Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Bước đầu tìm hiểu quá trình mở rộng của nato sau chiến tranh lạnh từ 1989 đến nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.27 KB, 56 trang )

A - Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
Đặc trng của thế giới thời kỳ sau Chiến tranh lạnh là một cục diện
đầy biến động với những diễn biến khó lờng: Các cuộc xung đột sắc tộc,
tôn giáo, chiến tranh li khai nổ ra dồn dập, trong khi trật tự thế giới mới cha
đợc hình thành đã tạo điều kiện cho những xung đột và mâu thuẫn mới nảy
sinh và phát triển đẩy thế giới vào tình trạng "hỗn loạn", "tan tác" mà ta có
thể gọi là nền "hoà bình nóng" thời "hậu Chiến tranh lạnh".
Trong tình trạng thế giới đầy biến động phức tạp đó, tổ chức Hiệp ớc
Bắc Đại Tây Dơng (NATO), một sản phẩm của Chiến tranh lạnh đã chớp
lấy thời cơ mở rộng lãnh thổ và mục tiêu hoạt động của mình. Quá trình mở
rộng của NATO là một biểu hiện sinh động của quan hệ quốc tế thời gian
gần đây. Đồng thời nó cũng thể hiện quá trình tập hợp lực lợng mới của Chủ
nghĩa t bản và âm mu bá quyền của Mỹ. Quá trình này có tác động sâu sắc
tới tình hình thế giới và quan hệ ngoại giao giữa các nớc lớn hiện nay.
Chính vì vậy, quá trình mở rộng của NATO đã trở thành một hiện tợng đợc d luận quốc tế quan tâm, chú ý. Việc nghiên cứu quá trình mở rộng
của NATO là một yêu cầu cấp thiết và có ý nghĩa quan trọng đối với việc
hoạch định chiến lợc an ninh quốc gia và chính sách đối ngoại lâu dài của
nhiều quốc gia trên thế giới.
Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, Việt Nam là một quốc gia nằm ngoài
tầm ảnh hởng của NATO. Tuy nhiên, quá trình mở rộng của NATO hiện
nay đặc biệt là sự thay đổi mục tiêu chiến lợc hoạt động của NATO cho
thấy rằng tổ chức này đang có tham vọng bành trớng thế giới, dòm ngó tới
khu vực châu á - Thái Bình Dơng. Vì vậy, nó sẽ có những ảnh hởng nhất
định đối với nớc ta. Do đó việc tìm hiểu về tổ chức NATO và quá trình mở
rộng của tổ chức này phục vụ cho việc điều chỉnh chiến lợc an ninh và đối
ngoại của đất nớc là một việc làm rất cần thiết.
Vì những lý do trên, chúng tôi quyết định chọn đề tài "Bớc đầu tìm
hiểu quá trình mở rộng của NATO sau Chiến tranh lạnh (từ1989 đến
nay)" làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề


Cho đến nay, quá trình mở rộng của NATO sau Chiến tranh lạnh vẫn
là một vấn đề rất mới mẻ. Hầu hết các sự kiện vẫn còn ở trạng thái "động",
đồng thời do quan niệm và hệ t tởng của thời kỳ Chiến tranh lạnh vẫn còn
tồn tại khá đậm nét. Vì vậy, ở Việt Nam cha có một công trình chuyên khảo
1


nào đề cập một cách chi tiết, toàn diện về vấn đề này. Lịch sử nghiên cứu
vấn đề mới ở giai đoạn đầu, biểu hiện qua một số bài viết trên các báo, tạp
chí nh sau:
2.1. Bài "NATO - quá khứ và hiện tại" (Tạp chí Nghiên cứu châu Âu,
số 43, tháng 1/2002), tác giả Đỗ Tá Khánh đã đề cập một số khía cạnh của
vấn đề: sự ra đời của NATO, vai trò của NATO trong Chiến tranh lạnh.
Nguyên nhân của việc mở rộng NATO và các vấn đề liên quan đến việc mở
rộng... đây là một bài viết chứa đựng nhiều thông tin quan trọngvà đề cập
đến nhiều khía cạnh của đề tài. Tuy nhiên, những thông tin này còn rất khái
quát và sơ lợc, nặng về phân tích các yếu tố tác động đến quá trình mở rộng
của NATO nên cha phản ánh đợc toàn diện quá trình này. Bài viết còn mang
đậm tính chính trị, thời sự nên tính khoa học cha cao.
2.2. Bài "Mấy nét điều chỉnh chiến lợc quân sự của NATO những
năm đầu thế kỷ XX " (Tạp chí Quốc phòng toàn dân số tháng 4.2003), tác
giả Huy Châu đã đề cập đến các vấn đề: mục tiêu chiến lợc quân sự mới của
NATO, kế hoạch mở rộng của NATO trong những năm đầu thế kỷ XXI... đợc thông qua tại Hội nghị thợng đỉnh lần thứ 16 của tổ chức này. Đây là một
tài liệu tham khảo tốt cho chơng 2 với nhiều thông tin mới. Tuy nhiên, đây
cha phải là một công trình nghiên cứu toàn diện, còn mang đậm mục tiêu
tuyên truyền chính trị, t tởng.
2.3. Bài "NATO điều chỉnh chiến lợc và cuộc Đông tiến ở châu Âu "
(Tạp chí Cộng sản, số 12, tháng 6/1997), tác giả Lê Bá Thuyên đã đề cập
đến một số vấn đề: sự thay đổi mục tiêu hoạt động của NATO, chủ trơng
của Mỹ và NATO đối với việc mở rộng... trong đó đi sâu phân tích ý đồ

của Mỹ đối với việc mở rộng NATO, còn các vấn đề khác chỉ đề cập ở mức
độ khái quát. Do vậy, bài viết còn thiếu cơ sở khoa học, cha toàn diện , chủ
yếu chú ý đến vấn đề thời sự và dự báo.
2.4. Tác phẩm "Những vấn đề xung quanh việc hợp nhất châu Âu"
(Viện Thông tin KHXH, 1997). Đây là tập hợp các bài dịch của nhiều dịch
giả Việt Nam đề cập đến các vấn đề tác động đến quá trình hợp nhất của
châu Âu. Trong đó cũng đề cập đến những vấn đề quan trọng mà đề tài cần
tìm hiểu nh: vai trò của NATO đối với châu Âu, tác động của việc mở rộng
NATO đối với châu Âu và quan hệ Mỹ - Tây Âu, một số mục tiêu và chơng
trình hoạt động mới của NATO sau Chiến tranh lạnh... đây là một tài liệu
tham khảo quan trọng. Tuy nhiên, đây là một tác phẩm dịch thuật, t liệu
nhiều nguồn nên phải xử lý và phân tích kỹ mới có thể sử dụng đợc.

2


2.5. Bài "Tác động của việc mở rộng NATO đối với cục diện chính trị
thế giới hiện nay" (Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, tháng 5/1998), tác giả Mai
Hoài Anh - Hoàng Giáp đã nêu một cách khái quát những tác động của việc
mở rộng NATO đối với cục diện chính trị thế giới hiện nay. Đây là một tài
liệu tham khảo rất có giá trị về mặt khoa học đối với chơng 3. Tuy nhiên,
trong bài viết này những vấn đề đợc đề cập mới đợc khai thác ở góc độ
chính trị chứ cha thực sự đi sâu vào vấn đề và cha mang tính toàn diện.
2.6. Ngoài ra, những vấn đề xung quanh quá trình mở rộng của
NATO còn đợc đề cập qua nhiều bài viết trên các báo và tạp chí nh sau:
- Tạp chí Nghiên cứu châu Âu.
- Tạp chí Nghiên cứu quốc tế.
- Tạp chí Cộng sản.
- Tạp chí Thông tin công tác t tởng.
- T liệu tham khảo đặc biệt (TTXVN).

- Báo Nhân dân.
- Báo Lao động.
- Các t liệu lu hành nội bộ.
Trong một số tác phẩm:
- Quan hệ Nga - Mỹ sau Chiến tranh lạnh
- Quan hệ quốc tế 1945 - 1995.
- Lịch sử thế giới hiện đại.
Đây là nguồn tài liệu tham khảo chủ yếu của đề tài. Tuy nhiên, những
tài liệu này rất khó sử dụng vì tính khoa học cha cao, chỉ mới đề cập một
cách sơ lợc một số khía cạnh của đề tài nhằm phục vụ cho mục đích tuyên
truyền giáo dục, chính trị, t tởng. T liệu lại phân tán, nhiều nguồn nên đòi
hỏi ngời nghiên cứu phải có khả năng xử lý tốt.
Tóm lại, lịch sử nghiên cứu vấn đề này còn rất mới mẻ và đang ở giai
đoạn đầu. Việc nghiên cứu toàn diện vấn đề đang là một yêu cầu cấp thiết
hiện nay.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Từ lịch sử nghiên cứu vấn đề trên, chúng tôi xác định đối tợng nghiên
cứu của đề tài là: "Quá trình mở rộng của NATO sau Chiến tranh lạnh".
- Về thời gian: Luận văn chỉ giới hạn trong khung thời gian từ 1989 đến nay.
- Về nội dung: Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu các vấn đề sau:
+ Nguyên nhân, bối cảnh của việc mở rộng NATO.
+ Quá trình mở rộng của NATO.
3


+ Bớc đầu tìm hiểu những tác động của việc mở rộng NATO đối với
thế giới hiện nay.
Những vấn đề nằm ngoài khung thời gian và nội dung trên không
thuộc phạm vi nghiên cứu của luận văn.
4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu

Nh trên đã nêu, đây là một vấn đề cụ thể còn đang rất mới mẻ, sự
kiện đang ở trạng thái "động" nên nguồn tài liệu khai thác đợc rất hạn chế.
Hơn nữa, do vấn đề t tởng và chính trị nên việc nghiên cứu về NATO mới
chỉ dừng lại ở một số bài viết mang tính chất chính trị, thời sự và tuyên truyền.
Tính khoa học cha cao. Vì vậy việc khai thác các tài liệu này gặp rất nhiều khó
khăn. Đề cập đến vấn đề này, ngoài các giáo trình nh "Lịch sử thế giới hiện
đại", "Chuyên đề Chiến tranh lạnh" , "Chuyên đề quan hệ quốc tế hiện đại"...
chúng tôi chủ yếu tập trung khai thác các bài viết liên quan đến đề tài qua các
báo, tạp chí và một số tác phẩm nh đã nêu ở mục 2.
Do tài liệu phân tán, rời rạc nên công việc thu thập tài liệu, sắp xếp
và xử lý thông tin gặp rất nhiều khó khăn.
Để giải quyết vấn đề này, chúng tôi đã sử dụng phơng pháp lôgíc và
phơng pháp lịch sử, một mặt xử lý các nguồn thông tin để tái hiện lại toàn
bộ quá trình mở rộng của NATO. Mặt khác, rút ra những nhận xét, kết luận
bớc đầu. Ngoài ra, đề tài còn sử dụng một số phơng pháp nghiên cứu hỗ trợ
khác nh: thống kê, so sánh, đối chiếu... Về cơ bản đề tài đợc nghiên cứu
bằng các phơng pháp khoa học chân thực và khách quan.
5. Bố cục của đề tài.
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung của luận văn đợc chia
làm 3 chơng:
Chơng 1: Khái quát về tổ chức Hiệp ớc Bắc Đại Tây Dơng (NATO)
trong giai đoạn 1949 - 1989.
Chơng 2: Quá trình mở rộng của NATO sau Chiến tranh lạnh
(từ 1989 đến nay).
Chơng 3: Tác động của việc NATO mở rộng đối với tình hình thế
giới hiện nay.

4



B - Phần nội dung
Chơng 1
Khái quát về tổ chức Hiệp ớc Bắc Đại Tây Dơng (NATO)
trong giai đoạn 1949 - 1989.
1.1. Quá trình thành lập NATO

1.1.1. Bối cảnh thế giới sau Chiến tranh thế giới II.
Chiến tranh thế giới II kết thúc, để lại một thế giới hoang tàn, bề bộn.
Sau chiến tranh, các nớc Đông Âu và Nhật Bản đều bị chiến tranh tàn phá
nặng nề (nhất là Liên Xô) trở thành "những chiến binh kiệt quệ" với thơng
tích đầy mình. Chỉ có Mỹ, do không bị chiến tranh tàn phá mà ngợc lại Mỹ
đã lợi dụng chiến tranh để làm giàu nhanh chóng.Sau chiến tranh, Mỹ trở
thành siêu cờng về kinh tế (chiếm 2/3 trữ lợng vàng của thế giới, 1/3 sản lợng công nghiệp thế giới), siêu cờng về quân sự (xuất khẩu vũ khí lớn nhất,
độc quyền về vũ khí hạt nhân)...
Tóm lại, sau chiến tranh Mỹ mạnh hơn tất cả các nớc T bản khác
cộng lại cả về kinh tế và quân sự. Từ đó, Mỹ đã bộc lộ rõ nét âm mu bá chủ
hoàn cầu và Mỹ cũng có điều kiện để thực hiện tham vọng của mình trong
bối cảnh hết sức thuận lợi khi đó.
Tuy nhiên, tham vọng đó của Mỹ cũng gặp phải những cản trở rất
lớn, đó là sự khôi phục và phát triển mạnh mẽ của Liên Xô. Trong chiến
tranh, Liên Xô là nớc gánh chịu hậu quả nặng nề nhất. Nhng với việc Liên
Xô đóng vai trò quyết định đối với việc giải quyết tận gốc chủ nghĩa phát
xít đã chứng tỏ sức mạnh vĩ đại của Liên Xô. Sau chiến tranh, Liên Xô có
những bớc tiến mạnh mẽ, nhanh chóng khôi phục nền kinh tế và trở thành
một cờng quốc thế giới cạnh tranh mạnh mẽ với Mỹ. Bên cạnh đó, do tác
động của những thành tựu mà Liên Xô đạt đợc và sự giúp đỡ to lớn của
Liên Xô, một loạt các những XHCN đã ra đời ở Đông Âu và châu á. hệ
thống XHCN nhanh chóng đợc hình thành. Chủ nghĩa t bản không còn là
một hệ thống duy nhất chi phối nền chính trị toàn cầu.
Cùng với sự lớn mạnh nhanh chóng của CNXH, phong trào giải

phóng dân tộc, độc lập dân tộc, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
cũng có bớc phát triển mạnh mẽ, liên tục tấn công vào CNTB, làm lung lay
hệ thống thuộc địa của chúng trên toàn thế giới.
Để đối phó lại với tình hình đó, Mỹ đã lôi kéo, tập hợp các những t
bản Tây Âu và Nhật Bản vào một liên minh chống Liên Xô và chủ nghĩa
Cộng sản. Các nớc Tây Âu và Nhật Bản đang bị khủng hoảng và suy yếu
5


trầm trọng bởi hậu quả của chiến tranh nên cũng muốn dựa vào sự giúp đỡ
của Mỹ thông qua hình thức viện trợ để nhanh chóng hàn gắn vết thơng
chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế. Đồng thời, các nớc này cũng
chung mục đích chống cộng với Mỹ.
Bên cạnh các yếu tố trên, trong việc giải quyết cuộc Chiến tranh thế
giới II ở giai đoạn cuối cùng của nó (1943 - 1945) và thủ tiêu tận gốc chủ
nghĩa phát xít . Các nớc thuộc phe đồng minh đã tiến hành hàng loạt các
cuộc hội nghị nhằm tìm giải pháp cho việc kết thúc chiến tranh và thiết lập
một trật tự thế giới hoà bình sau khi chiến tranh kết thúc. Trong giai đoạn
này, các Hội nghị Matxcơva (10/1943), Têhêran (11/1943), Xan-Franxixcô
(4 - 6/1945), Pốtxđam (giữa tháng 7 đến đầu tháng 8/1945), đặc biệt là Hội
nghị Ianta (2/1945)... thực chất là sự phân chia quyền lực và phạm vi ảnh hởng của các cờng quốc thắng trận, chủ yếu là giữa Mỹ - Anh và Liên Xô.
Từ những hội nghị này đã tạo ra cơ sở cho một trận tự thế giới mới đợc hình
thành sau chiến tranh đó là trật tự hai cực Xô - Mỹ hay "trật tự hai cực
Yanta", thay cho trật tự "đa cực" (Vécxai - Oasinhtơn) sau Chiến tranh thế
giới I.
Nh vậy, các nớc đồng minh chống chủ nghĩa phát xít trong Chiến
tranh thế giới II đã từng bớc trở thành đối thủ, kẻ thù của nhau sau chiến
tranh. Đặc biệt, đây là lần đầu tiên trên thế giới đã hình thành hai hệ thống
chính trị - xã hội đối lập nhau. Điều này có tác động sâu sắc đối với tình
hình chính trị thế giới và quan hệ quốc tế sau chiến tranh.

Lo ngại trớc tình hình đó, Mỹ tìm mọi cách để tiêu diệt Liên Xô và
các nớc XHCN nhằm đa thế giới trở lại con đờng TBCN dới sự lãnh đạo của
Mỹ. Để tập hợp lực lợng đứng về phía mình chống CNXH, Mỹ đã sử dụng
chính sách "cây gậy và củ cà rốt" thông qua kế hoạch Mácsan (kế hoạch
phục hng châu Âu) nhằm mục đích dùng viện trợ kinh tế để phục hồi các nớc châu Âu, qua đó gây ảnh hởng chính trị đối với các nớc này. Mời sáu nớc
châu Âu (chủ yếu là các nớc Tây Âu) đã nhận viện trợ từ Mỹ (12,5 tỷ USD)
để đáp ứng nhu cầu về vốn cho việc khôi phục nền kinh tế sau chiến tranh.
Với việc nhận viện trợ của Mỹ, các nớc t bản châu Âu đã lệ thuộc vào Mỹ,
đứng về phía Mỹ trong cuộc chiến tranh chống Liên Xô và các nớc XHCN [
5 ,19].
Tháng 3/1947, Tổng thống Mỹ-Truman đã đa ra học thuyết Truman
khẳng định rằng: Mỹ phải đứng ra "đảm nhận sứ mạng lãnh đạo thế giới tự
do", phải giúp đỡ các dân tộc khác chống lại sự đe doạ của chủ nghĩa cộng

6


sản, chống lại sự bành trớng của nớc Nga, giúp đỡ bằng mọi biện pháp kinh
tế và quân sự [33,34].
Với học thuyết này, Mỹ chính thức phát động cuộc "Chiến tranh
lạnh" chống Liên Xô và các nớc XHCN. Đây là một cuộc chiến tranh đặc
biệt, lần đầu tiên xuất hiện trên thế giới. Chiến tranh lạnh kéo dài hơn 40
năm đã tác động sâu sắc, toàn diện đến quan hệ quốc tế giai đoạn này và là
nguyên nhân của sự ra đời tổ chức Hiệp ớc Bắc Đại Tây Dơng.
1.1.2. Quá trình vận động thành lập NATO.
Phát động cuộc Chiến tranh lạnh chống Liên Xô và các nớc XHCN,
Mỹ đã đa ra kế hoạch thiết lập liên minh quân sự - chính trị làm công cụ để
thực hiện kế hoạch chống cộng và đảm bảo an ninh cho mình.
Thực hiện kế hoạch đó, tháng 8 /1947, Mỹ lôi kéo các nớc "ch hầu" ở
Mỹ La Tinh thiết lập liên minh quân sự và chính trị chung Tây bán cầu bất

chấp những điều cơ bản của luật pháp quốc tế về hải phận và giao thông đờng biển. Hiệp ớc đã quy định "vùng an ninh" rộng lớn ở Tây bán cầu: Phía
Đông rộng 1.000 dặm kể từ bờ biển nớc Mỹ; Phía Tây rộng 1.200 dặm kể từ
cửa ngõ của kênh đào Panama; tất cả các nớc ký kết Hiệp ớc đều phải có
trách nhiệm bảo vệ "vùng an ninh" này; bất cứ "sự tấn công" nào "từ bên
ngoài" "vào một trong những nớc ký Hiệp ớc đều bị coi là hành động xâm lợc đối với tất cả các thành viên khác" và do đó, mỗi nớc ký kết đều có trách
nhiệm giúp đỡ nớc "bị tấn công" bằng mọi phơng tiện, kể cả lực lợng vũ
trang [26, 18].
Với việc ký kết Hiệp ớc này, Mỹ đã tạo ra một vành đai an toàn xung
quanh lãnh thổ của mình và trong mọi trờng hợp, Mỹ đều có thể lấy cớ là
có "xâm lợc" để lôi cuốn các nớc Mỹ La Tinh vào cuộc chiến tranh hay
cuộc can thiệp vũ trang do Mỹ gây ra nhằm chống lại các nớc XHCN và
phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực này.
Tiếp đó, vì không muốn quá lệ thuộc vào Mỹ, các nớc Tây Âu đặc
biệt là Anh, Pháp tìm cách xây dựng một liên minh quân sự - chính trị của
riêng các nớc châu Âu với mục đích:
- Chống lại sự khống chế của Mỹ.
- Chống lại nguy cơ Cộng sản trong khu vực.
Do đó, ngày 12/3/1948, tại Brucxen (Bỉ) năm nớc: Anh, Pháp, Bỉ, Hà
Lan, Lucxembua đã ký "Hiệp ớc Brucxen" thành lập "Liên minh Tây Âu".
Hiệp ớc quy định sự hợp tác chặt chẽ về kinh tế - chính trị và quân sự
giữa các nớc thành viên. Đây là một liên minh chính trị - kinh tế - quân sự
7


nên tác dụng quân sự không cao. Nhng đây là cơ sở tiền thân của NATO
sau này.
Ban đầu thì liên minh Tây Âu là một tổ chức thuộc phạm vi châu Âu
do Anh lãnh đạo. Điều này không làm Mỹ hài lòng, vì vậy, Mỹ tìm cách
lãnh đạo liên minh này và biến nó thành công cụ cho "chính sách châu Âu"
của Mỹ.

Để xúc tiến kế hoạch xây dựng một liên minh quân sự mạnh ở khu
vực châu Âu do Mỹ lãnh đạo. Tháng 11 năm 1948 Quốc hội Mỹ đã thông
qua quyết nghị Vanđenbơ với nội dung:
- Xét lại hiến chơng Liên Hiệp Quốc.
- Huỷ bỏ quyền phủ quyết của Hội đồng bảo an.
- Cho phép chính phủ Mỹ ký kết hiệp ớc liên minh quân sự ngoài
châu Mỹ trong thời bình.
- Mỹ sẽ tiến hành viện trợ cho các nớc liên kết với Mỹ.
- Ký kết những hiệp ớc đặt các lực lợng quân sự của các nớc khác dới
quyền chỉ huy của Mỹ...
Đợc sự cho phép của Quốc hội, Mỹ và Canađa đã tiến hành đàm phán
với các nớc Tây Âu để xây dựng khối Bắc Đại Tây Dơng. Do bị phụ thộc về
kinh tế và cũng muốn đợc bảo vệ dới "cái ô hạt nhân" của Mỹ nên các nớc
Tây Âu đã đồng ý để Mỹ tham gia liên minh.
Ngày 4/4/1949, tại Oasintơn, đại diện các nớc: Bỉ, Canađa, Hà Lan,
Lucxembua, Anh, Pháp, Italia, Na uy, Bồ Đào Nha, Đan Mạch, Aixơlen và
Mỹ đã ký quyết định thành lập "tổ chức Hiệp ớc Bắc Đại Tây Dơng" gọi tắt
tiếng Anh là NATO. Hiệp ớc có hiệu lực từ ngày 4/8/1949 và có giá trị
trong vòng 20 năm (có thể đợc gia hạn thêm).
Nh vậy, đến ngày 4/4/1949 khối NATO chính thức đợc thành lập với
12 thành viên. Sự kiện này đánh dấu thời kỳ đối đầu căng thẳng giữa hai
khối chính trị đối lập nhau trong Chiến tranh lạnh. Năm 1952, NATO kết
nạp thêm ba thành viên mới là: Hi Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ và Tây Ban Nha. Đến
năm1955, Cộng hoà Liên bang Đức đợc kết nạp vào NATO.
1.2. Cơ cấu tổ chức và mục tiêu hoạt động của NATO.

1.2.1. Cơ cấu tổ chức của NATO.
Tháng 9/1949, trong khoá họp đầu tiên của NATO tiến hành tại
Oasintơn đã quyết định lập Uỷ ban phòng thủ và Uỷ ban quân sự của
NATO. Cơ cấu tổ chức của NATO đợc hình thành với hai bộ phận quan

trọng nhất trực tiếp chỉ đạo mọi hoạt động của NATO. Trong Hội nghị này
8


Bộ tổng t lệnh tối cao của NATO cũng đợc thành lập những chức vụ chủ
chốt của các Uỷ ban và Bộ tổng t lệnh đều do ngời Mỹ nắm giữ. Chính vì
vậy, ngay sau khi thành lập nội bộ của NATO đã xuất hiiện những mâu
thuẫn và cạnh tranh gay gắt giữa Mỹ và Anh trong vai trò lãnh đạo NATO.
Sau này Pháp, Đức cũng vơn lên cạnh tranh gay gắt đòi Mỹ chia sẽ quyền
lãnh đạo. Biểu hiện rõ nét nhất của mâu thuẫn này là việc Pháp rút khỏi Bộ
chỉ huy quân sự tối cao và Uỷ ban quân sự của NATO năm 1966, buộc
NATO phải rời trụ sở Bộ chỉ huy sang Brucxen và buộc quân đội, phơng
tiện chiến tranh của Mỹ rời khỏi Pháp.
Ngoài hai cơ quan chính là Uỷ ban quân sự - Bộ Tổng t lệnh tối cao
và Uỷ ban phòng thủ thì cơ cấu tổ chức và hoạt động của NATO còn có các
Hội nghị thởng đỉnh (Hội nghị Bộ trởng quốc phòng cac nớc thành viên
NATO) tổ chức thờng xuyên nhằm hoạch định các mục tiêu chiến lợc và
phối hợp với hoạt động với Bộ chỉ huy của NATO trong việc giaỉ quyết các
vấn đề của tổ chức và các nớc thành viên.
Năm 1952, NATO đã thành lập Ban th ký đứng đầu là Tổng th ký
nhằm giải quyết công việc thực thi các quyết định mà Hội nghị thợng đỉnh
thông qua.
Ngoài ra, trong cơ cấu tổ chức của NATO còn có các Hội nghị cấp
cao NATO do các Nguyên thủ quốc gia hoặc các Bộ trởng ngoại giao các nớc tham dự nhằm giải quyết một số vấn đề trong hoạt động cuả NATO khi
cần thiết.
Nh vậy, sau khi thành lập, NATO từng bớc hoàn thiện dần cơ cấu tổ
chức của mình để biến nó thành một tổ chức quân sự lớn mạnh nhất của
CNTB làm công cụ chống Liên Xô và các nớc XHCN.
1.2.2. Mục tiêu hoạt động của NATO.
Theo mu lợc của những ngời sáng lập khối liên minh quân sự này thì

điều trớc hết nhiệm vụ của khối NATO là phải tạo đợc ảnh hởng của CNTB
theo phơng pháp con bài Đôminô trên thế giới. Đồng thời biến khối Liên
minh quân sự Bắc Đại Tây Dơng thành một liên minh chống lại các nớc
XHCN bằng mọi hình thức và trên mọi phơng diện. Những nhà cầm quyền
của khối này đã tìm mọi cách che đậy bản chất xâm lợc của khối ngay từ
khi hiệp ớc đợc ký kết và họ chỉ tuyên bố rằng đây là một liên minh mang
tính chất phòng thủ. Song trên thực tế tổ chức NATO lại chĩa mũi nhọn tấn
công của các cờng quốc phơng Tây và các nớc XHCN Liên Xô và Đông
Âu. Mặt khác, Mỹ và các nớc phơng Tây còn ra sức đẩy mạnh chạy đua vũ
9


trang nhằm tấn công Liên Xô. Tuy vậy, tất cả việc làm của họ không thể che
đậy và lừa bịp đợc mọi ngời bởi lẽ thực tế đã chứng minh NATO đợc hình
thành giống nh một thứ công cụ của "chính sách thế mạnh". Điều đó đợc
thể hiện trong chơng ba của Hiệp ớc. Trong đó nêu rõ rằng: các nớc thành
viên của khối này buộc phải ủng hộ cho sức mạnh tổng thể của cả khối để
chống lại những cuộc tấn công vũ trang.
Nh vậy, bản chất hành động của NATO là tăng cờng chạy đua vũ trang.
Một đặc điểm nổi bật của NATO là hớng hoạt động của mình vào
việc chống cộng trên phạm vi toàn cầu. Do đó NATO đã trở thành mối đe
doạ mang tính chất lịch sử đối với xu thế hoà bình của loài ngời tiến bộ ở
thế kỷ XX.
Tháng 9/1949, tại Hội nghị đợc tổ chức tại Mỹ với tựa đề "Tổ chức
phòng thủ rộng rãi cho khu vực Bắc Đại Tây Dơng" và Hội nghị này đã
công bố về khuynh hớng chiến lợc phòng thủ của tổ chức NATO và đã đợc
Hội đồng phòng thủ của khối này hoan nghênh, phê chuẩn.
Một chuyên gia nổi tiếng trong lĩnh vực quân sự và chiến lợc của Mỹ
là Oxgud nhấn mạnh rằng: khuynh hớng chiến lợc của NATO đã định hớng
cho việc tăng trởng tiềm lực quân sự của khối là hoàn toàn phù hợp, bởi

nhìn chung nó có thể đáp ứng đợc nhiều lĩnh vực liên quan đến quyền lợi
chung của các nớc thành viên.
T lệnh trởng lực lợng vũ trang Hoa Kỳ (Brendly) cũng đã phát biểu
trớc Hội đồng đối ngoại trớc sự có mặt của các đại diện các nớc thành viên:
"Trớc hết, Hoa Kỳ nhận về mình nhiệm vụ thực hiện chiến lợc, sách lợc mà
khối phòng thủ Bắc Đại Tây Dơng đặt ra, trong trờng hợp cần thiết có thể
sẵn sàng sử dụng cả vũ khí nguyên tử.
Hai là, các cờng quốc hàng hải, quân sự phơng Tây cần phải hoàn
thành các chiến dịch hàng hải hệ trọng nhằm phục vụ mục đích chung của
cả khối.
Ba là, chúng tôi thừa nhận sự hùng mạnh về lực lợng bộ binh của
châu Âu cùng với sự giúp đỡ của các quốc gia trên thế giới sẽ đợc huy động
trong khi cần thiết.
Bốn là, Anh, Pháp, các nớc láng giềng luôn ủng hộ các lực lợng cơ
bản cho các chiến dịch đánh bom khi cần thiết.
Năm là, các nớc khác, không phân biệt vị trí địa lý gần hay xa đều
phải có trách nhiệm thực hiện các yêu cầu của khối khi cần thiết"

10


Lời tuyên bố trên đây của một quan chức cao cấp Hoa Kỳ đã bộc lộ hoàn
toàn bản chất xâm lợc của khối NATO, làm cho ngời ta dễ dàng nhận thấy sự
xuất hiện của NATO gắn liền với hiểm hoạ chiến tranh, đe doạ hoà bình.
Để tăng cờng khả năng phòng thủ "lá chắn". Vào tháng 7/ 1950 Hoa
Kỳ thông qua đạo luật viện trợ quân sự cho các nớc châu Âu một khoản tiền
là 1tỷ USD để tăng cờng tiềm lực quân sự cho các nớc này. Chỉ trong 4 năm
đầu tồn tại của khối NATO, Hoa Kỳ đã cung cấp cho các nớc thành viên
NATO một khối lợng vũ khí và vật t quân sự trị giá 4916 triệu USD. Cùng
trong thời kỳ này lực lợng quân sự của các nớc Tây Âu là thành viên của

NATO cũng đã nhận đợc một lực lợng quân sự bao gồm: 551 tàu chiến,
24.964 xe tăng, 28.308 khối pháo, 1.625.169 đại liên, 155.421 xe vận tải,
4.597 máy bay chiến đấu.
Nh vậy, sự thoả thuận cũng nh các Hiệp ớc về tăng cờng lực lợng quân
sự đã trở thành cơ sở về mặt pháp lý và tổ chức để biến các nớc Tây Âu thành
căn cứ quân sự nhằm tấn công Liên Xô và các nớc XHCN khác.
Từ giữa những năm 60 hoạt động của NATO còn hớng vào việc
chống giải trừ quân sự và đẩy mạnh chạy đua vũ trang. Điều đó đợc thể
hiện bằng việc Hoa Kỳ chủ trơng ký một loạt Hiệp ớc vào những năm 66, 67,
68... tăng cờng tiềm lực quân sự bất chấp mọi nỗ lực của phía Liên Xô và các
nớc XHCN trong vấn đề cắt giảm sản xuất vũ khí và lực lợng vũ trang.
Từ khi đợc thành lập, cũng nh quá trình tồn tại và hoạt động biểu
hiện rõ nét nhất trong việc tăng cờng tiềm lực quân sự của NATO là tạo ra
thế mạnh cho cả khối nhằm chống lại các khuynh hớng và xu thế đối lập.
Từ tháng 4/1973 T lệnh lực lợng vũ trang Hoa Kỳ đã khẳng định: mục
địch của NATO là làm cho cả khối này ngày càng có tiềm lực quân sự nổi trội
trong đó hớng tới thực hiện mục đích riêng của giới cầm quyền Hoa Kỳ. Điều
này đợc thể hiện sau 25 năm hoạt động của khối Bắc Đại Tây Dơng.
Ngoài việc chống phá Liên Xô và các nớc XHCN thì Hoa Kỳ và giới
cầm quyền ở các nớc thành viên NATO còn thể hiện ý đồ chống lại các
nguyên tắc tơng trợ kinh tế, hợp tác chính trị - quân sự của các nớc phơng
Tây cũng nh chống lại mọi cố gắng về quân sự của Nhật Bản và coi Nhật
Bản là một trong những đối thủ cần khống chế.
Tháng 7/1974 tại Brucxen các đoàn đại biểu thuộc các nớc Bắc Đại
Tây Dơng đã ký một Hiệp ớc "tăng cờng tiềm lực quân sự trong hoàn cảnh
mới", với chiêu bài vì mục đích bảo vệ và củng cố hoà bình, Hoa Kỳ và

11



NATO đã bằng mọi cách tăng cờng lực lợng quân sự làm cho tình hình thế
giới trở nên căng thẳng.
Nh vậy, mọi sự cố gắng của NATO đều thể hiện bản chất phá hoại
hoà bình, đồng thời NATO đã trở thành một thứ công cụ cản trở quá trình
hoà dịu của thế giới.
Một biểu hiện rõ nét trong việc tăng cờng tiềm lực của NATO là tạo
ra thế mạnh quân sự chống lại khối Vacsava. Nhằm thực hiện âm mu đó,
Hoa Kỳ đã tăng cờng lực lợng không quân cho Liên bang Đức và các nớc
Tây Âu. Đồng thời đã đa đến Cộng hoà Liên bang Đức một lực lợng quân
sự với hàng chục ngàn binh lính, sĩ quan đợc trang bị hiện đại, hàng ngàn
máy bay chiến đấu, vận tải và hàng trăm tàu chiến.
Một hành động không kém phần nguy hiểm là NATO đã kích thích,
động viên chính phủ Anh tăng cờng lực lợng quân sự trên đảo Manta, đảo Síp,
Hồng Kông... để tạo ra một chơng trình xây dựng các loại hình vũ trang mới ở
khu vực này nhằm khống chế các lực lợng đối lập khác từ phía Đông.
Những việc làm nêu trên của Hoa Kỳ và khối NATO đã làm cho cuộc
chạy đua vũ trang giữa hai khối thêm căng thẳng. Trong những năm đầu mới
thành lập thì chi phí quân sự của các nớc thành viên là gần 19 tỷ USD, đến năm
1976 lên trên 149 tỷ USD và đến năm 1977 lên 165 tỷ USD trong đó chủ yếu là
tăng cờng tiềm lực ở Tây Âu nhằm tạo thế vợt trội so với Liên Xô về quân sự.
Nh vậy, những hoạt động của NATO trong suốt thời kỳ Chiến tranh
lạnh là chạy đua vũ trang nhằm tạo ra sức mạnh quân sự vợt trội so với Liên
Xô và khối Hiệp ớc Vacsava.
1.3. Tiểu kết

Tìm hiểu quá trình thành lập và cơ cấu tổ chức, mục tiêu hoạt động của
NATO trong giai đoạn 1949 - 1989, chúng tôi rút ra một số nhận xét sau:
1- NATO đợc thành lập và phát triển trong mối quan hệ quốc tế phức
tạp sau Chiến tranh thế giới II, là "con đẻ" của Chiến tranh lạnh và "sản
phẩm" của chủ nghĩa bá quyền Mỹ.

2- Từ khi thành lập, NATO luôn thể hiện bản chất hiếu chiến của
mình bằng việc tiến hành liên tục các cuộc chạy đua vũ trang tạo lực lợng
vợt trội để chống lại Liên Xô và khối Vacsava.
3- Những hoạt động của NATO cho thấy nó là một công cụ phục vụ
cho mu đồ bá chủ thế giới của Mỹ và chính sách chống cộng của CNTB, là
nguồn gốc đe dạo xu thế hoà bình, ổn định của thế giới.

12


13


Chơng 2
Quá trình mở rộng NATO sau Chiến tranh lạnh
( từ1989 đến nay)
2.1. Bối cảnh quốc tế sau "Chiến tranh lạnh" - thách thức và
cơ hội đối với NATO.

2.1.1. Bối cảnh quốc tế sau "Chiến tranh lạnh".
Sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc, mọi ngời đã hy vọng một thế giới
tơng lai hoà bình, ổn định, an ninh và dân chủ hơn. Sự thực thì thế giới ngày
nay cũng đã và đang tồn tại những tiền đồ khách quan cho những hy vọng
nh vậy. Đó là: cách mạng khoa học kỹ thuật - công nghệ tiếp tục có bớc
phát triển vợt bậc với những thành tựu kỳ diệu mở ra cho con ngời những
chân trời rộng lớn để cống hiến sức lực, tài năng, óc sáng tạo... Sự chất dứt
thế đối đầu hai cực đã làm cho thế giới, thúc đẩy các nớc trên thế giới xích
lại gần nhau hơn. Các tổ chức liên kết quốc tế ngày càng đợc mở rộng địa
bàn và lĩnh vực hoạt động thu hút nhiều nớc lớn - nhỏ tham gia. Sự chấm
dứt Chiến tranh lạnh đã góp phần củng cố xu thế hoà bình, ổn định, hợp tác

để trực tiếp trở thành xu thế lớn hiện nay, toàn cầu hoá trở thành xu thế vận
động khách quan của thời đại, làm gia tăng rõ rệt tính tuỳ thuộc lẫn nhau
giữa các nớc trong cộng đồng thế giới. Do vậy, hầu hết các nớc đều điều
chỉnh chiến lợc và điều chỉnh chính sách đối ngoại theo hớng đa dạng hoá,
đa phơng hoá nhằm giành cơ hội thuận lợi để phát triển trật tự thế giới mới
đang hình thành.
Tuy nhiên, tình hình thế giới sau Chiến tranh lạnh cũng diễn biến hết
sức phức tạp, hệ thống các quan hệ quốc tế có những đảo lộn và chuyến
biến sâu sắc nh nhận xét của một học giả ngời Mỹ: "Điều hiển nhiên là
Chiến tranh lạnh đã kết thúc, song chúng ta không phải đang đứng trớc
"một trật tự thế giới mới" mà là một hành tinh đầy nhiễu nhơng và tan
tác"[21, 58]. Một số chính sách của Mỹ thì cho rằng thế giới ngày nay là
một thế giới "hỗn loạn". Những nhận xét này phần nào mang tính cực đoan
nhng nó cũng nói lên tình hình phức tạp của thế giới ngày nay.
Chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự hai cực hình thành sau Chiến tranh
thế giới thứ hai đã sụp đổ. Lợi dụng sự suy yếu của Nga và các nớc Tây Âu,
Mỹ trở thành siêu cờng duy nhất trên thế giới với tiềm lực vợt trội về kinh tế
và quân sự. Đế quốc Mỹ muốn vơn lên xây dựng một trật tự thế giới đơn
cực và nắm vị trí lãnh đạo thế giới.

14


Trong lúc đó thì ở châu á - Thái Bình Dơng, Nhật Bản và Trung
Quốc cũng có bớc phát triển mạnh mẽ và khẳng định vị trí cờng quốc của
mình, trở thành những đối thủ tiềm tàng của Mỹ. Cả Trung Quốc và Nhật
Bản đều muốn xây dựng một trật tự thế giới đa cực trong đó Trung Quốc và
Nhật có một vị trí ngang tầm với Mỹ.
ở châu Âu, mặc dù cha thể đuổi kịp Mỹ về kinh tế và quân sự nhng
các nớc Tây Âu cũng có xu thế vơn lên cạnh tranh mạnh mẽ với Mỹ để xoá

bỏ dần sự lệ thuộc vào Mỹ và trở thành một cực trong trật tự thế giới trong
tơng lai.
Nớc Nga mặc dù còn nhiều khó khăn về kinh tế, chính trị, nhng do đợc thừa hởng phần lớn tiềm năng kinh tế và quân sự của Liên Xô trớc đó vì
vậy Nga là một đối thủ lớn đối với tất cả các nớc trong khu vực khi mà Nga
vợt qua đợc những khó khăn hiện nay. Vì vậy Nga cũng có tham vọng trở
thành một cực bình đẳng trong trật tự thế giới mới.
Tham vọng của các nớc lớn sau Chiến tranh lạnh đã làm cho quan hệ
quốc tế trở nên phức tạp và căng thẳng.
Bên cạnh đó, sau Chiến tranh lạnh các cuộc xung đột dân tộc, sắc tộc
và tôn giáo vẫn liên tiếp bùng nổ ở nhiều khu vực trên thế giới gây nên
những cuộc chiến tranh cục bộ và chiến tranh khu vực gay gắt. Điển hình là
chiến tranh vùng Vịnh, xung đột dân tộc, sắc tộc ở Liên bang Nam T, vấn
đề Campuchia, Xômali, cuộc chiến tranh ly khai ở Cộng hoà Chesnia...
Trong khi đó thì cuộc chiến tranh Trung Đông vẫn tiếp tục diễn ra và cha có
dấu hiệu chấm dứt. Các cuộc chiến tranh và xung đột cục bộ này đã gây ra
tình trạng rối loạn triền miên ở nhiều khu vực và lôi kéo nhiều nớc lớn tham
gia càng gây thêm sự phức tạp trong quan hệ quốc tế.
Cục diện thế giới sau Chiến tranh lạnh đã làm xuất hiện hàng loạt các
tổ chức cực đoan khoác áo sắc tộc và tôn giáo, các tổ chức này đã tiến hành
hàng loạt các vụ khủng bố và thảm sát trên toàn thế giới, gây hoảng loạn
đối với an ninh thế giới đặc biệt bớc vào những năm đầu thế kỷ XXI "chủ
nghĩa khủng bố đã bùng phát dữ dội với xu hớng ngày càng cực đoan và
ngày càng nguy hiểm. Sự kiện ngày 11/9/2001 tại Mỹ là một ví dụ và vừa
đây trong tháng 2/2004 các tổ chức khủng bố đã tiến hành hàng loạt vụ
khủng bố ở thủ đô Madrit của Tây Ban Nha...
Những cuộc xung đột dân tộc, sắc tộc, tôn giáo và sự phát triển của Chủ
nghĩa khủng bố đã gây nên tình trạng bất ổn liên tục trên thế giới và cớp đi
sinh mạng của hàng vạn ngời dân vô tội và đẩy hàng triệu ngời khác phải sống

15



lang thang, khổ cực trong các trại tị nạn trên toàn thế giới. Điều này đã buộc
các tổ chức quốc tế phải nhảy vào cuộc để thiết lập tình trạng ổn định cho thế
giới. Nhng dờng nh mọi việc vẫn cha có gì sáng sủa.
Cục diện thế giới sau Chiến tranh lạnh đã ảnh hởng trực tiếp đến sự tồn
tại và phát triển của nhiều tổ chức quốc tế. Đặc biệt là đối với Liên minh quân
sự Bắc Đại Tây Dơng (NATO). Bối cảnh quốc tế sau Chiến tranh lạnh đã đặt
tổ chức này trớc những thử thách và nguy cơ tồn vong, đồng thời nó cũng đem
lại cho tổ chức này những cơ hội hiếm có để mở rộng.
2.1.2. Những thử thách đối với sự tồn tại và mở rộng của NATO.
NATO là một tổ chức quân sự của các nớc TBCN, đợc thành lập năm
1949, nó đợc coi là một sản phẩm của Chiến tranh lạnh. Trong Chiến tranh
lạnh mục tiêu hoạt động chủ yếu của NATO là kiềm chế sự phát triển của các
nớc XHCN, đứng đầu là Liên Xô, đồng thời đảm bảo an ninh cho các thành
viên của mình. Chính vì vậy, trong suốt hơn 40 năm tồn tại Chiến tranh lạnh
thì NATO cùng với tổ chức Vácsava là hai đối trọng làm cân bằng lực lợng
quân sự giữa 2 phe và có tác dụng to lớn trong việc ngăn chặn chiến tranh lạnh
bùng nổ thành chiến tranh nóng ở châu Âu.
Chiến tranh lạnh kết thúc, Đông Âu và Liên xô sụp đổ kéo theo sự
giải thể của tổ chức Hiệp ớc Vacsava. Châu Âu rơi vào "khoảng trống chiến
lợc" và NATO cũng bị đặt trớc những thách thức sống còn do đối thủ chiến
lợc trong chiến tranh lạnh không còn nữa. NATO bị đặt trớc hai con đờng
lựa chọn:
Thứ nhất, NATO sẽ giải thể nh khối Vacsava và chuyển tiềm năng
quân sự cho một tổ chức khác ở châu Âu, có hiệu quả hơn - Tổ chức an ninh
và hợp tác châu Âu (OSCE) có nhiệm vụ bảo đảm an ninh và ổn định ở
châu Âu.
Thứ hai, NATO sẽ thay đổi hoạt động và nhiệm vụ của mình cho phù
hợp với tình hình hiện tại.

Đây là một thách thức rất lớn đối với NATO bởi vì nếu chọn con đờng thứ nhất có nghĩa là tự giải tán thì NATO sẽ không còn nữa. Điều này
sẽ ảnh hởng rất lớn đến quyền lợi của các thành viên NATO đặt biệt là Mỹ.
Bởi vì, ngay từ khi thành lập đến nay NATO đã và đang là "chính sách châu
Âu" của Mỹ, là công cụ để Mỹ vừa xác định mối quan hệ đồng minh với
Tây Âu đồng thời cũng là công cụ để Mỹ kiềm chế và lãnh đạo châu Âu.
Chính vì vậy, nếu NATO bị giải thể thì Mỹ sẽ đánh mất vai trò và vị trí của
mình ở châu Âu. Điều này ảnh hởng nghiêm trọng đối với nền kinh tế Mỹ.
16


Về phía châu Âu thì sự tồn tại của NATO có vai trò rất lớn bởi vì nhờ
có tổ chức này đã tạo nên sự liên kết thống nhất giữa các nớc châu Âu, ngăn
chặn sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân tộc cực đoan ở châu Âu, kiềm chế Liên
xô... Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc thì các vấn đề về việc hợp nhất châu
Âu càng đợc đặt ra bức thiết, các nớc Tây Âu muốn xây dựng châu Âu
thành một trung tâm kinh tế chính trị mạnh trên thế giới nhng họ vẫn cần cái
ô hạt nhân của Mỹ và vẫn phải dựa vào Mỹ để đảm bảo an ninh của mình. Tất
cả điều này có đợc là nhờ vào sợi dây ràng buộc là NATO. Nếu NATO không
còn tồn tại thì một châu Âu sẽ đợc độc lập hơn nhng sẽ mất ổn định về an ninh
và chao đảo về kinh tế. Đó là điều mà các nớc châu Âu đều không muốn.
Nh vậy, chúng ta có thể thống nhất đợc rằng việc NATO giải thể là
một phơng án mà các thành viên của tổ chức này khó có thể chấp nhận đợc.
Vì thế, chỉ còn cách là phải bảo vệ sự tồn tại của NATO bằng việc mở rộng
tổ chức và thay đổi mục tiêu hoạt động của tổ chức này.
Đây là con đờng mà Mỹ và Tây Âu đã chọn. Tuy nhiên, để mở rộng
thì NATO cũng phải đối mặt với những khó khăn và thử thách rất lớn.
Thứ nhất, việc mở rộng sang phía Đông của NATO sẽ ảnh hởng trực
tiếp đến lợi ích kinh tế cũng nh nền an ninh của Nga. Chính vì thế Nga sẽ
tìm mọi cách để chống lại. Mặc dù sau chiến tranh lạnh Nga đã bị suy yếu
cả về kinh tế và chính trị nhng vẫn giữ đợc vị trí nớc lớn của mình đặc biệt

việc nớc Nga đợc thừa hởng tới 70% cơ sở vật chất và kho vũ khí của Liên
xô trớc đây. Vì vậy về mặt quân sự Nga chỉ thua Mỹ còn thì vợt xa các nớc
khác trên thế giới. Do vậy, Nga vẫn là trở ngại lớn đối với sự tồn tại và mở
rộng của NATO.
Sau chiến tranh lạnh, việc kẻ thù chung biến mất không chỉ làm nghi
ngờ tính hợp lý của sự tồn tại của NATO, mà còn làm lộ rõ những mâu
thuẫn giữa các thành viên trong liên minh. Rõ ràng, vấn đề liên kết để
"chống" dễ hơn là liên minh để "xây dựng". Trớc đây các mâu thuẫn đó bị
dẹp đi bởi nhu cầu khách quan duy trì kỷ luật đồng minh: "phòng ngự tập
thể". Đến nay nguyên tắc cơ bản đó đã không còn tồn tại.
Để nâng cao tinh thần chiến đấu và duy trì sự tồn tại của mình,
NATO vội vàng soạn thảo khái niệm "can thiện nhân đạo", mở rộng tầm
hoạt động và mở rộng lãnh thổ. Mặc dù vậy, mâu thuẫn tồn tại giữa Mỹ và
đồng minh trong quá trình phát triển NATO vẫn rất gay gắt. Mỹ muốn duy
trì và tăng cờng địa vị lãnh đạo của mình còn các nớc đồng minh lại muốn
qua đó đạt đợc mục đích tự chủ hơn nữa. Bất hoà giữa Mỹ và các đồng

17


minh châu Âu trong NATO chủ yếu là về các vấn đề xác định mục tiêu và
tác dụng của liên minh, phân chia quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm đối với
liên minh.
Những mâu thuẫn và bất đồng trong nội bộ của NATO đợc thể hiện
rõ nét nhất trong Hội nghị cấp cao NATO lần thứ 16 (21/22/2002) tại Thủ
đô Praha (Cộng hòa Séc).
Tại Hội nghị này, đằng sau những lời tán dơng của các nhà lãnh đạo
NATO về thành công của Hội nghị, ngời ta vẫn thấy liên minh này bộc lộ
không ít những vấn đề cha dễ gì giải quyết đợc. Đặc biệt về vấn đề I rắc,
các nớc đồng minh hai bên bờ Đại Tây Dơng vẫn bất đồng xung quanh việc

có hay không sử dụng biện pháp quân sự. Trong khi Mỹ muốn kêu gọi các
đồng minh tham gia liên minh chống Irắc thì NATO không cam kết tham
gia với t cách là một liên minh quân sự. Còn Pháp, Đức cũng tuyên bố
không tham gia cuộc chiến nếu Liên Hiệp Quốc cha quyết định.
Việc kết nạp thêm thành viên mới và thành lập "lực lợng phản ứng
nhanh" cũng xuất hiện không ít lo ngại bởi sự chênh lệch về kỹ thuật quân
sự giữa Mỹ và các đồng minh Tây Âu trong NATO là rất xa. Khoảng cách
này sẽ càng rộng ra khi hàng loạt các nớc thành viên mới gia nhập NATO.
Điều này sẽ khiến cho quân đội của NATO khó có thể thực hành tác chiến
chung và nh vậy thì khái niệm "phòng thủ tập thể" của NATO sẽ bị lu mờ.
Nhiều nớc châu Âu còn nghi ngờ ý đồ thực sự của Mỹ trong việc thành lập
"lực lợng phản ứng nhanh" của NATO nh một "đội quân lê dơng" để tiến
hành các cuộc chiến tranh của riêng Mỹ và theo cách của Mỹ.
Hai sự kiện bộc lộ rõ nét nhất mâu thuẫn trong nội bộ của NATO là
việc các nớc châu Âu chỉ trích mạnh mẽ hệ thống phòng thủ quốc gia
(MND) của Mỹ trong hội nghị an ninh Muyních (2001) và việc các nớc
châu Âu đứng đầu là Pháp - Đức phản đối chính sách hiếu chiến của Mỹ
chống I rắc. Xuất từ những bất đồng này, các nớc châu Âu ngày càng muốn
độc lập với Mỹ về mặt quân sự và quốc phòng, giảm bớt vai trò của NATO
trên phần đất của châu Âu. Pháp và Đức đang vận động cho chính sách an
ninh chung của Liên minh châu Âu (EU) mà bớc đầu tiên là thành lập một
lực lợng quân sự của riêng châu lục. Lực lợng này sẽ đi vào hoạt động từ
đầu năm 2003. Điều này thể hiện sự rạn nứt sâu sắc trong nội bộ NATO sau
chiến tranh lạnh. Đó là bài toán cha có lời giải đáp cho khối Hiệp ớc này.

18


Xuất phát từ những mâu thuẫn trong nội bộ NATO, có nhiều ngời đã
nhận định rằng tổ chức của NATO ngày nay là hết sức lỏng lẻo, nó tơng tự

tình trạng của khối Vácsava trớc khi bị giải thể [3, 15].
Tuy nhiên, bất chấp những khó khăn, thử thách trong thời gian vừa
qua, NATO vẫn tiếp tục tồn tại và không ngừng mở rộng tổ chức và hoạt
động trở thành một lực lợng, một liên minh quân sự lớn nhất trên thế giới
hiện nay và xu hớng hoạt động của tổ chức này đã đợc cải thiện theo hớng
ngày càng cứng rắn hơn. Điều này có đợc là do cục diện thế giới sau chiến
tranh lạnh đã tạo cho NATO những cơ hội tuyệt vời để tồn tại và phát triển.
2.1.3. Những cơ hội cho sự phát triển của NATO sau chiến tranh lạnh.
Mặc dù bối cảnh quốc tế sau chiến tranh lạnh đã đẩy NATO đến
những thử thách có tình chất tồn vong nhng nó cũng tạo cho liên minh này
những cơ hội hiếm có để tiếp tục tồn tại và mở rộng.
Thứ nhất, sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, khối Vacsava sụp đổ, các
nớc thành viên của khối này đã giảm sút đáng kể về sức mạnh quân sự do
khủng hoảng kinh tế cũng nh phải cắt giảm ngân sách quốc phòng để dồn
lực cho phát triển kinh tế. Tình hình chính trị xã hội ở các nớc này cũng
luôn bất ổn. Nga là nớc duy nhất ở châu Âu có khả năng kiềm chế sự bành
trớng của NATO, nhng nớc này đã không còn đủ tiềm lực về kinh tế để có
thể giữ cũng nh bảo vệ các đồng minh cũ. Mặt khác, Nga cũng đang muốn
dựa vào các nớc phơng Tây và Mỹ giúp đỡ để khôi phục nền kinh tế đang
trong cơ khủng hoảng kéo dài. Điều này thể hiện rất rõ trong việc Nga
không thể làm gì trong việc ngăn cản NATO tấn công Nam T - một đồng
minh truyền thống của Nga. Trong khi đó nớc Mỹ vẫn giữ vững đợc thế
mạnh về mọi mặt của mình. Các nớc Tây Âu, đa số là thành viên của Tây
Âu cũng đang đẩy nhanh tiến trình thống nhất châu Âu và trở thành một
trong ba trụ cột của nền kinh tế thế giới. Trong bối cảnh nh vậy Nga sẽ khó
có khả năng can thiệp đợc vào tiến trình mở rộng của NATO.
Thứ hai, trong lịch sử, sự thống nhất của châu Âu luôn đợc coi là một
điều kiện sống còn cho sự ổn định và phát triển của thế giới. Vì vậy các cờng quốc đều muốn có vai trò nhất định nào đó ở châu Âu, việc tổ chức
Vacsava giải thể đã làm đảo lộn sự phân bố chiến lợc trên thế giới (ít ra là
những đờng hớng lớn), tác động đến những vấn đề chính trị, ngoại giao và

chiến lợc. Trong suốt 4 thập kỷ qua, khối Vacsava đã từng là cơ sở hợp thức
hoá cho sự tồn tại của NATO và là nhân tố đảm bảo an ninh cho châu Âu.

19


Vì thế hiện nay vấn đề tìm kiến an ninh cho châu Âu trở thành vấn đề hàng
đầu mà tất các quốc gia đều quan tâm [ 31, 8].
Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu XHCN, những "hỗn loạn" ở khu
vực và trên thế giới, sự chia rẽ về chính trị, những hạn chế về khả năng hoạt
động đối ngoại, khả năng quân sự của EU (thể hiện qua các sự kiện I rắc và
Nam T vừa qua) cho thấy rằng các nớc châu Âu cha đủ khă năng giải quyết
vấn đề an ninh cho châu Âu. Trong khi đó khả năng tiềm tàng của một nớc
Nga rộng với lãnh thổ lớn kéo dài từ Âu sang á luôn là mối đe doạ đối với
các nớc châu Âu. Chính vì vậy, cho dù các nớc Tây Âu muốn vơn lên vị trí
tự chủ và bỉnh đẳng hơn trong quan hệ với Mỹ thì châu Âu hay nói đúng
hơn là an ninh châu Âu vẫn cần có sự tham gia của Mỹ. Một mặt để cân
bằng với Nga, mặt khác làm chiếc cầu cho sự hoà giải các mâu thuẫn trong
nội bộ Tây Âu. Để duy trì sự có mặt và vị trí của Mỹ ở châu Âu thì con bài
NATO sẽ đợc điều chỉnh để duy trì quan hệ an ninh Mỹ - Tây Âu.
Nh vậy, cả Mỹ và các thành viên Tâu Âu đều muốn tăng cờng sức
mạnh của NATO để hạn chế Nga và bảo đảm an ninh châu Âu. Con đờng
mà Mỹ và các thành viên NATO lựa chọn đó là mở rộng NATO sang phía
Đông, kết nạp thêm những thành viên mới ở Đông và Nam Âu là các đồng
minh thân thiết của Liên Xô trớc đây.
Thứ ba, sự sụp đổ của khối Vacsava đã đẩy Đông Âu vào "khoảng
trống chiến lợc". Tình trạng khủng hoảng kinh tế và hỗn loạn về chính trị xã hội đã đe doạ đến an ninh và sự phát triển của các nớc này. Đồng thời
Đông Âu cũng bị kẹp giữa hai gọng kìm là Nga và Tây Âu. Trong khi Nga
bị suy yếu và không còn đủ sức để bảo vệ các đồng minh của mình. Vì vậy,
các nớc Đông Âu muốm tìm cho mình một con đờng để giải quyết khó

khăn về kinh tế, chính trị và an ninh quốc gia. Do đó các nớc này đã tìm lối
thoát bằng đờng lối đối ngoại thân phơng Tây và Mỹ với hy vọng nhận đợc
sự ủng hộ, bảo trợ và giúp đỡ của Mỹ và Tây Âu để phát triển đất nớc.
Đồng thời các nớc này cũng bày tỏ mong muốn gia nhập vào cơ cấu kinh tế,
chính trị của Tâu Âu và tham gia vào NATO để đảm bảo an ninh cho công
cuộc cải cách trong nớc.
Thứ tứ, tình trạng xung đột sắc tộc, tôn giáo, chiến tranh li khai và sự
phát triển của của chủ nghĩa khủng bố sau Chiến tranh lạnh đã gây nên tìng
trạng "hỗn loạn" và phức tạp trên thế giới, đe dạo đến an ninh của các quốc
gia, sự ổn định và hoà bình của thế giới. Lực lợng Liên hợp quốc đã bị suy
yếu và tỏ ra không mấy hiệu quả trong việc giải quyết các vấn đề này.

20


Trong khi đó NATO nổi lên nh một tổ chức quân sự lớn nhất, mạnh nhất và
đang đợc coi là một nhân tố tích cực trong việc giải quyết các mâu thuẫn
trên thế giới.
Tóm lại: Cục diện thế giới sau chiến tranh lạnh đang đặt NATO trớc
những cơ hội tuyệt vời để mở rộng tổ chức và hoạt động. Điều đó đợc thể hiện
qua những hoạt động của NATO từ đầu những năm 90 của thế kỷ xx đến nay.
2.2. Quá trình mở rộng của NATO.

Bối cảnh quốc tế sau chiến tranh lạnh đã tác động sâu sắc tới sự tồn
tại và phát triển của liên minh Bắc Đại Tây Dơng. Nắm bắt đợc những cơ
hội mà bối cảnh quốc tế tạo ra, NATO đã từng bớc mở rộng tổ chức và thay
đổi mục tiêu hoạt động của mình cho phù hợp với tình hình mới. Bất chấp
những khó khăn và thử thách trong thời gian qua, quá trình mở rộng của
NATO vẫn đạt đợc nhiều thành quả.
2.2.1. Mở rộng về lãnh thổ.

Bớc vào thời kỳ sau chiến tranh lạnh, NATO bị rơi vào cuộc khủng
hoảng chiến lợc trầm trọng do đối thủ chiến lợc của nó không tồn tại nữa.
Đồng thời mục tiêu hoạt động của NATO đã trở nên lỗi thời. Điều này đã
ảnh hởng trức tiếp đến quyền lợi và vị trí cũng nh an ninh của các thành
viên đặc biệt là Mỹ. Do vậy Mỹ và các đồng minh phải tìm mọi cách để duy
trì sự tồn tại của NATO, đồng thời tăng cờng sức mạnh cho tổ chức này đáp
ứng với những yêu cầu của tình hình mới. Muốn thực hiện đợc điều này thì
NATO buộc phải điều chỉnh một cách căn bản chiến lợc của tổ chức liên
minh này. Ngay từ giữa những năm 80. Mỹ và NATO đã bắt đầu nghiên
cứu, xác định các mục tiêu mới và cải cách cơ cấu NATO. Trong đó việc
mở rộng NATO sang phía Đông, kết nạp thêm các thành viên mới ở Đông
Âu là nhiệm vụ hàng đầu.
Đây là một cuộc Thập tử chinh và mới đầy khó khăn thử thách nhng cũng có nhiều thuận lợi mà NATO đã tiến hành theo kế hoạch chung do
Oasintơn đề ra.
Sự sụp đổ của các nớc XHCN ở Đông Âu và Liên Xô, sự dải thể của
khối Hiệp ớc Vác-sa-va, việc quân đội Liên Xô rút khỏi lãnh thổ các nớc
Đông Âu đã để lại một khoảng trống chiến lợc ở khu vực trung tâm của
Châu Âu. Chiến lợc mới của NATO coi trọng việc mở rộng phạm vi ảnh hởng của mình nhằm lấp đầy khoảng trống chiến lợc nói trên, kết nạp các
nớc Đông Âu làm thành viên của NATO đa lực lợng cảu NATO đến sát biên

21


giới của nớc Nga và mở rộng phạm vi hoạt động ra khắp Châu Âu. Các nhà
lãnh đạo Mỹ và NATO cho rằng: Đây là cơ hội duy nhất để biến các nớc
XHCN trớc đây thành thành trì của CNTB [14, 26]
Mỹ và các nớc thành viên Châu Âu của NATO đều coi trọng việc
kiềm chế nớc Nga vì hiện nay, mặc dù đang bị rơi vào khủng hoảng, nhng
Nga vẫn là một cờng quốc quân sự, cờng quốc hạt nhân hàng đầu Châu Âu
và thế giới. Hơn nữa nớc Nga còn có nhiều tiềm năng và thế mạnh khác. Vì

vậy Mỹ lo ngại rằng sau khi Nga bớc ra khỏi khủng hoảng, kinh tế đợc khôi
phục và phát triển thì Nga sẽ có sức mạnh tổng hợp to lớn, trở thành đối thủ
nguy hiểm thách thức và uy hiếp quyền lợi và vai trò lãnh đạo của Mỹ, đặc
biệt là ở Châu Âu. Vì vậy, Mỹ muốn tìm mọi cách để kiềm chế Nga trong
đó việc thúc đẩy NATO mở rộng sang phía Đông là một giải pháp đợc Mỹ
lựa chọn.
Chủ trơng mở rộng NATO sang phía Đông của Mỹ đã đợc sự ủng hộ
của nớc Đức. Việc mở rộng NATO sang phía Đông sẽ tạo cho Đức nhiều lợi
ích. Đặc biệt nó sẽ tạo ra tấm lá chắn an toàn ở biên giới phía Đông của
nớc Đức và đó là điều kiện đảm bảo an ninh để Đức đẩy mạnh việc phát
triển kinh tế của mình.
Trái ngợc với thái độ sốt sắng của Mỹ và Đức, các thành viên còn lại
của NATO, đặc biệt là Anh và Pháp lại tỏ thái độ thận trọng đối với việc mở
rộng NATO.
Mặc dù cả Anh - Pháp cũng nh các thành viên châu Âu khác trong
NATO đều muốn duy trì sự tồn tại và tăng cờng sức mạnh của liên minh
này nhằm đảm bảo an ninh khu vực và an ninh quốc gia họ dới cái ô hạt
nhân của Mỹ. Tuy nhiên họ cũng lo ngại rằng Mỹ sẽ ngày càng lấn sâu
vào công việc nội bộ của châu Âu và ảnh hởng đến quyền lợi của họ ở khu
vực này. Mặc khác, Anh và Pháp cũng lo ngại rằng việc mở rộng NATO sẽ
kích động đến nớc Nga và kích thích sự phát triển của chủ nghĩa dân tộc
ở Nga và nh vậy nó sẽ gây ra sự căng thẳng và bất ổn trong khu vực, ảnh hởng trực tiếp đến quyền lợi của họ. Một điều khiến các nớc châu Âu phải
thận trọng nữa đó là việc mở rộng NATO sang phía Đông liệu có làm cho tổ
chức này mạnh lên hay nó sẽ làm cho NATO yếu đi? Bởi vì sự chênh lệch
về kĩ thuật quân sự và cơ cấu kinh tế xã hội của các nớc Đông Âu với
các nớc thành viên NATO là khá lớn vì vậy để hoà nhập đợc với các thành
viên này sẽ không đơn giản. Hơn nữa chi phí cho việc mở rộng NATO là rất
lớn, vì vậy nó sẽ ảnh hởng trực tiếp đến nền kinh tế châu Âu.

22



Những cuộc thảo luận không chính thức về việc mở rộng NATO bắt
đầu đợc đa ra từ năm 1993, khi mà các nớc Đông Âu bày tỏ nguyện vọng
gia nhập liên minh này. Từ đó vấn đề mở rộng luôn là vấn đề trọng tâm
trong chơng trình nghị sự của NATO.
Trong các cuộc khảo luận này các thành viên của NATO đã tiến hành
cân nhắc và đấu tranh giữa hai vấn đề: Có nên mở rộng NATO hay không?
trong vấn đề này các nớc Đông Âu vẫn tỏ ra do dự và thận trọng còn Mỹ và
Đức thì vẫn kiên quyết cho rằng NATO phải mở rộng sang phía Đông.
Quan điểm này của Mỹ đợc khẳng định trong chuyến thăm Ba Lan của
Tổng thống Mỹ Binclintơn. Tại đây, Tổng thống Mỹ đã hứa với các nớc
Đông Âu rằng vấn đề mở rộng NATO sẽ là vấn đề khi nào chứ không
phải là có mở rộng hay không. Đồng thời cố vấn an ninh quốc gia của
Cựu Tổng thống JimmyCarter là Brzezinski đã chỉ rõ rằng NATO phải mở
rộng hay là chết [31,45].
Thái độ kiên quyết của Mỹ, đặc biệt là lời hứa nh đinh đóng cột
của Tổng thống Binclintơn đã làm cho quan điểm của các nớc Châu Âu bị
lung lay và cuộc thảo luận về tơng lai của NATO là chuyển sang xoay
quanh vấn đề là mở rộng NATO nh thế nào? Để giảm bớt sự phản đối của
nớc Nga và để giảm bớt sự chênh lệch quá lớn về cơ cấu kinh tế và kĩ thuật
quân sự giữa các thành viên khi kết nạp thêm các nớc Đông Âu.
Trớc tình trạng lỡng nan này, Oa-sin-tơn đã đề xuất chơng trình Đối
tác vì hoà bình(PFP) cho phép bất cứ nớc nào không phải thành viên của
NATO ở Châu Âu và Liên Xô cũ (kể cả nớc Nga) đều đợc thiết lập quan hệ
bạn bè tin cậy với NATO.
Với việc thực hiện chơng trình này Mỹ hy vọng sẽ giải quyết đợc cả
hai vấn đề khó khăn đối với việc mở rộng NATO:
Thứ nhất, việc triển khai chơng trình PFP, mặc dù không phải là phơng tiện để mở rộng NATO, nhng nó là một sự chuẩn bị tốt cho bất cứ nớc
nào muốn gia nhập NATO. Thay vì phải trải qua một quá trình hợp nhất

phức tạp sau khi gia nhập NATO, các nớc đối tác sẽ thực hiện trớc thông
qua chơng trình PFP [31,98] cũng thông qua chơng trình này, NATO sẽ lựa
chọn những ứng cử viên thích hợp nhất cho việc mở rộng NATO.
Thứ hai, các nớc thành viên NATO hy vọng rằng việc thực hiện chơng trình PFP với sự tham gia của Nga, điều này sẽ xoa dịu phần nào sự
phản đối của Nga đối với việc mở rộng NATO và lôi kéo Nga lại gần liên
minh này một cách tự nhiên.

23


Bên cạnh việc thực hiện chơng trình đối tác vì hoà bình, cả Mỹ và
NATO còn muốn thuyết phục nớc Nga rằng việc mở rộng NATO sẽ không
ảnh hởng gì đến lợi ích và an ninh của Nga. Điều này đợc thể hiện bằng
định ớc Nga-NATO, ký kết ngày 27/5/1997 tại Pari xác định cơ sở công tác
giữa Nga với NATO đối với an ninh Châu Âu. Đồng thời Nga cũng đợc
tham gia vào các cuộc họp của NATO theo công thức 16+1" [15,15].
Có thể nói rằng: Việc thực hiện chơng trình PFP và sự hợp tác an
ninh Nga-NATO (1997) đã phần nào xoá đi những rào cản cơ bản đối với sự
mở rộng của NATO. Vì vậy trong Hội nghị thợng đỉnh NATO tại Madrit
(7/1997), chiến lợc mở rộng NATO đã đợc bộc lộ rõ nét với việc thông qua
Nghị quyết cho phép Ba Lan, Hunggari và Cộng hoà Séc gia nhập NATO
vào tháng 4/1999 đây là mốc quan trọng đánh dấu sự khởi đầu cho quá
trình Đông tiến của NATO.
Từ sau Hội nghị Madrít, những công việc chuẩn bị cho việc kết nạp 3
thành viên mới đã đợc NATO xúc tiến một cách gấp rút và đến ngày
25/41999, trong cuộc kỉ niệm 50 năm ngày thành lập NATO ở Oasintơn.
NATO đã thông qua "khái niệm chiến lợc mới", đồng thời kết nạp Ba Lan,
Hunggari và Cộng hoà Séc vào liên minh này. Đa tổng số thành viên của
NATO lên 19 nớc.
Bất chấp sự chuyển biến của tình hình thế giới hiện tại, bất chấp sự

chỉ trích của d luận Quốc tế về việc NATO tấn công Nam T (3/6/1999) và
những lo ngại về việc mở rộng NATO của các thành viên trong liên minh,
đặc biệt sự kiện 11/9/2001 đã cho thấy rằng NATO vẫn không thể đảm bảo
đợc an ninh của các thành viên của mình. Những nhà chiến lợc của Mỹ và
NATO vẫn tiếp tục vạch kế hoạch và lên chơng trình chuẩn bị để kết nạp
các thành viên mới vào liên minh này. Những nớc đợc lựa chọn cho đợt mở
rộng lần này: Litva, Latvia , Ettonia (Ban Tích) cùng với 4 nớc ở Trung và
Nam Âu là Bungari, Rumani, Slovakia và Slovenia.
Tại Hội nghị thợng đỉnh của NATO tại Praha (Cộng hoà Séc) từ ngày
21-23/11/2002, Tổng th ký NATO Robertsơn đã tuyên bố NATO quyết định
mời 7 nớc trên gia nhập NATO. Đây là đợt với quy mô lớn nhất của NATO
trong vòng 53 năm qua. Dựa theo trình tự mở rộng của NATO, 7 nớc trên sẽ
tiến hành đàm phán và kí kết Hiệp ớc gia nhập NATO. Sau khi các nớc
thành viên và Quốc hội các nớc xin gia nhập NATO thì 7 nớc này mới chính
thức trở thành thành viên của NATO [29,7].

24


Sau thời gian chuẩn bị và hoàn tất các thủ tục để kết nạp. Ngày
2/4/2004, 7 nớc trên đã chính thức đợc kết nạp vào NATO đa tổng số thành
viên của NATO từ 19 lên 26 nớc.
Danh sách ứng cử viên của NATO chắc chắn sẽ còn dài hơn nữa khi
NATO tiếp tục chuẩn bị việc kết nạp thêm 3 thành viên mới trong đợt 3 của
kế hoạch mở rộng là: Anbani, Macxedonia và Croatia và đó cha phải là
nguyện vọng cuối cùng của tổ chức này. Theo ý đồ của Bush thì bản đồ
của NATO sẽ vợt ra khỏi phạm vi của Châu Âu. Đại sứ Mỹ tại NATO gần
đây đã phát biểu rằng: phơng hớng tiếp theo của NATO là tiếp tục tăng cờng quan hệ với Ucraina và quan hệ mật thiết với các nớc cộng hoà của
Liên Xô cũ ở Trung á và Capcadơ [31,85]
Nh vậy, từ khi chiến tranh lạnh kết thúc đến nay, NATO không những

không giải thể nh nhiều ngời đã hy vọng mà nó vận tiếp tục tồn tại và
không ngừng mở rộng sang phía Đông với việc kết nạp thêm 10 thành viên
mới ở Đông Âu bất chấp khó khăn và thử thách của tình hình thế giới.
2.2.2 Sự điều chỉnh mục tiêu chiến lợc của NATO sau chiến tranh lạnh.
Sau chiến tranh lạnh, đồng thời với việc triển khai kế hoạch Đông
tiến thì NATO cũng liên tục điều chỉnh các mục tiêu cho phù hợp với tình
hình mới.
Nh phần trên chúng tôi đã phân tích, sau chiến tranh lạnh NATO
rơi vào cuộc khủng hoảng chiến lợc trầm trọng. Buộc Hoa Kỳ và NATO
phải tiến hành điều chỉnh căn bản chiến lợc hoạt động của tổ chức liên
minh quân sự này. Oasintơn và NATO đã giành nhiều thời gian để nghiên
cứu, xác định các mục tiêu chiến lợc mới và cải cách cơ cấu tổ chức của
NATO. Báo diễn đàn thông tin quốc tế (Mỹ) cho rằng điều quan trọng liên
quan đến cái đang xảy ra với NATO giờ đây lại không phải là chủ trơng kết
nạp thêm một số thành viên mới. Vấn đề là NATO đang trở thành một liên
minh mới với những mục tiêu mới. Những mục tiêu mới của NATO đã đợc
Oasintơn và các nhà lãnh đạo NATO xác định là:
1. Bảo đảm an ninh và ổn định ở Châu Âu. Điều kiện tiên quyết để
Mỹ có thể triển khai chiến lợc toàn cầu "cam kết và mở rộng" ở lục địa này.
NATO vẫn đợc coi là trụ cột an ninh, trọng tâm của cấu trúc an ninh ở Châu
Âu trong thời kỳ mới.
2. Làm nòng cốt cho chơng trình đối tác vì hoà bình. Thực hiện
chơng trình mở rộng thành viên NATO, mở rộng NATO sang phía Đông,

25


×