đối với tác phẩm mà cụ thể là cuộc
đời của nhân vật chính - Thuý Kiều. ở phần sau chúng ta sẽ tìm hiểu
kỹ hơn để thấy đợc dụng ý nghệ thuật của tác giả.
2. Nhóm phó từ tiếp diễn:
Trong Truyện Kiều, có các phụ từ tiếp diễn sau:
. Còn: cha hết, cha xong, cha đến(69 lần)
Ví dụ:
Nỗi riêng còn mắc mối tình chi đây
(câu 718)
Hay:
Tơ duyên còn vớng mối này cha xong.
(câu 720)
.Cũng: tỏ ý tơng tự, để lặp lại một ý đã tỏ ở trên(53 lần)
Ví dụ:
Vì nàng nghĩ cũng thơng thầm xót vay.
(câu 610)

Hở môi ra cũng thẹn thùng.
(câu 721)
. Cứ: tiếp theo việc khác ( 3 lần)
Ví dụ:
Trăm điều hãy cứ trông vào một ta.
(câu 1364)
.Vẫn: vốn là, cũng là (3 lần)
Ví dụ:
Vẫn là một đứa phong tình đã quên.
(câu 806)
3. Nhóm phó từ phủ định
Trong Truyện Kiều, có các phụ từ phủ định sau:
. Không: trái với có(23 lần)
Ví dụ:
Đã không biết sống là vui.
(câu 2613)
.Cha: trái với đã,rồi hoặc chửa(biến âm) (58 lần)
Ví dụ:
Vài tuần cha cạn chén khuyên.
(câu 893)
Thề hoa cha ráo chén vàng.
( câu 701)
.Chẳng: không, ý dứt khoát hơn (107 lần)
Ví dụ:
Ai lay chẳng chuyển ai rung chẳng rời.
(câu2522)
Sâu rêu chẳng vẽ dấu giày.
(câu 2233)
17



Mới hay tiền định chẳng nhầm
(câu2409)
4. Nhóm phó từ cầu khiến
Trong Truyện Kiều có các phụ từ cầu khiến sau:
.Đừng: không thôi, không nên, chớ nên(5 lần)
Ví dụ:
Cũng đừng trách lẫn trời gần trời xa.
(câu3250)
.Chớ: đừng, đừng có, chẳng(5 lần)
Ví dụ:
Chớ nề u hiển mới là chị em.
(câu128)
.Hãy : nên cứ, hoặc cứ làm thế này(13 lần)
Ví dụ:
Hãy về tạm phó giam ngoài.
(câu613)
5. Nhóm phó từ chỉ diễn biến bất ngờ của hành động :
Trong Truyện Kiều, có các phụ từ chỉ sự bất ngờ của hành động sau:
.Bỗng: 9 lần
Ví dụ:
Tiếc cho đâu bỗng lạc loài đến đây.
(câu 1066)
.Chợt:8 lần
Ví dụ:
Nhà huyên chợt tỉnh hởi cơn cớ gì.
(câu 224)
.Bỗng đâu: 2 lần
Ví dụ:
Bỗng đâu có khách biên đình sang chơi.

(câu 2165)
.Bỗng không:2 lần
Ví dụ:
Bỗng không mua não chuốc sầu nghĩ nao.
(câu236)
. Bỗng dng:1 lần
Ví dụ:
Này ai đan giậm giật giàm bỗng dng? (câu 586)
Vậy số lần xuất hiện của các phụ từ đứng trớc động từ trên
chiếm tỉ lệ nh thế nào trên một câu thơ Truyện Kiều?
*Tiểu nhóm phụ từ thời gian (có 5 từ)
Từ
đã(đà)
Từng
Vừa
mới
đang(đơng)
Lợt từ
300
2
25
16
9
Tỉ lệ số lợt
0.09
0.0006 0.0076 0.0049
0.0027
18



dùng / câu
*Tiểu nhóm phụ từ tiếp diễn(có 4từ)
Từ
Lợt từ
Tỉ lệ số lợt dùng/câu

Còn
69
0.021

*Tiểu nhóm phụ từ phủ định
Từ
Không
Lợt từ
23
Tỉ lệ số lợt/câu
0.007

Cũng
53
0.016

Cứ
3
0.0009

Cha
51
0.015


Vẫn
3
0.0009

Chẳng
107
0.033

*Tiểu nhóm phụ từ cầu khiến
Từ
Lợt từ
Tỉ lệ số lợt dùng / câu

Hãy
13
0.003

đừng
5
0.001

Chớ
5
0.001

* Tiểu nhóm phụ từ chỉ sự bất ngờ của hành động ( có 5 từ )
Từ
Lợt từ

Tỉ lệ số

dùng/câu

Chợt
8

lợt 0.002

Bỗng

Bỗng đâu

9
0.0027

2
0.0006

Bỗng
không
2
0.0006

Bỗng dng
1
0.0003

* So với các phụ từ hiện nay ( Trong giáo trình ngữ pháp Tiêng Việt
của PGS TS Đỗ Thị Kim Liên ) thì có sự chênh lệch giữa các phụ
từ ( đứng trớc động từ ) trong Truyện Kiều :
. Trong nhóm phụ từ thời gian có những từ nh : sắp, sẽ, bỗng, còn.

Hiện nay đã có dùng mà thời Nguyễn Du, trong Truyện Kiều cha dùng.
. Trong nhóm phụ từ tiếp diễn có những từ : đều, lại, luôn, dần, thỉnh
thoảng, trong Truyện Kiều cũng cha đợc dùng.
. Trong nhóm phụ từ chỉ sự bất ngờ của hành động thì có từ bỗng
nhiên hiện nay có dùng mà thời Nguyễn Du, trong Truyện Kiều cha đợc dùng.
6. Tiểu kết
19


Qua bảng thống kê tỷ lệ lợt dùng các phụ từ đứng trớc động từ trong
Truyện Kiều, ta thấy Nguyễn Du sử dụng các từ không giống nhau. Có
những từ tần số xuất hiện rất cao nh: đã (0.009 lợt/1 câu), chẳng (0.033
lợt/1 câu),còn (0.021 lợt/1 câu); nhng có những từ đợc dùng với tần số
thấp, thậm chí có từ chỉ đợc dùng 1 hoặc dùng 2 lần trong toàn bộ
Truyện Kiều: từng (0.0006 lợt/1 câu), bỗng dng (0.0003 lợt/1 câu),
bỗng đâu (0.0006 lợt/1 câu), cứ (0.0009 lợt/ 1câu)... những phụ từ này
đều phục vụ cho ý đồ nghệ thuật của tác giả, nội dung của tác phẩm
khi đứng trớc các tiểu nhóm động từ khác nhau.
II. Vai trò, tác dụng của các phó từ đứng tr ớc
động từ trong Truyện Kiều
Phụ từ đứng trớc động từ trong Truyện Kiều có vai trò quan trọng
trong việc bổ sung ý nghĩa phụ cho động từ. Nói một cách khác, động
từ Tiếng Việt có một loại h từ đặc biệt. Những h từ này không những
có tác dụng hình thức hoá động từ, phân biệt động từ với các từ loại
khác mà còn có tác dụng biểu thị những ý nghĩa ngữ pháp phụ theo
động từ, trong đó có động từ.
Động từ có số lợng khá lớn trong vốn từ vựng và có vai trò hoạt động
ngữ pháp hết sức quan trọng trong việc tổ chức cấu tạo câu Tiếng Việt.
. Về đặc điểm ý nghĩa: động từ biểu thị quá trình cũng tức là biểu thị
hoạt động, trạng thái của sự vật trong quá trình.

. Về đặc điểm ngữ pháp: động từ làm thành tố trung tâm của ngữ
động từ khi làm trung tâm, động từ có khả năng kết hợp với các thành
tố phụ, đứng trớc hoặc đứng sau.
Trong Truyện Kiều, thành tố phụ trong cum động từ là các phụ từ có
ý nghĩa ngữ pháp gì và tác dụng nh thế nào khi đứng trớc động từ ?
1.Vai trò,tác dụng của nhóm phó từ thời gian
Sự cảm nhận thời gian trên thực tế là những thay đổi,biến cố diễn ra
theo tự nhiên,trong cuộc đời của con ngời...thời gian trong Truyện
Kiều là những biến cố thăng trầm trong cuộc đời của các nhân vật, trớc hết là của Thuý Kiều trong đoạn đời khổ ải, đắng cay suốt 15 năm lu lạc. Thời gian trong tác phẩm ngoài việc đợc Nguyễn Du sử dụng
bằng các danh từ thời gian...thì không thể phủ định đợc vai trò của
nhóm phó từ thời gian, đó là:đã, từng,vừa, mới, đang. Những phụ từ
20


nàyđứng trớc động từ với ý nghĩa khái quát là chỉ thời gian của hành
động, đó có thể là những sự kiện đã hoặc đang, hoặc vừa mới xảy ra.
Phó từ thời gian còn có vai rò khi nhà thơ thể hiện nỗi lòng, tâm trạng
của nhân vật trong chuổi thời gian nghệ thuật.
a. Trong nhóm phó từ thời gian thì từ đã chiếm tần số sử dụng lớn
nhất (300 lần) với tỉ lệ trung bình số lợt dùng/1 câu thơ là 0.09 lần. Phụ
từ đã xuất hiện với ý nghĩa chỉ thời gian quá khứ, sự qua rồi của một
hành động ( ở đây chúng tôi chỉ xét đến những phụ từ đứng trớc động
từ biểu thị hành động chứ không xét đến những lần từ đã xuất hiện
trong câu mang ý nghĩa tình thái kiểu ăn cho đã).
Bằng sự phong phú, đa dạng trong cách dùng từ đãmà Nguyễn Du
diễn tả đợc nhiều hành động cũng nh cảm xúc, tâm trạng của nhân vật.
Chẳng hạn đã chỉ một hành động, cảm xúc của Thuý Kiều khi xúc
động trớc cuộc đời của Đạm Tiên:
Thoắt nghe Kiều đã đầm đầm châu sa.
(câu 82)

Có nhiều khi, biểu thị hành động chấp nhận mọi việc đã rồi:
Hoa trôi bèo dạt đã đành.
( câu 219)
Đó còn có thể là một nỗi mong ớc đã ấp ủ, chờ trông từ trớc
Ngẫm cơ hội ngộ đã dành hôm nay.
(câu 376)
Chỉ sự luân chảy của thời gian nh một lẽ thờng của tạo hoá
Bóng chiều đã ngả dặm chiều còn xa.
(câu 114)
Bóng trăng lại xế hoa lê lại gần.
(câu 438)
Hoặc đó là một sự kết thúc của một hành động để tiếp tục một hành
động khác:
Khách đà xuống ngựa đến nơi tự tình.
(câu 442)
Biểu thị nỗi niềm mong ngóng, chờ đợi, hồi hộp nhìn theo bóng ngời
thơng trong một tâm trạng nối tiếc lúc biệt li:
Khách đà lên ngựa ngời còn nghé theo. (câu 168)
Đó là một hành động vừa mới xảy ra mà cha khuất xa tầm mắt của
ngời quan sát.
Cuộc đời củaVơng Thuý Kiều từ khi bán mình chuộc cha đã phải
chịu cảch dập vùi sơng gió, liễu ép hoa nài với lắm nỗi gian truân, tủi
nhục. Khi ở lầu Ngng Bích, chiều tàn, bóng hoàng hôn ập xuống là lúc
Kiều hồi hộp, chờ ân nhân Sở Khanh đến giải thoát cho cuộc đời
21


mình. Mọi biến thái cảm xúc, sự khắc khoải ngóng trông của Kiều đợc
diễn tả qua phụ từ đã.
Rẽ song đã thấy Sở Khanh len vào.

(câu 1904)
Nếu không dõi theo thì làm sao Kiều lại nhận thấy mọi hành động
của Sở Khanh. Trờng hợp không có phụ từ đã ở câu này thì ý nghĩa
diễn đạt của câu sẽ khác hẳn.
Phụ từ đã còn dùng để diễn tả một hành động đã đợc hoàn thành
Vầng đông trông đã đứng ngay nóc nhà.
(câu 560)
Cành xuân đã bẻ cho ngời chuyền tay. (câu 1262)
Chỉ hành động bây giờ mới bắt đầu(thời điểm phát ngôn)
Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây.
(câu 756)
Đó còn là một suy nghĩ định làm:
Cầm dao nàng đã toan bài quyên sinh.
(câu 858)
Sự mất mát một cái gì đó đã diễn ra trong quákhứ,mà hiện tại vẫn còn
nhận biết đợc và thấm thía về sự mất mát đó.
Màu hồ đã mất đi rồi.
(câu 969)
Thiếp nh hoa dã lìa cành.
(câu 1325)
Mọi sự việc diễn ra trong quá khứ làm cho Kiều dờng nh mất đi sức
phản kháng, cho nên có những lúc sự buông xuôi, cam chịu là giải
thoát cuộc đời.
Thôi đà mắc lận thì thôi.
(câu 1157)
Định mệnh đã an bài, cho nên thời gian quá khứ này cũng nh hiện tại
luôn trong đau đớn, ê chề, nó cứ lặp đi lặp lại trong chuỗi ngày đằng
đẵng của Kiều.
Nay hoàng hôn đã lại mai hôn hoàng.
(câu 1268)

Cuộc đời định sẵn, cáinhân duyên tiền định chính là cái nợ đoạn trờng mà Kiều phải trải qua
Đã cho lấy chữ hồng nhan.
(câu 1271)
Đã đày vào kiếp phong trần.
(câu 1273)
Trong mỗi ngữ cảnh, đòi hỏi sự khác biệt ở cách diễn đạt để khả
năng biểu nghĩa của từ phong phú, đa dạng hơn.đã còn có tác dụng
đánh dấu mốc thời gian chuyển biến, một bớc rẽ ngoặt mới trong cuộc
đời.
Gót tiên phút đã thoát vòng trần ai.
(câu 1380)
22


Một lời đã trót thâm giao.
(câu 3085)
Cái nợ mà Kiều phải trả vẫn còn cha hết thì nàng vẫn tiếp tục cuộc
sống trầm luân, nếm đủ mùi cay đắng xót xa
Còn nhiều nợ lắm sao đà thác cho.
(câu 1694)
Trời kia đã bắt làm ngời có thân .
(câu 3242)
Đã mang lấy nghiệp vào thân.
(câu 3249)
Không những diển tả những sự việc, hành động diễn ra ở thời quá
khứ, sự vận động của thời gian trong cảm nhận của nhân vật, phó từ
đã còn diễn tả một số nét nghĩa khác. Ta cảm thấy thời gian có thể
diễn ra một chiều từ quá hiện tại đến tơng lai, nhng cũng có thể quay
ngợc lại (quá khứ trong tơng lai hay hiện tại), trớc những thử thách của
thời gian, Truyện Kiều, mỗi khi con ngời đứng trớc một sự đổi thay

thì hiện tại thờng gợi nhớ quá khứ, so sánh hiện tại với quá khứ
rồigiật mình tỉnh giấc đau đớn trớc hiện tại cuộc đời mình.
Chính điều đó làm cho đã tuy sử dụng nhiều nhng không gây
nhàm chán. ngời đọc cảm nhận đợc ý nghĩa của từng câu thơ, đó cũng
chính là thành công của Nguễn Du khi phát huy tối đa tác dụng của
phụ từ đã đem đến cho câu chữ tinh vi hơn, phong phú hơn.
Việc sử dụng phó từ đãvới tần số cao nh vậy không phải là mới
lạ trong Tiếng Việt, trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi (thể kỷ
XV), từ đã xuất hiện 81 lần, còn từ sẽ thì không có. Điều này có
thể lý giải bằng một giả thiết là cái mà nhân dân chú ý nhiều nhất là sự
hoàn thành _ quá khứ và sự tiến hành của tiến trình.
Bằng tài năng của mình, Nguyễn Du đã khai thác thành công và
làm cho từ đã khi đi vào mỗi câu thơ có khả năng tiến hoá khôn lờng
Trong cuộc đời bị quăng quật, nếm trải vị đắng của cuộc đời, khi
nhìn lại quãng thời gian đã qua, Kiều mới chiêm nghiệm và nhìn đợc
cuộc đời thực tại. Nàng mới có cảm giác lánh xa thực tại, cõi đời trần
tục, cho nên một loạt từ đã đợc sử dụng
Khát khao đã thoả tấm lòng bấy nay!
(câu3040)
Đã đem mình bỏ am mây.
(câu 3041)
Mùi thiền đà bén muối da.
(câu3043)
Mùi thiền ăn mặc đà a nâu sồng.
(câu3044)
Đã tu, tu trót qua thì, thì thôi.
(câu 3048)
23



Mọi suy nghĩ, suy cảm tinh tế của Kiều đợc chạy theo mạch thời
gian trong chính tiềm thức của nàng qua hành động, việc làm và cảm
nhận về cuộc sống.
Phó từ thời gianđã diễn tả đủ mọi sắc thái , mức độ của hành động
sự kiện trong tác phẩm. Nhất là của nhân vật Thuý Kiều.
b. Ngoài phó từ đã đợc dùng với tần số cao nh vậy, trong nhóm phó
từ thời gian đứng trớc động từ trong Truyện Kiều còn có : từng, mới,
vừa, đang (đơng), mặc dù tần số sử dụng không cao: từng (0.006 lợt/
1câu), vừa (0.0076lợt/1 câu), mới (0.0049lợt/1 câu), đang (0.0027lợt/
1câu thơ) nhng cũng có những vai trò tác dụng nhất định. Nét nghĩa
chung của nhóm phó từ thời gian là khái quát thời gian của hành động,
tức đứng trên một mặt nào đó, có những từ trong nhóm đồng nghĩa với
nhau nh : đã - vừa, vừa - mới, đã - từng... Nhng vì sự đòi hỏi giá trị
nghệ thuật của một tác phẩm mà trong từng ngữ cảnh cụ thể thì sử
dụng thay thế nhau với mức độ, sắc thái khác nhau trong câu chữ để
tạo đợc sự phong phú, đa dang trong cách diễn đạt.
Thuyền tình vừa ghé tới nơi.
(câu 69)
Giả sử ta thay vừa thành mới thì ý nghĩa thông báo của câu
không thay đổi nhng mức độ ngữ nghĩa cũng nh âm điệu của câu thơ
sẽ khác. Mặc dù nó đều là những phó từ chỉ hành động vừa mới xảy ra
ở quá khứ gần.
Sinh vừa tựa án thiu thiu.
(câu 435)
Vừa gợi cho ta nhìn nhận sự việc vừa mới xảy ra nh còn hiện hữu
trong phút chốc:
Bóng tàu vừa lạt vẻ ngân.
(câu 525)
Thuyền vừa đỗ bến thảnh thơi.
(câu 2137)

Phó từ mớicũng chỉ ý nghĩa thời gian hành động diễn ra cha lâu
Thành thân mới rớc xuống thuyền.
(câu2135)
Đó còn là sự kết thúc của một hành động
Mái ngoài họ Mã vừa sang.
(câu685)
Hoặc một việc đã qua, vừa tan biến đi trong quá khứ
Giấc mơ vừa đã dàu dàu vừa tan.
(câu1002)
Nhà vừa mở tiệc đoàn viên.
(câu3131)
24


Thời gian quá khứ gần đợc diễn tả bằng phó từ vừa, mới đã tạo
nên sự đa dạng trong cách dùng từ của Nguyễn Du.
Cũng là phó từ thời gian, nhng đang lại khái quát quãng thời gian
hiện tại, khi đứng trớc động từ khi đó là hành động đang diễn ra
Còn đang dùng dắng ngẩn ngơ.
(câu2257)
Hoặc một sự kiện dang diễn ra cha có cách tháo gở
Mệnh cung đang mắc nạn to.
(câu 1695)
Đó cũng chính là số kiếp mà Kiều đã, đang và sẽ phải trải qua tiếp.
Hành động đang xảy ra và vẫn còn tiếp diễn.
Rằng: lòng đơng thổn thức đầy.
(câu719)
c)Trong hệ thống phụ từ Tiếng Việt, nhóm phó từ thời gian còn có các
từ : sắp,sẽ... đây là những phó từ dự báo tơng lai của hành động, tức là
những việc sắp xảy ra. ở đây, Nguyễn Du đã thể hiện đợc bút lực tài

hoa của mình, có sự hoà quyện, đan xen tuyệt vời giữa hình thức nghệ
thuật, cụ thể là ngôn ngữ với nội dung tác phẩm. Nhân vật trung tâm
của Truyện Kiều là Thuý Kiều_một nhi nữ tài hoa bạc mệnh.
Tài tình chi lắm cho rời đất ghen
Cái tài hoa của nàng khiến đấng thiên tạo cũng phải ghen ghét. Và
cuộc đời nàng đợc định sẵn, cái nghiệp má hồng Kiều phải trải qua
là không tránh khỏi.
Ngẫm hay muôn sự tại Trời.
(câu 3241)
Trời kia đã bắt làm ngời có thân.
(câu 3242)
Cũng đừng trách lẫn Trời gần, Trời xa
(câu 3250)
Cuộc đời Kiều đã đợc dự cảm, báo mộng trớc bởi hồn ma Đạm Tiên,
cho nên khi cha qua khỏi kiếp đoạn trờng thì mọi sự vùng vẫy tìm lối
thoát cho cuộc đời đối với Kiều hoàn toàn vô nghĩa. Và điều trong tơng
lai (sắp và sẽ đến với nàng) đã đợc sắp sẵn, xếp đặt trớc cả rồi, thế nên
phía trớc mặt Kiều vẫn là một số kiếp đã đợc định sẵn không thể thay
đổi đợc. Tơng lai của Kiều là tối tăm, mù mịt nếu không muốn nói là
không có.
2. Vai trò,tác dụng của nhóm phó từ tiếp diễn.
Phó từ tiếp diễn đứng trớc động từ chỉ hành động đang khi xảy ra và
sẽ còn xảy ra trong hiện tại, tơng lai, hay đó chính là ý nghĩa khái quát
chỉ sự tiếp diễn tơng tự của hành động.
25


×