Trờng THCS Lại Xuân
Họ và tên:
Lớp 8a
Kiểm tra Học kì II
Môn:Ngữ văn 8. Đề 1
Điểm Lời phê của thầy cô
I. Trắc nghiệm(3đ)
Câu 1. Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu mỗi câu
trả lời đúng.
Để ghi nhớ công lao ngời lính An Nam, chẳng phải ngời ta đã lột hết tất cả của cải của họ,
từ chiếc đồng hồ, quần áo mới toanh mà họ bỏ tiền túi ra mua, đến các vật kỉ niệm đủ thứ,
v.v .tr ớc khi đa họ đến Mác- xây xuống tàu về nớc đó sao? Chẳng phải ngời ta đã giao họ cho
bọn súc sinh kiểm soát và đánh đập họ vô cớ đó sao? Chẩng phải ngời ta đã cho họ ăn nh cho
lợn ăn và xếp họ nh xếp lợn dới hầm tàu ẩm ớt, không giờng nằm, không ánh sáng, thiếu không
khí đó sao? Về đến xứ sử, chẳng phải họ đã dợc một quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt
bằng một bài diễn văn yêu nớc: Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không
cần đến các anh nữa, cút đi! đó sao?
(Thuế máu - Nguyễn ái Quốc)
1. Văn bản Thuế máu thuộc chơng mấy của Bản án chế độ Thực dân Pháp?
A. Chơng I B. Chơng II
C. Chơng III D. Chơng IV
2. Bản án chế đọ thực dân Pháp đợc xuất bản lần đầu tiên vào năm nào?
A. 1920 - tại Liên Xô B. 1925 - tại Pháp
C. 1930 - tại Trung Quốc D. 1945 - tại Việt Nam
3. Cách đặt tên chơng là Thuế máu có ý nghĩa gì?
A. Tạo nên giọng điệu chì chiết, mỉa mai ngay từ đầu chơng
B. Gây ấn tợng mạnh đối với ngời đọc về cuọoc đổ máu sắp đợc trình bày
C. Bộc lộ thái độ lạnh lùng, thờ ơ của tác giả trớc vấn đề nêu ra
D. Phản ánh chế độ tàn nhẫn của chính quyền thực dân và gợi lên số phận bi thảm của ngời
dân thuộc địa
4. Các câu văn trong đoạn trích trên thực hiện hành động nói nào?
A. Hành động hỏi B. Hành động điều khiển
C. Hành động trình bày D. Hành động bộc lộ cảm xúc
5. Tất cả các câu văn trên đều đợc dùng trực tiếp (nghĩa là hành động nói phù hợp với kiểu câu) điều
này đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
6. Dòng nào sau đây không phải nội dung chủ yếu của Bản án chế độ thực dân Pháp?
A. Tố cáo và lên án những tội ác tày trời của Thực dân Pháp trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh
tế, văn hoá
B. Thể hiện tình cảm tủi nhục, khốn khổ của những ngời dân ở các xứ thuộc địa trên thế giới
C. Bớc đầu vạch ra đờng lối đấu tranh cách mạng đúng đắn cho các nớc thuộc địa để tự giải
phóng mình, giành độc lập tự do
D. Ngợi ca những ngời lính đã dám hi sinh bản thân và quyền lợi cá nhân vì chính quyền
Câu 2. Hãy nối các vế câu ở cột A với các vế câu ở cột B sao cho phù hợp để tạo thành các câu văn
hoàn chỉnh
A Nối B
1. Hãy lấy gạo a. là tác giả của bài thơ này?
2. Ai b. sẽ đau xót biét chừng nào?
3. Lúc bấy giờ ta cùng các ngơi c. làm bánh mà lễ tiên vơng.
4. Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của
đất ấy
d. tạo thành một màu xanh huyền diệu.
e. để định chỗ ở.
Câu 3. Hoàn thành tiếp vào chỗ trống để hoàn thnàh nội dung sau:
Để giữ lịch sự, trong hội thoại cần tôn trọng lợt lời của ngời khác, tránh l ợt lời,
cắt lời hoặc lời của ng ời khác.
II. Tự luận (7đ)
Câu 1(2đ). Trình bày những nét tiêu biểu về tác giả Tố Hữu
Câu 2(5đ). Suy nghĩ của em về mối quan hệ giữa học và hành.
Đáp án và biểu điểm:
I. Trắc nghiệm(3đ)
Câu 1. Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,25 đ - Tổng 1,5đ
1-A , 2-B , 3-D , 4-C , 5-A , 6 -D
Câu 2.Mỗi đáp án đúng đợc 0,25 đ - Tổng 1đ
1-c, 2- a, 3- b, 4- e
Câu 3. Điền đúng mỗi từ đợc 0,25 đ - Tổng 0,5đ
Điền từ : nối tranh , chêm vào
II. Tự luận (7đ)
Câu 1(2đ). Trình bày những nét tiêu biểu về tác giả Tố Hữu:
- Năm sinh, năm mất, quê quán, tên khai sinh
- Những nét tiêu biểu về cuộc đời hoạt động cách mạng
- Các tác phẩm chính của ông
- Giới thiệu một tác phẩm cụ thể và nêu nội dung
Câu 2( 5đ): Yêu cầu: viết đúng kiểu bài về một t tởng, một quan niệm sống
A. Mở bài( 0,5đ):
- Giới thiệu, dẫn dắt vấn đề
B. Thân bài (4đ). Lần lợt trình bày những suy gnhĩ về vấn đề đặt ra trong bài, tập trung vào một
số luận điểm sau:
- Thế nào là học và hành?(1đ)
+ Học là quá trình thu nhận kiến thức triong sách vở, trong cuộc sống thực tế
+ Hành là quá trình vận dụng những tri thức vào thực tế cuốc sống
- Mối quan hệ giữa học và hành?(2đ)
+ Đó là mối quan hệ mật thiết, gắn bó chặt chẽ với nhau, không thể xem nhẹ mặt nào(1đ)
+ Đa ra các lí lẽ và dẫn chứng để làm rõ mối quan hệ mật thiết giữa học và hành(1đ)
- Đề xuất những việc làm cụ thể để xây dựng chặt chẽ mối quan hệ giữa học và hành(1đ)
C. Kết bài(0,5đ): Khẳng định lại những suy nghĩ đã trình bày