Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

Dòng họ lê ở trung lễ (đức thọ hà tĩnh) trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc từ thời kỳ cần vương đến xô viế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (552.87 KB, 91 trang )

Lời cảm ơn!
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy: phó Giáo s -Tiến sỹ Nguyễn
Trọng Văn cùng các thầy, cô giáo đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ, góp ý cho
em hoàn thành bản luận văn này. Xin chân thành cảm ơn ông Thái Kim
Đỉnh cùng các cô chú ở Sở văn hoá thông tin tỉnh Hà tĩnh, th viện tỉnh Hà
tĩnh, bảo tàng tỉnh Hà tĩnh, UBND xã Trung lễ và đông đảo các cụ phụ lão
trong dòng họ Lê đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong quá trình su tầm t liệu.


Các chữ viết tắt trong luận văn
TT
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.


21.

Chữ viết tắt
GSTS
XHCN
VNTNCMĐCH

CMXHCN
CNCS
CSCN
CMVS
ĐCSVN
ĐCSĐD
BCH
NXB
BNCLSNT
CTQG
UBND
ĐHQG
VHTT
VHNT
KHXH
CTQGHCM
VSĐ
NCLS

Nội dung
Giáo s tiến sỹ
Xã hội chủ nghĩa
Việt Nam thanh niên cánh mạng đồng chí hội

Cách mạng xã hội chủ nghĩa
Chủ nghĩa cộng sản
Cộng sản chủ nghĩa
Cách mạng vô sản
Đảng công sản Việt Nam
Đảng Cộng sản Đông dơng
Ban chấp hành
Nhà xuất bản
Ban nghiên cứu lịch sử Nghệ Tĩnh
Chính trị quốc gia
Uỷ ban nhân dân
Đại học quốc gia
Văn hoá thông tin
Văn học nghệ thuật
Khoa học xã hội
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Văn sử địa
Nghiên cứu lịch sử

Mục lục
Mở đầu
1 . Lý do chọn đề tài.

1
1

2. Lịch sử vấn đề.

2


3. Nguồn tài liệu.

4

4. Phơng pháp nghiên cứu.

4

5. Đối tợng- phạm vi nghiên cứu.

5

6. Đóng góp của luận văn.

5

7. Bố cục của luận văn.

6


Nội dung

7

Chơng1 : Lịch sử hình thành và phát triển của dòng họ Lê
ở Trung lễ(Đức thọ-Hà tĩnh)từ thế kỷ XVII đến nay.

1- Khái quát về Trung lễ: địa lý - lịch sử và con ngời
1.1-Vùng đất Trung lễ

1.2- Lịch sử lập làng
1.3- Con ngời Trung lễ
2- Dòng họ Lê định c và phát triển ở Trung lễ
2.1-Dòng họ Lê định c ở Trung lễ
2.2-Giai đoạn hợp nhất thành Lê Đại Tôn đến nay
3- Truyền thống hiếu học của dòng họ Lê

Chơng 2 : Vai trò của Lê Ninh trong phong trào

7
7
7
11
12
12
17
23
31

Cần Vơng cuối thế kỷ XIX

2.1- Khởi nghĩa Lê Ninh (1885 1887)
2.1.1- Gia đình - thân thế.
2.1.2- Nghĩa quân Lê Ninh xây dựng đại đồn Trung lễ .
2.1.3- Các trận đánh của nghĩa quân.
2.2-Những ngời kế tục phong trào Cần Vơng(1887-1896).
2.2.1- Lê Năng.
2.2.2- Lê Trực xây dựng quân thứ Trung lễ (Lễ Thứ).
2.2.3- Nghĩa quân Lễ Thứ tham gia các trận đánh.
2.3- ảnh hởng của Lê Ninh trong phong trào đấu tranh chống ngoại xâm

cuối thế kỷ XIX.
2.4-Nguyên nhân thất bại của nghĩa quân Cần Vơng ở Trung lễ .

31
31
33
34
38
38
38
39
41
45

Chơng 3 : Lê Văn Huân và những ngời kế tục phong trào
chống Pháp 30 năm đầu thế kỷ XX.

3.1-Lê Văn Huân (1876-1929).
3.1.1- Những nét chính về tiểu sử Lê Văn Huân.
3.1.2-ảnh hởng của Lê văn Huân.
3.2-Những ngời kế tục phong trào chốngPháp (1896-1930).
3.2.1-Lê Võ tham gia Duy Tân Hội.
3.2.2-Lê Cần, Lê Văn Trung hoạt động ở Xiêm.
3.2.3-Lê Văn Luân bí th chi bộ Đảng Cộng Sản đầu tiên ở Trung lễ
3.2.4-Những chiến sỹ của dòng họ Lê trong phong trào cách mạng
(1930-1931).
- Kết luận:

47
47

49
54
55
56
57
60
63


- Phô lôc .

68-111

- Tµi liÖu tham kh¶o.

111-114


Mở đầu
1.Lý do chọn đề tài :

Đối với một quốc gia có lịch sử chống ngoại xâm thờng xuyên nh Việt
Nam, dòng họ là một cộng đồng gắn bó có vai trò rất quan trọng. Dòng họ là
sự tập trung những giá trị lịch sử, giá trị văn hoá của truyền thống bảo toàn
đất nớc, bảo toàn dân tộc. Sức mạnh của dòng họ thể hiện ở tinh thần đùm
bọc thơng yêu nhau, ở trách nhiệm cu mang nhau về mặt vật chất, hỗ trợ
nhau về trí tuệ và dìu dắt nhau, làm chỗ dựa cho nhau về chính trị.
Nghiên cứu dòng họ có ý nghĩa hết sức to lớn trong việc giữ gìn phát
huy truyền thống văn hoá dòng họ, giúp chúng ta hiểu rõ hơn về vị trí, vai
trò của dòng họ đối với cuộc đời, sự nghiệp của các danh nhân, bởi chính các

dòng họ là cái nôi sinh ra các nhân tài cho đất nớc.
Có thể nghiên cứu dòng họ ở nhiều góc độ khác nhau. Trong đề tài
này chúng tôi nghiên cứu về một dòng họ đã để lại cho con cháu hôm nay
một trong những di sản văn hoá quý giá nhất: Tinh thần bất khuất trong đấu
tranh xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Chính đây là những mạch nguồn để xây
dựng nên truyền thống của một địa phơng và cả một dân tộc.
Trong cuộc đấu tranh chống Pháp của dân tộc nói chung và Hà tĩnh
nói riêng, có một dòng họ bên bờ La Giang thuộc huyện Đức thọ - Hà tĩnh Dòng họ Lê ở Trung lễ đã kiên cờng đấu tranh góp phần vào thắng lợi chung
của cả nớc trong giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
Cuộc kháng chiến giữ làng, giữ nớc đó là đề tài phong phú và niềm say
mê của nhiều ngời viết sử. Riêng bản thân tôi, nghiên cứu đề tài này là sự ngỡng mộ, kính trọng và những tình cảm tốt đẹp khi đợc biết thêm về một dòng
họ nổi tiếng của quê hơng Hà tĩnh.
Xuất phát từ những ý nghĩa khoa học và thực tiễn trên , cùng với mong
muốn tìm hiểu những dòng họ trên quê hơng mình, tôi dã chọn : Dòng họ
Lê trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc từ thời kỳ Cần Vơng
đến Xô Viết Nghệ Tĩnh ( 1930-1931) làm đề tài nghiên cứu.

2. Lịch sử vấn đề


Trong xu thế trở về cội nguồn hiện nay, đợc sự quan tâm của Đảng và
Nhà nớc, ở một số địa phơng nhiều dòng họ khôi phục lại đền thờ, lăng mộ,
gia phả nhằm khơi dây truyền thống dòng họ, truyền thống dân tộc, thể hiện
lòng biết ơn đối với Tổ tiên và quan trọng nhất là giáo dục truyền thống cho
thế hệ trẻ.
Việc nghiên cứu dòng họ trong những thập kỷ gần đây đạt đợc những
kết quả to lớn. Các công trình nghiên cứu về dòng họ nói chung, có thể điểm
qua các tác phẩm [7;46;50...], về các phong trào giải phóng dân tộc cuối thế
kỷ XIX đầu thế kỷ XX [9;14;19;28;...], các công trình lịch sử Việt Nam cận
đại, lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX [11;24;36;47;52...],

lịch sử địa phơng Hà tĩnh [;2;3;4;12;30;33;38;49...]. Những tác phẩm này
không chỉ cung cấp khối lợng kiến thức, t liệu phong phú, đa dạng, mà còn
giải quyết đợc những nội dung có ý nghĩa lý luận và thực tiễn lớn lao.
Nghiên cứu về dòng họ Lê trong phong trào chống Pháp cuối thế kỷ
XIX đầu thế kỷ XX, chúng tôi đặc biệt quan tâm đến các tác phẩm viết về
các phong trào giải phóng dân tộc từ phong trào Cần Vơng đến phong trào
Đông du, Duy Tân, phong trào chống thuế ở Trung Kỳ, phong trào cách
mạng 30-31 đỉnh cao là Xô viết Nghệ Tĩnh.
Tác phẩm - Lịch sử Nghệ Tĩnh [4] của Ban nghiên cứu lịch sử Nghệ
Tĩnh đã giúp chúng tôi có cái nhìn khái quát về quá trình lịch sử của con ngời Nghệ an và Hà tĩnh từ khi mới xuất hiện đến năm 1945. Trên 300 trang
sách dựng lại quá khứ đã qua trên mọi phơng diện và trên mọi địa bàn, qua
những trang viết, phần phong trào Cần Vơng các tác giả đã viết đến cuộc
khởi nghĩa Lê Ninh nhng chủ yếu chỉ ở tầm khái quát. sau khi khởi nghĩa Lê
Ninh thất bại, cuộc kháng chiến của nhân dân làng Trung lễ vẫn tiếp tục và
một số nhân vật yêu nớc chống Pháp của dòng họ Lê đợc nhắc đến nh Lê
Võ, Lê Văn Huân nhng cũng rất ít.
Nghiên cứu về phong trào chống Pháp nửa cuối thế kỷ XIX, qua tác phẩm
Lịch sử tám mơi năm năm chống Pháp[28] của tác giả Trần Huy Liệu đã
giúp chúng tôi có cái nhìn khái quát về phong trào Cần Vơng cuối thế kỷ
XIX : Về đặc điểm, tính chất, lực lợng lãnh đạo phong trào, hình thức đấu
tranh...


Về phong trào chống Pháp 30 năm đầu thế kỷ XX có tác phẩm Nghệ
Tĩnh với phong trào cách mạng giải phóng dân tộc trong 30 năm đầu thế kỷ
XX[9] của tác giả Đinh Trần Dơng
Viết nhiều nhất về dòng họ Lê các nhân vật họ Lê Trung lễ phải kể đến
công trình: Từ điển Hà tĩnh[45] của tác giả Bùi Thiết. Cuốn Danh nhân
Hà tĩnh [33] tập 1 trong đó viết về 31 danh nhân Hà tĩnh, có 3 danh nhân
thuộc họ Lê Trung lễ đó là Lê Ninh , Lê Văn Huân, Lê Văn Thiêm.

Trên các tạp chí chuyên ngành, trên báo dịa phơng Hà tĩnh cũng có một
số bài viết về dòng họ Lê [10;14; 26;32;43...]
Qua các công trình, các bài viết nói trên, có thể thấy cho đến nay cha có
một công trình nào nghiên cứu một cách hoàn chỉnh, có hệ thống về đề tài
này . Nghiên cứu về một dòng họ, đặt nó trong môi trờng cụ thể , đặt nó
trong phạm vị không gian và thời gian cụ thể, thấy đợc vị trí của nó, là việc
làm cần thiết khi nghiên cứu về dòng họ Lê ở Trung lễ các nhân vật tiêu biểu
của dòng họ trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc cuối thế kỷ XIX
đầu thế kỷ XX của nhân dân Trung lễ nói riêng và tỉnh Hà tĩnh nói chung.

3.Nguồn tài liệu
Tiếp cận đề tài này, chúng tôi gặp rất nhiều khó khăn về nguồn tài liệu.
Có nhiều nguồn tài liệu nhng hết sức tản mạn buộc chúng tôi phải đối chiếu,
so sánh, kiểm tra độ tin cậy của thông tin.
Cơ sở tài liệu mà chúng tôi sử dụng để giải quyết vấn đề đặt ra là:
* Nguồn tài liệu thành văn gồm :
- Các bộ địa lý - lịch sử , các bộ sử của các sử gia phong kiến : Đại nam
nhất thống chí [37 ], Đại Việt thông sử [13]; Quốc triều hơng khoa lục [8];
Nghệ An ký [29]
- Văn bia: Bia cụ án sát Lê Văn Vỹ; Bia cụ quản đạo Lê Văn Tự
- Gia phả: Chúng tôi khảo sát phả tộc họ Lê, một số dòng họ lớn ở Trung
lễ .
* Nguồn tài liệu dân gian:


Để bổ sung cho tính hạn chế của nguồn t liệu trên, chúng tôi đặc biệt chú
ý đến nguồn t liệu dân gian truyền miệng, những câu chuyện của nhân dân,
của các cụ cao tuổi trong họ, trong xã cung cấp. Ngoài ra chúng tôi có chắt
lọc, sử dụng những t liệu qua các bài viết, các công trình của những ngời đi
trớc.


4. Phơng pháp nghiên cứu:
Thực hiện đề tài này chúng tôi chủ yếu sử dụng phơng pháp điền dã
thực địa. Chúng tôi đã vận dung phơng pháp liên ngành nh sử học, văn hoá
dân gian, dân tộc học, văn bản học vv...
Chúng tôi cũng đã thực hiện việc so sánh đối chiếu các nguồn t liệu
trong việc xử lý thông tin; đối chiếu so sánh để rút ra những kết luận mang
tính lô gic từ những chi tiết, sự kiện cụ thể.

5. Đối tợng -phạm vi nghiên cứu:
- Đối tợng : Đối tợng nghiên cứu của đề tài là sự đóng góp của dòng họ
Lê ở Trung lễ Đức thọ - Hà tĩnh trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
cuối thế kỷ XIX đến phong trào cách mang 1930-1931.
- Phạm vi đề tài:
*Về không gian: Nghiên cứu khảo sát về dòng họ Lê, các nhân vật tiêu
biểu của dòng họ Lê ở Trung lễ , huyện Đức thọ tỉnh Hà tĩnh
*Về thời gian: Nghiên cứu về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, cụ thể là phong trào Cần Vơng : Lê Ninh
( 1885-1887); phong trào Đông du- Duy Tân: Lê Võ - Lê Văn Huân (18961930); phong trào cách mạng 1930-1931: Lê Văn Luân.

6. Đóng góp của luận văn:
Chúng tôi chọn đề tài: Dòng họ Lê trong phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc từ thời kỳ Cần Vơng đến Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930-1931)
làm đề tài luận văn một phần là do yêu cầu của dòng họ Lê, của địa phơng
nhằm giáo dục tinh thần yêu nớc truyền thống cách mạng, góp nguồn sử liệu
cho việc nghiên cứu lịch sử địa phơng.
Luận văn lần đầu tiên nghiên cứu về một dòng họ vốn nổi tiếng từ lâu
của Đức thọ - Hà tĩnh ; đặt dòng họ trong bối cảnh tự nhiên- lịch sử của làng



xã, của huyện, từ đó nêu lên vai trò ảnh hởng của những ngời con tiêu biểu
của dòng họ Lê ở Trung lễ Đức thọ - Hà tĩnh.
Luận văn nêu bật vai trò, vị trí của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
của nhân dân xã Trung lễ nói chung, dòng họ Lê nói riêng, để từ đó thấy đợc
mối liên hệ mật thiết của địa phơng với phong trào chung cả nớc.
7. Bố cục của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, luận văn gồm 3 chơng:
Chơng 1: Lịch sử hình thành và phát triển của dòng họ Lê ở Trung lễ Đức thọ - Hà tĩnh từ thế kỷ XVII đến nay.
Chơng 2: Vai trò của Lê Ninh trong phong trào Cần Vơng cuối thế kỷ
XIX.
Chơng 3: Lê Văn Huân và những ngời kế tục phong trào chống Pháp
30 năm đầu thế kỷ XX.
*
*

*

Kế thừa thành quả của những ngời đi trớc, kết hợp nghiên cứu thực địa,
chúng tôi mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào quá trình tìm hiểu, phân
tích và đánh giá vai trò của dòng họ Lê nổi tiếng ở Đức thọ - Hà tĩnh
Tuy nhiên, trong chừng mực hạn chế về kinh nghiệm sống, về nguồn t
liệu gốc, về cập nhật thông tin, chúng tôi gặp không ít khó khăn khi tiếp cận đề
tài. Vì vậy luận văn này chắc chắn còn nhiều thiếu sót, hạn chế. Rất mong đ ợc
sự chỉ bảo và góp ý chân thành của các thầy cô và bàn bè .

Nội dung
Chơng một :
Lịch sử hình thành và phát triển của dòng họ Lê ở Trung



Lễ (Đức thọ- Hà tĩnh) từ thế kỷ XVII đến nay.

1. Khái quát về Trung lễ : Địa lý- lịch sử và con ngời
1.1- Vùng đất Trung lễ :
Xã Trung lễ ngày nay, xa kia là thôn Trung lễ của xã Cổ Ngu, tổng Văn
Lâm, huyện La Sơn, phủ Đức thọ, tỉnh Hà tĩnh .
Trung lễ nằm giữa cách đồng trũng vùng hạ du huyện Đức thọ, khoảng trớc km9 sau km12 của quốc lộ 8A và một số đoạn của tỉnh lộ 15.
Phía Bắc giáp 2 xã: Bùi Xá và Đức Nhân.
Phía Đông giáp xã Đức Thuỷ.
Phía Nam và tây giáp xã Đức Lâm.
Diện tích có 385,76ha; Dân số 3.450 nhân khẩu (1995)
1.2- Lịch sử lập làng.
Trong quá trình phát triển của lịch sử dân tộc, cùng với sự thay đổi tổ
chức và hành chính của đất nớc, làng Trung lễ cũng có nhiều thay đổi về địa
giới và tên gọi.
Việc xác định thời điểm ra đời của làng Trung lễ, có ý kiến
cho rằng: làng Trung lễ ra đời vào khoảng thời điểm cuối đời
Lý(sớm nhất) và đầu đời Lê (muộn nhất). Niên đại có khả năng tin
cậy đợc nhất là vào thế kỷ XIII -XIV đời Trần [20;20]. Tác giả đã
đa ra các luận điểm cho rằng: Trung lễ là một vùng đất cổ; các làng
xung quanh Trung lễ có cùng một đặc điểm về tình hình, chất đất,
điều kiện canh tác ra đời từ thời Lý đến thời đầu Lê, chủ yếu là
thời Trần thế kỷ XIII - XIV; những họ có mặt ở Trung lễ sớm nhất
vào thế kỷ XIII-XIV. Và để chứng minh cho các luận điểm của
mình tác giả đã sử dụng kết quả nghiên cứu của Nguyễn Quốc
Phẩm trong luận văn Làng Tiên Điền cổ truyền; cuốn Lịch sử
Nghệ Tĩnh; kết quả nghiên cứu của ông Thái Kim Đỉnh trong cuốn
Bãi Vọt đối diện quá khứ; kết quả nghiên cứu của ông Trần
Thanh Tâm trong bài Thử bàn về địa danh Việt Nam và cuốn
Nông thôn Việt Nam trong lịch sử Tập 1 của Vũ Huy Phúc và Lê



Đình Sỹ. Ngoài ra tác giả còn sử dụng kết quả nghiên cứu của các
nhà văn hoá dân gian, ngôn ngữ học, khảo cổ học và gia phả các
dòng họ.
Qua một loạt các t liệu mà tác giả đa ra đã chứng minh đợc kết luận của
tác giả là có cơ sở khoa học. Nh vậy, có thể khẳng định thời điểm ra đời của
làng Trung lễ cho đến nay đã 600 năm.
Về tên gọi, từ khi lập làng cho đến năm 1892 gọi là thôn Trung lễ. Theo
ông Lê Trần Sửu trong bài viết Làng Trung lễ cho rằng: làng lấy tên Trung lễ
từ rất xa, cha rõ đời nào. Trung là trung hiếu Lễ là lễ nghĩa. Cũng cha kê
cứu đợc ý nghĩa lý do thực sự ra sao, nhng hai phạm trù đạo đức nho giáo đó
đã hoà với truyền thống t tởng trong sáng, tinh thần quê hơng gắn chỗt với làng
mạc, thiên nhiên ngàn đời đã toả ánh hào quang văn hoá lên đời sống tinh thần
các thế hệ ngời dân Trung lễ, tạo thành một tính cách nổi bật của Trung lễ :
Tinh thần dân tộc, luôn luôn vì nghĩa lớn:
Bóng tà tà, Giang Đình nguyệt xế
Cờ rõ ràng Trung lễ gió cao. [30;105 ]
Từ năm 1892, vì dân làng có nhiều ngời tham gia chống Pháp theo phong
trào Cần Vơng nên cái tên Trung lễ bị xoá bỏ; Thôn Trung lễ bị chia cắt làm
hai, phần có diện tích nhỏ hơn mang danh Quy Nhân (Đi về với điều Nhân),
tổng số nhân dân Trung lễ còn lại đợc thôn hiệu mới là Lạc Thiện (vui làm điều
lành). Có thể hiểu 4 chữ: Quy Nhân, Lạc Thiện nh sau Quy Nhân rút từ câu
chữ Hán: Dân chi qui nhân do thuỷ chi tựu hạ nghĩa là: dần đi về với điều
nhân, cũng nh nớc chảy xuống chỗ thấp. Nghĩa đen: Quy nhân là đi về với điều
nhân, nghĩa bóng ám chỉ dân làng bấy lâu nay không qui nhân, không đi về với
điều nhân, đã đi ngợc chiều, nớc không chảy xuống chỗ thấp mà ngợc lại. Vì
dân làng đã dám chống lại quân cớp nớc và bán nớc. Hai chữ Quy nhân tỏ ý
cam đoan với giặc: dân làng từ đây ngoan ngoãn phục tùng hai chính phủ Pháp
và Nam Triều, không dám làm điều sai trái nữa.

Hai tiếng Lạc Thiện cũng rút từ câu chữ Hán: Lạc Thiện bất quyện
nghĩa là: vui làm điều thiện không biết mỏi. Nh thế có nghĩa bóng là hơn 10
năm qua dân làng đã làm những việc không thiện, việc ác. Bây giờ phải vui
làm việc thiện, nghĩa là không đợc chống lại chúng nữa [15;37]


Năm 1945, cánh mạng tháng 8 thành công, hai thôn Lạc Thiện và Quy
Nhân lại nhập làm một và lấy tên lịch sử cũ là Trung lễ .
Năm 1947, Trung lễ hợp nhất với 3 thôn của xã Cổ Ngu cũ tức là Thợng
ích, Đông Khê và Tờng Văn và lấy tên mới là xã Trúc Thuỷ, Trung lễ là một
thôn của xã Trúc Thuỷ.
Năm 1948, Trúc Thuỷ lại hợp nhất với Văn Lâm cũ gồm 3 thôn Ngọc
Lâm, Tiền Hậu, Văn Xá thành một xã lớn là xã Ngu Lâm, Trung lễ là một thôn
của xã Ngu Lâm.
Năm 1955, sau cải cách ruộng đất, Ngu Lâm chia lại thành 3 xã nhỏ:
Đức Trung, Đức Thuỷ và Đức Lâm. Tháng 10 năm 1974 đổi tên xã Đức Trung
thành xã Trung lễ, cho đến nay, có 8 xóm: Xóm 1- Quang Thợng; xóm 2Khánh Thợng; xóm 3- Vĩnh Lại; xóm 4- Vĩnh Tân; xóm 5- Tân Phong; xóm 6Tân Tiến; xóm 7- Khánh Hạ và xóm 8 gồm 3 xóm cũ là Quang Hậu, Quang
tiền, Quang Trung.
Địa hình của Trung lễ trải qua nhiều biến thiên của các giai đoạn địa
chất, hình thành do hai yếu tố cơ bản. Khi biển lùi, vùng lục địa Hà tĩnh nói
chung và Đức thọ nói riêng xuất hiện ở dạng đầm lầy, và tiếp đó là quá trình
bồi đắp hàng trăm năm của sông La tạo nên vùng đồng bằng này.
Đồng điền Trung lễ trũng, thấp, đất thịt nặng. Lụt lội, hạn hán đe doạ
quanh năm. Là vùng thuần nông, độc canh cây lúa, dân Trung lễ làm ruộng nổi
tiếng. Nhng không gian địa lý giao lu thuận lợi, đông là Bình Hồ, hành dinh
của Trùng Quang Đế- Hậu Trần, bên kia tả ngạn sông Lam là làng Triều khẩu
Phúc Lộc (Hng Nguyên- nghệ An), lỵ sở của trấn Nghệ An (Đời Trần), của Ty
thừa chính và Ty hiến sát (thời Lê Mạt), có khu chợ Tràng buôn bán sầm uất,
trên bộ dới thuyền, lại có trờng thi Hơng (Sau dời về Vĩnh Doanh, Yên Trờng
tức Vinh ngày nay), nên đất Trung lễ quê mà vẫn lịch lãm, ngời dân đi đây đi

đó nhiều, [30;105-109].
Trung lễ là đất học truyền thống, Khoa cử ngày xa có Trần Tớc đỗ Tiến
sỹ khoa Bính Thìn (1493), Lê Văn Kỷ đỗ Tiến sỹ khoa thi Kỷ mùi (1919). Có
nhiều cử nhân và tú tài. Ngày nay có 176 ngời có trình độ Đại học trở lên,
trong đó có 50 ngời từ Phó tiến sỹ trở lên ; có gần 900 học sinh, có 108 liệt
sỹ,1 bà mẹ Việt nam anh hùng là Định Thị Lợc. Anh hùng lao động là Trần


Văn giao; có nhiều di tích lịch sử văn hoá cách mạng nh: căn cứ chống
Pháp của nghĩa quân do Lê Ninh tổ chức, sau là căn cứ lễ Thứ của nghĩa quân
Phan Đình Phùng, có đồn binh pháp gọi là đồn Lạc Thiện. Có 7 nhà thờ họ
trong đó nhà thờ họ Lê là di tích lịch sử đã đợc xếp hạng [45;758-759]
Nhân dân Trung lễ tự hào rằng thời đại nào con em của làng mình cũng
có ngời khoa bảng đậu đạt làm quan to, hoặc anh hùng chống giặc ngoại xâm
mà đức độ và tài năng của họ đã làm rạng rỡ cho quê hơng.
Đời Trần, dân Trung lễ theo Trần Trùng Quang rồi theo Lê Lợi bền bỉ
chống giặc Minh. Ông Tiền, Ông Hậu dẫn trai tráng của làng Trung lễ đến tựu
nghĩa dới cờ Bình Định Vơng ở núi phù Lê.
Thời Nguyễn, khi Pháp xâm lợc( cuối thế kỷ XIX) Trung lễ là làng đầu
tiên hởng ứng Cần Vơng kháng Pháp, dân làng đã theo những lãnh tụ nghĩa
quân tập hợp lực lợng, góp sức ngời sức của, rèn khí giới, huấn luyện kỹ thuật
tác chiến chuẩn bị đối phó với âm mu của kẻ thù. Lòng căm thù giặc sâu sắc,
cùng với sự chuẩn bị chu đáo, kịp thời là hai nhân tố chính khiến cho làng quê
này chứ không phải là một nơi nào khác, đã nổ lên tiếng súng ứng nghĩa đầu
tiên hởng ứng chiếu Cần Vơng, mở đầu cho lịch sử đấu tranh giải phóng dân
tộc khỏi ách thống trị của thực dân Pháp trên đất nớc ta.
Trải qua hàng chục năm đấu tranh giải phóng ngày nay làng quê Trung
lễ đang thực sự chuyển mình để ngày càng xứng đáng với truyền thống vẻ vang
mà lịch sử đã để lại.
1.3- Con ngời Trung lễ :

Con ngời Trung lễ vốn hiền lành, chất phác, cần cù tiết kiệm trong cuộc
sống. Nhng do điều kiện khắc nghiệt của tự nhiên, do đặc điểm đất đai, mà
ruộng đất đối với c dân nông nghiệp rất quan trọng. Bên cạnh đó, lại chịu nhiều
tầng áp bức bóc lột. Vì vậy, con ngời Trung lễ rất nhạy cảm với thời cuộc họ
sẵn sàng tham gia các cuộc đấu tranh vợt lên đói nghèo và giành lại độc lập
cho quê hơng đất nớc.
Con ngời Trung lễ là con ngời ham chuộng việc học, học không phải là
để vinh thân phù gia cái mà họ tự hào là cái nho phong, sỹ khí của làng.
Học trò nhà nho Trung lễ sùng cổ chứ không sùng ngoại, dám Hữu sát
thân- dĩ thành nhân nghĩa là hy sinh bản thân để thực hiện điều nhân.


Thế hệ con em họ sau cách mạng tháng 8 cũng sỹ bất khả dĩ bất hoàn
nghi, nhậm trọng nhi đạo viễn nghĩa là ngời trí thức không thể không nhìn xa
trông rộng, trách nhiệm nặng nề, đờng đi dằng dặc. Con em các sỹ phu Trung
lễ đã dấn thân và đã xã thân. Nhiều ngời làm nên sự nghiệp đã đóng góp cho
đất nớc[30;109]
Tóm lại: trong quá trình trờng kỳ chinh phục thiên nhiên chống ngoại xâm, đấu

tranh giai cấp đã hun đúc nên những phẩm chất và truyền thống cơ bản của con
ngời Trung lễ, đó là :
- Phẩm chất chắt chiu, tiết kiệm.
- Tơng thân tơng ái đùm bọc cu mang lẫn nhau trong cuộc sống, có
tinh thần cộng đồng cao.
- Chất phác, thuần hậu, cơng trực trong xử thế.
- Nhẫn nại, kiên trì sáng tạo trong chế ngự thiên nhiên.
- Truyền thống hiếu học.
- Đoàn kết, xã thân vì nghĩa lớn, vì độc lập dân tộc.
2. Dòng họ Lê định c và phát triển ở Trung lễ.
2.1- Dòng họ Lê định c ở Trung lễ.

Đối với ngời Việt Nam, gia tộc trở thành một công đồng gắn bó có vai trò
quan trọng thậm chí còn hơn cả gia đình. Ngời Việt Nam rất coi trọng các khái
niệm liên quan đến gia tộc nh trởng họ, tộc trởng, nhà thờ họ, từ đờng, gia phả,
ruộng kị, giỗ tổ, giỗ họ, mừng thọ vv...
Trong Hội thảo khoa học Văn hoá các dòng họ ở Nghệ An GSTS Phạm
Huyễn đã nêu ngắn gọn về các dòng họ Việt Nam nh sau: Dòng họ là sự tập
trung những giá trị lịch sử, giá trị văn hoá lớn lao của truyền thống bảo toàn đất
nớc, bảo toàn dân tộc. Nó vợt ra ngoài vòng huyết thống. Dòng họ là nguồn lực
dồi dào của mọi lĩnh vực có tính truyền hệ đa khả năng cho mọi công cuộc xây
dựng trật tự quốc gia, trật tự kỷ cơng xã hội, đất nớc, làm cho đất nớc phồn
vinh, gia đình hạnh phúc [50;358]


Rõ ràng sức mạnh của dòng họ là rất to lớn, sức mạnh ấy thể hiện ở tinh
thần đùm bọc yêu thơng nhau. Ngời trong họ có trách nhiệm cu mang nhau về
vật chất, hỗ trợ nhau về trí tuệ, tinh thần và dìu dắt nhau, làm chỗ dựa cho nhau
về chính trị.
Dòng họ Lê Đại Tôn ở xã Trung lễ đợc nhiều ngời gần xa biết đến cũng
bắt đầu từ những đặc điểm này.
Khi nghiên cứu đề tài mang tiêu đề: Dòng họ Lê ở Trung lễ -Đức thọ - Hà
tĩnh trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc từ phong trào Cần Vơng
đến Xô Viết Nghệ Tĩnh. Chúng tôi đứng trớc những vấn đề khó khăn đặt ra cần
phơng hớng giải quyết, đó là dòng họ Lê có nguồn gốc từ đâu? Đã định c ở
Trung lễ trong thời gian nào? và trong quá trình phát triển của mình dòng họ
Lê đã có những đóng góp gì? ảnh hởng nh thế nào với nhân dân Trung lễ, đối
với vùng đất này trong khi chinh phục thiên nhiên và đấu tranh chống ngoại
xâm.
Tuy nhận thấy đây là những vấn đề khó nhng chúng tôi cố gắng phân
tích, tìm hiểu bởi đây là những vấn đề thú vị.
Trong phạm vi mục 2 này, chúng tôi sẽ lần lợt giải quyết các vấn đề:

nguồn gốc của dòng họ Lê: Thời điểm định c ở Trung lễ; ai là Tiên tổ của dòng
họ Lê..
Trớc tiên chúng tôi dùng một nguồn t liệu thành văn rất quan trọng trong
nghiên cứu lịch sử, đó là gia phả. Gia phả, nh chúng ta đã biết chứa rất nhiều
thông tin về bản thân dòng họ cũng nh cộng đồng làng xã với quá trình phát
sinh, phát triển, biến thiên của nó. Dù vậy, nhng gia phả không phải là tất cả,
bởi vì, phần lớn số trang của nguồn t liệu này là ghi chép công lao của những
ngời thuộc dòng họ âý, gắn với từng thời điểm cụ thể của quá trình phát triển
theo thời gian. Có những họ có mặt sớm nhng gia phả không ghi chép về thời
điểm đó, hoặc bị mất, dẫn đến tình trạng bản gia phả hôm nay là bản sao, hoặc
viết lại, độ tin cậy ít. Cũng có những họ trong quá trình phát triển lịch sử của
mình không có công trạng gì dáng kể đối với địa phơng, đất nớc nên không ghi
chép hay ghi chép sơ sài. Đa số các họ lấy mốc ghi chép từ một con ngời cụ
thể, thờng là con ngời đậu đạt mà bỏ qua thời gian trớc đó.
Gia phả của dòng họ Lê ở Trung lễ cũng không nằm ngoài cái lệ này, bởi
vậy, để bổ sung cho nguồn t liệu, chúng tôi sử dụng văn bia, theo giáo s


Nguyễn Cảnh Minh: Thông thờng văn bia có hai loại (bia hậu và bia sự
kiện). Bia hậu là loại bia đá khắc ghi tên tuổi những ngời trong một địa phơng đóng góp tiền, của cho làng, xã để xây dựng lại một đình, chùa hoặc để
thanh toán một khoản thuế lớn cho địa phơng đối với Nhà nớc. Với công đóng
góp đó sau khi chết, những ngời này đợc dân làng ghi nhớ, lu tên tuổi trên một
tấm bia ở đình, chùa và đợc trở thành hậu thần, bia đá loại này đợc gọi là bia
hậu. Bia sự kiện khác với bia hậu phía trên không có chữ hậu. Về nội
dung bia sự kiện ghi lại sự nghiệp của một nhân vật lịch sử, về một trận chiến
đấu của nhân dân địa phơng và của dân tộc thuở trớc, về tài sản ruộng đất của
các quan chức, về việc thành lập chợ búa ở địa phơng hoặc về lịch sử một vị
thành hoàng xã[31;trang 16].
Xét những yếu tố trên, tại nhà thờ họ Lê có hai bia bằng đá xanh chép
hành trạng của cụ cố sát án Quảng Trị- cử nhân Lê Văn Vỹ, còn có tên là ý

hay Hồng Miên ( 1796-1850) và con cụ án sát là quản đạo Lê Văn Tự (18311877). Nh vậy hai tấm bia này thuộc loại bia Sự kiện, nội dung ghi lại sự
nghiệp của cụ án sát Lê văn Vỹ và cụ quản đạo Lê Văn Tự thuộc chi 6 đời 8 và
9.
Ngoài các t liệu trên, chúng tôi trực tiếp gặp gỡ, trao đổi, hỏi chuyện các
cụ phụ lão trong làng, những ngời cao tuổi, những ngời có hiểu biết trong
dòng họ Lê. Chúng tôi dùng phơng pháp so sánh đối chiếu gia phả họ Lê với
các gia phả khác, gia phả với văn bia, lời kể của ngời này với ngời khác để rút
ra kết luận có độ tin cậy cao nhất.
Về nguồn gốc của dòng họ lê: Căn cứ vào bản gia phả của dòng họ Lê
(do bác Lê Văn Hảo và ban trợ sự họ soạn thảo lại) và theo văn bia cụ án sát
họ Lê do giáo s Lê Thớc dịch, cho biết cụ cố án sát Quảng Trị họ Lê hay là
Văn Vỹ, ngời làng Trung lễ , xã Cổ Ngu, huyện La Sơn. Tổ chín đời từ xã Cổ
Nhuế, huyện Đông Sơn- Thanh hoá dời về đây.
Chúng tôi cha có điều kiện đi khảo cứu tại Cổ Nhuế- Đông Sơn Thanh
hoá, nhng theo các cụ phụ lão họ Lê, Tiên tổ họ Lê Trung lễ khi thiên di từ
Thanh hoá vào đây còn có một ngời anh trai(em trai) lập thành dòng họ Lê ở
Thuận Lộc (nay thuộc thị xã Hồng Lĩnh) và con cháu họ Lê ở hai nơi hiện nay
vẫn qua lại trao đổi gắn bó tình nội tộc.


Theo góp ý của ông Lê Văn Hỷ, nguồn gốc tiên tổ của họ Lê là Lê Cự
Công, là dòng dõi vua Lê, thời niên thiếu học giỏi, sớm có lòng yêu nớc, xin
tòng quân ra trận trở thành một vị tớng giỏi đánh giặc. Khi lâm trận tìm đờng
đi vào phía Nam chờ thời vận tiếp tục cứu nớc. Theo ý kiến của bác Lê Văn
Bái: do nguyên nhân chiến tranh thời kỳ hậu Lê nên tiên tổ từ Thanh hoá vào
đây để lánh nạn. Việc xác định tiên tổ họ Lê từ Thanh hoá vào đây thuộc thời
kỳ nào, con cháu họ Lê đều không rõ, nhng đến nay đã 16 đời con cháu.
Theo ý kiến bác Lê Văn Tuyên, đời nối tiếp bình quân là 25 năm, bởi
trong sử Lý Thờng Kiệt 200 năm bền vững đợc 8 đời bền vững, dựa vào đó có
thể tính đợc 16 đời con cháu họ Lê (cho đến nay 2001) tồn tại khoảng 400

năm.
Bác Lê Văn Hỷ cũng cho rằng đã trên 400 năm;
Bác Lê Ngọc Mạo tính từ 1520 đến nay cũng trên 400 năm.
Bác Lê Văn Bái tính từ 1580 đến nay cũng trên 400 năm.
Theo Bác Lê Khắc Thờng tính từ 1660 đến nay trên 300 năm.
Bác Lê Nh Quyến cho rằng đã trên 350 năm.
Theo chúng tôi, theo cách tính của các nhà dân tộc học một đời là 20
năm, vậy họ Lê đã tồn tại 16 đời tức là khoảng trên 320 năm đến 350 năm.
Theo gia phả họ Lê, Ông Lê Duy Thiểm đời thứ 4 sinh năm 1654 mất năm
1739 thọ 85 tuổi, vậy 3 đời trớc đó dao động trong khoảng thời gian 60 đến 80
năm. Thời gian hợp lý nhất của dòng họ Lê đến đây là đầu thế kỷ thứ XVII.
Ông bà Lê Cự Công vào đóng trại ở xóm Chùa, làng Đông Khê, huyện
La Sơn- phủ Đức Quang thuộc trấn Nghệ An bây giờ là Xóm Chùa, làng Đông
Khê, xã Đức Thuỷ huyện Đức thọ tỉnh Hà tĩnh. Từ Xóm Chùa chuyển dần lên
Trung lễ, Thợng ích và các xã khác. Hiện nay đại đa số con cháu trong họ ở
Trung lễ là chính và sống tập trung quanh nhà thờ họ là đông nhất. Chuyện kể
rằng có thầy địa lý báo choT lang tớng vũ trung hầu (tớc hiệu của Lê Gia Tân
1755-1823 thuộc đời 5) biết miền ấy (Tức Trung lễ, là nơi cha mẹ và ngời anh
của ông đang ở) có hai huyệt âm dơng rất tốt. Đến khi anh cả mất, vợ ông chết,
cha mẹ thì đã già cho nên ông mới dời nhà về ở đó. Ông lập ấp lấy tên là Vĩnh
khánh (nay là một thôn của xã Trung lễ) anh em con cháu theo ông về vùng
Trung lễ rất đông. Ông lại có công giúp dân khẩn ruộng đắp đờng từ Vĩnh


khánh về Xóm Chùa, lên Môn, Rấy (những địa danh này bây giờ vẫn còn), dân
đi lại làm ăn thuận tiện nên con đờng trục chạy thẳng giữa xã đợc gọi là đờng
ông Lang, đội ruộng bên đờng cũng gọi là ruộng Ông Lang, nay tên đờng và
tên ruộng vẫn gọi nh thế.
Chuyện còn kể rằng, về sau bố mẹ mất, Ông Gia Tân đem táng ở hai
huyệt này, từ đó họ Lê mới có nhiều ngời thi đậu và làm ăn giàu có.

Còn Xóm chùa nơi sinh cơ lập nghiệp đầu tiên thì hầu hết con cháu cánh
tộc trởng vẫn ở đó.
ở làng Thợng ích xã Đức Lâm, do thuận tiện làm ăn có nhiều nhà dời
lên đó thành một cụm con cháu họ Lê.
Ngoài 3 vùng trên, con cháu họ Lê còn ở một số nơi khác nh ở Hà Nội,
thành phố Hồ Chí Minh, ở Lào, ở Thái Lan.
Nh vậy, có thể nói vào cuối thế kỷ thứ XVIII đầu thế kỷ thứ XIX con
cháu họ Lê đã định c ở Trung lễ rất đông đúc. Khắc phục hạn chế của thiên
nhiên khắc nghiệt, T lang tớng vũ Trung hầu, Lê Gia Tân đã tạo lập thêm một
xóm ấp mới, cùng với việc đầu thế kỷ XX, 10 chi nhánh con cháu họ Lê ở
Trung lễ, Thợng ích và Đông Khê hợp nhất lại xây dựng nhà thờ họ Lê Đại
Tôn. Càng chứng tỏ rằng ảnh hởng của dòng họ Lê rất lớn đối với vùng đất
Trung lễ này.

2.2 Giai đoạn hợp nhất thành Lê Đại Tôn cho đến nay.
Trải qua lịch sử trên 300 năm với 16 đời con cháu, dòng họ Lê ở Trung
lễ đã trải qua các đời nh sau:
Đời 1: Cụ tổ Lê Cự Công, do chiến tranh loạn lạc đã thiên di từ xã Cổ Nhuế,

huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh hoá đến Xóm Chùa, làng Đông Khê, xã Đức
Trung- Đức thọ- Hà tĩnh .
Đời 2: Cụ tổ Lê Cự Công sinh đợc 3 ngời con trai
Con trởng là :
Con thứ hai là :

Lê Lĩnh Công
Duy Giang

Con thứ ba là : Trọng Thiều
Đời3: có 5 anh em trai:



Lĩnh Công sinh một con trai tên là Lĩnh Thành
Duy Giang sinh 3 con trai tên là Khắc Cần, Duy Vị, Lê Lời
Trọng Thiều sinh 1 con trai tên là Phúc Ân
Đời4: của dòng họ có 6 anh em trai:
Lĩnh Thành sinh 2 con trai tên là Sỹ Tuấn và Kinh Triệu
Khắc Cần sinh 1 con trai tên là Khắc Nhợng
Duy Vị (Viện) sinh 1 con trai là Duy Thiểm
Lê Lời sinh 1 con trai tên là Khắc Niềm
Phúc Ân sinh 1 con trai tên là Mai Lĩnh
Đời 5: cuả dòng họ gồm 13 anh em con trai
Sỹ Tuấn không có hậu thế.
Kinh Triệu sinh 2 con trai tên là Chế Hành và Chế Hộ
Khắc Nhợng sinh 3 con trai là :Minh Tá, Minh Tuấn, Minh Khán.
Khắc Niềm sinh 3 con trai là Danh Nho, Thức Tài, Trọng Danh.
Duy Thiểm sinh 4 con trai tên là Hữu Thực, Gia Tân, Gia Thất, Gia
Hanh.
Mai Lĩnh Sinh 1 con trai tên là Đình Các.
Đời 6: Trong dòng họ có 13 anh em trai.
Chế Thành sinh 3 con trai tên là Hữu Tự, Hữu Bằng, Hữu Tùng
Chế Hộ : Hậu thế không rõ;
Minh Tá sinh 1 trai tên là Đăng Đài;
Minh Tuấn sinh 1 con trai là Quốc Thể;
Minh Khán không có hậu thế;
Hữu Thực sinh 1 con trai là Thi Mô;
Gia Tân sinh 3 con trai là Duy Bá, Duy Báu, Duy Suất;
Gia Tuất, Gia Hanh, Danh Nho, Thức Tài. Trọng Danh- các ông này
không có hậu thế.



Đình Các sinh 4 con trai là Thuý tài, Văn Trung, Văn Nghị, Trọng Liêm.
Đời7: trong họ có 21 anh em trai
Hữu Tự sinh 3 ngời con trai là : Duy Võ, Duy Văn, Duy Cờng.
Hữu Bằng sinh 1 con trai tên là Xã Trởng;
Hữu Tùng, Đăng Đài, Quốc Thể: Hậu thế không rõ;
Thi Mô sinh 3 con trai là Trọng Kỳ, Gia Ngu, Duy Năng
Duy Bá sinh 5 con trai là Hữu Mạc, Đăng Dung,Duy Triều, Gia Hội, Gia
Viện
Duy Báu sinh 2 con trai là Duy Chất và Duy Quán;
Duy Suất sinh 4 con trai là Duy Võ, Duy Toản, Duy Thợng, Duy Tiến,
Duy Thức;
Thức Tài, Văn Dung, Văn Nghị: Hậu thế không rõ;
Trọng Liêm sinh 3 con trai là Duy Triều, Trong Duật, Trọng Dật;
Đến đây vào đầu thế kỷ XIX, là đời thứ 7 trong họ, con cháu đã đông lại
ở làm 3 khu vực chính là Đông Khê, Trung lễ, Thợng ích nên họ đã hình thành
10 chi nhánh:
Chi trởng thuộc dòng con trởng của Tiên Tổ Lê Cự Công là Lê Lĩnh
Công (đời thứ 2) vẫn một chi cho đến nay (2001) Ông Lê Hảo đời thứ 12 là tộc
trởng.
Chi thứ 10:Thuộc dòng con thứ ba của Tiên Tổ Lê Cự Công là Lê Trọng
Thiều ( đời 2).Chi trởng hiện nay là ông Lê Tiên Tiến
(đời11) hiện ở Chiêm Mát - Hoà Bình.Từ chi thứ 2 đến thứ 9 đều thuộc dòng
con trai thứ hai của Tiên Tổ là Lê Duy Giang (đời 2).
Mỗi chi có một nhà thờ, có ruộng, vờn, vốn liếng riêng để chi dùng
trong các ngày lể Tổ. Lễ tế to, nhỏ, ít, nhiều tuỳ thuộc vào vốn quỹ và tập quán
từng vùng của mỗi chi.
Đến năm 1915, thuộc đời thứ 9, thứ 10, thứ 11, thứ 12 trong họ, lúc bấy
giờ có nhiều ngời đậu đạt, chức tớc cao, nhiều ngời giàu có, có ý thức muốn
hợp lực lại cho có quy cũ thống nhất.



Ông Lê Văn Nhiệu thuộc chi thứ 6 (chi Can Trạc- Lê Gia Hội) là đời
thứ 10 trong dòng họ đậu cử nhân khoa Canh Tý(1900) nhng ông không ra làm
quan ở nhà mở trờng dạy học, bốc thuốc, giáo dục con cháu, ông đứng ra hô
hào, con cháu đóng góp tiền của, công sức, ruộng vờn để hợp nhất 10 chi lại
thành họ Lê Đại Tôn. Nhà thờ đặt tại Xóm Ràn tức xóm Vĩnh Khánh nay
thuộc thôn 2 xã Trung lễ .
Nhà thờ gồm 3 toà Hạ, Trung và Thợng đờng, ngoài ra còn có nhà giám
trì để cất giữ đồ thờ tự, tế lễ, cờ quạt, mũ áo, nhà kho và nhà trờng học thơ văn
và dạy bình chữ nho cho con cháu. Hạ đờng, 3 gian 2 hồi, lợp ngói vảy, tờng
xây, nóc đắp hình s tử, vi kèo chạm khắc, gian giữa treo bức hoành Thực cựu
đức cát, có 2 bia đá xanh chép hành trạng của Lê Văn Vỹ (1796-1850) và Lê
Văn Tự (1851-1877) Trung đờng, xây 3 gian, kiểu cột trốn, lợp ngói vảy, đặt án
th, l hơng, bàn thờ Tổ tiên.
Thợng đờng, 3 gian 2 hồi, tờng xây, lợp ngói vảy, đặt long ngai, bài vị và
các bệ thờ bằng đá cao 1,4m trên đặt các vật thờ cúng.
Việc hợp nhất nhà thờ từ 10 chi họ lại thành nhà thờ họ Lê Đại Tôn là
một việc làm có ý nghĩa rất lớn trong vùng. Trên các mặt, đoàn kết, tơng thân,
tơng ái và nhất là trên lĩnh vực thống nhất ý chí để làm các việc lớn .
Hiện còn hai câu đối nói lên ý nghĩa đó và nêu trách nhiệm cho con
cháu phải chung sức bảo toàn lấy thành quả đó: Tụ tộc t đôn cổ xứ, Hữu cơ
vật hoại bỉ tiền nhân đợc hiểu là : hợp nhất là việc xa nay hiếm ở vùng này,
không vin vào một lý do gì để một việc nhỏ, khỏi thẹn với cha ông.
Một trong những việc làm có ý nghĩa đó là số quỹ đóng góp của con
cháu trong các chi nhánh, ngoài việc tế lễ Tổ tiên, tu sửa nhà thờ còn lại phần
lớn đợc dùng vào việc cứu trợ cho con cháu trong họ khi bị thiên tai mất mùa,
ốm đau. Đặc biệt có quỹ trợ su, một việc làm thể hiện sức mạnh của một dòng
họ đông đúc, có uy thế trong vùng. Bởi vì mỗi suất su khi đó đến 20-3 kg lúa
mà con cháu trong họ đông, nên việc đặt quỹ trợ su của họ là một việc làm

mang ý nghĩa cả về kinh tế, lẫn chính trị .
Nh vậy, kể từ khi Tiên tổ họ Lê là Lê Cự Công vào khai phá sinh cơ lập
nghiệp ở đây, dòng họ Lê từng bớc khẳng định vị thế của mình bằng việc định
c ở Trung lễ, hợp thành một dòng họ lớn có uy thế cả về kinh tế, chính trị và
văn hoá.


Họ Lê Đại Tôn ở Trung lễ đợc nhiều ngời gần xa biết đến từ lâu, do
nhiều tin tức khác nhau, nhng chủ yếu tập trung vào các điểm sau:
Họ Lê có số con cháu đông.
Có nhà thờ cổ kính, ruộng đất nhiều, lễ lạt to
Có nhiều ngời học giỏi, đậu đạt cao
Có nhiều ngời làm quan ở các thời kỳ
Có nhiều ngời đứng đầu, tham gia các phong trào chống ngoại xâm
sớm và đông.
Theo thống kê con cháu họ Lê từ đời thứ nhất đến đời thứ 16 (con số
năm 1993) là 1.176 ngời con trai
Từ đời thứ 10 trở về trớc đều đã tạ thế cả.
Đời thứ 11 hiện còn 37.
Đời thứ 12 cho đến đời thứ 16 trên dới 700 suất nam.
Không những thế, dòng họ Lê còn là cái nôi sinh ra những nhân tài cho
đất nớc. Lê Ninh, Lê Văn Huân, Lê Cần rồi Lê Sâm... là những ngời tiêu biểu
cho tinh thần yêu nớc chống thực dân Pháp của nhân dân Trung lễ từ cuối thế
kỷ XX.
Đời Nguyễn, dòng họ Lê có Tiến sỹ hán học Lê Văn Kỷ vừa là nhà khoa
bảng hán học vừa là nhà tân học có vị cao. Một nhà tân học nổi tiếng nữa đó là
Giáo s Toán học Lê Văn Thiêm.. .
Truyền thống yêu nớc, truyền thống học hành ngày nay còn đợc con
cháu trong dòng tộc phát huy cao độ, không những kế thừa những thành quả
mà cha ông để lại mà còn phát triển trong thời đại mới.

3. Truyền thống hiếu học của dòng họ Lê.
Trong quá trình tạo dựng và phát triển, dòng họ Lê ở Trung lễ đã xây
dựng nên một truyền thống học tập và khoa bảng nổi tiếng cả vùng Trung lễ
nói riêng và Đức thọ -Hà tĩnh nói chung.


Hiếu học, ham học, chắt chiu dành dụm từng đồng xu để học, đến phải
ăn cá gỗ cũng chỉ để học thành tài... Đó là truyền thống đẹp và kỳ diệu của
c dân xứ Nghệ, đợc thể hiện rõ nét và tiêu biểu trong truyền thống học tập của
con cháu dòng họ Lê. Hiếu học vì khát khao tri thức, hiếu học vì danh vọng, vì
kế sinh nhai là nét đặc trng tiêu biểu hình thành nhân cách con cháu họ Lê xa
và nay.
Ông Trần Huy Tảo trong bài Mấy suy nghĩ về truyền thống khoa bảng
của Hà tĩnh đã rút ra một số nguyên nhân chủ yếu góp phần quan trọng tạo
nên truyền thống hiếu học, học giỏi và thi cử đậu đạt cao ở Hà tĩnh dới chế độ
phong kiến là:
Thứ nhất: Hiếu học và học giỏi là bản chất của ngời Hà tĩnh. Nhân dân

Hà tĩnh với bản chất cần cù, tiết kiệm, dũng cảm, kiên cờng trong đấu tranh với
tự nhiên và xã hội để duy trì và phát triển cuộc sống. Bản chất đó cũng đợc
phát huy trong học hành thi cử.
Thứ hai: Chính quyền địa phơng và nhân dân Hà tĩnh dới chế độ phong

kiến quan tâm, quý trọng và u ái đối với việc học hành và ngời đậu đạt cao
trong các kỳ thi cử.
Thứ nữa: Về mặt địa lý tuy không quyết định song cũng là một nguyên

nhân tạo điều kiện cho việc thi cử, học hành ở Hà tĩnh xa phát triển vì Hà tĩnh
ra kinh thành Thăng Long hay vào cố đô Huế để theo học ở Quốc Tử Giám hay
đi thi Hội thi Đình cũng không quá xa xôi mà chỉ trên 300 km đờng bộ.

Trên đây là 3 nguyên nhân tạo nên truyền thống hiếu học của ngời Hà
tĩnh, và dòng họ Lê ở Trung lễ cũng có những đặc điểm này.
Tiêu biểu cho truyền thống hiếu học, đậu đạt là chi thứ 6 một dòng
văn hoá xuất sắc, cha truyền con nối đều là khoa hoạn liên tiếp áo mũ đầy
nhà và điều cũng đáng chú ý nữa là hiện tợng
nhà nòi này, hình nh càng những thế kỷ về sau càng phát triển hơn, gây ấn tợng đậm đà trong sinh hoạt trí thức của đất nớc nhiều hơn, so với các vùng đất
học hành văn chơng khác [23;13]
Đời thứ 1: Tiên tổ Lê Cự Công sinh đựoc 3 ngời con trai: Lĩnh Công,

Duy Giang và Trọng Thiều.


Đời thứ 2 : Con thứ 2 tiên tổ là Lê Duy Giang, sinh 3 con trai là Khắc

Cần, Duy Vị (có bản ghi là Duy Viện) và Lê Lời.
Đời thứ 3: Ông Duy Vị là con trai thứ 2 của Duy Giang lấy vợ là Đinh

Thị Đạt sinh đợc 1 con trai là Duy Thiểm.
Đời thứ 4: Ông Duy Thiểm sinh ngày 9/3 Giáp Ngọ (1714)

mất ngày 28/1 Kỷ Vị (1799) Ông Duy Thiểm trớc làm Hiệp trấn một bậc, lúc
mất đợc ban danh hiệu Phúc đình kỳ lạo, nhà giàu, ruộng nhiều trên 20 mẫu.
Đời thứ 5: Ông Duy Thiểm sinh đợc 4 ngời con trai là Hữu Thực, Gia

Tân, Gia Thất, Gia Hanh. Ông Gia Tân sinh ngày 20/1 ất Hợi (1755), mất 24/5
Quý Vị (1823), thọ 68 tuổi. Ông Gia Tân là con thứ 2 của Duy Thiểm, ông làm
quan võ, có công đợc hởng đặc ân, phong thởng tớc hiệu: T Lang tớng, vũ
trung hầu thần d danh gia.
Ông là ngời lập xóm Vĩnh Khánh, Định c con cháu họ Lê trên đất Trung
lễ. Ông cho đắp con đờng lớn làm thay đổi vùng đồng quê chiêm trũng này.

Đời thứ 6: Ông Gia Tân sinh 3 con trai là Duy Bá, Duy Báu, Duy Suất.

Duy Bá là con trởng của Gia Tân, sinh năm ất Vị (1775)
mất 20/5 Giáp Ngọ (1834), thọ 59 tuổi; Ông làm thừa phái huyện Thạch Hà.
Ông Duy Bá bình sinh thích làm bạn với những ngời thâm nho, làm quan triều
Tây Sơn, sợ nhà Nguyễn trả thù, để an phần mộ nên dặn con cháu khi chết đem
táng ở Cồn Ao, Thợng ích.
Đời thứ 7: Ông Duy Bá sinh 5 trai: Hữu Mạc, Đăng Dung, Duy Triều,

Gia Hội, Gia Viện.
Ông Gia Hội con trai thứ 4 của Duy Bá, có tên là Can Trạc làm quan ở
Ty Nông lâm toà Khâm Thiên ở Nghệ An vào thời Lê Mạt.
Đến lúc này, dòng họ Lê đã trở nên đông đúc, nên chia làm 10 chi
nhánh, 5 ngời con của ông Duy Bá phát triển thành 5 chi, và chi Can Trạc
(1773 1836) là chi thứ 6 trong họ.
Đời thứ 8: Ông Gia Hội (Can Trạc) sinh 5 ngời con trai là Việt Hân, Duy

Nghĩa, Văn Vỹ, Văn Đoan, Văn Mỹ.


Trong số 5 ngời con trai của ông Gia Hội, nổi bật nhất là ngời con trai
thứ 3, Lê Văn Vỹ còn có tên là ý hay Miên (1796-1850). Ông là ngời đầu tiên
của dòng họ Lê, đậu cử nhân dới triều Nguyễn (Gia Long), khoa thi hơng trờng
Nghệ An năm Mậu Tý (1828) (là khoa thi hơng trờng Nghệ An năm thứ 6 dới triều Nguyễn). Theo Bia ghi chép hành trang cụ án sát họ Lê, do cụ Lê
Thớc dịch, cho biết: Cụ án sát sinh năm Bính Thìn (1796) t chất thông minh
khác thờng; càng lớn càng chăm học. Khoa thi Hơng năm ất Dậu thời Minh
Mạng (1825), cụ đậu cử nhân song bị truất. Đến khoa Mậu tý (1828), cụ trúng
cử lại và là khai khoa của xã và thôn ta. Về Khoa thi Hơng trờng Nghệ An
năm ất Dậu (1825). Đề điệu trờng là Nguyễn Hữu Nghi (Tham tri bộ hình),
Giám khảo là Nguyễn Mậu Bách (T nghiệp Quốc Tử Giám). Nguyên trúng 33

ngời, nhng sau khi duyệt lại đánh hỏng 10 ngời vì đã rớt ở kỳ thi đệ nhị, còn lại
23 ngời [ 45; 325-326].
Tháng 5 Mậu Thìn (1882), cụ xuất sỹ, sau đó đợc bổ tri huyện Duy Tiên
(Nam Hà). Năm Bính Thân (1836) đợc phong tri phủ Môn (Hải Hng). Đến
1838 đợc thụ chức Hộ khoa cấp sự trung. Đầu niên hiệu Thiệu Trị Tân Sửu
(1841) đợc thực thụ chức ấy.
Tháng giêng năm Nhâm Dần (1842) thăng Lang Trung Bộ công rồi
lại đổi sang Bộ Hộ. Đến năm Bính Ngọ (1846) đợc thực thụ chức ấy và đổi
sang bộ binh
Tháng t năm Đinh Mùi (1847). Đổi đi làm án sát sứ tỉnh Quảng Trị.
Cụ làm việc công bằng ngay thẳng, nhân dân đợc yên vui. Trong thời
gian 3 năm ở đây cụ đợc 2 lần thăng cấp và một lần thởng lộc.
Năm Canh Tuất, niên hiệu Tự Đức (1850) cụ 50 tuổi, ngày 29 tháng 7 cụ
mắc bệnh mất ở nơi làm quan. vợ chính thất họ Phan sinh hạ 3 trai 5 gái. Vợ
thứ họ Trần sinh một trai. Con trai đầu là Tự, đậu giải nguyên khoa Mậu Ngọ
(1858) làm đến chức quản đạo. Con trai thứ 2 là Thống, đậu cử nhân khoa Mậu
Thìn (1868) hàm kiến thảo làm bang hiệu việc quân vì vất vả nơi biên giới
xông pha vào hang ổ của thổ phỉ nên bị bệnh mất. Đợc phong là Thị giảng, con
trai thứ 3 là Toản, con trai út là Thiệu, cháu đích tôn là Cẩn đều là ấm sinh; các
con rể là Phan Đình Thức đậu phó bảng làm quan ở kinh đô; tú tài Phan Văn
Huyến, ấm sinh Đoàn Trạc, viên tử Nguyễn Nguyên Tuân, cử nhân Lê Đình


×