MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (Năm học 2009-2010)
MÔN: NGỮ VĂN 7
MỨC ĐỘ
Nhận
biết
NỘI DUNG
Thông hiểu
TN TL
Vận dụng Vận dụng Tổng số
thấp
Cao
TN TL TN
TL Câu Điểm
TN TL
C1
(0.5)
CÂU RÚT GỌN
1
(0.5)
DẤU CÂU
C4
(0.5)
1
(0.5)
LIỆT KÊ
C6
(0.5)
1
(0.5)
SỐNG CHẾT MẶC BAY
C2
C5
(1.0)
2
(1.0)
2
(2.5)
1
(5.0)
8
(10.0)
(10.0)
100
ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ
CỦA BÁC HỒ
C3
(0.5)
C1
(2.0)
VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
TỔNG SỐ
CÂU
ĐIỂM
TỈ LỆ %
C2
(5.0)
2
1.0
10
4
2.0
20
1
5.0
50
1
2.0
20
Trường THCS I Sông Đốc
Tổ Văn-Sử- GDCD
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II (Năm học 2009-2010)
MÔN: NGỮ VĂN 7
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
I. TRẮC NGHIỆM (3.0điểm):Đọc kỹ câu hỏi và ghi ra giấy thi một chữ cái đứng
ở đầu câu trả lời đúng:
Câu 1: Câu nào sau đây là câu rút gọn ?
A. Ai ăn quả cũng nhớ kẻ trồng cây.
B. Anh trai tôi ăn quả luôn nhớ kẻ trồng cây.
C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
D. Rất nhiều người ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Câu 2:Trong “Sống chết mặc bay”, Phạm Duy Tốn đã vận dụng kết hợp các biện
pháp nghệ thuật nào ?
A. Tương phản và tăng cấp.
B. Liệt kê và tăng cấp.
C. Tương phản và phóng đại.
D. So sánh và đối lập.
Câu 3: Văn bản “Đức tính giản dò của Bác Hồ” thuộc thể loại:
A. Văn tự sự. B. Văn nghò luận. C. Văn trữ tình. D.Văn biểu cảm.
Câu 4: Dấu chấm lửng trong câu “Và Điền rất phàn nàn cho những tâm hồn cằn
cỗi như tâm hồn của vợ Điền. Đối với thò, trăng chỉ là … đỡ tốn hai xu dầu!” (Nam
Cao) được dùng với dụng ý gì?
A.Tỏ ý bực tức.
B.Tỏ ý thông cảm
C.Tỏ ý hài hước.
D. Tỏ ý mỉa mai, chua chát.
Câu 5:Nhận xét nào đúng với truyện ngắn “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy
Tốn
A. Là tác phẩm viết bằng chữ Quốc ngữ đầu tiên của văn học Việt Nam.
B. Là truyện ngắn hiện đại đầu tiên của văn học Việt Nam.
C. Là tác phẩm nổi tiếng nhất của văn học Việt Nam đầu thé kỷ xx.
D. Là tác phẩm xuất sắc nhất của Phạm Duy Tốn.
Câu 6: Xét về cấu tạo, câu “Thể điệïu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm,
bâng khuâng, có tiếc thương ai oán …” dùng phép liệt kê gì ?
A. Liệt kê tăng tiến.
B. Liệt kê không tăng tiến.
C. Liệt kê không theo cặp.
D. Liệt kê theo cặp.
II. TỰ LUẬN (7.0điểm)
Câu 1: Trong văn bản “Đức tính giản dò của Bác Hồ”, vì sao tác giả coi cuộc sống
của Bác Hồ là cuộc sống thực sự văn minh ? (2.0đ)
Câu 2: Hãy giải thích câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.(5.0đ)
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM MÔN NGỮ VĂN 7
I.TRẮC NGHIỆM (3.0điểm): Mỗi câu 0.5điểm:
CÂU
ĐÁP ÁN
II.TỰ LUẬN (7.0điểm):
1
C
2
A
3
B
4
D
5
B
6
C
Câu 1: Vì đó là cuộc sống phong phú tươi đẹp về tinh thần, tình cảm, không
màng đến
hưởng thụ vật chất, không vì riêng mình. (2.0điểm)
Câu2:(5.0điểm)
1. Mở bài : Giới thiệu được vò trí của câu tục ngữ trong cuộc sống từ xưa đến
nay: Dân tộc Việt Nam là một dân tộc luôn luôn sống theo đạo lí “Ăn quả nhớ
kẻ trồng cây”. Câu tục ngữ giúp chúng ta hiểu sâu sắc hơn truyền thống nhân
nghóa, thủy chung của nhân dân ta. (0.75đ)
2.Thân bài:
- Nghóa đen: Được ăn một quả ngon, ngọt chúng ta phải nhớ đến người trồng
cây. (1.0đ)
- Nghóa bóng: “Ăn quả” ở đây chỉ sử dụng thành quả lao động của người
khác, không hẳn chỉ là hoa quả. Thưởng thức những kết quả đó chúng ta có “bổn
phận” phải nhớ ơn người mang lại những thành quả ấy cho ta. (1.0đ)
-Nghóa sâu: (0.75đ)
+ Liên hệ với một số câu ca dao, tục ngữ, câu nói khác để làm rõ hơn câu
tục ngữ.
+ Dẫn chứng một số việc làm thực tế trong xã hội như: hành động nhớ ơn
những người đã khuất và việc “đền ơn trả nghóa” cho những gia đình thương binh,
liệt só,…
+ Phê phán sống vô ơn, bạc nghóa, chỉ biết lợi ích riêng mình.
3. Kết bài: Câu tục ngữ vẫn còn ý nghóa đối với hôm nay. Dân tộc ta luôn
sống theo đạo lí: biết ơn những người đã tạo ra thành quả để mình được hưởng. Đó
là đạo lí sống đẹp của người Việt Nam. (0.75đ)
* Bố cục rõ ràng, trình bày cân đối, sạch sẽ. (0.75đ)