Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

CƠ CHẾ HÌNH THÀNH KHÁNG THỂ MIỄN DỊCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 19 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
KHOA CNSH-KTMT
Seminar nhóm 20
CƠ CHẾ HÌNH THÀNH KHÁNG THỂ MIỄN
DỊCH
GVHD:Nguyễn Thị Quỳnh Mai.
SVTH:
Trần Châu Huỳnh Hà
2008100254
Nguyễn Thị Hồng Loan
2008100216
Trần Huỳnh Trân
2008100217
Chu Thanh Lan
2008100307


NỘI DUNG
I. Tiếp cận kháng nguyên.
II. Sự hình thành kháng thể.


MỞ ĐẦU
Kháng
nguyên

Đáp ứng miễn dịch
Kích thích

Kháng
thể



Là quá trình phức tạp, đòi hỏi sự tham gia
của tế bào T, B, APC và phải có mối tương
tác giữa các phân tử bề mặt của các tế bào
khác nhau.


MỞ ĐẦU

APC

Tế bào
T
Tế bào
B
Kháng thể


Các bước tổng hợp kháng thể bắt đầu
từ khi có kháng nguyên xâm nhập cho
đến khi kháng thể đặc hiệu với kháng
nguyên ấy được tạo thành.


I. Tiếp cận kháng nguyên
• Kháng nguyên được đưa tới mọi nơi trong
cơ thể nhờ hệ máu và bạch huyết. Nơi
kháng nguyên đến cư trú là hạch lympho,
lách và gan. Kháng thể được tạo thành ở
cả lách và hạch lympho nhưng không

được tạo thành ở gan.


I: Tiếp cận kháng nguyên

Các con đường xâm nhập của kháng nguyên


I: Tiếp cận kháng nguyên

Động học đáp ứng miễn dịch dịch thể sơ cấp và thứ cấp


II: Sự hình thành kháng thể:
• Trước hết kháng nguyên phải được APC
trình diện. Có 3 loại tế bào trình diện
kháng nguyên chuyên hóa :

Tế bào tua (Dendritic cells)

Đại thực bào (Macrophages)

Tế bào B (B cells)


II: Sự hình thành kháng thể:

Tính chất và chức năng của các loại tế bào
trình diện kháng nguyên (APC)



II: Sự hình thành kháng thể:

Chức năng của các loại APC khác nhau


II: Sự hình thành kháng thể


II: Sự hình thành kháng thể:
• Phân tử MHC lớp II trên bề mặt APC sẽ
tương tác với phân tử CD4 trên bề mặt tế
bào TH. Do được tiếp xúc thông qua kháng
nguyên làm trung gian tế bào TH kích thích
tế bào B sản ra Interlokin. Chất này lại
kích thích tế bào B phân chia. Kết quả là
dòng tế bào B được tạo thành. Dòng này
chỉ sản ra một loại kháng thể đặc hiệu.
• Sau đó lại xảy ra sự biệt hóa tiếp theo của
dòng tế bào B đã hoạt hóa dẫn đến tạo
thành một lượng lớn các tế bào tiết kháng
thể gọi là tế bào plasma và tế bào B nhớ.


II: Sự hình thành kháng thể:


II: Sự hình thành kháng thể



II: Sự hình thành kháng thể:
• Tế bào plasma có đời sống ngắn nhưng lại
tiết ra một lượng lớn kháng thể. Ngược
lại, tế bào nhớ có đời sống dài và khi có
dịp tái ngộ với kháng nguyên đã kích thích
lần đầu , chúng sẽ nhanh chóng biến
thành tế bào plasma sản xuất kháng thể.


II: Sự hình thành kháng thể:
• Một số kháng nguyên có thể kích thích tạo
kháng thể ở mức độ thấp mà không cần
có mối tương tác với tế bào T được gọi là
kháng nguyên không phụ thuộc tuyến ức.
Đa số các kháng nguyên này là các polime
chứa các epitope lặp lại. Kháng thể chống
kháng nguyên không phụ thuộc tuyến ức
thường là lớp IgM, có ái lực thấp.



The End!
Cám ơn Cô và các bạn đã lắng nghe!



×