Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HSG CÔNG DÂN 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.81 KB, 28 trang )

Kế hoạch bồi dỡng học sinh giỏi môn công dân

A) Mục tiêu:
1- Kiến thức
- Hiểu đợc những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông , thiết
thực, phù hợp với lứa tuổi học sinh THCS trong các mối quan hệ với bản thân, với ngời
khác, với công việc và với môi trờng sống.
- Hiểu đợc ý nghĩa của các chuẩn mực đối với sự phát triển của cá nhân, xã hội
và cách thức rèn luyện để đạt các chuẩn mực đó
2- Kĩ năng
- Biết đánh giá hành vi của bản thân và của mọi ngời xung quanh theo các
chuẩn mực đã học, biết lựa chọn và thực hiện cách ứng xử phù hợp với các chuẩn mực
đạo đức, pháp luật trong hoạt động và giao tiếp hàng ngày
- Biết tự tổ chức việc học tập và rèn luyện của bản thân theo yêu cầu các chuẩn
mực đã học
3- Thái độ
- Có thái độ đúng đắn, rõ ràng trớc các hiện tợng sự kiện đạo đức, pháp luật
trong đời sống hàng ngày; có tình cảm trong sáng lành mạnh đối với mọi ngời, đối với
gia đình, nhà trờng, quê hơng, đất nớc
- Có niềm tin vào tính đúng đắn của các chuẩn mực đã học và hớng tới những
giá trị xã hội tốt đẹp
- Có trách nhiệm đối với bản thân; có nhu cầu tự điều chỉnh, tự hoàn thiện để trở
thành một chủ thể xã hội tích cực, năng động
B) Chỉ tiêu phấn đấu
1) Học sinh đạt giải cấp Huyện: 2 em
2) Học sinh đạt giải cấp Tỉnh: 1 em
C) Các giải pháp thực hiện
1. Giáo viên .
- Thực hiện đúng quy định của chuyên môn về việc ôn luyện cho HS môn Giáo
dục Công dân. Phát huy tích tích cực, chủ động, tự giác , sáng tạo của học sinh
- Nghiên cứu tài liệu, soạn bài ôn tập theo SGK. Vận dụng các phơng pháp dạy


học đạt kết quả cao. Kết hợp các phơng pháp truyền thống( Diễn giảng, đàm thoại,
trực quan, kể chuyện...) với các phơng pháp hiện đại ( Thảo luận nhóm, giải quyết vấn
đề, dự án...)
- Thực hành ôn tập theo kế hoạch đã định
- Cập nhật các thông tin mới nhất có liên quan đến kiến thức ôn tập
2. Học sinh .
- Đi học đầy đủ, có vở ôn tập và đồ dùng học tập theo qui định.Cần phải tích cực
hoạt động để tự phát hiện và chiếm lĩnh các kiến thức , kĩ năng mới; hình thành thái
độ tích cựcdới sự hớng dẫn, giúp đỡ của giáo viên
- Tích cực mua thêm sách tham khảo, sách nâng cao để bồi dỡng thêm kiến thức.
- Ôn tập tổng hợp các kiến thức từ lớp 6 -->lớp 9

Tuần
17

18

Tên chuyên đề
* Ôn tập bài 1011: Lí tởng sống
của thanh niên và
trách nhiệm của
thanh niên trong
SN CNH-HĐH
đất nớc

Nội dung cần đạt

Cách thức phơng
Bổ
tiện

sung
+ Ôn tập kiến thức;
thực hành giải các
bài tập tình huống
liên quan đến nội
dung bài học; liên hệ
thực tế

* HS nắm vững hơn về lí tởng sống của thanh niên
ngày nay trong sự nghiệp
CNH HĐH đất nớc; từ
đó biết phân tích, đánh giá
hành vi của mình; tích cực
tham gia vào các hoạt động
xã hội
*Thực hành luyện * HS nắm vững hơn về các + Làm bài kiểm tra


tập : Giải các đề dạng đề thi HSG Công dân viết; GV chấm , chữa
thi HSG Công các năm, từ đó có kĩ năng bài
dân
tốt để học lí thuyết kết hợp
với vận dụng thực hành
19

*Thực hành luyện
tập : Giải các đề
thi HSG Công
dân


* HS nắm vững hơn về các + Làm bài kiểm tra
dạng đề thi HSG Công dân viết; GV chấm , chữa
các năm, từ đó có kĩ năng bài
tốt để học lí thuyết kết hợp
với vận dụng thực hành

20

*Thực hành luyện
tập : Giải các đề
thi HSG Công
dân

* HS nắm vững hơn về các + Làm bài kiểm tra
dạng đề thi HSG Công dân viết; GV chấm , chữa
các năm, từ đó có kĩ năng bài
tốt để học lí thuyết kết hợp
với vận dụng thực hành

21

* Ôn tập bi 12:
Quyền và nghĩa
vụ của công dân
trong hôn nhân

22

*Ôn tập bài 1314: Quyền tự do
kinh doanh và

nghĩa vụ đóng
thuế; Quyền và
nghĩa vụ lao động
của công dân
*Ôn tập bài 15:
Vi phạm pháp
luật và trách
nhiệm
Ôn tập bài 16-17
Quyền tham gia
quản lí nhà nớc ;
Quản lí XH;
Nghĩa vụ bảo vệ
tổ quốc

* HS nắm vững về quyền và
nghĩa vụ của công dân
trong hôn nhân; từ đó biết
phân tích đánh giá các hành
vi thực hiện tốt hoặc cha tốt
* HS nắm vững hơn về
quyền tự do kinh doanh và
nghĩa vụ đóng thuế; Quyền
và nghĩa vụ lao động của
CD ;Từ đó biết phân tích,
đánh giá các hành vi thực
hiện tốt hay vi phạm
* HS nắm vững hơn các quy
định của pháp luật, từ đó có
ý thức sống và làm việc

theo Hiến pháp và pháp luật
* HS hiểu đợc quyền tham
gia quản lí nhà nớc là
quyền của CD; từ đó có
trách nhiệm tham gia .
* HS hiểu đợc nghĩa vụ bảo
vệ TQ là nghĩa vụ thiêng
liêng của CD
* HS hiểu những chuẩn
mực đạo đức và tuân theo
những quy định của pháp
luật

23

24

25

Ôn tập bài 18:
Sống có đạo đức
và tuân theo pháp
luật

+ Phân tích tình
huống, hỏi đáp, thảo
luận; liên hệ thực tế
+ Ôn tập kiến thức;
thực hành giải các
bài tập


+ Phân tích tình
huống, hỏi đáp, thảo
luận; liên hệ thực tế
+ Phân tích tình
huống, hỏi đáp, thảo
luận; liên hệ thực tế

+ Ôn tập kiến thức;
thực hành giải các
bài tập tình huống
liên quan đến nội
dung bài học; liên hệ
thực tế


26

Tuần
27

Ôn tập tổng hợp

Tên chuyên đề

* Ôn tập tổng hợp các kiến
thức cho học sinh về các
chủ đề của năm học; về các
vấn đề liên hệ thực tế: Môi
trờng; Trật tự an toàn giao

thông....

+ Ôn tập kiến thức;
thực hành giải các
bài tập tình huống
liên quan đến nội
dung bài học; liên hệ
thực tế

Nội dung cần đạt

Cách thức phơng
Bổ
tiện
sung
*Thực hành luyện * HS nắm vững hơn về các + Làm bài kiểm tra
tập : Giải các đề dạng đề thi HSG Công dân viết; GV chấm , chữa
thi HSG Công các năm, từ đó có kĩ năng bài
dân
tốt để học lí thuyết kết hợp
với vận dụng thực hành

28

*Thực hành luyện
tập : Giải các đề
thi HSG Công
dân

* HS nắm vững hơn về các + Làm bài kiểm tra

dạng đề thi HSG Công dân viết; GV chấm , chữa
các năm, từ đó có kĩ năng bài
tốt để học lí thuyết kết hợp
với vận dụng thực hành

29

*Thực hành luyện
tập : Giải các đề
thi HSG Công
dân

* HS nắm vững hơn về các + Làm bài kiểm tra
dạng đề thi HSG Công dân viết; GV chấm , chữa
các năm, từ đó có kĩ năng bài
tốt để học lí thuyết kết hợp
với vận dụng thực hành


30

*Thực hành luyện
tập : Giải các đề
thi HSG Công
dân

* HS nắm vững hơn về các + Làm bài kiểm tra
dạng đề thi HSG Công dân viết; GV chấm , chữa
các năm, từ đó có kĩ năng bài
tốt để học lí thuyết kết hợp

với vận dụng thực hành

ễn tp Hc kỡ 2 GDCD 9
Bi 11: Trỏch nhim ca thanh niờn trong s nghip cụng nghip húa,
hin i húa t nc?
1- Trỏch nhim ca thanh niờn trong s nghip cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t
nc l gỡ?
-Ra sc hc vn hoỏ, khoa hc k thut.
-Tu dng o c.
-Sng lnh mnh, rốn luyn k nng, phỏt trin nng lc.
-Cú ý thc rốn luyn sc kho.
-Tớch cc tham gia hot ng CT-XH, LSX.
-Xõy dng nc ta thnh nc cụng nghip, cú c cu kinh t hp lớ, sn xut tin
b, mc sng cao, quc phũng vng chc, dõn giu nc mnh, xó hi vn minh.
-Thanh niờn l lc lng nũng ct vỡ c o to, giỏo dc ton din.
2. - Nờu nhim v ca thanh niờn trong s nghip cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t
nc?
-Ra sc hc tp, rốn luyn ton din.
-Xỏc nh lớ tng sng ỳng n.


-Tự vạch ra kế hoạch học tập, rèn luyện, lao động thực hiện tốt nhiệm vụ học sinh
lớp 9.
BT6:
Có trách nhiệm: a, b, d, đ, g, h.
3-Em hãy nêu vài tấm gương về thanh niên đã phấn đấu cho sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc trước đây cũng như hiện nay? Em học tập được gì ở họ?
4-Em hãy nêu ý kiến của mình về tình trạng một số thanh niên hiện nay đua đòi ăn
chơi, lười học, đua xe máy, nghiện ma tuý …


ÔN TẬP: Bài

12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn
nhân

Ngày soạn: 7/01/2011
Ngày dạy: Tuần 21
A) Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh nắm vững kiến thức về các vấn đề hôn nhân và gia đình
- Từ đó có ý thức xác định đúng mục đích, lí tưởng sống phù hợp với lứa tuổi
B) Nội dung ôn tập
Hoạt động ôn tập
Nội dung cần đạt
H: Thế nào là hôn nhân?
1) Hôn nhân là gì?
+ Hôn nhân là: Sự liên kết đặt biệt giữa
nam– nữ.
+Bình đẳng, tự nguyện.
+Nhà nước thừa nhận.
H: Tình yêu chân chính là gì?
* Là xuất phát từ sự đồng cảm sâu sắc giữa 2
người, là sự chân thành, tin cậy lẫn nhau.
H: Tình yêu không chân chính là - Là tình cảm không bền vững, vụ lợi (tham
tình yêu như thế nào?
giàu, địa vị …), thiếu trách nhiệm trong
tình yêu, yêu đơn phương
*Tình yêu chân chính là cơ sở quan


H: Việc kết hôn của công dân Việt

nam phải tuân theo những điều
kiện nào?

H: Pháp luật nước ta quy định như
thế nào về hôn nhân?

H: Luật hôn nhân và gia đình nước
ta cấm kết hôn trong những trường
hợp nào ?

H: Trách nhiệm của công dân, học
sinh đối với tình cảm lứa đôi- Về
hôn nhân?

H: Em có suy nghĩ gì về tình yêu,

trọng của hôn nhân. Tình yêu chân chính
trong hôn nhân giúp con người có sức
mạnh vượt qua khó khăn thử thách trong
cuộc sống.
2.Quy định pháp luật về hôn nhân:
a. Chế độ hôn nhân và gia đình ở nước
ta bao gồm những nguyên tắc cơ bản nào?
* Hôn nhân:
+ Tự nguyện, tiến bộ ; một vợ một chồng
+ Vợ chồng bình đẳng
+ Hôn nhân giữa công dân thuộc các dân
tộc, giữa công dân VN và CD nước ngoài
được pháp luật bảo vệ.
+ Vợ chồng phải thực hiện chính sách dân

số và kế hoạch hoá gia đình.
b. Pháp luật nước ta quy định như thế
nào về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công
dân trong hôn nhân?
*Kết hôn:
-Nam 20T; Nữ 18T trở lên
-Nam, nữ tự nguyện.
-Đăng kí tại cơ quan Nhà nước
*Cấm kết hôn (5 ý)
+Người đang có vợ, có chồng.
+Người mất hành vi dân sự (tâm thần,
…)
+Giữa những người có dòng máu trực
hệ; có họ trong phạm vi 3 đời.
+Giữa cha mẹ nuôi- con nuôi; bố
chồng- con dâu; mẹ vợ- con rễ; bố dượngcon riêng của vợ; mẹ kế-con riêng của
chồng.
+Giữa những người đồng giới tính.
3. Trách nhiệm của công dân, học sinh đối
với tình cảm lứa đôi- Về hôn nhân
-Vợ chồng bình đẳng, có quyền và
nghĩa vụ ngang nhau.
Phải tôn trọng danh dự, nghề nghiệp của
nhau
Phải thận trọng, nghiêm túc trong tình
yêu, không vi phạm pháp luật về hôn nhân.
Ngày gia đình Việt Nam 28/6.


về tuổi kết hôn của thanh niên hiện (HS thảo luận)

nay?
H:Theo em, việc kết hôn sớm có
tác hại gì đối với bản thân và gia
đình?
H:Chúng ta có nên yêu sớm khi
Không nên yêu sớm ở tuổi học trò vì
đang tuổi học trò không? Vì sao?
tác hại của nó trước mắt và tương lai sau
này: yêu sớm sẽ ảnh hưởng đến việc học
tập và rèn luyện, yêu sớm sẽ dễ mắc sai
lầm (ngộ nhận, nhẹ dạ, cả tin…) làm hỏng
cuộc đời; yêu sớm → kết hôn sớm, sinh
con sớm, ảnh hưởng sức khoẻ, cản trở sự
tiến bộ của bản thân, trở thành gánh nặng
của gia đình và cộng đồng.
Các em còn nhỏ, cơ thể chưa phát triển đầy
đủ, học chưa đến chốn, chưa có nghề
nghiệp. Vả lại, kết hôn sớm sẽ vi phạm
pháp luật
* Câu hỏi hướng dẫn học sinh tự học
1) Em hãy phân biệt ba trường hợp: Tảo hôn, cưỡng hôn và li hôn? Chỉ ra hậu quả của
nó?
2)Trong các triều đại phong kiến Việt Nam, có một triều đại đã ban hành lệ kết hôn
giữa những người trong dòng họ với nhau. Đó là triều đại nào?Vì sao lại có lệ ấy?
Hiện nay luật pháp nước ta đã ban hành việc cấm kết hôn giữa những người trong
dòng họ trong phạm vi mấy đời trở lên? Vì sao?
C) Rút kinh nghiệm
Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế
1.Kinh doanh là gì?
Là hoạt động sản xuất, dịch vụ, trao đổi hàng hóa nhằm sinh lợi.

Em hiểu thế nào là quyền tự do kinh doanh của công dân?
Là quyền lựa chọn một hình thức kinh tế, ngành nghề và quy mô kinh doanh.
Người kinh doanh phải tuân theo quy định của pháp luật, sự quản lí nhà nước: kê khai
đúng vốn, ngành, mặt hàng, không kinh doanh vũ khí, ma túy, mại dâm….
2.Thuế là gì?
-Là một phần thu nhập mà CD và các tổ chức kinh tế nộp vào ngân sách nhà nước
để chi tiêu cho những việc chung (như an ninh quốc phòng, trả lương công chức….)
-Thuế có tác dụng ổn định thị trường, điều chỉnh cơ cấu kinh tế.
? Nhà nước thu thuế để dùng vào những việc gì? Cho ví dụ.
? Thuế có vai trò như thế nào đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước?
? Thuế có tác dụng gì?


* Đầu tư phát triển kinh tế công nông nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải (đường
sá, cầu cống …).
* Phát triển y tế, giáo dục, văn hoá xã hội (bệnh viện, trường học …).
* Đảm bảo các khoản thu cần thiết cho tổ chức Bộ máy Nhà nước, cho quốc
phòng an ninh.
3. Trách nhiệm của CD khi kinh doanh?
Sử dụng đúng quyền tự do kinh doanh và đóng thuế đầy đủ, góp phần phát triển
kinh tế đất nước, làm cho dân giàu nước mạnh.
? Tại sao nói công dân có quyền tự do kinh doanh thì phải có nghĩa vụ đóng thuế?
Điều đó có trái ngược nhau không? Theo em những hành vi như thế nào là vi phạm
qui định của nhà nước về kinh doanh?
Bài tập 3: Đáp án đúng: c, đ, e.
Bài tập 2: Những mặt hàng không có trong doanh mục đăng kí là hành vi kinh
doanh trái phép và trốn thuế sẽ bị xử phạt hành chính.
*6 thành phần: KTN2, KTT2, KT cá thể tiểu chủ, KTTBN2, KTTB tư nhân, KT gia đình.
*Mỗi một thành phần kinh tế có nguồn vốn và hình thức tổ chức khác nhau.
*Có miễn giảm thuế đối với thu nhập thấp, bị thiên tai.


Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân
1.Lao động là gì? (Lao động có tầm quan trọng và ý nghĩa như thế nào đối với con
người và xã hội?)
- Hoạt động tạo ra của cải vật chất, các giá trị tinh thần.
- Hoạt động quyết định sự tồn tại của đất nước và nhân loại.
2. Vì sao nói lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân?
*Quyền lao động:
Công dân có quyền sử dụng sức lao động để học nghề, tìm việc làm, chọn nghề
nghiệp để đem lại thu nhập.
*Nghĩa vụ lao động:
-Lao động để nuôi sống bản thân, gia đình.
-Tạo của cải vật chất, tinh thần cho xã hội.
-Trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, đất nước.
3.Nhà nước có trách nhiệm gì trong việc bảo đảm quyền và nghĩa vụ lao động của
công dân?
- Khuyến khích tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước đầu tư ↑ SX, kinh doanh để giải
quyết việc làm cho người lao động.
- Hoạt động tạo việc làm, dạy nghề, học nghề để làm việc, sản xuất, kinh doanh thu
hút lao động được Nhà nước khuyến khích, giúp đỡ.
4. Pháp luật lao động quy định như thế nào về sử dụng lao động trẻ em?
- Cấm nhận TE 15 tuổi ↓ làm việc.
- Cấm sử dụng NLĐ ↓ 18 tuổi làm việc: nặng nhọc; nguy hiểm; độc hại, lạm dụng sức
LĐ.
- Cấm cưỡng bức, ngược đãi NLĐ.
? Để trở thành người lao động tốt, công dân có ích cho xã hội, ngay từ bây giờ em cần
phải làm gì?


?. Vì sao chỉ nhận trẻ từ 15 tuổi ↑?

- Người lao động ít nhất đủ 15 tuổi có khả năng lao động và giao kết lao động.
- Trẻ 15 tuổi ↓ làm việc, học nghề, tập nghề đối với 1 số nghề phải do pháp luật
quy định.
- Dưới 15 tuổi ↓ làm những nghề, công việc mà danh mục Bộ LĐ-TB-XH ban
hành phải được sự đồng ý của cha, mẹ, người đỡ đầu.
- Thời gian làm việc của lao động chưa thành niên là 7 giờ/ngày; 42giờ/tuần.
?. Lao động chưa thành niên là ở độ tuổi nào?
Người lao động dưới 18 tuổi.
Bt 1: các ý đúng: a, b, đ, e.
Bt 2: Tìm việc: b, c.
Bt3: Quyền LĐ: b, d, e.
Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân
1.Thế nào là vi phạm pháp luật?
Là hành vi trái pháp luật, có lỗi, xâm hại đến quan hệ xã hội được pháp luật bảo
vệ.
Là cơ sở xác định trách nhiệm pháp lí. Các loại vi phạm pháp luật sau:
(Có mấy loại vi phạm pháp luật? nêu ví dụ mỗi loại?)
+ HS (tội phạm): hành vi nguy hiểm cho xã hội.
+ HC: xâm phạm quy tắc quản lí N2 mà không là tội phạm.
+ DS: hành vi trái pháp luật xâm hại các quan hệ được pháp luật bảo vệ.
+ KL: hành vi trái quy định, quy tắc, quy chế của cơ quan, trường học.
2.Thế nào là trách nhiệm pháp lí?
Nghĩa vụ mà cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật phải chấp hành biện pháp bắt buộc
của Nhà nước.
4 loại trách nhiệm:
(Có những loại trách nhiệm pháp lí nào? Nêu ví dụ).
+ Hình sự: người phạm tội chịu hình phạt và biện pháp tư pháp do toà án áp dụng.
+ Hành chính: Vi phạm nguyên tắc quản lí của Nhà nước, phải chịu xử lí hành chính
do cơ quan có thẩm quyền áp dụng.
+ Dân sự: người vi phạm phải khôi phục tình trạng ban đầu của các quyền dân sự.

+ Kỉ luật: khi nhân viên, học sinh vi phạm. Thủ trưởng cơ quan, trường học xử lí.
1.Dùng bẫy chuột gây chết người HS+DS
2.Đổ phế thải, gây cản trở giao thông.

H chính.
3.Tự ý bỏ việc 3 ngày không lí do.

Kỉ luật.
4.Đi xe máy vào đường cấm, gây TNGT.

a. - Dân sự: bồi thường dưới 31%.
- Hành chính.
b. - Hình sự: nếu từ 31% ↑.
- Hành chính.


5. Giao hàng hoá kém phẩm chất, không đúng hợp đồng mua bán. (Dân sự)
6. Rải đinh hoặc vật sắc nhọn trên đường cao tốc.
(Hành chính + HS nếu

dẫn đến hậu quả TNGT nghiêm trọng).
Trường giáo dưỡng: 6 tháng à 2 năm
12t
14t
16t
18t
Rất ng.trọng
ĐBN.trọng
Giáo dục ở xã


n`lần trộm cắp.

? Khi nào thì công dân bị coi là vi phạm pháp luật và phải chịu trách nhiệm pháp lý?
? Theo em, vi phạm đạo đức có phải là vi phạm pháp luật không? Hãy so sánh sự
giống nhau, khác nhau trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lý.
(Bt 6: tr56)
Giống: mọi người tuân theo quy định của đạo đức và pháp luật đưa ra.
Khác:
+ Bằng tác động dân sự, xã hội.
+ Lương tâm cắn rứt.
- Bắt buộc thực hiện.
- Phương pháp cưỡng chế của Nhà nước
-Hành vi vi phạm pháp luật là hành vi phạm vào các quy định pháp luật.
* Hành vi: hành động hoặc không hành động. Nếu là ý định thì chưa coi là vi phạm,
nếu đem ý định ra đe doạ thì được coi là hành vi đe doạ.

*Vi phạm hành chính:
14T→↓16T: xử lí hành chính do có ý: Cảnh cáo
16T↑: xử lí hành chính mọi hành vi vi phạm.
*Vi phạm hình sự:
14T → ↓16T: do cố ý rất nghiêm trọng hoặc đặt biệt nghiêm trọng.
16T↓: chịu hình sự về mọi tội phạm.
*Các biện pháp tư pháp là những biện pháp cưỡng chế hình sự không là hình phạt
như:
+Tịch thu vật, tiền liên quan tội phạm.
+Trả lại tài sản, sữa chữa hoặc bồi thường thiệt hại; buộc công khai xin lỗi
+Bắt buộc chữa bệnh.
Bài tập 1 – trang 55.
1.Dân sự.
5.Kỉ luật.

2.Dân sự.
6.Kỉ luật.
3.Hình sự.
7.Hành chính.
4.Hành chính.
Bt 5: Ý kiến đúng: c, e.
Bài 16: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân
1.Thế nào là quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân?


-Tham gia xây dựng BMNN và tổ chức xã hội.
-Bàn bạc.
-Tổ chức thực hiện, giám sát, đánh giá hoạt động, công việc chung.
Đây là quyền chính trị quan trọng của CD.
Nhằm thực hiện quyền làm chủ và trách nhiệm đối với Nhà nước và xã hội.
2.CD có quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội bằng cách:
- Trực tiếp: tự mình tham gia vào công việc; bàn bạc, góp ý kiến, giám sát cơ quan,
cán bộ công chức nhà nước.
- Gián tiếp: thông qua đại biểu nhân dân để họ kiến nghị cơ quan có thẩm quyền giải
quyết.
3. N2 và CD có trách nhiệm gì trong việc bảo đảm và thực hiện quyền tham gia quản
lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân?
-Nhà nước tạo điều kiện để nhân dân phát huy quyền làm chủ.
-CD có quyền và trách nhiệm tham gia vào công việc của Nhà nước và xã hội để đem
lại lợi ích cho xã hội và bản thân.
Học sinh thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội như thế nào
trong nhà trường, ở địa phương và nơi cư trú?
_Tham gia vào các công việc của lớp, trường, Đoàn, Đội, … tham gia hoạt động ở địa
phương (xây nhà tình nghĩa, kế hoạch hoá gia đình, bài trừ tệ nạn xã hội, …).
Gia đình em tham gia bàn bạc hay tham gia quyết định các công việc gì của địa

phương?
 Tham gia bàn bạc để xây dựng khu dân cư.
 Góp ý vào dự thảo Luật Giáo dục.
 Góp ý UBND về bảo vệ môi trường .
 Đi bỏ phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội và HĐND …
Trường học là một cơ quan Nhà nước, em sẽ tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện
những công việc gì của trường lớp?
 Góp ý kiến xây dựng trường học không có ma tuý.
 Bàn bạc quyết định quan tâm học sinh nghèo vượt khó.
Ý kiến với nhà trường về bàn ghế của học sinh, vệ sinh môi trường, kỉ luật học sinh vi
phạm
Bài tập 1:
Đúng: a, b, c, đ, h.
Bài tập 2:
ó Quan điểm a chưa đủ vì theo Hiến pháp: Nhà nước là của dân, CD có quyền tham
gia quản lí Nhà nước và xã hội.
ó Quan điểm b không đúng vì “Mọi người” có thể là những người không phải là CD:
người nước ngoài, người không quốc tịch, người mất quyền CD.
ó Quan điểm c đúng vì theo điều 53 HP1992.
Bài tập 3 SGK tr.59.
Trực tiếp
a, b, d.
Gián tiếp
c, đ, e.


Bài tập 5: Vân được quyền góp ý kiến gián tiếp, thể hiện quyền tham gia quản lí
Nhà nước- XH của công dân.
Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc
1. Bảo vệ tổ quốc là gì?

- Bảo vệ độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ.
-Bảo vệ chế độ XHCN, N2 CH XHCN VN.
BVTQ gồm: (Thế nào là nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc?)
+ Xây dựng quốc phòng toàn dân.
+ NVQS.
+ Chính sách hậu phương.
+ Bảo vệ an ninh XH.
Mọi CD phải bảo vệ Tổ quốc.
2. Vì sao cần phải bảo vệ Tổ quốc?
+ Đất nước do cha ông xây đắp, gìn giữ.
+Bị các thế lực thù địch âm mưu xâm chiếm.
+Giữ vững an ninh quốc gia là sự nghiệp toàn dân, nghĩa vụ của CD.
3.Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của CD - HS
+ Ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức.
+Rèn luyện sức khoẻ và quân sự.
+Bảo vệ ANTT trường học, nơi cư trú.
+ Sẵn sàng làm NVQS.
+Vận động người thân thực hiện NVQS.
Bt1: Hành vi đúng: a, c, d, đ, e, h, i.
Bt3: Sẽ an ủi, động viên, giải thích đó là trách nhiệm của mỗi công dân.
? Trường có những hoạt động nào đối với bảo vệ Tổ quốc?
+ Kể chuyện, văn nghệ 22/12.
+ Giao lưu với cựu chiến binh.
+ Học tập tốt giành điểm cao tặng chú bộ đội.
+ Tặng quà cho thanh niên lên đường nhập ngũ ở xã.
+ Tặng quà mẹ Việt Nam anh hùng.
? Em đã tham gia hoạt động gì có liên quan đến bảo vệ Tổ quốc?
- Tham gia giao lưu tặng quà cho các anh trúng tuyển nghĩa vụ hàng năm ở
UBND xã.
? Dù chưa đến tuổi nhập ngũ, nhưng em có những việc làm nào đối với bảo vệ Tổ

quốc?
+ Tuyên truyền vận động người thân, bạn bè thực hiện nghĩa vụ quân sự.
+ Viết thư thăm hỏi những người nhập ngũ.
+ Tham gia đền ơn đáp nghĩa gia đình chính sách
?Vì sao nói bảo vệ Tổ Quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quí của công dân?
Là học sinh lớp 9, em làm gì để góp phần bảo vệ Tổ Quốc.
- Bảo vệ là thiêng liêng vì: - Do ông cha hàng nghìn năm xây đắp, gìn giữ.


- Bo v l cao quý vỡ: - Nh li Bỏc H dy Khụng cú gỡ quý hn c lp t
do.
Bi 18 : Sng cú o c v tuõn theo phỏp lut
1. Th no l sng cú o c v tuõn theo phỏp lut?
Sng cú o c:
-Suy ngh v hnh ng theo chun mc o c.
-Chm lo cho mi ngi, vic chung.
-Gii quyt hp lớ gia quyn v ngha v.
-Ly li ớch xó hi, dõn tc lm mc tiờu sng.
Tuõn theo phỏp lut:
Sng v hnh ng theo quy nh ca phỏp lut.
2. Mi quan h o c v phỏp lut.
-o c l phm cht bn vng ca cỏ nhõn
-iu chnh nhn thc, hnh vi ca con ngi.
-T nguyn thc hin quy nh ca phỏp lut
3. Sng cú o c v tuõn theo phỏp lut cú ý ngha nh th no i vi cỏ nhõn v
xó hi?
L iu kin, yu t giỳp con ngi tin b, lm vic cú ớch cho xó hi v c
mi ngi kớnh trng.
4. Mi hc sinh trung hc cn rốn luyn nh th no tr thnh ngi sng cú o
c v tuõn theo phỏp lut?

- Cn thng xuyờn t kim tra ỏnh giỏ bn thõn trong vic sng cú o c v tuõn
theo phỏp lut.
?Bn thõn em v tp th lp cũn cú nhng biu hin no cha tt so vi yờu cu giỏo
dc o c v phỏp lut. Hóy ra nhng bin phỏp khc phc thiu sút ú.
Bi tp 2:
o c: a, b, c, d, , e.
Phỏp lut: g, h, i, k, l.
Thực hành luyện tập giải các đề thi học sinh giỏi môn
Giáo Dục Công dân 9
Ngày soạn: 23/12/2010
Ngày dạy: Tuần 19
A) Mục tiêu cần đạt:
1) Kiến thức:
- Giúp học sinh làm quen với một số dạng đề thi HSG của môn Công dân
2) Kĩ năng:
- HS có kĩ năng giải một số bài tập tình huống ; từ đó nắm vững hơn về kiến thức bộ
môn
3) Thái độ:
- GD học sinh thái độ tích cực, kiên trì khi làm bài
B) Tiến trình dạy học
Đề bài:


Thời gian : 120 phút ( không kể thời gian giao đề )
Câu 1 : ( 2 điểm )
Pháp luật là gì ? Nớc ta hiện nay quản lí nhà nớc bằng cách nào ?
Nêu đặc điểm và bản chất của pháp luật ?
Câu 2 : ( 8 điểm )
Chủ Tịch Hồ Chí Minh là tấm gơng sáng về những phẩm chất đạo đức cần ,
kiệm , liêm , chính , chí công vô t . Hiện nay , chúng ta đang hởng ứng thực hiện cuộc

vận động học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh . Vậy em hiểu thế nào
về những phẩm chất đạo đức đó ? Bản thân em đã thực hiện ra sao ?
Câu 3 : ( 2 điểm )
Bố Hằng bị nhiễm HIV , Hằng lo lắng và thơng bố nên việc học tập ngày càng
giảm sút . Mai rủ Hồng đến động viên , giúp đỡ gia đình Hằng nhng Hồng bảo : Tất
cả những ngời bị nhiễm HIV đều có lối sống buông thả , tham gia các tệ nạn xã hội
.Nếu chúng mình gần gũi với họ thì sẽ bị lây nhiễm và ảnh hởng đạo đức .
Em có đồng ý với ý kiến của bạn Hồng trong tình huống trên không ? vì sao ?
Câu 4 : ( 4 điểm )
Trong buổi diễn đàn của học sinh lớp 9 với chủ đề Lí tởng của thanh niên học
sinh trong thời đại ngày nay do chi đoàn tổ chức đã nảy sinh hai quan điểm :
*. Thanh niên học sinh phải nỗ lực học tập , rèn luyện , chuẩn bị hành trang để
lập thân , lập nghiệp , góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc . Thanh niên phải sống
sao cho đến khi nhắm mắt xuôi tay không phải ân hận về những năm tháng đã sống
hoài , sống phí .
( lời Pa- ven trong tác phẩm Thép đã tôi thế đấy )
*. Học sinh THCS đang ở tuổi ăn , tuổi chơi thì nên biết tranh thủ ăn chơi , hởng thụ . Còn việc học hành , làm việc , cống hiến là việc làm suốt đời .
a) Em tán thành quan điểm nào trong hai quan điểm trên ? vì sao ?
b) Mơ ớc của em về tơng lai là gì ? Em đã và sẽ làm gì để đạt tới mơ ớc đó ?
Câu 5 : ( 4 điểm )
Vì sao nói : Sau chiến tranh và thiên tai thì tai nạn giao thông là thảm hoạ thứ
ba gây ra cái chết và thơng vong cho loài ngời ? Chúng ta phải làm gì để khắc phục
tình trạng đó ?

Hớng dẫn chấm và biểu điểm
Môn : Giáo dục công dân 9

Câu 1 : ( 2 điểm )
*. ( 0,5 điểm ) Pháp luật là những quy tắc xử sự chung , có tính bắt buộc , do nhà
nớc ban hành , đợc nhà nớc bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục , thuyết

phục , cỡng chế .
*. ( 0,25 điểm ) Nớc ta hiện nay quản lí nhà nớc bằng pháp luật .
*. ( o, 75 điểm ) Đặc điểm của pháp luật :
- Tính quy phạm phổ biến : các quy định của pháp luật là thớc đo hành vi của mọi
ngời trong xã hội quy định khuôn mẫu , những quy tắc xử sự chung mang tính phổ
biến . ( o,25 điểm )
- Tính xác định chặt chẽ : các điều luật đợc quy định rõ ràng , chính xác , chặt
chẽ , thể hiện trong các văn bản pháp luật .( 0,25 điểm )
- Tính bắt buộc ( tính cỡng chế ) : Pháp luật do nhà nớc ban hành , mang tính
quyền lực nhà nớc , bắt buộc mọi ngời đều phải tuân theo , ai vi phạm sẽ bị nhà nớc xử
lí theo quy định . ( 0,25 điểm )
*. ( 0,5 điểm ) Bản chất của pháp luật : Pháp luật nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dới sự lãnh đạo
của Đảng Cộng Sản Việt Nam , thể hiện quyền làm chủ của nhân dân Việt Nam trên
tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội ( chính trị , kinh tế , văn hoá , giáo dục ).
Câu 2 : ( 8 điểm ) Chủ Tịch Hồ Chí Minh luôn là tấm gơng sáng về những phẩm chất
đạo đức cần , kiệm , liêm , chính , chí công vô t . Hiện nay cả nớc chúng ta đang
tích cực hởng ứng cuộc vận động học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí
Minh .


*. ( 6 điểm ) Em hiểu về những phẩm chất đạo đức của Hồ Chí Minh đó cũng chính
là những chuẩn mực chung nhất của đạo đức cách mạng Việt Nam trong thời đại mới .
Cụ thể là :
- Cần : Tức là lao động cân cù , siêng năng , lao động có kế hoạch , sáng tạo , có
năng suất cao , lao động với tinh thần tự lực cánh sinh , không lời biếng , không ỷ lại ,
không dựa dẫm . Phải thấy rõ lao động là nghĩa vụ thiêng liêng , là nguồn sống ,
nguồn hạnh phúc của chúng ta. ( 1 điểm )
- Kiệm : Tức là tiết kiệm sức lao động , tiết kiệm thì giờ , tiết kiệm tiềncủa của
dân , của nớc , của bản thân mình ; phải tiết kiệm từ cái to đến cái nhỏ , nhiều cái nhỏ

cộng lại thành cái to; không xa xỉ , không hoang phí , không bừa bãi , không phô
trơng hình thức , không liên hoan , chè chén lu bù . ( 1 điểm )
- Liêm : Tức là luôn luôn tôn trọng giữ gìn của công và của dân ; phải trong sạch ,
không tham lam , không hám danh , không hám lợi , quang minh chính đại , không hủ
hoá , không nhỏ nhen ích kỉ . ( 1 điểm )
- Chính : nghĩa là không tà , nghĩa là thẳng thắn , đứng đắn . Đối với mình - không
tự cao , tự đại , luôn chịu khó học tập cầu tiến bộ , luôn tự kiểm điểm để phát triển
điều hay , sửa đổi điều dở của bản thân mình ...( 1điểm )
- Chí công vô t : có nghĩa là công bằng không, thiên vị , giải quyết công việc theo
lẽ phải , xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân .
Cần , kiệm , liêm , chính sẽ dẫn đến chí công vô t; ngợc lại đã chí công vô t , một lòng
vì nớc vì dân vì đảng thì nhất định sẽ thực hiện đợc cần , kiệm , liêm , chính và có
nhiều tính tốt khác .( 1 điểm )
Bản thân em luôn phấn đấu học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh
( HS nêu 1 số việc làm cụ thể ) . ( 1 điểm )
Câu 3 : ( 2 điểm )
*. Không đồng ý với ý kiến của bạn Hồng . ( 0,5 điểm )
*. Vì :
- Không phải tất cả những ngời bị nhiễm HIV đều có lối sống buông thả , tham
gia các tệ nạn xã hội mà có thể do nhiều nguyên nhân nh : Bác sĩ bị lây nhiễm từ bệnh
nhân , chiến sĩ công an bị lây nhiẽm từ tội phạm ... ( 0,5 điểm )
- HIV / AIDS không lây nhiễm qua tiếp xúc thông thờng ... ( 0,5 điểm )
- Mỗi ngời chúng ta cần có những hiểu biết đầy đủ về HIV/ AIDS để chủ động
phòng tránh cho bản thân và gia đình , không đợc phân biệt đối xử với ngời nhiễm
HIV / AIDS và gia đình của họ .( 0,5 điểm )
Câu 4 : ( 4 điểm )
a) Em tán thành quan điểm thứ nhất . ( 0,5 điểm )
*. Vì : Là thanh niên phải có lí tởng sống( lẽ sống ) đó cũng là cái đích của cuộc
sống mà mỗi ngời khao khát đạt đợc . Nhất là hiện nay trong thời kì công nghiệp hoá ,
hiện đại hoá đất nớc lí tởng cao đẹp của thanh niên là phấn đấu thực hiện mục tiêu xây

dựng nớc Việt Nam độc lập , dân giàu , nớc mạnh , xã hội công bằng , dân chủ , văn
minh . Thanh niên học sinh phải ra sức học tập , rèn luyện để có đủ tri thức ,
phẩm chất và năng lực cần thiết nhằm thực hiện lí tởng sống đó . ( 1,5 điểm )
b) Mơ ớc của em về tơng lai là Xây dựng nớc Việt Nam độc lập , dân giàu , nớc
mạnh , xã hội công bằng , dân chủ , văn minh. Phát triển đất nớc theo hớng công
nghiệp hoá hiện đại hoá theo định hớng xã hội chủ nghĩa .
- Để đạt mơ ớc đó em đã và sẽ cố gắng không ngừng học tập , rèn luyện thật tốt để
sau này có đủ tri thức góp phần xây dựng gia đình , quê hơng đất nớc giàu đẹp .
( 2 điểm )
Câu 5 : ( 4 điểm )
*. Vì : Hiện nay theo thống kê con số vụ tai nạn giao thông có số ngời chết và bị thơng ngày càng gia tăng . ( 1 điểm )
*. Chúng ta hãy nâng cao ý thức tham gia giao thông, tôn trọng luật giao thông .
Chấp hành đúng những quy định về trật tự an toàn giao thông . Tích cực tuyên truyền
những quy định của luật giao thông , nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiện , lên án tình
trạng cố tình vi phạm luật giao thông . ( 3 điểm )


...................**&**.............................

Thực hành luyện tập giải các đề thi học sinh giỏi môn
Giáo Dục Công dân 9
Ngày soạn:21/2/2011
Ngày dạy: Tuần 27
A) Mục tiêu cần đạt:
1) Kiến thức:
- Giúp học sinh làm quen với một số dạng đề thi HSG của môn Công dân
2) Kĩ năng:
- HS có kĩ năng giải một số bài tập tình huống ; từ đó nắm vững hơn về kiến thức bộ
môn
3) Thái độ:

- GD học sinh thái độ tích cực, kiên trì khi làm bài
B) Tiến trình dạy học
Đề bài:


Câu 1: Trong một bức th gửi thanh niên và nhi đồng cả nớc , Bác Hồ đã ví "....
tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội". Em hãy nêu đầy đủ nội dung câu nói của Bác. Em
hiểu nh thế nào về lời dạy trên ?
Câu 2: Năm 1950 Bác Hồ có bài thơ khuyên thanh niên về ý chí quyết tâm vợt mọi
khó khăn, thực hiện lí tởng của mình. Hãy nêu đầy đủ nội dung bài thơ đó .
Thời gian : 90 phút ( không kể thời gian giao đề )

Đáp án

Câu 1:
- Làm rõ quan điểm của Bác về tuổi trẻ qua câu nói: đề cao, ca ngợi vai trò của
tuổi trẻ đối với xã hội.
- Đa ra đợc ý kiến về bổn phận, trách nhiệm của bản thân và thế hệ trẻ hiện nay.
I. Mở bài:
- Dẫn dắt vấn đề: Từ thực tế lịch sử dân tộc hoặc từ quy luật của thiên nhiên tạo
hoá.
- Nêu vấn đề: Quan điểm của Bác về tuổi trẻ: đề cao, ca ngợi vai trò của tuổi trẻ
đối với xã hội.
II. Thân bài:
1. Giải thích và chứng minh câu nói của Bác:
a/ Một năm khởi đầu từ mùa xuân:
- Mùa xuân là mùa chuyển tiếp giữa đông và hè, xét theo thời gian, nó là mùa
khởi đầu cho một năm.
- Mùa xuân thờng gợi lên ý niệm về sức sống, hi vọng, niềm vui và hạnh phúc.
b/ Một đời bắt đầu từ tuổi trẻ:

- Tuổi trẻ là quãng đời đẹp nhất của con ngời, đánh dấu sự trởng thành của một
đời ngời.
- Tuổi trẻ cũng đồng nghĩa với mùa xuân của thiên nhiên tạo hoá, nó gợi lên ý
niệm về sức sống, niềm vui, tơng lai và hạnh phúc tràn đầy.
- Tuổi trẻ là tuổi phát triển rực rỡ nhất về thể chất, tài năng, tâm hồn và trí tuệ.
- Tuổi trẻ là tuổi hăng hái sôi nổi, giàu nhiệt tình, giàu chí tiến thủ, có thể vợt
qua mọi khó khăn gian khổ để đạt tới mục đích và ớc mơ cao cả, tự tạo cho mình một
tơng lai tơi sáng, góp phần xây dựng quê hơng.
c/ Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội:
Tuổi trẻ của mỗi con ngời cùng góp lại sẽ tạo thành mùa xuân của xã hội. Vì:
- Thế hệ trẻ luôn là sức sống, niềm hi vọng và tơng lai của đất nớc.
- Trong quá khứ: biết bao tấm gơng các vị anh hùng liệt sĩ đã tạo nên cuộc sống
và những trang sử hào hùng đầy sức xuân cho dân tộc.
- Ngày nay: tuổi trẻ là lực lợng đi đầu trong công cuộc xây dựng đất nớc giàu
mạnh, xã hội văn minh. Cuộc đời họ là những bài ca mùa xuân đất nớc.
2. Bổn phận, trách nhiệm của thanh niên, học sinh:
- Làm tốt những công việc bình thờng, cố gắng học tập và tu dỡng đạo đức
không ngừng.
- Phải sống có mục đích cao cả, sống có ý nghĩa, lí tởng vì dân vì nớc. Lí tởng
ấy phải thể hiện ở suy nghĩ, lời nói và những việc làm cụ thể.
3. Mở rộng:
- Lên án, phê phán những ngời để lãng phí tuổi trẻ của mình vào những việc làm
vô bổ, vào những thú vui tầm thờng, ích kỉ; cha biết vơn lên trong cuộc sống; không
biết phấn đấu, hành động vì xã hội,...
III. Kết bài:
- Khẳng định lời nhắc nhở của Bác là rất chân thành và hoàn toàn đúng đắn.
- Liên hệ và nêu suy nghĩ của bản thân....
Câu 2: Năm 1950 , trên đờng đi công tác, Bác Hồ ghé thăm một đơn vị thanh niên
xung phong, trong buổi nói chuyện với các thanh niên Bác đã viết bài thơ khuyên
thanh niên về ý chí quyết tâm vợt mọi khó khăn, thực hiện lí tởng của mình. Nội dung

bài thơ đó là:
Không có việc gì khó


Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên

Thực hành luyện tập giải các đề thi học sinh giỏi môn
Giáo Dục Công dân 9
Ngày soạn:01/3/2011
Ngày dạy: Tuần 28
A) Mục tiêu cần đạt:
1) Kiến thức:
- Giúp học sinh làm quen với một số dạng đề thi HSG của môn Công dân
2) Kĩ năng:
- HS có kĩ năng giải một số bài tập tình huống ; từ đó nắm vững hơn về kiến thức bộ
môn
3) Thái độ:
- GD học sinh thái độ tích cực, kiên trì khi làm bài
B) Tiến trình dạy học
Đề bài:

Đề bài

I.Trắc nghiệm ( 3 điểm )
Câu 1. ( 0,5 điểm ) Những việc làm nào sau đây thể hiện chí công vô t. Hãy chọn ý
đúng.
A. Chỉ chăm lo lợi ích của mình.
B. Dùng tiền bạc, của cải của nhà nớccho việc cá nhân.

C. Không thiên vị
D. Che dấu khuyết điểm cho ngời thân.
Câu 2. ( 0,5 điểm ) Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về tính tự chủ. Hãy chọn ý
đúng.
A.Ngời tự chủ luôn hành động theo ý mình.
B. Cần giữ thái độ ôn hòa, từ tốn trong giao tiếp với ngời khác.
C. Ngời có tính tự chủ không cần quan tâm đến hoàn cảnh và đối tợng giao tiếp.
D. Hoang mang, sợ hãi, chán nản trớc khó khăn.
Câu 3. ( 0,5 điểm ) Em hãy cho biết hành vi nào sau đây biểu hiện lòng yêu hòa bình
trong cuộc sống hàng ngày. Hãy chọn ý đúng.
A. Giao lu với thanh, thiếu niên quốc tế.
B. Dùng vũ lực để giải quyết các mâu thuẫn cá nhân.
C. Phân biệt đối xử giữa các dân tộc.
D. Không gửi quà ủng hộ trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tranh.
Câu 4. ( 1 điểm ) Hãy nối 1 ô ở cột bên trái (A) với 1 ô ở cột bên phải (B) sao cho
đúng.
A
B


a.Là lớp trởng nhng Quân không bỏ
qua khuyết điểm cho bạn chơi thân với
mình
b.Anh Tân không nghe theo lời rủ rê
chích hút ma túy của một số ngời
nghiện.
c. Hằng luôn viết th cho bạn bè quốc
tế.

1. Yêu hòa bình

2. Tự chủ.
3. Chí công vô t.

d. Trong giờ sinh hoạt lớp, Nam xung 4. Dân chủ và kỷ luật.
phong phát biểu ý kiến vào kế hoạch
của lớp.
đ. Bạn Vân thích mặc áo dài.
nối với
nối với
nối với
nối với
Câu 5. ( 0,5 điểm ) Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về dân chủ và kỷ luật. Hãy
chọn ý đúng.
A. Học sinh còn nhỏ tuổi cha cần đến dân chủ.
B. Chỉ có trong nhà trờng mới cần đến dân chủ.
C. Có kỷ luật thì xã hội mới ổn định thống nhất cáchoạt động.
D. Trong một trận đấu bóng, các cầu thủ xô xát với nhau trên sân cỏ không tuân
theo quy định của trọng tài.
II.Tự luận ( 7 điểm )
Câu 6 ( 2 diểm ) Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì? Hãy kể tên 4 truyền thống
tốt đẹp của Việt Nam mà em biết.
Câu 7 ( 3 điểm) Thế nào là tình hữu nghị giữa các nớc trên thế giới?Học sinh chúng
ta phải làm gì để góp phần phát triển tình hữu nghị .
Câu 8 ( 2 điểm ) Em sẽ làm gì trong tình huống sau đây? Vì sao?
Trờng em tổ chức giao lu với học sinh nớc ngoài.
Đáp án và hớng dẫn chấm.
I. Trắc nghiệm (3 điểm )
Câu 1 : ý C ( 0,5 điểm )
Câu 2 : ý B ( 0,5 điểm )
Câu 3 : ý A ( 0,5 điểm )

Câu 4 ( 1 điểm ) mỗi kết nối đúng cho 0,25 điểm
a,nối với 3
c, nối với 1
b, nối với 2
d,nối với 4
Câu 5 : ý C ( 0,5 điểm )
II. Tự luận ( 7 điểm )
Câu 1 ( 2 điểm ) Yêu cầu HS nêu đợc các ý sau:
- Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần hình thành trong
quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc đợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. ( 1
điểm )
- Nêu đợc 4 truyền thống tốt đẹp của dân tộc Viẹt Nam đúng ( 1 điểm ) mỗi VD
đúng đợc 0,25 điểm.
VD: + Yêu nớc
+ Đoàn kết.
+ Biết ơn.
+ Tôn s trọng đạo.
Câu 2 ( 3 điểm ) Yêu cầu HS nêu đợc các ý sau:


- Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là quan hệ bè bạn thân thiện giữa
nớc này với nớc khác. ( 1 điểm )
- Học sinh chúng ta phải thể hiện tình đoàn kết hữu nghị với bạn bè và những
ngời nớc ngoài,thái độ, cử chỉ, việc làm và sự tôn trọng thân thuộc trong cuộc sống
hàng ngày. ( 1 điểm )
- Nêu đợc 4 việc làm cụ thể của HS góp phần phát triển tình hữu nghị đúng (1
điểm ) mỗi VD đúng đợc 0,25 điểm.
VD: + Quyên góp ủng hộ nạn nhân chất độc da cam.
+ Tích cực tham gia lao động, hoạt động nhân đạo.
+ Bảo vệ môi trờng.

+ C xử văn minh với ngời nớc ngoài.
Câu 3 ( 2 điểm )HS có thể có cách diễn đạt khác nhau nhng nêu đợc những ý cơ bản
sau :
- Em tham gia tích cực, đóng góp sức lực, ý kiến cho cuộc giao lu.
( 1 điểm )
Vì đây là dịp giới thiệu con ngời và đất nớc Việt Nam để họ thấy đợc
chúng ta lịch sự và hiếu khách. ( 1 điểm )
C. Tổng kết bài học hớng dẫn học sinh học ở nhà
D. Điều chỉnh, rút kinh nghiệm

Thực hành luyện tập giải các đề thi học sinh giỏi môn
Giáo Dục Công dân 9
Ngày soạn: 7/3/2011
Ngày dạy: Tuần 29
A) Mục tiêu cần đạt:
1) Kiến thức:
- Giúp học sinh làm quen với một số dạng đề thi HSG của môn Công dân
2) Kĩ năng:
- HS có kĩ năng giải một số bài tập tình huống ; từ đó nắm vững hơn về kiến thức bộ
môn
3) Thái độ:
- GD học sinh thái độ tích cực, kiên trì khi làm bài
B) Tiến trình dạy học


Đề bài
I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)

Khoanh tròn chữ cái đầu ý trả lời mà em cho là đúng. (Từ câu 1 đến câu 4)
Câu 1: (0,25 điểm). Em tán thành với ý kiến nào dới đây nói về chí công vô t:


A. Chỉ có những ngời có chức, có quyền mới cần phải chí công vô t.
B. Ngời sống chí công vô t chỉ thiệt cho mình.
C. Học sinh còn nhỏ không cần phải rèn luyện phẩm chất chí công vô t.
D. Chí công vô t thể hiện ở cả lời nói và việc làm.
Câu 2: (0,25 điểm). Những việc làm nào dới đây thể hiện tính dân chủ:
A. Lớp 9A bầu lớp trởng nhng các bạn không đợc tham gia mà dới sự chỉ đạo của thầy
giáo chủ nhiệm.
B. Trong một trận đấu bóng, các cầu thủ xô xát với nhau trên sân cỏ, không tuân theo
quyết định của trọng tài.
C. Trong gia đình tất cả phải tuân theo sự chỉ đạo của bố, không ai đợc có ý kiến riêng
bao giờ.
D. Nhà trờng tổ chức cho học sinh học tập nội quy của trờng, học sinh đợc thảo luận và
thống nhất thực hiện nội quy.
Câu 3: (0,25 điểm). Hành vi nào sau đây biểu hiện lòng yêu hoà bình:
A. Luôn bắt mọi ngời làm theo ý của mình.
B. Tôn trọng nền văn hoá, các dân tộc, quốc gia.
C. Chỉ làm theo ý thức riêng mình.
D. Không tham gia các hoạt động văn hoá xã hội.
Câu 4: (0,25 điểm). Việc làm nào dới đây không phải là kế thừa và phát huy truyền
thống của dân tộc:
A. Hay xem bói toán.
B. Tham gia các lễ hội truyền thống.
C. Thờ cúng tổ tiên.
D. Đi thăm di tích lịch sử văn hoá.
Câu 5: (1 điểm). Hãy điền những cụm từ còn thiếu vào chỗ (.) sao cho thích hợp:
Hoà bình là tình trạng không có (1). hay xung đột vũ trang; là
mối quan hệ hiểu biết (2).. và hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc,
giữa (3) là khát vọng của (4).
Câu 6: (1 điểm). Hãy nối các hành vi ở cột A với các chủ đề ở cột B sao cho phù hợp.

A. Các hành vi
Nối
B. Chủ đề
A. Là lớp trởng Quân không bỏ qua khuyết ..+.. 1. Tự chủ
điểm bạn mình.
B. Anh Tân luôn biết tự làm chủ mọi hành động ..+..
và suy nghĩ của mình.
2 Yêu hoà bình
C. Hằng luôn tôn trọng bạn bè, lắng nghe và đối ..+..
xử thân thiện với mọi ngời.
D. Thầy chủ nhiệm giao cho Hùng điều khiển ..+.. 3. Chí công vô t
buổi sinh hoạt cuối tuần mọi ngời đã tích cực
..+..
phát biểu.
4. Dân chủ và kỉ luật
Đ. Bạn Lan có thái độ thiếu lịch sự với ngời nớc
ngoài.

II. Phần tự luận: (7 điểm).

Câu 1: (2 điểm). Em hãy cho biết truyền thống là gì ? Hãy kể ít nhất 3 truyền thống tốt đẹp
của dân tộc ta.
Câu 2: (2 điểm). Để thể hiện lòng yêu hoà bình học sinh cần phải làm gì ?


Câu 3: (3 điểm). Nêu chính sách của Đảng ta đối với hoà bình hữu nghị ?
Đáp án - Biểu điểm

I. Phần trắc nghiệm khách quan.
Từ câu 1 đến câu 4: (3điểm).


Câu
1
2
3
4
Đáp án
D
D
B
A
Câu 5: (1 điểm). Điền vào chỗ trống
(1) chiến tranh; (2) tôn trọng bình đẳng; (3) con ngời với con ngời;
4) nhân loại.
Câu 6: Nối A + 3
B+1
C+2
D+4
II. Phần trắc nghiệm tự luận.
Câu 1: (2 điểm).
- Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần (những t tởng, đức
tính, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp) hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân
tộc, đợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- Việt Nam có những truyền thống tốt đẹp : yêu nớc, bất khuất chống giặc ngoại xâm,
áo dài Việt Nam, đoàn kết, cần cù lao động.
Câu 2: (2 điểm).
Để thể hiện lòng yêu hoà bình học sinh cần xây dựng mối quan hệ tôn trọng bình đẳng
thân thiện con ngời với con ngời, thiết lập quan hệ hiểu biết hữu nghị hợp tác giữa các
dân tộc và quốc gia trên thế giới.
Câu 3: (3 điểm).

Đảng và nhà nớc ta luôn thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình, hữu nghị với các
dân tộc, các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới.
Quan hệ hữu nghĩ đã làm cho thế giới hiểu rõ hơn về đất nớc, con ngời, công cuộc đổi
mới của Việt Nam, về đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc ta từ đó chúng ta
tranh thủ đợc sự đồng tình, ủng hộ và hợp tác ngày càng rộng rãi của thế giới đối với
Việt Nam.
C. Tổng kết bài học hớng dẫn học sinh học ở nhà
D. Điều chỉnh, rút kinh nghiệm


Thực hành luyện tập giải các đề thi học sinh giỏi môn
Giáo Dục Công dân 9
Ngày soạn: 12/3/2011
Ngày dạy: Tuần 30
A) Mục tiêu cần đạt:
1) Kiến thức:
- Giúp học sinh làm quen với một số dạng đề thi HSG của môn Công dân
2) Kĩ năng:
- HS có kĩ năng giải một số bài tập tình huống ; từ đó nắm vững hơn về kiến thức bộ
môn
3) Thái độ:
- GD học sinh thái độ tích cực, kiên trì khi làm bài
B) Tiến trình dạy học

Đề bài

I. Trắc nghiệm ( 3 điểm )Khoanh tròn một chữ cái trớc câu trả lời đúng.
Câu 1 ( 0,5 điểm )
Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về quyền và nghĩa vụ lao động của công dân?
A. Chỉ ngời đủ 15 tuổi trở lên mới phải lao động.

B. Học sinh tiểu học còn nhỏ cha phải lao động.
C. Mọi ngời đều có quyền và nghĩa vụ lao động.
D. Những ngời khuyết tật không cần lao động.
Câu 2 ( 0,5 điểm )Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?
Quyền tự do kinh doanh của công dân có nghĩa là công dân có quyền:
A.Kinh doanh bất cứ mặt hàng nào.
B.Làm mọi cách để có lợi nhuận cao.
C.Kinh doanh không cần phải xin phép.
D.Tự do lựa chọn mặt hàng nhng phải theo quy định của pháp luật.
Câu 3 (1 điểm ): Hãy ghi chữ Đ tơng ứng với câu đúng, chữ S tơng ứng với câu sai
vào ô trống trong bảng sau:
1
Từ đời thứ ba trở đi đợc kết hôn.
2
Nên kiểm tra sức khỏe trớc khi kết hôn.
3
Lắng nghe ý kiến góp ý của cha mẹ trong việc lựa chọn bạn đời.
4
Ngời chồng phải là ngời có quyền quyết định những việc lớn trong
gia đình thì mới có nề nếp.
Câu 4 ( 1 điểm ):Hãy nối 1 ô ở cột trái (A ) với 1 ô ở cột phải ( B ) sao cho đúng:
A
B
a) Việc kết hôn phải đợc đăng kí tại cơ quan nhà nớc 1. Nghĩa vụ của ngời sử
có thẩm quyền.
dụng lao động.
b)Công dân có quyền tự do sử dụng sức lao động của 2. Nghĩa vụ của ngời kinh


mình để học nghề

doanh.
c)Các cơ sở sản xuất không đợc nhận ngời dới 15
3. Quyền và nghĩa vụ của
tuổi vào làm việc.
công dân trong hôn nhân.
d) Ngời kinh doanh phải thực hiện nghĩa vụ đóng
4. Quyền lao động của
thuế.
công dân.
đ)Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh thu hút lao
động đều đợc Nhà nớc khuyến khích, tạo điều kiện
giúp đỡ.
......nối với......
......nối với......
......nối với......
......nối với......
II. Tự luận ( 7 điểm )
Câu 5 ( 1 điểm )
Thanh niên học sinh cần làm gì để góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa
hiện đại hóa đất nớc?
Câu 6 (3 điểm )
Em hãy nêu những hậu quả xấu do nạn tảo hôn gây ra đối với ngời tảo hôn, đối
với gia đình của họ.
Câu 7 (3 điểm ): Cho tình huống sau:
Hàng cơm gần nhà Hoa có một cô bé làm thuê mới 14 tuổi nhng ngày nào cũng
phải gánh những thùng nớc to, năng quá sức mình và còn hay bị bà chủ đánh đập, chửi
mắng.
Hỏi:
1/ Bà chủ hàng cơm đã có những sai phạm gì?
2/ Nếu là ngời chứng kiến, em sẽ ứng xử nh thế nào?

Đáp án và biểu điểm
I.Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm )
Câu 1. C ( 0,5 điểm )
Câu 1. D ( 0,5 điểm )
Câu 3 ( Mỗi ý 0,25 điểm ) S. 1,4 ;
Đ. 2,3
Câu 4 ( 1 điểm ) Yêu cầu kết nối nh sau: a) với 3; b) với 4; c) với 1; d) với 2
II. Tự luận ( 7 điểm )
Câu 5 ( 1 điểm ) Thanh niên học sinh cần:
- Ra sức học tập, rèn luyện toàn diện để chuẩn bị hành trang vào đời. ( 0,5 điểm )
- Xác định lí tởng sống đúng đắn,tự vạch ra kế hoạch học tập, rèn luyện, lao động để
thực hiện tốt nhiệm vụ học sinh. ( 0,5 điểm )
Câu 6 ( 3 điểm ) Yêu cầu học sinh nêu đợc các ý sau :


a/ Đối với bản thân ngời tảo hôn: sinh con sớm và sinh nhiều con trong khi cơ thể cha
phát triển đầy đủ nên ảnh hởng xấu đến sức khỏe; không tiến bộ đợc vì vớng bận gánh
nặng gia đình.
( 1,5 điểm )
b/ Đối với gia đình: Đời sống gia đình khó khăn vì vợ chồng trẻ cha có kinh tế vững
vàng; cha mẹ trẻ thiếu kinh nghiệm chăm sóc, giáo dục con, quản lí gia đình; con cái
nheo nhóc,... ( 1,5 điểm )
Câu 7 ( 3 điểm ) Yêu cầu HS nêu đợc các ý sau:
a/ Bà chủ hàng cơm có những sai phạm sau:
- Sử dụng trẻ dới 15 tuổi vào làm việc.
( 0,5 điểm )
- Bắt trẻ em làm những việc nặng nhọc, quá sức. ( 0,5 điểm )
- Ngợc đãi ngời lao động.
( 0,5 điểm )
b/ Nếu là ngời chứng kiến, em sẽ:

- Góp ý để bà chủ quán biết những vi phạm của bà ta. ( 0,5 điểm )
- Báo cho ngời có trách nhiệm biết nếu bà ta không sửa chữa những việc làm sai của
mình. ( 1 điểm )
C. Tổng kết bài học hớng dẫn học sinh học ở nhà
D. Điều chỉnh, rút kinh nghiệm

Tiết 26
Kiểm tra 1 tiết
Môn GDCD 9
Năm học 2009-2010
Thời gian làm bài 45 phút ( không kể thời gian giao đề)
Ma trận đề
Nội dung chủ đề ( mục tiêu )
Các cấp độ của t duy
Nhận biết
Thông hiểu Vận dụng
A. hiểu quyền và nghĩa vụ lao động của
C 1 TN
công dân
( 0,5 điểm)
B. Hiểu quyền tự do kinh doanh của công
C 2 TN
dân.
( 0,5 điểm )
C. Nhận biết đợc nghĩa vụ nộp thuế, nghĩa C 3 TN
vụ của ngời sử dụng lao động, cơ sở của
( 1 điểm )



×