Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

VITAMIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (700.44 KB, 46 trang )

Vitamin


8.1 Khái niệm-Tính chất chung của vitamin
• Vitamin là nhóm các chất có phân tử nhỏ khác
nhau về bản chất hoá học nhưng cần thiết cho quá
trình phát triển, hoạt động sống và sinh sản của cơ
thể. Chúng có những dấu hiệu đặc trưng sau :
• - Không được tổng hợp trong cơ thể, vì thế cần
được bổ sung từ bên ngoài theo thức ăn. Một số
loại vitamin ( B6, B12, acid pantotenic, acid
folic ...) được hệ vi khuẩn ở ruột tổng hợp hoặc
tạo ra trong cơ thể ( ví dụ acid nicotinic được tổng
hợp từ tryptophan), tuy vậy các phản ứng này
không đủ cung cấp cho nhu cầu của cơ thể.


• - Vitamin không là nguồn năng lượng hay tham
gia cấu tạo tế bào. Nhu cầu về chất này không lớn,
nhu cầu một ngày chỉ vài phần của gam ( ví dụ, C0,07g; B1-0,002g; B12 -0,000003g).
• - Vitamin được cơ thể hấp thụ với một lượng nhỏ
nhưng gây ảnh hưởng đến tất cả các quá trình sinh
hoá trong cơ thể. Phần lớn vitamin tham gia vào
thành phần cấu tạo coenzym, quyết định hoạt tính
của đặc thù của chúng.
• - Khi trong thức ăn thiếu vitamin hoặc cơ thể hấp
thu kém, sẽ dẫn đến các rối loạn trao đổi chất đặc
trưng và rối loạn chức năng, cơ thể sẽ xuất hiện
các dấu hiệu bệnh lý (bệnh thiếu vitamin và bệnh
giảm vitamin).



1.Phân loại
1.1. Nhóm hòa tan trong chất béo ( fat- soluble
vitamins) :A,D,E,K
• Tan trong chất béo hay dung dịch hòa tan chất béo
• Có khả năng tồn tại vài ngày trong cơ thể
• Không tiết ra ngoài cơ thể
• Khi thiếu triệu chứng phát sinh chậm chạp
• Không cần cung cấp hàng ngày
• Có chất tiền vitamin


Phân loại vitamin
• Vitamin được chia thành 2 nhóm lớn: vitamin tan trong nước
và vitamin tan trong mỡ. Cách phân chia này dựa vào cơ sở
sinh lý và hoá học.
• Vitamin tan trong mỡ có khả năng dự trữ trong cơ thể, do
vậy sự thiếu hụt tạm thời của chúng không dẫn đến tác hại
lớn đối với cơ thể . Khi cơ thể tiếp nhận một lượng lớn
vitamin tan trong mỡ, thì nồng độ của chúng trong lipit của
cơ thể có thể vượt qua mức bình thường và trong một số
trường hợp có thể dẫn tới những rối loạn quá trình trao đổi
chất và các rối loạn chức năng (bệnh thừa vitamin).
• Vitamin tan trong nước hầu như không được tích luỹ trong
cơ thể, vì thế cơ thể rất nhạy cảm với sự thiếu hụt trong khẩu
phần thức ăn. Hàm lượng của chúng quá ít hoặc không có
trong khẩu phần thức ăn thì sẽ nhanh chóng dẫn tới các rối
loạn trao đổi chất đặc trưng.



• Không phải tất cả các vitamin đều có một vai trò như
nhau trong hoạt động sống của cơ thể. Thiếu một số
vitamin có thể dẫn đến rối loạn trao đổi chất, thiếu
các loại khác có thể dẫn đến rối loạn chức năng sinh
lý và thiếu hụt lâu dài có thể dẫn đến tử vong. Có 10
loại vitamin mà nhu cầu của chúng được xác định rõ
ràng theo lứa tuổi, theo giới tính và đặc điểm vận
động. Một số vitamin đã được sử dụng rộng rãi trong
y học và trong thể thao.


Đặc tính và vai trò của vitamin













Vitamin tan trong nước
+ Vitamin B1 ( Tiamin )
+ Vitamin B2 ( Riboflavin )
+ Vitamin B6 ( Piridoxin)
+ Vitamin B3 ( Acid pantoneic)

+ Vitamin B12 ( Xiancobalamin)
+ Vitamin Bc ( Acid folic)
+Vitamin C ( Acid ascocbic )
+Vitamin P P ( Acid nicotinic)
+ Vitamin P ( Bioflavonoit)
+ Vitamin B13 ( Acid orotic )
+ Vitamin B15 ( Acid pangamic)


Những vấn đề cần tìm hiểu





Nhiệm vụ trong sự sống cơ thể
Nhu cầu của cơ thể
Sự hấp thu trong cơ thể
Các loại thực phẩm cung cấp


Sự hấp thụ
• Các vitmin hòa tan trong chất béo, để cho sự hấp thụ
dễ dàng và hiệu quả là phải có một ít chất béo trong
thực phẩm để hòa trộn trước khi đến tá tràng


Vitamin A
• Sự biến đổi giữa các dạng vitamin A
oxy hóa

oxy hóa
Retinol
retinal
retinoic
khử oxy
Ester retinol
Dự trữ ở gan

sắc tố của thị giác

đem
vào biến
dưỡng



• + Vitamin A ( Retinol)
• Vitamin A được tìm thấy ở thực vật và động vật ( gan
động vật biển, cá, sữa, dầu oliu...) . Hợp chất có cấu
tạo gần gũi và có hoạt tính như vitamin A là caroten.
Caroten có nhiều ở thực vật
• Vitamin A tham gia tổng hợp Rodopxin ở võng mạc
mắt, do đó nó quyết định khả năng cảm nhận ánh
sáng và thích ứng của mắt với các điều kiện chiếu
sáng), ngoài ra vitamin A tham gia vào quá trình trao
đổi năng lượng, điều tiết quá trình tạo glucoza cũng
như sinh tổng hợp hocmon vỏ thượng thận. Retinol
còn ảnh hưởng đến tính thấm của màng tế bào và hoạt
động chống oxy hoá.



Nhiệm vụ và ảnh hưởng của vit A
trong cơ thể
• Nhiệm vụ trong thị giác:
Vit A tác động lên võng mô trong mống mắt tiếp thu
hình ảnh và hấp thụ ánh sáng
• Có vai trò quan trọng đối với chức phận thị giác, sắc
tố nhạy cảm với ánh sáng nằm ở võng mạc là
rodopxin. Vitamin A kết hợp với Opsin tạo thành
rhodopsin .
• Thiếu vit A gây quáng gà, mù màu…


Ảnh hưởng màng miên
• Duy trì trạng thái bình thường các màng niêm có
nhiệm vụ ngăn cản các độc tố cũng như vi khuẩn
• Thiếu vit A: khô cứng màng niêm mạc, màng tế bào
bị tróc, trầy… giác mô mắt bị khô cứng, kém hấp thu
chất dinh dưỡng. Tiêu chảy, đau ruột. . .


Tổn thương nêm mạc miệng do
thiếu vit A



Nhu cầu của cơ thể
Nhu cầu phụ thuộc vào giới tính, độ tuổi. Người lớn cần
khoảng 1-2, 5mg vitamin A hoặc 2-5 mg β-Caroten
trong 1 ngày (1mg = 3300UI). Trẻ em từ 0-4 tuổi cần

1500UI/ngày; 1-10 tuổi cần 2000-4000 UI /ngày; trên
10 tuổi cần 4000 - 5000UI/ngày.
- Viatmin A từ thức ăn vào cơ thể được dự trữ trong
gan là 90%, còn lại được phân bố ở mô và máu.
- Sự hấp thu diễn ra ở ruột non nhờ tác động của mật.


Triệu chứng thừa vit A
• Thừa 20 -30 lần: tạo nên lớp da dày, ngăn cản sự tạo
xương bình thường, làm giảm khả năngnđông máu,
làm giảm tiết kích thích cholesterol, bị quái thai ở giai
đoạn đầu thai kỳ
• Thừa 10-15 lần: rụng tóc, bị đau nhức xương, giảm
hemoglobin, kali trong máu, tiêu chảy, nhức đầu,
buồn nôn.


Nguồn thực phẩm cung cấp
• Gan cá, gia súc, gia cầm, trứng bơ, sữa
• Các loại rau và trái cây có màu đậm.





Vitamin D
• Còn gọi là vitamin của ánh nắng vì: ánh nắng mặt trời
có tác dụng biến đổi nguồn vit D dự trữ dưới da thành
dạng hoạt động cần thiết cho cơ thể .
• Trực tiếp ảnh hưởng các phản úng hóa sinh để cơ thể

hấp thu canxi và photpho.


• + Vitamin D (Canxiferol)
• Vitamin D đi vào cơ thể theo nguồn thức ăn và được
tổng hợp trong cơ thể từ tiền vitamin D (7Dehydrocolesterin) dưới tác dụng của tia tử ngoại trong
bức xạ mặt trời. Do đó bệnh thiếu vitamin D tường thấy
ở dân vùng Bắc cực.
• Vitamin D đóng vai trò quan trọng trong điều tiết chuyển
hoá photpho và canxi, nhờ có sự tham gia của vitamin D
mà xảy ra quá trình hấp thụ canxi từ ống tiêu hoá.
Vitamin D tham gia tạo muối photpho và canxi trong mô
xương, làm tăng độ cứng của xương, tham gia các phản
ứng oxy hoá khử . Ngoài ra Vitamin D còn tham gia điều
tiết hoạt động của tuyến giáp và tuyến cận giáp.


Vai trò và ảnh hưởng của vit D
• Nếu thiếu: trẻ em khung xương bị vẹo, chậm biết đi,
ngực nhỏ, trán nhô, người lớn bị loãng xương. Giảm
khả năng tái hấp thu aa của thận
• Nếu thừa: nhức đầu, chóng mặt, ỉa chảy, sạn thận ,
vôi cột sống…
• Nguồn gốc: ánh nắng mặt trời buổi sáng trước 9 h,
gan cá biển, trứng, sữa dầu cá…
• Cung cấp: 100UI- 400UI/ ngày.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×