Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Cải cách chulalongcon gama v và tác động của nó đối với xiêm 1868 1910

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.69 KB, 54 trang )

trờng đại học Vinh
Khoa lịch sử
----------------

hà thị thu huyền

khóa luận tốt nghiệp đại học

CảI cách chulalongcon (rama V)
Và tác động của nó đối với xiêm (1868 - 1910)
Chuyên ngành: Lịch sử thế giới
Giáo viên hớng dẫn: GVC - Th.S. Hoàng Đăng Long

Vinh, 2005

mục lục
Trang

1

A. mở đầu

2. Lịch sử vấn đề

1
2

3. Phạm vi nghiên cứu và nhiệm vụ khoa học của đề tài

3


4. Phơng pháp nghiên cứu

4
4

1. Lý do chọn đề tài

5. Bố cục đề tài

1


5
5
5
8
8
18
21
25
25
25
28
32
36
38
43

B. Nội dung
Chơng 1: nớc xiêm từ đầu thế kỷ XIX đến năm 1868


1.1. Tình hình kinh tế
1.2. Tình hình chính trị - xã hội
1.2.1. Về chính trị
1.2.2. Về xã hội
1.3. Quá trình xâm nhập của các nớc phơng Tây đối với Xiêm
Chơng 2: những cải cách của chulalongcon (1868 - 1910)

2.1. Về mặt đối nội
2.1.1. Trong lĩnh vực xã hội, kinh tế
2.1.2. Trong lĩnh vực hành chính
2.1.3. Trong lĩnh vực giáo dục, tôn giáo
2.1.4. Trong lĩnh vực quân sự
2.2. Về mặt đối ngoại
Chơng 3: những biến đổi của xiêm d ới tác động của cải cách
chulalongcon

43
43
47
52
54
57
61
63

3.1. Đối với kinh tế - xã hội
3.1.1. Kinh tế
3.1.2. Xã hội
3.2. Đối với văn hóa - giáo dục

3.3. Đối với việc giữ vững độc lập chủ quyền của Xiêm
3.4. Một vài nhận xét về công cuộc cải cách của Chulalongcon (1868 - 1910)
C. Kết luận
Tài liệu tham khảo

a. mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
Cho đến những năm 40, 50 của thế kỷ XIX các nớc đế quốc Anh, Pháp
đổ xô sang Đông Nam á để tìm kiếm thị trờng, chiếm thuộc địa. Philipin đã
thuộc Tây Ban Nha, Mã Lai rơi vào tay Anh, Inđônêxia rơi vào tay Hà Lan chỉ
còn 2 nớc phải đơng đầu với tham vọng của đế quốc là Việt Nam và Xiêm
(Thái Lan). Tầm vóc và hoàn cảnh của mỗi nớc tuy khác nhau nhng họ cùng
đứng trớc một bài toán là làm gì để đất nớc thoát khỏi tình trạng lạc hậu.
Trong khi ở Việt Nam vua Tự Đức từ chối thực hiện những đề nghị canh
tân cải cách và kết quả là Việt Nam đã rơi vào tay của thực dân Pháp, thì ở

2


Xiêm lại khác. Vơng quốc Xiêm thời bấy giờ tình hình cũng nh Việt Nam:
quân sự, kinh tế đều yếu. Xiêm cũng bị thực dân Anh dòm ngó, Anh đòi Xiêm
mở cửa buôn bán, truyền đạo và lập lãnh sự. Pháp sau khi chiếm 3 tỉnh miền
Đông Nam Kỳ, đặt chế độ bảo hộ ở Campuchia, năm 1883 cũng mu toan đánh
Xiêm. Xiêm nằm trong gọng kìm của hai tên đế quốc Anh - Pháp.
Nớc Xiêm lúc đó dới quyền của vua Mông-kut một vị vua anh quân có
học thức, biết tiếng Anh và chữ Latinh, am hiểu văn hoá và lịch sử phơng Tây,
có tầm nhìn rộng. Vua Mông-kut nhận thấy không thể chống lại đợc Anh,
Pháp nên chấp nhận mở cửa cho các nớc khác vào buôn bán, truyền giáo và
thoả mãn các yêu cầu của Anh, Pháp. Nhờ vậy mà vua Mông-kut đã giữ đợc

độc lập dân tộc, đa đất nớc vào con đờng canh tân.
Tiếp sau Mông-kút là Chulalongcon và Vitraravut vẫn tiếp tục và hoàn
thiện những chính sách cải cách canh tân đất nớc. Nhờ thế nên trong khi các
nớc ở khu vực vẫn là những nớc lạc hậu, đời sống nhân dân hết sức bi đát và
những nớc này lần lợt rơi vào sự thống trị của các nớc đế quốc, thì ở Xiêm nhờ
những cải cách của Mông-kut, Chulalongcon và Vitraravut nên tình hình kinh
tế, chính trị- xã hội lại có bớc phát triển. Sự phát triển này đa nớc Xiêm vào
quỹ đạo kinh tế t bản chủ nghĩa và đến cách mạng 1932 thì Xiêm đã thực sự
bớc lên con đờng t bản chủ nghĩa.
Do sự khác biệt đó nên tôi chọn đề tài: Cải cách Chulalongcon
(Rama V) và tác động của nó đối với Xiêm (1868- 1910) làm đề tài nghiên
cứu cho luận văn tốt nghiệp. Vì thời kỳ này đã tạo ra bớc ngoặt và đặt nền
móng cho sự phát triển của Xiêm trong giai đoạn sau.
2. Lịch sử vấn đề
Chúng ta có thể thấy rằng nghiên cứu về Thái Lan không phải là vấn đề
mới mẻ. Trớc khi Việt Nam bắt đầu nghiên cứu thì Thái Lan đã đợc giới
nghiên cứu nớc ngoài hết sức quan tâm. Bên cạnh những công trình nghiên
cứu về lịch sử Thái Lan nói chung đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về
cuộc cải cách của các vua Xiêm. Nhng do hạn chế về năng lực đọc và dịch nên
ở đây tôi chỉ có thể tiếp cận đến những tác phẩm đã đợc dịch sang tiếng Việt
và những tác phẩm viết bằng tiếng Việt.
Trớc hết là những tác phẩm nghiên cứu Thái Lan thông qua việc nghiên
cứu chung về lịch sử, tôn giáo, thể chế chính trị, văn hoá của các quốc gia
Đông Nam á, nh Lịch sử Đông Nam á của D.G.E.Hall (sách dịch năm

3


1997); Lịch sử Phật giáo thế giới của Tịnh Hải Pháp s (1992); Vai trò ngời
Hoa trong nền kinh tế các nớc Đông Nam á của Trần Khánh...

Ngoài ra còn có nhiều tác phẩm nghiên cứu riêng biệt về Thái Lan nh:
Giáo s Vũ Dơng Ninh với Vơng quốc Thái Lan lịch sử và hiện tại (1994) tủ
sách Đại học Tổng hợp Hà Nội, đây là một cuốn sách chuyên đề trong phạm
vi nghiên cứu dùng cho sinh viên chuyên khoa lịch sử, trong đó những nội
dung cơ bản về lịch sử vơng quốc Thái Lan đợc trình bày mang tính khái quát
cao, giúp cho ngời nghiên cứu có cái nhìn tổng thể và định hớng khi nghiên
cứu về Thái Lan. Công trình lịch sử Vơng quốc Thái Lan của Lê Văn Quang
(1995) nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh là một công trình thông sử về
Thái Lan, giúp cho những ngời nghiên cứu về Thái Lan có đợc những t liệu
đầy đủ, chi tiết. Hay gần đây còn có công trình Lịch sử Thái Lan của hai tác
giả Phạm Nguyên Long và Nguyễn Tơng Lai (1998) nhà xuất bản thông tin
khoa học xã hội.
Cũng phải kể đến một số công trình khác nh Thái Lan một số nét
chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá và lịch sử của Nguyễn Khắc Viện (1988),
hay Thái Lan- cuộc hành trình tới câu lạc bộ các nớc công nghiệp mới
(1995) của Nguyễn Thu Mỹ - Đặng Bích Hà, Thái Lan truyến thống và văn
hoá của các tác giả Viện Đông Nam á (1999), Văn hoá Thái Lan của Phó
Đài Trang, Lịch sử Thái Lan của Huỳnh Văn Tòng (1993)...
Nhìn chung nghiên cứu về Thái Lan đã có một khối lợng công trình hết
sức đồ sộ. Vì vậy, trên cơ sở thừa kế những thành tựu nghiên cứu của những
ngời đi trớc, chúng tôi sẽ trình bày về cải cách của Chulalongcon và sự biến
đổi của xã hội Xiêm dới tác động của nó. Để từ đó thấy rõ đợc vai trò của
công cuộc cải cách trong việc bảo vệ độc lập chủ quyền của Xiêm.
Tuy nhiên do thời gian và năng lực có hạn, nên không thể tránh khỏi
những thiếu sót khi trình bày, rất mong đợc sự chỉ bảo, góp ý, bổ sung của các
độc giả quan tâm. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!
3. Phạm vi nghiên cứu và nhiệm vụ khoa học của đề tài
Với đề tài Cải cách Chulalongcon (Rama V) và tác động của nó đối
với Xiêm (1868- 1910) xác định phạm vi nghiên cứu từ 1868 đến 1910 tức là
từ khi Chulalongcon lên ngôi đến khi ông qua đời. Tuy nhiên để có cái nhìn

tổng thể về cải cách và những tác động của nó một cách có hệ thống cũng phải
tìm hiểu bối cảnh, tình hình Thái Lan thời kỳ trớc đó.
Từ phạm vi trên đề tài tập trung giải quyết những nhiệm vụ sau:

4


+ Tình hình của Xiêm từ đầu thế kỷ XIX đến năm 1868.
+ Nội dung những cải cách của Chulalongcon.
+ Sự chuyển biến của Xiêm dới tác động của cải cách.
+ Rút ra nhận xét về công cuộc cải cách của Chulalongcon.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này chúng tôi tiếp cận với một số đề tài nghiên cứu
về các vấn đề thuộc tình hình Thái Lan từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX,
trên cơ sở đó phân tích, tổng hợp và sử dụng phơng pháp hệ thống, lôgic lịch
sử để tìm ra những chuyển biến của Xiêm dới tác động của cải cách
Chulalongcon.
5. Bố cục đề tài
A. Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Lịch sử vấn đề
3. Phạm vi nghiên cứu và nhiệm vụ khoa học của đề tài
4. Phơng pháp nghiên cứu
B. Nội dung
Chơng 1 Nớc Xiêm từ đầu thế kỷ XIX đến năm 1868
1.1. Tình hình kinh tế
1.2. Tình hình chính trị- xã hội
1.3. Quá trình xâm nhập của các nớc phơng Tây đối với Xiêm
Chơng 2 Những cải cách của Chulalongcon (1868-1910)
2.1. Về mặt đối nội

2.1.1. Trong lĩnh vực xã hội- kinh tế
2.1.2. Trong lĩnh vực hành chính
2.1.3. Trong lĩnh vực giáo dục, tôn giáo.
2.1.4. Trong lĩnh vực quân sự
2.2. Về mặt đối ngoại
Chơng 3. Những biến đổi của Xiêm dới tác động của cuộc cải cách
3.1. Đối với kinh tế- xã hội
3.2.Đối với văn hóa -giáo dục
3.3.Đối với việc giữ vững độc lập chủ quyền của Xiêm

5


3.4. Một vài nhận xét về công cuộc cải cách của Chulalongcon
(1868-1910)
C. Kết luận
B. Nội Dung
Chơng 1
Nớc Xiêm Từ đầu Thế kỷ XIX đến năm 1868
1.1. Tình hình kinh tế
Đến triều đại RamaIII thì kinh tế Xiêm vẫn là một nền kinh tế mang
tính tự cấp tự túc, dân c sống chủ yếu bằng nghề nông. ở Xiêm lúc này yếu tố
kinh tế hàng hoá đã xuất hiện nhng cha phát triển mạnh và hoàn toàn do ngời
Hoa đảm nhiệm.
Trong lĩnh vực thơng mại, ngay từ thế kỷ XVI Xiêm đã mở rộng quan
hệ giao thơng buôn bán với các nớc ngoài. Điều này đã tạo điều kiện cho mầm
mống kinh tế hàng hoá bắt đầu nảy nở. Trong hai thập kỷ cuối thế kỷ XVIII,
và nửa đầu thế kỷ XIX, ngoại thơng Xiêm đã phát triển với qui mô đáng kể.
Đến đầu những năm 20 của thế kỷ XIX, Xiêm đã trở thành nớc xuất khẩu gạo
lớn thứ hai ở Châu á (chỉ sau Bengen-ấn Độ). Năm 1821 tổng khối lợng hàng

hoá buôn bán của Xiêm với Trung Quốc tính theo tàu Trung Quốc là 25093
tấn, còn bằng tàu Xiêm là 24562 tấn. Có tới 140 tàu lớn tham gia vào việc
buôn bán Xiêm-Trung, lợi nhuận trung bình lên tới 300% [ 18;122].
Ngoài ra Xiêm còn tiến hành quan hệ buôn bán với các vơng quốc trên
bán đảo Malăcca và quần đảo Inđônêxia. Vào năm 1825 dã có từ 30-40 tàu
Xiêm tới buôn bán ở các cảng của ngời Mãlai, 26 tàu đến Singgapo, 6 tàu tới
cảng Java và Boocnêô. Thời kỳ này Xiêm còn có quan hệ buôn bán với Việt
Nam, Lào, Campuchia qua cả đờng biển lẫn đờng bộ. Theo số liệu cho thấy
trong nửa đầu thế kỷ XIX tổng giá trị buôn bán hàng năm trong xuất khẩu của
Xiêm có lúc tới 5,5 triệu bạt còn nhập khẩu là 4,3 triệu bạt (chiếm vị trí thứ
hai sau Trung Quốc). Để tạo điều kiện thúc đẩy cho việc buôn bán XiêmTrung trong 25 năm đầu thế kỷ XIX, hàng năm Xiêm đều cử sứ thần tới hoàng
đế Trung Hoa để dâng cống lễ vật, những sứ đoàn nh thế thờng gồm hai tàu
buôn trọng tải mỗi tàu từ 900-1000 tấn, và đợc miễn thuế. Vào nửa đầu thế kỷ
XIX ở Xiêm có khá nhiều tàu thuyền buôn bán, các cơ sở, các trung tâm buôn
bán cũng đợc thành lập khá nhiều. Năm 1822 có tới 3200 quán hàng trao đổi ở

6


Băng Cốc. Năm 1847 có 20 tàu buôn đợc đóng ở Băng Cốc, tàu buôn ngoại
quốc đến Xiêm có 6 chiếc của Anh (1838) và lên tới 10 chiếc vào năm 1846.
sự mở cửa rộng rãi này của nhà nớc Xiêm chính là nguyên nhân quan
trọng dẫn đến sự phát triển của nền thơng mại lúa gạo. Vốn dĩ sản xuất lúa
gạo đã là nền kinh tế truyền thống của ngời dân Xiêm, nên đến thời kỳ này ở
Xiêm đã hình thành những vùng chuyên canh sản xuất gạo xuất khẩu. Điều
này đã tạo ra một bớc đột phá trong nền kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp vốn
có của Xiêm. Sản lợng gạo sản xuất ra và lợng gạo đem xuất khẩu tăng nhanh:
năm 1850 Xiêm sản xuất khoảng 900.000 tấn gạo, trong đó lợng gạo xuất
khẩu 12.000 tấn (chiếm 1/2 mùa gạo) với 4,5% giá trị xuất khẩu của Xiêm khi
đó.

Nhng đến những năm cuối cùng thời kỳ cầm quyền của mình nhà vua
Rama III lại tuyên bố khôi phục lại quyền kiểm soát của nhà nớc đối với việc
buôn bán đờng (cùng với lúa gạo, đờng là một trong hai sản phẩm nông
nghiệp chính có giá trị của Xiêm). Điều này nhằm mục đích cứu vãn nguy cơ
cạn kiệt nguồn tài chính chủ yếu của nhà nớc, bù vào những mất mát khi độc
quyền thơng mại của nhà vua đang bị các nớc phơng Tây vô hiệu hoá. Nhng
đó là một giải pháp phi kinh tế không thể ngăn cản đợc quy luật phát triển của
nền kinh tế hàng hoá là t nhân hoá ngày càng mạnh mẽ. Bởi vậy chính sách đó
của nhà nớc Xiêm đã hàm chứa sự thay đổi các thiết chế, nói một các khác là
phải có một chính sách vừa giải phóng đợc những rào cản đối với sự phát triển
của nền kinh tế hàng hoá đồng thời vẫn đảm bảo nguồn thu cho nhà nớc. Đó
là vấn đề đặt ra và đòi hỏi các triều vua Rama kế nhiệm cần phải giải đáp.
. Ngay từ năm 1852, sau khi lên cầm quyền không lâu Rama IV đã ban
hành đạo luật tuyên bố huỷ bỏ lệnh cấm xuất khẩu gạo. Điều này vừa góp
phần làm tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nớc đồng thời cũng góp phần vào
giải quyết phần nào tình trạng đình đốn sản xuất lúc bấy giờ, góp phần tháo gỡ
những áp lực của chủ nghĩa t bản thực dân phơng Tây vốn căng thẳng trong
những năm cuối triều đại Rama III. Tơng tự nh vậy, nhà vua cũng cho bãi bỏ
việc độc quyền xuất khẩu đờng của nhà nớc trớc đây.
Việc xoá bỏ độc quyền thơng mại của nhà nớc cũng có nghĩa là từ đây
về sau mối quan hệ của hàng ngàn cơ sở kinh tế của nhà sản xuất riêng lẻ sẽ đợc thực hiện thông qua thị trờng, các mối quan hệ thị trờng sẽ đợc mở rộng và
hiển nhiên là phạm vi tác động của quy luật thị trờng trở nên rộng lớn hơn
nhiều.

7


Bên cạnh đó thì quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa cũng đã xâm nhập vào
nông thôn làm cho tính chất tự nhiên, tự cung tự cấp mất dần đi và thay vào đó
là tính chất hàng hoá thị trờng cho dù ở mức độ nhỏ. Khối lợng nông phẩm

của nông dân hớng ra thị trờng ngày càng lớn. Nhu cầu dùng tiền trao đổi
trong mọi mặt sinh hoạt, nhất là sinh hoạt kinh tế lớn dần. Và đến lợt nó, nhu
cầu này lại thúc đẩy nền kinh tế hành hoá phát triển. Trong nông nghiệp, gạo
trở thành mặt hàng quan trọng nhất cho xuất khẩu để đổi lấy các mặt hàng
xuất công nghệ của phơng Tây.
Sự phát triển của lu thông hàng hoá - mua và bán - tạo điều kiện cho các
thơng nhân bản xứ tích luỹ một số vốn đáng kể. Điều này cho phép họ đầu t
mở mang công nghiệp. Trong những năm 50- 60 của thế kỷ XIX các công trờng thủ công t nhân xuất hiện nhiều, chế biến các sản phẩm trong nớc cho thị
trờng bên ngoài. T bản tích luỹ đợc từ việc buôn bán gạo đã đợc dùng để xây
dựng các nhà máy xay sát đợc trạng bị kỹ thuật cao và sử dụng lao động làm
thuê.
Sau gạo thì đờng là mặt hàng đợc thị trờng bên ngoài a chuộng. Nhà
máy tinh luyện đờng xuất hiện ở nhiều nơi trong nớc. Năm 1865 tỉnh Nakon
Chaisy vùng sản xuất đờng mía lớn nhất có 35 xí nghiệp thu dụng trung bình
200 công nhân
Các xí nghiệp thủ công của nhà nớc cũng đợc mở rộng, trong đó đáng
kể nhất là những xởng đóng tàu. Đầu những năm 1860, đội thơng thuyền của
Xiêm có 23 tàu chạy bằng hơi nớc, đóng ở trong nớc. Tuy nhiên máy móc
mua ở nớc ngoài là chủ yếu (nhiều nhất là của Mỹ). Cuối những năm 50- 60
một số công xởng, nhà máy lác đác xuất hiện.
Bên cạnh đó thì việc khai thác, trớc hết là việc khai thác mỏ thiếc, kẽm, gỗ
tếch, đánh cá... cũng đợc phát triển.
Trong lĩnh vực tài chính, năm 1861 nhà vua Rama IV cho lập một xởng
đúc tiền bằng bạc để lu thông, thay cho các cục vàng hay bạc hình tròn hay
dẹt lu thông trong xã hội trớc đây, để đáp ứng nhu cầu lu thông hàng hoá và
tiền tệ trong nớc. Ngoài ra nhà vua còn cho lu thông các đồng tiền của nớc
ngoài.
Nh vậy, đến thời vua Rama IV dới tác động trực tiếp và mạnh mẽ của t
bản nớc ngoài ở Xiêm, những mầm mống kinh tế t bản chủ nghĩa trong nớc đã
bắt đầu đợc phát triển. Nớc Xiêm bị cuốn vào thị trờng t bản chủ nghĩa và trở

thành thị trờng cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm của nền công

8


nghiệp các nớc t bản phát triển. Hơn nữa, dới tác động của kinh tế thị trờng,
các hình thức sở hữu phong kiến mà trớc hết là sở hữu ruộng đất dần dần bị
thay thế bằng hình thức sở hữu t bản chủ nghĩa. Đây là điều kiện để giải
phóng số đông nông dân khỏi ruộng đất, xoá bỏ chế độ cũng nh lao động nô lệ
và quan hệ hàng hoá- tiền tệ xâm nhập vào nông thôn.
1.2.Tình hình chính trị- xã hội.
1.2.1.Về chính trị:
Từ triều Rama I đến triều đại Rama III, các vua Xiêm quyết tâm khôi
phục lại cả về sức mạnh lẫn uy tín của vơng quốc Xiêm nh thời Ayuthaya.
Việc làm đầu tiên thể hiện quyết tâm to lớn đó là vua Rama I đã rời kinh đô từ
Ayuthaya về Băng Cốc. Vì mặc dù Băng Cốc lúc bấy giờ mới chỉ là một làng
đánh cá ven sông Chao phraya nhng có có u thế hơn hẳn Ayuthaya vì dòng
sông Chaophraya tự nhiên có thể làm hào chắn các cuộc tấn công của quân
xâm lợc. Bang Cốc lại gần biển nên có một vùng đồng bằng phì nhiêu có tiềm
năng và triển vọng phát triển to lớn.
Bộ máy nhà nớc phong kiến trung ơng đã có một cấu trúc khá phức tạp,
nhng cũng tơng đối rõ ràng. Các cơ quan hành chính cai trị cũng nh toàn bộ
đất nớc đợc chia làm 2 phần: bộ phận dân sự và bộ phận quân sự. Bộ phận dân
sự đợc cấu tạo từ 5 bộ- Krôm- chính nh sau:
1- Krôm Nahatthai (Bộ nội vụ) đóng vai trò lãnh đạo chung đối với các
bộ dân sự.
2- KrômNa (Bộ nông nghiệp) phụ trách phân phối ruộng đất, thu thuế,
sản xuất nông nghiệp, các nghi lễ nông nghiệp.
3- KrômPraklang (Bộ tài chính) thu thuế và kiểm soát thu chi của các
Bộ khác. Phụ trách cả nội thơng và ngoại thơng và trong thực tế đứng đầu cả

ngoại giao.
4- KrômVang (Phụ trách công việc hoàng gia) tổ chức các nghi lễ quốc
gia.
5- KrômMơng (hoặc Nagarapala) phụ trách vùng thủ đô và trung tâm
hoàng cung. Về sau KrômMơng phụ trách cả công tác t pháp và giám sát.
Về bộ phận quân sự, đứng đầu là một viên Kalakhôm (tơng tự nh thợng
th bộ binh) lãnh đạo 4 nguyên soái chỉ huy 4 quân chủng trong thời gian chiến
tranh. Đó là:
1. Bộ binh
2. Vệ binh và tợng binh

9


3. Pháo binh
4. Công binh
Ngoài ra hệ thống chính quyền ở địa phơng cũng đợc sắp xếp lại gồm
vùng nội tỉnh, vùng ngoại tỉnh và vùng độc lập (các nớc ch hầu).
Toàn bộ bộ máy nhà nớc khá đồ sộ và phức tạp nh vậy có mục đích bảo
vệ quyền lợi của nhà vua, hoàng tộc và giai cấp phong kiến Thái. Trong một
xã hội phong kiến phân hoá thành những giai cấp và đẳng cấp ít nhiều phức
tạp và sâu sắc khi đó.Chính quyền Rama chủ trơng trở lại thời lãnh đạo gia trởng trên tinh thần thực sự Phật giáo. Tuy nhiên giơng cao ngọn cờ bảo hộ cho
Phật giáo, các vua Xiêm cũng đòi hỏi ở giới tu hành một tinh thần kỷ luật và
một đạo đức, đức độ cao để làm gơng cho dân chúng.
Về mặt pháp luật, năm 1805 sau 6 tháng làm việc các nhà lập pháp
Xiêm đã xây dựng một bộ luật mới trong đó chỉ giữ lại vẻn vẹn 1/10 các điều
khoản của các bộ luật cũ trớc đây (thời Trai - lốc) bộ luật này là sự khẳng định
về mặt luật pháp luật quyền lực tối cao của nhà vua, những quy định chặt chẽ
về trật tự chế độ phong kiến, nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nớc phong kiến...
Điều rất đáng lu ý là trong chính sách đối nội, cùng với việc củng cố

chính quyền trung ơng, luật pháp và tôn giáo Phật giáo làm chỗ dựa t tởng cho
mình, chính quyền Xiêm từ nửa cuối thế kỷ XVIII cũng đã thi hành rất nhiều
nhợng bộ với nhân dân. Và đến năm 1820 Rama III tuyên bố ân xá cho toàn
bộ nông dân, nông nô bỏ chạy của nhà nớc với điều kiện họ phải trở về địa phơng của mình hoặc ở lại (nhng không phải là vĩnh viễn) với những ngời chủ
mới do họ lựa chọn.
Một điều nữa là trong những năm 20 của thế kỷ XIX các loại thuế trực
tiếp tính ra tiền của nhân dân không những không tăng mà đôi khi còn giảm
so với những năm 80 của thế kỷ XVIII. Việc duy trì mức tô cố định đã cho
phép tích luỹ những sản phẩm d thừa trong kinh tế nông nghiệp.
Tất cả những biện pháp trên đây của các vơng triều dòng Rama cuối thế
kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX đã có tác dụng nhất định trong việc giải phóng
sức sản xuất của nông dân và thợ thủ công và phát triển nội thơng. Tuy nhiên
với bộ máy hành chính nh trên sẽ có nhiều hạn chế trong bối cảnh nền kinh tế
do mở cửa với bên ngoài đã bắt đầu có sự chuyển dịch mạnh mẽ, nhiều vùng
kinh tế phát triển, tại đó ngời thay mặt vua có thể tự điều hành tất cả nhất là
việc thu thuế. Vậy nên việc thất thu thuế là tất yếu. Hơn nữa ở nhiều nới các
tỉnh trởng đã tự ý điều hành mọi hoạt động tại nơi họ toàn quyền.

10


Nh vậy, cùng với quá trình phát triển kinh tế- xã hội ở Xiêm trong bối
cảnh hội nhập vào quỹ đạo t bản chủ nghĩa, chịu sự tác động mạnh mẽ về mọi
mặt của nền văn minh phơng Tây, tự bản thân bộ máy hành chính ấy phải thay
đổi, phải cải tổ để có thể kiểm soát đợc toàn bộ lãnh thổ vơng quốc về mọi
mặt từ trung ơng đến địa phơng.
Sang đến thời kỳ của Rama IV (1851-1868) những hiệp ớc bất bình
đẳng giữa Xiêm với các nớc phơng Tây đã tạo ra nhiều mối quan hệ giữa
Xiêm với các nớc đó. Để hiện đại hoá đất nớc nhà vua đã sử dụng ngời châu
âu để cải tổ cơ quan chính phủ. Họ đợc sử dụng làm cố vấn và giáo viên, nhng do tình trạng thiếu các quan chức ngời Xiêm với những kiến thức về kỹ

thuật hoặc các kinh nghiệm hành chính phù hợp nên rất nhiều trong số họ đã
lãnh đạo các cục, vụ của Xiêm [3;966]. Trên thực tế, Rama IV đã sử dụng
khoảng 80 chuyên gia phơng Tây trong vai trò cố vấn cho triều đình của ông
trong các lĩnh vực quốc phòng, kinh tế- tài chính, giao thông vận tải, giáo dục
và luật pháp... Mục đích của ông là phải nhanh chóng tiến kịp các nớc phơng
Tây để Làm sao cho những điều mà phơng Tây phải làm hàng thế kỷ thì ngời
Thái chỉ làm trong vài chục năm[12;284].
Việc sử dụng những ngời nớc ngoài trong bộ máy chính quyền Xiêm,
một mặt có thể coi là một sự nhợng bộ nhng mặt khác có thể xem là một sự
cải tạo táo bạo. Chính sách này cũng góp phần kiềm chế tham vọng xâm lợc
của các nớc phơng Tây, cũng nh tạo thế kiềm chế lẫn nhau giữa các nớc ở
Xiêm. Điều đó, đã đặt nền móng cho công cuộc đổi mới toàn diện bộ máy nhà
nớc Xiêm sau này. Trong một số lĩnh vực khác của nhà nớc cũng đã có những
đổi mới, ví dụ nh: trong ngành t pháp nhà vua đã tổ chức một cuộc bầu cử
chức chánh án của toà án tối cao tại triều đình với sự tham gia của quần
chúng nhân dân. Kết quả nhà vua đạt số phiếu cao nhất, tuy cha phản ánh đợc
dự định và mong muốn của nhà vua, song đó cũng là một bớc đổi mới hết sức
có ý nghĩa làm tiền đề cho những biến đổi mới tiếp theo sau này.
Bên cạnh việc dùng ngời phơng Tây, Rama IV còn công khai đứng hẳn
về phe cải cách. Chỉ vài ngày sau khi bớc lên ngai vàng, ông đã bổ nhiệm
ngay DiaXurivôngxe, ngời đứng đầu phái cải cách vào chức Kalakhôm (tức
bộ trởng bộ quốc phòng) và thay đổi một loạt chức vụ quan trọng khác trong
chính quyền bằng những ngời của phe cải cách. Đặc biệt ông cũng bổ nhiệm
ngay ngời em, đồng thời là trợ thủ, cố vấn đắc lực và tin cẩn nhất của mình là
Itxarat là ngời âu hoá đến mức đặt tên cho con của mình là Joocrơ-

11


Oasingtơn vào chức Uparat (phó vơng). Nh vậy Rama IV đã dựa hẳn vào

tầng lớp phong kiến cao cấp, có t tởng tiến bộ, có học vấn phơng Tây nh mình.
Tuy nhiên những cải cách hành chính này chỉ là những thay đổi về hình
thức. Nhà nớc Xiêm vẫn là một chính quyền phong kiến chuyên chế đẳng cấp,
về cơ cấu không có gì thay đổi. Bộ máy hành chính địa phơng hoàn toàn cha
đụng chạm đến.
Cùng với việc tập trung quyền lực về đối nội về đối ngoại các vua Rama
đầu tiên vẫn tiếp tục thi hành chính sách đối ngoại bành trớng thôn tính lãnh
thổ truyền thống của giai cấp phong kiến Xiêm. Trong những năm đầu thế kỷ
XIX các triều vua Rama hớng về phía Đông nhằm chiếm lĩnh một vùng lãnh
thổ rộng lớn thuốc Việt Nam, Lào, Campuchia. Với Lào, dới thời Tăcxin,
Xiêm đã mở nhiều đợt tấn công và lần lợt chinh phục các vùng Chămpaxăc,
Viêng Chăn, Luôngpabăng đặt ách thống trị ở đây. Đến năm 1829, sau khi đàn
áp đợc cuộc khởi nghĩa của châu ANụ, Lào bị biến thành một tỉnh của Xiêm,
các vua Xiêm trực tiếp cai trị các Mờng Lào.
Trên bán đảo Malăcca, Xiêm cũng đã khống chế và bắt các tiểu quốc
Patam, Kêđăc, Kêlantan, TrenGau thuần phục mình với hy vọng từ những bàn
đạp đó có thể thôn tính toàn bán đảo.
Kết quả là cho đến giữa thế kỷ XIX vơng quốc Xiêm đợc mở rộng với
lãnh thổ chính và một số vơng quốc thân thuộc xung quanh. Dân số 6.000.000
trong đó có 2.000.000 ngời Thái. Băngkốc đợc xây dựng thành kinh đô với
400.000 dân. Nhng cũng từ đây, các đời vua tiếp nối của triều đại Trắckri phải
đứng trớc vấn đề nan giải của lịch sử: tìm ra đối sách với phơng Tây.
Năm 1852 sau khi lên ngôi, với lệnh bãi bỏ việc cấm xuất khẩu gạo và
đờng, triều đình Rama IV đã thực hiện bớc đi đầu tiên trong việc hớng đến
chính sách đối ngoại mới, mở rộng cửa hơn trong các quan hệ song phơng
và đa phơng với phơng Tây. Rama IV cho rằng chính sách đóng cửa hạn chế
ngời phơng Tây đến buôn bán không phải là biện pháp phòng thủ có hiệu quả
[14;73] Cũng trong năm 1852, thông qua TranPan-Lê-Gu-A là ngời đứng đầu
hội truyền giáo đối ngoại ở Xiêm, Rama IV đã gửi th đến hoàng đế Pháp
Napôlêông đệ tam và giáo hoàng PiIX để bày tỏ thiện cảm của mình. Hành

động đó đã nói lên nhận thức và tính cách riêng của Mông-kut. Nếu so sánh
với các hoàng đế Hàm Phong ở Trung Quốc, Tự Đức ở Việt Nam hoặc Kômây ở Nhật Bản thì có thể thấy rằng không phải ai cũng có thể hành động tơng tự nh Môngkut. Có thể nói Mông-kut hầu nh không mấy e ngại trong tiếp

12


xúc đặt quan hệ với các đại diện của phơng Tây. Trong bối cảnh quốc giáo của
Xiêm là đạo Phật, nhiều nớc phong kiến châu á khi đó đang thi hành chính
sách cấm đạo và đóng cửa (bế quan toả cảng), thì việc Rama IV chủ động
gửi th cho giáo hoàng và hoàng đế Pháp để bày tỏ thiện cảm của mình, có thể
xem là một hành động rất đáng chú ý, thể hiện nhận thức và sự quyết đoán của
ông. Điều này đã cho phép Mông-kut có thể đi đến giải toả áp lực đầu tiên
đến với ông từ phía thực dân Pháp.
Còn đối với thực dân Anh, nghe tin Mông-kut lên ngôi vua nớc Xiêm,
nữ hoàng Anh Victoria liền cử John Browing một ngời chủ trơng tự do thơng
mại cầm đầu phái đoàn Anh đến Băngkốc. Phái đoàn Anh đợc đích thân PiaXurivôngxê tiếp đón. Xurivôngxê đã tỏ ra rất kiềm chế, cố gắng không để xảy
ra những bất đồng xung đột khiến ngời Anh có thể kiếm cớ can thiệp vũ trang
hoặc xâm lợc Xiêm, vì nền ngoại giao Xiêm khi đó nhận thức rất rõ rằng lực
lợng còn chênh lệch[4;72]. Vì thế cuộc đàm phán Xiêm- Anh đã diễn ra suôn
sẻ và nhanh chóng. Chỉ sau 15 ngày thơng thuyết, ngày 18 tháng 4 năm 1856
hiệp ớc hữu nghị thơng mại đợc ký kết với những nội dung chính nh sau:
- Vơng quốc Xiêm bảo đảm chế độ tự do buôn bán cho ngời Anh, thủ
tiêu các tổ chức độc quyền ngoại thơng Xiêm.
- Quy định đặc quyền ngoại giao của công dân Anh, họ chỉ chịu trách
nhiệm trớc lãnh sự Anh ở Băngkốc.
- Cho phép ngời Anh có quyền sở hữu đất đai trong khu vực lãnh thổ có
bán kính bằng 24 giờ đi thuyền cách trung tâm Băngkốc đây là vùng đồng
bằng màu mỡ của sông Mênam.
- Cho phép tàu chiến Anh có quyền đi vào cửa sông Mênam đến tận
cảng Dăcman (có nghĩa là hạm đội Anh đóng căn cứ tại Singapo đã có khả

năng kiểm soát toàn bộ vinh Xiêm La).
- Hiệp ớc quy định thủ tiêu toàn bộ những khoản thuế đánh vào chiều
dài và rộng con tàu của Anh (quy định của hiệp ớc 1826) thay bằng thuế nhập
khẩu 3%. Ngoài ra hàng xuất khẩu chỉ chịu một lần thuế nội địa...
Anh gần nh hoàn toàn thoả mãn vì Xiêm chịu nhợng bộ nhiều điểm
quan trọng về mặt chủ quyền pháp lý, chủ quyền thuế quan và độc quyền
ngoại thơng của triều đình. Để tránh bị phụ thuộc hoàn vào Anh, đa phơng hoá
quan hệ đối ngoại, Xiêm ký những hiệp ớc cùng nội dung với Mỹ và Pháp
(1858), với Hà Lan (1860), với Phổ (1862), với Bỉ và ý (1868)...

13


Nh vậy, Thái Lan đã sử dụng nghệ thuật ngoại giao đánh đu giữa các
cờng quốc phơng Tây để kiềm toả ảnh hởng giữa các nớc với nhau, tiến tới
loại dần ảnh hởng của từng nớc đế quốc ra khỏi đất nớc [15;243]. Các chính
sách đó đều nhằm thực hiện 3 mục tiêu cơ bản của nền ngoại giao Xiêm khi
đó là:
1. Bảo vệ độc lập, chủ quyền an ninh và toàn vẹn lãnh thổ của Xiêm.
2. Tận dụng điều kiện, cơ hội thuận lợi của môi trờng quốc tế để cải
cách duy tân phát triển đất nớc.
3. Nâng cao vị trí và ảnh hởng của Xiêm trên trờng quốc tế và khu vực.
Có thể nói, trong khoảng 18 năm cầm quyền của Rama IV (1851-1868)
ngoài quan hệ truyền thống với các nớc châu á-phơng Đông, thì với việc ký
hàng loạt các hiệp ớc với các phơng Tây, quan hệ ngoại giao của Xiêm đợc mở
rộng hầu hết với các nớc và khu vực quan trọng trên thế giới. Ngay từ năm
1857 các sứ đoàn của Xiêm, dới sự lãnh đạo của một hoàng thân và của Pia
Mantri Xurivôngxê đã có mặt tại các thủ đô các nớc phơng Tây. Đại sứ quán
của Xiêm đợc mở tại Pari, Luân Đôn; các tổng lãnh sự quán của Xiêm đợc mở
tại NiuOóc, Hămbuốc (Đức); ở Cancutta (ấn Độ), Hồng Kông, Macao,

Singapo,...Có thể nói răng hầu nh không có một quốc gia nào ở Đông Nam á
khi đó lại có đợc một mặt trận ngoại giao với những mối quan hệ rộng lớn
nh ở Xiêm trong thời Môngkut.
Tóm lại với việc ký các hiệp ớc, cánh cửa của Xiêm dới thời
Môngkut đã đợc mở toang trớc phơng Tây và nó cũng đã tránh cho Xiêm
khỏi những cuộc chiến tranh trực diện với tất cả các nớc t bản, đế quốc phơng
Tây. Đó chính là điều Xiêm khác hoàn toàn với các nớc trong khu vực, kể cả
Trung Quốc, Nhật Bản. Tạm thời hy sinh một số chủ quyền, mở rộng cửa tiếp
tục với các nớc t bản bên ngoài để giữ lấy nền độc lập là một tính toán táo bạo.
Bày tỏ quan điểm của mình khi ký những hiệp ớc bất bình đẳng nói trên,
Rama IV đã viết trong th gửi cho đặc sứ của Xiêm ở Pari năm 1867: Một nớc
nhỏ nh nớc ta có thể làm đợc gì khi bị bao vây từ hai hoặc ba phía từ các quốc
gia hùng mạnh hơn? Có ngời đề nghị chúng ta mở kho báu chi hàng triệu Kati
vàng (đơn vị đo lờng khi đó ở Xiêm), để có đủ tiền mua hàng trăm tàu chiến,
nhng ngay cả khi có vàng, chúng ta cũng không thể chiến đấu chống lại họ,
chừng nào chúng ta còn phải mua của họ cũng chính những tàu chiến và trang
thiết bị quân sự đó. Hiện nay chúng ta không có khả năng tự chế tạo những
sản phẩm này. Thậm chí ngay cả khi chúng ta có đủ tiền mua chúng, các nớc

14


đó có thể ngng bán bất kỳ lúc nào nếu họ phát hiện chúng ta vũ trang để
chống lại họ. Vũ khí mà chúng ta có và có thể sử dụng đợc trong tơng lai, đó
là miệng và trái tim chúng ta, đợc bổ sung bằng những suy nghĩ sáng suốt và
tài trí. Chỉ có chúng mới có thể bảo vệ chúng ta [17;139].
Nh vậy, t tởng của Rama Mông-kut không phải là một thái độ tự ti dân
tộc trớc các cờng quốc t bản phơng Tây. Trái lại, đó là tự ý thức rất sáng suốt
về thực trạng lịch sử mà nhà vua là ngời có những hiểu biết sâu sắc. Có thể
không quá lời nếu nói rằng Xiêm phải chịu ơn Môngkut hơn bất cứ ai khác về

việc nớc này đã duy trì đợc nền độc lập của mình, trong khi vào cuối thế kỷ
XIX, tất cả các khu vực khác của Đông Nam á đều bị đặt dới sự cai trị của
ngời châu âu. Bởi vì hầu nh ông là ngời Xiêm duy nhất nhận thấy rõ rằng nếu
Trung Quốc đã bị thất bại trong chính sách đóng cửa của mình trớc áp lực của
châu Âu thì Xiêm phải thoả hiệp với các lực lợng bên ngoài đang đe doạ mình
và bắt đầu thích nghi với thế giới mới, trong đó chủ nghĩa truyền thống châu
á đã tỏ ra lỗi thời và không hiệu quả [3;962].
Bên cạnh sự nhợng bộ cần thiết đối với các nớc phơng Tây, đờng lối đối
ngoại của Xiêm dới thời Rama IV còn nổi lên một vấn đề hết sức quan trọng
đó là vấn đề Campuchia đây là vấn đề chủ yếu và trớc hết trong phạm vi
quan hệ của Xiêm với các nớc trong khu vực lãnh thổ của các quốc gia láng
giềng và có chung biên giới với Xiêm, phụ thuộc Xiêm.
Sau khi thành lập thủ độ ở Băng Cốc, các vua Xiêm đã nhòm ngó
Campuchia. Triều đình Xiêm buộc các ông hoàng Khơme phải chịu lễ tấn
phong ở Băngkốc rồi mới lên ngôi. Trong một thời gian dài, Xiêm- Việt luôn
tranh chấp nhau trong vấn đề Campuchia. Năm 1847 cả hai tạm thời thoả
thuận đa An Dơng lên ngôi có triều đình Huế và triều đình Băngkốc chứng
kiến. ảnh hởng của Xiêm- Việt đối với Campuchia có vẻ quân bình nhng khi
AnDơng mất (1860), lợi dụng triều đình Huế đang đối phó với thực dân Pháp,
Băngkốc đã đa Angvôthay lên ngôi vua Campuchia (tức Nôrôđôm) trong sự
bảo hộ của Xiêm. Từ đấy Xiêm có ảnh hởng trực tiếp đối với Campuchia.
Tuy nhiên điều này đã khiến cho thực dân Pháp hết sức tức giận, sau khi
ký điều ớc Nhâm Tuất với triều đình Huế (1862) Pháp tự cho mình các quyền
thay mặt triều đình Huế bảo trợ Campuchia. Ngày 3/8/1863 với t cách toàn
quyền mới của Pháp ở Nam Kỳ đô đốc Đacjăngđiơ đã đích thân tới Uđông
trong sự hộ tống của quân đội. Một tuần sau, vua Nôrôđôm buộc phải ký hiệp
ớc thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp. Đến lợt Xiêmlại dùng áp lực truyền

15



thống bắt Nôrôđôm về Băng Cốc thụ phong lên ngôi, nhận ghi chơng. Tình
trạng này làm cho xung đột Pháp- Xiêm trở nên hết sức căng thẳng. Vì muốn
tránh một cuộc chiến tranh với Pháp để có thể quan tâm giải quyết các khó
khăn trong nớc, một mặt chính phủ Xiêm đành phải nhân nhợng Pháp, nhng
mặt khác vẫn cố bám lấy Campuchia hòng buộc Pháp phải chia phần cho
mình. Pháp thì do cha đủ lực để đơng đầu với Anh, nên Pháp vẫn sơ Xiêm
chống lại mạnh mẽ và Xiêm đã không ngừng tìm cách khai thác điểm này ở
Pháp để có lợi cho mình. Nh vậy, cả Xiêm và Pháp đều có những lý do và toan
tính riêng nên đã cùng đi đến ký hiệp ớc ngày 15-7-1867 về vấn đề
Campuchia gồm 7 điều khoản với những nội dung cơ bản là:
- Phía Xiêm thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp đối với Campuchia.
- Hiệp ớc Xiêm- Campuchia ngày 1-12-1863 bị huỷ bỏ.
- Phía Pháp thừa nhận quyền lực của Xiêm ở các tỉnh biên giới phía Tây
của Campuchia là Bat-tam-tăng và Xiêm-Riệp, coi nh các tỉnh này là thuộc về
Xiêm. Hai bên Pháp- Xiêm sẽ thành lập một uỷ ban để giải quyết vấn đề biên
giới giữa Xiêm và Campuchia.
Với việc từ bỏ một phần đất đai thuộc Xiêm ở Campuchia cho thấy,
Rama IV chọn việc hy sinh cái nhỏ để vì lợi ích lớn hơn, hay nói khác đi là
đổi những phần đất thuộc Xiêm để giữ gìn nền hoà bình quý giá cho Xiêm.
Thực chất thì hiệp ớc 1867 là một sự thoả thuận chia nhau đất đai Campuchia
của Xiêm và Pháp. Đây cũng là cái mốc mở đầu cho việc đổi đất lấy hoà
bình trong chính sách ngoại giao của Xiêm.
1.2.2. Về mặt xã hội
Trong nửa đầu thế kỷ XIX, nớc Xiêm về cơ bản vẫn sống ở những thể
chế xã hội do quá khứ để lại. Nhà nớc đợc tổ chức theo lối sống tập quyền.
Nhà vua nắm mọi quyền binh với sự giúp sức của các viên thợng th họp thành
hội đồng t vấn của nhà vua. Hệ thống đẳng cấp phong kiến khá phức tạp và
quy định hết sức chặt chẽ, gồm 5 giai tầng đợc sắp xếp theo thứ tự cấp bậc:
các quý tộc dòng dõi, các quan lại, các nhà s là 3 tầng lớp có nhiều quyền lực

và đợc tự do, tầng lớp dân thờng và nô lệ.
Các quan lại đợc chia thành 5 thứ bậc mang các danh hiệu khác nhau,
cao nhất là Chao Phraya rồi đến Phraya, Phra, Luang và Khun. Họ đợc quyền
chiếm hữu một số ruộng đất không quá 1.600 ha, nhng quyền lợi đó cũng chỉ
đợc hởng trong đời mình, con cháu không đợc quyền thừa kế.

16


Tầng lớp c dân đông đảo trong xã hội Xiêm lúc bấy giờ là nô lệ, chiếm
1/3 dân số, chế độ nô lệ đã từng tồn tại, ăn sâu bám rễ trong lòng xã hội Xiêm.
Tuy nhiên, chế độ nô lệ ở Xiêm không hà khắc nh chế độ nô lệ ở HyLạpLamã cổ đại, hay chế độ nô lệ da đen ở châu Mỹ thời cận đại. Nô lệ ở Xiêm
chủ yếu làm các công việc phục dịch cho chủ và thân phận của họ bị cột chặt
vào chủ. Do đó về cơ bản thì chế độ nô lệ ở Xiêm vẫn mang tính chất nô lệ ra
trởng, sự phân chia giữa tầng lớp nô lệ và nông dân lệ thuộc thực tế cũng
không điển hình. Mặc dù vậy, sự tồn tại của chế độ nô lệ cho đến tận thế kỷ
XIX vẫn là một cản trở lớn cho sự phát triển của xã hội Xiêm, thế nên yêu cầu
về việc xoá bỏ chế độ nô lệ, giải phóng nghĩa vụ phong kiến nặng nề cho
những ngời nông dân, vừa có ý nghĩa về mặt xã hội, vừa có ý nghĩa về mặt
kinh tế đã chín muồi. Giải quyết yêu cầu đó là tạo ra một lực lợng lao động
lớn, góp phần khuyến khích thúc đẩy nông dân, nô lệ đợc giải phóng hăng hái
sản xuất, góp phần vào sự phát triển của đất nớc. Việc thực hiện những yêu
cầu đó đợc tiến hành triệt để sẽ tạo điều kiện cho Xiêm nhanh chóng hội nhập
vào quỹ đạo phát triển t bản chủ nghĩa.
Nhận thức đợc điều đó ngay khi mới lên ngôi Rama IV đã ban hành đạo
luật cấm những ngời tự bán mình làm nô lệ. Và nhà vua cũng đã ban hành một
số đạo luật về việc giải phóng nô lệ (tuy còn rất ít ỏi và dè dặt). Năm 1865 nhà
vua ban hành đạo luật cấm bán làm nô lệ những trẻ em dới 15 tuổi khi cha đợc
chúng đồng ý. Đây là đạo luật đầu tiên có ý nghĩa trong việc giải phóng các
nô lệ ở Xiêm.Tuy nó cha giải phong đợc nô lệ trẻ em hay nô lệ nói chung, nhng có tác dụng làm giảm sự gia tăng số lợng nô lệ nhất là các nô lệ ở tuổi vị

thành niên. Năm 1868 nhà vua lại ban hành đạo luật cấm chồng bán vợ làm nô
lệ khi vợ không đồng ý.
Các đạo luật nói trên đã có tác dụng nhất định trong việc hạn chế gia
tăng số lợng nô lệ; có ý nghĩa về mặt tâm lý và nhiều mặt khác cho chủ nô
cũng nh nô lệ, đón nhận những đạo luật tiếp theo về giải phóng nô lệ.
Ngoài ra, để củng cố cơ sở xã hội của mình, các triều đại Rama đầu tiên
đã rất khuyến khích ngời Hoa tới c trú ở Xiêm. Khi triều đình cần nhiều tiền
để mua sắm vũ khí trớc nguy cơ xâm lợc của các nớc phơng Tây, nhất là sau
chiến thắng của ngời Anh, năm 1826 ở Miến Điện thì nhu cầu đó lại càng cấp
thiết hơn. Vì thế Nhà nớc Xiêm đã tìm cách nắm giữ độc quyền về ngoại thơng.Nhng do ngời Thái không thông thạo buôn bán nên triều đình giao việc

17


buôn bán với nớc ngoài cho ngời Hoa lúc này đã trở thành một cộng đồng
quan trọng trong xã hội Thái Lan.
Chính vì thế, nên đến giữa thế kỷ XIX, vai trò của ngời Hoa trong đời
sống kinh tế-chính trị và xã hội đã và đang từng bớc làm mất dần u thế của
tộc ngời Thái. Theo đó sự phân hoá và mâu thuẫn trong lòng xã hội cũng gia
tăng, đồng thời làm xuất hiện mâu thuẫn giữa hệ thống đặc quyền ngoại thơng
ở Xiêm với các nớc phơng Tây đang trong giai đoạn đế quốc đẩy mạnh việc
tìm kiếm thị trờng. Tất yếu, các nớc đế quốc phải toan tính phá vỡ hệ thống
này.
Bên cạnh những cải cách nhằm giải phóng nô lệ và nông nô Rama
Môngkut ban hành chính sách nhằm xóa bỏ những tập tục lạc hậu ở Xiêm.
Việc thiết lập mối quan hệ gắn bó giữa quân vơng với thần dân bắt đầu từ thay
đổi một số tập tục lâu đời, vốn thần thánh hoá nhà vua. Theo truyền thuyết cổ
xa của Xiêm từ thời Ayuthaya để lại, hàng năm các quan lại trong triều đình
làm lễ thề trung quân. Sau khi tuyên thề, các quan lại phải uống một thứ nớc
thề để cam kết nguyện trung thành với vua, nếu tỏ ra có ý đồ phản bội sẽ bị

trừng trị bởi các loại hình phạt cho đến khi chết. Nghi lễ ấy chỉ dành độc nhất
cho quan lại, nhà vua đơng nhiên không có việc đáp lại. Nay Rama IV cho sửa
lại lễ thề bằng cách tự thân uống nớc tuyên thề trung hiếu với thần dân trớc rồi
mới đến lợt các quan lại. Điều đó chứng tỏ, nhà vua muốn mình là ngời trớc
hết là vì dân, giáo dục cho quan lại và thần dân lòng trung thành gắn bó với
vua và ngợc lại vua không phải là một đấng quân vơng trớc hết buộc dân phải
phục vụ mình, mà vua phải vì dân, có trách nhiệm trớc dân.
Ngoài ra, nhà vua Rama IV còn ban hành rất nhiều chính sách đề cập
đến việc thay đổi những tập tục trong đời sống hàng ngày, nh cấm gả ép hôn
nhân, gán vợ đợ con làm nô lệ khi họ không muốn, tổ chức các lễ thợng thọ,
cầu siêu đơn giản,... có cả những chính sách cho phép các phi tần tự do dời
cung nếu họ không muốn sống trong cung điện nữa và Nhà nớc cũng bắt đầu
thuê nhân công nhằm giảm bớt sự căng thẳng của chế độ lao dịch hàng năm.
Mặc dù Mông-kut đã rất nỗ lực trong việc hiện đại hoá đất nớc nhng
"đến năm 1868, khi Môngkut qua đời thì Xiêm vẫn còn là một quốc gia phơng
Đông lạc hậu. Nhìn chung nó cha sẵn sàng thay đổi mạnh mẽ việc áp dụng
các khuôn mẫu châu Âu trong nhiều lĩnh vực công cộng" [3;967]. Tình hình
mà Chulalongcon ngời kế nhiệm, phải đối phó đợc tóm tắt nh sau:

18


Không có một bộ luật cố định nào, không có hệ thống giáo dục phổ
thông, không có sự quản lý phù hợp đối với nguồn ngân sách và tài chính,
không có dịch vụ bu điện và điện báo, chế độ nô lệ do nợ nần cha đợc xoá bỏ
hoàn toàn, không có một tổ chức y tế để theo dõi vấn đề sức khoẻ trong thành
phố, không có tổ chức quân đội đợc tổ chức theo phơng thức hiện đại, hoàn
toàn không có hải quân, không có đờng sắt và gần nh không có cả đờng bộ,
lịch đang đợc sử dụng không đợc phù hợp với thế giới bên ngoài... Bản danh
sách này còn có thể viết dài thêm đợc nữa [3;967]

Trong bối cảnh đó, Chulalongcon lên ngôi lấy hiệu là Rama V, ông đã
nhận ra sự yếu kém của Xiêm, sự lỗi thời kém hiệu quả của các thể chế cũ.
Ông chủ trơng tiến hành những cải cách duy tân đất nớc mở cửa theo con đờng của phơng Tây, nhng vẫn cố gắng bảo vệ độc lập và chủ quyền đất nớc
cũng nh quyền lợi của giai cấp phong kiến. Tuy nhiên, Chulalongcon cũng
nhận thức rất rõ đây là một sự nghiệp rất khó khăn và lâu dài. Ông nói: "Tôi
mong muốn mang lại những lợi ích cho nhân dân dù phải huỷ bỏ những tập
tục đã đợc thiết lập vững chắc, nhng không thể thay đổi tất cả trong một đêm"
[17;141].
1.3. Quá trình xâm nhập của các nớc phơng Tây đối với Xiêm
Ngay từ năm 1511, ngời Bồ Đào Nha với sự đồng loã của ngời Trung
Quốc và sự tiếp tay của ngời Thái đã tấn công và chiếm đợc Malắcca. Sự kiện
này mở đầu cho quá trình xâm nhập và bành trớng của chủ nghĩa thực dân phơng Tây ở Đông Nam á. Theo sau ngời Bồ Đào Nha ngời Tây Ban Nha, Hà
Lan, Pháp, Anh, Mỹ,... cũng lần lợt xâm nhập và bành trớng mạnh mẽ sang
phơng Đông và đặc biệt là Đông Nam á.
Trớc nguy cơ bị xâm lợc, các quốc gia ở châu á đã có những đối sách
khác nhau nhằm bảo vệ độc lập của dân tộc mình. Thực tế lịch sử đã cho thấy,
ở đây có hai sự lựa chọn: một là đóng cửa, nh Trung Quốc, Việt Nam, hai là
mở cửa nh Nhật Bản, Xiêm. Kết cục những nớc thực hiện chính sách đóng
cửa lần lợt rơi vào ách thống trị của chủ nghĩa thực dân. Còn Nhật Bản, trải
qua 21 năm duy tân nớc Nhật đã trở thành một nớc t bản phát triển, và Xiêm
ngay từ thế kỷ XVI đã lựa chọn con đờng mở cửa để hoà nhập, tìm cơ hội tốt
để thích nghi và phát triển.
ở Xiêm từ năm 1597, một tàu buôn phơng Tây (Hà Lan) đã xuất hiện
trên dòng sông Chao Phơ-ray-a. Chính quyền Xiêm lúc đó dới thời của hoàng
đế có biệt danh là vua trắng đã đón tiếp các đại diện của phơng Tây một

19


cách trịnh trọng. Kể từ đó cho đến những năm đầu triều đại Rama III, ngời phơng Tây đến Xiêm chủ yếu là các thơng nhân. Mối quan hệ giữa Xiêm và các

nớc phơng Tây diễn ra trên lĩnh vực ngoại giao và thơng mại, hình thành và
tiến triển khá tốt đẹp. Tuy nhiên, vấn đề là ở chỗ, các nớc phơng Tây đến phơng Đông không phải chỉ để thiết lập mối bang giao thơng mại. Nh Anh đã
gây ra cuộc chiến tranh thuốc phiện lần thứ nhất (1840-1842) ở Trung Quốc
với lý do triều đình Mãn Thanh cấm không cho thơng nhân Anh tự do buôn
bán thuốc phiện ở Trung Quốc. Sự thất bại của một đế chế khổng lồ cận kề
Xiêm khiến chính quyền Xiêm hết sức lo ngại. Nhà vua Rama III, những năm
cuối đời mình đã thi hành một chính sách ngoại giao cứng rắn với các nớc
phơng Tây. Việc Xiêm quyết định thành lập thủ đô mới trên bờ sông Chao
Phơ-ray-a (Băngkốc) nh là một sự thách đố của Xiêm với thế giới phơng Tây.
Điều đó khiến cho Anh, Mỹ hết sức tức giận và cả 2 trở lại với chính sách
ngoại giao pháo thuyền quen thuộc. Bằng chính sách ấy Anh đã khuất phục
đợc Trung Quốc thoả mãn nhiều quyền lợi ; còn Mỹ cũng đã buộc đợc chính
quyền Tôcgaoa mở các cảng biển cho thơng nhân Mỹ buôn bán ở Nhật Bản
với những điều khoản có lợi. Anh, Mỹ sẽ không từ bỏ mục đích của mình đối
với Xiêm. Trong thực tế, Anh và Mỹ đã đạt đợc những hiệp ớc buôn bán có lợi
ở Xiêm. Ngày 20-6-1826 hiệp ớc hữu nghị và thơng mại Anh-Xiêm đợc ký
kết. Theo hiệp ớc này, Xiêm đồng ý sửa lại chế độ đánh thuế, Anh không đợc
nhập thuốc phiện vào Xiêm và không đợc mua gạo của Xiêm để xuất khẩu;
Xiêm không đợc can thiệp vào việc thơng mại của Anh ở miền bán đả; Xiêm
công nhận đảo Penang và tỉnh Wellesley thuốc quyền sở hữu của Anh, công
nhận quyền độc lập của Perak và Selangor. Đổi lại, Anh công nhận chủ quyền
của Xiêm đối với Kedah, Kelangtan và Trengganu.
Theo chân Anh, năm 1833, tổng thống Mỹ Anđrex Jacskson cử Edmoh
Roberts đến Xiêm, cũng yêu cầu Rama III đặt quan hệ buôn bán và ngày 203-1833, hiệp ớc thơng mại Mỹ- Xiêm đợc ký kết với nội dung tơng tự.
Không thoả mãn với những hiệp ớc đợc ký kết, Mỹ- Anh lại tiếp tục gây
sức ép với triều đình Xiêm. Năm 1850 tổng thống Mỹ Zaxhary Taylo cử Josept
Balestier đến Băng Cốc yêu cầu Xiêm xét lại hiệp ớc đã ký kết, nhng bị từ
chối. Cũng trong năm này nữ hoàng Victoria cử James Brooke đến BăngCốc
cũng đòi Xiêm xét lại hiệp ớc đã ký với yêu cầu để cho thơng nhân Anh đợc
quyền mua gạo xuất khẩu, Xiêm phải giảm thuế... Xiêm từ chối, James

Brooke tức giận, doạ chỉ cần một hành động hiếu chiến từ phía chính phủ của

20


họ mới có thể khiến Xiêm thay đổi thái độ [3;327]. Nhng điều đó đã không
làm cho Rama III thay đổi. Tuy nhiên, việc đóng cửa tuyệt giao của Xiêm
lúc này khiến Xiêm khó có thể tránh khỏi một cuộc chiến tranh. Nớc Xiêm
đứng trớc một sự lựa chọn nghiệt ngã: nếu tiếp tục đóng cửa thì sớm muộn
các nớc phong Tây cũng dùng vũ lực để mở toang cánh cửa, còn nếu mở
cửa thì đất nớc sẽ mất chủ quyền và rơi vào vòng lệ thuộc. Trớc tình hình đó,
Xiêm đã tìm ra con đờng đi riêng độc đáo cho mình, một lối ứng xử của một
quốc gia nhợc tiểu trớc những cơ hội và thách thức vô cùng to lớn. Con đờng
ấy chính là: mở cửa với phơng Tây, cách tân đất nớc để phát triển.Năm
1851,vua Rama IV lên ngôi, Các nớc phơng Tây buộc Xiêm phải ký các hiệp ớc bất bình đẳng với các điều kiện: Hạ thấp thuế nhập khẩu, cho nhập khẩu
công khai thuốc phiện, ngời nớc ngoài có thể mua, thuê đất đai gần kinh đô và
đợc hởng quyền ngoại pháp, các nớc phơng Tây đợc phép lập các lãnh sứ quán
ở Băngkốc.
Năm 1855, một hiệp ớc nh vậy đợc ký kết với Anh
Năm 1856, ký với Pháp và Mỹ.
Năm 1858, ký với Đan Mạch.
Năm 1859, ký với Bồ Đào Nha.
Năm 1860, ký với Hà Lan.
Năm 1862, ký với Phổ.
Năm 1868, ký với các nớc: Bỉ, Italia, Thuỵ Điển, Nauy.
Những điều khoản của những hiệp ớc ký với nớc ngoài thời Mông-kut nh trên
đã tạo điều kiện mở cửa cho t bản nớc ngoài xâm nhập vào Xiêm, và có tác
động quan trọng đến tình hình chính trị, kinh tế - xã hội của Xiêm. Nền kinh
tế bắt đầu bị lôi cuốn vào quỹ đạo của nền kinh tế t bản chủ nghĩa thế giới.
Biểu hiện rõ rệt của điều đó là việc xuất cảng gạo gắn chặt với thị trờng bên

ngoài.

21


chơng 2
những cải cách của Chulalongcon (1868 - 1910)
2.1. Về mặt đối nội.
2.1.1. Trong lĩnh vực xã hội, kinh tế.
Lên ngôi khi 16 tuổi trong 4 năm đầu (1868-1873) Chulalongcon cầm
quyền với một hội đồng nhiếp chính. Vì vậy trong 4 năm này ông có nhiều thì
giờ để tiếp tục khảo sát thực tiễn ở trong và ngoài nớc. Ông vừa đi du lịch, vừa
học tập, nghiên cứu tại Camquytta (ấn Độ), Singapo, Giava (Inđônêxia) và
nhận thức đợc nhiều điều, trong đó quan trọng nhất là, đức vua nhận thức rõ
rằng, nếu nớc Xiêm muốn duy trì đợc nền độc lập của mình thì dù muốn hay
không nó phải chấn chỉnh đất nớc theo các quan niệm đang chiếm u thế ở
châu Âu, hay ít nhất cũng phải tỏ ra là đang làm nh thế [3;968]
Vì vậy, sau khi kết thúc giai đoạn 4 năm cầm quyền với hội đồng nhiếp
chính, năm 1873 Chulalongcon đã chính thức làm lễ đăng quang lên ngôi vua
với vơng hiệu là Rama V (1868-1910) và bắt đầu công cuộc cải cách duy tân
đất nớc một cách mạnh mẽ hơn. Có thể nói quyết tâm của Rama V là rất lớn,
nhng ông cũng rất thận trọng và không hề ảo tởng rằng quyền lực vô thợng
của mình có thể dễ dàng và nhanh chóng đổi mới đợc nớc Xiêm vẫn còn
nhiều trì trệ, lạc hậu. Chulalongcon đã bắt đầu ngày từ những việc tởng nh nhỏ
nhặt nhất.
Về mặt xã hội : trong dịp lễ đăng quang năm 1873 RamaV tuyên bố xoá
bỏ tục quỳ lạy trớc mặt nhà vua. Tuyên bố này gây một ấn tợng mạnh mẽ, vì
đồng thời với nó là việc đoạn tuyệt với những tập tục lỗi thời và lạc hậu. Theo
Chulalongcon thần phục trong điều kiện bắt buộc không có nghĩa là hạ mình.
Chulalongcon còn chủ trơng thủ tiêu chế độ nô lệ ở Xiêm. Cần nhớ là

vào cuối thế kỷ XIX nô lệ chiếm tới 1/3 dân số ở Xiêm. Chế độ nô lệ là một

22


cản trở lớn trên con đờng phát triển kinh tế và kinh tế hàng hoá ở Xiêm. Mặc
dù, Rama IV đã có những biện pháp để hạn chế chế độ nô lệ trớc đó, nhng cha
có hiệu quả triệt để. Bởi vậy, năm 1874 Rama V công bố sắc lệnh giải phóng
nô lệ với những nội dung sau:
- Tất cả con cái của các nô lệ vì nợ sinh ra sau ngày 1-10-1868 đến 21
tuổi sẽ đợc tự do.
- Cha mẹ không đợc bán các trẻ em làm nô lệ khi chúng dới 15 tuổi nếu
chúng không đồng ý.
- Tiền chuộc các nô lệ nh sau:
+ Nam nô lệ 8 tuổi chuộc: 32 bath
+ Nữ nô lệ 8 tuổi chuộc: 28 bath
+ Nam nô lệ từ 18-20 tuổi chuộc: 4 bath
+ Nữ nô lệ từ 18-20 tuổi chuộc: 3 bath
- Các nô lệ đến 60 tuổi đều đợc tự do.
- Món nợ suốt đời của nô lệ trớc kia là cố định nay nhà nớc quy định
giảm 4 bath một tháng (lúc đó lơng mỗi cố nông là từ 6-10 bath mỗi tháng).
Đến năm 1887 thêm một sắc lệnh ghi rõ: Chuyển số nông nô của các
chủ nô đã chết cho nhà nớc quản lý, nhà nớc sẽ tuyển nam nô lệ vào quân đội,
họ sẽ nh một ngời lính thực thụ. Những nam nô lệ không vào quân đội sẽ nộp
tiền quân dịch 6 bath/1 tháng thay cho nghĩa vụ công dân [7;37].
Năm 1905 sắc lệnh giải phóng nô lệ chính thức đợc tuyên bố bắt buộc
thực hiện trong cả nớc. Đến đây chế độ nô lệ mới thực sự bị xoá bỏ.
Cùng với việc thủ tiêu chế độ nô lệ, RamaV cũng bãi bỏ chế độ lao dịch
cỡng bức. Trớc kia ngời nông dân Xiêm phải lao động không công cho nhà nớc với thời gian 3 tháng trong một năm, thì giờ đây thay vào nghĩa vụ lao dịch
ngời nông dân phải đóng một khoản tiền cho chính quyền địa phơng.

Về mặt kinh tế: Hai cải cách trên không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối
với xã hội mà còn có ý nghĩa cả về mặt kinh tế. Trớc hết nó giải phóng một số
lợng lao động đông đảo chiếm tới 1/3 dân số nớc Xiêm và khuyến khích các
nô lệ đợc giải phóng và nông dân sản xuất.
Ngoài ra, để tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển, Rama V đã cho
xây dựng những hệ thống tới tiêu mới đợc đa vào sử dụng từ 1875. Riêng vùng
đồng bằng trung tâm nông dân đợc hởng u đãi về thuế, bởi vì ở đây sản xuất
tới 95% lợng gao của Xiêm.

23


Đối với lĩnh vực công thơng nghiệp, nhận thức đợc tình trạng lạc hậu
của công nghiệp Xiêm so với công nghiệp phơng Tây, nên cũng nh Rama IV,
vua Rama V ban đầu đã có những chính sách nhợng bộ với t bản nớc ngoài
trong lĩnh vực công nghiệp, để dần dần từng bớc tranh thủ kỹ thuật phơng Tây
phát triển nền công nghiệp Xiêm. Đó là một đờng lối kinh tế đối ngoại đúng
đắn phù hợp tình trạng Xiêm lúc bấy giờ. Một mặt, nhà vua Xiêm khuyến
khích các nhà đầu t trong và ngoài nớc để tận dụng và huy động nguồn vốn.
Mặt khác, nhà nớc Xiêm cũng bỏ vốn ra kinh doanh, hoặc đảm bảo cơ sở hạ
tầng cho kinh doanh của t nhân, thông qua đạo luật về hầm mỏ và thành lập bộ
hầm mỏ...
Trong lĩnh vực tài chính, vốn dĩ từ trớc đến nay nền tài chính của Xiêm
hết sức phức tạp. Mãi đến năm 1896, khi triều đình Xiêm có đợc một cố vấn
tài chính do chính phủ Anh cử đến thì nền tài chính của nớc Xiêm mới thực sự
đợc chấn chỉnh. Tuy nhiên, năm 1901 bản ngân sách đầu tiên của chính phủ
mới đợc công bố.
Song song với những cải cách khác, triều đình đã cho cải tổ, thay đổi
hội đồng, phát triển hội đồng ngân khố thành lập năm 1874 nhằm để thu thuế
và lợi tức quốc gia, thành Bộ tài chính 1892. Đồng thời ban hành quy định về

tỷ lệ thuế ở các tỉnh đợc phân chia ngang nhau. Và việc thu thuế từ nay do
nhân viên Nhà nớc trực tiếp đảm trách.
Từ năm 1902-1908, Chulalongcon đã tiến hành cuộc cải cách tiền tệ.
Với đạo luật ban hành năm1902, tiền giấy đợc lu hành nh các loại tiền khác
đang lu hành trong vơng quốc. Đồng bath chính là loại tiền giấy đầu tiên đợc phát hành ở Xiêm. Nhà nớc cũng khuyến khích t nhân mở nhà băng kinh
doanh, tức là động viên nhân dân tham gia vào hoạt động ngân hàng. Chính
sách này thể hiện rõ chính sách của nền kinh tế phơng Tây-điều mà, chúng ta
không dễ gì bắt gặp ở các triều đại trớc đó. Năm 1904 ngân hàng thơng mại
BăngCốc của ngời Hoa đợc thành lậpNăm 1906, Chulalongcon cùng một số sĩ
quan tổ chức ra ngân hàng thơng mại Xiêm. Tuy nhiên trong lĩnh vực này, do
tính chất tức thời và thực tế, cũng do sự năng động trong buôn bán của ngời
Hoa, cho nên họ hầu nh chiếm u thế hơn so với ngời Thái.
Năm 1908 thêm một nhà băng Xiêm-Hoa cũng đợc thành lập. Sự xuất
hiện của các nhà băng phản ánh một thực tế của quá trình tích luỹ t bản của
giai cấp t sản dân tộc, quá trình này đồng thời gắn với hoạt động kinh tế công
nghiệp.

24


Cùng với những cải cách liên quan tới lĩnh vực kinh tế (nông nghiệp,
công nghiệp, tài chính, tiền tệ,...), Rama V cũng rất quan tâm đến việc cải
cách hành chính, luật pháp, giáo dục, tôn giáo và quân đội.
2.1.2. Trong lĩnh vực hành chính.
Đợc triển khai mạnh mẽ từ năm 1892. Sau khi cử nhiều đoàn nghiên
cứu đi tham quan khảo sát ở nớc ngoài Rama V cho rằng mô hình nhà nớc
quân chủ lập hiến kiểu Đức là phù hợp với Xiêm hơn cả. Theo đó, vua vẫn là
ngời đứng đầu nhà nớc và có quyền lực tối cao. Nhng bên cạnh nhà vua có hai
hội đồng là hội đồng nhà nớc và hội đồng t vấn.
Hội đồng nhà nớc có số lợng từ 10 đến 20 thành viên do nhà vua lựa

chọn. Nó có chức năng chủ yếu là xem xét những vấn đề có liên quan đến
thuế khoá. Còn hội đồng t vấn có thể có số lợng không hạn chế, có chức năng
t vấn cho nhà vua về những vấn đề khác nhau của đất nớc.
Cơ quan hành pháp là một hội đồng chính phủ gồm 12 bộ. Đó là các bộ
quân đội, hạm đội, ngoại giao, nội vụ, tài chính, luật pháp, công tác xã hội,
giáo dục, nông nghiệp, hoàng gia, bộ công tác thủ đô và tỉnh thủ đô, bộ tôn
giáo. Sau này năm 1903 bộ quân đội và bộ hạm đội nhập làm một, bộ tôn giáo
và bộ giáo dục nhập làm một thành bộ quân sự và bộ tôn giáo và giáo dục, do
đó có thể coi là có 10 bộ sau khi cải tổ [8;46].
Trong tất cả các bộ, thì bộ ngoại giao là bộ đóng vai trò quan trọng
nhất, Hoàng thân Đamrông ngời nhiệt tình ủng hộ cuộc cải cách theo xu hớng
phơng Tây là bộ trởng lâu nhất. Trong thập niên đầu sau khi thành lập, bộ
ngoại giao với cơ cấu có 4 vụ: vụ hành chính địa phơng, vụ cảnh sát, vụ thuế
và vụ kinh tế rừng, đã dần dần kiểm soát đợc tất cả các hệ thống quản lý địa
phơng trên toàn lãnh thổ Xiêm, quản lý hành chính, bộ máy cảnh sát, thuế
khoá,...
Cơ cấu tổ chức của mỗi bộ là một bộ trởng, một phó bộ trởng (hoặc
hai), một th ký, các vụ của bộ do Tổng giám đốc đứng đầu và những ngời giúp
việc cho ông ta. Mỗi một vụ có vài ban, mỗi ban có một số tiểu ban [8;46].
Cho đến trớc cách mạng 1932, việc tồn tại của Hội đồng bộ trởng
không làm hạn chế quyền lực tuyệt đối của nhà vua. Bởi vì đại đa số các bộ trởng là do nhà vua chỉ định hoặc thay đổi và họ chỉ chịu trách nhiệm trớc vua.
Đa số các bộ trởng là thành viên của gia đình nhà vua. Trong thành viên của
Hội đồng bộ trởng đầu tiên thì 10/12 bộ trởng là các hoàng thân họ hàng của
vua, năm 1903 8/10 bộ trởng là các Hoàng thân họ hàng của vua, và họ đều

25


×