Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Dạy câu cho học sinh tiểu học theo chương trình tiếng việt mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.36 KB, 86 trang )

Khoá luận tốt nghiệp
Mục lục
Trang

Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài `

4

2. Lịch sử vấn đề

6

3. Mục đích nghiên cứu

6

4. Đối tợng nghiên cứu

6

5. Nhiệm vụ nghiên cứu

6

6. Phơng pháp nghiên cứu

6

Phần nội dung
Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn


1. 1

Cơ sở lý luận

9

1. 1. 1 Cơ sở ngôn ngữ học
1. 1. 2 Cơ sở tâm lý học
1. 2

9
9
18

Cơ sở thực tiễn

19

1. 2. 1 Vấn đề nắm bắt nội dung và các phơng pháp dạy học

19

1. 2. 2 Vấn đề sử dụng các hình thức dạy học

20

1. 2. 3 Vấn đề sử dụng đồ dùng dạy học

20


Chơng 2: Nội dung dạy học về câu trong chơng
trình tiÕng viƯt míi

Ngun Th H»ng

21

1


Khoá luận tốt nghiệp
2. 1 Khảo sát nội dung dạy học câu trong các chơng trình Tiếng Việt ở tiểu
học

21

2. 1. 1 Nội dung dạy học về câu trong chơng trình Tiếng việt mới

21

2. 1. 2 Nội dung dạy học về câu trong chơng trình CCGD

27

2.2

32

Đặc điểm về nội dung dạy học câu của chơng trình Tiếng Việt mới


2.2.1 Vấn đề dạy khái niệm câu và các thành phần câu

32

2.2.2 Vấn đề dạy cấc kiểu câu chia theo mục đích nói

34

2.2.3 Vấn đề dạy cấc kiểu câu chia theo cấu tạo

35

Chơng 3: Phơng pháp dạy học các kiểu bài về câu trong
chơng trình tiếng việt mới

38

3. 1 Phơng pháp dạy các kiểu bài thực hành về câu

3.2

3.3

38

3. 1. 1 Dạy kiểu bài đặt câu theo mẫu và sắp xếp từ thành câu.

38

3. 1. 2 Dạy kiểu bài tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi


40

3. 1. 3 Dạy kiểu bài đặt câu hỏi cho bộ phận câu

45

3. 1. 4 Dạy kiểu bài trả lời câu hỏi

48

Phơng pháp dạy kiểu bài lý thuyết về câu

50

3.2.1 Dạy kiểu bài các thành phần câu

50

3.2.2 Dạy kiểu bài về câu chia theo mục đích nói

58

3.2.3 Dạy kiểu bài về câu chia theo cấu tạo

63

Thực nghiệm s phạm

65


Phần kết luận
phụ lục
Tài liệu tham khảo

Nguyễn Thuý H»ng

76
78
85
2


Khoá luận tốt nghiệp

Lời nói đầu
Dạy học cau là một vấn đề khó đối với giáo viên và
học sinh tiểu học, đặc biệt là dạy câu theo chơng trình mới.
Nhng hiện nay việc nghiên cứu về vấn này còn hạn chế
nên khiến cho việc dạy và học câu cha phát huy đợc u
điểm của chơng trình cũng nh khả năng tích cực hoạt động
học tập của học sinh.
Chính vì thế chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài này
những mong có thể giải quyết một phần những khó khăn
trong dạy học câu theo chơng trình mới của giáo viên và
học sinh.
Do thời gian nghiên cứu không nhiều nên những kết
quả đạt đợc mới chỉ là bớc đầu. Chúng tôi rất mong nhận
đợc các ý kiến đóng góp của các thầy cô, của các bạn để
đề tài càng hoàn thiện hơn.

Nhân dịp này tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tiến sĩ
Chu Thị Thuỷ An -ngời đà trực tiếp hớng dẫn và giúp
đỡ tôi rất nhiều. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy
cô giáo trong khoa GDTH, cô Trần Thị Thuỷ -giáo viên trờng tiểu học Cửa Nam 1, cùng bạn bè đà góp ý cho đề tài.
Phần mở đầu

Nguyễn Thuý Hằng

3


Khoá luận tốt nghiệp
1. Tính cấp thiết của đề tài
1. 1 Sự ra đời của Tiếng Việt- một môn học độc lập, đợc xem là một bớc ngoặt
quan trọng mà chơng trình CCGD đà làm đợc. Chơng trình đà hớng đến yêu cầu
rèn luyện kĩ năng ngôn ngữ cho học sinh thông qua hoạt động: đọc, nghe, nói,
viết làm cho học sinh hiểu và sử dụng tốt phơng tiện phơng tiện t duy và giao tiếp
của con ngời. Mặt khác, chơng trình đà xác định rất rõ mục tiêu cơ bản của việc
dạy tiếng là cung cấp kiến thức và rèn luyện kĩ năng thực hành. Tuy nhiên, chơng
trình Tiếng Việt của chúng ta trong những năm qua còn nặng về lý thuyết, cha
quan tâm đúng mức tới thực hành. Ngữ pháp nhà trờng chịu ảnh hởng quá nhiều
của ngôn ngữ học miêu tả. Theo đó, ngữ pháp đợc miêu tả một cách tĩnh tại, xa
lạ với thực tế. Hậu quả là giáo viên không tìm đợc cách dạy phù hợp và lúng túng
trong việc chữa lỗi ngữ pháp cho học sinh.
1. 2 Các nhà nghiên cứu, biên soạn chơng trình tiểu học mới đà cố gắng tìm ra
một hớng ®i míi cho viƯc d¹y tiÕng ë tiĨu häc ®ã là dạy tiếng trong giao tiếp và
để giao tiếp, nhằm giúp giáo viên và học sinh giải quyết những vớng mắc trong
những năm qua. Hiện nay, chơng trình mới đà thực hiện đến lớp 3. Qua quá trình
thử nghiệm và đa vào giảng dạy chính thức, chơng trình đà tỏ rõ tính u việt của
nó. Có đợc thành công đó là nhờ chơng trình đà xác định đợc mục tiêu hợp lý:

+ Về kĩ năng:
- Hình thành và phát triển bốn kĩ năng sử dụng tiếng Việt: nghe, đọc, nói, viết
để học tiếp các bậc học cao hơn và để giao tiếp trong môi trờng hoạt động của
lứa tuổi.
- Góp phần rèn luyện các thao tác t duy (phân tích, tổng hợp, khái quát, hệ
thống...) và góp phần nâng cao phẩm chất t duy, năng lực nhận thức.
+ Kiến thức:
- Các hiểu biết sơ giản về hệ thống tiếng Việt và tri thức sử dụng tiếng Việt
trong giao tiếp.
- Các hiểu biết sơ giản về xà hội và con ngời, về văn hoá và văn học của Việt
Nam và nớc ngoài.
+ Thái độ:
- Bồi dỡng tình yêu tiếng Việt, góp phần hình thành thói quen giữ gìn sự trong
sáng và giàu đẹp của tiếng Việt.

Nguyễn Thuý Hằng

4


Khoá luận tốt nghiệp
- Góp phần hình thành nhân cách con ngêi ViƯt Nam x· héi chđ nghÜa.
Cïng víi viƯc đổi mới chơng trình sách giáo khoa là đổi mới các phơng pháp
dạy học. Ngoài những phơng pháp dạy học truyền thống nh phân tích ngôn ngữ,
rèn luyện theo mẫu...là sự ra đời của các phơng pháp dạy học mới: sử dụng tình
huống có vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi, nhằm phát huy tính tích cực hoạt
động nhận thức của học sinh.
1.3. Quan điểm mới về mục tiêu, nội dung, phơng pháp dạy học tiếng Việt thể
hiện rất rõ trong việc dạy câu của chơng trình. Câu là đơn vị cơ bản của ngôn
ngữ. Muốn sử dụng đợc ngôn ngữ làm công cụ giao tiếp và t duy thì điều đầu tiên

là học sinh phải hiểu về câu và các quy tắc sử dụng chúng.
Chơng trình Tiếng Việt mới ®· cã nhiỊu ®ỉi míi vỊ viƯc lùa chän néi dung
và phơng pháp dạy học về câu. Quan điểm của chơng trình là dạy câu trong sử
dụng và mục tiêu đạt đến là học sinh sử dụng câu trong giao tiếp đúng và hay. Vì
thế, các thao tác nhận diện về câu, thành phần câu, các kiểu câu trong ch ơng
trình CCGD trớc đây nhờng chỗ cho các bài tập dạy sử dụng câu, tạo các thành
phần câu trong giao tiếp cụ thể. Chơng trìnhg mới chú trọng yêu cầu thực hành về
câu, kiến thức lý thuyết về câu các kiểu câu cũng đợc cung cấp thông qua con đờng thực hành.
1.4. Thực tế dạy và học ở trờng tiểu học cho thấy, mặc dù chơng trình mới đÃ
thực hiện đến lớp 3 nhng không phải tất cả giáo viên đều tiếp cận nắm đợc mục
tiêu chơng trình. Nói đúng hơn chỉ những giáo viên dạy chơng trình mới thì mới
hiểu đợc nội dung cùng một số phơng pháp dạy học mới qua các đợt chuyên đề,
tập huấn thay sách. Song công bằng mà nói, sự tiếp cận đó còn mang tính thụ
động và thiển cận. Những giáo viên dạy ở khối lớp nào thì dành sự quan tâm cho
khối lớp đó, làm sao thực hiện đúng yêu cầu bài dạy. Có nhiều ngời không nắm
đợc mục tiêu, không có cái nhìn hệ thống về chơng trình nên cha thể hiện đợc
cái mới trong dạy học, còn lúng túng trong viêc tổ chức các hoạt động học tập
cho học sinh. Đặc biệt, khi dạy các kiểu bài về thành phần câu, kiểu câu nhiêu
giáo viên cha hiểu đợc ý đồ của sách giáo khoa, hay nói cách khác là cha hiểu đợc mục tiêu của chơng trình đợc thể hiện trong nội dung và phơng pháp dạy học
về câu cho học sinh tiểu học. Nếu cứ tiếp tục tình trạng nh vậy thì việc dạy học
của giáo viên và học sinh không đi đúng đích. Vì những lý do trên, chóng t«i

Ngun Th H»ng

5


Khoá luận tốt nghiệp
thấy việc đi sâu nghiên cứu đề tài Dạy câu cho học sinh tiểu học theo chơng
trình Tiếng Việt mới là việc làm cần thiết, có thể góp phần giúp giáo viên và

học sinh tiểu học có cái nhìn toàn diện, hệ thống về quan điểm xuất phát và nội
dung dạy học câu từ đó lựa chọn phơng pháp phù hợp.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Sự ra đời của chơng trình Tiếng Việt mới đà nhận đợc sự quan tâm của
nhiều ngời. Tác giả Nguyễn Trí với Dạy và học môn tiếng Việt ở tiểu học
theo chơng trình mớiđà giúp chúng ta có cái nhìn tổng quát về chơng trình từ
quan điểm xây dựng chơng trình, mục tiêu, phơng pháp. .. Tác giả Nguyễn
Minh Thuyết với "Hỏi đáp tiếng Việt 2, 3"cũng đà giải đáp các thắc mắc xung
quanh việc dạy học các phân mônTiếng Việt ở tiểu học. Các luận văn tốt nghiệp
Đại học [10], [13] cũng đà nghiên cứu về nội dung và phơng pháp dạy học tiếng
Việt theo chơng trình mới. Bên cạnh đó tạp chí Ngôn Ngữ, tạp chí Giáo Dục...
cũng đà đăng tải nhiều bài về chơng trình sách giáo khoa TiÕng ViƯt míi [6],
[9], [11], [14], [15], [16], [18], [25]. Kèm theo chơng trình sách giáo khoa
mới là các tài liệu tập huấn giảng dạy [25], [26]. Những tài liệu trên rất cần thiết
đối với giáo viên tiểu học khi thực hiện chơng trình Tiếng Việt mới này. Tuy
nhiên, ngoài những thành công đạt đợc của những nghiên cứu trên chúng tôi nhận
thấy vẫn còn một số vấn đề:
- Thứ nhất, các công trình thờng đi theo hai hớng nghiên cứu hoặc là khái
quát quá hoặc là cụ thể quá.
Các công trình nghiên cứu khái quát thờng chỉ nhằm giới thiệu những vấn
đề chung về mục tiêu, nội dung phơng pháp và hình thức dạy học của môn Tiếng
Việt. Với trình độ hiện có của phần đa giáo viên tiểu học, họ không đủ sức để
vận dụng vào các nộị dung, các phân môn, các kiểu bài cụ thể.
Các công trình, các bài viết nghiên cứu theo hớng cụ thể thờng chỉ đa ra
phơng pháp dạy một bài mà họ tâm đắc. Kết quả nghiên cứu của những bài viết
này không đủ tầm khái quát giúp giáo viên ứng dụng vào dạy cùng kiểu bài,
dạng.
- Thứ hai, chơng trình mới chỉ thực hiện đến lớp 3 nên việc nghiên cứu
phần nhiều chỉ dừng lại đến lớp 3, cũng có ngời đà mạnh dạn nghiên cứu về nội
dung, phơng pháp dạy câu ở lớp 4 [13]. Nhng nhìn chung các tác gi¶ vÉn cha


Ngun Th H»ng

6


Khoá luận tốt nghiệp
giúp cho ngời đọc có cái nhìn hệ thống về chơng trình, nhất là vấn đề dạy học
câu - một vấn đề quan trọng trong dạy tiếng. Mặt khác, các tài liệu dạy học vẫn
cha làm bật nổi đợc sự khác nhau giữa hai chơng trình dẫn đến việc dạy học
không đi đúng hớng đặt ra, việc sử dụng các phơng pháp cũ để dạy chơng trình
mới vẫn còn khá phổ biến.
- Thứ ba, nh trên đà nói, câu là đơn vị cơ bản, giúp cho ngôn ngữ thực hiện
đợc chức năng giao tiếp và t duy. Nội dung "Luyện từ và câu" dành phần lớn thời
lợng để dạy về câu. Thế nhng, cha có một công trình nào đề cập đến vấn đề dạy
câu theo chơng trình Tiếng Việt mới, có chăng chỉ là một số ý kiến chung khi nói
đến phân môn Luyện từ và câu.
Nghiên cứu đề tài này, chúng tôi muốn đa ra đợc một cái nhìn toàn diện và
hệ thống về nội dung và phơng pháp dạy học câu theo chơng trình TiÕng ViƯt
míÝ, st tõ líp 2 ®Õn líp 5.
3. Mơc đích nghiên cứu
Mục đích của đề tài là chỉ ra những đặc điểm về nội dung và phơng pháp
dạy học về câu tiếng Việt trong chơng trình mới; giúp giáo viên và học sinh tiểu
học giải quyết những khó khăn hiện nay khi dạy học các kiểu bài về câu.
4. Đối tợng nghiên cứu
Từ mục đích nghiên cứu trên, chúng tôi xác định đối tợng nghiên cứu là
nội dung và phơng pháp dạy câu cho học sinh tiểu học theo chơng trình tiếng
Việt mới.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu những quan điểm của ngôn ngữ học về câu trong tiếng Việt.

- Nghiên cứu nội dung và phơng pháp dạy học câu trong chơng trình tiếng
Việt mới.
- Đề xuất một số phơng pháp dạy các kiểu bài về câu.
- Thực nghiệm s phạm.
6. Phơng pháp nghiên cứu
6. 1 .Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài;
nghiên cứu nội dung dạy câu trong sách gi¸o khoa TiÕng ViƯt tiĨu häc.

Ngun Th H»ng

7


Khoá luận tốt nghiệp
6. 2 .Phơng pháp quan sát: nhằm nghiên cứu thực trạng dạy học về câu tiếng
Việt của giáo viên và học sinh hiện nay.
6. 3. Phơng pháp so sánh, đối chiếu: nhằm phát hiện những điểm giống và khác
nhau về quan điểm, nội dung, phơng pháp dạy câu của hai chơng trình Tiếng Việt
mới và CCGD.
6. 4. Phơng pháp thực nghiệm: nhằm kiểm tra chất lợng dạy và học các kiểu
bài về câu theo các phơng pháp ®· ®Ị xt.

Ngun Th H»ng

8


Khoá luận tốt nghiệp
Chơng1:


Cơ sở lý luận và thực tiễn

1. 1 Cơ sở lý luận
1. 1. 1 Cơ sở ngôn ngữ học
1. 1. 1. 1 Các quan điểm về câu trong ngôn ngữ học
a) Khái niệm câu
Theo các nhà ngôn ngữ học truyền thống "câu là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có
chức năng thông báo nhỏ nhất, đợc dùng vào việc giao tiếp hàng ngày".
b) Các thành phần câu
b. 1 Hai thành phần chính của câu:
* Chủ ngữ: Chủ ngữ là thành phần chính thứ nhất trong hai thành phần chính của
câu, rất ít khi bị lợc bỏ khi câu tách khỏi ngữ cảnh.
Chủ ngữ có qua hệ chặt chẽ trực tiếp với vị ngữ để tạo thành cú pháp cơ
bản biểu thị nội dung mệnh đề.
- Vị trí của chủ ngữ: Chủ ngữ thờng đứng đầu câu, ngay trứơc vị ngữ, không bị
tách khỏi vị ngữ bởi dấu phẩy. Do mục đích tu từ vị ngữ có thể chuyển lên đứng
trớc chủ ngữ.
Ví dụ:
- Mùa hè này rất nóng
- Lom khom dới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
- Cấu tạo của chủ ngữ: Chủ ngữ không chỉ gồm một từ mà cả cấu trúc gåm nhiỊu
tõ bao gåm cơm C-V, nh÷ng cÊu tróc cã cấu tạo đặc biệt.
Ví dụ:
Lao động là vinh vinh quang
Tôi nói là làm
* Vị ngữ: Vị ngữ là thành phần chính thứ hai, không thể bị lợc bỏ khi tách khỏi
ngữ cảnh. Vị ngữ thờng nêu tính chất, hành động, trạng thái, đặc điểm... của chủ
ngữ.
Vị ngữ có quan hệ trực tiếp phù hợp với chủ ngữ để tạo thành cấu trúc cơ

bản của câu hai thành phần.
- Vị trí của ngữ:
Vị ngữ thờng đặt sau chủ ngữ, không bị tách khỏi chủ ngữ bởi dấu phẩy.
- Cấu tạo của vị ngữ:

Nguyễn Thuý Hằng

9


Khoá luận tốt nghiệp
Vị ngữ do danh từ, động từ, tính từ.... hoặc cụm từ tạo thành.
Ví dụ:
Mẹ em là giáo viên
Em là học sinh lớp 5A
b. 2 Các thành phần phụ của câu
* Trạng ngữ: Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung ý nghĩa cho nòng
cốt câu về thời gian, địa điểm, hoàn cảnh, mục đích, nguyên nhân...
- Vị trí: Trạng ngữ thờng đứng đầu câu nhng cũng có trờng hợp xen giữa chủ ngữ
và vị ngữ hoặc đứng cuối câu.
- Cấu tạo trạng ngữ:
Trạng ngữ do một từ hoặc một ngữ tạo nên.
Ví dụ:
Ngày xa, Quạ và Công là đôi bạn thân
Nhờ chăm chỉ, Hoa đà vơn lên đứng đầu lớp
* Đề ngữ: Đề ngữ là thành phần phụ của câu thờng đứng trớc nòng cốt câu dể
nêu lên một sự vật, một hiện tợng cần bàn bạc...
- Cấu tạo đề ngữ
Đề ngữ gồm một từ hoặc một ngữ tạo thành.
Ví dụ:

- Ruộng, bà ấy có hàng trăm mẫu.
- Những kỉ niệm ấy, tôi luôn mang theo bên mình.
* Phụ chú ngữ: nó là thành phần phụ của câu đợc chen giữa nòng cốt.
C-V để giải thích hoặc phụ thêm chi tiết nào đó cho câu.
Ví dụ:
Nam, em trai tôi, là một chàng trai tốt bụng
- Giải thích ngữ thờng thờng bị tách biệt với nòng cốt câu bởi dấu phẩy, dấu
gạch ngang, dấu ngoặc đơn.
- Nó có thể do một cụm danh từ hoặc một kết cấu C-V tạo nên.
* Liên ngữ: là thành phần phụ của câu dùng để liên kết, đồng thời biểu thị mối
liên hệ giữa câu sau với câu trớc.
Ví dụ: Bố mẹ em đều là giáo viên nhng em thích làm bác sĩ.
- Liên ngữ có thể là quan hệ từ hoặc quán ngữ.
* Tình thái ngữ: là thành phần phụ của câu, chuyên dùng để biểu lộ thái độ tình
cảm, sự đánh giá chủ quan của ngời nói hay để gọi đáp.
Ví dụ:
Chẳng lẽ Quýt làm Cam chịu hay sao?

NguyÔn Thuý H»ng

10


Khoá luận tốt nghiệp
b. 3. Các thành phần phụ của từ
* Định ngữ
Định ngữ là thành phần phụ đi kèm danh từ và nêu lên những đặc trng của
vật do danh từ biểu thị.
+ Phân loại
- Định ngữ chỉ lợng: nó đứng trớc danh từ và nêu lên đặc trng số lợng của vật

nói ở danh từ.
- Định ngữ miêu tả: đứng sau danh từ và nêu lên đặc trng của vật.
Ví dụ:
Tất cả học sinh lớp 5A đang trồng cây.
Điệu hò chèo thuyền/ của chị gái vang lên
* Bổ ngữ:
Bổ ngữ là thành phần phụ bằng thực từ đi kèm động từ, tính từ để nêu cái
đối tợng chịu tác động trực tiếp hay gián tiếp của động từ, tính từ.
Ví dụ:
Dòng suối xuyên qua rừng, suối luồn dới đá.
+ Phân loại:
- Bổ ngữ chỉ đối tợng.
- Bổ ngữ chỉ hoàn cảnh.
- Bổ ngữ không gian.
Bổ ngữ chỉ điều kiện.
..............
Ví dụ:
- Con gà chết đói
- Bài này hát nhanh thì hay.
c. Phân loại câu
c. 1 Phân loại câu theo mục đích nóí
Theo ngôn ngữ học truyền thống căn cứ vào mục đích nói, ngời ta phân
thành bốn kiểu câu:
* Câu trần thuật:
Câu trần thuật là những câu dùng để kể, xác nhận (là có hay không có),
motả sự vật với các đặc trng (hoạt động, trạng thái, tính chất, quan hệ).
Ví dụ:
Gió thổi tan mây.
Ngời ta thờng phân loại câu trần thuật thành câu khẳng định và câu phủ định.
- Câu trần thuật khẳng định: Nêu lên sự có mặt, tồn tại của sự vật, hiện tợng.


Nguyễn Thuý Hằng

11


Khoá luận tốt nghiệp
Ví dụ:
Anh ấy đà trở thành ngời tốt
- Câu trần thuật phủ định: là câu xác định sự vắng mặt của sự vật hiện t ợng, đối
tợng...
Ví dụ:
Làm gì có mật mà ngọt.
Về hình thức, câu trần thuật có ngữ điệu kết thúc câu đi xuống, có dÊu
chÊm khi viÕt hÕt c©u.
* C©u nghi vÊn:
C©u nghi vÊn thờng đợc dùng để nêu lên điều cha biết hoặc còn hoài nghi
và chờ đợi sự trả lời, giải thích của ngời tiếp nhận.
Câu nghi vấn đợc cấu tạo nhờ các phơng tiện sau.
- Câu nghi vấn có đại từ nghi vấn: là câu chứa điểm hỏi chứa đại từ nghi vấn. Vì
vậy, ngay cả khi câu bị tách ra khỏi tình huống và ngữ cảnh cũng có thể nhận
biết đợc điểm hỏi
Những đại từ nghi vấn thờng gặp: Ai, gì, nào, thế nào, bao nhiêu....
Ví dụ:
Bao giờ cậu về?
- Câu nghi vấn có kết từ hay dùng để hỏi vỊ sù lùa chän
- C©u nghi vÊn cã phơ tõ nghi vấn
Có... không?, đÃ... cha?, có phải... không?...
Câu nghi vấn có tiểu từ chuyên dụng
Những tiểu từ chuyên dụng: à, , ạ, nhỉ, nhé...

Ví dụ:
- Cậu chọn cái bút này hay bút kia?
- Bạn có tìm đợc cây bút không?
- Bà về cha nhỉ?
- Câu nghi vấn dùng ngữ điệu: ngữ điệu chuyên dùng cho câu nghi vấn là một
ngữ điệu cao.
Về hình thức chữ viết cuối câu nghi vấn có dấu chấm hỏi (?)
* Câu cảm thán: Đợc dùng khi cần thể hiện đến một mức độ nhất định những
tình cảm khác nhau thái độ đánh giá... của ngời nói với sự vật hay sự kiện đợc đề
cập đến.
Ví dụ:
Mừng chết đi đợc.
- Câu cảm thán đợc cấu tạo nhờ các phơng tiện sau:

Nguyễn Thuý Hằng

12


Khoá luận tốt nghiệp
Thán từ ôi, ôi chao, ô hay... hoặc tiểu từ thay.
Ví dụ:
- Ôi, tổ quốc giang sơ hùng vĩ !
- Vinh quang thay những anh hùng dân tộc !
* Câu cầu khiến: Đợc dùng để bày tỏ ý muốn nhờ hay bắt buộc ngời nghe thực
hiện điều đợc nêu lên trong câu.
Ví dụ:
Đóng cửa lại !
- Các phụ từ mệnh lệnh thờng gặp: HÃy, đừng, chớ... đứng trớc vị từ.
- Các phụ từ mệnh lệnh đứng sau vị từ: đi, thôi, nào...

Ví dụ:
- Đừng nói ngang
- Cố gắng lên nào
Để cho lời ra lệnh có sắc thái dịu dàng, bớt gay gắt... có thể thêm chủ ngữ hoặc
hô ngữ thích hợp.
- Ngữ điệu mệnh lệnh có nhiều thang độ và mang những ý nghĩa tinh tế khác
nhau. Nét chung của nó là lên giọng ở cuối câu và kéo dài từ mang nội dung
chính.
Kết thúc câu cầu khiến có dấu chấm than(!)
c. 2 Phân loại câu theo cấu trúc cú pháp
* Câu đơn:
- Câu đơn bình thờng: là câu chỉ có một cụm C-V và chính cụm C-V này đồng
thời cũng là nòng cốt câu.
Câu đơn bình thờng diễn đạt một ý trọn vẹn, có ngữ điệu kết thúc.
Ví dụ:
Mùa hè đà đến.
- Câu đơn đặc biệt: là câu đơn mà nòng cốt câu chỉ gồm một thành phần chính
không phân biệt chủ ngữ hay vị ngữ.
Ví dụ:
Ma !
Lu ý: Câu tỉnh lợc không phải là câu đặc biệt. Nó là câu hai thành phần.
Nhờ ngữ cảnh ngời nghe có thể hiểu đợc ý ngời nói mà không cần chủ ngữ và
nhờ ngữ cảnh ta có thể khôi phục lại chủ ngữ.
Ví dụ:
Anh có biết sửa xe kh«ng?
- Cã.

Ngun Th H»ng

13



Khoá luận tốt nghiệp
* Câu ghép: là câu gồm từ hai kết cấu C-V hoặc dạng câu đơn đặc biệt trở lên,
trong đó C-V này không bao hàm C-V kia, có quan hệ chặt chẽ thành một thể
thống nhất về nghĩa.
Ví dụ:
Vì nó ốm, nó không đi học đợc.
+ Phân loại câu ghép:
- Câu ghép đẳng lập: là câu ghép mà các vế câu hoặc các nòng cốt câu có quan hệ
bình đẳng và ta dễ dàng tách các vế câu, nòng cốt câu thành các câu riêng.
Có hai loại câu ghép ghép đẳng lập: Câu ghép đẳng lập có quan hệ từ và câu ghép
đẳng lập không có quan hệ từ.
- Câu ghép chính phụ: là câu ghép mà các vế câu hoặc các nòng cốt câu có quan
hệ chính phụ. Tức là một vế câu ghép (hoặc một nòng cốt câu) là phụ bổ sung ý
nghĩa cho vế (hay nòng cốt) chính.
Ví dụ:
Vì họ chăm chỉ nên họ thi đỗ.
- Trong câu ghép chính phụ bình thờng, vế phụ bao giờ cũng là một kết cấu C-V
đầy đủ. NÕu sau quan hƯ tõ phơ thc lµ mét tỉ hợp từ thì đó là trạng ngữ.
Ví dụ:
Vì Lan học giỏi nên nó đợc khen (câu ghép C-P)
Vì học giỏi nên Lan đợc khen (câu đơn có trạng ngữ)
- Nếu vế chính bị tỉnh lợc hoặc là câu đặc biệt thì câu đó vẫn đợc coi là câu ghép.
Ví dụ:
Vì họ chăm chỉ nên thi đỗ.
1. 1. 1. 2 Quan điểm về câu trong ngôn ngữ học hiện đại
Ngôn ngữ học hiện đại không phủ nhận những thành tựu đạt đợc của ngôn
ngữ học truyền thống. Nhng nhờ sự ra đời của lý thuyết hành vi ngôn ngữ nên đÃ
bổ sung kịp thời những thiếu sót của ngôn ngữ học truyền thống.

a. Hành vi ngôn ngữ
Định nghĩa: Hành vi ngôn ngữ hay còn gọi là hành động phát ngôn ngữ, hành
động nói năng. Bởi vì khi nói chúng ta thực hiện một hành động bằng phơng tiện
ngôn ngữ.
Khi nói ra một câu cụ thể trong một hoàn cảnh cụ thể, ngời ta thực hiện
đồng thời ba loại hành vi ngôn ngữ.
Hành vi tạo lời
Hành vi ở lời
Hành vi bởi lời

Nguyễn Thuý H»ng

14


Khoá luận tốt nghiệp
- Hành vi tạo lời:
Là hành vi sử dụng các yếu tố ngôn ngữ nh từ ngữ, quy tắc ngữ pháp... để tạo ra
câu nói có thể hiểu đợc.
- Hành vi ở lời:
Là hành vi đợc thực hiƯn ngay tõ khi nãi vµ b»ng chÝnh sù nãi ra câu nói đó.
Hành vi ở lời còn gọi là hành vi tại lời, hành động ngôn trung.
- Hành vi bởi lời:
Bằng hành động nói ra một câu nói, ngời nói có thể gây ra ở ngời nghe
những hiệu quả tác động tâm lý, sinh lý, vật lý phù hợp hoặc không phù hợp với
ý muốn của mình. Nh vậy ngời nói đà thực hiện hành vi bởi lời.
Hành vi bởi lời đợc gọi là hành vi mợn lời hay hành động xuyên ngôn.
* Hành vi ở lời:
Lý thuyết hành vi ngôn ngữ quan tâm nhiều tới hành vi ở lời (so với hành
vi ngôn ngữ khác).

Có tới hàng trăm hành vi ở lời khác nhau đợc thực hiện trong nói năng
hằng ngày: thông báo, kể, tả, nhận định, đánh giá, ra lệnh, yêu cầu, khuyên, mời,
phản đối, mỉa mai, phê phán, nhắc nhở, hứa, hẹn, cảm ơn, xin lỗi, chào, hỏi, đe
doạ, khẳng định, phủ định... Chứ không dừng lại ở kể (trần thuật), hỏi, than,
gọi, cầu khiến nh ngữ pháp truyền thống vẫn gọi mục đích nói năng.
ứng dụng hành vi ngôn ngữ đặc biệt hành vi ở lời (hành động ngôn trung)
ngời ta phân loại câu theo hành động ngôn trung nh sau:
+ Câu trần thuật: là những câu của hành động ngôn trung có tính chất nhận diện,
trình bày.
- Câu trần thuật chính danh: là những câu mà giá trị ngôn trung chỉ là nhận
định, trình bày không yêu cầu trả lời hay bộc lộ tình cảm... (ngữ pháp truyền
thông vẫn gọi là câu kể.
Ví dụ: Nói rồi, Xiến tóc đa răng lên cắc cụt luôn hai sợi râu óng muợt trên đầu
tôi
(theo TôHoài)
- Câu trần thuật không chính danh: Ngoài giá trị ngôn trung là trình bày, nhận
định, câu trần thuật còn đợc sử dụng với giá trị ngôn trung khác: cầu khiến, cảm
thán.

Nguyễn Thuý H»ng

15


Kho¸ ln tèt nghiƯp
VÝ dơ: Khi A mn nhê B chỉ cho cách giải một bài toán khó có thể dùng câu
trần thuật để thực hiện hành động cầu khiến:
-Bài toán này khó quá cậu ơi.
Theo quan niệm ngôn ngữ học hiện đại, ngữ điệu và dấu câu không nhất
thiết trùng khít và gắn liền từng kiểu câu nhất định.

+ Câu nghi vấn:
- Câu nghi vấn chính danh: là những câu dùng để hỏi, để yêu cầu một lời đáp,
hỏi ngời khác hoặc hỏi chính mình gọi tắt là câu hỏi.
Ví dụ:
Cậu về Vinh bao giờ?
- Câu nghi vấn không chính danh: là câu nghi vấn thờng đợc dùng để diễn đạt
nhiều hành động nói khác với hành động hỏi.
ã Câu hỏi có thể là câu trả lời trực tiếp cung cấp thông tin.
Ví dụ:
Em có chuyện gì đó?
- Thầy cho chúng em nộp bài đợc không thầy
ã Câu hỏi là trực tiếp khẳng định
Ví dụ:
Tại tôi?
- Chứ không ?
ã Câu hỏi là câu trả lời trực tiếp phủ định
Ví dụ:
Một ngời nghéo khổ nh tôi thì có gì là hay?
- Cô cho rằng chỉ những ngời giàu mới hay sao?
ã Câu hỏi có giá trị cầu khiến
Ví dụ:
Anh có đồng hồ không?
ã Câu hỏi có giá trị cảm thán
Ví dụ:
Quê hơng tôi cha đẹp thế bao giờ?
............
Nói chung việc dùng câu hỏi để thực hiện hành động ngôn trung khác rất
đa dạng và phong phú, có tác dụng rất lớn trong giao tiếp.
+ Câu cầu khiến
- Câu cầu khiến có hình thức điển hình: ngôi cầu khiến là ngôi thứ nhất, ngôi

nhận lệnh là ngôi thứ hai đợc tỉnh lợc có thể thêm vị từ tình thái.
Ví dụ:
Đừng xanh nh lá bạc nh vôi!

Nguyễn Thuý Hằng

16


Khoá luận tốt nghiệp
- Câu cầu khiến có hình thức không điển hình: là câu ngôn hành tức câu trần
thuật chứa từ hành động mà bản thân ngời nói dùng ®Ĩ thùc hiƯn hµnh ®éng nãi
do ®éng tõ trong ®ã diễn đạt trong khi nói ra câu đó.
Ví dụ:
Cháu mời bác ăn cơm !
+ Câu cảm thán
-Câu cảm thán điển hình là câu đặc biệt cảm thán, nó chỉ bộc lộ chứ không nhận
định, trình bày.
Ví dụ:
A ! Mẹ đà về !
- Câu cảm thán có hình thức không điển hình: là các câu có nguyên hình thức
trần thuật hoặc có hình thức trần thuật kết hợp với những đại từ không xác định.
Ví dụ:
- Ôi, buổi tra nay, tuyệt trần nắng đẹp !
- Bố mày khôn nhỉ !
b. Một số vấn đề về hoạt động giao tiếp
Mục tiêu cơ bản của dạy học tiếng Việt trong chơng trình mới là giúp học
sinh giao tiếp có hiệu quả. Quan điểm giao tiếp đóng vai trò rất quan trọng trong
quá trình dạy học tiếng Việt nói chung và dạy học câu nói riêng. Đồng thời đây
cũng là quan điểm chi phối toàn bộ quá trình dạy học câu. Chính vì thế chúng tôi

đi sâu vào một số vấn đề của hoạt động giao tiếp và sự vận dụng vào dạy học câu
ở tiểu học.
Giao tiếp là hoạt động tiếp xúc giữa các thành viên trong xà hội với nhau,
dùng ngôn ngữ để bày tỏ t tởng, tình cảm, trao đổi ý kiến... Mỗi cuộc giao tiếp tối
thiểu phải có hai ngời và phải dùng một ngôn ngữ nhất định.
+ Những nhân tố tham gia vào hoạt động giao tiếp.
- Đích của giao tiÕp: cc giao tiÕp lu«n híng tíi mét mơc đích nhất định.
- Nhân vật giao tiếp: là những ngời tham gia vào cuộc giao tiếp, đó là ngời nói
(ngời viết) và ngời nghe (ngời nhận).
- Hoàn cảnh giao tiếp: cc giao tiÕp nµo cịng diƠn ra trong mét bèi cảnh cụ
thể, hoàn cảnh giao tiếp có ảnh hởng rất lớn đến cuộc giao tiếp.
- Ngôn ngữ sử dụng: cuộc giao tiếp chỉ thực hiện đợc khi cả hai bên cùng sử
dụng chung một thứ tiếng.
Từ góc nhìn của hoạt động giao tiếp nội dung dạy học câu đợc biên soạn trên
cơ sở lấy trục hoạt động xác lập và tiếp nhận lời nói làm điểm tựa. Theo đó nội

Nguyễn Thuý H»ng

17


Khoá luận tốt nghiệp
dung dạy học câu đợc chú trọng cả hai mặt, cung cấp kiến thức và luyên tập kỹ
năng sử dụng tiếng Việt. Tuy nhiên, hệ thống tri thức đợc đa vào chơng trình là
những tri thức đơn giản, gắn liền với luyện tập kỹ năng giúp học sinh thực hiện
tốt các hoạt động nói năng, giao tiếp.
1.1.2 Cơ sở tâm lý học
Giai đoạn học sinh tiểu học là giai đoạn có nhiều biến đổi về tâm lý và các
hoạt động nhận thức. Có thể chia học sinh tiểu học thành hai nhóm dựa trên sự
phát triển về nhËn thøc.

1. 2. 1. 1 Nhãm thø nhÊt: tõ líp 1 đến lớp 3
Đặc điểm nhận thức: tri giác của các em thờng gắn với hành động, hoạt
động. Tri giác sự vật có nghĩa là phải làm cái gì đó với sự vật: cầm nắm, sờ mó
sự vật ấy. Khả năng quan sát, phân tích, tổng hợp còn rất kém. Các em thờng
căn cứ vào dấu hiệu bề ngoài, trực quan cha chú ý tới những dấu hiệu chung bản
chất...của sự vật. Khi các em tri giác, tính cảm xúc thể hiện rất rõ. Trẻ nhận biết
đợc đối tợng trớc hết là những sự vật, những dấu hiệu, những đặc điểm nào trực
tiếp gây cho trẻ những cảm xúc. Vì thế, cái trực quan, cái rực rỡ, cái sinh động đợc các em tri giác tốt hơn.
T duy của trẻ ë løa ti nµy lµ t duy cơ thĨ, mang tính hình thức. Trong sự
phát triển t duy của học sinh đầu bậc tiểu học tính trực quan cụ thể thĨ hiƯn rÊt
râ.
1. 1. 2. 2 Nhãm thø hai: líp 4, lớp 5
Trong quá trình học tập, tri giác trở nên phức tạp và sâu sắc, trở thành hoạt
động có phân tích, có phân hoá, rẻ có khả năng tri giác sự vật nh một chỉnh thể,
có mục đích và phơng hớng rõ ràng. Khi khái quát hoá, các em bắt đầu biết dựa
vào những dấu hiệu bản chất, bên trong, những dấu hiệu chung để tìm ra khái
niệm, quy luật. Học sinh ở các lớp này có khả năng phân biệt những dấu hiệu,
những khía cạnh khác nhau của đối tợng dới dạng ngôn ngữ.
Đặc điểm t duy của học sinh tiểu học không có ý nghĩa tuyệt đối, mà có ý
nghĩa tơng đối. Trong quá trình học tập, t duy cđa häc sinh tiĨu häc thay ®ỉi rÊt
nhiỊu. ở đây vai trò của nội dung dạy học và phơng pháp dạy học đặc biệt quan
trọng. Khi nội dung và phơng pháp dạy học đợc thay đổi tơng ứng với nhau thì
trẻ có thể có đợc một số đặc điểm t duy hoàn toàn khác.

Nguyễn Thuý Hằng

18


Khoá luận tốt nghiệp

Xuất phát từ những đặc điểm tâm lý trên, chơng trình tiểu học thờng chia
thành từng giai đoạn. Mặc dù chơng trình Tiếng Việt hiện hành không chia giai
đoạn. Nhng nội dung dạy học câu vẫn thể hiện tính giai đoạn rất rõ. Theo đó ở
lớp 2, 3 việc dạy câu là dạy thực hành nói, viết thông qua một hệ thống bài tập.
Lớp 4, 5 chơng trình bắt đầu cung cấp những khái niệm ngôn ngữ cơ bản ban đầu
về câu phù hợp với đặc điểm tâm lý và giúp các em có khả năng học tốt ở những
bậc học sau. Việc xây dựng nội dung dạy học câu nh vậy đà kéo theo việc đổi
mới phơng pháp sao cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển tâm lý.
1.2 Cơ sở thực tiễn
1.1.1 Vấn đề nắm bắt nội dung và các phơng pháp dạy học
Kết quả điều tra cuả chúng tôi cho thấy rằng, mặc dù đà trải qua tập huấn
song nhiều giáo viên vẫn còn tỏ ra lúng túng khi chuyển từ cách dạy học câu của
chơng trình cũ sang cách dạy học câu chơng trình mới. Khi dạy câu các giáo viên
vẫn hay đa ra thuật ngữ: chủ ngữ, trạng ngữ... nhất là những giáo viên dạy chơng trình cũ lâu năm. Hiện tợng dùng cùng một phơng pháp để dạy tất cả các
kiểu bài là khá phổ biến. Bởi vì không có một tài liệu nào hớng dẫn chi tiết cách
dạy, giáo viên chỉ biết rằng việc dạy câu ở chơng trình míi lµ chÝnh lµ tỉ chøc
cho häc sinh lµm bµi tập. Mà bài tập thì có sẵn trong sách giáo khoa. Vì lý do
này nên có khi giáo viên đà biến giờ dạy câu thành giờ dạy toán mà quên đi mục
tiêu của chơng trình.
Nh chúng tôi đà phân tích, phần nhiều giáo viên không nắm đợc mục tiêu
và nội dụng chơng trình một cách đầy đủ và hệ thống nên không hiểu mục đích
của dạy các kiểu câu: Ai là gì? Ai thế nào?... để làm gì.
Cũng có một số giáo viên có nhiều sáng tạo trong dạy câu và đà đạt đợc
những thánh công nhất định. Song số đó không nhiều và họ cũng mới chỉ tìm ra
một vài cách dạy cụ thể cho một số bài.
1. 2. 2 Vấn đề sử dụng các hình thức dạy học
Mặc dù các giáo viên đà cố gắng sử dụng nhiều hình thức khác nhau nh
thảo luận nhóm, dạy học cá nhân... nhng vẫn còn nặng về hình thức. Thờng thì
những tiÕt cã ngêi dù giê th× míi sư dơng v× nó vừa chiếm nhiều thời gian lại vừa
phải tốn nhiều công sức. Tình trạng dạy học theo lớp là phổ biÕn nhÊt vµ cø kÐo


Ngun Th H»ng

19


Khoá luận tốt nghiệp
dài từ đầu buổi đến cuối buổi học làm cho học sinh mệt mỏi căng thẳng, không
hứng thó víi viƯc häc tËp.
1. 2. 3 VÊn ®Ị sư dụng đồ dùng dạy học
Vấn đề này ít đợc quan tâm trong dạy câu bởi vì giáo viên thờng cho học
sinh làm bài trong vở bài tập. Việc dùng bảng phụ, phiếu bài tập, các đồ dùng để
tổ chức trò chơi là rất hạn hữu.
Tóm lại, những cơ sở lý luận và thực tiễn trên là tiền đề để chúng tôi tiến
hành nghiên cứu nội dung và đề xuất một số phơng pháp dạy học câu cho học
sinh tiểu học.

Nguyễn Thuý H»ng

20


Khoá luận tốt nghiệp
Chơng 2: nội dung dạy học về câu trong chơng
trình tiếng việt mới
2. 1 khảo sát Nội dung dạy học câu trong chơng trình
tiếng việt ở tiểu học
Mặc dù vấn đề câu đựơc đặt ra từ lớp 1nhng ở lớp1 cha có bài dạy riêng về
câu, nội dung dạy học câu đợc cụ thể hoá trong sách giáo khoa từ lớp 2 đến lớp 5
ở cả hai chơng trình nh sau:

2. 1. 1 Nội dung dạy học câu trong chơng trình tiếng Việt mới
Lớp 2:
- Từ và câu (tuần 1)
- Câu kiểu Ai là gì? (tuần 3; 5)
- Câu kiểu Ai là gì? Khẳng định, phủ định (tuần 6)
- Câu kiểu Ai lầm gì? (tuần 13; 14)
- Câu kiểu Ai thế nào?(tuần 15; 16; 17)
- Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? (tuần 19; 20)
- Đặt và trả lời câu hỏi ở đâu? (tuần 21)
- Đặt và trả lời câu hỏi Nh thế nào? (tuần 23)
- Đặt và trả lời câu hỏi Vì sao? (tuần 25)
- Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? (tuần 28; 29)
Lớp 3:
- Ôn tập câu Ai là gì? (tuần 2; 4)
- Ôn tập câu Ai làm gì? (tuần 8: 11)
- Ôn tập câu Ai thế nào?(tuần 14; 17)
- Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? (tuần 19)
- Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu? (tuần 21)
- Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Nh thế nào? (tuần 23)
- Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao? (tuần 25)
- Ôn tập cách đặt và tră lời câu hỏi Để làm gì? (tuần 28)
- Đặt và tră lời câu hỏi Bằng gì? (tuần 30; 32)
Lớp 4:
- Câu hỏi và đấu chấm hỏi (tuần 13)

Nguyễn Thuý Hằng

21



Khoá luận tốt nghiệp
1.
Câu hỏi dùng để hỏi về những điều cha biết.
2.
Phần lớn câu hỏi dùng để hỏi ngời khác, nhng cũng có câu để tự hỏi
mình.
3.
Câu hỏi thờng có các từ nghi vấn (ai, nào, sao, không... Khi viÕt,
ci c©u cã dÊu chÊm hái (?)
- Lun tËp vỊ câu hỏi (tuần 14)
- Dùng câu hỏi vào mục đích khác (tuần 14)
Nhiều khi, ta có thể dùng câu hỏi để thể hiện:
+ Thái độ khen, chê.
+ Sự khẳng định, phủ định.
+ Yêu cầu mong, mong muốn. ..
- Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi (tuần 15)
Khi hỏi chuyện ngời khác, cần giữ phép lịch sự, cụ thể:
+ Cần tha gửi, xng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và ngời đợc hỏi.
+ Cần tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng ngời đợc hỏi.
- Câu kể (tuần 16)
Câu kể là những câu dùng để:
+ Kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc.
+ Nói lên ý kiến hoặc tâm t, tình cảm của mỗi ngời. Cuối câu kể có dấu
chấm.
- Câu kể Ai làm gì (tuần 18)
Câu kể Ai làm gì gồm hai bộ phận:
+ Bộ phận thứ nhất là chủ ngữ trả lời câu hỏi: Ai (con gì)?
+ Bộ phận thứ hai là vị ngữ trả lời câu hỏi: Làm gì?
- Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì (tuần 18)
Trong câu kể Ai làm gì vị ngữ nêu lên hoạt động của ngời hoặc con vật (hay đồ

vật, cây cối đợc nhân hoá).
Vị ngữ có thể là:
+ Động từ
+ Động từ kèm theo mét sè tõ ng÷ phơ thc
- Chđ ng÷ trong câu kể Ai làm gì (tuần 19)

Nguyễn Thuý Hằng

22


Khoá luận tốt nghiệp
Trong câu kiểu Ai làm gì, chủ ngữ nêu tên ngời hoặc các con vật (hay đồ vật, cây
cối đợc nhân hoá) có hoạt động đợc nói đến ở vị ngữ.
+ Chủ ngữ thờng do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
- Luyện tập về câu kể Ai làm gì (tuần 20)
- Câu kể Ai thế nào (tuần 21)
Câu kể Ai thế nào gồm hai bộ phận:
+ Chủ ngữ trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?
Vị ngữ trả lời câu hỏi: thế nào?
-Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào (tuần 21)
1. Vị ngữ trong câu Ai thế nào chỉ dặc điểm, trạng thái của sự vật (ngời, vật,
con vật ) đợc nói đến ở chủ ngữ.
2. Vị ngữ thờng do tính, động từ (hoặc do cụm tính từ, cụm động từ) tạo
thành.
- Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào (tuần 22)
1. Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào chỉ những sự vật (ngời, con vật)có đặc
điểm, trạng thái nêu ở vị ngữ.
2. Chủ ngữ thờng do danh từ, đại từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành.
- Câu kể Ai là gì (tuần24)

+Câu kể Ai là gì gồm hai bộ phận. Bộ phận thứ nhất là chủ ngữ trả lời câu
hỏi: Ai (cái gì, con gì)?. Bộ phận thứ hai là vị ngữ trả lời câu hỏi: Là gì
(là ai, là con gì)?
+Câu kể Ai là gì đợc dùng để giới thiệu hoặc nhận định về một ngời, một
vật nào đó.
- Vị ngữ trong câu Ai là gì (tuần 24)
Trong câu Ai là gì:
+ Vị ngữ đợc nối với chủ ngữ bằng từ là.
+Vị ngữ thờng do danh từ (hoặc cụm danh) từ tạo thành.
- Chủ ngữ trong câu Ai là gì (tuần 25)
+ Chủ ngữ trong câu Ai là gì chỉ ngời hoặc vật đợc giới thiệu, nhận định
+ Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai? hoặc cái gì? con gì?
+ Trong câu kiểu Ai là gì, chủ ngữ thờng do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo
thành

Nguyễn Thuý Hằng

23


Khoá luận tốt nghiệp
- Luyện tập về câu Ai là gì (tuần 26)
- Câu khiến (tuần 28)
1. Câu khiến dùng để yêu cầu, đề nghị, mong muốn... của ngời nói, ngời viết
đối với ngời khác.
2. Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than (!) hoặc dấu chấm.
- Cách đặt câu khiến (tuần 28).
+ Muốn đặt câu khiến, ta có thể dùng một trong những cách sau:
ã Thêm các từ: hÃy, đừng, chớ, nên, phải... vào trớc động từ
ã Thêm các từ: lên, đi, thôi, nào... vào cuối câu

ã Thêm các từ: đề nghị, xin, mong... vào trớc chủ ngữ
ã Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến
- Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị. (tuần 29)
Khi nêu yêu cầu, đề nghị phải giữ phép lịch sự:
+Muốn cho yêu, đề nghị đợc lịch sự cần có cách xng hô phù hợp và thêm
vào trớc động từ các từ làm ơn, giùm, giúp...
+ Có thể dùng câu hỏi, câu kể để yêu cầu, đề nghị
- Câu cảm (tuần 30)
+ Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót, ngạc
nhiên...) của ngời nói
+ Trong câu cảm thờng có các từ ngữ ôi, chao, chà, ồ, a, à, trời.
+ Khi viết, cuối câu cảm thờng có dấu chấm than (!)
- Thêm trạng ngữ cho câu (tuần 31)
1. Trạng ngữ là thành phần phụ của câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên
nhân, mục đích... của sự việc nêu trong câu.
2. Trạng ngữ trả lời cho các câu hỏi: Khi nào? ở đâu? Vì sao? Để làm gì?
- Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu (tuần 32).
1. Để làm rõ nơi chốn diễn ra sự việc trong câu, ta thêm trạng ngữ chỉ nơi
chốn vào câu;
2. Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi ở đâu?
- Thêm trạng ngữ chi thời gian cho câu (tuần 32).

Nguyễn Thuý Hằng

24


Khoá luận tốt nghiệp
Để xác định thời gian diễn ra sự việc nêu trong câu, ta có thể thêm vào câu những
trạng ngữ chỉ thời gian nh: buổi sáng, buổi chiều, hôm nay, hôm qua, tháng này,

tháng trớc, lúc 7 giờ, khi tan học.
Trạng ngữ chỉ thời gian trả lới cho các câu hỏi: Bao giờ? Mấy giờ? Khi nào?...
- Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu (tuần 32)
- Để giải thích nguyên nhân của sự việc hoặc tình trạng nêu trong câu, ta có thể
thêm vào câu những trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
1. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho các câu hỏi:
2. Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu?...
3. Trạng ngữ bắt đầu bằng từ nhờ ngụ ý nguyên nhân dẫn đến kết quả tốt.
Trạng ngữ bắt đầu bằng từ tại, tại vì ngụ ý nguyên nhân dẫn đến kết quả xấu.
Khi không cần phân biệt kết quả tốt hay xấu thì dùng các từ: vì, do, bởi, bởi
vì.
- Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu (tuần 33)
1. Để nói lên mục đích tiến hành sự việc nêu trong câu, ta có thể thêm vào
câu những trạng ngữ chỉ mục đích.
2. Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi: để làm gì? nhằm mục đích gì?
vì cái gì?...
- Thêm vào câu các trạng ngữ chỉ phơng tiện và sự so sánh (tuần 34)
Có thể thêm vào câu các trạng ngữ chỉ phơng tiện và sự so sánh.
+Trạng ngữ chỉ phơng tiện thờng mở đầu bằng các từ: bằng, với, và trả lời cho
các câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì?
+Trạng ngữ chỉ sự so sánh thờng mở đầu bằng các từ: nh, tựa nh... và trả lời
cho câu hỏi Nh thế nào?
Lớp 5:
- Câu ghép (tuần 18)
+ Câu ghép là câu do nhiều từ ghép lại
+ Mỗi vế câu ghép thờng có cấu tạo giống một câu đơn (có đủ chủ ngữ, vị
ngữ) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.
- Cách nối các vế câu ghép (tuần 18)
Có hai cách nối các vế trong c©u ghÐp:


Ngun Th H»ng

25


×