Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Bi kịch người nghệ sĩ trong thơ văn tản đà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269 KB, 57 trang )

Bi kịch ngời nghệ sĩ trong thơ văn Tản Đà

trờng đại học vinh
Khoa ngữ văn
----- -----

Trần Thị Thuỳ Dung

Bi kịch ngời nghệ sỹ
trong thơ văn tản đà

Khoá luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam hiện đại

Ngời hớng dẫn: Thầy Lê Văn Tùng

vinh - 2004

Trần thị thuỳ dung - lớp 40 e5 văn

1


Bi kịch ngời nghệ sĩ trong thơ văn Tản Đà

Lời cảm ơn.

Để hoàn thành khóa luận này tôi đã đợc sự hớng dẫn nhiệt tình, chu đáo
và có hiệu quả của thầy giáo Lê Văn Tùng cùng sự giúp đỡ quý báu của các thầy
cô giáo trong bộ môn Văn học Việt Nam hiện đại cùng các thầy cô giáo trong
khoa Ngữ Văn.


Tôi xin bầy tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc tới thầy giáo Lê Văn
Tùng, các thầy cô giáo trong khoa Ngữ Văn.
Vì điều kiện thời gian và trình độ có hạn cũng nh quá trình in ấn không
tránh khỏi đợc những sai sót nên tôi rất mong đợc sự thông cảm và góp ý chỉ bảo
của các thầy cô giáo.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
`

Trần thị thuỳ dung - lớp 40 e5 văn

Vinh ngày 25/4/2004

2


Bi kịch ngời nghệ sĩ trong thơ văn Tản Đà

Phần I:
mở đầu
1. Lý do chọn dề tài :
1. 1. Nhắc tới nền văn học Việt Nam thì chúng ta không thể không nhắc tới Tản
Đà - Nguyễn Khắc Hiếu. Bởi Tản Đà là một phong cách lớn giữ một vị trí quan
trọng trong lịch sử Văn học dân tộc. Ông là con ngời của buổi giao thời_cái
buổi mà nền văn học mới cha đợc hình thành rõ mà Văn học cũ thì đã đi vào bế
tắc, hết vai trò lịch sử. Tản đà Nguyễn Khắc Hiếu chính là dấu nối giữa hai nền
Văn học trung đại và hiện đại. Tên tuổi của ông gắn liền với thời kỳ Văn học
mang tích chất giao thời ấy. Tản Đà có ảnh hởng rất lớn trong quá trình vận động
và phát triển của Văn học. Ông chính là một hiện tợng hấp dẫn, mới mẻ đối với
giới phê bình nghiên cứu. Nhng bản thân con ngời cũng nh sáng tác của Tản Đà
vốn rất phức tạp dẫn đến nhiều hớng tiếp cận nhiều cách đánh giá khác nhau. Và

ở ông vẫn còn nhiều vấn đề cha đợc đề cập tới. Chính vì vậy việc tìm hiểu,
nghiên cứu về hiện tợng Văn học này cần phải tiếp tục để đợc đảm bảo một cái
nhìn đúng đắn và thống nhất.
1. 2. Thơ văn của Tản Đà phần lớn nói đến sự chuyển biến của thời đại. Thời đại
đổi thay, tâm trạng con ngời cũng có nhiều thay đổi họ mang tâm sự gửi vào văn
chơng. Tâm sự ấy có thể đợc giải toả cũng có thể không, cho nên ta bắt gặp
trong thơ văn ông những bi kịch_ bi kịch của ngời nghệ sĩ. Đi sâu tìm hiểu vấn
đề này chúng tôi hy vọng nhằm đi đến một phơng diện quan trọng trong sáng
tác cũng nh trong cuộc đời của tác giả. Giúp ngòi đọc hiểu sâu hơn nữa tâm
trạng cũng nh số phận của một số văn nghệ sĩ sống trong xã hội Việt Nam đầu
thế kỷ XX. Tản Đà là nhà nghệ sĩ đầu tiên của Văn học hiện đại dám kiếm sông
bằng ngòi bút của mình dới xã hội t sản một xã hội nói nh Mác Thù địch với
một số nghành sản xuất tinh thần nh nghệ thuật và thi ca. Tản Đà không phải là
ngời nghệ sĩ duy nhất lâm vào bi kịch của nghệ sĩ. Văn học nhân loại đã có rất
nhiều các hiện tợng nh vậy. Trong Văn học Việt Nam hiện đại, Tản Đà chỉ là
Trần thị thuỳ dung - lớp 40 e5 văn

3


Bi kịch ngời nghệ sĩ trong thơ văn Tản Đà

ngời thứ nhất nói nh Xuân Diệu: Tản Đà là ngời thứ nhất có can đảm làm một
thi sĩ. Sau Tản Đà là hàng loạt các nghệ sĩ chuyên nghiệp cũng lâm vào những
bi kịch khác nhau. Các bi kịch này vừa là chuyện ngoài đời vừa đợc nhà văn
hình tợng hoá trong tác phẩm. Nghiên cứu bi kịch ngời nghệ sĩ ở trờng hợp thứ
nhất (Tản Đà) là cách để hiểu một phần bi kịch của ngời nghệ sĩ nói chung,
một yếu tố để lại những giá trị nghệ thuật độc đáo cho tác phẩm.
1. 3. Từ thập niên bốn mơi của thế kỷ XX thơ của Tản Đà đã đợc đa vào giảng
dạy trong nhà trờng phổ thông và đại học. Hiện nay ở trung học phổ thông thơ

Tản Đà đợc chọn giảng bài Thề non nớc đây là một trong những bài thơ hay
nhất của ông và cho đến nay vẫn còn có nhiều ý kiến tranh cãi, không thống
nhất. Nh vậy chúng ta thấy rằng Tản Đà là một tác giả có vị trí đặc biệt không
chỉ trong lịch sử văn học dân tộc mà cả trong các chơng trình giảng dạy Văn Học
ở các học đờng. Vì thế việc tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề này hy vọng sẽ có đóng
góp ít nhiều vào công tác giảng dạy học tập về Tản Đà ở nhà trờng phổ thông.

2. Đối tợng nghiên cứu và phạm vi giới hạn đề tài:
2. 1. Đối tợng nghiên cứu
Nh tên đề tài đã xác định đối tợng nghiên cứu mà đề tài hớng tới ở đây
là: "Bi kịch ngời nghệ sĩ trong thơ văn Tản Đà.
2. 2. Phạm vi giới hạn đề tài:
Sau gần 30 năm sáng tác. Tản Đà đã để lại cho đời một khối lợng tác
phẩm rất lớn với nhiều thể loại khác nhau: thơ văn, xuôi, kịch . ở luận văn
này chủ yếu khảo sát tìm hiểu những biểu hiện và đặc điểm của bi kịch ngời
nghệ sĩ trong thơ văn Tản Đà. Trong quá trình nghiên cứu, tiếp cận với cái tôi
trong thơ văn Tản Đà luận văn có thể so sánh với một số bi kịch của một số nghệ
sĩ để làm nổi bật hơn bi kịch của ông.

3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Trần thị thuỳ dung - lớp 40 e5 văn

4


Bi kịch ngời nghệ sĩ trong thơ văn Tản Đà

3. 1. Tản Đà là một hiện tợng Văn học lớn trong Văn học Việt Nam lịch trình
nghiên cứu về Tản Đà đã có khoảng tám mơi năm và cho đến nay đã có hơn một

trăm bài viết nghiên cứu về ông. Nhiều vấn đề đã đợc các tác giả đề cập đến.
Nhng nhìn chungviệc đánh giá nhìn nhận về Tản Đà còn có nhiều ý kiến trái ngợc nhau và cho đến tận bây giờ vẫn cha đợc thống nhất.
Lịch sử nghiên cứu về Tản Đà có thể đợc chia làm 3 thời kỳ
3. 1. 1. Thời kỳ trớc cách mạng Tháng Tám.
Tản Đà xuất hiện đầu tiên trên văn đàn vào năm 1916 với quyển
Khối tình con I và gây đợc d luận ảnh hởng mạnh mẽ. Khi Nam Phong tạp chí
ra đời, Tản Đà cũng có mặt ngay từ số đầu. Trên tờ tạp trí này Phạm Quỳnh đã
công nhận và ca ngợi kịp thời những ảnh hởng tích cực của Tản Đà đối với nền
văn học dân tộc: có giọng mới, có ý lạ, đợc quốc dân nhiều ngời cổ vũ(1-2).
Cũng chính Phạm Quỳnh trên tờ tạp chí ấy đã biết giấc mộng của Tản Đà .
Ông cho rằng với Giấc mộng con I Tản Đà đã khinh mạn quốc dân đến nỗi
đem chính danh thế mà bắt quốc dân truyền tụng, đem cái ngông mà phô diễn,
Tản Đà đã bị Phạm Quỳnh phê phán một cách nặng nề rằng: không những là
không có ích mà còn có hại, là đánh thuốc độc cho cả nớc, là phạm tội diệt
vongbên cạnh đó Phạm Quỳnh lại tỏ ra ca ngợi những cuốn nh đài kinh, lên
sáu vì đã phổ thông luân lý cho đàn bà con gái, vì đã chuyên chú về đờng giáo
dục.
Nh vậy từ đầu thế kỷ cho đến trớc 1932 - khi thơ mới cha xuất hiện ngời phê bình đánh giá về Tản Đà không nhiều nhng thực tế thì từ đây Tản Đà đã
bắt đầu trở thành một hiện tợng trên văn đàn. Ông đã tạo nên một sự ảnh hởng
trong văn giới sự say mê trong thế hệ học sinh Tây học khi mới xuất hiện và
khẳng định đợc vị trí của mình thì Tản Đà bị đa ra làm đối tợng phê phán. Sự
thắng thế của thơ mới đã thu hút đơc sự quan tâm của công chúng. Tản Đà KhắcHiếu trở nên lu mờ và cổ lỗ, chỉ sống trong kỷ niệm của độc giả.
Năm 1934 Tản Đà tranh luận về thơ cũ và thơ mới với các nhà thơ trẻ
ông bị báo Ngày nay và nhóm Tự lực văn đoàn đa ra làm trò. Cũng để bảo vệ

Trần thị thuỳ dung - lớp 40 e5 văn

5



Bi kịch ngời nghệ sĩ trong thơ văn Tản Đà

thơ mới, nhà thơ trẻ Lu Trọng L đã có những lời lẽ xấc xựơc và thiếu tôn
trọng đối với Tản Đà : nàng thơ ấm Hiếu mũi thò lò.
Nhng đến năm1939 sau khi Tản Đà mất mọi ngời mới nhìn nhân lại,
giá trị Văn học cũng nh vai trò của Tản Đà đối với văn đàn đợc đánh giá lại,
trên báo ngày nay số 166 Tao Đàn số đặc biệt về Tản Đà, Tản Đà lại đợc đề cao.
Các nhà thơ mới đã hồi tâm lại hối lỗi bởi sự quá khích của mình nên đã đứng về
phái khẳng định vị trí của Tản Đà trong nền Văn học dân tộc Xuân Diệu với
Công của thi sĩ Tản Đà đã viết Tản Đà là ngòi thi sĩ đầu tiên mở đầu cho thơ
Việt Nam hiện đại. Tản Đà là ngời thứ nhất đã có can đảm làm thi sĩ một cách
đờng hoàng bạo dạn, dám giữ một bản ngã, dám có một cái tôi, dám cho trái
tim và linh hồn đợc có quyền sống cái đời riêng của chúng, Tản Đà còn là một
thi sĩ rất A Nam (2-2)
Một số nhà văn khác nh Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Nguyễn
Tuân, Khái Hng đã nhìn Tản Đà với những nét cá tính ngang tàng, phóng túng,
tài hoa dị thờng(3-2) Trúc Khê viết về một Tản Đà triết học. Nguyễn Tuân đã
mô tả cái chết của Tản Đà: môi mím khít lại có nét mặt dăn dúm của một ng ời chết khó khănở đầu giờng bệnh, vẫn cái chồng sách cũ nát, trên cái ghế
một thay làm án th và bên cái chồng sách bừa bãi đây đó mấy trang bản thảo
và lẻ loi ở góc bàn vẫn cái hũ rợu cáp giới ngày nọ. Tất cả chỉ có thế thôi, với
một đoàn thê tử yếu và đuối (4 - 2). Qua việc miêu tả này Nguyễn Tuân đã cho
ta thấy cái nghèo của Tản Đà, một sự nghèo khổ đến cùng quẫn.
Đến năm 1942 với Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh, Hoài Chân
và nhà văn hiện đại của Vũ Ngọc Phan thì những giá trị đóng góp cho Văn học
của Tản Đà cũng nh những giới hạn của ông đã đợc tìm hiểu nghiên cứu và tiếp
cận một cách rõ hơn. Hoài Thanh Hoài Chân trong Cung chiêu anh hồn
Tản Đà đã viết: trên hội tao đàn chỉ có tiên sinh là ngời của 2 thế kỷ, là ngời đã
dạo bản đàn mở đầu cho một cuộc hoà nhạc tân kỳ đang sắp sửa. Có tiên sinh
ngời ta sẽ thấy rõ chúng tôi không phải là những quái thai của thời đại, những
đứa thất cớc không có liên lạc gì với quá khứ của giống nòi nh vậy Tản Đà đã

đợc Hoài Thanh Hoài Chân xem nh là dấu nối giữa cái mới và cái cũ Vũ
Trần thị thuỳ dung - lớp 40 e5 văn

6


Bi kịch ngời nghệ sĩ trong thơ văn Tản Đà

Ngoc Phan cũng cho rằng văn xuôi của Tản Đà là tang chứng của thời văn
quốc ngữ còn phôi thai.
Cũng trong năm 1942 ở Việt Nam Văn học sử yếu Dơng Quảng Hàm
nhấn mạnh một số đặc điểm của văn chơng Tản Đà vốn đã đợc nhiều ngời nói
đến nh : ngôn ngữ, nhịp điệu thơ nhẹ nhàng, Viêt Nam thuần túy. Dơng Quảng
Hàm cũng đã

đa Tản Đà vào chơng trình dạy Văn ở nhà trờng.

Nh vậy ở giai đoạn này, Tản Đà đã đợc đánh giá rất cao đợc tiếp cận
một cách sâu sắc và đa chiều.
3. 1. 2: Sau 1945 đến những năm 80
Sau cách mạng Tháng Tám dân tôc ta lại tiếp tục bớc vào cuộc chiến
đấu chống sự xâm lăng của thực dân Pháp Văn học giai đoan này chủ yếu để
phục vụ kháng chiến, làm công tác t tởng nó trở thành vũ khí để đấu tranh cách
mạng vì thế việc giảng dạy Văn học yêu nớc là vấn đề cấp thiết bởi vậy lúc này
vấn đề yêu nớc vấn đề giai cấp trở thành tiêu chí để đánh giá Văn học và nó là
đối tợng quan tâm số một của các nhà phê bình nghiên cứu. Các sáng tác của
Tản Đà không tránh khỏi quy luật chung ấy Tản Đà trong cuối thời kỳ này hầu
nh không đợc nói đến có chăng cũng rất ít suốt một thời gian dài từ cuối những
năm năm mơi đến nhng năm bảy mơi Tản Đà đợc tập trung chú ý và đánh giá
các mặt yêu nớc, giai cấp thái độ chính trị đối với quân xâm lợc nh thế nào. Và

cuối cùng tiêu điểm của sự đánh giá, tranh luận về Tản Đà chính là bài thơ Thề
non nớc - nó là biểu hiện của lòng yêu nớc, hay tình yêu đôi lứa? Với tác phẩm
này vấn đề yêu nớc của Tản Đà đã đợc một số tác giả nhìn nhận và khẳng định.
Không giống nh thời kỳ sau cách mạng tháng tám đến những năm 60
thời kỳ 1960 đến 1980 Tản Đà đợc nghiên cứu rất nhiều. Vấn đề trung tâm chủ
yếu vẫn là việc đánh giá xem Tản Đà có yêu nớc hay không? Tản Đà t sản hay
phong kiến và thái độ của ông đối với thực dân Pháp nh thế nào qua thề non nớc.
Nguyễn Đình Chú với bài Tản Đà có yêu nớc hay không? Đã khẳng
định có biểu hiện của lòng yêu nớc của Tản Đà. Nhng một số tác giả khác lại
không đồng ý với nhận định trên.

Trần thị thuỳ dung - lớp 40 e5 văn

7


Bi kịch ngời nghệ sĩ trong thơ văn Tản Đà

Những năm 70 trên Tạp chí Văn học xuất hiện các cuộc tranh luận
với ba loại ý kiến: ý kiến một cho rằng thề non nớc có cả hai chủ đề yêu nớc và
tình yêu đôi lứa, ý kiến hai chỉ thừa nhận chủ đề yêu nớc và ngợc lại ý kiến ba
phủ nhận chủ đề yêu nớc và khẳng định tình yêu đôi lứa. Cuối cùng cuộc tranh
luận vẫn không kết thúc và cha có sự thống nhất giữa ba ý kiến trên.
Bên cạnh vấn đề yêu nớc, vấn đề giai cấp ở Tản Đà cũng đợc đặt ra.
Tần Dơng trong Tản Đà - khối mâu thuẫn lớn(1964) đã cho rằng t tởng cơ bản ở
Tản Đà là t tởng thuộc ý thức hệ t sản, t tởng phong kiến và tiểu t sản giữ cơng
vị thứ yếu. Trớc đó thì Minh Anh và Nguyễn Kim Giang đã xếp Tản Đà vào
giai cấp t sản. Sau Tầm Dơng, Nguyễn Khắc Xơng và Nguyễn Đình Chú lại xếp
Tản Đà vào tầng lớp nho sĩ. Còn Trần Đình Hợu trong Văn học Việt Nam giai
đoạn giao thời(1974) đã đặt Tản Đà vào giai đoạn giao thời và xếp ông vào mẫu

nhà nho tài tử.
Tóm lại thời gian này Tản Đà đợc nghiên cứu khá nhiều và chủ yếu
tiếp cận ở vấn đề giai cấp, vấn đề yêu nớc và xoay xung quanh tác phẩm thề non
nớc của ông.
3. 1. 3. Thời kỳ từ 1980 đến nay
Cuối những năm 70 đầu 80 Tản Đà ít đợc bàn thêm. Năm 1984
trong Từ điển Văn học Nguễn Huệ Chi đã đánh giá Tản Đà là một hiện tợng đột
xuất, vừa độc đáo vừa dồi dào năng lực sáng tạo là một cây bút phóng khoáng,
một nhà thơ giao tiếp giữa hai thế hệ cổ điển và thơ mới. Đặc biệt năm 1988
khoa văn trờng đại học tổng hợp đã tổ chức một hội thảo khoa học kỷ niệm 100
năm ngày sinh của thi sĩ Tản Đà. Cuộc hội thảo xuất hiện thêm một số gơng mặt
mới nh Lê Chí Dũng, Nguyễn Hữu Sơn, Đức Mậubên cạnh những ng ời đã
nghiên cứu Tản Đà trớc đây: Trần Đình Hợu, Tầm Dơng, Nguyễn Khắc Xơngtất cả họ đều khẳng định vị trí của Tản Đà ở giai đoạn Văn học Việt
Nam cận đại.
Quá trình lịch sử tìm hiểu tiếp cận Tản Đà chúng ta có thể kết luận
rằng với lịch sử nghiên cứu khoảng 80 năm, Tản Đà đã đợc đánh giá khá sâu

Trần thị thuỳ dung - lớp 40 e5 văn

8


Bi kịch ngời nghệ sĩ trong thơ văn Tản Đà

sắc từ nhiều góc độ, bình diện khác nhau. Tuy nhiên ông vẫn là một hiện tợng
Văn học phức tạp, khiến nhiều nhà phê bình, nghiên cứu quan tâm và ông sẽ
còn tiếp tục đợc khám phá.
3. 2. Vấn đề bi kịch của ngời nghệ sĩ trong thơ văn Tản Đà là một vấn đề mới
đòi hỏi phải đợc tiếp tục nghiên cứu. Vì từ trớc đến nay cha có một công trình
nào tập trung chuyên sâu nghiên cứu nó.

3. 3. Luận văn của của chúng tôi là khảo sát đầu tiên về bi kịch của ngời nghệ sĩ
trong thơ văn Tản Đà nh một đối tợng chuyên biệt với một cái nhìn hệ thống
toàn diện.

4. Nhiệm vụ nghiện cứu:
4. 1. Đề tài có nhiệm vụ giới thuyết về khái niệm bi kịch và bi kịch ngời nghệ sĩ
trong thơ văn Tản Đà.
4. 2. Khảo sát phân tích, xác định những biểu hiện của bi kịch ngời nghệ sĩ
trong thơ Tản Đà.

5. Phơng pháp nghiên cứu
Xuất phát từ nhiệm vụ của đề tài luận văn vận dụng nhiều phơng
pháp khác nhau nh: thống kê, khảo sát, phân tích, so sánh, hệ thống để tìm
hiểu vấn đề này.

6. Đóng góp và cấu trúc của luận văn
6. 1. Đóng góp của luận văn:
Thực hiện đợc các nhiệm vụ với các phơng pháp trên đây luận
văn đa ra một cái nhìn hệ thống hơn về bi kịch của ngời nghệ sĩ trong thơ văn
Tản Đà. Cũng từ đây luận văn hy vọng góp phần vào việc tìm hiểu một hiện tợng lớn của lịch sử Văn học dân tộc và chúng tôi coi đây nh một tài liệu hữu ích
giúp cho việc giảng dạy tốt hơn thơ văn Tản Đà ở nhà trờng phổ thông.
6. 2. Cấu trúc của luận văn

Trần thị thuỳ dung - lớp 40 e5 văn

9


Bi kịch ngời nghệ sĩ trong thơ văn Tản Đà


Phù hợp với logic của vấn đề đặt ra, luận văn ngoài phần mở
đầu và kết luận đợc cấu trúc thành ba chơng nh sau:
Chơng 1: Bi kịch trong Văn học và bi kịch ngời nghệ sĩ
Chơng 2: Nguồn gốc xã hội của bi kịch nghệ sĩ
Chơng3: Bi kịch của Tản Đà qua thơ văn của ông

Phần II

Trần thị thuỳ dung - lớp 40 e5 văn

10


Bi kịch ngời nghệ sĩ trong thơ văn Tản Đà

Chơng 1:
Bi kịch trong Văn học và bi kịch ngời nghệ sĩ

1. Bi kịch trong Văn học
1. 1. Khái niệm bi kịch:
Bi kịch là một thể loại kịch thờng đợc coi là đối lập với hài kịch. Bi
kịch phản ánh không phải bằng tự sự mà bằng hành động của nhân vật chính,
mối xung đột không thể điều hoà đợcgiữa cái thiện và cái ác, cái cao cả và cái
thấp hèn.. diễn ra trong một tình huống cực kỳ căng thẳng mà nhân vật th ờng chỉ thoát ra khỏi nó bằng cái chết bi thảm gây nên những suy t và xúc động
đối với công chúng. Kết thúc bi thảm của số phận một bi kịch thờng có ý nghĩa
thức tỉnh dự báo về một cái gì tốt đẹp hơn sẽ nảy sinh trong cuộc sống và mỗi
con ngời. Nhân tố nghệ thuật quan trọng nhất trong bi kịch chính là xung đột bi
kịch. Trong thực tiễn lịch sử và đời sống, không phải bất kỳ một xung đột nào
dẫn tới cái chết, sự bất hạnh, tiêu vong đều là xung đột bi kịch, xung đột bi
kịch là loại xung đột mang ý nghĩa xã hội sâu sắc. Nó thờng là xung đột giữa

các lực lợng tiến bộ hợp với đà đi lên của lịch sử loài ngời với các thế lực chống
lại tiến bộ, là xung đột của những khát vọng những lí tởng văn hoá của loài ngời, chống lại các sức mạnh dã man vô văn hoá. Trong trờng hợp những lực lợng
tiến bộ, những cá nhân đại diên cho lí tởng văn hoá cha đủu sức chiến thắng thế
lực thù địch thì sự tiêu vong của họ, sự bất hạnh, nỗi khổ và cả cái chết của họ
mới mang ý nghĩa bi kịch chân chính
1. 2. Bi kịch trong Văn học
Bi kịch trong Văn học là một hiện tợng phổ biến con ngời luôn mang
trong mình một lý tởng cao đẹp một khát vọng chân chính thế nhng hoàn cảnh
xã hội và các thế lực thù địch luôn cản trở con ngời thực hiện những ớc mơ cao
đẹp của mình, con ngời luôn luôn phải chạm trán với thế lực thù địch, phải
chiến đấu để thực hiện lý tởng cao đẹp của mình nhng họ thất bại, họ không thể

Trần thị thuỳ dung - lớp 40 e5 văn

11


Bi kịch ngời nghệ sĩ trong thơ văn Tản Đà

vợt qua đợc sự cản trở của hoàn cảnh xã hội cũng nh các thế lực thù địch vì thế
họ rơi vào bi kịch.
Bi kịch ra đời từ rất sớm, vào thế kỷ V trớc công nguyên bi kịch đã
là một thể loại sân khấu rất thịnh hành với những tác giả nổi tiếng nh :Etsilơ,
Xơfốclơ đến thế kỷ XVII XVII ở Châu Âu bi kịch là một thể loại gắn liền với
tên tuổi các tác giả lớn nh Sêcxpia, Cornây với các tác phẩm tiêu biểu nh:Hămlet, Ôtenlô, Lơxít..
Nh vậy ta thấy ở Châu Âu thời kỳ phục hng bi kịch chủ yếu có trong
kịch, vở kịch Hămlet nhân vật chính là Hămlet là một nhân vật bi kịch. Hămlet
là một hoàng tử có phẩm chất tốt đẹp của ngời anh hùng với một động cơ hành
động vô cùng cao thợng. Chàng sống trong thời buổi hỗn loạn, nhìn ra xung
quanh Hămlet nhận ra rằng: ở cái đời này phải hàng vạn ngời mới nhặt ra đợc

một kẻ lơng thiện và thế giới là một ngục thất mà Đan Mạch là cái ngục thất
đáng ghê tởm nhất. Trong lòng chàng luôn luôn xảy ra một cuộc đấu tranh gay
gắt giữa sống hay không sống, sống thế nào cho cao quý ?Và chàng đã tìm ra
phơng hớng: cầm vũ khí chống lại bạo ngợc, cờng quyền. Song vì đơn độc
chàng không thể làm gì đợc kẻ thù gian ác. Cuối cùng Hămlet đã bị tử thơng. Bi
kịch của Hămlet là bi kịch tinh thần. Nhân vật Hămlet là một nhân vật biết suy
t, đau đớn về một xã hội đen tối, bất công, băn khoăn muốn đánh giá lại mọi
mối quan hệ trong cuộc sống trăn trở đi tìm biện pháp chống lại cái ác, dựng
xây lại cuộc đời, nhng cuối cùng lại trở thành nạn nhân của xã hội ấy. Bi kịch
của Hămlet là bi kịch của thời đại, thời đại mà Sêcxpia đang sống.
Nhìn vào nền Văn học Việt Nam ta có thể thấy thơ và văn xuôi phát
triển hơn kịch do đó các nhà văn của chúng ta đã rất thành công trong việc khai
thác bi kịch nhân vật và bi kịch của ngời nghệ sĩ trong thơ ca và văn xuôi. Bi
kịch thờng là phản ánh nội tâm nhăn vật vì thế đòi hỏi phải có chiều dài mà kịch
thì lại ngắn nó không thể kéo dài nên các nhà văn của chúng ta đã đa bi kịch vào
trong văn xuôi để khai thác bi kịch có chiều sâu hơn và đầy đủ hơn.

Trần thị thuỳ dung - lớp 40 e5 văn

12


Bi kịch ngời nghệ sĩ trong thơ văn Tản Đà

Trong Văn học của chúng ta cũng đã có rất nhiều tác giả viết về bi
kịch của nhân vật và bi kịch của chính mình nh: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng,
Đặng Trần Côn, Tản Đà, Xuân Diệu, Nam Cao..
Trong Truyện Kiều của Nguyễn Du thì Kiều là một nhân vật bi kịch.
Kiều là một cô gái sắc sảo khôn ngoan, tài sắc ai bì thế mà trong xã hội phong
kiến đầy bất công, một xã hội vì tiền mà Kiều đang sống không ai tôn trọng tài

sắc và khôn ngoan của Thuý Kiều, chỉ có những kẻ muốn buôn bán, kiếm chác
muốn chà đạp lên cái tài sắc ấy.
Ngời xứng đáng nhất với tài sắc của Thuý Kiều là Kim Trọng.
Thuý Kiều đã đề thơ lên bức tranh phong sơng đợm vẻ thiên nhiên của Kim
Trọng. Nàg đã đánh đàn cho Kim Trọng nghe và biết bao hứa hẹn khác về hạnh
phúc vơi Kim Trọng. Nhng rồi tình yêu chỉ vẻn vẹn có hai tháng. Thuý Kiều
chỉ mỗi một lần đánh đàn, một lần làm thơ với Kim Trọng. Còn sau đó trong
10 năm lu lạc Thuý Kiều phải đánh đàn phải làm thơ cho Mã giám sinh cho viên
quan xử kiện cho Hồ Tôn Hiến. Cho những kẻ không hiểu gì về tài năng cũng
nh không tôn trọng gì nhân phẩm của nàng.
Dới con mắt của Mã giám sinh, tú bà hay bạc bà, bạc hạnh Thuý
Kiều chẳng qua chỉ là món hàng để buôn bán kiếm chác. Trong ý nghĩ của Thúc
Sinh, Kiều là đối tợng để hởng lạc. Trớc công đờng Thuý Kiều là một tội phạm
mà bọn quan lại muốn xét xử thế nào cũng đợc nhà họ hoan danh giá coi Thuý
Kiều là mèo mả gà đồng. Viên tổng đốc trọng thần Hồ Tôn Hiến, tuy có ngây
dại trớc sắc đẹp của Kiều nhng khi nuốt không trôi thì đạp đổ, không có một tý
thơng xót nào cả. Ngời biết đợc ít nhiều giá trị của Thuý Kiều là Hoạn Th thì
chính Hoạn Th, hơn những kẻ khác cũng biết cách hành hạ Thuý Kiều ở chỗ đau
đớn nhấtThuý Kiều phải hai lần làm đĩ, hai lần đi ở, hai lần đi tu trong cái
xã hội ấy chỉ có một ngời duy nhất thật sự thấy đợc giá trị của Kiều, thật sự yêu
quý kiều đó là Từ Hải, thì chính Từ Hải bị coi là giặc và một sự phản bội xấu xa
cũng đã giết chết Từ Hải.
Thuý Kiều sắc sảo không ngoan

Trần thị thuỳ dung - lớp 40 e5 văn

13


Bi kịch ngời nghệ sĩ trong thơ văn Tản Đà


Vô duyên là phận hồng nhan đã đành
Lại mang lấy một chữ tình
Kh kh mình buộc lấy mình vào trong
Vậy nên những chốn thong dong
ở không yên ổn, ngồi không vững vàng
Ma đa lối quỷ dẫn đờng
Lại tìm những chốn đoạn trờng mà đi
Hết nạn nọ đến nạn kia
Thanh lâu hai lợt thanh y hai lần
Trong vòng giáo dựng gơm trần
Kề lng hùm sói, gửi thân tôi đòi

Rõ ràng tài sắc của Thuý Kiều không thấy một sự hoà hợp nào, một sự
cho phép nào của xã hội này để tồn tại. Xã hội Thuý Kiều đang sống không tìm
giá trị tài sắc của con ngời, mà ở đồng tiền hay ở quyền uy của bọn quan lại,
nghĩa là ở những lực lợng phá hoại tài sắc. Đó là một bi kịch lớn của Thuý Kiều,
của con ngời mà Nguyễn Du cảm thấy một cách thấm thía.
Trong văn học trung đại các nhà văn thờng nói đến bi kịch của ngời
phụ nữ. Bên cạnh bi kịch của nàng Kiều của Nguyễn Du thì Đặng Trần Côn
cũng nói đến bi kịch của ngời phụ nữ đó là ngời chinh phụ trong tác phẩm Chinh
phụ ngâm. Ngời chinh phụ là một ngời vợ có chồng ra trận trong cuộc chiến
tranh phi nghĩa cuộc chiến tranh này đã làm cho vợ chồng nàng đang sống hạnh
phúc phải chia lìa đôi ngả một cách phi lý không chấp nhận đợc. Ngời chồng ra
đi biền biệt, hẹn mà không thấy về. Gia đình nàng thế là mất một chỗ trụ cột.
Những công việc chồng làm ngày trớc bây giờ nàng phải làm thay. Nàng trông
nom bố mẹ dạy con cái học hành. Nhng công việc làm sao có thể làm quên đi
đợc nỗi nhớ thơng xa cách. Năm tháng cứ trôi qua không trở lại, nhớ thơng
ngày một chất chồng. Ngời chinh phụ lại ngóng trông chờ đợi. Nàng mang
những kỷ vật ra nhìn ngắm. Nào những thoa cung hán, những gơng lầu tần, nào

Trần thị thuỳ dung - lớp 40 e5 văn

14


Bi kịch ngời nghệ sĩ trong thơ văn Tản Đà

những nhẫn đeo tay, những ngọc cài đầu. vật còn mà ngời chẳng thấy, nàng
ao ớc đợc gửi đến cho chàng:để chàng trân trọng dấu ngời tơng thân. Nhng
cậy ai mà gửi ? Hình ảnh gió ma nơi chiến địa vẫn nhỏ giọt lạnh lẽo trong tấm
lòng cô đơn của ngòi vợ trẻ:
Gió tây thổi không đờng hồng tiện
Xót cõi ngoài tuyết quyến ma sa
Màn ma trớng tuyết xông pha
Nghĩ thêm lạnh lẽo kẻ ra cõi ngoài
Trong cảm giác khắc khoải trông đợi, cảnh vật bên ngoài thê lơng bi
thiết. Cái gì cũng nặng nề, cũng rời rạc. Sơng không phải nhỏ thành giọt,
không phải gieo đầm đìa mà nh búa bổ; tuyết không phải êm ả, trắng trong mà
nh ca xẻ. Ngời chinh phụ không thiết làm việc gì, lúc nào cũng thẫn thờ. Nàg
uống rợu xem hoa để giải buồn, nhng buồn quá rợu, hoa không giải đợc. Cuối
cùng thực không thể làm nguôi nhớ nàng tìm đến mộng và trong mộng nàng đã
gặp đợc chồng:
Tìm chàng thở Dơng Đài lối cũ
Gặp chàng nơi Tơng Phố bến xa
Nhng mộng ngắn ngủi quá vả lại mộng vẫn là mộng, thực vẫn là thực
không sao thay thế đợc tiếc mộng mà thấy mộng cũng chả ích gì
Khi mơ những tiếc khi tàn
Tình trong giấc mộng muôn vàn cũng không.
Kết thúc khúc ngân cũng không hé ra một chân trời tơi sáng nào. Chí tởng tợng của ngời chinh phụ đợi ngày chồng về trong hào quang của chiến thắng
sau bao nhiêu là đau khổ, sầu muộn, tuyệt vọng thực tế không phải một ớc mơ

có cơ sở hiện thực nó không có khả năng thực hiện.

Trần thị thuỳ dung - lớp 40 e5 văn

15


Bi kịch ngời nghệ sĩ trong thơ văn Tản Đà

Bi kịch không chỉ có trong văn trung đại mà các tác giả hiện đại cũng
nói rất nhiều đến bi kịch nh nhân vật Hộ trong tác phẩm Đời thừa của Nam Cao.
Hộ là một trí thức tiểu t sản nghèo, anh ta rất say mê viết văn và có những khát
vọng cháy bỏng. Anh mong muốn một ngày nào đó các tác phẩm của mình sẽ đợc giải Nobel và đợc dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới. Hộ đã có một ớc mơ
một khát vọng rất cao đẹp, rất đáng trân trọng. Nhng cuộc sống cơm gạo áo tiền
đã không cho Hộ thực hiện đợc ớc mơ của mình mà ngợc lại anh ta còn phải
viết nhanh viết ẩu, viết trái với lơng tâm để kiếm tiền nuôi vợ con. Đây là một
bi kịch tinh thần hết sức đau đớn của nhân vật Hộ, của một nhà văn chân chính
và cũng chính là bi kịch của nhà văn Nam Cao.
Không chỉ viết về bi kịch của ngời trí thức tiểu t sản mà Nam Cao còn
viết về bi kịch của ngời nông dân sống trong xã hội phong kiến đơng thời. Điển
hình là nhân vật Chí Phèo, là một nhân vật có bi kịch. Là một ngời nông dân
hiền lành chất phác nhng đã bị những kẻ độc ác, bất nhân đại diện cho giai cấp
phong kiến nh Bá Kiến đẩy vào con đờng tù tội và Chí đã trở thành con quỷ của
làng Vũ Đại. Mặc dù thế nhng trong con ngời Chí vẫn có một khát vọng cháy
bỏng đó là muốn đợc làm ngời lơng thiện. Hắn đã vác dao đi quyết sống chết
với kẻ thù để đòi quyền làm ngời, một con ngời lơng thiện. Nhng cuối cùng kết
quả mà Chí nhận đợc chỉ là cái chết mà thôi.

2. Bi kịch của ngời nghệ sĩ
Nghệ sĩ là con ngời có trí thức, có nhân cách có lý tởng văn hóa cao

đẹp. Họ lao động cống hiến hết mình cho sáng tạo nghệ thuật. Tất cả các nghệ
sĩ miệt mài sáng tạo nghệ thuật cũng vì một mục đích chiến đấu cho lý tởng cao
đẹp. Họ muốn dùng thơ văn của mình để cổ vũ cho các phong trào đấu tranh
giải phóng dân tộc hay để cải tạo xã hội, để xã hội ngày càng tốt đẹp hơn nh thơ
văn của Phan Bội Châu, Nguyễn Khuyến, Tú Xơng, Tản Đàthế nhng hoặc do
hoàn cảnh xã hội hoặc do các thế lực thù địch ngăn cản đã không cho các nghệ sĩ
thực hiện ớc mơ, lý tởng của mình điều này đã tạo nên bi kịch lớn trong cuộc
đời của các nghệ sĩ.
Trần thị thuỳ dung - lớp 40 e5 văn

16


Bi kịch ngời nghệ sĩ trong thơ văn Tản Đà

Các nghệ sĩ Viêt Nam từ đầu thế kỷ XX thờng là những nhà nho,
những trí thức tiểu t sản yêu nớc, họ muốn dùng thơ văn của mình để lên án phê
phán kẻ thù, để nói lên tình cảm yêu nớc của mình một cách trực tiếp nhng họ
vấp phải sự cấm đoán cuả kẻ thù cho nên các nghệ sĩ thờng phải diễn đạt t tởng
yêu nớc thơng nòi một cách gián tiếp bằng những hình ảnh tợng trng, cách dùng
lộng ngữ.
Nh vậy ta có thể thấy chính hoàn cảnh xã hội và các thế lực thù địch
đã tạo nên bi kịch cho ngời nghệ sĩ.
Trong nền Văn học dân tộc của chúng ta không ít các nhà văn nhà thơ
lâm vào bi kịch. Ơ văn học trung đại các tác giả lớn nh Nguyễn Du, Hồ Xuân
Hơng, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến, Tú Xơng. đều có một cuộc bi
kịch.
Hồ Xuân Hơng sống vào thời kỳ chế độ phong kiến đã mục rỗng thối
nát, và bà là nạn nhân của cái chế độ ấy. Là một ngời phụ nữ xuất thân trong
một gia đình phong kiến suy tàn, cuộc sống đã đẩy Hồ Xuân Hơng xuống tầng

lớp tận cùng của xã hội. Và có lẽ điều đau khổ nhất còn dấu vết khắc sâu trong
thơ văn là con đờng tình duyên trắc trở của bà. Hồ Xuân Hơng muộn chồng,
đến khi lấy chồng cũng chẳng ra gì một lần bà lấy lẽ Tổng cóc và một lần lấy lẽ
ông phủ Vĩnh Tờng.
Lời lẽ Tổng Cóc, một cờng hào dốt chữ nghĩa, hẳn là câu chuyện Bé
cái nhầm của nhà thơ cho nên khi ông ta chết, Xuân Hơng làm thơ khóc chồng
mà nớc mắt khô ráo hoảnh, lời lẽ cộc lốc:
Chàng Cóc ơi! Chàng Cóc ơi!
Thiếp bén duyên chàng có thế thôi
Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé
Nghìn vàng khôn chuộc dẫu bôi vôi.
Còn cuộc hôn nhân với ông phủ Vĩnh Tờng khá hơn, nhng thú nỗi gì cái
cảnh đi làm lẽ, ông phủ Vĩnh Tờng chết Xuân Hơng lại một lần nữa khóc chồng.
Trần thị thuỳ dung - lớp 40 e5 văn

17


Bi kịch ngời nghệ sĩ trong thơ văn Tản Đà

Bài Khóc ông phủ Vĩnh Tờng nhà thơ tỏ ra có tiếc thơng nhng không rõ là yêu
mến(Xuân Diệu).
Hăm bảy tháng trời đã mấy chốc
Trăm năm ông phủ Vĩnh Tờng ơi!
Con đờng tình duyên đầy trắc trở ấy cũng đã tạo nên bi kịch cho cuộc
đời Hồ Xuân Hơng.
Hồ Xuân Hơng là một con ngòi tài hoa, yêu đời và giàu sức sống mà
cuộc đời luôn luôn bị chèn ép, câu thúc - không phải chỉ chèn ép câu thúc về
tinh thần, về tình cảm, mà cả về đời sống bản năng, về hạnh phúc ái ân của trai
gái. Điều đó làm cho nhà thơ căm phẫn và khao khát rạo rực một cái gì. Xã hội

phong kiến không cho phép con ngòi nói về cái tôi của mình nhng Hồ Xuân Hơng, một phụ nữ sống trong xã hội ấy lại luôn nói về cái tôi của mình, trong
thơ bà luôn luôn xuất hiện một cái tôi
Ví đây đổi phận làm trai đợc
Thì sự anh hùng há bấy nhiêu
Hay:
Khéo khéo đi đâu lũ ngẩn ngơ
Lại đây cho chị dậy làm thơ
Xuân Hơng dám nói những điều bọn mũ cao áo dài không dám
nói đến. Nhà thơ phụ nữ này dám thẳng tay tát vào mặt cả một ruộc bọn phong
kiến thống trị suốt từ trên xuống dới, chẳng có sợ hãi, chẳng có nể nang ai một
chút nào. Nhà thơ xé toạc hết các bộ mặt nạ giả dối, lột trần hết những chiếc áo
đạo đức cũn cỡn để chúng lộ nguyên hình là một lũ bịp bợm, dối đời và dốt nát.
Chính vì điều này mà Hồ Xuân Hơng thờng bị giai cấp phong kiến thống trị coi
là ngời đàn bà lăng loàn đĩ thoã. Họ căm ghét Xuân Hơng và gọi Xuân Hơng là
yêu tinh họ Hồ.

Trần thị thuỳ dung - lớp 40 e5 văn

18


Bi kịch ngời nghệ sĩ trong thơ văn Tản Đà

Cũng nh Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Du là một nhà thơ lớn của dân
tộc, là tập đại thành của Văn học phong kiến. Nhng cuộc đời của Nguyễn Du
cũng có bi kịch. Nguyễn Du không bằng lòng với cuộc đời vì thế ông luôn mang
một tâm trạng buồn, và nỗi buồn này đợc ông đa vào trong thơ. Buồn thơng nh
một tiếng đàn réo rắt, não nuột vang lên trong hầu khắp các thi phẩm của ông.
Ngày xuân đếnchốn tha hơng ngời cùng năm trớc từ biệt bất giác nhà thơ
Nhìn bãi cỏ xanh bên bến Nam mà đau lòng. Đêm mùa hè nghe tiếng trống

canh Tiếng trống làm lạnh cả luồng gió đêm hè nhà thơ lắc đầu:Ngời đến bớc
đờng cùng không còn mộng đẹpĐối với nhà thơ hoa đào nở buổi sáng còn
đùa với mùa xuân, chiều tối đã nằm giữa bùn lầy. Phú quý trớc mắt không khác
gì đám mây trôi. Ngời nay cời ngời xa nhng rồiXa nay kẻ hiền ngời ngu chỉ còn
trơ lại một nấm đất. ốm đau nằm một chỗ Nguyễn Du ớc vầng trăng sáng xuất
hiện ngay trớc cửa, ánh sáng dọi xuống xua đuổi mọi bóng tối. Đi ban đêm
một mình nhà thơ thấyBóng trăng tàn dập dờn trên biển Nam xa nghìn dặm.
Ngay cả một ngày thu đẹp đối với ông sao cũng buồn quá đỗi.
Thụ phong cao trúc minh thiên lại
Linh vũ hoàng hoa bố địa kim
Ra làm quan cho triều Nguyễn, nhà thơ đợc trọng vọng đợc cất
nhắc, công việc nhiều lúc bận rộn nhng tâm sự của ông vẫn chẳng vui vẻ hơn
chút nào. Nguyễn Du gọi mình là ngời đa mệnh đa cầu và có lần không dấu
đợc nỗi sầu ông thanh minh các bạn tránh ta sao hay buồn và hay mơ mộng.
Rồi ông lại cời lặng lẽ tự trả lờinhng thiên hạ ai là ngời không ở trong mộng
Nguyễn Du lúc nào cũng buồn, cũng day dứt cho nên đọc thơ của
ông có một cảm giác ấm ức, tức tối đến khó chịu. Chính Nguyễn Du cũng có
một đôi lần thổ lộ trong bài My trung mạn hứng ông viết.

Ngã hữu thốn tâm vô dữ ngữ
Hồng sơn sơn hạ quế giang thâm
Trần thị thuỳ dung - lớp 40 e5 văn

19


Bi kịch ngời nghệ sĩ trong thơ văn Tản Đà

(Ta có một chút tâm sự không biết tỏ cùng ai
Dới chân núi Hồng, sông Quế giang sâu thẳm)

và trong bài Độc tiểu Thanh ký thì ông kết thúc bằng hai câu thơ:
Bất tri tam bách d niên hậu,
Thiên hạ hà nhân khấp Tố Nh.
(Không biết hơn 300 năm nữa
Ngời đời có ai khóc Tố Nh chăng)

Nguyễn Du cảm thấy mình cô độc trong cuộc đời này, không có ai là
tri âm, tri kỷ ở cõi đời này. Nhà thơ cất tiếng hỏi vọng về một tơng lai xa xôi
những hơn ba trăm năm nữa mà rồi hình nh ông cũng không tin có một tơng lai
nào đó nhân loại sẽ hiểu mình. Nhà thơ hỏi vọng về tơng lai mà những câu thơ
ông viết về tơng lai vẫn không có ánh sáng, vẫn cứ ảm đạm đen tối bế tắc.
Nguyễn Du thất vọng trớc xã hội phong kiến mục rỗng, ông ý thứ đợc tài năng
của mình và thấy thất vọng vì đã sống nhầm thời.
Văn học trung đại không phải là nền văn học duy nhất nói đến bi
kịch của con ngời mà Văn học hiện đại cũng có rất nhiều tác phẩm viết về bi
kịch. Nh vậy không chỉ có các nhà văn trung đại với lâm vào bi kịch mà các tác
giả hiện đại cũng lâm vào bi kịch nh Xuân Diệu, Xuân Diệu là một nhà thơ rất
yêu đời, yêu cuộc sống, ông yêu cuộc sống với tất cả sức mạnh của một tấm
lòng trần gian. Xuân Diệu mang trong mình một cái tôi cô đơn. Ông tìm cách
đi đến với cuộc đời với con ngời bằng một tình cảm chân thành sôi nổi và với
một trái tim nồng cháy và ông đã đi vào đấy bằng một niềm tin rất ngây thơ ngờ
nghệch rằng cuộc đời sẽ đón nhận ông. Nhng sự thật thì cuộc đời từ chối ông xã
hội đồng tiền hoàn toàn lạnh nhạt với ông và điều đó khiến cho Xuân Diệu thất
vọng, chng hửng.
Xuân Diệu là một con ngời luôn luôn có nhu cầu đợc thông cảm, đây là lẽ
sống của đời ông, lẽ tồn tại của thơ ông. Lúc nào cũng có nhu cầu đợc yêu đời,
Trần thị thuỳ dung - lớp 40 e5 văn

20



Bi kịch ngời nghệ sĩ trong thơ văn Tản Đà

yêu ngời và đợc cuộc đời, con ngời yêu trở lại. Vì thế bị cuộc đời từ chối ông đã
quỳ gối xuống trớc cuộc đời để van xin một tình yêu ông van xin một cách rất tội
nghiệp.
Mở miệng vàng và hãy nói yêu tôi
Dù chỉ là trong một phút mà thôi
Thậm chí ông khao khát một tình yêu giả dối.
Tôi ng đùa ngời cứ cợt thản nhiên
Ta tởng tợng một tinh duyên mới nụ
Ngời đợc nói tôi đợc nghe là đủ
Thực càng hay nhng giả dối thì đã sao.
Nhng rồi tiếng kêu đòi tình yêu của Xuân Diệu vang lên thất thanh giữa
cuộc đời một cách vô ích nh nớc đổ lá khoai.
Lòng ta là một cơn ma lũ
Để gặp lòng em là lá khoai.
Nh vậy cuộc đời của Xuân Diệu là một tấm bi kịch cô đơn, hay nh Huy
Cận cũng mang trong mình một cái tôi:Ông muốn khẳng định cái tôi của mình
nhng hoàn cảnh và xã hội không cho ông thực hiện ớc mơ của mình nên Huy
Cận đã rơi vào bi kịch. Bi kịch này đã đợc Huy Cận thể hiện trong thơ ca của
mình. Đọc thơ ông ta bắt gặp một cái tôi trữ tình đang rầu rĩ với đời. Tập
thơLửa thiêngthể hiện nỗi buồn thơng não nề của Huy Cận đối với cuộc sống
đó là cái sầu nhân gian của một hồn thơ đa cảm, bế tắc. Ông ví tâm hồn mình
nhmột linh hồn nhỏ, mang mang thiên cổ sầu Trong bài thơ Mai sau ông đã
giãi bày tâm sự này.

Chàng Huy Cận khi xa hay sầu lắm
Gió trăng ơi nay còn nhớ ngời chăng
Trần thị thuỳ dung - lớp 40 e5 văn


21


Bi kịch ngời nghệ sĩ trong thơ văn Tản Đà

Hơn một lần chàng đã gửi cho trăng
Nỗi hu quạnh của hồn buồn không cớ.
Chính Huy Cận đã cảm nhận sâu sắc số phận bi kịch của tất cả
những bậc tài hoa nghệ sĩ từ nghìn năm trớc cho đến cả thời đại của mình. Ông
đau đớn kêu lên tha thiết
Nghìn năm trớc thở các ngời mơ mộng
Yêu trăng sao và thơng nhớ gió mây
Mê giai nhân liễu mảnh với hồ đầy
Màu năm tháng cũng ngậm ngùi thế nhỉ
Thì về đây hỡi thi sĩ muôn xa
Đời lạnh lắm mình em không chịu nổi
Nói tóm lại chúng ta có thể thấy rằng dù là bi kịch của các nhà văn
hiện đại thì đều do hoàn cảnh xã hội tạo nên. Chính hoàn cảnh xã hội đã tạo nên
bi kịch của ngời nghệ sĩ và hoàn cảnh xã hội việt nam cuối thế kỷ XIX đầu thế
kỷ XX đã tạo nên bi kịch của Tản Đà.

Trần thị thuỳ dung - lớp 40 e5 văn

22


Bi kịch ngời nghệ sĩ trong thơ văn Tản Đà

Chơng 2:

Nguồn gốc xã hội của bi kịch nghệ sĩ
Ba mơi năm đầu của thế kỷ XX là giai đoạn lịch sử rất phức tạp
trong quá trình diễn biến của xã hội Việt Nam. Giai đoạn này có những vấn đề
Văn học, Sử họcđã gây ra nhiều ý kiến bất đồng trong giới nghiên cứu Văn
học sử Việt Nam. Tản Đà - Nguyễn Khắc Hiếu chính là một hiện tợng Văn học
phức tạp chung của xã hội đơng thời.
Năm 1858 thực dân Pháp bắn phát trái phá đầu tiên vào cửa Đà
Nẵng. Năm tháng sau, tiếng đại bác thực dân nổ vang động trong Gia Định. Trớc
kẻ thù hung ác của dân tộc, giai cấp phong kiến Việt Nam ở thời kỳ suy đốn
nghiêm trọng, vì khiếp nhợc với tinh thần thất bại chủ nghĩa với đối sách đầu
hàng về thực tế đã tạo điều kiện cho giặc thi hành chính sáchVết dầu loang và
cho tới năm 1884 thì chính thức hoàn toàn hiến tổ quốc cho địch. Cho tới sau đại
chiến thế giới 1914 1918 giai cấp phong kiến Việt Nam đã trở thành tay sai
thuần thục cho đế quốc Pháp. Tuy vậy chí thức yêu nớc và nhân dân không cam
chịu nỗi nhục mất nớc. Họ liên tục đứng dậy và cuối cùng ngã xuống. Âm vang
bi tráng của một thời chiến bại của dân tộc hiển nhiên đã thấm sâu vào tâm hồn
của nhà nho Nguyễn Khắc Hiếu, ngời con Việt Nam sinh ra trong những ngày
đau đớn ấy. Giáo s Trơng Tửu đã rất có lí khi viết rằng: Tản Đà sinh giữa lúc
đất nớc đang hồi nghiêng ngửa (cuối thế kỷ XIX) suốt từ Bắc đến Nam các
phong trào đấu tranh ầm ầm lôi cuốn các tâm hồn. Đề Thám, Phan Đình Phùng
cùng với các văn thân sĩ phu trong nớc đồng cảm mối thù chung và đều dự bị
một buổi chiều vĩ đại cho dân tộc. Than ôi ! Buổi chiều thê thảm này đã kết liễu
trên một chiến địa hãi hùng. Nơi đó, cùng với đàn con khẳng khái, tổ quốc Việt
Nam ngã gục trên mối hận, non sông khoác một màu tang, bi kịch lúc hạ màn
thành yên lắng. Xa xa trong mù khơi, con chim Việt đậu cành Ngô thỉnh thoảng
vọng về phơng Nam vài tiếng kêu lâm li, hằn học. Ngôi sao Tản Đà dù muốn
hay không cũng phải tắm trong bầu trời sầu thảm ấy.
Trần thị thuỳ dung - lớp 40 e5 văn

23



Bi kịch ngời nghệ sĩ trong thơ văn Tản Đà

Thi nhân Nguyễn Khắc Hiếu không thể là ai khác, chính là một trong
những con chim Việt đậu cành Ngô khắc khoải cất lên nỗi đau bi kịch của kẻ
vong quốc.
Mặt khác cùng với thời kỳ suy đốn cuối cùng của phong kiến Việt Nam
là quá trình hình thành các lực lợng xã hội mới:công nhân, tiểu t sản và t sản.
Công viêc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã làm hình thành giai
cấp công nhân Việt Nam thì đồng thời cũng làm các tầng lớp tiểu t sản phát
triển. Trong xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc do chính sách bóc lột tận xơng tuỷ
và những chủ trơng thâm độc về văn hoá, chính trị của đế quốc Pháp nhng con
ngời tiểu t sản đặc biệt là tiểu t sản trí thức nếu không bị phá sản để rớt xuống
hàng ngũ lao động chân tay, nếu không bi lu manh hoá thì cuộc sống của họ nói
chung chỉ là một chuỗi ngày dài, những ngày tháng chạy vạy miếng cơm manh
áo, những ngày tháng đầy những lo âu khổ cực và những chuyện eo xèo thảm
hại, tình trạng bất ổn về sinh hoạt vật chất và nhức nhối về tinh thần đó đã khiến
những con ngời tiểu t sản nói chung và tiểu t sản trí thức nói chung chán ghét
thực tế đơng thời. Họ khát khao cải tạo xã hội để xã hội ngày một tốt đẹp hơn
nhng họ bất lực trớc thế lực thù địch và hoàn cảnh xã hội.
Lực lợng xã hội đơng thời ở đây cần lu tâm là giai cấp t sản ra đời khi
đại chiến thứ nhất bùng nổ phải chờ đến khi đại chiến 1914 1918 kết thúc
Đông Dơng trở nên một trong những khu vực đầu t chủ yếu của đế quốc Pháp
thời kỳ khai thác lần thứ hai gia cấp t sản Việt Nam mới thực sự trởng thành.
Phơng thức sản xuất của giai cấp t sản làthù địch của một số nghành
sáng tạo tinh thần nh nghệ thuật và thi ca(Mac). Giai cấp t sản thực chất không
có hào hứng trong việc sáng tạo thi ca mà chỉ chú tâm làm giàu cho giai cấp của
mình trên mọi lĩnh vực mọi phơng diện kể cả nghệ thuật. Goocki đã khẳng
định: Có thể tin chắc rằng khi mà lịch sử Văn hoá đợc những nhà Macxit viết,

chúng ta sẽ đợc chứng minh rằng vai trò của giai cấp t sản trong quá trình sáng
tạo văn hoá đã đợc thổi phồng lên quá đáng, đặc biệt trong địa hạt Văn học và
nhất là trong địa hạt hội hoạ trong đó giai cấp t sản luôn luôn là ông chủ, và bởi

Trần thị thuỳ dung - lớp 40 e5 văn

24


Bi kịch ngời nghệ sĩ trong thơ văn Tản Đà

vậy, là ngời có quyền lập ra mọi quy tắc nghệ thuật. Giai cấp t sản, bản thân nó,
không hào hứng gì với công cuộc sáng tạo văn hoá.
Trong xã hội, nói nh Goockiđồng bạc giải lên lơng tâm mọi ngời
lăn tròn trên mọi câu nói nhà nghệ sĩ không thể nào thực hiện đợc ý muốnđi
bên cạnh cuộc đời, trăm năm theo dõi đám mây trôi nh họ vẫn thờng mong
muốn. Trái lại đờng đi của nhiều văn nghệ sĩ tài năng trong xã hội t sản đã tràn
ngập bùn lầy, đầy rẫy chông gai.
Nhiều khi họ chỉ là những ngời thợ bị bóc lột thặng d giá trị không
hơn không kém: Nhà văn là một công nhân sinh lợi không phải vì anh ta sản xuất
ra t tởng mà bởi vì anh ta làm giàu cho nhà xuất bản nhận in và phát hành các tác
phẩm của anh ta, nghĩa là vì anh ta là ngời làm công cho một nhà t bản (Mac).
Trong xã hội t sản nói chung, địa vị của văn nghệ sĩ và nghệ thuật
đã nh vậy. Dới chế độ thực dân đen tối đầy rẫy những thành kiến hủ lậu của
phong kiến văn nghệ sĩ Việt Nam còn phải chịu đựng thêm nhiều điều cơ cực.
Song song với công cuộc bành trớng thế lực kinh tế, giai cấp t sản Việt Nam mở
rộng phạm vi hoạt động trong các lĩnh vực văn hoá, xã hội . tính chất t sản
kiêm địa chủ của t sản Việt Nam sẽ quyết định tính chất phức tạp về ý thức t tởng của những nhân vật đại diện cho giai cấp đó hoạt động trong các lĩnh vực
Chính trị, Văn học.
Sự ra đời và phát triển của giai cấp t sản Việt Nam dã bị đế quốc Pháp

ngăn chặn trên mọi ngả đờng phát triển. Chỉ còn biết cố gắng duy trì sự sinh tồn
trong một khuân khổ vô cùng tù túng. Chính vì thế những ngời nghệ sĩ phát ngôn
cho t tởng của giai cấp t sản cũng rơi vào hoàn cảnh hết sức bế tắc. Hoạt động
nghệ thuật của họ phải đối mặt với vô vàn thử thách, cản trở khó lòng vợt qua, để
làm sáng danh văn hoá và lý tởng nhân đạo. Vì vậy ngời nghệ sĩ chân chính thờng
lâm vào những bi kịch của cuộc đời và của sáng tạo nghệ thuật.
Bên cạnh sự hình thành của các lực lợng xã hội mới là sự xuất hiện
của một nền Văn học mới khi nền Văn học cũ cha thực sự chấm dứt. Điều này
khiến cho các nghệ sĩ ngỡ ngàng. Họ ngơ ngác không biết nên chọn cho mình
con đờng nào để tiếp tục sự nghiệp. Với nền Văn học hiện đại thì các nghệ sĩ
Trần thị thuỳ dung - lớp 40 e5 văn

25


×