Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở miền đông nam bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (986.74 KB, 56 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

CAO VĂN TIẾN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2000


MỤC LỤC
Trang
1

MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1 : LUẬN CỨ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

4

TRANG TRẠI TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP
HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA.
1.

Sự phát triển của kinh tế trang trại tại các nước công nghiệp phát

4

triển
1.1. Sự phát triển kinh tế trang trại tại các nước công nghiệp phát


4

triển trong giai đoạn chủ nghóa tư bản công xưởng cổ điển
1.2. Sự phát triển của kinh tế trang trại tại các nước công nghiệp

5

phát triển trong giai đoạn chủ nghóa tư bản hiện đại
1.3. Sự phát triển của kinh tế trang trại của các nước Châu Á
2.

6

Sự hình thành và phát triển của kinh tế trang trại VN hiện nay

11

2.1. Các khía cạnh pháp lý về sự hình thành và phát triển kinh tế

11

trang trại ở Việt nam hiện nay
2.2. Quá trình phát triển

13

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG KINH TẾ TRANG TRẠI Ở

17


MIỀN ĐÔNG NAM BỘ.
1

Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội ở miền Đông

17

Nam bộ ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế trang trại
1.1. Vò trí đòa lý

17

1.2. Điều kiện tự nhiên

17

1.3. Điều kiện kinh tế – xã hội

19

-------------------------------------------------------------------------------------------------------Trang 1


2.

Sự hình thành kinh tế trang trại ở miền Đông Nam bộ

20

3.


Các đặc trưng chủ yếu của trang trại ở miền Đông Nam bộ

20

3.1. Đặc trưng về loại hình sản xuất

22

3.2. Đặc trưng về các yếu tố sản xuất.

25

3.3. Các sản phẩm chủ yếu.

31

3.4. Thu nhập bình quân hàng năm

31

Các quan hệ kinh tế của trang trại ở miền Đông Nam bộ

33

4.1. Quan hệ tín dụng của trang trại

33

4.2. Quan hệ thò trường của các trang trại


34

4.3. Trang trại và các chủ trương, chính sách của nhà nước

35

4.4. Kết quả sản xuất kinh doanh với các yếu tố sản xuất của các

36

4.

trang trại ở ĐNB
38

CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở
CÁC TỈNH ĐÔNG NAM BỘ
1.
2.
3.

38

Quan điểm đònh hướng phát triển

39

Mục tiêu đònh hướng phát triển kinh tế trang trại


40

Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở miền ĐNB

40

Giải pháp 1 : Hoàn thiện cơ cấu sản xuất

41

Giải pháp 2 : Sử dụng lao động trang trại

41

Giải pháp 3 : Huy động nguồn vốn cho sản xuất

-------------------------------------------------------------------------------------------------------Trang 2


43

Giải pháp 4 : Phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng
Giải pháp 5 :Mở rộng và tăng cường các hình thức hợp tác trong

44

nông thôn
Giải pháp 6 : Tăng cường chuyển giao kỹ thuật, công nghệ và bảo

45


vệ môi trường
46

Giải pháp 7 : Mở rộng thò trường

48

Giải pháp 8 : Qui hoạch đất đai và hạn điền
4.

49

Kiến nghò

49

4.1. Đối với Nhà nước

52

4.2. Đối với trang trại

53

KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

-------------------------------------------------------------------------------------------------------Trang 3



MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu :
Nhờ có chính sách Đổi mới, nông nghiệp và kinh tế nông thôn Đông
Nam bộ (ĐNB) đã đạt được thành tựu to lớn. Kết quả của quá trình Đổi mới
vừa thể hiện ở sản xuất phát triển, đời sống của nông dân ngày càng được cải
thiện, một bộ phận nông dân thoát nghèo vươn lên giàu có, trên cơ sở đó đã
hình thành ngày càng nhiều các trang trại và chúng đang đóng vai trò tích cực
trong thúc đẩy sản xuất hàng hóa ở nông thôn. Hiện nay loại hình kinh tế này
đang phát triển cả về mặt số lượng lẫn qui mô sản xuất kinh doanh. Kinh tế
trang trại thể hiện xu hướng tập trung hóa, hiện đại hóa trong quá trình phát
triển nông nghiệp nông thôn.Những năm gần đây ở ĐNB loại hình kinh tế mới
này đã hình thành và phát triển. Chính tính chất mới mẻ và vai trò tích cực của
kinh tế trang trại đã thu hút sự quan tâm của các cấp lãnh đạo,các nhà quản lý,
các nhà khoa học. Để kinh tế trang trại phát triển đúng hướng và bền vững cần
có các giải pháp đònh hướng cả về trước mắt lẫn lâu dài. Trước yêu cầu thực
tiễn trên, đề tài nghiên cứu :”Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế
trang trại ở miền Đông Nam Bộ” đã được lựa chọn.
2. Mục tiêu của luận án :
c Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại của thế giới,
trong nước và thực tiễn của ĐNB nhằm hình thành luận cứ khoa học cho các
giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại trong điều kiện kinh tế thò trường
có sự quản lý của Nhà nước theo đònh hướng XHCN.
d Thực trạng về sự ra đời và phát triển cùng với các đặc trưng cơ
bản trong hoạt động kinh tế của trang trại ở ĐNB mà cụ thể là các đòa bàn
nghiên cứu chính của luận án.
e Đánh giá kinh tế trang trại trong điều kiện của nông nghiệp nông
thôn ĐNB.
f Đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của kinh tế

trang trại ở ĐNB.
3. Bố cục của luận án :
Bố cục của luận án gồm các phần chính sau:
• Mở đầu :
• Chương 1: Luận cứ khoa học về phát triển kinh tế trang trại trong
quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt nam.
• Chương 2 : Thực trạng kinh tế trang trại ở miền Đông Nam bộ.

-------------------------------------------------------------------------------------------------------Trang 4


• Chương 3 : Các giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở miền
ĐNB.
Kết luận và kiến nghò
4. Đòa bàn và giới hạn nghiên cứu :
4.1/ Về đòa bàn nghiên cứu :
¾ Các tỉnh trọng điểm của miền ĐNB cụ thể là Bình Dương, Bình
Phước, Đồng Nai và Bà ròa Vũng Tàu.
¾ Các đòa bàn phụ điểm là TPHCM, Tây ninh và Long an (nghiên
cứu đối chiếu).
4.2/ Về giới hạn nghiên cứu :
Đối tượng nghiên cứu chủ yếu là các trang trại sản xuất hàng hóa có
qui mô sản xuất (khối lượng sản phẩm, vốn, lao động thuê mướn, tư liệu sản
xuất, diện tích đất canh tác, tổng giá trò sản phẩm hàng hóa và tỷ suất hàng
hóa .…) lớn hơn mức bình quân chung của kinh tế hộ ở đòa phương.
5. Phương pháp nghiên cứu :
¾ Phương pháp nghiên cứu chung của luận án là phương pháp duy
vật biện chứng và lòch sử.
¾ Luận án vận dụng các quan điểm, chủ trương, đường lối chính
sách của Đảng và Nhà nước về phát triển nông nghiệp và nông

thôn nói chung, cũng như về phát triển kinh tế trang trại nói
riêng, trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.
¾ Các phương pháp nghiên cứu cụ thể của luận án bao gồm :
Phương pháp điều tra thống kê để thu thập số liệu, thông tin.

-

Tham gia thu thập số liệu thông tin từ các cuộc điều tra khảo sát
89 trang trại điển hình, 1999.
Phân tích dữ liệu bằng chương trình MS – Excel để tìm tương
quan giữa hiệu quả kinh doanh trang trại với các yếu tố sản xuất
gồm : qui mô đất đai, lao động, vốn.

-------------------------------------------------------------------------------------------------------Trang 5


CHƯƠNG 1

LUẬN CỨ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
TRANG TRẠI TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP
HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM.
1. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ TRANG TRẠI Ở CÁC NƯỚC CÔNG
NGHIỆP PHÁT TRIỂN.
Sự phát triển của kinh tế trang trại tại các nước công nghiệp phát triển có thể
được chia làm hai giai đoạn :
- Giai đoạn chủ nghóa tư bản công xưởng cổ điển (đến cuối thế kỷ XIX)
- Giai đoạn chủ nghóa tư bản hiện đại (đến cuối thế kỷ XX)
1.1 Sự phát triển kinh tế trang trại tại các nước công nghiệp phát triển trong
giai đoạn chủ nghóa tư bản công xưởng cổ điển.
Cuối thế kỷ XVIII, nền công nghiệp các nước này phát triển và cách mạng

công nghiệp đã làm tăng nhu cầu nông sản. Nhưng trình độ kỹ thuật nông
nghiệp còn lạc hậu không cho phép tăng nhanh sản lượng nông nghiệp nên giá
thuê nhân công rẻ. Chính do giá cả nông sản tăng và giá nhân công rẻ đã thúc
đẩy sự phát triển trang trại lớn. Các trang trại lớn chiếm ưu thế, sản xuất có lãi
cao. Khi phát triển được máy nông nghiệp và phân hoá học đã thúc đẩy và tăng
sản lượng nông nghiệp nên giá nông sản có xu hướng giảm dần. Sự phát triển
mạnh công nghiệp cùng với việc tăng nhanh năng suất lao động trong nông
nghiệp đã nâng cao giá trò lao động. Đồng thời, việc di dân sang Châu Mỹ và
Châu Úc đã làm cho giá thuê lao động tăng nhanh. Tình hình này làm mất dần
ưu thế của trang trại lớn.
Cuối thế kỷ XIX ở các nước Tây Âu có xu hướng tăng số trang trại nhỏ.
Cuối thế kỷ XIX ở Châu Âu xảy ra cuộc khủng hoảng nông nghiệp do giá nông
sản hạ vì giá nhập nông sản của các nước Châu Mỹ hạ. Chính trong điều kiện
này trang trại gia đình phát huy được ưu thế của nó.
Vậy công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp hóa nông nghiệp (phân bón, máy
nông nghiệp) có vai trò quyết đònh đối với sự phát triển kinh tế gia đình. Sự tác

-------------------------------------------------------------------------------------------------------Trang 6


động đó thông qua hai yếu tố: giá nông sản và giá nhân công trong nông
nghiệp.
Bảng 1 : Số trang trại và lao động nông nghiệp của một số nước Châu u.
Anh

1950

1960

1970


1987

Số trang trại (1.000)
Diện tích bình quân (ha)
Lao động nông nghiệp (1.000)
Lao động làm thuê (%)
Pháp
Số trang trại (1.000)
Diện tích bình quân (ha)
Lao động nông nghiệp (1.000)
Lao động làm thuê (%)
Tây Đức
Số trang trại (1.000)
Diện tích bình quân (ha)
Lao động nông nghiệp (1.000)
Lao động làm thuê (%)
Hà Lan
Số trang trại (1.000)
Diện tích bình quân (ha)
Lao động nông nghiệp (1.000)
Lao động làm thuê (%)

453
36
1.164
62
1955
2.285
14

6.125
10
1949
2.051
11
4.853
25
1950
349
7
621
32

467
41
967
52
1970
1.588
19
4.327
9
1960
1.709
10
5.407
8
1959
308
9

502
25

327
55
728
42
1979
1.263
23
2.943
8
1971
1.075
14
2.735
4
1970
191
12
340
-

254
71
670
1993
801,4
35,1
1.148

12
1985
983
15
1.190
1987
128
16
235
16

Tăng, giảm %
/năm
-2,1
1,8
-1,5
- 1,4
-2,8
2,4
-4,5
-4,0
-2,1
0,9
-4,5
-10,4
-2,7
2,2
-2,7
-2,7


(Nguồn : Theo Giáo Sư Đào Thế Tuấn - Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam -

1997)
1.2. Sự phát triển của kinh tế trang trại tại các nước công nghiệp phát triển
trong giai đoạn chủ nghóa tư bản hiện đại.
Thời kỳ này sự phát triển công nghiệp và dòch vụ tăng mạnh nên thu hút lao
động của chúng cao hơn tốc độ tăng của lao động nông nghiệp.
Sau chiến tranh thế giới lần thứ II, ở các nước phát triển số trang trại giảm với
tốc độ 2-3%/năm, quy mô trang trại tăng 1-2%/năm. Nhưng các trang trại lớn
có xu hướng chuyển thành trang trại gia đình vì lao động làm thuê giảm nhanh
từ 3-4%/năm. Đặc biệt ở Đức và Italia giảm từ 9-10% (năm)
Tính cho đến nay, ở các nước tiên tiến trang trại gia đình vẫn tồn tại và phát
triển mạnh. Riêng ở Mỹ, một nước có nền nông nghiệp tiên tiến nhất, quy mô
trang trại lớn nhất, quá trình công nghiệp hóa nông nghiệp tiến hành mạnh nhất
-------------------------------------------------------------------------------------------------------Trang 7


thì số trang trại nhỏ vẫn tồn tại và phát triển. Trong khoảng thời gian từ năm
1946 đến 1965, nông nghiệp Mỹ được hiện đại hoá nhanh, thúc đẩy việc liên
kết dọc do các công ty tư bản chế biến nắm và ký hợp đồng với các trang trại
nhỏ. Trang trại nhỏ tồn tại nhờ vào liên kết để mở rộng quy mô. Trong giai
đoạn này, lượng hàng hóa do các trang trại thuê dưới 1,5 người/năm đã sản
xuất ra tăng từ 66,5% lên 70,1%.
Việc hiện đại hóa nông nghiệp ngày càng đòi hỏi phải đầu tư nhiều vốn để
phát triển sản xuất, điều đó làm cho trang trại gia đình gặp khó khăn trong việc
tiếp tục tồn tại. Do vậy, để giúp các trang trại gia đình tồn tại và phát triển cần
có sự hỗ trợ của nhà nước đối với khu vực này qua sự giúp đỡ kỹ thuật, chính
sách bảo trợ và tổ chức các hình thức hợp tác để tập trung hóa và chuyên môn
hóa sản xuất.
1.3. Sự phát triển của kinh tế trang trại của các nước Châu Á.

Sự phát triển của kinh tế trang trại ở Châu Á có nhiều hình thức khác nhau, phụ
thuộc vào khả năng thu hút lao động ra khỏi nông nghiệp, khả năng khai thác
đất mới và khả năng thuê ruộng. Các hình thức phát triển kinh tế trang trại ở
Châu Á có đặc trưng ở hai nhóm nước :
Dạng 1 : Các nước công nghiệp mới và Nhật Bản.
Dạng 2 : Các nước Đông Nam Á và Trung Quốc.
1.3.1. Sự phát triển của kinh tế trang trại ở các nước công nghiệp mới và
Nhật Bản.
Các nước này ít dân (trừ Nhật), khi lao động nông nghiệp bắt đầu giảm thì quy
mô trang trại có tăng lên, song mức tăng không lớn. Các trang trại ở đây nhờ sự
tác động của công nghiệp đã đẩy mạnh thâm canh và nông dân tăng thu nhập
bằng cách tham gia các hoạt động phi nông nghiệp, chủ yếu là làm công nhân
ở các xí nghiệp công nghiệp hay nhận gia công ở nhà. Các trang trại ở các nước
này phát triển cơ giới nhỏ hay thuê người làm canh tác bằng máy để họ có thời
gian làm việc khác.
Khi đã thực hiện được công nghiệp hóa nền kinh tế, thì nông nghiệp ở các nước
này có được sự hỗ trợ mạnh mẽ của công nghiệp để phát triển và các trang trại
nhỏ của họ không bò phá sản mà vẫn tiếp tục tồn tại theo hướng chuyển đổi cơ
cấu sản xuất và hiện đại hóa hoạt động của mình. Họ tìm cách tăng thu nhập
bằng cách sản xuất các sản phẩm cao cấp cho người thành thò, các sản phẩm ít
-------------------------------------------------------------------------------------------------------Trang 8


rủi ro hơn, tìm nguồn thu nhập phi nông nghiệp để bù cho thu nhập nông
nghiệp ít ỏi.
Bảng 2 : Số trang trại và số lao động của các nước công nghiệp mới và
Nhật Bản
Nhật Bản

1950


1970

1980

1993

Số trang trại (1.000)
6.176
5.342
Diện tích bình quân (ha)
0,8
1,1
Lao động nông nghiệp 17.366 10.262
(1.000)
Lao động làm thuê (%)
1,1
Đài Loan
1955
1960
Số trang trại (1.000)
744
808
Diện tích bình quân (ha)
1,12
0,91
Lao động nông nghiệp 1.556
1.521
(1.000)


4.661
1,1
6.927

3.691
1,38
3.508

0,3
1970
916
0,83
1.559

Tăng, giảm
% /năm
-1,2
1,3
-3,8
- 8,6

1988
739
1,21
1.112

-0.02
0,2
-1,0


Bảng 2 : Số trang trại và số lao động của các nước công nghiệp mới và Nhật
Bản (tiếp theo)
Hàn Quốc
1953
1965
1975
1979
Số trang trại (1.000)
2.249
2.507
2.379
1.772
-0,7
Diện tích bình quân (ha)
0,86
0,90
0,94
1,20
0,9
Lao động nông nghiệp 11.871 15.974 17.229 19.576
2,0
(1.000)
(Nguồn : Theo GS Đào Thế Tuấn – Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam – 1997).
1.3.2. Sự phát triển kinh tế trang trại ở các nước Đông Nam Á và Trung Quốc.
Việc khảo sát số lượng trang trại và lao động nông nghiệp ở các nước này cho
thấy số trang trại tiếp tục tăng theo lao động nông nghiệp (xem Bảng 3). Qua
phân tích có thể chia thành 2 nhóm :
- Quy mô trang trại giảm như Indonésia & Philippin.
- Quy mô trang trại ít thay đổi như Thái Lan.
Trong giai đoạn đầu công nghiệp hóa, công nghiệp chưa đủ sức thu hút lao

động tăng lên từ nông nghiệp và do khả năng mở rộng diện tích có hạn nên
phần lớn quy mô trang trại ở các nước này giảm dần. Trong giai đoạn này, các
nước phải đảm bảo đủ lương thực nên thường thâm canh, tăng vụ cao độ diện
-------------------------------------------------------------------------------------------------------Trang 9


tích trồng lương thực. Cũng cần thấy rằng khó khăn lớn của các nước đông dân
vào thời kỳ đầu công nghiệp hóa là tốc độ rút lao động ra khỏi nông nghiệp
thấp hơn tốc độ tăng lao động nông nghiệp. Để giải quyết tình trạng này, nông
dân phải đầu tư thêm lao động (thâm dụng lao động), áp dụng kỹ thuật “thay
thế đất đai”. Mặt khác, các trang trại đa dạng hóa sản xuất, phát triển nghề phi
nông nghiệp để giải quyết việc làm và tăng thu nhập. Thực tiễn tại các nước
này cho thấy nếu phát triển đúng thì lương thực đầu người vẫn có thể tăng và
đời sống nông dân vẫn được cải thiện. Điều này thể hiện rõ ở Trung Quốc từ
1978 đến nay. Năm 1978, Trung Quốc tiến hành cải cách nông nghiệp-nông
thôn, với trọng tâm là đổi mới các hình thức tổ chức kinh tế. Từ những năm
1980-1981 Trung Quốc thực hiện hình thức “khoán hộ”. Việc chuyển từ hình
thức công xã nhân dân, một mô hình sai lầm đã làm cho nông dân nông nghiệp
Trung Quốc phải chòu những hậu quả nặng nề - sang hình thức khoán hộ đã
đóng vai trò chủ yếu trong sự hồi sinh của nền kinh tế nông nghiệp Trung
Quốc.
Trung Quốc giải thể công xã, giao khoán dài hạn cho 150 triệu nông hộ. Kinh
tế nông nghiệp lúc này được tổ chức sản xuất theo từng hộ gia đình và phát
triển các hợp tác xã dòch vụ phục vụ nông hộ như các hộ góp vốn mua máy
cày, lập cơ sở sản xuất, dòch vụ. sản xuất và đời sống. Cải cách kinh tế nông
nghiệp Trung Quốc đã tăng tính tự chủ về kinh tế và trách nhiệm của nông dân
đối với kết quả sản xuất. Hiện nay, trong nông thôn Trung Quốc đã phát triển
các hình thức hộ chuyên thuộc các lónh vực khác nhau. Nhờ cải cách, nông
nghiệp Trung Quốc đã đạt những kết quả to lớn. Trong giai đoạn 1979-1984
tổng sản phẩm nông nghiệp tăng 9,5%/năm, sản lượng lương thực từ 394,8 triệu

tấn tăng lên 407,3 triệu tấn (tăng 6,3%/năm). Tỷ suất hàng hóa trong nông
nghiệp tăng lên 58,2% vào năm 1987. Kinh tế nông hộ Trung Quốc đóng vai
trò to lớn cho nền kinh tế giai đoạn 1978-1985 và tiếp tục tồn tại. Tuy nhiên
Trung Quốc cũng như các nước công nghiệp hóa, kinh tế nông hộ đang gặp khó
khăn do lao động trong nông nghiệp giảm chậm, chi phí đầu tư cho thâm canh
hóa nông nghiệp tăng hơn so với giá nông sản. Kinh tế nông hộ Trung Quốc
đang áp dụng giải pháp đa dạng hóa ngành nghề, đa dạng hóa sản xuất nông
nghiệp nhờ vào sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp nông thôn và tổ chức
-------------------------------------------------------------------------------------------------------Trang 10


thò trường nông thôn ngày càng được cải thiện theo tiến trình công nghiệp hóa
đất nước.
Như vậy, mức độ và sự thành công của quá trình công nghiệp hóa nền kinh tế
ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của kinh tế nông hộ ở các nước Đông
Nam Á và Trung Quốc. Đối với một nước đông dân (và nông dân chiếm đa số),
việc làm cho lao động nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa vừa có ý
nghóa đối với việc tăng thu nhập, vừa có ý nghóa trong việc thay đổi cấu trúc và
tổ chức của kinh tế nông hộ. Xu hướng chung của các nước này là đa dạng hóa
nền kinh tế nông nghiệp và nông thôn bằng công nghiệp và dòch vụ.
Với không gian đòa lý, văn hóa gần giống nhau và trình độ phát triển kinh tế
không quá chênh lệch nhau, những kinh nghiệm và những vấn đề khó khăn
trong phát triển kinh tế hộ của các nước này sẽ có ích cho Việt Nam.
Bảng 3 : Số trang trại và số lao động nông nghiệp
của một số nước Đông Nam
Thái Lan

Số trang trại (1.000)
Diện tích bình quân (ha)
Lao động nông nghiệp

(1.000)
Philippin
Số trang trại (1.000)
Diện tích bình quân (ha)
Lao động nông nghiệp
(1.000)
Indonésia
Số trang trại (1.000)
Diện tích bình quân (ha)
Lao động nông nghiệp
(1.000)

1963

1978

1982

1988

3.214
0,35
11.871

4.018
3,72
15.974

4.464
3,56

17.229

5.245
4,52
19.576

Tăng,
giảm %
/năm
2,0
1,0
2,0

1948
1.639
3,49
5.922

1960
2.166
3,53
6.673

1971
2.354
3,61
7.668

1980
3.420

2,62
9.076

2,3
-0,9
1,3

1963
744
1,19
28.551

1973
1983
808
916
1,14
0,95
30.823 33.016

2,1
-1,1
0,7

(Nguồn : Theo GS Đào Thế Tuấn – Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam – 1997).
-------------------------------------------------------------------------------------------------------Trang 11


• Từ kinh nghiệm thực tế ở các nước phát triển và đang phát triển về kinh tế
trang trại có thể rút ra những bài học sau :

♦ Quá trình phát triển của trang trại từ hộ nông dân tự cấp tự túc tiến lên
nông trại sản xuất hàng hóa chòu tác động trực tiếp vào tính chất và hiệu
quả của quá trình công nghiệp hóa nông nghiệp và nông thôn.
♦ Lúc đầu của quá trình công nghiệp hóa lao động nông nghiệp tăng, trang
trại giảm dần quy mô. Nông hộ phải thâm canh theo kỹ thuật “thay thế
đất đai” và đa dạng hóa sản xuất, phát triển ngành nghề.
♦ Khi công nghiệp phát triển mạnh, các nông hộ thực hiện kỹ thuật “thay
thế lao động” và chuyên môn hóa sản xuất.
♦ Sự phát triển ổn đònh của trang trại cần có sự hỗ trợ của nhà nước và sự
hợp tác của các nông hộ để đối phó lại sự thất bại của kinh tế thò trường
và thực hiện được sự cạnh tranh.
♦ Nhờ vào cơ cấu sản xuất kinh doanh đa dạng và gắn được kỹ thuật hiện
đại nên kinh tế trang trại vẫn phát triển và có vai trò tích cực trong nền
kinh tế hàng hóa phát triển.
♦ Kinh tế trang trại phát triển trong mối quan hệ mật thiết giữa kinh tế –
văn hóa – xã hội và chòu sự tác động mạnh mẽ của các chính sách phát
triển nông nghiệp, nông thôn ở mỗi nước.
2. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ TRANG TRẠI
VIỆT NAM HIỆN NAY.
2.1. Các khía cạnh pháp lý về sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại
ở Việt nam hiện nay.
• Kinh tế trang trại gia đình thực chất là kinh tế nông hộ sản xuất hàng hóa
với quy mô lớn hơn, sử dụng lao động, tiền vốn của gia đình là chủ yếu để
sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
• Với dạng hình tổ chức sản xuất này, Đảng và Nhà nước Việt Nam chủ
trương khuyến khích phát triển.
- Với NQ 10 / BCT, vò trí của kinh tế nông hộ được xác đònh là đơn vò
kinh tế tự chủ ở nông thôn : “Về kinh tế gia đình : khuyến khích công
nhân viên chức nhà nước, các xã viên HTX phát triển kinh tế gia
đình, sản xuất nông lâm thủy sản, làm ngành nghề tiểu thủ công

nghiệp, dòch vụ. Sản phẩm làm ra gia đình được quyền sử dụng và
bán ở nơi có lợi”
-------------------------------------------------------------------------------------------------------Trang 12


-

-

-

-

-

Với Bộ luật dân sự Việt Nam hiện hành, quyền và nghóa vụ của kinh
tế hộ được tìm thấy tại các quy đònh của mục 1 chương 4 từ Điều 116
đến Điều 119. Các điểm cụ thể được luật quy đònh là :
+ Hộ - gia đình là chủ thể trong các quan hệ dân sự về đất ở và đất
sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp giao cho hộ (Điều 116).
+ Giao dòch dân sự do người đại diện của hộ – gia đình xác lập thực
hiện vì lợi ích của hộ làm phát sinh quyền, nghóa vụ của hộ gia đình
(Điều 117).
+ Quyền sử dụng đất hợp pháp của hộ – gia đình là tài sản chung của
hộ(Điều 118)
+ Hộ – gia đình chòu trách nhiệm dân sự bằng tài sản chung của hộ
(Điều 119).
Với Luật đất đai sửa đổi năm 1993, người sử dụng đất là các nông hộ
có năm quyền : chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, thế
chấp quyền sử dụng đất (Điều 3). Nhà nước khuyến khích người sử

dụng đất đầu tư lao động vật tư, tiền vốn và áp dụng thành tựu khoa
học kỹ thuật vào việc làm tăng giá trò sử dụng đất; thâm canh tăng
vụ, khai hoang, vỡ hóa, bảo vệ, cải tạo làm tăng độ màu mỡ của đất;
sử dụng tiết kiệm đất (Điều 5).
Năm 1988 HĐBT (nay là Chính phủ) đã quy đònh chi tiết nội dung
của NQ 10, cụ thể như sau:
+ Nhà nước công nhận sự tồn tại và tác dụng tích cực của các hộ cá
thể, xí nghiệp tư doanh trong nông – lâm – ngư nghiệp (Điều 1).
+ Các hộ kinh tế cá thể trong nông – lâm – ngư nghiệp được nhà
nước giao quyền sử dụng đất theo Luật đất đai để tổ chức sản xuất
kinh doanh. Hộ kinh tế cá thể tự tổ chức sản xuất kinh doanh nông –
lâm – ngư nghiệp có thể thuê lao động thời vụ (Điều 2).
+ Các hộ kinh tế cá thể trong nông – lâm – ngư nghiệp có quyền liên
kết hoặc tổ chức khai thác nguồn vật tư và có quyền tiêu thụ sản
phẩm làm ra theo hợp đồng hoặc tự tổ chức tiêu thụ (Điều 8).
Tại Đại hội nông dân toàn quốc lần III (ngày 20/01/1998), Tổng Bí
thư Lê Khả Phiêu khẳng đònh :“Kinh tế hộ nông dân là đơn vò kinh tế
tự chủ tồn tại và phát triển lâu dài. Nhà nước khuyến khích, giúp đỡ
kinh tế hộ nông dân phát triển mạnh mẽ để tạo nhiều sản phẩm
hàng hóa có giá trò ngày càng cao”.
Nghò quyết Trung ương V (khóa VII) khuyến khích các thành phần
kinh tế đầu tư phát triển các loại giống mới có hiệu quả kinh tế cao,

-------------------------------------------------------------------------------------------------------Trang 13


-

-


khai thác đồi núi trọc, bãi bồi ven biển … ; xây dựng các nông – lâm
– ngư trại với quy mô thích hợp.
Nghò quyết Trung ương VI lần 1 (Khóa VIII) nêu rõ : Nhà nước
khuyến khích phát triển trang trại gia đình trong nông thôn Việt Nam.
Nghò quyết 06 của Bộ Chính trò ngày 10/11/98 (Khóa VIII) nhận đònh
: “Ở nông thôn Việt Nam hiện nay đang phát triển những mô hình
trang trại nông nghiệp, phổ biến là trang trại gia đình, thực chất là
các hộ sản xuất hàng hóa với quy mô lớn hơn, sử dụng lao động, tiền
vốn của gia đình là chủ yếu để sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Một
bộ phận trang trại ngoài lao động của gia đình, có thuê lao động để
sản xuất, kinh doanh quy mô diện tích đất canh tác xoay quanh mức
hạn điền ở từng vùng theo quy đònh của pháp luật”
Nghò quyết số 03/ 2000/NQ – CP, ngày 2/2/2000 của Chính phủ về
Kinh tế trang trại ở Việt Nam : khuyến khích phát triển kinh tế trang
trại (thực chất là kinh tế trang trại gia đình) ở Việt Nam.

Như vậy, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với kinh tế trang trại như trên
đã tạo cơ sở pháp lý cho sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại. Đó là
một nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp và kinh tế nông
thôn nước ta theo hướng công nghiêp hóa hiện đại hóa.
2.2. Quá trình phát triển :
Với những tiêu chí đònh lượng còn khác nhau, nhưng các đòa phương đã bước
đầu thống kê được số hộ sản xuất hàng hóa theo mô hình trang trại.
Cho đến nay có khoảng 115.000 trang trại tùy theo điều kiện, đặc điểm và
hoàn cảnh cụ thể ở từng vùng, quy mô trang trại từ vài ha đến vài trăm ha, đặc
biệt có nơi vài ngàn ha. Cách tổ chức sản xuất, kinh doanh và quản lý lao động
ở đây đã mang tính chất làm ăn lớn, sản xuất hàng hóa. Nhưng dù với quy mô
nào, kinh tế trang trại đã mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao : tăng thu
nhập cho gia đình, giải quyết việc làm cho bộ phận lao động khá lớn ở nông
thôn, góp phần làm tăng thêm của cải xã hội và làm thay đổi bộ mặt nông

thôn.
Theo số liệu nhận được, hiện nay có 21 tỉnh thành trong cả nước có mô hình
kinh tế trang trại. Một số tỉnh có mô hình kinh tế trang trại phát triển như : tỉnh
Yên Bái đã có 9.226 hộ sản xuất kinh doanh nông – lâm – ngư nghiệp theo mô
hình kinh tế trang trại, chiếm 10% nông dân trong toàn tỉnh; tỉnh Sơn La có
4.211 hộ trang trại chiếm 3,5% hộ nông dân toàn tỉnh, trong đó có ¾ là trang
trại của đồng bào dân tộc thiểu số; Nghệ An có 4.700 hộ trang trại, chiếm 1%
tổng số hộ nông dân; tỉnh Bình Phước có 2.076 hộ trang trại, chiếm 1,8% hộ
-------------------------------------------------------------------------------------------------------Trang 14


nông dân; tỉnh Kontum có 998 hộ trang trại, chiếm 1,7% hộ nông dân; tỉnh
Ninh Thuận có 773 trang trại, chiếm 1,3% hộ nông dân; tỉnh Long An có 11
trang trại có quy mô khá lớn, trang trại nhỏ nhất là 23 ha và lớn nhất là 2.300
ha …
Hiện nay, trang trại ở nước ta phần lớn có quy mô ruộng đất ở dưới mức hạn
điền, sử dụng dưới 10 lao động thuê mướn thường xuyên, có thể xem đó loà
những trang trại gia đình và thực chất đó là kinh tế tiểu chủ trong nông – lâm –
ngư nghiệp.
-

-

-

-

-

Vùng miền núi phía Bắc các trang trại của tỉnh Yên Bái có quy mô từ

6 đến 10 ha chiếm 47,6%, quy mô từ trên 30 ha chiếm 8%. Với quy
mô 6 – 10 ha, mỗi trang trại thuê 8 – 10 lao động thường xuyên và 25
– 30 lao động thời vụ; lượng vốn tối thiểu 80 – 100 triệu đồng.
Vùng khu IV cũ, các trang trại ở tỉnh Nghệ An có quy mô 1 – 3 ha
đất nông nghiệp, chủ yếu ở vùng gò đồi chiếm 68%, còn lại 32% là
các trang trại có quy mô trên 5 ha đất lâm nghiệp. Với quy mô trên,
hầu hết các trang trại không phải thuê mướn lao động thường xuyên,
thưòng là thuê mướn lao động thời vụ; lượng vốn tối thiểu để trồng
cây lâm nghiệp 15 – 50 triệu đồng, để nuôi tôm cua vùng ven biển
cần đầu tư lớn hơn, khoảng 50 – 100 triệu đồng.
Vùng duyên hải miền Trung, các trang trại của tỉnh Ninh Thuận phần
lớn là chăn nuôi gia súc (bò, dê, cừu) với quy mô đàn 100 – 1000 con
gia súc và sử dụng 10 – 100 ha đồng cỏ tự nhiên. Chủ trang trại thuê
mướn lao động thường xuyên 2 – 20 lao động, đầu tư vốn 800 triệu –
1 tỷ đồng. Ninh Thuận còn có 83 trang trại nuôi tôm với quy mô diện
tích 1 – 11 ha, ngoài sử dụng lao động gia đình có thuê mướn thường
xuyên 1 – 20 lao động, vốn sản xuất kinh doanh từ 80 – 1.100 triệu
đồng.
Vùng Tây nguyên, các trang trại của tỉnh Kontum có quy mô 2 – 5
ha, chiếm 84%, còn lại 16% có quy mô 6 – 30 ha, mỗi trang trại thuê
mướn lao động thường xuyên phổ biến 3 – 5 người, thuê mướn thời
vụ 30 – 50 lao động, vốn sản xuất kinh doanh từ 60 – 150 triệu đồng
chủ yếu trồng cà phê và cao su.
Miền ĐNB, các trang trại của tỉnh Bình Phước phổ biến có quy mô 5
– 10 ha, chiếm 85%, còn lại 15% có quy mô 11 – 100 ha, cá biệt có
hộ 450 ha. Mỗi trang trại thường thuê mướn 3 – 10 lao động thường
xuyên, 30 – 100 lao động thời vụ. Trồng cao su, cà phê thông thường

-------------------------------------------------------------------------------------------------------Trang 15



150 – 300 triệu đồng, nếu trồng hồ tiêu một ha cần 150 – 200 triệu
đồng.
Miền Tây Nam Bộ, các trang trại tỉnh Long An phần lớn là khai phá
đất hoang trồng mía có quy mô 23 – 60 ha. Cá biệt có trang trại trồng
xoài 800 ha, một trang trại trồng mía 1800 ha, một trang trại trồng
bạch đàn, mía 2.300 ha. Với quy mô trồng mía 23 – 60 ha, mỗi trang
trại thuê mướn lao động thường xuyên 5 – 20 người, lao động thời vụ
50 – 100 người. Vốn đầu tư khai hoang trồng mía 300 – 800 triệu
đồng.
Trang trại gia đình được hình thành từ các hộ tiểu nông, một khi đã hội tụ đủ
các điều kiện như vốn, lao động, kỹ thuật, thò trường thì tiểu nông phá vỡ kinh
tế tự cung tự cấp của mình để dần dần đi vào quỹ đạo sản xuất hàng hóa. Sản
xuất hàng hóa chính là đặc điểm cơ bản đánh dấu sự khác biệt giữa trang trại
với kinh tế hộ. Trong khi người chủ trang trại bán toàn bộ sản phẩm hoặc phần
lớn sản phẩm do mình làm ra, thì người tiểu nông lại dùng đại bộ phận nông
sản do mình làm ra.
-

Mục tiêu chính của trang trại là có tỷ suất nông sản hàng hóa cao. Trong điều
kiện nước ta có bình quân ruộng đất thấp, không nên gắn mục tiêu với các giải
pháp: có trang trại có ruộng đất ít nhưng lại có tỷ suất nông sản hàng hóa cao,
ngược lại có những cơ sở tuy ruộng đất nhiều nhưng tỷ suất nông sản hàng hóa
lại thấp. Phân loại trang trại dựa vào mục tiêu tỷ suất hàng hóa, sẽ có loại hình
trang trại đang phát triển phong phú ở nước ta không những ở những vùng có
ruộng đất nhiều mà ngay cả ở những vùng có ruộng đất ít.
Hình thành trang trại cần phải có các điều kiện về kiến thức, đất đai, lao động,
vốn nhưng chưa đủ và phải có đường lối phát triển kinh tế – xã hội của Đảng
và chính sách vó mô của Nhà nước, trước hết là chính sách ruộng đất, chính
sách về thò trường tiêu thụ sản phẩm, việc phát triển kết cấu hạ tầng (giao

thông nông thôn, thông tin liên lạc, điện …).

-------------------------------------------------------------------------------------------------------Trang 16


• Tóm lược những đặc điểm chủ yếu của kinh tế trang trại ở nước ta hiện
nay:
Bảng 4 : Đặc điểm trang trại ở Việt nam.
1. Tính chất
sản xuất

-

2.Chủ
trại

trang

-

3. Lao động
trong trang
trại

-

4. Khai thác
và sử dụng
đất đai
5. Quy mô

ruộng đất
và phương
thức
sản
xuất

-

Sản xuất hàng hóa là chức năng chính.
Giá trò tổng sản phẩm và sản phẩm hàng hóa là chỉ tiêu
trực tiếp đánh giá quy mô sản xuất của trang trại.
Tỷ suất hàng hóa cao.
Các chỉ tiêu về vốn, mức độ thâm canh, sử dụng lao
động cao hơn kinh tế nông hộ.
Chủ trang trại là chủ gia đình.
Chủ trang trại vừa điều hành, vừa trực tiếp sản xuất.
Chủ trang trại là người có ý chí làm giàu, có kinh
nghiệm và hiểu biết sản xuất kinh doanh nông nghiệp,
nhạy bén với thò trường.
Chủ yếu là lao động gia đình.
Lao động thuê theo thời vụ là chủ yếu.
Lao động thuê ngoài không nhiều, thường cùng ăn, cùng
làm với chủ trang trại nên tạo ra một tập thể lao động
gần gũi.
Khai thác đất đai trực tiếp bằng sức lao động và kinh
nghiệm của gia đình.
Không khai thác đất đai gián tiếp.
Không nhất thiết trang trại phải có quy mô đất đai lớn.
Quy mô sản xuất trang trại không cố đònh theo thời gian
và thay đổi theo từng vùng sinh thái.

Hiệu quả trên đất đai cao.

-------------------------------------------------------------------------------------------------------Trang 17


CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG KINH TẾ TRANG TRẠI
Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ.
1. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA
MIỀN ĐNB ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG
TRẠI.
1.1. Vò trí đòa lý :
Đông Nam Bộ có diện tích 23.480,8 km2, dân số 10.162.275 người. Mật độ dân
cư 432,8 người/km2, tăng 3,4% năm (giai đoạn 1994 – 1998).
Có tài liệu cho rằng ĐNB còn bao gồm cả Ninh Thuận, Bình Thuận, song các
văn bản chính thức hiện có xác nhận hiện nay ĐNB nằm trên đòa giới hành
chính của 6 tỉnh, thành phố : TPHCM, Bình Dương, Bình Phước, Bà ròa Vũng
tàu, Đồng Nai và Tây Ninh.
Đông Nam Bộ là phần lãnh thổ cửa ngõ của Việt nam nối liền với các nước
Asean và là chiếc cầu nối giữa Đồng Bằng Sông Cửu Long – vùng lương thực,
thực phẩm quan trọng nhất của đất nước.
Với vò trí đặc biệt quan trọng về kinh tế – xã hội, an ninh – quốc phòng, ĐNB
được chú trọng đầu tư khai thác lâu đời và ở đây hình thành vùng kinh tế trọng
điểm của các tỉnh phía Nam đóng góp tích cực cho sự phát triển nông nghiệp
nông thôn..
1.2. Điều kiện tự nhiên :
Đông Nam bộ nằm trên vùng châu thổ thấp và bằng phẳng của sông Đồng Nai
và vùng đồng bằng cổ, bình nguyên với đòa hình lượn sóng (80% diện tích của
phần đất này có độ dốc dưới 15%).

Đông Nam bộ ở vào khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt lượng bức xạ
cao, số giờ nắng nhiều, ổn đònh, nóng ẩm quanh năm. Đông Nam Bộ ít bò bão
và ảnh hưởng của bão. Các hiện tượng gió nóng, sương giá hầu như không có.
Với điều kiện khí hậu đó, cây trồng vật nuôi ở ĐNB sinh trưởng và phát triển
quanh năm. Tuy nhiên, nóng ẩm là môi trường tốt cho nhiều loại sâu bệnh phát
triển gây hại đến sản xuất.

-------------------------------------------------------------------------------------------------------Trang 18


Tài nguyên nước của ĐNB rất phong phú, với các nguồn nước chính là :
Nước mưa từ 1500 – 2500 mg/cm2.
+ Nguồn nước sông Đồng Nai, sông Sài Gòn : khoảng 100 tỷ m3/năm.
+ Toàn vùng có 9 phức hệ chứa nước dưới đất, trong đó có 3 phức hệ chính :
Holoxen (Q1v), Plestoxen (Q1m), Phoxen (N2), nông nhất ở độ sâu 40 – 60 m,
sâu nhất ở độ sâu 500 – 600 m với tổng trữ lượng khoảng 8 tỷ m3 nước.
Mặt hạn chế của nguồn nước là sự phân bố không đều theo thời gian và không
gian tạo nên tình trạng có lúc quá thừa gây úng, lũ, có lúc, có nơi quá thiếu gây
khô hạn.
Động thực vật của ĐNB rất phong phú, đa dạng và có nhiều loại q hiếm.
Thảm thực vật trên nền đất nông nghiệp bao gồm tập đoàn cây ngắn ngày và
tập đoàn cây dài ngày phân bố đều khắp vùng. Cây công nghiệp ngắn ngày rất
đa dạng như cây họ đậu. Trong tập đoàn cây dài ngày có cao su, điều, dừa, cà
phê và rất nhiều loại cây ăn quả. Bên cạnh cây công nghiệp, ĐNB còn phát
triển lúa nước và hệ thống canh tác dựa trên lúa nước trong vùng phù sa sông
Đồng nai.
Đông Nam Bộ hiện còn 3 triệu ha rừng (chiếm 33% diện tích tự nhiên) với hệ
thực vật rừng nhiệt đới gồm nhiều loại cây khá đa dạng. Song do sự tàn phá
của chiến tranh và khai thác bừa bãi nhiều năm qua nên thảm thực vật rừng bò
suy giảm, cạn kiệt nhiều so với trước. Độ che phủ của rừng chỉ còn khoảng

20%, diện tích rừng là đất trống với cây bụi hoang dại trên 1 triệu ha.
Động vật bao gồm các loài gia súc, gia cầm, thủy sản và động vật rừng ở ĐNB
rất phong phú, đa dạng, trong đó có nhiều giống loài có qui mô lớn (heo, bò,
gà, vòt, cá, tôm…) và có những giống loài q hiếm như : tê giác, voi và các loài
chim. Song do môi trường sinh sống bò thu hẹp và ô nhiễm do việc khai thác
bừa bãi nên một số loài động vật đã suy giảm, có loài đang đứng trước nguy cơ
tuyệt chủng.
Nhận xét :
Thiên nhiên đã ưu ái ban cho vùng ĐNB những điều kiện thuận lợi để phát
triển một nền nông nghiệp sinh thái đa dạng. Đặc điểm này tạo cho nông
nghiệp nông thôn ĐNB có lợi thế so sánh cao trong tổ chức sản xuất hàng hóa.
Mặt khác, việc khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên của con người đã làm
thay đổi lớn điều kiện tự nhiên ở đây, trong đó đáng ngại nhất là làm suy thoái
môi trường tự nhiên.
1.3. Điều kiện kinh tế – xã hội :
Đông Nam bộ có vò trí quan trọng trong nông nghiệp nông thôn cả nước. Với
14,74% diện tích đất nông nghiệp, 6,22% nhân khẩu và 6,19% lao động nông
nghiệp sống trong 660 hộ (6%) (số liệu 1998 – Tổng cục thống kê) so với cả
-------------------------------------------------------------------------------------------------------Trang 19


nước, ĐNB đóng góp 10,36% giá trò sản xuất nông nghiệp. Đông Nam Bộ có
những nông sản chiếm vò trí độc tôn như sản lượng cao su chiếm 86,38% sản
lượng cả nước, điều chiếm 74,11% sản lượng cả nước và nhiều loại nông sản
chiếm vò trí quan trọng như dừa (chiếm 49,19% sản lượng cả nước), chè
(38,78%), thuốc lá (34,70%) và lạc (30,67%) (tính bình quân giai đoạn 1995 –
1999). Điều đó khẳng đònh ĐNB là vùng cây công nghiệp mạnh của cả nước.
Nông nghiệp, nông thôn ĐNB có mức độ công nghiệp hóa cao nhất nước. Theo
số liệu điều tra của tổng cục thống kê về tình hình cơ bản và cơ sở hạ tầng
nông thôn với 10 chỉ tiêu cơ bản thì ĐNB có đến 7 chỉ tiêu cao hơn mức bình

quân chung của cả nước từ 5% (tỷ lệ xã có trạm xá) đến 39% (tỷ lệ xã có chợ)
và 63% xã có trạm thông tin truyền thanh, bưu điện. Nếu so với Đồng Bằng
Sông Cửu Long thì nông thôn ĐNB có đến 8/10 chỉ tiêu hơn hẳn từ 7,8% tỷ lệ
xã có điện, 43% tỷ lệ xã có đường ô tô, 73% tỷ lệ xã có trạm biến thế điện.
Với lợi thế này nông dân vùng ĐNB có nhiều thuận lợi trong phát triển sản
xuất hàng hóa và đây là điều kiện thúc đẩy nhanh sự ra đời và phát triển kinh
tế trang trại.
Bảng 5 : Một số chỉ tiêu chủ yếu về cơ sở hạ tầng miền ĐNB

1/ Tỷ lệ xã có điện

ĐNB Cả nước ĐBSCL ĐNB/Cả nước ĐNB/ĐBSCL
(%)
(%)
(%)
(%)
(%)
72.6
60.4
67.3
120.20
107.88

2/ Tỷ lệ xã có đường ô tô

97.5

87.9

68.0


110.92

143.38

3/ Tỷ lệ xã có trạm xá

97.8

93.2

98.7

104.94

99.09

4/ Tỷ lệ xã có trường cấp I

100.0

99.8

99.8

100.20

100.20

5/ Tỷ lệ xã có trường cấp II


75.7

76.6

74.7

98.83

101.34

6/ Tỷ lệ xã có tạm truyền
thanh
7/ Tỷ lệ xã có chợ

63.1

38.6

65.8

163.47

95.90

75.1

54.2

70.7


138.56

106.22

8/ Tỷ lệ xã có lớp mẫu giáo

82.5

76.8

72.7

107.42

113.48

9/ Tỷ lệ xã có nhà trẻ

27.6

33.6

4.5

82.14

613.33

10/ Tỷ lệ xã có trạm biến

thế điện

55.5

49.3

31.9

112.58

173.98

(Nguồn : Niên giám thống kê, 1999â.)

2. SỰ HÌNH THÀNH KINH TẾ TRANG TRẠI Ở MIỀN ĐNB.
Từ năm 1986 đến nay, nền kinh tế Việt nam nói chung và ĐNB nói
riêng vận hành theo cơ chế thò trường có sự quản lý của nhà nước theo đònh
-------------------------------------------------------------------------------------------------------Trang 20


hướng xã hội chủ nghóa. Thực tế đó đã xuất hiện ngày càng nhiều hộ nông dân
sản xuất hàng hóa giỏi, gắn sản xuất với thò trường. Với điều kiện tự nhiên
thuận lợi và lợi thế gần các trung tâm công nghiệp lớn như TPHCM, Biên Hòa,
Vũng Tàu,… kinh tế nông hộ sản xuất hàng hóa giỏi của ĐNB vươn lên tổ chức
sản xuất – kinh doanh theo mô hình mới : kinh tế trang trại. Phân tích sự ra đời
của kinh tế trang trại ở vùng ĐNB, chúng tôi thấy có các đặc điểm đáng lưu ý
sau đây:
Đó là sản phẩm tất yếu của đường lối đổi mới toàn diện do Đảng ta
phát động, là sự phát triển tiếp tục của lực lượng sản xuất trong nông nghiệp.
Kinh tế trang trại ở ĐNB ra đời là sự phát triển cao hơn của kinh tế

nông hộ nhờ vào các lợi thế tự nhiên của vùng ĐNB đó là đất đai cò rộng và
có nhiều thuận lợi cho sự phát triển các cây trồng có giá trò kinh tế cao. Nhờ
lợi thế này ĐNB thu hút lao động và vốn của các trung tâm công nghiệp
trong nước và nước ngoài tạo ra thò trường năng động thúc đẩy sản xuất hàng
hóa nhanh hơn các vùng kinh tế khác của đất nước.
Kinh tế trang trại ở ĐNB ra đời trong sự tác động tích cực của công
nghiệp và dòch vụ của TPHCM, Biên Hòa, Vũng Tàu.
Trang trại

Hộ phi nông nghiệp
sản xuất hàng hóa

CHUYÊN MÔN

HÓA HÓA hóa

HỘ
DÂN

NÔNG
SẢN
Hộ phi nông
nghiệp giản đơn

ĐA DẠNG HÓA
HỘ
NÔNG
DÂN
SX
GIẢN ĐƠN


Hình 1 : Sự hình thành của kinh tế trang trại ở miền ĐNB

-------------------------------------------------------------------------------------------------------Trang 21


3. CÁC ĐẶC TRƯNG CHỦ YẾU CỦA TRANG TRẠI Ở MIỀN ĐNB.
Theo thông tư liên tòch giữa Tổng cục thống kê và Bộ nông nghiệp và phát
triển nông thôn thì tiêu chí xác đònh kinh tế trang trại gồm 2 chỉ tiêu sau:
1/ Giá trò sản lượng hàng hóa, dòch vụ bình quân/hộ/năm từ 4 triệu đồng trở lên
(phía Bắc và duyên hải miền Trung), từ 5 triệu đồng trở lên (phía Nam và Tây
nguyên).
2/ Diện tích đất canh tác được xác đònh tùy loại hình trang trại. Trang trại trồng
trọt phải có diện tích 2 – 3 ha trở lên nếu trồng cây hàng năm và từ 3 – 5 ha
nếu trồng cây lâu năm. Trang trại lâm nghiệp phải có diện tích từ 10 ha trở lên.
Trang trại nuôi trồng thủy sản : diện tích tối thiểu 2 ha (riêng nuôi tôm công
nghiệp tối thiểu 1ha). Trang trại chăn nuôi thì phải có qui mô tối thiểu 2000
con đối với gia cầm, 200 con dê thiït, 100 con lợn thòt, 50 con trâu bò thòt …
3.1. Đặc trưng về loại hình sản xuất :
Có thể đánh giá các đặc trưng chủ yếu các loại hình sản xuất – kinh doanh
chủ yếu của trang trại ở miền ĐNB như sau :
1/ Loại hình sản xuất cây hàng năm : chiếm 5,96% trang trại, 4,24% diện
tích các trang trại, 59% trang trại hình thành trước 1995. Chủ trang trại mô
hình này thường do nông dân là chủ các nông hộ sản xuất giỏi phát triển lên
(64,41%), có 16,95% chủ trang trại là nữ, 11,86% chủ trang trại là đảng viên.
Phần lớn chủ trang trại chưa qua trường lớp (67,8%). Hình thức quản lý chủ
yếu do chủ trang trại trực tiếp quản lý 98,3% (58/59 hộ). Quy mô diện tích
bình quân là 8,38 ha (bằng 71% so mức bình quân chung), diện tích đất đã có
quyền sử dụng đạt 69,26% diện tích đất hiện sử dụng . Mức bình quân lao
động sử dụng / năm cao nhất so với các mô hình khác, đạt 36 lao động trong

đó lao động thuê thời vụ quy đổi đạt gần 32 lao động / năm. Mức đầu tư bình
quân / trang trại là 123 triệu (thấp nhất so các loại hình khác). Mức đầu tư
này tính trên 1 lao động là 3 triệu và tính trên một ha đất sử dụng là 15 triệu.
39% hộ có vay ngân hàng với mức vay bình quân là 40 triệu.
2/ Loại hình sản xuất cây dài ngày : chiếm 74,92% trang trại, thu hút 69,50%
diện tích , 75% trang trại hình thành trước 1995. Nông dân vẫn là thành phần
chính làm chủ các trang trại (52,90%), bên cạnh đó ở mô hình sản xuất này
thành phần CB-CNV làm chủ trang trại chiếm tỷ lệ đáng kể 23,62%, có
24,7% chủ trang trại là nữ, 24,69% chủ trang trại là đảng viên. Tỷ lệ chủ
trang trại chưa qua trường lớp cũng gần ngang bằng với cây hàng năm
(66,3%). Số hộ chủ trang trại trực tiếp quản lý 84,75% (628/741 hộ). Quy mô
diện tích bình quân là 10,93 ha (bằng 92% so mức bình quân chung), diện tích
đất đã có quyền sử dụng đạt 67,17% diện tích đất hiện sử dụng . Mức bình
-------------------------------------------------------------------------------------------------------Trang 22


quân lao động sử dụng / năm đạt 22 lao động trong đó lao động thuê thời vụ
quy đổi đạt 19 lao động / năm. Mức đầu tư bình quân / trang trại là 186 triệu.
Mức đầu tư này tính trên 1 lao động là 8 triệu và tính trên một ha đất sử dụng
là 17 triệu. 31% hộ có vay ngân hàng với mức vay bình quân là 54 triệu. Các
trang trại ở ĐNB chủ yếu là trồng cây lâu năm (cây công nghiệp, cây ăn trái
và trồng rừng). Trang trại ĐNB kết hợp trồng cây lâu năm với cây hàng năm
tương đối nhiều.
3/ Loại hình sản xuất cây ăn quả : chiếm 12,74% trang trại, thu hút 10,06%
diện tích , 19,05% trang trại hình thành trước 1995. Nông dân vẫn chiếm tỷ lệ
cao nhất là chủ các trang trại (47,62%), bên cạnh đó tỷ lệ cán bộ hưu trí tham
gia hoạt động ở mô hình sản xuất này cũng chiếm tỷ lệ đáng kể 26,98%. Nữ
làm chủ trang trại cũng chiếm tỷ lệ cao nhất ở mô hình này 30,16%; 30,16%
cũng là tỷ lệ chủ trang trại là đảng viên. Tỷ lệ chủ trang trại chưa qua trường
lớp là 50,8%. Tuy vậy ở mô hình này có 45,2% chủ trang trại có trình độ trung

cấp và đại học, vì thế số hộ chủ trang trại trực tiếp quản lý chiếm tỷ lệ cao so
các mô hình khác 91,3% (115/126 hộ). Quy mô diện tích bình quân là 9,31 ha
(bằng 79% so mức bình quân chung), diện tích đất đã có quyền sử dụng đạt
53,18% diện tích đất hiện sử dụng . Mức bình quân lao động sử dụng / năm
đạt 18 lao động trong đó lao động thuê thời vụ quy đổi đạt 15 lao động / năm.
Mức đầu tư bình quân / trang trại là 303 triệu. Mức đầu tư này tính trên 1 lao
động là 17 triệu và tính trên một ha đất sử dụng là 33 triệu. 20% hộ có vay
ngân hàng với mức vay bình quân là 120 triệu.
4/ Loại hình sản xuất chăn nuôi : chiếm 1,01% trang trại, thu hút 0,07% diện
tích, 60% trang trại hình thành trước 1995. Nông dân là chủ các trang trại
60%, CB-CNV 30%. Nữ làm chủ trang trại chiếm 10%; chủ trang trại là đảng
viên 20%. Tỷ lệ chủ trang trại chưa qua trường lớp là 30%, 70% chủ trang trại
có trình độ trung cấp và đại học (cao nhất trong các mô hình sản xuất ), số hộ
chủ trang trại trực tiếp quản lý chiếm tỷ lệ cao nhất so các mô hình khác
100% (10/10 hộ). Quy mô diện tích bình quân là 0,79 ha, diện tích đất đã có
quyền sử dụng chỉ đạt 44,51% diện tích đất hiện sử dụng . Về quy mô đàn gia
súc gia cầm tính bình quân cho mỗi trang trại chăn nuôi bò có 21 con, chăn
nuôi heo với quy mô bình quân 220 con , chăn nuôi gia cầm 5750 con / trang
trại.Mức bình quân lao động sử dụng / năm đạt 5 lao động không có thuêù lao
động thời vụ. Mức đầu tư bình quân / trang trại là 578 triệu. Mức đầu tư này
tính trên 1 lao động là 118 triệu. 50% hộ có vay ngân hàng với mức vay bình
quân là 58 triệu.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------Trang 23


5/ Loại hình sản xuất thủy sản : chiếm 0,51% trang trại, thu hút 0,29% diện
tích, 80% trang trại hình thành trước 1995. Nông dân là chủ trang trại 40%, tư
nhân 40%, hưu trí 20%. Nữ làm chủ trang trại chiếm 20%; chủ trang trại là
đảng viên 20%. Chủ trang trại chưa qua trường lớp không có, 40% chủ trang
trại có trình độ sơ cấp, 60% trình độ trung cấp và đại học. Số hộ chủ trang trại

trực tiếp quản lý chiếm tỷ lệ cao như trong chăn nuôi 100% (5/5 hộ). Quy mô
diện tích bình quân là 6,73ha, diện tích đất đã có quyền sử dụng chỉ đạt
40,58% diện tích đất hiện sử dụng . Có 2 trang trại thủy sản chăn nuôi heo với
quy mô khá lớn, bình quân 325 con. Mức bình quân lao động sử dụng / năm
đạt 11 lao động với 9 lao động thường xuyên. Mức đầu tư bình quân / trang
trại là 1240 triệu. Mức đầu tư này tính trên 1 lao động là 113 triệu. Mức đầu
tư này tính trên 1 ha đất sử dụng 184 triệu. 40% hộ có vay ngân hàng với mức
vay bình quân là 125 triệu.
6/ Loại hình sản xuất lâm nghiệp : chiếm 1,01% trang trại, thu hút 4,48%
diện tích, 30% trang trại hình thành trước 1995. Nông dân là chủ trang trại
10%, tư nhân 70%, CB-CNV 20%. Nữ làm chủ trang trại chiếm 10%; chủ
trang trại là đảng viên 20%. Chủ trang trại chưa qua trường lớp 50%ù, 50%
trình độ trung cấp và đại học. Số hộ chủ trang trại trực tiếp quản lý chiếm tỷ
lệ khá cao 90% (9/10 hộ). Quy mô diện tích bình quân là 52,26ha, diện tích
đất đã có quyền sử dụng đạt mức thấp nhất so các loại hình khác 32,57% diện
tích đất hiện sử dụng . Có 3 trang trại lâm nghiệp chăn nuôi bò với quy mô
khá lớn bình quân 18 con, 1 trang trại có chăn nuôi heo với quy mô 22 con, 1
kết hợp chăn nuôi gia cầm quy mô 150 con. Mức bình quân lao động sử dụng /
năm đạt gần 29 lao động với 24 lao động thuê thời vụ. Mức đầu tư bình quân
/ trang trại là 441 triệu. Mức đầu tư này tính trên 1 lao động là 15 triệu. Mức
đầu tư này tính trên 1 ha đất sử dụng 8 triệu. 60% hộ có vay ngân hàng với
mức vay bình quân là 23 triệu.
7/ Loại hình sản xuất nông lâm kết hợp : chiếm 1,01% trang trại, thu hút
4,48% diện tích, 60,6% trang trại hình thành trước 1995. Nông dân là chủ
trang trại 42,42%, tư nhân 33,33%, CB-CNV 21,21%. Nữ làm chủ trang trại
chiếm 27,27%; chủ trang trại là đảng viên 21,21%. Chủ trang trại chưa qua
trường lớp 54,54%ù, 44,5% trình độ trung cấp và đại học. Số hộ chủ trang trại
trực tiếp quản lý chiếm tỷ lệ 84,8% (28/33 hộ). Quy mô diện tích bình quân
là 39 ha, diện tích đất đã có quyền sử dụng đạt mức cao nhất so các loại hình
khác 82,16% diện tích đất hiện sử dụng . Có 2 trang trại nông lâm kết hợp có

chăn nuôi trâu với quy mô bình quân 11 con, 3 trang trại có chăn nuôi bò với
quy mô 11 con / trang trại, 1 chăn nuôi heo 4 con. Mức bình quân lao động sử
-------------------------------------------------------------------------------------------------------Trang 24


×