Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

TÌM HIỂU VỀ ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ ISO 9001:2008 CHO NHÀ ĂN TẬP THỂ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG TP.NAM ĐỊNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1022.33 KB, 109 trang )

VIỆN ðẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
Khoa Công Nghệ Sinh Học
----------***---------

HANOI OPEN UNIVERSITY

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
ðỀ TÀI:
TÌM HIỂU VỀ ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO
TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ ISO 9001:2008 CHO NHÀ ĂN TẬP THỂ
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG
TP.NAM ðỊNH

Giáo viên hướng dẫn:GS.TS HOÀNG ðÌNH HOÀ
Sinh viên thực hiện:NGÔ ðĂNG AN VIỆT PHƯƠNG
Lóp:CNSH-0604

HÀ NỘI 5-2010


LỜI CẢM ƠN
Trong xã hội ngày nay,tất cả mọi người ñều mong muốn ñược dùng các sản phẩm có
chất lượng,thoả mãn nhu cầu và sự mong ñợi của mình. ðiều này ñòi hỏi các doanh
nghiệp phải quan tâm ñến vấn ñề chất lượng.Việc ñảm bảo và nâng cao chất lượng là
ñiều không thể thiếu ñể tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ở thị trường trong
nước và quốc tế.Như thế sẽ làm cho doanh nghiệp tăng doanh thu,giảm chi phí kinh
doanh và tăng lợi nhuận,chiếm lĩnh thị trường
Việc áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2008 ñối với doanh nghiệp
là hết sức cần thiết, ñặc biệt khi Việt Nam ñã ra nhập WTO
Khoá luận tốt nghiệp: “Tìm hiểu về áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu
chuẩn quốc tế ISO 9001:2008 cho nhà ăn tập thể của công ty cổ phần may Sông


Hồng-TP.Nam ðịnh” ñã ñược rất nhiều sự giúp ñỡ,sự ñóng góp trong khi tìm hiểu và
phát triển
Trước hết em xin chân thành cảm ơn thầy giáo GS>TS Hoàng ðình Hoà ñã ñịnh hướng
cho em ý tưởng về ñề tài này.Thầy cũng là người trực tiếp hướng dẫn,chỉ bảo trong quá
trình viết và hoàn thiện khoá luận
Bên cạnh ñó là lời cảm ơn của em tới các cán bộ,nhân viên của nhà ăn tập thể của công
ty cổ phân may Sông Hồng ñã giúp ñỡ,hướng dẫn em trong thời gian thực tập tại ñây
Em rất mong nhận ñược sự ñóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn về ñề tài này

Hà nội,ngày…tháng…năm…


I) Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần May
Sông Hồng

1. Giới thiệu công ty:
- Tên giao dịch của công ty: Song Hong Garment Joint Stock Company
- Địa chỉ: 105 đờng Nguyễn Đức Thuận, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định
- Tổng giám đốc: Ông Bùi Đức Thịnh
- Năm thành lập: 1988
- Số công nhân (năm 2006): 5.700 ngời
- Diện tích (năm 2006): 160.000 m2
- Diện tích nhà xởng (năm 2006): 90.000m2
- Công ty có 10 xởng may, 1 xởng bông tấm và chần bông, 1 xởng chăn ga gối
đệm, 1 xởng giặt, 1 xởng thêu, 1 xởng nhồi lông vũ và đại lý phân phối khắp Việt
Nam.
- Công ty có trên 6.200 thiết bị may và các thiết bị chuyên dùng cho sản xuất bông,
chăn, giặt thuộc các thế hệ thiết bị mới nhất.
- Các loại sản phẩm may mặc chính: áo jacket, gilê, lông vũ các loại, quần, quần short
nam nữ, trẻ em, áo vest nữ, váy.

- Thị trờng xuất khẩu chính: Mỹ, EU, Canada, Nhật Bản, Hàn Quốc, Colombia.
2. Quá trình xây dựng và trởng thành của Công ty:
Công ty Cổ phần May Sông Hồng tiền thân là Xí nghiệp May 1-7 (thành lập
năm 1988). Xí nghiệp trực thuộc sự quản lý của Công ty Dịch vụ Thơng nghiệp Nam
Định, chủ yếu là gia công xuất khẩu may mặc. Ngoài ra, xí nghiệp còn có một cửa
hàng kinh doanh tổng hợp các mặt hàng tiêu dùng.
Những năm đầu, cơ sở vật chất của xí nghiệp còn rất nghèo nàn với 50 cán bộ,
50 máy khâu đạp chân, hơn 100 công nhân và 400 m2 nhà xởng. Lúc đó vốn kinh
doanh của công ty cha nhiều, đội ngũ nhân viên quen sống trong thời bao cấp nên
cha đợc đào tạo một cách cơ bản, công nhân tay nghề thấp cha thích ứng đợc với
sản xuất theo lối công nghiệp. Mặt hàng lúc đó chủ yếu là đồ bảo hộ lao động, xuất


chủ yếu sang Liên Xô cũ và Đông Âu. Cán bộ quản lý cũng làm việc theo kiểu bao
cấp, thiếu sự linh hoạt, nhạy bén với thị trờng.
Khi Liên Xỗ cũ tan vỡ kéo theo sự sụp đổ của hàng loạt các nớc X hội Chủ
nghĩa khác ở Đông Âu. Nhà nớc ta bỏ chế độ bao cấp chuyển dần sang nền kinh tế thị
trờng theo định hớng X hội Chủ nghĩa. Trong bối cảnh đó, nhiều doanh nghiệp đ
không thể tồn tại do không còn khách hàng và thị trờng. Xí nghiệp may 1-7 cũng gặp
phải không ít khó khăn và chỉ còn hai con đờng để lựa chọn: một là dũng cảm đi tiếp,
hai là đứng tại chỗ và chết dần chết mòn. Đầu năm 1991, tập thể Đảng uỷ và Ban giám
đốc xí nghiệp họp bàn và đa ra quyết định:
- Bằng mọi cách xí nghiệp phải mở rộng thị trờng và tiếp cận với nhiều khách
hàng hơn.
- Đào tạo công nhân vững tay nghề, nâng cấp nhà xởng, đổi mới thiết bị sản
xuất, bồi dỡng cán bộ quản lý.
Để ủng hộ những bớc đi đầu tiên trong quá trình đổi mới của xí nghiệp, Thành
uỷ Nam Định đ chuyển giao cho xí nghiệp trụ sở làm việc tại 28 Phạm Hồng Thái,
thành phố Nam Định, để có diện tích mở thêm nhà xởng và nhập dây chuyền sản xuất
hiện đại của Nhật Bản với công suất trên 1 triệu sản phẩm/năm.

Nhờ quyết định táo bạo và sự l nh đạo tài tình của Ban giám đốc, xí nghiệp May
1-7 liên tục phát triển và dần trở thành một trong những doanh nghiệp may điển hình
của tỉnh Nam Định. Ngày 24 tháng 11 năm 1992 xí nghiệp đổi tên thành Công ty May
Sông Hồng. Sự ra đời và phát triển của Công ty là ý chí, nguyện vọng của toàn bộ cán
bộ, công nhân viên nói riêng và nhân dân toàn tỉnh Nam Định nói chung. Từ năm
1992 đến năm 1997, những cố gắng của công ty đ mang lại nhiều kết quả bất ngờ: sản
phẩm của công ty bắt đầu có uy tín trên thị trờng xuất khẩu, nhiều khách hàng khó
tính nhất đ ký kết làm ăn lâu dài với công ty
Năm 1997, thực hiện sự đổi mới doanh nghiệp Nhà nớc, Chính phủ cho phép
công ty sát nhập với Xí nghiệp chế biến bông để thực hiện dự án phát triển quy mô sản
xuất. Công ty liên tục nâng cấp, xây dựng mới nhà xởng và trụ sở làm việc. Gần đây
nhất, công ty đ xây dựng xởng may 4,5,6 gồm hơn 1500 công nhân và trang thiết bị
hiện đại. Tháng 7 năm 2004 vừa qua, công ty đ chuyển thành Công ty Cổ phần May
Sông Hồng với 100% vốn là do các cổ đông đóng góp. Đây là một bớc ngoặt đánh
dấu sự trởng thành và lớn mạnh của Công ty. Rất nhiều thơng hiệu may mặc nổi


tiếng thế giới đ đặt hàng sản xuất với số lợng lớn tại Sông Hồng nh: GAP, Old
Navy, Timberlands, JcPenny, Diesel, Spyder, Champion, Sag Harbor, Liz Claiborne,
Reset, Cabelas, Benetton, C&A Hệ thống nhà xởng và khuôn viên sản xuất của
Công ty hiện nay là một trong những hệ thống và khuôn viên sản xuất đẹp nhất trên
toàn miền Bắc.
Tháng 10 năm 2005 Công ty đ mở rộng quy mô sản xuất về thị trấn Xuân
Trờng huyện Xuân trờng với diện tích hơn 7 ha. Tại đây hiện nay đ có 4 xởng may
đang hoạt động nhịp nhàng và hiệu quả tạo công ăn việc làm tại chỗ cho 2000 ngời
lao động. Tơng lai tại đây sẽ mở thêm một xởng Giặt và một xởng bao bì không
những để phục vụ cho Công ty mà còn phục vụ cho thị trờng trong và ngoài tỉnh.
Tháng 11 năm 2006, Công ty đ mở một văn phòng đại diện tại Hồng Kông với mục
tiêu nhận trực tiếp đơn hàng từ khách hàng mà không qua các hệ thống trung gian (trực
tiếp lo từ đầu vào là nguyên vật liệu,thiết kế, để cuối cùng đầu ra một sản phẩm

hoàn chỉnh) gọi tắt là hàng FOB, xu hớng sẽ bỏ dần kiểu truyền thống là gia công cố
hữu. Công ty cổ phần may Sông Hồng hiện nay đợc hiệp hội dệt may Việt Nam bình
chọn là một trong mời doanh nghiệp dệt may lớn nhất trong cả nớc, hệ thống nhà
xởng, trang thiết bị máy móc sản xuất hiện đại và đẹp nhất trong cả nớc.
3. Chức năng và nhiệm vụ của công ty.
3.1. Chức năng:
Chức năng chính của công ty là gia công may mặc các loại áo jacket, quần Short
và sản xuất chăn ga gối đệm cao cấp, siêu cao cấp đáp ứng nhu cầu theo đơn đặt hàng
xuất khẩu trong và ngoài nớc.
3.2. Nhiệm vụ:
- Xây dựng và tổ chức thực hiện về sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, gia
công may mặc, sản xuất chăn ga gối đệm theo đăng ký kinh doanh và thành lập theo
mục đích của công ty.
- Xây dựng các phơng án sản xuất kinh doanh, phát triển kế hoạch và mục tiêu
chiến lợc của công ty.
- Tổ chức nghiên cứu, nâng cao chất lợng sản phẩm phù hợp với thị hiếu và
nhu cầu đặt hàng của khách hàng.
- Bảo toàn và phát triển vốn góp.


- Thực hiện việc chăm lo và không ngừng cải tiến điều kiện làm việc, đời sống
vật chất tinh thần, bồi dỡng và nâng cao trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật chuyên
môn cho cán bộ công nhân viên trong công ty.
- Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ môi trờng, giữ gìn an ninh trật tự, an toàn x
hội, làm tròn nghĩa vụ quốc phòng.

II)Thc trng:
1)Thc trng v bp n tp th trờn c nc:
*Kt qu thanh tra ca S Y t H Ni cho thy, gn mt na s bp n tp th cỏc
trng tiu hc bỏn trỳ cha ủt tiờu chun v v sinh thc phm. cỏc trng trung

hc c s bỏn trỳ v cỏc c quan xớ nghip, t l ny ln lt l 40% v 30%.
Ti bui s kt thỏng v sinh an ton thc phm sỏng nay, Giỏm ủc S Y t H Ni
Lờ Anh Tun cho rng, ủ khc phc tỡnh trng mt v sinh cỏc bp n tp th, ngoi
vic tng cng kim tra v tuyờn truyn, giỏo dc, cỏc c quan chc nng cn b
sung mt ủim khi duyt thit k trng hc cú bỏn trỳ. ú l phi cú quy ủnh v tiờu
chun v sinh an ton thc phm ủi vi bp n tp th trong trng.
ễng Tun cho bit, ngoi tỡnh trng mt v sinh ca cỏc bp n, vn ủ v sinh thc
phm th ủụ hin cú 2 ủim yu ln, ủú l thc n ủng ph v cỏc ủim git m
gia sỳc gia cm. Ngay trong thỏng cao ủim v v sinh an ton thc phm, khong thi
gian m mi c s sn xut, kinh doanh thc phm ủu bit l s cú thanh tra, vn cú
gn 1/3 s c s b phỏt hin l khụng ủt tiờu chun. Trong ủú, cỏc h kinh doanh
thc n ủng ph chim phn ln, vi cỏc vi phm chớnh l nhiu rỏc, sp xp cha
gn, cha ủ nc sch... Riờng vi cỏc mt hng nh ụ mai, bỏnh m, ch hn mt
na c s ủt tiờu chun v sinh ni sn xut.
Trong cỏc ủim git m ủc kim tra, cú ủn mt na khụng ủm bo v sinh nh s
dng nc ging khoan thụ, cng rónh v mt sn ủng nc bn. Cỏc ủim Khng
ỡnh, Thnh Lit xung cp nhiu, ủiu kin v sinh mụi trng v thc phm rt ti
t. Nhiu c s git m gia sỳc tn ti trong khi dõn c, l cỏc bnh dch tim n.


khắc phục 2 ñiểm yếu trên, theo ông Tuấn, thành phố cần giải toả các chợ cóc, chợ
tạm, các ñiểm giết mổ trái phép trong khu dân cư.
Ông Lê Anh Tuấn cũng cho biết, các loại rau củ quả bán trên ñịa bàn Hà Nội hiện vẫn
chưa ñảm bảo an toàn. Kết quả kiểm tra cho thấy, có tới 1/3 số hộ nông dân trồng rau
sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sai quy ñịnh, chẳng hạn như dùng thuốc ngoài danh
mục, tăng nồng ñộ thuốc, phun quá nhiều lần trong 1 vụ, mới phun thuốc ñã thu
hoạch... Theo ông, thành phố còn chưa ñầu tư ñúng mức cho việc xét nghiệm tìm tồn
dư hoá chất bảo vệ thực vật và các chất ñộc khác trong rau quả tại nơi sản xuất. ðể rau
quả trở nên an toàn hơn, ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn cần có biện pháp
quản lý thực phẩm rau quả an toàn từ gốc; ñầu tư kinh phí ñể Chi cục Bảo vệ thực vật

có khả năng xét nghiệm dư lượng thuốc ñộc ở rau quả.
Buộc các cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm tươi sống phải ñóng gói, dán nhãn sản
phẩm của mình là một cách giúp cho việc quản lý trở nên dễ dàng hơn
*Chỉ 61% bếp ăn tập thể ở các khu công nghiệp tại ðồng Nai ñạt vệ sinh ATTP
Theo thống kê của Chi cục Vệ sinh an toàn thực phẩm thuộc Sở Y tế ðồng Nai, trong
tổng số 211 bếp ăn tập thể tại các khu công nghiệp trên ñịa bàn ñược kiểm tra trong
năm 2009, chỉ có 136 bếp ăn ñủ ñiều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP),
chiếm hơn 61%, trong ñó, chỉ có 55% bếp ăn có giấy chứng nhận ñủ ñiều kiện
VSATTP.
ðáng lo ngại, trong 12 bếp ăn tập thể tại các trường học ñã ñược kiểm tra chỉ có 2 bếp
ăn ñủ ñiều kiện VSATTP.
Qua các cuộc kiểm tra các bếp ăn của các doanh nghiệp cho thấy, việc kiểm soát
nguồn thực phẩm tại các bếp ăn tập thể còn khá sơ sài, chỉ một số bếp ăn lớn là có hợp
ñồng mua bán và nguồn gốc thực phẩm khá ổn ñịnh, còn ña phần mua ở các chợ và
nhiều nguồn khác chưa ñược chứng minh chất lượng và nguồn gốc. Một số ít bếp ăn
hợp ñồng với các ñầu mối cung cấp nguồn thực phẩm tươi sống như rau, thịt, cá ở chợ
Biên Hòa và thông thường, mỗi sáng khi nhận hàng, nhân viên phòng y tế của doanh
nghiệp sẽ ñến bếp ăn ñể kiểm tra, chủ yếu bằng cảm quan là chính, nếu thấy nghi ngờ
mới cho thử mẫu. Một vài bếp ăn tập thể (dưới 300 suất ăn mỗi bữa) thừa nhận, vấn ñề


kiểm soát nguồn thực phẩm tại bếp ăn chưa ñược chú trọng, ña phần rau, thịt, cá... lấy
từ các mối quen mà ít khi ñể ý nguồn gốc hay các nguy cơ tồn dư hóa chất ñộc hại.
Thực tế một số chủ nhiệm các câu lạc bộ chăn nuôi thủy sản năng suất cao và câu lạc
bộ sản xuất rau an toàn ở TP. Biên Hòa lại ñang khó khăn trong việc kết nối với các
ñơn vị, nhất là các bếp ăn quy mô vừa và nhỏ ñể cung cấp các loại thực phẩm và rau
an toàn, chủ yếu là vì lý do giá cả.
ðồng Nai hiện có khoảng 500 bếp ăn tập thể trong các khu công nghiệp và nhu cầu sử
dụng suất ăn công nghiệp trên ñịa bàn rất lớn. Việc quản lý VSATTP vẫn còn buông
lỏng, nhất là khâu quản lý giết mổ gia súc, gia cầm và các bếp ăn tập thể cũng như

dịch vụ cung cấp suất ăn công nghiệp. Dẫn ñến nguy cơ xảy ra ngộ ñộc thực phẩm rất
lớn./.

*ðến cuối năm 2010: 100% bếp ăn tập thể ñược cấp giấy chứng nhận VSATTP
(GD TP.HCM): - Ngày 15-4, Ban chỉ ñạo liên ngành vệ sinh an toàn thực phẩm
(VSATTP) TP.HCM ñã tổ chức lễ phát ñộng tháng hành ñộng vì chất lượng VSATTP
năm 2010 chủ ñề “Giữ vững cam kết về trách nhiệm của doanh nghiệp với VSATTP”.
Mục tiêu của tháng hành ñộng là tăng cường quản lý VSATTP trên ñịa bàn thành phố,
nâng cao nhận thức của doanh nghiệp trong thực hiện các quy ñịnh VSATTP, ñề cao
vai trò của người tiêu dùng trong chọn lựa, giám sát và phát hiện các hành vi gian dối
trong sản xuất kinh doanh thực phẩm của các doanh nghiệp.
Theo ông Lê Trường Giang - Phó giám ñốc Sở Y tế, Phó trưởng ban chỉ ñạo liên
ngành VSATTP TP.HCM, trong năm 2010 thành phố phấn ñấu ñạt mục tiêu 100% bếp
ăn tập thể, căng tin trường học, bếp ăn ở các khu công nghiệp, khu chế xuất, cơ sở
cung cấp thức ăn sẵn ñược cấp giấy chứng nhận ñủ ñiều kiện VSATTP. ðồng thời,
ñảm bảo tất cả những người chế biến thức ăn trong các bếp ăn thuộc khu công nghiệp,
khu chế xuất ñược khám sức khỏe và tập huấn kiến thức VSATTP.


2)Thực trạng về vệ sinh an toàn thực phẩm 2010:

Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm là vấn ñề có tầm quan trọng ñặc biệt, không
những ảnh hưởng trực tiếp và thường xuyên ñến sức khoẻ mỗi người dân, ñến sự phát
triển giống nòi mà còn ảnh hưởng trực tiếp ñến nền kinh tế và uy tín quốc gia. ðảm
bảo vệ sinh an toàn thực phẩm sẽ tăng cường nguồn lực con người, thúc ñẩy kinh tế xã
hội, mở rộng quan hệ quốc tế.
Trong những năm qua, công tác ñảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm ñã ñạt ñược một
số thành tựu nhất ñịnh, kim ngạch xuất khẩu nông sản và thuỷ sản tăng từ 2.367,2 triệu
USD năm 1995 lên 14 tỷ USD trong 11 tháng năm 2009. Diện tích rau an toàn không
ngừng mở rộng, nhiều cơ sở ñược cấp giấy chứng nhận ñủ ñiều kiện san xuất rau an

toàn. Chỉ tính riêng năm 2009, ñã xây dựng và phát triển 10% vùng sản xuất nông sản,
thực phẩm an toàn., 77% cơ sở sản xuất thức phẩm thuỷ sản quy mô công nghiệp áp
dụng HACCP. Ngoài ra, các ñịa phương trong cả nước ñã triển khai xây dựng ñược
645 mô hình thực ăn ñường phố, 150 mô hình chợ ñiểm, 270 mô hình bếp ăn tập thể,
41 mô hình bảo ñảm vệ sinh an toàn thực phẩm tại khu du lịch...


ðạt ñược những kết quả trên là nhờ công tác ban hành văn bản quy phạm pháp luật
ñược chú trọng, tạo hành lang pháp lý ñể phục vụ công tác quản lý; Hệ thống tổ chức
Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm ñược ñã thành lập ñang từng bước ñược tăng
cường và củng cố; Công tác thanh tra, kiểm tra ñã ngăn chặn và xử lý nhiều i phạm về
vệ sinh an toàn thực phẩm góp phần ñưa doanh nghiệp ñi dần vào khuôn khổ của pháp
luật; Công tác tuyên truyền giáo dục ñược ñẩy mạnh, tạo thói quên ñể cộng ñồng quan
tâm ñến vấn ñề chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm; Kiến thức thực hành về vệ sinh
an toàn thực phẩm của các nhóm ñối tượng, cán bộ quản lý, người sản xuất, kinh
doanh thực phẩm, người tiêu dùng thực phẩm ñược nâng cao, ñồng thời hạn chế thực
phẩm kém chất lượng lưu thông trên thị trường.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả ñạt ñược vẫn còn những tồn tại mà ñể khắc phục
nó không còn cách nào khác là phải nhìn vào thực trạng như: Ngộ ñộc thực phẩm ở
các bếp ăn tập thể, các khu công nghiệp, công trường, bệnh viện, trường học ñang có
chiều hướng gia tăng. Riêng năm 2009, có 152 vụ ngộ ñộc thực phẩm với 5.212 người
mắc, 35 trường hợp tử vong, tỷ lệ người mắc ngộ ñộc thực phẩm trung bình là
6,08/100.000 dân, tỷ lệ người tử vong là 0,04/100.000 dân. Thực phẩm nhập lậu qua
biên giới diễn biến phức tạp, khó kiểm soát. Thực phẩm giả, thực phẩm kém chất
lượng, thựuc phẩm nhập lậu qua biên giới chưa ñược kiểm soát chặt chẽ, còn lưu
thông trên thị trường. Trong năm qua, tình trạng sản xuất rượu không ñảm bảo có xu
hướng gia tăng, kiểm tra an toàn thực phẩm các loại hoa quả chưa ñược triển khai.
Việc ô nhiễm vi sinh vật và các hoá chất ñộc hại trên nông sản, nguyên liệu, phụ gia
thực phẩm còn chiếm tỷ lệ cao. Kết quả kiểm tra các chỉ tiêu vệ sinh an toàn thực
phẩm của sản phẩm lưu thông trên thị trường vẫn còn tồn dư hoá chất bảo vệ thực vật

vượt giới hạn cho phép trong rau chiếm 11,65% -13%, trong quả từ 5%-15,15%. Việc
không bảo ñảm ñiều kiện vệ sinh của các cơ sở sản xuất, chế biến thực phẩm còn khá
phổ biến.
Có nhiều nguyên nhân dẫn ñến tình trạng trên như: môi trường bị ô nhiễm; các mô
hình sản xuất nhỏ lẻ, tự phát, chưa có quy mô công nghiệp… Trong ñó có những
nguyên nhân cơ bản như: Các nhà sản xuất, chế biến và kinh doanh thực phẩm chưa
thấy hết vai trò, trách nhiệm của trong việc bảo ñảm chất lượng vệ sinh an toàn ñối với


các sản phẩm của mình. ðể ñảo ñảm chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm là phải bảo
ñảm cả chuỗi cung cấp thực phẩm từ “trang trại ñến bàn ăn”, từ lúc lựa chọn cây con
giống, ñất, nước, môi trường nuôi, cấy ñến thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, hoá chất
bảo vệ thực vật, thu hái, bảo quản, chế biến, vận chuyển thực phẩm ñến người tiêu
dùng. Bất kỳ một mắt xích nào trong chuỗi thực phẩm trên không bảo ñảm cũng sẽ dẫn
ñến thực phẩm không an toàn cho người sử dụng. Một số các doanh nghiệp chạy theo
lợi nhuận ñã quên ñi nghĩa vụ ñảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm ñối với
cộng ñồng và xã hội. Việc buôn bán thực phẩm và phụ gia trên thị trường ñang bị thả
nồi. Tại nhiều chợ, rất nhiều phụ goa, hoá chất ngoài danh mục cho phép, không rõ
nguồn gốc ñược bày bán công khai. Sự ñầu tư cho công tác vệ sinh an toàn thực phẩm
vẫn còn hạn chế, trang thiết bị cho các labo kiểm nghiệm còn sơ sài và chỉ tập trung ở
các thành phố lớn. ..
Bên cạnh ñó, còn phải kể ñến một nguyên nhân là người tiêu dùng vẫn sự chủ quan,
chấp nhận những dịch vụ và sản phẩm thực phẩm không ñảm bảo vệ sinh. Về vấn ñề
ông ðỗ Gia Phan, Phó chủ tịch Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam
nêu quan ñiểm: "Chỉ cần người tiêu dùng có ý thức vì lợi ích cộng ñồng, có kiến thức
nhất ñịnh về chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm, có cơ chế rõ ràng thì họ có thể giúp
cơ quan chức năng phát hiện kịp thời, chính xác những vi phạm". Cũng theo ông ðỗ
Gia Phan, nếu người tiêu dùng tẩy chay những sản phẩm kém chất lượng thì doanh
nghiệp không thể tiếp tục vi phạm các quy ñịnh. ..
Trước thực trạng ñó, tại Hội thảo về công tác truyền thông “Tháng hành ñộng vì chất

lượng an toàn vệ sinh thực phẩm năm 2010” diễn ra tại Hà Nội ngày ngày 14/4, Phó
cục trưởng Cục An toàn Vệ sinh Thực phẩm - Bộ Y tế ñã ñưa ra 10 giải pháp về công
tác này trong thời gian tới. Cụ thể là: Kiện toàn nâng cao năng lực hệ thống tổ chức,
thanh tra chuyên ngành, kiểm nghiệm về vệ sinh an toàn thực phẩm và nâng cap chất
lượng hoạt ñộng của Ban chỉ ñạo liên ngành; Hoàn chỉnh các văn bản quy phạm pháp
luật, ban hành quy chuẩn, quy trình kỹ thuật, kiểm nghiệm; Tăng cường công tác
thông tin, giáo dục truyền thông nhằm nâng cao nhận thức và thực hành ñảm bảo an
toàn vệ sinh thực phẩm của chính quyền các cấp, của người sản xuất, người kinh
doanh và người tiêu dùng sản phẩm; Phát triển hệ thống thanh tra chuyên ngành về vệ


sinh an toàn thực phẩm, xây dựng kế hoạch, tổ chức các ñoàn kiểm tra, thanh tra theo
chuyên ñề vào các thời kỳ cao ñiểm, ñịnh kỳ; Tổ chức ñánh giá năng lực của các
phòng kiểm nghiệm, chuẩn hoá, nâng cấp các Labo ñạt chuẩn ISO và xây dựng quy
trình kiểm nghiệm thống nhất các chỉ tiêu an toàn thực phẩm; Huy ñộng các ban ngành
tham gia chuỗi cung cấp thực phẩm có trách nhiệm bảo ñảm an toàn vệ sinh thực
phẩm; Xây dựng hệ thống giám sát ngộ ñộc thực phẩm và cảnh báo nguy cơ ô nhiễm
thực phẩm....
III)Tổng quan về hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9000
A)GIỚI THIỆU BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9000
1.Ý nghĩa của Bộ Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9000
Bộ Tiêu chuẩn ISO 9000 qui tụ kinh nghiệm của Quốc tế trong lĩnh vực quản lý và
ñảm bảo chất lượng trên cơ sở phân tích các quan hệ giữa người mua và người
cung cấp (nhà sản xuất). ðây chính là phương tiện hiệu quả giúp các nhà sản xuất
tự xây dựng và áp dụng hệ thống bảo ñảm chất lượng ở cơ sở mình, ñồng thời cũng
là cũng là phương tiện ñể bên mua có thể căn cứ vào ñó tiến hành kiểm tra người
sản xuất, kiểm tra sự ổn ñịnh của sản xuất và chất lượng trước khi ký hợp ñồng.
ISO 9000 ña ra các chuẩn mực cho một hệ thống chất lượng và có thể áp dụng rộng
rãi trong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và dịch vụ. ISO 9000 Hướng dẫn các tổ
chức cũng như các doanh nghiệp xây dựng một mô hình quản lý thích hợp và văn

bản hoá các yếu tố của hệ thống chất lượng theo mô hình ñã chọn.
2. Cấu trúc của Bộ Tiêu chuẩn ISO 9000
Bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000 bao gồm nhiều tiêu chuẩn. Trong ñó tiêu chuẩn
chính ISO 9001: Hệ thống quản lý chất lượng, các yêu cầu, nêu ra các yêu cầu ñối
với hệ thống quản lý chất lượng mà doanh nghiệp cần phải ñáp ứng. Ngoài ra còn
các tiêu chuẩn hỗ trợ và Hướng dẫn thực hiện, bao gồm:
- ISO 9000: thuật ngữ và ñịnh nghĩa
· ISO 9004: Hướng dẫn cải tiến hiệu quả
·ISO 19011: Hướng dẫn ñánh giá hệ thống quản lý
ISO 9001 là tiêu chuẩn chính nêu ra các yêu cầu ñối với hệ thống chất lượng và
bao quát ñầy ñủ các yếu tố của hệ thống quản lý chất lượng. Doanh nghiệp khi xây


dựng hệ thống theo tiêu chuẩn này cần xác ñịnh phạm vi áp dụng tuỳ theo hoạt
ñộng thực tế của doanh nghiệp.
ISO 9001: 2000 quy ñịnh các yêu cầu ñối với một hệ thống quản lý chất lượng cho
các tổ chức cần chứng tỏ khả năng cung cấp một cách ổn ñịnh sản phẩm thoả mãn
các yêu cầu của khách hàng. Tiêu chuẩn ISO 9001:2000 ñã ñược sắp xếp lại dới
dạng tiện dụng cho người sử dụng với các từ vựng dễ hiểu ñối với doanh nghiệp
trong tất cả các lĩnh vực. Tiêu chuẩn này dùng cho việc chứng nhận và cho các
mục ñích cá biệt khác khi tổ chức muốn hệ thống quản lý chất lượng của mình
ñược thừa nhận.
Tiêu chuẩn bao gồm 5 phần, quy ñịnh các hoạt ñộng cần thiết phải xem xét trong
khi triển khai hệ thống chất lượng. 5 phần trong ISO 9001: 2000 quy ñịnh những gì
một tổ chức phải làm một cách nhất quán ñể cung cấp các sản phẩm ñáp ứng các
yêu cầu của khách hàng và yêu cầu pháp ñịnh, chế ñịnh ñược áp dụng. Thêm vào
ñó, tổ chức phải tìm cách nâng cao sự thoả mãn của khách hàng bằng cách cải tiến
hệ thống quản lý của mình.
ISO 9004: 2000 ñược sử dụng nhằm mở rộng hơn những lợi ích ñạt ñược từ ISO
9001: 2000 không những ñối với bản thân tổ chức mà còn ñối với tất cả các bên

liên quan ñến hoạt ñộng của tổ chức. Các bên liên quan bao gồm nhân viên, chủ sở
hữu, các người cung ứng của tổ chức, và rộng hơn là cả xã hội.
ISO 9001: 2000 và ISO 9004 : 2000 ñã ñược xây dựng nh là một cặp thống nhất
của bộ tiêu chuẩn ñể làm thuận tiện hơn trong việc sử dụng. Sử dụng tiêu chuẩn
theo cách này sẽ làm chúng ta có thể liên kết nó với các hệ thống quản lý khác (ví
dụ như Hệ thống quản lý môi trường), hoặc những yêu cầu cụ thể trong một số lĩnh
vực (ví dụ nh: ISO/TS/6949 trong ngành công nghiệp ô tô) và giúp cho việc ñạt
ñược sự công nhận thông qua các chương trình chứng nhận quốc gia.
Cả ISO 9004: 2000 và ISO 9001: 2000 thống nhất về bố cục và từ vựng nhằm giúp
tổ chức chuyển một cách thuận tiện từ ISO 9001: 2000 sang ISO 9004: 2000 và
ngược lại. Cả hai tiêu chuẩn ñều sử dụng phương pháp tiếp cận quá trình. Các quá
trình ñược xem như bao gồm một hay nhiều hoạt ñộng có liên kết, có yêu cầu
nguồn lực và phải ñược quản lý ñể ñạt ñược ñầu ra quy ñịnh trước. ðầu ra của một
quá trình có thể trực tiếp tạo thành ñầu vào của một quá trình tiếp theo và sản phẩm


cuối cùng thờng là kết quả của một mạng lới hoặc một hệ thống các quá trình.
ðể cho bộ ISO 9000 duy trì ñược tính hiệu lực, những tiêu chuẩn này ñược xem xét
ñịnh kỳ (khoảng 5 năm một lần) nhằm cập nhật những phát triển mới nhất trong
lĩnh vực quản lý chất lượng và thông tin phản hồi từ người sử dụng. Ban kỹ thuật
của Tổ chức tiêu chuẩn hoá Quốc tế ISO/TC 176 bao gồm các chuyên gia từ các
doanh nghiệp và tổ chức trên toàn thế giới theo dõi việc áp dụng các tiêu chuẩn ñể
xác ñịnh những cải tiến cần thiết nhằm thoả mãn những ñòi hỏi và mong muốn của
người sử dụng và ña vào phiên bản mới.
ISO/TC176 sẽ tiếp tục kết hợp các yếu tố ñảm bảo chất lượng, quản lý chất lượng,
những sáng kiến trong các ngành cụ thể và các chương trình chứng nhận chất
lượng khác nhau trong bộ tiêu chuẩn ISO 9000.
Cam kết của ISO với việc duy trì ñộng lực ISO 9000 thông qua các xem xét, cải
tiến và hợp lý hoá các tiêu chuẩn ñảm bảo sự ñầu tư của tổ chức vào ISO 9000 hôm
nay sẽ tiếp tục mang lại những hiệu quả trong tương lai.

3. Các bước áp dụng ISO 9000
Việc áp dụng ISO 9000 ñối với một doanh nghiệp sẽ ñược tiến hành theo 9 bước:
Bước 1: Tìm hiểu tiêu chuẩn và xác ñịnh phạm vi áp dụng. Bước ñầu tiên khi bắt
tay vào việc xây dựng và áp dụng hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 là
phải thấy ñược ý nghĩa của nó trong việc duy trì và phát triển tổ chức. Lãnh ñạo
doanh nghiệp cần ñịnh Hướng cho các hoạt ñộng của hệ thống chất lượng, xác ñịnh
mục tiêu và phạm vi áp dụng ñể hỗ trợ cho các hoạt ñộng quản lý của mình ñem lại
lợi ích thiết thực cho tổ chức.
Bước 2: Lập ban chỉ ñạo thực hiện dự án ISO 9000:2000. Việc áp dụng ISO 9000
có thể xem như là một dự án lớn, vì vậy các Doanh nghiệp cần tổ chức ñiều hành
dự án sao cho có hiệu quả. Nên có một ban chỉ ñạo ISO 9000 tại doanh nghiệp, bao
gồm ñại diện lãnh ñạo và ñại diện của các bộ phận nằm trong phạm vi áp dụng ISO
9000. Cần bổ nhiệm ñại diện của lãnh ñạo về chất lượng ñể thay lãnh ñạo trong
việc chỉ ñạo áp dụng hệ thống quản lý ISO 9000 và chịu trách nhiệm trước lãnh
ñạo về các hoạt ñộng chất lượng.
Bước 3: ðánh giá thực trạng của doanh nghiệp và so sánh với tiêu chuẩn. ðây là
bước thực hiện xem xét kỹ lưỡng thực trạng của doanh nghiệp ñể ñối chiếu với các


yêu cầu trong tiêu chuẩn ISO 9000, xác ñịnh xem yêu cầu nào không áp dụng,
những hoạt ñộng nào tổ chức ñã có, mức ñộ ñáp ứng ñến ñâu và các hoạt ñộng nào
chưa có ñể từ ñó xây dựng nên kế hoạch chi tiết ñể thực hiện. Sau khi ñánh giá
thực trạng, công ty có thể xác ñịnh ñược những gì cần thay ñổi và bổ sung ñể hệ
thống chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn.
Bước 4: Thiết kế và lập văn bản hệ thống chất lượng theo ISO 9000. Thực hiện
những thay ñổi hoặc bổ sung ñã xác ñịnh trong ñánh giá thực trạng ñể hệ thống
chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9000. Cần xây dựng và hoàn chỉnh tài liệu
theo yêu cầu của tiêu chuẩn, ví dụ:
·Xây dựng sổ tay chất lượng
·Lập thành văn bản tất cả các quá trình và thủ tục liên quan

·Xây dựng các Hướng dẫn công việc, quy chế, quy ñịnh cần thiết.
Bước 5: áp dụng hệ thống chất lượng theo ISO 9000
Công ty cần áp dụng hệ thống chất lượng ñã thiết lập ñể chứng minh hiệu lực và
hiệu quả của hệ thống. Trong bước này cần thực hiện các hoạt ñộng sau:
·Phổ biến cho tất cả mọi cán bộ công nhân viên trong công ty nhận thức về ISO
9000.
·Hướng dẫn cho cán bộ công nhân viên thực hiện theo các quy trình, thủ tục ñã
ñược viết ra.
·Phân rõ trách nhiệm ai sử dụng tài liệu nào và thực hiện theo ñúng chức năng
nhiệm vụ mà thủ tục ñã mô tả.
·Tổ chức các cuộc ñánh giá nội bộ về sự phù hợp của hệ thống và ñề ra các hoạt
ñộng khắc phục ñối với sự không phù hợp.
Bước 6: ðánh giá nội bộ và chuẩn bị cho ñánh giá chứng nhận. Việc chuẩn bị cho
ñánh giá chứng nhận bao gồm các bước sau:
·ðánh giá trước chứng nhận: ðánh giá trước chứng nhận nhằm xác ñịnh xem hệ
thống chất lượng của công ty ñã phù hợp với tiêu chuẩn chưa và có ñược thực hiện
một cách có hiệu quả không, xác ñịnh các vấn ñề còn tồn tại ñể khắc phục. Việc
ñánh giá trước chứng nhận có thể do chính công ty thực hiện hoặc do tổ chức bên
ngoài thực hiện.
·Lựa chọn tổ chức chứng nhận: Tổ chức chứng nhận hay ñánh giá của bên thứ ba là


tổ chức ñã ñược công nhận cho việc thực hiện ñánh giá và cấp chứng nhận phù hợp
với tiêu chuẩn phù hợp ISO 9000. Về nguyên tắc, mọi chứng chỉ ISO 9000 ñều có
giá trị nh nhau không phân biệt tổ chức nào tiến hành cấp. Công ty có quyền lựa
chọn bất kỳ tổ chức nào ñể ñánh giá và cấp chứng chỉ.
Bước 7: Tiến hành ñánh giá chứng nhận. Tổ chức chứng nhận ñã ñược công ty lựa
chọn tiến hành ñánh giá chứng nhận chính thức hệ thống chất lượng của công ty.
Bước 8: Duy trì hệ thống chất lượng sau khi chứng nhận. ở giai ñoạn này cần tiến
hành khắc phục các vấn ñề còn tồn tại phát hiện quan ñánh giá chứng nhận và tiếp

tục thực hiện các hoạt ñộng theo yêu cầu của tiêu chuẩn ñể duy trì và cải tiến
không ngừng hệ thống chất lượng của công ty.
4. ðể áp dụng thành công ISO 9000 cần những ñiều kiện gì?
·Lãnh ñạo doanh nghiệp: cam kết của lãnh ñạo ñối với việc thực hiện chính sách
chất lượng và việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng là ñiều kiện tiên quyết ñối
với sự thành công trong việc áp dụng và duy trì hệ thống quản lý ISO 9000.
·Yếu tố con người: sự tham gia tích cực và hiểu biết của mọi thành viên trong công
ty ñối với ISO 9000 và việc áp dụng giữ vai trò quyết ñịnh.
·Trình ñộ công nghệ thiết bị: Trình ñộ công nghệ thiết bị không ñóng một vai trò
quan trọng trong việc áp dụng ISO 9000 vì hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000
có thể áp dụng cho mọi doanh nghiệp không kể loại hình kinh doanh, lĩnh vực kinh
doanh và trình ñộ thiết bị công nghệ. Tất nhiên ñối với các doanh nghiệp mà trình
ñộ công nghệ thiết bị hiện ñại hơn thì việc áp dụng ISO 9000 sẽ ñược hoàn tất một
cách nhanh chóng và ñơn giản hơn.
·Quy mô của doanh nghiệp: Quy mô doanh nghiệp càng lớn thì khối lượng công
việc phải thực hiện trong quá trình áp dụng càng nhiều.
- Chuyên gia tư vấn có khả năng và kinh nghiệm: ðây không phải là một ñiều
kiện bắt buộc nhng nó lại ñóng vai trò quan trọng ñối với mức ñộ thành công trong
việc xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 tại các tổ chức,
công ty.
5. Những khó khăn khi doanh nghiệp tự xây dựng quản lý chất lượng
Doanh nghiệp có thể tự mình thực hiện và áp dụng ISO 9000, tuy nhiên ñiều này sẽ
khiến doanh nghiệp gặp một số khó khăn sau ñây:


·Mất nhiều thời gian trong việc nghiên cứu tìm hiểu các yêu cầu của tiêu chuẩn.
Tuy nhiên ñiều này có thể khắc phục bằng cách tham gia các lớp tập huấn về ISO
9000 do các tổ chức chuyên môn tiến hành.
·Không khách quan khi ñánh giá thực trạng của mình và so sánh với các yêu cầu
của tiêu chuẩn ñặt ra.

·Mất nhiều thời gian trong việc mày mò tìm Hướng ñi và tiến hành các bước thực
hiện, áp dụng hệ thống quản lý ISO 9000.
·Việc duy trì và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng sau chứng nhận gần như
không ñược thực hiện có hiệu quả.
Chính vì vậy, một tổ chức hỗ trợ có kinh nghiệm và chuyên môn sẽ giúp các tổ
chức rất nhiều trong việc rút ngắn thời gian tiến tới chứng nhận, giúp các doanh
nghiệp ñi ñúng Hướng và tránh ñược những tác ñộng tiêu cực do tiến hành những
hoạt ñộng kém hiệu quả.
B)Giới thiệu về hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008
Ngày 14 tháng 11 năm 2008 Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) ñã chính thức ban
hành tiêu chuẩn mới phiên bản ISO 9001:2008 thay cho phiên bản ISO 9001:2000.
ðây là lần thứ 3 tiêu chuẩn ñược soát xét từ lần ban hành ñầu tiên năm 1987.
Trong những năm gần ñây, Tiêu chuẩn ISO 9001 ñã trở thành một tiêu chuẩn mang
tính chuẩn mực, phổ biến nhất trong quản lý chất lượng của các tổ chức, doanh
nghiệp trên toàn thế giới .
ISO 9001 là tiêu chuẩn không mang tính bắt buộc ñây là tiêu chuẩn mang tính tự
nguyện. ISO 9001 là một hệ thống mang tính nền tảng phục vụ hữu hiệu cho hoạt ñộng
ñiều hành của các tổ chức, doanh nghiệp. Giúp tổ chức, doanh nghiệp ñảm bảo rằng
mọi hoạt ñộng của mình ñều hướng tới các mục tiêu ñã hoạch ñịnh như việc tạo sản
phẩm hay dịch vụ ñáp ứng tốt nhất các yêu cầu của khách hàng ñã nêu ra.


TCVN ISO 9001:2008
1.Khái quát:
Chấp nhận một hệ thống quản lý chất lượng nên là một quyết ñịnh chiến lược của tổ
chức.Việc thiết kế và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng của tổ chất lượng của tổ
chức phụ thuộc vào:
a)Môi trường của tổ chức,cách thay ñổi và những rủi ro trong môi trường ñó
b)Các nhu cầu khác nhau
c)Các mục tiêu riêng biệt

d)Các sản phẩm cung cấp
e)Các quá trình ñược sử dụng
f)Quy mô và cơ cấu của tổ chức
Mục ñích của tiêu chuẩn này không nhằm dẫn ñến sự ñồng nhất về cấu trúc của các hệ
thống quản lý chất lượng hoặc sự ñồng nhất của hệ thống tài liệu
Các yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng quy ñịnh trong tiêu chuẩn này bổ sung
cho các yêu cầu ñối với sản phẩm.
Tiêu chuẩn này có thể ñược sử dụng cho nội bộ và tổ chức bên ngoài,kể cả các tổ chức
chứng nhận, ñể ñánh giá khả năng ñáp ứng các yêu cầu của khách hàng,các yêu cầu
luật ñịnh và chế ñịnh áp dụng ch sản phẩm cũng như các yêu cầu riêng của tổ chức
Các nguyên tắc quản lý chất lượng nêu trong TCVN ISO 9000 và TCVN ISO 9004 ñã
ñược xem xét khi xây dựng tiêu chuẩn này
2.Cách tiếp cận theo quá trình:
Tiêu chuẩn này khuyến khích việc chấp nhận cách tiếp cận theo quá trình khi xây
dựng,thực hiện và cải tiến hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng,nâng cao sự thoả
mãn của khách hàng thông qua việc ñáp ứng yêu cầu của họ
ðể vận hành một cách có hiệu lực,tổ chức phải xác ñịnh và quản lý nhiều hoạt ñộng có
liên quan mật thiết với nhau.Hoạt ñộng hoặc tổ hợp các hoạt ñộng tiếp nhận các ñầu
vào và chuyển thành các ñầu ra có thể ñược coi như một quá trình.Thông thường ñầu
ra của quá trình này sẽ là ñầu vào của quá trình tiếp theo
Việc áp dụng một hệ thống các quá trình trong tổ chức,cùng với sự nhận biết và mối
tương tác giữa các quá trình này,cũng như sự quản lý chúng ñể tạo thành ñầu ra mong
muốn,có thể ñược coi như các tiếp cận theo quá trình


Ưu thế của cách tiếp cận theo quá trình là việc kiểm soát liên tục sự kết nối các quá
trình riêng lẻ trong hệ thống các quá trình,cũng như sự kết hợp và tương tác giữa các
quá trình ñó
Khi ñược sử dụng trong hệ thống quản lý chất lượng,cách tiếp cận trên nhấn mạnh tầm
quan trọng của:

a)Việc hiểu và ñáp ứng các yêu cầu:
b)Nhu cầu xem xét quá trình về mặt giá trị gia tăng
c)Có ñược kết quả về việc thực hiện và hiệu lực của quá trình
d)Cải tiến liên tục quá trình trên cơ sở ño lường khách quan
Mô hình “Hệ thống quản lý chất lượng dựa trên quá trình” nêu ở H.1 minh hoà sự kết
nối của quá trình ñược trình bày trong các ñiều từ 4-8.Mô hình này thể hiện rằng khách
hàng ñóng một vai tro quan trọng trong việc xác ñịnh các yêu cầu ñược xem như ñầu
vào.Việc theo dõi sự thoả mãn của khách hàng ñòi hỏi có sự ñánh giá các thông tin
liên quan ñến sự chấp nhận của khách hàng,chẳng hạn như các yêu cầu của khách hàng
có ñược ñáp ứng hay không.Mô hình nêu ở H.1 không phản ánh các quá trình ở mức
chi tiết,nhưng bao quát tất cả các yêu cầu của tiêu chuẩn này
Phương pháp luận PCDA có thể áp dụng cho mọi quá trình “Lập kế hoạch-Thực hiệnKiểm tra-Hành ñộng”.Có thể mô tả tóm tắt PCDA như sau:
Lập kế hoach: Thiết lập mục tiêu và các quá trình cần thiết ñể có ñược các kết quả phù
hợp với các yêu cầu của khách hàng và chính sách của tổ chức
Thực hiện:Thực hiện các quá trình
Kiểm tra:Theo dõi và ño lường các qúa trình và sản phẩm theo các chính sách,mục tiêu
và các yêu cầu ñối với sản phẩm và báo cáo các kết quả
Hành ñộng:có các hành ñộng ñể cải tiến liên tục việc thực hiện quá trình


3.Quan hệ với ISO 9004
TCVN ISO 9001 và TCVN ISO 9004 là các tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất
lượng, ñược thiết kế ñể sử dụng ñồng thời,nhưng cũng có thể ñược sử dụng một cách
ñộc lập
TCVN ISO 9001 quy ñịnh các yêu cầu ñối với hệ thống quản lý chất lượng,có thể
ñược sử dụng trong nội bộ tổ chức cho việc chứng nhận hoặc cho các mục ñích hợp
ñồng.Tiêu chuẩn này tập trung vào hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng trong việc
thoả mãn yêu cầu khách hàng
Vào thời ñiểm công bố tiêu chuẩn này, ISO 9004 ñang ñược soát xét.Bản tiêu chuẩn
ISO 9004 ñược soát xét sẽ ñưa ra hướng dẫn cho lãnh ñạo ñể ñạt ñược những thành

công bền vững cho mọi tổ chức trong một môi trường phức tạp với những ñòi hỏi khắt
khe và liên tục thay ñổi. ISO 9004 quan tâm ñến quản lý chất lượng rộng hơn so với
TCVN ISO 9001;tiêu chuẩn này hướng vào nhu cầu và mong ñợi của tất cả các bên
quan tâm cũng như việc thoả mãn của họ thông qua việc cải tiến liên tục và có hệ


thống các hoạt ñộng của tổ chức.Tuy nhiên tiêu chuẩn này không dùng ñể chứng
nhận,quy ñịnh bắt buộc hoặc ký kết hợp ñồng
4.Sự tương thích với các hệ thống quản lý khác
Trong quá trình xây dựng tiêu chuẩn này,các ñiều khoản của tiêu chuẩn TCVN ISO
14001:2005 ñược xem xét kỹ càng nhằm tăng cường tính tương thích của hai tiêu
chuẩn vì lợi ích của cộng ñồng người sử dụng.
Tiêu chuẩn này không bao gồm các yêu cầu cụ thể cho các hệ thống quản lý khác,như
các hệ thống quản ký môi trường,quản lý an toàn và sức khởe nghề nghiệp,quản lý tài
chính hoặc quản lý rủi ro.Tuy nhiên,tiêu chuẩn này giúp tổ chức hoà hợp và hợp nhất
hệ thống quản lý chất lượng của mình với các yêu cầu của hệ thống quản lý có liên
quan.Tổ chức có thể ñiều chỉnh hệ thống quản lý hiện hành của mình nhằm mục ñích
thiết lập một hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn này.
HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG-CÁC YÊU CẨU
1.Phạm vi áp dụng:
Tiêu chuẩn này quy ñịnh các yêu cầu ñối với hệ thống quản lý chất lượng khi một tổ
chức
a)cần chứng tỏ khả năng cung cấp một cách ổn ñịnh sản phẩm ñáp ứng các yêu cầu
của khách hàng cũng như các yêu cầu của luật ñịnh và chế ñịnh thích hợp
b)muốn nâng cao sự thoả mãn của khách hàng thông qua việc áp dụng có hiệu lực hệ
thống,bao gồm cả các quá trình ñể cải tiến liên tục hệ thống và ñảm bảo sự phù hợp
với các yêu cầu của khách hàng,yêu cầu luật ñịnh và chế ñịnh ñược áp dụng
*Áp dụng:các yêu cầu trong tiêu chuẩn này mang tính tổng quát và nhằm áp dụng cho
mọi tổ chức không phân biệt loại hình,quy mô và sản phẩm cung cấp
Khi có bất kỳ yêu cầu nào của tiêu chuẩn này không thể áp dụng ñược do bản chất của

tổ chức và ñặc thù của sản phẩm,có thể xem xét yêu cầu này như một ngoại lệ
Khi có ngoại lệ,việc công bố phù hợp với tiêu chuẩn này không chấp nhận trừ phi các
ngoại lệ này ñược giới hạn trong phạm vi các yêu cầu của ñiều 7 và các ngoại tệ này
không ảnh hưởng ñến khả năng hay trách nhiệm của tổ chức trong việc cung cấp sản
phẩm ñáp ứng các yêu cầu của khách hàng,các yêu cầu luật ñịnh và chế ñịnh thích hợp
2.Tài liệu viện dẫn


TCVN ISO 9000:2007,hệ thống quản lý chất lượng-cơ sở và từ vựng
3.Thuật ngữ và ñịnh nghĩa
Tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và ñịnh nghĩa trong TCVN ISO 9000
Trong tiêu chuẩn này,thuật ngữ “sản phẩm” cũng có nghĩa”dịch vụ”
4.Hệ thống quản lý chất lượng:
Tổ chức phải xây dựng,lập văn bản,thực hiện ,duy trì hệ thống quản lý chất lượng và
cải tiến liên tục hiệu lực của hệ thống theo các yêu cầu của tiêu chuẩn này
Tổ chức phải
a)xác ñịnh các quá trình cần thiết trong hệ thống quản lý chât lượng và áp dụng chúng
trong toàn bộ tổ chức
b)xác ñịnh trình tự và mối tương tác của các quá trình này
c)xác ñịnh các chuẩn mực và phương pháp cần thiết ñể ñảm bảo vận hành và kiểm soát
các quá trình này có hiệu lực
d) ñảm bảo sẵn có các nguồn lực và thông tin cần thiết ñể hỗ trợ việc vận hành và theo
dõi các quá trình này
e)theo dõi, ño lường khi thích hợp và phân tích các quá trình
f)thực hiện các hành ñộng cần thiết ñể ñạt ñược kết quả dự ñịnh và cải tiến liên tục các
quá trình này
Tổ chức phải quản lý các quá trình theo các yêu cầu của tiêu chuẩn này
Lập hệ thống tài liệu bao gồm:
a)các văn bản công bố về chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng
b)sổ tay chất lượng

c)các thủ tục dạng văn bản và hồ sơ theo yêu cầu của tiêu chuẩn này
d)các tài liệu,bao gồm cả hồ sơ, ñược tổ chức xác ñịnh là cần thiết ñể ñảm bảo hoạch
ñịnh,vận hành và kiểm soát có hiệu lực các quá trình của tổ chức
*Sổ tay chất lượng:
Tổ chức phải thiết lập và duy trì sổ tay chất lượng trong ñó bao gồm
a)phạm vi của hệ thống quản lý chất lượng,bao gồm cả các nội dung chi tiết và lý giải
về bất cứ ngoại lệ nào
b)các thủ tục dạng văn bản ñược thiết lập cho hệ thống quản lý chất lượng hoặc viện
dẫn ñến chúng


c)mô tả sự tương tác giữa các quá trình trong hệ thống quản lý chất lượng
*Kiểm soát tài liệu:
Các tài liệu theo yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng kiểm soát.Hồ sơ chất lượng
alf một loại tài liệu ñặc biệt và phải ñược kiểm soát theo các yêu cầu
Tổ chức phải lập một thủ tục dạng văn bản ñể xác ñịnh việc soát cần thiết nhằm:
a)phê duyệt tài liệu về sự thoả ñáng trước khi ban hành
b)xem xét,cập nhật khi cần và phê duyệt lại tài liệu
c) ñảm bảo nhận biết ñược các thay ñổi và tình trạng sửa ñổi hiện hành của tài liệu
d) ñảm bảo các phiên bản của các tài liệu thích hợp sẵn có ở nơi sử dụng
e) ñảm bảo tài liệu luôn rõ ràng và dễ nhận biết
f) ñảm bảo các tài liệu có nguồn gốc bên ngoài mà tổ chức xác ñịnh là cần thiết cho
việc hoạch ñịnh và vận hành hệ thống quản lý chất lượng ñược nhận biết và việc phân
phối chúng ñược kiểm soát
g)ngăn ngừa việc vô tình sử dụng các tài liệu lỗi thời và áp dụng các dấu hiệu nhận
biết thích hợp nếu chúng ñược giữ lại vì bất kỳ mục ñích nào
*Kiểm soát hồ sơ:
Phải kiểm soát hồ sơ ñược thiết lập ñể cung cấp bằng chứng về sự phù hợp với các yêu
cầu và việc vận hành có hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng
Tổ chức phải lập một thủ tục bằng văn bản ñể xác ñịnh cách thức kiểm soát bằng văn

bản ñể xác ñịnh cách thức kiểm soát cần thiết ñối với việc nhận biết,bảo quản,bảo
vệ,sử dụng,thời gian luu giữ và huỷ hồ sơ
Hồ sơ phải luôn rõ ràng,dễ nhận biết và dễ sử dụng
5)Trách nhiệm của lãnh ñạo:
5.1.Cam kết của lãnh ñạo:
Lãnh ñạo cao nhất phải cung cấp bằng chứng về sự cam kết của mình ñối với việc xây
dựng và thực hiện hệ thống quản lý chất lượng và cải cách liên tục hiệu lực của hệ
thống ñó bằng cách
a)truyền ñạt cho tổ chức về tầm quan trọng của việc ñáp ứng các yêu cầu của khách
hàng cũng như các yêu cầu của luật ñịnh và chế ñịnh
b)thiết lập chính sách chất lượng
c) ñảm bảo việc thiết lập các mục tiêu chất lượng


d)tiến hành việc xem xét của lãnh ñạo
e) ñảm bảo sẵn có các nguồn lực
5.2.Hướng vào khách hàng:
Lãnh ñạo cao nhất phải ñảm bảo rằng các yêu cầu của khách hàng ñược xác ñịnh và
ñáp ứng nhằm nâng cao sự thoả mãn khách hàng
5.3.Chính sách chất lượng
Lãnh ñạo cao nhất phải ñảm bảo rằng chính sách chất lượng
a)phù hợp với mục ñích của tổ chức
b)bao gồm việc cam kết ñáp ứng các yêu cầu và cải tiến liên tục hiệu lực của hệ thống
quản lý chất lượng
c)cung cấp cơ sở cho việc thiết lập và xem xét các mục tiêu chất lượng
d) ñược truyền ñạt và thấu hiểu trong tổ chức
e) ñược xem xét ñể luôn thích hợp
5.4.Hoạch ñịnh
*Mục tiêu chất lượng:
Lãnh ñạo cao nhất phải ñảm bảo rằng các mục tiêu chất lượng,bao gồm cả những ñiều

cần thiết ñể ñáp ứng các yêu cầu của sản phẩm, ñược thiết lập tại các cấp và bộ phận
chức năng liên quan trong tổ chức.Mục tiêu chất lượng phải ño ñược và nhất quán với
chính sách chất lượng
*Hoạch ñịnh hệ thống quản lý chất lượng
Lãnh ñạo cao nhất phải ñảm bảo
a)tiến hành hoạch ñịnh hệ thống quản lý chất lượng ñể ñáp ứng các yêu cầu nêu trong
4.1 cũng như các mục tiêu chất lượng
b)tính nhất quán của hệ thống quản lý chất lượng ñược duy trì khi các thay ñổi ñối với
hệ thống quản lý chất lượng ñược hoạch ñịnh và thực hiện
5.5.Trách nhiệm,quyền hạn và trao ñổi thông tin:
*Trách nhiệm và quyền hạn:
Lãnh ñạo cao nhất phải ñảm bảo các trách nhiệm và quyền hạn ñược xác ñịnh và thông
báo trong tổ chức
*ðại diện của lãnh ñạo


Lãnh ñạo cao nhất phải chỉ ñịnh một thành viên trong ban lãnh ñạo của tổ chức,ngoài
các trách nhiệm khác,phải có trách nhiệm và quyền hạn sau
a) ñảm bảo các quá trình cần thiết của hệ thống quản lý chất lượng ñược thiết
lập,thực hiện và duy trì
b) báo cáo cho lãnh ñạo cao nhất về kết quả hoạt ñộng của hệ thống quản lý chất
lượng và về mọi nhu cầu cải tiến
c) ñảm bảo thúc ñẩy toàn bộ tổ chức nhận thức ñược các yêu cầu của khách hàng
*Trao ñổi thông tin nội bộ:
Lãnh ñạo cao nhất phải ñảm bảo thiết lập các quá trình trao ñổi thông tin thích hợp
trong tổ chức và có sự trao ñổi thông tin về hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng
5.6.Xem xét của lãnh ñạo:
*Khái quát:
Lãnh ñạo cao nhất phải ñịnh ký xem xét hệ thống quản lý chất lượng, ñể ñảm bảo nó
luôn thích hợp,thoả ñáng và có hiệu lực.Việc xem xét này phải ñánh giá ñược cơ hội

cải tiến và nhu cầu thay ñổi ñối với hệ thống quản lý chất lượng,kể cả chính sách chất
lượng và các mục tiêu chất lượng
Hồ sơ xem xét của lãnh ñạo phải ñược duy trì
*ðầu vào của việc xem xét:
ðầu vào của việc xem xét của lãnh ñạo phải bao gồm thông tin về
a)kết quả của các cuộc ñánh giá
b)phản hồi của khách hàng
c)việc thực hiện các quá trình và sự phù hợp của sản phẩm
d)tình trạng của các hành ñộng khắc phục và phòng ngừa
e)các hành ñộng tiếp theo từ các cuộc xem xét của lãnh ñạo lần trước
f)những thay ñổi có thể ảnh hưởng ñến hệ thống quản lý chất lượng
g)các khuyến nghị về cải tiến
*ðầu ra của việc xem xét
ðầu ra của việc xem xét của lãnh ñạo phải bao gồm mọi quyết ñịnh và hành ñộng liên
quan ñến
a)việc cải tiến hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng và cải tiến các quá trình của hệ
thống


×