Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Bước đầu tìm hiểu chu kì ra hoa của một số họ thực vật bậc cao ở thành phố vinh và vùng phụ cận huyện nghi lộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.71 MB, 58 trang )

Trờng đại học Vinh

Luận văn thạc sỹ
Lời cảm ơn

Để hoàn thành đợc kết quả nghiên cứu của mình, tôi đà nhận đợc sự hớng
dẫn , giúp đỡ tận tình của PGS-TS Ngô Trực NhÃ, tôi xin bày tỏ lòng biết
ơn sâu sắc đến Thầy.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành Ban Giám Hiệu, Khoa Sau đại
học, các Thầy Cô giáo Khoa Sinh học Trờng Đại học Vinh, cùng đồng nghiệp
bạn bè và gia đình đà giúp đỡ , động viên và tạo điều kiện để tôi hoàn thành
luận văn tốt nghiệp này.
Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn !
Vinh, tháng 12 năm 2008
Học viên
Võ Thị Thanh NgA

MụC LụC
Trang
Mở đầu:

1

Chơng 1:Tổng quan tài liệu

3

1.1Tình hình nghiên cứu đa dạng thực vật trên thế giới

3


1.2Tình hình nghiên cứu đa dạng ở Việt Nam

4

1.3.Tình hình nghiên cứu đa dạng thực vật ở Nghệ An

5

Chơng 2:Mục tiêu- đối tợng - phạm vi - nội dung - thời gian

7

và phơng pháp nghiên cứu.
2.1. Mục tiêu:

Võ Thị Thanh Nga

8
1

Thực vật K14


Trờng đại học Vinh

Luận văn thạc sỹ

2.2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

8


2.3. Nội dung nghiên cứu:

8

2.3.1: Điều tra, thu thập và lập danh lục các loài cây ra hoa ë thµnh phè vinh
vµmét sè x· hun Nghi léc.

8

2.3.2: §iỊu tra chu kú ra hoa, mïa vơ ra hoa và hình thức thụ phấn của những cây
ra hoa.

8

2.3.3: Phân tích, đánh giá tính đa dạng của các loại cây ra hoa:

8

2.3.4: Tìm hiểu việc trồng, chăm sóc, quản lý các loài cây ra hoa ở Thành phố
Vinh vàcác xà huyện Nghi Lộc, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp cải tạo và
phát triển.

8

2.4: Phơng pháp nghiên cứu:

8

2.4.1: Phơng pháp nghiên cứu tài liệu:


8

2.4.2: Phơng pháp điều tra thực vật:

8

2.4.3: Ngoài thực địa:

8

2.4.4: Phơng pháp giám định nhanh họ và chi ngoài thiên nhiên:

8

2.4.5: Phơng pháp xác nhận tên khoa học:

9

2.4.6: Phơng pháp mô tả hình thái::

9

2.4.7: Phơng pháp xây dựng danh lục:lập bảng danh lục theo thứ tự sau: 9
2.4.8: Đánh giá tính đa dạng phân loại:

9

2.4.9: Đánh giá về sự đa dạng về dạng thân:


9

2.4.10: Đa dạng về bộ phận sử dụng của cây cho hoa

9

2.4.11: Đánh giá sự đa dạng về môi trờng sống của cây cho hoa
Chơng III: Điều kiện tự nhiên xà hội và nhân văn

9
10

3.1. Điều kiện tự nhiên:

11

3.1.1. Vị trí địa lý:

11

3.1.2. Địa chất địa hình:

11

3.1.3. Khí hậu thuỷ văn.

11

3.1.4. Thảm thực vật.


11

3.2. Điều kiện kinh tế xà hội.

14

3.2.1. Dân c lao động:

14

3.3.2. Đặc điểm kinh tế:

Võ Thị Thanh Nga

15
2

Thực vật K14


Trờng đại học Vinh

Luận văn thạc sỹ

Chơng 4: Kết quả nghiên cứu:

16

4.1. Thống kê các loài cây cho cho hoa cđa mét sè hä ë Thµnh phè Vinh vµ vïng
phơ cận huyện Nghi Lộc:


16

4.2 Đánh giá về đa dạng loài

34

4.3 Đặc điểm số lần ra hoa và thời gian ra hoa

34

4.4 Đặc điểm về mằu sắc hoa

39

4.5 Đa dạng về hình thức thụ phấn:

40

4.6. Đa dạng về dạng cây:

42

4.7. Đa dạng nơi sống của các cây ra hoa:

42

4.8. Đa dạng về giá trị sử dụng.

46


Kết luận và kiến nghị.

49

1. Kết luận:

49

2. Kiến nghị:

50

Phục lục
Tài liệu tham khảo

51
69

đặt vấn đề
Thực vật có vai trò duy trì sự sống trên Trái Đất. Từ những giai đoạn đầu của
lịch sử nhân loại, con ngời đà biết sử dụng cây cối để làm lơng thực, thực phẩm
làm nhà ở và chế tạo nên các vật dụng và công cụ lao động. Khi khoa học kỹ
thuật phát triển, đời sống con ngơi đà đợc nâng cao thực vật càng có ý nghĩa lớn
trong đời sống mỗi con ngời. Thực vật cung cấp dỡng khí ôxi để thở và hút khí
độc cacbônic làm cho không khí trong lành. Thực vật góp phần vào việc phát triển
kinh tế - xà hội, bảo vệ môi trờng. Thực vật tạo nên cảnh quan sinh thái, cây xanh
cho bóng mát phục vụ tham quan du lịch đảm bảo đời sống tinh thần cho con ngời. Hàng ngàn loài cây cho ta hàng nghìn bông hoa đẹp muôn màu sắc. Hoa và
cây cảnh tồn tại với con ngời, gần gũi với con ngời. Cây xanh trong rừng ,trong
làng, thôn, bản, trong vờn nhà, trên đờng phố, nơi công sở và ngay trong mỗi ngôi

nhà ta ở đều có cây và hoa. Trong các ngày lễ hội ,ngày cới ,ngày sinh nhật ,

Vâ ThÞ Thanh Nga

3

Thùc vËt K14


Trờng đại học Vinh

Luận văn thạc sỹ

ngày mừng thọ và cả những ngày đau buồn vĩnh biệt ngời thân, hoa tạo nguồn
vui, hoa chia sẽ nỗi buồn với con ngời .ở bất kỳ lúc nào không bao giờ vắng bóng
những bông hoa. Hoa và cây cảnh gợi lên những cảm hứng sáng tạo những tác
phẩm nghệ thuật, những bức tranh đẹp gắm tâm t tình cảm và cả những triết lý
cuộc sống. Hoa và cây cảnh ngày càng đà trở thành món ăn tinh thần của con ngời, làm tăng thêm ý nghĩa của cuộc sống. Hoa và cây cảnh không thể thiếu với
con ngời vì thế nghề trồng hoa, cây cảnh cùng phát triển ở nhiều nớc trên thế giới
và ngay cả ở Việt Nam. Nhiều vùng chuyên trồng hoa và cây cảnh nổi tiếng nh ở
Đà Lạt, Hà Nội, Hải Phòng đà đáp ứng đợc nhu cầu về hoa của nhân dân cả nớc.
Những năm gần đây do chủ trơng chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong nông nghiệp,
nhiều địa phơng đà mở rộng diện tích trồng hoa và cây cảnh mang lại hiệu quả
kinh tế cao. Nhiều gia đình trồng hoa, cây cảnh đà thu nhập hàng trăm triệu đồng
mỗi năm.
Hoa chẳng những là mặt hàng đợc a chuộng trong nớc mà còn là nguồn hàng
xuất khẩu có giá trị. Hoa làm đẹp cuộc sống, làm thuốc chữa bệnh, làm nguyên
liệu để sản xuất tinh dầu nh Hoa Hång, Hoa Nhµi ….(146).(146)
Níc ta lµ mét níc nhiƯt đới, hệ hực vật đa dạng, hoa nở quanh năm. ë NghƯ An
víi Thµnh Phè Vinh vµ vïng Nghi Léc cây và hoa rất đa dạng không kém. Nhng

qua những năm chiến tranh, bom đạn tàn phá, cây cối tha thớt, tàn lụi, song từ khi
hòa bình lập lại với tết trồng cây của Bác Hồ và với chủ trơng trồng cây gây rừng
của nghành lâm nghiệp, việc trồng cây xanh đợc chú ý đà tạo nên thảm thực vật
xanh và đẹp, thảm thực vật vùng Thành Phố Vinh và vùng phụ cận ngày càng đa
dạng hơn, phong phú hơn . Nhiều công viên nh công viên Nguyễn Tất Thành,
công viên Cửa Nam, công viên núi Quyết và đặc biệt công viên Núi ChungQuảng Trờng Hồ Chí Minh làm cho bộ mặt thành phố Vinh và tỉnh Nghệ An càng
xanh đẹp hơn. Công tác nghiên cứu cây xanh thành phố Vinh đà có một vài tác
giả đề cập về mặt hình thái, phân loại nhng việc nghiên cứu, tìm hiểu các loài cây
cho hoa.(146) thì cha đợc tác giả nào chú ý. Xuất phát từ lý do trên nên tôi chọn đề
tài BBớc đầu tìm hiểu chu kỳ ra hoa cđa mét sè hä thùc vËt bËc cao ë thµnh
phè Vinh vµ vïng phơ cËn hun Nghi Léc” cho luận văn Thạc Sỹ của mình .
Mục tiêu của đề tài:
Thu thập, tìm hiểu chu kỳ ra hoa của các một số họ thực vật tại Thành phố Vinh
và các vùng phụ cận huyện Nghi Lộc. Qua đó xây dựng đợc danh lục các loài cây

Võ Thị Thanh Nga

4

Thực vật K14


Trờng đại học Vinh

Luận văn thạc sỹ

cho hoa và đánh giá đợc tính đa dạng tại địa bàn nghiên cứu, phục vụ tron công
tác trồng trọt theo mùa đạt hiệu quả

Chơng 1: Tổng quan tài liệu

1.1.Tình hình nghiên cứu đa dạng thực vật trên thế giới
Loài ngời khi sinh ra ®· tiÕp xóc víi thiªn nhiªn trong ®ã cã thùc vËt, con ngêi
lÊy thùc vËt phơc vơ cho c¸c mơc đích sống khác nhau của mình, sự hiểu biết giới
thực vật ngày càng nhiều, kiến thức ngày càng đợc tích lũy dần và ngày càng
xuất hiện nhiều tài liệu, công trình nghiên cứu thực vật qua các thời đại.
Thời cổ Ai Cập 3000 năm trớc công nguyên nghiên cứu thực vật chủ yếu chỉ là
sự quan sát ,mô tả hình thái bên ngoài các loài cây cỏ nhng cũng xuất hiện nhiều
tác phẩm khoa học Phraste(371-286 TCN) ngời có công đề xớng ra phơng pháp
phân loại thực vật [30] và đà giúp cho việc mô tả thực vật ngày càng có hiệu quả
hơn.
Plinus(79-24TCN), nhà bác học ngời La Mà đà mô tả gần 1000 loài cây, trong
bộ lịch sử tự nhiên của mình gồm 37 cuốn, chủ yếu là cây thuốc và cây ăn quả
[10]

Võ Thị Thanh Nga

5

Thực vật K14


Trờng đại học Vinh

Luận văn thạc sỹ

Dioscorite (ngời Hy Lạp) sau công nguyên đà nêu đặc tính của gần 500 loài
cây trong tác phẩm BMateria của ông [10]. Ray (1627-1705) đà mô tả 18000
loài thực vật trong cuốn Historiaplatarum(1686-1704) [32]. Các công trình
nghiên cứu thực vật ngày càng nhiều vào thế kỷ XV-XVI, phân loại học thực vật
phát triển mạnh nh: Vờn bách thảo xuất hiện (thế kỷ XV XVI) và cuốn B Bách

khoa toàn th về thực vật cũng ra đời. Trong thời kỳ này có bảng phân loại của
Caesalpine (1519 1603) đợc đánh giá cao và đợc chú ý rộng rÃi.
Đáng kể là công trình nghiên cứu của nhà tự nhiên học Thủy Điển C.Linnéc
(1707 1779) cho ra đời bảng phân loại đợc coi là đỉnh cao nhất của thời bây
giờ mô tả đợc 10.000 loại cây thuộc 1000 chi của 116 họ, Ông đợc coi là ngời đầu
tiên đề xớng cách đặt tên các loài sinh vật bằng chữ la tinh và lập nên hệ thống
phân loại gồm 7 đơn vị : Giới, nghành, lớp, bộ, họ, giống và loài. Sau đó là
Decandolle (1778 1841) đà mô tả đợc 161 họ cây và đa phân loại trở thành bộ
môn khoa học sau ông là Hoffmeiter đà phân chia thực vật thành hạt trần và hạt
kín.
Đến thế kỷ XIX , việc nghiên cứu thực vật phát triển mạnh ở Nga (1928
1932) và đợc xem là giai đoạn mở đầu cho nghiên cứu thực vật ở đây thời kỳ này
nhiều quốc gia đà sử dụng các phơng pháp nghiên cứu mới dẫn liệu về thành tựu
khoa học đơng thời và xây dựng nên hệ thống phân loại riêng và từ đó các cuốn
thực vËt chÝ cịng tiÕp tơc xt hiƯn. Nga cã hƯ thống phân loại của Kuznetxov,
Bouch; Kusanor; Grrosseim; Takhatan; Đức có hƯ thèng cđa Engler; Metz; Anh
cã hƯ thèng cđa Huttchin son; Rendle; Mỹ có hệ thống Westei.(146)Dựa vào các hệ
thống phân loại này các cuốn thực vật chí ra đời ë nhiỊu níc kh¸c nhau nh:
- Thùc vËt chÝ Hång C«ng (1861)
- Thùc vËt chÝ Autralia (1866)
- Thùc vËt chÝ Ên §é ( 1872 – 1898)
- Thùc vËt chÝ MiỊn §iÖn (1877)
- Thùc vËt chÝ Malaixia (1922-1925)
- Thùc vËt chÝ Hải Nam(1972-1977) và Vân Nam (1977)
Tuy nhiên đến nay cha có một hệ thống phân loại nào đợc coi là hoàn hảo;
nhiều loài thực vật đợc phát hiện và cha có tên trong bảng danh lục của các nớc.
Vì vậy phân loại thực vật ngày nay vẫn còn phải tiếp tục phải nghiên cứu.
1.2 Tình hình nghiên cứu đa dạng thực vật ở Việt Nam
So với các nớc trên thế giíi viƯc nghiªn cøu thùc vËt ë ViƯt Nam chËm hơn,
các công trình nghiên cứu thực vật cha đợc tập hợp đầy đủ. Những sự thống kê về

cây cỏ các danh y về những loài cây dùng làm thuốc chữa bệnh đà đợc chú ý và

Võ Thị Thanh Nga

6

Thực vật K14


Trờng đại học Vinh

Luận văn thạc sỹ

có ý nghĩa, đặc biệt Tuệ Tĩnh (1417) đà mô tả đợc 759 loài cây làm thuốc trong
cuốn B Nam dợc thần hiệu gồm 11 quyển hiện nay còn đợc sử dụng.
Lê Quý Đôn vào thế kỷ 19 với cuốn B Vân đài loại ngữ Ông đà phân chia thực
vật làm nhiều loài có ý nghĩa riêng: cây cho hoa, quả, cho rau [56] . Thời kỳ Pháp
thuộc để khai thác tài nguyên thực vật đa dạng phong phú của nớc ta các nhà khoa
học Pháp và nớc ngoài đà có nhiều công trình nghiên cứu đáng chú ý.
Công trình lớn nhất là bộ B Thực vật chí Đông Dơng do H.Lecomte và các nhà
thực vật học ngời Pháp biên soạn từ (1907-1934) gồm 7 tập là công trình lớn
thống kê và mô tả đợc hơn 7000 loài thực vật ë ViƯt Nam, Lµo vµ Camphuchia.
Sau nµy Pocst (1965) tuy không nghiên cứu củ thể và đầy đủ hệ thực vật nớc ta
nhng dựa trên B thực vật chí Đông Dơng đà thống kê bổ sung đợc 5190 loài [19]
.
Poctamas (1965) mô tả đợc 5190 loài thực vật [56]. Nhiều nhà khoa học Việt
Nam cũng cho ra đời những công trình nghiên cứu thực vật ở từng vùng nh: Phan
Kế Lộc (1973) trong B Bớc đầu thống kê số loài cây đà biết ở miền bắc Việt
Nam đà công bố 5609 loài [54].
Phân viện nghiên cứu Lâm nghiệp Cúc Phơng (1971) đà công bố B Danh lục thực

vật Cúc Phơng B thống kê đợc 1674 loài thực vật bậc cao có mạch. Nguyễn Nghĩa
Thìn Trần Ninh (1972) thống kê bổ sung đợc 1944 loài [34]. Lê Trần Chấn
(1990) đà công bố danh lục thực vật gồm 1261 loài thực vật bậc cao phân bố trên
diện tích 15 Km vuông ở Hà Sơn Bình [42]. Nguyễn Nghĩa Thìn và Nguyễn Thị
Thời (1998) với tác phẩm B đa dạng thùc vËt cã m¹ch vïng nói cao Sa Pa – Pan
xi pang công bố 2024 loài thuộc 771 chi, 200 họ thuộc 6 nghành thực vật bậc
cao [27]. Lê Trần Chấn và cộng sự (1999) trong cuốn sách B một số đặc điểm cơ
bản của hệ thực vật việt Nam B đà thống kê nhiều loài và các dạng sống, nơi
sống, các yếu tố địa lý và công dụng [19].
Phan Kế Lộc Lê Trọng Cúc(1997) đà công bố 3852 loµi thùc vËt thc 1394
chi vµ 254 hä cđa lu vực sông Đà [40]. Trần Đình Lý và cộng sự(1993) đà mô tả
các loài cây có công dụng khác nhau trong cuốn 1900 loài cây có ích ở Việt Nam
[36]. Thái Văn Trừng ( 1978 ) với công trình Bthảm thực vật rừng Việt Nam đÃ
tiến hành phân loại hệ thực vật rừng Việt Nam thành nhiều kiểu thảm khác nhau
và đa ra nhiều phơng pháp nghiên cứu thẩm thực vật có giá trị [70].
Phạm Hoàng Hộ (1972) trong B Cây cỏ miền Nam VN công bố 5364 loài [34] .
Nguyễn Tiến Bân, Trần Đình Đại và Phân Kế Lộc (1984) đà xuất bản cuốn B
Danh lục thực vật tây nguyên B công bố 3754 loài thực vật bậc cao có mạch [4].

Võ Thị Thanh Nga

7

Thực vật K14


Trờng đại học Vinh

Luận văn thạc sỹ


Từ năm 1991 tới 1993 , Phạm Hoàng Hộ cho ra đời công trình B cây cỏ Việt
Nam (5 tập) đà mô tả 10.500 loài thực vật bậc cao có mạch ở Việt Nam , công
trình này đà trở thành một tài liệu tra cứu kinh điển cho những nhà nghiên cứu về
thực vật hiện nay của nớc ta.
Năm 1996 nhà xuất bản Chính trị quốc gia cho ra đời cuốn B sách đỏ Việt Nam
mô tả 356 loài thực vật quý hiếm nớc ta có nguy cơ giảm sút về số lợng hoặc các
loài bị đe dọa tuyệt chủng , cần đợc bảo vệ với nhiều cấp độ khác nhau là tài liệu
cẩm nang nghiên cứu và định hớng bảo vệ của các nhà thực vật và cho nhân dân
nói chung.
1.3. Nghiên cứu hệ thực vật ở Nghệ An.
Năm 1993, Viện điều tra quy hoạch rừng thuộc Bộ Lâm nghiệp đà tiến
hành điều tra sơ bộ hệ thực vật rừng Pù Mát và đà xác định đợc 986 loài thực vật
bậc cao thuộc 522 chi và 153 họ, đây là danh lục thực vật đầu tiên của khu rừng
Pù Mát [25].
Nguyễn Thị Hạnh (1955) trong đề tài "Một vài đặc điểm vỊ cÊu tróc cđa
mét sè c©y thc ë trung du và miền núi Nghệ An" đà nghiên cứu đặc điểm giải
phẫu, cấu trúc thân và lá của 45 loài cây thuốc thuộc 22 họ ở huyện Tơng Dơng,
Con Cuông.
Nguyễn Văn Luyện trong đề tài "Thực trạng thảm thực vật trong phơng
thức canh tác của ngời Đan Lai vùng đệm Pù Mát - Nghệ An" đà công bố 251 loài
thực vật bậc cao có mạch thuốc 178 chi, 77 họ, đồng thời tác giả đa ra một danh
lục tập đoàn cây trồng của ngời Đan Lai.
Đặng Quang Châu (1999) và cộng sự với đề tài "Góp phần nghiên cứu một
số đặc trng cơ bản của hệ thực vật Pù Mát - Nghệ An" đà thống kê đợc 883 loài
thực vật bậc cao thuộc 460 họ, tác giả cũng đa ra phổ dạng sống của hệ thực vật
Pù Mát, đồng thời bớc đầu có nhận xét về tính chất và quy luật phân bố của thảm
thực vật ở đây [17].
Phạm Hồng Ban (2000) đà công bố 586 loài thực vật bậc cao thuộc 334 chi,
105 họ ở vùng đệm Pù Mát trong công trình "Nghiên cứu đa dạng thực vật sau
nông nghiệp nơng rẫy ở vùng đệm Pù Mát - Nghệ An", ngoài sự đánh giá về đa

dạng thành phần loài tác giả còn đánh giá sự đa dạng các quần xà thực vật và đÃ
xác định đợc diễn thế của thảm thực vật sau nơng rẫy tại khu vực nghiên cứu [2].
Trong công trình điều tra đa dạng sinh học ở Vờn quốc gia Pù Mát của
SFNC do cộng đồng Châu Âu tài trợ, Nguyễn Nghĩa Thìn và cộng sự (2001) đÃ
thống kê đợc 1.208 loài thực vật, trong đó có 1.144 loài thuộc 545 chi của 159 họ
đà đợc xác định và công bố. Đây đợc xem là danh lục thực vật đầy đủ nhất từ trớc
tới nay của Vờn quốc gia Pù Mát [61].
Theo hớng dân tộc thực vật học, tác giả Nguyễn Thị Hạnh (1999) trong
công trình nghiên cứu cây thuốc của đồng bào dân tộc Thái vùng Tây Nam Nghệ
An đà mô tả 544 loài thực vật bËc cao lµm thc thc 363 chi cđa 121 hä và đÃ
công bố nhiều bài thuốc hay của đồng bào dân tộc [27].

Võ Thị Thanh Nga

8

Thực vật K14


Trờng đại học Vinh
Luận văn thạc sỹ
Nguyễn Anh Dũng (2002) trong công trình BNghiên cứu tính đa dạng thực
vật bậc cao có mạch tại xà Môn Sơn, vùng đệm Vờn quốc gia Pù Mát-Nghệ An
đà thống kê đợc 497 loµi thuéc 497 loµi thuéc 319 chi vµ 110 hä .
Ngô Trực Nhà (2000) nghiên cứu thảm thực vật vờn nhà xà Viên Thành,
thuộc huyện Yên Thành và ngoại thành phố Vinh nhng trên phạm vi hẹp, thành
phần loài không nhiều chỉ có ý nghĩa về điều tra cơ bản các khu vờn đồng bằng và
thành phố.
Tóm lại, cho đến nay có khá nhiều công trình nghiên cứu về hệ thực vật
tỉnh Nghệ An nhng phần nghiên cứu các loài cây cho hoa ở thành phố Vinh và

một số xà phụ cận của huyện Nghi Lộc thì cha đợc tác giả nào đề cập tới, vì vậy
chúng tôi đà tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm góp phần không nhá cung cÊp
dÉn liƯu vỊ viƯc ®iỊu tra chu kú ra hoa cña mét sè hä thùc vËt ë khu vực này
Chơng 2:
Mục tiêu- đối tợng - phạm vi - nội dung - thời gian
và phơng pháp nghiên cứu.

2.1. Mục tiêu:
+ Điều tra, phân loại thành phần các loại cây ë Thµnh Phè Vinh vµ mét sè
x· thc hun Nghi Léc.
+ T×m hiĨu chu kú ra hoa, thêi gian ra hoa, số lần ra hoa trong mỗi năm của
các loài cây ở Thành Phố Vinh và các xà thuộc vùng Nghi Léc.
+ T×m hiĨu cÊu tróc hoa, h×nh thøc thơ phấn của các cây ra hoa.
+ Giá trị sử dụng và các loài cây nghiên cứu từ đó có kiến nghị bảo tồn và
phát triển các cây có ý nghĩa làm cảnh cho bóng mát, cải tạo môi trờng sống ë
Thµnh Phè Vinh vµ mét sè x· thc hun Nghi Lộc.
2.2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
+ Đối tợng nghiên cứu: Toàn bộ cây cho hoa ở thành phố vinh và vùng phụ
cận huyện Nghi lộc.
+ Phạm vi nghiên cøu: Thùc vËt bËc cao ë thµnh phè vinh vµ vùng phụ cận
huyện Nghi lộc.
2.3. Nội dung nghiên cứu:
2.3.1: Điều tra, thu thập và lập danh lục các loài cây ra hoa ë thµnh phè vinh
vµmét sè x· hun Nghi léc.
2.3.2: §iỊu tra chu kú ra hoa, mïa vơ ra hoa và hình thức thụ phấn của những
cây ra hoa.
2.3.3: Phân tích, đánh giá tính đa dạng của các loại cây ra hoa:
+ Đa dạng về bậc phân loại: chi, loài, họ
+ Đa dạng về dạng thân: bụi, leo, gỗ, thảo
+ Đa dạng về nơi sống:đờng phố vờn nhà, công viên.(146)

+ Đa dạng về bộ phận sử dụng: lá, thân, hoa, quả
2.3.4: Tìm hiểu việc trồng, chăm sóc, quản lý các loài cây ra hoa ở Thành phố
Vinh và một số xà huyện Nghi Lộc, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp cải tạo
và phát triển.
2.4: Phơng pháp nghiên cứu:

Võ Thị Thanh Nga

9

Thực vật K14


Trờng đại học Vinh
Luận văn thạc sỹ
2.4.1: Phơng pháp nghiên cứu tài liệu:
Dựa vào các nguồn tài liệu hiện hành, so sánh, phân tích, đối chiếu, tổng
hợp nhằm giải quyết những nội dung liên quan.
2.4.2: Phơng pháp điều tra thực vật:
Chọn địa bàn điều tra:
- Về đờng phố TP Vinh: Tất cả các đờng phố và các phờng trong thành phố,
trong công viên .(146)
- Về các xà thuộc huyện Nghi Lộc: Điều tra trong vờn nhà, đờng xá, trờng
học ở các xà Nghi Trung, Nghi Trờng, Nghi Liên, Nghi Hợp, Nghi Thịnh.
2.4.3: Ngoài thực địa:
Thực hiện theo phơng pháp nghiên cứu thực vật của R.M.Klein (1979)
- Mỗi loài thu ít nhất 3 mẫu 3 cây khác nhau trờng hợp hiếm thì thu 1 mẫu/
1 cây. Mỗi mẫu gồm cành mang lá có hoa, quả. Sau khi thu mẫu ghi chép vào sổ
đà in sẵn những chỉ tiêu mô tả cụ thể:
- Mẫu cây đợc đánh số liệu và đặt trong một tờ báo và cho vào túi ni lon

lớn khoảng 20 - 30 mẫu, sau đó đổ cồn vào để bảo quản. Khi đa về ta xử lý lại và
cho vào cặp mắt cáo để phơi khô
2.4.4: Phơng pháp giám định nhanh họ và chi ngoài thiên nhiên:
Giám định nhanh họ và chi ngoài thiên nhiên theo tài liệu "Cẩm nang
nghiên cứu đa dạng sinh vật" của Nguyễn Nghĩa Thìn (1999) "CÈm nang tra cøu
vµ nhËn biÕt hä thùc vËt hạt kín ở Việt Nam" của Nguyễn Tiến Bân (1972).
2.4.5: Phơng pháp xác định tên khoa học:
Mẫu đợc xác định dựa vào đặc điểm hình thái so sánh theo khóa định loại
của các tác giả sau:
- "Cây cở Việt Nam" (3 tập) của Phạm Hoàng Hộ (1991 - 1993)
- "Cây cá thêng thÊy ë ViƯt Nam" (6 tËp) do Lª Khả Kế (chủ biên) (1969 1976) .....
2.4.6: Phơng pháp mô tả hình thái::
- Mô tả dạng thân, mẫu hoa, màu hoa .(146)theo tài liệu hiện hành.
2.4.7: Phơng pháp xây dựng danh lơc:lËp b¶ng danh lơc theo thø tù sau:
- Cét 1: Sè thø tù
- Cét 2: Hä
- Cét 3: Tªn khoa học
- Cột 4: Tên phổ thông
- Cột 5: Nơisống:công viên,vờn nhà,đờng phố.(146)
- Cột 6: Dạng cây
- Cột 7: Số lÇn ra hoa
- Cét 8: Thêi gian ra hoa
- Cét 9: Màu hoa
- Cột 10: Mẫu hoa:4,5
- Cột 11: Hình thøc thơ phÊn;nhê giã, nhê c«n trïng ,thơ phÊn chÐo
- Cột 12: Giá trị sử dụng chobóng mát ,làm cảnh, làm thuốc.(146)
- Cột 13: Bộ phận sử dụng;lá ,quả ,củ.(146)
- Cột 14: Nguồn gốc:nhạp nội,bản địa

Võ Thị Thanh Nga


10

Thực vật K14


Trờng đại học Vinh
Luận văn thạc sỹ
2.4.8: Đánh giá tính đa dạng phân loại:
- Sự đa dạng về số lợng loài và chi trong họ.
2.4.9: Đánh giá về sự đa dạng về dạng thân:
- Dạng thân của cây gồm thân thảo, leo, gỗ, bụi.
2.4.10: Đa dạng về giá trị sử dụng của cây cho hoa
2.4.11: Đánh giá sự đa dạng về môi trờng sống của cây cho hoa
Dựa vào sự phân bố môi trờng sống của thực vật.

Chơng III:
điều kiện tự nhiên xà hội và nhân văn

3.1. Điều kiện tự nhiên:
3.1.1. Vị trí địa lý:
Thành phố Vinh là một thành phố lớn của Miên Trung có toạ độ địa lý
0
18 40' vĩ độ Bắc và 105040' kinh độ Đông. Phía Nam giáp với tỉnh Hà Tĩnh, phía
Đông và Bắc giáp với huyện Nghi Lộc, phía Tây giáp với huyện Hng Nguyên.
Thành phố Vinh nằm cách Hà Nội 300 km về phía Bắc và cách thành phố Hồ Chí
Minh 1400 km về phía Nam.
Vinh cách thị xà Cửa Lò 17 km. Cửa Lò là một cảng Quốc tế quan trọng
không chỉ của Nghệ An, của các tỉnh Bắc Trung Bộ mà còn là của các nớc bạn
Lào và Thái Lan đảm bảo hợp tác giao lu quốc tế về đờng biển với các nớc trong

khu vực và trên thế giới.

Võ Thị Thanh Nga

11

Thùc vËt K14


Trờng đại học Vinh
Luận văn thạc sỹ
Thành phố Vinh có diƯn tÝch tù nhiªn 6433,1 ha bao gåm 18 phêng xÃ.
Trong đó nội thành có 13 phờng với diện tích 245,43 ha, chiếm 44,32% diện tích
đất tự nhiên.
3.1.2. Địa chất địa hình:
Theo tài liệu "Đề án quy hoạch bảo vệ môi trờng thành phố Vinh - Nghệ
An" của tiến sĩ Mai Trọng Thông (Viện khoa học địa lý thuộc Viện khoa học và
công nghệ) và của Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An, Sở khoa học công nghệ Nghệ
An thì các phân vị địa chất trong khu vực thành phố Vinh nhìn chung không có sự
phân dị nhiều, chủ yếu là các thành tạo cát kết, đà phiến biến chất nhẹ, ryôlít.
Thuộc hệ tầng sông Cả, Đông Trầu và các thành tạo cuội sỏi, cát, bột, sét thuộc về
trầm tích trong các thời kỳ Pleistocen và Halocen.
Thành phố Vinh năm trong đới kiến tạo Thanh - Nghệ Tĩnh, thuộc phàn
yên ngùa cđa phøc hƯ nÕp nèi lín Paleozoi. Trong khu vực đô thị Vinh các hoạt
động kinh tế xà hội ®· lµm biÕn ®ỉi rÊt nhiỊu, quan träng nhÊt lµ các công trình
đê Sông Lam, hệ thống giao thông, thuỷ lợi và các nhà máy nớc.
3.1.3. Khí hậu thuỷ văn.
Nghệ An năm trong vùng khí hậu Bắc Trung Bộ mang tính chuyển tiếp
giữa khí hậu miền Bắc và khí hâu Đông Trờng Sơn. Đó là khí hậu nhiệt đới gió
mùa, hàng năm có 2 mùa rõ rệt và có biến động từ mùa này sang mùa khác.

Theo số liệu của trạm khí tợng thuỷ văn Bắc Trung Bộ đặc điểm khí hậu
của thành phố Vinh nh sau:
- Mùa đông (mùa khô): Điều khác biệt đầu tiên có thể nhận thấy là ở Vinh
mùa đông bớt lạnh hơn so với Bắc Bộ. Trung bình nhiệt độ mùa đông ở đây cao
hơn Bắc bộ trên dới 10C, mùa đông trùng với gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 năm
trớc đến đầu tháng 3 năm sau, có lợng ma nhỏ hơn 100mm/ tháng, nhiệt độ trung
bình là 200C. Thành phố Vinh có một mùa đông ẩm ớt hơn so với các địa phơng
miền Bắc. Suốt mùa đông ở đây độ ẩm tơng đối trung bình trên 85%.
- Mùa hè (mùa ma): Trùng với mùa gió Nam Lào từ tháng 5 đến tháng 9.
Hàng năm ở Vinh có tới 39 ngày khô nóng. Các tháng đầu mùa hạ là các thàng
khô nhất, độ ẩm trung bình tháng 5, tháng 6 chỉ đạt 74-76%. Lợng ma trung bình
trong khoảng 113-118mm/tháng. Nhiệt độ trung bình của mïa hÌ lµ 250C.
- KhÝ hËu thµnh phè Vinh phong phú và đa dạng đồng thời có sự phân hoá
sâu sắc và biến đổi mạnh mẽ theo thời gian.
+ Nhiệt độ không khí trung binh trong năm là 280C.
+ Nhiệt ®é cao nhÊt (t0max) 42-430C.
+ NhiÖt ®é thÊp nhÊt (t0min) 40C.
- Lợng ma bình quân hàng năm 2400 mm/năm. Tuy lợng ma tập trung vào
tháng 9, tháng 10 có ngày cao nhất lên đến 387 mm/giây (10/09/1985). Vào mùa
này có những trận ma lớn từ 300-400 mm có khi lên đến 600 mm.
- Độ ẩm không khí trong năm là 86%.
+ Chỉ số khô hạn: Số tháng khô hạn là 4 tháng
Số tháng khô kiệt là 2 tháng
- Chế độ giã:

Vâ ThÞ Thanh Nga

12

Thùc vËt K14



Trờng đại học Vinh
Luận văn thạc sỹ
+ Gió mùa Đông khô hanh vào các tháng 10, 11, 12 năm trớc và tháng 1, 2,
3 năm sau.
+ Gió Tây Nam khô nóng vào các thàng 5, 6, 7, 8, 9.
- Số giờ nắng trung bình 1696 giờ /1 năm.
- BÃo và áp thấp: hàng năm thành phố Vinh chịu ảnh hởng cđa mét ®Õn hai
trËn b·o cÊp 8 ®Õn cÊp 12 kèm theo ma lớn gây lụt lội và rất nhiều trận áp thấp
nhiệt đới. Tuy nhiên trong hơn 10 năm gần đây bÃo ít đổ bộ vào thành phố.
- Thuỷ văn thành phố Vinh có tổng diện tích nguồn nớc mặt là 469 ha trong
đó, mặt nớc sông là 173 ha. Mạng lới sông ngòi trong thành phố Vinh khá dày với
mật độ lới sông đạt tới 1-1.5km/km2. Bao bọc quanh thành phố Vinh là các kênh
đào dẫn nớc từ Sông Lam nh sông đào phía Nam thành phố, sông Kẻ Gai ở phía
Tây thành phố. Hàng năm thành phố Vinh nhËn gÇn 1,2 tØ m 3 níc ngät do ma đổ
xuống nhng phân bố không đều nên gây nhiều bất lợi. Thành phố Vinh có mạch
nớc ngầm cao 0,7m -> 1,5m nên không thuận lợi cho cây có rễ sâu phát triển.
Bảng nhiệt độ không khí trung bình tháng các năm gần đây
tại Thành phố Vinh

Tháng/năm
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11
12
Tổng
Trung bình

2000
179
185
210
260
275
290
298
283
274
253
220
162
2889
240

2001
193
195
211
255
265
292

300
285
275
255
240
195
2961
246

2002
179
185
205
245
255
295
300
290
285
265
255
275
2934
244

2003
195
205
210
255

250
275
290
283
275
255
243
190
2896
241

(Nguồn: Khí tợng thuỷ văn Bắc Trung Bộ năm 2003)

Bảng lợng ma bình quân tại Thành phố Vinh

Võ Thị Thanh Nga

13

Thực vật K14


Trờng đại học Vinh
Tháng/năm
2000
1
656
2
433
3

285
4
597
5
3392
6
832
7
603
8
504
9
975
10
9503
11
1345
12
273
Tổng
19388

2001
597
475
315
305
3215
765
595

435
965
5645
2235
255
15754

Luận văn thạc sỹ
2002
2003
539
575
626
495
442
215
533
352
709
1525
311
415
1410
359
1612
2150
7809
759
3659
3359

4544
3517
383
275
22577
14146

(Nguồn: Khí tợng thuỷ văn Bắc Trung Bộ năm 2003)

3.1.4. Thảm thực vật.
Trong thành phố Vinh đất đai chủ yếu là xây dựng nhà ở trụ sở, nhà máy,
trờng học .(146) Vì vậy diện tích đất canh tác không nhiều chỉ tập trung một số ít ở
các phờng ngoại ô của thành phố nh: phờng Hng Dũng, Hng Hoà, Hng Lộc, Vinh
Tân. Do thảm thực vật ở đây nghèo nàn về thành phần loài cũng nh số lợng các
taxon.
ở các vùng phụ cận thành phè Vinh nh hun Nghi Léc, hun Hng
Nguyªn (NghƯ An), Nghi Xuân (Hà Tĩnh). Đất canh tác còn chiếm một diện khá
lớn. Vì vậy nên thảm thực vật ở đây phong phú và đa dạng hơn. Cây trồng chủ
yếu ở các vùng này là những cây lơng thực ngắn ngày nh lúa, ngô. ở xà Nghi Phú
bà con nông dân còn khoanh vùng trồng cỏ sữa để chăn nuôi gia súc. Ngoài cây lơng thực và một số cây trồng khác thì cây lâm nghiệp: Phi lao, Bạch đàn, Keo, Xà
cừ là những cây lấy gỗ đợc trồng hàng năm qua các đợt tết trồng cây. Tại công
viên, công sở, trờng học còn có nhiều cây cảnh cho bóng mát, cho hoa đẹp nh
Phợng,Sữa... và các cây ăn quả nh Xoài .(146) Tại Quảng trờng Hồ Chí Minh và khu
Núi Chung mới định kiến tạo có hàng trăm loài cây q hiÕm cđa mäi miỊn ®Êt níc quy tơ vỊ tạo nên cảnh sắc đa dạng và luôn xanh tơi mát mẻ.
Toàn Thành phố có 126 tuyến đờng lớn nhỏ, các cây xanh đà đợc trồng
nhiều ở các tuyến đờng đại lộ nh đờng Trần Phú, Lê Hồng Phong, Phan Đăng Lu,
Lê Mao .(146) đà hàng chục năm cây vẫn xanh tơi phát triển tốt nh phợng, xoài
.(146).Nhìn chung thảm thực vật ở đây là nhân tạo vì vậy nó mang tính đồng nhất
theo mùa.
3.2. Điều kiện kinh tế xà hội.

Thành phố Vinh có lịch sử phát triển 213 năm kể từ khi Vua Quang Trung
cho xây dựng thành Phợng Hoàng Trung Đô năm 1783. Trải qua bao thăng trầm
biến đổi của lịch sử thành phố Vinh ngày càng đợc phát triển mở rộng.
3.2.1. Dân c lao động:
Theo số liệu tổng điều tra dân số toàn quốc tháng 4 năm 1999, tổng dân số
thành phố Vinh là 215.032 ngời và tổng điều tra năm 2002 là 225.656 ngời. Hầu
14
Võ Thị Thanh Nga
Thùc vËt K14


Trờng đại học Vinh
Luận văn thạc sỹ
hết là dân tộc kinh phân bố trên 13 phờng và 5 xÃ. Sự phân bố dân số không đều
giữa các khu vực hành chính, dân c buôn bán. Bình quân mật độ nội thành năm
2001 đạt 6.059 ngời/km2 trong khi đó khu vực ngoại thành chỉ đạt 1.432 ngời/km2.
Nhịp độ phát triển dân số bình quân giảm từ 2,07% giai đoạn 1990-1995
xuống 1,85%. Giai đoạn 1996-2001.
Nhân khẩu trong độ tuổi lao động năm 2001 là 121.071 ngời, chiếm
54,73%.
3.3.2. Đặc điểm kinh tế:
Cùng với cả nớc nói chung, tỉnh Nghệ An nói riêng, thành phố Vinh đà và
đang chuyển dịch nền kinh tế theo định hớng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp,
dịch vụ nông nghiệp. Giảm dần tỷ trọng nông - lâm - ng nghiệp, tăng dần tỷ trọng
công nghiệp.
+ Ngành công nghiệp phát triển, giá trị sản xuất công nghiệp bình quân
năm 1996-2000 đạt 13,81%, năm 1999-2001 tăng lên đến 12,04%.
+ Ngành tiểu thủ công nghiệp có 174 doanh nghiệp giai đoạn 1996-1998
bắt đầu hình thành các công ty t nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn, phát triển
mạnh kinh tế họ gia đình nên tốc độ tăng trờng cao.

+ Y tế và bảo vệ sức khoẻ:
Hiện tại trên địa bàn thành phố Vinh có 5 bệnh viện, 30 trạm y tế của 18
phờng xÃ.
+ Giáo dục đào tạo:
Năm học 2001-2002 tổng số trờng học của các hệ là 83 trờng với 1.766 lớp
học, tổng số giáo viên là 4.255 ngời.
Hệ thống đào tạo và dạy nghề của tỉnh và khu vùc tËp trung nhiỊu ë thµnh
phè Vinh. Toµn thµnh phè Vinh có 2 trờng Đại học, 1 trung tâm giáo dục thờng
xuyên của tỉnh, 7 trờng trung học dạy nghề .(146)
+ Văn hoá thông tin - Thể dục thể thao.
Cả thành phố có 1 câu lạc bộ, 2 rạp chiếu bóng và biểu diễn sân khấu, 1
nhà xuất bản và 2 nhà in báo, 1 nhà văn hoá thiếu nhi, 1 th viện, 1 nhà triển lÃm.
Tóm lại về đặc điểm kinh tế xà hội thì thành phố Vinh là một trung tâm
kinh tế chính trị, văn hoá của tỉnh Nghệ An và khu vực Bắc Miền Trung nên trình
độ dân trí cao, nguồn nhân lực có trình độ đợc đào tạo khá nhiều. Bản chất của
ngời lao động ở đây là thông minh, hăng hái, cần cù. Đây cũng là một lợi thế để
Vinh xây dựng xà hội văn minh, trí tuệ và sinh thái nhân văn trong đó cây xanh
ngày một đợc chú ý phát triển.
Nhìn chung điều kiƯn kinh tÕ - x· héi cã nhiỊu thn lỵi (nguồn lao động
dồi dào, đời sống tinh thần từng bớc đợc nâng cao, giao thông thuận lợi, thông tin
đầy đủ cập nhật .(146)) đây là điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng thành phố hiện
đại vì vậy việc bảo vệ và phát triển cây xanh đang từng bớc đợc chú ý.
Thành phố Vinh có công ty cây xanh thờng xuyên chăm lo và bảo quản cây
cảnh trong thành phố, trên các trục đờng, trong công sở và công viên. Một số
công viên đà đợc chăm sóc, bảo vệ tốt tạo thành thảm thực vật vừa đa dạng, vừa
có bóng mát, vừa đảm bảo ổn định môi trờng sinh thái.ở công viên Cửa Nam với

Võ Thị Thanh Nga

15


Thực vật K14


Trờng đại học Vinh
Luận văn thạc sỹ
hàng trăm cây cổ thụ, công viên núi Quyết đang đợc trồng cây mới đa dạng, là
nơi lu giữ hàng ngàn gen, cây rừng. Tất cả đà tạo cho thành phố Vinh sự trong
lành qua bao thế hệ. Riêng Quảng trờng Hồ Chí Minh là khu du lịch văn hoá lớn,
tuy cây cối cha nhiều song theo thời gian nó sẽ phát triển mạnh, hơn nữa, cây
xanh của các tỉnh trong cả nớc sẽ đợc đa về trồng và nơi đây sẽ là nơi vui chơi tham quan du lịch mát mẻ và bổ ích cho mọi ngời.

Chơng 4:
Kết quả nghiên cứu:

4.1. Thống kê các loài cây cho cho hoa của một số họ ë Thµnh phè Vinh vµ
vïng phơ cËn hun Nghi Léc:

Vâ ThÞ Thanh Nga

16

Thùc vËt K14


Trờng đại học Vinh
Luận văn thạc sỹ
Qua quá trình điều tra, thu thập các loài cây cho hoa của một số họ, chúng
tôi đà xây dựng đợc bảng danh lục. Kết quả đó đợc trình bày ở bảng (1)
Chú thích các ký hiệu dùng trong bảng 1:

-Dạng thân:Thân thảo:Tha
Thân bụi:B
Thân leo:le
Thân gỗ:Go
-Hình thức thụ phấn:
Nhờ gió:G
Nhờ côn trùng:CT
Thụ phấn chéo:TPC
-Giá trị sử dụng:
Làm thuốc:Th
Làm cảnh:C
Cây lơng thực,thực phẩm:Tp
Cây gia vị:Gi
Cây bóng mát:BM
-Bộ phận sử dụng:
Lá:L
Quả:Q
Củ:Cu
Hoa:H
Rễ:R
Toàn cây:Cả
-Nguồn gốc:Bản địa:BĐ
Nhập nội:Để trống

Võ ThÞ Thanh Nga

17

Thùc vËt K14



Trờng đại học Vinh

Luận văn thạc sỹ

Bảng 1: Danh lục các loài cây cho hoa ở thành phố Vinh và vùng phụ cận huyện Nghi Lộc

TT

Tên khoa học

Tên phổ thông

Nơi
sống

Dạng
cây

Số
lần
ra
hoa

Thời
gian ra Màu
hoa
hoa
(tháng)


Mẫu
hoa

Hình
thức
thụ
phấn

Giá
trị
sử
dụng

Bộ
phận Nguồn
sử
gốc
dụng

1

3

4

5

6

7


8

9

10

11

12

13

14

Lớp cây 2 lá mầm

1. Amaranthaceae: H rau dn
1

Amaranthus spinosus L. Rau dền gai

VN

Tha

1

T4-T6


Tím

5

CT

Th

L



2

Amaranthus viridis L.

VN

Tha

1

T3-T7

Tím

5

CT


TP

Cả



Hoa mào gà
2. Araliaceae: H nhân sâm

CV

Tha

1,2

T1.(146)

Đỏ

5

CT

C

Cả



4


Polycias fruticosa(L.)
Đinh lăng
Harms
3. Apiaceae:Họ hòa tán

VN

B

1

T1-T2

Trắng 4

CT

Th

L



5

Mùi tàu
Eryngium foetidumL.
4. Apocynaceae: H trúc oo


VN

Th

1

T4-T6

Trắng

5

CT

Gi

L



6

Alstonia scholaris
(L.) R.Br

Hoa sữa

ĐP

Go


1

T10-T12 Trắng 5

CT

BM

Ca

3

Rau dền cơm

Celosia cristata L.

Trắng

Võ Thị Thanh Nga

18Thực vật K14


Trờng đại học Vinh

Luận văn thạc sỹ

7


Plumeria rubraL.
Hoa đại
5. Asteraceae: Họ cỏ hôi

CV

Go

1

T4-T7

5

CT

C

H

8

Artemisia vulgaris L.

VN

Tha

1


T4-T5

Trắng 5

CT

Th

Cả

Trắng 3

CT

BM

Ca

Ngải cứu



6. Annacardiceae: H xooi
9

Mangifera indica L.
7. Anonaceae: H na

Xoài


TH

Go

2

T3;4T7;8

10

Annona muricata L.

MÃng cầu xiêm

VN

Go

2

T3;4-T8

Trắng 3

CT

TP

Q


11

Annona squamosa L.
Na
8. Asclepiadaceae: H thiên lý

VN

Go

1

T5-T6

Trắng 3

CT

TP

Q

12

Telosm cordata
(Bur.m.f) Merr
9. Asteraceae: Họ cúc

Hoa thiên lý


VN

Le

1

T5;6

Trắng 5

CT

R

H



13

Dahlia pinnata Cav.

Thợc dợc

CV

Tha

1


T12;1

Đỏ

5

TPC

C

H



14

Helianthus annuus L.

Hớng dơng

CV

Tha

1

T12;1

Vàng 5


TPC

C

H

15

Chrysanthemum
coronarium L.

Cúc hoa vàng

CV

Tha

1

T12;1

Vàng 5

TPC

C

H

16


Chrysanthemum

Cúc hoa trắng

CV

Tha

1

T12;1

Trắng 5

TPC

C

G

Võ ThÞ Thanh Nga

19Thùc vËt K14


Trờng đại học Vinh

Luận văn thạc sỹ


morifolium Ramat.
10. Agavaceae: H da M
17

Polian thestuberosa (L)

Hoa huệ

CV

Tha

1

T11-1

Trắng 5

CT

C

H

VN

Le

1,2
,3..


T1

Đỏ

3

CT

C

C

VN

Tha

1

T3-5

Đỏ
tơi

5

CT

C


H

11. Bignoniaceae H núc nác
18

Pachytera hymennaea
Dây lá tỏi
(DC.) Gentry
12. Bombacaceae H go

19

Bombax ceibaL.

Cây hoa gạo





13. Bromeliaceae: H da
20

Ananas comosus (L.)
Dứa
Merr.
14. Caricaceae: H u

VN


Tha

1

T3-4

Đỏ

5

CT

TP

Q



21

Đu đủ
Carica papaya L.
15. Convolvulaceae: H khoai lang

VN

Tha

1


T5-T7

Trắng 5

CT

TP

Q



22

Ipomoca batatas (L.)
Lam

Khoai lang

VN

Tha

2

T3,4;
T11,12

Tím


CT

TP

L,
CU



Võ ThÞ Thanh Nga

20Thùc vËt K14

5



×