Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Khóa luận Hình tượng người chiến sĩ trong thơ Phạm Tiến Duật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.87 KB, 42 trang )

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Phạm Tiến Duật (1942 - 2007) khởi đầu sự nghiệp sáng tác bằng những bài
thơ viết trên tuyến đường mòn vận tải Trường Sơn 559, con đường huyền thoại
trong cuộc chiến tranh chống Mỹ của dân tộc. Và cũng từ đó đời lính và đời thơ gần
như song hành nhau, hiện thực là chất liệu viết nên thơ còn thơ luôn là nguồn sức
mạnh tinh thần giúp ông có thêm ý chí chiến đấu. Phải khẳng định rằng với những
bài thơ sôi nổi, trẻ trung hừng hực, có chút “tinh nghịch” nhưng cũng rất sâu sắc
Phạm Tiến Duật đã thể hiện sự “sáng tạo của thơ trữ tình Việt Nam
t
r
ê
n
hành trình
đ
i

m cái
đẹp
từ trong các sự kiện và in đậm chất sử thi
c
ủa một thế kỷ đầy
b
iến
động
” [13, tr 56]. Thơ ông
làm
chúng ta như sống
lại
không khí của những năm tháng
hào hùng, gian


khổ
nhưng hết sức lạc quan của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu
nước; gieo vào lòng người đọc niềm
ti
n
ở những phẩm chất tốt đẹp, và ý chí
v

ng
bền
c

a
con người Việt Nam trước những thử thách lịch
s


Nhiều bài thơ nổi tiếng của
nhà thơ Trường Sơn đã để lại như Bài thơ về tiểu
độ
i
xe không kính, Nhớ, Lửa
đèn, Gửi em cô thanh niên xung phong có lẽ sẽ còn in đậm trong ký ức lịch sử;
bồ
i
đắp cho thế hệ sau lòng yêu nước, tự hào dân
t

c và khắc họa rõ nét chân dung
người lính trong cuộc kháng chiến trường chinh chống Mỹ.

Là một sinh viên ngành Văn học, rất đỗi yêu thơ Phạm Tiến Duật, và đặc biệt
là những bài thơ viết về người lính, đề tài khóa luận “Hình tượng người lính trong
thơ Phạm Tiến Duật” sẽ là cơ hội để tôi có điều kiện tìm hiểu sâu hơn và nghiên
cứu có hệ thống hơn về những vấn đề mà mình đã hết sức đam mê.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Phạm Tiến Duật làm thơ từ đầu những năm 60 của thế kỉ XX, nhưng phải
đến khi đoạt giải nhất trong cuộc
t
h
i
thơ do báo Văn nghệ tổ chức vào năm 1969
-1970, ông mới thực sự ghi được tên tuổi của mình vào làng
t
h
ơ
Việt Nam. Bắt đầu
từ đây, nhiều nhà phê bình, nghiên cứu văn học đã quan tâm đánh
g


t
h
ơ
ông.
Một trong những bài viết đầu tiên về thơ
P
hạm
T
iến Duật là Giữa chiến
1

trường nghe tiếng
bom
rất nhỏ (Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 10, 1970 của Nhị
Ca). Nhị Ca cho rằng chùm thơ được giải
bốn
bài của Phạm Tiến Duật thực sự gây
được ấn tượng với độc giả về một phong cách thơ "rất lạ", lạ từ
c
h
ất
liệu, thi liệu
đến giọng điệu và khẳng định đây là một hồn thơ "được nuôi dưỡng bằng chất liệu
sống
thực, tươi trẻ thở hết không khí mặt trận dữ dội và tự tin, có thời gian ngẫm nghĩ
về cuộc chiến đấu quyết
liệt
,
dũng cảm". Bên cạnh đó Nhị Ca cũng rất quan tâm
đến
v
iệc tạo dựng câu thơ, một trong những yếu tố làm nên sự
mới
mẻ của Phạm
T
iến Duật so với các nhà thơ cũng đã có ý kiến nhận xét khá xác đáng về
nh

ng
thành
công cũng như hạn chế qua việc phân tích một số bài thơ tiêu biểu của tập Vầng trăng

quầng
l
ửa.
Nhà văn Nguyễn Minh Châu (trên Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số
7,
1972) có
bài Người viết trẻ giữa cánh rừng già cho rằng: "Sự xuất hiện của Phạm Tiến Duật
đã làm
xôn
xao đời sống thơ ca vốn có. Thơ Phạm Tiến Duật đã cổ vũ cho cuộc chiến
đấu theo cách riêng của mình
v
à
đã đón nhận được sự quan tâm đặc biệt từ nhiều
ph
ía
"
Nhà nghiên cứu văn học Nguyễn Ngọc Thiện
v
ới
bài viết Chỗ mạnh và chỗ
yếu trong thơ Phạm Tiến Duật (in trên Tạp chí Văn học, số 4, 1974) đã khẳng
đ

nh
:
"hồn thơ Phạm Tiến Duật phóng khoáng, rộng mở, cái đẹp của cuộc sống chiến đấu đi
vào thơ ông tự nhiên
v
à


r
ất
thật". Tác giả bài viết cho rằng, thơ Phạm Tiến Duật "là
tiếng nói khoẻ khoắn, đôn hậu, bắt nguồn trực tiếp từ
c
uộ
c
sống chiến đấu sôi nổi

h
à
o
hùng của dân tộc". Bên cạnh ngợi ca, Nguyễn Ngọc Thiện cũng phê phán một
số
b
ài
thơ có tư tưởng lệch lạc làm yếu sức mạnh của cộng
đồng
như Qua một mảnh
trời thành phố Vinh, Vòng
t
rắng

Từ góc nhìn vận động và phát triển của thơ ca dân tộc, nhà thơ, nhà phê bình
Vũ Quần
Ph
ươ
ng
trong bài Một đóng góp của dòng thơ quân đội vào nền thơ Việt

Nam (trong Tạp chí Văn học, số 6, 1979)
đ
ã
chỉ ra sự kế thừa những kinh nghiệm của
thơ ca dân gian trong thơ Phạm Tiến Duật,
đ
iều đó khiến cho thơ Phạm Tiến Duật
"đầy rẫy những chi tiết đời sống đánh Mỹ chính xác, cụ thể như
h
iệ
n

v
ật
trong bảo

ng.
". Năm năm sau (1985), Vũ Quần Phương phát triển bài viết thành bài nghiên
2
cứu
tác
giả Phạm Tiến Duật trong cuốn Nhà thơ Việt Nam hiện đại (Nxb Khoa học
Xã hội, Hà
Nộ
i, 1985), xem Phạm Tiến Duật là một nhà thơ trẻ tiêu biểu của nền thơ
trữ tình cách
mạ
ng.
Năm 1986, Đỗ Trung Lai cũng có một bài viết rất công phu với nhan đề Nhà thơ
Việt Nam hiện đại (Nxb Khoa học Xã hội, Hà

Nộ
i, 1985) đã đánh giá, tổng kết giai
đoạn sáng tác trong chiến tranh
c

a

Ph
ạm

T
iến Duật. Nhà văn đã khẳng
đ
ịnh vai trò
của thực tiễn
c
hiến tranh đối với sáng tác của Phạm Tiến
Du
ật
.
Một công trình nghiên cứu tương đối toàn
d
iện về thơ Phạm
T
iến Duật là của
Trần Đăng
Xuy

n
trong cuốn Lịch sử văn học Việt Nam, tập III (Nxb Đại học Sư

phạm I, 2002). Tác giả công trình đã
g
iới
thiệu tiểu sử, con người nhà thơ. Ông cho
rằng "vùng thẩm Mỹ" của thơ Phạm
T
iến Duật là rừng
T
r
ườ
ng
Sơn. Tác giả đặc
biệt quan tâm đến phong cách thơ Phạm Tiến Duật là tính chất trẻ trung, giọng thơ
ng
a
ng
tàng, sự xô bồ, rậm rạp mà khái quát của chi tiết, ngôn ngữ
s
inh hoạt ùa vào
trong thơ. Cũng như nhiều
nh
à
nghiên cứu khác, tác giả Trần Đăng Suyền vẫn mong
đợi một sự đổi mới của nhà thơ Phạm Tiến Duật để
t
h
ơ
ông có thể đến được, hoà nhập
với cuộc sống
mới

.
Bài nghiên cứu mới nhất gần đây về Phạm
T
iến Duật của Vũ Văn Sỹ,
i
n
trước
ngày mất của nhà thơ với nhan đề Phạm Tiến Duật, người
"c
hứa
được Trường Sơn
nhiều nhất" (trong Tạp chí Nhà văn, số 12, 2007). Tác giả bài viết đánh giá cao vị trí
c

a

Ph
ạm
Tiến Duật trong hành trình thơ trữ tình cách mạng. Ông cho rằng "Thơ
Phạm Tiến Duật đã lưu lại
t
rong
lịch sử văn học dấu mốc của thơ trữ tình Việt Nam trên
hành trình đi tìm cái đẹp trên các sự kiện và biến cố
i
n
đậm chất sử thi của một thế kỉ
đầy biến
động".
Cùng với những bài viết trên, có thể kể đến các bài của Thiếu

M
a
i, Mai Hương,
Hồ Phương,
Ho
à
ng
Kim Ngọc đăng tải trên các báo và tạp chí. Phạm Tiến Duật
cũng từng được nhắc đến và giới
t
h
iệ
u

t
rong
các công trình tiểu luận và nghiên cứu
như Dọc đường văn học (Nxb Văn học, 1996); Nhà
v
ăn

Việt
Nam thế kỉ XX, tập III
(Nxb Hội nhà văn, 2000); Từ điển tác giả văn học Việt Nam thế kỉ XX
(Nxb

Hộ
i
nhà
văn, 2003). Hầu hết các cuốn sách đều tập trung phân tích, nghiên cứu những giá trị

3
mới mẻ

nhà thơ Phạm Tiến Duật đưa
lại
.
Nhìn chung, các bài viết và các công trình nghiên cứu về Phạm
T
iến Duật
đều cho rằng, đó


m

t
hiện tượng lạ của thơ ca Việt Nam. Sự xuất hiện của Phạm
Tiến Duật trên thi đàn đã làm cho thơ ca
c

a
thế hệ trẻ thời chống Mỹ có vị trí và có


nh.
Tuy nhiên, nghiên cứu thơ Phạm Tiến Duật ở vấn đề hình tượng người lính là
một vấn đề chưa được triển khai một cách hệ thống. Đề tài khóa luận của chúng tôi hy
vọng là chút đóng góp nhằm khẳng định thêm ở nhà thơ này một phương diện thành
công.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Khóa luận với đề tài “Hình tượng người lính trong thơ Phạm Tiến Duật” tập

trung khảo sát phân tích về hình tượng lính từ chân dung đến bản chất. Qua phân tích,
chúng tôi sẽ rút ra nhận xét cụ thể đi đến khẳng định về một thành công của Phạm Tiến
Duật trong phương diện sáng tạo hình tượng nghệ thuật.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài này tập trung nghiên cứu về hình tượng người lính của nhà thơ Phạm Tiến
Duật. Trong khuôn khổ của một khóa luận tốt nghiệp, chúng tôi chỉ giới hạn phạm vi
khảo sát chủ yếu ở các tập thơ:
- Vầng trăng và quầng lửa (1970)
- Thơ một chặng đường (1971)
- Ở hai đầu núi (1981)
5. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình triển khai vấn đề nghiên cứu chúng tôi đã vấn dụng, kết hợp rất
nhiều phương pháp khác nhau. Tuy nhiên một số phương pháp sau được sử dụng thường
xuyên như:
- Phương pháp hệ thống
4
- Phương pháp phân tích
- Phương pháp liệt kê
- Phương pháp so sánh
6. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung khóa luận được triển khai thành 2 chương,
cụ thể như sau:
Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÍ LUẬN
1.1. Hình tượng văn học
1.2. Thơ Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ
1.2.1. Sơ lược về một số hình tượng trong thơ
1.2.2. Hình tượng người lính trong thơ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ
Chương 2. HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÍNH TRONG THƠ PHẠM TIẾN DUẬT, TỪ CHÂN
DUNG ĐẾN BẢN CHẤT
2.1.….Từ chân dung…

2.1.1. Là những con người vô cùng anh dũng
2.1.2. Là những con người với khát vọng sống và tình yêu thiết tha
2.1.3. Là những con người “dẫn đường” chan chứa lý tưởng cách mạng
2.2….Đến bản chất….
2.2.1. Là hình ảnh của một thế hệ thanh niên trong kháng chiến chống Mỹ
2.2.2. Là hiện thân của khát vọng và ý chí mãnh liệt của dân tộc
5
CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÍ LUẬN
1.1. Hình tượng và hình tượng văn học
Tất cả những sự vật và hiện tượng của đời sống được phản ánh một cách sáng tạo
và nghệ thuật trong tác phẩm đều có thể là những hình tượng giúp thể hiện ý đồ nghệ
thuật của tác giả. Mỗi tác phẩm nghệ thuật đều có hệ thống hình tượng nghệ thuật riêng.
Thông qua hệ thống hình tượng, người đọc dễ dàng nhận ra phong cách tác giả, nhận ra
sự khác biệt giữa tác giả với tác giả, tác giả với thời đại.
Theo Từ điển thuật ngữ văn học thì “Hình tượng nghệ thuật chính là các khách
thể đời sống được nghệ sĩ tái hiện lại một cách sáng tạo trong những tác phẩm nghệ
thuật. Giá trị trực quan độc lập là đặc điểm quan trọng của hình tượng nghệ thuật. Bằng
chất liệu cụ thể, nó làm cho người ta có thể ngắm nghía, thưởng ngoạn, tưởng tượng. Đó
có thể là một đồ vật, một phong cảnh thiên nhiên hay một sự kiện xã hội được cảm
nhận”[6, tr 141]. Hình tượng nghệ thuật có thể tồn tại qua chất liệu vật chất nhưng giá trị
của nó bao giờ cũng ở phương diện tinh thần. Người đọc không chỉ thưởng thức “cuộc
đời thực” trong tác phẩm mà còn cảm nhận được sự suy tư, lòng trắc ẩn và cả nụ cười ẩn
trong cuộc đời thực ấy. Hình tượng nghệ thuật thể hiện tập trung các giá trị nhân học và
thẩm mỹ của nghệ thuật.
Khác với các loại hình nghệ thuật khác, văn học lấy ngôn từ làm chất liệu để xây
dựng hình tượng. Hình tượng nghệ thuật là hình tượng ngôn từ. Thông qua hình tượng
ngôn từ, tác phẩm đem đến cho người đọc “Không phải là bức tranh đời sống đứng yên
mà luôn luôn sống động, lung linh, huyền ảo, vừa vô hình vừa hữu hình, cụ thể đấy mà
mơ hồ đấy như mặt trăng đáy nước, bóng người trong gương, như không gian vốn ba

chiều nay thu lại trong không gian hai chiều của hội hoạ, như một mái chèo trên hai
thước chiếu sân khấu mà tác giả đã vẫy vùng trước đại dương”[6, tr 143].
Như vậy, từ những khẳng định về hình tượng nghệ thuật và hình tượng văn học
của các nhà nghiên cứu trên chúng tôi thống nhất quan điểm hình tượng thơ chính là:
“bức tranh sinh động và tương đối hoàn chỉnh về cuộc sống được xây dựng bằng một hệ
6
thống các đơn vị ngôn ngữ vần điệu với trí tưởng tượng sáng tạo và cách đánh giá của
nhà nghệ sĩ” [4, tr 44]. Trí tưởng tượng cho phép các nghệ sĩ từ cái nhìn hiện thực có thể
vươn tới những cái gì cao đẹp, sinh động hơn cái vốn có của cuộc sống hiện thực.
…Ôi những cánh đồng quê chảy máu
Dây thép gai đâm nát trời chiều
(Đất nước – Nguyễn Đình Thi)
Đó là những hình ảnh rất thực của cuộc sống người dân Việt Nam trong vòng
kiểm soát của quân thù nhưng bằng cảm quan nghệ thuật, bằng nhận thức của một tâm
hồn yêu nước thiết tha, Nguyễn Đình Thi đã nâng nó lên thành những hình tượng sống
động: hình tượng đất nước Việt Nam trong nô lệ đau thương và tang tóc.
Tóm lại, từ những phân tích trên có thể hiểu hình tượng thơ “chính là mối quan hệ
giữa các bộ phận của câu thơ, của đoạn thơ trong cách tổ chức những câu thơ, đoạn thơ
để phản ánh đối tượng với những rung động tình cảm và cách đánh giá của nhà nghệ sĩ
theo cách riêng của họ. Xem xét mối quan hệ đó phải đặc biệt chú ý đến khả năng phát
hiện, khả năng sáng tạo của người làm thơ trong việc tìm tòi những kiểu cấu trúc mới
trên con đường phản ánh hiện thực. Đặc biệt cần chú ý khả năng tiềm tàng và khả năng
hiện thực của ngôn ngữ” [4, 114]
1.2. Thơ Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ
1.2.1. Sơ lược về một số hình tượng trong thơ kháng Mỹ
Thơ kháng Mỹ thực sự là một kho tàng chứa đựng rất nhiều hình tượng, ngoài hình
tượng điển hình là hình tượng người lính còn có các hình tượng khác, đó có thể là hình
tượng người phụ nữ, hình tượng nhân dân, hình tượng đất nước…
Với hình tượng Tổ quốc, các nhà thơ đã mải miết, say mê để viết ra những vần thơ
đi vào lòng người, để độc giả phải thốt lên “đất nước bao giờ đẹp thế này chăng”.

Sau Cách mạng tháng Tám, Tổ quốc được nhận thức sâu sắc hơn nhờ sự kế thừa và phát
triển có tính biện chứng của thơ ca truyền thống. Có thể nói chưa bao giờ trong thơ ca
hình tượng Tổ quốc lại được nhận thức một cách đầy đủ, đa diện vừa mang tính khái quát
vừa rất cụ thể: Tổ quốc tôi chưa đẹp thế bao giờ, Xanh núi xanh sông xanh đồng xanh
biển, Xanh trời xanh của những giấc mơ (Chế Lan Viên). Thơ chống Mỹ thoát khỏi hệ
7
thống ước lệ khuôn sáo, các tác giả đã đưa Tổ quốc về với nhân dân, với cây tre, cây trúc,
miếng trầu bà ăn, cái kèo, cái cột trong ngôi nhà ta ở, bình dị thân quen và vô cùng dân
dã, sống động, đời thường:
“Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi,
Đất nước có từ trong cái ngày xửa ngày xưa mẹ thường hay kể,
Đất nước bắt đầu từ những miếng trầu bây giờ bà ăn”
(Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm).
Bằng cảm xúc chân thành trong chiều sâu suy nghĩ, các thế hệ nhà thơ đã thể hiện
rất đa dạng trên nhiều phương diện về lịch sử, văn hóa, địa lý vóc dáng của một hình hài
Tổ quốc.
Hiểu được ý nghĩa sâu xa của hai tiếng Tổ quốc, thơ nữ cũng bộc lộ một cách nhìn
của mình vừa đa dạng, thành tâm, giản dị mà vẫn không kém phần thiêng liêng cao cả.
Bằng những cảm xúc chân thành, tha thiết, nồng cháy trong chiều sâu suy nghĩ, các chị đã
biểu hiện thật phong phú nhiều bình diện trong cách diễn đạt về hình tượng Tổ quốc. Tổ
quốc ấy là con đường và dãy Trường Sơn với những ngày đánh giặc. Tổ quốc hiện hình
trong nỗi nhớ về Trường Sơn mà thơ các chị biểu hiện với những nét đặc sắc riêng đậm
chất nữ tính:
Trường Sơn đông Trường Sơn tây
Bên nắng đốt bên mưa quay
Em giang tay, em xòe tay
Chẳng thể nào xua tan mây”
(Sợi nhớ sợi thương - Thuý Bắc)
Con đường Trường Sơn, con đường với những kỳ tích lịch sử, con đường cách
mạng đã nhập thân vào đời sống của một dân tộc gan góc. Con đường này có ý nghĩa

sinh tử với vận mệnh của dân tộc. Trong thơ chống Mỹ, Trường Sơn là chủ nghĩa anh
hùng cách mạng, là ý chí kiên cường bất khuất, là nghị lực can trường.
Bên cạnh đất nước là hình tượng nhân dân, đó cũng là một đề tài để các nhà thơ
khai thác với nguồn cảm hứng không bao giờ cạn. Trong văn học chống Mỹ

i
chung và thơ ca nói riêng, nhân vật anh hùng đã trở thành nhân
v
ật
số đông.
8
Trong Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm đã từng viết
:
Có biết bao người con gái, con
t
ra
i
Trong bốn nghìn lớp người giống ta lứa
t
uổ
i
Họ đã sống và chết
Giản dị và
b
ì
nh
tâm
Không ai nhớ mặt đặt

n

Nhưng họ đã làm ra đất

ớc
Họ là những con người bình dị, đến khi mất
rồ
i có thể không ai còn nhớ đến họ.
Nhưng
đ
iều đó
không
quan trọng, đ iều quan trọng là sự sống còn của đất nước này. Đó
là ý chí, là quyết tâm không gì lay
c
huy

n
được. Sức mạnh từ ngàn đời đã dồn nén,
tích tụ và thăng hoa vào thời kỳ kháng chiến chống Mỹ.
Bên cạnh các hình tượng trên ta còn bắt gặp hình ảnh người phụ nữ hiện hữu trong
nhiều tác phẩm từ cổ chí kim, đặc biệt hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trong thơ kháng
Mỹ. Hình ảnh bà mẹ nghèo chính là hình ảnh “đất nước nghèo” với áo vải bạc màu.
Phẩm chất ấy, thể hiện một lý tưởng thẩm mỹ, đấy là sự trong sạch, quý giá là vẻ đẹp
trong đau khổ, trong kiêu hãnh, tự hào. Ý niệm đó đã trở thành phổ quát trong thơ giai
đoạn này: Trần Vàng Sao yêu đất nước qua tấm áo rách, nỗi xót xa của mẹ:
“Tôi yêu đất nước này xót xa,
Tôi yêu mẹ tôi áo rách”.
Chế Lan Viên cảm nhận qua nước mắt, qua mảnh đất khô cằn:
Vâng, tôi yêu những nơi đá cộc, cây cằn,
Tổ quốc như bà mẹ nghèo thì thầm cùng tôi qua nước mắt.
Vẻ đẹp và niềm kiêu hãnh của người phụ nữ Việt Nam anh hùng trong thơ Tố

Hữu, đấy là tinh thần bất khuất, kiên trung. Con người ý chí khí phách đạp mọi trở ngại
để vươn đến đạo lý truyền thống, đến với các giá trị vĩnh cửu và thiêng liêng:
Sức đâu như ngọn sóng trào
Má già đứng dậy ngó vào thằng Tây,
Má thét lớn: Tụi bây đồ chó
Cướp nước tao, cắt cổ dân tao.
9
(Bà má Hậu Giang - Tố Hữu).
Hình ảnh O du kích nhỏ đã làm nên dáng đứng, tầm vóc, sức mạnh của dân tộc:
O du kích nhỏ giương cao súng
Thằng Mỹ lênh khênh bước cúi đầu
Ra thế to gan hơn béo bụng
Anh hùng đâu cứ phải mày râu”
(Tấm ảnh – Tố Hữu)
Biểu tượng cao đẹp, vĩ đại, hào hùng nhất, đấy là hình ảnh chị Lý, người con gái
anh hùng Việt Nam. Bằng một cảm quan lãng mạn cách mạng, một tấm lòng tôn kính,
xót thương vô hạn, tác giả đã khắc họa thành công hình ảnh người con gái Việt Nam bất
khuất, kiên trung:
Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung
Không giết được em người con gái anh hùng,
Ôi trái tim em, trái tim vĩ đại,
Còn một giọt máu tươi còn đập mãi,
Không phải cho em, cho lẽ phải trên đời,
Cho quê hương em. Cho cả loài người”
(Người con gái Việt Nam).
Tính chất sử thi, siêu nhiên qua cách cảm nhận và thể hiện của tác giả càng làm
tăng thêm ý chí bất khuất, vẻ đẹp kỳ vĩ, thiêng liêng và huyền bí của người con gái Việt
Nam anh hùng.
Quan phân tích có thể thấy, thơ Việt Nam trong kháng Mĩ đã xây dựng nên biết bao
hình tượng đẹp. Tuy nhiên trong cuộc trường chinh cứu nước, hình tượng được các nhà

thơ quan tâm hơn cả vẫn là hình tượng người lính, bởi họ chính là hiện thân của nhân
dân, của đất nước, của cách mạng.
1.2.2. Hình tượng người lính trong thơ Vệt Nam thời kỳ kháng Mỹ
Như đã đề cập ở nội dung trên, văn học Việt Nam thời kỳ chống Mỹ cứu nước có
một vị trí quan trọng trong lịch
s

văn học dân tộc. Đây là thời kì văn học phát triển
rực rỡ trên nhiều thể loại để hoàn thành sứ mệnh lịch
s


c

a
mình: Làm cuốn "biên
10
niên văn học" về cuộc chiến tranh ái quốc vĩ đại của dân tộc. Trong sự phát
t
r
iể
n
đó,
về nội dung thơ ám ảnh bạn đọc ở rất nhiều hình tượng như người mẹ, người chị,
người yêu bé nhỏ với đức hy sinh cao cả; là những em bé giao liên mưu trí, dũng cảm…
Tuy nhiên, chiếm tỉ lệ nhiều hơn cả và để lại ấn tượng khó quên cho người đọc vẫn hình
tượng người lính được
khắc họa từ nhiều góc độ, tạo nên sự đa dạng về hình ảnh lẫn tính cách.
Đó là những con người đầy nhiệt huyết luôn khao khát
được cầm súng trực tiếp

chiến đấu bằng một cảm xúc
c
h
â
n
thành, trong sáng
nh
ất:
Ôi ta thèm được cầm khẩu
súng
Đi giữa đoàn quân cùng với bạn bè
Nằm chờ giặc
t
r
ê
n
quê hương anh dũng Ta
cay nồng mùi lá rụng bờ
t
r
e
.
(Gửi Bến Tre - Lê Anh
Xu
â
n)
Những người lính luôn hành quân với một niềm vui háo hức,
h
ăm
hở, đầy

tin tưởng: "Đường nào vui bằng đường ra trận tuyến", "Ta náo nức như suối về
sông biển"
(

u
Quang Vũ). Cái nhìn lãng mạn, lí tưởng hoá, thi vị hoá cũng rất
đậm trong thơ Lê Anh Xuân

chặng đường
n
à
y
:
Em đẹp lắm như mùa xuân bừng
dậ
y
Súng trên vai cũng đẹp như
e
m
Em ơi! Sao tóc em thơm
v

y
Hay là em vừa đi qua vườn sầu
r

ng
Ta yêu giọng em cười trong
t
r


o
Ngọt ngào như nước dừa
xiê
m
Yêu dáng em đi qua cầu tre lắt
lẻ
o
Dịu dàng như những nàng
tiê
n.

Đ
ời

sống
thực của người lính được thể hiện chân thực trong thơ Phạm
Tiến Duật, Nguyễn Đức Mậu,
Ho
à
ng
Nhuận Cầm Chưa bao giờ hình ảnh thế
hệ trẻ sống, chiến đấu giữa chiến trường lại được thơ tập trung
kh
ắc
hoạ đạt được
tính chân thực cao như thơ trẻ chống Mỹ. Đó là những người lính lái xe, chiến sỹ
công
b
i

nh,
anh bộ đội coi kho, cô thanh niên xung phong, cô gái giao
liê
n
:
11
Đi qua hầu hết tuổi thanh
x
uân
Để lại trong rừng những gì quý
nhấ
t
Mất mọi thứ để nhân dân không
mấ
t
(Đi trong rừng - Phạm Tiến Duật)
Chứa
đ

ng
nhiều chi tiết chân thực, tươi ròng sức sống, thể hiện
đ
ược
nhiều
gương mặt trẻ trung, tinh nghịch mà kiên cường, anh dũng, thơ Phạm Tiến Duật
được coi như
"
m

t

góc bảo tàng tươi sống" về Trường Sơn (Đỗ Trung Lai) trong
những năm tháng chống
Mỹ.
Hơn ai hết, những người lính
t
h

i kỳ chống Mỹ cũng là những người thấm
t
h
ía
sự hi sinh gian khổ tột cùng của đời sống chiến tranh. Đây là kỷ niệm ngày
sinh nhật của người lính
t
r


qu
a
những vần thơ đầy suy tư của Thanh
T
h

o
:
Buổi sáng ấy tôi bước vào tuổi
25
Ở đường dây 559 - trạm
73
Ngày sinh nhật bắt đầu bằng cơn

số
t
Cổ đắng khô ngồi thở trên đỉnh
dố
c
Bạn mở bi đông nhường hớp nước cuối cùng
Hớp nước
c
uố
i
cùng giữa cơn sốt đầu tiên
Ngày sinh nhật tuổi 25 mình
đư
ợc

sống
(Khúc năm – Thanh Thảo)
Phải là người nếm trải cơn đói cồn cào, cái đói quay quắt của người lính,
Hữu Thỉnh mới thấu hiểu tại sao người lính lại quý đến nhường ấy từ “con tép chết
bom từ bến ngược trôi về”, từng “hạt thóc gầy”, “mót cuối bìa rừng”; mới thấm
thía cái thực tế đầy xót xa: “Tiểu đoàn thồ chẳng có gì thồ cả” – “Cứ đói ròng con
gái hóa con trai”. Phải từng sống ở ngã ba Chân Vạc, nơi được mệnh danh là “túi
bom” của Quảng Trị, Hữu Thỉnh mới ghi được hình ảnh:
Nồi cơm chiến trường phải đội tấn bom
Hạt sống vãi cùng hạt khét
(Ngã ba Chân Vạc)
Các nhà thơ thời kỳ chống
Mỹ
dùng bút pháp hiện thực để miêu tả cụ thể chi
12

tiết hơn căn bệnh đặc trưng của chiến trường- bệnh sốt rét. Chỉ nhìn
nh

ng
"dấu chân
qua trảng cỏ", Thanh Thảo rưng rưng cảm động, bùi ngùi hình dung ra những người
đồng độ
i
của mình: "Những người sốt rét đang cơn - Dấu chân bấm xuống đường trơn
có nhoè?". Hữu Thỉnh
t
rong
trường ca “Đường tới thành phố” nhiều lần nói đến "cơn
sốt rét rừng run bắn". Trong thơ Nguyễn Đức
M

u,


n
bệnh sốt rét cứ trở đi trở lại.
Nó bám riết
t
uổ
i thanh xuân của người lính: "Nơi thuốc súng trộn vào áo

nh
- Cơn
sốt rét rừng
đ

i dọc tuổi thanh
xu
â
n
" (Trường ca sư đoàn). Nhà thơ như "vật vã"
cùng với
ng
ười


nh
trong những trận sốt rét ác liệt giữa giữa rừng sâu khi "cơn sốt rét
ngấm vào tận cùng cơ thể
".
Những người lính nhận thức rất rõ tính chất dữ dội, ác liệt, sự gian khổ trong
chiến tranh. Tuy nhiên, đời sống chiến trường dù có gian khổ, ác liệt, tàn khốc đến
đ
â
u
cũng chỉ là cái phông, cái nền để làm
nổ
i bật chân dung tinh thần của cả một thế hệ
trẻ cầm
súng.
Hình ảnh những người lính trẻ trong những trang thơ của thơ trẻ thời kỳ chống
Mỹ cứu nước thật
khó
lẫn được. Trong hành trang ra trận của họ có
cả
tiếng ve

k
ê
u
:
Vào mặt trận lúc mùa ve đang

u
Dẫu hòn bi lăn hết vòng tuổi
nhỏ
Trong những ba lô kia ai bảo là không
c
ó
Một hai ba giọng hát chú ve
ki
m?
(Vào mặt trận lúc mùa ve đang kêu - Hoàng Nhuận Cầm)
Và trong lửa đạn khốc liệt, những người lính ấy vẫn hướng tới cuộc sống thanh
bình, hướng tới những điều bình dị nhất của tuổi trẻ:
- Vừa tiu nghỉu tiếng bom
rung
Đã nghe nhỏng nhảnh chim rừng tán
nhau
(Tiếng chim sau trận B52 - Nguyễn
Duy)
- Giữa một vùng lửa cháy bom rơi
Tất cả
l

nguyên hình trần trụi
Cây xấu hổ với màu

x
anh
bối
rố
i
13
Tự dấu mình trong lá khép lim
d
i
m
(Cây xấu hổ- Anh
Ngọ
c)
Viết về thế hệ trẻ cầm súng, các nhà thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ tập trung làm nổi
bật hình ảnh
c

a
những con người mang trong mình dòng máu tươi trẻ của chủ nghĩa
anh hùng cách mạng, trẻ trung và rất
đỗ
i
yêu đời trong hoàn cảnh chiến đấu vô cùng
gian khổ, ác liệt. Có nói đến cảnh đạn bom dữ dội, nhưng
t
h
ơ
trẻ không gây cảm giác
hãi hùng, ghê rợn, bởi vì thơ trẻ chỉ cốt ghi lại chân dung của thế hệ mình. Đọc
t

h
ơ
của Phạm Tiến Duật, Hoàng Nhuận Cầm, Nguyễn Duy người đọc sẽ thấy rất rõ
điều này. Hình ảnh
ng
ười
lính qua thơ của các nhà thơ trẻ không chỉ là những con
người bình tĩnh, can trường, dũng cảm mà còn

những con người có đời sống tinh
thần, đời sống nội tâm phong phú. Đời sống nội tâm ấy được thể hiện
qu
a
những tình
cảm, suy nghĩ về tình đồng đội, tình cảm với quê hương, với người mẹ và những
người
t
h
â
n
thiết ở hậu phương. Có thể nói rằng, bằng chính máu thịt của tâm hồn
mình, các nhà thơ trẻ thời kỳ
c
hống
Mỹ đã dựng lên một cách cụ thể và sinh động
bức chân dung tinh thần của cả một thế hệ trẻ cầm súng:
"
cả
thế hệ dàn hàng - gánh
đất nước trên vai" (Bằng

V
iệt
).
Đến với thơ ca vào năm tháng kháng chiến chống Mỹ hào hùng, Phạm Tiến Duật
cũng tạc vào thơ

nh
những hình tượng con người tiêu
b
iểu của thời đại. Đó là bộ
đội, là thanh niên xung phong trên
t
uy
ế
n
đường Trường Sơn. Những nhân vật ấy đã
theo ông
đ
i hết một chặng đường
khó
i lửa và sau này còn
t
huỷ
chung trong thơ ông cho
đến tận những năm tháng cuối cùng của cuộc đời nhà
t
h
ơ
.
14

CHƯƠNG 2
HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÍNH TRONG THƠ PHẠM TIẾN DUẬT - TỪ
CHÂN DUNG ĐẾN BẢN CHẤT
Phạm Tiến Duật đến với đề tài người lính
b

ng

s


t
r
ải
nghiệm của người trong
cuộc. Do đó, những cảm nhận của ông về người

nh
vừa gần gũi, vừa chân thực, vừa sâu
sắc. Ông viết về người chiến sỹ như viết về bản thân mình. Nếu
a
nh

bộ
đội trong thơ
Tố Hữu mang sức mạnh thần thoại, có khả năng lay trời chuyển
đ
ất:
Anh đi xuôi ngược tung
hoành

Bước dài như gió lay thành chuyển
non
Mái chèo một chiếc xuồng
c
on
Mà sông nước dậy sóng cồn đại

ơ
ng.
(Bài ca xuân
68)
Hay Lê Anh Xuân lại nhìn anh giải phóng quân bằng sự khâm phục bởi vẻ đẹp phi
thường
:
Chẳng để lại gì cho anh trước lúc lên
đư

ng
Chỉ để lại dáng đứng
Việt Nam tạc vào thế kỷ.
(Dáng đứng
Việt

N
am)
Thì trong thơ Phạm Tiến Duật, người lính không chỉ là con người lý tưởng, con
người có
h
à
nh

động cao đẹp mà còn là con người của đời thường với đời sống
nộ
i tâm
phong phú. Hình tượng người

nh


hình tượng trung tâm trong thơ kháng chiến của
Phạm
T
iến Duật (kể cả những tác phẩm viết sau
1975)


i riêng và thơ trẻ chống Mỹ
nói chung. Có thể nói rằng, Phạm Tiến Duật đã góp một tiếng thơ
c
h
â
n

t
h
ực
,
sâu sắc
trong việc hoàn thiện bức chân dung về người chiến sỹ trong chiến
t
r

a
nh.
Đọc thơ Phạm Tiến Duật, cái in sâu trong lòng người đọc đó là vẻ đẹp của người
chiến sỹ
t
rong
chiến tranh. Người lính ấy trước hết nhận thức sâu sắc về trách nhiệm
của họ đối với đất nước. Phần
lớ
n
những người lính này còn rất trẻ, nhưng tuổi đời của
họ không ngăn cản ý thức trách nhiệm với Tổ quố
c
.

Họ
đã cùng lên đường gánh vác
15
nhiệm vụ chung, cả một thế hệ cầm súng, một thế hệ dàn hàng
"g
á
nh

đ
ất
nước trên
vai". Đến với chiến
t
r
ườ

ng,
nơi khốc liệt của chiến tranh, bom rơi, đạn nổ nhưng họ
hiểu vì sao họ
ph
ải
chiến đấu. Đất nước này còn đến mai sau phụ thuộc vào chính thế
hệ những người cầm súng ấy. Vì
t
h
ế
,

họ
chấp nhận sự mất mát, hy
s
inh. Hy sinh tuổi
thanh xuân, hy
s
inh cả tính mạng của mình, nhưng họ
b
iết
sự hy sinh
c

a
mình không
vô ích
:
Mười năm sống xa phố, xa
l

àng
Tám năm sống trong núi, trong
hang
Tất cả riêng
c
hung
Tất cả cho miền Nam, tất cả

(Tiếng cười của đồng chí coi
k
ho- Phạm Tiến Duật)
Nhận thức được trách nhiệm của mình, người lính trong thơ Phạm
T
iến Duật sẵn
sàng dâng
h
iế
n

t
uổ
i thanh xuân, "Để lại trong rừng những gì quý nhất, mất mọi thứ
để nhân dân không
mất
" (Đi
t
rong
rừng). Họ chiến đấu để hướng tới một ngày mai
thanh bình, để lứa đôi được dắt tay nhau đến những "
miề

n
quê yên ả" để được thắp đèn
"chơi trăng ngoài thềm". Nhưng để thực hiện được ước mơ chân chính
v
à

g
iả
n
dị ấy,
các thế hệ người Việt Nam đã phải đánh đổi bằng máu và nước mắt, bằng hạnh phúc
c

a

m

i
cá nhân. Những gian khổ, hy sinh mà họ phải chịu đựng là có thật, hiện hữu
từng ngày, từng
g
iờ
.
Trong thơ Phạm Tiến Duật, anh bộ đội đã trở thành những con người lý tưởng của
thời đại. Họ đại
d
iện cho giai cấp, cho cộng đồng, trực tiếp làm nhiệm vụ mà sứ mệnh
lịch sử dân tộc đã trao vào tay
họ.
Chân dung anh bộ đội luôn hiện diện ngời sáng, nổi

bật trong thơ Trường Sơn, biểu trưng cho sức
mạ
nh
của dân tộc. Làm nên
đ
iều kỳ lạ
ấy chính là "mấy chục vạn người con" đã gắn bó, sống chết với Trường
S
ơ
n,
đã bền chí,
bền gan chiến đấu giữa Trường Sơn "lính gặp lính trùng trùng như rừng thẳm" (Đi trong
rừng).
Phạm Tiến Duật đã đến với những con người anh hùng của thời đại từ nhiều
ph
ươ
ng
diện, nhiều góc độ. Có khi họ là những tập thể, cũng có khi là những cá
nh
â
n
;
chiến sỹ đang chiến đấu hay trong lúc nghỉ ngơi Nhưng dù ở đâu người chiến sỹ
Trường Sơn vẫn
ng
ời
sáng phẩm chất anh bộ đội giải phóng. Đọc thơ Phạm
T
iến Duật,
16

hình ảnh anh bộ đội lái xe, những
ng
ười
lính công binh, những anh pháo thủ, người
lính coi kho, trên tuyến đường Trường Sơn gây ấn tượng
t
h
ật
đặc
b
iệt
.
2.1…Từ chân dung…
2.1.1. Là những con người vô cùng anh dũng
Thơ Phạm tiến Duật viết nhiều về người lính, bản
thân nhà thơ là người trong
cuộc nên ông viết về mình, viết về đồng đội chân thực, hồn nhiên hơn ai
h
ết
.
Giữa bom
réo, bom rơi, chiến trường ngổn ngang cây đổ, giữa tiếng gầm gào của đại bác, trên
những
c
on
đường "Bụi mù trời mùa hanh, nước trắng khe mùa
l
ũ
" (Gửi em cô thanh
niên xung phong) những đoàn

x
e
vẫn trùng trùng ra trận. Dù ở hoàn cảnh nào, "Xe
vẫn chạy về miền Nam phía trước". Chân dung
ng
ười

chiến
sỹ lái xe mưu trí, dũng cảm,
đối diện với quân thù luôn làm xúc động
l
òng
ng
ười:
Ta bật đèn pha ô tô trong chớp loè ánh
đạn
Rồi tắt đèn xe
qua
y
Đánh lạc hướng giặc rồi ta lại lái xe
đ

i
(Lửa
đ
è
n – Phạm Tiến Duật)
Những câu thơ gần với câu văn xuôi như kể lại một câu chuyện rất đỗi bình
thường và với
nh


ng
người chiến sỹ ấy đó cũng là chuyện bình thường thật vì nó diễn
ra hàng ngày, hàng giờ. Gian lao nối
tiế
p
gian lao, nguy hiểm chồng chất nguy hiểm,
nhưng họ vẫn vượt qua. Họ có thể rất khác nhau về tính nết, cá

nh
nhưng họ có một
điểm rất chung: cùng chung mục đích, cùng chung lý tưởng. Những điểm chung ấy
đ
ã
giúp họ vượt qua được những giới hạn đời thường để họ trở thành một khối đoàn kết, trở
thành sức mạnh


song.
Ý chí và nhận thức của họ được chuyển hoá vào những hành động cụ
t
h
ể:
Bỗng nhiên bên rừng bom nổ
Chiếc
xe
bùng cháy bất ngờ
Chúng tôi lao vào
dập
lửa

Biết nơi cần đạn đang
c
h

.
(Đồng chí lái chính, lái phụ và
t
ô
i
)
Hành động quyết liệt cứu xe, cứu hàng của những người chiến sỹ, của đồng chí
17
lái chính, lái
phụ
có cội rễ từ trong tiềm thức. Hành động ấy không hề bị những yếu tố
cá nhân nào chi
phố
i, cho dù trước
đó
họ vừa không đồng tình với nhau về chuyện vừa
gặp một cô gái giữa đường. Có lẽ chân dung anh bộ đội lái
x
e
được tác giả tập trung
miêu tả, biểu hiện qua bài Bài thơ về
tiể
u
đội xe không kính. Thơ Phạm Tiến Duật giàu
tính tự sự và chất liệu hiện thực. Bài thơ về tiểu đội xe
k

hông
kính là một bài thơ tiêu
biểu. Ông đã đưa một mảng hiện thực của đời sống chiến trường vào trong
t
h
ơ
,
một
thứ hiện thực trần trụi, nóng bỏng hơi thở cuộc sống và dường như không cần một
c

t
dụng công nghệ thuật
n
à
o
:
Không có kính không phải vì xe không có

nh
Bom giật, bom rung kính vỡ đi
rồ
i
.
(Bài thơ về tiểu đội xe không

nh)
Không chỉ không có kính, xe không có mui, thùng xe có xước Tất cả đều thiếu
hụt, mất
mát

.

Qu
a
bài thơ, người đọc thấy một khả năng đặc biệt của Phạm Tiến Duật.
Ông không hề miêu tả sự dữ
dộ
i
,

ác
liệt, của chiến tranh nhưng sự dữ dội, ác liệt vẫn hiện
hữu trước mắt người đọc. Trên cái nền hiện thực

y,
chân dung anh người lính lái xe hiện
lên thật rõ nét. Họ là những con người bình thường nhưng rất anh
dũng.
Dù khó khăn,
khốc liệt là vậy nhưng những tiểu đội lái xe độc đáo có một không hai ấy vẫn ung dung
t
r
ê
n

đ
ườ
ng
ra mặt
t

r

n
:
Ung dung buồng lái ta
ngồ
i
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn
t
hẳng.
(Bài thơ về tiểu đội xe không

nh)
Những người lính lái xe hoàn toàn chủ động trước hoàn cảnh, dù khó khăn đến
thế nào họ
c
ũng
có thể vượt qua. Chân dung người chiến sỹ lái xe Trường Sơn trở nên
vừa lớn lao, vừa gần gũi. Họ
h
iể
u
những khó khăn nơi chiến trường là lẽ đương nhiên.
Là người trong cuộc, nhà thơ viết về cái khổ không
ph
ải
để kể khổ mà

i đến như một
lẽ thường tình. Xe không có kính thì "Bụi phun tóc trắng như

ng
ười
già",
rồ
i "Mưa tuôn
mưa xối như ngoài trời" là
đ
iều không tránh khỏi. Song, điều quan trọng chính là
ti
nh
thần vượt lên gian khổ, khó khăn. Không lên gân, không hô khẩu hiệu, không sử thi hoá
người chiến sỹ,
c
h
â
n
dung người cầm lái hiện lên thật gần gũi, bình dị. Đọc thơ Phạm
18
Tiến Duật ta thường chú ý tới hình

nh

a
nh
lính lái xe mặc kệ mặt lấm, tóc phủ trắng vì
đất bụi "phì phèo châm điếu thuốc" rất ung dung và c
ũng
rất yêu đời, có vẻ hơi bất
cần, ngang tàng với những tiếng cười sảng khoái hơn là nhìn ngắm
nh


ng

c
h
iếc
xe
không kính. Chiến tranh có thể tàn phá đời sống vật chất nhưng làm sao phá được "lòng
dân ta
y
ê
u
nước thương nhà" (Đất nước - Nguyễn Đình Thi). Tinh thần lạc quan, bình
tĩnh, tự tin, nêu cao tinh thần
t
r
ác
h
nhiệm, gan góc trên đường ra tiền tuyến là đặc điểm
nổi bật ở những người chiến sỹ lái xe này. Thêm
m

t

nét
đẹp nữa ở anh bộ đội lái xe là
tình đồng đội, gắn bó. Những khoảng thời gian ngắn ngủi được tụ
họp
t
r

ê
n
đường hành
quân: dựng bạt giữa trời, chung bát đũa, mắc võng chông chênh tất cả làm thành
không
khí "gia đình". Một gia đình của tiểu đội lái xe. Chính vì vậy, tuy những khó
khăn, mất mát dồn
d

p

nh
ư
ng
đoàn xe vẫn vượt lên, hăm hở lăn bánh ra mặt trận. Tất
cả tiến lên miền Nam phía trước. Cuối
c
ùng,
sức mạnh của người cầm lái chính là tình
cảm yêu thương, là
c
hủ
nghĩa anh hùng cách mạng, là ý chí đấu tranh thống nhất đất
n
ước
.
Trên đường Trường Sơn "trùng trùng như rừng thẳm", bên cạnh những người chiến
sỹ lái xe
c
òn

biết bao những những người lính khác vẫn ngày đêm đối diện với quân
thù. Đó là những người lính
c
ông
binh, lính pháo thủ, lính thông tin và lính coi kho. Như
một nhà nhiếp ảnh tài ba, Phạm Tiến Duật đã ghi
lại
chân dung của họ một cách sinh
động. Trong thơ Phạm Tiến Duật, những con
ng
ườ
i ấy thật đáng yêu.
Ông
không chỉ có
tài trong việc quan sát những biểu hiện bên ngoài, mà quan trọng hơn là những
d
iễn
biến
v

tâm trạng. Đây là bức tranh về những người chiến sỹ trước lúc vào trận
đ
á
nh
:
Rơi từ mây những cánh bướm
đ
e
n;
Cậu chiến sỹ bên tôi ngồi xuống, đứng


n
Sốt ruột vì nghe nứa
nổ;
Người cán bộ già ngồi bên bãi
c

Đăm đắm nhìn tàn lá đang
r
ơi
.
(Những mảnh tàn
lá)
Giặc điên cuồng bắn phá, rừng cháy, tàn lá rơi, cái ác hiện hình biến thành chủ
nghĩa tất cả
đ

u
tác động đến những người lính. Họ đứng ngồi không yên, họ nóng
19
lòng, sốt ruột được tấn công, được
xông
lên tiêu diệt kẻ thù. Người lính trẻ nôn nóng
không còn bình tĩnh, người lính già ném cái nhìn vào những

n


đang rơi. Cuộc sống
chiến trường không được

P
hạm Tiến Duật tô điểm qua cái nhìn lãng mạn hoá


b
ì
nh
dị và chân thực như nó đã và đang diễn
r
a
.
Trên con đường Trường Sơn ấy, hình tượng người lính công binh trong thơ Phạm
Tiến Duật
c
ũng

t
h
ật
đặc
s
ắc:
Những đồng chí công binh lầm

Mùi bộc phá trộn vào trong tiếng

t
Trên áo giáp lấm đầy đất
c
á

t
Lộp độp cơn mưa bi sắt đuối
t
ầm
(Vầng trăng và những quầng
l
ửa)
Hiện thực máu lửa trên con đường huyết mạch Trường Sơn trong những năm tháng
chống Mỹ
không
làm
c
hùn
bước
c
h
â
n
của họ. Trái lại, đó chính là môi trường tôi luyện
lòng can trường, dũng cảm nơi những
ng
ười
lính. Những người lính công binh đối diện
với gian lao, thậm chí là cái chết cận kề, tận mắt chứng kiến
cả
nh

"

n

mưa bi sắt"
nhưng họ vẫn vượt lên bằng tinh thần "tiếng hát át tiếng bom". Ở họ có một niềm tin
mãnh
liệt
khiến
ng
ười
đọc
ph
ải

cảm

phụ
c:
Hun hút đường khuya rì rầm rì rầm
Tiếng mạch
đấ
t
hai miền hoà làm một
Và vầng trăng, vầng trăng
đấ
t
nước
Mọc qua quầng lửa mọc lên
c
ao.
(Vầng trăng và những quầng
l
ửa)

Chiến tranh đi liền với sự khốc liệt. Chiến tranh là thứ lửa khắc nghiệt nhất để
thử vàng của
l
òng
người. Khi phải đối diện với sự mất còn, phải tính toán đến lợi ích cá
nhân, tập thể, sự sống cái chết,
c
on

ng
ười
mới chứng tỏ hết được sự thật về nhân cách của
mình. Ai đã từng đến với chiến trường, đã từng thấy
h
ết
những gian khổ, mất mát có lẽ
mới hiểu sâu sắc về điều đó. Trong thơ Phạm Tiến Duật, rất nhiều sự thật
v

chiến
trường đã được ông đề cập đến, trong đó có một sự thật cao cả đó là ý chí kiên cường,
bất khuất của
c
on
người, một tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh. Song điều quan
20
trọng hơn, sự thật cao cả vĩ đại ấy
lại
được diễn tả bằng cảm xúc chân thật, hiền


nh
:
Bom giật liên hồi
Lỗ
t
a
i

c
hả
y
máu
Xông lên
phá

đư

ng
Mặc cho áo
c

y
.
(Ngãng thân

u)
Về bài thơ này, Phạm
T
iến Duật cho biết: "Hiếm thấy có nơi nào đến mấy chục
người tật

nguy

n
giống nhau,
đ
iếc một tai, lành một tai, nơi ấy là Seng Phan" [5, 66
]. Thật ra, Ngãng không phải là
m

t

cái
tên riêng, mà là cái tên chung cho những
người lính công binh ở Seng Phan, những người đã bị bom
Mỹ
làm cho bị
đ
iếc.
Nhưng cái tai sinh học bị điếc, còn cái tai tinh thần lại vô cùng nhạy cảm. Tinh thần
cả
nh
giác, tinh thần chiến đấu đã đi vào tiềm thức của người chiến sỹ công binh, cho
dù chiến tranh có ác liệt
đ
ế
n
mấy cũng không làm lay chuyển được
họ.
Nhiều người cho rằng, thơ Phạm Tiến Duật có nét gần gũi với thơ dân gian. Sự
gần gũi ấy chính


vẻ đẹp giản dị, hồn nhiên trong hình tượng, ở cảm xúc chân thành của
người viết, nhất là khi viết về anh
bộ

độ
i
.
2.1.2. Là những con người với khát vọng sống và tình yêu thiết tha
Phạm Tiến Duật viết không ngừng nghỉ với đề tài người lính, ông khai thác tất cả
các khía cạnh, từ chân dung đến tâm hồn, lúc họ đang chiến đấu và cả lúc họ tạm nghỉ
ngơi,ông từng vẽ một bức tranh dân gian về người lính về một buổi chiều trong hầm
đại bác. Trong
t
h
ơ
ca viết về anh bộ đội ít có bức tranh nào sinh động đến
t
h
ế:
Lại buồn cười mấy cậu công binh
Thích vỏ
đạn,
suốt trưa ngồi ngắm,
Thương mấy anh thông
ti
n
lận đận
Xin phao bơi đưa máy qua
sông.

(Buổi chiều ở trong hầm đại

c
)
Sau một cuộc tập bắn mấy trăm viên đại bác, ngực còn tức, tai còn ù, vậy mà
những chàng
pháo
thủ, những cậu công binh, những anh lính thông tin dường như không
còn quan tâm đến điều đó nữa. Dù hiện thực chiến tranh có khắc nghiệt đến mấy đi chăng
21
nữa thì họ vẫn một lòng tin yêu cuộc sống, sau những buổi tập trận thấm đẫm mồ hôi, đau
nhừ cơ bắp họ
t
r

lại những nét riêng tư của cuộc sống đời thường thật đáng yêu, đáng
mến. Hình ảnh của họ vì thế không xa
lạ
,
họ không chỉ làm cho ta ngưỡng mộ mà còn
làm cho ta cảm
mến t
in
y
ê
u.
Người lính trong thơ Phạm Tiến Duật không phải là người lính nói chung, ông phân biệt rõ ràng
người lính lái xe vơi người lính công binh, lính pháo thủ, lính thông tin và cả
h
ì

nh
tượng
người lính coi kho trên tuyến đường Trường Sơn, chỉ có điều, dù là lính gì đi chăng nữa
thì hình ảnh của họ trong thơ Phạm Tiến Duật cũng làm ám ảnh người
đọ
c:
Đồng chí coi kho
ơi

Mười năm sống xa phố, xa làng
Tám năm

trong núi trong hang
Tất cả riêng
c
hung
Dành cho miền Nam tất
c

(Tiếng cười của đồng chí coi
k
ho)
Đây chỉ là một trong muôn vàn người lính coi kho trên tuyến đường Trường
Sơn. Sự hy
s
i
nh
thầm lặng của họ đã góp phần không nhỏ vào sự thắng lợi của cuộc
chiến tranh cứu quốc vĩ đại. Họ
góp

phần tạo nên bản giao hưởng Trường Sơn thêm
nhiều âm thanh tươi sáng, tràn đầy tinh thần
lạc
qu
a
n
:
Đồng chí coi kho cười ha hả chẳng
c
ó
tiếng cười
nào
vang hơn tiếng cười trong hang
đá.
(Tiếng cười của đồng chí coi
k
ho)
Anh dũng, kiên cường luôn chiến thắng những khó khăn, gian khổ, sẵn sàng hi
sinh cho đất
n
ước
,
anh bộ đội trong thơ Phạm Tiến Duật còn là những con người chan
chứa yêu thương. Trong con người
các
anh không chỉ có lý tưởng, ý chí chiến đấu mà
còn có một tấm lòng đùm bọc, chở
c
he. Có lẽ, hình ảnh
làm


các
anh rung động, thương
cảm nhất chính là những em bé mồ côi. Ở bất kỳ nơi nào trên thế gian này,
t
rong
chiến
tranh, nạn nhân tội nghiệp nhất vẫn là những em bé. Ngay từ cuối thế kỷ XIX, nhà thơ
Nguyễn
Đ
ì
nh
Chiểu
đ
ã
ghi lại điều
đ
ó:
Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ
c
hạ
y
22
Mất ổ đàn chim dáo dác
ba
y
(Chạy
Tây)
Trong thơ Phạm Tiến Duật, chiến tranh cũng đẩy các em đến tình cảnh bơ vơ,
không cha,

không

mẹ
,
không nhà cửa, không nơi
n
ươ
n
g tựa, các em chạy thảng thốt
trong rừng. Và "Gót chân son em
c
h

y

đ
ế
n
tim
a
nh
" (Đi theo bước chân của trẻ em
Lào). Các em - nạn nhân chiến tranh cần một nơi nương tựa,
cần
một mái ấm tình thương.
Các anh bộ đội Trường Sơn ngày ấy đã đón các em vào lòng. Các anh làm cha,
làm
mẹ,
làm thầy giáo, sẻ chia với các em tất cả những gì mình có, bù đắp những đau thương,
mất mát mà

các

em
phải chịu đựng. Hàng ngàn trẻ em Tây Nguyên mồ côi đã được bộ
đội cõng về nuôi nấng, dạy dỗ.
Mộ
t
mái ấm tình thương được dựng lên che chở các
em:
Đường về hậu phương xa thật là
x
a
Thôi ở lại đây, ống tay các anh cắt ra tha hồ
mặ
c
Lá cây lợp thành nhà, gỗ kê thành bàn
họ
c
Lính quân đoàn thay nhau làm thầy giáo giảng

i
.
(Gửi các em bé ở trường văn hoá Tây Nguyên
ngà
y
t

ớc
)
Khung cảnh đơn sơ nhưng tấm lòng rộng mở, nồng ấm, các

anh

đ
ã
dành cho các
em, thế hệ tương lai tất cả. Bởi vì mục đích của những
c
uộ
c hành quân ra mặt trận
cũng


v
ì
"trẻ con mai sau". Cho nên, tình yêu thương của các anh dành cho những em
bé, những nạn nhân của
c
h
iế
n
tranh xuất phát từ trái tim nhân hậu, sự sẻ chia tự nguyện
thật xúc động lòng
ng
ười:
Những chiến sỹ mặc áo hở
v
a
i
Muỗi đốt tím bầm miệng vẫn cười tươi


i
Bom đạn đã coi thường kể gì no
đó
i
Chỉ mong các em mau lớn thành
ngư
ời
.
(Gửi các em bé trường văn hoá Tây Nguyên
ngà
y trước)
Chất lãng mạn cũng là một điểm
đặc

nổ
i bật trong hình tượng
ng
ười
lính đã được
Phạm
T
iến Duật thể hiện. Đó là những tâm hồn giàu cảm xúc, đầy ắp nhớ thương.
Nh

ng

vùng
làng giữa rừng Trường Sơn không khỏi làm họ xúc động, một tiếng mèo
23
kêu mà "sôi lòng sôi dạ",

cái
cập kênh trò chơi thuở nhỏ chẳng thể nào quên. Người
chiến sỹ lái xe bị thương phải nằm viện mà trằn
t
rọ
c
nhớ "trăng", nhớ "bến", nhớ "lưng
đ
è
o
" (Nhớ), hàng cây cũng thành "hàng cây tình tự" (Chuyện hàng
c
â
y
yêu đương), dù
"em" chỉ là"người con gái anh không nhìn rõ mặt" nhưng vẫn "tìm em rất lâu, rất lâu"
(Gử
i
em cô thanh niên xung
phong)
, nghe em hát dù "nhịp với phách nghe chừng sai
cả" nhưng lòng vẫn
"
t
h
ươ
ng
em, thương em
b
iết mấy" và còn nữa

t
uổ
i trẻ với tình yêu
đôi lứa, với những niềm hạnh phúc giản
d
ị.
Mang
trong mình trái tim đầy cảm xúc, hình
tượng người lính trở thành một trong những hình tượng đẹp
nh
ất
trong thơ kháng chiến
của Phạm Tiến
Du
ật
.
Có thể nói rằng, Phạm
T
iến Duật đã đem đến cho thơ ca Việt Nam một góc nhìn
mới mẻ về người lính. Khi nói về anh hùng, người ta thường

i tới khoảng cách sử thi
giữa nhân vật được ngợi ca và tác
giả.
Tác giả thường lùi xa để chiêm ngưỡng đối
tượng miêu tả của mình. Nhưng hình tượng người lính của Phạm Tiến Duật
v
ĩ
đại trong
chính sự bình dị của đời sống chiến đấu thường nhật. Sự gian khổ, khốc liệt, hi sinh

hàng
ng
à
y,
hàng giờ
d
iễn ra. Họ vượt qua, chiến đấu, chiến thắng là một điều kỳ diệu,
làm ngạc nhiên cả chính
những
người trong cuộc, những người đã từng đi qua
c
uộc chiến
t
r
a
nh
Khi viết về người lính, Phạm Tiến Duật đã không quên những cô thanh niên xung
phong, đó không những là một hình ảnh đẹp trong chiến tranh mà còn là nguồn cảm hứng
bất tận của nhà thơ.
Hình tượng những cô thanh niên xung phong luôn trở đi trở lại
trong thơ Phạm Tiến Duật
ngay
cả khi chiến tranh đã kết thúc.
Những cô gái ấy cũng
là những người lính với
khát vọng sống, tình yêu thiết tha và một niềm lạc quan yêu đời như
những thiếu nữ mười tám đôi mươi:
Giữa nguy hiểm, đạn bom, giữa khó khăn khốc liệt, họ vẫn không quên

nh

là con
gái. Chất nữ

nh
của họ làm xao xuyến bao
ng
ười:
Em là cô bộ đội lái
xe
Giặc nhằm bắn bốn bề lửa cháy
Cái buồng lái
l
à
buồng con gái
Vẫn cành hoa mềm mại cài
ngang.
24
(Niềm tin có
t
hậ
t
)
Đoàn thanh niên xung phong phá đá sửa
đư

ng
Dẫu hố bom kề bên còn bay mùi
k
h
ét

Tóc lá sả đâu đó vẫn bay

ơ
ng
(Lửa
đ
è
n)
Những cô gái ấy
đ
i vào thơ, vào nhạc, bởi chính cuộc đời họ đã rất nên nhạc, nên
thơ. Những cô
g
ái
ấy như những "bông hoa không
hỏ
i" để làm "rạo rực" lòng người. Sự
xuất hiện của "những người con gái

rừng", những cô thanh niên xung phong lấp hố
bom mở đường khiến những chàng trai không còn lý
g
iải
được sự xao động trong cảm
xúc của

nh
:
Có lẽ nào anh lại mê
e

m
Một cô gái không nhìn rõ
mặ
t
Đại đội thanh niên đi lấp hố
bom
Áo em hình như trắng
nhấ
t
.
(Gửi em cô thanh niên xung
phong)
Gửi em cô thanh niên xung phong có thể xem là bản tình ca, bản anh hùng ca
tuyệt vời nhất
c

a
Phạm Tiến Duật viết về "những người con gái ở rừng". Bài thơ trải
dài trong cảm xúc miên man,
t
rong
hành trình đi tìm lời giải đáp cho câu hỏi: "có lẽ
nào anh lại mê em, một cô gái không nhìn rõ
mặt
".

Đúng
là chiến tranh - một bối cảnh
khác thường, nó khiến cho những điều không thể đều trở thành có
t

h

.
Bản thân mình cũng là một người lính, Phạm Tiến Duật đã nhìn cuộc chiến và
những
c
on
người trong cuộc bằng cặp mắt rất trẻ và một trái tim sôi nổi, nồng nàn.
Trong con mắt của ông, trong cảm nhận của ông, hiện
t
h
ực
chiến trường là nơi "đất rất
hồng và người rất trẻ". Thơ ông tràn đầy tiếng cười, tiếng hát hồn
nh

n
:
Buồn cười mất ngủ mấy đêm.
(Lá
l

c

tiê
n)
Buồn cười cái nón toòng teng trên đầu.
(Cái chao
đ
è

n)
Cái miệng em ngoa cho bạn cười
g
i
òn
Giọng Hà tĩnh nghe buồn cười đáo
đ

.
25

×