Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Báo cáo thí nghiệm học phần kỹ thuật đo lường EE3059

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.67 KB, 10 trang )

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
Học phần: Kỹ Thuật Đo Lường EE3059

BÀI 1: KIỂM TRA VOLMET XOAY CHIỀU
I. Mục đích thí nghiệm
- Biết được cách kiểm tra dụng cụ cơ điện như Ampemet.
- Chọn dụng cụ mẫu thích hợp, ghi số liệu, tính toán sai số, vẽ đường cong hiệu
chỉnh.
- Đánh giá về độ chính xác của dụng cụ kiểm tráo với cấp chính xác của nó.

II. Dụng cụ và thiết bị
- Volmet xoay chiều mẫu Io
- Volmet xoay chiều kiểm tra Ix
- Nguồn điện Uo
III. Nội dung thí nghiệm
1.

Các bước tiến hành

Bước 1: Mắc Vo song song với Vx vào nguồn Uo như hình vẽ:

Vo

Uo

Vx


Bước 2: Thay đổi giá trị điện áp tăng dần ứng với các giá trị của U o = 30, 60, 90,
120. Sau đó, ghi lại giá trị của Ux vào bảng.
Bước 3: Thay đổi giá trị điện áp giảm dần ứng với các giá trị U o = 120, 90. 60. 30.


Sau đó, ghi lại giá trị của Ux vào bảng.
Bước 4: Thực hiện lại thêm 2 lần.
2.
a.

Dụng
cụ
kiểm
tra Vx
30
60
90
120
TB
b.

Kết quả xử lý
Bảng giá trị đo được
Dụng cụ mẫu Vo
Lần 1

Tăng Uo
Lần 2 Lần 3

TB

∆I

Lần 1


Giảm Uo
Lần 2 Lần 3

29,3

28,9

28,9

29,03

29,2

29,6

29,6

60,3
90,1
121,2

60,3
90,4
121,0
75,183

0,9
7
-0,3
-0,4

-1

60,2
90,7
120,5

60,4
90,4
121,3

59,8
90,4
120,4

60,2
90,5
120,5

61,1
90,2
120,9

Gia công số liệu
- Sai số tuyệt đối:
Với

∆U = Ux - Uo

Ux: giá trị dụng cụ kiểm tra
Uo: giá trị dụng cụ mẫu


Kết quả thu được, ghi vào bảng trên.
- Sai số tương đối quy đổi:

 Dụng cụ kiểm tra vẫn còn giữ được cấp chính xác cao.

TB

∆I

29,5

0,5

60,3 -0,3
90,3 -0,3
120,6 -0,6
75,175


- Sai số hồi sai:

 Dụng cụ kiểm tra vẫn còn tốt.
c.

Đường cong hiệu chỉnh

Uo
120


90

60

30

30

60

90

120

Ux

Đường cong IoTB = f(Ix)
Nhận xét:

- β% < 2,3%  dụng cụ có độ chính xác cao
- γ% < β%  dụng cụ còn dùng tốt


∆U

1

0,5

30


60

90

120

Ux

-0,5

-1
30

60

90

120

Đường cong ∆I = f(Ix)
Nhận xét:

- Độ hiệu chỉnh giảm mạnh
- Độ hiệu chỉnh lớn nhất bằng 0,97.

Ux


BÀI 2: THÍ NGHIỆM CÔNG TƠ XOAY CHIỀU

I. Mục dích thí nghiệm
- Nghiên cứu cấu tạo, nắm được nguyên lý làm việc của công tơ 1 pha.
- Tiến hành kiểm tra, hiệu chỉnh và đnahs giá chất lượng công tơ.
II. Nội dung và trình tự thí nghiệm
1.
2.

Trước khi thí nghiệm cần phải tìm hiểu kỹ về lý thuyết ở bài giảng.
Tìm hiểu thiết bị đo sử dụng trong bài thí nghiệm.
- Cấu tạo của công tơ
Cuộn dây dòng, cuộn dây áp, sun từ của mạch Φk, vòng ngắn mạch, bộ phận tại
momen hãm (Mc), bộ phận chống tự quay, hệ thống đếm.
- Ghi lại các đặc tính ký thuật và số liệu thuyết minh của các Volmet,
Ampemet, Wattmet, đồng hồ bấm giây.

3. Tiến hành thí nghiệm
Bước 1: Điều chỉnh chống sự tự quay của công tơ
Bước 2: Xác định ngưỡng nhạy của công tơ
Bước 3: Điều chỉnh góc
Bước 4: Điều chỉnh hằng số công tơ
- Lắp các thiết bị như sơ đồ:

A
Nguồn vạn năng
TN1


220V

W


Wh

V

- Điều chỉnh cosϕ = 1  Pw = U.I
- Đặt điện áp Uđm = 220V. Thay đôi lần lượt giá trị I = 5,4,3,2,1 (A)
- N, P, t lấy giá trị theo trên công tơ
Số liệu cho trước và đo được
U(V) I(A) P(W) Cosϕ N(vòng) t(sec) Kđm
220
5
1110
1
10
31,12 3600
4
880
38,32
3
660
50,02
2
440
69,42
1
220
135,13

δ%

20

Số liệu tính toán
Ktt
3423
3372
3301
3054
2974

4,9%
6,3%
8,3%
15,2%
17,5%


15

10

5

1
Nhận xét:

2

3


4

5

It

- Sai số công tơ phụ thuộc phi tuyến theo dòng tải
- Giảm dần theo dòng tải.

BÀI 3: SỬ DỤNG DAO ĐỘNG KÝ SỐ - OSCILLOOSCOPE TRONG ĐO LƯỜNG

I. Mục đích thí nghiệm


- Nắm được cấu tạo, nguyên lý và chức năng của doa động ký.
- Biết sử dụng các chức năng trên dao động ký số để thực hiện các phép đo cụ
thể.
- Đánh giá các kết quả đo bằng dao động ký số và nhận xét, kết luận về vai trò
chức năng dao động ký số trong đo lường.
II. Nội dung thí nghiệm
- Đo lần lượt với các loại tín hiệu với các tần số 100Hz, 1kHz và 10kHz
Với tín hiệu hình sin:
+ Ấn nút hình sin trên máy phát tín hiệu số và điều chỉnh tần số F = 100Hz,
1kHz ,
10kHz.
+ Đếm số ô và ghi số liệu vào bảng.
- Các tín hiệu răng cưu và vuông làm tương tự.
Bảng 1: Tín hiệu hình sin

TT

1
2
3

Số ô
(n)
4
4
4

Giá trị ô
(s)
1ms
100µs
10µ

T
(s)
4ms
400µs
40µs

∆F

F
(Hz)
250
2500
25000


F0
(Hz)
283
2791
28100

F
(Hz)
250
2500
25000

F0
(Hz)
284
2795
28143

34
295
3143

F0

∆F

33
291
3100


13,2
11,64
12,4

Bảng 2: Tín hiệu răng cưu
TT
1
2
3

Số ô
(n)
4
4
4

Giá trị ô
(s)
1ms
100µs
10µs

T
(s)
4ms
400µs
40µs

∆F


Bảng 3: Tín hiệu hình vuông (xung vuông)
TT

Số ô

Giá trị ô

T

F

13,6
11,8
12,57


1
2
3

(n)
4
6
6

(s)
1ms
50µs
5µs


(s)
4ms
300µs
30µs

(Hz)
250
3333
33333

(Hz)
283
2796
28142

33
537
5191

13,2
16,11
15,57

Nhận xét: - Sai số giữa F và F0 không quá lớn  độ chính xác của dao động ký
vẫn hoạt động khá tốt.

Bài 4: THIẾT BỊ ẢO TRONG ĐO LƯỜNG

I. Mục đích thí nghiệm
- Nắm được cấu tạo, nguyên lý và chức năng của thiết bị đo ảo.



- Biết sử dụng các thiết bị đo ảo để thực hiện các phép đo.
II. Tiến hành thí nghiệm
Bài 1-2: VI đo nhiệt độ
- Mục đích nhằm xây dựng VI và xây dựng biểu tượng của nó và phần đầu nối
để có thể sử dụng nó như một subVI.
- Bài này sử dụng cảm biến đo nhiệt độ của DAQ Signal Accessory.
- Mặt máy



×