Tải bản đầy đủ (.doc) (172 trang)

Dòng họ hà công, cầm bá ở miền tây thanh hoá trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1885 1918 )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.01 MB, 172 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

---------***----------

Hà trọng thái

Dòng họ Hà Công,Cầm Bá ở miền Tây Thanh Hóa
Trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
(1885-1918)

Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam
MÃ số: 60 22 54
Luận văn thạc sĩ khoa häc lÞch sư

Ngêi híng dÉn khoa häc:
Ts. Ngun Quang Hång

Vinh- 2007

1


Mở ĐầU
1. Lý do chọn đề tài.
1.1 Về mặt khoa học.
Miền Tây Thanh Hoá là một vùng rộng lớn 8000 km2 chiếm ba phần t
diện tích toàn tỉnh, bao gồm 11 huyện miền núi có vị trí đặc biệt quan trọng cả
kinh tế lẫn quốc phòng, là nơi có truyền thống văn hoá, truyền thống yêu nớc, ý
chí kiên cờng bất khuất của các dân tộc Mờng, Thái, Kinh, Dao, Thổ, Hmông,
Tày, Khơ Mú. Robecquain tác giả cuốn sách Le Thanh Hoa khi nói đến các


dân tộc nơi đây đà viết: Miền Tây cha bao giờ sống riêng biệt một cuộc sống
hèn kém, luôn luôn hoà mình vào các sự kiện lớn lao của vùng Châu thổ và
vùng vơng quốc An Nam.
Trên vùng đất giàu truyền thống lịch sử văn hoá ấy các dòng họ thuộc
các tộc ngời cùng cộng đồng dân c đà dũng cảm đơng đầu trớc mọi thế lực phản
động, thiên tai. Sức mạnh của dòng họ đà góp phần tạo nên sức mạnh của dân
tộc.
Trong suốt nhiều thế kỷ, dòng họ Hà Công, Cầm Bá là những dòng họ
lớn ở miền Tây Thanh Hoá. Có vị trí to lớn và ảnh hởng sâu rộng trong cộng
đồng dân c nơi đây. Về nguồn gốc tổ tiên dòng họ Cầm Bá vốn xuất phát từ họ
Lò Khăm ở vùng Sơn La (Tây Bắc) đến đây lập nghiệp từ trên 600 năm. Dòng
họ này có uy tín và đợc tôn làm tạo trong nhóm Tày Dọ ở Thờng Xuân. Dòng
họ Hà Công vốn từ Mờng Hạ, Mai Châu ( Hoà Bình) xuống định c ở miền Tây
Thanh Hoá vào thời Hậu Lê (đến nay đà hơn 400 năm). Điểm dừng chân đầu
tiên là Mờng Khoòng (Bá Thớc) sau đó một bộ phận chuyển xuống Mờng Khô
(Bá Thớc) và qua quá trình lịch sử đà định c ở khắp miền Tây Thanh Hoá. Cả
hai dòng họ Hà Công, Cầm Bá không chỉ có uy tín lớn trong các tộc ngời miền
Tây mà còn có ảnh hởng sâu rộng trong cộng đồng dân c miền Tây Nghệ An,
các huyện Trịnh cố, Man Duy và Sầm Na của Lào, Hoà Bình, Sơn La (Tây Bắc)

2


…Trong st nhiỊu thÕ kû hai dßng hä q téc này đều đợc triều đình phong
kiến coi trọng.
Tuy nhiên trong luận văn tốt nghiệp đại học năm 2005 tác giả chỉ mới
nghiên cứu dòng họ Hà Công, Cầm Bá trong giai đoạn từ 1885-1896 (phong
trào Cần Vơng) trên phơng diện đấu tranh vũ trang chống Pháp. Do đó chúng
tôi thấy còn nhiều vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu dòng họ Hà Công, Cầm
Bá trong công cuộc xây dựng, đấu tranh và phát triển kinh tế miền Tây, bảo vệ

văn hoá truyền thống trớc sự tấn công dữ dội của thực dân Pháp và giáo lý Ki
Tô giáo. Kể từ sau phong trào Cần Vơng thất bại con cháu dòng họ Hà Công,
Cầm Bá vẫn nối chí cha ông đứng lên chống Pháp. Trong khoảng thời gian đó
hai dòng họ đà đóng góp không ít công sức cho lịch sử địa phơng, lịch sử dân
tộc. Tiếp tục nghiên cứu về dòng họ nhằm đảm bảo sự công bằng của lịch sử.
Do đó, nghiên cứu về dòng họ Hà Công, Cầm Bá ở miền Tây Thanh Hoá
trong phong trào giải phóng dân tộc sẽ góp phần bổ sung, làm sáng tỏ hơn việc
nghiên cứu lịch sử dân tộc trong giai đoạn 1895-1918 trên các phơng diện: đấu
tranh vũ trang, đấu tranh trên lĩnh vực kinh tế và đấu tranh để bảo vệ truyền
thống văn hoá lâu đời. Đặc biệt sẽ làm phong phú thêm công cuộc đấu tranh
giải phòng của nhân dân các dân tộc ít ngời trên lÃnh thổ Việt Nam. Đồng thời
giúp giáo viên ở 11 huyện miền núi có tài liệu biên soạn, giảng dạy lịch sử địa
phơng. Đặc biệt là làm sáng tỏ tình đoàn kết chiến đấu keo sơn giữa các dân
tộc, các dòng họ, Mờng, Thái, Kinh, Dao xứ sở này
1.2 Về mặt thực tiễn.
Sách có câu nhân sinh do tổ, tổ sinh tử tôn, con cháu phải có nghĩa vụ
thờ phụng và ghi nhớ công đức tổ tiên đó là đạo lý và quy lt tÊt u cđa x· héi.
“nh ®· tõng nghe, cây có muôn lá cành vẫn do một gốc sinh ra, sông có ngàn sa
muôn lạch cũng từ nguồn chảy vỊ. C©y cã céi, níc cã ngn vËt thĨ cã gèc cã
ngän, sù viƯc cã tríc cã sau, cã biÕt cái trớc mới đợc cái sau. Vậy tại sao không
ghi chép thành sử sách truyền lại lâu dài cho đời sau” [ 38; 5 ].

3


Việc nghiên cứu về dòng họ đáp ứng nhu cầu tâm linh của ngời Việt đó
là "tín ngỡng thờ phụng tổ tiên". Xin đợc trích một đoạn văn của giáo s Nguyễn
Đình Chú trong "Báo cáo khoa học tại hội thảo khoa học "Văn hoá các tỉnh Bắc
Trung Bộ" tổ chức tại Vinh (1994) để thấy đợc tầm quan trọng của nó: "Vì niềm
tin cần có giữa cuộc đời, vì thoả mÃn một phơng diện trong tình cảm, vì muốn

sống lại những kỳ niệm tuổi thơ với bao nhiêu thứ trong dịp lễ hội tổ tiên ngày
trớc, có Nam thanh nữ tú quần áo nghiêm trang sặc sỡ hẳn lên giữa cuộc đời
lam lũ quanh năm, có trống chiêng náo động nhất thời giữa cảnh làng quê im
ắng, đói nghèo thủa ấy. Có cờ quạt rớc sách phấp phới giữa trời xanh. Có pháo
hoa tung ánh sáng năm sắc bảy màu giữa đêm khuya trầm mặc của thế gian, có
khói hơng nghi ngút gợi cho ngời biết thế nào là không khí thiêng liêng mà tâm
linh mình đón nhận, kể cả nắm xôi và vài ba miếng thịt nhỏ xíu nhng là của tổ
tiên ban cho con cháu, nhai vào miệng nuốt vào lòng mà cảm thấy ngon lành,
quý báu làm saovì bấy nhiêu thứ đó mà tu tạo nhà thờ củng cố lại gia tộc thì ai
dám nói là vô nghĩa"[ 78; 3].
Trong việc nghiên cứu dòng họ tuỳ theo quan điểm, chức năng và nhiệm
vụ của một cá nhân, một tập thể mà có những góc độ nghiên cứu khác nhau. Có
ngời nghiên cứu dòng họ dới góc độ " Văn hoá dòng họ", "Lịch sử dòng họ".
Nhng có ngời lại nghiên cứu dòng họ dới góc độ truyền thống đấu tranh chống
ngoại xâm trong một thời kỳ lịch sử xác định, và bản thân chúng tôi cũng muốn
đi sâu vào tìm hiểu một dòng họ có ảnh hởng rất lớn đối với phong trào giải
phóng dân tộc nh thế.
Trong truyền thống đấu tranh đầy máu và nớc mắt của dân tộc Việt Nam
trớc thực dân Pháp xâm lợc nói chung và của đồng bào các dân tộc thiểu số
Thanh Hoá nói riêng, có nhiều dòng họ lớn đóng góp không ít công sức của
mình cho lịch sử dân tộc. Dòng họ Hà Công ở Điền L Bá Thớc Thanh
Hoá, Cầm Bá ở Trịnh Vạn - Thờng Xuân Thanh Hoá là những dòng họ hội tụ
đợc những truyền thống ấy.

4


Nghiên cứu về dòng họ Hà Công, Cầm Bá, nhất là những đóng góp của
những dòng họ này trong phong trào chống Pháp dới danh nghĩa Cần Vơng cuối
thế kỷ XIX ®Õn hÕt chiÕn tranh thÕ giíi thø NhÊt gãp phần nghiên cứu về quá

trình đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân các dân tộc miền Tây Thanh
Hoá. Tìm hiểu thêm về mối tình đoàn kết chiến đấu keo sơn giữa dân tộc, dòng
họ Mờng, Thái với dân tộc Kinh ở xứ sở này. Vì những lý do trên chúng tôi đÃ
quyết định chọn đề tài: Dòng họ Hà Công, Cầm Bá ở miền Tây Thanh Hoá
trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc (1885 - 1918). làm đối tợng
nghiên cứu.
2. Lịch sử vấn đề.
Từ những thập niên 80 của thế kỷ XX ở nớc ta, đặc biệt là ở nông thôn,
đợc sự quan tâm của Đảng, Nhà nớc, vấn đề dòng họ, văn hoá dòng họ đợc
nhiều cá nhân và tổ chức nhắc tới. Biểu hiện qua việc khôi phục lại nhà thờ họ,
tái lập gia phả, quy tập mồ mả, chấn chỉnh gia phong, dòng tộc, nghi lễ thờ
cúngcác cuộc hành hơng về quê cha đất tổtất cả cũng nhằm khôi phục, phát
huy truyền thống dòng họ, thể hiện lòng kính trọng, biết ơn của thế hệ con cháu
đối với tổ tiên, quan trọng hơn nữa là giáo dục truyền thống tốt đẹp cho thế hệ
trẻ.
Quá trình nghiên cứu các dòng họ trong những thập niên gần đây đạt đợc
những kết quả hết sức khả quan cả về lý luận và thực tiễn. Trên lĩnh vực khoa
học xà hội nhân văn. Từ việc một số nhà nghiên cứu đi sâu tìm hiểu dòng họ
nh một hiện tợng lịch sử, xà hội và văn hóa đặc thù của các dân tộc ở nớc ta đÃ
thấy xuất hiện các hội thảo khoa học ví nh: Hội thảo về các dòng họ Văn Miếu
ở Hà Nội (1995); Hội thảo về dòng họ Nguyễn Xí ở Nghệ An (1997). Đặc biệt
là Hội thảo khoa học "Văn hoá các dòng hä ë NghƯ An víi sù nghiƯp thùc hiƯn
chiÕn lỵc con ngời Việt Nam đầu thế kỷ XXI" (2001).

5


Nghiên cứu về dòng họ Hà Công, Cầm Bá trong phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX chúng tôi đặc biệt chú ý đến
các tác phẩm "Võ tớng xứ Thanh", "Văn hoá và lịch sử các dân tộc trong nhóm

ngôn ngữ Thái Việt Nam" (Nhà xuất bản VHTT Hà Nội - Năm 2002), "Văn hoá
truyền thống Mờng Khô"[85], "Văn hoá truyền thống Thờng Xuân"; Các bài
viết xung quanh Hội thảo về Cầm Bá Thớc Nhân kỷ niệm 100 năm ngày mất
của ông. Đặc biệt là cuốn danh nhân Hà Văn Mao (kỷ yếu hội thảo khoa học)
[39]. Bên cạnh đó chúng tôi còn quan tâm đến các tác phẩm viết về các phong
trào giải phóng dân tộc "Lịch sử Việt Nam" (tập II) (Giáo s viện sỹ Nguyễn
Khánh Toàn), "Lịch sử 80 năm chống Pháp" của Trần Huy Liệu, hay cuốn "D
địa chí Thanh Hoá" (tập I) NXB Hà Nội [11], "Lịch sử Thanh Hoá (1802
1930) NXB Thanh Hoá [10].
Tác phẩm "Văn hoá truyền thống Mờng Khô" của Uỷ ban nhân dân
huyện Bá Thớc do sở văn hoá thông tin xuất bản dày 203 trang tuy có đề cập
đến lịch sử và con ngời Bá Thớc từ thời kỳ xây dựng Bản Mờng. Trong đó có đề
cập đến dòng họ Hà Công. Tuy nhiên lại đề cập dới dạng văn hoá dân gian.
Nghiên cứu về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nửa cuối thể kỷ
XIX đầu thế kỷ XX qua các công trình: Chống xâm lăng, quyển 1: Phong
trào Cần Vơng (Trần Văn Giàu) [28], "Lịch sử 80 năm chống Pháp (Trần Huy
Hiệu) "Lịch sử Việt Nam" (tập II), "Lịch sử Thanh Hoá" (1802 1930),
Phong trào yêu nớc chống Pháp của nhân ân Thanh Hóa cuối thế kỷ XIX
(Luận án tiến sĩ lịch sử) của Vũ Quý Thu [82], Nớc Đại Nam đối diện với Pháp
và Trung Hoa 1847-1885 (Yoshiharu Tsuboi) [45] đà giúp chúng tôi có cái
nhìn khái quát về cuộc đấu tranh đầy gay go, quyết liệt và rất đỗi hào hùng của
dân tộc Việt Nam nói chung và nhân dân Thanh Hoá nói riêng.
Nhng công trình quan trọng nhất đề cập đến dòng họ Hà Công ở Bá Thớc
(Thanh Hoá), Cầm Bá (Thờng Xuân) phải kể đến cuốn "Lai lịch dòng họ Hà

6


Công" ở Mờng Hạ,(Mai Châu Hoà Bình); "Danh nhân Hà Văn Mao", các bài
viết xung quanh hội thảo Cầm Bá Thớc Qua các tác phẩm ta thấy đợc chân

dung vị danh nhân xứ Thanh Hà Văn Mao, Cầm Bá Thớc về mọi phơng diện gia
đình, thân thế, sự nghiệp cũng nh đôi nét sơ thảo về dòng họ Hà Công, Cầm Bá
- Dòng họ Lang Đạo.
Song, qua các công trình nghiên cứu trên có thể cho thấy, cho đến nay
cha có một công trình nào nghiên cứu một cách hoàn chỉnh, hệ thống về đề tài
này. Do vậy đề tài này hi vọng giải quyết đợc một số nội dung mà các nhà
nghiên cứu đang quan tâm.
3. Đối tợng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu.
* Về đối tợng .
Đề tài này chúng tôi không đi sâu vào nghiên cứu lịch sử của một dòng
họ mà chỉ đi vào nghiên cứu những đóng góp của dòng họ đó cho lịch sử địa
phơng, dân tộc trong một thời kỳ xác định. Tức là tập trung làm rõ vai trò của
dòng họ Hà Công, Cầm Bá ở miền Tây Thanh Hóa trong thời kỳ Cần Vơng đến
hết Chiến tranh thế giới thứ Nhất.
* Giới hạn nghiên cứu của đề tài.
Về không gian.
Đề tài đi vào nghiên cứu, khảo sát về dòng họ Hà Công, Cầm Bá cũng
nh các nhân vật tiêu biểu của dòng họ ở miền Tây Thanh Hoá. Một nội dung
quan trọng khác là đi sâu vào tìm hiểu địa bàn hoạt động của nghĩa quân Điền
L, Trịnh Vạn các căn cứ xây dựng của nghĩa quân trên các vùng, Mờng lớn
khác nhau. Để từ đó xác lập đợc một cách tơng đối hoàn chỉnh về vai trò vị trí
của dòng họ trên một phạm vi không gian xác định.
Về thời gian.

7


Nghiên cứu một mảng phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của
những dòng họ. Cụ thể là họ Hà Công, Cầm Bá trong thời kỳ Cần Vơng đến
những năm đầu thế kỷ XX. Tức là từ khi phong trào Cần Vơng nổ ra theo lời

kêu gọi "Cần Vơng" của vua Hàm Nghi cho đến khi phong trào Cần Vơng thất
bại, kéo dài đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất. Cụ thể là đi vào nghiên cứu
khởi nghĩa Hà Văn Mao, Hà Công Tú, Hà Công Hng và con của Hà Công Mao
là Hà Triều Nguyệt (tức Lĩnh Nguyệt) (thuộc dòng họ Hà Công); khởi nghĩa
Cầm Bá Thớc, Cầm Bá Lá, Cầm Bá Tích, Cầm Bá Thành(Cầm Bá) cũng nh sự
đóng góp chung của cả dòng họ về nhân lực và vật lực trên tất cả các phơng
diện quân sự, kinh tế, văn hoá xà hội.
Nh vậy, phong trào giải phóng dân tộc do con em dòng họ Hà Công, Cầm
Bá khởi xớng, lÃnh đạo từ phong trào Cần Vơng đến hết Chiến tranh thế giới thứ
nhất đợc luận văn chia ra hai giai đoạn lớn: Từ 1885-1895 và từ 1896-1918.

Nhiệm vụ.
- Luận văn tập trung nghiên cứu một cách toàn diện, hệ thống về quá
trình hình thành, phát triển của dòng họ Hà Công (Điền L), Cầm Bá (Trịnh
Vạn) ở miền Tây Thanh Hóa và vai trò của hai dòng họ đó trong các phong trào
yêu nớc chống thực dân Pháp xâm lợc từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX.
Thể hiện trên các lĩnh vực: Đấu tranh trên lĩnh vực quân sự; kinh tế; văn hóa t tởng.
- Những hoạt động tiêu biểu của các nghĩa quân Điền L, Trịnh Vạn, các
căn cứ quân sự .
- Trên những cơ sở đó đa ra những nhận xét, đánh giá về vai trò, vị trí và
nguyên nhân thất bại của những phong trào yêu nớc chống Pháp do con em
dòng họ Hà Công, Cầm Bá khởi xớng, lÃnh đạo. Cũng nh đa ra một số đề xuất
nhằm bảo tồn, tôn tạo những di tích lịch sử có liªn quan.

8


4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu.
Khi Nghiên cứu đề tài này chúng tôi gặp rất nhiều khó khăn về nguồn tài
liệu, bởi với những biến động lịch sử cùng với sự quan tâm cha đúng khoa học

của các cơ quan chức năng dẫn đến các nguồn tài liệu quý bị thất lạc, mất mát,
sách hỏng. Từ đó khi nghiên cứu chúng tôi phải đối chiếu, so sánh độ tin cậy
của thông tin.
Cơ sở tài liệu phục vụ cho đề tài này gồm:
* Nguồn tài liệu thành văn
Để thực hiện đề tài này chúng tôi đà khai thác các nguồn tài liệu
thành văn sau:
- Các bộ địa lý, lịch sử, các bộ sử của Quốc sử quán Triều Nguyễn, tài liệu
lu trữ ở các cơ quan Trung ơng và tỉnh Thanh Hóa, các bộ lịch sử Đảng: "Sơ lợc
lịch sử Cẩm Thuỷ", lịch sử Đảng bộ huyện Ngọc Lặc, lịch sử Đảng bộ Thờng
Xuân, lịch sử Đảng bộ Nông Cống, lịch sử Đảng bộ Triệu Sơn, lịch sử Đảng bộ
Bá Thớc
- Văn bia: "Hà Khải Công Bia Tự" và "Chơng Khải phu nhân bia tự" lập
thời Hà Công Thái năm Minh Mạng thứ 14.
- Gia phả của dòng họ Hà Công ở Mờng Khoòng (Cổ Lũng), ở mờng Hạ
(Mai Châu Hoà Bình), họ Phạm Bá (Ca Da), Cầm Bá (Thờng Xuân) và các bộ
gia phả của các dòng họ lớn khác.
- Dựa vào sách chữ Thái cổ: ở bản Kén, ở Mờng Khoòng (các bản dịch
của ông Hà Nam Ninh trởng ban dân vận- phó chủ tịch huyện Bá Thớc, nay đÃ
nghỉ hu tại thị trấn Cành Nàng).
- Các nguồn tài liệu khác mà chúng tôi đà liệt kê ở tài liệu tham khảo.
Nguồn tài liệu trên là cơ sở quan trọng để chúng tôi khôi phục lại bức
tranh lịch sử về dòng họ Hà Công, Cầm Bá trong khoảng thời gian đầy biến
động đó.

9


* Nguồn tài liệu điền dà thực địa.
Để bổ sung cho nguồn tài liệu còn hết sức hạn chế, chúng tôi đà dựa vào

nguồn sử liệu điều tra điền dà thực địa ở địa phơng. Đó là lời kể của các cụ già,
của con cháu dòng họ Hà Công, Cầm Bá và các dòng học khác có ngời từng đi
theo nghĩa quân Hà Văn Mao, Cầm Bá Thớc. Thần phả thành Hoàng làng Đắm,
nhà phủ, đền chùa, tài liệu ảnh có liên quan đến dấu tích các cuộc khởi nghĩa,
những câu chuyện dân gian, những bài vè kể cả những bài mo cúng tế đợc lu
truyền trong nhân dân, và các dòng họ sử dụng trong ngày kỵ (giổ) tổ hoặc các
nhân vật lịch sử.
* Một số công trình nghiên cứu của các học giả trong và
ngoài nớc.
Ngoài ra, sau khi đi sâu vào nghiên cứu đề tài này chúng tôi còn tiếp cận
những công trình nghiên cứu của các học giả đi trớc.
Phơng pháp nghiên cứu:
Cơ sở phơng pháp luận
Để thực hiện đề tài này chúng tôi đà quán triệt sử dụng phơng pháp
luận, quan điểm sử học Mác Xít- t tởng Hồ Chí Minh. Đó là sợi chỉ đỏ xuyên
suốt toàn bộ luận văn.
Phơng pháp nghiên cứu
Ngoài ra còn các phơng pháp nghiên cứu của khoa học lịch sử, lịch sử sử
học: phơng pháp lịch sử - so sánh, phơng pháp lô gic, chúng tôi đà sử dụng phơng
pháp điền dà thực địa. Đồng thời chúng tôi sử dụng phơng pháp liên ngành nh: sử
học văn hoá dân gian, dân tộc học, văn bản học, văn hóa học
Bên cạnh đó chúng tôi hết sức cố gắng tiến hành các bớc của việc xác
minh, phê phán một t liệu lịch sử để qua đó có đợc một nguồn t liệu chính xác,
mang lại hiệu quả khoa học cao.
5. Đóng góp của luận văn.
Dòng họ Hà Công, Cầm Bá ở miền Tây Thanh Hóa trong phong trào đấu
tranh giải phóng dân tộc từ phong trào Cần Vơng đến hết Chiến tranh thÕ giíi

10



thứ nhất (1885-1918) là một đề tài nghiên cứu mang tính chất địa phơng, song
qua đó đáp ứng đợc một phần nhu cầu của dòng họ Hà Công, Cầm Bá trong
việc khôi phục những giá trị truyền thống của dòng họ. Từ đó giáo dục truyền
thống yêu nớc, tinh thần thợng Võ, ý chí kiên cờng bất khuất lòng quả cảm, sẵn
sàng hy sinh vì quyền lợi chung cho dân tộc trong con em dòng họ.
Đồng thời nó sẽ góp phần làm sáng tỏ những công lao to lớn khác của
các dòng họ có lịch sử phát triển lâu đời, nơi sinh ra những cá nhân kiệt xuất
cho lịch sử dân tộc (Hà Thọ Lộc, Hà Nhân Chính, Hà Công Luận, Hà Công
Thái, Hà Văn Mao, Hà Triều Nguyệt, Cầm Bá Thiều, Cầm Bá Tiêu,Cầm Bá Thớc, Cầm Bá Thành, Cầm Bá Lá, Cầm Bá Tích, Cầm Bá Trừng ), lịch sử quê hơng trong những thời kỳ kháng chiến sôi động.
Lần đầu tiên luận văn phục dựng lại những diễn biến, những hoạt động
của nghĩa quân Điền L, Trịnh Vạn. Những hoạt động của con em dòng họ Hà
Công, Cầm Bá trên tất cả các lĩnh vực quân sự, chính trị, kinh tế, và văn hoá,
trong suốt những chặng đờng lịch sử đau thơng song rất đỗi hào hùng của dân
tộc.
Luận văn, Lần đầu tiên đi vào nghiên cứu những đóng góp của hai dòng
họ (mang trong mình những bản sắc văn hóa khác nhau của dân tộc Mờng Thái)
trên nhiều lĩnh vực: Kinh tế, chính trị-quân sự, văn hóa t tởng. Tức là làm rõ
cuộc đấu tranh của hai dòng họ đó trên các lĩnh vực quân sự-chính trị, văn hóa
t tởng, kinh tế.
Luận văn đà làm sáng tỏ truyền thống văn hóa dân tộc (dân tộc Thái, Mờng) tinh thần thợng võ của của dòng họ Hà Công, Cầm Bá đà có ảnh hởng đặc
biệt sâu sắc tới con em dòng họ trong các cuộc khởi nghĩa. Từ đó tạo cho họ ý
chí kiên cờng bất khuất trớc kẻ thù.
Luận văn là công trình đầu tiên nghiên cứu hệ thống về dòng họ Hà
Công, Cầm Bá. Luận văn có thể là tài liệu giảng dạy lịch sử địa phơng, đồng

11


thời sẽ góp phần hệ thống hoá t liệu để nghiên cứu các đề tài có phạm vi rộng

hơn.
6. Bố cục của luận văn.
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và phụ lục, nội dung của luận văn đợc
trình bày ở 3 chơng:
Chơng 1: Quá trình định c, phát triển của dòng họ Hà Công, Cầm Bá ở
miền Tây Thanh Hóa.
Chơng 2: Dòng họ Hà Công, Cầm Bá ở miền Tây Thanh Hóa trong
phong trào Cần Vơng chống Pháp (1885-1896).
Chơng 3: Những đóng góp của dòng họ Hà Công, Cầm Bá từ sau phong
trào Cần Vơng đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất (1896-1918).

Nội dung
Chơng 1.
Quá trình định c, phát triển của dòng họ Hà Công, Cầm Bá
ở miền Tây Thanh Hoá

1.1. Vài nét về vị trí chiến lợc, truyền thống yêu nớc của miền Tây
Thanh Hoá.
1.1.1. Vị trí chiÕn lỵc

12


Miền Tây Thanh Hoá là một vùng rộng lớn (8000km2) chiếm 3/4 diện
tích toàn tỉnh. Phía Bắc giáp tỉnh Sơn La, Hoà Bình, phía Tây giáp Lào, phía
Đông tiếp giáp các huyện trung du và đồng bằng Thanh Hoá.
Dới thời Nguyễn Thanh Hoá gồm 5 phủ là Hà Trung, Thiệu Hoá, Quảng
Hoá, Thọ Xuân, Tĩnh Gia. Trong đó miền Tây bao gồm các huyện Thạch
Thành, Cẩm Thuỷ, Lôi Dơng, Quảng Lê và 3 châu là Quan Hoá, Thờng Xuân,
Lang Chánh. Năm Minh Mạng thứ 8 (1827) nhà Nguyễn lại đặt thêm một phủ

Ky Mi ở Tây Bắc Thanh Hoá gọi lµ phđ TrÊn Man l·nh 3 hun Ky Mi lµ Trịnh
Cố, Man Duy và Sầm Na.
Cho đến nay miền Tây Thanh Ho¸ bao gåm 11 hun miỊn nói: Mêng
L¸t, Quan Sơn, Quan Hoá, Thạch Thành, Cẩm Thuỷ, Ngọc Lặc, Lang Chánh,
Bá Thớc, Nh Thanh, Nh Xuân, Thờng Xuân. Có vị trí quan trọng cả về kinh tế
lẫn quốc phòng; là nơi có truyền thống văn hoá lâu đời của các dân tộc: Mờng,
Thái, Kinh, HMông, Dao, Thổ, Tày và Khơ Mú.
Xét về mặt địa hình:
Miền Tây Thanh Hoá nằm trọn trong dÃy núi sông MÃ và một phần miền
núi trờng Sơn Bắc. Là một vùng có địa hình sơn cớc hỗn loạn, hiểm trở có sông
núi bao bọc hai bên mặt tả hữu. Nhiều rừng núi trùng điệp phủ kiến một miền
rộng lớn. Vừa tạo ra những hẻm vực có vách dựng đứng (đoạn từ Mờng Hét đến
Mờng Lát); vừa tạo ra những thung lũng mở rộng, những đồng bằng trù phú
(Thờng Xuân) cùng với mạng sông suối dày đặc (sông MÃ, sông Chu, sông
Yên) đà làm cho sự đi lại và khai thác kinh tế trong vùng tơng đối dễ dàng.
Điều kiện tự nhiên đà có ảnh hởng sâu sắc đến sự phân bố dân c và quá
trình sản xuất nông nghiệp ở miền Tây. Thêm những vùng đồi núi cao là nơi c
trú của đồng bào HMông, Dao, thấp dần xuống là dân tộc Thái, Tày, xuống nữa
là Mờng, Thổ và tộc Việt sinh sống.
Về mặt vị trí:

13


Miền Tây Thanh Hoá là một vùng rộng lớn với nhiều con đờng xuyên
sơn kín đáo chạy thông qua các ngÃ. Những con đờng chạy thẳng ra phía Bắc có
thể liên lạc với các tỉnh Hoà Bình, Sơn La ra vùng sông Đà; những con đờng
phía Nam theo các cánh rừng già chạy thẳng tới Nghệ An. Đờng phía Đông qua
các huyện Thờng Xuân, Vĩnh Lộc, Thạch Thành rồi xuôi xuống trung du và
đồng bằng. Sờn phía Tây xuyên qua dÃy Trờng Sơn đi dọc theo sông MÃ, sông

Chu và ăn sâu vào đất Lào qua các huyện Trịnh Cố, Man Duy và Sầm Na.
Trong chiến tranh nếu làm chủ đợc địa bàn rừng núi Thanh Hoá sẽ là bàn
đạp tiến xuống đồng bằng hoặc khi rút lui có thể sang vùng Hoà Bình lên Tây
Bắc rồi qua Trung Quốc hoặc sang rừng núi đất Lào ở phía Tây. Rõ ràng miền
Tây Thanh Hoá có cái thế tiến lên có thể tiêu diệt quân thù khi thời cơ đến, hay
có đờng rút lui khi các phong trào yêu nớc gặp khó khăn.
Thực tế lịch sử cho thấy miền Tây Thanh Hoá từng là căn cứ địa mang
tính chất chiến lợc trong các cuộc chiến tranh dựng nớc và giữ nớc.
Trong suốt thời Bắc thuộc Thanh Hoá - miền Tây Thanh Hoá từng là nơi
đợc chọn làm căn cứ cho các cuéc khëi nghÜa (Hai Bµ Trng ë thÕ kû I; cuộc
khởi nghĩa của bà Triệu năm 248 ở núi Na, Thiệu Sơn, Nông Cống). Đặc biệt
trong thời kỳ độc lập tự chủ (thế kỷ X) các triều đại phong kiến Đinh, Tiền Lê,
Lý Trần Hồ đều chọn Thanh Hoá làm hậu cứ, đất căn bản, đất phên dậu
phía Nam, là nơi đóng Kinh Đô (nhà Hồ) trong quá trình dựng nớc, chống ngoại
xâm.
Đặc biệt hơn nữa miền Tây Thanh Hoá với các vùng Thọ Xuân, Ngọc
Lặc, Lang Chánh, Bá Thớc đà trở thành căn cứ địa kháng chiến của nghĩa
quân Lam Sơn. Nơi đà diễn ra nhiều trận đánh quyết liệt nh Ba Lẫm, Kình
Động. Để rồi đến 1424 nghĩa quân Lam Sơn đà di chuyển vào Nghệ An tạo
dựng thêm lực lợng tấn công ra Bắc thu lại giang sơn.
Trong cuộc chiến tranh Nam Bắc triều ở thế kỷ XVI miền Tây Thanh
Hoá là địa bàn hoạt động, là căn cứ và có vai trò quan trọng trong quá trình khôi

14


phục nhà Lê Trung Hng. Sử còn chép lại Nguyễn Kim đà huy động các chúa đất
từ Thanh Hoá đến Mộc Châu chống lại nhà Mạc.
Sau khi đánh bại nhà Tây Sơn, năm 1802 Nguyễn ánh chính thức lên
ngôi lấy hiệu là Gia Long, lấy Huế làm kinh đô. Năm 1820 Minh Mạng kế tục

sự nghiệp trị nớc của vua cha, nhận thấy vị trí chiến lợc của miền Tây Thanh
Hoá trong việc phòng thủ đất nớc ông đà cho xây dựng tại đây nhiều căn cứ
quân sự tiêu biểu:
Bảo Minh Lơng: ở xà Mỹ Chánh, châu Lang Chánh đắp 1 bảo lớn. Năm
Minh Mạng thứ 18 (1837), đặt quân phòng thủ, sau đổi thành Châu lỵ.
Bảo Tùng Hoá: ở xà Hồi Xuân, châu Quan Hoá: Chỗ này thuộc thợng lu
ba con sông lớn: Sông MÃ từ động Lung Linh chảy xuống, sông Lũng từ động
Sơn Trà chảy xuống, sông Lô từ động Tam Lô chảy xuống hợp lu ở đoạn sông
Hồi Xuân. Chỗ này rộng thoáng, trớc kia lỵ sở châu Quan Hoá đóng ở đây, bị
giặc tàn phá. Năm Minh Mạng thứ 18 (1837) quan Kinh Lí đến đấy đắp 1 bảo
lớn, gọi là Động Tùng Hoá, phái binh đóng giữ. [82; 26]
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc, miền Tây Thanh
Hoá đà trở thành một căn cứ vững chắc của phong trào Cần Vơng Thanh Hoá.
Chính vì tầm quan trọng đó nên năm 1930 Đảng cộng sản Việt Nam đợc
thành lập, ngay mới ra đời Đảng ta chỉ rõ: Lực lợng đấu tranh của các dân
tộc thiểu số là một lực lợng lớn () phải nổ lực tổ chức quần chúng lao động và
các dân tộc ấy vào Đảng, Công hội, Nông hội, Phản đế liên minh(). Cần tổ
chức và chỉ đạo công nông và các tổ chức lao động khác nhau trong các dân tộc
thiểu số, bênh vực quyền hàng ngày của họ. Kịch liệt chống các sách lợc áp bức
và bóc lột của đế quốc, vua quan (). Trong các dân tộc thiểu số với những
nhiệm vụ cách mạng phản đế và điền địa Đông Dơng. [7; 22]
Trong cuộc chiến tranh cách mạng đặt dới sự lÃnh đạo của Đảng cộng
sản Đông Dơng, miền Tây Thanh Hoá không chỉ có ý nghĩa cho chiến lợc cách
mạng Việt Nam mà còn đóng vai trò quan trọng liên quan đến cách mạng của

15


ba nớc Đông Dơng. Do đó ngay từ đầu mới giành đợc chính quyền vấn đề Thợng du đà đợc trung ơng Đảng và Hồ Chủ Tịch quan tâm sâu sắc. Trong th gửi
đồng bào Thợng du Thanh Hoá ngày 21-02-1947 ngời viết:

Cùng đồng báo yêu quý
Tôi đến thăm Thanh Hoá, tôi định lên thăm đồng bào nhng có việc gấp
phải về ngay cha lên đợc tôi lấy làm tiếc. Lần sau có dịp tôi đà lên thăm đồng
bào.
Lúc này toàn thể quốc dân đang ra sức chống giặc cứu nớc, tôi chắc
đồng bào Thợng du đều ra sức đoàn kết, chuẩn bị tham gia quét giặc cứu nớc
để giữ quyền thống nhất độc lập của tổ quốc. Việc dìu đắt đồng bào Thợng du
tôi trông cậy vào lòng ái quốc và lòng hăng hái của các vị Lang Đạo.
Tôi gửi lời chúc các vị Lang Đạo và toàn thể đồng bào mạnh khoẻ.[7;
38]
1.1.2. Dân c và truyền thống yêu nớc, chống ngoại xâm của các
tộc ngời miền Tây Thanh Hoá.
Cho đến thời kỳ cận đại, vùng miền núi Thanh Hoá đà là nơi c trú của
các dân tộc thiểu số: Mờng, Thái, Dao, Thổ, Hmông, Tày, Khơ Mú. Những kết
quả nghiên cứu dân tộc học hiện nay cho phép khẳng định đây là một trong
những địa bàn c trú của các c dân Việt cổ (Việt- Mờng chung) sau đó là các dân
tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Tày Thái, Môn- Khơ Me. Mặc dù những kết quả
nghiên cøu khoa häc cho ®Õn nay cha cho phÐp ta đoán định đợc thời gian cụ
thể có mặt của các tộc ngời ở đây. Song qua nguồn th tịch cổ và đặc biệt là
những kết quả khảo sát dân tộc häc cho thÊy tríc thÕ kû XV, ngêi Mêng vµ ngêi Th¸i cïng víi mét bé phËn lín ngêi ViƯt đà c trú khá ổn định ở khu vực này.
Về dân tộc Mờng:
Ngời Mờng ở Thanh Hoá cho đến nay có dân số lên tới 33 vạn ngời. Trớc 1945 hä sèng chđ u ë c¸c mêng cỉ, mêng lín nh: Mêng Ký, Mêng èng,

16


Mêng Ai, Mêng Kh«, Mêng Kh««ng, Mêng PhÊm, Mêng Vong, Mờng Vống,
Mờng Kìm, Mờng Kợi, Mờng Rặc, Mờng Đèn, Mờng Chánh, Mờng Đủ, Mờng
ó, Mờng Đẹ sau này có một bộ phận ngời Mờng từ tỉnh Hoà Bình khi rải rác,
khi tập trung di c vào Thanh Hoá. Số này sống chủ yếu ở huyện Thạch Thành,

Nh Thanh và một số huyện khác.
Đặc trng văn hoá Mờng Thanh Hoá mang ®Ëm nÐt riªng biƯt cđa ngêi Mêng Trong (Mỗn Ha). Họ tự gọi và vốn coi mình là Moón Ha và chỉ ngời Mờng ở các nơi khác ở phía Bắc (tính từ Ninh Bình trở ra) là Moón He é (tức ngời
Mờng ngoài). Trong với Ngoài là khái niệm chỉ vị trí c trú của tộc ngời Mờng cả níc. Nhng víi ngêi Mêng Thanh Ho¸ kh¸i niƯm Mỗn Ha và Moón Heé
còn là khác niệm trên dới. Điểm khác biệt dễ nhận thấy ngời phụ nữ Mờng
Ngoài là chít khăn trắng, mặc áo khóm xẻ ngực, phụ nữ Mêng Trong (ë chđ u
c¸c hun B¸ Thíc, Lang Ch¸nh, Ngọc Lặc và hữu ngạn sông MÃ của huyện
Cẩm Thuỷ) chít khăn đen có thêu, mặc áo khóm xẻ trên vai, đầu váy (cạp váy)
có hoa văn mặc ra bên ngoài áo. Điều đặc biệt về tiếng nói tuy khác nhau về
cách phát âm song họ đều hiểu nhau trong giao tiếp cũng nh rất đoàn kết.
Về sắc thái văn hoá, xà hội của ngời Mờng đợc xây dựng và phát triển
trên cơ sở nông nghiệp trồng lúa và hoa màu.Sự thật thà, ngay thẳng, qúy trên,
nhờng dới, tơng trợ, giúp đỡ nhau rõ ràng Luật Mờng lệ bản: Chửi đừng chửi
nặng, mắng đừng mắng đau, còn có ngày thơng nhau trở lại. [1;10-11]
XÃ hội Mờng xa có tầng lớp thống trị và bị trị, tuy nhiên sự phân chia giai
cấp cha phải là sâu sắc lắm. Đứng đầu mỗi mêng lµ Cun (nÕu lµ mêng lín),
Lang (nÕu lµ mêng vừa và nhỏ), đứng đầu mỗi làng, chòm là Đạo. Vì thế ngời
ta thờng gọi là chế độ Lang Đạo. Đó là chế độ cha truyền con nối (tập ấm) có
quyền thế lớn về tinh thần, kinh tế và hành chính. Triều đình phong kiến các
thời và kể cả thực dân Pháp sau này cai trị vùng Mờng đều phải thông qua Lang
Đạo. Những dòng họ Lang Đạo có thể lực lớn đợc làm quan châu, các Lang
Đạo khác làm Chánh Tổng, Lý Trởng, xà Chòm đó là chế độ Thỉ Ty. ë miỊn

17


Tây Thanh Hoá chế độ Lang Đạo chỉ đợc xoá bỏ hẳn từ sau Cách mạng tháng
Tám 1945.
Dân tộc Thái
Theo thống kê 1-4-1999, Thanh Hoá có 22 vạn ngời Thái (chiếm 21%
ngời Thái hiện đang sinh sống trên tổ quốc Việt Nam). Tập trung ở vùng núi

phía Tây, giáp Lào trong các huyện Mờng Lát, Quan Hoá, Quan Sơn, Bá Thớc,
Lang Chánh, Thờng Xuân, Nh Thanh; phía Bắc tiếp giáp với khối Thái Tây Bắc
qua Hoà Bình, Sơn La; phía Nam tiếp giáp với khối Thái Nghệ An qua Quỳ
Châu, Quỳ Hợp, Quế Phong; phía Đông tiếp giáo với cộng ®ång Mêng – ViƯt
trong ®ã cã c¸c mêng Lín nh: Mêng Ai, Mêng èng, Mêng Bi, Mêng Ch¸nh.
Sèng xen kÏ với ngời Thái có ngời Khơ Mú, Hmông, Dao, Việt Mờng. Đây là
vùng đất cổ có nhiều di tích lịch sử, nằm trong lu vực sông MÃ, sông Chu màu
mỡ. Xác định niên đại trên 2 vạn năm đà có ngêi ë. Trong kÝ øc cđa ngêi giµ
trun nhau qua các thế hệ, ngời Thái đà có mặt ở đây từ lúc ông bà còn lấy
cây móc làm mai khai ruộng, rừng núi cha có dấu chân ngời. Những cuộc
chuyển c đến hầu hết là đến thêm.
Ngời Thái có chữ viết riêng, có khả năng t duy, thể hiện t tởng tình cảm
của dân tộc mình. ở vùng rẻo cao biên giới của Thanh Hoá tiếng Thái còn là
tiếng phổ thông của một số ngời H,Mông, Dao, Khơ Mú nói cha thạo tiếng Việt
khi giao tiếp với nhau. Ngời Thái có sắc phục văn hoá riêng, trong hội hè, vui
chơi có rợu cần. Khặp Thái, Khua Luống, là những nét văn hoá đậm đà bản sắc
dân tộc. Thủ công mỹ nghệ có nghề đan lát và dệt thổ cẩm, nhà ở của ngời Thái
cũng giống nh ngời Mờng là nhà sàn vững chắc, rộng rÃi, khang trang. Trong
sinh hoạt gia đình tôn ti trật tự, có thể ở với nhau vài thế hệ. Ngời Thái sinh
sống thờng dựa vào thung lịng nói cao, ven bê khe si, cã con níc ®Ĩ lËp b¶n
dùng mêng. B¶n cã lƯ b¶n, mêng cã luật mờng. Các hoạt động kinh tế chủ yếu
của ngời Thái là canh tác ruộng nớc và khai thác nơng rẫy, lâm- thuỷ sản, săn
bắt...

18


Ngời Thái ở miền Tây Thanh Hoá chia làm hai nhóm: nhóm Thái Thờng
Xuân: tập trung ở Mờng Chiếng Ván, Mờng Luộc, Mờng Xăng KhóHay còn
gọi là Thái Dọ (Tày Dọ). Nhóm này chuyển từ Tây Bắc sang Lào và quay trở về

Thanh- Nghệ. Do đó dân tộc Thái ở vùng này có nhiều đặc điểm sắc thái văn
hoá giống nhau. Điều đó nói lên vì sao Cầm Bá Thớc khi lÃnh đạo phong trào
yêu nớc miền Tây chống Pháp lại đợc đông đảo đồng bào Thái ở Nghệ An và
Lào đi theo... Nhóm Thái thứ hai ở vùng Tây Bắc Thanh Hoá và chiếm đại đa
số. Tập trung ở các huyện Quan Hoá, Bá Thớc, Quan Sơn, Mờng Lát có bộ phận
chuyển xuống vùng Lang Chánh, Thờng Xuân sống xen kẽ với ngời Thái Dọ và
Mờng Việt.
Đặc điểm quan trọng của ngời Thái Thanh Hoá là không phân biệt sắc
tộc, họ gọi nhau theo danh từ mờng bản: Mờng Khoòng, Mờng Ký, mờng Ca
Da:
Bản anh Mờng bác
Bản chị mờng em
Cả hai ta,
Không anh cũng em,
Không anh cũng bác
Không chị cũng em. [1; 348]
Sự tồn tại của ngời Thái trong mối quan hệ với ngời Xá (Khơ Mú), ngời
Mờng, ngời Việt, ngời Lào đà tạo ra đặc điểm địa phơng của nền văn hoá Thái
Thanh Hoá.
Dân tộc Kinh
Đồng bào Kinh đến miền Tây từ những ngày cả dân tộc đang tiến hành
cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lợc (1858-1945). Nhng mÃi đến sau khi hoà
bình lập lại dân tộc Kinh mới xem miền Tây là vùng đất cần đợc canh tác. Đặc
biệt trong những năm 1963-1967 thực hiện cuộc vận động đồng bào miền xuôi
lên tham gia xây dựng và phát triển kinh tế văn hoá miền núi, đến nay các dân

19


tộc Thái, Mờng, Kinh, Dao, Hmông, Tàyđà chung sống trong cộng đồng nh

anh em ruột thịt.
Dân tộc Tày:
Dân số 444 ngời (0,01% dân số cả tỉnh) (1999) sống tập trung ở vùng
Lang Chánh (Thanh Hoá). Trớc cách mạng tháng Tám c trú trong 24 bản. Đồng
bào tự nhận mình là Tày Đeng. Thực ra ngời Tày ở đây là ngời Thái theo sự
phân loại của nghiên cứu dân tộc học. Theo Đại Nam Nhất Thống Chí, thời
Nguyễn ngời Tày đà có mặt ở vùng Đà Bắc (Ninh Bình). Từ thời nhà Trần đến
nhà Lê. Ngời Tày c trú ở miền Tây Thanh Hoá có muộn hơn, họ sống chủ yếu ở
Mờng Đeng (Đanh). Là một trong bốn mờng Vó thế lực nhất của ngời Thái ở
miền Tây Thanh Hoá. (3 mờng khác là mờng Ca Da (huyện Quan Hoá), Mờng
Khoòng (Bá Thớc), mờng Chiếng Ván (huyện Thờng Xuân). Địa giới của Mờng
Đen (Đanh) khá tơng ứng với hai xà Yên Khơng và Yên Thắng ngày nay. Mờng
là đơn vị tổ chøc hµnh chÝnh cao nhÊt trong tỉ chøc x· héi truyền thống của ngời Tày Đeng. Đứng đầu mờng là Tạo Mờng, đứng đầu poọng (là đơn vị hành
chính trung gian giữa bản và mờng) là Tạo Poọng (quan Poọng, Chá Poọng, Mo
Mùm); đứng đầu bản là Tạo Bản (quan bản). Tạo mờng đợc coi là tợng trng cho
quyền lực tối cao của bản mờng, khái niệm mờng và Tạo đợc coi nh là một. Tất
cả đất đai, ruộng nơngvề hình thức thuộc về bản mờng nhng thực tế lại thuộc
về Tạo. Mọi ngời dân trong mờng nhận ruộng phải lao dịch và nạp tô cho Tạo
Bên cạnh Tạo mờng, dòng họ nhà Tạo cũng có quyền hành rất lớn. Họ đợc cấp ruộng, ngời phục dịch và không phải gánh vác nghĩa vụ của mờng, đợc
dân bản mờng tôn kính, kiêng nể.
Giúp việc cho Tạo mờng là bộ máy chức dịch có quyền hành rất lớn
trong bản mờng. Tạo thờng thuộc dòng họ có uy tín, kinh tế khá giả đợc dân
bầu lên trong cuộc họp các nóc nhà. Chính vì thế họ vừa mang tâm lý làm
quan vừa mang tâm lý làm dân. Khi đang giữ chức vụ thì tuỳ chức vụ mà hởng

20


ruộng luống đợc biếu xén khi không giữ chức vụ nữa thị họ lại thuộc thành
phần ngời lao động:

Trong văn hoá ứng xử thật đúng nh nhận xét của A.Bourier:
Đời sống gia đình địa vực Tày êm dịu, trẻ con đợc nuông chiều và
không bao giờ là đối tợng của những sự trừng phạt bằng roi vọt nh vẫn thờng
xuyên xảy ra đối với trẻ em Việt Nam. Ngời ta không nghe điểm những lời chửi
rủa thô tục nhất hay xảy ra ở xứ Việt Nam ngời ta không va chạm nhau trong
những vụ kiện liên miên. Thời vận của những ông quan tham lam, ngời ta không
phải đề phòng mỗi lúc bọn trộm cắp rình mò luôn luôn xung quanh chúng ta nh ở
miền xuôi. Có thể nghề hành khất không hề đợc biết đến ở đây. Địa phơng tha
dân dễ dàng cung cấp nhu yếu phẩm cho nhân dân. Nhân dân kiếm sống không
khó khăn gì dù thích nhàn hạ. Chúng ta hÃy thêm vào những đức tính tự nhiên
này tính thật thà và dễ thông cảm{87; 8}.
Dân téc Dao:
D©n sè 5077 ngêi (1999). Ngêi Dao ë tØnh Thanh Hoá sống rải rác ở các
lng chừng núi các huyện Quan Sơn, Quan Hoá, mờng Lát Hiện nay có hai
nhóm Dao, Dao đen tiền và Dao quần chịt ( còn gọi là Dao tam đảo). Theo Đại
Nam nhất thống chí (tập IV, phần Hng Hoá, tr 202) do Quốc sử quản triều
Nguyễn biên soạn thì đầu thế kỷ XIX ở châu Đà Bắc (Ninh Bình) Châu Quan
Hoá (Thanh Hoá) ®· xt hiƯn ngêi Dao ®en tiỊn. Ngêi Dao qn chịt thiên di
về sau. Văn hoá Dao đợc hình thành trên nền tảng địa lý xứ lạnh. Canh tác theo
phơng pháp hoả canh là chính, có kinh nghiệm chăn nuôi, săn bắn. Với tục làm
nhà đất, uống rợu hoẵng, dùng lá cây dệt vải, dùng sáp ong sơn đầu. Khác hẳn
với văn hoá Mờng Thái ở phơng Nam xứ nóng có kinh nghiệm làm ruộng nớc, đánh bắt cá, ở nhà sàn, uống rợu cần.
Lợi dụng sự khác biệt về văn hoá, dới thời thực dân phong kiến, chúng đÃ
thực hiện nhiều chính sách thâm độc nhằm tạo ra những mâu thuẫn, nghi kỵ
giữa các dân tộc ở khu vực miền Tây Thanh Hoá cũng nh với Ninh Bình:

21


Ngời Pháp cho phép ngời Dao phát cây làm nơng thoải mái không phải

đóng thuế. Đợc quyền di chuyển địa điểm đến bất cứ khu vực nào. Khi quyền
lợi của ngời Dao lại các tộc ngời khác đụng chạm thì ngời Dao có quyền đi
thẳng tới quan cai trị đề xuất ý kiến yêu cầu can thiệp. Chính sách đó tạo ra xu
hớng ngời Dao tiến dần về khai phá các khu rừng gần trung tâm cai trị của
Pháp [77; 204, 205].
Hệ quả của nó đà làm cho các tộc ngời này ít hiểu biết về nhau (Tày với
Mờng, Thái) văn hoá khó giao lu với nhau, nảy sinh thành kiến dân tộc. Văn
hoá Dao vẫn còn bị bng bít ở các lng chừng núi. Nhng trớc vận mệnh dân tộc bị
đe doạ ngời Dao đà sát cánh bên các nghĩa quân miền Tây đồng loạt đứng lên
chống Pháp. Trong những phong trào yêu nớc đó có không ít con em của đồng
bào dân tộc Dao đà ngà xuống.
Dân tộc Khơ Mú:
Còn có tên gọi Xá Cẩu, Khạ KLẩu, Măng Cẩu, Tềnh, Pu Thênh, Tày Hạy,
Mứn Xen.Từ Lào đến, ngời Khơ Mú c trú ở Tây Bắc và miền núi Thanh Hoá,
Nghệ An cha bao lâu. Về mặt nhân chủng ngời Khơ Mú, cũng nh Kháng, La Ha
đà đợc hình thành từ kết quả của quá trình chuyển biến từ những loại hình
Indônêdiêng trở thành Nam á. ở Lào ngời Khơ Mú sống tập trung trên lu vực
sông Nậm Hu và Luang-Pabang, với số dân hàng chục vạn ngời. Những tài liệu
dân tộc học lịch sử còn lại của đồng bào cho thấy rằng, ngời Khơ Mú đến
Việt Nam chỉ trên độ một trăm năm nay. Điều đó giải thích vì sao ở Thanh Hoá
ngời Khơ Mú chiếm một số lợng nhỏ (1999 là 600 ngời = 0,02% dân số Thanh
Hoá) chủ yếu sống ở hai chòm suối Cánh (xà Tam Chung) và suối Lách (xÃ
Quang Chiểu) Quan Hoá, víi hai dßng hä lín: hä Ra Vai ( hä mang tên thú- hổ)
sau dổi sang họ của dân tộc Thái là Lơng,và họ Xioóc ( họ mang tên chimchim ăn cá bên bờ suối) đổi sang họ Thái là Lò. Tuy nhiên cũng có thể đà có
những nhóm nhỏ c trú ở Tây Bắc xa hơn nữa. Thực tế thì ngời Khơ Mú sống tập
trung ở biên giới Việt- Lào thuộc hai huyện Điện Biên và Sông MÃ. Từ đó họ
đà đến những nơi khác của Tây Bắc nh Tuần Giáo, Mờng La, Văn Chấn

22



Theo nguồn truyền thuyết Toi ăm óc nậm đin còn lu lại ngời Thái và
dân tộc Khơ Mú (Xá) cùng chung một mẹ. Ngời mẹ chửa bằng bụng đẻ ra 30
ngời con (dân tộc Thái) chửa bẳng lng đẻ ra 30 ngời con dân tộc Xá (Khơ Mú).
Đành rằng đây là những truyền thuyết nên tính chất hoang đờng rất lớn, song ta
có thể thấy ngời Khơ Mú và ngời Thái đà có mối quan hệ mật thiết từ lâu đời.
Dân tộc Hmông
Dân tộc Hmông tên tự gọi là Hmông, Na Miẻo hay còn có tên gọi khác
Mẹo, Mèo, Miếu Hạ, Mán Trắng (dân số 13.325 ngời (1999). Ngôn ngữ, tiếng
nói thuộc ngữ hệ Hmông Dao.
Theo ý kiến của một số nhà nghiên cứu, ngời Mèo và ngời Dao có quan
hƯ víi nhau vỊ ngn gèc. Hä cịng c tró trên một khu vực (Trung Quốc) trong
thời cổ đại. Nếu nh ngời Dao có mặt ở Việt Nam khá sớm, có thể từ thế kỷ XI
và đến những vùng c tró hiƯn nay chđ u ë thÕ kû XIII th× ngời Mèo đến Việt
Nam muộn hơn. Đợt di c đầu tiên của họ đến nớc ta cách đây khoảng 300 năm.
Theo ý kiến của tiến sĩ Trần Hữu Sơn trong truyền thống văn hoá Hmông thì,
cũng nh nhiều dân tộc khác, các đợt di c của ngời Mèo cũng nh dân tộc Dao có
liên quan chặt chẽ đến các cuộc khởi nghĩa nông dân chống địa chủ phong kiến
Trung Quốc. Trong các cuộc đấu tranh vũ trang, họ đà thất bại và buộc phải di
c từ Đông sang Tây, từ Bắc xuống Nam. Miền Tây Thanh Hoá (Quan Hoá, Mờng Lát, Quan Sơn) đà trở thành những vùng đất trù phó cho hä dõng ch©n. ë
ngêi MÌo cịng nh ngêi Dao còn lu lại nhiều truyện kể phản ánh sâu sắc các
cuộc đấu tranh vũ trang chống phong kiến. Do đó khi đến Việt Nam nói chung
và Thanh Hoá nói riêng trong những điều kiện cho phép họ đà ra sức khai phá
ruộng nơng, xây dựng quê hơng mới. Đặc biệt khi thực dân Pháp tiến hành đánh
chiếm Lào Cai và cũng nh một số tỉnh khác, dân tộc Hmông đà anh dũng đứng
lên đánh giặc, bảo vệ bản làng trong st nhiỊu thËp kû. Thùc sù hä ®· coi Việt
Nam là quê cha đất tổ của mình.
Dân tộc Thổ

23



Là một dân tộc ít ngời gồm các nhóm Kẹo, Mọn, Cuối, Họ, Đan lai
Ly Hà, Tày Poọng. C trú chủ yếu ở các huyện miền Tây Nghệ Tĩnh và Thanh
Hoá nh: Nghĩa Đàn, Tân Kỳ, Quỳ Hợp, Con Cuông, Tơng Dơng (Nghệ An),
Nh Xuân, Quan Hoá (Thanh Hoá). Theo điều tra dân số 1999 dân tộc Thổ ở
Thanh Hoá có 8.980 ngời.
Tiếng Thổ nằm trong ngôn ngữ Việt - Mờng. Trong lịch sử dân tộc Thổ
cùng với các dân tộc lân cận nh Thái, Mờng Việt đà diễn ra quá trình hoà hợp tự
nhiên theo chiều tiến bộ của xà hội.
Địa bàn c trú cuả ngời Thổ là khu vực đồi núi tơng đối thấp và thoải, nối
liền vùng núi cao với vùng đồng bằng. Khác với ngời Thái sống vây quanh các
đầu nguồn và mạch nớc, do ®ã hä lµm rng níc lµ chđ u. Ngêi Thỉ sống
ngay cạnh những con sông lớn không có tác dụng thuỷ lợi nên họ chỉ quen
trồng lúa trên rẫy dốc hoặc rẫng bằng. Trớc cách mạng tháng Tám đất rừng là
sở hữu công cộng, ai chọn và phát rẫy ở mảnh đất nào sẽ sử dụng chỗ đó tới khi
tự ý bỏ đi. Cùng với cây lúa, ngời Thổ cũng có ruộng ngô, khoai, sắn, và săn
bắn, đánh bắt thủy sản.
Cho đến nay ngôi nhà của ngời Thổ đang chuyển dần từ nhà sàn sang nhà
đất. Ngôi nhà là sự biểu hiện của tình trạng kết hợp nhiều nguồn văn hoá trong
quá trình hình thành tộc ngời này.
Trên phơng diện xà hội, dới thời thuộc Pháp dân tộc Thổ cũng tồn tại hai
giai cấp bị trị và thống trị. Với đơn vị hành chính nhỏ nhất là làng đứng đầu là
Trùm làng (với nhiệm vụ đốc thúc các công việc siêu dịch, thuế khoá và các
phần đóng góp khác của làng đối với quan trên, Trùm làng cai quản việc xây
dựng sửa sang, tu bổ các đền miếu, là ngời chủ tế lễ. Đặc biệt chức vụ Trùm
làng đợc bầu lại hàng năm.
Ngời dân sống trong làng ngoài các nghĩa vụ đóng góp đối với quan trên
còn phải hàng năm đến làm rẫy cho Trùm làng đồng thời phải biếu xén, lễ lạt
mỗi khi trong nhà có công việc hoặc theo tiết Xuân Thu nhị kỳ hàng năm.


24


Trong xà hội ngời Thổ đáng chú ý hơn cả là các mối quan hệ giữa ngời
dân với các chức dịch, giữa ngời chủ với ngời đi ở, giữa các gia đình nhân dân
thấm đậm tình tơng trợ hữu ái: Giúp đỡ nhau dựng nhà cửa, đổi công trong sản
xuất Quan hệ giữa Trùm làng và ngời dân cũng tơng đối bình đẳng và không
cách biệt là bao. Ngời dân tới gặt lúa cho Trùm làng là bắt buộc nhng Trùm
làng cũng phải đáp lại bằng những bữa cơm rợu đàng hoàng. Trong xà hội Thổ
có những hiện tợng mớn ngời ở nhng không giống miền xuôi. Ngời ở đợc ăn
mặc, làm việc nh con nhà chủ, khi lớn lên, chủ nhà cũng lo dựng vợ gả chồng
cho họ. Những trờng hợp ai muốn thôi việc nếu đà đợc ba năm, chủ nhà sẽ cho
một con trâu đực, nếu đợc 4 năm trở lên sẽ đợc một con trâu cái, coi nh giúp
vốn để xây dựng đời sống. D luận xà hội lên án những chủ nhà bạc đÃi ngời ở.
Chế độ hôn nhân trong nội bộ tộc ngời ( trớc Cách mạng tháng Tám) là
một yếu tố hết sức quan trọng thể hiện ý thức về thành phần dân tộc của ngời
Thổ. Ngời Thổ không có ý thức phân biệt về hôn nhân, nam nữ đợc tự do tìm
hiểu. Tuy nhiên giữa dân tộc Thổ với các dân tộc khác nh Việt, Thái, Mờng
thì ngợc lại sự phân biệt quá rõ rệt.
Về đời sống văn hoá tinh thần của ngời Thổ cũng rất phong phú, trong đó
vốn văn học dân gian khá đa dạng. Qua các sáng tác dân gian có thể tìm hiểu
đời sống nhân dân Thổ cũng nh tâm t, tình cảm của họ
Về truyền thống yêu nớc chống ngoại xâm
Lịch sử Việt Nam là lịch sử dựng nớc và giữ nớc. Trong suốt hàng ngàn
năm các dân tộc miền Tây vừa ra sức xây dựng bản mờng, vừa phải liên tục
đứng lên chống giặc ngoại xâm.
Năm thứ III trớc Công Nguyên, nhà Hán mang quân sang đánh Nam
Việt. Nhân cơ hội đó ở đất Tây Vu, Tây Vơng đà nổi dậy định khôi phục đất nớc, nhng không thành công. Vào năm 40 sau công Nguyên trong cuộc khởi
nghĩa do Trng Trắc, Trng Nhị lÃnh đạo chống ách thống trị của quân xâm lợc

Hán, các dân tộc Nam, Lý (tổ tiên của ngời Tày Mờng hiện nay) ë Cưu Ch©n,

25


×