Tải bản đầy đủ (.doc) (129 trang)

Cảm hứng phản tỉnh trong thơ chữ hán nguyễn du luận văn thạc sĩ ngữ văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (586.75 KB, 129 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

LÊ THỊ ANH

CẢM HỨNG PHẢN TỈNH
TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU

LUẬN VĂN THẠC SỸ NGỮ VĂN

NGHỆ AN - 2011


2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

LÊ THỊ ANH

CẢM HỨNG PHẢN TỈNH
TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU
CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM
MÃ SỐ: 60.22.34

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN

Người hướng dẫn khoa học:
TS. PHẠM TUẤN VŨ



NGHỆ AN - 2012


3

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành Luận văn Thạc sĩ của mình, tôi xin bày tỏ lòng biết
ơn sâu sắc tới TS Phạm Tuấn Vũ - người trực tiếp chỉ bảo, tận tình hướng
dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành Luận văn Thạc sĩ .
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo, Phòng
Sau §ại học, Khoa Ngữ Văn và các giảng viên trường Đại học Vinh đã
nhiệt tình truyền đạt kiến thức, đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tôi trong
quá trình học tập và thực hiện đề tài này.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè
và đồng nghiệp đã động viên, khuyến khích tôi trong quá trình học tập và
nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn.
Vinh, ngày 13 tháng 9 năm 2012
Tác giả

Lê Thị Anh


4

MỤC LỤC
(Xưa nay ai người thương con người tỉnh một mình ấy?
......................................................................................................................

40


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Nguyễn Du không chỉ là nghệ sĩ lớn mà còn là một trí tuệ kiệt
xuất, thực sự xứng đáng là một trong những nhân vật nổi bật của thời đại
(thuộc “An Nam ngũ tuyệt”) như người đời tôn xưng. Thơ chữ Hán của
Nguyễn Du (250 bài) là một tài sản tinh thần to lớn. Nhiều nhà nghiên cứu
cho rằng chỉ với thơ chữ Hán, Nguyễn Du đã xứng đáng là một thi hào.
Mai Quốc Liên khi giới thiệu tập Thơ chữ Hán của Nguyễn Du đã nhận
định: “Truyện Kiều là “diễn âm”, “lỡ tay” mà thành kiệt tác, còn thơ chữ
Hán mới đích là “sáng tác”, nên xem nó là phát ngôn viên chính thức của
Nguyễn Du (…) Thơ chữ Hán Nguyễn Du là những áng văn chương nghệ
thuật trác tuyệt, ẩn chứa một tiềm năng vô tận về ý nghĩa. Nó mới lạ và độc
đáo trong một nghìn năm thơ chữ Hán của ông cha ta đã đành, mà cũng độc
đáo so với thơ chữ Hán của Trung Quốc nữa” [29; 7]. Nhà nghiên cứu
Đặng Thanh Lê viết: “Thơ chữ Hán Nguyễn Du có một vị trí đặc biệt ở
ý nghĩa trực diện phản ánh dòng đời và đặc biệt là dòng tâm tưởng của
nhà thơ (…). Tuy thuộc về những thời điểm sáng tác khác biệt và khai
thác nhiều đề tài đa dạng nhưng toàn bộ Thơ chữ Hán Nguyễn Du có
một ý nghĩa khái quát nghệ thuật chung, đó là lời tự thuật về một cuộc
đời, một con người và một tâm hồn nghệ sĩ vĩ đại đứng trước xã hội đầy
màu sắc bi kịch ở thế kỉ cuối cùng của chế độ phong kiến Việt Nam”
[39; 170-171]. Thơ chữ Hán Nguyễn Du gồm 3 tập: Thanh Hiên tiền hậu
tập, Nam trung tạp ngâm và Bắc hành tạp lục. Các thi tập này không chỉ
góp phần làm nên diện mạo nền thơ trung đại mà còn là nguồn tư liệu giúp
chúng ta tìm hiểu thế giới nội tâm của chính tác giả. Vì vậy, tìm hiểu thơ

chữ Hán của Nguyễn Du có ý nghĩa quan trọng đối với việc nghiên cứu và
giảng dạy văn chương của tác gia này.
1.2. Nguyễn Du là một thiên tài văn chương luôn có ý thức sâu sắc
về mình và cõi nhân sinh. Đặc biệt là thơ chữ Hán của thi hào được viết


2

trong thời kỳ mà cuộc sống của ông và hoàn cảnh xã hội có nhiều biến động dữ
dội - trong đó có những điều tưởng như không thể lý giải - nên ý thức đó lại
càng phong phú, phức tạp và không tránh khỏi những mâu thuẫn. Không phải
ngẫu nhiên mà Nguyễn Du tâm đắc với câu thơ của Đỗ Phủ: Nho quan đa ngộ
thân (Mũ nhà nho làm ta nhiều lầm lỡ). Thuộc tính phổ biến của những nghệ sĩ
lớn xưa nay là không bằng lòng với hiện tại, luôn đưa ra những lời giải đáp mới
cho những vấn đề tưởng như đã được giải quyết và luôn đặt ra những vấn đề
mới của nhân sinh không dễ nhận thức. Nguyễn Du có năng lực tư duy sâu sắc,
con tim nhân ái và năng lực biểu hiện những giá trị này thành hình tượng thơ
nên những điều này đã quán xuyến trong thơ chữ Hán của thi hào.
Một trong những cảm hứng lớn của thơ chữ Hán Nguyễn Du là
cảm hứng phản tỉnh, tức là sự nhận thức và xúc cảm khác, thậm chí là
trái ngược, với người đời và chính mình trước đó. Cũng có khi là sự tái
xác tín sau những trở ngại, đấu tranh. Nghiên cứu cảm hứng này trong
thơ chữ Hán của Nguyễn Du góp phần lý giải thành tựu bộ phận thơ này
của thi hào.
1.3. Thơ chữ Hán của những tác giả nổi tiếng của văn học Việt
Nam thời trung đại đều có cảm hứng phản tỉnh với các biểu hiện và mức
độ khác nhau. Nghiên cứu đề tài này góp phần khu biệt thơ chữ Hán của
Nguyễn Du với thơ chữ Hán của các tác giả khác khi cùng thể hiện cảm
hứng phản tỉnh.
2. Lịch sử vấn đề

Về cảm hứng phản tỉnh trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du dù đã có
những bài viết ít nhiều nói đến nhưng vẫn còn sơ lược. Có thể kể đến một
số tác giả với một số công trình không chuyên về vấn đề này:
Nhà nghiên cứu Nguyễn Huệ Chi trong bài “Nguyễn Du và thế giới
nhân vật của ông trong thơ chữ Hán” đăng trên Tạp chí Văn học, tháng 111966, sau này in lại ở cuốn Nguyễn Du, về tác gia và tác phẩm, Nxb Giaos
dục, 2001 cho rằng: “Có thể nói, khác với những tác phẩm khác, thơ chữ


3

Hán Nguyễn Du là một cách Nguyễn Du đặt vấn đề trực tiếp về số phận
của mình, gắn liền với vận mệnh của chúng sinh trong nhiều thời đại, nhất
là thời đại ông đang sống” [8; 57] và “Nguyễn Du không phải là con người
hành động mà là con người tư tưởng. Con người ấy tiếp nhận tất cả mọi cay
đắng trong đời với một thái độ lặng lẽ, chịu đựng. Nhưng bên trong con
người đó, một cuộc đấu tranh ngấm ngầm chống lại mọi nguy cơ sa ngã
vẫn diễn ra giai dẳng không ngừng” [8; 63]
Trong lời nói đầu cuốn Nguyễn Du toàn tập, tập 1, 1996, Mai Quốc
Liên đánh giá: “Từ chỗ nhìn cuộc đời thấy nó tàn lụi, buồn chán, vô nghĩa,
chỉ còn cách đi ở ẩn là trong sạch; dần dần, do lịch duyệt cuộc đời, do sách
vở, nhất là do Đỗ Phủ, Nguyễn Du đã nhìn đời một cách khác. Đó là một
bước chuyển biến lớn. Giờ đây Nguyễn Du vẫn buồn đau – thơ ca luôn
nhạy cảm với nỗi đau khổ của con người, huống nữa thời đại Nguyễn Du là
một thời đại bi kịch. Nhưng cái nhìn ấy so với trước, đã mạnh khỏe và chứa
đầy những ý tưởng lớn” [29; 15].
Công trình Về con người cá nhân trong văn học cổ Việt Nam trong
phần nói về “Con người cá nhân cô đơn, xót mình đầy tâm trạng trong thơ
chữ Hán và Truyện Kiều của Nguyễn Du” nhận định: “Văn học thời trước
thường thấy một cái “ta” mạnh mẽ, cương liệt, to lớn (…) Đó là vì con
người được đồng nhất với Đạo, dựa vào sức mạnh của Đạo. Nguyễn Du

nhìn người như một cá nhân tách khỏi Đạo nên hiểu rõ cái nhỏ bé của nó
trước cuộc đời” [57; 178].
Xuân Diệu - tác giả cuốn Ba thi hào dân tộc (2000) khi bàn về “Con
người Nguyễn Du trong thơ chữ Hán” đã nhìn nhận: “Hoàn cảnh riêng của
Nguyễn Du, trải qua một thời ly loạn, theo như nói trong thơ, đã chịu nhiều
thiếu thốn, cơ cực; hoàn cảnh đó làm cho Nguyễn Du dễ thống nhất câu hỏi
về bản thân: - Sinh sống ra sao? với câu hỏi cho xã hội: - thời thế đi đến
đâu?” [15; 210].


4

Năm 2006, PGS. TS. Nguyễn Hữu Sơn viết ở phần “Thơ chữ Hán
Nguyễn Du” ở cuốn Thi hào Nguyễn Du, từ thơ chữ Hán đến kiệt tác
Truyện Kiều như sau: “Ba tập thơ cho thấy những chặng đường sáng tác
phù hợp với các chặng đường đời và tư tưởng tác giả. Xuyên suốt nội dung
thơ chữ Hán là tiếng nói trữ tình, tiếng nói nhân văn giữa một thời tao loạn,
tiếng nói khắc khoải tìm về ý nghĩa đích thực của cuộc sống con người”
[56; 20].
TS.Phạm Tuấn Vũ trong sách Văn học Việt Nam trung đại trong nhà
trường, Nxb Giáo dục, 2007 ở bài “Nguyễn Du viết về các nhân vật lịch sử
Trung Hoa (trong Bắc hành tạp lục)” cho rằng: “Với các nhân vật lịch sử,
người Trung Hoa đương thời và các thế hệ sau có cách đánh giá của họ,
Nguyễn Du cũng có cách đánh giá của riêng mình” [73 ; 174]. “Xưa kia
Tống Ngọc thương cho hồn phách kẻ cô trung sắp tiêu tán nên làm bài từ
gọi về. Nguyễn Du thì nghĩ khác, nhà thơ biết rằng Khuất Nguyên lấy cái
chết để bày tỏ thái độ bất cộng đái thiên với cái xấu cái ác và mong Sở
vương tỉnh ngộ, nếu những mục đích này không đạt được thì dẫu hồn có tái
sinh cũng chẳng có ý nghĩa gì” [73; 150] và “Xưa kia những người có tài
năng và cá tính biểu thị sự bất hòa với xã hội bằng nhiều cách, trong đó có

cách dùng rượu quên đời như Lưu Linh. Người đời đánh giá cao cách hành
xử đó, tôn xưng ông vào hang người hiền (trong Trúc Lâm thất hiền) nhưng
Nguyễn Du nhìn nhận khác: Lưu Linh chi tử bất thành tài. Nhà thơ không
tán đồng cách nhìn đời bằng con mắt của người say vì nó khiến mọi sự như
nhau” [73 ; 151]. Từ đó, tác giả kết luận: “Với Bắc hành tạp lục, Nguyễn
Du đã làm một cuộc tập hợp lớn, một sự kiểm định mạnh bạo, đầy cảm xúc
(…). Nguyễn Du đối thoại với cổ nhân, tán đồng hoặc tranh luận với những
đánh giá của người đời về họ. Tất cả đều xuất phát từ tinh thần thực sự cầu
thị, từ sự trăn trở không nguôi về ý nghĩa cuộc đời và quyền sống của đông
đảo chúng sinh” [73; 153].


5

Năm 2011, trong bài “Nguyễn Du với tư tưởng Đạo gia (Qua thơ chữ
Hán)” TS.Nguyễn Thanh Tùng khẳng định: “Đến thời Nguyễn Du và nhất
là với bản thân ông, những tín điều của Nho giáo không còn mấy sức
mạnh: “Những biến động xã hội to lớn làm đảo lộn các giá trị tới tận gốc
rễ, những cuộc thay họ đổi ngôi chớp nhoáng và sự đen bạc của lòng người
khôn lường trong thời buổi loạn lạc đã khiến Nguyễn Du không còn đủ
niềm tin vào những lý tưởng chính trị và đường lối chính trị mà ông đã
được dạy dỗ như những niềm xác tín từ thuở nhỏ”. Nguyễn Du tìm đến triết
lý Đạo gia là tìm đến sự phủ nhận triệt để hơn, mạnh mẽ hơn” [62; 132] và
“Như vậy, cái nhìn hư ảo về cuộc đời và thái độ coi khinh danh lợi trong tư
tưởng của Đạo gia có ảnh hưởng không nhỏ đến Nguyễn Du. Nguyễn Du
tiếp thu nhiều khía cạnh của cái nhìn đó. Tuy nhiên, ở Nguyễn Du, điều đó
không biến ông trở thành con người cực đoan, lánh đời như Đạo sĩ (…)
Ông cũng không thường cực đoan phủ nhận đời sống, phủ nhận sự phân
biệt phải trái, hữu vô,…đến mức “tề vật luận”, “tương đối luận” như Trang
Tử. Mặt khác, Nguyễn Du chưa có dược cái nhìn “Đạo học” đầy an nhiên,

tự tại kiểu triết nhân như các Đạo sĩ, dật sĩ, mà bao giờ, thơ ông cũng băn
khoăn, trăn trở” [62; 133-134].
Trên tạp chí Nghiên cứu văn học số 9- 2011, TS. Nguyễn Thị Nương
viết trong bài “Con người thương thân - một biểu hiện độc đáo của ý thức
cá nhân trong thơ chữ Hán Nguyễn Du” có đoạn như sau: “Ý thức và niềm
thương cảm cho sự mong manh, hữu hạn của chiếc thân trần kết đọng lại
trong hình ảnh con người đầu bạc, tóc ngắn trong thơ chữ Hán Nguyễn Du.
Đây vốn là những thi liệu ước lệ quen thuộc của thơ xưa (…). Họ thường
bộc lộ cái nhìn mang tính ước lệ - ung dung, điềm tĩnh trước sự biến đổi tất
yếu của hình xác con người (…). Với Nguyễn Du, mái đầu bạc đã trở thành
tín hiệu riêng của nỗi thương thân (…). Mái đầu tóc ngắn, tóc bạc là dấu
tích hữu hình của những đau thương, bất hạnh dội xuống cuộc đời Nguyễn


6

Du. Chúng gợi sự mất mát của tuổi thanh xuân, sự mòn mỏi của tài năng,
chí khí …” [43; 148 - 149].
Về cảm hứng phản tỉnh trong từng tác phẩm thơ chữ Hán Nguyễn Du
cũng đã được một số nhà nghiên cứu nói đến:
Hoài Thanh trong bài “Tâm tình của Nguyễn Du qua một số bài thơ
chữ Hán” in trong Tạp chí Văn nghệ tháng 3/1960 và được in lại ở cuốn
Nguyễn Du, về tác gia và tác phẩm nhận xét: “Văn chương Nguyễn Du
bằng chữ Hán cũng như chữ Nôm không bao giờ là thứ văn chương viết để
mà chơi, có cũng được không có cũng được. Một điều rất rõ là Nguyễn Du
đã viết dười sự thôi thuc của những nỗi niềm không nói ra không được.
Thơ ở đây là lời nói trực tiếp không phải là lời nói gián tiếp như qua
Truyện Kiều nên lại càng có thể giúp ta đi sâu vào tâm tình Nguyễn Du
(…). Trở lại bài Phản chiêu hồn. Trái với thói thường, Nguyễn Du gọi hồn
Khuất Nguyên và bảo hồn đừng có trở về cõi đời này vì cõi đời này

Nguyễn Du cảm thấy nó cực kỳ ghê tởm” [64 ; 33- 40].
Ở cuốn Thi hào Nguyễn Du, từ thơ chữ Hán đến kiệt tác Truyện
Kiều, (Nguyễn Hữu Sơn chủ biên), tác giả Lê Bảo khi bình luận Long
hành cầm giả ca có nhắc lại nhân vật Tiểu Thanh của Nguyễn Du và
khẳng định: “Nhà thơ khóc Tiểu Thanh khi cuộc đời này không còn ai
khóc nữa” [56; 48]. Cũng tác giả Lê Bảo, ở bài viết về Phản chiêu hồn
nhấn mạnh: “Và như thế là cách nhìn của Nguyễn Du trong Phản chiêu
hồn là hoàn toàn khác. Linh hồn Khuất Nguyên đã được nâng cấp và đặc
biệt nó đối lập với cái xã hội hiện thời như ánh sáng và bóng đêm. Tính bút
chiến, luận chiến của bài thơ hướng về phía ấy, phía tố cáo hiện thực trên
góc độ nhân bản và sự đồng điệu tâm linh” [56; 74].
Các nhà nghiên cứu cũng đã chú ý đến một số vấn đề về phương diện
nghệ thuật biểu hiện cảm hứng phản tỉnh trong thơ chữ Hán Nguyễn Du:
Trong Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ
XIX, Đặng Thanh Lê khẳng định: “Tuy thuộc về những thời điểm sáng tác


7

khác biệt và khai thác nhiều đề tài đa dạng nhưng toàn bộ Thơ chữ Hán
Nguyễn Du có một ý nghĩa khái quát nghệ thuật chung, đó là lời tự thuật về
một cuộc đời, một con người và một tâm hồn nghệ sỹ vĩ đại đứng trước xã
hội đầy màu sắc bi kịch ở thế kỷ cuối cùng của chế độ phong kiến Việt
Nam” [39; 171].
Tác giả Mai Quốc Liên trong Nguyễn Du toàn tập, tập 1 nhận xét:
“Thơ Nguyễn Du vẫn tuân thủ luật Đường, vẫn mang tất cả những đặc
điểm của thơ Đường như sự tiết kiệm tối đa các phương tiện biểu đạt
nhưng lại tạo ra một trường liên tưởng đầy đủ nhưng mÆt khác Nguyễn
Du cũng không giống bất cứ một nhà thơ đời Đường nào khác, kể cả bậc
thầy Đỗ Phủ. Có lẽ đó là nhờ Nguyễn Du đã biết rằng “linh văn bất tại

ngôn ngữ khoa” (văn thiêng không phải ở ngôn ngữ); cần hướng tới “không
lời” (vô ngôn) mầu nhiệm, tức là hướng tới chính bản ngã của mình và bản
thể vũ trụ” [29 ; 20].
Nhìn chung, những công trình nghiên cứu, những bài viết trên đã
từng bước đề cập đến cảm hứng phản tỉnh trong thơ chữ Hán Nguyễn Du.
Đó là những ý kiến quý báu, là tiền đề giúp chúng tôi tìm hiểu một cách hệ
thống hơn cảm hứng này trong thơ chữ Hán Nguyễn Du.
3. Mục đích nghiên cứu
3.1. Nhận thức được cảm hứng phản tỉnh trong thơ chữ Hán của
Nguyễn Du về văn chương, về bản thân và về cõi nhân sinh.
3.2. Lý giải cảm hứng này từ những nhân tố thuộc chủ quan và
khách quan.
3.3. Chỉ ra ý nghĩa của cảm hứng này trong việc tạo nên giá trị của thơ
chữ Hán Nguyễn Du.
4. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu cảm hứng phản tỉnh trong 250 bài thơ chữ Hán
của Nguyễn Du đã được chuyển ngữ sang tiếng Việt, in trong Nguyễn Du,


8

niên phổ và tác phẩm do Nguyễn Thạch Giang, Trương Chính biªn so¹n
(2001), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp lịch sử - cụ thể: Nhìn nhận cảm hứng này như là sản
phẩm của tài năng và nhân cách Nguyễn Du trong những hoàn cảnh cụ thể
của xã hội và bản thân nhà thơ.
Phương pháp hệ thống: Nhìn nhận cảm hứng này như một hệ thống
cảm hứng nghệ thuật không tách rời các cảm hứng nghệ thuật khác.
Phương pháp đối sánh: Đối sánh từng nội dung của cảm hứng này

trong các thời kỳ, các tập thơ và bước đầu đối sánh với tác giả khác.
Luôn quán triệt đặc thù của đối tượng nghiên cứu: Nguyễn Du thể
hiện tư tưởng cảm xúc bằng hình tượng thơ và giọng điệu thơ.
6. Cấu trúc của luận văn
Ngoài Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung chính của
luận văn được trình bày trong 4 chương:
Chương 1: Khái niệm cảm hứng phản tỉnh. Cở sở nghiên cứu cảm
hứng phản tỉnh trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du
Chương 2: Cảm hứng phản tỉnh về văn chương
Chương 3: Cảm hứng phản tỉnh về bản thân
Chương 4: Cảm hứng phản tỉnh về cõi nhân sinh


9

Chương 1
KHÁI NIỆM CẢM HỨNG PHẢN TỈNH. CỞ SỞ NGHIÊN CỨU CẢM
HỨNG PHẢN TỈNH TRONG THƠ CHỮ HÁN CỦA NGUYỄN DU
1.1.

Khái niệm cảm hứng phản tỉnh
Tác phẩm nghệ thuật chính là kết quả của cảm hứng. Theo Biêlinxki

(1811- 1848) nhà phê bình Nga, “cảm hứng” là niềm say mê với tư tưởng.
Sách Từ điển tiếng Việt, Hoàng Phê chủ biên, Nxb Đà Nẵng, 2001
định nghĩa “cảm hứng” như sau: “cảm hứng” là trạng thái tâm lý đặc biệt
khi có cảm xúc và sự lôi cuốn mãnh liệt, tạo điều kiện để óc tưởng tượng,
sáng tạo hoạt động có hiệu quả (Nguồn cảm hứng của nghệ sỹ)
Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương viết trong Lý luận văn học vấn đề và suy nghĩ: “Cảm hứng là sự thiết tha và nhiệt tình nồng cháy gợi
nên bởi một tư tưởng nào đó” [9; 208].

Như vậy, có thể hiểu “cảm hứng” là trạng thái tâm lý, tình cảm mãnh
liệt được thể hiện rõ nhất, sáng tạo nhất ở những người nghệ sỹ trong sáng
tạo nghệ thuật
Từ "phản tỉnh" ban đầu là một thuật ngữ chỉ giới tu hành mới dùng,
nhưng sau nó trở thành phổ biến. Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên,
Nxb Đà Nẵng, 2001) định nghĩa: “phản tỉnh là tự kiểm tra tư tưởng và hành
động của mình trong quá khứ, đặc biệt để thấy ra lỗi lầm”. "Phản" là ngược
lại, là hành động quay lại so với cái đang diễn ra. "Tỉnh" nói đủ là "tỉnh giác",
là trạng thái minh mẫn, sáng suốt, không mê mờ. "Phản tỉnh" chính là sự hồi
tâm, quay trở về bên trong để quan sát thân tâm mình, không để tâm ý bị
ngoại cảnh chi phối, dẫn dắt. Từ này hiện được dùng phổ thông với nghĩa tự
soi rọi, kiểm điểm tư tưởng bản thân, thực ra là một cách đời thường hóa đối
với nguyên nghĩa của thuật ngữ nhà Phật này.
Trong cuộc sống cũng như trong văn học, ta có thể bắt gặp con
người tự phản tỉnh để ý thức được những cái đẹp, cái quý, cái cao cả của


10

con ngi ng thi c nhng gii hn v bi kch ca i ngi. Con ngi
y cú khi hng ni t xem xột v ý ngha ca kip ngi, s tn ti ca
i ngi. ú l s phn tnh cp con ngi - nhõn loi mang ý ngha
trit hc. Cng cú khi con ngi y hng ngoi t soi xột hnh vi ca
bn thõn, bit mỡnh ó lm c gỡ, cha lm c gỡ, ỏnh giỏ chớnh
mỡnh, t hiu mỡnh. ú l s phn tnh cp con ngi - cỏ th mang
ý ngha nhõn sinh.
Khỏi nim phn tnh trong vn hc ch s t ý thc, t kim tra t
tng, tỡnh cm v hnh ng ca mỡnh theo hng t phờ phỏn, mt s
phờ phỏn t bờn trong, c bit thy ra nhng b tc, nhng bt lc v c
nhng li lm ca mỡnh.

Trong lun vn ny, ngoi ý ngha c bn (phn tnh l nh giỏ li),
cũn c m rng ra l cm nhn thờm nhng giỏ tr hu quan. Phn tnh
khụng ch l mt cỏch t th hin bn thõn, nú l vn t thõn, t nhn
thc, t ỏnh giỏ li, xut phỏt t vic gn bú mỏu tht gia cuc sng cỏ
nhõn vi nhng thng trm ca lch s dõn tc. Phn tnh l thay i cỏi
nhỡn, thay i nhn thc, t hng cỏi nhỡn vo bờn trong - mt s vic phờ
phỏn t bờn trong ht sc nghiờm tỳc, tnh tỏo bng tt c tinh thn t giỏc
ca mt ch th.
í thc phn tnh l mt xu hng phỏt trin tt yu ca nhng cỏ
nhõn sng cú ý thc cao. Nú cú th din ra khi con ngi t ý thc c
bn thõn mỡnh. Khi cuc sng thay i, khi nhu cu ca bn thõn ngi vit
cng thay i thỡ vn chng mun phỏt trin phi thay i. Phn tnh
trc ht thuc v t tng tuy nhiờn, cỏc thi nhõn, t tng phi chuyn
húa thnh cm hng mi sỏng to nờn thi phm.
Túm li, cm hng phn tnh l s nhn thc v xỳc cm khỏc, thm
chớ l trỏi ngc vi ngi i v chớnh mỡnh trc ú. Trong văn học nớc
ta từ xa tới nay, bên cạnh những nguồn cảm hứng khác nh cảm hứng hiện
thực, cảm hứng nhân đạo... cảm hứng này thờng xuyên xuất hiện với nhiều


11

cấp độ, sắc thái khác nhau. Đặc biệt trong thơ chữ Hán Nguyễn Du, cảm
hứng phản tỉnh thể hiện rõ nét và xuyên suốt toàn bộ ba tập thơ.
1.2.

Gii thiu s b v th ch Hỏn ca Nguyn Du
Nhc n Nguyn Du, ngi ta nh ngay n Truyn Kiu nhng s

tht thiu sút nu khụng dnh cho th ch Hỏn của ông s quan tõm v mt

v trớ xng ỏng. Ba tập thơ chữ Hán: Thanh Hiờn tin hu tp (Thanh Hiờn
thi tp), Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục cú vị trí quan trọng trong
sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du.
Xuyờn sut th ch Hỏn Nguyn Du l ting núi tr tỡnh, ting núi
nhõn vn gia mt thi tao lon, ting núi khc khoi tỡm v ý ngha ớch thc
ca cuc sng con ngi. Cỏc thi tp cho thy phn sõu kớn trong tõm trng
thi nhõn, l mt ting th di lun bn nhõn tõm th s v xút thng thõn
phn Nú nh cun nht ký tõm trng, giói by mi ni nim, mi ý ngh
trong cnh sng thng nht ca chớnh Nguyn Du, ghi du trung thnh
nhng s bin trong cuc i thng trm ca thi nhõn, qua ú m th h hu
sinh cú th hiu c th hn, sõu sc hn v Nguyn Du, v nhng gỡ ó lm
nờn mt nh th ln, mt ngi ngh s v i ca mi thi i.
C ba tp th ch Hỏn ca Nguyn Du nay mi gúp c 250 bi
nh cụng sc su tm ca nhiu ngi (Theo Nguyn Du, niờn ph v
tỏc phm, Nguyn Thch Giang, Trng Chớnh, Nxb Vn húa Thụng tin,
2001). Cỏc tp th ny cho thy nhng chng ng sỏng tỏc, vi cỏc
chng ng i v t tng tỏc gi.
Thanh Hiờn tin hu tp (Thanh Hiờn thi tp): l tp th ch Hỏn u
tiờn ca Nguyn Du, gm 78 bi. Da vo i sng v tõm s ca nh th
nhúm biờn son ó sp xp, phõn chia tp th vo ba giai on:
- Mi nm giú bi: (1786 - khong cui 1795 u nm 1796): tc
nm Tõy Sn bt u a quõn ra Bc H, cho n nm Nguyn Du tr v
quờ nh Hng Lnh.


12

- Di chõn nỳi Hng (1796-1802): quóng thi gian ụng v n ti quờ
nh (H Tnh).
- Lm quan Bc H (1802-1804): quóng thi gian ụng bt u ra lm

quan cho nh Nguyn.
Thi tp bc l ni nim ca Nguyn Du trong nhng thỏng nm sng
long ong, vụ vng vi rt nhiu nhng xút xa v thõn phn, ng thi
hng v quờ hng thõn thuc Ni dung nổi bật là sự cô độc của nhà
thơ trong những tìm kiếm tinh thần. đấy cú những tâm sự mà ngời ta cho
là "tâm sự hoài Lê", những đờng nét thuộc xu hớng chính trị m dn, và
đậm dần lên nhận thức mang tính triết lý về cõi thế phù vân, cuộc đời dâu
bể, kiếp ngời ít ý nghĩa.
Nam trung tp ngõm (Ngõm nga lt vt lỳc min Nam): gm 40 bi,
sỏng tỏc trong khong thi gian t 1805- 1812, tc l t khi c thng
hm ụng cỏc in hc s Hu cho n ht thi k lm Cai b dinh
Qung Bỡnh.
Nam trung tp ngõm l ting th di ca nh th trc thc trng
m ụng khụng thy cú gỡ gn bú. õy ụng vn cha biu l c nhiu
tõm s tht ca mỡnh. Tỏc phm cú tớnh cht nht ký, bỳt ký phản ánh tâm
trạng của Nguyễn Du ở chốn quan trờng đầy bon chen, đố kị, những hệ luỵ,
ràng buộc mất tự do mà hon cnh ấy đem đến. Đồng thời tập thơ còn là sự
gửi gắm nỗi niềm về quê hơng, gia tộc của nhà thơ khi phải sống cảnh xa
quê, xa nhà.
Trong mt s bi th, Nguyn Du núi v s nghốo tỳng, m au ca
mỡnh (Ngu , Thy Liờn o trung to hnh...) hay núi mt cỏch ma mai v
búng giú v thúi hay chốn ộp ca cỏc quan li (Ngu c, iu khuyn...).
Trong mt s bi khỏc, ụng than th rng lm quan l b nht vo lng ci,
khụng tỡm õu c nhng ngy phúng khoỏng t do na (Tõn thu ngu
hng, Tng nhõn, Vng Thiờn thai t...). Mt s bi c tr i tr li vi cỏi
tõm s u ut, b tc ca mỡnh (Tp ngõm, Thu chớ, Thu nht ký hng...).


13


Cng ging nh Thanh Hiờn thi tp, trong Nam trung tp ngõm,
Nguyn Du ớt biu l thỏi chớnh tr ca mỡnh. Ch thy ụng than th cuc
i l ỏng bun, ỏng chỏn, l vụ ngha, bói b nng dõu...
Bc hnh tp lc (Ghi chộp linh tinh trong chuyn i sang phng
Bc): gm 132 bi th, sỏng tỏc trong thi gian i s Trung Quc nm 18131814. õy là một tập thơ du ký, đồng thời là cuốn sách hồi cố về tinh thần,
ghi lại một cuộc trở về vựng văn hoá vốn quen thuộc, đối thoại với những đại
diện của nó, đồng thời tự biểu hiện thế giới tinh thần, tâm trạng của mình
trong hơn một năm đi sứ. Nhng bi th Nguyn Du vit trờn ng i s
c chia thnh hai loi:
- ti "l trỡnh" gm khong 70 bi, ghi li nhng cm hng ny
sinh, nhng iu tai nghe mt thy trờn tng chng ng i, ri qua ú
nh th giói by tõm trng, nh Minh Giang chu phỏt, Thỏi Bỡnh thnh h
vn xuy ch...
- ti "vnh s" gm khong 50 tỏc phm, trỡnh by cm xỳc, suy
ngh v mt lot nhõn vt lch s Trung Quc, nhõn i qua cỏc di tớch ca
h, nh Tng m iu Tam L i phu, D Nhng chựy th hnh, S
Bỏ vng m v.v...
Th Nguyn Du cng nh th bao ngi i s khỏc thng nh nh
v tỡnh cnh ni t khỏch quờ ngi. Nhiu bi th phn ỏnh hin thc
bt cụng biu th lũng thng cm sõu xa nhng ngi trung ngha b hóm
hi, nhng ngi ti hoa b vựi dp, nhng ngi lao ng cựng kh b úi
rột cựng ni khinh ghột gii thng tr kiờu cng v tn bo. Mt s bi nh
Phn chiờu hn, Thỏi Bỡnh mi ca gi, Long thnh cm gi ca ó th
hin rừ rt lũng u ỏi con ngi. Nhng bi vit v Thng Long, v quờ
hng v cnh vt nhng ni Nguyn Du ó i qua u toỏt lờn ni
ngm ngựi dõu b.
Th ch Hỏn Nguyn Du ó t trỡnh c in. Ba tp th cú
nhiu bi th lut (ng ngụn, tht ngụn) v t tuyt theo thi phỏp c in,



14

có đôi khi có chơi chữ tinh tế và cú pháp tạo được ấn tượng. Những bài thơ
cổ phong và trường thiên của ông có tư tưởng nhân văn, với một phong
cách phóng khoáng. Lời thơ điêu luyện, lay động cõi người. Giọng thơ u
trầm thấm thía, đầy cảm xúc.
Thơ chữ Hán Nguyễn Du đã biểu lộ tâm tình, suy nghĩ của nhà
thơ trong suốt cả chặng đường dài, trải qua bao biến cố của bản thân
cũng như thời cuộc. Nhiều bài thơ nặng trĩu một nỗi buồn đau, bi thiết,
một mối quan hoài dằng dặc. Buồn đau cho bản thân, cho thời cuộc,
bao kiếp người. Cảm quan thường trực trong thơ chữ Hán Nguyễn Du
là Bách niên đa thiểu thương tâm sự (Cuộc đời trăn năm có biết bao
chuyện thương tâm). Nếu như Truyện Kiều cơ bản gián tiếp gửi gắm
nỗi đau của mình, của muôn người và của cuộc đời qua những kiếp
người, nhữngt số phận, thì thơ chữ Hán là tiếng nói trực diện. Sách
Ngữ văn 10, tập 2 nhận xét: "Thơ chữ Hán của Nguyễn Du thể hiện tư
tưởng, nhân cách của ông. Các bài thơ trong Thanh Hiên thi tập và
Nam trung tạp ngâm tuy biểu hiện một tâm trạng buồn đau, day dứt
nhưng đã cho thấy rõ khuynh hướng quan sát, suy ngẫm về cuộc đời,
về xã hội của tác giả. Trong Bắc hành tạp lục, những điểm đặc sắc tư
tưởng, tình cảm của Nguyễn Du được thể hiện rõ ràng hơn. Có ba
nhóm đáng chú ý: Một là ca ngợi, đồng cảm với các nhân cách cao
thượng và phê phán những nhân vật phản diện. Hai là phê phán xã
hội phong kiến chà đạp quyền sống con người. Ba là cảm thông với
những thân phận nhỏ bé dưới đáy xã hội, bị đọa đày hắt hủi…” [34 ;
94].
1.3. Cơ sở để nghiên cứu cảm hứng phản tỉnh trong thơ chữ Hán
Nguyễn Du
Một trong những cảm hứng lớn của thơ chữ Hán Nguyễn Du là cảm
hứng phản tỉnh. Cảm hứng ấy bắt nguồn từ nhiều cơ sở với những tiền đề

chủ quan và khách quan


15

1.3.1. Cơ sở chủ quan
Nguyễn Du (1766 - 1820), tự Tố Như, hiệu Thanh Hiên, biệt hiệu
Hồng Sơn lạp hộ, quê gốc làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà
Tĩnh.Nguyễn Du sinh ra và trải qua thời niên thiếu ở Thăng Long. Thân
mẫu là bà Trần Thị Tần, người xứ Kinh Bắc.
Thuở nhỏ Nguyễn Du sống trong nhung lụa, nhưng cuộc sống này
kéo dài không quá mười năm vì những biến động của xã hội và gia đình,
những biến cố của thời đại. Mười một tuổi mồ côi cha, 13 tuổi mẹ chết, vì
thế tiếng là con quan đại thần nhưng ngay từ thời thơ ấu Nguyễn Du đã
phải sống vất vả thiếu thốn. Năm 1780, khi Nguyễn Du mới 15 tuổi thì xảy
ra Vụ mật án Canh Tí: Kiêu binh kéo đến phá nhà Nguyễn Khản. Anh em
Nguyễn Du từ bấy lâu nương nhờ ông Khản, lúc này mỗi người phải mỗi
ngả. Năm 1783, Nguyễn Du thi Hương đỗ tam trường. Bước chân vào
đời, vì không đỗ cao nhà thơ chỉ được kế chân ông bố nuôi họ Hà làm
một chức quan võ nhỏ ở Thái Nguyên. Chiến tranh loạn lạc xảy ra, bản
thân Nguyễn Du cũng trôi dạt, những sóng gió cuộc sống chính trị xã hội
đã tác động mạnh đến Nguyễn Du. Ðiều đó ảnh hưởng lớn đến văn
chương của ông sau này:
Nước trôi hoa rụng đã yên
Hay đâu địa ngục ở miền nhân gian...
(Truyện Kiều)
Năm 1786, Tây Sơn bắt đầu đưa quân ra Bắc Hà. Nguyễn Du phải
sống nhiều năm phiêu bạt trên đất Bắc (1786 - 1796). Lúc đầu, ông chạy
theo vua Lê Chiêu Thống nhưng không kịp, đành trở về quê vợ ở Quỳnh
Côi - Thái Bình, sống nhờ nhà người anh vợ là danh sĩ Đoàn Nguyễn Tuấn.

Được vài năm, Nguyễn Du về ẩn cư tại quê nhà ở Tiên Điền, Hà Tĩnh
(1796 - 1802). Những năm Nguyễn Du về lại Tiên Điền, cơ nghiệp nhà họ
Nguyễn không còn gì, ông sống trong cảnh bần hàn, thiếu thốn đủ điều.
Năm Gia Long nguyên niên (1802), Nguyễn Du được triệu ra làm quan, giữ


16

nhiu chc v khỏc nhau. Sau ú ụng cỏo bnh xin lui v quờ. Nm Gia
Long th 5 (1806), Nguyn Du c triu vo kinh ụ Hu gi chc ụng
cỏc hc s; c thng thng rt nhanh, ri cú ch sai lm Chỏnh s tu
cng i Trung Hoa. Thỏng 4 nm Giỏp Tut (1814) ụng tr v Kinh c
thng L B Hu Tham Tri. Nm 1820, Gia Long mt, Minh Mng lờn
ngụi, Nguyn Du li c c lm Chỏnh s i Trung Quc, nhng cha kp
lờn ng thỡ mt t ngt kinh ụ Hu vo ngy 10 thỏng 8 nm Canh
Thỡn, th 56 tui.
Nh vy, cú th thy, sinh ra v ln lờn gia mt thi giụng giú,
Nguyn Du chng kin bit bao cuc ly lon, tan v, i thay. Dù đợc sinh
ra trong một gia đình quý tộc nhng Nguyễn Du vẫn không đợc hởng trọn
vẹn cái sung sớng giàu sang. ễng b xụ y, va mi c gi mt chc
quan nh di thi Lờ mt thỡ cuc khi ngha Tõy Sn ni lờn v buc
phi lm cỏnh bốo trụi dt, khi x v Thỏi Bỡnh, khi v Ngh Tnh.
Dng nh ụng luụn b phõn thõn, thy triu i no mỡnh cng chu õn
sng v cng thy nhng iu bt cp, trỏi chiu, khú cú th tn trung tn
hiu. Trong mt thi gian khỏ di, t khi Tõy Sn ra Bc H (1786) cho
n khi Tõy Sn tht bi (1802), Nguyn Du cú tớnh vic phc quc (phự
Lờ). Nhng nhng chin thng ca Quang Trung nm 1789 ó lm cho
nhiu ngi cú t tng chng Tõy Sn khip m. Nguyn Du cng thờm
bi quan, chỏn nn. Nguyn Du khụng quờn mỡnh v ụng cha ó tng n lc
nh Lờ. Vy vic phi lm tụi cho Gia Long l vn bt c d, mt s ti

nhc... Nh phn ụng nho s ng thi, ụng cho rng lm quan di triu
i mi l mt trng thỏi tht tit. Nguyn Du c nh Nguyn tin dựng
nhng tui ó sang chiu, li phi cỳc cung bờn chỳa "l", ni du sao
mỡnh cng ch d mt vai ph, nờn thỏi bt c chớ.
Sng trong cnh lon ly, chng kin bao nhiờu bi hoan, tan hp, tri
qua nhng nm thỏng gian truõn, trụi dt vt v, long ong, Nguyn Du sm
cú nhng ti bun. ễng chỏn ngỏn th s, õu lo v tng lai, khụng bit ng


17

cựng ai nhng c nguyn hựng tõm trỏng chớ, thnh ra luụn trin miờn trong
mt khụng khớ nng n, sut i lỳc no ụng cng bun ru, õn hnú l
ni nim tõm s ca mt con ngi cụ n, mt mi u su, mt i nim tin
vo cuc sng. T ú, chỳng ta thy ti sao trong th Nguyn Du, c bit l
th ch Hỏn luụn th hin s xung t gia cỏi thc v cỏi mong mun, gia
cỏi phi tri qua vi cỏi ỏng c thc hin. Hon cnh xó hi en ti m
ụng ang nm tri, cnh ng thng tõm m ụng phi chp nhn l nhng
nguyờn nhõn sõu xa lm xut hin ý thc phn tnh trong th ch Hỏn ca thi
nhõn. c th ch Hỏn ta thy ụng luụn t ý thc, t kim tra t tng v
hnh ng ca mỡnh theo hng t phờ phỏn thy nhng b tc, nhng bt
lc v c nhng li lm ca mỡnh. Nguyn Du cng suy ngh li, cng nhỡn
nhn li thỡ ý thc phn tnh trong th cng sõu sc, cng phn tnh sõu sc thỡ
cng bun au hn, tht vng hn.
Thi cuộc đã đa Nguyễn Du từ tầng lớp quý tộc đến gần với cuộc
sống của chớnh cuộc sống của những con ngời lầm than, cơ cực. Đõy la mụt
trong nhng iu kin khỏch quan lam nờn t tng nhõn ao cao ca cua
ai thi hao Nguyờn Du: ụng thng nc, thng ngi, thng vt v
thng mỡnh. Trong thế giới thơ chữ Hán luôn luôn hiện lên một Nguyễn
Du không đứng trên lập trờng đạo đức chính thống của một nhà nho để xem

xét đánh giá các vấn đề mà t lập trờng nhân đạo lên án hay ngợi ca, mỉa
mai hay cảm thơng cho nhng số phận, nhng cuộc đời. Bi nhỡn cuc i
bng con mt ca mt nh nhõn o ch ngha, yờu thng, xút xa cho thõn
phn con ngi, cm hng thơ của Nguyễn Du vì thế không còn dừng lại
theo khuôn mẫu, quy phạm của một thời mà vợt lên trên tất cả để đến gần
với số phận con ngời đặc biệt là những con ngời bất hạnh, để đến đợc cái
đích cao nhất mang giá trị nhân đạo sâu sắc, hớng con ngời tới những giá trị
chân, thiện, mĩ. Nguyn Du luụn bn khon, trn tr a ra li gii ỏp
mi cho nhng vn tng nh ó c gii quyt v luụn t ra nhng vn
mi ca nhõn sinh khụng d gii ỏp. Thi nhõn cú nng lc t duy sõu sc,


18

con tim nhõn ỏi v nng lc sỏng to hỡnh tng th nờn nhng iu ny ó
quỏn xuyn trong th ch Hỏn ca thi ho.
Một trong những yếu tố ảnh hởng lớn đến cm hng sáng tác và là
chiếc chìa khóa c gi hiu c cm hng phn tnh trong th ch
Hỏn của nhà thơ là cá tính của ụng.
Cuc i phiờu bt ó giỳp Nguyn Du tip c thu tinh hoa vn hoỏ
nhiu vựng, min. õy l tin thun li cho s tng hp ngh thut.
Trớc hết là vn húa dõn gian x Ngh quờ cha, quờ hng "nui Hụng - sụng
Lam" - Ha Tinh a nuụi ln hụn th trong ụng l một vùng sông núi hùng
vĩ, dân c kiên cờng, ham sống, giàu tâm huyết. Sau đó là đất Bắc Ninh quê
mẹ, ni vn có bề dày văn hoá, dõn ca quan họ trữ tình. Ngoi ra l vựng
t Thỏi Bỡnh quờ v v ni ụng sinh ra l kinh thnh Thng Long, sau ny
c tip thu thờm vn húa ca kinh ụ Hu. Khi ra lm quan vi triu
Nguyn, ụng ó tng i s Trung Quc, tng qua nhiu vựng t Trung
Hoa rng ln vi nn vn hoỏ rc r. Kết tinh tinh hoa nhng vùng đất ấy,
Nguyễn Du vừa cứng cỏi, bền tâm với mục đích, vừa yếu mềm đa sầu đa

cảm. i nhiu, tip xỳc nhiu, tng tri trong cuc sng...tt c nhng iu
ú ó cú nh hng ln n sỏng tỏc ca nh th. Tõm hn v ti nng ca
ụng c nuụi dng trong sut quỏ trỡnh trng thnh y. Sng trong mụi
trng vn húa phong phỳ cựng vi thõn phn c bit ca mt thiờn ti,
Nguyn Du luụn cú s nhn thc v xỳc cm khỏc, thm chớ l trỏi ngc
vi ngi i v chớnh mỡnh trc ú.
Nguyn Du cú nng khiu vn th t thu nh, t cht thụng minh,
li ham hc. Tuy thp, hc v ch mc tam trng (tỳ ti) nhng ụng
l ngi thụng minh, cú kin thc sõu rng, am hiu vn hoỏ dõn tc, vn
chng vt hn ngi i, thụng hiu c Nho, Pht, o v snh cỏc mụn
thi ha.
Tuổi ấu thơ còn là một yếu tố tạo nên cá tính Nguyễn Du. Mồ côi cha
mẹ sớm rồi cuộc đời nhanh chóng sụp đổ, ấn tợng về sự thay đổi đột ngột


19

của hoàn cảnh ám ảnh Nguyễn Du suốt đời. Những mất mát ấu thời to lớn
đã làm Nguyễn Du rơi vào mặc cảm bị tớc đoạt mà ông không khắc phục
ni ở thời thơ ấu. Mặc cảm bị tớc đoạt y làm cho Nguyễn Du trở thành ngời đa sầu, đa cảm và luôn đi tìm sự bù đắp, nhất là sự bù đắp về tình cảm
nên ông trở thành đa tình, thuộc nòi tình. Nguyễn Du, con ngời thông minh,
tài tử ấy muốn hoá giải mặc cảm tớc đoạt bằng một hành trình tìm kiếm sự
hài hoà trong t tởng và nghệ thuật. Nguyễn Du đã tìm sự hài hoà giữa ba tôn
giáo, ba hệ ý thức t tởng lớn của thời đại lúc bấy giờ Nho - Phật - Lóo. Có
thể khẳng định với cá tính này, "nhà nho tài tử" Nguyễn Du sẽ có một cm
hng nghệ thuật cởi mở và tài tử nh con ngời ông, cá tính ông.
1.3.2. C s khỏch quan
Mt nhõn t quan trng gúp phn hỡnh thnh cm hng phn tnh
trong th ch Hỏn Nguyn Du l thi i ca ụng (cui th k XVIII u
th k XIX). Nguyn Du sng trong thi i vụ cựng ri ren: xó hi Việt

Nam từ thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX là một giai đoạn lịch sử đầy
biến động và chia cắt vi hai vn ln ni lờn l s khng hong trm
trng ca ch phong kin v tỡnh cnh nhõn dõn cc kh lm than.
Na sau thờ ki XVIII liờn miờn xay ra chiờn tranh ca cỏc tp on
phong kin Lờ - Trnh ng Ngoi v Nguyn ng Trong lam cho i
sụng nhõn dõn vụ cung cc khụ. Triu Lờ sp , phi by tt c nhng
tiờu cc ln nh ca mt xó hi dn tin n thi k mc rung. ú l thi
i lon lc, y nhng chn ng d di. Trong tỡnh trng ri ren, tụng
tht nh Lờ cú nhiu phe phỏi, s phu v quan li phõn húa. Uy quyn ca
vua Lờ chỳa Trnh n lỳc ny mc rung. Cựng vi s sp ca Nh
nc trung ng tp quyn nh Lờ , s phỏt trin ca kinh t hng hoỏ, l
s mt dn hiu lc v v trớ c tụn ca Nho giỏo, ý thc h Nho giỏo
khng hong sõu sc. Nho s ng trc thc t t nc nm bố by mi.
Pht giỏo, o giỏo v cỏc hỡnh thc tớn ngng dõn gian khỏc vn b nh


20

nc Lờ s hn ch, thm chớ cm oỏn, thỡ bõy gi li cú iu kin c
phc hi v phỏt trin.
Cú th núi, cui th k th XVIII, ton cừi Vit Nam bc vo mt
cuc khng hong chớnh tr nng n khi hỡnh thc triu ỡnh c khụng ỏp
ng c nhng thay i v kinh t v k thut, kinh tế suy sụp, quan lại sa
đọa, cuộc sống của nông dân ngày càng khổ cực, lầm than. Xó hi phong
kin khng hong sõu sc ó làm bùng lên phong trào đấu tranh của nông
dân, cỏc cuc khi ngha n ra liờn tc, rầm rộ, rng khắp, lôi cuốn hàng
chục vạn ngời tham gia m nh cao l cuc khi ngha nụng dõn Tõy Sn.
Nm 1789, Nguyn Hu, mt trong ba th lnh ca nh Tõy Sn ó kộo
quõn ra Bc ỏnh tan hai mi my vn quõn Thanh sang tin chim i
Vit. Cuc khi ngha ca nụng dõn Tõy Sn thng li ỏnh tan tp on

phong kin thng tr, thng nht t nc, ỏnh tan quõn xõm lc Món
Thanh bo v c lp dõn tc, ng thi m ra nhiu trin vng cho s
phỏt trin ca t nc. Da vo th lc t bn Phỏp, Nguyn nh ó
ỏnh thng Tõy Sn. Phong tro nụng dõn Tõy Sn tht bi, ch
phong kin triu Nguyn c thit lp. Cú th khng nh rng triu
Nguyn thnh lp l s thng th ca tp on phong kin ti phn ng
trong nc cú t bn nc ngoi ng h i vi triu i Tõy Sn tng
i tin b hn v nhiu mt. Ngay sau khi lờn ngụi (1802), Nguyn nh
(niờn hiu l Gia Long) v cỏc i vua tip theo ngy cng i sõu vo con
ng phn ng.
Nhỡn chung, thi i Nguyn Du sng l thi i m ch phong
kin Vit Nam khng hong trm trng, i sng ngi dõn bn cựng, xó
hi lon lc, en ti, giai cp phong kin tham bo tranh bỏ tranh quyn,
chộm git ln nhau. ời sống t tởng của xã hội, hệ thống giáo lý phong kiến
cơ hồ bị thỏo tung, bị lật đến tận gốc, tạo nên không ít những khủng hoảng
tinh thần. Phong tro Tõy Sn ch nh tia chp loộ lờn ri búng ờm buụng


21

xung. S thit lp ca chớnh quyn triu Nguyn vi nhiu chớnh sỏch
chuyờn ch tn bo cng y xó hi vo s suy tn .
Ln lờn trong mt thi i nhiu nhng, cú nhiu bin ng d di
c v chớnh tr ln vn húa t tng, trong vũng my chc nm ca cuc
i m Nguyn Du ó phi chng kin s hng vong, suy tn ca ba triu
i phong kin, phi chng kin bao nhiờu cnh bt bốo dõu b. t nc
chia r, lũng ngi ly tỏn, con ngi b vựi dp. Nguyn Du l ngi suy
ngh nhiu v cuc sng ng thi, cú thỏi yờu ghột khỏ rừ trc cỏi tt
cỏi xu, li l ngi nhy cm, cú hoi bóo, cú lý tng, nh th khụng
phi khụng mun l mt nhõn chng b ng trong cuc i o iờn y.

ễng rt mun cú mt iu gỡ ú i thay thc ti, nhng thi i
Nguyn Du, ú l mt cõu hi ln. Cõu hi y vụ phng gii ỏp, ụng
khụng gii thớch ni cuc i v khụng bit phi lm th no thay i
cuc i ú. Bt lc b tc trc thc ti nhiu nhng, tõm trớ Nguyn
Du y nhng bn khon, con ngi Nguyn Du y nhng mõu thun
õy l c s cho ý thc phn tnh xut hin v c bc l trong th ch
Hỏn mt cỏch sõu sc.
Nguyn Du sinh ra va ln lờn trong mụt gia inh cú truyn thng v
vn chng, mt gia ỡnh i quớ tc, ni ting v ng khoa c, nhiu
ngi t, nhiu i lm quan:
Bao gi ngn hng ht cõy,
Sụng Rum ht nc h ny ht quan
(Ca dao Ngh Tnh)
Bi xut thõn trong mt gia ỡnh trớ thc nho hc nờn t nh ụng ó
c giỏo dc bng nhng gia phong, khuụn phộp, c gia ỡnh chm lo
trau di tri thc. Hồn thơ từ thế hệ cha ông mà đến Nguyễn Du thì thăng
hoa tuyệt đỉnh. Môi trờng phong kiến giúp ông nhìn nhận, đánh giá thực
chất cuộc sống ở chốn quan trờng, đời sống của giai cấp phong kiến. Cũng
tại nơi đây Nguyễn Du đã đợc trang bị đầy đủ t tởng, suy nghĩ, đạo đức của


×